Tài liệu Incoterms- Các điều kiện thương mại quốc tế: CHƯƠNG 1:INCOTERMS – CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
GIỚI THIỆU CHUNG
Incoterms – International Commercial Terms
Incoterms là bộ qui tắc do Phòng Thương Mại Quốc Tế (ICC) phát hành để giải thích các điều kiện thương mại quốc tế.
Mục đích:
Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro trong quá trình chuyển hàng từ người bán đến người mua.
Phạm vi áp dụng:
Chủ yếu qui định trách nhiệm của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa hữu hình của xuất nhập khẩu.
Incoterms không đề cập tới:
Việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa và các quyền về tài sản khác.
Sự vi phạm hợp đồng và các hậu quả của sự vi phạm hợp đồng cũng như những miễn trừ về nghĩa vụ trong những hoàn cảnh nhất định.
Lịch sử phát triển của Incoterms:
1936: “Quy tắc quốc tế diễn giải những điều kiện thương mại quốc tế”
7 điều kiện: EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F, CIF.
6 lần sửa đổi, bổ sung: 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000.
Incoterms 1990 và 2000 có 13 điều kiện – 4 nhóm.
Nhóm E:
Người bán...
26 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2199 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Incoterms- Các điều kiện thương mại quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1:INCOTERMS – CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
GIỚI THIỆU CHUNG
Incoterms – International Commercial Terms
Incoterms là bộ qui tắc do Phòng Thương Mại Quốc Tế (ICC) phát hành để giải thích các điều kiện thương mại quốc tế.
Mục đích:
Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro trong quá trình chuyển hàng từ người bán đến người mua.
Phạm vi áp dụng:
Chủ yếu qui định trách nhiệm của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa hữu hình của xuất nhập khẩu.
Incoterms không đề cập tới:
Việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa và các quyền về tài sản khác.
Sự vi phạm hợp đồng và các hậu quả của sự vi phạm hợp đồng cũng như những miễn trừ về nghĩa vụ trong những hoàn cảnh nhất định.
Lịch sử phát triển của Incoterms:
1936: “Quy tắc quốc tế diễn giải những điều kiện thương mại quốc tế”
7 điều kiện: EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F, CIF.
6 lần sửa đổi, bổ sung: 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000.
Incoterms 1990 và 2000 có 13 điều kiện – 4 nhóm.
Nhóm E:
Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của người mua ngay tại cơ sở của người bán hoặc tại địa điểm qui định.
Nhóm F:
Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi giao hàng cho người chuyên chở do người mua chỉ định, tại địa điểm đi.
Nhóm C:
Người bán phải thuê phương tiện vận tải, trả cước vận tải để đưa hàng đến địa điểm qui định, nhưng không chịu rủi ro về mất mát, hư hỏng, hoặc những chi phí phát sinh sau khi đã giao hàng cho người vận tải tại địa điểm đi.
Nhóm D:
Người bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro cần thiết để đưa hàng tới nơi đến.
ĐỊNH NGHĨA TÓM TẮT CÁC THUẬT NGỮ CỦA INCOTERMS 2000
ĐIỀU KIỆN
GIAO HÀNG
EXW (Ex Works)
Giao hàng tại xưởng
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Mọi phương tiện vận tải
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Giao hàng tại cơ sở của mình.
Giúp NM (nếu có yêu cầu) hoàn thành thủ tục hải quan về xuất nhập khẩu (XNK) hàng hoá.
Không chịu trách nhiệm về việc bốc hàng lên phương tiên vận tải.
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Hoàn thành mọi thủ tục hải quan XNK hàng hoá.
Trả tiền thuế và mọi chi phí bốc dỡ, vận tải…(nếu có).
ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
FAS (Free Alongside Ship)
Giao dọc mạn tàu
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Vận tải thủy
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Làm thủ tục hải quan cho hàng XK (theo Incoterms 2000).
Hoàn thành nghĩa vụ của mình khi đã đặt hàng dọc theo mạn tàu mà NM chỉ định (hàng để dọc mạn tàu: trên cầu cảng, hoặc trên sà lan, kè hoặc xuống ở cảng bốc hàng quy định).
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Làm thủ tục hải quan về NK (theo Incoterms 1990).
Chịu mọi phí tổn và rủi ro về mất mát, hư hại hàng hóa kể từ khi hàng đã đặt dọc theo mạn tàu.
Chịu mọi chi phí về vận tải, bảo hiểm hàng hóa.
ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
FCA (Free Carrier)
Giao cho người vận tải
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Mọi phương tiện vận tải
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Làm thủ tục hải quan về XK.
Giao hàng ở nơi tập kết để vận tải: vì vậy khi ấn định giá phải xem xét những cách lựa chọn khác nhau để NM làm căn cứ hướng dẫn địa điểm giao hàng.
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Trả mọi chi phí và chịu rủi ro trong suốt quá trình vận tải.
Xác định địa điểm chính xác để NB giao hàng .
Làm thủ tục hải quan và chịu chi phí về NK.
ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
FOB (Free On Board)
Giao hàng lên tàu
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Vận tải thuỷ
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Trả mọi chi phí và hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng hóa vượt qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định.
Chịu trách nhiệm về thủ trục hải quan hàng XK (trả mọi loại thuế và lệ phí XK – nếu có).
Trả chi phí bốc hàng lên tàu – nếu chi phí này không tính vào cước chuyên chở.
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Chỉ định người vận tải.
Ký HĐ vận tải và trả cước phí vận tải.
Trả chi phí bốc hàng lên tàu (nếu chi phí này tính vào cước phí chuyên chở).
Trả chi phí dở hàng tại cảng cuối cùng.
Làm thủ tục hải quan NK.
ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
CPT (Carriage Paid To…)
Cước phí trả tới (cảng đích qui định)
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Mọi phương tiện vận tải
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Ký HĐ vận tải và trả tiền cước đến địa điểm quy định.
Giao hàng cho người vận tải đầu tiên (nếu có nhiều người vận tải–có chuyển tải dọc đường)
Cung cấp cho NM hoá đơn và chứng từ vận tải.
Thông quan hàng XK
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Chấp nhận việc giao hàng khi hàng hóa đã được giao cho người vận tải đầu tiên.
Nhận hàng từ người vận tải cuối cùng tại địa điểm đích quy định.
Chịu chi phí NK.
ĐIỀU KIỆN
GIAO HÀNG
CIP (Carriage and Insurance Paid to…)
Cước phí và bảo hiểm trả tới …
(cảng đích qui định)
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Mọi phương tiện vận tải
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Mọi nghĩa vụ giống như điều kiện giao hàng CPT.
Mua bảo hiểm với mức bảo hiểm tối thiểu.
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Chấp nhận việc giao hàng khi hàng hóa đã được giao cho người vận tải đầu tiên.
Nhận hàng từ người vận tải cuối cùng tại địa điểm đích quy định.
Chịu chi phí NK.
Có quyền độc lập với NB trong việc truy đòi người bảo hiểm bồi thường tổn thất.
ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
CFR/CF/C&F/CNF (Cost and Freight)
Tiền hàng và cước phí trả đến…
(cảng đích quy định)
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Vận tải thủy
Nghĩa vụ
Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Ký HĐ vận tải và trả tiền cước đến cảng đích quy định (không có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng).
Thông quan hàng XK
Trả chi phí bốc hàng tại cảng bốc.
Trả chi phí dở hàng, nếu chi phí này được tính vào cước vận tải.
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Tiếp nhận hàng hóa từ người vận tải ở cảng đích quy định.
Trả mọi chi phí bổ sung phát sinh, nếu sau khi hàng đã qua lan can tàu tại cảng bốc hàng, mà có những tình huống rủi ro xảy ra như tàu mắc cạn, đâm va, những cản trở khác như băng giá hoặc các điều kiện thời tiết khác.
ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
CIF (Cost-Insurance and Freight)
Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước
phí trả đến…(cảng đích qui định)
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Vận tải thủy
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Mọi nghĩa vụ giống như điều kiện giao hàng CFR.
Phải ký hợp đồng bảo hiểm trong suốt thời gian vận chuyển và trả tốn phí bảo hiểm.
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Trả chi phí dở hàng, nếu chi phí này không tính vào cước vận tải.
Có quyền độc lập với NB trong việc truy đòi người bảo hiểm bồi thường tổn thất (NB phải cấp đơn bảo hiểm cho NM trong đó người bảo hiểm trực tiếp cam kết bối thường với NM).
ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
DAF (Delivered At Frontier)
Giao hàng tại biên giới
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Đường bộ - đường sắt
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Chịu mọi chi phí thông quan hàng XK tại biên giới quy định, hoặc tại địa điểm quy định ở biên giới đó.
Cung cấp cho NM những chứng từ để NM có thể nhận hàng tại biên giới.
Ký hợp đồng vận tải và chịu mọi phí tổn để chuyên chở hàng hóa đến nơi giao hàng theo quy định tại biên giới.
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Nhận hàng tại biên giới quy định.
Trả chi phí dở hàng.
Thực hiện các thủ tục NK.
Trả phí tổn chuyên chở tiếp sau khi hàng đã được giao tại biên giới.
ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
DES (Delivered Ex Ship)
Giao hàng tại tàu (cảng đến qui định)
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Vận tải thủy
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Giao hàng trên tàu tại cảng đến.
Cung cấp cho NM những chứng từ để NM nhận hàng từ tàu (Bill of Lading - B/L hoặc lệnh giao hàng).
Chịu mọi rủi ro, mất mát hoặc hư hại hàng đến địa điểm giao hàng.
Không có nghiã vụ bảo hiểm.
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Trả chi phí dở hàng.
Nhận hàng trên tàu tại cảng đến.
Làm thủ tục hải quan NK .
ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
DEQ (Delivered Ex Quay)
Giao hàng tại cầu cảng
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Vận tải thủy
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Thông quan hàng XK (Theo Incotems 1990).
Giao hàng tại cầu cảng ở cảng đến.
Cung cấp cho NM những chứng từ để NM nhận hàng từ cầu cảng (B/L hoặc lệnh giao hàng).
Chịu mọi rủi ro, phí tổn kể cả các loại phí có liên quan đến việc giao hàng tại cầu cảng.
Trả chi phí dở hàng.
Không có nghĩa vụ bảo hiểm
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Làm thủ tục hải quan cho hàng NK (Theo Incotems 2000).
Nhận hàng tại cầu cảng ở cảng đến.
ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
DDU (Delivered Duty Unpaid)
Giao hàng tại đích chưa nộp thuế
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Mọi phương tiện vận tải
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Giao hàng tại nơi đến quy định.
Cung cấp những chứng từ cho phép NM nhận hàng tại địa điểm quy định (Chứng từ vận tải hoặc Lệnh giao hàng, Chứng nhận lưu kho…)
Thông quan hàng XK
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Nhận hàng tại địa điểm đến qui định.
Làm thủ tục hải quan để NK.
ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG
DDP (Delivered Duty Paid)
Giao hàng tại đích đã nộp thuế
PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI ÁP DỤNG
Mọi phương tiện vận tải
Nghĩa vụ Người BÁN
(Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng)
Giao hàng tại nơi đến qui định.
Cung cấp những chứng từ cho phép NM nhận hàng tại địa điểm qui định (Chứng từ vận tải hoặc Lệnh giao hàng, Chứng nhận lưu kho).
Thông quan hàng XNK.
Nghĩa vụ Người MUA
(Nhận hàng và trả
tiền hàng)
Nhận hàng tại địa điểm đến qui định.
LỰA CHỌN INCOTERMS
Người bán và người mua ít khi chọn một điều kiện thương mại quốc tế cho mỗi giao dịch.
Thông thường, việc lựa chọn được quyết định bởi chiến lược kinh doanh của họ.
Các yếu tố cần tham khảo:
Tình hình thị trường
Giá cả
Khả năng thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm.
Khả năng làm thủ tục thông quan XNK.
Các qui định và hướng dẫn của nhà nước.
Thực tiễn thương mại và loại hàng hoá sẽ quyết định những vấn đề sau:
NB nên tránh đưa thêm bất kỳ nghĩa vụ nào?
NB có sẳn sàng làm gì nhiều hơn việc chuẩn bị hàng tại cơ sở của mình đúng thời hạn?
Vị thế của NM trong giao dịch cho phép họ yêu cầu NB tăng thêm nghĩa vụ?
NB có thể tăng thêm nghĩa vụ để có được giá cạnh tranh hơn?
Các điều kiện vận tải biển FAS, FOB, CFR, CIF cần được sử dụng khi hàng có thể được NM bán lại trước khi tới đích đến?
NHỮNG BIẾN DẠNG CỦA INCOTERMS
Trong thực tiễn, các bên thường đưa ra thêm vào các điều kiện Incoterms một số từ nhằm diễn đạt chính xác hơn về thỏa thuận giữa chính họ với nhau.
Cần giải thích rõ ràng – cụ thể trong hợp đồng những từ ngữ mới thêm vào nằm ngoài qui định của Incoterms. Cần chú ý đến tập quán của các địa phương.
Ex:
Pháp: CAF (count, assurance, fret) thay cho CIF
Mỹ: “Các định nghĩa về điều kiện ngoại thương của Hoa Kỳ”
NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆC CỦA FOB:
FOB under tacke – FOB dưới cần cẩu
FOB stowed / FOB trime – FOB san xếp hàng: NB nhận thêm trách nhiệm xếp hàng trong khoang hầm tàu.
FOB liner terms – FOB tàu chợ: do tiền cước tàu chơ đã bao gồm cả chi phí bốc hàng và chi phí dỡ hàng, nên NB không phải trả chi phí bốc dỡ hàng
FOB shipment to destination – FOB chở hàng đến: NB chịu trách nhiệm thuê tàu giúp NM để chở hàng đến cảng quy định với rủi ro và chi phí thuê tàu là do NM phải chịu.
NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆC CỦA CIF, CFR:
COF liner terms – CIF tàu chợ: cước phí mà NB trả cho hãng tàu đã bao gồm cả chi phí bốc dỡ hàng
CIF + c: giá hàng đã bao gồm tiền hoa hồng cho người trung gian (commission)
CIF + i: giá hàng đã bao gồm tiền lợi tức cho vay hoặc chịu tiền hàng (interest)
CIF + s: giá hàng đã bao gồm chi phí đổi tiền (exchange)
CFR + FO (HĐ thuê tàu chuyến):
FO à Free Out: chủ tàu được miễn dỡ hàng tại cảng đến
NB chịu thêm chi phí bốc dỡ hàng tại cảng đến
Note: phí bốc dỡ cảng đi + phí san xếp hàng trên tàu à chủ tàu chịu (đã tính gộp trong phí thuê tàu)
Áp dụng Incoterms cho các trường hợp chuyên chở hàng hoá bằng container sử dụng phương tiện vận tải thủy:
Khi không lấy lan can tàu (ship’s rail) làm địa điểm chuyển rủi ro, nên thay:
FOB = FCA
CFR = CPT
CIF = CIP
Ích lợi đối với nhà XK:
Sớm chuyển rủi ro
Sớm lấy được vận đơn để lập chứng từ thanh toán
Không chịu thêm các chi phí và nghĩa vụ sau khi giao hàng xong cho người vận tải
Ích lợi đối với nhà NK:
Được bảo hiểm hàng hoá từ bãi/trạm container cho đến khi hàng hoá đã giao lên tàu (nếu đã mua BH)
Việt Nam có nên chủ yếu tiếp tục XK theo điều kiện FOB, NK theo điều kiện CIF nữa hay không? Tại sao?
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU
Các phương tiện thanh toán quốc tế:
Tỷ giá hối đoái
Khái niệm:
TGHĐ là quan hệ so sánh giữa 2 loại tiền tệ với nhau.
TGHĐ là giá cả một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện trong một số lượng tiền tệ nước khác.
Ex: 1 USD = 16.200 VND
1 GBP = 1,912 USD
1 USD = 0,8240 EUR
Phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái:
Phương pháp trực tiếp:
Là phương pháp thể hiện tỷ giá của một đơn vị ngoại tệ bằng một số lượng tiền tệ trong nước.
Phương pháp gián tiếp:
Là phương pháp thể hiện tỷ giá của một đơn vị tiền tệ trong nước bằng một số ngoại tệ.
Xác định tỷ giá hối đóai theo phương pháp tính chéo:
Nội dung của phương pháp tính chéo:
Muốn xác định TGHĐ giữa 2 đồng tiền B và C khi biết TGHĐ giữa 2 đồng tiền A và B, A và C thì chia tỷ giá giữa A và C cho tỷ giá giữa A và B.
Công thức:
B/C =
A/C
A/B
EX: Cho biết:
1 USD = 1,2855 AUD
1 USD = 0,7310 EUR
Xác định tỷ giá đôla Úc và đồng EURO như sau:
0,5688
AUD
EUR
USD/EUR
USD/AUD
0,7310
1,2855
= = =
Tính tỷ giá EUR/AUD = ?
Cho biết: GBP/USD = 1,9285; USD/EUR = 0,7310
Tính GBP/EUR = ? ; EUR/GBP = ?
EUR/AUD = 1,7585
Tính GBP/EUR = 1,4097 ; EUR/GBP = 0,7095
Vận dụng phương pháp tính chéo:
Một doanh nghiệp XK thu về 1,5 triệu EUR, doanh nghiệp đổi ra đô la Úc để trả tiền khi NK hàng hoá với Úc. Hỏi ngân hàng sẽ trả cho doanh nghiệp bao nhiêu đô la Úc, khi biết TGHĐ được công bố như sau:
1 USD = 1,2855/80 AUD
1 USD = 0,7310/30 EUR
Dựa vào phương pháp tính chéo ta có:
EUR
AUD
USD/AUD
USD/EUR
=
Bước 1: Ngân hàng sẽ mua EUR và bán USD cho doanh nghiệp, nên ngân hàng áp dụng giá bán USD và giá mua EUR, đó là tỷ giá cao USD/EUR = 0,7330
1,2855
0,7330
Bước 2: Ngân hàng mua USD và bán AUD cho doanh nghiệp, nên ngân hàng áp giá thấp USD/AUD = 1,2855
EUR/AUD = =1,7538
Số đô la Úc doanh nghiệp mua được như sau:
1,7538 x 1.500.000 EUR = 2.630.700 AUD
Những nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của TGHĐ
Những nhân tố khách quan:
Sự biến động của thị trường tài chính tiền tệ khu vực và thế giới.
Những nhân tố chủ quan:
Kinh tế, chính trị quốc gia
Tỷ lệ lạm phát và sức mua của đồng tiền bản địa
Chênh lệch cán cân thanh toán quốc gia
Sự ấn định lãi suất của NHTW
Mức dự trữ ngoại tệ của quốc gia
Cung cầu ngoại tệ
Khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thông
Sức sản xuất trong nước
Sự phát hành công trái của nhà nước
Các loại tỷ giá hối đoái:
Căn cứ vào phương thức quản lý ngoại tệ:
Tỷ giá chính thức
Tỷ giá kinh doanh của các ngân hàng thương mại
Tỷ giá mua bán tiền mặt
Tỷ giá mua bán tiền chuyển khoản
Căn cứ vào thời điểm công bố tỷ giá:
Tỷ giá mở cửa
Tỷ giá đóng cửa
Căn cứ vào cách xác định tỷ giá:
Tỷ giá danh nghĩa
Tỷ giá thực
Chỉ số giá hang XK (nước ngoài)
Chỉ số giá trong nước
Tỷ giá thực
=Tỷ giá danh nghĩa x
Các biện pháp đảm bảo giá trị của tiền tệ:
Biện pháp đảm bảo bằng vàng:
Vd: Hợp đồng ngoại thương (HĐNT) được ký kết ngày X với trị giá 100,000 USD.
Đến thời điểm thanh toán:
Nếu giá vàng 380 USD/ounce
Trị giá hợp đồng được điều chỉnh:
100,000 x (380/360) = 105,555 USD
Nếu giá vàng 350 USD/ounce
Trị giá hợp đồng được điều chỉnh:
100,000 x (350/360) = 97,222 USD
Biện pháp đảm bảo bằng một đồng tiền mạnh, có giá trị ổn định:
Vd: Tổng giá trị HĐNT: 100,000 JPY. Hai bên thống nhất chọn USD làm đồng tiền đảm bảo.
Thời điểm ký kết hợp đồng: USD/JPY = 118
Đến thời điểm thanh toán:
Nếu USD/JPY = 120, tổng giá trị HĐ được điều chỉnh:
100,000 JPY x (120/118) = 101,694.91 JPY
Nếu USD/JPY = 115, tổng giá trị HĐ được điều chỉnh:
100,000 JPY x (115/118) = 97,457.62 JPY
Biện pháp đảm bảo theo “rổ tiền tệ”
Vd: Tổng giá trị HĐNT:100,000 USD. Hai bên đồng ý chọn EUR, CHF, AUD, CAD đưa vào “rổ tiền tệ”.
