Tài liệu Hướng dẫn thực hành tuần 1 lập trình ứng dụng winform với C#: Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 1
Lập trình ứng dụng WinForm với C#
1. Viết chương trình tính đạo hàm đơn thức: P(x) = axn
a. Tạo ứng dụng WinForm:
Khởi động Microsoft Visual Studio 2005
Từ menu File chọn New\Project
b. Thiết kế và lập trình:
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
c. Đăng ký và xử lý sự kiện cho Button “Thoát”
Cửa sổ Properties, cho
phép thay đổi các thuộc
tính của control
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Double click
chuột trái vào
sự kiện cần xử
lý
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
d. Đăng ký và xử lý cho sự kiện Button tính đạo hàm:
private void bTinh_Click(object sender, EventArgs e)
{
if (heso_p.Text.Trim().Equals("") || somu_p.Text.Trim().Equals(""))
{
MessageBox.Show("Chưa nhập dữ liệu đầy đủ.", "Thong bao loi",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Stop);
return;
}
int a, b;
//Chuyển đổi chuỗi thành...
61 trang |
Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 2386 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn thực hành tuần 1 lập trình ứng dụng winform với C#, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 1
Lập trình ứng dụng WinForm với C#
1. Viết chương trình tính đạo hàm đơn thức: P(x) = axn
a. Tạo ứng dụng WinForm:
Khởi động Microsoft Visual Studio 2005
Từ menu File chọn New\Project
b. Thiết kế và lập trình:
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
c. Đăng ký và xử lý sự kiện cho Button “Thoát”
Cửa sổ Properties, cho
phép thay đổi các thuộc
tính của control
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Double click
chuột trái vào
sự kiện cần xử
lý
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
d. Đăng ký và xử lý cho sự kiện Button tính đạo hàm:
private void bTinh_Click(object sender, EventArgs e)
{
if (heso_p.Text.Trim().Equals("") || somu_p.Text.Trim().Equals(""))
{
MessageBox.Show("Chưa nhập dữ liệu đầy đủ.", "Thong bao loi",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Stop);
return;
}
int a, b;
//Chuyển đổi chuỗi thành số
a = Int32.Parse(heso_p.Text.Trim());
b = Int32.Parse(somu_p.Text.Trim());
//Chuyển đổi số thành chuỗi
heso_q.Text = Convert.ToString(a * b);
somu_q.Text = Convert.ToString(b - 1);
}
e. Chú ý xử lý các trường hợp ngoại lệ (dữ liệu nhập không hợp lệ)
i. Trong trường hợp này sẽ phát sinh lỗi và dừng chương trình nếu người dùng nhập
giá trị không hợp lệ (cụ thể dữ liệu nhập không phải là số)
ii. Khi đó phương thức Int32.Parse() sẽ phát sinh ngoại lệ
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
iii. Để xử lý ngoại lệ trong C#, chúng ta dùng khối try { ... }catch(...)
private void bTinh_Click(object sender, EventArgs e)
{
if (heso_p.Text.Trim().Equals("") || somu_p.Text.Trim().Equals(""))
{
MessageBox.Show("Chưa nhập dữ liệu đầy đủ.", "Thong bao loi",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Stop);
return;
}
int a=0, b=0;
try
{
//Chuyển đổi chuỗi thành số
a = Int32.Parse(heso_p.Text.Trim());
b = Int32.Parse(somu_p.Text.Trim());
}
catch (Exception ex)
{
MessageBox.Show(ex.Message.ToString(), "Loi dinh dang so",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Stop);
}
//Chuyển đổi số thành chuỗi
heso_q.Text = Convert.ToString(a * b);
somu_q.Text = Convert.ToString(b - 1);
}
iv. Để ngăn chặn khả năng phát sinh lỗi ???
Không cho phép nhập các ký tự không phải là ký tự số vào textbox
Giải pháp ???
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Xử lý sự kiện nhấp phím (KeyPress)
private void heso_p_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e)
{
if ((e.KeyChar = '9'))
e.Handled = true;
}
// Chú ý xử lý trường hợp khi nhấn các phím xóa, di chuyển
f. Sinh viên tự phát triển tiếp để hoàn thiện chương trình trên
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 2
Lập trình ứng dụng WinForm với C# (tt)
2. Viết chương trình Giải phương trình bậc 2 có dạng: ax2 + bx + c = 0, với a ≠ 0
a. Tạo ứng dụng WinForm:
Khởi động Microsoft Visual Studio 2005 tạo ứng dụng C# tương tự như bài tập 1
(hướng dẫn của tuần 1)
b. Thiết kế và lập trình:
c. Đăng ký và xử lý sự kiện cho Button “Thoát”
d. Tạo lớp TAM_THUC
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Cài đặt lớp TAM_THUC:
class TAM_THUC
{
private double a; //a0
private double b;
private double c;
public double HeSoA
{
get
{
return a;
}
set
{
a=value;
}
}
public double HeSoB
{
get
{
return b;
}
set
{
b=value;
}
}
public double HeSoC
Click chuột phải lên
project “BaiTap2” để
tạo class mới
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
{
get
{
return c;
}
set
{
c=value;
}
}
public TAM_THUC()
{
}
public bool NhapHeSo(string hesoa, string hesob, string hesoc)
{
try
{
if (hesoa.Trim().Length == 0)
{
MessageBox.Show("Chưa nhập hệ số a", "Thong bao loi",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Stop);
return false;
}
else if (hesob.Trim().Length == 0)
{
MessageBox.Show("Chưa nhập hệ số b", "Thong bao loi",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Stop);
return false;
}
else if (hesoc.Trim().Length == 0)
{
MessageBox.Show("Chưa nhập hệ số c", "Thong bao loi",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Stop);
return false;
}
a = Double.Parse(hesoa);
b = Double.Parse(hesob);
c = Double.Parse(hesoc);
return true;
}
catch (Exception ex)
{
MessageBox.Show(ex.Message, "Loi", MessageBoxButtons.OK,
MessageBoxIcon.Stop);
return false;
}
}
public NGHIEM GiaiPT()
{
NGHIEM cNghiem = new NGHIEM();
double delta;
delta=b*b-4*a*c;
if(delta<0)
cNghiem.LoaiN = 0;
else if(delta==0)
{
cNghiem.LoaiN = 1;
cNghiem.x1 = -b/2*a;
}
else
{
cNghiem.LoaiN=2;
Để class này hiểu hàm
MessageBox thì ở đầu class phải :
using System.Windows.Forms;
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
cNghiem.x1 = -b - Math.Sqrt(delta)/2*a;
cNghiem.x2 = -b + Math.Sqrt(delta)/2*a;
}
return cNghiem;
}
}
e. Tạo và cài đặt lớp NGHIEM
class NGHIEM
{
