Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tháng 1/1992 tại Singapore

Tài liệu Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tháng 1/1992 tại Singapore: Khu vực mậu dịch tự do Asean asean free trade area I. Sự thành lập Hụ̣i nghị Thượng đỉnh ASEAN lõ̀n thứ 4 tháng 1/1992 tại Singapore. Kờ́ hoạch ban đõ̀u AFTA được hoàn thành vào năm 2008 với mục đích cơ bản là "tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN như mụ̣t cơ sở quụ́c tờ́ nhằm cung cṍp hàng hóa ra thị trường thờ́ giới". Tuy nhiờn, trước sự phát triờ̉n và cạnh tranh mạnh mẽ của các liờn kờ́t kinh tờ́ toàn cõ̀u khác, cũng như do sự tiờ́n bụ̣ của chính các quụ́c gia ASEAN, năm 1994, khụ́i này quyờ́t định đõ̉y nhanh thời hạn lờn năm 2003 Tình hình xuất nhập khẩu của ASEAN (1993-2002) II. Mục tiêu Thúc đẩy buôn bán giữa các nước trong khu vực nhờ chế độ ưu đãi thuế quan (CEPT) và các ưu đãi khác. Tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN trên trường quốc tế. Tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn FDI. Xây dựng cơ chế và điều kiện chung thúc đẩy phát triển kinh tế của các nước thành viên. III. Common Effective Preferentia...

ppt30 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tháng 1/1992 tại Singapore, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khu vực mậu dịch tự do Asean asean free trade area I. Sự thành lập Hụ̣i nghị Thượng đỉnh ASEAN lõ̀n thứ 4 tháng 1/1992 tại Singapore. Kờ́ hoạch ban đõ̀u AFTA được hoàn thành vào năm 2008 với mục đích cơ bản là "tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN như mụ̣t cơ sở quụ́c tờ́ nhằm cung cṍp hàng hóa ra thị trường thờ́ giới". Tuy nhiờn, trước sự phát triờ̉n và cạnh tranh mạnh mẽ của các liờn kờ́t kinh tờ́ toàn cõ̀u khác, cũng như do sự tiờ́n bụ̣ của chính các quụ́c gia ASEAN, năm 1994, khụ́i này quyờ́t định đõ̉y nhanh thời hạn lờn năm 2003 Tình hình xuất nhập khẩu của ASEAN (1993-2002) II. Mục tiêu Thúc đẩy buôn bán giữa các nước trong khu vực nhờ chế độ ưu đãi thuế quan (CEPT) và các ưu đãi khác. Tăng cường khả năng cạnh tranh của ASEAN trên trường quốc tế. Tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn FDI. Xây dựng cơ chế và điều kiện chung thúc đẩy phát triển kinh tế của các nước thành viên. III. Common Effective Preferential Tariff CEPt CEPT là gì ? Chương trình CEPT thực hiện theo bốn danh mục Chương trình CEPT đối với hàng rào phi thuế quan 1. CEPt (1/1/1993-1/1/2003) Đối với thuế quan, trong vòng 10 năm, các nước thành viên ASEAN phải đạt mức giảm thuế quan chung xuống còn 0-5 % Đối với hàng rào phi thuế quan: loại bỏ hạn chế số lượng nhập khẩu, và các hàng rào phi thuế quan khác Các sản phẩm thuộc CEPT do các nước thành viên tự đề nghị căn cứ vào điều kiện kinh tế của mỗi nước. 2. Chương trình CePT thực hiện theo bốn danh mục Chương trình cắt giảm nhanh Chưong trình cắt giảm thông thường Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL- Temporary Exclusion List) Danh mục sản phẩm loại trứ hoàn toàn (GEL- General Exclusion List) Danh mục nông sản chưa chế biến (SL-Sensitive List) Danh mục sản phẩm cept 2.1 Danh mục giảm thuế nhập khẩu-IL Do các nước thành viên ASEAN tuỳ điều kiện kinh tế của mình mà tự nguyện đề nghị IL nằm trong 2 cấp độ cắt giảm: CT cắt giảm nhanh (đối với sp có thuế NK ≤20%) gồm 2 bước CT cắt giảm thông thường (đv sp có thuế NK > 20%) gồm 2 bước 2.2 Danh mục