Tài liệu Hóa tự chọn 11 - Chủ đề 3: Cacbon, silic: Tuần . Số tiết: 04 Ngay day: lop: 11A1
Ngày soạn: 15/10/2010 CHỦ ĐỀ 3. CACBON – SILIC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học của cacbon và silic
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học các hợp chất CO, CO2, SiO2
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học của axit cacbonic và muối cacbonat
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học của axit silixic và muối silicat.
- Phương pháp điều chế và ứng dụng trong đời sống.
2. Kỹ năng
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của cacbon, silic và các hợp chất của chúng.
- Nhận biết các hợp chất cacbon và hợp chất silic bằng phản ứng hóa học đặc trưng.
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập định tính và định lượng.
II. Phương pháp
Đàm thoại, thuyết trình, tổ chức hoạt động nhóm nhỏ thảo luận bài tập
III. Chuẩn bị
GV: Hệ thống kiến thức và bài tập
HS: Tự ôn lại một số kiến thức trọng tâm
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
I. Tính chất của Cacbon và CO
Cacbon và CO không khử được các oxi...
6 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 3868 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa tự chọn 11 - Chủ đề 3: Cacbon, silic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần . Số tiết: 04 Ngay day: lop: 11A1
Ngày soạn: 15/10/2010 CHỦ ĐỀ 3. CACBON – SILIC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học của cacbon và silic
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học các hợp chất CO, CO2, SiO2
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học của axit cacbonic và muối cacbonat
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học của axit silixic và muối silicat.
- Phương pháp điều chế và ứng dụng trong đời sống.
2. Kỹ năng
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của cacbon, silic và các hợp chất của chúng.
- Nhận biết các hợp chất cacbon và hợp chất silic bằng phản ứng hóa học đặc trưng.
- Vận dụng kiến thức giải các bài tập định tính và định lượng.
II. Phương pháp
Đàm thoại, thuyết trình, tổ chức hoạt động nhóm nhỏ thảo luận bài tập
III. Chuẩn bị
GV: Hệ thống kiến thức và bài tập
HS: Tự ôn lại một số kiến thức trọng tâm
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
I. Tính chất của Cacbon và CO
Cacbon và CO không khử được các oxit kim loại hoạt động hóa học mạnh như K2O, Na2O, CaO, Al2O3 , MgO thành kim loại.
Tính khử của C và CO
Nhận biết khí CO
II. Tính chất của CO2 và SiO2
Tác dụng dung dịch Ca(OH)2
Dựa vào tỉ lệ
T
Sản phẩm thu được
Ca(HCO3)2
CO2 dư)
Ca(HCO3)2
CaCO3
CaCO3
dư Ca(OH)2 sau phản ứng
Tác dụng dung dịch kiềm NaOH
Dựa vào tỉ lệ
T
Sản phẩm thu được
NaHCO3
(CO2 dư)
NaHCO3
Na2CO3
Na2CO3
(NaOH dư)
Tác dụng với axit flohidric
. Phản ứng này dùng khắc chữ lên thủy tinh
III. Tính chất của axit cacbonic và muối cacbonat
Axit cacbonic: Là axit yếu phân ly 2 nấc
Muối cacbonat
Muối trung hòa
Muối axit
Tính tan
- Không tan trong nước (trừ muối kim loại kiềm và amoni)
- Tan trong axit mạnh hay dung dịch bão hòa khí CO2
Đa số dễ tan trong nước
Phản ứng thủy phân
Muối tan bị thủy phân tạo môi trường bazơ
Muối tan bị thủy phân tạo môi trường bazơ
Phản ứng nhiệt phân
Dễ bị nhiệt phân, trừ muối kim loại kiềm
Dễ bị nhiệt phân tạo muối trung tính
Với axit, bazơ
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
TIẾT 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1. Phân biệt 3 chất khí sau CO2 , SO2 , N2 bằng phương pháp hóa học
Câu 2. Phân biệt các chất khí CO , CO2 , O2 bằng phương pháp hóa học
Câu 3. Viết các phương trình theo sơ đồ sau
Câu 4. Hoàn thành các phương trình hóa học sau
a/ C + H2SO4 đặc ?
b/
c/
d/
e/
TIẾT 2. DUNG DỊCH KIỀM TÁC DỤNG KHÍ CO2
Câu 1. Cho 4,4g CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng những chất có trong dung dịch
Câu 2. Dẫn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 40g dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch thu được những chất nào ? Khối lượng bao nhiêu ?
Câu 3. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dung dịch X.
Câu 4. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76g kết tủa. Tính giá trị của a.
