Tài liệu Kênh truyền CDMA: Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 46
KÊNH TRUYỀN CDMA
1. Mô hình CDMA đồng bộ cơ bản
Xét kênh truyền có K user với nhiễu cộng Gaussian:
y(t) = )t(n)t(sbA
K
1k
kkk σ+∑
=
t ∈ [0,T] (2.1)
trong đó T: chu kỳ symbol (= 1/R: tốc độ dữ liệu – data rate)
sk(t): dạng sóng nhận dạng của cho user thứ k, được chuẩn hoá với
năng lượng đơn vị
1dt)t(ss
T
0
k
2
k == ∫ (2.2)
Giả sử tín hiệu nhận dạng bằng 0 ở ngoài khoảng [0,T] nên không tồn tại
giao thoa liên ký tự (intersymbol interference).
Ak: biên độ thu được của user k. Giá trị 2kA là năng lượng của user k.
bk ∈ {-1,+1}: chuỗi bit truyền của user thứ k
n(t): nhiễu Gaussian với mật độ phổ đơn vị. Nó thường dùng cho mô
hình nhiễu nhiệt và nguồn nhiễu không liên quan đến quá trình truyền. Công suất
nhiễu trên băng thông B là σ2B.
Việc thiết kế các cơ chế giải điều chế khác nhau tuỳ thuộc vào tỉ số tín hiệu
trên nhiễu (Signal-to-Noise Ratio) A...
31 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kênh truyền CDMA, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 46
KÊNH TRUYỀN CDMA
1. Mô hình CDMA đồng bộ cơ bản
Xét kênh truyền có K user với nhiễu cộng Gaussian:
y(t) = )t(n)t(sbA
K
1k
kkk σ+∑
=
t ∈ [0,T] (2.1)
trong đó T: chu kỳ symbol (= 1/R: tốc độ dữ liệu – data rate)
sk(t): dạng sóng nhận dạng của cho user thứ k, được chuẩn hoá với
năng lượng đơn vị
1dt)t(ss
T
0
k
2
k == ∫ (2.2)
Giả sử tín hiệu nhận dạng bằng 0 ở ngoài khoảng [0,T] nên không tồn tại
giao thoa liên ký tự (intersymbol interference).
Ak: biên độ thu được của user k. Giá trị 2kA là năng lượng của user k.
bk ∈ {-1,+1}: chuỗi bit truyền của user thứ k
n(t): nhiễu Gaussian với mật độ phổ đơn vị. Nó thường dùng cho mô
hình nhiễu nhiệt và nguồn nhiễu không liên quan đến quá trình truyền. Công suất
nhiễu trên băng thông B là σ2B.
Việc thiết kế các cơ chế giải điều chế khác nhau tuỳ thuộc vào tỉ số tín hiệu
trên nhiễu (Signal-to-Noise Ratio) Ak/σ hay nói đơn giản là giữa các tín hiệu nhận
dạng, xác định bằng tương quan chéo giữa chúng:
ρij = = ∫T
0
ji dt)t(s)t(s (2.3)
Theo bất đẳng thức Cauchy – Schwarz và (2.2):
1sss,s jijiij =≤><=ρ (2.4)
Ma trận tương quan chéo:
R = {ρij} (2.5)
có các thành phần trên đường chéo bằng 1 và là ma trận đối xứng, hữu hạn,
không âm do nếu chọn bất kỳ vector a = (a1, …, aK)T thì
aTRa = 0sa
2K
1k
kk ≥∑
=
Như vậy, ma trận tương quan chéo R xác định dương khi và chỉ khi các tín
hiệu nhận dạng s1, …, sk độc lập tuyến tính.
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 47
2. Mô hình CDMA bất đồng bộ cơ bản
Trong mô hình đồng bộ thì cần thiết phải cung cấp cùng một xung clock cho
tất cả các user. Điều này không thể thực hiện được trong thông tin di động. Tuy
nhiên, đối với hệ thống CDMA, ta không cần thiết phải đồng bộ bit cho các user do
mỗi user sử dụng một mã trải phổ khác nhau (tốc độ bit của các user phải bằng
nhau).
y(t) = )t(n)iTt(s]i[bA
K
1k
M
Mi
kkkk σ+τ−−∑ ∑
= −=
(2.6)
Giả sử rằng mỗi user trao đổi thông tin lẫn nhau không quá T đơn vị thời
gian mỗi lần. Do đó ta có thể xem như độ lệch giữa các symbol chỉ thay đổi từ 0 ÷ T
(theo modulo T).
Xét trường hợp đặc biệt khi s1 = s2 = … = sK và A1 = A2 = … = AK (kênh
đơn) thì ta được:
τk = ( )K
T1k − (2.7)
Khi đó, (2.6) trở thành:
( )
)t(n)K/jTt(s]j[Ab
)t(n
K
T1kiTts]i[Ab)t(y
j
K
1k
M
Mi
k
σ+−=
=σ+
−−−=
∑
∑ ∑
= −= (2.8)
Mô hình kênh truyền (2.8) chính là mô hình chuẩn kênh Gaussian đơn. Theo
mô hình này, mỗi bit sẽ bị chồng với một số lượng bit hữu hạn xác định kế cận nó.
3. Dạng sóng nhận dạng
3.1. Trải phổ dùng chuỗi trực tiếp
Chuỗi trực tiếp có các tính chất:
9 Dạng sóng chip
cT
p : 0dt)nTt(p)t(p cTT cc =−∫
+∞
∞−
9 Số chip cho 1 bit là N
9 Chuỗi nhị phân có chiều dài N: c1, …, cN.
Dạng sóng DS-SS với chu kỳ NTc là:
s(t) = ( ) ( )( )∑
=
−−−
N
1i
cT
c T1itp1A
c
i (2.9)
Ta thấy rằng chuỗi nhị phân c1, …, cN không chứa thông tin và được xác định
trước tại mỗi máy thu.
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 48
3.2. Hệ số trải phổ
Các ảnh hưởng của hệ số trải phổ N:
9 Băng thông tỷ lệ với N.
9 Với SNR cho trước, BER trong kênh truyền nhiễu trắng độc lập với
N.
9 Trong hệ thống DS-SS CDMA đồng bộ trực giao, số lượng user phải
nhỏ hơn hay bằng N.
9 Hàm tương quan chéo giữa hai dạng sóng nhận dạng khác nhau là
1/N.
9 Do năng lượng của dạng sóng nhận dạng tỷ lệ nghịch với N nên nếu N
lớn sẽ giảm nhiễu xuyên kênh giữa hai kênh truyền băng hẹp.
9 Nếu N càng lớn thì độ suy giảm tín hiệu do nhiễu băng hẹp sẽ càng
thấp.
9 Độ tin cậy của tín hiệu tăng theo giá trị của N.
4. Hiện tượng Fading
Khi tín hiệu tán xạ bị phản xạ và phân tán trên một bề mặt lớn như cao ốc,
đồi núi, tín hiệu thu là sự kết hợp của nhiều tín hiệu với biên độ, pha và góc ngẫu
nhiên. Các nhà nghiên cứu đã mô tả đặc tính các tín hiệu đa đường thu được với
những thí nghiệm đo lường và mô hình vật lý của kênh truyền. Tổng quát chúng ta
mô phỏng biên độ tín hiệu thu được theo phân bố Rayleigh khi không có tín hiệu
trực tiếp hoặc theo phân bố Rice khi có tín hiệu truyền trực tiếp, và pha phân bố
thống nhất giữa 0 và 2π. Khi có nhiều cao ốc chắn đường tín hiệu, biên độ tín hiệu
có phân bố logarit chuẩn. Chúng ta sẽ khảo sát mô hình toán học cho mỗi phân bố.
