Tài liệu Hóa hữu cơ - Học phần 1 - Nguyễn Thị Hương Giang: HÓA HỮU CƠ
HỌC PHẦN 1
ThS. Nguyễn Thị Hương Giang
Email: huonggiang2887@gmail.com
1
PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH
2
BUỔI 1: Cấu trúc điện tử
Hiệu ứng điện tử
Đồng phân và cấu dạng
BUỔI 2: Acid/Base - Cơ chế phản ứng
BUỔI 3: Alkan – Cycloalkan – Alken
BUỔI 4: Alkadien – Alkyn
KIỂM TRA GIỮA KỲ
BUỔI 5: Hydrocarbon thơm
BUỔI 6: Dẫn xuất halogen
Hợp chất cơ kim
BUỔI 7: Alcol – Phenol – Ether
BUỔI 8: Aldehyd - Keton
BUỔI 9: Aldehyd – Keton (tt)
PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH
3
KIỂM TRA GIỮA KỲ: 40 phút (40%)
Tự luận 3 câu: cấu tạo điện tử, so sánh tính acid/base, đồng phân
THI CUỐI KỲ: 75 phút (60%)
50 câu trắc nghiệm - 6 điểm. Mỗi câu 0,12 điểm
4 câu tự luận - 4 điểm. Mỗi câu 1 điểm (Cơ chế - Điều chế - 2 Chuỗi)
CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ
4
51. Trình bày được cấu trúc electron của carbon lai hóa sp3, sp2, sp
2. Phân biệt các loại liên kết sigma, liên kết pi và liên kết hydro
MỤC TIÊU
I. CẤU TRÚC ELECTRON
6
1. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
Sự phân bố electron/các lớp
Sự phân bố orbital/các lớp
...
54 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hóa hữu cơ - Học phần 1 - Nguyễn Thị Hương Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỮU CƠ
HỌC PHẦN 1
ThS. Nguyễn Thị Hương Giang
Email: huonggiang2887@gmail.com
1
PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH
2
BUỔI 1: Cấu trúc điện tử
Hiệu ứng điện tử
Đồng phân và cấu dạng
BUỔI 2: Acid/Base - Cơ chế phản ứng
BUỔI 3: Alkan – Cycloalkan – Alken
BUỔI 4: Alkadien – Alkyn
KIỂM TRA GIỮA KỲ
BUỔI 5: Hydrocarbon thơm
BUỔI 6: Dẫn xuất halogen
Hợp chất cơ kim
BUỔI 7: Alcol – Phenol – Ether
BUỔI 8: Aldehyd - Keton
BUỔI 9: Aldehyd – Keton (tt)
PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH
3
KIỂM TRA GIỮA KỲ: 40 phút (40%)
Tự luận 3 câu: cấu tạo điện tử, so sánh tính acid/base, đồng phân
THI CUỐI KỲ: 75 phút (60%)
50 câu trắc nghiệm - 6 điểm. Mỗi câu 0,12 điểm
4 câu tự luận - 4 điểm. Mỗi câu 1 điểm (Cơ chế - Điều chế - 2 Chuỗi)
CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ
4
51. Trình bày được cấu trúc electron của carbon lai hóa sp3, sp2, sp
2. Phân biệt các loại liên kết sigma, liên kết pi và liên kết hydro
MỤC TIÊU
I. CẤU TRÚC ELECTRON
6
1. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
Sự phân bố electron/các lớp
Sự phân bố orbital/các lớp
7I. CẤU TRÚC ELECTRON
2. CẤU TRÚC ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
8I. CẤU TRÚC ELECTRON
2. CẤU TRÚC ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
9I. CẤU TRÚC ELECTRON
2. CẤU TRÚC ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
* Cấu trúc electron của
nguyên tử CARBON
10
I. CẤU TRÚC ELECTRON
3. CARBON LAI HÓA
* Lai hóa sp3
11
I. CẤU TRÚC ELECTRON
3. CARBON LAI HÓA
* Lai hóa sp2
12
I. CẤU TRÚC ELECTRON
3. CARBON LAI HÓA
* Lai hóa sp
13
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
• Quy tắc octet
Cấu hình với 8 electron lớp ngoài cùng là cấu hình bền vững.
Nguyên tử có khuynh hướng cho/nhận hoặc chia sẻ electron với các nguyên tử khác
để đạt được cấu hình electron vững bền.
• Liên kết ion
• Liên kết cộng hóa trị
14
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
• Cấu trúc Lewis (công thức Lewis)
15
1. LIÊN KẾT SIGMA б (xen phủ trục)
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
Liên kết б C–C
Liên kết б C–H
16
1. LIÊN KẾT SIGMA б (xen phủ trục)
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
17
2. LIÊN KẾT PI π (xen phủ bên)
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
18
2. LIÊN KẾT PI π (xen phủ bên)
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
19
2. LIÊN KẾT PI π (xen phủ bên)
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
20
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
21
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
Ví dụ:
22
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
* Sự phân cực của liên kết
23
3. LIÊN KẾT HYDRO
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
Liên kết rất yếu do sức hút
tĩnh điện giữa nguyên tử H
(H–O hoặc H–N) và nguyên
tử khác có cặp điện tử tự do.
