Hướng dẫn thực hành Nhập môn công nghệ phần mềm - Bài 1: Lập trình sự kiện và giới thiệu chung về Microsoft Visual Studio 2005 (C#)

Tài liệu Hướng dẫn thực hành Nhập môn công nghệ phần mềm - Bài 1: Lập trình sự kiện và giới thiệu chung về Microsoft Visual Studio 2005 (C#): Bài 1: Lập trình sự kiện và giới thiệu chung về Microsoft Visual Studio 2005 (C#) Lập trình hướng sự kiện Giới thiệu về lập trình hướng sự kiện Giới thiệu một số sự kiện cơ bản: Form_Load, Button_Click, Key_Press, Giới thiệu chung về Control trên windows Label Button Textbox Listbox Combobox Checkbox, RadioButton - Giới thiệu lập trình ứng dụng WinForm Bài tập 1: Viết chương trình tính tổng hai số Khởi động Microsoft Visual Studio 2005 Tạo project: Từ menu File chọn New\Project Sau khi tạo project xong: Thiết kế giao diện như sau (trên thanh công cụ Toolbox kéo thả các control vào form): Button Textbox Label Trên cửa sổ properties đặt lại tên (thuộc tính name) và caption (thuộc tính text) cho các control Với Form: đặt lại thuộc tính name là frmTinhTong, đặt lại tiêu đề form thông qua thuộc tính Text Với label: đặt lại thuộc tính text, không cần đặt thuộc tính name Với Textbox: đặt thuộc tính name lần lược là txtSohang1, txtSohang2, txtTong Với Button: đặt th...

docx65 trang | Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn thực hành Nhập môn công nghệ phần mềm - Bài 1: Lập trình sự kiện và giới thiệu chung về Microsoft Visual Studio 2005 (C#), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Lập trình sự kiện và giới thiệu chung về Microsoft Visual Studio 2005 (C#) Lập trình hướng sự kiện Giới thiệu về lập trình hướng sự kiện Giới thiệu một số sự kiện cơ bản: Form_Load, Button_Click, Key_Press, Giới thiệu chung về Control trên windows Label Button Textbox Listbox Combobox Checkbox, RadioButton - Giới thiệu lập trình ứng dụng WinForm Bài tập 1: Viết chương trình tính tổng hai số Khởi động Microsoft Visual Studio 2005 Tạo project: Từ menu File chọn New\Project Sau khi tạo project xong: Thiết kế giao diện như sau (trên thanh công cụ Toolbox kéo thả các control vào form): Button Textbox Label Trên cửa sổ properties đặt lại tên (thuộc tính name) và caption (thuộc tính text) cho các control Với Form: đặt lại thuộc tính name là frmTinhTong, đặt lại tiêu đề form thông qua thuộc tính Text Với label: đặt lại thuộc tính text, không cần đặt thuộc tính name Với Textbox: đặt thuộc tính name lần lược là txtSohang1, txtSohang2, txtTong Với Button: đặt thuộc tính name lần lược là btnTinhTong, btnThoat và đặt lại thuộc tính text như giao diện trên Đăng ký và xử lý sự kiện cho button Tính tổng Đăng ký và xử lý sự kiện cho button Tính tổng Nếu người dùng nhập dữ liệu không hợp lệ? Cần phải kiểm tra ràng buộc dữ liệu hợp lệ trước khi tính tổng Dùng cú pháp Try.. Catch để chặn lỗi Đăng ký và xử lý sự kiện cho button Thoát Bài tập 2: Thiết kế giao diện và cài đặt chương trình như sau: Bài tập 3: Viết chương trình Calculator đơn giản như sau: Bài 2: Lập trình sự kiện và giới thiệu chung về Microsoft Visual Studio 2005 – C# (tt) Mục tiêu: tìm hiểu cách sử dụng một số control cơ bản Xây dựng chương trình ứng dụng: Tạo ứng dụng WinForm Thiết kế giao diện như hình sau: ListBox List_Thucdon List_Chon Đặt lại thuộc tính và tên cho form Đặt lại thuộc tính và tên cho các control trên form Đăng ký và xử lý sự kiện Button “Thêm” Thêm một item mới vào List_Thucdon: List_Thucdon.Items.Add(txt_Mon.Text); Sau