Tài liệu Hiện trạng sản xuất và hiệu quả mô hình cấy thẳng hàng đối với lúa nếp tan tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La: TẠP CHÍ KHOA HỌC
Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ, Số 8(3/2017) tr. 101 - 108
101
HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT
VÀ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CẤY THẲNG HÀNG
ĐỐI VỚI LƯA NẾP TAN TẠI HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA
Nguyễn Văn Khoa1, Nguyễn Hồng Phƣơng1, Lị Văn Thanh2, Lị Văn Thực213
1Trường Đại học Tây Bắc
2
Sinh viên K54 ĐH Nơng học, Trường Đại học Tây Bắc
Tĩm tắt: Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Sốp Cộp nhằm đánh giá hiện trạng sản xuất và hiệu quả
mơ hình sản xuất lúa Nếp Tan theo phương thức cấy thẳng hàng. Kết quả cho thấy, cơ cấu các giống lúa tại
huyện Sốp Cộp chưa đa dạng. Trong vụ Xuân, giống Nếp 87 và Nếp 97 chiếm hơn 95% diện tích. Ở vụ Mùa,
ngồi 2 giống trên cịn cĩ giống Nếp Tan với diện tích gieo trồng từ 30 - 40% và tập trung tại 3 xã Mường Và,
Mường Lạn và Nậm Lạnh. Năng suất lúa Xuân trung bình từ 48 - 55 tạ/ha, năng suất lúa Mùa từ 45 - 48 tạ/ha.
Mỗi hộ gia đình trung bình cĩ diện tích trồng lúa từ 1.244 - 4.954 m2. Kết quả thử nghiệm kỹ thuật cấy thẳng
hàng cho ...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiện trạng sản xuất và hiệu quả mô hình cấy thẳng hàng đối với lúa nếp tan tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC
Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ, Số 8(3/2017) tr. 101 - 108
101
HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT
VÀ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CẤY THẲNG HÀNG
ĐỐI VỚI LƯA NẾP TAN TẠI HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA
Nguyễn Văn Khoa1, Nguyễn Hồng Phƣơng1, Lị Văn Thanh2, Lị Văn Thực213
1Trường Đại học Tây Bắc
2
Sinh viên K54 ĐH Nơng học, Trường Đại học Tây Bắc
Tĩm tắt: Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Sốp Cộp nhằm đánh giá hiện trạng sản xuất và hiệu quả
mơ hình sản xuất lúa Nếp Tan theo phương thức cấy thẳng hàng. Kết quả cho thấy, cơ cấu các giống lúa tại
huyện Sốp Cộp chưa đa dạng. Trong vụ Xuân, giống Nếp 87 và Nếp 97 chiếm hơn 95% diện tích. Ở vụ Mùa,
ngồi 2 giống trên cịn cĩ giống Nếp Tan với diện tích gieo trồng từ 30 - 40% và tập trung tại 3 xã Mường Và,
Mường Lạn và Nậm Lạnh. Năng suất lúa Xuân trung bình từ 48 - 55 tạ/ha, năng suất lúa Mùa từ 45 - 48 tạ/ha.
Mỗi hộ gia đình trung bình cĩ diện tích trồng lúa từ 1.244 - 4.954 m2. Kết quả thử nghiệm kỹ thuật cấy thẳng
hàng cho các giống lúa Nếp Tan đã làm tăng năng suất, tăng từ 0,7 - 1,2 tấn/ha, hiệu quả kinh tế cao hơn từ
5,360 - 9,840 triệu đồng/ha, lợi nhuận tăng từ 21- 52% so với cách làm truyền thống.
Từ khĩa: Cấy thẳng hàng, Mường Và, Nếp Tan, Tan Nhe, Tan Hin, Tan Pụa.
1. Mở đầu
Nghề trồng lúa là nghề cổ truyền gĩp phần đảm bảo an ninh lương thực cho người dân
Sơn La nĩi chung và người dân tại các huyện vùng cao, biên giới nĩi riêng trong đĩ cĩ huyện
Sốp Cộp. Theo số liệu thống kê của Huyện, tính đến năm 2015, tồn Huyện cĩ diện tích lúa
Xuân đạt 802 ha, lúa Mùa là 1.192,4 ha và diện tích lúa nương là 2.969 ha.
