Hiện thực trong truyện cổ tích nhìn từ kết thúc không có hậu

Tài liệu Hiện thực trong truyện cổ tích nhìn từ kết thúc không có hậu: TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 (47) - Thaùng 11/2016 46 Hiện thực trong truyện cổ tích nhìn từ kết thúc không có hậu How real life being reflected in unhappy-ending folk tales TS. Trần Minh Hường Trường i h S i n Tran Minh Huong, Ph.D, Saigon University Tóm tắt Truyện ổ tí h phản ánh hiện thự theo á h thứ riêng ủa nó. Việ bó tá h những ái đượ biểu hiện để lần tìm đượ ái biểu hiện trong ổ tí h giúp on người tiến gần với lị h sử – văn hóa – xã hội. B i viết sẽ tiến h nh tìm hiểu hiện thự đượ phản ánh trong truyện ổ tí h thông qua những kết thú không ó hậu ủa truyện. Từ khóa: kết thúc không có hậu, đa hôn, xung đột, mâu thuẫn giai cấp, truyện cổ tích. Abstract Folk tales reflect real life in its own way. Analyzing each layer of signifiers to figure out the signified in folk tales will give more profound understanding of human’s history, ulture and so iety. This paper studies how real life is reflected in folk tales through their unhappy en...

pdf9 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiện thực trong truyện cổ tích nhìn từ kết thúc không có hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 (47) - Thaùng 11/2016 46 Hiện thực trong truyện cổ tích nhìn từ kết thúc không có hậu How real life being reflected in unhappy-ending folk tales TS. Trần Minh Hường Trường i h S i n Tran Minh Huong, Ph.D, Saigon University Tóm tắt Truyện ổ tí h phản ánh hiện thự theo á h thứ riêng ủa nó. Việ bó tá h những ái đượ biểu hiện để lần tìm đượ ái biểu hiện trong ổ tí h giúp on người tiến gần với lị h sử – văn hóa – xã hội. B i viết sẽ tiến h nh tìm hiểu hiện thự đượ phản ánh trong truyện ổ tí h thông qua những kết thú không ó hậu ủa truyện. Từ khóa: kết thúc không có hậu, đa hôn, xung đột, mâu thuẫn giai cấp, truyện cổ tích. Abstract Folk tales reflect real life in its own way. Analyzing each layer of signifiers to figure out the signified in folk tales will give more profound understanding of human’s history, ulture and so iety. This paper studies how real life is reflected in folk tales through their unhappy endings. Keywords: unhappy ending, multiple marriage, conflict, class conflict, folk tale. 1. Mở đầu Truyện ổ tí h, đặ biệt l truyện ổ tí h thần kỳ thường ó kết thú ó hậu. ó l ái kết như mong đợi, đi v o đúng tầm đón đợi ủa người đ ; nhằm thoã mãn tư tưởng v triết lý ủa truyện ổ tí h: ở hiền gặp l nh. Kết thú ó hậu, xét cho cùng, đó l ái kết như mong muốn ủa nhân dân hơn l hiện thự . Bên nh kiểu kết thú truyền thống ấy, truyện ổ tí h n ó một d ng kết thú khá : Kết thú không ó hậu. Kiểu kết thú n y ẩn hứa những vấn đề về văn hoá, lị h sử v hiện thự xã hội sâu sắ . Kết thú không ó hậu trong truyện ổ tí h l kiểu kết thú m trong đó nhân vật chính (người hiền l nh, tốt bụng... nhưng bất h nh) không bổ khuyết đượ sự thiếu ủa bản thân (tình yêu, tiền b , địa vị...), nằm ngo i tầm đón đợi ủa nhân dân (không thỏa mãn những ướ mơ, nguyện v ng ủa nhân dân), á quan niệm đ o đứ v triết lý nhân sinh “ở hiền gặp l nh”, “á giả á báo” ho n to n bất lự trướ hiện thự . 