Tài liệu Hướng dẫn cơ bản về simatic manager step7 (siemens): HƯỚNG DẪN CƠ BẢN VỀ SIMATICMANAGER STEP7 (SIEMENS)1) Kết hợp giữa phần cứng và phần mềm: - Sử dụng phần mềm STEP7 cho phép bạn viết các chương trình điều khiển cho các thiết bị trong một dự án. - PLC S7 bao gồm một bộ nguồn cung cấp, một bộ điều khiển trung tâm CPU, và các Modules xuất nhập . - PLC sẽ giám sát và điều khiển các thiết bị thông qua chương trình S7. Việc định địa chỉ các Moules xuất nhập có thể được thực hiện bằng phần mềm. Chương trình sẽ được chuyển xuống CPU bằng cáp giao tiếp.2) Các cách xây dựng một Project: Để xây dựng một Project trong STEP7 chúng ta có các cách sau:- Khi viết chương trình có nhiều ngỏ vào và gỏ ra , chúng ta nên cấu hình phần cứng trước. Một trong những ưu điểm của STEP7 là có khả năng hiển thị các địa chỉ một cách tưực quan cho người viết chương trìnhTỪ YÊU CẦU THỤC TẾ TẠO MỘT PROJECTCẤU HÌNH PHẦN CỨNGVIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂNVIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂNCẤU HÌNH PHẦN CỨNG NẠP CHƯƠNG TRÌNH CHO CPUCách 1Cách 2- Với các thứ 2, bạn phải tự ghi nhớ...
14 trang |
Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 5351 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn cơ bản về simatic manager step7 (siemens), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN CƠ BẢN VỀ SIMATICMANAGER STEP7 (SIEMENS)1) Kết hợp giữa phần cứng và phần mềm: - Sử dụng phần mềm STEP7 cho phép bạn viết các chương trình điều khiển cho các thiết bị trong một dự án. - PLC S7 bao gồm một bộ nguồn cung cấp, một bộ điều khiển trung tâm CPU, và các Modules xuất nhập . - PLC sẽ giám sát và điều khiển các thiết bị thông qua chương trình S7. Việc định địa chỉ các Moules xuất nhập có thể được thực hiện bằng phần mềm. Chương trình sẽ được chuyển xuống CPU bằng cáp giao tiếp.2) Các cách xây dựng một Project: Để xây dựng một Project trong STEP7 chúng ta có các cách sau:- Khi viết chương trình có nhiều ngỏ vào và gỏ ra , chúng ta nên cấu hình phần cứng trước. Một trong những ưu điểm của STEP7 là có khả năng hiển thị các địa chỉ một cách tưực quan cho người viết chương trìnhTỪ YÊU CẦU THỤC TẾ TẠO MỘT PROJECTCẤU HÌNH PHẦN CỨNGVIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂNVIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂNCẤU HÌNH PHẦN CỨNG NẠP CHƯƠNG TRÌNH CHO CPUCách 1Cách 2- Với các thứ 2, bạn phải tự ghi nhớ các địa chỉ của từng thiết bị. Và bạn không thể gọi các địa chỉ này nhờ phần mềm STEP7 - Trong việc cấu hình phần cứng, không những chúng ta có thể xác định địa chỉ mà còn có thể thay đổi thuộc tính của các Modules (VD: việc thay đổi địa chỉ MPI của PLC) 3) Mở SIMATIC Manager và tạo một Project: - Chạy chương trình SIMATIC Manager thông qua biểu tượng ở Desktop- Từ cửa sổ Wizard New Project (nếu không thấy cửa sổ này thì chọn File ->Wizard New Project), khi nhấn nút “Preview” sẽ đóng hoặc mở cấu trúc của Project sẽ được tạo mặc định (CPU 312C, MPI=2,)- Nếu nhấn “NEXT” sẽ chuyển sang hộp thọai kế tiếp cho phép bạn chọn lọai CPU khác, địa chỉ MPI (như hình là chọn CPU 314, MPI=2)3) Mở SIMATIC Manager và tạo một Project (tt): - Tiếp tục nhấn “NEXT” để chuyển qua hộp thọai kế tiếp, cho phép chọn các khối hàm cần thêm vào Project. Đồng thời cho phép lựa chọn ngôn ngữ để lập trình là LAD, FBD hay STL- Tiếp tục nhấn “NEXT” để chuyển qua hộp thọai kế tiếp, để nhập tên Project sẽ được tạo ra. Cuối cùng nhấn nút “MAKE” hoặc “FINISH” để tạo Project.