Lúa Nếp Tan là một trong những giống lúa nổi tiếng tại Sốp Cộp nĩi riêng và Sơn La
nĩi chung vì chất lượng gạo thơm ngon nên được người tiêu dùng rất ưa thích. Giống lúa Nếp
Tan đã được trồng ở huyện Sốp Cộp từ rất lâu đời và là giống bản địa, đặc sản của đồng bào
dân tộc Thái. Tuy nhiên, do tập quán canh tác lạc hậu, trình độ nhận thức cịn hạn chế và
giống được để theo cách truyền thống nên năng suất, chất lượng lúa, gạo bị suy giảm. Sản
xuất lúa hàng hĩa là hướng đi được lãnh đạo của huyện Sốp Cộp quan tâm, chỉ đạo và định
hướng phát triển trong đĩ gạo Nếp Tan là sản phẩm tiên phong. Mặc dù vậy, để làm được điều
này thì cần phải tác động vào nhiều khâu khác nhau như giống, kỹ thuật và thị trường tiêu thụ.
Do đĩ, việc đánh giá hiện trạng hệ thống sản xuất, từ đĩ đề xuất những giải pháp kỹ thuật
mới, đồng thời xây dựng mơ hình sản xuất lúa áp dụng kỹ thuật canh tác mới và theo hướng
hàng hĩa là cơ sở để phát triển sản xuất lúa chất lượng cao tại huyện Sốp Cộp.
2. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu
Nghiên cứu được thực hiện trên giống lúa Nếp Tan đang được trồng phổ biến tại địa
phương gồm: Tan Hin, Tan Nhe và Tan Pụa.
13
Ngày nhận bài: 15/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017
Liên lạc: Nguyễn Văn Khoa, e - mail: nguyenvankhoatbu@gmail.com
102
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thực địa: Số liệu thứ cấp được tổng hợp từ báo cáo sản xuất hàng
năm của Phịng Nơng nghiệp, Trạm Khuyến Nơng huyện Sốp Cộp và các xã điều tra sản xuất.
Số liệu sơ cấp được tổng hợp từ kết quả phỏng vấn 3 bản/xã, 10 hộ/bản, tổng số 90 hộ dân.
- Phương pháp nghiên cứu thực địa: Thử nghiệm được thực hiện với 3 giống lúa và 2
phương thức cấy gồm: Cấy thẳng hàng và cấy truyền thống (Mật độ cấy: 40 khĩm/m2).
Phương pháp bố trí theo kiểu ơ lớn khơng lặp [4]. Diện tích 1 ơ thử nghiệm là 500 m2, tổng
diện tích thí nghiệm 5.000 m2. Lượng phân bĩn cho 1 ha: Lân supe: 300 kg; Đạm Urea: 220 kg;
Kali Clorua: 130 kg [2].
Các chỉ tiêu đo đếm dựa theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh
tác và giá trị sử dụng của giống lúa: QCVN 01 - 55: 2011/BNNPTNT [1]. Ngồi ra nghiên cứu
cịn hạch tốn hiệu quả kinh tế của mơ hình theo cơng thức: HQKT = Tổng thu (năng suất × giá
bán) - Tổng chi (Giống + vật tư phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, khơng tính cơng lao động).
Số liệu thử nghiệm được phân tích theo phương pháp so sánh cặp đơi bằng mơ hình General
Linear Model (GLM) ở mức ý nghĩa 0,05 bởi phần mềm Minitab 16.0.2 dựa trên tiêu chuẩn Tukey.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Hiện trạng sản xuất lúa Nếp Tan tại huyện Sốp Cộp
3.1.1. Hiện trạng sản xuất lúa
Hình 1. Diện tích lúa TB/HGĐ tại các xã điều tra
Sản xuất lúa gạo tại huyện Sốp Cộp cịn mang nặng tính chất tự cung, tự cấp chủ yếu
phục vụ nhu cầu sử dụng của gia đình. Người dân sản xuất lúa dựa trên các biện pháp kỹ thuật
canh tác truyền thống là chủ yếu, ít áp dụng các kỹ thuật canh tác mới. Nghiên cứu được tiến
hành tại 3 xã trồng lúa tập trung với diện tích lớn là Mường Lạn, Mường Và và Nậm Lạnh.