khi thêm xong thì clear txt_Mon txt_Mon.Text = ""; Đăng ký và xử lý sự kiện cho Button Thêm một item được chọn trong List_Thucdon vào List_Chon List_Chon.Items.Add(List_Thucdon.SelectedItem); Tuy nhiên, sẽ xảy ra trường hợp một item được add nhiều lần. Vì vậy, phải kiểm tra xem trong List_Chon đã tồn tại item đó hay chưa? Tương tự, đăng ký và xử lý sự kiện cho Button Sử dụng vòng lặp để duyệt tất cả các item trong ListBox ??? Đăng ký và xử lý sự kiện cho Button Xóa một item ra khỏi ListBox List_Chon.Items.Remove(List_Chon.SelectedItem); Hoặc: List_Chon.Items.RemoveAt(List_Chon.SelectedIndex); Xóa tất cả các item trong ListBox List_Chon.Items.Clear(); Bài tập 1: Hoàn thiện chương trình trên Cho phép chọn nhiều item Cho phép bỏ chọn nhiều item Xử lý các trường hợp đặc biệt Bài tập 2: Tìm hiểu và ứng dụng một số control thông dụng ComboBox DateTimePicker (Hộp thoại chọn ngày tháng năm) ColorDialog (Hộp thoại chọn màu) FolderBrowserDialog (Hộp thoại chọn thư mục) OpenFileDialog (Hộp thoại mở file) SaveFileDialog (Hộp thoại save file) FontDialog (Hộp thoại chọn Font) Bài 3: Chủ đề ADO.NET Các thao tác kết nối ADO.NET sử dụng cấu trúc dòng lệnh với namespace System.Data. Mục đích Làm quen với các đối tượng trong ADO.NET (OleDbConnection, OleDbCommand, OleDbDataReader, OleDbDataAdapter, DataSet), sử dụng chúng để thực hiện các thao tác trên cơ sở dữ liệu. Yêu cầu bài tập Xây dựng ứng dụng cho phép: Nhập thông tin học sinh (Mã học sinh, Họ tên, Giới tính, Ngày sinh, Địa chỉ, Điểm trung bình, Lớp) Lưu trữ thông tin của học sinh vào bộ nhớ phụ (dùng cơ sở dữ liệu Access) Thiết kế CSDL Mở ứng dụng Microsoft Access Tạo cơ sở dữ liệu Từ menu File chọn New Sau đó chọn Blank databaseà Nhập tên database “QLHOCSINH” sau đó chọn Create Tạo bảng HOCSINH để lưu trữ thông tin học sinh Chọn Sau khi chọn hiển thị form cho phép thiết kế bảng như sau: Cấu trúc bảng HOCSINH tạo như hình trên như sau: HOCSINH STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú 1 MaHS Text(20) Khóa chính 2 HoTen Text(50) 3 GioiTinh Text(10) 4 NgaySinh Date/Time Short Date 5 DiaChi Text(255) 6 DTB Number Single 7 Lop Text(20) Cách đặt khóa chính cho bảng Thiết kế giao diện chương trình Tạo project Window Application mới với tên project là QLHS Thiết kế Form “Nhập thông tin học sinh” như màn hình sau: Thực hiện cài đặt Để thao tác trên cơ sở dữ liệu sử dụng ADO.NET ta cần có các đối tượng sau: Connection để kết nối với cơ sở dữ liệu, gồm OleDbConnection và SqlConnection. Command để thực thi các câu lệnh truy vấn, thực thi các store procedure... bao gồm OleDbCommand và SqlCommand DataAdapter thực hiện ánh xạ dữ liệu vào DataSet thông qua connection đã có bao gồm OleDbDataAdapter và SqlDataAdapter. DataSet chứa dữ liệu thu được hoặc xử lý lấy từ cơ sở dữ liệu. DataSet là tập hợp gồm các thành phần DataTable (tương ứng với từng View trong cơ sở dữ liệu), DataColumn (tương ứng với Field trong CSDL) và DataRow (tương ứng với record trong CSDL). Để kết nối với CSDL Access, chúng ta sử dụng OleDb. Vì vậy, chúng ta cần khai báo sử dụng namespace như sau: Khai báo các biến đối tượng (phạm vi toàn cục) để xử lý các thao tác với CSDL như sau: Xử lý sự kiện form load: Khi form được load (xử lý sự kiện Form_Load) thì thực hiện các thao tác sau: Kết nối đến CSDL Access Đưa danh sách lớp vào Combobox Xử lý sự kiện button Lưu: Sau khi nhập thông tin học sinh, người dùng nhấn vào button , thực hiện kiểm