Tài liệu Ðịnh nghĩa mở rộng về nghệ thuật cộng đồng – cơ sở để đánh giá hiệu quả và tác động của nghệ thuật cộng đồng tại Việt Nam - Ðỗ Kỳ Huy: 95
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011
ðỊNH NGHĨA MỞ RỘNG VỀ NGHỆ THUẬT CỘNG ðỒNG – CƠ SỞ ðỂ
ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC ðỘNG CỦA NGHỆ THUẬT CỘNG ðỒNG
TẠI VIỆT NAM
ðỗ Kỳ Huy
Trường ðại học Nghệ thuật, ðại học Huế
TĨM TẮT
Bài viết đưa ra một định nghĩa mở rộng về nghệ thuật cộng đồng, bao gồm phân loại về
các dạng thức cộng đồng; vai trị, chức năng và hiệu quả xã hội của nghệ thuật cộng đồng.
Nghệ thuật cộng đồng, thơng qua các chức năng như xây dựng mơi trường cơng cộng tích cực,
thơng tin-giáo dục, chăm sĩc - trị liệu cộng đồng và huy động sức mạnh cộng đồng, vừa là một
hình thức sáng tạo và diễn đạt nghệ thuật tập thể hết sức năng động, mạnh mẽ; vừa là một cơng
cụ phát triển cộng đồng vơ cùng hữu hiệu, tạo ra các chuyển biến tích cực về mặt xã hội, gĩp
phần thúc đẩy quá trình dân chủ hĩa và một xã hội giàu tính nhân văn.
Nghệ thuật cộng đồng trực tiếp hoặc gián tiếp cĩ liên quan đến nhiều người và các
thành phần xã hội khác nhau, nĩ diễn ra trong mộ...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðịnh nghĩa mở rộng về nghệ thuật cộng đồng – cơ sở để đánh giá hiệu quả và tác động của nghệ thuật cộng đồng tại Việt Nam - Ðỗ Kỳ Huy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
95
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011
ðỊNH NGHĨA MỞ RỘNG VỀ NGHỆ THUẬT CỘNG ðỒNG – CƠ SỞ ðỂ
ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC ðỘNG CỦA NGHỆ THUẬT CỘNG ðỒNG
TẠI VIỆT NAM
ðỗ Kỳ Huy
Trường ðại học Nghệ thuật, ðại học Huế
TĨM TẮT
Bài viết đưa ra một định nghĩa mở rộng về nghệ thuật cộng đồng, bao gồm phân loại về
các dạng thức cộng đồng; vai trị, chức năng và hiệu quả xã hội của nghệ thuật cộng đồng.
Nghệ thuật cộng đồng, thơng qua các chức năng như xây dựng mơi trường cơng cộng tích cực,
thơng tin-giáo dục, chăm sĩc - trị liệu cộng đồng và huy động sức mạnh cộng đồng, vừa là một
hình thức sáng tạo và diễn đạt nghệ thuật tập thể hết sức năng động, mạnh mẽ; vừa là một cơng
cụ phát triển cộng đồng vơ cùng hữu hiệu, tạo ra các chuyển biến tích cực về mặt xã hội, gĩp
phần thúc đẩy quá trình dân chủ hĩa và một xã hội giàu tính nhân văn.
Nghệ thuật cộng đồng trực tiếp hoặc gián tiếp cĩ liên quan đến nhiều người và các
thành phần xã hội khác nhau, nĩ diễn ra trong một phạm vi khơng gian rộng lớn, và tạo ra
những tác động nhất định đến mơi trường, xã hội, hành vi. Vì vậy, cần phải cĩ những căn cứ và
cơ sở để phân loại, đánh giá và điều chỉnh các tác động đĩ theo hướng tích cực. Từ thực tiễn đĩ,
định nghĩa mở rộng đề xuất việc sử dụng một thang đo, dựa trên gợi ý ban đầu của Graham
Pitts, nhằm phân loại tính chất và đánh giá hiệu quả xã hội của một đề án NTCð.