private double[] x = new double[2];
private int LoaiNghiem;
public NGHIEM()
{
}
public int LoaiN
{
get
{
return LoaiNghiem ;
}
set
{
LoaiNghiem=value;
}
}
public double x1
{
get
{
return x[0];
}
set
{
x[0]=value;
}
}
public double x2
{
get
{
return x[1];
}
set
{
x[1]=value;
}
}
public void Xuat(TextBox txtNghiem)
{
if(LoaiNghiem==0)
txtNghiem.Text="Phương trình trên vô nghiệm";
else if(LoaiNghiem==1)
{
txtNghiem.Text = "Phương trình trên có nghiệm kép ";
txtNghiem.Text += "x= " + x[0];
}
else
{
txtNghiem.Text="Phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt:";
txtNghiem.Text +=" x1 = " + x[0];
txtNghiem.Text +=" va x2 = " + x[1];
Phải có:
using System.Windows.Forms;
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
}
}
}
f. Đăng ký và xử lý cho sự kiện Button giải phương trình:
private void bGiai_Click(object sender, EventArgs e)
{
TAM_THUC tt = new TAM_THUC();
NGHIEM N;
tt.NhapHeSo(heso_a.Text.Trim(), heso_b.Text.Trim(),
heso_c.Text.Trim());
N = tt.GiaiPT();
N.Xuat(txtNghiem);
}
g. Xử lý lỗi phát sinh khi người dùng nhập dữ liệu không phải là số
h. Để ngăn chặn khả năng phát sinh lỗi ???
Không cho phép nhập các ký tự không phải là ký tự số vào textbox
Giải pháp ???
Xử lý sự kiện nhấp phím (KeyPress)
i. Sinh viên tự phát triển tiếp để hoàn thiện chương trình trên
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 3
Chủ đề: ADO.NET
Phần 1: Các thao tác kết nối ADO.NET sử dụng cấu trúc dòng lệnh với
namespace System.Data.
1. Thiết kế CSDL:
a. Mở ứng dụng Microsoft Access
b. Thiết kế CSDL, đặt tên QLHOCSINH.mdb:
HOCSINH
STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 MaHS Text(10) PrimaryKey
2 TenHS Text(255)
3 NgaySinh Date/Time
4 DiaChi Text(255)
5 DTB Number
6 MaLop Text(10) ForeignKey (tham chiếu đến
Lop(MaLop)
LOP
STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 MaLop Text(10) PrimaryKey
2 TenLop Text(255)
3 SiSo Number
2. Thiết kế giao diện:
Tạo project C# Window Application mới với tên project là QLHS
Thiết kế Form “Nhập thông tin học sinh” như màn hình sau:
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Tạo kết nối cơ sở dữ liệu bằng dòng lệnh
- Để thao tác trên cơ sở dữ liệu sử dụng ADO.NET ta cần có các đối tượng sau:
o Connection để kết nối với cơ sở dữ liệu.gồm OleDbConnection và
SqlConnection.
o Command để thực thi các câu lệnh truy vấn, thực thi các store procedure... bao
gồm OleDbCommand và SqlCommand
o DataAdapter thực hiện ánh xạ dữ liệu vào DataSet thông qua connection đã có
bao gồm OleDbDataAdapter và SqlDataAdapter.
o DataSet chứa dữ liệu thu được hoặc xử lý lấy từ cơ sở dữ liệu. DataSet là tập
hợp gồm các thành phần DataTable (tương ứng với từng View trong cơ sở dữ
liệu), DataColumn (tương ứng với Field trong CSDL) và DataRow (tương ứng
với record trong CSDL).
- Để kết nối với CSDL Access, ta sử dụng OleDb. Ta khai báo sử dụng namespace như sau:
using System.Data;
using System.Data.OleDb;
- Ta khai báo các biến cần sử dụng để xử lý CSDL.
private OleDbConnection connection;
private OleDbDataAdapter adapter;
private DataSet dataSet;
private OleDbCommand command;
Hàm connect cơ sở dữ liệu
- Ta viết hàm connect có nhiệm vụ kết nối cơ sở dữ liệu như sau:
private void connect(string file)
{
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
string connnectionString = "Provider=Microsoft.Jet.OLEDB.4.0;
Data Source=" + file;
connection = new OleDbConnection(connnectionString);
}
- Trong sự kiện form load, ta gọi hàm connect để khởi tạo connection
private void Form1_Load(object sender, EventArgs e)
{
connect("E:/DH_HUFLIT/XDPMHDT/DeCuong_HuongDan_ThucHanh/HocSinh.mdb");
}
Hàm lấy danh sách lớp để kết với combobox
private DataTable getDSLop()
{
adapter = new OleDbDataAdapter("select * from LOP", connection);
dataSet = new DataSet();
adapter.Fill(dataSet);
return dataSet.Tables[0];
}
- Trong sự kiện formLoad, ta gọi hàm lấy danh sách lớp và kết vào combobox
private void Form1_Load(object sender, EventArgs e)
{
connect("E:/DH_HUFLIT/XDPMHDT/DeCuong_HuongDan_ThucHanh/HocSinh.mdb");
//Load dữ liệu vào comboBox Lớp
cboLop.DataSource = getDSLop();
// Column sẽ được hiển thị
cboLop.DisplayMember = "TenLop";
// Column sẽ được giữ giá trị
cboLop.ValueMember = "MaLop";
}
Lấy thông tin từ form vào các biến
- Khai báo các biến sau:
private string maHS, tenHS, diachi, malop;
private double dtb;
private DateTime ngaysinh;
- Hàm lấy thông tin:
private void getData()
{
maHS = txtMaHS.Text;
tenHS = txtTenHS.Text;
ngaysinh = dtpNgaySinh.Value;
diachi = txtDiaChi.Text;
malop = (string)cmbLop.SelectedValue;
dtb = Double.Parse(txtDiemTB.Text);
}
Hàm thêm dữ liệu vào CSDL
private void insert()
{
connection.Open();
string insertCommand = "INSERT INTO HOCSINH VALUES('" +
maHS + "', '" +
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
tenHS + "', '" +
ngaysinh.ToShortDateString() + "', '" +
diachi + "', " +
dtb + ", '" +
malop + "')";
command = new OleDbCommand(insertCommand, connection);
command.ExecuteNonQuery();
connection.Close();
}
- Trong sự kiện Click của btnLuu ta thực hiện lưu thông tin vào CSDL
private void btnLuu_Click(object sender, EventArgs e)
{
getData();
insert();
MessageBox.Show("Cap nhat thanh cong", "Thong bao",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Information);
}
Hàm xóa dữ liệu khỏi CSDL
- Tương tự ta có hàm xóa dữ liệu
private void delete()
{
connection.Open();
string deleteCommand = "DELETE FROM HOCSINH WHERE MaHS = '"+maHS+"'";
command = new OleDbCommand(deleteCommand, connection);
command.ExecuteNonQuery();
connection.Close();
}
- Trong sự kiện Click của btnXoa ta thực hiện xóa thông tin từ CSDL
private void btnXoa_Click(object sender, EventArgs e)
{
getData();
delete();
MessageBox.Show("Xoa du lieu thanh cong", "Thong bao",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Information);
}
3. Bài tập:
a. Kiểm tra dữ liệu nhập hợp lệ:
i. Mã học sinh và tên học sinh phải khác null
ii. Điểm trung bình phải nhập giá trị số
iii.
