Tài liệu Kết quả chọn tạo giống lúa cực ngắn ngày N25: 1TẠP CHÍ
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology
NĂM THỨ MƯỜI BA
SỐ 8 NĂM 2018
TỔNG BIÊN TẬP
Editor in chief
GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT
PHĨ TỔNG BIÊN TẬP
Deputy Editor
GS.TS. BÙI CHÍ BỬU
TS. TRẦN DANH SỬU
TS. NGUYỄN THẾ YÊN
THƯỜNG TRỰC
ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ
TỊA SOẠN - TRỊ SỰ
Ban Thơng tin
Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam
Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội
Điện thoại: (024) 36490503;
(024) 36490504; 0949940399
Fax: (024) 38613937;
Website: http//www.vaas.org.vn
Email: tapchivaas@gmail.com;
trandanhsuu233@gmail.com;
ISSN: 1859 - 1558
Giấy phép xuất bản số:
1250/GP - BTTTT
Bộ Thơng tin và Truyền thơng
cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011
MỤC LỤC
1. Hà Văn Nhân, Nguyễn Thành Luân, Hồng Sĩ Tiến,
Trần Thị Liền. Kết quả chọn tạo giống lúa cực ngắn
ngày N25
2. Vũ Thị Nhường, Nguyễn Trọng Khanh, Nguyễn Anh
Dũng, Phạm Văn Tính. Kết quả nghiên cứu chọn tạo
và khảo nghiệm dịng lúa thơm chất lượng cao Gia Lộc...
116 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kết quả chọn tạo giống lúa cực ngắn ngày N25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TẠP CHÍ
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology
NĂM THỨ MƯỜI BA
SỐ 8 NĂM 2018
TỔNG BIÊN TẬP
Editor in chief
GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT
PHĨ TỔNG BIÊN TẬP
Deputy Editor
GS.TS. BÙI CHÍ BỬU
TS. TRẦN DANH SỬU
TS. NGUYỄN THẾ YÊN
THƯỜNG TRỰC
ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ
TỊA SOẠN - TRỊ SỰ
Ban Thơng tin
Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam
Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội
Điện thoại: (024) 36490503;
(024) 36490504; 0949940399
Fax: (024) 38613937;
Website: http//www.vaas.org.vn
Email: tapchivaas@gmail.com;
trandanhsuu233@gmail.com;
ISSN: 1859 - 1558
Giấy phép xuất bản số:
1250/GP - BTTTT
Bộ Thơng tin và Truyền thơng
cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011
MỤC LỤC
1. Hà Văn Nhân, Nguyễn Thành Luân, Hồng Sĩ Tiến,
Trần Thị Liền. Kết quả chọn tạo giống lúa cực ngắn
ngày N25
2. Vũ Thị Nhường, Nguyễn Trọng Khanh, Nguyễn Anh
Dũng, Phạm Văn Tính. Kết quả nghiên cứu chọn tạo
và khảo nghiệm dịng lúa thơm chất lượng cao Gia Lộc
516 (GL516)
3. Lê Hùng Phong, Trịnh Thị Liên, Lê Diệu My, Nguyễn
Trí Hồn. Kết quả chọn tạo dịng mẹ lúa lai hai dịng
(TGMS) chất lượng
4. Trần Đức Hồng, Trần Thị Hạnh, Giang Thị Lan
Hương, Trần Thị Hải, Lê Quang Đức, Trịnh Văn Mỵ,
Ngơ Dỗn Đảm. Kết quả chọn lọc giống khoai lang
KLC15
5. Ngơ Thị Huệ, Nguyễn Thị Nhung, Trịnh Văn Mỵ,
Đỗ Thị Bích Nga, Ngơ Dỗn Đảm, Nguyễn Thị Thu
Hương, Nguyễn Mạnh Quy, Đào Huy Chiên, Neeraj
Sharma, Merideth Bonierbale. Kết quả chọn lọc và
khảo nghiệm giống khoai tây KT1 phục vụ ăn tươi và
chế biến ở các tỉnh phía Bắc
6. Hồng Bá Tiến, Đỗ Thị Hường, Nguyễn Thị Minh,
Nguyễn Thị Sen, Trương Thị Thủy. Đánh giá khả năng
thích ứng của các dịng, giống lúa nhập nội từ Viện
Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) tại Viện Cây lương
thực và Cây thực phẩm
7. Nguyễn Xuân Đoan, Nguyễn Xuân Thu, Trần Thị
Trường, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Hồng Oanh,
Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Thị Liễu. Kết quả khảo
nghiệm sản xuất bộ giống lạc cho vùng thâm canh tại
Nghệ An và Bắc Giang
8. Phạm Thiên Thành, Dương Thị Thưởng, Nguyễn Văn
Giang, Nguyễn Thị Thu, Dương Xuân Tú, Phan Thị
Thanh. Khảo sát nguồn gen kháng bệnh đạo ơn trên
một số giống lúa bằng chỉ thị ADN
9. Lưu Văn Quyết, Đỗ Thị Hường, Nguyễn Thị Mai
Hương, Nguyễn Thị Phương Nga, Trương Thị Thủy,
Nguyễn Thị Minh. Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc
lá và rầy nâu của các giống lúa địa phương ở miền Bắc
Việt Nam
10. Trần Thị Trường, Đồn Thị Thùy Linh, Lê Thị Kim
Huế, Trần Tuấn Anh. Đánh giá phản ứng với bệnh
phấn trắng và đặc điểm nơng học của các mẫu giống
đậu tương mới nhập
3
7
13
18
23
29
33
37
44
48
2TẠP CHÍ
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ
NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology
NĂM THỨ MƯỜI BA
SỐ 8 NĂM 2018
TỔNG BIÊN TẬP
Editor in chief
GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT
PHĨ TỔNG BIÊN TẬP
Deputy Editor
GS.TS. BÙI CHÍ BỬU
TS. TRẦN DANH SỬU
TS. NGUYỄN THẾ YÊN
THƯỜNG TRỰC
ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ
TỊA SOẠN - TRỊ SỰ
Ban Thơng tin
Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam
Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội
Điện thoại: (024) 36490503;
(024) 36490504; 0949940399
Fax: (024) 38613937;
Website: http//www.vaas.org.vn
Email: tapchivaas@gmail.com;
trandanhsuu233@gmail.com;
ISSN: 1859 - 1558
Giấy phép xuất bản số:
1250/GP - BTTTT
Bộ Thơng tin và Truyền thơng
cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011
11. Đặng Quang Hà, Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thị
Lan Anh, Trịnh Thị Vân, Nguyễn Đăng Minh Chánh.
Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm nấm rễ nội cộng
sinh Arbuscular mycorrhiza (AM) lên cây đậu tương
trong điều kiện nhà lưới
12. Trần Phạm Vũ Linh, Mai Thu Thảo, Nguyễn Quốc
Bình. Đánh giá khả năng kháng vi rút đốm trắng của
chủng Vibrio harveyi đột biến chứa DNA vector mang
gen mã hĩa protein vỏ VP28 trên đối tượng tơm thẻ
chân trắng
13. Nguyễn Tuấn Điệp, Nguyễn Bình Nhự. Điều tra thành
phần sâu hại lúa và biện pháp phịng trừ sâu cuốn lá nhỏ
bằng chế phẩm thuốc thảo mộc vụ Xuân tại huyện Gia
Bình, tỉnh Bắc Ninh
14. Nguyễn Thị Lâm Đồn, Đặng Thảo Yến Linh. Các đặc
điểm phân loại và tạo chế phẩm probiotic của vi khuẩn
lactic phân lập từ ruột gà
15. Hồng Văn Thảnh, Nguyễn Văn Tuất, Trịnh Xuân
Hoạt, Lê Thị Thảo. Một số đặc điểm sinh học của nấm
Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cà phê chè
tại Sơn La và hiệu lực của một số thuốc ức chế sự phát
triển của nấm trên mơi trường nhân tạo
16. Lê Thị Thanh Huyền, Trần Cơng Hạnh, Trần Đình
Long. Ảnh hưởng của vi lượng chelates (EDTA) đến
năng suất và hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát ven biển
tỉnh Thanh Hĩa
17. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Thúy Lương, Nguyễn
Xuân Vi, Nguyễn Trí Quý. Ảnh hưởng của mức phân
bĩn, mật độ và vụ trồng đến sinh trưởng và năng suất
linh lăng Alfalfa AF1
18. Phạm Thị Thu Hà, Nguyễn Trọng Hiển, Nguyễn Viết
Hưng, Nguyễn Quang Tin, Niê Xuân Hồng, Vũ Thị
Vui. Kết quả nghiên cứu bĩn phân theo phương pháp
chẩn đốn tình trạng dinh dưỡng trên giống sắn BK tại
Nghệ An
19. Bùi Quang Định, Nguyễn Hữu Hỷ, Nguyễn Xuân
Đoan. Kết quả nghiên cứu gĩi kỹ thuật canh tác vừng
đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao cho vùng Đồng
bằng sơng Cửu Long
20. Trần Thị Minh Thu, Trần Anh Tuấn, Trần Minh Tiến.
Đánh giá thực trạng ơ nhiễm kim loại nặng trong đất
nơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh
21. Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Hồng Nhật Uyên,
Trần Trung Giang, Nguyễn Văn Dũng, Đặng Huỳnh
Giao. Đánh giá hiệu quả xử lý nước cấp nuơi trồng thủy
sản bằng plasma lạnh
52
57
62
67
74
81
85
91
95
102
108
3Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CỰC NGẮN NGÀY N25
Hà Văn Nhân1, Nguyễn Thành Luân1,
Hồng Sĩ Tiến1, Trần Thị Liền1
TĨM TẮT
Đề tài chọn tạo giống lúa cực ngắn cho các tỉnh phía Bắc đã và đang được thực hiện từ nhiều năm gần đây tại
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. Một trong những sản phẩm của đề tài này là giống lúa N25. N25 được chọn
lọc từ quần thể 9311, xử lý đột biến bằng tia gama nguồn Co ban 60. N25 đã được sản xuất thử ở nhiều vùng sinh
thái với diện tích đạt 968 ha. Tại các vùng này, N25 cĩ thời gian sinh trưởng khoảng 85 - 95 ngày trong vụ Mùa, năng
suất đạt từ 58 - 65 tạ/ha. N25 kháng vừa với đạo ơn, chất lượng gạo khá, hàm lượng amyloza 17,4% so với 24,7% của
KD18 hoặc 9311.
Từ khĩa: Giống lúa N25, cực ngắn ngày, chọn tạo
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã và đang là mục
tiêu lớn của ngành trồng trọt. Chuyển đổi cơ cấu
giống lúa từ sử dụng giống dài ngày sang giống lúa
ngắn ngày và cực ngắn ngày là để tạo quỹ thời gian
cần thiết cho cây trồng vụ Đơng ưa ấm như: ngơ,
lạc, đậu tương, các cây họ bầu bí, khoai lang... sinh
trưởng và phát triển tốt. Tuy nhiên, hiện nay trên địa
bàn các tỉnh phía Bắc, diện tích lúa được gieo trồng
chủ yếu vẫn là các giống như KD18, Q5 cĩ thời gian
sinh trưởng 105 - 110 ngày (hoặc những giống cĩ
thời gian sinh trưởng tương đương). Sở dĩ các giống
này chiếm tỷ trọng lớn vì chúng cĩ tính thích ứng
rộng, năng suất ổn định. Nhưng để tạo quỹ đất cho
các cây vụ Đơng ưa ấm phát triển (gieo trồng cuối
tháng 8 và đầu tháng 9 thay vì trước đây gieo khoảng
25/9), thì cần phải cĩ những giống lúa mới ngắn
ngày hơn, chất lượng gạo cao hơn.
Bên cạnh đĩ, biến đổi khí hậu đã và đang ảnh
hưởng sâu rộng đến đời sống và sản xuất ở khắp nơi
trên thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam. Hạn hán, lụt
lội bất thường tại nhiều vùng đã gây ra những thiệt
hại khơng nhỏ cho sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng
và đời sống nĩi chung. Rét đậm và rét muộn ở các
tỉnh phía Bắc đang xảy ra trầm trọng hơn nên cần cĩ
giống ngắn ngày để gieo muộn tránh mạ bị chết rét.
9311 là giống lúa nhập nội, trọng lượng 1000 hạt
28 g, cứng cây, dạng cây gọn, đã được đánh giá là cĩ
triển vọng. Vì vậy, để duy trì những đặc điểm tốt của
giống này và tạo ra giống cĩ thời gian sinh trưởng
cực ngắn, 9311 đã được cải tiến bằng phương pháp
xử lý đột biến.
Mục tiêu: Chọn tạo giống lúa cĩ thời gian sinh
trưởng cực ngắn, chất lượng gạo tốt, năng suất đạt
58 - 62 tạ/ha, chống chịu với một số loại sâu bệnh
hại chính.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Giống lúa 9311 nhập nội, N25 và một số giống
như lúa KD18, tẻ tép, CR203 làm đối chứng.
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Nội dung nghiên cứu
- Sản xuất thử giống lúa N25.
- Khảo nghiệm Quốc gia DUS.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Sản xuất thử: N25 được sản xuất thử theo “Quy
phạm khảo nghiệm giống lúa” (Bộ Nơng nghiệp và
PTNT, 2004), giống đối chứng là giống được gieo
trồng phổ biến tại địa phương (Khang dân 18).
- Khảo nghiệm DUS theo “Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng
giống lúa” (Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2011) vụ Mùa
2015 và vụ Mùa 2016.
- Theo dõi, đánh giá các đặc điểm nơng sinh
học của các dịng, giống lúa theo tiêu chuẩn đánh
giá nguồn gen lúa của IRRI 1996, 2002 (SES 1996,
SES 2002).
- Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng chương
trình IRRISTAT 4.0.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nguồn gốc và sơ đồ chọn tạo
N25 chọn lọc từ giống gốc 9311 được xử lý bằng
tia gamma nguồn Co60 ở vụ Mùa 2005.
3.2. Kết quả khảo nghiệm và sản xuất thử
3.2.1. Kết quả khảo nghiệm VCU
Qua bảng 1 cho thấy giống N25 cĩ thời gian sinh
trưởng trong vụ Xuân từ 115 -120 ngày, vụ Mùa từ
4Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
90 - 95 ngày, ngắn hơn giống Khang dân 18 từ 10-15
ngày và ngắn hơn giống gốc (9311) từ 15 - 20 ngày.
Giống cĩ độ thuần tốt ở điểm 1 tương đương như
giống Khang dân 18. Một số đặc điểm nơng sinh học
khác của giống như: khả năng đẻ nhánh, chiều dài
hạt gạo tương đương như giống gốc ban đầu 9311.
- Sơ đồ chọn tạo: Mùa 2005
Xuân 2006: M1
Mùa 2006: M2
Mùa 2011: M12
Xuân 2012
Xuân 2013
Mùa 2013
Năm 2014, 2016
Chọn những cá thể cĩ thời gian sinh
trưởng dưới 100 ngày, chống chịu với
một số sâu bệnh hại
Chọn cá thể liên tục, TGST dưới 100
ngày, NS khá, kháng đạo ơn
Chọn dịng cĩ TGST 90 ngày, NS cao,
chất lượng tốt đặt tên là N25 để khảo
nghiệm tác giả
Tiếp tục tiến hành khảo nghiệm tác giả,
làm thuần và nhân giống
Khảo nghiệm tác giả ở một số địa
phương và khảo nghiệm Quốc gia VCU
Khảo nghiệm sản xuất, khảo nghiệm
DUS và sản xuất thử tại các địa phương
Xử lý hạt khơ giống gốc 9311 bằng tia
gamma nguồn Co60 với liều lượng 40 krad
Bảng 1. Một số đặc điểm nơng sinh học của giống lúa N25
TT Chỉ tiêu N25 9311 KD18
1
Thời gian sinh trưởng (ngày):
- Vụ Xuân
- Vụ Mùa
115 - 120
90 - 95
140 - 145
115 - 120
130 - 135
103 - 107
2 Độ thuần đồng ruộng (điểm) 1 1 1
3 Chiều cao cây (cm) 110 - 115 100 - 105 105 -110
4 Màu sắc lá Xanh nhạt Xanh Xanh
5 Gĩc lá địng (điểm) 1 1 1
6 Khả năng đẻ nhánh Trung bình Trung bình Trung bình
7 Ngoại hình chấp nhận (điểm) 1 1 1
8 Màu sắc vỏ trấu Vàng sáng Vàng Vàng
9 Tình trạng râu ở hạt (điểm) 0 0 0
10 Chiều dài hạt gạo (mm) 6,7 8,1 5,75
11 Dạng hạt Trung bình Rất dài Trung bình
5Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
- Giống lúa N25 đã qua 3 vụ khảo nghiệm VCU:
Mùa 2013, Xuân 2014 và Mùa 2014 (Bảng 2).
+ Chất lượng: Theo kết luận của Trung tâm Khảo
kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bĩn Quốc
gia, giống lúa N25 cĩ chất lượng cơm mềm, dính và
ngon vừa: Độ mềm (điểm 4), độ dính (điểm 3), độ
trắng (điểm 5), độ bĩng (điểm 3), độ ngon (điểm 3).
Bảng 3. Kết quả đánh giá chất lượng cơm
của giống N25 vụ Mùa năm 2014
Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm cây trồng và
phân bĩn Quốc gia, vụ Mùa 2014.
3.2. 3. Kết quả đánh giá khả năng kháng bệnh đạo ơn
Đánh giá khả năng kháng bệnh đạo ơn của giống
được đánh giá tại Viện Bảo vệ thực vật. Kết quả được
trình bày ở bảng 4.
Bảng 4. Phản ứng của các giống lúa đối
với nịi đạo ơn Nam Định, vụ Xuân năm 2016
Nguồn: Viện Bảo vệ thực vật.
