Tài liệu Hóa sinh Hormon - Ngọc Lan: HÓA SINH HORMON
BS. NGỌC LAN – BỘ MÔN HÓA SINH
MỤC TIÊU
1. Trình bày các loại hormon theo cấu tạo hóa học và cơ chế tác dụng.
2. Viết được cấu tạo hóa học và tác dụng chính các hormon có bản chất
peptid và protein.
3. Vẽ sơ đồ quá trình tổng hợp, thoái hóa hormon tuyến giáp trạng và
tủy thượng thận.
4. Viết được cấu tạo hóa học, tên các hormon steroid điển hình.
ĐẠI CƯƠNG
HORMON LÀ GÌ?
Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “arouse to activity: tạo ra hoạt động”
“ON”
“OFF”
TB đíchTế bào nội tiết
TÁC DỤNG
CHỨC NĂNG CỦA HORMON
- Kiểm soát qt chuyển hóa và các chức năng trong cơ thể
- Là tín hiệu giữa các TB các TB điều chỉnh, hợp tác với nhau định
hướng cho sự phân chia, chuyển hóa của tổ chức và cơ thể
hormon Metabolism
Hormon hay chất nội tiết
Tín hiệu tại chỗ
Tín hiệu tự thân
CÁC LOẠI TÍN HIỆU TB
Dòng máu
TB đích
TB nội tiết
hormon Metabolism
Tín hiệu tại chỗ
CÁC LOẠI TÍN HIỆU TB
Đáp ứng
Các phân tử được bài tiết được khuếch tán ở khu vực lân cận và tạo ...
81 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hóa sinh Hormon - Ngọc Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HểA SINH HORMON
BS. NGỌC LAN – BỘ MễN HểA SINH
MỤC TIấU
1. Trỡnh bày cỏc loại hormon theo cấu tạo húa học và cơ chế tỏc dụng.
2. Viết được cấu tạo húa học và tỏc dụng chớnh cỏc hormon cú bản chất
peptid và protein.
3. Vẽ sơ đồ quỏ trỡnh tổng hợp, thoỏi húa hormon tuyến giỏp trạng và
tủy thượng thận.
4. Viết được cấu tạo húa học, tờn cỏc hormon steroid điển hỡnh.
ĐẠI CƯƠNG
HORMON LÀ Gè?
Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “arouse to activity: tạo ra hoạt động”
“ON”
“OFF”
TB đớchTế bào nội tiết
TÁC DỤNG
CHỨC NĂNG CỦA HORMON
- Kiểm soỏt qt chuyển húa và cỏc chức năng trong cơ thể
- Là tớn hiệu giữa cỏc TB cỏc TB điều chỉnh, hợp tỏc với nhau định
hướng cho sự phõn chia, chuyển húa của tổ chức và cơ thể
hormon Metabolism
Hormon hay chất nội tiết
Tớn hiệu tại chỗ
Tớn hiệu tự thõn
CÁC LOẠI TÍN HIỆU TB
Dũng mỏu
TB đớch
TB nội tiết
hormon Metabolism
Tớn hiệu tại chỗ
CÁC LOẠI TÍN HIỆU TB
Đỏp ứng
Cỏc phõn tử được bài tiết được khuếch tỏn ở khu vực lõn cận và tạo ra đỏp ứng ở TB xung quanh
hormon Metabolism
Tớn hiệu tự thõn
CÁC LOẠI TÍN HIỆU TB
Đỏp ứng
Cỏc phõn tử được bài tiết được khuếch tỏn tại chỗ và tạo ra đỏp ứng ở chớnh TB bài tiết chỳng
PHÂN BIỆT HORMON
-Hormon thần kinh: TB thần kinh sx, bài tiết vào trong mỏu (vasopressin)
- Chất dẫn truyền thần kinh: TBTK sx khe synap (Noradrenalin,
AcetylCholine)
Cỏc dạng hormon trong mỏu
hormon Metabolism
A. Dạng tự do (unbound)
- Hormon tan được trong nước
B. Dạng kết hợp
- Hormon khụng tan trong nước
- Gắn đặc hiệu với globin hoặc protein vận chuyển như
albumin (cortisol-binding globulin, thyroid-binding globulin)
Số phận của hormon
hormon Metabolism
A. Được tế bào đớch thu nhận
B. Bị thoỏi húa
C. Bài xuất qua nước tiểu hoặc đường mật
Thận và gan là cơ quan chớnh chuyển húa hormon
PHÂN LOẠI HORMON
Cỏc hormon khỏc
Rau thai:
•Tất cả hormon
Mụ mỡ:
•Leptin
Tim:
•ANP
Thận:
•Erythropoietin
•RAS
Dạ dày ruột:
•Gastrin
•Cholecystokinin
•Secretin,...