b. Thực hiện chức năng khi người dùng nhập mã HS đã có, chương trình sẽ hiển thị
thông tin HS cho phép người nhập sửa đổi và lưu lại thông tin HS đã được sửa.
c. Để ngăn chặn khả năng phát sinh lỗi ???
Không cho phép nhập các ký tự không phải là ký tự số vào textbox “Điểm trung
bình”
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Giải pháp ???
Xử lý sự kiện nhấp phím (KeyPress) cho textbox “Điểm trung bình”
d. Khi nhập dữ liệu cho một control xong, người dùng muốn chuyển qua contol tiếp
theo để nhập liệu thì phải nhấn phím “tab” để chuyển focus sang control kế tiếp.
Tuy nhiên, đối với nhiều người dùng, họ lại quen với thao tác nhấn phím “Enter”
để chuyển qua control tiếp theo
Giải pháp???
Hướng dẫn: xử lý sự kiện KeyPress của control tương ứng
Khi người dùng nhấn một phím, kiểm tra xem phím đó có phải là phím “Enter”
không? Nếu là phím “Enter” thì gửi phím “TAB”
private void txtMaHS_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e)
{
//Nếu nhấn phím enter
if (e.KeyChar == 13)
SendKeys.Send("{TAB}");
}
e. Sinh viên tự phát triển tiếp để hoàn thiện chương trình trên
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 4
Chủ đề: ADO.NET (tt)
Phần 1: Các thao tác kết nối ADO.NET sử dụng cấu trúc dòng lệnh với
namespace System.Data (tt).
1. Thiết kế CSDL:
a. Sử dụng lại CSDL của tuần trước (QLHOCSINH.mdb)
HOCSINH
STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 MaHS Text(10) PrimaryKey
2 TenHS Text(255)
3 NgaySinh Date/Time
4 DiaChi Text(255)
5 DTB Number
6 MaLop Text(10) ForeignKey (tham chiếu đến
Lop(MaLop)
LOP
STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 MaLop Text(10) PrimaryKey
2 TenLop Text(255)
3 SiSo Number
2. Sử dựng lại ứng dụng đã được hướng dẫn trong tuần 3:
Thiết kế lại Form “Nhập thông tin học sinh” như màn hình sau:
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Kết quả màn hình khi chạy:
DataGridView
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Viết hàm để load danh sách học sinh vào DataGridView
- Ta viết hàm getDSHocSinh có nhiệm vụ trả về bảng thông tin học sinh như sau:
private DataTable getDSHocSinh()
{
adapter = new OleDbDataAdapter("Select h.MaHS, h.TenHS, h.NgaySinh,
h.DiaChi, h.DiemTB, l.TenLop From HOCSINH h, LOP l
Where h.MaLop=l.MaLop", connection);
dataSet = new DataSet();
adapter.Fill(dataSet);
return dataSet.Tables[0];
}
- Trong sự kiện form load, ta gọi hàm getDSHocSinh và gán kết quả cho datasource của
DataGridView
private void Form1_Load(object sender, EventArgs e)
{
connect("E:/DH_HUFLIT/XDPMHDT/DeCuong_HuongDan_ThucHanh/HocSinh.mdb");
//Load dữ liệu vào comboBox Lớp
cboLop.DataSource = getDSLop();
// Column sẽ được hiển thị
cboLop.DisplayMember = "TenLop";
// Column sẽ được giữ giá trị
cboLop.ValueMember = "MaLop";
//Load danh sách học sinh lên lưới
dgHocSinh.DataSource = getDSHocSinh();
//Định dạng lưới
DinhDangLuoi();
}
Hàm DinhDangLuoi như sau:
private void DinhDangLuoi()
{
dgHocSinh.ReadOnly = true;
dgHocSinh.Columns[0].HeaderText = "Mã HS";
dgHocSinh.Columns[0].Width = 70;
dgHocSinh.Columns[1].HeaderText = "Tên HS";
dgHocSinh.Columns[1].Width = 150;
dgHocSinh.Columns[2].HeaderText = "Ngày sinh";
dgHocSinh.Columns[2].Width = 90;
dgHocSinh.Columns[3].HeaderText = "Địa chỉ";
dgHocSinh.Columns[3].Width = 200;
dgHocSinh.Columns[4].HeaderText = "Điểm TB";
dgHocSinh.Columns[4].Width = 80;
dgHocSinh.Columns[5].HeaderText = "Lớp";
dgHocSinh.Columns[5].Width = 80;
}
Đã hướng dẫn
trong tuần 3
Định dạng lưới hiển thị
danh sách học sinh
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Khi người dùng chọn một row (chọn 1 học sinh) trên lưới hiển thị thông
tin học sinh vừa chọn lên các control trên form để chỉnh sửa và cập nhật
thông tin.