Kết quả đánh giá phản ứng của giống lúa thí
nghiệm đối với nịi đạo ơn thu thập từ Nam Định
cho thấy: Giống lúa N25 cĩ phản ứng kháng vừa
(cấp điểm 5,0) với nịi đạo ơn Nam Định.
3.2.4. Kết quả đánh giá phản ứng đối với bệnh
bạc lá
Như vậy, theo kết quả đánh giá nhân tạo phản
ứng của giống lúa N25 của Viện Bảo vệ thực vật
thì giống lúa N25 kháng vừa với bệnh đạo ơn (cấp
điểm 5), kháng vừa với bệnh bạc lá (cấp điểm 5,5) và
nhiễm nhẹ rầy nâu (cấp điểm 6).
Bảng 5. Phản ứng của giống N25
đối với bệnh bạc lá vụ Mùa năm 2016
Nguồn: Viện Bảo vệ thực vật.
Giống lúa N25 đã được Hội đồng khoa học Bộ
Nơng nghiệp và PTNT cơng nhận là giống sản xuất
thử theo QĐ số 609/QĐ-TT-CLT ngày 30 tháng 12
năm 2015.
3.2.5. Kết quả khảo nghiệm DUS
- Giống đối chứng: PC10, ĐD2, PC6,VS1,
DDT136, Vật tư NA1, Vật tư NA2, BT13, HN6,
Khánh Hưng 6.
- Giống tương tự: PC10, Kim Sơn 28, ĐD2.
- Kết quả đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất
và tính ổn định.
Bảng 2. Năng suất thực thu của giống lúa N25 tại các điểm khảo nghiệm (tạ/ha)
Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm cây trồng và phân bĩn Quốc gia.
Vụ Tên giống
Điểm khảo nghiệm
Hưng
Yên
Hải
Dương
Thái
Bình
Vĩnh
Phúc Yên Bái
Thanh
Hố
Nghệ
An
Hà
Tĩnh
Bắc
Giang
Bình
quân
Mùa
2013
N25 47,73 63,93 47,18 42,67 47,73 35,50 - 48,40 42,00 46,89
KD 18 (Đ/c) 49,57 52,53 49,93 51,67 54,27 40,73 - 45,17 44,33 48,53
CV (%) 4,1 5,7 4,9 8,2 6,3 8,1 - 4,5 5,3 -
LSD0,05 3,52 4,72 4,13 6,18 5,52 5,38 - 3,33 3,73 -
Xuân
2014
N25 67,46 56,65 56,95 67,33 48,27 53,07 65,07 43,27 - 57,26
KD 18 (Đ/c) 62,56 55,82 53,87 63,33 53,07 57,06 59,63 46,27 - 56,52
CV (%) 5,5 6,7 7,7 6,7 6,6 8,9 5,2 8,2 - -
LSD0,05 5,73 6,11 7,18 6,70 5,42 8,07 5,06 6,61 - -
Mùa
2014
N25 52,50 50,28 49,04 50,00 56,50 48,73 49,23 41,53 - 49,55
KD 18 (Đ/c) 66,60 62,27 49,33 51,00 51,13 57,27 39,10 51,53 - 54,29
CV (%) 7,2 4,1 7,4 5,2 5,5 3,4 7,6 5,6 - -
LSD0,05 7,40 4,00 5,15 4,27 4,97 3,03 6,59 5,08 - -
Tên giống Mùi Độ mềm
Độ
dính
Độ
trắng
Độ
bĩng
Độ
ngon
N25 1 4 3 5 3 3
KD18 (Đ/c) 1 3 2 5 3 1
Tên giống Cấp bệnh TB Mức đánh giá
Giống đánh giá N25 5,0 Kháng vừa
Chuẩn nhiễm B40 9,0 Nhiễm nặng
Chuẩn Kháng Tẻ tép 1,0 Kháng cao
Tên giống Cấp bệnh TB Mức đánh giá
Giống đánh giá N25 5,5 Kháng vừa
Chuẩn nhiễm TN1 9,0 Nhiễm nặng
Chuẩn Kháng IRBB7 3,0 Kháng
6Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
+ Tính khác biệt: Giống đăng ký khác biệt với các
giống được biết đến rộng rãi. Sự khác biệt với giống
tương tự được thể hiện ở bảng 6; Giống N25 so với
giống so sánh PC10 cĩ sự khác biệt rõ rệt thể hiện ở
một số chỉ tiêu như: chiều cao cây của giống N25 cao
hơn so với giống PC10; râu ở bơng giống N25 thể
hiện ở điểm 1, giống PC10 thể hiện ở điểm 9.
+ Tính đồng nhất: Số cây khác dạng trên tổng số
cây quan sát là: 2/1000 (2015), 2/1000 (2016) khơng
vượt quá số cây khác dạng tối đa cho phép (3/1000)
nên giống đăng ký cĩ tính đồng nhất.
+ Tính ổn định: Qua hai vụ khảo nghiệm giống
đăng ký cĩ tính đồng nhất nên được xem là cĩ tính
ổn định.
3.2.6. Kết quả sản xuất thử tại một số địa phương
Giống lúa N25 đã được khảo nghiệm sản xuất
ở nhiều địa phương từ vụ Mùa 2013 và đến vụ
Mùa 2016 đã tiến hành sản xuất thử tại nhiều địa
phương: Bắc Giang, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên,
Hải Dương, Hải phịng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình Tổng diện tích sản xuất thử đạt 968 ha, diện
tích nơng dân tự sản xuất ước khoảng 2550 ha.
Giống lúa N25 đã tạo thêm cơ hội cho nhà nơng lựa
chọn giống lúa ngắn ngày, năng suất, chất lượng,
giảm thiểu rủi ro thiên tai hạn, úng và giá rét. Thúc
đẩy tái cơ cấu ngành trồng trọt. Gieo cấy N25 sẽ cho
phép mở rộng diện tích gieo trồng các cây vụ đơng
cĩ hiệu quả kinh tế cao (bí ngơ, bí xanh, dưa chuột,
ngơ nếp, ngơ rau). Năng suất trung bình giống lúa
N25 đạt 58 - 63 tạ/ha, thâm canh cao cĩ thể đạt trên
70 tạ/ha (Bảng 7).
Bảng 6. So sánh giống N25 với giống tương tự PC10 ở một số chỉ tiêu
Bảng 7. Diện tích sản xuất thử và năng suất của giống lúa N25 tại các điểm sản xuất thử năm 2016
Tính trạng Năm Giống đăng ký Giống tương tự Khoảng cách tối thiểu
26 Thân: Chiều dài (trừ bơng)Chỉ với giống khơng bị lan
2015
2016
5
(106,4 - 96,7 cm)
4
(87,4 - 84,4 cm)
2
32 Bơng: Râu 20152016 1 9 8
63 Nội nhũ: Hàm lượng amylose 20152016 3 5 2
Địa điểm
Xuân 2016 Mùa 2016 Tổng
diện
tích
(ha)
Nhận xétDiện tích
(ha)
NS
(tạ/ha)
Diện
tích
(ha)
NS
(tạ/ha)
Hưng Yên 50 65 - 68 150 60 - 63 200
Chất lượng cơm mềm, vị đậm, ăn ngon, năng
suất cao hơn KD18 từ 2 - 5 tạ/ha, ngắn hơn
KD18 từ 8 - 10 ngày.
Hải Dương 20 65 - 67 25 60 - 63 45
TGST 90 - 95 ngày trong vụ Mùa, cĩ khả năng
kháng cao với bệnh đạo ơn trong vụ Xuân, tỷ lệ
gạo nguyên cao 88%, cơm ngon, mềm, dẻo, đậm.
Bắc Giang 50 65 - 68 58 60 - 63 108
Gieo thẳng trong vụ Mùa 85 - 90 ngày, cơm ngon,
mềm, dẻo đậm, cĩ khả năng kháng cao với bệnh
đạo ơn trong điều kiện vụ Xuân, thích hợp trên
các chân đất cĩ nhu cầu trống cây vụ Đơng sớm.
Nghệ An 150 62 - 65 165 57 - 60 315
TGST 89 - 92 ngày, kháng vừa với bệnh đạo ơn,
né được bệnh bạc lá và ít bị khơ vằn, tỷ lệ gạo
nguyên cao, cơm ngon, mềm, dẻo đậm, thích
hợp cho vụ Hè Thu chạy lũ, vụ Xuân muộn. Và
mùa cực sớm.
Hà Tĩnh 150 58 - 62 150 55 - 60 300
TGST 90 - 95 ngày, kháng bệnh đạo ơn, là giống
lúa ngắn ngày bố trí phù hợp cho trà Xuân
muộn, Hè Thu hoặc dùng để dự phịng rủi ro
thiên tai. Cơm ngon, mềm, dẻo và cĩ vị đậm.
Tổng cộng 420 - 548 - 968
7Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
IV. KẾT LUẬN
- Giống lúa N25 được chọn lọc theo phương pháp
đột biến phĩng xạ tia gama nguồn Co60.
- Giống N25 cĩ thời gian sinh trưởng cực ngắn
(90 - 95 ngày trong vụ Mùa, 115 - 120 ngày trong
vụ Xuân); kháng vừa với bệnh đạo ơn và bệnh bạc
lá (điểm 5); Năng suất trung bình đạt 55 - 63 tạ/ha,
thâm canh cao cĩ thể trên 70 tạ/ha.
- Giống N25 cĩ chất lượng tốt (tỷ lệ gạo xay 81%),
gạo nguyên (85%), hàm lượng amyloza 17,2%; gạo
trắng, cơm mềm, dẻo và ngon. Hiệu quả kinh tế cao
hơn so với đối chứng KD18 từ 6 - 10 triệu đồng/ha.
- Giống lúa N25 thích hợp gieo cấy tại trà Xuân
muộn, Mùa sớm và Hè Thu cho các tỉnh phía Bắc;
phù hợp tại các chân vàn cao cĩ các cơng thức luân
canh 1 lúa + 2 - 3 màu, đặc biệt phù hợp với các cơng
thức luân canh 2 lúa + 2 màu cực sớm.
- Nhược điểm của giống lúa N25: Chống đổ kém.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2004. Quy phạm khảo nghiệm
giống lúa. Nhà xuất bản Nơng nghiệp. Hà Nội.
Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 01-55:2011/
BNNPTNT. Quy chuẩn quốc gia về khảo nghiệm giá
trị canh tác và sử dụng của giống lúa.
Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, sản phẩm cây
trồng và Phân bĩn Quốc gia, 2014. Báo cáo kết quả
khảo nghiệm các giống lúa vụ Mùa 2013, Xuân 2014
và Mùa 2014 tại các tỉnh phía Bắc.
Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI, 1996. Tiêu chuẩn
đánh giá nguồn gen lúa.
Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI, 2002. Tiêu chuẩn
đánh giá nguồn gen lúa.
Breeding and selection of extra-short duration rice variety
Ha Van Nhan, Nguyen Thanh Luan,
Hoang Si Tien, Tran Thi Lien
Abstract
Extra short duration rice breeding for the North of Vietnam has been recently carrying out by the Field Crop Research
Institute. N25 was a new rice variety of the breeding project. The new rice variety N25 was selected from 9311
population mutated by Gama source Co60. The new variety was tested in provinces, including Hai Duong, Hung
Yen, Bac Giang, Thanh Hoa, Nghe An, Ha Tinh, Quang Binh ect. In these areas, N25 variety had good characteristics
such as: Short growth duration (85 - 95 days in Summer season), high yield (6.2 - 6.7 tons/ha in Spring season; 5.5 -
6.3 tons/ha in Summer season), good quality (amylose content of 17.2% in comparison with 24.7% of KD18 variety).
N25 variety also expressed good resistance to some major pets and diseases in the field: high resistance to blast
diseases (level 2), blight sheath (Xanthomonas oryzea), stem borer, brown plant hopper.
Keywords: Rice variety N25, extra short duration, selection
Ngày nhận bài: 6/7/2018
Ngày phản biện: 14/7/2018
Người phản biện: TS. Phạm Xuân Liêm
Ngày duyệt đăng: 15/8/2018
1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM
DỊNG LÚA THƠM CHẤT LƯỢNG CAO GIA LỘC 516 (GL516)
Vũ Thị Nhường1, Nguyễn Trọng Khanh1,
Nguyễn Anh Dũng1, Phạm Văn Tính1
TĨM TẮT
Dịng lúa thơm Gia Lộc 516 được chọn lọc bằng phương pháp phả hệ từ tổ hợp lai Gia Lộc 102/Hồng Hoa Chan
từ vụ Xuân năm 2014; được khảo nghiệm sinh thái tại các địa phương đại diện cho các tỉnh phía Bắc bao gồm Hải
Dương, Thái Bình, Bắc Ninh, Điện Biên, Nghệ An; gửi mạng lưới khảo nghiệm quốc gia VCU và DUS từ vụ Mùa
2017. Kết quả khảo nghiệm sinh thái cho thấy, dịng lúa thơm Gia Lộc 516 thuộc nhĩm giống ngắn ngày, 125 - 130
ngày trong vụ Xuân và 100 - 105 ngày trong vụ Mùa; năng suất trung bình đạt từ 62,8 - 70,6 tạ/ha trong điều kiện vụ
Xuân và từ 52,4 - 62,8 tạ/ha trong điều kiện vụ Mùa, cao hơn giống đối chứng BT7 từ 19,3 - 20,2% và tương đương
với HT1; chống chịu khá với bệnh bạc lá, đạo ơn và rầy nâu (điểm 3 - 5). Dịng lúa Gia Lộc 516 cĩ tỷ lệ gạo xát và
8Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
gạo nguyên cao tương đương với BT7 và HT1, hạt gạo dài 8,13 mm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, hàm lượng Amylose
16,5%, cơm mềm, trắng, bĩng, thơm vừa, đậm và độ ngon đạt điểm 4 tương đương với BT7 và ngon hơn HT1. Dịng
lúa thơm Gia Lộc 516 phù hợp cho sản xuất, cĩ triển vọng mở rộng sản xuất trong thời gian tới tại các tỉnh phía Bắc.
Từ khĩa: Lúa thơm, chất lượng cao, bệnh bạc lá, bệnh đạo ơn, rầy nâu
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chọn tạo giống lúa thuần chất lượng cao luơn là
một trong những hướng nghiên cứu được nhiều nhà
chọn giống quan tâm vì nĩ đáp ứng nhu cầu thực
tiễn trên hầu hết các vùng sản xuất lúa gạo lớn tại
Việt Nam (Nguyễn Hữu Nghĩa, 2010). Trong chiến
lược tạo giống lúa cĩ phẩm chất tốt thì ưu tiên số 1 là
liên quan đến tính trạng hạt dài, hàm lượng Amylose
(khoảng 20%), ít bạc bụng, kế đến là mùi thơm và
hàm lượng dinh dưỡng (Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí
Bửu, 2011). Cĩ nhiều phương pháp tạo ra giống lúa
mới, trong đĩ lai hữu tính vẫn là phương pháp kinh
điển thu được nhiều thành cơng. Phương pháp này
tạo ra biến dị tổ hợp phong phú và thơng qua chọn
lọc sẽ chọn được những dịng ưu tú mang nhiều đặc
điểm mong muốn (Phạm Văn Cường và ctv., 2015).
Trong những năm gần đây, hướng chọn tạo giống
lúa mới, chất lượng, cĩ giá trị hàng hĩa cao đã được
lựa chọn ưu tiên hàng đầu nhằm mục tiêu tăng hiệu
quả sản xuất và tính cạnh tranh trong sản xuất lúa
gạo của Việt Nam. Tại các tỉnh phía Bắc hiện nay,
một số giống lúa chất lượng như BT7, HT1, AC5
đang được trồng phổ biến. Tuy nhiên, các giống lúa
này cịn nhiều hạn chế và nhược điểm như năng suất
thấp, nhiễm sâu bệnh, tiêu chí chất lượng chưa đáp
ứng được cho nhu cầu xuất khẩu Trong khuơn khổ
chương trình “Chọn tạo giống lúa cĩ giá trị hàng hĩa
cao”, với mục tiêu tạo giống lúa ngắn ngày, năng suất
cao, chống chịu tốt với sâu bệnh hại, chất lượng cao
phù hợp cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Kết quả
chọn tạo từ năm 2014, Viện Cây lương thực và Cây
thực phẩm đã tạo ra dịng lúa thơm Gia Lộc 516 chất
lượng cao, cĩ triển vọng đáp ứng được các mục tiêu
trên, bổ sung vào bộ giống lúa ngắn ngày, chất lượng
cao cho sản xuất tại các tỉnh phía Bắc.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Giống lúa làm mẹ: Gia Lộc 102 là giống lúa cực
ngắn ngày (90 - 95 ngày vụ Mùa), cĩ khả năng chống
đổ tốt, chống chịu khá với bệnh đạo ơn, đặc biệt chất
lượng cơm gạo tốt, hạt gạo dài 7,8 mm, hàm lượng
Amylose 15,8%, cơm trắng bĩng, mềm đậm và cĩ
mùi thơm nhẹ.
- Giống lúa làm bố: Hồng Hoa Chan là giống
lúa chịu hạn ngắn ngày (105 - 110 ngày vụ Mùa)
nhập nội từ Trung Quốc cĩ kiểu hình đẹp, cứng cây,
chống chịu tốt với bệnh đạo ơn, bạc lá, bơng to và
dài, nhiều dé cấp 1, đạt trên 300 hạt/bơng tỷ lệ chắc
cao trên 95%, tỷ lệ gạo nguyên cao trên 72%, cơm
cứng và rời.