2. Nội dung Khảo sát 314 truyện ổ tí h chúng tôi nhận thấy, có 70 truyện có kết thú không có hậu, xoay quanh các hủ đề: - Kết thúc không có hậu liên quan đến vấn đề hôn nhân đa phu đa thê và hôn nhân cận huyết: (Ba hòn nục, Con chim màu hồng, Sự tích ông đầu rau, Sự tích táo quân, Sự tích trầu, cau và vôi, Trinh phụ hai chồng, Truyện chàng Đu-lơ, Nàng Pâk Tuk, Khảo dị: Sự tích chim bắt 47 cô trói cột, Sự tích đá Vọng Phu, Sự tích đá Bà Rầu, Hơ-kung và Y Du, Khảo dị: Sự tích chim bóp-thì-bóp, Bơlô Quanh-qua- van, Nàng Tô Thị, Tiều-lu U-pên, Chim “chót” “khoác”, Chàng Lú và nàng Ủa, Đá trông chồng). - Kết thúc không có hậu liên quan đến sự phân hóa và đấu tranh giai cấp: (Sự tích chim quốc, Sự tích chim năm trâu sáu cột và bắt cô trói cột, Sự tích con dã tràng, Sự tích chim phướng, Khảo dị: Sự tích chim năm trâu sáu cột, Leo và Ly, Đôi chim tử quy, Sự tích ống sáo “ôi”, Chàng Sáo nàng Hoa, Sự tích kiếp con tằm, Sự tích vượn cái kêu vào lúc mặt trời lặn, Động ốc sên, Tiếng chim quốc, Tiếng chuông trong rừng thẳm, Sự tích núi Cư H’Mú, Sự tích động Nang Man, Sự tích hoa sen và bướm, Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan, Ả Chức Chàng Ngưu, Cái vết đỏ trên má công nương, Nàng Pong Itang, Người vợ vượn, Vì sao có tục lệ cưa răng, Lưu Lạc- Trần Ai, Chàng Tum và nàng Tiêu, Piruih Arooq, Chàng Út Nàng Sen, Con Sóc Bông, Nàng tiên cá, Chàng con sâu, Suối nước nóng, Sự tích hòn đá thề, Tiếng ve trên đầu núi, Nàng Pâk Tuk, Sự tích Sao Hôm Sao Mai, Cây chò và dây leo, Cucai – Marut, Chuyện tình bên thác H’Ly). Tất nhiên, sự phân hia n y ũng ó tính tương đối, vì trên thự tế, á vấn đề về hôn nhân v đấu tranh giai ấp, mâu thuẫn xã hội không phải bao giờ ũng đượ tá h bó rõ r ng trong thế giới ổ tí h vốn mang tính nguyên hợp. 2.1. Kết thúc không có hậu liên quan đến vấn đề hôn nhân Trong tá phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước, Engels cho biết, ó ba hình thứ hôn nhân hính, tương ứng với ba giai đo n phát triển hính ủa lo i người. Thời mông muội l hế độ quần hôn; thời dã man l hế độ hôn nhân đối ngẫu; thời văn minh l hế độ hôn nhân á thể. Xen giữa hôn nhân đối ngẫu v hôn nhân á thể, l một thời kì ó hế độ nhiều vợ v việ đ n ông sở hữu nữ nô lệ, nằm ở giai đo n ao ủa thời dã man. Chế độ đa hôn (đa phu hoặ đa thê) ó thể hiểu l hình thứ hôn phối m một người đ n ông hoặ một người phụ nữ ó thể ó từ hai b n đời trở lên. Hình thứ n y tồn t i phổ biến trong xã hội nguyên thủy, ở những nơi ó sự hênh lệ h đáng kể giữa số lượng người nam v số lượng người nữ. Theo Robert Lowie, “trong mỗi tổ hứ ủa xã hội lo i người, số lượng on trai v con gái sinh ra hầu như bằng nhau. Như vậy, muốn đa phu hoặ đa thê trở th nh một hế độ thông dụng trong thự tế, ần thiết phải xuất hiện một nhân tố phi sinh h phá vỡ sự ân bằng tự nhiên” [6, tr.61]. Nhiều giả thiết đượ đặt ra để lý giải sự mất ân bằng n y. Lowie đưa ra quan điểm do tập tụ nguyên thủy ó hình thứ giết hết những đứa bé gái khi húng vừa ra đời. iều n y khiến ho tỉ lệ người nữ thấp hơn so với tỉ lệ đông đảo những người nam. Will Durant ho rằng một trong những lý do dẫn đến sự thiếu ân đối n y là do môi trường sống ủa xã hội nguyên thủy. Hình thứ săn bắn phổ biến v những uộ hiến tranh giữa á bộ tộ khiến ho uộ sống ủa những người nam trở nên nguy hiểm hơn so với người nữ. Sự gia tăng vượt quá tầm kiểm soát ủa một giới nhất định (nam hoặ nữ) buộ người ta phải lựa h n giữa hình thứ đa hôn v sự độ thân ủa một số lượng người nam (hoặ nữ). Thế nhưng, nhìn l i ở những bộ tộ ó nhu ầu nhân lự ao để bù đắp l i số lượng người hết, h hấp nhận hình thứ đa hôn một á h tự nguyện v xem đó l vì lợi í h hung ủa ả ộng đồng. Cần nhìn nhận l i một á h rõ r ng, hế độ đa 48 thê đượ đề ập ở đây ho n to n không giống với tư tưởng đa thê ở thời kỳ phong kiến, hoặ hế độ đa thê ủa người Hồi giáo. Người phụ nữ không xem đây l một điều nhụ nhã, h thấp danh dự ủa h . Ngượ l i, h n ó xu hướng muốn tìm vợ lẻ ho hồng nhằm giảm bớt gánh nặng v để ó thời gian hăm lo ho on ái. Tóm l i, hình thứ đa hôn khá phổ biến ở nhiều nơi v nhiều bộ tộ trên thế giới. ặ biệt đối với những nơi ó môi trường sống không ưu đãi, việ tìm kiếm thứ ăn trở nên khó khăn v nguy hiểm đe d a đến m ng sống ủa on người khiến ho tỉ lệ nam nữ ó sự hênh lệ h đáng kể. Hình thái tổ hứ xã hội phát triển, dần dần on người hướng đến hế độ hôn nhân mới. Một số ít dân tộ vẫn hấp nhận hế độ đa hôn, nhưng phần đa vẫn khuyến khí h kiểu hôn phối một vợ một hồng. Dù không n hiếm vị thế lớn trong xã hội, song, hình thứ đa phu, đa thê vẫn lưu dấu t n tí h ủa nó trong truyện ổ tí h. Dấu ấn n y đượ thể hiện rõ nét ở á truyện: Ba hòn nục, Con chim màu hồng, Sự tích ông đầu rau, Sự tích trầu, cau và vôi, Trinh phụ hai chồng, Nàng Pâk Tuk... Có thể xem đây l kiểu truyện phản ánh sự xung đột giữa hai quan niệm khá nhau về hai hình thứ hôn nhân đa hôn v hế độ hôn nhân - gia đình lứa đôi. Chúng tôi nhận thấy, ở những truyện n y, ít xảy ra xung đột gay gắt, nguyên nhân hủ yếu dẫn đến kết thú không ó hậu đó hính l bi kị h nảy sinh trong nội h m mối quan hệ giữa á nhân vật: vợ hồng - hị dâu, em hồng; hồng ũ - vợ - hồng mới... Người em Cao Lang buồn bã vì bị anh hiểu lầm, nên bỏ đi (Sự tích trầu, cau và vôi), người hồng ngỡ vợ mình phản bội, bèn nhảy v o lửa tự quyên sinh (Ba hòn nục), người vợ ảm thấy ó lỗi đối với người hồng ũ, không thể sống h nh phú với người hồng mới, n ng bỏ nh ra đi (Trinh phụ hai chồng), sự tranh gi nh v đấu tranh để ó n ng Pâk Tuk ủa Pling v Plang (Nàng Pâk Tuk)... Chiếu r i những tình tiết trong âu huyện v o hệ quy hiếu ủa lị h sử, ó thể thấy á truyện trên phản ánh sự giằng o trong thời kì đầu huyển giao giữa hế độ đa hôn v hôn nhân lứa đôi ủa hế độ phụ quyền. Cốt lõi trong quan niệm hôn nhân trong hế độ phụ quyền không thừa nhận sự tồn t i ủa hình thứ đa hôn. Do đó, như một hệ quả tất yếu, khi không n phù hợp với quan niệm ủa thời đ i, nó bị đẩy v o dĩ vãng bị và lên án. Khi xã hội phát triển, phân ông lao động ó sự huyên môn hóa ao hơn, năng suất lao động gia tăng đem đến những giá trị thặng dư. Mỗi gia đình l một tổ hứ sản xuất, điều đó đ i hỏi phải ó một hình thứ hôn phối ổn định, bền vững hơn: đó l hôn nhân á thể (một vợ một hồng). ia đình á thể đượ xây dựng trên nền tảng ủa gia đình đối ngẫu. Kiểu gia đình n y thiết lập nên mối quan hệ vợ hồng hặt hẽ hơn. Con ái đượ hưởng t i sản thừa kế từ ha. Những hình thứ ngo i tình ủa người vợ luôn bị trừng ph t một á h t n nhẫn. “Khi xã hội huyển từ hôn nhân ộng đồng sang hôn nhân á thể. Việ gia đình lớn tan rã đã khẳng định gia đình á thể l một bướ ngoặt