Vậy giải pháp xử lý ???
Sinh viên cần phải Tìm hiểu các sự kiện phát sinh trên lưới DataGridView
Trong trường hợp này chúng ta xử lý sự kiện SelectionChanged:
private void dgHocSinh_SelectionChanged(object sender, EventArgs e)
{
DataGridViewSelectedRowCollection rows = dgHocSinh.SelectedRows;
if (rows.Count > 0)
{
DataGridViewRow row = rows[0];
txtMaHS.Text = row.Cells["MaHS"].Value.ToString();
txtTenHS.Text = row.Cells["TenHS"].Value.ToString();
if (row.Cells["NgaySinh"].Value.ToString().Length>0)
dtNgaySinh.Value =
DateTime.Parse(row.Cells["NgaySinh"].Value.ToString());
txtDiaChi.Text = row.Cells["DiaChi"].Value.ToString();
txtDiemTB.Text = row.Cells["DiemTB"].Value.ToString();
cboLop.Text = row.Cells["TenLop"].Value.ToString();
}
}
Sinh viên phải xử lý Khi tiến hành lưu thông tin của một học sinh vào bảng
HOCSINH phải kiểm tra xem có tồn tại học sinh này trong CSDL chưa?
- Nếu chưa có thì insert (thêm mới)
- Nếu tồn tại thì update (cập nhật, sửa)
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Khó khăn gặp phải của người dùng: phải chép file HOCSINH.mdb vào đúng
vị trí đã sử dụng trong chương trình. Nghĩa là đường dẫn kết nối đến CSDL
cố định
connect("E:/DH_HUFLIT/XDPMHDT/DeCuong_HuongDan_ThucHanh/HocSinh.mdb");
Nếu trên máy tính không tồn tại đường dẫn này sẽ phát sinhh lỗi và dừng chương trình.
Giải pháp khắc phục tình trạng này ???
Cho phép người dùng chỉ ra đường dẫn vật lý lưu trữ CSDL (chọn đường
dẫn lưu trữ CSDL)
Bước 1: Add thêm một form mới (frmSelectPath) vào Project
Thiết kế giao diện cho Form mới như sau:
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Form “frmSelectPath” phải được chạy đầu tiên ???
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Trong class Form1.cs khai báo biến sPathFilename như sau:
public static string sPathFilename = "";
Viết code cho sự kiện khi người dùng chọn File :
private void btnOK_Click(object sender, EventArgs e)
{
//Filter file
openFileDialog1.Filter = "File (*.mdb)|*.mdb";
//Không cho phép chọn nhiều file
openFileDialog1.Multiselect = false;
//Set caption cho dialog
openFileDialog1.Title = "Chon CSDL";
//Set tên file mặc định
openFileDialog1.FileName = "HOCSINH.mdb";
//Hiển thị hộp thoại
DialogResult dgResult = openFileDialog1.ShowDialog();
if (dgResult == DialogResult.OK)
txtFile.Text = openFileDialog1.FileName;
}
Viết code cho sự kiện button “Load”:
private void btnLoad_Click(object sender, EventArgs e)
{
Form1.sPathFilename = txtFile.Text;
Form1 frm = new Form1();
this.Hide();
frm.ShowDialog();
}
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Như vậy, trong Form1 chúng ta sửa lại như sau:
- Trong sự kiện Form1_Load thay dòng lệnh
connect("E:/DH_HUFLIT/XDPMHDT/DeCuong_HuongDan_ThucHanh/HocSinh.mdb");
Bằng dòng lệnh sau:
connect(sPathFilename);
- Trong sự kiện thoát phải dùng lệnh: Application.Exit(); để thoát ứng dụng ( bởi vì
this.Close() dùng để đóng 1 form)
Sinh viên phát triển tiếp để hoàn thiện chương trình
3. Bài tập:
a. Kiểm tra các ràng buộc về dữ liệu
b. Tìm hiểu các sự kiện của DataGridView
c. Cải tiến màn hình giao diện nhập thông tin học sinh để người dùng thao tác tiện
lợi và thật nhanh chóng
i. Thiết kế lại giao diện cho phép nhập danh sách học sinh trực tiếp trên lưới
(tượng tự như nhập liệu trên file Excel)
ii. Tìm hiểu việc add một số control vào các cột trên DataGridView (Ví dụ: cột
ngày sinh phải add control “chọn ngày tháng năm”, cột Lớp phải add control
“ComboBox” và load dữ liệu vào comboBox cho phép chọn lựa trong khi nhập
liệu.
iii.
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 5
Chủ đề: ADO.NET (tt)
Phần 2: Các thao tác kết nối ADO.NET sử dụng cấu trúc dòng lệnh với
namespace System.Data.