Nội mạc:
•Endothelins
•NO
•Prostanoids,...
Hệ miễn dịch:
•Cytokines
Tiểu cầu:
•Growth factors
Tuyến sinh dục:
•Ức chế
•Hoạt húa
PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO HểA HỌC
1. Hormon là peptid và protein: Hormon vựng dưới đồi, tuyến yờn, tụy (insulin,
glucagon)
2. Hormon là amin: dẫn xuất của tyrosin. Gồm: hormon tủy thượng thận (adre, nor-
adrenalin),hormon tuyến giỏp
- thường được tiết dưới dạng preprohormon: peptid tớn hiệu (16-22aa)
prohormon (dự trữ trong bào tương) mỏu
- ở dạng tự do (trừ T3, T4 của tuyến giỏp)
- t1/2 ngắn
PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO HểA HỌC
3. Hormon steroid
-Hormon tuyến SD, hormon vỏ thượng thận
đều bắt nguồn từ Cholesterol
C18: estrogen; C19: androgen; C21: corticoid chuyển húa đường,
muối, progestin
Ko tớch trữ ở tỳi chế tiết
Khuếch tỏn tự do qua màng TB vào mỏu
Kết hợp với Pro vận chuyển đặc hiệu
Dạng tự do: cú hoạt tớnh SH nhưng dễ thoỏi húa
PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO HểA HỌC
3. Eicosanoid
-Khụng bền vững, khụng tan trong nước
- Dẫn xuất của acid arachidonic
- Gồm: prostaglandin, leukotriene và thromboxane
TD ở mụ rất gần
PHÂN LOẠI THEO CƠ CHẾ TÁC DỤNG
- H. kết hợp với receptor ở TB nhận Td lờn TB nhận
- Cỏch kết hợp khỏc nhau
- Dựa vào vị trớ thụ thể (màng TB hoặc trong TB) và tớnh chất hũa tan của
hormon
1. Nhúm kết hợp với thụ thể nội bào: H steroid và tuyến giỏp
2. Nhúm kết hợp với thụ thể ở màng TB: H peptid và amin tan trong
nước
Phõn loại theo Cơ chế tỏc dụng của Hormon
hormon Metabolism
Nhúm 1 Nhúm 2
Loại Steroid, tuyến giỏp Polypeptid và
catecholamin
Khả năng hũa tan Ưa lipid Ưa nước
Protein vận chuyển Cú Khụng
T1/2 Dài hơn Ngắn hơn
Receptor Trong TB Màng TB
Chất trung gian HRC/HRE Chất truyền tin thứ 2
hormon Metabolism
Receptor
Protein đặc hiệu phải gắn với 1 hormon trước khi đỏp ứng TB
được tạo ra
Cú ớt nhất 2 vựng chức năng:
1) Vựng nhận biết- gắn
2) Vựng cặp đụi – tạo ra tớn hiệu gắn sự nhận diện hormon với
chức năng trong tế bào
hormon Metabolism
Phõn loại:
A. Receptor ở bề mặt TB
B. Receptor nội bào
1) Receptor ở nhõn
2) Receptor ở bào tương
Receptor
Receptor ở màng TB:
Vựng chức năng:
1) Ligand-binding domain
2) Domain xuyờn màng
3) Domain bào tương
hormon Metabolism
Receptor
N
C
Typical cell membrane receptor
(seven membrane-spanning domain)
Extracellular
Intracellular
Receptor nội bào
Domain chức năng:
1) 1 vựng gắn hormon C-terminal
2) 1 vựng gắn DNA
3) 1 vựng đặc hiệu (N-terminal) cần để gắn ỏi lực lớn với vựng DNA phự hợp
4) 1 hoặc nhiều vựng để hoạt húa hoặc làm giảm sao chộp gen
hormon Metabolism
Receptor
(1)(2)(3)
N C
hormon Metabolism
Cỏc bước tạo ra đỏp ứng ở TB đớch
1) Nhận biết và gắn hormon với receptor đặc hiệu
2) Gắn để tạo ra tớn hiệu