4.1. Fading phẳng (Frequency – flat fading)
Mô hình kênh truyền cho hệ thống CDMA đối với trường hợp đồng bộ và
bất đồng bộ như sau:
y(t) = )t(n)iTt(s]i[b]i[A
K
1k
M
Mi
kkk σ+−∑ ∑
= −=
(2.10)
y(t) = )t(n)iTt(s]i[b]i[A
K
1k
M
Mi
kkkk σ+τ−−∑ ∑
= −=
(2.11)
trong đó Ak[i] là hệ số thay đổi theo thời gian với Ak[i] = AkR[i]
Hàm mật độ xác suất của R[i] bao gồm một số dạng tiêu biểu sau:
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 49
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
P
ro
ba
bi
lit
y
de
ns
ity
fu
nc
tio
n
σ2 = 1
Rayleigh
Rice
log-normal
- Phân bố Rayleigh:
<
≥σ=
σ−
0r0
0rer)r(f
22 2/r
2 (2.12)
- Phân bố Rice:
( )
( )
≤
≥
σσ=
σ
+−
0r0
0rdrIerrf 20
2
rd
2
2
22
(2.13)
với I0 là hàm Bessel bậc 0
I0(x) = ∫π β+α απ
2
0
)cos(x de
2
1 (2.14)
- Phân bố logarit chuẩn:
( )
( )
<
≥σπ=
σ
µ−−
0r0
0re
r
1
rf
2
2
2
)rlog(
(2.15)
Hình 2.1 : Hàm mật độ xác suất phân bố Rayleigh, Rice và logarit
chuẩn
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 50
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
A
k
σ2 = 1
Hình 2.2: Biên độ tín hiệu thu với sự xuất hiện của hiện tượng fading Rayleigh
4.2. Fading chọn lọc tần số (Frequency-selective fading)
Trong các kênh truyền đa truy nhập, ngoài việc biên độ tín hiệu thu được
thay đổi theo thời gian mà dạng sóng thu được cũng thay đổi phụ thuộc vào sự méo
dạng của kênh truyền. Ta chỉ khảo sát méo dạng kênh truyền biểu diễn dưới một
phép biến đổi tuyến tính.
Dạng sóng của user thứ k được biến đổi tuyến tính thay đổi theo thời gian
bởi một hàm đáp ứng xung có giá trị phức như sau hk(t,τ) đặc trưng cho đáp ứng hệ
thống tại thời điểm t phụ thuộc vào hàm δ tại thời điểm τ , δ(t-τ). Trong trường hợp
đặc biệt là hệ thống bất biến theo thời gian thì hàm hk(t-τ) chỉ phụ thuộc vào tham
số (t-τ). Đối với mô hình kênh CDMA cơ bản, dạng sóng nhận được tại máy thu
không phải là sk(t) mà là biểu thức: ∫ λλλt
0
kk d)(s),t(h .
Sự méo dạng tuyến tính thay đổi theo thời gian rất phổ biến trong các hệ
thống thông tin di động. Để khảo sát các đặc tính cơ bản của hệ thống người ta định
nghĩa một số đáp ứng xung của một số môi trường thực tế như sau :
Không gian tự do và cố định
Trường hợp đơn giản nhất là máy thu và máy phát đều đặt trong môi trường
không gian tự do và cố định. Chỉ có một đường truyền giữa hai anten thu và phát,
đồng thời tín hiệu thu không bị méo dạng. Kênh truyền này có đáp ứng xung bất
biến theo thời gian dạng :
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 51
)
c
d
t(A),t(h 0−τ−δ=τ (2.16)
với d0 là khoảng cách từ máy phát đến máy thu và c là vận tốc ánh sáng.
Không gian tự do và di động
Giả sử rằng máy phát di động về phía máy thu với vận tốc v. Khi đó khoảng
cách giữa máy phát và máy thu là một hàm tuyến tính theo thời gian có dạng sau :
vtd)t(d 0 −=
và đáp ứng xung là :
−τ−+=+−τ−δ=τ
c
d
t)
c
v1(A)t
c
v
c
d
t(A),t(h 0t
0
t (2.17)
trong không gian tự do, mất mát công suất (power loss) theo khoảng cách tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách.
Khi sóng vô tuyến điện truyền trong không gian tự do, tỷ số công suất phát
trên công suất thu tại điểm cách nơi phát một khoảng R là:
Lcb =
21
2 1R4
εε
λ
π (2.18)
trong đó R: khoảng cách nơi phát và thu
λ : bước sóng của sóng vô tuyến điện
ε1, ε2 : hệ số tăng ích của anten phát và thu
Nếu ε1 = ε2 = ε thì:
Lcb =
2R4
λε
π Æ Lcb[dB] = 20log(4πR) - 20log(λε) (2.19)
Phản xạ từ xa và cố định
Máy thu và máy phát là cố định nhưng không được đặt trong không gian tự
do. Tùy thuộc vào các vật phản xạ từ xa, sẽ có L nhánh truyền tín hiệu khác nhau
giữa máy thu và phát. Bởi vì đường truyền có độ dài khác nhau (thời gian truyền
khác nhau) nên đáp ứng xung có dạng đa đường điển hình như sau :
∑
=
−τ−δ=τ
L
1j
j
j )c
d
t(A),t(h (2.20)
Tính bất biến theo thời gian của công thức (2.20) tùy thuộc vào mức độ cố
định của máy thu, máy phát và các vật phản xạ sóng.
Khác với trường hợp không gian tự do, mất mát công suất của tín hiệu khi
truyền qua các bề mặt phản xạ phẳng tỉ lệ nghịch với lũy thừa bậc 4 theo khoảng
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 52
cách, và độ mất mát công suất phụ thuộc nhiều vào bản chất kênh truyền.
Độ trễ trải phổ (delay spread) là thời gian sai khác tối đa để tín hiệu truyền
đến 2 vị trí khác nhau trên kênh truyền:
c
)d(min)d(max jjjj
−
. Nghịch đảo của độ trễ
trải phổ gọi là băng thông tương quan (coherent bandwidth) của kênh truyền. Các
tín hiệu có băng thông nhỏ hơn nhiều so với băng thông tương quan sẽ không bị
méo dạng đáng kể bởi quá trình truyền sóng đa đường. Trong trường hợp ngược lại
thì không chỉ có méo dạng đa đường và còn có cả nhiễu liên ký tự (ISI –
InterSymbol Interference). Chú ý rằng không giống như hiệu ứng Doppler, méo
dạng do truyền sóng đa đường không phụ thuộc vào độ di động của máy thu hay
máy phát. Tuy nhiên khi cả hai thiết bị này cùng di chuyển thì độ trễ dj/c và trọng số
phức Aj trong (2.20) sẽ thay đổi theo thời gian. Do vậy để có thể thu được công suất
tối ưu của máy phát thì máy thu phải bám (track) được đáp ứng xung của kênh
truyền thay đổi theo thời gian.
Tán xạ từ xa và cố định
Phản xạ đặc trưng của sóng điện từ xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi
trường truyền sóng khác nhau. Khi đó pha của các sóng bị tán xạ sẽ chồng chập lên
nhau một cách ngẫu nhiên làm cho đáp ứng xung không đổi theo thời gian h(t,0) =
h(t + λ,λ) được mô hình hóa như là quá trình Gaussian. Cường độ tán xạ có dạng
như sau:
ϕ(t) = E{|h(t,0)|2}
Độ trễ trải phổ là độ lệch chuẩn của hàm mật độ xác suất:
σϕ =
∫∞ ϕ
ϕ
0
dt)t(
(2.21)
4.3. Fading đồng nhất
Một mô hình đơn giản của fading chọn lọc tần số được xây dựng từ việc giả
sử rằng fading phẳng Rayleigh độc lập tại mức chip. Khi đó biểu thức của tín hiệu
trải phổ sẽ có dạng sau:
∑
=
θ ψβ=
N
1i
ii
j
i )t(.e.C)t(s i (2.22)
trong đó ijii e.CC θ= , i = 1, … , N các biến ngẫu nhiên Gaussian phức độc lập và có
trung bình bằng không. Mô hình fading đồng đều thường được áp dụng trong các
trường hợp xảy ra fading nhanh.
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 53
5. Nhiễu trong CDMA
5.1. Nhiễu xuyên ký tự (Inter-Symbol Interference)
5.1.1. Khảo sát mô hình ISI
Khi tín hiệu đi qua kênh, những ký tự kế cận nhau sẽ chồng lên nhau gây
nhiễu giữa chúng. Một giản đồ mắt được cho trên hình dưới biểu thị rõ ràng ảnh
hưởng nghiêm trọng của nhiễu xuyên ký tự. Khi không có ISI, biểu đồ mắt mở rộng
và dễ dàng nhận biết tín hiệu số là 0 hoặc 1. Tuy nhiên khi có trễ, các ký tự kế cận
dính vào nhau và kết quả là sơ đồ mắt đóng.
Hình 2.3 : Mô hình mắt mở và nửa đóng
Xét một hệ thống PAM bao gồm các thành phần như sau:
Hình 2.4: Hệ thống PAM
Tín hiệu vào bao gồm chuỗi data nhị phân {bk} với chu kỳ bit là Tb giây.
Chuỗi này cung cấp cho mạch tạo xung clock tạo ra tín hiệu PAM rời rạc:
∑∞
−∞=
−=
k
bk )kTt(va)t(x (2.23)
Mạch lọc phát Kênh truyền
(f)CH
Mạch lọc thu
(f)RH
Tạo
xung
x(t) Quyết địnhy(t) y(ti)
sample at
t=i.Tb
vào
} k {b
ra
Xung clock
(f)TH
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 54
với v(t) đại diện cho chuỗi xung cơ bản, thường thì v(0) = 1. Các hệ số ak
phụ thuộc vào dữ liệu và dạng tín hiệu sử dụng. Dạng sóng của x(t) đặc trưng cho
quá trình ngẫu nhiên X(t) do đó ak là giá trị mẫu của biến ngẫu nhiên Ak.
Tín hiệu PAM x(t) đi qua một bộ lọc phát có hàm truyền HT(f). Ngõ ra của
bộ lọc phát sẽ xác định tín hiệu được truyền, tín hiệu này sẽ bị thay đổi khi qua kênh
truyền đặc trưng bởi HC(f). Kênh truyền có thể là cáp đồng trục, sợi quang, … sẽ
làm suy hao tín hiệu bởi hiện tượng tán sắc.
Giả sử rằng kênh truyền không có nhiễu nhưng có tán sắc. Ngõ ra kênh
truyền được cho qua bởi bộ lọc thu HR(f), bộ lọc này được đồng bộ theo mẫu với
HT(f). Cuối cùng chuỗi các mẫu thu đuợc sẽ được tái tạo lại thành tín hiệu gốc nhờ
vào thiết bị quyết định. Mỗi mẫu được so sánh với một mức ngưỡng để quyết định
symbol nào được truyền.
Ngõ ra bộ lọc thu:
∑∞
−∞=
−µ=
k
bk )kTt(pa)t(y (2.24)
với µ là hệ số tỉ lệ và p(t) thỏa:
p(0) = 1 (2.25)
Ngõ ra y(t) đươc tạo ra do dạng sóng nhị phân đưa vào bộ lọc truyền. Đặc
biệt xung µp(t) là đáp ứng kết nối cascade nhiều bộ lọc truyền, kênh truyền, bộ lọc
thu mà y(t) được tạo ra do kích thích v(t) ở ngõ vào của hệ ghép tầng này. Do đó ta
có thể liên kết p(t) vào v(t) trong miền tần số:
µP(f) = V(f)HT(f)HC(f)HR(f) (2.26)
trong đó: P(f), V(f) là biến đổi Fourier của p(t) và v(t)
Tín hiệu y(t) được lấy mẫu ở các thời điểm ti = iTb (i ∈ N) nên:
∑
∑∑
∞
−∞=
∞
−∞=
∞
−∞=
−µ+µ=
−µ+µ=−µ=
k
bbki
k
bbki
k
bki
)kTiT(paa
)kTiT(pa)0(pa )kTt(pa)t(y
(2.27)
Phương trình trên gồm hai thành phần:
- µai : tạo ra bởi bit thông tin thứ i
- Thành phần còn lại đặc trưng cho ảnh hưởng dư của tất cả bit được truyền
khác trong việc giải mã bit thứ i, ảnh hưởng thừa này gọi là nhiễu xuyên ký tự (ISI).
Về mặt vật lý, ISI nảy sinh là do đáp ứng tần số của hệ thống. Khi truyền
một xung ngắn trong khoảng thời gian Tb giây qua một hệ thống có băng thông giới
hạn, các thành phần tần số cấu tạo nên xung ngõ vào khi qua hệ thống bị suy giảm
và trễ khác nhau. Do vậy, xung xuất hiện ở ngõ ra bị tán sắc trong một khoảng thời
gian lớn hơn Tb giây. Do đó khi một chuỗi xung (đặc trưng cho chuỗi bit 1 và 0)
truyền qua một hệ thống: một xung trong thời gian Tb giây thì các đáp ứng tán sắc
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 55
bắt nguồn từ các khoảng thời gian symbol khác nhau sẽ gây nhiễu với các thành
phần khác tạo nên ISI.
Nếu không có ISI:
ii a)t(y µ= (2.28)
Với điều kiện này thì bit thứ i được truyền sẽ được bộ thu giải mã đúng. Sự
tồn tại của ISI trong hệ thống sẽ gây thêm lỗi tại thiết bị giải mã ở ngõ ra bộ lọc thu.
Do đó trong việc thiết kế các mạch lọc phát và thu ta cần tối thiểu hóa ảnh hưởng
của ISI để quá trình truyền dữ liệu có tỉ lệ lỗi nhỏ nhất.
5.1.2. Tới hạn Nyquist khi truyền tín hiệu nhị phân băng
gốc
Máy thu thực hiện xác định chuỗi dữ liệu truyền bằng cách tách và giải mã
trọng số của dãy tương ứng {ak} từ ngõ ra y(t), y(t) được xác định bởi ak và xung
nhận được p(t) như công thức (2.24). Việc thu dữ liệu liên quan đến việc lấy mẫu
ngõ ra y(t) tại t = iTb. Điều này yêu cầu ta phải có xung p(t) như sau:
≠
==−
ki 0
ki 1
)kTiT(p bb (2.29)
với p(t) thỏa p(0) = 1. Nếu p(t) thỏa (2.29) thì:
ii µa)y(t = (2.30)
sẽ làm triệt tiêu ISI. Điều kiện (2.29) đảm bảo cho việc triệt nhiễu.
Chuyển (2.29) vào miền tần số ta được:
∑∞
−∞=
δ −=
n
bb )nRf(PR)f(P (2.31)
với Rb=1/Tb là tốc độ bit.
Pδ(f) là biến đổi Fourier của dãy tuần hoàn không xác định của các hàm δ với
chu kỳ Tb. Chiều dài của Pδ được đánh giá bởi các giá trị p(t). Do đó:
( )∫ ∑+∞
∞−
+∞
−∞=
δ π−−δ=
m
bb dt)ft2jexp()mTt()mT(p )f(P (2.32)
Kết hợp (2.29) và (2.32) ta có:
∫+∞
∞−
δ =π−δ= )0(pdt)ft2jexp()t()0 p()f(P (2.33)
Do p(0) = 1 nên từ (2.31) và (2.33) suy ra:
∑+∞
−∞=
−=
n
bb )nRf(PR)0(p (2.34)
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 56
hay: ∑+∞
−∞=
=−
n
bb T)nRf(P (2.35)
Phương trình (2.31) biểu diễn hàm p(t) và (2.35) biểu diễn hàm P(f) tạo nên
tới hạn Nyquist trong việc truyền dữ liệu trong dải gốc không méo dạng. Nó cung
cấp phương pháp để xây dựng các hàm có băng thông giới hạn vượt qua được ảnh
hưởng của ISI. Phương pháp này phụ thuộc vào việc lấy mẫu dữ liệu nhận được tại
các điểm giữa của các khoảng thời gian tín hiệu.
