Hướng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh - Chương 5: Các lệnh phổ biến khác trong lập trình

Tài liệu Hướng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh - Chương 5: Các lệnh phổ biến khác trong lập trình: [ 26 ] H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 5: Các lệnh phổ biến khác trong lập trình 5. Một số lệnh lập trình phổ biến khác của PLC OMRON 5.1 Bộ đị nh thời - TIMER Đơn vị = 0.1 giây SV = 0000 - 9999 000.0 - 999.9 giây SV = 0100 0100 x 0.1 = 10 giây SV = 9999 9999 x 0.1 = 999.9 giây Ví dụ 1 Timer có set value = 100x0,1=10 giây Khi bật khoá CH000.00 lên, Timer số 000 sẽ bắt đầu đếm thời gian, khi 10 giây trôi qua, tiếp điểm của Timer là TIM 000 đ−ợc bật lên ON và làm đầu ra CH010.00 cũng đ−ợc bật lên ON. Timer cũng sẽ bị reset về giá trị đặt khi đầu vào 00000 tắt (OFF) Ví dụ 2 Timer có set value đ−ợc l−u trong thanh ghi DM 0000 Bộ Timer này có thời gian đặt đ−ợc l−u trong DM 0000. PLC sẽ lấy giá trị trong DM 0000 làm giá trị đặt cho timer. Giả sử nội dung của DM0000 là 150. Khi bật khoá CH000.00 lên, Timer số 000 sẽ bắt đầu đếm thời gian, khi 15 giây (150x0,1=15) trôi qua, tiếp điểm của Timer là TIM 000 đ−ợc bật lên ON và làm đầu ra CH01...