Tên ngoại tệ trong rổ
Tỷ giá
Tỷ lệ biến động của tỷ giá
Thời điểm ký kết HĐ
Thời điểm thanh toán
EUR
CHF
AUD
CAD
0.80
1.35
1.55
1.38
0.88
1.39
1.50
1.30
+ 10.00%
+ 2.96%
- 3.23%
- 5.80%
5.08
5.07
+ 3.93%
Cách 1:
Mức tỷ lệ bình quân biến động TGHĐ cả “rổ tiền tệ”:
3.93% : 4 = 0.9825%
Giá trị HĐ được điều chỉnh:
100,000 x (100% - 0.9825%) = 99,017.50 USD
Cách 2:
TGHĐ bình quân của cả “rổ tiền tệ”:
Lúc ký kết HĐ: 5.08 : 4 = 1.27
Lúc thanh toán: 5.07 : 4 = 1.2675
Tỷ lệ biến động bình quân cả “rổ tiền tệ”:
(1.27-1.2675)
1.27
X 100% =0,1969%
HĐNT được điều chỉnh:
100,000 x (100% - 0.1969%) = 99,803.10 USD
Hối phiếu (B/E - Bill of Exchange)
Định nghĩa:
Theo định nghĩa về Luật Hối phiếu 1882 (BEA) của Anh:
Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký phát cho người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày cụ thể nhất định, hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai, phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó, hoặc theo lệnh của người này trả cho một người khác, hoặc trả cho người cầm phiếu.
Đặc điểm của hối phiếu (HP):
Tính trừu tượng
Tính bắt buộc
Tính lưu thông
Hình thức của hối phiếu:
HP là một chứng khoán – phương tiện để thanh toán quốc tế.
HP được lập thành văn bản dưới hình thức chứng từ.
HP được lập thành 1 hoặc nhiều bản, có giá trị như nhau.
Nội dung của hối phiếu
Kỳ hạn trả tiền
HP trả ngay (Sight Bill): “at ________sight of…”
HP có kỳ hạn (Usance Bill):
“at…….days after sight…..”
“at…….days after Bill of Lading date…”
“at…….days after Bill of Exchange date…”
Người ký phát HP
Người hưởng lợi HP: “Pay to the order of … ”
Người trả tiền HP: “Drawn under…” hoặc “To…”
Địa điểm trả tiền
Hối phiếu hợp lệ:
HP được viết đúng luật, đúng qui định, không có dấu vết tẩy xoá, viết bằng 1 màu mực không phai, không dùng mực đỏ.
HP còn trong thời hạn thanh toán
Phải được xuất trình để xin thanh toán trong vòng 1 năm kể từ ngày ký phát
HP trả ngay có thể được thanh toán ngay khi xuất trình
NH không chấp nhận những HP xuất trình trễ hơn 21 ngày kể từ ngày người hưởng lợi nhận được HP
Quyền và nghĩa vụ của những người có liên quan:
Người ký phát HP (Drawer):
Giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ đúng HĐNT đã ký
Ký phát HP đúng luật, ký tên đúng chỗ quy định
Nộp HP vào NH đúng thời hạn qui định
Nếu HP bị từ chối, phải trả tiền cho người hưởng lợi
Là người hưởng lợi đầu tiên và có quyền chuyển nhượng HP cho người khác bằng cách ký hậu hoặc trao tay
Có quyền chỉ định người khác thay mặt mình hưởng lợi trên HP
Người hưởng lợi (Benificiary):
Kiểm tra tính hợp lệ của HP
Thanh toán HP đúng nới qui định
Có quyền nhận tiền và chuyển nhượng quyền hưởng lợi cho người khác
Có quyền đòi tiền người ký phát
Có quyền khiếu nại nếu HP hợp lệ mà không được thanh toán
Người trả tiền HP (Drawee):
Kiểm tra tính hợp lệ của HP
Trả tiền theo đúng qui định của HP
Sau khi thanh toán giữ lại HP để làm cơ sở giải quyết tranh chấp sau này (nếu có)
Có quyền nhận hàng
Có quyền từ chối thanh toán nếu thấy HP bất hợp lệ hoặc bị vi phạm quyền lợi
Nếu HP bị thất lạc hoặc bị mất cắp, có quyền yêu cầu NH hoặc toà án công bố HP đó không còn giá trị hiệu lực
Cách lập hối phiếu
Cách lập HP nhờ thu:
BILL OF EXCHANGE
No :___(1)___ Place__(3)___, date ___(4)___
Exchange For/ For:_____(2)____
At___(5)____sight of this FIRST of Exchange (SECOND of the same
tenor and date being unpaid) pay to the order of ________(6)_______
The sum of __________________(7)__________________________
To: _____(8)______ (Authorized signature)
_______(9)_______
Cách lập HP dùng trong phương thức thanh toán L/C:
BILL OF EXCHANGE
No :___(1)___ Place__(3)___, date ___(4)___
Exchange For/ For:_____(2)____
At___(5)____sight of this FIRST of Exchange (SECOND of the same
tenor and date being unpaid) pay to the order of ________(6)_______
The sum of _________________(7)__________________________
Value received as per our Invoice(s) No___(8)___ date____(9)_____
Drawn under: _______________(10)_________________________
Confirmed / irrevocable L/C No___________(11)_______________
Date / wired ________________(12)_________________________
To: _____(13)______ (Authorized signature)
_______(14)_______
Các loại hối phiếu:
Căn cứ vào thời hạn trả tiền:
HP trả tiền ngay (Sight Bill)
HP có kỳ hạn (Usance Bill)
Căn cứ vào chứng từ kèm theo:
HP trơn (Clean Bill)
HP kèm chứng từ (Documentary Bill)
Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của HP:
HP đích danh (Nominal Bill)
HP trả cho người cầm phiếu (Bearer Bill)
HP theo mệnh lệnh (Order Bill)
Ký hậu hối phiếu:
Là thủ tục chuyển nhượng HP từ người hưởng lợi HP sang người hưởng lợi khác.
Các cách ký hậu HP:
Ký hậu trắng (blank endorsement)
Ký hậu theo lệnh (order endorsement) / Ký hậu đặc biệt (special endorsement)
“Pay to the order of Mr…”/ “Pay to Mr…or order”
Ký hậu hạn chế (restrictive endorsement)
Ký hậu miễn truy đòi (without recouse endorsement) / Ký hậu bảo lưu (qualified endorsement)
Ký hậu có điều kiện (conditional endorsement)
Chiết khấu hối phiếu (Discount B/E):
Người hưởng lợi ký hậu HP đã được chấp nhận thanh toán còn thời hạn hiệu lực cho người hưởng lợi kế tiếp là NH để được được hưởng một khoản tín dụng nhỏ hơn giá trị của HP.