(Kết nối với Database SQL Server)
1. Thiết kế CSDL SQL Server như sau:
a. Tạo databse với tên DBHOCSINH, thiết kế các table sau:
HOCSINH
STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 MaHS Nvarchar(20) PrimaryKey
2 TenHS Nvarchar(100)
3 NgaySinh Datetime
4 DiaChi Nvarchar(255)
5 DTB Real
6 MaLop Nvarchar(20) ForeignKey (tham chiếu đến
Lop(MaLop)
LOP
STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 MaLop Nvarchar(20) PrimaryKey
2 TenLop Nvarchar(100)
3 SiSo smallint
2. Tạo project mới:
Thiết kế lại Form “Kết nối CSDL SQL Server” như màn hình sau:
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Source code lớp frmConnection
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.ComponentModel;
using System.Data;
using System.Drawing;
using System.Text;
using System.Windows.Forms;
namespace QLHocSinh
{
public partial class frmConnection : Form
{
//Khai báo biến thành phần
public string sServerName = "";
public string sDatabaseName = "";
public string sUser = "";
public string sPass = "";
public frmConnection()
{
InitializeComponent();
}
private void frmConnection_Load(object sender, EventArgs e)
{
txtServerName.Focus();
}
private void cmdExit_Click(object sender, EventArgs e)
{
this.Close();
}
private bool KiemTraDLHopLe()
{
if (txtServerName.Text.Trim().Length == 0)
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
{
MessageBox.Show("Chưa nhập tên máy chủ.", "Thong bao loi",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Stop);
return false;
}
if (txtDBName.Text.Trim().Length == 0)
{
MessageBox.Show("Chưa nhập tên CSDL.", "Thong bao loi",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Stop);
return false;
}
return true;
}
private void cmdConnect_Click(object sender, EventArgs e)
{
if (!KiemTraDLHopLe())
return;
sServerName = txtServerName.Text.Trim();
sDatabaseName = txtDBName.Text.Trim();
sUser = txtUser.Text.Trim();
sPass = txtPass.Text.Trim();
frmHocSinh frm = new frmHocSinh();
//Kiểm tra kết nối CSDL
if (!frm.connect(sServerName, sDatabaseName, sUser, sPass))
{
MessageBox.Show("Kết nối đến máy chủ không thành công.",
"Thong bao loi", MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Stop);
return;
}
MessageBox.Show("Kết nối đến máy chủ thành công.", "Thong bao",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Information);
frm.Show();
this.Hide();
}
}
}
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Thiết kế form nhập thông tin học sinh như sau:
Kết quả màn hình khi chạy:
DataGridView
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Để kết nối với CSDL SQL Server dùng namespace: using System.Data.SqlClient;
Source code lớp Màn hình nhập thông tin học sinh:
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.ComponentModel;
using System.Data;
using System.Drawing;
using System.Text;
using System.Windows.Forms;
using System.Data.SqlClient;
namespace QLHocSinh
{
public partial class frmHocSinh : Form
{
private SqlConnection connection;
private SqlDataAdapter adapter;
private DataSet dataSet;
private SqlCommand command;
private string maHS, tenHS, diachi, malop;
private float dtb;
private DateTime ngaysinh;
public frmHocSinh()
{
InitializeComponent();
}
public bool connect(string sServerName, string sDBName,
string sUser, string sPass)
{
string connnectionString = "server=" + sServerName +
"; database=" +
sDBName + "; user id=" + sUser + "; password=" + sPass;
connection = new SqlConnection(connnectionString);
try
{
connection.Open();
connection.Close();
return true;
}
catch
{
return false;
}
}
private DataTable getDSLop()
{
adapter = new SqlDataAdapter("select * from LOP", connection);
dataSet = new DataSet();
adapter.Fill(dataSet);
return dataSet.Tables[0];
}
private DataTable getDSHocSinh()
{
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
adapter = new SqlDataAdapter("Select h.MaHS, h.TenHS,
h.NgaySinh, h.DiaChi, h.DiemTB, l.TenLop From HOCSINH h,
LOP l Where h.MaLop=l.MaLop", connection);
dataSet = new DataSet();
adapter.Fill(dataSet);
return dataSet.Tables[0];
}
private void DinhDangLuoi()
{
dgHocSinh.ReadOnly = true;
dgHocSinh.Columns[0].HeaderText = "Mã HS";
dgHocSinh.Columns[0].Width = 70;
dgHocSinh.Columns[1].HeaderText = "Tên HS";
dgHocSinh.Columns[1].Width = 150;
dgHocSinh.Columns[2].HeaderText = "Ngày sinh";
dgHocSinh.Columns[2].Width = 90;
dgHocSinh.Columns[3].HeaderText = "Địa chỉ";
dgHocSinh.Columns[3].Width = 200;
dgHocSinh.Columns[4].HeaderText = "Điểm TB";
dgHocSinh.Columns[4].Width = 80;
dgHocSinh.Columns[5].HeaderText = "Lớp";
dgHocSinh.Columns[5].Width = 80;
}
private void Form1_Load(object sender, EventArgs e)
{
//Load dữ liệu vào comboBox Lớp
DataTable dtLop = getDSLop();
cboLop.DataSource = dtLop;
//Chọn item đầu tiên trong table
cboLop.SelectedIndex = 0;
// Column sẽ được hiển thị
cboLop.DisplayMember = dtLop.Columns[1].ColumnName;
// Column sẽ được giữ giá trị
cboLop.ValueMember = dtLop.Columns[0].ColumnName;
//Load danh sách học sinh lên lưới
dgHocSinh.DataSource = getDSHocSinh();
//Định dạng lưới
DinhDangLuoi();
}
private void getData()
{
maHS = txtMaHS.Text;
tenHS = txtTenHS.Text;
ngaysinh = dtNgaySinh.Value;
diachi = txtDiaChi.Text;
malop = (string)cboLop.SelectedValue;
dtb = float.Parse(txtDiemTB.Text);
}
private void insert()
{
connection.Open();
string insertCommand = "INSERT INTO HOCSINH VALUES('" +
maHS + "', '" +
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
tenHS + "', '" +
ngaysinh.ToShortDateString() + "', '" +
diachi + "', " +
dtb + ", '" +
malop + "')";
command = new SqlCommand(insertCommand, connection);
command.ExecuteNonQuery();
connection.Close();
}
private void delete()
{
connection.Open();
string deleteCommand = "DELETE FROM HOCSINH WHERE MaHS = '" +
maHS + "'";
command = new SqlCommand(deleteCommand, connection);
command.ExecuteNonQuery();
connection.Close();
}
private void btnXoa_Click(object sender, EventArgs e)
{
getData();
delete();