Các nội dung điều tra tập trung vào hệ thống canh tác lúa nước.
Tại huyện Sốp Cộp diện tích sản xuất lúa được chia bình quân theo số nhân khẩu trong
hộ gia đình. Diện tích lúa nước trung bình của 1 hộ gia đình tại các xã điều tra là 2.960 m2.
103
Tuy nhiên, diện tích này khơng tập trung mà rải đều ở các chân ruộng khác nhau. Xã Mường
Lạn cĩ diện tích ruộng nước trung bình/hộ gia đình cao nhất lên tới 4.954 m2 trong khi xã
Mường Và chỉ cĩ 1.373 m2 (Hình 1).
Hình 2. Năng suất lúa tại các xã điều tra
Năng suất lúa Xuân trung bình từ 48 - 55 tạ/ha. Năng suất lúa Mùa thấp hơn, đạt từ
45 - 48 tạ/ha (Hình 2). Năng suất lúa cả 2 vụ của xã Nậm Lạnh thấp nhất, xã Mường Lạn cao nhất.
Cơ cấu giống lúa của huyện Sốp Cộp khá đơn giản với giống lúa Nếp 87 chiếm hơn
95% diện tích gieo trồng trong vụ Xuân và 60 - 70% diện tích gieo trồng trong vụ Mùa. Giống
Nếp Tan chỉ được trồng trong vụ Mùa và chỉ chiếm 30 - 40% diện tích. Lúa Nếp Tan được
trồng tập trung chủ yếu tại 3 xã là Mường Và, Mường Lạn và Nậm Lạnh.
Các giống lúa phổ biến trong vụ Mùa tại 3 xã gồm Tan Nhe, Tan Đỏ, Tan Pụa và Tan
Hin. Mỗi hộ gia đình thường cấy từ 1 - 2 giống lúa ở các chân ruộng khác nhau, cá biệt cĩ
một số hộ cịn cấy lẫn 2 giống lúa trong cùng 1 ruộng. Tuy nhiên, cơ cấu giống giữa các xã cĩ
sự khác biệt.
Kết quả tổng hợp khảo sát về cơ cấu giống trong vụ Mùa tại 3 xã điều tra (Hình 3) cho
thấy giống Tan Nhe được trồng nhiều nhất với hơn 43% diện tích, giống Tan Pụa trồng với
hơn 28% diện tích và thấp nhất là giống Tan Hin chỉ với 6% diện tích. Nguyên nhân là do
giống Tan Nhe được người dân đánh giá cĩ chất lượng gạo ngon nhất và giá thu mua cao hơn
so với các giống khác. Giống Tan Đỏ được người dân xã Mường Lạn trồng chủ yếu do kích
thước hạt gạo lớn, khối lượng hạt cao hơn các giống khác. Tại xã Nậm Lạnh giống Tan Hin
được trồng phổ biến với khoảng 50% diện tích do thĩi quen sử dụng gạo của người dân.
Cơ cấu thời vụ tại 3 xã điều tra khơng cĩ sự khác biệt. Vụ Xuân người dân bắt đầu gieo
mạ vào tháng 12 và thu hoạch vào nửa cuối tháng 6. Vụ Mùa gieo mạ trong tháng 6 và cấy
trong tháng 7 thu hoạch từ cuối tháng 10 đến giữa tháng 11.
Tại 3 xã điều tra 100% số hộ được hỏi đều nhận biết được cỏ lồng vực và biện pháp
phịng trừ chủ yếu là nhổ bỏ. Tuy nhiên, khi được hỏi cĩ cắt hoa cỏ trên ruộng khơng thì các
hộ đều khơng cắt, đây là nguyên nhân dẫn đến nguồn hạt giống cỏ tồn lưu cho các vụ sau.
104
Về các loại sâu bệnh hại phổ biến tại 3 xã điều tra nhìn chung người dân tại xã Mường
Lạn hiểu biết về sâu bệnh hại nhiều hơn 2 xã cịn lại. Đặc biệt 100% người dân tại đây khi
được hỏi đều mơ tả được triệu chứng Sâu đục thân và Sâu cuốn lá hại lúa.
Xã Nậm Lạnh người dân hiểu biết về sâu bệnh hại ít nhất so với 2 xã cịn lại. Nhiều hộ
dân khi được hỏi cịn khơng phun thuốc phịng trừ sâu bệnh hại.