tra dữ liệu nhập, nếu hợp lệ thì lưu vào table HOCSINH Để thêm mới một học sinh vào table HOCSINH thực hiện câu truy vấn: INSERT INTO HOCSINH VALUES () Xử lý sự kiện button Xóa: Khi người dùng chọn chức năng thực hiện xóa giá trị trên các control để cho phép nhập học sinh mới. Bài tập: Kiểm tra ràng buộc dữ liệu hợp lệ trước khi lưu thông tin học sinh Mã học sinh, tên học sinh không được null Điểm trung bình là một số thực từ 0 à 10 Chỉ tiếp nhận các học sinh có độ tuổi từ 15 à 20 Thực hiện chức năng khi người dùng nhập mã học sinh đã có trong CSDL, chương trình sẽ hiển thị thông tin học sinh cho phép người dùng chỉnh sửa thông tin và lưu lại thông tin học sinh đã được sửa (thực hiện UPDATE). Tìm hiểu control ListView để hiển thị danh sách học sinh đã lưu trữ trong CSDL HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 4 Chủ đề: ADO.NET (tt) Các thao tác kết nối ADO.NET sử dụng cấu trúc dòng lệnh với namespace System.Data (tt). Thiết kế CSDL: Sử dụng lại CSDL của tuần trước (QLHOCSINH.mdb) Tạo ứng dụng WinForm: Trong tuần trước chúng ta đã làm quen với việc thao tác kết nối ADO.NET sử dụng cấu trúc dòng lệnh với namespace System.Data. Phần này chúng ta phát triển tiếp ứng dụng trong tuần trước để nâng cao chất lượng của chương trình: Tính tiện dụng Tính hiệu quả Tính thân thiện Thiết kế lại Form “Nhập thông tin học sinh” như màn hình sau: Kết quả màn hình khi chạy: ListView có 5 cách hiển thị dữ liệu khác nhau, để hiển thị dữ liệu theo dạng lưới như trên chúng ta phải chọn thuộc tính View là Details Thiết lập column cho ListView Cài đặt các hàm để load danh sách học sinh vào ListView Ta cài đặt hàm Doc_DanhSach_HocSinh() để lấy thông tin học sinh trong bảng HOC_SINH từ CSDL như sau: Tiếp theo ta cài đặt hàm Load_Danhsach_Hocsinh_ListView để load thông tin học sinh (đã đọc được từ hàm Doc_DanhSach_HocSinh()) vào listview như sau: Như vậy, trong sự kiện Form_Load được cài đặt như: Đã hướng dẫn trong tuần 3 Bài tập: Tìm hiểu một số sự kiện phát sinh trên control ListView Khi người dùng chọn một row (chọn 1 học sinh) trên ListView à hiển thị thông tin học sinh vừa chọn lên các control trên form để chỉnh sửa và cập nhật thông tin. Hướng dẫn: Xử lý sự kiện SelectedIndexChanged Khi thực hiện lưu thông tin học sinh, cần phải kiểm tra xem học sinh cần lưu đã có trong table HOCSINh chưa? Nếu chưa có thì thực hiện INSERT INTO Nếu tồn tại rồi thì thực hiện UPDATE Xử lý sự kiện : Clear dữ liệu trên các control để sẵng sàn cho việc nhập thông tin học sinh mới. Xử lý sự kiện : Thực hiện xóa thông tin của học sinh đã lưu trong table HOCSINH khi biết mã học sinh. Hướng dẫn: Tương tự khi thêm mới học sinh Thực hiện xóa thông tin của một học sinh thì cần phải biết mã của học sinh cần xóa: Delete From HOCSINH Where MaHS=’???’ Chúng ta thấy, để chương trình chạy được (kết nối được CSDL) phải chép file QLHOCSINH.mdb vào đúng vị trí đường dẫn đã được chỉ ra trong phần kết nối à Điều này dẫn đến không tiện dụng cho người dùng à Suy nghĩ và cho giải pháp để giải quyết vấn đề đã nêu. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 5 (Hướng dẫn bài tập tuần 4) Cơ sở dữ liệu: Sử dụng lại CSDL của tuần trước (QLHOCSINH.mdb) Xây dựng chương trình: Trong tuần trước chúng ta đã xây dựng ứng dụng thao tác kết nối với CSDL Access (sử dụng công nghệ ADO.NET). Tuy nhiên, để chương trình chạy được (kết nối được với CSDL QLHOCSINH.mdb), người dùng phải chép CSDL QLHOCSINH.mdb vào đúng vị trí đường dẫn đã chỉ ra trong chương trình. Như vậy người dùng gặp phải một số khó khăn: Trên máy tính khác không tồn tại ổ đĩa và đường dẫn như đã chỉ ra trong chương trình? Người dùng muốn quản lý CSDL tại một thư mục khác? Để giải quyết khó khăn trên, chương trình hỗ trợ cho phép người dùng chỉ ra vị trí lưu trữ CSDL QLHOCSINH.mdb trước khi thao tác với ứng dụng. Sử dụng lại chương trình đã xây dựng trong tuần trước Thêm một Form mới cho phép người dùng chỉ ra đường dẫn lưu trữ CSDL Sau khi đã chỉ ra đường dẫn, chương trình sẽ lấy thông tin đường dẫn để chuyển đến cho chuỗi kết nối. Add thêm một Form mới vào project Form mới add có tên mặc định là Form2 Thiết kế giao diện cho Form mới như sau: Khi ứng dụng chạy, Form2 (form chọn đường dẫn) phải được chạy trước tiên? Ta thấy, Form1 (form nhập thông tin học sinh) được tạo tạo ngay từ đầu, do đó Form1 mặc định được chạy đầu tiên. Để Form2 chạy trước, Trong class Program.cs sửa lại như sau: Trong class Form2.cs khai báo biến sDuongDan như sau: public static string sDuongDan = ""; Biến sDuongDan được khai báo là public static vì các lý do sau: Form1 có thể hiểu được biến này Form1 có thể gọi trực tiếp biến này không cần thông qua đối tượng Xử lý sự kiện khi người dùng chọn vào button Xử lý sự kiện khi người dùng chọn vào button Như vậy, trong Form1 (form nhập thông tin học sinh) chúng ta cần phải chỉnh sửa lại như sau: Trong sự kiện form load (Form1_Load) thay dòng lệnh Bằng dòng lệnh sau: Ta thấy trong sự kiện button “Thoat”, tuần trước chúng ta cài đặt như sau: Tuy nhiên, dòng lệnh this.Close() chỉ có hiệu lực trên form hiện hành (nghĩa là chỉ thoát form nhập thông tin học sinh). Trong ứng dụng chúng ta bây giờ có đến 2 form, Form2 (form chọn đường dẫn CSDl) đang ẩn vẫn chưa thoát à chương trình vẫn đang chạy. Để thoát ứng dụng (thoát chương trình) ta cài đặt lại như sau: Bài tập: Giả sử chương trình cần phải quản lý danh sách các học sinh theo từng lớp, để nâng cao chất lượng của chương trình, tránh trùng lắp thông tin trên trường LOP. Chúng ta cần phải tạo một table LOP. Yêu cầu: Tạo bảng LOP Thiết kế và cài đặt form nhập danh mục lớp học Thiết kế và cài đặt ứng dụng nhiều form (multi form) HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 6 Xây dựng ứng dụng nhiều Form Mục đích: Trong bài thực hành này, các bạn sẽ làm quen với cách xây dựng một ứng dụng gồm có nhiều form tương tác với CSDL Access thông qua việc sử dụng công nghệ ADO.NET Yêu cầu Đã nắm được các khái niệm cơ bản về xây dựng ứng dụng Windows bằng VB hoặc C# Sử dụng được hệ quản trị CSDL Access Bài tập Trong các tuần trước chúng ta đã xây dựng các ứng dụng thao tác kết nối với CSDL Access (sử dụng công nghệ ADO.NET). Trong tuần này, các bạn xây dựng ứng dụng multi Forms sử dụng lại các form đã xây dựng trong các tuần trước để tiếp tục cho bài tập sau Thiết kế form theo mẫu dưới đây: Giao diện dưới đây sử dụng một số control sau: MenuStrip ListView TreeView ImageList lvChucnang: ListView tvChucnang: TreeView Menu hệ thống, gồm các chức năng sau: Menu Hồ sơ, gồm các chức năng: Menu trợ giúp Thiết kế menu: Thông qua cửa sổ Properties đặt thuộc tính Text và Name cho từng menu item Thiết kế TreeView: Mỗi phần tử trên TreeView được gọi là một node Thông qua cửa sổ TreeNode Editor để thiết lập các nodes cho tvChucnang Thiết kế ListView Thông qua cửa sổ Properties thiết lập các thuộc tính cho ListView như hình sau: Xử lý sự kiện khi người dùng chọn một node trên TreeView tvChucnang Khi người dùng chọn một node trên TreeView tvChucnang, chương trình add các chức năng tương ứng vào ListView lvChucnang Xử lý sự kiện khi người dùng double click một item trên ListView lvChucnang Dựa trên những vấn đề đã được hướng dẫn, Sinh viên tiếp tục phát triển và hoàn thiện chương trình Quản lý học sinh. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 7 Xử lý trên Form Tìm kiếm Mục đích: Trong bài thực hành này, các bạn sẽ làm quen với cách xử lý các form tìm kiếm thông tin, tra cứu và hiển thị kết quả tìm kiếm. Yêu cầu Đã nắm được các khái niệm cơ bản về xây dựng ứng dụng Windows VB hoặc C# Sử dụng được hệ quản trị CSDL Access hoặc SQL Server Bài tập Trong các tuần trước chúng ta đã xây dựng các ứng dụng thao tác kết nối với CSDL Access (sử dụng công nghệ ADO.NET). Trong tuần này, các bạn sử dụng lại ứng dụng quản lý học sinh đã làm trong các tuần trước, phát triển tiếp ứng dụng và xây dựng Form tra cứu (tìm kiếm) thông tin học sinh. Thiết kế form “Tra cứu thông tin học sinh” theo mẫu dưới đây: Hỗ trợ tìm kiếm thông tin học sinh theo lớp học. Sử dụng control DataGridView để hiển thị thông tin học sinh Yêu cầu xử lý Khi chương trình thực thi: Đọc tất cả các lớp học hiện có và load vào ComboBox cboLop Khi người dùng click vào Button “Tìm kiếm”: Đọc danh sách học sinh của lớp học được chọn trên ComboBox cboLop và hiển thị vào DataGridView dgHocSinh. Xử lý sự kiện Form Load Hàm Doc_DanhSach_Lop(): Đọc các lớp học trong bảng HOCSINH Xử lý sự kiện khi người dùng click button “Tìm kiếm”. Đọc danh sách học sinh từ table HOCSINH tương ứng lớp học đã được chọn và gán vào DataSource của DataGridView dgHocSinh Hàm Doc_DanhSach_HocSinh_Theo_Lop() Bài tập mở rộng Cho phép tìm kiếm thông tin học sinh theo mã số, họ tên, giới tính, lớp, Ví dụ: Tìm những học sinh nam/nữ thuộc Lớp 10A1 Tìm các học sinh có họ Nguyễn thuộc Lớp 10A2 Hướng dẫn Thiết kế lại giao diện Cần phải sũy nghĩ câu truy vấn dữ liệu như thế nào để cho phép tìm kiếm tổ hợp giữa các thuộc tính Mã học sinh, Họ tên, Giới tính, Lớp? Khi cần tìm kiếm thông tin học sinh theo mã học sinh thì câu truy vấn như sau: Tìm kiếm chính xác: Select * From HOCSINH Where MaHS=’’ Tìm kiếm gần đúng Select * From HOCSINH Where MaHS like’**’ Trong đó ‘*’ là ký tự đại diện (Access), nếu trong SQL thì ký tự đại diện là % Khi cần tìm thông tin học sinh dựa trên lớp và họ (giả sử cần tìm các học sinh trong lớp 10A1 có họ là ‘Nguyễn’) Select * From HOCSINH Where Lop=’10A1’ and HoTen like ‘Nguyễn*’ Như vậy một cách tổng quát thì cần phải hình thành câu truy vấn như thế nào? HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 8 (Crystal Report – Tạo báo cáo) Thiết kế lại CSDL gồm hai table như sau HOCSINH STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú 1 MaHS Text(10) PrimaryKey 2 TenHS Text(255) 3 NgaySinh Date/Time 4 DiaChi Text(255) 5 DTB Number 6 MaLop Text(10) ForeignKey (tham chiếu đến Lop(MaLop) LOP STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú 1 MaLop Text(10) PrimaryKey 2 TenLop Text(255) 3 SiSo Number Tạo project QLHSReport Tạo mới 1 report Từ project chọn add new item Sau đó chọn Crystal report Chọn “Using the Report Wizard” (Tạo report bằng Wizard) Chọn “OK”, sau đó chọn Create New Connection để tạo kết nối mới đến CSDL Chọn CSDL cần kết nối để truy cập dữ liệu Chọn Finish Sau đó chọn bảng dữ liệu “HOCSINH” và bảng “LOP” Chọn