Hình ảnh thương hiệu trường và lòng trung thành của người học: Trường hợp trường Cao đẳng nghề hàng hải thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu Hình ảnh thương hiệu trường và lòng trung thành của người học: Trường hợp trường Cao đẳng nghề hàng hải thành phố Hồ Chí Minh: 2 1. Hồng Thị Phương Thảo, Bùi Thị Hà Thu: Hình ảnh thương hiệu trường và lịng trung thành của người học: trường hợp trường Cao đẳng nghề Hàng hải thành phố Hồ Chí Minh .....................................................................................................................1 2. Nguyễn Vĕn Hậu, Trần Thanh Vũ, Hồ Đĕng Huy: Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy khoa Kế tốn -Tài chính - Ngân hàng trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương ......................................................................................14 3. Bùi Thanh Nhân: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp Sĩng Thần 1, tỉnh Bình Dương .........................29 4. Hà Nam Khánh Giao, Hồ Thị Thu Trang: Ảnh hưởng của vĕn hĩa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên vĕn phịng tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ......................................39 5. Vịng Thịnh Nam: Giải mã vấn đề giá thành chĕn nuơi gà cơng nghiệ...

pdf150 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hình ảnh thương hiệu trường và lòng trung thành của người học: Trường hợp trường Cao đẳng nghề hàng hải thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 1. Hồng Thị Phương Thảo, Bùi Thị Hà Thu: Hình ảnh thương hiệu trường và lịng trung thành của người học: trường hợp trường Cao đẳng nghề Hàng hải thành phố Hồ Chí Minh .....................................................................................................................1 2. Nguyễn Vĕn Hậu, Trần Thanh Vũ, Hồ Đĕng Huy: Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy khoa Kế tốn -Tài chính - Ngân hàng trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương ......................................................................................14 3. Bùi Thanh Nhân: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp Sĩng Thần 1, tỉnh Bình Dương .........................29 4. Hà Nam Khánh Giao, Hồ Thị Thu Trang: Ảnh hưởng của vĕn hĩa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên vĕn phịng tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ......................................39 5. Vịng Thịnh Nam: Giải mã vấn đề giá thành chĕn nuơi gà cơng nghiệp tại Việt Nam cao hơn nhiều nước trên thế giới ...................................................................................50 6. Hồng Cửu Long, Nguyễn Nhật Vinh: Nghiên cứu các yếu tố tác động của hàng giả, hàng nhái đến thương hiệu thời trang hạng sang theo cảm nhận của khách hàng tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh .....................................................................................59 7. Phan Trọng Nghĩa: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Bình Dương ...............................................72 8. Từ Minh Thiện: Chuỗi cung ứng nơng sản: bước đi cần thiết để Việt Nam tham gia TPP .................................................................................................................80 9. Nguyễn Duy Mậu: Nâng cao nĕng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam trong thời kỳ hội nhập ..............................................................................................................88 10. Nguyễn Hồng Phương: Phát triển du lịch đồng bằng sơng Cửu Long đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế................................................................................................98 11. Vũ Vĕn Thực, Lê Bích Phương: Phát triển dịch vụ kiều hối tại ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam ..........................................................105 12. Nguyễn Thị Diễm Hiền, Tơ Thị Thanh Trúc, Lê Duy Khánh: Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: so sánh giữa ngân hàng cĩ và khơng cĩ sở hữu nước ngồi .......................................................................................114 13. Nguyễn Hồng Lê: Nhận định vai trị của hướng dẫn viên trong một tour du lịch ..123 14. Nguyễn Tốt, Lê Thanh Đức: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơng an nhân dân trong thời kỳ hội nhập quốc tế ......................................................131 15. Đỗ Minh Tứ, Nguyễn Thị Kiều Oanh: Đào tạo, thu hút nguồn nhân lực phục vụ phát triển cơng nghiệp ở Bình Dương giai đoạn 1997 – 2015 ...................................137 16. Đỗ Thắng: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .........................141 SỐ 14 ISSN: 0866 - 7802 6 - 2016 Tòa soạn & trị sự 530 đại lộ Bình Dương, phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Email: tapchiktktbd@gmail.com Tổng Biên tập PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Phĩ Tổng Biên tập TS.NB. Trần Thanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: TS. Lê Bích Phương Thường trực Hội đồng BT: ThS. Bùi Vũ Tùng Chân Các ủy viên: GS.TS.DS. Nguyễn Vĕn Thanh GS.TS. Hồng Vĕn Châu GS.TS. Hồ Đức Hùng GS.TS. Hồng Thị Chỉnh PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế PGS.TS. Phạm Vĕn Dược PGS.TS. Phương Ngọc Thạch PGS.TS. Võ Vĕn Nhị PGS.TS. Phước Minh Hiệp PGS.TS. Phùng Đình Mẫn PGS.TS. Phạm Minh Tiến TS. Lê Thị Thanh Hà TS. Nguyễn Hữu Thân TS. Nguyễn Tường Dũng ThS. Lê Thị Bích Thủy Thư ký Tịa soạn: ThS. Hà Kiên Tân  Giấy phép hoạt động báo chí in Số: 36/GP-BTTTT Cấp ngày 05.02.2013 Số lượng in: 3000 cuốn   Chế bản và in tại Nhà in: Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM MỤC LỤC Trang Nghiên cứu – Trao đổi 3 THÁNG 1 KỲ Kinh tế Thơng tin 1. Hoang Thi Phuong Thao, Bui Thi Ha Thu: Brand image of college and student’s loyalty: the case of HCM city maritime vocational college .................................................1 2. Nguyen Van Hau, Tran Thanh Vu, Ho Đang Huy: Factors affecting regular students’ learning outcomes of the faculty Ofaccounting-Finance-Banking, Binhduong Economics- Technology University..................................................................14 3. Bui Thanh Nhan: Impacting factors toward laborrelations ofthe business in Song Than 1 industrial park, Binh Duong province ..........................................................29 4. Ha Nam Khanh Giao, Ho Thi Thu Trang: The affects of organization culture on the staff’s commitment in Ba Ria- Vung Tau provine ....................................................39 5. Vong Thinh Nam: Decrypt matter of cost breeding industrial chicken in Vietnam higher than in many countries in the world ........................................................................50 6. Hoang Cuu Long, Nguyen Nhat Vinh: Impacting factors toward luxury counterfeit fashion products as consumer perception in Ho Chi Minh city .........................................59 7. Phan Trong Nghia: The services of retail banking in joint stock commercial bank for investment and development of Vietnam, Binhduong branch ...........................................72 8. Tu Minh Thien: Agricultural supply chain: the necessary steps for Vietnam to join TPP ...........................................................................................................................80 9. Nguyen Duy Mau: Enhancing competitiveness of tourism industry in Vietnam integration period ................................................................................................................88 10. Nguyen Hoang Phương: Tourism development in Mekong river delta meets the demand of international integration .............................................................................98 11. Vu Van Thuc, Le Bich Phương: Remittance service development at Vietnam bank for Agriculture and Rural development ..................................................................................105 12. Nguyen Thi Diem Hien, To Thi Thanh Truc, Le Duy Khanh: The eficiency of Vietnamese joint - stock commercial banks: a comparison between banks with and without foreign equity ........................................................................................................114 13. Nguyen Hoang Le: Commentary the role of guidance staff in a tour ..........................123 14. Nguyen Tot, Le Thanh Đuc: Human resources development of high quality people in an international integration period ..................................................................................131 15. Đo Minh Tu, Nguyen Thi Kieu Oanh: Training and human resource attraction for industrial development stage in Binh Duong 1997 – 2015 ..............................................137 16. Đo Thang: Studying and following the moral example of Ho Chi Minh .......................141 Editorial Office and management 530 Binh Duong Avenu. Hiep Thanh Ward. Thu Dau Mot City, Binh Duong Province Email: tapchiktktbd@gmail.com Editor - in - chief Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh Deputy Editor - in – chief Dr. Tran Thanh Vu Editorial board Director: Dr. Le Bich Phuong President: MA. Bui Vu Tung Chan Member: Prof.Dr. Nguyen Van Thanh Prof.Dr. Hoang Van Chau Prof.Dr. Ho Duc Hung Prof.Dr. Hoang Thi Chinh Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep Assoc.Prof.Dr. Phung Dinh Man Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien Dr. Le Thi Thanh Ha Dr. Nguyen Huu Than Dr. Nguyen Tuong Dung MA. Le Thi Bich Thuy Managing Editor: MBA. Ha Kien Tan  Publishing licence No: 36/GP-BTTTT Date 05/02/2013 In number: 3000 copies   Printing at: Lien Tuong printing, District 6, HCM city TABLE OF CONTENNTS Page Research – Exchange Information Economic EVERY 3 MONTHS JOURNAL ECONOMICS - TECHNOLOGY No.14 ISSN: 0866 - 7802 6 - 2016 1Hình ảnh thương hiệu . . . Kinh tế HÌNH ẢNH THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG VÀ LỊNG TRUNG THÀNH CỦA NGƯỜI HỌC: TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀNG HẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Thị Phương Thảo*, Bùi Thị Hà Thu** TĨM TẮT Hình ảnh trường là một phần quan trọng tạo nên giá trị thương hiệu, gĩp phần nâng cao sự nhận biết thương hiệu, nâng cao khả nĕng cạnh tranh của nhà trường. Bài báo này xác định các yếu tố tác động đến hình ảnh trường, mức độ tác động của từng yếu tố, mối quan hệ giữa hình ảnh trường với lịng trung thành của sinh viên. Dữ liệu được thu thập từ 439 sinh viên hiện đang học tập tại một trường cao đẳng thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Các phép phân tích thống kê mơ tả, EFA, và hồi quy được dùng để phân tích dữ liệu. Kết quả cho thấy cĩ 7 yếu tố tác động cùng chiều đến hình ảnh trường theo mức độ quan trọng: (1) chương trình học,(2) cơ hội nghề nghiệp,(3) dịch vụ hành chính, (4) đội ngũ giảng viên, (5) truyền thơng, (6) cơ sở vật chất, và (7) đời sống xã hội. Kết quả cũng cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa hình ảnh trường với lịng trung thành của sinh viên. Cuối cùng, một số giải pháp được đề xuất để tĕng cường hình ảnh thương hiệu trường. Từ khĩa: Hình ảnh trường, lịng trung thành, chất lượng dịch vụ đào tạo. BRAND IMAGE OF COLLEGE AND STUDENT’S LOYALTY: THE CASE OF HCM CITY MARITIME VOCATIONAL COLLEGE ABSTRACT College image is a part of brand equity of an academic institution, contributing to enhance its brand awareness and competitive capacity. The paper identiies the main factors that inluence college image, the degree of each factor, and the relationship between college image and student loyalty. A survey of 439 students at a college in HCMC was conducted. Statistic descriptive, EFA, and linear regression were used to analyze the data. The research result shows that seven factors impact positively on college image as the following order of importance: (1) training program, (2) career opportunities, (3) administrative service, (4) teaching staff, (5) communication, and (6) physical infrastructure. The result also relects the considerable relationship between college image and student’s loyalty. Finally, some managerial implications are given to develop the image college. Keywords: Brand image, student’s loyalty, educational service quality. * PGS.TS. trường Đại học Mở TP. HCM, 97 Võ Vĕn Tần, Q.3, TP. HCM, ĐT: 0937060469. Email. thao.htp@ou.edu.vn ** ThS., trường Cao Đẳng Nghề Hàng Hải TP. HCM. Email: hathu576@gmail.com 2Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. GIỚI THIỆU Giáo dục phát