Hình 3. Cơ cấu giống vụ Mùa tại các xã điều tra
Kết quả điều tra về quy trình trồng lúa của người dân được chúng tơi tổng hợp tại Bảng 1.
Bảng 1. Quy trình sản xuất lúa tại huyện Sốp Cộp
Kỹ thuật Lúa thường Lúa Nếp Tan
1. Giống Nếp 87, Nếp 97 Nếp Tan
2. Kỹ thuật làm mạ Mạ nước Mạ nước
3. Kỹ thuật cấy 3 - 4 dảnh/khĩm 3 - 4 dảnh/khĩm
4. Mật độ và khoảng cách 40 - 45 khĩm/m2, 10 × 10 -15 cm 40 - 45 khĩm/m2, 10 × 10 -15 cm
5. Phân bĩn và cách bĩn
cho 1.000 m
2
NPK lĩt: 30 - 50 Kg; 5 - 10 Kg
Đạm; NPK thúc: 50 kg; Thúc 1 lần
NPK lĩt: 30 - 50 kg Thúc: Đạm 5
- 10 kg, Kali: 5 - 10 kg
6. Chăm sĩc Làm cỏ bằng tay Làm cỏ bằng tay
7. Phịng trừ sâu bệnh hại Phun thuốc 2 - 3 lần/vụ khi thấy sâu
bệnh hại
Phun thuốc 2 -3 lần/vụ khi thấy
sâu bệnh hại
8. Thu hoạch, sơ chế,
bảo quản
Gặt => Phơi tại ruộng => Tuốt =>
Đĩng bao
Gặt => Phơi tại ruộng => Tuốt
=> Đĩng bao
Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy người dân canh tác lúa nĩi chung và lúa Nếp Tan nĩi
riêng cịn theo cách canh tác truyền thống. Cụ thể đối với giống lúa Nếp 87, so với quy trình
canh tác, cĩ một số vấn đề được khuyến cáo sau:
105
Mật độ cấy thưa hơn so với khuyến cáo trong khi số dảnh cấy lại cao hơn 1,5 lần hướng
dẫn. Lượng phân bĩn lĩt chỉ bằng 75% khuyến cáo trong khi phân thúc cao hơn 50%, điều
này dẫn đến cây lúa đẻ nhánh lai rai, khơng tập trung đồng thời cịn tạo điều kiện thuận lợi
cho sâu bệnh hại phát triển.
Sâu Bệnh hại được người dân phịng trừ thụ động và khơng đồng bộ giữa các hộ dẫn
đến khơng dập được dịch trong trường hợp sâu bệnh hại bùng phát.
Đối với giống Nếp Tan người dân canh tác hồn tồn dựa theo kinh nghiệm mà chưa cĩ
một quy trình kỹ thuật canh tác hợp lý dẫn đến hiệu quả sản xuất khơng cao. Đặc biệt giống
này được trồng chủ yếu trong vụ Mùa nên với quy trình canh tác như trên rất dễ dẫn đến hiện
tượng sâu bệnh hại bùng phát thành dịch trên quy mơ lớn.
3.1.2. Phân tích SOWT sản xuất lúa tại huyện Sốp Cộp
Chúng tơi tiến hành phân tích hệ thống sản xuất lúa của huyện Sốp Cộp theo phương
pháp phân tích SOWT (Điểm mạnh - Điểm Yếu - Cơ hội - Thách thức) nhằm xác định giải
pháp phát triển sản xuất lúa Nếp Tan. Kết quả thảo luận được trình bày tại Bảng 2.
Bảng 2. Phân tích SOWT hệ thống sản xuất lúa
Điểm mạnh Điểm yếu
- Người dân cĩ kinh nghiệm sản xuất.
- Hệ thống cấp nước tưới đã hồn thiện.
- Nguồn giống bản địa sẵn cĩ.
- Người dân mong muốn sản xuất lúa chất
lượng cao.
- Người dân bảo thủ khơng chịu áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất.
- Đất canh tác bị rửa trơi, bạc màu khi canh tác lâu năm.
- Nhân lực lao động phục vụ sản xuất giảm do người dân
chuyển sang các nghề khác.