1. Cơ sở lý luận của định nghĩa mở rộng về NTCð
Trước tiên, cần phải khẳng định cụm thuật ngữ "Nghệ thuật cộng đồng" là một
chỉnh thể tồn vẹn về ngữ nghĩa, mang nội hàm là một dạng hoạt động nghệ thuật đặc
thù. Hậu tố "cộng đồng" vì vậy khơng phải là một bổ nghĩa về tính chất như trong cụm
từ "nghệ thuật - dân gian", "nghệ thuật - cung đình"; thế cho nên "nghệ thuật cộng
đồng" khơng mang bất kỳ một hàm ý nào đối lập với "nghệ thuật hàn lâm", "nghệ thuật
chính thống". Với cách hiểu này chúng ta sẽ đưa ra một định nghĩa NTCð như là một
dạng thức nghệ thuật được định danh và xuất hiện với những đặc thù riêng của nĩ trong
bối cảnh nghệ thuật đương đại.
Một số nhà nghiên cứu trong nước và nước ngồi cho rằng NTCð vốn đã cĩ từ
thời xa xưa, và rằng nĩ chỉ là một thuật ngữ mới chứ khơng phải khái niệm mới. ðây là
một ngộ nhận tai hại làm lệch lạc các nghiên cứu mỹ thuật về mặt lịch sử; mặt khác về
mặt lý luận điều này sẽ đưa đến những nhận định và đánh giá sai lạc với bản chất vấn đề.
Một khái niệm hình thành luơn luơn kèm theo chiều kích văn hĩa, bối cảnh lịch sử, cơ
96
sở triết học - xã hội của nĩ, và như chúng ta sẽ đề cập đến ở phần sau, những vai trị
chức năng, đặc trưng và mục tiêu của NTCð khơng thể tồn tại trước thời đại của nĩ.
Cũng cĩ thể nĩi thêm rằng, “nghệ thuật dân gian” vốn cĩ bản chất cộng đồng và “nghệ
thuật quần chúng” – sản phẩm của một giai đoạn lịch sử – cĩ yếu tố chủ thể tham gia là
người dân. Tuy nhiên, các hình thái nghệ thuật này khơng thể là NTCð bởi những lý do
vừa nêu.
Từ đây, cĩ thể xác định rằng NTCð là một khái niệm mới và được du nhập vào
Việt Nam trong những năm gần đây và đang trong quá trình điều chỉnh, thích nghi và
định dạng theo những điều kiện cụ thể của bối cảnh Việt Nam, dung hợp với các đặc
điểm văn hĩa nghệ thuật của Việt Nam. Trên cơ sở đĩ, khơng thể nghiên cứu về khái
niệm này nĩi chung và thực hành NTCð tại Việt Nam nĩi riêng, tách rời khỏi bối cảnh
nghệ thuật đương đại thế giới, cũng như các nghiên cứu cĩ liên quan.
2. ðịnh nghĩa mở rộng về NTCð
Nghệ thuật cộng đồng được hiểu là những hoạt động sáng tạo nghệ thuật mang
tính chất tập thể và hợp tác, được thực hiện trong mơi trường cộng đồng, cĩ sự tương
tác hoặc đối thoại với cộng đồng nhằm thực hiện các chức năng phát triển cộng đồng.
Hoạt động sáng tạo vì vậy vừa được sử dụng như một phương tiện biểu tả, vừa là chất
xúc tác để khởi động một quá trình chuyển biến trong phạm vi cộng đồng cho các mục
đích phát triển.
3. Các dạng thức cộng đồng trong NTCð
Cộng đồng là nhĩm người được gắn kết với nhau bởi một hay nhiều yếu tố như
khơng gian địa bàn, các xu hướng về quan niệm, lợi ích, niềm tin, hoặc bởi phương thức
tương tác giữa các thành viên với nhau. Trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật, 3 nhĩm
cộng đồng dưới đây sẽ cĩ 3 phương thức tương tác khác nhau: Cộng đồng ðịnh vị,
Cộng đồng ðịnh tính và Cộng đồng Giả lập.
3.1. Cộng đồng ðịnh vị: Với đặc điểm là các thành viên cộng đồng liên kết với
nhau dựa trên căn bản một địa bàn, nơi chốn hoặc một mơi trường, khơng gian tương
tác cụ thể nào đĩ; các thành viên của cộng đồng thường cĩ mối quan hệ, giao tiếp trực
tiếp và hữu hình với nhau.