triển, sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, buộc các trường phải chú ý nhiều hơn vào hoạt động marketing để tạo ra và duy trì thương hiệu mạnh. Hình ảnh thương hiệu là một thành phần quan trọng tạo nên giá trị thương hiệu của tổ chức (Keller, 1993), ảnh hưởng đến sự lựa chọn trường, sự hài lịng và lịng trung thành của sinh viên (Nguyen và LeBlanc, 2001).Các tổ chức giáo dục đại học cần phải duy trì và phát triển hình ảnh để tạo ra một lợi thế cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay (Landrum và cộng sự, 1998). Nghiên cứu về hình ảnh trường được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên mỗi nghiên cứu đưa ra những kết luận khác nhau về các yếu tố cĩ ảnh hưởng đến hình ảnh trường đại học. Tai và cộng sự (2007) đã đưa ra 6 yếu tố tác động cùng chiều đến hình ảnh trường: chất lượng giảng viên, chất lượng sinh viên, cơ sở vật chất, bầu khơng khí của trường, mơi trường học tập, thành tựu của trường. Đến nĕm 2009, Mohamad và cộng sự nghiên cứu về tài sản thương hiệu của các trường đại học cũng chỉ ra ba nhĩm thuộc tính tác động đến hình ảnh thương hiệu bao gồm dịch vụ, biểu tượng và khả nĕng nội tại. Duarte và cộng sự (2010) lại đưa ra 4 yếu tố cơ bản tác động đến hình ảnh trường đại học: cơ hội nghề nghiệp, truyền thơng, đời sống xã hội, hình ảnh khĩa học.Bên cạnh đĩ, một số nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa hình ảnh trường và lịng trung thành của sinh viên (Alves và Raposo, 2010; Mohamad và Awang, 2009). Tại Việt Nam, một số nghiên cứu về hình ảnh trường được các học giả thực hiện nhưng chủ yếu là sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính. Nghiên cứu của Hồng Thị Phương Thảo (2014) đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến danh tiếng tổ chức là thơng tin truyền thơng đại chúng, sự tin tưởng của người học và thơng tin truyền miệng. Trong đĩ, chất lượng dịch vụ (như chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, quản lý học vụ, cơ sở vật chất) càng cao thì học viên càng tin tưởng vào tổ chức đào tạo và do đĩ danh tiếng tổ chức được nâng lên. Khi danh tiếng tổ chức càng lớn thì lịng trung thành của sinh viên với tổ chức càng cao. Như vậy, tổng hợp các nghiên cứu trước cho thấy các yếu tố tác động lên hình ảnh khá đa dạng và rất khĩ để xác định đầy đủ các thành phần của hình ảnh. Mỗi quốc gia, tổ chức, bối cảnh khác nhau thì tác động của các yếu tố sẽ khác nhau và cần được nghiên cứu cụ thể. Trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ, các trường đại học/cao đẳng hiện nay đang gặp rất nhiều khĩ khĕn trong thu hút lượng sinh viên đầu vào và kiềm chế lượng sinh viên bỏ học. Điều này cho thấy sự cần thiết phải xem xét hình ảnh thương hiệu trường, bởi hình ảnh gĩp phần gia tĕng giá trị dịch vụ của nhà trường và duy trì lịng trung thành của sinh viên.Vì thế mục tiêu của bài báo này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh của nhà trường, phân tích vai trị của hình ảnh trường trong xây dựng lịng trung thành của sinh viên. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1. Hình ảnh trường đại học/cao đẳng Theo Kotler và Fox (1995) hình ảnh là tất cả niềm tin, ý tưởng và ấn tượng của một người về một đối tượng cụ thể. Dichter (1985) chỉ ra rằng một hình ảnh là một khái niệm mà mọi người thu thập và hình thành quan điểm về những điều trong tâm trí của họ. Do đĩ, hình ảnh trường đại học/cao đẳng cĩ thể được định nghĩa là tất cả những niềm tin mà một cá nhân cĩ đối với trường đại học/cao đẳng 3Hình ảnh thương hiệu . . . (Arpan và cộng sự, 2003). Các yếu tố như tên, logo, khẩu hiệu, màu sắc, phương tiện, cựu sinh viên, khĩa học cung cấp, uy tín học thuật, và hành vi chung của trường, là một số những yếu tố gĩp phần thể hiện hình ảnh trường đại học/cao đẳng (Alessandri, 2001). Việc quản lý hiệu quả hình ảnh cĩ thể giúp các trường đại học/cao đẳng: xây dựng hệ thống thơng tin hướng tới cơng chúng liên quan, đặc biệt là sinh viên tương lai và nâng cao khả nĕng cạnh tranh của trường (Alves và Raposo, 2010). 2.2. Chương trình học và hình ảnh trường Nghiên cứu của Mitsis (2007) cho thấy rằng các khĩa học linh hoạt và an tồn cùng đội ngũ giảng viên xuất sắc là một phần quan trọng khi sinh viên xem xét lựa chọn trường. Sự sẵn cĩ của các khố học gĩp phần hình thành hình ảnh của sản phẩm và tổ chức. Để cĩ thể cạnh tranh trên thị trường cần tập trung vào hoạt động tiếp thị, nâng cao nhận thức và phân biệt các khố học của mình với các khố học của đối thủ cạnh tranh (Duarte và cộng sự, 2010). Sung và Yang (2008) phát hiện ra rằng chất lượng dịch vụ cĩ liên quan đáng kể đến số lượng thơng tin về các khĩa học được truyền thơng.Như vậy, chương trình học đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, gĩp phần nâng cao hình ảnh của trường. Giả thuyết thứ nhất được đề nghị là: H1: Chương trình học cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến hình ảnh trường. 2.3. Cơ sở vật chất và hình ảnh trường Theo Alessandri (2001) cơ sở vật chất là một trong những yếu tố thể hiện hình ảnh trường đại học/cao đẳng. Đĩ cĩ thể là giáo trình, hoặc các đồ nội thất được sử dụng và các thiết bị kỹ thuật tạo mơi trường học tập hiệu quả. Mourad và cộng sự (2011) khẳng định đặc điểm của tổ chức (như vị trí địa lý, quy mơ, nguồn gốc) là một trong 3 yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh của trường đại học/cao đẳng. Một hình ảnh trường học tốt và thương hiệu độc đáo, bên cạnh các yếu tố như chất lượng giảng dạy cần phải cĩ cơ sở vật chất đầy đủ và thuận tiện cho hoạt động đào tạo.Tai và cộng sự (2007) cũng đề cập tới cơ sở vật chất như các thiết bị, phương tiện giảng dạy gĩp phần xây dựng hình ảnh chung của trường. Giả thuyết thứ hai được đề nghị là: H2: Cơ sở vật chất cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến hình ảnh trường. 2.4. Đội ngũ giảng viên và hình ảnh trường Zheng (2005) xác định giảng viên là một trong những yếu tố hình thành hình ảnh của trường. Chất lượng của đội ngũ giảng viên được thể hiện qua kiến thức chuyên mơn, trình độ nâng cao, và thái độ giảng dạy của giảng viên (Tai và cộng sự 2007). Theo Jiang và Xu (2005) để cĩ một hình ảnh trường học tốt và thương hiệu độc đáo cần phải cĩ chất lượng giảng dạy xuất sắc. Duarte (2010) đánh giá danh tiếng và uy tín giảng viên gĩp phần rất lớn vào việc khẳng định hình ảnh trường. Giả thuyết thứ ba được đề nghị là: H3: Đội ngũ giảng viên cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến hình ảnh trường. 2.5. Dịch vụ hành chính và hình ảnh trường Theo Lê Đình Sơn (2010), dịch vụ hành chính của trường đại học khá phong phú, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như hành chính đào tạo (thủ tục đĕng ký thi tuyển sinh, thơng báo điểm thi, ), hành chính tổ chức (đĕng ký tuyển dụng, thi nâng ngạch,), hành chính vĕn phịng, hành chính quản trị (sao lưu giấy tờ, ). Hoạt động quản lý hành chính được coi là một trong những khía cạnh ảnh hưởng đến trường đại học/cao đẳng và bị ảnh hưởng 4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật bởi đội ngũ nhân viên vĕn phịng (Martínez và García, 2009). Các khối phịng ban như các khoa, phịng đào tạo, kế tốnthường xuyên tiếp xúc với sinh viên nên việc tạo dựng mối quan hệ tốt với sinh viên sẽ gĩp phần xây dựng hình ảnh trường. Chen (2008) đã xác định nhiệm vụ quản lý thủ tục hành chính là rất quan trọng, gĩp phần thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa sinh viên, phụ huynh và các giảng viên, nhân viên. Từ đĩ đĩng gĩp tích cực vào cơng tác xây dựng hình ảnh của nhà trường. Giả thuyết thứ tư được đề nghị là: H4: Dịch vụ hành chính cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến hình ảnh trường. 2.6. Cơ hội nghề nghiệp và hình ảnh trường Theo Duarte và cộng sự (2010), cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên sẽ gĩp phần nâng cao hình ảnh của trường, nĩ được thể hiện thơng qua các chương trình việc làm cho sinh viên và triển vọng việc làm sau khi tốt nghiệp. Những cơng việc ngắn hạn, những cơng việc thực tập và nghiên cứu trong các chương trình việc làm của nhà trường sẽ là cơ hội cho sinh viên cĩ được kinh nghiệm thực tế, hữu ích cho sự nghiệp sau này (Yan, 2000). Nghiên cứu của Martínez và García (2009) chỉ ra rằng, nỗ lực tìm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp là một trong những yếu tố cĩ ảnh hưởng mạnh nhất đến hình ảnh của trường. Giả thuyết thứ nĕm được đề nghị là: H5: Cơ hội nghề nghiệp cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến hình ảnh trường. 2.7. Truyền thơng và hình ảnh trường Theo Kotler và Fox (1995) truyền thơng marketing là phương tiện mà các doanh nghiệp nỗ lực để thơng báo, thuyết phục và nhắc nhớ người tiêu dùng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp về các sản phẩm và dịch vụ mà họ cung cấp. Hỗn hợp truyền thơng marketing bao gồm quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ cơng chúng và tuyên truyền, bán hàng cá nhân, và tiếp thị trực tiếp.Siegbahn vàOman (2004) cho rằng với sự thay đổi của mơi trường truyền thơng đại chúng thì hình ảnh, danh tiếng của các trường đại học/cao đẳng cĩ thể là tài sản cĩ giá trị nhất của họ. Để đáp ứng với mơi trường nĕng động này, các trường phải biết cách giao tiếp, xây dựng quan hệ với giới truyền thơng và các bên liên quan thơng qua các phương tiện truyền thơng. Arpan và cộng sự (2003) cũng tìm thấy một mối quan hệ trực tiếp chặt chẽ giữa truyền thơng và đánh giá hình ảnh. Hoạt động truyền thơng hiệu quả sẽ gĩp phần xây dựng hình ảnh của tổ chức. Giả thuyết thứ sáu được đề nghị là: H6: Hoạt động truyền thơng cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến hình ảnh trường. 2.8. Đời sống xã hội và hình ảnh trường Jiang và Xu (2005) đã đề cập các hoạt động ngoại khố, xã hội là một trong nĕm yếu tố đặc trưng thể hiện hình ảnh trường đại học/ cao đẳng. Theo Martínez và García (2009) hoạt động hỗ trợ về mặt xã hội gĩp phần vào sự phát triển hành vi cá nhân, nhận thức và các giá trị xã hội. Nhận thức được vai trị của những hỗ trợ về mặt xã hội sẽ giúp gia tĕng sự hài lịng đối với sinh viên, nâng cao hình ảnh của trường.Theo Arpan và cộng sự (2003), xếp hạng học thuật và các hoạt động xã hội, vui chơi giải trí cĩ ý nghĩa để giải thích hình ảnh chung của trường. Ngồi ra, tinh thần của nhà trường, sức mạnh thể thao, dịch vụ cho cộng đồng là những yếu tố gĩp phần xây dựng hình ảnh tổng thể trường.Do đĩ, giả thuyết thứ bảy được đề nghị là: H7: Đời sống xã hội cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến hình ảnh trường. 2.9. Lịng trung thành của sinh viên và hình ảnh trường 5Hình ảnh thương hiệu . . . Nghiên cứu của Mohamad và Awang (2009) trong mơi trường giáo dục đại học xác định hành vi trung thành là sự sẵn sàng để hồn thành chương trình học hiện tại của sinh viênvà cĩ ý định tiếp tục các chương trình học khác trong tương lai. Trong khi đĩ, thái độ trung thành được định nghĩa là sự sẵn sàng của sinh viên để cung cấp các lời nĩi tích cực, các đề nghiị liên quanvề trường đối với gia đình, bạn bè, người lao động và các tổ chức khác bất cứ khi nào cĩ cơ hội.Kotler và Fox (1995) chỉ ra hình ảnh và danh tiếng hiện tại của một tổ chức thường quan trọng hơn chất lượng, bởi vì nĩ là hình ảnh nhận thức, điều thực sự ảnh hưởng đến lựa chọn của sinh viên tương lai và ảnh hưởng đến lịng trung thành của sinh viên hiện tại.Giả thuyết thứ tám được đề nghị là: H8: Hình ảnh trường cĩ ảnh hưởng cùng chiều đến lịng trung thành của sinh viên. Tổng hợp các cơ sở lý thuyết ở trên,một mơ hình nghiên cứu (Hình 1)được đề xuất với 8 giả thuyết nghiên cứu. Trong đĩ hình ảnh trường vừa là biến phụ thuộc và biến độc lập trong mơ hình hồi quy tuyến tính bội và đơn. Hình 1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực hiện qua 2 giai đoạn: Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng kỹ thuật thảo luận nhĩm với 15 sinh viên nhằm bổ sung và điều chỉnh các phát biểu cho phù hợp với đối tượng khảo sát. Kết quả thu được là bảng câu hỏi định lượng phục vụ cho nghiên cứu chính thức gồm 34 biến quan sát phản ánh 7 biến độc lập. Thang đo các biến được trình bày trong Phụ lục. Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng với bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 điểm (từ 1 – Hồn tồn khơng đồng ý đến 5 – Hồn tồn đồng ý). Nghiên cứu thực hiện khảo sát đối tượng đang là sinh viên tại một trường cao đẳng ở thành phố Hồ Chí Minh. Kích thước mẫu 6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật kế hoạch là 500 sinh viên được chọn theo phương pháp định mức. Phương pháp thu thập dữ liệu là phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi định lượng và gửi email đến địa chỉ của đối tượng khảo sát. Sau khi khảo sát thu về 452 phiếu, trong đĩ cĩ 439 phiếu hợp lệ được đưa vào phân tích kết quả. Dữ liệu được xử lý bằng các phương pháp: thống kê mơ tả, phân tích tương quan, phân tích nhân tố khám phá và xác định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích hồi quy để kiểm định mơ hình và giả thuyết. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu Kết quả thống kê đặc điểm cá nhân theo giới tính, khu vực thường trú, nhĩm niên khĩa của đối tượng khảo sát được thể hiện trong Bảng 1. Trong đĩ, tỷ lệ nam chiếm 59,7% và nữ 40,3%. Số lượng đáp viên thuộc miền Trung chiếm đa số với 45,3%, miền Bắc 29,6% và miền Nam 25,1%. Đối tượng sinh viên nĕm thứ ba chiếm tỷ lệ cao nhất trong mẫu nghiên cứu với 46.5%, tiếp đến là sinh viên nĕm thứ hai với 35,1%và sinh viên nĕm thứ nhất là 18,5%. Bảng 1.Thơng tin chung về mẫu nghiên cứu Đặc điểm Tần số (người)(n = 439) Tần suất (%) Giới tính Nam 262 59,7Nữ 177 40,3 Khu vực thường trú Bắc 130 29,6 Trung 199 45,3 Nam 110 25,1 Sinh viên Nĕm 1 81 18,5 Nĕm 2 154 35,1 Nĕm 3 204 46,5 4.2. Phân tích nhân tố Về kiểm tra độ tin cậy của thang đo, sau khi loại biến quan sát XH6 và HA4 (do hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3) thì các biến cịn lại đều cĩ hệ số Cronbach’s Alpha (α) lớn hơn 0,7 (Bảng 2 và Bảng 3) và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Do đĩ thang đo đạt yêu cầu và các biến quan sát này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất của các yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh trường cho thấy cĩ 2 biến bị loại do cĩ hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 đĩ là VC5, TT6.Do đĩ, việc phân tích nhân tố lần thứ hai được thực hiện với kết quả như Bảng 2. Bảng 2. Kết quả phân tích nhân tố “Yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh trường” Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 XH2 0,835 Đời sống xã hội (XH) Cronbach’s α = 0,850 Trị trung bình = 3,825 XH3 0,825 XH5 0,821 XH1 0,738 XH4 0,720 7Hình ảnh thương hiệu . . . VC3 0,801 Cơ sở vật chất (VC) Cronbach’s α = 0,816 Trị trung bình = 3,702 VC2 0,799 VC4 0,766 VC1 0,698 VC6 0,650 CT3 0,796 Chương trình học (CT) Cronbach’s α = 0,830 Trị trung bình = 3,895 CT4 0,738 CT2 0,728 CT1 0,677 DV3 0,810 Dịch vụ hành chính (DV) Cronbach’s α = 0,848 Trị trung bình = 3,549 DV2 0,807 DV1 0,791 DV4 0,747 TT2 0,815 Truyền thơng (TT) Cronbach’s α = 0,754 Trị trung bình = 3,633 TT3 0,804 TT5 0,751 TT1 0,688 GV1 0,796 Đội ngũ giảng viên(GV) Cronbach’s α = 0,783 Trị trung bình = 3,692 GV3 0,739 GV4 0,669 GV2 0,631 CH1 0,695 Cơ hội nghề nghiệp(CH) Cronbach’s α = 0,785 Trị trung bình = 3,847 CH4 0,659 CH2 0,646 CH3 0,636 Hệ số KMO 0,870 Tổng phương sai trích 64,823% Kết quả xoay nhân tố lần 2 cho thấy chỉ số KMO = 0,870 đáp ứng được yêu cầu. Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, cĩ7 nhân tố được trích từ 30 biến quan sát với tổng phương sai trích là 64,823%. Bảy nhân tố trích được bao gồm đời sống xã hội, cơ sở vật chất, chương trình học, dịch vụ hành chính, truyền thơng, đội ngũ giảng viên và cơ hội nghề nghiệp. Bảng 3 cho thấy kết quả phân tích nhân tố của biến phụ thuộc hình ảnh trường trích được 1 nhân tố với tên gọi tương ứng. Tiếp tục, thực hiện phân tích nhân tố lịng trung thành của sinh viên cho kết quả tương tự với chỉ 1 nhân tố được trích. Như vậy, kết quả phân tích nhân tố kết luận rằng các thang đo đạt giá trị hội tụ, hay các biến quan sát đại diện được cho các khái niệm cần đo. Kết quả này được đưa vào phân tích sâu hơn để kết luận các giả thuyết nghiên cứu. 8Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bảng 3. Kết quả phân tích nhân tố “Hình ảnh trường và lịng trung thành” Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố 1 HA5 0,790 Hình ảnh trường (HA) Cronbach’s α = 0,764 KMO = 0,773 Tổng phương sai trích = 59% Trị trung bình = 3,751 HA1 0,784 HA2 0,754 HA3 0,743 TR4 0,805 Lịng trung thành của sinh viên (TR) Cronbach’s α = 0,774 KMO = 0,764 Tổng phương sai trích = 59,74% Trị trung bình = 3,841 TR3 0,782 TR1 0,765 TR2 0,737 Kết quả thống kê mơ tả với giá trị trung bình của từng nhân tố (Bảng 2) cho thấy sinh viên đánh giá các nhân tố ở mức trung bình (dưới mức 4). Đánh giá thấp nhất là dịch vụ hành chính (3,55) và cao nhất là chương trình học (3,89). Đánh giá chung về hình ảnh trường (Bảng 3) của sinh viên chưa cao (3,75) và mức độ trung thành của sinh viên ở mức tương đối (3,84). 4.3. Phân tích tương quan giữa các biến Hệ số tương quan giữa thành phần hình ảnh trường(HA) với 7 biến độc lập XH, VC, CT, DV, TT, GV, CH cao (thấp nhất là 0,190). Tương quan giữa thành phần hình ảnh trường (HA) với biến lịng trung thành (TR) rất cao (0,756). Ngồi ra, hệ số tương quan giữa biến độc lập cũng cao. Do đĩ, kiểm định đa cộng tuyến được tiến hành trong các bước tiếp theo để xác định các biến độc lập cĩ ảnh hưởng lẫn nhau hay khơng. 4.4. Kiểm định giả thuyết Kết quả phân tích hồi quy bội trong Bảng 4 cho thấy hệ số R2 điều chỉnh bằng 0,672, cĩ nghĩa là mơ hình này giải thích được 67,20% sự thay đổi của biến phụ thuộc (hình ảnh trường) thơng qua 7 nhân tố của biến độc lập. Hơn nữa, kết quả kiểm định trị thống kê F, với giá trị sig = 0,000 (< 0,001) từ bảng phân tích phương sai ANOVA cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu. Hệ số phĩng đại phương sai VIF <2 nên khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến. Bảng4. Kết quả hồi quy các thành phần hình ảnh trường Giả thuyết Biến độc lập Beta chuẩn hố Mức ý nghĩa VIF Kết luận H1 Chương trình học 0,286 0,000 1,782 Chấp nhận H2 Cơ sở vật chất 0,103 0,001 1,301 Chấp nhận H3 Đội ngũ giảng viên 0,166 0,000 1,589 Chấp nhận H4 Dịch vụ hành chính 0,190 0,000 1,308 Chấp nhận H5 Cơ hội nghề nghiệp 0,267 0,000 1,930 Chấp nhận H6 Truyền thơng 0,129 0,000 1,193 Chấp nhận H7 Đời sống xã hội 0,074 0,009 1,043 Chấp nhận Biến phụ thuộc: HA R2 hiệu chỉnh 0,672 Mức ý nghĩa 0,000 Giá trị thống kê F 129,014 9Hình ảnh thương hiệu . . . Tương ứng với bảng 4, phương trình hồi quy được thể hiện như sau: Hình ảnh trường= 0,286*Chương trình học + 0,103*Cơ sở vật chất+ 0,166*Đội ngũ giáo viên+ 0,190*Dịch vụ hành chính + 0,267*Cơ hội nghề nghiệp + 0,129*Truyền thơng + 0,074*Đời sống xã hội Các giá trị Sig. với các biến XH, VC, CT, DV, TT, GV, CH đều nhỏ hơn 0,05. Vì vậy, cĩ thể khẳng định các biến này cĩ ý nghĩa trong mơ hình. Mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đối với hình ảnh trường được xác định thơng qua hệ số Beta chuẩn hĩa và được xếp theo thứ tự như sauchương trình học (β = 0,286), cơ hội nghề nghiệp (β = 0,267), dịch vụ hành chính (β = 0,190), đội ngũ giảng viên (β = 0,166),truyền thơng, (β = 0,129), cơ sở vật chất (β = 0,103),đời sống xã hội (β = 0,074). Các hệ số beta đều mang dấu dương thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa biến độc lập và biến phụ thuộc nên các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 và H7 được chấp nhận. Bảng 5. Kết quả hồi quy “hình ảnh trường và lịng trung thành sinh viên” Giả thuyết Tên biến Beta chuẩn hĩa Mức ý nghĩa (Sig.) Kết luận H8 Hình ảnh trường 0,756 0,000 Chấp nhận Hệ số R2 0,571 Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000 Giá trị thống kê F 582,075 Tương ứng với bảng 5, phương trình hồi quy được thể hiện như sau: Lịng trung thành của sinh viên = 0,756* Hình ảnh trường Kết quả phân tích hồi quy hình ảnh trường đến lịng trung thành của sinh viên cho hệ số R2=0,571, cĩ nghĩa là 57,1% sự biến thiên của biến lịng trung thành của sinh viên được giải thích thơng qua hình ảnh trường. Hệ số hồi quy chuẩn hĩa = 0,756, mang dấu (+) thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa hình ảnh trường và lịng trung thành của sinh viên. Như vậy, giả thuyết H8 được chấp nhận. 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết quả nghiên cứu đã cung cấp thêm những hiểu biết về các nhân tố tác động đến hình ảnh trường và mối quan hệ giữa hình ảnh với lịng trung thành của sinh viên trường cao đẳng. Các giả thuyết đưa ra đều được chấp nhận, các yếu tố cĩ tác động cùng chiều với hình ảnh trường và hình ảnh trường cũng cĩ mối quan hệ cùng chiều với lịng trung thành của sinh viên. Nghiên cứu chỉ ra mức độ tác động của từng yếu tố lên hình ảnh, yếu tố tác động mạnh nhất là chương trình học, tiếp đến là cơ hội nghề nghiệp và yếu tố tác động yếu nhất là đời sốngxã hội. Đánh giá chung của sinh viên về hình ảnh trường chưa thực sự cao với điểm trung bình là 3,75. Tương tự như vậy, khi đo lường mức độ trung thành của sinh viên thì kết quả nhận được cũng chưa đạt tới mức 4 điểm. Điều này cho thấy nhà trường cần cĩ những biện pháp nâng cao hình ảnh trường để gia tĕng lịng trung thành của sinh viên đối với nhà trường. 5.1. Chương trình học: Cần thực hiện đổi mới chương trình đào tạo để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường và phù hợp với khả nĕng tiếp thu của sinh viên. Khuyến khích giảng viên tham gia đổi mới chương trình đào tạo. Tổ chức các buổi họp, hội thảo với sự tham gia của giảng viên, cĩ những chính sách hỗ trợ thiết thực tạo động lực cho giảng viên tích cực tham gia xây dựng và đổi mới chương 10 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật trình. Quá trình xây dựng chương trình học cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia, doanh nghiệp để xây dựng chương trình học gắn với thực tế nhiều hơn. Thường xuyên cĩ hoạt động giám sát đào tạo, phát hiện kịp thời những sai lệch để điều chỉnh và rút kinh nghiệm cho từng nĕm học. 5.2. Cơ hội nghề nghiệp: Đây là yếu tố mang tính chất quyết định đối với lựa chọn của sinh viên cũng như đánh giá của sinh viên về hình ảnh trường. Khi nhà trường cĩ thể tạo được nhiều cơ hội việc làm, cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên sẽ là một lợi thế cạnh tranh quan trọng trong giai đoạn khĩ khĕn hiện nay. Do đĩ, nhà trường cần tiếp tục duy trì mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp trong ngành để tìm kiếm cơ hội việc làm, cơ hội thực tập phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tay nghề cho sinh viên. Tích cực thực hiện chương trình giới thiệu việc làm cho sinh viên đạt kết quả tốt sau khi tốt nghiệp. 5.3. Dịch vụ hành chính: Nhà trường cần nhanh chĩng cải thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin, tin học hĩa các thủ tục hành chính nhằm tiết kiệm thời gian, cơng sức cho cả sinh viên và cán bộ nhân viên của trường. Hơn nữa, cần xây dựng quy trình làm việc thống nhất, xác định nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng của từng vị trí cơng việc, từng phịng ban để tránh trường hợp trùng lắp, đùn đẩy gây ách tắc, lãng phí và làm giảm hiệu quả cơng việc. 5.4. Đội ngũ giảng viên: Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đối tượng sinh viên nghề. Giảng viên cần thực hiện nâng cao trình độ chuyên mơn, tay nghề. Chính sách tiền lương cần thay đổi nhằm khuyến khích giảng viên nâng cao trình độ. Thường xuyên, định kỳ đánh giá giảng viên để đảm bảo chất lượng giảng viên. Xây dựng quy trình tuyển dụng chặt chẽ từ khâu xác định nhu cầu đến quyết định tuyển dụng. Nhà trường cần cĩ chính sách “chiêu mộ nhân tài” đãi ngộ tốt nhằm thu hút và giữ chân nhân tài, những người cĩ tâm huyết với trường. 5.5. Hoạt động truyền thơng: Trước tiên cần đầu tư nhiều hơn vào hoạt động quảng cáo nhằm nâng cao sự nhận biết về trường. Tận dụng tối đa phương tiện internet đem lại hiệu quả cao với chi phí thấp. Cụ thể, nhà trường thiết kế “Cẩm nang tuyển sinh”, “ấn phẩm” cung cấp đầy đủ thơng tin về trường và gửi tới các trường trung học phổ thơng hoặc đến trực tiếp đến các trường thực hiện cơng tác tư vấn tuyển sinh. Nhà trường cần tiếp tục duy trì và xây dựng mối quan hệ tốt với các trường trung học phổ thơng khu vực miền Bắc, Trung và Nam (đặc biệt khu vực miền Tây) để xây dựng mối quan hệ và gia tĕng sự nhận biết của họ về trường. Tích cực tham gia các cơng tác xã hội (tài trợ, trao học bổng) để từng bước xây dựng hình ảnh đẹp trong mắt cơng chúng. 