các field để hiển thị Chọn group by theo lớp Trong bước này cho phép chọn field tính tổng (nếu cần) Chọn Field Filter nếu cần Chọn style report Chạy và hiển thị report: Add một Form mới có tên frmBaocao, trên form tạo một CystalreportViewer Khi chúng ta kéo thả CystalreportViewer vào form thì sẽ phát sinh đối tượng CystalreportViewer1 với phạm vi khai báo là private Để form khác có thể hiểu được đối tượng CrystalreportViewer1 thì phải khai báo với phạm vi là public Gọi hiển thị Report: Xử lý sự kiện khi người dùng chọn in danh sách học sinh Các khái niệm cơ bản của report Các section của report Một report bao gồm 5 phần chính: Report header: phần thông tin đầu tiên của report. Một báo cáo report thường sẽ gồm nhiều trang, report header chính là phần xuất hiện chỉ một lần ở trang đầu tiên của toàn report. Ví dụ như báo cáo có tiêu đề “Báo cáo thu chi tháng 12 năm 2001” thì tiêu đề sẽ được đặt trong phần report header. Page header: phần hiển thị thông tin xuất hiện ở đầu mỗi trang của report. Ví dụ như một báo cáo dạng bảng có nhiều cột như: STT, Tên, Địa chỉ, SĐT thì đầu mỗi trang cần lặp lại những tiêu đề cột để người đọc nhận biết dễ dàng ý nghĩa mỗi cột. Khi đó các tiêu đề cột được đặt vào phần page header. Details: phần hiển thị thông tin chi tiết của report. Một report thường bao gồm nhiều mục với vai trò như nhau tương ứng với các record của database mà report sử dụng. Phần details sẽ liệt kê những record đó. Ví dụ báo cáo thu chi thì các mục thu chi sẽ được liệt kê trong phần details. Report footer: phần hiển thị thông tin xuất hiện chỉ một lần ở cuối report. Ví dụ thông tin như người lập báo cáo là ai, tại đâu, hôm nào sẽ được đặt ở report footer. Page footer: phần thông tin xuất hiện cuối mỗi trang. Ví dụ số trang được đặt ở page footer. Field Explorer Khi chọn xong các đối tượng database cho vào report, Crystal sẽ hiện ra cửa sổ Field Explorer. Nếu không thấy cửa số Field Explorer, ta click vào button "Field View" trên thanh toolbar (hoặc chọn View \ Other Windows\ Document Outline trên menu) Trong cửa sổ sẽ bao gồm rất nhiều nhóm các trường: Database fields: tất cả các trường dữ liệu của các đối tượng database. Thông thường các trường trong mục này sẽ được hiển thị trong phần detail của report. Formula fields: các trường tính toán ta định ra. Ví dụ khi làm một report báo cáo hóa đơn bán hàng, giả sử database chỉ lưu trữ giá và số lượng của mặt hàng mua trong hóa đơn mà không lưu trữ thành tiền, khi đó ta có thể tạo một Formula field thành tiền được tính bằng công thức: Thành tiền = Giá * Số lượng. Khi đó ta có thể tạo report với cột thành tiền (mặc dù không được lưu trong database). Parameter fields: các trường tham số cho report. Ví dụ từ VB, ta gọi report và truyền vào tên người báo cáo thì tên sẽ được hiển thị ở report footer. Để làm được điều này ta tạo một paramter field trong Crystal và khi gọi report từ VB hoặc Delphi thì truyền vào. Lưu ý, khi chạy report trong Crystal, những trường param sẽ được hỏi giá trị, ta cần nhập vào ngay trong Crystal để hiển thị tạm thời. Special fields: các trường đặt biệt có sẵn của Crystal như số trang, trang thứ mấy, ngày hiện tại Thông thường những trường này sẽ được hiển thị trong những phần header, footer. Các thao tác cơ bản Hiển thị các trường dữ liệu lên report: Để hiển thị trường dữ liệu, drag một trường dữ liệu từ Field Explorer xuống vùng tương ứng của report. Ví dụ : drag một trường từ database field xuống phần details của report rồi view, sẽ thấy dữ liệu của report được liệt kê ra. View nội dung của report Nhấn nút (Refresh – F5) trên toolbar, nội dung report sẽ hiển thị bên tab preview. Từ đây trở đi, ta có thể chuyển qua lại giữa tab design và tab preview. Các format Suppress và Suppress If Duplicated - Suppress : Hiển thị đối tượng hay không. - Suppress If Duplicated : Không hiển thị đối tượng khi có sự trùng lặp Tips - Muốn điều chỉnh độ dịch chuyển các control trong report cho tinh thì nhấp phím phải lên vùng chính của report, bỏ option “Snap to grid” đi. - Đối với Formula Field: Khi tính toán thì những field nào có tham gia vào phép toán thì field đó trước hết phải được Insert vào Report. Group Dùng group để gom nhóm report thành từng phần. VD: Xuất các đơn đặt hàng ta thường có nhu cầu gom nhóm thành từng đơn đặt hàng (bao gồm các chi tiết) như sau: Đơn đặt hàng 1 Chi tiết 1 Chi tiết 2 Đơn đặt hàng 2 Chi tiết 1 Chi tiết 2 Chi tiết 3 Chèn thêm group - Chọn nút có hình trên toolbar phía dưới hoặc menu Insert \ Group để insert một group mới. (group by) - “Insert group” dialog hiện ra, cần chọn tên trường để group và thứ tự sort. - Sau khi chọn OK, report sẽ bổ sung một group mới vào gồm có group header và group footer và có sẵn một textbox hiển thị trường group trên group header. Sửa đổi group - Chọn menu Report \ Change Group Expert để sửa đổi các group như thứ tự lồng nhau của các group, trường cần group của các group. Delete group - Click phím phải vào Group header hoặc Group footer ở lề trái cùng của cửa sổ design và chọn Delete group. Trang trí Dùng Insert\Line để tạo đường kẻ dọc hoặc ngang Dùng Insert\Picture để chèn hình. VD như logo của công ty Bài tập: - Trên cở sở những kiến thức được cung cấp trong bài thực hành trên, sinh viên tìm hiểu thêm về Crystal report để có thể tạo những báo cáo phức tạp HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TUẦN 9 Chủ đề: Gọi thực thi Stored Procedure Mục đích Kết nối và thực hiện các thao tác trên CSDL SQL Server. Biết cách tham số hóa cho câu lệnh SQL. Hiểu và vận dụng được cách thực thi các câu lệnh SQL thông qua Stored Procedure. Stored Procedure không có kết quả trả về (parameter input) Stored Procedure có kết quả trả về (parameter output) Cơ sở dữ liệu Tạo CSDL SQL Server mới, tên CSDL là QLHocSinh. Tạo và thiết kế database mới gồm hai bảng như sau: HOCSINH STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú 1 MaHS Varchar(10) PrimaryKey 2 TenHS Nvarchar(50) 3 NgaySinh Date/Time 4 DiaChi Nvarchar(250) 5 DTB Real/float 6 MaLop Varchar(10) ForeignKey (tham chiếu đến Lop(MaLop) LOP STT Tên trường Kiểu dữ liệu Ghi chú 1 MaLop Varchar(10) PrimaryKey 2 TenLop Nvarchar(100) 3 SiSo int Hoặc import CSDL từ Access đã được tạo trong tuần trước (CSDL QLHOCSINH.mdb). Hướng dẫn cách import CSDL Access vào CSDL SQL Server: Trước hết ta tạo một Database mới với tên QLHocSinh Từ Database QLHocSinh chọn Import Data Chọn Next, Sau đó chọn dữ liệu nguồn (dữ liệu nguồn ở đây là Access) Chọn Next, Chọn đích import (đã được mặc định là SQL Server) Chọn Next Chọn Next Chọn các table muốn import vào CSDL SQL Server. Sau đó chọn Next. Sử dụng lại ứng dụng trong tuần trước hoặc tạo ứng dụng mới: Để kết nối với CSDL SQL Server, ta phải khai báo namespace như sau: using System.Data.SqlClient; Khai báo các đối tượng sau để thực hiện các thao tác với CSDL SQL Server: SqlConnection