3.2. Cộng đồng ðịnh tính: Với đặc điểm nổi bật là các thành viên cộng đồng liên
kết với nhau trên cơ sở cùng chia sẻ những quan điểm, thái độ, niềm tin, xu hướng về
hành vi, ứng xử, hoặc hoạt động đặc thù nào đĩ. Cộng đồng ðịnh tính khơng phụ thuộc
vào khơng gian địa bàn vì vậy nĩ cĩ thể hình thành ở bất kỳ điều kiện nào miễn là cĩ mối
quan hệ gắn bĩ tin tưởng, cùng chia sẻ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi. ðối với cộng
đồng này các mối quan hệ và giao tiếp trực tiếp cĩ thể quan trọng, nhưng khơng bị gắn
chặt với yếu tố khơng gian và địa bàn, mà cĩ thể thực hiện thơng qua một khơng gian ảo
hoặc bằng các phương tiện kỹ thuật (truyền tin, truyền thanh, truyền hình)
97
3.3. Cộng đồng Giả lập: Khơng giống như các hình thái cộng đồng truyền thống,
trong đĩ, các thành viên được gắn kết với nhau bởi những điểm chung về bối cảnh
khơng gian hoặc các thuộc tính, giá trị cụ thể, Cộng đồng Giả lập được “kiến tạo” do sự
tác động của một chương trình hành động, một ý đồ - hành vi nghệ thuật, một dự án
truyền thơng lên những cá nhân liên đới, những người mà đơi khi khơng hề biết đến
sự liên quan giữa cá nhân mình với dự án và cộng đồng được kiến tạo. Sự tồn tại của
các thành viên của cộng đồng cùng với những thuộc tính của họ được định hình và phân
lập bởi mục tiêu và phạm vi của các hoạt động dự án. Nĩi cách khác, do được gắn kết
với nhau bởi những yếu tố khách quan từ bên ngồi, các thành viên cộng đồng cĩ thể
khơng cĩ bất kỳ một quan hệ trực tiếp hay gián tiếp nào với nhau, khơng hình dung
được quy mơ và giới hạn của cộng đồng, thậm chí khơng hề biết về sự tồn tại của bản
thân mình hay của các thành viên khác trong cộng đồng.
Cĩ thể thấy, trong 3 dạng cộng đồng nĩi trên, Cộng đồng định vị là hình thái
cộng đồng cơ bản và trung tâm của cấu trúc xã hội truyền thống, mà rõ nét và lâu đời
nhất là cộng đồng "hàng xĩm, láng giềng". Cộng đồng định tính ngược lại là mẫu hình
phổ biến của xã hội hiện đại, với tính chất mở và cơ động cao, phù hợp với xu hướng
tồn cầu hĩa. Khác với khái niệm cố hữu về cộng đồng như là một thực thể khu trú, ổn
định và gắn kết lâu dài, Cộng đồng giả lập mang tính bất định, luơn vận động và khĩ
nắm bắt, nhưng nĩ đang dần trở thành một thành phần quan trọng của xã hội cơng nghệ
và truyền thơng, từng ngày từng giờ tạo nên những tác động mạnh mẽ và rộng lớn lên
mọi ngĩc ngách của cuộc sống.
3. Vai trị và chức năng của NTCð
Mức độ quan hệ tương tác, đối thoại giữa hoạt động nghệ thuật và cộng đồng thể
hiện mức độ tham gia, gắn kết của cộng đồng đối với dự án NTCð; đồng thời, nĩi lên
tính chất và bản chất của hoạt động NTCð đĩ, chỉ ra chủ thể của hoạt động nghệ thuật
là ai, ai là người được hưởng lợi từ các hoạt động đĩ.
- Nghệ thuật TẠI cộng đồng: chỉ mối liên kết về nơi chốn giữa hoạt động nghệ
thuật và cộng đồng. Cộng đồng đĩng vai trị thứ yếu, chủ yếu là khán giả hoặc diễn viên
thuần túy dưới sự sắp xếp và đạo diễn của nghệ sĩ.
- Nghệ thuật CHO cộng đồng: Mối liên hệ mang tính mục đích, nghệ thuật phục
vụ cho cộng đồng trong một phạm vi nhất định. Các hoạt động nghệ thuật nhắm đến
cộng đồng với tư cách là đối tượng tiếp nhận, với mục tiêu phát triển cộng đồng rõ nét
hơn, chủ yếu là về mặt nhận thức và giáo dục. Ở mức độ này, người nghệ sĩ vẫn là chủ
thể nhưng đã bắt đầu cĩ mối quan tâm và liên kết nhất định với cộng đồng, tìm hiểu nhu
cầu cộng đồng, trình độ của cộng đồng và phạm vi tác động đến cộng đồng.