MessageBox.Show("Xoa du lieu thanh cong", "Thong bao",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Information);
//Load lai danh sach hoc sinh len luoi
dgHocSinh.DataSource = getDSHocSinh();
//Xoa du lieu tren cac textbox
txtMaHS.Text = "";
btnNew_Click(sender, e);
}
private void btnThoat_Click(object sender, EventArgs e)
{
Application.Exit();
}
private void btnLuu_Click(object sender, EventArgs e)
{
getData();
insert();
MessageBox.Show("Cap nhat thanh cong", "Thong bao",
MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Information);
//Load lai danh sach hoc sinh len luoi
dgHocSinh.DataSource = getDSHocSinh();
}
private void txtMaHS_KeyPress(object sender, KeyPressEventArgs e)
{
if (e.KeyChar == 13)
SendKeys.Send("{TAB}");
}
private void dgHocSinh_SelectionChanged(object sender, EventArgs e)
{
DataGridViewSelectedRowCollection rows = dgHocSinh.SelectedRows;
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
if (rows.Count > 0)
{
DataGridViewRow row = rows[0];
txtMaHS.Text = row.Cells["MaHS"].Value.ToString();
txtTenHS.Text = row.Cells["TenHS"].Value.ToString();
if (row.Cells["NgaySinh"].Value.ToString().Length>0)
dtNgaySinh.Value =
DateTime.Parse(row.Cells["NgaySinh"].Value.ToString());
txtDiaChi.Text = row.Cells["DiaChi"].Value.ToString();
txtDiemTB.Text = row.Cells["DiemTB"].Value.ToString();
cboLop.Text = row.Cells["TenLop"].Value.ToString();
}
}
private void btnNew_Click(object sender, EventArgs e)
{
txtMaHS.Text = "";
txtTenHS.Text = "";
txtDiaChi.Text = "";
txtDiemTB.Text = "";
}
}
}
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 6
(Thiết kế và xây dựng phần mềm theo mô hình 2 tầng xử lý)
1. Thiết kế CSDL:
a. Sử dụng lại CSDL của tuần thứ 4 (QLHOCSINH.mdb)
HOCSINH
STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 MaHS Text(10) PrimaryKey
2 TenHS Text(255)
3 NgaySinh Date/Time
4 DiaChi Text(255)
5 DTB Number
6 MaLop Text(10) ForeignKey (tham chiếu đến
Lop(MaLop)
LOP
STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 MaLop Text(10) PrimaryKey
2 TenLop Text(255)
3 SiSo Number
2. Phân tích, thiết kế chức năng của phần mềm theo mô hình 2 tầng xử lý
Dựa vào hướng dẫn thiết kế theo mô hình hai tầng trên lớp lý thuyết, sinh viên phải
phân tích, thiết kế
- Xác định và mô tả phát thảo các lớp đối tượng
- Lập sơ đồ lớp mức phân tích
- Lập sơ đồ lớp mức thiết kế
- Mô tả chi tiết các lớp đối tượng
- Lập sơ đồ kiến trúc tổng thể của phần mềm
- Lập sơ đồ phối hợp của các biến cố
3. Cài đặt:
a. Tạo project “QLHocSinh”
b. Cài đặt lớp đối tượng XL_HOC_SINH
Lớp đối tượng thực hiện xử lý trên tập hợp các học sinh
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Add class XL_HOCSINH vào project như sau:
Cài đặt class XL_HOC_SINH
Click chuột
phải
Chọn class
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
c. Cài đặt lớp đối tượng XL_LOP
Lớp đối tượng thực hiện xử lý trên tập hợp các lớp học
Update HocSinh
Set
Where
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
d. Thiết kế lại Form “Nhập thông tin học sinh” như màn hình sau:
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Viết hàm code xử lý cho form “Nhập thông tin học sinh”
- Khái báo biến thành phần:
private string maHS, tenHS, diachi, malop;
private float dtb;
private DateTime ngaysinh;
private XL_HOC_SINH Hoc_sinh = new XL_HOC_SINH();
private XL_LOP Lop = new XL_LOP();
- Cài đặt cho sự kiện Form_Load:
- Hàm định dạng lưới:
Hàm định dạng tiêu đề và độ
rộng các cột của lưới
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
- Cài đặt cho sự kiện lưu học sinh (thêm mới 1 học sinh)
- Hàm lấy thông tin học sinh từ các control trên form
- Cài đặt cho sự kiện xóa thông tin một học sinh
- Cài đặt cho sự kiện khi người dùng chọn một row trên lưới chứa danh
sách học sinh
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
- Cài đặt cho sự kiện khi người dùng chọn một lớp học trên combobox lớp
Sinh viên phát triển tiếp để hoàn thiện chương trình
4. Bài tập:
Cài đặt chương trình trên theo mô hình 3 tầng xử lý và đánh giá ưu
khuyết điểm
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 7
(Thiết kế và xây dựng phần mềm theo mô hình 3 tầng xử lý)
1. Mục đích:
Lưu trữ dữ liệu
Xử lý thông tin
Giao diện người dùng
2. Thiết kế CSDL:
a. Sử dụng lại CSDL của tuần thứ 6 (QLHOCSINH.mdb)
HOCSINH
STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 MaHS Text(10) PrimaryKey
2 TenHS Text(255)
3 NgaySinh Date/Time
4 DiaChi Text(255)
5 DTB Number
6 MaLop Text(10) ForeignKey (tham chiếu đến
Lop(MaLop)
LOP
STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú
1 MaLop Text(10) PrimaryKey
2 TenLop Text(255)
3 SiSo Number
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
3. Phân tích, thiết kế chức năng của phần mềm theo mô hình 3 tầng xử lý
Dựa vào hướng dẫn thiết kế theo mô hình ba tầng trên lớp lý thuyết, sinh
viên phải phân tích, thiết kế
- Xác định và mô tả phát thảo các lớp đối tượng
- Lập sơ đồ lớp mức phân tích
- Lập sơ đồ lớp mức thiết kế
- Mô tả chi tiết các lớp đối tượng
- Lập sơ đồ kiến trúc tổng thể của phần mềm
- Lập sơ đồ phối hợp của các biến cố
4. Cài đặt:
a. Tạo project “QLHocSinh”
b. Mô hình 3 tầng của chương trình:
c. Tạo lớp DataProvider để quản lý việc kết nối và truy vấn cơ sở dữ
liệu:
Việc kết nối cơ sở dữ liệu có thể được thực hiện qua nhiều dạng
Provider khác nhau như SqlClient, OleDb, Odbc Do đó, để có thể dễ dàng
thay đổi Provider khi hệ quản trị cơ sở dữ liệu thay đổi, ta cần thiết lập một
lớp DataProvider riêng với các hàm tương ứng.
Các bước thực hiện:
- Chọn Project -> Add Class: Đặt tên cho class là DataProvider.
- Ở đây ta kết nối với cơ sở dữ liệu Microsoft Access nên ta sử dụng
OleDb để kết nối. Thêm 2 dòng lệnh sau vào đầu file DataProvider.cs:
Giao diện
Cơ sở dữ liệu
HocSinhCtl
HocSinhData
DataProvider
HocSinhInfo
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
using System.Data;
using System.Data.OleDb;
Với mỗi lần kết nối, ta sử dụng cùng một connectionString chung.