5.6. Cơ sở vật chất: Nhà trường tĕng cường và hiện đại hĩa phương tiện dạy học nhằm giúp cho quá trình truyền đạt và lĩnh hội tri thức đạt hiệu quả. Cần cải thiện thư viện, ký túc xá, cĕn tin để phục vụ sinh viên tốt hơn. Xây dựng mơi trường xanh – sạch – đẹp và khơng cĩ tiếng ồn. Hệ thống chỉ dẫn khoa học và bảng thơng tin thơng báo ở những vị trí thuận tiện, dễ dàng cho CBNV – GV và khách liên hệ cơng tác khi cần. 5.7. Đời sống xã hội: So với các yếu tố khác trong mơ hình thì đời sống xã hội là yếu tố tác động ít nhất đến hình ảnh trường, song nĩ vẫn cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng hình ảnh. Do đĩ, đồn trường, phịng cơng tác học sinh – sinh viên kết hợp tổ chức các hoạt động ngoại khĩa hiệu quả hơn. Đưa chương trình đào tạo kỹ nĕng mềm cho 11 Hình ảnh thương hiệu . . . sinh viên vào chương trình đào tạo bắt buộc. Thành lập câu lạc bộ kỹ nĕng mềm, tạo cơ hội cho sinh viên giao lưu, học hỏi để hồn thiện kỹ nĕng sống. Hình thành các câu lạc bộ học thuật tại từng khoa nhằm khuyến khích tinh thần học tập vươn lên của sinh viên. Bài báo này đã phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu trường cao đẳng. Tuy nhiên, nghiên cứu này cĩ hạn chế là chỉ tiến hành điều tra khảo sát tại một trường cao đẳng ở Tp.HCM, nên cần thực hiện nghiên cứu lặp lại tại các trường đại học/cao đẳng khác ở Tp.HCM để nâng cao khả nĕng khái quát hĩa kết quả nghiên cứu. Đây cũng là hướng mà các nghiên cứu thực nghiệm tiếp theo cĩ thể thực hiện. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Alessandri, S.(2001), “Modeling corporation identity: a concept explication and theoretical explanation”, Corporate Communications An International Journal, Vol. 6, No. 4, pp. 173–182. [2]. Alves, H.,and Raposo, M.(2010), “The inluence of University image on student behavior”. International Journal of Educational Magagement, Vol.24, No. 1, pp.73-85. [3]. Andreassen, T., Lindestad, B.(1998), “The Impact of Corporate Image in the Formation of Customer Loyalty”, Journal of Service Research, Vol. 1, No. 1, pp. 82-92. [4]. Arpan, L., Raney, A., and Zivnuska, S.(2003),“A cognitive approach to understanding university image”,Corporate Communications An International Journal, Vol.8, No. 2, pp. 97–113. [5]. Chen, L.H.(2008), “Internationalization or international marketing? Two frame works for understanding international students’ choice of Canadian universities”, Journal of Marketing for Higher Education, Vol. 18 No. 1, pp. 1-33. [6]. Dichter, E.(1985),“What’s in an image”, Journal of Consumer Marketing, Vol. 2, No. 1, pp. 75–79. [7]. Duarte, P., Alves, H. and Raposo, M. (2010), “Understanding university image: a structural equation model approach”,Int Rev Public Nonproit Marketing, Vol. 7, pp. 21-36. [8]. Hồng Thị Phương Thảo(2014), “Danh tiếng tổ chức đào tạo theo gĩc nhìn học viên cao học”, Tạp chí Khoa Học, số 5, tập 38, trang 41-53. [9]. Jiang, M.and Xu, M.(2005), “Marketing management - quality school’s image management”, Newsletter for teaching the humanities and social sciences, Vol. 16, No. 1, pp. 104-121. [10]. Kazoleas, D., Kim, Y., Moitt, M.(2001), “Institutional image: A casestudy”,Corporate Communications An International Journal, Vol. 6, No. 4, pp. 205–216. [11]. Keller, K.(1993), “Conceptualizing, measuring, and managing customer-based brand equity”, Journal of Marketing, Vol. 57, pp. 1-22. Kotler, P. and Fox, K.(1995), Strategic Marketing for Educational Institutions, New Jersey:Prentice- Hall, Englewood Clifs. [12]. Landrum, R., Turrisi, R., and Harless, C.(1998), “University image: the beneits of assessment and modeling”,Journal of Marketing in Higher Education, Vol. 9, No. 1, pp. 53-68. [14]. Lê Đình Sơn(2010), “Cải cách hành chính và vấn đề cải tiến các dịch vụ hành chính trong trường đại học”,Tạp chí khoa học và cơng nghệ, Đại Học Đà Nẵng, Vol. 2, No. 37. [15]. Martínez, L.T., and García, B.S.(2009), “Modelling university image: the teaching staf view point”,Public Relations Review, Vol. 35, No. 3, pp. 325–327. 12 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật [16]. Mitsis, A. (2007), “Antecedents to Student-Brand Equity: Student Brand Loyalty andPerceived Quality in Higher Education”,An international Journal, Volume 8. No. 2, pp. .97-113. [17]. Mohamad, M., and Awang, Z., (2009), “Building Corporate Image and Securing Student Loyalty”, The Journal of International Management Studies, Vol. 4, No. 1. [18]. Mourad, M., Ennew, C. and Kortam, W.(2011), “Brand equity in higher education”,Marketing intelligence & Planning, Vol. 29, No. 4, pp. 403-420. [19]. Nguyen, N.and LeBlanc, G.(2001), “Image and reputation of higher education institutions in students’ retention decisions”,International Journal of Education Management, Vol.15, No. 6, pp. 303–311. [19]. Siegbahn, C., and Oman, J.(2004), “Identity and Image of a University”,Case Studies of Management and Students at Lulea University of Technology, Vol. 4, pp. 0-71. [20]. Sung, M. and Yang, S.(2008), “Toward the model of university image: the inluence of brand personality, external prestige, and reputation”, Journal of Public Relation Research, Vol. 20, No. 4, pp. 357–376. [21]. Tai, D., Wang, J.and Huang, C.E. (2007), “The correlation between School Marketing Strategy and the SchoolImage of Vocational High Schools”,The Business Review, Cambridge, Vol. 8, No.2. [22]. Yan, D.(2000), “Design and communicate of modern school image”,Journal of Educational Theory and and Practice, Vol. 20, No. 8, pp. 28-31. [23]. Zheng, J.(2005), “Essential element of sustainable school development”, School image Taiwan Education Review, Vol. 634, pp. 55- 59. PHỤ LỤC Thang đo của các khái niệm nghiên cứu Các khái niệm chính Ký hiệu Chương trình học Trường cung cấp những khố học đa dạng. CT1 Các khố học cĩ chất lượng và thường xuyên được cập nhật. CT2 Chương trình học đáp ứng nhu cầu thị trường. CT3 Chương trình học phù hợp với khả nĕng tiếp thu của sinh viên với các kiến thức, kỹ nĕng cần thiết. CT4 Cơ sở vật chất Trường nằm ở vị trí rất thuận lợi. VC1 Trường cĩ đầy đủ các phịng chức nĕng chuyên mơn cần thiết. VC2 Phịng học được trang bị đầy đủ các thiết bị hỗ trợ quá trình học tập và giảng dạy. VC3 Trường cĩ ký túc xá phục vụ cho sinh viên. VC4 Cĕn tin của trường đáp ứng đầy đủ nhu cầu ĕn uống của sinh viên. VC5 Nhà trường cĩ hồ bơi, sân bĩng đá, sân cầu lơng phục vụ tốt nhu cầu thể thao của sinh viên. VC6 Đội ngũ giảng viên Giảng viên cĩ kiến thức chuyên mơn cao trong lĩnh vực giảng dạy. GV1 Giảng viên cĩ thái độ thân thiện, nhiệt tình trong giảng dạy. GV2 13 Hình ảnh thương hiệu . . . Phương pháp giảng dạy linh hoạt, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng. GV3 Đội ngũ giảng viên cĩ uy tín và chất lượng. GV4 Dịch vụ hành chính Các thủ tục hành chính đơn giản, nhanh gọn. DV1 Cán bộ nhân viên phịng ban cĩ thái độ nhiệt tình, thân thiện. DV2 Cán bộ nhân viên phịng ban luơn sẵn sàng hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên. DV3 Nhà trường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý đào tạo (đĕng ký thi lại, đĩng học phí, thơng báo điểm, thời khố biểu) một cách hiệu quả. DV4 Cơ hội nghề nghiệp Nhà trường cĩ những chương trình việc làm tạo cơ hội cho sinh viên thực tập và kiếm thêm thu nhập. CH1 Sinh viên tốt nghiệp dễ dàng tìm được việc làm phù hợp. CH2 Sinh viên được giới thiệu nơi thực tập phù hợp. CH3 Nhà trường luơn nỗ lực tìm kiếm cơ hội việc làm và giới thiệu việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. CH4 Truyền thơng Sinh viên dễ dàng tìm những thơng tin cần thiết qua website của trường. TT1 Nhà trường cung cấp kênh phản hồi trực tiếp của sinh viên đến Ban lãnh đạo trường. TT2 Các chương trình quảng cáo của nhà trường dành cho sinh viên luơn thu hút được sự quan tâm. TT3 Các thơng tin được nhà trường cung cấp hồn tồn chính xác phản ánh điều kiện thực tế của trường. TT4 Nhà trường thường thực hiện các chương trình từ thiện vì cộng đồng. TT5 Định kỳ nhà trường thơng báo kết quả học tập, tiếp thu và phản hồi ý kiến của phụ huynh. TT6 Đời sống xã hội Nhà trường luơn quan tâm đến đời sống của sinh viên. XH1 Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khố nhằm gắn kết sinh viên. XH2 Các câu lạc bộ bĩng đá, bĩng bàn, cầu lơng, bơi lội được thành lập tạo sân chơi cho sinh viên. XH3 Câu lạc bộ anh vĕn giúp sinh viên cĩ cơ hội giao lưu học hỏi và tự tin hơn trong giao tiếp tiếng Anh. XH4 Nhà trường cĩ những chương trình trang bị kỹ nĕng mềm cho sinh viên. XH5 Hình ảnh trường Trường được nhiều người biết đến, đặc biệt trong lĩnh vực chuyên mơn. HA1 Trường được đánh giá cao về danh tiếng và uy tín học thuật trong lĩnh vực liên quan. HA2 Sinh viên tốt nghiệp từ trường luơn được đánh giá cao. HA3 Trường cĩ thành tích cao trong lĩnh vực đào tạo. HA4 Lịng trung thành của sinh viên Tơi sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của trường trong tương lai nếu cĩ nhu cầu. TR1 Tơi sẽ giới thiệu về trường này cho những người khác. TR2 Tơi sẽ giới thiệu chương trình học của trường cho những người tơi quen biết. TR3 Nếu phải lựa chọn trường một lần nữa tơi vẫn lựa chọn trường này. TR4 14 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY KHOA KẾ TỐN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG Nguyễn Vĕn Hậu*, Trần Thanh Vũ**, Hồ Đĕng Huy*** TĨM TẮT Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên như kiên định học tập, cạnh tranh học tập, giá trị học tập, động cơ học tâp và phương pháp học tập được lựa chọn để nghiên cứu. Nghiên cứu này đồng thời kiểm định sự khác biệt về tác động của các yếu tố đến kết quả học tập giữa nhĩm sinh viên nam và nữ, giữa bậc đại học và cao đẳng và giữa sinh viên cĩ hộ khẩu thường trú Bình Dương và sinh viên tỉnh khác. Nghiên cứu chính thực được thực hiện với kích cỡ mẫu 803 sinh viên và sử dụng cơng cụ SPSS và AMOS để đánh giá hệ số tin cậy Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA và SEM nhằm kiểm định sự phù hợp của thang đo và mơ hình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp học tập và kết học tập được gom lại thành một nhân tố là thành quả học tập, các yếu tố tác động đến thành quả học tập trong mơ hình là kiên định học tập, cạnh tranh học tập, giá trị học tập, động cơ học tập. Các yếu tố trong mơ hình này giải thích được 62.4% sự thay đổi phương sai của thành quả học tập, các thang đo đều đạt yêu cầu và sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Nghiên cứu này giúp các nhà quản trị cũng như Ban giám hiệu trường đưa ra quyết định phù hợp nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo để cung cấp dịch vụ giáo dục tốt nhất cho sinh viên, mà cụ thể hơn đĩ là cơ hội nghề nghiệp được mở rộng đối với họ sau này. Từ khĩa: yếu tố tác động, kết quả học tập, Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương. FACTORS AFFECTING REGULAR STUDENTS’ LEARNING OUTCOMES OF THE FACULTY OFACCOUNTING - FINANCE – BANKING, BINH DUONG ECONOMICS – TECHNOLOGY UNIVERSITY ABSTRACT The factors affecting learning outcomes of students such as learning consistency, academic competition, worth learning, learning motivation and learning methods were selected to research. This research concurrently tested the differences in the impact of the factors on learning outcomes between boys and girls student groups, between university and college students, and students with permanent residence at Binh Dương and other provinces. The inal research was done with the * ThS.GV. Khoa Quản trị, trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương ** TS.GVC. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương *** GV. Khoa Kế tốn - Tài chính - Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương 15 Các yếu tố . . . sample size of 803 students, and using SPSS and AMOS tools to assess Cronbach alpha reliability coeficient, Exploratory Factors Analysis (EFA), Conirmatory Factor Analysis (CFA) and Structural Equation Modeling (SEM) to assert the compatibility of scales and research models. The research results showed that the learing methods and learning outcomes are constituted one factor is learning achievement. The factors affecting the learing achievement are learning consistency, academic competition, worth learning and learning motivation. Elements of this model is explained 62.4% of the change variance of learning achievement, the scales are satisfactory and the appropriateness of the research model. This research helps administrators and the board of school to make decisions appropriate to achieve the goal of improving the quality of training to provide the best educational services to students, but more speciically it is the careers be extended to students later. Keywords: impact factors, learning outcomes, Binh Duong Economics and Technology University 1. TỔNG QUAN VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế tồn cầu, Việt Nam đang là điểm đến đầu tư hấp dẫn đối với các tập đồn kinh tế lớn trên thế giới. Để tận dụng được cơ hội này, bên cạnh điều chỉnh các chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn thì việc chú trọng về đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng đáp ứng được yêu cầu của xã hội là một trong những trọng tâm mà Đảng và Nhà nước chúng ta rất quan tâm trong thời gian qua. Cải thiện chất lượng đào tạo là thách thức đang đặt ra cho các cơ sở đào tạo, đặc biệt là các trường đại học và cao đẳng trong cả nước. Những kiến thức và kỹ nĕng cĩ được trong quá trình học tại cơ sở đào tạo sẽ phản ánh chất lượng đào tạo của cơ sở đĩ. Điều này cĩ nghĩa là kết quả học tập của SV sẽ phản ánh chất lượng đào tạo. Trường ĐH KT-KT BD là trường ngồi cơng lập hoạt động với mục đích cung cấp tri thức hiện đại cho xã hội. Phương pháp học tập tích cực được nhà trường triển khai vào thực tế giảng dạy cho SV để nâng cao chất lượng đào tạo. Đây là phương pháp học phù hợp với xu hướng trên thế giới đang áp dụng. Tuy nhiên, phương pháp này địi hỏi người học phải chủ động, sáng tạo, quyết tâm và phương pháp tiếp cận phù hợp do đĩ nĩ cũng tạo ra một số khĩ khĕn cho những SV thiếu hoặc chưa chuẩn bị tốt. Vì vậy, cần cĩ các nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của SV, như yếu tố động cơ học tập, kiên định học tập, giá trị học tập, cạnh tranh học tập, phương pháp học tập. Mặc dù đã cĩ một số nghiên cứu tại Việt Nam về xu hướng này, tuy nhiên các nghiên cứu này được kiểm định trong mơi trường khác biệt so với trường ĐH KT-KT BD nên kết quả nghiên cứu nếu áp dụng vào sẽ khĩ đạt độ chính xác từ đĩ ảnh hưởng đến hiệu quả ra quyết định của cấp quản lý. Thực hiện nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của SV chính quy khoa KT-TC-NH trường ĐH KT-KT BD” riêng cho trường ĐH KT-KT BD để nhà quản lý cĩ kế hoạch kích thích cần thiết làm tĕng hiệu quả học tập cũng như chất lượng đào tạo của khoa nĩi riêng và trường nĩi chung. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Kết quả học tập Kết quả học tập của SV là một khái niệm 16 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật được nhiều nhà nghiên cứu về giáo dục quan tâm. Kết quả học tập được nhiều người hiểu là kiến thức, kỹ nĕng thu nhận của SV, đây khơng chỉ là mục tiêu của SV mà cịn là sự quan tâm của nhà trường trong việc cung cấp cho người học kết quả học tập tốt nhất. Kết quả học tập tốt cĩ thể hiểu rằng SV sẽ cĩ nhiều cơ hội việc làm khi ra trường, cũng như phát triển sự nghiệp sau này.Trong nghiên cứu này sẽ sử dụng định nghĩa, kết quả học tập của SV là những đánh giá tổng quát của chính SV về kiến thức và kỹ nĕng học thu nhận được trong quá trình học tập các mơn học cụ thể tại trường (Young & Ctg, 2003 – trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ & Ctg, 2009, tr.325). 2.1.2. Động cơ học tập Động cơ giúp thiết lập quá trình và làm gia tĕng chất lượng của quá trình nhận thức và điều này dẫn đến thành cơng (Blumenfeld & Ctg, 2006).Theo Noe (1986), động cơ học tập của SV được định nghĩa là lịng ham muốn tham dự và học tập những nội dung của mơn học hay chương trình học. Động cơ học tập làm tĕng kiến thức và kỹ nĕng thu nhận được của SV trong quá trình học tập, vì vậy mức độ cam kết vào việc tích lũy tri thức và ứng dụng những chiến lược học tập cĩ hiệu quả (Blumenfeld & Ctg, 2006; Nguyễn Thị Mai Trang & Ctg, 2008), Do đĩ, kết quả học tập của SV cũng tĕng lên. Giả thuyết H1: Cĩ mối quan hệ dương giữa động cơ học tập và kết quả học tập của SV 2.1.3. Kiên định học tập Tính kiên định là một khái niệm tiềm ẩn thể hiện thái độ của con người thơng qua sự cam kết, kiểm sốt và thử thách trong cuộc sống (Britt & Ctg, 2001). Theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011), trong cuộc sống cũng như trong thời gian theo học đại học, SV thường gặp những cĕng thẳng trong quá trình học tập. Với những SV cĩ tính kiên định cao trong học tập, họ cĩ khả nĕng kiểm sốt cĕng thẳng trong quá trình học tập của họ. Khả nĕng này giúp họ biến đổi những cĕng thẳng trong học tập thành những thú vị của cuộc sống trong quá trình học tập, duy trì và phát triển được động cơ làm những gì cần làm. Khi SV vượt qua được những áp lực trong học tập thơng qua việc giải quyết những bài học, bài tập, dự án và bài thi trên lớp, họ sẽ cảm nhận được vai trị hướng dẫn của giảng viên cũng như của việc học hỏi giữa bạn bè với nhau, từ đĩ tạo ra kết quả học tập tốt. Giả thuyết H2: Cĩ mối quan hệ dương giữa tính kiên định học tập và kết quả học tập của SV. Giả thuyết H3: Cĩ mối quan hệ dương giữa tính kiên định học tập và động cơ học tập của SV. 2.1.4. Giá trị học tập SV tham gia học tập trong các trường đại học phải hy sinh nhiều thứ (tiền bạc, thời gian, giải trí v.v.) với kỳ vọng thu được những gì cĩ giá trị hơn cho cuộc sống trong tương lai. Giá trị học tập được thể hiện qua kỳ vọng về thành đạt trong tương lai (lương, mục tiêu nghề nghiệp, thĕng tiến) mà SV nhận được khi học tại một trường đại học cụ thể nào đĩ (Ledden & Ctg, 2007). Kỳ vọng thu được giá trị cao hơn khi hồn thành chương trình học tại trường nên SV cĩ xu hướng dồn tâm trí, sức lực và hành động tích cực khi gặp khĩ khĕn trong học tập, từ đĩ họ sẽ cĩ cơ hội nhận được kết quả học tập tốt hơn. Giả thuyết H4: Cĩ mối quan hệ dương giữa giá trị học tập và tính kiên định học tập của SV. Giả thuyết H5: Cĩ mối quan dương giữa 17 Các yếu tố . . . giá trị học tập và động cơ học tập của SV. Giả thuyết H6: Cĩ mối quan hệ dương giữa giá trị học tập và kết quả học tập của SV. 2.1.5. Cạnh tranh học tập Cạnh tranh cá nhân là một khái niệm phổ biến trong lĩnh vực tâm lý học và là một khái niệm đĩng vai trị quan trọng trong quan hệ xã hội con người (Houston & Ctg, 2002). SV cạnh tranh trong học tập cao thể hiện họ cĩ khao khát thành cơng, khẳng định vị trí của mình trong xã hơi, từ đĩ cĩ thể thúc đẩy sự kiên định trong học tập và động cơ học tập của SV lên cao nhằm đạt kết quả học tập tốt. Bên cạnh đĩ, giá trị học tập cĩ thể được xem là yếu tố tác động đến sự cạnh tranh trong học tập của SV vì nếu hoạt động học tập cĩ giá trị thì họ sẽ nỗ lực để đạt được giá trị càng nhiều càng tốt nhằm tạo ra sự vượt trội của mình so với người khác. Giả thuyết H7: Cĩ mối quan hệ dương giữa cạnh tranh trong học tập và tính kiên định học tập của SV. Giả thuyết H8: Cĩ mối quan hệ dương giữa cạnh tranh trong học tập và động cơ học tập của SV. Giả thuyết H9: Cĩ mối quan hệ dương giữa giá trị học tập và cạnh tranh trong học tập của SV. Giả thuyết H10: Cĩ mối quan hệ dương giữa cạnh tranh trong học tập và kết quả học tập của SV. 2.1.6. Phương pháp học tập Phương pháp học tập phù hợp sẽ giúp SV thu nhận kiến thức tốt hơn. Feldman (2011) đã đề xuất hệ thống học tập P.O.W.E.R cho SV nĕm thứ nhất. Hệ thống học tập POWER gồm 5 yếu tố cơ bản là chữ viết tắt của các từ Prepare (Lập kế hoạch học tập), Organize(Tổ chức học tập), Work (Thực hiện học tập), Evaluate (Đánh giá học tập) và Rethink (Suy nghĩ lại).Một SV cĩ phương pháp học tập tốt, tích cực, chủ động và sáng tạo thì kết quả học tập thu nhận được sẽ cao hơn. Đồng thời, với phương pháp học tập tốt sẽ giúp SV đạt được hiệu quả trong cạnh tranh học tập. Giả thuyết H11: Cĩ mối quan hệ dương giữa cạnh tranh học tập và phương pháp học tập. Giả thuyết H12: Cĩ mối quan hệ dương giữa phương pháp học tập và kết quả học tập của SV. 2.2. Mơ hình nghiên cứu lý thuyết Hình 1.1. Mơ hình lý thuyết 18 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 2.3. Biến kiểm sốt 2.3.1. Yếu tố giới tính Một nghiên cứu tại thị trường nước ngồi cho thấy, nữ cĩ tỷ lệ đạt được bằng cấp cĩ kết quả học tập cao hơn so với nam (Maldilaras, 2002). Nghiên cứu nàyđưa ra những kỳ vọng sự khác biệt giữa nam và nữ về kết quả học tập của SV chính quy khoa KT-TC-NH trường ĐH KT-KT BD. Trong các kỳ vọng sau đây đều giả định mối quan hệ giữa các yếu tố như động cơ học tập, cạnh tranh học tập, kiên định học tập, giá trị học tập và phương pháp học tập với kết quả học tập của SV nữ mạnh hơn SV nam. 2.3.2. Yếu tố bậc đại học và cao đẳng Sự khác nhau về bậc học cũng làm SV cĩ những cảm nhận khác nhau về giá trị học tập, hay nĩi cách khác là giá trị bằng cấp họ nhận được khi hồn thành chương trình học. SV bậc đại học cảm nhận về giá trị học tập của họ cao hơn bậc cao đẳng, từ đĩ giúp họ nỗ lực học tập để đạt kết quả học tập tốt hơn. 2.3.3. Hộ khẩu thường trú Nhiều nghiên cứu đưa ra những kết luận khác nhau về sự khác biệt nơi cư trú lên kết quả học tập của SV. Nghiên cứu của Checchi & Ctg (2000) và Chon (2000) cho rằng SV thành phố nơi cĩ trường đại học SV đang theo học cĩ điều kiện sống và học tập tốt hơn nên kết quả học tập cao hơn. Nghiên cứu tại trường ĐH KT-KT BD đưa ra kỳ vọng rằng SV cĩ hộ khẩu thường trú tại Bình Dương thể hiện mối quan hệ mạnh hơn giữa các thành phần trong mơ hình lý thuyết so với SV ở Tỉnh/Thành phố khác. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu Hình 1.2: Quy trình nghiên cứu 19 Các yếu tố . . . 3.2. Thang đo Cĩ chín (09) khái niệm nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu này trong đĩ cĩ 6 khái niệm ở dạng tiềm ẩn và 3 khái niệm ở dạng biến quan sát. Sáu khái niệm ở dạng tiềm ẩn gồm (1) Kết quả học tập, (2) kiên định học tập, (3) động cơ học tập, (4) giá trị học tập, (5) cạnh tranh học tập, (6) phương pháp học tập. 3 khái niệm ở dạng biến quan sát gồm (1) giới tính, (2) bậc học đại học và cao đẳng, (3) hộ khẩu thường trú. Tất cả các thang đo được đo lường dạng Likert 5 điểm, trong đĩ (1) hồn tồn khơng đồng ý, (2) khơng đồng ý, (3) trung hịa, (4) đồng ý, (5) hồn tồn đồng ý. 3.3. Đánh giá sơ bộ thang đo Trong bước đầu tiên, hệ số Cronbach alpha được sử dụng để loại các biến khơng phù hợp. Các biến cĩ hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation) nhỏ hơn .30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nĩ cĩ độ tin cậy alpha từ .60 trở lên. Bước thứ hai, phương pháp EFA được sử dụng. Các biến cĩ trọng số nhân tố (factor loading) nhỏ hơn .50 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại. Phương pháp trích hệ số sử dụng là principal axis factoring với phép quay chệch gĩc promax và điểm dừng khi trích các yếu tố tại eigenvalue bằng 1. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% và trọng số nhân tố từ .50 trở lên. Kết quả Cronbach alpha với dữ liệu nghiên cứu chính thức đều đạt độ tin cậy. Các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn .30 (nhỏ nhất là biến DC2 cĩ giá trị .492). Cronbach alpha của các thang đo đều cao, nhỏ nhất là của thang đo kết quả học tập (α = .725). Vì vậy các biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. Bảng 1.1: Kết quả phân tích EFA lần 2 với dữ liệu nghiên cứu chính thức Biến quan sát Trọng số nhân tố Giá trị học tập Cạnh tranh học tập Động cơ học tập Thành quả học tập Kiên định hoc tập GT3 .881 GT2 .865 GT1 .769 GT4 .563 CT3 .891 CT2 .826 CT1 .679 CT4 .547 DC1 .765 DC3 .760 DC2 .736 DC4 .510 KQ1 .752 KQ3 .656 KQ2 .620 PP11 .544 PP12 .526 KD2 .784 KD4 .669 KD1 .600 Eigenvalue 7.464 1.606 1.472 1.372 1.045 Tổng phương sai trích 35.07 6.11 5.12 4.52 2.85 20 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Kết quả phân tích EFA lần 2 cĩ tổng phương sai trích của 5 nhân tố là 53.7%, phương sai trích này lớn hơn so với mức tiêu chuẩn là 50%. Như vậy các khái niệm trong nghiên cứu đạt yêu cầu. 4. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO VÀ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT 4.1. Kiểm định thang đo bằng phân tích CFA và hệ số tin cậy tổng hợp Nếu một mơ hình nhận được giá trị GFI, TLI và CFI từ 0.9 đến 1, RMSEA cĩ giá trị <0.8 thì mơ hình này được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011). Các chỉ tiêu đánh giá là (1) hệ số tin cậy tổng hợp (composite reliability), (2) tổng phương sai trích được (variance extracted), (3) tính đơn hướng (Unidimensionality)1, (4) giá trị hội tụ (convergent validity)2, (5) giá trị phân biệt (discriminant validity)3, và (6) giá trị liên hệ lý thuyết (nomological validity). Các chỉ tiêu từ 1 đến 5 được đánh giá trong mơ hình thang đo. Riêng giá trị liên hệ lý thuyết được đánh giá trong mơ hình lý thuyết (Anderson & Gerbing, 1988). 4.1.1. Mơ hình đo lường tới hạn ● Kiểm định sự phù hợp chung của mơ hình Mơ hình đo lường tới hạn cĩ 160 bậc tự do. Kết quả CFA cho thấy mơ hình đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường: χ2 (160) = 453.988 (P=.000), Chi-square/ df = 2.837 (.90), TLI = .949 (>.90), CFI =.957 (>.90) và RMSEA = .048 (<.08). ● Giá trị hội tụ Kết quả trong bảng 1.4 cho thấy, các trọng số CFA của biến quan sát sau khi chuẩn hĩa đều lớn hơn .50 (trọng số nhỏ nhất là .559 và lớn nhất là .851) và các trọng số chưa chuẩn hĩa theo kết quả xử lý số liệu đều cĩ ý nghĩa thống kê (P=.000). Như vậy, từ kết quả khẳng định các thang đo sử dụng trong mơ hình nghiên cứu đạt giá trị hội tụ. 1 Mức độ phù hợp của mơ hình đo lường với dữ liệu thị trường cho chúng ta điều kiện cần và đủ để cho tập biến quan sát đạt được tính đơn hướng (Steenkamp & van Trijp, 1991). Điều này chỉ đúng khi khơng cĩ tương quan giữa sai số của các biến quan sát. 2 Thang đo đạt giá trị hội tụ nếu các trọng số chuẩn hĩa đều cao (>.50) và cĩ ý nghĩa thống kê (P<5%; Gerbing & Anderson, 1988). 