Cơ hội Thách thức
- Chính quyền cĩ định hướng phát triển
sản xuất lúa chất lượng cao.
- Nhu cầu thị trường tăng dần với giống
Nếp Tan bản địa.
- Kỹ thuật mới đang được hồn thiện và
nhân rộng.
- Bộ giống được chọn lọc dựa vào các
nghiên cứu của Tỉnh.
- Thị trường tiêu thụ do tư thương kiểm sốt nên đầu ra
khơng ổn định.
- Sâu Bệnh hại bùng phát khi cơ cấu giống nghèo nàn
- Giống thối hĩa dần.
- Các hiện tượng thời tiết bất thường (lũ, hạn) làm giảm
năng suất lúa.
Lúa Nếp Tan là sản phẩm đặc sản bản địa nổi tiếng, bên cạnh đĩ do tập quán sử dụng
gạo nếp nên đây là điểm mạnh nhất trong hệ thống canh tác lúa của huyện Sốp Cộp nĩi chung
và các xã điều tra nĩi riêng. Đây là tiền đề quan trọng để phát triển sản xuất lúa theo hướng
hàng hĩa phục vụ nhu cầu thị trường. Tuy nhiên, tập quán canh tác truyền thống và đặc điểm
bảo thủ của người dân là điểm yếu cần khắc phục nếu muốn phát triển sản xuất hay xây dựng
thương hiệu lúa Nếp Tan cho huyện Sốp Cộp.
Hiện nay, nhu cầu thị trường với giống lúa Nếp Tan rất cao, đặc biệt là dịp Tết cổ
truyền. Đây là cơ hội tốt nhất để phát triển sản xuất và đưa gạo Nếp Tan tiếp cận các thị
trường rộng hơn địa bàn huyện Sốp Cộp.
106
Từ kết quả phân tích chúng tơi thấy vấn đề về giống là thách thức lớn nhất trong việc
phát triển giống lúa Nếp Tan tại huyện Sốp Cộp. Hiện tại, chưa cĩ bất kỳ cơ sở sản xuất giống
đảm bảo để cung cấp cho người dân nên người dân tự để giống, bảo quản theo kinh nghiệm.
Mặt khác do khơng hiểu biết kỹ thuật nên nhiều hộ dân cấy lẫn lộn các giống lúa Nếp Tan dẫn
đến nguy cơ thối hĩa giống rất cao.
3.2. Kết quả thực hiện mơ hình áp dụng kỹ thuật cấy thẳng hàng trong canh tác lúa Nếp Tan
Từ kết quả khảo sát điều tra năm 2015 chúng tơi đã thực hiện mơ hình thử nghiệm sản
xuất lúa Nếp Tan đối với 3 giống Nếp Tan là Tan Hin, Tan Nhe và Tan Pụa. Kết quả thực hiện
thử nghiệm được trình bày tại các Bảng 3 và 4.
Bảng 3. Ảnh hƣởng của phƣơng thức cấy đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của
các giống lúa Nếp Tan
Phương thức
cấy
Đẻ nhánh
(ngày)
Làm địng
(ngày)
Trỗ
(ngày)
Chín
(ngày)
TGST
(ngày)
Chiều cao cây
(cm)
Số nhánh
(nhánh)
Tan
Hin
Thẳng hàng 8 53 81 110 139 129,27 8,4b
Đối chứng 8 52 81 110 139 132,47 8,1b
Tan
Nhe
Thẳng hàng 7 50 80 103 132 129,27 9,3b
Đối chứng 7 50 80 103 132 129,05 8,3b
Tan
Pụa
Thẳng hàng 6 50 81 108 137 133,03 11,0a
Đối chứng 6 50 81 108 137 136,90 6,8c
P0.05 0,087 0,00
Kết quả phân tích số liệu thử nghiệm cho thấy các phương thức cấy khác nhau khơng
ảnh hưởng lớn đến thời gian các giai đoạn sinh trưởng và chiều cao cây của các giống lúa thử
nghiệm nhưng cĩ tác động rõ rệt đến số nhánh/khĩm ở mức ý nghĩa 0,05.