các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế- TEL Mục đích: giúp các nước thành viên có thời gian ổn định và chuyển hướng đối với 1 số sp tương đối trọng yếu. Danh mục này chỉ có tính tạm thời và sau 1 tgian nhất định các quốc gia phải đưa toàn bộ các sản phẩm thuộc TEL vào danh mục thuế. Quá trình chuyển này kéo dài trong vòng 5 năm (1/1/1996-1/1/2000) 2.3 Danh mục sản phẩm loại trừ hoàn toàn-GEL Danh mục này gồm những sản phẩm không tham gia CEPT Sp: ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội; cuộc sống, sức khoẻ con người… 2.4 Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm- SL Gồm: Danh mục nông sản chưa chế biến nhạy cảm Danh mục nông sản chưa chế biến nhạy cảm cao. Với dm này, khung thời gian cắt giảm thuế quan dài hơn (từ 0-5% vào 2010); tuy nhiên vẫn có những linh hoạt điều chỉnh nhất định tuỳ tình hình kinh tế. 3. CEPT đối với hàng rào phi thuế quan Được quy định ở điều 5, hiệp định CEPT (1992) Ngoài thuế quan, CEPT còn đề cập đến việc loại bỏ hạn chế số lượng nhập khẩu và các hàng rào phi thúê quan khác. 4. Bốn điều kiện để sản phẩm được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo CEPT Sp phải nằm trong danh mục cắt giảm của 2 quốc gia XK và NK; phải có mức thuế quan NK ≤ 20% Sp có CT giảm thuế được AFTA thông qua Sp thuộc khối ASEAN (t.l hàm lượng xuất xứ ≥ 40%) Sp nhập khẩu được vận chuyển thẳng tới nước XK IV. Tiến trình thực hiện CEPT Theo thống kê của ban thư ký ASEAN, CEPT đã được các nước thành viên thực hiện như sau: Thực hiện CEPT (cắt giảm thuế từ 0-5%) ASEAN 6 đạt 99,59% ASEAN 4 đạt 66,74% Campuchia: 7,9% Lào: 5,86% Việt Nam: 6,22% Myanmar: 4,61% Mục tiêu cắt giảm thuế suất xuống còn 0-5% Mục tiêu cắt giảm thuế suất xuống còn 0% V. Tình hình thực hiện AFTA ở Việt Nam Ngày 28/7/1995, Viợ̀t Nam chính thức trở thành thành viờn thứ 7 của ASEAN và cam kờ́t tham gia AFTA. Thời hạn hoàn thành AFTA của Viợ̀t Nam năm 2006. Viợ̀t Nam bắt đõ̀u thực hiợ̀n lụ̣ trình giảm thuờ́ quan tham gia AFTA từ ngày 1/1/1996, khi đưa 875 mặt hàng đõ̀u tiờn vào thực hiợ̀n CEPT. Tṍt cả những mặt hàng này đờ̀u đã nằm ở khung thuờ́ suṍt 0-5% 1.Vn công bố danh mục các hàng hoá tham gia CEPT IL: gồm 1633 nhóm (53% biểu thuế NK) chủ yếu là các mặt hàng đạng có thuế suất nhỏ hơn 20% TEL: gồm 1345 nhóm (39,2% biểu thuế NK) chủ yếu gồm các mặt hàng được bảo hộ thuế suất >20% hoặc đang được áp dụng các bp bảo hộ phi thuế quan GEL: gồm 213 nhóm (6,2% biểu thuế nhập khẩu) SL: gồm 23 nhóm, chủ yếu là các mặt hàng nông sản được bảo hộ cao 2.đánh giá sự tác động của AFTA ĐếN NềN KINH Tế việT nAM Tác động tích cực Tác động tiêu cực 2.1. Tác động tích cực Tham gia vào AFTA giúp VN đẩy mạnh quá trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới Kích thích mạnh mẽ VN thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng: đẩy mạnh công cuộc CNH phục vụ XK Tạo đ/k thuận lợi để VN đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài Góp phần kích thích sự hoàn thiện và đổi mới Tạo cơ hội cho VN mở rộng tt XK trong các nước trong khu vực và trên thị trương thế giới 2. Tác động tiêu cực Có nguy cơ nhiều doanh nghiệp VN bị phá sản, thất nghiệp gia tăng Hàng hoá khó cạnh tranh với hàng nhập khẩu có ưu thế từ các nước ASEAN khác Dễ bị tác động bởi sự biến động không thuận lợi của các nước trong khu vực (khủng hoảng 97-98) ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptAFTA.ppt