Tài liệu Kế hoạch kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về KHKD: Tên môn học:
KẾ HOẠCH KINH DOANH
(Business plan)
Số đơn vị học trình: 3
Mục tiêu môn học:
Giúp người học thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng
của KHKD trong hoạt động của doanh nghiệp - xác
định các yếu tố cần xem xét khi lên một KHKD - nội
dung chính của một bản KHKD tốt
Giúp người học có thể lập một KHKD cụ thể, ứng dụng
các kiến thức kinh doanh vào một công việc cụ thể,
biết cách phối hợp các nguồn lực để thực hiện một đề
án kinh doanh cụ thể.
Nội dung môn học
Chương 1.Tổng quan về KHKD
Chương 2. Nội dung KHKD
Chương 3. Kế hoạch marketing
Chương 4. Kế hoạch sản xuất
Chương 5. Kế hoạch nhân sự
Chương 6. Kế hoạch tài chính
Chương 7. Tích hợp KHKD, đánh giá chất lượng
KHKD
Cách đánh giá môn học
Điểm bài tập nhóm: 60%
Điểm kiểm tra cuối kỳ: 40%
Chương 1. Tổng quan về
kế hoạch kinh doanh
I. Khái niệm về kế hoạch kinh doanh
II. Sự cần thiết phải lập KHKD
III. Quá trình lập một bản KHKD
IV.Tổ chức và triển khai việc lập KHKD
I. Khái niệm...
17 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về KHKD, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên môn học:
KẾ HOẠCH KINH DOANH
(Business plan)
Số đơn vị học trình: 3
Mục tiêu môn học:
Giúp người học thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng
của KHKD trong hoạt động của doanh nghiệp - xác
định các yếu tố cần xem xét khi lên một KHKD - nội
dung chính của một bản KHKD tốt
Giúp người học có thể lập một KHKD cụ thể, ứng dụng
các kiến thức kinh doanh vào một công việc cụ thể,
biết cách phối hợp các nguồn lực để thực hiện một đề
án kinh doanh cụ thể.
Nội dung môn học
Chương 1.Tổng quan về KHKD
Chương 2. Nội dung KHKD
Chương 3. Kế hoạch marketing
Chương 4. Kế hoạch sản xuất
Chương 5. Kế hoạch nhân sự
Chương 6. Kế hoạch tài chính
Chương 7. Tích hợp KHKD, đánh giá chất lượng
KHKD
Cách đánh giá môn học
Điểm bài tập nhóm: 60%
Điểm kiểm tra cuối kỳ: 40%
Chương 1. Tổng quan về
kế hoạch kinh doanh
I. Khái niệm về kế hoạch kinh doanh
II. Sự cần thiết phải lập KHKD
III. Quá trình lập một bản KHKD
IV.Tổ chức và triển khai việc lập KHKD
I. Khái niệm kế hoạch kinh doanh?
Kế hoạch kinh doanh là một tài liệu mô tả
về công ty, công việc kinh doanh, công việc
dự định thực hiện và cách đạt được mục
đích và mục tiêu kinh doanh
KHKD là bản tổng hợp các nội dung chứa
các kế hoạch bộ phận bao gồm kế hoạch
tiếp thị, kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân
sự, kế hoạch tài chính mà DN dự kiến thực
hiện trong thời đoạn từ nào đó
a) KHKD là gì?
6b) Phân loại kế hoạch kinh doanh
Theo quy mô Doanh nghiệp
KHKD cho DNV&N
KHKD cho doanh nghiệp lớn.
Theo tình trạng DN khi lập KHKD
KHKD khi khởi sự doanh nghiệp
KHKD cho doanh nghiệp đang hoạt động.
Theo mục đích lập KHKD
KHKD để vay vốn/bán doanh nghiệp
KHKD dùng định hướng/quản lý hoạt động
Theo đối tượng đọc bản KHKD
Bên ngoài DN
Bên trong DN.
7Khác biệt giữa KHKD
của DN lớn và DN vừa và nhỏ
KHKD cho doanh nghiệp
lớn
KHKD cho doanh nghiệp
vừa và nhỏ
Không đề cập đến vai trò của
chủ DN
Nhấn mạnh vai trò của chủ
DN
Các phân tích TT, KH, cạnh
tranh thường thường có độ tin
cậy cao
Các phân tích TT, KH, cạnh
tranh thường mang tính chất
ước lượng, kinh nghiệm
Chiến lược marketing có thể
theo đuổi cả chiến lược kéo
và đẩy với xu hướng dẫn đầu
thị trường.
Hầu như chỉ nêu ra những
chiến lược theo đuôi, về
marketing chỉ đủ kinh phí
theo đuổi chiến lược đẩy.
9Phân biệt giữa KHKD và nghiên cứu khả thi
NGHIÊN CỨU KHẢ THI KẾ HOẠCH KINH DOANH
Mục đích
Xem xét một ý tưởng KD/ dự án đầu tư:
Có khả năng thực hiện về mặt KT?