- Giống đối chứng (đ/c): Bắc Thơm số 7 (BT7) và
Hương thơm số 1 (HT1).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tạo giống: lai đơn và chọn lọc theo
phương pháp phả hệ (pedigree). Quá trình chọn lọc
cĩ sử dụng kết quả đánh giá nhân tạo các loại sâu
bệnh hại chính để xác định chính xác các cá thể,
dịng cĩ khả năng kháng sâu bệnh tốt.
- Đánh giá các đặc điểm nơng, sinh học, phản
ứng với sâu bệnh hại, chịu rét, chống đổ, chỉ tiêu
chất lượng hạt theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá
cây lúa của IRRI năm 1996.
- Thí nghiệm so sánh được bố trí theo phương
pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), 3 lần lặp lại.
- Đánh giá chất lượng cơm theo 10TCN 590:2004.
- Khảo nghiệm sinh thái tại các địa phương được
bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ
(RCBD) với 3 lần lặp lại.
- Xử lý các số liệu đo đếm để tính trị số trung bình
theo chương trình Excel 2007. Phân tích ANOVA
trong thí nghiệm so sánh giống theo chương trình
IRRISTAT 5.0
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: từ vụ Xuân 2014 - vụ
Mùa 2017.
- Địa điểm nghiên cứu:
+ Lai tạo và chọn lọc tại Viện Cây lương thực và
Cây thực phẩm (Viện CLT-CTP) - Liên Hồng, Gia
Lộc, Hải Dương.
+ Các địa phương tham gia khảo nghiệm sinh
thái: Thụy Hồng - Thụy Trình - Thái Bình, Ngũ Thái
- Thuận Thành - Bắc Ninh, Thanh Xương - Điện
Biên - Điện Biên, thành phố Vinh - Nghệ An.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả chọn tạo
3.1.1. Nguồn gốc và sơ đồ chọn tạo
Dịng Gia Lộc 516 được chọn tạo từ tổ hợp lai Gia
Lộc 102/ Hồng Hoa Chan từ vụ Xuân năm 2014 và
được chọn lọc theo phương pháp phả hệ.
9Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
3.1.2. Một số đặc điểm nơng, sinh học chính của
dịng lúa Gia Lộc 516
Qua bảng 1 cho thấy: Dịng Gia Lộc 516 cĩ thời
gian sinh trưởng thuộc nhĩm ngắn ngày, ngắn
hơn 5 - 7 ngày so với BT7 và HT1 trong vụ Mùa và
5 - 10 ngày trong vụ Xuân. Độ thuần đồng ruộng điểm
1 - 3, cây cao tương đương với HT1 và cao hơn 5
cm so với BT7, kiểu đẻ nhánh chụm, sức đẻ nhánh
trung bình, bộ lá màu xanh, độ tàn lá muộn và chậm
(điểm 1), hạt màu vàng sáng, độ rụng hạt khĩ vừa
(điểm 3), thời gian trỗ gọn (5 - 7 ngày) và trỗ thốt,
tỷ lệ hạt chắc cao tương tự như 2 giống đối chứng.
Đặc điểm nổi bật của Gia Lộc 516 là rất cứng cây
(điểm 1), bơng to và dài tương đương với HT1
(22 - 26 cm) và số lượng hạt/bơng cao bằng HT1
(160 - 200 hạt) cao hơn BT7 (130 - 170 hạt), khối
lượng 1000 hạt đạt 28 - 29 gam lớn hơn so với hai đối
chứng. Gia Lộc 516 hội tụ khá đầy đủ các đặc điểm
hình thái của một giống lúa cĩ kiểu cây đẹp, dạng
bơng và hạt cĩ tiềm năng cho năng suất cao (Zhang,
Y., Luo, L., Liu, T., Xu, C. and Xing, Y., 2009).
Vụ Thế hệ Mơ tả hoạt động lai tạo và chọn lọc
Xuân 2014
Mùa 2014
Xuân 2015-
Xuân 2016
Mùa 2016
Xuân 2017
Mùa 2017-
Xuân 2018
Gia Lộc 102 ˟ Hồng Hoa Chan
F1
F2 - F4
F5
F6
F7 - F8
Lai đơn
F1
Chọn lọc theo phương pháp phả hệ
Tham gia thí nghiệm so sánh, thử chất lượng
Tham gia thí nghiệm so sánh, khảo nghiệm sinh thái, thử
chất lượng lây nhiễm nhân tạo rầy nâu và đạo ơn.
Gửi mạng lưới khảo nghiệm quốc gia VCU, DUS và khảo
nghiệm sinh thái, khảo nghiệm sản xuất, thử chất lượng, lây
nhiễm nhân tạo bệnh bạc lá.
Sơ đồ chọn tạo dịng Gia Lộc 516
Bảng 1. Một số đặc điểm nơng, sinh học chính của dịng lúa Gia Lộc 516
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa thuần - Viện CLT-CTP năm 2016 - 2017.
STT Chỉ tiêu Tên dịng, giốngGia Lộc 516 HT1 (đ/c) BT7 (đ/c)
1 Thời gian sinh trưởng (ngày)
Vụ Xuân 125 - 130 130 - 135 130 - 135
Vụ Mùa 100 - 105 105 - 110 105 - 110
2 Độ thuần đồng ruộng 1-3 1 1
3 Chiều cao cây (cm) 105 - 110 105 - 110 100 - 105
4 Dạng cây Chụm V V
5 Độ cứng cây (điểm) 1 1 3
6 Độ tàn lá (điểm) 1 5 5
7 Độ rụng hạt (điểm) 3 5 5
8 Màu sắc phiến lá Xanh Xanh nhạt Xanh nhạt
9 Màu sắc vỏ trấu Vàng sáng Nâu Nâu nhạt
10 Độ thốt cổ bơng (điểm) 1 1 1
11 Thời gian trỗ (ngày) 5 - 7 5 - 7 5
12 Chiều dài bơng (cm) 22 - 26 22 - 26 18 - 22
13 Số bơng hữu hiệu/khĩm 5,0 - 5,5 5,0 - 5,5 5,0 - 6,0
14 Số hạt /bơng 160 - 200 160 - 200 130 - 170
15 Tỉ lệ hạt chắc (%) Vụ Xuân 92 - 95 92 - 95 92 - 95Vụ Mùa 88 - 93 88 - 93 90 - 95
16 Khối lượng 1000 hạt (gam) 28 - 29 24 - 25 19 - 20
10
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
3.1.3. Khả năng chống chịu của dịng Gia Lộc 516
Bảng 2. Khả năng chống chịu
của dịng Gia Lộc 516 (điểm)
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa
thuần, Bộ mơn Bảo vệ thực vật - Viện CLT-CTP năm
2016 - 2017.
Số liệu từ bảng 2 cho thấy:
- Với bệnh đạo ơn: Gia Lộc 516 chống chịu khá
với bệnh đạo ơn lá và cổ bơng trong điều kiện đồng
ruộng (điểm 3) nhưng lại nhiễm vừa khi lây nhiễm
nhân tạo (điểm 3 - 5), như vậy Gia Lộc 516 khả năng
chống chịu bệnh đạo ơn lá và cổ bơng thấp hơn
giống BT7 và tương đương với HT1.
- Với bệnh bạc lá Gia Lộc 516 chống chịu cao
trong điều kiện tự nhiên (điểm 1-3) và nhiễm vừa
khi lây nhiễm nhân tạo (điểm 3 - 5) trong khi đĩ hai
giống đối chứng nhiễm vừa - nặng trong điều kiện
tự nhiên (điểm 5 - 7) và nhiễm nặng khi lây nhiễm
nhân tạo (điểm 7 - 9).
- Khi lây nhiễm quần thể rầy nâu nhân tạo Gia
Lộc 516 nhiễm vừa (điểm 3 - 5), HT1 và BT7 đều
nhiễm nặng (điểm 7 - 9). Ở điều kiện đồng ruộng
Gia Lộc 516 kháng vừa (điểm 3), hai giống đối chứng
nhiễm vừa (điểm 3 - 5).
- Gia Lộc 516 nhiễm vừa bệnh khơ vằn (điểm 3 - 5)
tương tự như hai giống đối chứng.
- Khả năng chống đổ của Gia Lộc 516 rất tốt
(điểm 1) và tốt hơn so với BT7 (điểm 3) và HT1
(điểm 1 - 3).
- Giống Gia Lộc 516 cĩ khả năng chịu rét tương
tự như HT1 (điểm 3) và tốt hơn BT7 (điểm 5).
3.1.4. Chất lượng gạo, cơm của dịng lúa Gia Lộc 516
a) Chất lượng gạo
Gia Lộc 516 được đánh giá chất lượng gạo cùng
với hai giống đối chứng dựa vào những chỉ tiêu đại
diện cho các nhĩm như sau: chất lượng xay xát và
chất lượng thương trường (chỉ tiêu đại diện: % gạo
lật, % gạo xát, % gạo nguyên, độ bạc bụng, chiều dài
hạt gạo xay, tỷ lệ dài/rộng, phân loại dạng hình hạt
gạo xay), chất lượng dinh dưỡng (chỉ tiêu đại diện:
hàm lượng protein), chất lượng nấu nướng (chỉ tiêu
đại diện: hàm lượng amylose, độ phân huỷ trong
kiềm, nhiệt độ hố hồ). Kết quả phân tích trình bày
trong bảng 3.
Bảng 3. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu
chất lượng gạo của dịng lúa Gia Lộc 516
Nguồn: Bộ mơn Sinh lý Sinh hĩa, Viện CLT - CTP vụ
Mùa năm 2017.
Nhận xét:
- Dịng Gia Lộc 516 cĩ tỷ lệ gạo xay và gạo xát
cao tương đương với BT7 và cao hơn HT1. Tỷ lệ
gạo nguyên cao trên 70%, xấp xỉ bằng HT1 và thấp
hơn 6,7% so với BT7, hạt gạo trong khơng bạc bụng
tương tự như BT7. Đặc biệt, hạt gạo xay dài 8,13 mm
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Như vậy, giống Gia Lộc
516 thuộc nhĩm cĩ các chỉ tiêu đại diện cho chất
lương xay xát tốt, phù hợp thị trường tiêu thụ gạo
nội tiêu và xuất khẩu.
STT Chỉ tiêu
Tên dịng, giống
Gia Lộc
516 HT1 BT7
1 Đạo ơn hại lá
Đồng ruộng 3 3 1
Nhân tạo 3-5 3-5 3
2 Đạo ơn cổ bơng
Đồng ruộng 3 3 0-1
Nhân tạo 3-5 3-5 3
3 Bạc lá
Đồng ruộng 1-3 5 5-7
Nhân tạo 3-5 7-9 9
4 Rầy nâu
Đồng ruộng 3 3-5 3-5
Nhân tạo 3-5 5 7-9
5 Khơ vằn 3-5 3-5 3-5
6 Chống đổ giai đoạn trỗ - chín 1 1-3 3
7 Chịu rét giai đoạn mạ 3 3 5
STT Chỉ tiêu
Tên dịng, giống
Gia Lộc
516
HT1
(đ/c)
BT7
(đ/c)
1 % gạo xay 78,8 75,3 78,9
2 % gạo xát 70,1 68,7 69,5
3 % gạo nguyên 71,8 72,2 78,5
4 Độ bạc bụng (điểm) 0 1 0
5 Chiều dài hạt gạo xay (mm) 8,13 6,58 5,67
6 Tỷ lệ dài/rộng 4,00 6,12 2,88
7 Phân loại dạng hình hạt gạo xay Dài
Thon
dài
hơn
Trung
bình
8 Hàm lượng Amylose (%) 16,5 17,5 16,0
9 Độ bền thể Gel 72 67 72
10 Độ phân hủy trong kiềm (điểm) 5,2 5,3 5,2
11 Nhiệt độ hĩa hồ TB TB TB
12 Hàm lượng protein (%) 9,1 8,8 8,7
11
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
- Hàm lượng Amylose của Gia Lộc 516 đạt 16,5%
gần tương tự như BT 7 (16,0%), độ bền thể Gel như
BT7 (72) và cao hơn HT1 (67), nhiệt độ hĩa hồ
trung bình như hai giống đối chứng. Như vậy giống
Gia Lộc 516 cĩ các chỉ tiêu đại diện cho chất lượng
nấu nướng tương tự như BT7, trong thực tiễn giống
lúa BT7 cĩ chất lượng nấu nướng được thị trường
các tỉnh phía Bắc ưa chuộng.
- Gia Lộc 516 cĩ hàm lượng protein đạt 9,1% và
cao hơn so với hai giống đối chứng.
Theo Yang, L.J., Xu, L. and Li, J.Y. (2004), khi
đánh giá chất lượng cơm gạo ngồi chất lượng xay
xát và thương trường thì đặc biệt quan tâm đánh giá
hàm lượng amylose và hàm lượng protein để chọn
tạo được những giống lúa chất lượng cao cĩ độ dẻo
(hàm lượng amylose) phù hợp với sở thích ăn uống
và hàm lượng protein cao. Theo tiêu chí này thì Gia
Lộc 516 sẽ đáp ứng tốt cho nhu cầu ăn gạo dẻo và
hàm lượng protein cao phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.
b) Chất lượng cơm
Cùng với đánh giá chất lượng xay xát, chất lượng
thương trường thì đánh giá chất lượng nấu nướng
bằng cảm quan cũng là một trong những tiêu chí
quan trọng phản ánh mức độ ưa thích của người
tiêu dùng với một loại gạo và ảnh hưởng rõ rệt tới
thị trường gạo và sự tồn tại của giống trong sản xuất.
Kết quả đánh giá chất lượng cơm bằng cảm quan của
Gia Lộc 516 và hai giống đối chứng trình bày trong
bảng 4.
Bảng 4. Đánh giá chất lượng cơm
bằng cảm quan các dịng, giống lúa
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa
thuần - Viện CLT-CTP năm 2017.
Qua bảng 4 ta thấy: Dịng Gia Lộc 516 cĩ chất
lượng thử nếm tốt: cơm mềm (điểm 4), hơi dính
(điểm 3), trắng (điểm 5), bĩng (điểm 4), thơm vừa
(điểm 3), đậm, hạt cơm nở theo chiều dọc, độ ngon
cơm được đánh giá đạt điểm 4 ngon tương đương
với giống BT7 và ngon hơn giống HT1 (điểm 3).
3.2. Kết quả khảo nghiệm tại các vùng sinh thái
Vụ Xuân và vụ Mùa năm 2017, Gia Lộc 516 tham
gia khảo nghiệm sinh thái tại các địa phương đại
diện cho các tỉnh phía Bắc và thu được kết quả trình
bày trong bảng 5 và bảng 6.
Tên giống Mùi thơm
Độ
mềm
Độ
dính
Độ
trắng
Độ
bĩng
Độ
ngon
Gia Lộc 516 3 4 3 5 4 4
BT7 4 4 3 4 4 4
HT1 2 4 4 4 4 3
Kết quả bảng 5 cho thấy: Năng suất thực thu
dịng Gia Lộc 516 vụ Xuân năm 2017 thấp nhất ở
Hải Dương (62,8 tạ/ha) và cao nhất tại Điện Biên
(70,6 tạ/ha), năng suất trung bình tại các điểm khảo
nghiệm đạt 66,3 tạ/ha cao hơn BT7 và HT1 lần lượt
là 10,8 tạ/ha (19,3%) và 1,6 tạ/ha (2,4%). Trong mức
sai khác cĩ ý nghĩa tại 5 điểm khảo nghiệm sinh thái
thì Gia Lộc 516 luơn cho năng suất tương đương với
HT1 và cao hơn so với BT7.
Số liệu từ bảng 6 cho thấy: Vụ Mùa năm 2017 Gia
Lộc 516 tiếp tục cho năng suất cao nhất tại Điện Biên
(62,8 tạ/ha) và thấp nhất ở Nghệ An (53,4 tạ/ha).
Tại tất cả các điểm khảo nghiệm sinh thái dịng Gia
Lộc 516 luơn cho năng suất cao hơn giống BT7 và
cao tương đương với HT1. Tính trị số năng suất
trung bình thì Gia Lộc 516 cao hơn BT7 là 9,7 tạ/ha
(20,2%), cao hơn HT1 là 1,7 tạ/ha (3,0%).
Như vậy, ở cả hai vụ khảo nghiệm sinh thái dịng
Gia Lộc 516 cho năng suất cao hơn BT7 và tương
đương với HT1 tại tất cả các điểm khảo nghiệm,
điều này chứng tỏ GL516 cĩ tính ổn định về năng
suất qua mùa vụ và các điều kiện sinh thái - địa lý
khác nhau đại diện cho các tỉnh phía Bắc.
Bảng 5. Năng suất thực thu của dịng Gia Lộc 516 tại các điểm khảo nghiệm vụ Xuân 2017
Đơn vị tính: tạ/ha
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa thuần - Viện CLT-CTP năm 2017.
STT Tên giống
Điểm khảo nghiệm sinh thái
Hải Dương Thái Bình Bắc Ninh Điện Biên Nghệ An Trung bình
1 Gia Lộc 516 62,8 68,6 65,9 70,6 63,5 66,3
2 BT7 54,4 56,2 56,3 60,3 50,5 55,5
3 HT1 63,8 65,6 65,5 69,1 59,5 64,7
CV (%) 6,9 7,2 7,5 6,7 7,8
LSD0,05 5,8 4,6 6,2 6,5 5,1
12
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
STT Tên giống
Điểm khảo nghiệm sinh thái
Hải Dương Thái Bình Bắc Ninh Điện Biên Nghệ An Trung bình
1 Gia Lộc 516 55,2 58,3 58,0 62,8 53,4 57,6
2 BT7 46,8 48,3 48,4 52,5 43,4 47,9
3 HT1 56,1 55,8 57,0 59,4 51,2 55,9
CV (%) 7,8 6,6 7,2 6,5 7,4
LSD0,05 7,3 5,6 6,5 5,8 4,7
IV. KẾT LUẬN
- Gia Lộc 516 cĩ thời gian sinh trưởng thuộc
nhĩm ngắn ngày 125 - 130 ngày trong vụ Xuân, 100
- 105 ngày trong vụ mùa tại các tỉnh phía Bắc.