Chấp nhận hối phiếu:
Người trả tiền (NH/nhà NK) ghi vào góc dưới bên trái của mặt phải tờ HP dòng chữ
“Accepted to pay on ….(date)” và ký tên.
Mục đích:
Giúp HP lưu thông như một dạng tiền tệ đặc biệt
Ràng buộc trách nhiệm của người trả tiền trước pháp luật
Séc (Check)
Khái niệm:
Theo công ước Geneve
“Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản tiền gửi, ra lệnh cho NH trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định để trả nợ cho người cầm séc, hoặc người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người cầm séc.”
Nội dung của tờ Séc
Tiêu đề: Séc / Check / Chèque
Ngày, tháng, năm và địa điểm phát hành séc
Ngân hàng trả tiền
Tài khoản trả tiền
Số tiền được trích trả từ tài khoản tiền gửi
Tên, địa chỉ người trả tiền
Tên, địa chỉ và tài khoản của người hưởng lợi
Chữ ký của người phát hành séc
Séc hợp lệ
Dùng đúng mẫu qui định của NH
Thống nhất ngôn ngữ
Không viết mực đỏ, mực dễ phai
Không tẩy xóa, chồng các dòng chữ
Chữ ký người phát hành phải đúng mẫu chữ ký đã đăng ký tại NH
Séc còn thời hạn hiệu lực:
Công ước Geneve:
8 ngày làm việc nếu lưu hành trong cùng 1 nước
20 ngày làm việc nếu lưu hành trong cùng 1 châu lục
70 ngày làm việc nếu lưu hành ở các nước không cùng 1 châu lục
Luật séc của Anh – Mỹ:
NH qui định “thời hạn thanh toán hợp lý”
Luật séc quốc tế:
Séc thương mại phải được xuất trình để thanh toán trong vòng 120 ngày
Séc du lịch không qui định thời hạn hiệu lực
Séc phi mậu dịch: 6 tháng – 1 năm
Những người có liên quan đến séc:
Người phát hành
Ngân hàng thanh toán
Người thụ hưởng / nhận tiền
Những điều kiện thành lập Séc:
Người phát hành séc phải có tiền trong tài khoản mở tại NH
Séc có giá trị thanh toán trực tiếp như tiền tệ
Người thụ hưởng séc có thể là một hoặc nhiều người
Vd: “Pay to Mr X and / or Mr Y”
Qui trình thanh toán Séc trong thương mại quốc tế:
Lưu thông séc qua 1 ngân hàng:
Ngân hàng
(5) Thông báo / Báo nợ
(4) Báo có
(3) Séc
(1) Hàng hóa
Người bán/ Người hưởng lợi
Người mua/ Người phát hành
(2) Séc
Lưu thông séc qua 2 ngân hàng:
(5)Thanh toán
(3) Séc
(4) Séc
(6) Trả tiền / Báo có
(2) Séc
(5) Thông báo / Báo có
NH B
NH M
Người mua/ Người phát hành
Người bán/ Người hưởng lợi
(1) Hàng hóa
Các loại Séc
Căn cứ vào tính chất lưu chuyển:
Séc đích danh (nominal check)
Séc vô danh (check to bearer)
“Pay to the bearer” – “trả cho người cầm séc”
Séc theo lệnh (check to order)
“Pay to the order of…” – “trả theo lệnh của…”
Căn cứ vào đặc điểm sử dụng:
Séc gạch chéo:
Gạch chéo thường – không ghi tên:
This check issue by….. Bank of America CHECK
………………………. No……..
…..(office)…….. (city)………. (country)…….. (date)….
PAY TO THE ORDER OF……………………………………….
……………………………………………………………………..
TO……………
AT………….. Signature of holder
This check issue by….. Bank of America CHECK
………………………. No……..
…..(office)…….. (city)………. (country)…….. (date)….
PAY TO THE ORDER OF……………………………………….
……………………………………………………………………..
TO……………
AT………….. Signature of holder
Gạch chéo đặc biệt – ghi tên:
VIETCOMBANK
VIETCOMBANK
Séc tiền mặt
Séc chuyển khoản
Séc du lịch
Séc xác nhận
Thẻ tín dụng (Plastic card / Measter card)
Các phương thức thanh toán quốc tế:
Phương thức trả tiền mặt
Phương thức ghi sổ
Khái niệm
Là phương thức thanh toán, trong đó người bán (NB/nhà XK) mở một tài khoản (1 quyển sổ) ghi nợ người mua (NM/nhà NK), sau khi đã hoàn thành việc giao hàng hay cung cấp dịch vụ, theo đó đến thời hạn đã được thỏa thuận giữa hai bên, NM trả tiền cho NB
Quy trình nghiệp vụ:
NH M
(4) Chuyển tiền
Người bán/ Người hưởng lợi
Người mua/ Người phát hành
NH B
(3) Chuyển tiền
(5) Trả tiền / Báo có
(1)Hàng hóa
(2) Giấy báo nợ
Điều kiện áp dụng:
Mua bán nội địa
Thanh toán tiền gửi bán hàng ở nước ngoài
Khi đôi bên mua – bán rất tin cậy nhau
Thanh toán tiền phí dịch vụ
Ưu – nhược điểm:
Ưu điểm:
Thủ tục được giảm nhẹ, tiết kiệm chi phí thanh toán
Nhà XK tăng khả năng bán hàng, thiếp lập quan hệ làm ăn lâu dài với bên mua
Quyền định đoạt về hàng hóa và thanh toán do bên mua quyết định
Nhược điểm:
Rủi ro trong thanh toán cao, vốn bị ứ đọng
Phương thức thanh toán trong buôn bán đối lưu
Khái niệm:
Là phương thức thanh toán không sử dụng tiền làm phương tiện, mà dùng hàng hoá đổi lấy hàng hoá.
Hình thức:
Hàng đổi hàng – Barter
Nghiệp vụ song phương xuất - nhập
Nghiệp vụ Buy - Back
Ưu – nhược điểm:
Ưu điểm:
Mở rộng khả năng XK
Giảm rủi ro trong thanh toán
Nhược điểm
Việc đảm bảo thanh toán phức tạp trong trường hợp nhu cầu 2 bên khác nhau
Phương thức nhờ thu
Khái niệm:
Sau khi hoàn thành xong nghĩa vụ giao hàng,NB lập và ký phát hối phiếu gửi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu (B/E).