connection; SqlDataAdapter adapter; SqlCommand command = new SqlCommand(); Chuỗi kết nối với CSDL SQL Server, gồm bốn thông tin: tên server, tên databse, userid và password. "server=dungta; database=QLHocSinh; user id=sa; password="; Áp dụng kỹ thuật tham số hóa cho câu lệnh SQL Thực hiện thêm mới thông tin một học sinh Trước đây, chúng ta thiết lập câu lệnh insert như sau: string sql = "INSERT INTO HOCSINH VALUES('" txtMaHS.Text.Trim() + "', '" + txtTenHS.Text.Trim() + "', '" + dtNgaySinh.Value.ToString() + "', '" + txtDiaChi.Text.Trim() + "', " + txtDiemTB.Text.Trim() + ", '" + cboLop.SelectedValue + "')"; command = new SqlCommand(sql, connection); command.ExecuteNonQuery(); Để tham số hóa các tham số cho câu lệnh SQL ta thực hiện các bước sau: Tham số hóa câu lệnh: @[tên tham số] Tạo các parameters tương ứng cho command. Đặt giá trị cho các parameter mỗi khi dùng command thực hiện câu lệnh. Như vậy, chúng ta có thể thay thế đoạn code trên bằng đoạn code như sau: string sql="INSERT INTO HOCSINH VALUES(@Ma,@Ten,@Ns,@Dc,@Diem,@Lop)"; command.Connection = connection; command.CommandText = sql; command.Parameters.AddWithValue("@Ma", txtMaHS.Text.Trim()); command.Parameters.AddWithValue("@Ten", txtTenHS.Text.Trim()); command.Parameters.AddWithValue("@Ns", dtNgaySinh.Value); command.Parameters.AddWithValue("@Dc", txtDiaChi.Text.Trim()); command.Parameters.AddWithValue("@Diem", txtDiemTB.Text.Trim()); command.Parameters.AddWithValue("@Lop", cboLop.SelectedValue.ToString()); command.ExecuteNonQuery(); Sửa thông tin của một học sinh. string sql = "UPDATE HOCSINH SET TenHS=@Ten, NgaySinh=@Ns," + "DiaChi=@Dc, DTB=@Diem, MaLop=@Lop Where MaHS=@Ma"; command.Connection = connection; command.CommandText = sql; command.Parameters.AddWithValue("@Ma",txtMaHS.Text.Trim()); command.Parameters.AddWithValue("@Ten",txtTenHS.Text.Trim()); command.Parameters.AddWithValue("@Ns",dtNgaySinh.Value); command.Parameters.AddWithValue("@Dc",txtDiaChi.Text.Trim()); command.Parameters.AddWithValue("@Diem",txtDiemTB.Text.Trim()); command.Parameters.AddWithValue("@Lop",cboLop.SelectedValue.ToString()); command.ExecuteNonQuery(); Thực thi thông qua các Stored procedure Cách tạo Stored Procedure Tạo mới Stored Procedure, chọn New Stored Procedure Tạo Stored Procedure thêm mới thông tin một học sinh như sau: Kiểm tra học sinh cần thêm tồn tại chưa? Các tham số input Gọi thực thi Stored Procedure sp_InsertHocSinh thông qua chương trình: Để thêm mới thông tin một học sinh, chúng ta gọi thực thi Stored Procedure sp_InsertHocSinh như sau: Sau khi thực thi, Stored Procedure sẽ trả về kết quả thông qua tham số out (kết quả trả về trong trường hợp này là chuỗi thông báo lỗi, nếu không có lỗi trả về chuỗi rỗng). Ví dụ khi chúng ta nhập vào một học sinh mới có mã trùng với một học sinh đã được lưu trong cơ sở dữ liệu, khi thực hiện insert thì chương trình sẽ thông báo lỗi: Vậy chúng ta cần phải kiểm tra kết quả trả về và thông báo cho người dùng biết Bài tập: Sinh viên tìm hiểu và cài đặt các chức năng còn lại của chương trình. Lưu ý: Khi thêm mới một học sinh, giá trị ngày tháng được hệ thống hiểu mặt định là mm/dd/yyyy (nếu nhập theo định dạng dd/mm/yyyy, ví dụ: 25/10/1980 thì chương trình sẽ lỗi do không có tháng 25???). Sinh viên tìm hiểu và xử lý cho vấn đề trên. Gợi ý: Trong Stored Procedure dùng hàm Convert để xử lý.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtailieu.docx
Tài liệu liên quan