- Gia Lộc 516 cĩ chiều cao cây 105 - 110 cm,
đẻ nhánh trung bình, tỷ lệ bơng hữu hiệu cao, bộ
lá màu xanh, bơng to và dài, tổng số hạt/bơng cao
(160 - 200 hạt/bơng), hạt màu vàng sáng, đặc biệt
hạt thĩc to, hình trụ, khối lượng 1000 hạt lớn đạt
28 - 29 gam.
- Trong điều kiện tự nhiên, Gia Lộc 516 chống
chịu khá (điểm 3) với bệnh đạo ơn lá và cổ bơng,
khi lây nhiễm nhân tạo phản ứng ở mức nhiễm vừa
(điểm 3 - 5) tương tự như HT1. Gia lộc 516 chống
chịu trung bình với bệnh bạc lá (điểm 3 - 5) và rầy
nâu (điểm 3 - 5) trong khi đĩ 2 giống đối chứng
nhiễm nặng bạc lá (điểm 7 - 9), nhiễm vừa - nặng
rầy nâu (điểm 5 - 9). Dịng Gia Lộc 516 chống đổ tốt
đạt điểm 1 và tốt hơn 2 giống đối chứng, khả năng
chịu rét giai đoạn mạ tương đương với HT1 (điểm 3)
và tốt hơn BT7 (điểm 5).
- Kết quả khảo nghiệm sinh thái 2 vụ liên tiếp
cho thấy dịng Gia Lộc 516 cĩ năng suất cao và ổn
định tương tự như giống HT1 và cao hơn so với
BT7. Năng suất thực thu bình quân vụ Xuân đạt 66,3
tạ/ha, cao hơn BT7 19,3%; vụ Mùa đạt 57,6 tạ/ha,
cao hơn BT7 là 20,2%.
- Gia Lộc 516 là giống lúa thơm chất lượng cao:
hạt gạo xay dài 8,13 mm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu,
hạt gạo trong và cĩ giá trị hàng hố, hàm lượng
amylosse 16,5%, hàm lượng protein 9,1%. Đặc biệt,
cơm cĩ độ trắng (điểm 5), độ bĩng (điểm 4), độ
mềm (điểm 4), độ dính (điểm 3), cơm đậm, nở theo
chiều dọc và cĩ mùi thơm vừa (điểm 3), được đánh
giá độ ngon đạt điểm 4 tương đương với giống với
BT7 và ngon hơn giống HT1 (điểm 3).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phạm Văn Cường, Tăng Thị Hạnh, Vũ Văn Liết,
Nguyễn Thiện Huyên và Nguyễn Hữu Tề, 2015.
Giáo trình cây lúa. NXB Nơng nghiệp. Hà Nội.
Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu, 2011. Kết quả nghiên
cứu, chọn tạo giống lúa thơm chống chịu khơ hạn
OM7347. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn, tháng 12/2011, tr. 24-29.
Nguyễn Hữu Nghĩa, 2010. Báo cáo tổng kết đề tài chọn
giống lúa chất lượng và đặc sản giai đoạn 2000 -
2005. NXB Nơng nghiệp. Hà Nội. tr. 40-41.
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2004. Tiêu
chuẩn ngành 10TCN 590:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ
- Gạo xát - Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng
phương pháp cho điểm.
IRRI, 1996. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen
lúa. 50 tr.
Yang, L.J., Xu, L. and Li, J.Y, 2004. Analysis of
correlation between protein content, amylose content
in the unpolished rice and 1000-grain weight in six
different varieties’ rice. Journal of Shanghai Normal
University (Natural Sciences). 10(supplement): 55-58.
Zhang, Y., Luo, L., Liu, T., Xu, C. and Xing, Y, 2009.
Four rice QTL controlling number of spikelets
per panicle expressed the characteristics of single
Mendelian gene in near isogenic backgrounds. Theor
Appl Genet (2009) 118: 1035-1044.
Bảng 6. Năng suất thực thu của dịng Gia Lộc 516 tại các điểm khảo nghiệm vụ Mùa 2017
Đơn vị tính: tạ/ha
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa thuần - Viện CLT-CTP năm 2017.
Breeding and testing of high quality aromatic rice line Gia Loc 516
Vu Thi Nhuong, Nguyen Trong Khanh,
Nguyen Anh Dung, Pham Van Tinh
Abstract
The aromatic rice line Gia Loc 516 has been selected by pedigree method from the cross Gia Loc 102/Hoang Hoa
Chan since Spring 2014. It was ecologically tested in locations represented for the North including Hai Duong, Thai
13
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
Binh, Bac Ninh, Dien Bien and Nghe An provinces. It was participated in national testing network VCU and DUS
from Summer 2017. The results of ecological test showed that this line belonged to short growth duration group, 125
-130 days in Spring and 100-105 days in Summer season. Its yield reached 6.28 - 7.06 ton/ha in Spring, 5.24 - 6.28
ton/ha in Summer; 19.3% - 20.2% higher than that of BT7 and as the same as that of HT1. Gia Loc 516 resisted/
tolerated rather well to leaf blight, rice blast and brown plant hopper (score 3 - 5). Gia Loc 516’ rate of grinded rice,
milled rice and full grain was as the same as that of BT 7 and HT1; grain length of 8.13 mm meeting export standard.
Amylose content of 16.5%, soft cooked rice, white, shinny, moderate aromatic, good taste and the taste reached score
4 as the same as that of BT7 and higher than that of HT1. The line of aromatic rice Gia Loc 516 is suitable in rice
production and has potential to extend production area in the future in the North.
Keywords: Aromatic rice, high quality, leaf blight, rice blast, brown plant hopper
Ngày nhận bài: 7/7/2018
Ngày phản biện: 14/7/2018
Người phản biện: TS. Dương Xuân Tú
Ngày duyệt đăng: 15/8/2018
1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
KẾT QUẢ CHỌN TẠO DỊNG MẸ LÚA LAI HAI DỊNG (TGMS) CHẤT LƯỢNG
Lê Hùng Phong1, Trịnh Thị Liên1, Lê Diệu My1, Nguyễn Trí Hồn1
TĨM TẮT
Việc tạo ra các dịng mẹ TGMS cĩ nhiều đặc điểm tốt như chất lượng cao, ngưỡng nhiệt độ bất dục thấp, ổn định
và nhân dịng mẹ để sản xuất hạt lai F1 cho năng suất cao, chống chịu được với một số sâu bệnh hại chính trên đồng
ruộng là yếu tố quyết định thành cơng trong cơng tác chọn tạo và phát triển giống lúa lai hai dịng chất lượng, chống
chịu sâu bệnh ở nước ta. Bằng phương pháp chọn lọc cá thể cây bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ từ các quần thể
tự thụ của các tổ hợp lai trở lại giữa dịng TGMS(TQ125S) với dịng IR58025B cĩ nguồn gốc từ lúa Basmati, là dịng
duy trì bất dục đực TBC của dịng CMS IR58025A đã chọn được dịng mẹ TGMS(AMS35S). Dịng mẹ AMS35S cĩ
nhiều đặc điểm tốt như hàm lượng amylose thấp (16,7%), nhiệt độ gây bất dục hồn tồn ≥ 23,5 0C, độ bất dục ổn
định, tỷ lệ thị vịi nhụy cao 65 - 75%, năng suất nhân dịng mẹ đạt > 2,5 tấn/ha, là vật liệu tốt cho chọn tạo giống lúa
lai hai dịng chất lượng ở Việt Nam.
Từ khĩa: Lúa lai 2 dịng, dịng bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS), lúa lai chất lượng
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mỗi năm nước ta phải nhập 10.000 - 12.000 tấn
hạt giống lúa lai từ Trung Quốc, chiếm gần 70% nhu
cầu của sản xuất, trong nước mới sản xuất được
khoảng 3000 tấn. Hạt giống nhập từ Trung Quốc
cĩ giá cao, chất lượng cơm, gạo khơng ngon, nhiễm
một số sâu bệnh chính như bệnh bạc lá, bệnh đạo ơn
ở miền Bắc, rầy nâu, bệnh đạo ơn, bệnh vàng lùn ở
Đồng bằng sơng Cửu Long.
Số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam xếp hàng
thứ nhì trên thế giới sau Thái Lan, năm 2010 lượng
gạo xuất khẩu đạt xấp xỉ 6,8 triệu tấn, thu về trên
3,2 tỷ đơ la Mỹ cho đất nước. Song về chất lượng,
đa số gạo xuất khẩu của ta thuộc loại thấp và một ít
đạt loại trung bình nên hiệu quả kinh tế khơng cao
(Nguyễn Xuân Dũng, 2011).
Trong những năm đầu nghiên cứu lúa lai 2 dịng tại
Việt Nam, nhiều dịng bất dục đực mẫn cảm với nhiệt
độ (thermo-sensitive genic male sterility - TGMS)
đã được nhập nội từ Trung Quốc như Pei.ải 64S,
TQ125S Tuy nhiên, các dịng mẹ này cịn một số
hạn chế khi sử dụng như: chất lượng con lai chưa
cao, ngưỡng nhiệt độ chuyển hĩa bất dục cịn cao,
sản xuất hạt F1 cịn gặp nhiều khĩ khăn trong điều
kiện Việt Nam. Vì vậy, việc tạo ra các dịng mẹ TGMS
mới cĩ chất lượng, ngưỡng nhiệt độ chuyển hĩa bất
dục thấp, độ bất dục ổn định, dễ sản xuất hạt lai F1,
cĩ khả năng kháng sâu bệnh là cần thiết để chọn tạo
và phát triển giống lúa lai hai dịng theo hướng chất
lượng, chống chị sâu bệnh ở nước ta.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Dịng TQ125S, dịng IR58025B.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Lai tạo dịng mẹ lúa lai 2 dịng theo Giáo trình
chọn giống lúa lai hai dịng của Viện Nghiên cứu
14
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
Lúa quốc tế - IRRI (Virmani SS, 2003) và Cơng nghệ
chọn giống lúa lai của Viện Long Bình (Yuan Long
Ping, 1995).
- Đánh giá đặc điểm của nguồn vật liệu, dịng mẹ
mới theo Tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa của
Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI, 1996; Virmani
S.S, 1997).
- Đánh giá chất lượng hạt giống theo quy chuẩn
quốc gia về chất lượng hạt giống lúa lai 2 dịng
QCVN 01-51: 2011/BNNPTNT.
- Đánh giá khả năng kết hợp của các dịng bố mẹ
theo phương pháp Line ˟ Tester của IRRI (Virmani
S.S, 1997) và chương trình xử lý Line ˟ Tester Version
3.0 của Nguyễn Đình Hiền (1996).
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ vụ Mùa 2000
đến vụ Mùa 2006.
- Địa điểm nghiên cứu: Tại Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển Lúa lai - Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì,
Hà Nội.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả lai tạo và chọn lọc dịng mẹ AMS35S
Dịng mẹ AMS 35S là dịng TGMS chất lượng
được Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa lai
lai tạo, chọn lọc từ tổ hợp lai TQ 125S ˟ IR58025B
từ năm 2000 theo phương pháp lai trở lại và chọn
lọc cá thể. Dịng TQ125S là dịng TGMS cĩ nguồn
gốc từ Trung quốc. Dịng IR58025B cĩ nguồn gốc từ
lúa Basmati được nhập nội từ Viện Nghiên cứu lúa
quốc tế (IRRI), là dịng duy trì bất dục đực TBC của
dịng CMS IR58025A được trung tâm NC&PT lúa
lai nhập nội, làm thuần từ năm 1995 (Hình 1).
Để chọn lọc được dịng TGMS mang tính trạng
mục tiêu chất lượng, chống chịu sâu bệnh cần kết
hợp đánh giá kiểu hình, khả năng sản xuất hạt lai
F1, khả năng kết hợp, ngưỡng nhiệt độ chuyển đổi
tính dục (Bảng 1).
Hình 1. Sơ đồ chọn tạo dịng mẹ AMS35S
Vụ Xuân 2001
P1(TQ125S)
P2
(IR585025B)
F1 P2
P2BC1F1
BC2F1
BC3F1
BC4F1
BC4F2
BC4F9
AMS35S
P2
P2Vụ Xuân 2002
Vụ Xuân 2003
Vụ Mùa 2000
Vụ Mùa 2001
Vụ Mùa 2002
Mùa 2003
Mùa 2006 Đặt tên
Xuân 2006
Chọn cây bất dục trong điều kiện tự nhiên, nhiệt độ
cao ≥ 250C cĩ nhiều đặc điểm của dịng mẹ tốt,
cĩ dạng hình đẹp, dạng hình giống P2
..
Chọn lọc cá thể cây bất dục đánh giá ở ngưỡng
nhiệt độ ≥ 23,50C trong Phytotron
15
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
Bảng 1. Một số đặc điểm chính của dịng mẹ AMS35S
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa lai.
3.2. Kết quả sàng lọc cá thể của dịng bất dục đực
AMS35S
Trong nhân dịng và sản xuất hạt lai F1 lúa lai
hai dịng, dịng mẹ TGMS luơn xuất hiện những
cá thể trượt ngưỡng chuyển đổi tính dục nên phải
thường xuyên phải sàng lọc để chọn được cá thể
đúng ngưỡng và ổn định bất dục. Kết quả đánh giá
ngưỡng chuyển đổi tính dục trong Phytotron ở bảng
2 cho thấy: số lượng cá thể đưa vào xử lý của dịng
AMS 35S là 70 cá thể, thời gian bắt đầu đưa cây vào
xử lý cho đến khi trỗ từ 10 - 15 ngày. Chọn được
28 cá thể cĩ tỷ lệ bất dục 100% ở ngưỡng nhiệt độ
23,5oC. Cây đối chứng (khơng xử lý) được đánh giá ở
điều kiện tự nhiên bất dục hồn tồn trong điều kiện
nhiệt độ > 250C (Bảng 2).
3.3. Kết quả đánh giá khả năng kết hợp của dịng
mẹ AMS 35S
Phân tích được khả năng kết hợp của dịng bố,
mẹbằng phương pháp Line ˟ Tester và sử dụng
chương trình phân tích phương sai LINE*TESTER
Ver 3.0 của Nguyễn Đình Hiền (1996) để đánh giá
khả năng kết hợp chung (GCA) và khả năng kết hợp
riêng (SCA) được biểu hiện ở tính trạng con lai F1.
Kết quả đánh giá 7 dịng TGMS là: 35S, 36S, 37S,
D64S, D116TS, 30S, TG1HD với hai dịng thử là:
M415 và TH29 (là hai dịng đã được đánh giá là hai
dịng bố cĩ khả năng kết hợp cao và là dịng bố tốt
cho lúa lai 2 dịng) về năng suất thực thu cho thấy:
- Tỷ lệ đĩng gĩp vào biến động chung của dịng là
24,5%, của cây thử là 18,1% và đĩng gĩp của dịng *
cây thử là 24,5%.
- Khả năng kết hợp chung của cây thử M415 là
(_4,119), của cây thử TH29 là (4,119).
- Các dịng cĩ gía trị khả năng kết hợp chung
cao là 30S đạt giá trị cao nhất (10,660) tiếp đĩ là
dịng D116TS (7,010), dịng 36S (3,510) và dịng 35S
(1,526), các dịng cịn lại đều cĩ giá trị âm (_).
TT Tên dịng
Nhiệt độ
xử lý
(oC)
Số cá thể
xử lý
Kết quả xử lý Tỷ lệ hạt
phấn bất dục
(%) của ĐC
ở tự nhiên
(T0>250C
Cây bất dục Cây hữu dục
Số lượng
Tỷ lệ hạt
phấn bất
dục (%)
Số lượng
Tỷ lệ hạt
phấn hữu
dục (%)
1 K77 24,5 60 2 100 58 10 - 90 90
2 K78 24,5 80 0 80 5 - 80 90
3 II32s 24,5 70 0 70 20 - 95 90
4 BoS10-74 24,5 70 0 70 10 - 95 90
5 AMS35S 23,5 70 28 100 42 2 - 10 100
6 827s 23,5 70 54 100 16 1 - 10 100
Bảng 2. Kết quả xác định ngưỡng nhiệt độ gây chuyển hĩa bất dục phấn
trong điều kiện Phytotron (vụ Xuân 2013)
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa lai.
Dịng TGMS
Đặc điểm AMS 35S
IR58025A
Đ/c
TG từ gieo - trỗ 10% vụ
SX hạt F1(ngày)
TG từ gieo - trỗ 10% vụ
nhân dịng mẹ
72 - 75
120 - 125
80 - 85
95 - 100
Chiều cao cây (cm) 80 - 85 88 - 90
Số lá trên thân chính (lá) 13 - 14 14 - 15
Màu sắc thân lá Xanh nhạt Xanh nhạt
Trổ thốt cổ bơng ấp bẹ ấp bẹ
Màu sắc vịi nhụy Trắng Trắng
Hình dạng hạt Thon dài Nhỏ, dài
Màu sắc hạt Vàng sáng Vàng sáng
Chiều dài bơng (cm) 22 - 23 21- 22
Số bơng/ khĩm (bơng) 8 - 9 10 - 11
Số hoa/ bơng (hoa) 170 - 180 190 - 200
% hoa ấp bẹ 3.9 18.7
% thị vịi nhụy 65 - 75 45 - 50
Độ bất dục hạt phấn (%) 100 99-100
Nhiệt độ gây bất dục
hồn tồn (oC) 23.5 -
Khối lượng 1000 hạt (g) 21-22 18-19
Chiều dài hạt gạo (mm) 6,83 6, 64
Protein (%ck) 9,4 8,7
Amylose (% ck) 16,7 14,3
Độ bền gel (mm) 52 82
16
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
Các dịng cĩ giá trị phương sai khả năng kết hợp
riêng cao nhất là dịng TG1HD (201,431) sau đĩ là
các dịng 35S (90,611), dịng 30S (23,088), kết quả cụ
thể được tổng hợp trong bảng 3.