3) Thay đổi trong cỏc quỏ trỡnh nội bào do cỏc tớn hiệu được sinh ra
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HORMON
HORMON STEROID VÀ TUYẾN GIÁP
-Cơ chế: gắn với thụ thể nội bào
- H vc trong mỏu TB nhận khuếch tỏn đơn thuần qua màng TB
kết hợp với thụ thể trong bào tương/ nhõn TB
- Phức hợp H-R = chất thụng tin nội bào gắn với vựng đặc hiệu DNA
Tăng cường sao chộp gen do hoạt húa RNA pol
HORMON STEROID VÀ TUYẾN GIÁP
hormon Metabolism
Cơ chế hoạt động
Cytoplasm
Nucleus
hormon Action with intracellular receptors
+
“Hoạt húa”
+
Specific Protein
Transcription
mRNA
Translation
mRNA
Đỏp ứng về chuyển húa
hormon response
element (HRE)
hormon receptor
complex (HRC)
Receptor
Steroid/Thyroid h.
Thyroid h.
Cơ chế hoạt động
Yờu cầu về mặt cấu trỳc trong điều hũa hoạt động gen bằng hormon
5’ 3’
hormon response
elements (HRE)
Promoter
element (PE) Gene
Vị trớ khởi đầu sao chộp
Vị trớ kết
thỳc
1+
Vựng điều hũaDNA Vựng cấu trỳc
DNA
hormon Metabolism
Cỏc hormon gắn với thụ thể nội bào
Corticoid chuyển húa khoỏng
Glucocorticoid
Androgen
Progestin
Estrogen
Calcitriol (1,25[OH]2-D3)
Retinoic acid
Hormon tuyến giỏp(T3 and T4)
HORMON PEPTID VÀ AMIN
- Tan trong nước, t1/2 ngắn
- H gắn với thụ thể ở màng TB đớch chất thụng tin thứ 2 ở nội bào
- Cỏc chất thụng tin thứ 2: gồm rất nhiều loại
hormon Metabolism
Cơ chế hoạt động của nhúm 2
Hệ thống tỏc động
I. Giỳp tạo ra tớn hiệu nội bào thứ 2 (gắn với w/ G-protein)
để tạo ra tớn hiệu
Adenylyl cyclase - cAMP
Guanylyl cyclase - cGMP
Phospholipase C – phosphoinositides (DAG & IP3)
Calcium - calmodulin (Ca++)
hormon Metabolism
Cơ chế hoạt động (tiếp)
Hệ thống tỏc động
II. Hệ thống tỏc động là phần bờn trong của thụ thể
- Khụng cần Pro G để truyền hoạt động sinh lý của phức hợp
- Chứa 1 enzyme hoạt động trong vựng nội bào – được
phosphoryl húa bởi tyrosin kinase
Cơ chế hoạt động
Cơ chế hoạt động
Cơ chế hoạt động
Cơ chế hoạt động
Mechanism of Action [Coupling w/ G-protein]
Cơ chế tác dụng
của hormon loại
peptid và protein
qua AMP vòng
hormon Metabolism
Cơ chế hoạt động
Adenylate cyclase – cAMP
Điều hũa thụng qua protein kinase
phụ thuộc cAMP
ATP Mg2+ cAMP (•)
5’-AMP
Phosphodiesterase
4 cAMP
C
R
R
C
Protein kinase ko hoạt động
R
R•
•
•
• C
protein
Kinase
hđ
2+
Protein
Phosphoproteins
Phosphatase
Tỏc dụng sinh lý
Ví dụ về Cơ chế
tăng đường huyết
của Adrenalin qua
cAMP
hormon Metabolism
Cơ chế hoạt động
Adenylate cyclase – cAMP ES
1. Yếu tố hoạt húa adenylyl cyclase
Độc tố Cholera– bất hoạt GTPase;
s cố định ở dạng hoạt động
Độc tố Pertussis– prevents activation of
i subunit
2. Yếu tố bất hoạt của adenylyl cyclase
Phosphodiesterase – thủy phõn cAMP 5’-AMP
3.Những thông tin thứ hai (trong cơ chế tác dụng
của hormon nhóm hai).