Thời gian sinh trưởng của các giống lúa từ 132 - 139 ngày trong đĩ giống Tan Nhe cho
thu hoạch sớm hơn 2 giống cịn lại. Chiều cao cây của tất cả các giống khi cấy thẳng hàng đều
thấp hơn so với đối chứng. Nguyên nhân là do khi cấy theo cách truyền thống ánh sáng mặt
trời phân bố khơng đều dẫn đến hiện tượng vống xảy ra làm cây lúa cao hơn so với cấy
thẳng hàng [3].
Số nhánh/khĩm cao hay thấp là cơ sở để cĩ năng suất lúa cao [6]. Các giống lúa thí
nghiệm khi cấy theo phương thức mới đều cĩ số nhánh cao hơn cách cấy truyền thống. Giống
lúa Tan Pụa cĩ sự khác biệt lớn nhất, số nhánh cao hơn 61% so với đối chứng. Nguyên nhân
là do giống Tan Pụa cĩ chiều cao cây lớn nhất dẫn đến số nhánh lúa hình thành cao hơn so với
các giống khác. Mặt khác, do cấy với phương thức hợp lý nên cấy sinh trưởng tốt hơn, số
nhánh hình thành, tồn tại cao hơn so với cách cấy truyền thống [5].
Năng suất cao là mục tiêu cuối cùng của quá trình sản xuất, việc thay đổi phương thức
canh tác như kỹ thuật cấy, tuổi mạ, phân bĩn cĩ tác động rõ rệt đến năng suất thực thu của
cây lúa. Kết quả thực hiện mơ hình được chúng tơi trình bày tại Bảng 4.
107
Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất
và hiệu quả kinh tế của các thử nghiệm
Phương thức
cấy
Số bơng
(bơng)
Số bơng
HH (bơng)
Chiều dài
bơng (cm)
Số hạt
chắc/bơng (hạt)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
Lợi nhuận
(triệu đồng)
Tan
Hin
Thẳng hàng 6,8abc 6,37b 25,08a 136,9a 87 51a 34,480
Đối chứng 5,8bc 5,67bc 24,43a 130,97a 70 42c 27,280
Tan
Nhe
Thẳng hàng 7,9a 7,83a 24,65a 143,07a 69,1 44bc 28,880
Đối chứng 6,8ab 6,73ab 24,89a 133,73a 47,7 31,7d 19,040
Tan
Pụa
Thẳng hàng 6,59bc 6,45b 26,09a 134,45a 69,1 46,7b 31,040
Đối chứng 5,59c 4,79c 26,03a 126,24a 58,8 40c 25,680
P0.05 0,00 0,00 0,86 0,46 0.00
Số bơng/khĩm và số bơng hữu hiệu/khĩm cĩ sự khác biệt rõ rệt giữa các phương thức
cấy ở mức ý nghĩa 0,05. Tất cả các giống lúa thử nghiệm khi cấy theo phương thức mới đều
cĩ số bơng cao hơn đối chứng từ 16 - 18% trong đĩ giống Tan Hin và Tan Pụa tăng 18%. Số
bơng hữu hiệu/khĩm của các giống tăng từ 12 - 35%, giống Tan Pụa tăng cao nhất, đạt tới
135% so với đối chứng; giống Tan Nhe chỉ hơn đối chứng 12%.
Việc tăng số bơng hữu hiệu đã giúp năng suất lúa của các cơng thức thử nghiệm cao hơn
đối chứng từ 17 - 39% dù chiều dài bơng và số hạt chắc/bơng của các cơng thức khơng cĩ sự
khác biệt về mặt thống kê. Giống Tan Nhe khi cấy theo phương thức mới tăng đến 39% năng
suất, giống Tan Hin chỉ tăng 21%, giống Tan Pụa chỉ tăng 17%.
Năng suất thực thu của các cơng thức khơng cao chỉ từ 40 - 51 tạ/ha, so với năng suất
trung bình các năm trước chưa cĩ sự cải thiện rõ rệt. Nguyên nhân là do đây là giống bản địa
nên năng suất khơng cao như các giống mới được chọn tạo [7]. Mặt khác, do chưa cĩ quy
trình kỹ thuật riêng nên chưa phát huy được tiềm năng năng suất của giống. Trong các giống
thí nghiệm năng suất của giống Tan Hin cao nhất, giữa các giống cĩ sự khác biệt ở mức ý
nghĩa 0.05. Việc thay đổi phương thức cấy đã giúp năng suất lúa tăng lên ở tất cả các giống và
hơn hẳn cách cấy truyền thống dẫn đến hiệu quả kinh tế mang lại khi canh tác lúa Nếp Tan
cao hơn từ 5,360 - 9,840 triệu đồng/ha.