Bảng 3. Giá trị khả năng kết hợp chung,
kết hợp riêng của các dịng TGMS
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa lai.
3.4. Kết quả đánh giá khả năng kháng sâu, bệnh
của dịng mẹ AMS35S trong điều kiện tự nhiên và
nhân tạo
Trong vụ nhân Đơng Xuân 2014 - 2015, giống
AMS35S và các giống lúa thí nghiệm nhiễm nhẹ các
loại sâu bệnh chính như: bệnh đạo ơn lá (điểm 1),
khơ vằn (điểm 1 - 3), bệnh bạc lá (điểm 1) rầy nâu
(điểm 1), sâu đục thân (điểm 1 - 3), sâu cuốn lá
(điểm 1). Tuy nhiên đối với bệnh đạo ơn cổ bơng,
bệnh khơ vằn dịng D64S cĩ mức độ nhiễm (điểm
1 - 3). Kết quả cụ thể ghi trong bảng 4.
Kết quả đánh giá mức độ nhiễm bạc lá trong điều
kiện nhân tạo của dịng AMS35S: Đánh giá mức
độ nhiễm bạc lá (Xanthomonas oryzae pv. oryzae)
khi lây nhiễm nhân tạo trên nương mạ trong nhà
lưới (theo thang 9 cấp của IRRI, 2014) với nguồn vi
khuẩn được thu thập từ Bắc Giang cho thấy: dịng
AMS35S thể hiện mức kháng trung bình (điểm 3 - 5)
trong khi chuẩn nhiễm IR24 điểm 5 - 9; chuẩn kháng
BB4 điểm 1 - 3.
TT Dịng
Khả năng
kết hợp
chung của
các dịng
TGMS
Khả năng kết hợp riêng
của các dịng TGMS
M415 TH29
Biến
động
σ2 si
1 AMS 35S 1,526 _6,731 6,731 90,611
2 AMS36S 3,510 _0,514 0,514 0,529
3 AMS37S _11,857 0,219 _0,219 0,096
4 D64S _5,274 1,302 _1,302 3,392
5 D116TS 7,010 _0,914 0,914 1,672
6 AMS30S 10,660 _3,398 3,398 23,088
7 TG1HD _5,574 10,036 _10,036 201,431
Bảng 4. Mức độ nhiễmmột số sâu bệnh hại trên đồng ruộng của AMS35S
vụ Đơng Xuân 2014 - 2015 tại Đắk Lắk
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa lai.
Bảng 5. Mức độ nhiễm bệnh bạc lá của dịng AMS35S
trong điều kiện lây nhiễm nhân tạo
Nguồn: Bộ mơn Miễn dịch thực vật - Viện Bảo vệ thực
vật năm 2015.
3.5. Kết quả nhân dịng AMS35S
Trên cơ sở nghiên cứu ngưỡng nhiệt độ của
AMS35S, tiến hành nhân thử tại Đắc Lắk trong vụ
Đơng Xuân 2014 - 2015. Kết quả cụ thể được trình
bày ở bảng 5.
Số bơng hữu hiệu/m2 dao động từ 245 - 390 bơng,
cao nhất là dịng AMS 30S đạt 390 bơng/m2 , dịng
AMS35S đạt 290 bơng. Tỷ lệ kết hạt của các dịng
cĩ sự khác nhau, biến động từ 41,5 -57,4% trong đĩ
dịng AMS35S đạt 46,7% .
Khối lượng 1000 hạt của dịng AMS35S đạt 21
gam thấp nhất ảnh hưởng đến năng suất thực thu
nhưng trong thực tế dịng mẹ cĩ khối lượng 1000
hạt lớn khơng phải là yếu tố được ưu tiên trong chọn
giống theo mục tiêu chất lượng. Dịng AMS35S cĩ
tỷ lệ kết hạt đạt 46,7%, năng suất lý thuyết đạt 37,7
tạ/ha và năng suất thực thu đạt 25,6 tạ/ha.
Chỉ tiêu
Tên dịng
Bệnh
đạo ơn lá
(điểm)
Bệnh
đạo ơn
cổ bơng
(điểm)
Bệnh
khơ
vằn
(điểm)
Bệnh
bạc
lá
(điểm)
Rầy
nâu
(điểm)
Sâu
đục thân
(điểm)
Sâu
cuốn
lá (điểm)
D116TrS 1 1 1 1 1 1 1
D64S 1 3 3 1 1 1 1
AMS35S 1 1 1 1 1 1 1
D116TS 1 1 1 1 1 1 1
AMS30S 1 1 1 1 1 3 3
Tên giống
Cấp kháng nhiễm
sau các ngày đánh giá Mức độ
chống chịuSau 10
ngày
Sau 20
ngày
AMS 30S 3 5 Kháng trung bình
AMS35S 3 5 Kháng trung bình
AMS50S 3 5 Kháng trung bình
ĐC nhiễm IR 24 5 9 Nhiễm nặng
ĐC kháng BB4 1 3 Kháng
17
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận
Qua quá trình lai tạo, chọn lọc, đánh giá đã tạo
ra được dịng bất dục đực AMS35S cĩ hàm lượng
Amylose thấp (16,7%), cĩ nhiệt độ gây bất dục hồn
tồn là ≥ 23,5 0C, độ bất dục ổn định, tỷ lệ thị vịi
nhụy cao 65 - 75%, thời gian từ gieo đến trỗ 10%
trong vụ Mùa 72 - 75 ngày, khả năng kháng sâu bệnh
khá trong tự nhiên, mức độ nhiễm bệnh bạc lá trung
bình (trong điều kiện nhân tạo điểm 5), năng suất
nhân dịng mẹ đạt > 2,5 tấn/ha. Dịng 35S cĩ giá
trị phương sai khả năng kết hợp riêng cao thứ hai
(90,611) trong số 7 dịng được đưa vào đánh giá.
4.2. Đề nghị
Tiếp tục chọn lọc, làm thuần, duy trì và đưa vào
sử dụng dịng AMS35S cho mục tiêu chọn giống và
phát triển lúa lai hai dịng chất lượng ở nước ta trong
thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2011.QCVN 01-51: 2011/
BNNPTNT. Quy chuẩn quốc gia về chất lượng hạt
giống lúa lai 2 dịng.
Nguyễn Xuân Dũng, 2011. Báo cáo “Hiện trạng sản
xuất lúa tẻ thơm ở ĐBSH và xu thế phát triển trong
tương lai”, Hà Nội - 2010.
Nguyễn Đình Hiền, 1996. Chương trình phân tích
phương sai LINE*TESTER Ver 3.0.
International Rice Research Institute- IRRI, 1996.
Standard Evaluation System for Rice. P.O. Box
933.1099 Manila, Philippines.
Virmani S.S, 1997. Hybrid Rice Breeding Manual. IRRI,
Philippines.
Virmani SS, Sun ZX, Mou TM, Jauhar Ali A, Mao
CX., 2003. Two-line hybrid rice reeding manual. Los
Bađos (Philippines): International Rice Research
Institute, 88p.
Yuan Long Ping, 1995. Technology of hybrid rice
production. Food and Agriculture.
Bảng 6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các dịng TGMS
Vụ Đơng Xuân 2014 - 2015 tại Đắk Lắk
Chỉ tiêu
Tên dịng
Số bơng
hữu hiệu/
m2
Số hoa
TB/bơng
Số hạt
chắc/ bơng
(hạt)
Tỷ lệ
kết hạt
(%)
Khối lượng
1000 hạt
(gr)
Năng suất
lý thuyết
(tạ/ha)
Năng suất
thực thu
(tạ/ha)
D116TrS 245 127 73 57,4 31,0 55,6 38,8
AMS35S 290 132 62 46,7 21 ,0 37,7 25,6
D116TS 280 145 72 49,9 24,0 48,7 27,7
AMS30S 390 117 48 41,5 22,0 41,6 28,7
Breeding of high quality thermo - sensitive genic male sterility (TGMS) lines
Le Hung Phong, Trinh Thi Lien, Le Dieu My, Nguyen Tri Hoan
Abstract
Breeding of the Thermo-sensitive genic male sterility line (TGMS) has many good characteristics such as high
quality; low and stable critical sterility-inducing temperature, the TGMS line multiplication and producing F1
hybrid seeds of high yield, resistant to pests is a decisive factor in successfully breeding and development of two
line hybrid rice with high quality, pest and disease resistance in the country. The TGMS line (AMS35S) was selected
from the backcross combinations of self-pollination TGMS (TQ125S) populations with IR58025B (Maintain line of
Cytoplasmic male sterility -CMS). The TGMS line (AMS35S) had good characteristics such as low amylose content
(16.7%), critical sterility-inducing temperature ≥ 23.50C, stable sterility, good stigma exertion can be a good material
for two-line hybrid rice quality breeding and development in Vietnam.
Keywords: Two-line hybrid rice, thermo-sensitive genic male sterility (TGMS), quality hybrid rice
Ngày nhận bài: 4/7/2018
Ngày phản biện: 11/7/2018
Người phản biện: TS. Trần Danh Sửu
Ngày duyệt đăng: 15/8/2018
18
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG KHOAI LANG KLC15
Trần Đức Hồng1, Trần Thị Hạnh1, Giang Thị Lan Hương1,
Trần Thị Hải1, Lê Quang Đức1, Trịnh Văn Mỵ1, Ngơ Dỗn Đảm1
TĨM TẮT
Giống khoai lang KLC15 được chọn lọc từ nguồn vật liệu nhập nội từ Trung Quốc. Thời gian sinh trưởng của
giống ở vụ Đơng 100 - 110 ngày và vụ Xuân Hè 110 - 120 ngày; tiềm năng năng suất khá cao (20 - 25 tấn/ha), năng
suất trung bình đạt 15 - 18 tấn/ha. Cỡ thân trung bình đến to và bị lan, dạng củ thuơn dài, vỏ củ màu tím, ruột củ
màu vàng nhạt đến vàng, hàm lượng chất khơ củ 28 - 32%, chất lượng củ ngon, thích hợp ăn tươi và chế biến. Vụ
trồng thích hợp là vụ Thu Đơng (trồng từ cuối tháng 8 đến 20 tháng 9) và vụ Xuân Hè (trồng từ cuối tháng 1 đến 20
tháng 2).
Từ khĩa: Chọn lọc, khoai lang, giống KLC15
1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Khoai lang là một cây lương thực được trồng
nhiều ở nước ta. Hiện nay, diện tích khoai lang của
cả nước cĩ xu hướng giảm so với các năm trước
đặc biệt là ở các tỉnh phía Bắc. Theo thống kê sơ bộ
năm 2017, diện tích trồng khoai lang của cả nước
đạt 121.800 ha giảm gần 30.000 ha so với năm 2010,
tuy nhiên năng suất bình quân lại cao hơn các năm
trước đạt 11,09 tấn/ha (Niên giám thống kê, 2017).
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến diện tích trồng khoai
lang ngày càng giảm là do các giống khoai lang trồng
ngồi sản xuất cĩ thời gian sinh trưởng dài, năng suất
và chất lượng thấp. Trong khi đĩ, để đáp ứng được
nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ở các tỉnh phía Bắc
thì cần cĩ các giống khoai lang ngắn ngày phù hợp
với cơ cấu nhiều cây trồng trên năm, năng suất cao
và chất lượng tốt phù hợp cho ăn tươi hoặc chế biến.
Song song với việc lai tạo chọn giống trong nước thì
từ nguồn nhập nội cĩ thể chọn lọc các giống khoai
lang đáp ứng được các nhu cầu trên. Bài viết giới
thiệu kết quả chọn lọc giống khoai lang KLC15.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Vật liệu tham gia nghiên cứu tuyển chọn giống:
Bao gồm 12 giống khoai lang nhập nội từ Nhật Bản
và Trung Quốc năm 2009 (KLVJ1, KLVJ2, KLVJ3,
KLVJ4, KLVJ5, KLVJ6, KLVJ7, KLVJ, GauSh1,
GauSh3, KL10, KLC15).
- Vật liệu tham gia so sánh một số dịng/giống
khoai lang triển vọng: Bao gồm 6 dịng/giống khoai
lang cĩ nguồn gốc lai tạo trong nước và nhập nội
(HQ11, D10.5, D3.4, D3.12, KL10, KLC15).
- Vật liệu tham gia khảo nghiệm cơ bản: Bao gồm
9 dịng/giống: KLC15, KL10, Okinawan, Nghệ BH,
D10.5, MYT(OP), MYĐ(OP), Sweet Potato, Garnet.
- Giống đối chứng: Hồng Long, KB1 (tại vùng
Đồng bằng sơng Hồng và Trung du miền núi phía
Bắc), Chiêm Dâu (tại Thanh Hĩa) và Cực Nhanh (tại
Nghệ An).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Chọn lọc giống bằng phương pháp chọn dịng
vơ tính.
- Các thí nghiệm so sánh các giống khoai lang
và khảo nghiệm giống khoai lang theo Quy chuẩn
kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác
và giá trị sử dụng của giống khoai lang (QCVN01-
60:2011/BNNPTNT).
- Số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm
Excel và chương trình IRRISTAT.
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành tại Trung tâm
Nghiên cứu và Phát triển Cây cĩ củ - Thanh Trì,
Hà Nội và các tỉnh/thành: Hà Nội, Hà Nam, Ninh
Bình, Hịa Bình, Bắc Giang, Hưng Yên, Thanh Hĩa
và Nghệ An.
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 đến năm 2015.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Quá trình chọn lọc và đặc điểm của giống
khoai lang KLC15
3.1.1. Quá trình chọn lọc
Kết quả đánh giá năng suất và chất lượng của
12 giống khoai lang nhập nội đã chọn được giống
khoai lang KLC15 cho năng suất củ cao (dao động từ
17,5 - 21,8 tấn/ha), hàm lượng chất khơ củ 28 - 32%.
Đây là giống cĩ tiềm năng năng suất cao, chất lượng
củ ngon và mẫu mã củ đẹp được chọn để tiếp tục
nghiên cứu đánh giá trong các vụ tiếp theo.
19
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
3.1.2. Một số đặc điểm nơng sinh học chính
Giống khoai lang KLC15 cĩ dạng thân hình bị
lan, cỡ thân trung bình đến to, dạng củ điển hình
thuơn dài, vỏ củ mầu tím, ruột củ mầu vàng nhạt -
vàng, hàm lượng chất khơ đạt 28 - 32% rất phù hợp
với thị hiếu để ăn tươi và chế biến.
Bảng 2. Một số đặc điểm nơng sinh học chính của
giống khoai lang KLC15 so với giống Hồng Long
TT Đặc điểm KLC15 Hồng Long
1 Thời gian sinh trưởng
100 - 120
ngày
100 - 120
ngày
2 Hình dạng cây Bị lan Bị lan
3 Độ lớn thân Trung bình - to Trung bình
4 Mầu sắc thân Xanh Tím
5 Hình dạng lá Hình tim Hình tim
6 Mầu lá trưởng thành Xanh Xanh
7 Mầu sắc lá non Xanh vàng Xanh vàng
8 Khả năng STPT Tốt Tốt
9 Hình dạng củ Thuơn dài Ovan - dài
10 Mầu sắc vỏ củ Tím Nâu hồng
11 Mầu sắc thịt củ Vàng nhạt - vàng Vàng
12 Hàm lượng chất khơ 28 - 32% 27 - 30%
3.2. Kết quả so sánh giống KLC15
3.2.1. Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh
Kết quả đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại
chính cho thấy tất cả các dịng/giống khơng bị sâu
đục thân, bọ hà trong cả 3 vụ thí nghiệm. Giống
KLC15 khơng bị nhiễm bệnh virus trong khi hai
giống đối chứng KB1 và Hồng Long bị nhiễm bệnh
virus với tỷ lệ tương ứng 3,3% và 2,7% (Bảng 3).
3.2.2. Năng suất củ, hàm lượng chất khơ và chất
lượng ăn nếm
Số liệu ở bảng 4 cho thấy cĩ 2 dịng/giống cho
năng suất củ tươi cao hơn giống đối chứng và khác
biệt cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%, cụ thể: năng suất
củ của dịng HQ11 trung bình đạt 19,2 tấn/ha; giống
KLC15 trung bình đạt 16,3 tấn/ha. Hầu hết các
dịng/giống khoai lang cịn lại cĩ năng suất củ tươi
thấp hơn hai giống đối chứng ở cả 3 vụ.
Về chất lượng củ: Cĩ 3 dịng/giống cĩ hàm
lượng chất khơ củ cao hơn giống đối chứng là giống
KL10 (30,9%), giống KLC15 (30,3%) và dịng D10.5
(30,2%). Các dịng/giống KL10, KLC15, D10.5, D3.4
cĩ độ bở cao (2,0 - 2,3 điểm); đa số các dịng/giống
khoai lang cĩ độ ngọt tương đương với hai giống đối
chứng (2 điểm).
Bảng 1. Năng suất và chất lượng củ của các giống khoai lang
tham gia thí nghiệm, Thanh Trì - Hà Nội, năm 2009 - 2010
Ghi chú: Độ bở: 1 - rất bở, 3 - bở, 5 - khơng bở, 7 - nhão; Độ ngọt: 1 - rất ngọt, 3 - ngọt, 5 - nhạt.