3.1. AMP v.
- cAMP là chất thông tin thứ hai
của nhiều hormon
-cAMP được tạo thành từ ATP
3.Những thông tin thứ hai
(trong cơ chế tác dụng
của hormon nhóm hai).
3.2. GMPv
- Là chất truyền tin thứ 2
- Có ở TB ruột, tim, mạch máu, não, ống
thận
- Thận và ruột: giữ nước
- Cơ tim: gian cơ tim
Ví dụ: Atrial Natriuretic Factor (ANF)
3.3.Dẫn xuất của phosphatidyl inositol biphosphat
+ Inositol 1,4,5 triphosphat (IP3)
Vasopressin tác dụng lên tế bào gan, yếu tố giải phóng Thyrotropin (TRF) tác dụng
lên tế bào tuyến yên.
3.3.Dẫn xuất của phosphatidyl inositol biphosphat
+ Diacyl glycerol (DG)
3.Những thông tin thứ hai
(trong cơ chế tác dụng
của hormon nhóm hai).
H
Khoảng gian bào
Kênh Ca nhạy cảm
với IP3
Lứới nội
bào
Cơ chế;
Inosin triphosphat (IP3) gắn với chất thụ thể đặc hiệu ở lưới nội bào làm mở kênh Ca ở lưới nội
nguyên sinh làm tăng nồng độ Ca bào tương gấp 100 lần.
Phosphatidyl inositol
4,5-diphosphat
3.4. Ion Canci
tăng nồng độ Ca ở tế bào chất, hoạt
hoá một loạt enzym phụ thuộc vào
Ca thông qua tiểu đơn vị điều hoà
của enzym là Calmodulin, một
protein gắn với Ca.
Tác dụng hormon Insulin
Không qua chất truyền tin
thứ 2 - thụ thể loại Tyrosin kinase
IV. NhỮng hormon là peptid và protein
4.1. Hormon tuyến yên
4.1.1. Hormon của tuyến yên trước.
+ Hormon tăng trưởng (GH:growth hormone hoặc STH = somatropin
hormon).
- 191 a.a, 2 cầu nối disulfua .
- Tác dụng : chuyển hoá glucid, lipid, protid và điện giải của nhiều tổ
chức như cơ, mô mỡ, gan
- Thừa GH: khổng lồ, Thiếu GH: lùn.
- Bài tiết GH là 500 g/ngày
- Điều hoà bởi dưới đồi và một số yếu tố khác.
+ Kích nhũ tố. (Prolactin = PRL hoặc LTH = luteo tropic hormon)
- 191 a.a, trọng lượng phân tử = 21500.
- tác dụng lên tuyến vú để tạo sữa sau đẻ.
- Điều hoà bởi dưới đồi và một số yếu tố khác.
4.1.1. Hormon của tuyến yên trớc
+ Kích tố sinh dục (GnH = Gonadotropin hormon)
- Gồm LH và FSH
- có cấu trúc giống TSH và HCG, gồm 2 tiểu đơn vị a, b.
* Kích noãn tố FSH (Follicle Stimulating hormone)
-Tác dụng : tăng trởng thành của nang De graff.
- Nồng độ : 2- 5 mUI/ml, lúc rụng trứng 5-10 mUI/ml.
- Điều hoà bởi dới đồi và một số yếu tố khác.
* Kích hoàng thể tố LH (Luteinizing hormon)
-Tác dụng: phối hợp FSH gây rụng trứng,bài tiết hormon sinh dục nữ.
-Nồng độ : 2 - 5 mUI/ml, lúc rụng trứng 16-25 mUI/ml.
-Điều hoà bởi dới đồi và một số yếu tố khác.
4.1.1. Hormon của tuyến yên trớc
+Kích giáp trạng tố (TSH = thyroide stimulating hormon).
- Tác dụng: kích thích tổng hợp các hormon giáp trạng.
- Nồng độ <3 ng/ml huyết tơng.
- Điều hoà bởi nồng độ Thyroxin máu và TRF
+ Kích thượng thận tố (ACTH = Adreno_corticotropin hormon).