5.1.3. Các giải pháp khắc phục ISI
5.1.3.1. Giải pháp lý tưởng
Hàm tần số P(f) chiếm một dải thông hẹp thỏa (2.35) khi chỉ tồn tại một
thành phần khác không trong dãy (trong vế trái của phương trình) cho mỗi tần số f
trong vùng mở rộng từ –B0 đến B0 với B0 là ½ tốc độ bit:
B0 = ½Rb (2.36)
Ta có:
)
B2
f(rect
B2
1)f(P
00
= (2.37)
Trong giải pháp này, yêu cầu “không có giá trị xấp xỉ của một tần số nào
vượt quá ½ tốc độ bit” là cần thiết. Do đó, một dạng tín hiệu không tồn tại ISI được
định nghĩa bởi hàm sinc như sau:
)tB2(csin
tB2
)tB2sin(
)t(p 0
0
0 =π
π= (2.38)
Hình 2.5 : Biểu diễn p(t) và P(f)
Ta thấy :
- p(t) chỉ bằng 1 khi t = 0
- p(t) = 0 ở các điểm lấy mẫu còn lại
0
bT
t
1 2-1-2
1
)t(p
sampling instants
10
1
0B
f
)f(P.B2 0
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 57
nên y(t) sẽ không tồn tại ISI.
Mặc dù hàm p(t) dạng đạt được tính kinh tế về băng tần nhưng lại có hai
nhược điểm cơ bản:
- P(f) phải có biên độ phẳng trong [-B0, B0] và bằng 0 ở các nơi khác, về mặt
vật lý điều này khó xảy ra chuyển tiếp đột ngột ở ±B0.
- Hàm p(t) giảm như hàm 1/ t với t lớn, kết quả sẽ không có giới hạn lỗi
trong các lần lấy mẫu ở bộ thu do P(f) không liên tục ở ± B0
Lỗi do thời gian trễ:
)kTt(B2
)]kTt(B2sin[
a )kTt(pa)t(y
k b0
b0
k
k
bk ∑∑ −∆π −∆πµ=−∆µ=∆ (2.39)
Do 2B0Tb = 1 nên:
∑
∑
≠ −∆
−
π
∆πµ+∆µ=
−∆µ=∆
0k,k 0
k
k
0
00
b0
k
k
ktB2
a)1()tB2sin(
)tB2(csina
)kTtB2(csina)t(y
(2.40)
Phương trình (2.40) cho thấy khi bị trễ thì lại gây ra ISI ở bộ thu.
5.1.3.2. Giải pháp thực tế
Ta có thể vượt qua các trở ngại thực tế được đặt ra trong giải pháp lý tưởng
bằng cách mở rộng băng thông từ B0 = ½Rb đến một giá trị điều chỉnh được giữa B0
và 2B0. Bằng cách này, ta cho phép 3 thành phần ở vế trái của (2.35) như sau:
0
00 B2
1)B2f(P)B2f(P)f(P =++−+ (2.41)
Ta có thể tìm được nhiều hàm thỏa (2.41). Dạng thông thường của P(f) có
nhiều đặc tính mong muốn được xây dựng bởi phổ cosin tăng (raised cosine
spectrum). Đặc tuyến tần số bao gồm một phần phẳng (flat) và một phần bị uốn
cong (roll-off) nên có dạng giống sin như sau:
−≥
−≤≤
−
−π+
<
=
10
10
10
1
0
0
fB20
fB2f
f2B2
)ff(
cos1
B4
1
B2
1
)f(P
f
f
ff
1
1
(2.42)
Tần số f1 và băng thông B0 liên hệ bởi:
0
1
B
f
1−=α (2.43)
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 58
tham số α gọi là hệ số uốn cong (roll-off factor). Với α = 0 thì f1 = B0 ta
được giải pháp băng thông nhỏ nhất như đã khảo sát.
Xác định p(t) bằng biến đổi Fourier ngược của P(f) :
22
0
2
0
0 tB161
)tB2cos(
)tB2(csin)t(p α−
πα= (2.44)
p(t) gồm hai thành phần:
- sinc(2B0t) : kết hợp của bộ lọc lý tưởng.
- Thành phần thứ 2 giảm như 1/ t 2 với t lớn.
Thành phần thứ nhất đảm bảo p(t) = 0 tại các điểm lấy mẫu t = iTb (i ≠ 0).
Thành phần thứ hai làm giảm thành phần còn lại của xung một cách đáng kể thấp
hơn so với mạch lọc thông thấp lý tưởng để việc truyền sóng nhị phân dùng các
xung như thế tương đối không nhạy cảm với các lỗi thời gian lấy mẫu. Thực tế, một
lượng lớn ISI gây ra do lỗi thời gian sẽ giảm khi thừa số uốn cong α tăng từ 0 đến 1.
Khi α = 1 đáp ứng thời gian sẽ là:
22
0
0
tB161
)tB4(csin
)t(p −= (2.45)
Đáp ứng thời gian có hai đặc tính cần lưu ý như sau :
- Tại t = ± Tb/2 = ± B0/4 có p(t) = 0.5, do đó độ rộng xung đo được tại ½
biên độ sẽ bằng chính xác với thời gian bit Tb.
- Có các zero tại t = ± 3Tb/2 , ± 5Tb/2 , … thêm vào đó các zero thường xảy
ra tại các thời điểm lấy mẫu : t = ± Tb , ± 2Tb.
Hai tính chất này được dùng để tạo ra tín hiệu thời gian từ tín hiệu nhận được
cho quá trình đồng bộ hóa. Tuy nhiên, điều này yêu cầu sử dụng gấp đôi băng thông
truyền so với trường hợp lý tưởng ứng với α = 0.
5.2. Nhiễu đồng kênh (CCI: Co-Channel Interference)
Hình 2.6 : Minh họa hệ số tái sử dụng tần số
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 59
Nhiễu đồng kênh là do hai hay nhiều tín hiệu độc lập được phát cùng một lúc
trên cùng dải tần số. Tần số tái sử dụng có thể gây ra CCI làm giới hạn hiệu suất hệ
thống. Ví dụ trong hình 2.6, băng tần từ A đến G sử dụng lại trong một mô hình
cell tái sử dụng. Tỉ số công suất sóng mang trung bình mong muốn (C) của trạm gốc
gần nhất trên công suất nhiễu trung bình (I) của trạm gốc xa là C/I.
5.2.1. Hệ số giảm nhiễu đồng kênh
Khoảng cách sử dụng lại tần số của các cell trong hệ thống thông tin di động
là D:
Rk3D = (2.46)
trong đó k là mẫu sử dụng lại tần số, tuân theo phương trình:
k = i2 + ij + j2 i,j ∈ N. (2.47)
với R là bán kính cell ( xem như các cell có bán kính bằng nhau)
Việc sử dụng lại các kênh tần số giống nhau ở các cell khác nhau bị giới hạn
bởi nhiễu đồng kênh giữa các cell và vấn đề nhiễu đồng kênh trở thành vấn đề
chính. Ta sẽ xác định khoảng cách sử dụng lại tần số mà có thể tối thiểu được nhiễu
đồng kênh. Hệ số giảm nhiễu đồng kênh q được định nghĩa:
k3
R
Dq == (2.48)
khi q tăng nhiễu đồng kênh sẽ giảm.
Khoảng cách D là hàm của KI và C/I:
D = f(KI, C/I) (2.49)
với - KI là số cell nhiễu đồng kênh.
- C/I là tỷ số sóng mang trên nhiễu đồng kênh ở máy thu.
∑
=
=
IK
1k
kI
C
I
C (2.50)
Giả sử bỏ qua các loại nhiễu khác, hệ thống chỉ bị ảnh hưởng bởi nhiễu đồng
kênh:
∑
=
γ−
γ−
=
IK
1k
kD
R
I
C (2.51)
Khi đó ta có:
( )∑∑ = γ−=
γ− =
=
II
K
1k
k
K
1k
k q
1
R
D
1
I
C (2.52)
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 60
với
R
D
q k= là hệ số giảm nhiễu đồng kênh của cell thứ k.