Tên
giống
Vụ Đơng 2009 Vụ Đơng Xuân 2009 - 2010 Vụ Xuân Hè 2010
Năng suất
(tấn/ha)
HLCK
(%)
Độ
bở
Độ
ngọt Năng suất (tấn/ha)
HLCK
(%)
Độ
bở
Độ
ngọt Năng suất (tấn/ha)
HLCK
(%)
Độ
bở
Độ
ngọt
KLVJ 1 15,4 25,4 5 3 18,7 27,5 5 3 20,2 29,8 2 4
KLVJ 2 14,2 28,7 2 2 16,7 30,8 2 2 17,5 32,4 1 3
KLVJ 3 15,9 28,5 2 2 17,4 30,2 2 2 19,4 32,5 1 3
KLVJ 4 11,8 27,1 5 2 15,2 29,3 4 2 14,7 29,7 2 3
KLVJ 5 13,9 27,3 5 4 16,0 29,2 4 4 18,0 30,1 2 4
KLVJ 6 14,6 26,9 5 4 17,8 29,1 4 4 15,5 28,9 5 4
KLVJ 7 15,0 28,6 2 3 17,6 30,7 2 3 17,8 31,3 2 3
KLVJ 12,8 29,8 2 1 16,5 31,6 2 2 16,4 33,2 1 2
GauSh1 11,1 24,6 5 4 13,8 26,5 4 4 14,3 25,7 7 4
GauSh3 11,5 27,0 5 4 14,3 29,0 4 4 16,5 29,5 3 4
KL10 17,1 29,1 2 2 19,5 31,2 2 2 20,4 32,5 1 2
KLC15 17,5 28,7 2 2 21,8 30,7 2 2 21,7 32,0 1 2
Hồng
Long (Đ/c) 16,4 27,2 3 2 18,6 29,4 2 2 18,3 30,7 2 2
20
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
TT Dịng/giống
Năng suất củ tươi
(tấn/ha)
Hàm lượng chất khơ củ
(%)
Chất lượng
ăn nếm
Xuân
2011
Đơng
2011
Đơng
2012
Trung
bình
Xuân
2011
Đơng
2011
Đơng
2012
Trung
bình
Độ
ngọt Độ bở
1 HQ11 22,3 18,3 17,1 19,2 26,5 25,4 24,5 25,5 4,0 4,7
2 D10.5 15,5 15,8 10,7 14,0 31,7 28,7 30,3 30,2 2,0 2,0
3 D3.4 16,1 15,4 15,4 15,6 30,1 27,5 29,1 28,9 2,0 2,3
4 D3.12 16,8 15,7 13,4 15,3 28,5 26,0 29,6 28,0 2,0 3,0
5 KL10 17,8 16,0 13,2 15,7 32,1 29,4 31,2 30,9 2,0 2,0
6 KLC15 18,5 16,1 14,3 16,3 31,8 29,1 30,1 30,3 2,0 2,0
7 KB1 (Đ/c) 17,5 16,0 - 16,8 29,8 26,2 - 28,0 2,0 2,5
8 Hồng Long (Đ/c) - - 13,4 13,4 - - 25,8 25,8 2,0 3,0
CV (%) 17,3 10,2 8,6 5,3 6,7 5,8
LSD0,05 0,96 0,85 0,98 1,65 1,72 1,57
Đánh giá chung: Kết quả thí nghiệm so sánh cho
thấy giống khoai lang KLC15 cho năng suất củ cao
trung bình đạt 16,3 tấn/ha và cao hơn hai giống KB1,
Hồng Long. Giống KLC15 cĩ hàm lượng chất khơ
cao trung bình đạt 30,3%, chất lượng ăn nếm ngon
hơn giống KB1 và Hồng Long.
3.3. Kết quả khảo nghiệm giống KLC15
3.3.1. Tại vùng Đồng bằng sơng Hồng
Trong 3 vụ đã tiến hành khảo nghiệm cơ bản để
so sánh, đánh giá các dịng/giống khoai lang triển
vọng tại 3 tỉnh (Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình ). Kết
quả trên bảng 5 cho thấy giống KLC15 cĩ năng suất
củ tươi cao nhất, trung bình đạt 15,1 tấn/ha, cao hơn
9,4% so với năng suất trung bình của giống Hồng
Long, khác biệt cĩ ý nghĩa về năng suất ở độ tin cậy
95% tại Hà Nam và Ninh Bình.
Ghi chú: Độ ngọt: 1 - rất ngọt, 3 - ngọt, 5 - nhạt; Độ bở: 1 - rất bở, 3 - bở, 5 - khơng bở, 7 - nhão.
Bảng 3. Mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chính
của các dịng/giống khoai lang, Thanh Trì - Hà Nội, năm 2011 - 2012
Bảng 4. Năng suất củ, hàm lượng chất khơ và chất lượng ăn nếm tươi
của các dịng/giống khoai lang triển vọng, Thanh Trì - Hà Nội, năm 2011 - 2012
TT Dịng/giống
Sâu đục thân (%)
(Cylas formicarius)
Bọ hà (%)
(Omphisa anastomasalis) Virus (%)
Xuân
2011
Đơng
2011
Đơng
2012
Xuân
2011
Đơng
2011
Đơng
2012
Xuân
2011
Đơng
2011
Đơng
2012
1 HQ11 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 D10.5 0 0 0 0 0 0 0 0 23,5
3 D3.4 0 0 0 0 0 0 0 0 2,8
4 D3.12 0 0 0 0 0 0 0 0 1,4
5 KL10 0 0 0 0 0 0 0 0 1,3
6 KLC15 0 0 0 0 0 0 0 0 0
7 KB1 (Đ/c) 0 0 - 0 0 - 0 3,3 -
8 Hồng Long (Đ/c) - - 0 - - 0 - - 2,7
21
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
Bảng 5. Năng suất củ của các dịng/giống khoai lang khảo nghiệm
tại một số tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sơng Hồng, năm 2012 - 2013
Đơn vị tính: tấn/ha
Bảng 6. Năng suất củ của các dịng/giống khoai lang khảo nghiệm
tại một số tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, năm 2013 - 2015
Đơn vị tính: tấn/ha
3.3.2. Tại vùng Trung du miền núi phía Bắc
Trong 3 vụ Đơng 2013, Đơng 2014 và Xuân 2015
đã tiến hành khảo nghiệm 6 dịng/giống khoai lang
tại hai tỉnh Hịa Bình và Bắc Giang. Kết quả trên
bảng 6 cho thấy giống KLC15 cĩ năng suất củ trung
bình đạt 15,5 tấn/ha, cao hơn 10,7% so với năng suất
trung bình của giống Hồng Long và khác biệt cĩ ý
nghĩa ở độ tin cậy 95% ở cả 2 điểm khảo nghiệm.
TT Tên dịng/giống
Địa điểm và thời vụ khảo nghiệm Tăng (+),
giảm (–) so
Đ/c (%)
Hà Nam
(Đơng 2012)
Hà Nội
(Xuân 2013)
Ninh Bình
(Đơng 2013) Trung bình
1 KLC15 15,1 16,6 13,5 15,1 + 9,4
2 KL10 13,9 16,8 13,0 14,6 + 5,8
3 D10.5 10,1 - - 10,1 – 26,8
4 Nghệ BH - 16,0 9,5 12,8 – 7,2
5 Okinawan - - 8,8 8,8 – 36,2
6 Hồng Long (Đ/c) 14,0 16,6 10,9 13,8
CV (%) 11,7 12,3 15,2
LSD0,05 1,01 2,41 2,12
TT Tên dịng/giống
Địa điểm và thời vụ khảo nghiệm
Tăng (+),
giảm (–) so
Đ/c (%)
Hịa Bình
Đơng 2013
Bắc Giang
Trung bình
Đơng 2014 Xuân 2015
1 KLC15 14,3 15,7 16,5 15,5 + 10,7
2 KL10 14,0 15,8 16,5 15,4 + 10,0
3 Nghệ BH 11,5 - - 11,5 – 17,9
4 Okinawan 11,7 - - 11,7 – 16,4
5 MYT(OP) - 12,9 14,1 13,5 – 3,8
6 MYĐ(OP) - 10,4 12,8 11,6 – 17,1
7 Hồng Long (Đ/c) 13,3 13,8 14,9 14,0
CV (%) 17,5 18,1 17,9
LSD0,05 0,96 1,85 1,54
3.3.3. Tại vùng Bắc Trung bộ
Giống khoai lang KLC15 cũng được khảo nghiệm
từ năm 2013 - 2014 tại Thanh Hĩa và Nghệ An.
Kết quả trên bảng 7 cho thấy tại Thanh Hĩa giống
KLC15 cho năng suất củ trung bình đạt 16,7 tấn/ha,
cao hơn 28,5% so với năng suất trung bình của giống
Chiêm Dâu và khác biệt cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%;
tại Nghệ An giống KLC15 cho năng suất củ đạt 16,5
tấn/ha, cao hơn 52,8% so với năng suất trung bình
của giống cực nhanh và khác biệt cĩ ý nghĩa ở độ
tin cậy 95%.
3.4. Kết quả khảo nghiệm sản xuất
Trong 3 năm từ năm 2013 - 2015, giống khoai lang
KLC15 đã được khảo nghiệm sản xuất lên tới trên
47 ha. Kết quả đánh giá về năng suất khảo nghiệm
tại các điểm (Bảng 8) cho thấy giống KLC15 đạt từ
14,9 - 18,4 tấn/ha và cao hơn từ 11,2 - 23,8% so với
các giống đối chứng. Tại các điểm khảo nghiệm cĩ
chung nhận xét giống KLC15 sinh trưởng, phát triển
tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, chịu rét khá,
năng suất cao, chất lượng ăn nếm ngon và mẫu mã
củ đẹp.
22
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận
Giống khoai lang KLC15 được chọn lọc từ nguồn
vật liệu nhập nội từ Trung Quốc. Thời gian sinh
trưởng của giống ở vụ Đơng 100 - 110 ngày và vụ
Xuân Hè 110 - 120 ngày; tiềm năng năng suất khá
cao (20 - 25 tấn/ha), năng suất trung bình đạt 15 - 18
tấn/ha. Cỡ thân trung bình đến to và bị lan, dạng củ
thuơn dài, vỏ củ mầu tím, ruột củ mầu vàng nhạt đến
vàng, hàm lượng chất khơ củ 28 - 32%, chất lượng củ
ngon, thích hợp ăn tươi và chế biến. Vụ trồng thích
hợp là vụ Thu Đơng (trồng từ cuối tháng 8 đến 20
tháng 9) và vụ Xuân Hè (trồng từ cuối tháng 1 đến
20 tháng 2).
Bảng 7. Năng suất củ của các dịng/giống khoai lang khảo nghiệm
tại một số tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ, năm 2013 - 2014
Đơn vị tính: tấn/ha
Bảng 8. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống khoai lang KLC15
tại một số tỉnh phía Bắc, năm 2013 - 2015
Ghi chú: Giống đối chứng: Hồng Long (ở vùng Đồng bằng sơng Hồng và Trung du miền núi phía Bắc); Chiêm Dâu
(ở Thanh Hĩa); Cực Nhanh (ở Nghệ An).
TT Tên dịng/giống
Địa điểm và thời vụ khảo nghiệm
Thanh Hĩa Nghệ An
Đơng
2013
Xuân
2014
Đơng
2014
Trung
bình
Tăng (+),
giảm (–) so
Đ/c (%)
Đơng
2014
Tăng (+),
giảm (–) so
Đ/c (%)
1 KLC15 17,1 17,3 15,8 16,7 + 28,5 16,5 + 52,8
2 Sweet Potato 7,2 7,5 6,3 7,0 – 46,2 7,7 – 28,7
3 Garnet 6,0 6,2 5,7 6,0 – 53,8 6,3 – 41,6
4 Okinawan 5,3 5,4 4,5 5,1 – 60,8 4,9 – 54,6
5 Chiêm Dâu (Đ/c) 14,6 14,7 9,7 13,0 -
6 Cực Nhanh (Đ/c) - - - 10,8
CV (%) 18,7 19,5 24,3 20,9
LSD0,05 1,89 1,94 3,1 2,9
TT Địa điểm Thời vụ
Năng suất củ (tấn/ha)
KLC15 Đối chứng Tăng (+),giảm (–) so Đ/c (%)
I Vùng Đồng bằng sơng Hồng
1 Hưng Yên Đơng 2013 16,1 14,7 + 9,5
2 Hà Nội
Xuân Hè 2014 18,5 16,3 + 13,5
Thu Đơng 2014 24,4 22,2 + 10,0
Đơng 2014 16,7 15,1 + 10,6
3 Ninh Bình Đơng 2014 16,4 14,6 +12,3
Trung bình 18,4 16,6 11,2
II Vùng Trung du miền núi phía Bắc
1 Hịa Bình Đơng 2013 14,3 12,8 + 11,7
2 Bắc Giang Đơng 2014 15,5 13,9 + 10,8
Trung bình 14,9 13,4 11,3
III Vùng Bắc Trung bộ
1 Thanh Hĩa Đơng 2014 16,4 12,9 + 27,1
Xuân Hè 2015 17,5 14,4 + 21,5
2 Nghệ An Xuân Hè 2015 16,7 13,6 + 22,8
Trung bình 16,9 13,6 23,8
23
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
4.2. Đề nghị
Giống khoai lang KLC15 đã được cơng nhận là
giống sản xuất thử theo quy định, đề nghị mở rộng
sản xuất thử ra các tỉnh phía Bắc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 01-60:
2011/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống
khoai lang.
Ngơ Dỗn Đảm, 2016. Báo cáo Kết quả nghiên cứu
chọn tạo giống cây cĩ củ (Khoai tây, khoai lang và
sắn) cho các tỉnh Đồng bằng sơng Hồng, Trung du
và miền núi phía Bắc.
Tổng cục Thống kê, 2017. Niên giám thống kê. Nhà xuất
bản Thống kê, tr191-192.
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, 2015. Báo
cáo đề nghị cơng nhận tạm thời giống khoai lang
KLC15. Hội nghị cơng nhận giống cây trồng. Trung
tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây cĩ củ, 30/11/2015.
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, 2017. Kết quả
nghiên cứu chọn tạo và phát triển các giống khoai
lang. Trong Nghiên cứu và Phát triển Khoa học cơng
nghệ, Kết quả giai đoạn 2011 - 2016 và định hướng
giai đoạn 2017 - 2025. Nhà xuất bản Nơng nghiệp,
tr261-259.
Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 2013. Nghiên
cứu chọn tạo giống cây cĩ củ (khoai tây, khoai lang
và sắn) cho các tỉnh Đồng bằng sơng Hồng, Trung du
và miền núi phía Bắc giai đoạn 2011 - 2015. Trong
Hội thảo Quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ nhất.
Nhà xuất bản Nơng nghiệp. Hà Nội, tr432-441.
Selection of sweet potato variety KLC15
Tran Duc Hoang, Tran Thi Hanh, Giang Thi Lan Huong,
Tran Thi Hai, Le Quang Duc, Trinh Van My, Ngo Doan Dam
Abstract
Sweet potato variety KLC15 was selected from introduced material resources of China. The growth duration of the
variety in winter is 100 - 110 days and Spring - Summer is 110 - 120 days; high potential yield (20 - 25 tons/ha);
the average yield is 15 - 18 tons/ha. The average stem size is large and the vine is creeping, elongated roots, purple skin,
yellowish to yellowish root flesh; the dry matter content is 28 - 32%, good quality of roots, suitable for fresh consumption
and processing. The suitable crop season is in Autumn - Winter (planting from late August to September 20)
and in Spring (planting from late January to February 20).
Keywords: Selection, sweet potato, KLC15
Ngày nhận bài: 15/7/2018
Ngày phản biện: 23/7/2018
Người phản biện: TS. Phạm Xuân Liêm
Ngày duyệt đăng: 15/8/2018
1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây cĩ củ - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
2 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm; 3 International Potato Center (CIP) Vietnam Office
4 International Potato Center (CIP), Avenida La Molina 1985, La Molina Lima 12, Peru.
KẾT QUẢ CHỌN LỌC VÀ KHẢO NGHIỆM GIỐNG KHOAI TÂY KT1
PHỤC VỤ ĂN TƯƠI VÀ CHẾ BIẾN Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC
Ngơ Thị Huệ1, Nguyễn Thị Nhung1, Trịnh Văn Mỵ1, Đỗ Thị Bích Nga1,
Ngơ Dỗn Đảm2, Nguyễn Thị Thu Hương1, Nguyễn Mạnh Quy1,
Đào Huy Chiên3, Neeraj Sharma3, Merideth Bonierbale4
TĨM TẮT
Giống KT1 được chọn lọc từ 27 giống khoai tây kháng bệnh virus, nhập nội từ CIP năm 2005. Giống KT1 cĩ thời
gian sinh trưởng trung bình, dao động từ 85 - 90 ngày; chiều cao cây trung bình từ 60 - 70 cm, số củ/khĩm đạt 6 - 10
củ, năng suất đạt từ 20 - 25 tấn/ha. Giống KT1 cĩ khả năng kháng khá với bệnh virus, chịu nhiệt khá, nhiễm nhẹ với
bệnh mốc sương và các loại sâu hại chính (rệp, nhện, bọ trĩ) ở mức nhẹ. Giống KT1 cĩ dạng củ hình oval, mắt củ
nơng, vỏ củ và ruột củ màu vàng, hàm lượng chất khơ từ 21 - 23%, hàm lượng tinh bột 14 - 17%, hàm lượng đường
khử < 0,22%, thích hợp cho cả ăn tươi và chế biến.