- Nghệ thuật VỚI cộng đồng: Mối liên hệ mang tính chất can dự, chỉ sự hợp tác
của cộng đồng vào các hoạt động nghệ thuật. Các thành viên cộng đồng cĩ thể giữ các
vai trị khác nhau trong suốt quá trình của dự án, từ vai trị tổ chức, tư vấn đến thực hiện,
98
trình bày, biểu diễn. Tuy nhiên, mối liên kết và tác động của dự án nghệ thuật cĩ thể
chưa thực sự bền vững bởi vì cộng đồng chưa phải là phía đưa ra sáng kiến hoặc khởi
xướng hoạt động, và mối liên kết đĩ cũng cĩ thể mất đi sau khi dự án kết thúc.
- Nghệ thuật CỦA cộng đồng: mối liên hệ về mặt sở hữu, chỉ mức độ can dự sâu
hơn của cộng đồng khi xác định quyền sở hữu và quyền tác giả của cộng đồng đối với
các thành quả nghệ thuật của hoạt động sáng tạo. Quyền này được xác lập khi cộng
đồng là người khởi xướng ý tưởng hoặc là người đưa ra nhu cầu, mục tiêu phát triển. Sự
tham gia của nghệ sĩ khơng cịn mang tính chất chi phối nữa mà với tư cách là đối tác
tích cực. Hoạt động nghệ thuật đã chuyển sang lấy cộng đồng làm trung tâm, phục vụ
cho các mục tiêu của cộng đồng và vì vậy mang tính chất bền vững hơn.
- Nghệ thuật BỞI Cộng đồng: Mối liên hệ mang tính chất chủ thể, chỉ rõ vai trị
của cộng đồng với tư cách là người khởi xướng ý tưởng – mục tiêu, đồng thời vừa điều
phối và kiểm sốt tồn bộ hoạt động mỹ thuật nhằm đạt đến các mục tiêu đĩ. Tác động,
hiệu quả xã hội của đề án NTCð vì vậy sâu rộng và lâu dài hơn.
Tại Cho VỚI Của Bởi
Nghệ sĩ Cộng đồng
NTCð cĩ các chức năng sau:
1. Chức năng kiến tạo mơi trường, gĩp phần cải thiện cơ sở vật chất mơi trường
sống cho cộng đồng (bao gồm mơi trường cảnh quan thẩm mỹ và mơi trường xã hội);
nâng cao chất lượng sống thơng qua việc hình thành hoặc tăng cường các năng lực của
cộng đồng (bao gồm các kỹ năng, năng lực kỹ thuật, nghề nghiệp).
2. Chức năng truyền thơng và giáo dục, tăng cường hiểu biết của người dân về
các vấn đề văn hĩa, nghệ thuật, xã hội.
3. Chức năng chăm sĩc và trị liệu, giúp các nhĩm cộng đồng hứng chịu các thảm
họa thiên tai, dịch họa vượt qua các vấn đề tâm lý hoặc sang chấn tinh thần; chăm sĩc
sức khỏe tinh thần cho các cộng đồng dễ bị tổn thương, hoặc thơng qua nghệ thuật giúp
các thành viên của cộng đồng này tái hịa nhập với xã hội.
4. Chức năng nhận thức xã hội và huy động sức mạnh cộng đồng, thể hiện tiếng
nĩi, nguyện vọng của cộng đồng qua đĩ tạo sự chú ý của cơng luận xã hội, gĩp phần tạo
nên những thay đổi về mặt nhận thức của cơng chúng.
99
4. NTCð và mục tiêu phát triển cộng đồng
4.1. Phát triển mơi trường cơng cộng: NTCð bằng sự kết hợp hài hịa giữa ý
tưởng sáng tạo với các yếu tố lịch sử, xã hội, giá trị văn hĩa của cộng đồng địa phương,
yếu tố con người, nơi chốn và sự việc cụ thể cĩ thể tạo ra một mơi trường cơng cộng
gắn kết cộng đồng, đáp ứng các nhu cầu tình cảm và tinh thần của người dân địa
phương. Sản phẩm kiến tạo cĩ thể là các tác phẩm nghệ thuật cơng cộng cụ thể, tạo ra
các tiện nghi về vật chất hoặc mang tính thẩm mỹ; nhưng cũng cĩ thể là các hành động
nghệ thuật tạo ra sự chuyển biến về mặt nhận thức để từ đĩ hình thành nên mơi trường
sống lành mạnh, an tồn và thân thiện cho cộng đồng. ðiểm khác biệt giữa NTCð với
vai trị kiến tạo mơi trường và "Nghệ thuật cơng cọng" (Public Art) nằm ở phương pháp
tiếp cận từ dưới lên. Các dự án NTCð thường xuất phát từ nhu cầu thực sự của cộng
đồng và cĩ sự tham gia tích cực của cộng đồng trong suốt quá trình hình thành tác phẩm,
các thành quả mang lại do đĩ chứa đựng giá trị tinh thần cộng đồng lớn lao và sâu rộng.