Quy trình nghiệp vụ:
Nhờ thu trơn (Clean Collection):
(3) HP và chỉ thị nhờ thu
(2)Hối phiếu
(6) Chuyển tiền
(7) Trả tiền / Báo có
(1) Hàng hóa
(5) Lệnh chuyển tiền
NH B
NH M
Người mua
Người bán
(4)Hối phiếu
Nhược điểm:
Không đảm bảo quyền lợi cho NB
Tốc độ thanh toán chậm
NH chỉ đóng vai trò người trung gian đơn thuần
Nhờ kèm chứng từ: có các hình thức
(7) Chuyển tiền
Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ - D/P (Documents Against Payment):
NH M
NH B
(3) HP và chỉ thị nhờ thu+BCT
(6) Bộ chứng từ
(5) Lệnh chuyển tiền
(4)Hối phiếu
(8) Trả tiền / Báo có
(2)Hối phiếu+BCT
Người bán
Người mua
(1) Hàng hóa
Nhờ thu chấp nhận thanh toán giao chứng từ - D/A (Documents Against Acceptance):
Giao chứng từ theo các điều kiện khác – D/OT (Delivery of Documents on cthor terms and conditions)
Thanh toán từng phần
Giao chứng từ khi có giấy hứa trả tiền
Giao chứng từ khi có thư cam kết trả tiền
Giao chứng từ khi có biên lai tín thác
Nhược điểm
Vẫn còn bất lợi cho NB:
NM không trả tiền
Vốn ứ đọng
Phương thức chuyển tiền(REMITTANCE)
Khái niệm:
NM (nhà NK, người trả tiền, người nhận dịch vụ) yêu cầu NH phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho NB (nhà XK, người nhận tiền, người cung cấp dịch vụ) tại một địa điểm nhất định trong thời gian xác định.
Hình thức chuyển tiền:
Điện báo - T/T (telegraphic transfers)
Thư – M/T (mail transfers)
T/T nhanh hơn và tốn phí hơn M/T
Thời hạn chuyển tiền:
Chuyển tiền trả sau
Chuyển tiền trả trước
Chuyển tiền trả ngay
Quy trình nghiệp vụ:
(3) Thanh toán
NH B
NH M
Người mua
Người bán
(2) Lệnh chuyển tiền
(5) Thông báo
(4) Trả tiền / Báo có
(1) Hàng hóa
Ưu – Nhược điểm:
Ưu điểm:
Nghiệp vụ giản đơn
Nhược điểm:
Việc thanh toán phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng và thiện chí của NM.
Phương thức giao chứng từ trả tiền– CAD (Cash Against Documents)
Khái niệm:
NM đến NH tại nước NB ký quỹ, mở tài khoản tín thác 100% trị giá lô hàng, đồng thời ký kết với NH bản ghi nhớ yêu cầu NH chỉ thanh toán tiền hàng cho NB khi họ xuất trình bộ chứng từ đầy đủ và hợp lệ.
Nội dung chính của bản ghi nhớ:
Nhà NK, NM cam kết đặt cọc 100% trị giá lô hàng
NH mở tài khoản tín thác cho NM
NH cam kết chỉ thanh toán tiền hàng cho NB khi họ xuất trình BCT đầy đủ, hợp lệ và trong thời hạn thanh toán
Bên phải trả phí hoa hồng dịch vụ cho NH
Quy trình ngiệp vụ:
(3) Giao hàng
Nhà XK
Đại diện nhà NK ở nước XK
NH ở nước XK
(1) Ký quỹ
(2) Thông báo
(4)
Bộ chứng từ
(5) Báo có
(6) Thông báo
Ưu điểm
NB giao hàng xong, xuất trình đầy đủ chứng từ hợp lệ sẽ lấy được tiền ngay
Bộ chứng từ xuất trình đơn giản, bao gồm:
Thư xác nhận đã giao cho NM có đại diện ở nước XK
Bản copy vận đơn và hoá đơn thương mại có xác nhận của đại diện NM ở nước XK
Vận đơn gốc (original B/L): 3 bản chính
Hoá đơn thương mại (commercial invoice)
Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng (certificate of quatity/weight)
Giấy chứng nhận chất lượng (certificate of quality)
Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credits):
Khái niệm:
Tín dụng:
Là hoạt động kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa bên thiếu vốn phải đi vay và bên cho vay, lãi suất được hình thành trên sự thỏa thuận giữa các bên.
Thư tín dụng – L/C (Letter of Credits):
Là một văn bản do NH phát hành theo yêu cầu của người xin mở tín dụng thư, cam kết trả tiền cho người hưởng lợi một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản qui định trong lá thư đó.
Phương thức tín dụng chứng từ:
Là sự thỏa thuận mà trong đó NH mở thư tín dụng theo yêu cầu của khách hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thứ ba hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ ba này xuất trình cho NH một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định đề ra trong thư tín dụng.
Các bên có liên quan:
Người xin mở thư tín dụng (The Applicant for the credit):
Là nhà NK hoặc NM
Nhiệm vụ và quyền lợi:
Kịp thời làm giấy đề nghị mở L/C và các thủ tục có liên quan gửi tới NH
Ký quỹ
Thanh toán phí dịch vụ NH
Phối hợp với NH kiểm tra tính hợp lệ của BCT thanh toán do NB gửi để chấp nhận hay từ chối thanh toán
Nhận hàng
Người hưởng lợi thư tín dụng (The Beneficiary):
Là người XK, NB hoặc người khác do người XK chỉ định
Nhiệm vụ và quyền lợi:
Tiếp nhận L/C bản gốc và đánh giá khả năng thực hiện các nội dung này của mình
Đề nghị tu chỉnh L/C khi cần thiết
Giao hàng theo đúng qui định của L/C
Lập BCT thanh xuất trình cho NH theo đúng qui định của L/C
Trả phí dịch vụ NH
Từ chối giao hàng nếu nội dung L/C khác với nội dung HĐNT
Nhận tiền hoặc chỉ định người thay thế mình hưởng lợi L/C
Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The Issuing Bank):
Đây là NH dịch vụ phục vụ yêu cầu nhà NK
Nhiệm vụ và quyền lợi:
Yêu cầu người làm đơn mở thư tín dụng phải nộp đủ hồ sơ và ký quỹ
Phát hành L/C và thông báo cho nhà XK thông qua NH đại lý tại nước XK
Tu chỉnh L/C khi có yêu cầu
Kiểm tra tính hợp lệ BCT
Yêu cầu nhà NK thanh toán
Thanh toán tiền cho người hưởng lợi
Hưởng phí dịch vụ
Từ chối thanh toán
Hưởng lợi hàng hoá nếu NM không thanh toán
Được miễn trách nhiệm trong trường hợp bất khả kháng
Ngân hàng thông báo thư tín dụng (The Advising Bank):
Là NH phục vụ nhà XK
Nhiệm vụ và quyền lợi:
Tiếp nhận L/C bản gốc và chuyển nó tới nhà XK dưới dạng nguyên văn một cách kịp thời
Đánh giá ban đầu tính hợp lệ của BCT
Chuyển BCT thanh toán đến NH phát hành L/C
Thanh toán tiền cho người hưởng lợi L/C nếu được ủy quyền
Có quyền từ chối thanh toán với nhà XK nếu BCT bất hợp lệ
Hưởng phí dịch vụ
Nhận tiền thanh toán L/C nếu được nhà XK ủy quyền hưởng lợi L/C
Ngân hàng xác nhận L/C (the Confirming Bank):
Là NH lớn, có uy tín trên thị trường tài chính và tín dụng quốc tế, do nhà XK yêu cầu xác nhận trách nhiệm của mình cùng NH phát hành L/C bảo đảm khả năng thanh toán cho nhà XK.