- Polypeptid 39 a.a,
- 24 a.a giống nhau cho nhiều loài động vật và ngời.Và đủ tác
dụng sinh học. ACTH tổng hợp chỉ có 24 acid amin.
- Tác dụng: kích thích vỏ thượng thận bài tiết các hormon
chuyển hoá đường, kích thích tạo melanin là nguyên nhân gây xạm da
trong bệnh Addison.
- Điều hoà : nồng độ Cortisol máu, CRF, CIF dưới đồi.
Cấu trúc HCG, FSH, LH và TSH
H N2
145
H N2
COOH
COOH
HCG H N2
H N2
121
COOH
COOH
92
LH
H N2
H N2
117
92
COOH
COOH
FSH
H N2
H N2
92
112
COOH
COOH
TSH
Cấu tạo hoá học của ACTH
4.1.2 Hormon của tuyến yên sau.
+ Được tổng hợp từ tế bào thần kinh vùng dưới đồi, di chuyển dọc
bó trên thị và được dự trữ và bài tiết ở yên sau.
- Vasopressin: hormon chống lợi niệu (ADH = Antidiuretic hormon).
Cấu tạo: 9 a.a.
Tác dụng: giảm bài tiết nớc tiểu. Thiếu : đái nhiều (5-10lit/ngày), đái
nhạt ( nớc tiểu có tỷ trọng thấp 1.001-1.005).
Sự bài tiết Vasopressin chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố.
- Oxytocin:
Cấu tạo : 9 a.a, khác Vasopressin ở a.athứ 3 và thứ 8.
Tác dụng: co cơ trơn của tử cung và tuyến vú, gây co cơ tử cung lúc
chuyển dạ và kích thích tiết sữa khi cho con bú.
12
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Cấu tạo của
vasopressin và
oxytocin ngời
4.2. Kích tố rau thai:
* Kích tố sinh dục rau thai (HCG = Human Chorionic
Gonadotropin).
- Xuất hiện sớm trong máu và nước tiểu phụ nữ ở những ngày đầu của
thời ký có mang, cao nhất vào tháng thứ 2 và thứ 3, mất dần trong vài ba
ngày sau khi đẻ.
- HCG là glycoprotein, gồm hai chuỗi polypeptid và .
- Kích thích bài tiết oestrogen và progesterone (giống tác dụng của LH).
* Kích nhũ tố rau thai (HCP = Human Chorionic Prolactin) hormon
tạo sữa nguồn gốc rau thai (HPL = Human Placental Lactogen).
* Kích giáp trạng tố rau thai (HCT = Human Chorionic
Thyrotropin).
4.3. Hormon vùng dưới đồi.
là những peptid ngắn kiểm soát hoạt động của tuyến yên, được gọi yếu tố
giải phóng (RF= releasing factor) hoặc yếu tố ức chế (IF= inhibiting
factor).
Tên hormon Cấu tạo Tác dụng chính
Hormon giải phóng
corticotropin (CRH)
Một chuỗi peptid, 41 acid
amin
Kích thích bài tiết ACTH
Hormon giải phóng
thyrotropin (TRH)
Tripeptid, 3 acid amin. Kích thích bài tiết TSH
Hormon giải phóng
gornadotropin (GnRH)
Một chuỗi peptid, 10 acid
amin
Kích thích bài tiết FSH/LH
Yếu tố ức chế Prolactin
(PIF).
Một chuỗi peptid, 56 acid
amin
ức chế bài tiết PRL
Hormon giải phóng GH
(GH-RH)
Hormon ức chế GH
(GH-IH)
3 dạng Peptid: 37, 40,44
acid amin
Peptid : 14 acid amin
Kích thích bài tiết GH
ức chế bài tiết GH
4.4. Hormon tuyến cận giáp và calcitonin.
Hormon tuyến cận giáp và calcitonin (cùng với vitamin D) tham gia
vào chuyển hoá calci.
+ Hormon tuyến cận giáp (PTHJ: Parathyroid hormon):
- Polypeptid 84 a.a.
- Tác dụng : làm tăng calci máu,
+ Thyrocalcitonin (TCT): bài tiết từ tuyến cận giáp và tuyến giáp.
- Polypeptid có 32 a.a.