4.2. Phát triển mơi trường dân chủ: Cách tiếp cận từ dưới lên của NTCð tạo
điều kiện cho người dân được tham gia và chia sẻ ý tưởng trong tiến trình sáng tạo nghệ
thuật, khơi gợi và đề cao các giá trị văn hĩa và thẩm mỹ bản địa của cộng đồng. Mơi
trường tương tác của NTCð cũng xĩa nhịa ranh giới giữa người sáng tạo và người "tiêu
thụ" nghệ thuật. Sự “dự khán” thụ động được thay thế bằng sự “tham gia” tích cực địi
hỏi sự đĩng gĩp của cộng đồng từ ý tưởng, cơng sức đến những kỹ năng nhất định. ðiều
này buộc các thành viên cộng đồng phải tự hồn thiện mình, qua đĩ nhận thức được giá
trị bản thân và ý thức được vai trị làm chủ của mình, đĩng gĩp vào quá trình dân chủ
hĩa xã hội, nêu cao các giá trị cơng bằng, bình đẳng và trách nhiệm cơng dân.
4.3. Phát triển mơi trường nhân văn: Một xã hội văn minh hiện đại với các giá
trị dân chủ và tinh thần cơng dân được đề cao vẫn cĩ những mặt trái nhất định. ðĩ là sự
tiêu chuẩn hĩa con người theo thang đo giá trị vật chất; đĩ là cuộc sống khép kín và
máy mĩc trong các khu dân cư hiện đại, trung tâm thương mại, với các mối giao tiếp xã
hội và cộng đồng mang tính hình thức; đĩ là chủ nghĩa cá nhân cực đoan hình thành và
phát triển ngay trong đơn vị gia đình. NTCð cĩ thể phát triển mối quan hệ giữa người
và người, chẳng hạn bằng cách tạo ra những cộng đồng kích thước nhỏ hoặc tạo ra một
mơi trường cụ thể để mọi người cĩ thể tương tác với nhau và hiểu biết lẫn nhau một
cách tường tận, cĩ thể lắng nghe và thơng cảm với nhau. Các dự án nghệ thuật cộng
đồng hoặc liên cộng đồng cịn là cơ hội để các cộng đồng khác nhau tìm hiểu, so sánh
và chia sẻ các giá trị văn hĩa khác nhau qua đĩ gĩp phần xây dựng mơi trường thân
thiện, cởi mở, biết tơn trọng sự khác biệt, hình thành nên một xã hội nhân văn và giàu
cĩ về văn hĩa - nghệ thuật.
Theo quan điểm định vị hành vi xã hội, quá trình xây dựng cộng đồng cũng là
quá trình nâng cao dần nhận thức và thái độ của cộng đồng, tiến đến xác lập một hệ
thống giá trị của cộng đồng. Mơi trường cơng cộng lành mạnh trước tiên sẽ tạo ra ở
100
cộng đồng những ghi nhận và phản hồi tích cực ban đầu (hình thành thái độ) do được
thỏa mãn nhu cầu. Tiếp đĩ, mơi trường dân chủ với sự mở rộng các kênh thơng tin và
các hoạt động xã hội cụ thể sẽ phát triển khả năng đánh giá và tổ chức của cộng đồng.
Kết thúc quá trình là sự hình thành mơi trường nhân văn với một hệ thống giá trị mới
của cộng đồng, nĩ định hướng và điều chỉnh các hành vi, hoạt động xã hội tích cực của
các thành viên cộng đồng trong trạng thái tự giác cao độ. Như vậy, NTCð với khả năng
kiến tạo các mơi trường cơng cộng, dân chủ và nhân văn là một cơng cụ hữu hiệu để
gĩp phần xây dựng một xã hội văn minh và nhân bản.