pdf4 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh - Chương 5: Các lệnh phổ biến khác trong lập trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[ 26 ] H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 5: Các lệnh phổ biến khác trong lập trình 5. Một số lệnh lập trình phổ biến khác của PLC OMRON 5.1 Bộ đị nh thời - TIMER Đơn vị = 0.1 giây SV = 0000 - 9999 000.0 - 999.9 giây SV = 0100 0100 x 0.1 = 10 giây SV = 9999 9999 x 0.1 = 999.9 giây Ví dụ 1 Timer có set value = 100x0,1=10 giây Khi bật khoá CH000.00 lên, Timer số 000 sẽ bắt đầu đếm thời gian, khi 10 giây trôi qua, tiếp điểm của Timer là TIM 000 đ−ợc bật lên ON và làm đầu ra CH010.00 cũng đ−ợc bật lên ON. Timer cũng sẽ bị reset về giá trị đặt khi đầu vào 00000 tắt (OFF) Ví dụ 2 Timer có set value đ−ợc l−u trong thanh ghi DM 0000 Bộ Timer này có thời gian đặt đ−ợc l−u trong DM 0000. PLC sẽ lấy giá trị trong DM 0000 làm giá trị đặt cho timer. Giả sử nội dung của DM0000 là 150. Khi bật khoá CH000.00 lên, Timer số 000 sẽ bắt đầu đếm thời gian, khi 15 giây (150x0,1=15) trôi qua, tiếp điểm của Timer là TIM 000 đ−ợc bật lên ON và làm đầu ra CH010.00 cũng đ−ợc bật lên ON. N : Số của Timer 000 - 127 # (Hằng số) , IR , SR, AR, DM, HR, LR SV : set value TIM N SV 01000 LD 00000 TIM 000 #0100 LD TIM 000 OUT 01000 END(01) 00000 TIM 000 TIM 000 # 0100 01000 LD 00000 TIM 000 DM 0000 LD TIM 000 OUT 01000 END(01) 00000 TIM 000 TIM 000 DM 0000 [ 27 ] H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 5: Các lệnh phổ biến khác trong lập trình 5.2 Bộ đếm COUNTER Lúc khởi đầu giá trị hiện hành của bộ đếm đ−ợc bắt đầu tại SV. Bộ đếm sẽ giảm giá trị hiện hành của nó (CNT N) đi 1 đơn vị mỗi lần có s−ờn lên ở xung đầu vào CP và cờ báo hoàn thàhh CNT N sẽ bật khi giá trị hiện hành của bộ đếm giảm về 0. Bộ đếm sẽ bị reset về giá trị đặt SV khi có s−ờn lên của đầu vào R. Ví dụ Counter số 0 có giá trị đặt là 10 Mỗi lần bật khoá CH000.00, giá trị của Counter 000 giảm đi 1. Khi bật khoá CH000.00 đủ 10 lần thì cờ báo CNT000 bật lên ON và do đó cũng bật đầu ra CH010.00 lên ON. Bộ đếm sẽ bị reset khi bật switch CH000.01 ! Mở rộng khả năng của TIMER 9999 X 0.1 = 999.9 giây = 0.278 giờ CP R CNT N SV CP R CNT N SV CP R CNT N SV 01000 LD 00000 LD 00001 CNT 000 # 0010 LD CNT 000 OUT 01000 END(01) 00000 CNT 000 CNT 000 # 0010 COUNTER = 10 00001 TIM 000 #9999 N : Số của Counter 000 - 127 # (Hằng số) , IR , SR, AR, DM, HR, LR SV : set value [ 28 ] H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 5: Các lệnh phổ biến khác trong lập trình Do thời gian đặt tối đa của timer là 0,278 giờ nên để tăng thời gian đếm của timer, ta có thể dùng kết hợp với Counter nh− sau : Ví dụ Mở rộng thời gian đặt lên 10 giờ Ví dụ ứng dụng Trong ví dụ này ta sẽ lập trình PLC cho công đoạn đóng gói sản phẩm vào bao bì. Đây là công đoạn rất hay gặp trong các dây chuyền sản xuất. Trên hình, ta thấy các sản phẩm hoàn thiện đ−ợc băng truyền chuyển tới thiết bị đóng bao. Cứ 5 sản phẩm đóng vào 1 bao. Có 1 cảm biến quang điện làm nhiệm vụ phát hiện sản phảm trên băng truyền và gửi tí n hiệu xung về bộ đếm trong PLC. Mỗi khi đếm đủ 5 sản phẩm, bộ đếm gửi tí n hiệu ra cho cuộn hút solenoid làm việc, đẩy 5 sản phẩm vào bao bì. Thời gian cuộn hút làm việc là 2 giây. Trong thời gian cuộn hút hoạt động, băng truyền ngừng chạy. 01000 = 360 giây = 0.1 giờ 00000 CNT 001 TIM 000 # 3600 3600 X 0.1 00001 0.1 giờ X 100 = 10 giờ TIM 000 CNT 001 # 0100 TIM 000 Cuộn hút đẩy sản phẩm vào bao Solenoid Sensor Băng truyền  # # Solenoid Cuộn hút ch−a kí ch hoạt Bao rỗng Bao đầy [ 29 ] H−ớng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Ch−ơng 5: Các lệnh phổ biến khác trong lập trình Tr−ờng hợp này, ta có 1 đầu vào duy nhất là tí n hiệu xung từ cảm biến, đặt là bit 00. 2 đầu ra sẽ là tí n hiệu gửi đến cuộn hút, đặt là 1001, và tí n hiệu ngừng băng truyền, đặt là 1000. Đị a chỉ Thiết bị vào Đị a chỉ Thiết bị ra 00000 Sensor 01000 Băng truyền 01001 Cuộn hút Solenoid Đị a chỉ Lệnh khác CNT 000 Bộ đếm sản phẩm TIM 001 Bộ đị nh thời gian kí ch hoạt cuộn hút Ch−ơng trình cần lập sẽ nh− trên sơ đồ d−ới đây : Bình th−ờng khi cuộn hút không làm việc, băng truyền chạy nhờ có tiếp điểm th−ờng đóng 1001 ở trạng thái OFF. Lúc này cảm biến sẽ gửi tí n hiệu xung về PLC mỗi khi có sản phẩm đi qua và đầu vào này đ−ợc dùng làm đầu vào đếm của bộ đếm CNT 0. Khi có đủ 5 sản phẩm, tiếp điểm CNT 0 sẽ đóng, reset counter về giá trị ban đầu là 5, đồng thời gửi tí n hiệu cho cuộn hút và timer làm việc trong mạch tự giữ. Lúc này, băng truyền cũng ngừng chạy do tiếp điểm 1001 ngắt mạch hoạt động của đầu ra 1000. Sau 2 giây, tiếp điểm TIM 001 sẽ ngắt nguồn hoạt động của cuộn hút và băng truyền tiếp tục chạy, lặp lại chu trình. Chú ý : Lệnh END ở cuối ch−ơng trình chỉ đánh dấu việc kết thúc chu trình làm việc hiện hành của PLC và bắt đầu chu trình mới từ lệnh đầu tiên của ch−ơng trình. Nó không có ý nghĩa là ch−ơng trình sẽ dừng. Ch−ơng trình chỉ dừng khi ta chuyển chế độ sang PROGRAM MODE hoặc khi có sự cố nghiêm trọng bên trong PLC. 01001 00000 CNT 000 # 0005 LD 00000 LD CNT 000 CNT 000 #0005 LD CNT 000 OR 01001 AND NOT TIM 001 OUT 01001 TIM 001 #0020 LD NOT 01001 OUT 01000 END(01) 01001 TIM 001 # 0020 TIM 001 Solenoid CNT 000 CNT 000 01001 01000 END(01) Băng truyền

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfHướng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh_ Chương 5 Các lệnh phổ biến khác trong lập trình.pdf
Tài liệu liên quan