Nghĩa vụ và quyền lợi:
Xác nhận nghĩa vụ trả tiền trên L/C khi có yêu cầu của nhà XK và phát hành thông báo cho NH phục vụ nhà XK về việc xác nhận L/C.
Kiểm tra BCT và thanh toán B/E
Được hưởng phí dịch vụ
Có quyền yêu cầu NH phát hành ký quỹ
Có quyền từ chối thanh toán B/E nếu thấy BCT bất hợp lệ
Có quyền đòi NH phát hành thanh toán sau khi hoàn thành nghĩa vụ thanh toán với nhà XK
NH thanh toán (The Paying Bank)
NH chiết khấu (the Negotiating Bank):
Là NH thực hiện việc cấp tín dụng ngắn hạn cho nhà XK với số tiền nhỏ hơn giá trị của L/C và nhận BCT chưa đến hạn thanh toán.
Negotiating Bank có thể là Issuing Bank hoặc Advising Bank, hoặc Paying Bank
“Any bank in exporter’s country”
Quy trình nghiệp vụ:
(7) T/T, Báo có
(8) BCT, HP
(6) BCT + HP
(5) BCT, HP
(3) Thông báo L/C
(4) Hàng hóa
Nhà XK –
The Beneficiary
NH thông báo –
Advising bank
(2) Phát hành L/C
NH mở L/C –
Issuing bank
Nhà NK –
The Applicant
(1) Đề nghị mở L/C
(7) T/T
(9) T/T, Báo nợ
Nguyên tắc hoạt động của L/C:
Độc lập
Tuân thủ nghiêm ngặt
Nội dung của L/C:
Ngân hàng phát hành L/C:
ghi sau chữ FM … or received from
Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C:
No of L/C, Place and date of issue L/C
Loại thư tín dụng
Người hưởng lợi L/C
Beneficiary or in favour of…
Số tiền của L/C
Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng
Những qui định về hàng hoá
Những qui định về vận tải, giao nhận hàng
Những chứng từ mà nhà XK phải xuất rình
Sự cam kết của NH phát hành
Những điều khoản đặc biệt khác
Chữ ký – mật mã của NH mở L/C
Các loại L/C:
Thư tín dụng có thể hủy bỏ - Revocable L/C
Thư tín dụng không thể hủy bỏ - Irrevocable L/C
Thư tín dụng không thể hủy bỏ có xác nhận – Confirmed Irrevocable L/C
Thư tín dụng không thể hủy bỏ, miễn truy đòi – Irrevocable Without Recourse L/C
Thư tín dụng tuần hoàn – Revoving L/C
Thư tín dụng dự phòng – Standby L/C
Thư tín dụng thanh toán dần – Deffered Payment L/C
Thư tín dụng có điều khoản đỏ - Red Clause L/C:
L/C điều khoản đỏ không đảm bảo
L/C điều khoản đỏ đảm bảo
Thư tín dụng chuyển nhượng – Transferable L/C:
Là loại L/C không hủy bỏ, trong đó qui định quyền được chuyển nhượng toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên, nhưng chỉ được phép chuyển nhượng một lần. Chi phí chuyển nhượng do người hưởng lợi đầu tiên trả.
NH phát hành phải ghi “transferable” trên L/C
NB (người hưởng lợi 2) nên yêu cầu NH chuyển nhượng là NH xác nhận
Quy trình nghiệp vụ:
NH mở L/C
Issuing bank
(12) BCT2
HP 2
(4) Phát hành L/C gốc
NH chuyển nhượng Transfering bank
(14) Thanh toán
(14) T/T
(13) BCT2
HP2
(3) Đề nghị mở L/C gốc
(12) BCT2
HP2
(11) BCT1
HP 1
(6) Đề nghị chuyển nhượng L/C
gốc
(5) Thông báo xác nhận L/C gốc
(15) Thanh toán % chênh lệch
(11) BCT1
HP 1
(7) Chuyển nhượng L/C
(16) Thanh toán
(16) Thanh toán
(10) BCT1
HP 1
(8) Thông báo L/C
NH thông báo Advising bank
(9) Hàng hóa
(2)
Hợp đồng
(1)
Hợp đồng
Nhà XK –
Người hưởng lợi 2
Nhà NK –
The Applicant
Người trung gian
Người hưởng lợi 1
L/C chuyển nhượng giống mọi khoản của L/C gốc, ngoại trừ:
Số tiền
Đơn giá
Thời hạn hiệu lực
Ngày chậm nhất phải xuất trình các chứng từ theo qui định Điều 43 – UCP 500
Thời hạn gửi hàng có thể được giảm hoặc cắt bớt
Thư tín dụng giáp lưng – Back to back L/C:
Sau khi nhận được L/C gốc do nhà NK mở cho mình, người trung gian yêu cầu NH phục vụ mình mở một L/C khác dựa vào L/C gốc cho nhà XK.
L/C sau được hiểu là L/C giáp lưng
NH phát hành L/C giáp lưng hoàn toàn chịu trách nhiệm thanh toán BCT hợp lệ được xuất trình theo L/C của mình
Trách nhiệm thanh toán của 2 NH độc lập với nhau
L/C giáp lưng được mở trên cơ sở điều chỉnh, thay thế một số điều khoản của L/C gốc, như: số lượng, đơn giá, ngày giao hàng, hiệu lực, nơi giao hàng
Chứng từ giao hàng thường dẫn chiếu số tham chiếu L/C gốc để nhà NK nhận hàng và tra cứu
Người trung gian có thể yêu cầu nhà XK không ghi bất cứ một số liệu hay dẫn chiếu NH mở L/C giáp lưng
L/C giáp lưng được sử dụng trong các trường hợp sau:
Khi L/C gốc không có chữ chuyển nhượng – “transfer”
Khi điều khoản L/C gốc không cho phép chuyển nhượng theo điều 48-UCP 500
L/C giáp lưng được sử dụng trong các trường hợp sau:
L/C gốc không có chữ chuyển nhượng – “transfer”
Điều khoản L/C gốc không cho phép chuyển nhượng theo điều 48-UCP 500
Điều khoản giao hàng khác nhau
Nhà XK không được thông báo về tất cả các điều khoản giao hàng (tên người nhận, nơi hàng đến, chênh lệch giá…)
BCT cần có của L/C gốc không giống BCT L/C giáp lưng
Khi NH đồng ý mở L/C giáp lưng trên cơ sở L/C gốc
(13) T/T HP2
(11) Thanh toán HP1
(10) BCT1
HP 1
(13) T/T HP2
(12) BCT2
HP2
(12) BCT2
HP 2
(12) BCT2
HP2
(9) Hàng hóa
(7) Phát hành L/C giáp lýng
(6) Mở L/C giáp lýng
(5) Thông báo xác nhận L/C gốc
(4) Phát hành L/C gốc
(3) Đề nghị mở L/C gốc
(2)
Hợp đồng
(1)
Hợp đồng
Quy trình nghiệp
vụ:
Issuing bank 1
Nhà NK –
The Applicant
Người trung gian
Người hýởng lợi 1
Advising bank 1
(13) Thanh toán HP2
Issuing bank 2
(9) Hàng hóa
(11) Thanh toán HP1
(10) BCT1
HP 1
(8) Thông báo L/C giáp lýng
Nhà XK –
Người hưởng lợi 2
(9) Hàng hóa
Advising bank 2
(11) Thanh toán HP1
(10) BCT1
HP 1
(7) Phát hành L/C giáp lýng
(11) Thanh toán HP1
Thư tín dụng đối ứng – Reciprocal L/C
Là loại L/C được qui định là chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C đối ứng với nó đã được mở ra
Ngay khi nhận được L/C do nhà NK mở thì nhà XK cũng phải mở 1 L/C tương ứng thì nó mới có giá trị.
L/C 1 phải ghi:
“L/C này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở một L/C đối ứng với nó cho người mở L/C này hưởng”.
L/C đối ứng:
“L/C này đối ứng với L/C số…. mở ngày… qua NH…”
Các HĐ XNK đổi hàng
NHB
Bên A
Nhà XK / NK
Bên B
Nhà NK/XK
NHA
(4) Thông báo L/C 1
(2)
Đề nghị mở L/C 1
(3) Phát hành L/C 1
(7) Thông báo L/C 2
Quy trình nghiệp vụ:
(5)
Đề nghị mở L/C 2
(6) Phát hành L/C 2
@VẬN DỤNG THANH TOÁN L/C
Đối với nhà xuất khẩu:
Những công việc thực hiện trước khi giao hàng
Kiểm tra kỹ các nội dung L/C:
Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C (No, Place, Date of issuing)
Tên NH phát hành L/C (opening bank/ Issuing bank)
Tên, địa chỉ NH thông báo (advising bank), ngân hàng thanh toán (paying bank)/ chiết khấu (negotiating/discouting bank), NH xác nhận (confirming bank)
Tên, địa chỉ người thụ hưởng (Beneficiary or In favour of…)
Tên, địa chỉ người mở L/C (Applicant)
Số tiền của L/C
Loại L/C (Form of documentary credit)
Ngày và địa điểm hết hiệu lực của L/C (Date and place of Expiry)
= Ngày mở L/C + khoảng thời gian chuẩn bị hàng và giao hàng + thời gian lập, kiểm tra, lưu trữ, luân chuyển bộ chứng từ thanh toán.
EX: 1 công ty xuất nhập khẩu tại TPHCM
Thời gian lập BTC: 3-4 ngày
Thời gian lưu giữ CT ở VCB HCM: 2 ngày
Số ngày chuyển chứng từ bằng DHL từ VN đi:
Nhật, Triều Tiên, Singapore, HongKong: 3-4 ngày
Châu Âu: 5-7 ngày
Nếu gửi bằng thư bảo đảm :
Đến các nước châu Á: 5-7 ngày
Châu Âu: 10-15 ngày
Thường L/C quy định địa điểm hết hiệu lực tại nước người bán.
Thời hạn giao hàng
Chậm nhất hay sớm nhất:
“Shipment must be effected not later than…”
“Time of delivery: Latest… or Earliest…”
Trong vòng: “Shipment must be effect during…”
Khoảng: “Shipment must be effect about…”
Ngày cụ thể: “Shipment must be effect on…”
Cách giao hàng :
Giao hàng 1 lần:
“Partial Shipment not permitted”
Giao nhiều lần:
Trong thời gian và số lượng qui định
“Partial Shipment allowed: During October 2005: 100MTS; During November 2005: 100MTS”
Giao hàng nhiều lần, giới hạn trọng lượng mỗi chuyến và số chuyến:
“Total 1000MTS, each shipment minimum 50MTS to maximum 100MTS the intervening period between 20 to10”
Giao nhiều lần, mỗi lần số lượng như nhau:
“Shipment is equal monthly in September, Octorber, November and December 2005 foo total 4000MTS”
Cách vận tải:
Cho phép chuyển tải – “Transhipment permitted”
Không cho phép – “Transhipment not allowed”
Mô tả hàng hóa
Các chứng từ thanh toán:
Số loại chứng từ
Số lượng chứng từ từng loại (thường 3 bản)
Nội dung cơ bản của từng loại
Thời hạn muộn nhất để xuất trình chứng từ
Quy định cách thức trả tiền.
Những công việc sau khi giao hàng:
Lập bộ chứng từ thanh toán
Chiết khấu BCT
Các phương thức thanh toán phổ biến tại VN hiện nay:
PT thanh toán nhờ thu (Clean collection, D/P, D/A)
PT thanh toán chuyển tiền (MT, TT)
PT thanh toán đổi chứng từ trả tiền (CAD)
PT thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)
Các phương thức thanh toán có lợi cho nhà XK:
Chuyển tiền trả trước
L/C có điều khoản đỏ
CAD
L/C không hủy ngang
Đối với nhà nhập khẩu:
Những lưu ý khi viết đơn mở L/C
Viết đúng mẫu đơn và phù hợp với nội dung mình mong muốn
Các điều kiện ràng buộc nhà XK vừa chặt chẽ, vừa có thể chấp nhận được, và đảm bảo quyền lợi của mình
Tránh mâu thuẫn với các điều khoản của HĐNT đã ký.
Phải có đầy đủ chữ ký của giám đốc, kế toán trưởng của công ty NK hoặc công ty NK uỷ thác
Không ghi ngày mở L/C trong thời gian sớm nhất.
Kiểm tra BCT:
Nhà NK phải xem xét kỹ đặc biệt khi NH đã lưu ý BCT có sự sai biệt – Discrepancy
Kiểm tra hội phiếu – B/E
Kiểm tra hoá đơn thương mại – C/I (Commercial Invoice)
Kiểm tra chứng từ bảo hiểm – Insurance Certificate/Policy
Kiểm tra phiếu đóng gói – Paking List
Các phương thức thanh toán có lợi cho nhà NK:
PT nhờ thu
TT trả chậm
L/C có thể hủy ngang
Stand-by L/C
Các yếu tố kinh tế tác động đến lựa chọn phương thức thanh toán:
Thế và lực trong kinh doanh của DN
Phụ thuộc mối quan hệ kinh tế hoặc tổ chức giữa bên mua và bên bán
Năng lực đàm phán
Trị giá của thương vụ
Uy tín của đối tác
Các yếu tố kinh tế tác động đến lựa chọn phương thức thanh toán:
Sự hiểu biết của cán bộ XNK về các PTTT
Phụ thuộc vào khả năng khống chế đối tác trong việc trả tiền hoặc giao hàng
Phụ thuộc vào chính sách thanh toán của nước mà đối tác có quan hệ thương mại với DN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Incoterms- Các điều kiện thương mại quốc tế.doc