Có đáng giá về kinh tế/ tài chính?
Chọn phương án nào để thực hiện?
Triển khai thực hiện ý tưởng kinh doanh/ dự án đầu tư
bằng cách:
Thiết lập mục tiêu hoạt động
Xây dựng chiến lược/ kế hoạch để đạt mục tiêu
Thiết kế các hoạt động chức năng để triển khai
Công dụng
Chứng minh, thuyết phục về tính khả thi
của dự án cho các đối tượng ngoài DN (nhà
đầu tư, cổ đông, cơ quan cấp phép v.v)
Giúp ban lãnh đạo DN ra quyết định đầu tư
hay không?
Chứng minh, thuyết phục về khả năng thực hiện kế
hoạch cho các đối tượng ngoài DN (nhà đầu tư, cổ
đông, chủ nợ, cơ quan cấp giấy phép )
Giúp ban lãnh đạo DN thực hiện chỉ đạo, triển khai,
kiểm soát quá trình hoạt động của DN
Nội dung trọng tâm
Nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án
Kết quả thực hiện
Phân tích hiệu quả
Các hoạt động cần thiết để triển khai thực hiện
Kiểm soát sự phối hợp giữa các KH bộ phận
Đánh giá kết quả thực hiện
Tính chất phạm vi
Thực hiện một lần cho một dự án
Ý nghĩa, nội dung các phần mục thường
giống nhau
Thực hiện 1 lần, nhiều lần, định kỳ theo nhu cầu DN
Ý nghĩa, nội dung và các phần mục có thể thay đổi
tùy theo mục đích lập KHKD
II. Sự cần thiết phải lập KHKD
Công cụ quản lý
Thước đo mức độ thực hiện
Công cụ thông tin
Công cụ tìm kiếm nguồn tài chính
a) Khi nào cần lập KHKD?
Tìm kiếm nguồn tài trợ cho hoạt
động: lập KHKD để vay vốn/huy động
vốn.
Duy trì sự ổn định (dự kiến mở
rộng,hợp nhất, sáp nhập, phát triển
sản phẩm mới): lập KHKD định hướng
hoạt động/quản lý.
To START a business,
you need an IDEA
To STAY in business,
you need a PLAN
Không lập kế hoạch
là
lập kế hoạch cho thất bại
b) Ai chuẩn bị kế hoạch kinh doanh?
Những người chủ
Cán bộ quản lý
Các chuyên gia tư vấn
Những người chủ
Những nhà quản lý
Chủ đầu tư
Các tổ chức tài chính
Đối tác, cơ quan quản lý
c) Ai sử dụng kế hoạch kinh doanh?
III. Quá trình lập KHKD
Tổ chức
một
cách hệ
thống
Kế
hoạch
kinh
doanh
Lượng
hóa và
tổng
kết
Phân tích và
lập KH
Phân
tích và
lập KH
Xác
định và
mô tả
Đóng
gói
Nhu
cầu?
Kết
quả?
Phân tích và
lập KH
When?
How?
Who?
What?
Where?
- Tóm tắt
tổng quan
- Mục lục
- Phụ lục
- Tổng hợp
nguồn lực
- Dự kiến hoạt
động
- Phân tích rủi ro
Phân tích và
lập KH
- KH Marketing
- KH sản xuất
- KH nhân sự
- KH tài chính
- CTy/Dự án
- SP/DV
- Thị trường
IV. Tổ chức và triển khai việc lập KHKD
doanh nghiệp có thể tự tổ chức xây dựng - thuê các nhà tư vấn thực hiện - hoặc
triển khai bằng cách phối hợp cả hai hình thức
Tự tổ chức:
- DN sẽ chủ động và linh hoạt về ý tưởng và thời gian.
- người lập kế hoạch không đủ kinh nghiệm và/ hay năng lực chuyên môn (do
tính chất không thường xuyên của công việc)
- nhược điểm chủ quan, hoặc đánh giá không đúng tình trạng thực tế thị trường.
Thuê tư vấn
- có được một bản KHKD mang tính chuyên nghiệp cao hơn.
- tư vấn có kinh nghiệm sẽ tổ chức thực hiện công việc hiệu quả hơn.
- trong nhiều trường hợp nhà tư vấn sẽ có cách nhìn khách quan hơn
- nhược điểm của phương thức này là DN sẽ chịu tốn kém chi phí hơn + đòi hỏi
phải có quá trình phối hợp thật tốt giữa nhà tư vấn và lãnh đạo DN cũng như các
bộ phận chức năng.
Phân công viết KHKD
Kết cấu Người viết Ngày hoàn thành
Tóm tắt tổng quan
Mục tiêu cua KH
Mô tả công ty
Mô tả sản phẩm/dịch vụ
Phân tích thị trường
Chiến lược và kế hoạch marketing
KH sản xuất và đầu tư
KH quản lý
KH tài chính
Đo lường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ke_hoach_kinh_doanh_chuong_1_1803_1993470.pdf