Khai báo một biến static và một property để lưu giữ connection string
xuyên suốt trong chương trình.
protected static string _connectionString;
public static string ConnectionString
{
get
{
return _connectionString;
}
set
{
_connectionString = value;
}
}
Đồng thời ta cần khai báo các biến để thực hiện thao tác trên cơ sở dữ liệu
bao gồm:
protected OleDbConnection connection;
protected OleDbDataAdapter adapter;
protected OleDbCommand command;
Tương tự như bài trước, ta viết hàm kết nối CSDL:
public void connect()
{
connection = new OleDbConnection(_connectionString);
}
Và hàm ngắt kết nối CSDL:
public void disconnect()
{
connection.Close();
}
Để thực hiện truy vấn dữ liệu với các câu truy vấn dữ liệu có sẵn, ta tạo
hàm truy vấn executeQuery để trả ra 1 DataReader
public IDataReader executeQuery(string sqlString)
{
command = new OleDbCommand(sqlString, connection);
return command.ExecuteReader();
}
public void executeNonQuery(string sqlString)
{
command = new OleDbCommand(sqlString, connection);
command.ExecuteNonQuery();
}
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
public object executeScalar(string sqlString)
{
command = new OleDbCommand(sqlString, connection);
return command.ExecuteScalar();
}
d. Tạo lớp HocSinhData (add class HocSinhData.cs) để thực hiện các
thao tác cập nhật cơ sở dữ liệu với dữ liệu học sinh tương ứng
Lớp HocSinhData sẽ chịu trách nhiệm thực hiện cập nhật CSDL
thông qua DataProvider đã có.
Mỗi đối tượng HocSinhData sẽ giữ một Data Provider để thực hiện
truy xuất CSDL
using System.Data;
using System.Data.OleDb;
namespace QLHocSinh
{
class DataProvider
{
protected static string _connectionString;
protected OleDbConnection connection;
protected OleDbDataAdapter adapter;
protected OleDbCommand command;
public static string ConnectionString
{
get
{
return _connectionString;
}
set
{
_connectionString = value;
}
}
public void connect()
{
connection = new OleDbConnection(_connectionString);
}
public void disconnect()
{
connection.Close();
}
public IDataReader executeQuery(string sqlString)
{
command = new OleDbCommand(sqlString, connection);
return command.ExecuteReader();
}
public void executeNonQuery(string sqlString)
{
command = new OleDbCommand(sqlString, connection);
command.ExecuteNonQuery();
}
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
public object executeScalar(string sqlString)
{
command = new OleDbCommand(sqlString, connection);
return command.ExecuteScalar();
}
}
}
e. Xử lý tính toán:
To lp HocSinhInfo cha các thông tin ca mt hc sinh
vi ràng buc nghip v tương ng
Lớp HocSinhInfo chứa các thông tin lưu trữ của một đối tượng học
sinh. Lớp này chỉ gồm các biến và thuộc tính (hoạt động tương tự như một
struct). Đây chính là lớp truyền tải dữ liệu giữa tầng giao diện và tầng xử lý
tính tóan
using System;
namespace QLHocSinh
{
class HocSinhInfo
{
private string _maHS;
private string _tenHS;
private string _diachi;
private DateTime _ngaysinh;
private float _dtb;
private string _maLop;
public string MaHS
{
get
{
return _maHS;
}
set
{
if (value == null)
throw new Exception("Ma HS khong duoc rong");
_maHS = value;
}
}
public string TenHS
{
get
{
return _tenHS;
}
set
{
if (value == null)
throw new Exception("Ten HS khong duoc rong");
_tenHS = value;
}
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
}
public string Diachi
{
get
{
return _diachi;
}
set
{
_diachi = value;
}
}
public DateTime Ngaysinh
{
get
{
return _ngaysinh;
}
set
{
_ngaysinh = value;
}
}
public float DTB
{
get
{
return _dtb;
}
set
{
if (value 10)
throw new Exception("DTB phai >=0 va <=10");
_dtb = value;
}
}
public string MaLop
{
get
{
return _maLop;
}
set
{
_maLop = value;
}
}
}
}
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
f. Tạo lớp HocSinhCtl để thực hiện các công việc nghiệp vụ:
Trong mỗi đối tượng HocSinhCtl giữ các đối tượng HocSinhInfo và
HocSinhData. Thông qua đối tượng HocSinhInfo truyền nhận dữ liệu với
HocSinhData để thực hiện tương tác với tầng cơ sở dữ liệu.
using System;
namespace QLHocSinh
{
class HocSinhCtl
{
private HocSinhInfo info = new HocSinhInfo();
private HocSinhData data = new HocSinhData();
public HocSinhInfo HocSinh
{
get
{
return info;
}
set
{
info = value;
}
}
public void insert()
{
data.insert(info.MaHS, info.TenHS, info.Ngaysinh,
info.Diachi, info.DTB, info.MaLop);
}
public void delete()
{
data.delete(info.MaHS);
}
public void update()
{
data.update(info.MaHS, info.TenHS, info.Ngaysinh,
info.Diachi, info.DTB, info.MaLop);
}
}
}
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
g. Thiết kế lại Form “Nhập thông tin học sinh” như màn hình sau:
5. Bài tập:
- Hoàn chỉnh tầng giao diện của ứng dụng. (gợi ý: trong tầng giao diện chỉ sử
dụng các lớp HocSinhCtl, HocSinhInfo)
- Viết cấu trúc lớp LopInfo để binding danh sách lớp vào combobox.
- Viết các lớp để xử lý thêm , xóa, sửa Lop
-
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 8
(Hướng dẫn Crystal Report – Tạo báo cáo)
1. Sử dụng lại CSDL đã dùng trong tuần thực hành trước (tuần 7)
2. Tạo project QLHSReport
a. Tạo mới 1 report
Từ project chọn add new item
Sau đó chọn Crystal report
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Chọn “Using the Report Wizard” (Tạo report bằng Wizard)
Chọn “OK”, sau đó chọn Create New Connection để tạo kết nối mới đến CSDL
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Chọn Finish
Sau đó chọn bảng dữ liệu “HOCSINH” và bảng “LOP”
Chọn CSDL cần kết nối để
truy cập dữ liệu
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Chọn các field để hiển thị
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Chọn group by theo lớp
Trong bước này cho phép chọn field tính tổng (nếu cần)
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Chọn Field Filter nếu cần
Chọn style report
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
b. Chạy và hiển thị report:
Add một Form mới có tên frmBaocao, trên form tạo một CystalreportViewer
Khi chúng ta kéo thả CystalreportViewer vào form thì sẽ phát sinh đối tượng
CystalreportViewer1 với phạm vi khai báo là private
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Để form khác có thể hiểu được đối tượng CrystalreportViewer1 thì phải khai
báo với phạm vi là public
c. Gọi hiển thị Report:
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
Xử lý sự kiện khi người dùng chọn in danh sách học sinh
d. Các khái niệm cơ bản của report
Các section của report
Một report bao gồm 5 phần chính:
- Report header: phần thông tin đầu tiên của report. Một báo cáo report thường
sẽ gồm nhiều trang, report header chính là phần xuất hiện chỉ một lần ở trang
đầu tiên của toàn report. Ví dụ như báo cáo có tiêu đề “Báo cáo thu chi tháng
12 năm 2001” thì tiêu đề sẽ được đặt trong phần report header.