3 Hai khái niệm đạt được giá trị phân biệt khi hệ số tương quan giữa chúng nhỏ hơn 1 (cĩ ý nghĩa thống kê; Steenkamp & van Trijp, 1991). Bảng 1.2: Trọng số CFA của các biến quan sát chuẩn hĩa Estimate Estimate KQ3 <--- Thanhquahoctap .666 PP12 <--- Thanhquahoctap .583 KD2 <--- Kiendinhhoctap .756 DC3 <--- Dongcohoctap .753 DC2 <--- Dongcohoctap .719 DC1 <--- Dongcohoctap .705 GT4 <--- Giatrihoctap .698 KD4 <--- Kiendinhhoctap .701 GT1 <--- Giatrihoctap .800 KD1 <--- Kiendinhhoctap .680 GT2 <--- Giatrihoctap .816 DC4 <--- Dongcohoctap .649 GT3 <--- Giatrihoctap .851 CT1 <--- Canhtranhhoctap .776 KQ2 <--- Thanhquahoctap .703 CT2 <--- Canhtranhhoctap .789 KQ1 <--- Thanhquahoctap .713 CT3 <--- Canhtranhhoctap .838 PP11 <--- Thanhquahoctap .559 CT4 <--- Canhtranhhoctap .660 21 Các yếu tố . . . ● Tính đơn hướng Mơ hình tương thích với dữ liệu thị trường và các sai số đo lường của các biến quan sát khơng cĩ tương quan với nhau, từ đây khẳng định thang đo trong mơ hình nghiên cứu đạt tính đơn hướng. ● Giá trị phân biệt Nếu hệ số tương quan giữa các khái niệm khác 1 thì khẳng định các thang đo trong mơ hình đạt giá trị phân biệt. Kết quả trong bảng 1.5 cho thấy P-value <0.05 nên hệ số tương quan từng cặp khái niệm khác biệt so với 1 ở mức độ tin cậy 95%. Vì vậy các khái niệm đạt giá trị phân biệt. Bảng 1.3: Hệ số tương quan các khái niệm nghiên cứu Mối quan hệ Hệ số tương quan (r.) Sai lệch chuẩn (SE) SE = SQRT ((1-r^2)/(n-2)) 1-r CR = (1-r)/SE P -value Dongcohoctap Giatrihoctap 0.484 0.031 0.516 16.69 0.000 Dongcohoctap Canhtranhhoctap 0.593 0.028 0.407 14.31 0.000 Giatrihoctap Canhtranhhoctap 0.567 0.029 0.433 14.88 0.000 Kiendinhhoctap Giatrihoctap 0.533 0.030 0.467 15.62 0.000 Kiendinhhoctap Canhtranhhoctap 0.467 0.031 0.533 17.06 0.000 Kiendinhhoctap Dongcohoctap 0.497 0.031 0.503 16.41 0.000 Thanhquahoctap Giatrihoctap 0.-576 0.029 0.424 14.68 0.000 Thanhquahoctap Canhtranhhoctap 0.696 0.025 0.304 11.98 0.000 Thanhquahoctap Kiendinhhoctap 0.617 0.028 0.383 13.77 0.000 Thanhquahoctap Dongcohoctap 0.609 0.028 0.391 13.95 0.000 4 Độ tin cậy tổng hợp (Joreskog, 1971) được tính theo cơng thức sau: = 5 Phương sai trích (Fornell & Larcker, 1981) được tính theo cơng thức sau: = ● Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích Độ tin cậy tổng hợp ρc4 và phương sai trích ρvc5 được tính trên cơ sở trọng số nhân tố ước lượng trong các mơ hình CFA của các thang đo. Kết quả trong bảng 1.6 cho thấy, các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy tổng hợp (ρc >0.5). Đối với phương sai trích, thang đo cạnh tranh học tập, động cơ học tập, giá trị học tập và kiên định học tập cĩ phương sai trích đạt yêu cầu (ρvc >0.50). Riêng khái niệm thành quả học tập <0.5 nhưng khơng quá nhỏ nên chấp nhận được. Bảng 1.4: Bảng tính độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích các khái niệm nghiên cứu Khái niệm (∑λ)2 ∑(1-λ2) ∑λ 2 Độ tin cậy tổng hợp (ρc) Phương sai trích (ρvc) Cạnh tranh học tập 9.382 1.637 2.363 0.851 0.591 Động cơ học tập 7.986 1.998 2.002 0.800 0.501 Giá trị học tập 10.017 1.483 2.517 0.871 0.629 Kiên định học tập 4.567 1.475 1.525 0.756 0.508 Thành quả học tập 10.394 2.901 2.099 0.782 0.420 Các thang đo nàyđạt giá trị tin cậy và được sử dụng tiếp theo để kiểm định mơ hình nghiên cứu. 22 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 4.1.2. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu Kết quả kiểm định các thang đo thơng qua EFA và CFA cho thấy, hai khái niệm phương pháp học tập và kết quả học tập về mặt lý thuyết là hai khái niệm phân biệt, nhưng về mặt thực tiễn là một khái niệm đơn hướng và được gọi là Thành quả học tập. Thành quả học tập biểu thị những kiến thức, kỹ nĕng, việc ứng dụng kiến thức học được, sự thích thú trao đổi học tập, và nhiệt tình trong nghiên cứu khoa học. Trên cơ sở này, mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh lại, như sau: Hình 1.3: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh chính thức 4.2. Kiểm định mơ hình lý thuyết và giả thuyết bằng SEM 4.2.1. Kiểm định mơ hình lý thuyết chính thức Mơ hình lý thuyết sau khi được hiệu chỉnh gồm 5 khái niệm nghiên cứu: Kiên định học tập, cạnh tranh học tập, động cơ học tập, giá trị học tập và thành quả học tập. Tất cả 5 khái niệm này đều là khái niệm phụ thuộc. Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính (hình 1.5) cho thấy mơ hình cĩ 160 bậc tự do với giá trị thống kê Chi-square là 453.988 (P=.000). Khi điều chỉnh với bậc tự do CMIN/df thì giá trị này cho thấy mơ hình đạt mức thích hợp với dữ liệu thị trường (2.837 < 3). Thêm nữa, các chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp khác đạt yêu cầu là GFI= .947 (>0.9); TLI = 0.949 (>0.9); CFI = 0.957 (>0.9) và RMSEA = 0.048 (<0.08). Như vậy, cĩ thể kết luận mơ hình này thích hợp với dữ liệu thu thập từ thị trường. 23 Các yếu tố . . . Hình 1.4: Kết quả SEM của mơ hình lý thuyết chính thức (chuẩn hĩa) 4.2.2. Ước lượng mơ hình lý thuyết chính thức bằng boostrap Nghiên cứu trong trường hợp này sử dụng phương pháp boostrap với số lượng mẫu lặp lại N=1000. Kết quả ước lượng từ 1000 mẫu được tính trung bình kèm theo độ chệch cho thấy, hầu hết các độ chệch khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P-value > 0.05). Điều này cĩ nghĩa là ước lượng ban đầu và ước lượng bằng boostrap với 1000 mẫu vẫn khơng cĩ sự khác biệt đáng kể. Vì vậy, cĩ thể kết luận các ước lượng trong mơ hình cĩ thể tin cậy được. Bảng 1.5: Kết quả ước lượng bằng boostrap với N=1000 ML Estimate SE SE-SE Mean Bias SE-Bias Canhtranhhoctap <--- Giatrihoctap 0.567 0.040 0.001 0.566 -0.001 0.001 0.98 Kiendinhhoctap <--- Canhtranhhoctap 0.243 0.061 0.001 0.245 0.001 0.002 0.99 Kiendinhhoctap <--- Giatrihoctap 0.395 0.053 0.001 0.395 0.000 0.002 1.00 Dongcohoctap <--- Canhtranhhoctap 0.411 0.049 0.001 0.412 0.001 0.002 0.98 Dongcohoctap <--- Giatrihoctap 0.124 0.054 0.001 0.121 -0.002 0.002 0.97 Dongcohoctap <--- Kiendinhhoctap 0.239 0.059 0.001 0.242 0.003 0.002 0.96 Thanhquahoctap <--- Giatrihoctap 0.116 0.050 0.001 0.112 -0.004 0.002 0.94 Thanhquahoctap <--- Kiendinhhoctap 0.283 0.055 0.001 0.288 0.005 0.002 0.93 Thanhquahoctap <--- Canhtranhhoctap 0.392 0.056 0.001 0.392 0.000 0.002 1.00 Thanhquahoctap <--- Dongcohoctap 0.179 0.058 0.001 0.177 -0.002 0.002 0.97 Mối quan hệ Boostrap P-value 24 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Ghi chú: ML: Giá trị ước lượng ML; Mean: Trung bình ước lượng boostrap; SE: Sai lệch chuẩn; SE-SE: Sai lệch chuẩn của sai lệch chuẩn; BS: Độ chệch; SE-Bias: Sai lệch chuẩn của độ chệch 4.2.3. Kiểm định giả thuyết trong mơ hình lý thuyết chính thức 10 giả thuyết trong mơ hình lý thuyết chính thức đều được chấp nhận (P-Value <0.05, bảng 1.8), điều này cĩ nghĩa các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình cĩ quan hệ với nhau và tác động thuận chiều với nhau (các hệ số ước lượng đều dương). Bảng 1.6: Hệ số hồi quy chuẩn hĩa của các mối quan hệ Giả thuyết Ước lượng (r.) se 1-r cr P -value H1 Thanhquahoctap <--- Dongcohoctap 0.179 0.035 0.821 23.617 0.000 H2 Thanhquahoctap <--- Kiendinhhoctap 0.283 0.034 0.717 21.157 0.000 H3 Dongcohoctap <--- Kiendinhhoctap 0.239 0.034 0.761 22.181 0.000 H4 Kiendinhhoctap <--- Giatrihoctap 0.395 0.032 0.605 18.638 0.000 H5 Dongcohoctap <--- Giatrihoctap 0.124 0.035 0.876 24.985 0.000 H6 Thanhquahoctap <--- Giatrihoctap 0.116 0.035 0.884 25.189 0.000 H7 Kiendinhhoctap <--- Canhtranhhoctap 0.243 0.034 0.757 22.087 0.000 H8 Dongcohoctap <--- Canhtranhhoctap 0.411 0.032 0.589 18.286 0.000 H9 Canhtranhhoctap <--- Giatrihoctap 0.567 0.029 0.433 14.877 0.000 H10 Thanhquahoctap <--- Canhtranhhoctap 0.392 0.033 0.608 18.705 0.000 Mối quan hệ Ghi chú: se: sai lệch chuẩn, cr: giá trị tới hạn Thành quả học tập trong mơ hình phụ thuộc vào 4 yếu tố đĩ là cạnh tranh học tập, giá trị học tập, động cơ học tập và kiên định học tập. Trong 4 yếu tố này thì mối quan hệ giữa cạnh tranh học tập và thành quả học tập cao nhất tương ứng .392, tiếp đến là quan hệ giữa kiên định học tập và thành quả học tập tương ứng .283, mối quan hệ giữa động cơ học tập và giá trị học tập với thành quả học tập tương ứng là .179 và .116. Bốn yếu tố cạnh tranh học tập, kiên định học tập, động cơ học tập và giá trị học tập giải thích gần 62.4% phương sai của thành quả học tập (hay giải thích được 62.4% sự biến thiên của mơ hình). Giá trị học tập là đĩng vai trị là biến độc lập tác động đến các biến phụ thuộc như kiên định học tập, động cơ học tập, thành quả học tập và cạnh tranh học tập tương ứng với các giả thuyết H4, H5, H6 và H9 trong mơ hình lý thuyết chính thức. Các giả thuyết này đều được chấp nhận đã cho thấy tầm quan trọng của yếu tố giá trị học tập đến các yếu tố khác trong mơ hình trong đĩ cĩ yếu tố thành quả học tập. Tuy mức độ ảnh hưởng trực tiếp đến thành quả của giá trị học tập thấp hơn các yếu tố cịn lại, nhưng mức ảnh hưởng gián tiếp đến thành quả học tập thơng qua mối quan hệ rất mạnh với cạnh tranh học tập (.567) và kiên định học tập (.395). Vì vậy, khi SV cảm nhận được giá trị của việc học tại trường càng cao thì kết quả học tập của SV sẽ tĕng theo. 25 Các yếu tố . . . Bảng 1.7: Tĩm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết Phát biểu Kết quả kiểm định H1 Cĩ mối quan hệ dương giữa động cơ học tập và thành quả học tập của SV Chấp nhận H2 Cĩ mối quan hệ dương giữa tính kiên định học tập và thành quả học tập của SV Chấp nhận H3 Cĩ mối quan hệ dương giữa tính kiên định học tập và động cơ học tập của SV. Chấp nhận H4 Cĩ mối quan hệ dương giữa giá trị học tập và tính kiên định học tập của SV Chấp nhận H5 Cĩ mối quan hệ dương giữa giá trị học tập và động cơ học tập của SV Chấp nhận H6 Cĩ mối quan hệ dương giữa giá trị học tập và thành quả học tập của SV Chấp nhận H7 Cĩ mối quan hệ dương giữa cạnh tranh trong học tập và tính kiên định học tập của SV Chấp nhận H8 Cĩ mối quan hệ dương giữa cạnh tranh trong học tập và động cơ học tập của SV Chấp nhận H9 Cĩ mối quan hệ dương giữa giá trị học tập và cạnh tranh trong học tập của SV Chấp nhận H10 Cĩ mối quan hệ dương giữa cạnh tranh trong học tập và thành quả học tập của SV Chấp nhận 4.3. Kiểm định kỳ vọng sự khác biệt Khơng cĩ sự khác biệt trong mối ảnh hưởng giữa yếu tố động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, giá trị học tập đến thành quả học tập giữa SV bậc đại học và bậc cao đẳng. Khơng cĩ sự khác biệt trong mối ảnh hưởng giữa yếu tố động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, giá trị học tập đến thành quả học tập giữa SV Bình Dương và SV Tỉnh. Cĩ sự khác biệt trong mối ảnh hưởng giữa động cơ học tập, giá trị học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập đến thành quả học tập giữa nhĩm SV nam và nhĩm SV nữ. Khi xét hệ số kết quả hồi qui chưa chuẩn hĩa, cĩ 4 kỳ vọng trong mơ hình theo giới tính được chấp nhận. Bảng 1.8: Tĩm tắt các kỳ vọng được chấp nhận P3 Mối quan hệ giữa kiên định học tập với động cơ học tập của SV nữ sẽ mạnh hơn SV nam Chấp nhận P4 Mối quan hệ giữa giá trị học tập với kiên định học tập của SV nữ sẽ mạnh hơn SV nam Chấp nhận P6 Mối quan hệ giữa giá trị học tập với thành quả học tập của SV nữ sẽ mạnh hơn SV nam Chấp nhận P9 Mối quan hệ giữa giá trị học tập với cạnh tranh học tập của SV nữ sẽ mạnh hơn SV nam Chấp nhận 4.4. Kết luận và hàm ý giải pháp 4.4.1. Kết quả đo lường Các kết quả về đo lường trong nghiên cứu này cho thấy các thang đo được xây dựng và kiểm định trên thị trường quốc tế và Việt Nam cĩ thể sử dụng cho nghiên cứu ứng dụng tại trường ĐH KT-KT BD thơng qua điều chỉnh và bổ sung chúng cho phù hợp với điều kiện của nhà trường. Kết quả các đo lường trong đề tài này: (1) Xét về mặt nghiên cứu gĩp phần kích thích các nghiên cứu tiếp theo điều chỉnh, bổ sung và sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này; (2) Xét về mặt thực tiễn, các thang đo này giúp lãnh đạo nhà 26 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật trường đánh giá cảm nhận của SV về các yếu tố như động cơ học tập, giá trị học tập, cạnh tranh học tập, kiên định học tập và thành quả học tập. 4.4.2. Kết quả mơ hình lý thuyết Kết quả SEM cho thấy mơ hình lý thuyết đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường và 10 giả thuyết trong mơ hình đều được chấp nhận. Một cách tổng quát, giá trị học tập, động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập giải thích được 62.4% thành quả học tập của