- -> Để biết thêm thông tin bạn có thể vào Help -> Contents và vào phần “Setting UP and Editing the Project”4) Cấu trúc PROJECT trong SIMATIC Manager: - Ngay khi cửa sổ STEP7 Wizard được đóng lại, SIMATIC Manager xuất hiện với project mới vừa tạo có chứa các thư mục và cửa sổ như hình sau:5) Lập trình với các ký hiệu (SYMBOLS): - Mỗi ngỏ nhập, xuất đều có một địa chỉ tuyệt đối mà được thiết lập khi thực hiện cấu hình phần cứng hay còn được gọi là địa chỉ trực tiếp.- Các địa chỉ trực tiếp này có thể được thay thế bằng ký hiệu tùy ý do bạn đặt ra. Bạn chỉ nên chọn địa chỉ trực tiếp khi phần chương trình không sử dụng nhiều ngỏ xuất, nhập.5) Lập trình với các ký hiệu (SYMBOLS) (tt): - Cách tạo các ký hiệu: trong bản ký hiệu bạn xác định tên, kiểu dữ liệu cho tất cả các địa chỉ tuyệt đối mà bạn muốn sủ dụng trong chương trình: Ví dụ: với ngỏ vào I0.1 sẽ đặt tên là “Key_1”. Các ký hiệu này sẽ là các biến tòan cục của chương trình.- Việc sử dụng các ký hiệu trong lập trình sẽ thuận lợi hơn trong lúc lập trình. Cách thực hiện: - Từ phần cửa sổ Project (bên trái) mở các thư mục cho đến khi gặp S7 Program (1) và nhấp đúp vào “Symbols” nằm ở cửa sổ bên phải màn hình- Mặc định ban đầu là ký hiệu cho OB1 là “Cycle Execution”- Bạn có thể thay thế ký hiệu cho OB1 là “Main Program”- Dùng ký hiệu “Green Light” cho ngỏ ra Q4.0- Thêm vào các ghi chú cho các ký hiệu nếu cần.- Dùng ký hiệu “Red Light” cho ngỏ ra Q4.1. Sau đó nhấn “Save” để hòan tất Có thể sử dụng các bản “Symbols” chung cho các dự án khác nhau bằng cách “COPY “và “PAST” 6) Viết chương trình trong OB1: - Có 03 ngôn ngữ chuẩn trong việc lập trình trong STEP7 là: LAD, STL, FBD7) Viết chương trình trong OB1 dùng ngôn ngữ LAD: 7.1 Lập trình mạch nối tiếp:- Chọn ngôn ngữ lập trình là LAD trong “View”- Đặt tên cho tiêu đề của OB1- Chọn đường dẫn cần chèn các thiết bị vào (tiếp điểm, timer, counter,)- Click biểu tượng tiếp điểm thường mở trên thanh công cụ để chèn tiếp điểm thường mở vào. Tương tự, chèn tiếp điểm thường đóng vào.- Chèn cuộn dây vào cuối đường dẫn phía bên tay phải- Các địa chỉ cho các tiếp điểm, cuộn dây vẫn chưa được xác định trong mạch nối tiếp trên.7) Viết chương trình trong OB1 dùng ngôn ngữ LAD: 7.1 Lập trình mạch nối tiếp (tt):- Nhấp chuột vào biểu tượng “??.?” để nhập tên của ký hiệu tiếp điểm “Key_1” hoặc chọn từ danh sách xổ xuống cho tiếp điểm thường mở thứ 1- Cuối cùng ta được sơ đồ nối tiếp như trên hình- Lưu lại OB1 nếu như không xuất hiện các ký hiệu có màu đỏ trên mạch- Tương tự, để nhập tên của ký hiệu tiếp điểm “Key_2” hoặc chọn từ danh sách xổ xuống cho tiếp điểm thường mở thứ 2 và “Green_Light” cho cuộn dây7) Viết chương trình trong OB1 dùng ngôn ngữ LAD: 7.2 Lập trình mạch song song:- Chọn Network_1- Chọn đường thẳng đứng của đường dẫn- Chọn biểu tượng này để tạo mạch nhánh song song- Chọn lại đường dẫn cần thêm thiết bị. Sau đó thêm vào tiếp điểm thường mở và cuộn dây.- Nhấn vào biểu tượng này để chèn thêm NetWork mới- Thêm một tiếp điểm thường mở vào nhánh song song- Chọn biểu tượng này để đóng mạch nhánh song song như hình.- Xác định địa chỉ cho các tiếp điểm (làm giống như trong mạch nối tiếp.- Lưu lại chương trình.8) Viết chương trình trong OB1 dùng ngôn ngữ STL: 8.1 Lập trình mạch nối tiếp:- Chọn ngôn ngữ STL trong “View”- Đánh chữ A (tương ứng lệnh AND), tiếp theo là khỏang trắng, sau đó là ký hiệu “Key_1”- Đánh dấu = “tương ứng cuộn dây trong ngôn ngữ LAD”, sau đó khảong trống, rồi tên của ký hiệu “Green_Light”8) Viết chương trình trong OB1 dùng ngôn ngữ STL: 8.2 Lập trình mạch song song:- Chọn NetWork 1- Đánh O (tương ứng lệnh OR), sau đó khỏang trắng, tiếp theo là nhập tên của ký hiệu- Chọn biểu tượng này để thêm mới một NetWork- Làm tương tự đối với “Key_4”. Cuối cùng , với 3 lệnh như hình ta có mạch song song “Key_3” và “Key_4”.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.ppt