- Tác dụng: làm hạ calci máu.
4.5. Hormon tuyến tuỵ.
4.5.1. Insulin:
* Cấu tạo : Do tế bào b đảo tuỵ bài tiết. - ở dạng tiền chất
* Tác dụng rõ nhất
của Insulin là làm
giảm glucose máu,
bằng cách :
+ Tăng sử dụng
Glucose:
+ Hạn chế tân tạo
glucose:
4.5. Hormon tuyến tuỵ.
4.5.1. Insulin:
4.5.2. Glucagon:
* Cấu tạo : Do tế bào đảo tuỵ bài tiết.- 29 a.a.
* Tác dụng: Giống adrenalin, kích thích sự tạo Glucose
4.5.3. Somatostalin:
* Cấu tạo: Do tế bào D đảo tuỵ bài tiết.- 14 a.a.
•Tác dụng: ức chế sự bài tiết GH, insulin và glucagon.
4.6. Hormon tiêu hoá (hormon của hệ thống dạ dày, ruột).
* Gastrin:
+ Có 2 loại gastrin: gastrin 1 và gastrin 2. Cả hai loại đều có cấu tạo
polypeptid với 17 acid amin,
+ Tác dụng : kích thích bài tiết dịch vị và co bóp của dạ dày.
* Secretin:
+ Polypeptid 27 a.a, có một phần giống glucagon.
+Tác dụng: kích thích bài tiết nớc và bicarbonat của dịch tuỵ.
* Cholescystokinin-pancreozymin (CCK-PZ):
+ Polypeptid 33 a.a.
+ Tác dụng: tăng co bóp của túi mật và bài tiết enzym của tuỵ.
V. Hormon là dẫn xuất của acid amin.
5.1 Hormon tuỷ thượng thận.
* Cấu tạo:
CHOH CH2 NH CH3HO
HO
HO
HO
Nhân Pyrocatechol
HO
HO
CHOH CH2 NH2
Epinephrin
Nor.epinephrin
* Sinh tổng hợp catecholamin:
Tỷ lệ bài tiết là: Noradrenalin/Adrenalin = 1/4.
* Thoái hoá của Catecholamin
* COMT: CatecholOxyMetylTransferase, MAO: MonoAmino Oxidase
* Tác dụng của Catecholamin.
- Trên hệ tim mạch: Adre: gión mạch ở cơ xương, tim; co mạch da tạng
ổ bụng. Nor làm co mạch toàn thõn THA
- Trên chuyển hoá: tăng thoỏi húa glycogen và lipid
5.2. Hormon giáp trạng:
* Cấu tạo hoá học: MIT: Moniodotyrosin
DIT :Diiodotyrosin
I
I
O
I
I
I
O
I
I
HO
HO
T3
T4 CH COO
-
NH3+
CH COO
-
NH3+triiodothyronin
thyroxin
OH
CH2
CH
I
OH
CH2
I
CH2
DIT
OH
CH2
CH
I
MIT
OH
CH2
CH
I
O
I
I
OH
CH2
CH
I
O
I
I I
T3 T4
MIT: Moniodotyrosin
DIT: Diiodotyrosin
3b
3a
100ug - 200ug/ngày
và gắn với TBG, TBPA
Tĩnh mạch
T /T =1/103 4
FT , FT3 4
Ngoại biên
Thoái hóa
Bài tiết (Mật)
Iod vô cơ
Thức ăn
150-200 ug Iod/ngày
Động mạch
2I
I2+
2
4
1
Oxy hóa iod
Tyrosin
Gắn iod
•Tác dụng của hormon giáp trạng:
hầu hết các TB cơ thể,và các chuyển hoá.
Chất kháng giáp: thioure, thiouracil.
•Thoái hoá hormon tuyến giáp
xảy ra ở nhiều mô nh gan, thận
- Khử iod nhờ xúc tác của thyroxin deiodinase.
- Khử amin, khử carboxyl hoặc liên hợp ở nhóm chức phenol với acid glucuronic và acid
sunfuric.
+ Các sản phẩm liên hợp đợc tạo thành ở gan, theo đường mật đổ xuống ruột.
+ Quá trinh thoái hoá chuỗi alanin qua các bớc khử amin, khử carboxyl tạo những sản phẩm
không có tác dụng sinh học.