4. Kết luận
Cơ cấu giống lúa của huyện Sốp Cộp khơng đa dạng, vụ Xuân giống Nếp 87 và Nếp 97
chiếm hơn 95% diện tích. Vụ Mùa ngồi 2 giống trên cịn cĩ giống Nếp Tan với diện tích gieo
trồng từ 30 - 40% và tập trung tại 3 xã Mường Và, Mường Lạn và Nậm Lạnh.
Diện tích sản xuất lúa nước trung bình của 1 hộ gia đình từ 1.244 - 4.954 m2. Năng suất
lúa Xuân trung bình từ 48 - 55 tạ/ha, năng suất lúa Mùa là 45 - 48 tạ/ha.
Sản xuất lúa theo phương thức cấy thẳng hàng làm năng suất tăng từ 0,7 - 1,2 tấn/ha, lợi
nhuận tăng từ 21 - 52% và hiệu quả kinh tế mang lại khi canh tác lúa Nếp Tan cao hơn từ
5,360 - 9,840 triệu đồng/ha so với cách cấy truyền thống.
108
Lời cảm ơn:
Nghiên cứu này được tài trợ kinh phí từ Ngân sách sự nghiệp khoa học của tỉnh Sơn La
năm 2015 trong khuơn khổ đề tài: Nghiên cứu đánh giá vùng cĩ điều kiện phát triển lúa gạo
đặc sản hàng hĩa tại một số huyện trên địa bàn Sơn La.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2011). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo
nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa: QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT.
[2] Cơng ty cổ phần Giống cây trồng Trung ương (2016). Hướng dẫn gieo trồng giống lúa
Nếp 87.
[3] Nguyễn Văn Hoan (2011). Cẩm nang cây lúa.Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội.
[4] Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Tiến Dũng (2005). Giáo trình Phương pháp thí nghiệm đồng
ruộng. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội.
[5] Phạm Văn Lầm (1999). Biện pháp canh tác phịng chống sâu bệnh và cỏ dại trong sản
xuất Nơng nghiệp.Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội.
[6] Đinh Thế Lộc và cộng sự (1997). Giáo trình cây lương thực 1: Cây Lúa. Nhà xuất bản
Nơng nghiệp Hà Nội.
[7] Hồng Minh Tấn và cộng sự (2005). Giáo trình sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Nơng
nghiệp Hà Nội.
[8] Vũ Quang Sáng và cộng sự (2005). Giáo trình sinh lý thực vật ứng dụng. Nhà xuất bản
Nơng nghiệp Hà Nội.
THE CURRENT SITUATION OF CULTIVATION AND THE EFFECTIVENESS
OF LINE-PLANTED DEMONSTRATION FOR NEP TAN RICE
IN SOP COP DISTRICT, SON LA PROVINCE
Nguyen Van Khoa
1
, Nguyen Hoang Phuong
1
, Lo Van Thanh
2
, Lo Van Thuc
2
1
Tay Bac University
2
Student, Faculty of Agronomy and Forestry
Abstract: The study of rice system was carried out in Sop Cop district to identify the situation of
cultivation and the effectiveness of Nep Tan rice trial applying the line-planting technique. The result show that
the varieties are not diverse. In Spring season, the varieties of Nep 87 and Nep 97 are the majority compromising
more than 95% of the area. In Summer season, the varieties Nep Tan is included with 30 - 40% of area and
appearing mainly in three communities: Muong Va, Muong Lan and Nam Lanh.
The yield in Spring season is 4.8-5.5 tons/ ha and 4.5 - 4.8 tons / ha in Summer season. The average of
land area for rice production per 1 household range from 1,244 – 4,954 m2.
The result showed that the application of line planting technique helped increase yields in all varieties.
The yield increased from 0.7 to 1.2 tons/ ha and profitability increased from 21- 52%. The commercial efficiency
is higher from 5,360 to 9,840 million/ha in comparison with traditional techniques.
Keywords: Cultivation technique, Muong Va, Tan Nhe, Tan Hin, Tan Pua.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26_238_2135938.pdf