5.2.2. Tín hiệu thu khi có nhiễu đồng kênh
Giả sử tín hiệu cần thu là s(t) và tín hiệu nhiễu là i(t) thì ta có quan hệ sau :
))t(t(j ce)t(s φ+ω= (2.53)
))t(t(j 0cre)t(i φ+φ+ω= (2.54)
Với φ(t) và φi(t) là thành phần điều chế pha của tín hiệu cần thu và tín hiệu
giao. r là tỷ số biên độ của tín hiệu nhiễu và tín hiệu cần thu. Tín hiệu trước bộ giải
điều chế là tổng của hai tín hiệu này:
[ ] ( )[ ]
[ ][ ])t(j)t(tj
)t()t(j)t(tj
c
e)t(Re
e1e
)t(i)t(s)t(v
c
0ic
δφ+ω
φ+φ−φφ+ω
=
+=
+=
(2.55)
Đặt: [ ]0i )t()t(jx re1e φ+φ−φ+= (2.56)
Và: )t(jxx r δ+= (2.57)
thì: [ ]{ }0i )t()t(jre1lnx φ+φ−φ+= (2.58)
Từ (2.57) và (2.58), ta suy ra :
[ ]{ }( )0i )t()t(jre1lnIm)t( φ+φ−φ+=δ (2.59)
Ta có biểu thức gần đúng:
( )∑∞
=
+−=+
1k
k1k y
k
11)y1ln( (2.60)
Khi đó (2.59) trở thành:
( ) ( )
( ) [ ]∑
∑
∞
=
+
∞
=
φ+φ−φ+
φ+φ−φ−=
−=δ
1k
0i
k1k
1k
)t()t(jkk1k
)t()t(ksinr
k
11
er
k
11Im)t( 0i
(2.61)
Như vậy tín hiệu thu tại máy thu sau khi đi qua bộ giới hạn :
[ ])t()t(tjd cAev δ+φ+ω= (2.62)
với A là biên độ hằng số.
5.2.3. Nhiễu đồng kênh trong môi trường không fading
Để tính phổ của δ(t) trong môi trường không fading, ta cần phải biết tương
quan trung bình của góc pha ngẫu nhiên φ0 từ phương trình (2.23). Giả sử φ0 có
phân phối chuẩn, độc lập và có giá trị từ 0 đến 2π, thì hàm tương quan của δ(t) là :
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 61
( )
( ) ( ) ( )[ ]
∑
∫∑
∫
∞
=
τ+−
−
∞
=
∞→
−
φ∞→δ
∆∆=
φ−φ−τ+φ−δ+φ=
ττ+δδ=
1k
)(R)0(R
2
k2
T
T
ii
1k
T2
k2
T
T
T
kk
0
e
k
r
2
1
dt)t()t(ttkcos
T
1 lim
k
r
2
1
dt()t(E
T2
1lim)t(R
(2.63)
với R∆k(t) là hàm phương sai của [ ])t()t(k i φ−φ
[ ])t()t(k ik φ−φ=∆ (2.64)
Mật độ phổ công suất S∆k(t) có thể được mô tả:
<= ∆∆ khác 0
Wf )0(R
)t(S kk (2.65)
và hàm phương sai R∆k(τ) của ∆k:
τπ
τπ==τ ∆∞∞− τ∆∆ ∫ W2 W2sin).0(Rdfe)f(S)(R kjWkk (2.66)
Hình 2.7 : Mật độ phổ công suất và hàm phương sai của ∆k
Phổ tần số Sδ(f) của δ(t):
)f(S
k
r
2
1de)(R)f(S vk
1k
2
k2
f2j ∑∫ ∞
=
τπ−
δ
∞
∞−
δ =ττ= (2.67)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 100
1.0
0.8
0.6
0.4
0.2
0
-0.2
-0.4
)0(R
)(τR
∆k
∆k
π π2
τπW2
Spectral desity
frequency-W W
(radian2/Hz)
(Hz)
W2
)(DR 1∆
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 62
trong đó:
τ= τπ−
∞
∞−
τ+−∫ ∆∆ dee)f(S f2j)(R)0(Rvk kk (2.68)
Thay (2.66) vào (2.68), ta có:
dpee
w2
1)f(S pjp
psin1)0(R
vk
k λ−
∞
∞−
−−∫ ∆π= (2.69)
với:
W
f=λ và τπ= W2p
Phương trình (2.69) rất khó giải bằng phương pháp giải tích. Vì vậy, ta chỉ
thực hiện tính gần đúng. Giả sử rằng φ(t) và φi(t) là độc lập và phổ là hình chữ nhật
với hai biên là –W và +W (Hz), thì phổ của Sφ(f) được biểu diễn:
≤φ=φ
khác 0
Wf
W2)f(S
2
(2.70)
Hệ số điều chế bình phương trung bình φ2 được định nghĩa:
( ){ } ( )dffStE 22 ∫∞∞− φ=φ=φ (2.71)
Hàm tự tương quan của φ(t) là :
( ) τπ
τπφ=τφ w2
w2sinR 2 (2.72)
Tương tự ta có phổ của Sφi(f) là:
≤φ=φ
khác 0
Wf
W2)f(S
2
i
i (2.73)
và:
( )[ ] ( )∫∞
∞−
φ=φ=φ dffStE i2ìi (2.74)
( ) τπ
τπφ=τφ w2
w2sinR ìii (2.75)
Khi đó:
[ ] [ ]
( )ìi22
2
T
T
ì
i
22
Tk
k
R)0(Rkdt)t(k
T2
1 lim)0(R
i
φ+φ=
+=φ+φ= φφ
−
∞→∆ ∫ (2.76)
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 63
Thay (2.76) vào (2.69) và sau đó thay vào (2.67), ta sẽ có Sδ(f) là một hàm
của r2, φ2 và 2iφ . Như vậy, giá trị của Sδ(f) giảm khi hoặc f giảm hoặc r giảm.
5.2.4. Nhiễu đồng kênh trong môi trường fading Rayleigh
Tỷ số nhiễu trên sóng mang là:
)t(s
)t(ir 2
2
2 = (2.77)
với hai tín hiệu s(t) và r(t) đều xảy ra hiện tượng fading Rayleigh. Hàm mật
độ xác suất pr(x) được biểu diễn như sau:
( )2r x1p Γ+
Γ= (2.78)
và Γ được định nghĩa: ( ) ∫∞==Γ 0 r22 dx)x(prrE1 (2.79)
Công suất nhiễu đồng kênh E[I] tại mức nhiễu nền:
[ ] [ ] [ ]SNE)0(wS2EIE += δ (2.80)
với:
[ ]
( ) ( ) ( )Γ+φ+φ+ Γ+−Γ+Γφ+φπ=
φ+φ
Γ+
Γ+φ+φπΓ+
Γ=
=
∫∫
∫
∞
∞
δδ
12i1
11ln1
2
3
dx
2)x1(
dx
(2
3
)x1(
x
dxwS2)x(p)0(wS2E
ì
i
2
ì
i
2
1
ì
i
2
2
1
0
ì
i
22
0
r
(2.81)
NS ở phương trình (2.80) là công suất của tín hiệu nhiễu do fading:
ns(t) = φ(t) – E(φ(t)) (2.82)
với : φ(t) là tín hiệu đầu ra dải nền, E(φ(t)) là tín hiệu đầu ra có fading
>Γ+
φ=φ
<Γ+
φΓ=φ
=φ=φ
∫
∫∫ ∞
1r
1
)t(dx)x(p)t(
1r
1
)t(dx)x(p)t(
dx)x(p)t())t((E
2
1
r
2
1
0
r
r (2.83)
Thay (2.83) vào (2.82):
( )( ) ( )
( )
>φΓ+
Γ
<φΓ+=φ−φ=
1t
1
1t
1
1
tE)t()t(n s
2
2
r
r
(2.84)
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 64
Giá trị trung bình của )t(n 2s là :
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
<φΓ+
Γ=φΓ+
Γ
>φΓ+=φΓ+==
1r .