lớn trong lị h sử nhân lo i. Sự tiến bộ ấy trải qua một uộ đấu tranh dai dẳng, quyết liệt mới ó v ũng trên on đường đi lên ấy, thường xảy ra những bi kị h” [7]. Với những ý niệm mới về hôn nhân á thể, hình thứ đa hôn trở th nh điều không n phù hợp với những quy huẩn đ o đứ ủa thời đ i. Do đó, như một điều tất yếu, á âu huyện liên quan đến vấn đề n y luôn mang một ái kết bi đát. Tuy nhiên, dân gian luôn nhìn uộ sống bằng on mắt ủa sự từ bi v nhân 49 đ o. Phần đa những âu huyện trong liên quan đến đề t i n y đều ó kết thú bằng sự hóa thân ủa nhân vật. ó ó thể l sự hóa thân th nh ây ỏ v đá để kiến giải ho tụ ăn trầu ủa dân tộ . Hoặ hóa thần để kiến giải phong tụ thờ úng ông Táo... Có lẽ đúng như Ho ng Tiến Tựu nói, “việ giải thí h nguồn gố tụ ăn trầu v th nh phần, hất liệu, hương vị, m u sắ ủa miếng trầu l một bộ phận không thể thiếu, không thể tá h đượ ủa nội dung v hủ đề ủa tá phẩm. Vị trí, vai tr ủa bộ phận n y hết sứ quan tr ng. Nó l m ho bi kị h về quan hệ tình ảm ủa ba người kết thú một á h ó hậu v l quan” [7], sự hóa thân ấy phần n o l m giảm đi bi kị h kết thú ủa ba nhân vật, l i vừa thể hiện đượ tinh thần l quan ủa on người v o uộ sống. Tóm l i, dù mụ đí h kiến giải tập tụ , tập quán hay mang nhiều hủ đề á nhau, song những âu huyện ó kết thú kiểu n y đều đề ập đến một vấn đề l hế độ đa hôn. Mặ dù hình thứ xuất hiện ủa hế độ n y đậm nh t khá nhau trong từng đơn vị truyện ụ thể, nhưng những dấu tí h ủa nó đánh dấu bướ “trung huyển” quan tr ng từ thời kì đa hôn sang hôn nhân á thể. Một kết thú không ó hậu phản ánh sự không dung h a giữa quy tắ hôn nhân mới với hình thái hôn nhân ũ. Hôn nhân cận huyết: Hôn nhân ận huyết (hay n g i l hôn nhân huyết tộ ) là hình thứ hôn phối giữa á th nh viên trong gia đình ó ùng d ng máu (hoặ ó quan hệ h h ng gần). Trong thời kì dã man, hình thứ hôn nhân n y hiếm ưu thế trong suốt một khoảng thời gian d i. Trướ quan hệ tính giao giữa á th nh viên trong gia đình huyết tộ trở th nh điều ấm kỵ, on người ở thời kỳ mông muội không ó bất ứ khái niệm n o về tính dụ ủa on người. Nhận thứ thấp kém ho n to n bất lự trong việ lý giải sự ra đời ủa những đứa trẻ, người nguyên thủy không ó ý thứ kiểm soát quan hệ tính giao giữa nam v nữ. Hình thái hôn nhân hỗn t p n y phản ánh rõ nét trong thần tho i. L m một phép đồ hiếu xã hội ủa á vị thần Hy L p v xã hội lo i người, ó thể nhận thấy đượ điểm hung về hình thái hôn nhân. Nhưng khi ý thứ ủa on người phát triển ở một tầng bậ ao hơn. Những điều ấm kỵ ra đời nhằm kìm hãm sự phát triển m nh mẽ ủa hế độ quần hôn, buộ nó phải huyển đổi sang hình thái hôn nhân khá . ến thời phân kỳ giai ấp, tổ hứ xã hội phát triển, những huẩn mự đ o đứ đượ đặt ra l m nền tảng ho á thể hế hính trị. Người ta g i hình thứ hôn nhân ận huyết đó l sự loạn luân. Motif loạn luân đượ xem l một hình thứ vi ph m hôn nhân ngo i tộ (nghĩa l kết hôn với người ngo i d ng tộ ). Motif n y xuất hiện phổ biến trong thần tho i: Hồng thủy (Bana), Nguồn gốc loài người (Cơ tu), Ông Sấm, mụ Sét (Cơ Ho), Quả bầu mẹ (Khơ Mú), Nạn lụt (Lô Lô)... đều đề ập đến vấn đề anh em lấy nhau. Ở Việt Nam, mối quan hệ giữa L Long Quân v Âu Cơ ban đầu l hú - háu (L Long Quân lấy on gái ủa anh mình l Âu Cơ). H lấy nhau sinh ra b 100 trứng - trong đó ó Hùng