Câu 5. Dẫn 1,12 lít CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành
Câu 6. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 23,64 gam kết tủa. Tìm V ?
TIẾT 3. BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1. Trung hòa 35g hỗn hợp gồm Na2CO3 và K2CO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A được hỗn hợp rắn B. Khối lượng hỗn hợp B là
35,3g
38,3g
40,2g
25,6g
Câu 2. Hòa tan 11,6g muối cacbonat của kim loại M (MCO3 ) bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được một chất khí và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được 15,2g muối sunfat trung hòa, khan. Công thức của muối cacbonat là
FeCO3
MgCO3
CaCO3
ZnCO3
Câu 3. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2(đkc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,05 mol Ca(OH)2 thu được 2,0g kết tủa.Giá trị của V là
0,448 lít hoặc 1,680 lít
1,792 lít
1,680 lít
0,448 lít hoặc 1,792 lít
Câu 4. Cho 2,44g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 2M. Sau phản ứng thu được 3,94g kết tủa. Thể tích dung dịch BaCl2 2M tối thiểu là
0,01 lít
0,02 lít
0,015 lít
0,03 lít
Câu 5. Cho 2,44g
hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được3,94g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là
2,66g
22,6g
26,6g
6,26g
Câu 6. Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2(đkc) và 32,3g muối clorua. Giá trị của m là
27g
28g
29g
30g
Câu 7. Cho 3,45g hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V lít CO2 (đkc) và 3,12g muối clorua. Giá trị của V là
6,72 lít
3,36 lít
0,67 lít
0,672 lít
Câu 8. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đkc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là
V = 22,4(a - b)
V = 11,2(a - b)
V = 11,2(a + b)
V = 22,4(a + b)
Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được 15,76g kết tủa . Giá trị của a là
0,032
0.048
0,06
0,04
Câu 10. Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,15M vào 25ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm
15 ml
10 ml
30 ml
20 ml
Câu 11. Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
60g
50g
40g
30g
Câu 12. Nung hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76,0g hai oxit và 33,6 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là
142,0g
141,0g
140,0g
124,0g
TIẾT 4. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp phụ là
Đồng(II) oxit và mangan oxit
Đồng(II) oxit và magie oxit
Đồng(II) oxit và than hoạt tính
Than hoạt tính
Câu 2. Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 là
Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
Có bọt khí thoát ra khỏi dd
Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt
Không xảy ra.
Câu 3. Trong các phản ứng hoá học sau đây, phản ứng nào sai
Câu 4. Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây?
Câu 5. Có 3 muối dạng bột NaHCO3, Na2CO3 và CaCO3. Chọn hoá chất thích hợp để nhận biết mỗi chất
Quỳ tím
Phenolphtalein
Nước và quỳ tím
Axit HCl và quỳ tím
Câu 6. Thành phần chính của khí than ướt là
Câu 7. Phản ứng nào sau đây không xảy ra
Câu 8. Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây
Câu 9. Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp đun nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là
Al , Fe , Cu , Mg
Câu 10. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Dẫn khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G. Chất rắn X gồm
BaO, MgO, A2O3
BaCO3 MgO, Al2O3
BaCO3, MgCO3, Al
Ba, Mg, Al
Câu 11. Dẫn 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M . Khối lượng kết tủa thu được là
78,8g
98,5g
5,91g
19,7g
Câu 12. Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 2M thu được 10g kết tủa. V có giá trị là
2,24 lít
6,72 lít
2,24 lít hoặc 6,72 lít
2,24 lít hoặc 4,48 lít
Câu 13. Dẫn 2,24 lít CO2 vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng là
10,0g
0,4g
4,0g
2,0g
Câu 14. Cho 4,55g hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được 1,12 lít CO2(đkc). Hai kim loại đó là
Li, Na
Na, K
K, Rb
Rb, Cs
Câu 15. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng khí thoát ra thu được dẫn vào nước vôi trong dư thì có 15g kết tủa tạo thành. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215g. Giá trị m là
217,4g
217,2g
230,0g
115,0g
Câu 16. Nung 4,0g hỗn hợp X gồm CuO và FeO với cacbon dư trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO và CO2 và chất rắn Z. Dẫn Y qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 0,5g kết tủa. Khối lượng của Z là
3,12g
3,21g
3,0g
3,6g
Câu 17. Cho 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO và CO2 (đktc) qua ống đựng 16,0g CuO nung nóng thì thu được m gam rắn. Số mol CO và CO2 lần lượt là
0,03 và 0,045
0,20 và 0,55
0,50 và 0,25
0,05 và 0,70
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong 3.doc