VII. Hormon steroid.
Hormon vỏ thượng thận và sinh dục.
7.1. Danh pháp hoá học của các steroid.
+ Nhân cơ bản là nhân cyclopentanoperhydrophenantren
(nhân Gonan), 17C với 3 vòng 6 carbon và 1 vòng có 5
carbon; đánh số A, B, C, D.
+ Chia làm 3 nhóm:
HO OH
18
A B
C D
Estran (18C)
HO OH
18
A B
C D19
Aldrostan (19C)
HO OH
Pregnan (21C)
18
20
21
7.2. Hormon vỏ thượng thận.
7.2.1. Cấu tạo hoá học:
-Hormon chuyển hoá muối, nước (Mineralocorticoid):
- CH2OH
CO
O
18
19
OH
A B
C D
11-Deoxy corticosteron
18
19
O
OH
OH
A B
C D
CO
CH2OH
20
21
Aldosteron
11, 21 dihydroxy 3,20 dioxopregn-4-en-18-al)
7.2. Hormon vỏ thợng thận.
7.2.1. Cấu tạo hoá học:
-Hormon chuyển hoá đường (Glucocorticoid): gồm có cortisol, cortison
CH2OH
CO
O
18
19
OH
A B
C D
OH
OH
21
20
Cortisol (11, 17, 21 trihydroxy
-4 pregnene-3, 20 dion)
Cortison (11 dehydrocortisol)
19
O
OH
OH
A B
C D
CO
CH2OH
20
21
CHO
OH
19
O
OH
A B
C D
CO
CH2OH
20
21
18
Corticorsteron
19
11
A B
C D
18
O
OH
Andrrostentrion 11 hydroxy-androstendion
19
OH
A B
C D
18
O
OH
DHEA (3-hydroxy 5-androsten-17on) Androstendion (-4-aldrosten-3,17 dion)
19
A B
C D
18
O
O
19
A B
C D
18
O
O
O O
7.2. Hormon vỏ thượng thận.
7.2.1. Cấu tạo hoá học:
-Hormon sinh dục vỏ TT:
7.3. Hormon sinh dục nam.
•Cấu tạo hoá học.
Tác dụng của androsteron bằng 1/6 tác dụng của Testosteron.
* Tổng hợp.
* Thoái hoá.
Testosteron (17-hydroxy-4-androsten-3on)
19
A B
C D
18
OH
O
Aldrosteron (5-androstan 3-ol-17-on)
19
A B
C D
18
O
OH
H
7.4. Hormon sinh dục nữ.
Thời kỳ phát triển của nang trứng: giai đoạn nang tố, bài tiết estrogen.
Giai đoạn hoàng thể, bài tiết estrogen và progesterone.
* Cấu tạo hoá học:
- Estrogen: 18C gồm 3 chất là estron, estradiol và estriol.
A B
C D
18
O
OH
A B
C D
18
OH
OH
A B
C D
18
OH
OH
OH
Estrogen (18C)
(1,3,5-estratrien-3-ol-17 on)
Estradiol
(1,3,5-estratrien-3,17-diol)
Estriol
1,3,5-estratrien-3,16, 17 triol)
7.4. Hormon sinh dục nữ.
* Cấu tạo hoá học:
-Progesteron: 21C, có nhân pregnan.
*Tổng hợp:kích thích bởi FSH&LH của tuyến yên và HCG rau thai.
7.2.3. Thoái hoá.
CO
O
18
19
A B
C D
OH
21
20
CH3
Progesteron (21C)
(4-pregnen-3,20 dion)
VIII. Hormon Eicosanoid.
Prostaglandin có ở nhiều mô, kích thích co bóp cơ trơn.
Leucotrien có ở bạch cầu, lách gây co bóp phế quản.
Thromboxan có ở các mô và bạch cầu, điều hoà đông máu và làm co
mạch.
Lấy slide bài giảng: hslan2011@gmail.com
Mua sỏch thực tập Húa sinh
- Mua theo đơn vị lớp
- Liờn hệ: cụ Phương 0912581975
- Địa điểm: Bộ mụn Húa sinh
- Thời gian:26/9 – 7/10/2016
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoa_sinh_hormon_2016_bs_lan_5027_1991364.pdf