5. Kết luận
Như vậy, "Nghệ thuật Cộng đồng" thực ra là một kết hợp của 3 thành phần:
"Nghệ thuật", "Cộng đồng" và thành tố thứ 3, thường bị bỏ sĩt, là dấu gạch ngang (-)
chỉ nội hàm của mối liên hệ giữa 2 thành tố vừa nêu. Chính ẩn tố này lại hết sức quan
trọng, và gây nhiều tranh cãi nhất: Cộng đồng là đối tượng hay là chủ thể của hoạt động
nghệ thuật? Nghệ tương tác như thế nào với cộng đồng? Hoạt động nghệ thuật đem đến
những gì cho cộng đồng?... Và rồi, nên định danh phiên hệ nghệ thuật này là gì: Nghệ
thuật vị Cộng đồng, Nghệ thuật Phát triển Cộng đồng, hay Nghệ thuật lấy Cộng đồng
làm trung tâm?
ðịnh nghĩa mở rộng cho NTCð vì vậy là hết sức cần thiết để minh định các khái
niệm trên, đồng thời cĩ thể bao quát được các lĩnh vực lân cận như Nghệ thuật Cơng
cộng, Nghệ thuật Phản biện Xã hội. Nhưng quan trọng hơn, một định nghĩa mở rộng với
các yếu mục như trên, cịn là cơ sở để phân loại - đánh giá mục tiêu, hiệu quả và tác
động của các đề án nghệ thuật cộng đồng. Dựa trên định nghĩa mở rộng, cĩ thể phân
loại một dự án NTCð dựa trên vị trí, vai trị hoặc tỷ trọng tham gia của nghệ sĩ – cộng
đồng vào dự án; dựa vào chức năng và các mục tiêu cụ thể của dự án; khả năng, phạm
vi tác động và tầm ảnh hưởng của dự án. Qua đĩ, các bên liên quan như cộng đồng,
nghệ sĩ, nhà quản lý văn hĩa, địa phương, nhà tài trợ cĩ thể thấy rõ được tiềm năng
lợi ích của mỗi dự án, từ đĩ, quyết định khả năng tham gia của mình vào các hợp phần
của dự án. Sự đánh giá mức độ thành cơng và tác động của dự án sẽ được dựa trên việc
cụ thể hĩa các yếu mục về phát triển cộng đồng đã nêu trong định nghĩa, các mức độ
phát triển từ thấp đến cao, mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn, bền vững hay khơng bền
vững
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Benedict Anderson, Imagined Communities, London, New York: Verso, 2006.
[2]. Graham Pitts, A brief history of the Community Arts, " Such Fertile Ground"
(Vựng tập dự án nghệ thuật cộng đồng), Region Art Victoria, Victoria, 2002.
[3]. Martin Mulligan et.al, Creating Community, Globalism Institute, RMIT University,
Melbourne, 2006.
101
[4]. Nobel Carol, Theories of Art Today, Madison: University of Wisconsin Press, 2000.
[5]. Seana S. Lowe, Art for Community Development, Journal of Contemporary
Ethnography, Vol. 29, No.3, (2000), 357 - 386.
EXTENDED DEFINITION OF COMMUNITY ART – THE BASIS
FOR CLASSIFICATION AND ASSESSMENT OF THE EFFECTIVENESS
AND IMPACT OF A COMMUNITY ART PROJECT
IN THE CONTEXT OF VIETNAM
Do Ky Huy
College of Arts, Hue University
SUMARRY
This paper discusses the extended definition of community art, which includes the
description of community categories, roles and functions of community-based art activities, and
contribution of those art activities to the community development objectives.
Community art can be in any form of arts which is created collectively and
cooperatively, within or amongst communities, and performs various functions such as creating
positive public space, informing and educating, remedying and healing community, and
motivating community. Community art is therefore considered not only as a form of collective
expression, actively and creatively, but also as an effective tool to stimulate positive social
change and transforming.
This paper also suggests using the extended definition as a framework for studying and
evaluating the impacts of community art projects in the context of Vietnam where most of the
community art activities are artist-centered. With inspiration from Graham Pitts’s prepositions
“In, For, With, By”, the author has developed a scale to evaluate the nature of a community-
based art activity based on the level of community involvement, ownership and authorship.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 66_9_8404_9453_2117880.pdf