- Page header: phần hiển thị thông tin xuất hiện ở đầu mỗi trang của report. Ví
dụ như một báo cáo dạng bảng có nhiều cột như: STT, Tên, Địa chỉ, SĐT thì
đầu mỗi trang cần lặp lại những tiêu đề cột để người đọc nhận biết dễ dàng ý
nghĩa mỗi cột. Khi đó các tiêu đề cột được đặt vào phần page header.
- Details: phần hiển thị thông tin chi tiết của report. Một report thường bao gồm
nhiều mục với vai trò như nhau tương ứng với các record của database mà report
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
sử dụng. Phần details sẽ liệt kê những record đó. Ví dụ báo cáo thu chi thì các
mục thu chi sẽ được liệt kê trong phần details.
- Report footer: phần hiển thị thông tin xuất hiện chỉ một lần ở cuối report. Ví
dụ thông tin như người lập báo cáo là ai, tại đâu, hôm nào sẽ được đặt ở report
footer.
- Page footer: phần thông tin xuất hiện cuối mỗi trang. Ví dụ số trang được đặt ở
page footer.
Field Explorer
Khi chọn xong các đối tượng database cho vào report, Crystal sẽ hiện ra cửa sổ
Field Explorer. Nếu không thấy cửa số Field Explorer, ta click vào button "Field
View" trên thanh toolbar (hoặc chọn View \ Other Windows\ Document Outline
trên menu)
Trong cửa sổ sẽ bao gồm rất nhiều nhóm các trường:
- Database fields: tất cả các trường dữ liệu của các đối tượng database. Thông
thường các trường trong mục này sẽ được hiển thị trong phần detail của report.
- Formula fields: các trường tính toán ta định ra. Ví dụ khi làm một report báo
cáo hóa đơn bán hàng, giả sử database chỉ lưu trữ giá và số lượng của mặt hàng
mua trong hóa đơn mà không lưu trữ thành tiền, khi đó ta có thể tạo một
Formula field thành tiền được tính bằng công thức:
Thành tiền = Giá * Số lượng. Khi đó ta có thể tạo report với cột thành
tiền
(mặc dù không được lưu trong database).
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
- Parameter fields: các trường tham số cho report. Ví dụ từ VB, ta gọi report và
truyền vào tên người báo cáo thì tên sẽ được hiển thị ở report footer. Để làm
được điều này ta tạo một paramter field trong Crystal và khi gọi report từ VB
hoặc Delphi thì truyền vào. Lưu ý, khi chạy report trong Crystal, những trường
param sẽ được hỏi giá trị, ta cần nhập vào ngay trong Crystal để hiển thị tạm
thời.
- Special fields: các trường đặt biệt có sẵn của Crystal như số trang, trang thứ
mấy, ngày hiện tại Thông thường những trường này sẽ được hiển thị trong
những phần header, footer.
Các thao tác cơ bản
- Hiển thị các trường dữ liệu lên report:
Để hiển thị trường dữ liệu, drag một trường dữ liệu từ Field Explorer xuống
vùng tương ứng của report. Ví dụ : drag một trường từ database field xuống phần
details của report rồi view, sẽ thấy dữ liệu của report được liệt kê ra.
- View nội dung của report
Nhấn nút (Refresh – F5) trên toolbar, nội dung report sẽ hiển thị bên tab preview.
Từ đây trở đi, ta có thể chuyển qua lại giữa tab design và tab preview.
- Các format
• Suppress và Suppress If Duplicated
- Suppress : Hiển thị đối tượng hay không.
- Suppress If Duplicated : Không hiển thị đối tượng khi có sự trùng
lặp
• Tips
- Muốn điều chỉnh độ dịch chuyển các control trong report cho tinh thì
nhấp phím phải lên vùng chính của report, bỏ option “Snap to grid”
đi.
- Đối với Formula Field: Khi tính toán thì những field nào có tham gia
vào phép toán thì field đó trước hết phải được Insert vào Report.
- Group
Dùng group để gom nhóm report thành từng phần. VD: Xuất các đơn đặt hàng ta
thường có nhu cầu gom nhóm thành từng đơn đặt hàng (bao gồm các chi tiết) như
sau:
• Đơn đặt hàng 1
a. Chi tiết 1
b. Chi tiết 2
• Đơn đặt hàng 2
a. Chi tiết 1
b. Chi tiết 2
c. Chi tiết 3
1. Chèn thêm group
- Chọn nút có hình trên toolbar phía dưới hoặc menu Insert \ Group để insert một
group mới. (group by)
Xây dựng phần mềm hướng đối tượng GVHD: Trần Anh Dũng
- “Insert group” dialog hiện ra, cần chọn tên trường để group và thứ tự sort.
- Sau khi chọn OK, report sẽ bổ sung một group mới vào gồm có group header và
group footer và có sẵn một textbox hiển thị trường group trên group header.
2. Sửa đổi group
- Chọn menu Report \ Change Group Expert để sửa đổi các group như thứ tự lồng
nhau của các group, trường cần group của các group.
3. Delete group
- Click phím phải vào Group header hoặc Group footer ở lề trái cùng của cửa sổ
design và chọn Delete group.
- Trang trí
• Dùng Insert\Line để tạo đường kẻ dọc hoặc ngang
Dùng Insert\Picture để chèn hình. VD như logo của công ty
3. Bài tập:
- Trên cở sở những kiến thức được cung cấp trong bài thực hành trên, sinh
viên tìm hiểu thêm về Crystal report để có thể tạo những báo cáo phức tạp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf