Tài liệu Huyết tắc tĩnh mạch lách được chẩn đoán bằng siêu âm doppler và phẫu thuật bắc cầu lách-mạc treo tràng trên - Hoàng Phương Thùy: HUYẾT TẮC TĨNH MẠCH LÁCH ĐƯỢC CHẨN
ĐOÁN BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER VÀ PHẪU THUẬT
BẮC CẦU LÁCH-MẠC TREO TRÀNG TRÊN
Bs. HOÀNG PHƯƠNG THÙY
Khoa CĐHA Siêu Âm – BV NĐ 1, TPHCM NỘI DUNG
I. Mở đầu
II. Ca lâm sàng
III. Bàn luận
IV.Kết luận I. MỞ ĐẦU
• Tắc tĩnh mạch cửa ngoài gan - một trong những nguyên
nhân quan trọng gây tăng áp tĩnh mạch cửa (TATMC) ở trẻ
em
• Huyết tắc hệ tĩnh mạch cửa hay tĩnh mạch tạng, ngày càng
gặp nhiều hơn.
• Việc phát hiện sớm huyết tắc tĩnh mạch cửa rất quan trọng
• Siêu âm doppler màu là phương tiện tầm soát và xác định
chẩn đoán.
• Phẫu thuật tạo thông nối vẫn còn đóng vai trò quan trọng II. CA LÂM SÀNG
• Bé trai T.T.G.B, 3,5 tuổi
• Cách NV 6 tháng:
➢ đau bụng, ói
➢ lách to 119mm, bất thường TM lách
➢ Theo dõi, chưa điều trị đặc hiệu. II. CA LÂM SÀNG
**Lần nhập viện này:
➢ Test đông máu: PLT, fibrinogene bình thường
➢ Siêu âm: lách to nhiều 140mm, nhiều varice, bàng hệ
vùng rốn lách và bờ cong lớn dạ dày d=3,3mm, tĩnh mạch
lách ...
17 trang |
Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 01/04/2025 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Huyết tắc tĩnh mạch lách được chẩn đoán bằng siêu âm doppler và phẫu thuật bắc cầu lách-mạc treo tràng trên - Hoàng Phương Thùy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HUYẾT TẮC TĨNH MẠCH LÁCH ĐƯỢC CHẨN
ĐOÁN BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER VÀ PHẪU THUẬT
BẮC CẦU LÁCH-MẠC TREO TRÀNG TRÊN
Bs. HOÀNG PHƯƠNG THÙY
Khoa CĐHA Siêu Âm – BV NĐ 1, TPHCM NỘI DUNG
I. Mở đầu
II. Ca lâm sàng
III. Bàn luận
IV.Kết luận I. MỞ ĐẦU
• Tắc tĩnh mạch cửa ngoài gan - một trong những nguyên
nhân quan trọng gây tăng áp tĩnh mạch cửa (TATMC) ở trẻ
em
• Huyết tắc hệ tĩnh mạch cửa hay tĩnh mạch tạng, ngày càng
gặp nhiều hơn.
• Việc phát hiện sớm huyết tắc tĩnh mạch cửa rất quan trọng
• Siêu âm doppler màu là phương tiện tầm soát và xác định
chẩn đoán.
• Phẫu thuật tạo thông nối vẫn còn đóng vai trò quan trọng II. CA LÂM SÀNG
• Bé trai T.T.G.B, 3,5 tuổi
• Cách NV 6 tháng:
➢ đau bụng, ói
➢ lách to 119mm, bất thường TM lách
➢ Theo dõi, chưa điều trị đặc hiệu. II. CA LÂM SÀNG
**Lần nhập viện này:
➢ Test đông máu: PLT, fibrinogene bình thường
➢ Siêu âm: lách to nhiều 140mm, nhiều varice, bàng hệ
vùng rốn lách và bờ cong lớn dạ dày d=3,3mm, tĩnh mạch
lách đoạn sau thân đuôi tụy khẩu kính nhỏ d=1,7mm, vách
hồi âm dày, không thấy flow. Tĩnh mạch cửa d=7.3mm,
v=25.8cm/s phổ hướng gan.
➢ CTA hệ cửa: tương hợp siêu âm
➢ Tiền căn không ghi nhận nhiễm trùng vùng rốn hoặc đặt
catheter tĩnh mạch rốn trong thời kỳ sơ sinh Lách to, varice, dãn TM rốn lách Varice dọc bờ cong lớn dạ dày
TM lách đoạn sau thân tụy nhỏ, không flow CT scan: lách to, tắc TM lách II. CA LÂM SÀNG
• Bé được PT bắc cầu, mảnh ghép là TM cảnh trong, nối
từ TM lách đến TMMTTT.
• Hai ngày và một tuần sau phẫu thuật: siêu âm theo dõi
cho thấy dấu hiệu nhánh thông nối hoạt động, dẫn lưu
máu TM từ lách về TMMTTT và về TMC, các dấu hiệu
TAC cũng giảm dần II. CA LÂM SÀNG
Cách nhập viện 6 tháng Lúc nhập viện Sau mổ 48 giờ Sau mổ 1 tuần
Chiều cao lách : 119mm 140mm 98mm 93mm
• TM lách vùng rốn dãn • TM lách vùng rốn lách • TM vùng rốn lách • TM rốn lách
ngoằn ngoèo,đoạn sau d=6.3mm, đoạn sau tụy d=5 mm, phổ d=5.5mm
tụy, nhỏ, không flow khẩu kính nhỏ d=1.7mm, hướng gan đơn pha
không thấy flow . v=21.6 cm/s.
• Varice khoảng quanh tụy • Varice bàng hệ dọc bờ cong • Giảm đáng kể • Không thấy
lớn dạ dày 3,3mm. Dãn tĩnh varice vùng rốn varice ở bờ
mạch vị trái d=4mm. Có lách và bờ cong lớn cong dạ dày
varice ở niêm mạc dạ dày. dạ dày
• TM cửa d=8.4mm, phổ • TM cửa d=7.3mm,
hướng gan Vs= 23 cm/s, v=25.8cm/s phổ hướng gan • TM cửa d=5.8 mm, • TM cửa
nhánh (P) 4.4mm, (T) phổ hướng gan, 7.8mm, dạng
4.3mm đơn pha v=27 cm/s phổ bình
thường.
Shunt Phẫu thuật Nhánh thông nối Nhánh thông nối
d=10mm, vận tốc d=10,9mm, vận tốc
miệng nối 65cm/s miệng nối 52cm/s Sau PT 48g lách nhỏ lại Nhánh thông nối PT
Hiện diện flow màu trong nhánh Vận tốc mạch máu chỗ thông nối
thông nối 70cm/s III. BÀN LUẬN III. BÀN LUẬN
• Huyết tắc TM cửa hay TM tạng ngày nay không hiếm
• Bệnh thường biểu hiện trễ
• Vai trò chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán sớm,
can thiệp điều trị và theo dõi ngày càng lớn III. BÀN LUẬN
**HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CỦA TẮC HỆ TM CỬA
➢ Huyết tắc TM cửa cấp: huyết khối có hồi âm echo đồng dạng
hoặc kém trong lòngTM cửa. Trên doppler màu, có sự
khuyết phổ màu hoặc không có tín hiệu.
➢ Huyết tắc TM cửa mạn: TM cửa nhỏ, vách hồi âm dày, dạng
dây xơ, thay bằng búi, cuộn TM phổ hướng gan, còn gọi là
Cavernoma hay chuyển dạng xoang hang.
➢ Các dấu hiệu khác: dãn to TM lách, TM vị trái, TM tá tụy, dãn
TM thực quả, lách to.
➢ Nếu huyết khối lan vào tĩnh mạch mạc treo, có thể xuất hiện
dấu hiệu thiếu máu tĩnh mạch.
➢ Độ nhạy, đặc hiệu 80-100%, độ chính xác 88-98% III. BÀN LUẬN
**ĐIỀU TRỊ HUYẾT KHỐI TM CỬA
➢ Dạng huyết tắc cấp hay mạn
➢ Điều trị kháng đông +/-
➢ Chỉ định can thiệp ngoại khoa:
✓ vỡ dãn tĩnh mạch thực quản không kiểm soát được, mà
ít nhất 2 lần can thiệp nội soi thất bại
✓ xuất huyết dạ dày và từ varice lạc chổ
✓ cường lách, lách to nhiều
✓ có triệu chứng tắc nghẽn đường mật do varice quanh
ống mật chủ III. BÀN LUẬN
**CAN THIỆP NGOẠI KHOA:
➢ Phẫu thuật thông nối sinh lý: là những cầu nối mạc treo-cửa,
phẫu thuật Rex.
➢ PT thông nối không sinh lý: thông nối cửa chủ
➢ Theo Superina R, tất cả trẻ bị tắc TM cửa ngoài gan, nên xem
xét chỉ định shunt Rex. Qua y văn, chúng tôi thấy, phần lớn
báo cáo là phẫu thuật shunt Meso-Rex.
➢ Ca của chúng tôi: bắc cầu tĩnh mạc lách - mạc treo tràng trên
➢ Vai trò của CĐHA: đánh giá tình trạng vị trí tắc nghẽn để lưa
chọn pp bắc cầu, theo dõi sau mổ IV. KẾT LUẬN
• Huyết tắc tĩnh mạch cửa hay tĩnh mạch tạng, không do u
hoặc xơ gan, gây tăng áp tĩnh mạch cửa ngoài gan ở trẻ
em.
• Việc phát hiện và can thiệp điều trị sớm sẽ góp phần cải
thiện kết quả điều trị.
• Siêu âm doppler màu đóng vài trò quan trọng trong tầm
soát.
• Thông nối phẫu thuật vẫn còn có giá trị cao trong điều trị
tắc tĩnh mạch cửa ngoài gan mạn tính.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
huyet_tac_tinh_mach_lach_duoc_chan_doan_bang_sieu_am_doppler.pdf