-Liên kết hydro liên phân tử
-Liên kết hydro nội phân tử
24
3. LIÊN KẾT HYDRO
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
* Liên kết Hydro liên phân tử
25
3. LIÊN KẾT HYDRO
II. SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT
* Liên kết Hydro liên phân tử
* Liên kết Hydro nội phân tử
HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ
26
27
1. Trình bày được các loại hiệu ứng:
• Hiệu ứng cảm
• Hiệu ứng cộng hưởng
• Hiệu ứng siêu liên hợp
2. Viết được công thức giới hạn của các hợp chất
MỤC TIÊU
28
* Sự phân cực của liên kết
I. HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ
Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect) là do sự phân cực hay chuyển dịch
mật độ electron trong các LIÊN KẾT SIGMA б.
II. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG
II. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG
1. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG +I
* Gốc Alkyl (‒R)
* Nhóm mang điện tích âm
II. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG
2. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG ‒I
* Nguyên tử có độ âm điện lớn (‒X, ‒O, ‒N)
* Nhóm mang điện tích dương
II. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG
2. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG ‒I
* Nhóm chưa no
II. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG
3. ỨNG DỤNG
* Độ mạnh của acid (pKa)
Tính acid càng mạnh khi đôi electron liên kết giữa O‒H
càng bị kéo lệch về phía O làm H+ dễ tách ra.
Các nhóm gây ‒I thì làm tăng tính acid
II. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG
3. ỨNG DỤNG
* Độ mạnh của acid (pKa)
pKa càng nhỏ, tính acid càng mạnh
Hiệu ứng cảm ứng giảm khi lan truyền trên mạch
II. HIỆU ỨNG CẢM ỨNG
3. ỨNG DỤNG
* Độ mạnh của base
Mật độ electron trên N càng nhiều thì tính base càng mạnh.
Các nhóm gây +I thì làm tăng tính base của amin
Hiệu ứng liên hợp (Conjugative effect – Mesomeric effect) là do sự phân cực
của LIÊN KẾT PI π và lan truyền trong hệ thống liên hợp.
* Cũng như I, hiệu ứng C là dương (+C) nếu nhóm thế cho electron và âm
(‒C) nếu nhóm thế hút electron về phía mình.
II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP
* Hệ thống liên hợp π‒б‒π
II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP
H2C CH CH CH2
H2C CH C N
H2C CH Cl
OH
N
H
* Hệ thống liên hợp p‒б‒π
II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP
1. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP +C (đẩy điện tử)
* Nguyên tử có cặp điện tử p tự do (p‒б‒π)
Ví dụ:
II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP
2. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP ‒C (hút điện tử)
* Nhóm chưa no ‒ nguyên tử có độ âm điện lớn
NO2 NC CRC
Ví dụ:
II. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP
2. HIỆU ỨNG LIÊN HỢP ‒C (hút điện tử)
III. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP
Hiệu ứng siêu liên hợp (Hyperconjugative effect) là do sự tương tác liên hợp
giữa orbital б của liên kết C‒H với orbital π của liên kết đôi, ba.
III. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP
Ví dụ:
CH
H
H
CH CH C CH3
H
H+
HBr
H3C CH CH2 CH2 CH3
Br
III. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP
Ví dụ:
C
H
H
H
CH O
HO
H2C CH O + O HH
IV. HIỆU ỨNG LẬP THỂ
Hiệu ứng lập thể hay hiệu ứng không gian
(Steric effect) là do vị trí và kích thước các
nhóm thế lớn ảnh hưởng nhau.
Ví dụ:
BÀI TẬP
45
Y: Rút điện tử: tăng tính acid
Đẩy điện tử: giảm tính acid
1. SO SÁNH TÍNH ACID
OH
Y
+C, -I -C, -I -C, -I +I, H
1. SO SÁNH TÍNH ACID
5 1 2 43
(5)
(1)
(3)
(4)
(2)
(1)
(3)
(4)
(2)
1. SO SÁNH TÍNH ACID
H3C CH2 COOH
Cl CH2 COOH
CH2 CH2 COOH
I CH2 COOH
Cl
CH2 CH2 COOHI
b.
Đôi điện tử trên N đi vào
liên hợp với nhân thơm
CH3 CH NH2 NH3
NH2 NH2
N O
O
b.
2. SO SÁNH TÍNH BASE
>
> >>
3. SẮP XẾP TÍNH ACID TĂNG DẦN
< <<
<<<
<
3. SẮP XẾP TÍNH ACID TĂNG DẦN
<
H2O C6H5OH H2CO3 H2SO4e.
<
< <
<
< < <
<
4. SẮP XẾP TÍNH BASE TĂNG DẦN
6. ACID LIÊN HỢP
BASE ACID LIÊN HỢP
7. BASE LIÊN HỢP
ACID BASE LIÊN HỢP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- b1_cau_tao_hieu_ung_dien_tu_1989_1990289.pdf