1
t
1
1r
1
1t
1
1
)t(nN
22
2
2
2
2
2
22
2
2
2
2
sS (2.85)
Công suất trung bình E[NS]:
[ ]
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
2
1
0 1
22
22
22
2
0
SrS
1
dx
x11
dx
x11
dxN)x(pNE
φΓ+
Γ=Γ+
Γ
Γ+
φΓ+Γ+
Γ
Γ+
φ=
=
∫ ∫
∫
∞
∞
(2.86)
Như vậy ta có công suất trung bình của nhiễu là:
[ ] ( ) ( )( ) ( ) 22
2
i
2
2
i
2 1121
1)t1ln(1
2
3IE φΓ+
Γ+Γ+
φ+φ+
Γ+−+Γφ+φπ= (2.87)
Công suất tín hiệu đầu ra trung bình:
[ ] ( ) ( ) ( ) 22
2
2
2
2
1
0
r
2
11
dx)x(ptE 2 φΓ+
Γ=φΓ+
Γ=φ=φ ∫ (2.88)
Như vậy:
[ ] [ ][ ] ( )( ) ( ) Q1 11ln12 3
1
IE
EE
2
i
2
2
2
2
2
2
+
Γ+−Γ+Γφ+φπ
φΓ+
Γ
=φ=φ (2.89)
trong đó:
( )( ) ( ) 22
2
i
2
112
Q φΓ+
Γ+Γ+
φ+φ= (2.90)
Chúng ta có thể giảm nhiễu đồng kênh cách tăng số mẫu sử dụng tần số k.
Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng phổ không cao. Một biện pháp thường thực hiện là
thiết kế các anten đẳng hướng. Điều này làm giảm rõ rệt hiện tượng nhiễu đồng
kênh.
5.3. Nhiễu kênh kề (Adjust Channel Interference)
Mô hình dùng để tính nhiễu đồng kênh được mở rộng để áp dụng cho nhiễu
kênh kề. Nhiễu kênh kề được chia thành 2 loại: nhiễu trong băng và nhiễu ngoài
băng. Dạng nhiễu trong băng tồn tại khi tần số trung tâm của băng thông tín hiệu
nhiễu rơi vào trong băng thông tín hiệu cần thu, ngược lại là dạng nhiễu ngoài băng.
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 65
Do ảnh hưởng lớn của dạng nhiễu trong băng, nên chúng ta chỉ tập trung vào dạng
này, vì vậy chỉ xét trường hợp r < 1. Khi đó tín hiệu cần thu:
s(t) = ej[ωct + φ(t)] (2.91)
và tín hiệu nhiễu kênh kề:
( )[ ]0iac )t(tjre)t(i φ+φ+ω+ω= (2.92)
ở đây f = fc + fa là tần số nhiễu xuyên kênh.
Pha nhiễu δ(t) là:
( ) ( ) ( ) ( )[ ]0ick
1k
1k tttksinr
k
11t φ+φ−φ+ω−=δ ∑∞
=
+ (2.93)
Đối với nhiễu kênh kề, ta cũng chia ra hai loại môi trường khác nhau là
không có fading và có fading.
5.3.1. Nhiễu kênh kề trong môi trường không fading
Trong môi trường không fading, giả sử r là hằng số và φ0 là lệch pha giữa s(t)
và i(t) có phân bố chuẩn, độc lập. Hàm tương quan Rδ(τ) của δ(t):
( )[ ]
( )∑
∫
∞
=
τ+−
−∞→
δ
τω=
τ+δ+δ=τ
∆∆
1k
c
R)0(R
2
k2
T
TT
cose
k
r
2
1
t)t(E
T2
1 lim)(R
kk
(2.94)
và mật độ phổ công suất Sδ(f) của δ(t):
( ) ( )
( ) ( )[ ]∑
∫
∞
=
∞
∞−
τπ−
δδ
++−=
τ=
1k
avkavk2
k2
f2j
kffSkffS
k
r
4
1
dxeRS
(2.95)
với:
( ) ( ) dpee
W2
1fS pjp
psin10R
vk
k λ−
∞
∞−
−−∫ ∆π= (2.96)
trong đó:
W
f=λ và p = 2πWτ
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 66
Tỷ số tín hiệu trên nhiễu (SIR) dải nền là :
( )0WS2SIR
2
δ
φ= (r2 < 1) (2.97)
5.3.2. Nhiễu kênh kề trong môi trường fading
Trong môi trường vô tuyến di động, tín hiệu cần thu và tín hiệu nhiễu kênh
kề có thể tương quan từng phần do sự suy giảm của chúng. Xác suất tồn tại r2 ≥ αr1,
với r1, r2 là hình bao của tín hiệu cần thu và nhiễu.
( ) ( )
( ) ( )
( ) 2r22
2
0
2
r r
r
2
21
0
12
rr
2.11
0 r
221112
41
1
2
1
2
1
dr
1
rr
Ierrdr
drr,rpdrrrp
1
r
2
2
2
2
1
1
αρ−α+
α−+=
ρ−
ρ
σ=
=α≥
∫ ∫
∫ ∫
∞ ∞
α
ρ−σ
+−
∞ ∞
α
(2.98)
trong đó ρr là hệ số tương quan giữa r1 và r2.
Hàm mật độ xác suất pr(y) của r = r2/r1 có thể được tính :
( )
α=
α>α−=
y1
2
r r
rp
d
dyp (2.99)
Đặt rGR = , G là độ lợi công suất tại đầu ra của mạch lọc trung tần, lúc đó:
( )
2
3
r
2
r
G
xy
rR
G
x4
G
x1G
G
x11
yG2
1)y(p)x(p
ρ−
+
+ρ−
==
=
(2.100)
với:
( ) 22r 1
1
∆ω∆+=ρ (2.101)
và π
ω∆=
2
f là lệch pha của tần số tín hiệu thu và tín hiệu nhiễu và ∆ là phân
tán trễ.
Công suất nhiễu:
[ ] ( )[ ] [ ]SNE0wS2EIE −= δ (2.102)
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 67
trong đó:
( )[ ]
( )
( )
( )
dx
2
.
G
x4
G
x1G
G
x11
dx.
2
3.
G
x4
G
x1G
G
x11
0wS2E
1
2
i
2
2
3
r
2
r
1
0 ì
i
2
2
3
r
2
r
∫
∫
∞
δ
φ+φ
ρ−
+
+ρ−
+
φ+φπ
ρ−
+
+ρ−
=
(2.103)
Công suất tín hiệu đầu ra có fading là:
( )( )
( )
( )
∫
∫∫
ρ−
+
+ρ−
φ=
=φ=φ=φ
1
0 2
3
r
r
1
0 RR
dx
G
x4
G
x1G
G
x11
t
dxp)t(dx)x(p).t(tE 22
(2.104)
Vì chỉ áp dụng cho nhiễu trong băng nên r < 1. Tín hiệu nhiễu đầu ra:
( ) ( ) ( )( )tEttns φ−φ= (2.105)
( )
( )
ρ−
+
+ρ−
−φ=⇒ ∫10 23
r
r
S dx
G
x4
G
x1G
G
x11
1.t)t(N (2.106)
mà:
( )
21
0 2
3
r
r
2
sS .
G
x4
G
x1G
G
x11
1)t(nN φ
ρ−
+
+ρ−
−== ∫ (2.107)
Từ (2.70):
[ ] ( )∫∞= 0 SRS dxNxpNE 2 (2.108)
Thay (2.108) và (2.103) vào (2.102) ta có E[I].
Từ đó:
( )[ ]IE
ESIR φ= (2.109)
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 68
Vấn đề nhiễu kênh kề có thể giảm khi chúng ta có một phương pháp ấn định
tần số để bảo đảm khoảng cách giữa các kênh kề. Ngoài ra, còn có thể áp dụng bộ
lọc băng thông có độ lợi cao tại máy thu.