SV. Trong bốn yếu tố trên thì cạnh tranh học tập là yếu tố tác động mạnh nhất đến thành quả học tập của SV (β = 0.392), tiếp đến là kiên định học tập (β = 0.283), động cơ học tập (β = 0.179) và giá trị học tập (β = 0.116). Tuy tác động trực tiếp đến thành quả học tập thấp nhất nhưng giá trị học tập lại tác động gián tiếp rất mạnh đến thành quả học tập thơng qua mức ảnh hưởng lên các yếu tố khác , đặc biệt là cạnh tranh học tập (β = 0.567). Điều này cho thấy giá trị học tập là một yếu tố quan trọng mà nhà trường cần phải quan tâm nhiều để từ đĩ giúp SV cĩ được thành quả học tập tốt hơn. Cả 10 giả thuyết trong mơ hình đều được chấp nhận, một cách tổng quát cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố này, thêm nữa mối quan hệ dương trong các giả thuyết được chấp nhận đưa đến kết luận là việc cải thiện các yếu tố cạnh tranh học tập, giá trị học tập, kiên định học tập và động cơ học tập đều làm cho thành quả học tập của SV tĕng lên. Phân tích đa nhĩm để kiểm định sự khác biệt theo các biến kiểm sốt như giới tính, bậc học và hộ khẩu thường trú cho thấy một số điểm nổi bật: Mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình cĩ sự khác nhau giữa nhĩm SV nam và SV nữ. Trong 10 kỳ vọng từ P1-P10 thì các mối quan hệ kiên định học tập và động cơ học tập (P3); giá trị học tập và kiên định học tập (P4); Giá trị học tập và thành quả học tập (P6); Giá trị học tập và cạnh tranh học tập (P9) ở nhĩm SV nữ mạnh hơn SV nam, trong khi đĩ các mối quan hệ cịn lại trong mơ hình thì SV nam mạnh hơn. Kiểm định các kỳ vọng theo biến kiểm sốt bậc học và hộ khẩu thường trú cho thấy khơng cĩ sự khác biệt trong mối ảnh hưởng của các nhĩm đến các mối quan hệ trong mơ hình lý thuyết. Điều này cĩ nghĩa mối quan hệ giữa các khái niệm như động cơ học tập, giá trị học tập, cạnh tranh học tập, kiên định học tập và thành quả học tập khơng cĩ sự khác nhau giữa nhĩm SV bậc đại học và bậc cao đẳng và giữa SV Bình Dương và SV Tỉnh. 4.4.3. Hàm ý giải pháp Thành quả học tập của SV là một khái niệm quan trọng để đánh giá chất lượng đầu ra của một trường đại học. Trong nghiên cứu này đã cho thấy thành quả học tập cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của các yếu tố động cơ học tập, giá trị học tập, cạnh tranh học tập và kiên định học tập. Dưới đây chúng tơi đưa ra một số khuyến nghị như sau: Trong mơ hình nghiên cứu đã cho thấy giá trị học tập là một biến quan trọng tác động đến các biến cịn lại. Giá trị học tập tác động cả về trực tiếp và gián tiếp đến thành quả học tập, mức độ tác động trực tiếp nhỏ nhưng gián tiếp tác động thơng qua cạnh tranh học tập, kiên định học tập rất cao. Giá trị học tập cho thấy sinh viên sẽ cạnh tranh học tập và kiên định học tập cao hơn khi họ cảm nhận được giá trị của tấm bằng họ nhận được tại trường cao và việc đầu tư học tại trường là xứng đáng thì thành quả học tập của SV sẽ cao tương ứng. Do đĩ nhà trường cần phải khơng ngừng đầu tư cho thương hiệu nhà 27 Các yếu tố . . . trường thơng qua cả hai giải pháp về dịch vụ giáo dục và truyền thơng marketing cho thương hiệu của trường để nâng tầm vị thế của trường. Bên cạnh đĩ việc nâng cao kỹ nĕng cho SV để họ cĩ thể thích ứng tốt với mơi trường làm việc thực tế là một việc nên cần đầu tư và xúc tiến mạnh mẽ. Nhà trường cần phải tạo ra mơi trường thi đua học tập nhiều hơn như thơng qua các cuộc thi giữa các SV để họ thể hiện được tài nĕng và tĕng cường cạnh tranh học tập giữa các SV với nhau. Các giá trị phần thưởng như giải thưởng cuộc thi, giá trị học bổng và nhiều phần thưởng liên quan khác cũng là một giải pháp tố để gia tĕng cạnh tranh học tập của SV. Nhà trường cần cĩ sự quan tâm đến SV một cách đồng bộ khơng chỉ trong học tập mà cịn liên quan đến các vấn đề cuộc sống bên ngồi nhằm giúp sinh viên kiên định trong học tập. SV luơn đối diện với rất nhiều khĩ khĕn trong cuộc sống và học tập khi xa nhà, đặc biệt là SV nĕm 1 hoặc 2, bên cạnh đĩ kỹ nĕng sống cịn hạn chế đã ảnh hưởng đến khả nĕng giải quyết vấn đề khi gặp sự cố. Vì vậy việc phát hiện, hỗ trợ và hướng dẫn cách giải quyết khĩ khĕn của SV là điều rất quan trọng để SV cĩ thành quả học tập cao hơn. Khi các yếu tố giá trị học tập, cạnh tranh học tập và kiên định học tập được nâng cao thì dẫn đến động cơ học tập của SV tĕng cao lên. Khi đĩ SV sẽ đầu tư tối đa cho việc học và xem việc học là ưu tiên hàng đầu của họ, và theo đĩ thành quả học tập sẽ cao. Giảng viên cũng là một thành phần quan trọng trong việc nâng cao thành quả học tập của SV. Việc theo dõi tình hình học tập, tạo sự hĕng say và hứng thú học tập cho SV rất quan trọng. Nghiên cứu cho thấy, SV cho rằng thích thú tranh luận với giảng viên và tích cực nghiên cứu khoa học là thành quả học tập hơn là phương pháp học tập. Thơng qua nghiên cứu, khuyến nghị giảng viên cần cĩ cách tiếp cận SV chủ động hơn và tạo cho họ cảm giác gần gũi để từ đĩ SV cĩ thể mạnh dạn trình bày những vấn đề liên quan đến học tập từ đĩ SV mới cĩ thành quả học tập tốt. 4.4.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo Thứ nhất, nghiên cứu chỉ được thực hiện với SV khoa KT-TC-NH nên vẫn cĩ thể cĩ sự khác biệt khi nghiên cứu cho SV các khoa khác trong trường. Bên cạnh đĩ nghiên cứu mới chỉ xem xét SV bậc đại học và cao đẳng chính quy nhưng chưa đề cập đến SV thuộc các bậc học khác trong nhà trường. Vì vậy, việc nghiên cứu cho SV thuộc tất cả đối tượng trong trường sẽ giúp tĕng tính khái quát cho mơ hình nghiên cứu, và đây cũng cĩ thể là một hướng nghiên cứu mở rộng tiếp theo. Thứ hai, nghiên cứu này chỉ xem xét một số yếu tố như động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, giá trị học tập ảnh hưởng đến thành quả học tập của SV. Cịn nhiều yếu tố khác cĩ khả nĕng làm tĕng thành quả học tập của SV như các yếu tố thuộc về nĕng lực tâm lý như tính lạc quan, tự tin về hiệu quả, hy vọng v.v.. hoặc một số yếu tố khác như chương trình giảng dạy, chất lượng giảng viên, cơ sở vật chất v.v..Đây cũng là một hướng nghiên cứu mở rộng để tĕng tính khái quát cho nghiên cứu. 28 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Le Van Chon (2000), Determinants of Enrollments in Vietnam’s secondary education. MA thesis. Ho Chi Minh: University of Economics. [2]. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2005), Cạnh tranh cá nhân và xu hướng tiêu dùng thương hiệu quốc tế của người Việt, B2005-22-86: Trường ĐH Kinh tế TPHCM. [3]. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng [4]. Anderson JC & Gerbing DW (1988), Structural equation modeling in practice: a review and recommended two-step approach, Psychological Bulletin, 103(3): 411-23. [5]. Britt TW, Alder AB & Barton PT (2001), Deriving beneis from stressful events: The role of engagement in meaningful work and hardiness, Journal of Occupational Health Psychology, 6, 53-63. [6]. Blumenfeld PC, Kempler TM & Krajcik JS (2006), Chapter 28: Motivation and cognitive engagement in learning environment, The Cambridge Handbook of the Learning Sciences, Sawyer (ed), Cambridge: Cambridge Uni Press, 475-88. [7]. Checchi, D., Franzoni, F., Ichino, A. and Rustichini, A. (2000), College Choice and Academic Performance, version of paper prepare for the conference on “Politiche pubbliche per il lavoro” in Pavia. [8]. Feldman R.S (2011), Understanding Psychology. 10thed. New York: McGraw-Hill. [9]. Fornell C & Lacker DF (1981), Evaluating structural equation models with unobserverd variables and measurement error, Journal of Marketing Research, 28(1): 39-50. [10]. Gerbing WD & Anderson JC (1988), an update paradigm for scale development, Journal of Marketing Research, 25(2): 186-92. [11]. Houston JM, McIntire SA, Kinnie J & Terry C (2002), A factorial analysis of scales measuring competitiveness, Educational Psychological Measurement, 62(2): 284-98. [12]. Joreskog KG (1971), Statistical analysis of sets of congeneric tests, Psychometrica, 36(2): 109-33. [13]. Joreskog KG (1974), Analysing psychological data by structural analysis of covariance matrices, trong Krantz DH, Atkinson RC, Luce RD & Supes P (eds) Contemporary Developments in Mathematical Psychological, 2:1-56. [14]. Ledden L, Kalafatis SP & Samouel P (2007), The relationship between personal values and perceived value of education, Journal of Business Research, 60: 965-74. [15]. Maldilaras, A. (2002), Industrial Placement and Degree Performance: Evidence from a British Higher Institution. University of Surrey. [16]. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh. TPHCM: Nhà xuất bản Thống Kê. dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM. HCM: Nhà xuất bản Lao động. [17]. Noe RA (1986), Trainee’s attributes and attitudes: Neglected inluences on training effectiveness, Academy of Management Review, 11, 376-49. [18]. Steenkamp J-BEM & van Trijp HCM (1991), The use of LISREL in validating marketing constructs, International Journal of Research in Marketing, 8 (4): 283-99. 29 Nghiên cứu các yếu tố . . . NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CƠNG NGHIỆP SĨNG THẦN 1, TỈNH BÌNH DƯƠNG Bùi Thanh Nhân* TĨM TẮT Nghiên cứu này nhằm nghiên cứu các yếu tốtác động trực tiếp đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp (KCN) Sĩng Thần 1, tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu được thực hiện với 50 doanh nghiệp trong KCN Sĩng Thần 1 với 250 phiếu được phát ra. Thang đo được kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy tuyến tính bội qua phần mềm SPSS. Kết quả cho thấy quản lý nhà nước, vĕn hĩa quốc gia của các doanh nghiệp, Mơi trường pháp lý, tác phong và ý thức của người la động, nhận thức về pháp luật của DN, vai trị của tổ chức cơng đồn cĩ một ảnh hưởng quan hệ lao động. Từ đĩ đưa ra một số hàm ý chính sách. Từ khĩa: yếu tố tác động, quan hệ lao động, doanh nghiệp, khu cơng nghiệp Sĩng Thần 1. IMPACTING FACTORS TOWARD LABORRELATIONS OFTHE BUSINESS IN SONG THAN 1 INDUSTRIAL PARK, BINH DUONG PROVINCE ABSTRACT This study aims to study the factors that directly affect labor relations in business in Song Than 1, Binh Duong Province. A study was conducted with 50 business in Song Than 1 industrial parkwith 250 votes. Cronbach Alpha is used for reliability, EFA for testing research model,correlation and linear regression analysis through SPSS. The results show that the management of govement, national culture of the business, legal environment, behavior and consciousness of the dynamic la, awareness of the company law, the role of trade union organizations have affectted labor relations. Since give some policy implications. Keywords: impacting factors, labor relations, business, Song Than 1 industrial park. * Thạc sĩ, Liên đồn Lao động tỉnh Bình Dương. Email:buithanhnhan74@yahoo.com.vn 30 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. GIỚI THIỆU Bình Dương nằm trong vùng kinh tế phát triển nĕng động, với những chính sách thu hút đầu tư thơng thống, mơi trường đầu tư thuận lợi. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì tình hình quan hệ lao động (QHLĐ) trong các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh nĩi chung, trong các khu cơng nghiệp (KCN) tập trung nĩi riêng đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong QHLĐ như tranh chấp lao động tập thể (TTLĐTT), đình cơng khơng theo trình tự, thủ tục quy định, tình hình trên cĩ chiều hướng ngày càng diễn biến phức tạp về số lượng và tính chất, đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, việc làm, thu nhập, đời sống của người lao động (NLĐ), mơi trường thu hút đầu tư và tình hình an ninh, trật tự xã hội. Trong số các KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, KCN Sĩng Thần 1 được hình thành sớm nhất, cĩ vai trị dẫn dắt và là động lực quan trọng trong việc hình thành, phát triển các KCN, cĩ đĩng gĩp rất lớn vào thành tựu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Khu cơng nghiệp Sĩng thần 1 nằm ở địa bàn giáp ranh với các KCN của Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai nên thời gian qua tình hình QHLĐ luơn diễn biến phức tạp, chịu sự tác động lây lan, làm ảnh hưởng đến tình hình QHLĐ ở các KCN xung quanh và tình hình QHLĐ trên địa bàn tồn tỉnh. Vậy, làm thế nào để ổn định được tình hình QHLĐ, khơng làm giảm tính cạnh tranh của DN và ảnh hưởng đến mơi trường thu hút đầu tư trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng mà vẫn bảo vệ được quyền lợi hợp pháp, chính đáng của NLĐ? Đâu là những yếu tố tác động đến quan hệ lao động? là một vấn đề đáng được quan tâm nghiên cứu. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Phương pháp định tính: thực hiện thơng qua kỹ thuật phỏng vấn sâu và thảo luận nhĩm tập trung để làm rõ các khái niệm, xây dựng bảng câu hỏi khảo sát phù hợp cho thang đo. Phương pháp định lượng: Nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua kỹ thuật khảo sát trực tiếp 50 doanh nghiệp với 250 phiếu được phát ra nhằm kiểm định thang đo và mơ hình nghiên cứu lý thuyết. Thang đo được kiểm định sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định chính thức bằng phương trình hồi quy tuyến tính bội. 3. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1. Các nghiên cứu về quan hệ lao động 3.1.1. Mơ hình nghiên cứu Dunlop(1985) Theo Dunlop, các chủ thể phải liên hệ nhau bởi một hệ tư tưởng chung, tức là một số quan niệm được các bên chấp nhận và chia sẻ. Chính tư tưởng chung này tạo cơ sở cho một hệ thống thương lượng tập thể, nhờ đĩ giải quyết êm đẹp các mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bên. Kết quả đầu ra của mơ hình được Dunlop gọi là một tập hợp các nguyên tắc về quyền và trách nhiệm của các chủ thể. Chúng bao gồm những quy tắc về nội dung, là cơ sở cho mối quan hệ tương tác giữa các bên hay các quy tắc về quy trình, tức là cách thức thực hiện quan hệ này. Dựa trên khung tiêu chí đĩ mà người ta xử lý các tình huống cụ thể. 31 Nghiên cứu các yếu tố . . . 3.1.2. Mơ hình của Petit (1993) Theo Petit, các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi hoặc bên trong sẽ tác động tới các hoạt động diễn ra trong QHLĐ, từ đĩ dẫn tới những kết quả nhất định. Sau đĩ, chính những kết quả tích cực hay tiêu cực này lại tác động trở lại mơi trường, tác động tới đầu vào các hoạt động. Để tìm được giải pháp thỏa đáng cho vấn đề này cần phải làm sao cho mỗi bên cĩ quyền lực gần như nhau. Chính mối quan hệ cân bằng lực lượng và đối đầu như vậy mà xuất hiện các quy tắc thỏa thuận. Trên cơ sở những lợi ích chung, các bên cuối cùng sẽ tìm được tiếng nĩi chung về giải quyết mâu thuẫn lợi ích. 32 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 3.1.3. Mơ hình của Vũ Việt Hằng (2004) Cĕn cứ vào mơ hình Petit (1993), Vũ Việt Hằng (2004) đã đưa mơ hình như sau: Theo mơ hình này nếu mơi trường thuận lợi; các bên cĩ thiện chí, hiểu biết, tuân thủ pháp luật và các thỏa thuận tập thể; DN cĩ những chính sách động viên thích đáng thì sẽ hạn chế được bất mãn, khiếu nại, tranh chấp, đình cơng. Từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi để DN đạt được những mục tiêu cơ bản của quản trị nguồn nhân lực là nĕng suất, hiệu quả và cơng bằng. Một khi nĕng suất,hiệu quả cao thì DN cĩ điều kiện tích lũy, phát triển sản xuất, tĕng thu nhập cho NLĐ và họ càng hài lịng. Các DN ổn định và phát triển thì nền kinh tế mới tĕng trưởng và vững mạnh được. Từ đĩ, mơi trường bên ngồi, bên trong càng thuận lợi, các bên càng thiện chí, càng hiểu nhau và tuân thủ tốt các thỏa thuận và quy định pháp luật. Cĩ thể nĩi đĩ là một chuỗi quan hệ nhân – quả tích cực mà các bên trong quan hệ lao động đều nhắm tới. 3.1.2. Các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất Từ mơ hình lý thuyết của André Petit (1993), Vũ Việt Hằng (2004), mơ hình nghiên cứu đề xuất như sau: 33 Nghiên cứu các yếu tố . . . Để kiểm định mơ hình trên, các giả thuyết được đặt ra như sau: Giả thuyết H1: Mơi trường pháp lý tác động cùng chiều với sự hài hịa QHLĐ Giả thuyết H2: Cơng tác quản lý nhà nước về lao động tác động cùng chiều với QHLĐ Giả thuyết H3: Vĕn hĩa quốc gia của các DN tác động cùng chiều với QHLĐ Giả thuyết H4: Nhận thức về pháp luật LĐ của DN tác động cùng chiều với QHLĐ Giả thuyết H5: Trình độ, tác phong, ý thức của NLĐ tác động cùng chiều với QHLĐ Giả thuyết H6: Vai trị của tổ chức cơng đồn tác động cùng chiều với QHLĐ 4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ ĐO LƯỜNG 4.1. Mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu Nghiên cứu này được tiến hành thơng qua hai bước: (1) nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh và bổ sung các thang đo, (2) nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát, cũng như kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình nghiên cứu lý thuyết và các giả thuyết. Nghiên cứu được thực hiện tại DN trong khu cơng nghiệp Sĩng Thần 1, Tỉnh Bình Dương. Sau khi hồn tất bảng câu hỏi, bước thử nghiệm được tiến hành để cĩ được bảng câu hỏi tốt hơn so với mục tiêu đề ra. Bảng câu hỏi cũng được sự gĩp ý của chuyên gia trong lĩnh vực QHLĐ. Tiếp đến tiến hành khảo sát thử với 30 người. Sau đĩ tiến hành phát 250 phiếu điều tra thu về từ 50 DN được chọn khảo sát (gồm 20 DN vốn trong nước, 30 DN vốn FDI). Đối tượng khảo sát là những người đại diện cho ba nhĩm: người sử dụng lao động (NSDLĐ) 100 phiếu; NLĐ 100 phiếu; cán bộ cơng đồn 50 phiếu. Sau quá trình phân tích, loại bỏ lỗi sai sĩt và khơng đạt yêu cầu, kết quả thu được 186 mẫu hợp lệ. 4.2. Xây dựng thang đo Được xây dựng và hiệu chỉnh thơng qua phương pháp định tính, thảo luận chuyên gồm 4 đối tượng (giám đốc DN tại KCN Sĩng Thần, Chủ tịch cơng đồn cơ sở, các nhà khoa học). Yếu tố Nguồn gốc Mơi trường pháp lý André Petit (1993) Cơng tác quản lý nhà nước vềlao động André Petit (1993) Vĕn hĩa quốc gia của các doanh nghiệp Vũ Việt Hằng (2004) Nhận thức về pháp luật lao động của DN Vũ Việt Hằng (2004) Tác phong và ý thức của người LĐ Vũ Việt Hằng (2004) Vai trị của tổ chức cơng đồn Vũ Việt Hằng (2004) Quan hệ lao động André Petit (1993) 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu Nghiên cứu được khảo sát bằng bảng câu hỏi, trong đĩ bao gồm 29 biến quan sát và một số câu hỏi đặc trưng. Dựa vào kết quả xây dựng các thang đo và tiến hành thiết kế bảng câu hỏi hồn chỉnh để phục vụ cho cơng tác thu thập thơng tin trong phần nghiên cứu định lượng. Bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 khoảng cách. 5.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha 34 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Biến cĩ hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.40 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo cĩ độ tin cậy Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994). Kết quả Cronbach Alpha của 7 khái niệm. Sau đây là kết quả phân tíchCronbach’s Alpha. Thành phần Giá trị Cronbach’s Alpha Mơi trường pháp lý 0.878 Cơng tác quản lý nhà nước về lao động 0.885 Vĕn hĩa quốc gia của các doanh nghiệp 0.917 Nhận thức về pháp luật lao động của DN 0.896 Tác phong và ý thức của người LĐ 0.880 Vai trị của tổ chức cơng đồn 0.886 Quan hệ lao động 0.646 5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, 28 biến quan sát đủ tiêu chuẩn để sử dụng tiếp cho quá trình nghiên cứu. Phân tích nhân tố khám phá được tiến hành theo phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis với phép xoay Varimax.Theo Hair và cộng sự, Factor loading là chỉ tiêu đảm báo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading lớn hơn 0.3 được xem là mức tối thiểu, lớn hơn 0.4 được xem là quan trọng, lớn hơn 0.5 được xem là cĩ ý nghĩa thiết thực. Factor loading của các biến quan sát phải lớn hơn hoặc bằng 0.5. Chọn mức tối thiểu 0.5 để đảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA. Ngồi ra, hệ số Eigenvalue lớn hơn 1, nếu nhỏ hơn 1 sẽ bị khỏi mơ hình nghiên cứu và tổng phương sai trích lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988). Yếu tố 1 2 3 4 5 6 VTCD1 0.908 0.104 0.107 0.084 0.016 -0.021 VTCD2 0.85 0.132 0.081 0.046 -0.091 -0.124 VTCD3 0.803 0.072 0.047 0.075 0.022 -0.008 VTCD4 0.741 0.084 0.157 0.016 0.165 0.41 VTCD5 0.716 0.014 0.093 0.119 0.112 0.378 MTPL3 0.106 0.851 0.069 0.119 0.079 -0.052 MTPL1 -0.036 0.801 0.064 0.139 0.242 0.206 MTPL2 0.086 0.8 0.179 0.137 0.091 -0.023 MTPL4 0.133 0.755 0.266 0.058 0.136 0.168 MTPL5 0.136 0.645 0.186 0.167 0.205 0.026 QLNN2 0.077 0.207 0.84 0.18 0.032 -0.13 QLNN3 0.103 0.096 0.804 0.148 0.034 0.398 QLNNI4 0.139 0.125 0.772 0.141 0.078 0.425 QLNN1 0.099 0.24 0.736 0.275 0.07 -0.165 35 Nghiên cứu các yếu tố . . . QLNN5 0.108 0.157 0.683 0.291 -0.005 0.058 NTPL3 0.074 0.137 0.142 0.866 0.033 -0.006 NTPL4 0.125 0.169 0.256 0.817 0.107 0.084 NTPL2 0.137 0.144 0.23 0.812 0.117 -0.107 NTPL1 -0.01 0.121 0.218 0.801 0.13 0.132 TPYT2 0.038 0.144 0.043 0.089 0.865 0.002 TPYT3 0.013 0.109 -0.024 0.086 0.835 0.147 TPYT4 0.064 0.106 0.073 0.133 0.82 0.21 TPYT1 0.012 0.281 0.062 0.037 0.799 0.08 VHDN1 0.089 0.058 0.018 -0.009 0.174 0.889 VHDN2 0.082 0.118 0.144 0.045 0.18 0.874 Kiểm định EFA thang đo các yếu tố tác động đến QHLĐ với tập hợp 25 biến, cho thấy cĩ 6 nhĩm yếu tố được trích tại eigenvalue là 1.252 và phương sai trích là 75.268% đạt yêu cầu (>50%), đồng thời hệ số KMO= 0.798 cũng đạt yêu cầu (>0.5), chứng tỏ phân tích nhân tố để nhĩm các biến lại là rất thích hợp (Xem thêm phụ lục 6). Sau khi phân tích và đánh giá bằng hai cơng cụ hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến QHLĐ khơng cĩ gì thay đổi 6 thành phần và 25 biến quan sát. 5.4. Kết quả phân tích hồi quy Sau khi tìm ra các nhân tố tác động đến QHLĐ của doanh nghiệp bằng phân tích Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhân tố tiếp tục đưa vào mơ hình hồi quy bội để phân tích, xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác động đến QHLĐ của doanh nghiệp. R Hệ số R2 Hệ số R2 điều chỉnh Sai số chuẩn 1 .754a 0.569 0.554 0.29699 Hệ số hồi qui khơng chuẩn hĩa Hệ số hồi qui chuẩn hĩa t Sig. Đa cộng tuyến Std. Error Beta Tolerance VIF Hằng số 1.186 0.185 6.41348 0.00 MTPL 0.108 0.03 0.202 3.36 0.001 0.70 1.4 QLNN 0.190 0.04 0.297 4.69 0.000 0.63 1.6 VHDN 0.150 0.03 0.247 4.45 0.000 0.82 1.2 NTPL 0.074 0.04 0.124 2.04 0.043 0.69 1.5 TPYT 0.102 0.03 0.173 3.03 0.003 0.77 1.3 VTCD 0.080 0.04 0.123 2.27 0.024 0.86 1.2 36 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bảng trên cho thấy mơ hình cĩ hệ số R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) là 0.554. Như vậy, các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu giải thích được 55,4% tác động đến QHLĐ của doanh nghiệp cịn lại 44,6 % là do các yếu tố khác ngồi mơ hình giải thích. Kiểm định độ ổn định mơ hình hồi qui cho thấy các hệ số hồi qui (Beta) khơng bị biến thiên. Ngồi ra, hệ số VIF<10 nên các yếu tố khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến. Vì vậy phân tích hồi qui là phù hợp. Ta cĩ phương trình hồi quy như sau: QHLĐ = 1.186 + 0.202 * MTPL + 0.297 * QLNN + 0.247 * VHDN + 0.124 * NTPL+ 0.173 * TPYT + 0.123 * VTCD Ghi chú: Mơi trường pháp lý (MTPL), Quản lý nhà nước (QLNN), Vĕn hĩa doanh nghiệp (VHDN), Nhận thực pháp luật (NTPL), Tác phong ý thức người lao động (TPYT), Vai trị cơng đồn (VTCĐ). 5.5. Kiểm định mơ hình nghiên cứu Cĕn cứ vào kết quả kiểm định hồi quy bội cho thấy cả 6 giả thuyết đặt ra ban đầu đều được chấp nhận. Kết qủa này khẳng định lại một lần nữa tính phù hợp của mơ hình lý thuyết của các tác giả đi trước. Giả thuyết Phát biểu Kết quả H 1 Mơi trường pháp lý tác động cùng chiều với sự hài hịa QHLĐ Chấp nhận H 2 Cơng tác quản lý nhà nước về lao động tác động cùng chiều với QHLĐ Chấp nhận H 3 Vĕn hĩa quốc gia của các doanh nghiệp tác động cùng chiều với QHLĐ Chấp nhận H 4 Nhận thức về pháp luật lao động của DN tác động cùng chiều với QHLĐ Chấp nhận H 5 Trình độ, tác phong và ý thức của người LĐ tác động cùng chiều với QHLĐ Chấp nhận H 6 Vai trị của tổ chức cơng đồn tác động cùng chiều với QHLĐ Chấp nhận 6. BIỆN LUẬN VÀ ỨNG DỤNG Trong điều kiện nghiên cứu tại các doanh nghiệp tại KCN Sĩng Thần 1, 29 biến quan sát được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu lý thuyết đã bị loại 1 biến sau khi chạy Cronbach’s Alpha. Trong quá trình đo lường các yếu tố, ở độ tin cậy 95% thì các khái niệm: Mơi trường pháp lý, Quản lý nhà nước, Vĕn hĩa doanh nghiệp, nhận thức pháp luật, Tác phong ý thức NLĐ, Vai trị cơng đồn cĩ tác động đến quan hệ lao động tại các doanh nghiệp tại KCN Sĩng Thần 1. Trên cơ sở kết quả của nghiên cứu này về tác động này các hàm ý chính sách được đưa ra cho nhà quản trị trong cơ quản quản lý nhà nước và doanh nghiệp như sau: Thứ nhất, về phía doanh nghiệp: Xây dựng vĕn hĩa “dung hịa” trong các DN đầu tư nước ngồi; Áp dụng các chính sách động viên NLĐ; Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ và nĕng lực cho những người làm cơng tác nhân sự; Xây dựng mơi trường sống, làm việc theo pháp luật trong DN; Tĕng cường đối thoại xã hội trong doanh nghiệp; Thứ hai, về phía tổ chức cơng đồn: Tìm kiếm mơ hình hoạt động cơng đồn thích hợp; Tích cực tham gia nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động; Củng cố quan hệ hợp tác với doanh nghiệp, làm cầu nối giữa người sử dụng lao động và người lao động; Kiện tồn đội ngũ cán bộ cơng đo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf14_9221_2165667.pdf