Từ khố: Giống khoai tây KT1, năng suất, chất lượng, kháng virus, chịu nhiệt
24
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trên thế giới, cây khoai tây được xếp là cây lương
thực thực phẩm quan trọng đứng thứ 3 sau lúa nước
và lúa mì, với tổng diện tích năm 2013 đạt 19,46
triệu ha, tổng sản lượng đạt 368,096 triệu tấn, năng
suất đạt 18,91 tấn/ha và mức tăng trưởng trung bình
2,02% mỗi năm (FAOSTAT, 2014).
Ở Việt Nam, cây khoai tây được trồng chủ yếu
trong vụ Đơng ở vùng Đồng bằng sơng Hồng và
khu vực Lâm Đồng. Theo số liệu thống kê năm
2016, diện tích trồng khoai tây ở nước ta đạt 21,173
triệu ha, năng suất trung bình đạt 14,27 tấn/ha, sản
lượng đạt 302,229 triệu tấn (FAOSTAT, 2016). Việc
áp dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác mới, trong đĩ
giống mới năng suất cao là yếu tố quan trọng làm
tăng năng suất khoai tây. Trong số các giống mới cĩ
năng suất cao phải kể đến giống KT1.
Giống KT1 cĩ nhiều đặc điểm nơng sinh học tốt:
thời gian sinh trưởng ngắn (85 - 90 ngày), cĩ khả
năng kháng khá với bệnh virus, thối hĩa chậm,
chịu nhiệt khá, năng suất cao (20 - 25 tấn/ha), ra củ
tập trung, mắt củ nơng, vỏ và ruột củ màu vàng, tỷ lệ
củ to cao, cĩ hàm lượng chất khơ (20 - 22%) và hàm
lượng đường khử (< 0,22%), thích hợp cho ăn tươi
và chế biến cơng nghiệp. Tuy nhiên, giống KT1 vẫn
cịn hạn chế vỏ củ mỏng nên dễ trầy xước dẫn đến
màu sắc vỏ củ khơng được sáng bĩng và biến màu
khi vận chuyển.
Từ thực tế của sản xuất, Trung tâm Nghiên
cứu và Phát triển Cây cĩ củ đã tập trung vào chọn
giống với mục tiêu năng suất cao, chất lượng tốt
phục vụ được nhu cầu ăn tươi và chế biến. Bài viết
này giới thiệu kết quả chọn lọc và khảo nghiệm
giống khoai tây KT1 phục vụ ăn tươi và chế biến ở
các tỉnh phía Bắc.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Nguồn gốc giống tham gia nghiên cứu: Từ tập
đồn giống khoai tây bệnh virus nhập từ CIP sau 5
năm đánh giá chọn được 4 giống KT1, 5-05; 9-05;
05-22 đem khảo nghiệm ở các tỉnh phía Bắc. Giống
đối chứng: Solara nhập từ Đức.
- Phân bĩn: Đạm Ure 46%, lân supe 18%, kali
clorua 60%, phân chuồng hoai mục, thuốc bảo vệ
thực vật.
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Thí nghiệm đánh giá dịng bố trí theo phương
pháp tuần tự khơng nhắc lại, so sánh giống theo khối
ngẫu nhiên hồn chỉnh, diện tích ơ thí nghiệm 6 m2/
giống, nhắc lại 3 lần.
- Thí nghiệm mật độ phân bĩn được bố trí theo
kiểu ơ lớn ơ nhỏ:
+ Mật độ: M1: 4 khĩm/m2; M2: 5 khĩm/m2; M3:
6 khĩm/m2.
+ Mức phân: P1: 120 N : 120 P2O5 : 120 K2O; P2:
150 N : 150 P2O5 : 150 K2O; P3: 180 N : 180 P2O5 : 180
K2O; P4: NPK 15 : 15 : 15.
- Khảo nghiệm cơ bản và khảo nghiệm sản xuất
theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm
giá trị canh tác và sử dụng của giống khoai tây
QCVN 01-59: 2011/BNNPTNT.
- Các chỉ tiêu đánh giá và phương pháp đo đếm,
thu thập số liệu theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống
khoai tây QCVN 01-59: 2011/BNNPTNT.
- Đánh giá bệnh hại trong điều kiện nhân tạo
theo phương pháp đánh giá bệnh của Viện Sinh học
Nơng nghiệp.
- Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu được xử
lý phân tích hệ số CV (%), LSD0,05 trên chương trình
Excel, IRRISTAT.
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Năm 2008 - 2015: Nghiên cứu tại các tỉnh Đồng
bằng sơng Hồng: Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình,
Hưng Yên.
- Năm 2016 - 2017: Nghiên cứu tại Hà Nội, Thanh
Hĩa, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Bình, Cao Bằng.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Quá trình chọn lọc giống khoai tây KT1
Giống KT1 được chọn từ tổ hợp lai MEX-32
˟ XY.9 (388611.22 = 720091=(MEX-32) ˟ (XY.9) =
385305.10) theo sơ đồ chọn giống dưới đây. Dịng
triển vọng CIP 388611.22 cĩ mã số Việt Nam là
01-05, trong bài viết này giống được chính thức đổi
tên là KT1.
- Năm 2005 - 2007: Nhập nội 27 giống bệnh
virus từ CIP từ cây in vitro, các giống này đã được
kiểm tra các bệnh virus. Tiến hành nhân in vitro các
giống này trong phịng thí nghiệm và nhân củ mini
ngồi nhà lưới. Đánh giá, chọn lọc được 16 giống cĩ
các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển tốt.
- Năm 2008: Đánh giá sơ bộ đã chọn được 7
giống: 1-05; 4-05; 5-05; 6-05; 8-05; 9-05 và 22-05
sinh trưởng phát triển tốt, khơng nhiễm bệnh virus,
mức độ sâu hại chính rất thấp và nhiễm bệnh mốc
sương nhẹ, ít ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển
của cây. Tiềm năng năng suất cao trên > 15 tấn/ha cĩ
đặc điểm nơng sinh học tốt (vỏ củ vàng, ruột vàng,
mắt củ nơng).
25
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
- Năm 2009: So sánh chính quy 7 giống triển
vọng: chọn được các giống 1-05; 5-05; 9-05 và 22-05
sinh trưởng phát triển tốt, nhiễm sâu bệnh hại chính
ở mức nhẹ. Số củ/khĩm đạt từ 3,8 - 5,0 củ/khĩm,
năng suất đạt 9,65 đến 18,37 tấn/ha, cao hơn so với
đối chứng Solara đạt 9,57 tấn/ha.
- Năm 2010 - 2012: Khảo nghiệm cơ bản 4 giống
KT1; 5-05; 9-05 và 22-05.
- Năm 2013 - 2014: Khảo nghiệm sản xuất: 3
giống KT1; 5-05 và 9-05.
- Năm 2015 - 2016: Đề nghị sản xuất thử giống
khoai tây KT1.
- Năm 2017 - 2018: Sản xuất thử KT1 tiến tới
cơng nhận chính thức giống khoai tây KT1 ở các
tỉnh phía Bắc.
3.2. Đặc điểm nơng sinh học chính của giống
khoai tây KT1
Một số đặc điểm nơng sinh học chính của giống
KT1 của giống khoai tây KT1 được giới thiệu trong
bảng 1.
Bảng 1. Một số đặc điểm nơng sinh học
của giống khoai tây KT1
Nguồn: CIP, 2018.
Đặc điểm Giống KT1 Giống Solara
Thời gian sinh trưởng
(ngày) 85 - 90 85 - 90
Chiều cao cây (cm) 60 - 70 40 - 50
Dạng cây Nửa đứng Đứng
Màu sắc lá Xanh Xanh
Màu hoa Trắng Tím
Mức độ ra hoa Nhiều Ít
Số củ/ khĩm (củ) 6 - 9 5 - 7
Khối lượng củ/khĩm (g) 580 - 820 520 - 740
Sâu hại chính
(điểm) 0 - 1 1 - 3
Bệnh hại chính (điểm) 1 - 3 3 - 5
Hình dạng củ Oval Oval
Độ sâu mắt củ Nơng Nơng
Màu sắc vỏ củ Vàng Vàng
Màu sắc thịt củ Vàng Vàng
Kết quả lây nhiễm nhân tạo virus PVY trên giống
khoai tây KT1 cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh chiếm
33,3% được đánh giá là giống kháng tốt với bệnh
virus. Trong khi đĩ giống Solara tỷ lệ nhiễm 66,7%
(mức trung bình).
Sử dụng nấm Phytopthora insfestans lây nhiễm
trên lá tách rời cho thấy sự hình thành bào tử nấm
trên lá của giống KT1 là 1,5 ± 0,12 (mức nhẹ). Theo
dõi khả năng nhiễm bệnh mốc sương trên đồng
ruộng cho thấy giống khoai tây KT1 nhiễm bệnh ở
mức nhẹ điểm (1 - 3).
3.3. Kết quả so sánh sơ bộ một số giống triển vọng
Kết quả so sánh 7 giống trong vụ Đơng năm 2008
và 2009 tại Hà Nội chọn được 3 giống triển vọng
năng suất cao hơn giống Solara. Giống KT1 là giống
cĩ dạng củ hình oval, vỏ củ ruột củ màu vàng mắt củ
nơng, giống 5-05 củ trịn ruột củ màu trắng, giống
5-09 vỏ củ màu hồng, ruột củ vàng đậm (Bảng 3).
3.4. Kết quả khảo nghiệm cơ bản
Số liệu bảng 3 cho thấy các giống khảo nghiệm
tại các điểm qua 3 năm năng suất trung bình đều cao
ghơn giống đối chứng từ 35,5 đến 53,4%. Trong 03
giống khảo nghiệm giống KT1 đạt năng suất thấp
hơn nhưng lại là giống đáp ứng được thị hiếu của
người tiêu dùng, vỏ củ vàng, ruột củ màu vàng, chất
lượng ngon, cịn giống 5-05 ruột trắng, chất lượng
ăn tươi chưa đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng.
Giống 9-05 vỏ củ màu hồng nhạt cũng là nhược
điểm vì thị hiếu người tiêu dùng lại thích vỏ vàng
(Bảng 4).
Kết quả phân tích hàm lượng chất khơ và đường
khử cho thấy giống KT1 cĩ hàm lượng chất khơ
21,4% cao nhất trong nhĩm giống được phân tích,
cao hơn Solara tới 2,8%; hàm lượng đường khử đạt
0,22% rất thích hợp cho chế biến.
Bảng 2. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của giống khoai tây KT1
Ghi chú: Mean: Giá trị trung bình của sự phát triển bào tử nấm.
Nguồn: Nguyễn Thị Nhung (2016).
Giống
Virus PVY Mốc sương
Rệp
(0-9)
Nhện
(0-9)
Bọ trĩ
(0-9)Nhân tạo Ngồi đồng Nhân tạo(Mean±SD)
Ngồi đồng
(điểm)
KT1 33,3% Nhẹ 1,5 ± 0,12 1 - 3 0 - 1 0 - 1 0 - 1
Solara 66,7% Trung bình 3,0 ± 0,00 3 - 5 0 - 1 0 - 1 0 - 1
26
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
Giống
Số củ/khĩm (củ) Khối lượng củ/khĩm (g) Năng suất (tấn/ha)
Thái Bình Bắc Ninh Thái Bình Bắc Ninh Thái Bình Bắc Ninh
Vụ Đơng 2013
KT1 7,7 8,3 620,1 588,4 30,78 29,11
Solara 9,8 9,1 530,6 520,2 25,96 25,72
Vụ Đơng 2014
KT1 9,4 8,1 827,5 740,4 35,28 33,97
Solara 9,3 9,3 562,6 569,5 27,02 28,44
Vụ Đơng 2015
KT1 8,4 8,8 668,9 720,0 30,1 32,4
Solara 8,1 8,5 463,6 454,5 20,4 20,0
3.5. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống khoai
tây KT1
Giống khoai tây KT1 là giống cĩ triển vọng, cĩ
nhiều đặc tính nơng sinh học tốt, năng suất cao, chất
lượng tốt. Vì vậy, giống được đưa vào khảo nghiệm
sản xuất tại các tỉnh Đồng bằng sơng Hồng (Thái
Bình, Bắc Ninh) trong vụ Đơng 2013, 2014 và 2015
để đánh giá tiềm năng năng suất và khả năng thích
ứng trong sản xuất.
Bảng 3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống khoai tây triển vọng
Bảng 4. Năng suất của một số giống triển vọng trong vụ Đơng tại các điểm khảo nghiệm
Bảng 5. Năng suất của giống KT1 trong vụ Đơng tại các điểm khảo nghiệm
Nguồn: Ngơ Dỗn Đảm (2016).
Nguồn: Đào Huy Chiên (2011) và Ngơ Dỗn Đảm (2016).
Nguồn: Đào Huy Chiên (2011).
Giống
Năm 2008 Năm 2009
Số củ/khĩm
(củ)
Khối lượng
củ/khĩm (g)
Năng suất
(tấn/ha)
Số củ/khĩm
(củ)
Khối lượng
củ/khĩm (g)
Năng suất
(tấn/ha)
KT1 3,4 362,8 15,97 4,1 222,8 13,37
5-05 4,6 345,7 15,56 3,9 218,6 13,11
9-05 4,7 339,8 15,29 4,6 306,1 18,37
Solara 5,4 251,1 11,30 4,5 195,5 9,57
TB 13,10 13,71
CV (%) 13,7 11,6
LSD0,05 2,93 2,42
Giống
Năng suất (tấn/ha)
NSTB
(tấn/ha)
Chất khơ
(%)
Đường
khử
(%)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Hà Nội Hà Nội Bắc Ninh Thái Bình Hà Nội
KT1 10,58 15,31 15,56 16,70 20,90 15,81 21,4 0,22
5-05 12,69 16,22 13,97 23,60 23,00 17,90 19,2 0,23
9-05 12,08 16,67 16,64 21,40 20,98 17,55 18,8 0,31
Solara 9,94 11,61 10,33 12,90 13,56 11,67 18,7 0,55
TB 11,39 15,57 15,48 18,65 19,11 16,04
27
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
Kết quả đánh giá cho thấy giống KT1 cĩ tiềm
năng năng suất khá cao, số củ/khĩm đạt từ 7,7 đến
9,4 củ và khối lượng củ/khĩm đạt 588,4 g đến 827,5
g tại các điểm khảo nghiệm. Khả năng nhiễm các
loại sâu bệnh hại chính ở mức nhẹ.
Vụ Đơng 2013, giống KT1 tại điểm khảo nghiệm
năng suất trung bình đạt 29,9 tấn/ha, vượt đối chứng
Solara khoảng 15,8%.
Vụ Đơng 2014, giống KT1 tại điểm khảo nghiệm
năng suất trung bình đạt 34,6 tấn/ha, vượt đối chứng
Solara khoảng 12,4%.
Vụ Đơng 2015, triển khai xây dựng mơ hình trình
diễn giống tại Thái Bình và Bắc Ninh, năng suất
trung bình đạt 31,2 tấn/ha vượt đối chứng Solara
khoảng 15,4%.
Ở các điểm khảo nghiệm sản xuất, giống KT1
được đánh giá cao về sinh trưởng phát triển, các đặc
tính nơng sinh học, năng suất cao hơn so với giống
đang trồng phổ biến, chất lượng tốt và cho hiệu quả
kinh tế cao. Giống được người dân chấp nhận cao.
3.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và
phân bĩn đến yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất của giống khoai tây KT1
Trong vụ Đơng 2014, nhĩm tác giả tiến hành
các thí nghiệm kỹ thuật canh tác cho giống khoai
tây KT1 tại vùng Đồng bằng sơng Hồng và vụ Đơng
năm 2017 tiếp tục nghiên cứu tại vùng Bắc Trung bộ
và miền núi phía Bắc.
Số củ/khĩm ở các mật độ và mức phân khác nhau
biến động từ 5,6 đến 10 củ.
Khối lượng củ/khĩm ở các mật độ và mức phân
khác nhau cũng khác nhau, biến động từ 327,8 g đến
625,8 g.
Ở cùng một mật độ, các mức phân bĩn khác
nhau cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất thực thu
của giống KT1 trong đĩ mức phân bĩn Mức 2 (150
N : 150 P2O5 : 150 K2O + 15 tấn phân chuồng) cho
năng suất cao nhất.
Ở cùng một mức phân: Mức 2 khi tăng mật độ
từ 4 khĩm/m2 lên 5 khĩm/m2 năng suất cũng tăng
nhưng khi tăng mật độ đến 6 khĩm/m2 thì năng suất
bắt đầu giảm. Sở dĩ cĩ điều này là do khi trồng ở
mật độ cao dẫn đến mức cạnh tranh dinh dưỡng
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của giống. Nhìn
chung trên các nền phân bĩn khác nhau mật độ 5
khĩm/m2 cho năng suất cao hơn các mật độ khác ở
các điểm tiến hành thí nghiệm.
Bảng 6. Ảnh hưởng của mật độ, phân bĩn đến yếu tố cấu thành năng và năng suất của giống khoai tây KT1
Nguồn: Ngơ Thị Huệ (2017).