5.4. Nhiễu gần-xa
Nhiễu gần-xa xảy ra khi khoảng cách giữa máy thu và BTS của nó xa hơn
khoảng cách giữa nó và một BTS khác. Hoặc trong trường hợp tại BTS có hai MS,
nhưng chúng thuộc hai BTS khác nhau và BTS gần nhất cùng thu tín hiệu khi chúng
phát đồng thời. Ở đây, ta xét trường hợp thứ nhất. Gọi d1 là khoảng cách từ MS đến
BTS của nó, d2 là khoảng cách từ MS đến BTS khác có cùng kênh tần số mà nó
đang sử dụng. Như vậy, hiện tượng nhiễu gần-xa xảy ra khi d1 > d2.
Hiệu công suất gây ra do đường suy hao giữa vị trí của máy thu và hai hướng
của vị trí máy phát được gọi là tỷ số nhiễu gần-xa, được định nghĩa như sau:
Near – End to Far – End Ratio =
2
1
d_loss_path
d_loss_path (2.110)
Để có thể tính xấp xỉ được tỷ số nhiễu gần-xa, ta dùng độ dốc suy hao là
40dB/dec. Với môi trường vô tuyến tiêu biểu, thì:
Near–end to far–end ratio = 40log(distance Ratio) (2.111)
5.5. Hiệu ứng Doppler
Xét một máy di động di chuyển với vận tốc không đổi v, dọc theo một đoạn
có chiều dài d giữa hai điểm X và Y trong khi nhận tín hiệu từ nguồn S rất xa.
Sự chênh lệch chiều dài đường đi của sóng từ nguồn S đến MS giữa hai điểm
X và Y là ∆l = dcosθ = v∆tcosθ, trong đó ∆t là thời gian yêu cầu cho MS di chuyển
từ X đến Y, và θ không đổi tại X và Y với giả sử là nguồn ở rất xa. Pha tín hiệu thu
thay đổi do sự chênh lệch chiều dài đường đi:
θλ
∆π=λ
∆π=φ∆ costv2l2 (2.112)
và sự thay đổi tần số (độ dời Doppler) cho bởi fd :
θλ=∆
φ∆
π= cos
v
t
.
2
1fd (2.113)
Công thức (2.113) cho thấy độ dời Doppler liên quan với vận tốc MS và góc
không gian giữa sự định hướng chuyển động của MS và sóng tới. Có thể thấy từ
phương trình (2.113), nếu MS hướng tới trên phương của sóng tới, độ dời Doppler
là dương (nghĩa là tần số tín hiệu thu tăng), và nếu MS chuyển động ra xa hướng
của sóng tới, độ dời Doppler âm (nghĩa là tần số tín hiệu thu giảm). Các thành phần
đa đường từ tín hiệu liên tục đến ở những hướng khác nhau góp phần vào việc trải
Doppler của tín hiệu thu, do đó làm tăng băng thông tín hiệu.
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 69
Hình 2.8 : Hiệu ứng Doppler
Vấn đề quan trọng của thông tin di động là liên lạc giữa máy thu với trạm
gốc trong khi di chuyển. Tốc độ của máy thu di động sinh ra độ dời tần số Doppler
và do đó làm lệch tần số sóng mang. Độ dời tần số Doppler lớn nhất:
λ=
vfD (rad) (2.114)
với v : vận tốc (m/s)
λ : bước sóng (m)
Khi một MS di chuyển với vận tốc v phát sóng liên tục với sóng mang fc, phổ
Doppler là:
>−
≤−
−−π
σ
=
Dc
Dc2
c
2
D
2
fff0
fff
)ff(f)f(W (2.115)
với σ2 là công suất tín hiệu trung bình. Hình 2.9 minh họa phổ Doppler của
tín hiệu sin đơn (sóng mang chưa điều chế).
Độ dời tần số fD không chỉ ảnh hưởng phổ Doppler như trên, mà còn xác
định đặc tính của fading. Trong hệ thống truyền vô tuyến di động số tốc độ cao, đặc
tính của fading đa đường gây ra cụm sai số. Cụm sai số xuất hiện khi đường bao tín
hiệu suy giảm xuống dưới một giá trị ngưỡng cụ thể, tỉ lệ mức giao nhau có thể sử
dụng như một phép đo riêng để tính tỷ lệ xuất hiện và từ chu kỳ suy giảm có thể
ước tính chiều dài của cụm sai số. Tỷ lệ mức giao định nghĩa là tỷ lệ kỳ vọng của
đường bao R giao với mức Rs cho trước ở chiều dương:
2
2
S
S
2
R
S
DR e
RfN σ
−
σπ= (2.116)
với σ2 là công suất tín hiệu trung bình. Thời gian fading là:
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 70
−
σπ
= σ 1e
fR
1T 2
2
s
2
R
D
s
f (2.117)
Hình 2.9 : Công suất phổ fading tín hiệu sin, với tần số Doppler cực đại.
Do đó, khi tốc độ di động tăng lên, tỉ lệ mức giao Rs trở nên lớn hơn và thời
gian Fading sẽ nhỏ hơn. Nói cách khác Fading đa đường thay đổi nhanh hơn. Một
mô tả thực tế hơn đối với sự thay đổi đa đường là hàm tự tương quan của biên độ
fading Rayleigh.
Giả sử r(t) là quá trình ngẫu nhiên Fading Rayleigh đa đường, hàm tự tương
quan của r(t) được biểu diễn là:
( ) ( )( )
λπ=
τ+=τ
v2I
trtrE)(R
2
0
(2.118)
với I0 là hàm Bessel loại 1 bậc 0. Hình 2.10 mô tả hàm tự tương quan của
kênh fading Rayleigh với tốc độ di động 100km/h ở tần số sóng mang 900MHz. Dễ
thấy rằng hàm tự tương quan giữa hai mẫu Fading Rayleigh nhỏ hơn 0.5 khi τ >
3ms. Thời gian thích hợp (CT) thường định nghĩa là khoảng thời gian cần để đạt
được tương quan đường bao là nhỏ hơn hoặc bằng 0.9. CT tính theo tần số Doppler
tối đa là:
D
T f
1C = (2.119)
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 71
Hình 2.10 : Hàm tự tương quan của biên độ fading Rayleigh có tốc độ di chuyển
100km/h và tần số sóng mang 900 MHz
Thời gian thích hợp cho phép chúng ta khảo sát độ thay đổi nhanh của
Fading đa đường. Khi chúng ta lấy hai mẫu tín hiệu đa đường trong khoảng thời
gian lớn hơn CT thì hai mẫu này gần tương quan nhau. Do đó, thời gian thích hợp
càng nhỏ thì độ thay đổi kênh truyền càng nhanh.
6. Mạch lọc thích hợp đơn kênh
6.1. Máy thu tối ưu cho kênh truyền đơn
Mô hình kênh truyền cho kênh truyền đơn là:
y(t) = Abs(t) + σn(t), t ∈ [0,T] (2.120)
trong đó tín hiệu nhận dạng s(t) có năng lượng đơn vị, b ∈ {-1,1}. Máy thu
tuyến tính với tín hiệu xác định h như sau:
bˆ = sgn() =
∫
T
0
dt)t(h)t(ysgn (2.121)
hay: Y = = Ab + σ (2.122)
trong đó thành phần tuân theo định đề sau:
Định đề 1: Nếu h và g là tín hiệu xác định năng lượng hữu hạn và n(t) là
nhiễu trắng với mật độ phổ đơn vị thì:
- E[] = 0
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 72
- E[2] = 2h
- Nếu n(t) là quá trình Gaussian thì là biến ngẫu nhiên Gaussian
- E[] =
- E[n] = h
Như vậy, σ h là độ lệch chuẩn của quá trình phân phối nhiễu trên tín hiệu.