Phân bĩn
(N : P2O5 : K2O)
Mật độ
(khĩm/
m2)
Số củ/khĩm (củ) Khối lượng củ/khĩm (g) Năng suất (tấn/ha)
Cao
Bằng
Thanh
Hĩa Hà Nội
Cao
Bằng
Thanh
Hĩa Hà Nội
Cao
Bằng
Thanh
Hĩa Hà Nội
120 : 120 : 120
4 8,8 9,6 8,7 546,3 567,3 327,8 21,5 22,3 18,31
5 8,8 9,3 8,6 526,6 530,3 399,8 23,7 23,9 22,61
6 6,4 6,7 8,0 363,6 384,0 445,5 20,9 22,1 21,57
150 : 150 : 150
4 9,5 9,5 9,0 590,5 625,8 434,2 22,3 23,9 24,20
5 7,2 7,0 8,2 523,2 526,6 454,4 25,2 26,1 26,28
6 6,4 6,8 7,8 400,4 448,5 474,6 20,8 23,3 25,91
180 : 180 : 180
4 7,6 7,7 8,3 548,3 571,2 439,8 21,3 22,2 24,17
5 7,3 7,7 8,1 429,2 495,3 451,1 23,8 23,9 26,09
6 6,8 6,9 7,8 340,8 390,3 478,5 19,5 22,3 25,78
NPK 15 : 15 : 15
(500 kg/ha)
4 9,8 10,0 8,7 570,3 603,4 436,6 22,2 23,5 24,08
5 8,0 7,8 9,0 480,3 476,7 470,1 23,4 23,8 25,78
6 5,6 5,7 8,8 341,8 386,5 486,1 19,3 21,9 23,17
TB 23,3 22,1 26,0
CV (%) 14,5 16,6 16,3
LSD0,05 (MP) 1,2 0,7 1,93
LSD0,05 (MĐ) 1,4 0,8 1,41
LSD0,05 (MP ˟ MĐ) 2,4 1,4 1,25
28
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
Như vậy, sử dụng nền phân bĩn N : P2 O5 : K2O
theo tỷ lệ 150 : 150 : 150 với mật độ trồng 5 khĩm/
m2 cây sinh trưởng phát triển tốt, đạt được năng suất
cao và ổn định hơn.
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận
- KT1 là giống khoai tây mới cĩ khả năng phát
triển và mở rộng vào sản xuất nhờ các ưu điểm nổi
bật: thời gian sinh trưởng khoảng 85 - 90 ngày, khả
năng sinh trưởng phát triển tốt, nhiễm nhẹ với các
loại sâu bệnh hại chính. Dạng củ hình oval, mắt củ
nơng, vỏ củ và ruột củ màu vàng, số củ/khĩm từ 6
- 10 củ, năng suất trung bình 25 - 30 tấn/ha, tỷ lệ củ
thương phẩm đạt 70 - 80%, hàm lượng chất khơ đạt
từ 21 - 23%, hàm lượng đường khử < 0,22%, khơng
đổi màu sau rán thích hợp cho ăn tươi và chế biến.
- Mật độ trồng 5 khĩm/m2 với mức phân 150 kg N
: 150 P2O5 : 150 K2O và 10 - 15 tấn phân chuồng cho
1 ha là phù hợp nhất cho giống khoai tây KT1.
4.2. Đề nghị
Mở rộng diện tích sản xuất giống khoai tây KT1
tại các tỉnh Đồng bằng sơng Hồng, Bắc Trung bộ và
miền núi phía Bắc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 01-59:
2011-BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống
khoai tây.
Đào Huy Chiên, Đỗ Thị Bích Nga, Trịnh Văn Mỵ,
Nguyễn Thị Nhung, Ngơ Thị Huệ, 2011. Nghiên
cứu chọn tạo giống và kỹ thuật canh tác cây cĩ củ
(khoai tây, khoai lang, sắn, khoai sọ, dong riềng) phù
hợp với phát triển nơng nghiệp bền vững. Trong Báo
cáo tổng kết đề tài khoa học và phát triển cơng nghệ.
Ngơ Dỗn Đảm, Đỗ Thị Bích Nga, Nguyễn Thị
Nhung, Ngơ Thị Huệ, Nguyễn Thị Thu Hương,
2016. Nghiên cứu chọn tạo giống cây cĩ củ (khoai
tây, khoai lang, sắn) cho các tỉnh Đồng bằng sơng
Hồng và Trung du miền núi phía Bắc. Trong Báo
cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển
cơng nghệ.
Nguyễn Thị Nhung, Ngơ Thị Huệ, Nguyễn Quang
Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Hồng Thị Giang,
2016. Nghiên cứu chọn giống khoai tây phục vụ chế
biến và ăn tươi đạt năng suất cao. Trong Báo cáo kết
quả thực hiện đề tài NCKH năm 2016.
Ngơ Thị Huệ, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Mạnh Quy,
Nguyễn Thị Thu Hương và Trịnh Văn Mỵ, 2017.
Sản xuất thử nghiệm giống khoai tây KT1 phục vụ
ăn tươi và chế biến ở các tỉnh phía Bắc. Trong Báo
cáo kết quả thực hiện Dự án SXTN năm 2017.
CIP, 2018. CIP Standard Evaluation Trial, accessed
on 26th April 2018. Available from https://
research.cip.cgiar.org/confluence/display/SET/
Standard+Evaluation+Trials.
CIP, 2018. CIP Standard Evaluation Trial, accessed
on 26th April 2018. Available from https://
research.cip.cgiar.org/ confluence/display/SET/
CLONE+CIP388611.22.
FAO, 2014. FAO Statistic Database, accessed on 26th
April 2018. Available from
FAO, 2016. FAO Statistic Database, accessed on 26th
April 2018. Available from
Selection and testing result of KT1 potato variety for fresh consumption
and food processing in Northern provinces
Ngo Thi Hue, Nguyen Thi Nhung, Trinh Van My, Do Thi Bich Nga,
Ngo Doan Dam, Nguyen Thi Thu Huong, Nguyen Manh Quy,
Dao Huy Chien, Neeraj Sharma, Merideth Bonierbale
Abstract
Potato variety KT1 was selected from 27 introduced potato varieties from CIP in 2005. It had medium growth
duration of 85 - 90 days. The average stem height of KT1 is about 60 - 70 cm, number of tubers/plant is from 6 - 10
tubers, yield from 20 - 25 tons/ha. KT1 potato variety is resistant to viral diseases, heat tolerant, slightly infected with
late blight and main pests (aphids, mites, thrips) with light level. It’s tubers are of oval shape, shallow nodes, yellow
tuber shell and pulp, high dry matter content of 21 - 23%; starch content from 14 - 17%, sugar-reduced content
< 0.22% suitable for fresh consumption and food processing.
Keywords: KT1 potato variety, high yield, quality, virus resistance, heat tollerance
Ngày nhận bài: 28/6/2018
Ngày phản biện: 20/7/2018
Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn Viết
Ngày duyệt đăng: 15/8/2018
29
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁC DỊNG,
GIỐNG LÚA NHẬP NỘI TỪ VIỆN NGHIÊN CỨU LÚA QUỐC TẾ (IRRI)
TẠI VIỆN CÂY LƯƠNG THỰC VÀ CÂY THỰC PHẨM
Hồng Bá Tiến1, Đỗ Thị Hường1, Nguyễn Thị Minh1,
Nguyễn Thị Sen1, Trương Thị Thủy1
TĨM TẮT
Nghiên cứu được tiến hành bằng việc sử dụng bộ dịng, giống lúa do Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) cung
cấp và giống BT7, BC15 làm đối chứng. Thí nghiệm được triển khai trong vụ Xuân năm 2017 trên đất nội đồng
của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm - Gia Lộc, Hải Dương, bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đủ,
2 lần lặp lại, diện tích mỗi ơ thí nghiệm 7,28 m2. Theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu nơng sinh học, năng suất và mức độ
nhiễm bệnh đạo ơn của các dịng, giống lúa. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các dịng lúa cĩ sức sinh trưởng khỏe,
chiều cao thuộc nhĩm nửa thấp hoặc trung bình, thời gian sinh trưởng trung bình, trong vụ xuân muộn dao động
từ 121-148 ngày. Năng suất thực thu dao động từ 35,0 đến 76,5 tạ/ha, trong đĩ cĩ 10 dịng: IR03W125, IR14A246,
IR15L1419, IR15A1146, NSIC 2015 RC398, IR15L1442, IR15A1816, IRRI154, IR15A1749, GSRIR18-5 và IR 73384,
cho năng suất cao trên 65 tạ/ha.
Từ khĩa: Dịng, giống lúa, khả năng thích ứng, nhập nội, IRRI
1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, do sự thay đổi thị
hiếu của thị trường người tiêu dùng, nhiều giống
lúa cĩ năng suất cao, chất lượng tốt đã được giới
thiệu và phát triển rộng ngồi sản xuất, bước đầu
hình thành các vùng sản xuất lúa gạo hàng hĩa,
chất lượng (Tổng cục Thống kê, 2016). Tuy nhiên,
một số giống lúa chủ lực phổ biển ở các tỉnh phía
Bắc như BC15, Thiên Ưu 8 đã cĩ biểu hiện bị
nhiễm sâu bệnh nặng, đặc biệt là bệnh đạo ơn
(Dương Quang, 2017).
Để đảm bảo cho phát triển sản xuất lúa trong
cả nước nĩi chung và vùng Đồng bằng sơng Hồng
(ĐBSH) nĩi riêng một cách ổn định và bền vững,
Bộ Nơng nghiệp và PTNT đã cĩ nhiều chương trình
hỗ trợ cho cơng tác lai tạo, chọn giống lúa mới cĩ
năng suất cao, chất lượng, khả năng chống chịu sâu
bệnh hại tốt. Trong đĩ, chương trình hợp tác nghiên
cứu và chuyển giao cơng nghệ giữa các Viện, cơ
quan nghiên cứu trong nước với Viện nghiên cứu
lúa Quốc tế (IRRI) là một trong những ưu tiên (Bộ
Nơng nghiệp và PTNT, 2016).
Với mục đích tuyển chọn các dịng, giống lúa cĩ
nhiều đặc tính nơng sinh học tốt, cĩ khả năng chống
chịu sâu bệnh hại phục vụ cho cơng tác lai tạo giống
lúa mới cho sản xuất lúa ở các tỉnh phía Bắc, nhĩm
tác giả thực hiện nhiệm vụ đánh giá tính thích ứng
của bộ dịng giống lúa nhập nội từ IRRI tại Viện Cây
lương thực và Cây thực phẩm.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu là 98 dịng/giống lúa do Viện
nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI) cung cấp, 02 giống
lúa: BT7 và BC15 làm đối chứng.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm
được bố trí theo phương pháp của IRRI: Bố trí theo
theo sơ đồ mạng lưới khơng hồn chỉnh (Alpha-
Lattice), 2 lần nhắc lại (Shoba et al., 2016). Diện tích
mỗi ơ thí nghiệm là 7,28 m2 = 1,4 m ˟ 5,2 m (7 hàng,
mỗi hàng 26 cây; khoảng cách giữa các cây 20 cm).
- Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi:
Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây lúa được
đánh giá theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01-55:
2011/BNNPTNT) gồm: Tổng thời gian sinh trưởng,
số nhánh hữu hiệu, chiều cao cây cuối cùng, chiều
dài bơng, kiểu hình chấp nhận, số bơng/m2, số hạt
trên bơng, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt.
- Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính
(bệnh bạc lá, đạo ơn, khơ vằn, rầy nây) trên điều
kiện đồng ruộng được thực hiện theo thang điểm
của IRRI (SES, 2013).
- Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý
bằng phần mềm Microsof Excel.
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện trong vụ Xuân 2017
tại khu đồng số 5 của Viện Cây lương thực và Cây
thực phẩm, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
30
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm nơng sinh học và khả năng sinh
trưởng phát triển của các dịng, giống lúa thí
nghiệm
Nhằm đánh giá mức độ thích nghi của từng
dịng, giống lúa trong bộ giống lúa nhập nội từ Viện
nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI đối với điều kiện canh
tác tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Hải
Dương, đã đánh giá một số chỉ tiêu nơng sinh học
của các dịng/giống lúa thí nghiệm. Kết quả nghiên
cứu cho thấy:
- Chiều cao cây (cm): Đa số các dịng, giống lúa
thuộc nhĩm nửa thấp cây (62 dịng, giống, chiếm
62%); cĩ 36 dịng, giống (chiếm 36%) thuộc nhĩm
cao cây trung bình, cĩ rất ít thuộc nhĩm cao cây
(2 dịng giống, chiếm 2%) (Hình 1).
Hình 1. Phân nhĩm theo chiều cao cây (cm)
của các dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân 2017
tại Gia Lộc, Hải Dương
- Thời gian sinh trưởng (ngày): Thời gian sinh
trưởng của cây lúa là cơ sở để xác định thời vụ gieo
cấy, cơ cấu giống và phương pháp luân canh tăng
vụ ở các vùng trồng lúa. Đa số các mẫu giống lúa
thí nghiệm thuộc nhĩm cĩ thời gian sinh trưởng
trung bình (130 - 135 ngày) (44 dịng, giống, chiếm
44%); cĩ 38 dịng, giống chiếm 38% cĩ thời gian sinh
trưởng dài (> 135 ngày) và 18 dịng, giống (chiếm
18%) cĩ thời gian sinh trưởng ngắn (< 130 ngày)
(Hình 2).
- Chiều dài bơng (cm): Là chỉ tiêu do yếu tố di
truyền quyết định và cĩ tương quan với năng suất
thực thu, giống cĩ chiều dài bơng lớn thì khả năng
mang hạt/bơng nhiều hơn. Kết quả theo dõi cho
thấy tất cả 100% dịng giống lúa tham gia thí nghiệm
thuộc nhĩm bơng dài, dài hơn 20 cm.
- Số bơng/khĩm (bơng): Đa số các dịng giống lúa
thuộc nhĩm nhiều bơng (17 dịng, giống chiếm 77%
cĩ 7 - 10 bơng/khĩm); 16 dịng, giống (chiếm 16%)
thuộc nhĩm trung bình và 11 dịng giống thuộc
nhĩm rất nhiều bơng (lớn hơn 10 bơng/khĩm)
(Hình 3).
Hình 2. Phân nhĩm theo thời gian sinh trưởng
của các dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân 2017
tại Gia Lộc, Hải Dương
Hình 3. Phân nhĩm theo số bơng/khĩm (bơng)
của các dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân 2017
tại Gia Lộc, Hải Dương
- Tỷ lệ hạt chắc/bơng (%): Là chỉ tiêu cĩ vai trị
quan trọng, quyết định đến năng suất thực thu.
Trong số 100 dịng, giống lúa thí nghiệm, cĩ 36
dịng, giống cĩ tỷ lệ hạt chắc rất cao (> 95% hạt chắc/
bơng), cĩ 56 dịng, giống thuộc nhĩm trung bình và 8
dịng, giống thuộc nhĩm cĩ tỷ lệ hạt chắc/bơng thấp
(< 85%) (Hình 4).
- Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính (điểm):
Trong điều kiện vụ Xuân năm 2017, điều kiện thời
tiết rất thuận lợi cho bệnh đạo ơn phát triển, và
cĩ nhiều dịng/giống bị nhiễm bệnh đạo ơn nặng.
Trong tổng số 100 dịng/giống lúa thí nghiệm cĩ
33 dịng/giống nhiễm nặng (điểm 7 - 9), 16 dịng/
giống ở mức độ nhiễm vừa (điểm 5) và các dịng/
giống khác biểu hiện nhiễm nhẹ (28 dịng/giống ở
mức điểm 3) hoặc khơng nhiễm (23 dịng/giống ở
mức điểm 1) (Hình 5).
Thời gian sinh trưởng (ngày)
31
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018
Hình 4. Phân nhĩm theo tỷ lệ hạt chắc/bơng (%)
của các dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân 2017
tại Gia Lộc, Hải Dương
- Khả năng chấp nhận kiểu hình (điểm): Là chỉ
tiêu đánh giá tổng thể về dạng cây, dạng hạt, tiềm
năng cho năng suất và dựa trên yêu cầu của sản
xuất. Kết quả cho thấy đa số các dịng, giống lúa cĩ
kiểu hình tốt ở mức điểm 3 (65 dịng/giống; chiếm
65%), đặc biệt cĩ 12 dịng/giống cĩ kiểu hình rất đẹp
(điểm 1); 15 dịng, giống cĩ kiểu hình khá, (điểm 5),
chiếm 15%, và 08 dịng giống cĩ kiểu hình kém,
khơng thể chấp nhận, mức điểm 7 - 9 (Hình 6).
Hình 5. Phân nhĩm theo mức động nhiễm bệnh
đạo ơn (điểm) của các dịng, giống lúa thí nghiệm,
vụ Xuân 2017 tại Gia Lộc, Hải Dương
Hình 6. Phân nhĩm theo khả năng chấp nhận
kiểu hình (điểm) của các dịng, giống lúa thí nghiệm,
vụ Xuân 2017 tại Gia Lộc, Hải Dương
Hình 7. Phân nhĩm theo năng suất thực thu (tạ/ha)
của các dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân 2017
tại Gia Lộc, Hải Dương
- Năng suất thực thu (tạ/ha): Năng suất của một
giống lúa thường là chỉ tiêu được quan tâm nhất.
Trong số 100 mẫu dịng/giống thí nghiệm cĩ 64
dịng/giống (chiếm 64%) cĩ năng suất thuộc nhĩm
trung bình (50 - 64 tạ/ha); cĩ 25 dịng giống cho
năng suất thuộc nhĩm thấp (dưới 50 tạ/ha) và đặc
biệt cĩ 11 dịng giống cho năng suất cao trên 65 tạ/ha
(Hình 7).
3.2. Đặc điểm nơng sinh học chính và năng suất
của các dịng/giống lúa tiêu biểu trong vụ Xuân
2017 tại Gia Lộc, Hải Dương
Qua kết quả đánh giá bộ dịng, giống lúa nhập nội
từ IRRI cho thấy nhiều dịng/ giống lúa cĩ khả năng
sinh trưởng phát triển tốt, dạng cây gọn, lá đứng,
bơng dài, hạt gạo dài, khơng cĩ biểu hiện nhiễm sâu
bệnh, nhưng nhiều dịng cho năng suất cịn thấp hơn
giống lúa của V
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tc_so_8_2611_2225440.pdf