Do đó, ta chọn h để lớn và σ h nhỏ, nghĩa là phải cực đại tỉ số tín hiệu trên
nhiễu. Ta có:
( ) 22222 22 sAhh,sA σ≤σ >< (2.123)
Đẳng thức xảy ra nếu và chỉ nếu h là bội số (khác 0) của s. Từ đó:
α=>α<= ∫
T
0
dt)t(s)t(ysgn)s,ysgn(bˆ (2.124)
với α > 0. Máy thu có dạng như (2.124) gọi là matched filter (bộ lọc thích
hợp). Xác suất lỗi có thể biểu diễn như sau:
P = ∫∞
σ
><
υ− υπ
h
h,sA
2 de
2
1
2
=
σ
><
h
h,sAQ (2.125)
Dùng kết quả (2.123), ta được xác suất lỗi của bộ lọc thích hợp là:
P = Q(A/σ) (2.126)
6.2. Bộ lọc thích hợp trong kênh truyền CDMA
6.2.1. Xác suất lỗi của hệ thống đồng bộ
Ngõ ra bộ lọc thích hợp của user thứ k:
yk = )k(nbAbAdt)t(s)t(y
kj
jkjjkk
T
0
k +ρ+= ∑∫
≠
(2.127)
trong đó n(k) = ∫σ
T
0
k dt)t(s)t(n (2.128)
là biến ngẫu nhiên Gausian với trung bình bằng 0 và phương sai σ2.
Nếu tín hiệu nhận dạng của user k trực giao với các tín hiệu nhận dạng khác
thì ρjk = 0 (j ≠ k) và xác suất lỗi trong trường hợp này giống như không có sự hiện
diện của các user khác (2.126).
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 73
Mô hình máy thu dùng bộ lọc thích hợp có thể mô tả như sau:
Hình 2.11: Mô hình ngõ ra của bộ lọc thích hợp
Ta có thể biểu diễn phương trình (2.127) ở dạng vector như sau:
y = RAb + n (2.128)
trong đó:
y = {y1,..,yK}T
b = {b1,..,bK}T
A =
K
2
1
A00
0A0
00A
…
#…##
…
…
Và n là vector ngẫu nhiên Gaussian có trung bình bằng 0 và ma trận hiệp
phương sai là:
E[nnT] = σ2R (2.129)
Trong trường hợp kênh truyền không trực giao thì sẽ tồn tại ảnh hưởng của
các user còn lại (MAI – Multiple Access Interference).
Ta xét hệ thống có 2 user. Xác suất lỗi của user 1 là:
P1(σ) = P[b1 1bˆ≠ ] = P[b1 = 1]P[y1<0|b1 = 1] +
+ P[b1 = -1]P[y1>0|b1 = -1] (2.130)
Mà:
P[y1>0|b1 = -1] = P[y1>0|b1 = -1, b2 = 1]P[b2 = 1] +
+ P[y1>0|b1 = -1, b2 = -1]P[b2 = -1] =
MF user 1
MF user 2
MF user K
…
r(t)
y1
y2
yK
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 74
= P[n1 > A1 – A2ρ]P[b2 = 1] + P[n1 > A1 + A2ρ]P[b2 = -1]
=
σ
ρ++
σ
ρ− 2121 AAQ
2
1AAQ
2
1 (2.131)
Tính toán tương tự và thế vào (2.130), ta được:
P1(σ) =
σ
ρ++
σ
ρ− 2121 AAQ
2
1AAQ
2
1 (2.132)
P2(σ) =
σ
ρ++
σ
ρ− 1212 AAQ
2
1AAQ
2
1 (2.133)
Từ đó:
P1 ≤
σ
ρ− 21 AAQ (2.134)
Xác suất lỗi của hệ thống trong trường hợp K user là:
Pk(σ) = P[bk = 1]P[yk0|bk = -1]
=
ρ−> ∑
≠kj
jkjjkk bAAnP (2.135)
= ∑ ∑ ∑ ∑
−∈
≠
−∈ −∈ ≠
−
ρσ+σ}1,1{e
kj
}1,1{e }1,1{e kj
jk
j
j
k
1K
1 j K
A
eAQ
2
1 …… (2.136)
Tương tự như (2.134), ta được:
Pk ≤
σ
ρ−∑
≠kj
jkjk AA
Q (2.137)
Ta có thể xấp xỉ (2.136) bằng cách thay thế biến ngẫu nhiên ∑
≠
ρ
kj
jkjjbA bằng
biến ngẫu nhiên Gaussian với phương sai bằng nhau:
Pk =
ρ+σ ∑
≠kj
2
jk
2
j
2
k
A
A
Q (2.138)
Công thức xấp xỉ này chỉ dùng đối với trường hợp SNR (Signal-to-Noise
Ratio) nhỏ (dưới 15 dB).
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 75
6.2.2. Xác suất lỗi cho hệ thống bất đồng bộ
Quá trình phân tích xác suất lỗi cho hệ thống bất đồng bộ cũng tương tự như
trên (công thức 2.136):
Pk(σ) = ( )∑ ∑ ∑ ∑
−∈
≠
−∈ −∈ ≠
−
ρ+ρσ+σ}1,1{d,e
kj
}1,1{d,e }1,1{d,e kj
kjjjkj
jk
1K
11 jj KK
de
AAQ
4
1 ……
(2.139)
6.3. Bộ lọc thích hợp đơn kênh kết hợp trong kênh
truyền Rayleigh
Theo công thức (2.16):
y(t) = )t(n)iTt(s]i[b]i[A
K
1k
M
Mi
kkk σ+−∑ ∑
= −=
(2.140)
trong đó Ak[i] là số phức có thành phần thực và ảo là biến ngẫu nhiên
Gaussian có giá trị trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng Ak. Giả sử rằng biết
trước hệ số fading của user mong muốn.
Ta xét trường hợp đơn kênh:
y(t) = Abs(t) + σn(t) (2.141)
Luật quyết định dùng để chọn b ∈ {-1,1} dựa vào quá trình cực tiểu biểu
thức:
−+=− ∫∫∫∫ T
0
T
0
2
T
0
2
T
0
2 dt)t(Abs)t(*yRe2dt)t(Asdt)t(ydt)t(Abs)t(y (2.142)
Nghĩa là:
= ∫T
0
dt)t(s)t(*yAResgnbˆ (2.143)
trong đó Re biểu diễn phần thực của số phức. Chú ý rằng sgn(Re{Ay*}) = 1
khi lệch pha giữa A và y nhỏ hơn π/2.
Xác suất lỗi của (2.143) tuỳ thuộc vào bit thông tin truyền và hệ số fading:
P[ bˆ = 1|b = -1,A] = P[-|A|2 +
σ ∫
T
0
dt)t(s)t(*nARe > 0|A]
= P[-|A|2 + σRe{A}NR - σIm{A}NI > 0|A] =
σ
A
Q (2.144)
trong đó NR =
∫
T
0
dt)t(s)t(*nARe
Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Kênh truyền CDMA
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 76
NI =
∫
T
0
dt)t(s)t(*nAIm
là biến ngẫu nhiên Gaussian độc lập với trung bình bằng 0 và phương sai đơn
vị.
Theo (2.12), ta có thể tính xác suất lỗi như sau:
P(σ) = E
σ
A
Q = ∫
∞
−
σ0
2r drArQre
2 =
σ+
−
22 A1
11
2
1 (2.145)
≤ 2
2
A4
σ (2.146)
Tương tự như (2.135), ta được xác suất lỗi trong trường hợp đa truy nhập:
P(σ) = { }∑ ∑ ∑ ∑
−∈
≠
−∈ −∈ ≠
−
ρσ+σ}1,1{e
kj
}1,1{e }1,1{e kj
jk
k
kj
j
k
1K
1 j K
A
A*ARe
e
A
QE
2
1 ……
=
{ }
ρσ+σ ∑≠kj jkjjk
ARe
e
A
QE (2.147)
=
ρ+σ ∑
≠kj
2
jk
2
j
2
k
A
A
QE (2.148)
=
ρ+σ− ∑
j
2
jk
2
j
2
k
A
A
1
2
1 (2.149)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CDMA - Chapter 2 - Kenh truyen CDMA (31 pages).pdf