Vương l m vua nướ Văn Lang. Tất ả những trường hợp đó đều đượ hấp nhận v không vấp phải bất kì sự lên án m nh mẽ n o từ phía nhân dân. Thuần túy bởi vì đó l thần tho i. Thế nhưng, ở truyện ổ tí h l i l một vấn đề hoàn toàn khác. Sự xuất hiện trên một tần số khá d y đặ ủa motif loạn luân trong các câu huyện ổ tí h: Sự tích đá Vọng phu (Kinh), Nàng Tô Thị (Kinh), Nai Krao Chao Phò (Chăm), Đá trông chồng (Nùng)... minh chứng ho ảnh hưởng ủa thần tho i đối với thể lo i ổ tí h. Motif 50 này “phản ánh phong tụ hôn nhân anh em ruột v l sự mượn l i môtip thần tho i để lý giải sự thay đổi ủa xã hội lú đó, đồng thời hỉ ra hôn nhân anh em ruột trong ổ tí h đượ nhân dân lý giải l do “sự vô tình”, “sự nhầm lẫn”. ây l một á h thứ nghệ thuật để tá giả dân gian bảo vệ nhân vật ủa mình” [7]. Có thể thấy, motif vắng mặt l nguyên nhân dẫn đến tình huống lấy nhầm nhau ủa hai anh em. Sự xa á h giữa hai anh em trong suốt một khoảng thời gian d i khiến ho h không thể nhận ra nhau khi gặp l i. iều đó dẫn đến hệ quả tất yếu lấy nhầm nhau một á h vô ý. Người nguyên thủy vô thứ trong hôn phối ận huyết. Thế nhưng, với ý thứ hệ phát triển v hịu ảnh hưởng từ Nho giáo, o giáo..., loạn luân trở th nh một tội lỗi nặng nề. Con người không những phải hịu hình ph t ủa xã hội, m bản thân h n phải đối diện với t a án lương tâm. ặ biệt khi những huẩn mự đ o đứ đượ t o lập, ái tôi ý thứ ủa on người lớn dần hèn ép vô thứ khiến ho h ó ảm giá mặ ảm tội lỗi ghê gớm. iều n y dẫn đến h nh động bỏ đi ủa người hồng. Với ái kết đầy bi kị h, type truyện n y một mặt đề ao l ng hung thủy v tình yêu thương son sắt ủa người vợ, mặt khá , đó l i l một hình ph t gián tiếp ho tội loạn luân. Một kết thú không ó hậu, nhưng l i mang đậm ý nghĩa nhân văn sâu sắ . Ở một số truyện khá , sự lo n luân mang sắ thái nh t hơn. Như người em vô tình h m v o ngự hị (Sự tích chim bóp – thì - bóp), anh trai h m v o ngự em (Bơlô Quanh-Qua-Van), em trai khoác vai hị (Sự tích chim “chót” “khoác”), người háu vô tình bắt nhầm ô l m vợ trong lễ hội (Sự tích chim bắt cô trói cột)... Tất ả những trường hợp đó đều dẫn đến một ái kết bi đát: người em bỏ đi vì sợ bị trừng ph t, người hị đi tìm em, hóa thành chim bóp - thì - bóp; người anh trai buồn bã vì bị hiểu lầm, bỏ v o rừng, người em gái đuổi theo, ả hai hóa thánh núi đá; người em trai hưa kịp khoá tay lên vai hị thì ả hai ùng hóa th nh đôi him “ hót” “khoá ”; người háu xấu hổ bỏ v o rừng hóa th nh him bắt ô trói ột... Những âu huyện về hủ đề n y rất phổ biến trong truyện ổ tí h v hầu như nó đều dẫn đến một kết thú bi kị h ho nhân vật. Như đã đề ập đến ở phần trên, hế độ hôn nhân nội tộ l giai đo n m những on người ó ùng huyết thống ó thể lấy nhau. Thế nhưng sau đó, ùng với những thay đổi về mối quan hệ xã hội, hôn nhân ó những biến huyển đổi mới, hình thứ hôn nhân ngo i tộ đượ khuyến khí h v sự ấm kỵ hôn nhân huyết tộ ra đời. Sự thay đổi n y nhằm t o nên một liên minh gắn kết giữa á bộ l v đảm bảo một á h hắ hắn sự phát triển theo hướng tí h ự ủa tộ người. Nói á h khác, hôn nhân không đơn thuần l mối quan hệ giữa người vợ v người hồng, m đó l sợi dây liên kết hặt hẽ giữa hai gia đình hình th nh một khối ộng đồng vững m nh. Theo Morgan, “tá động ủa thói quen mới, dẫn tới việ kết hôn giữa những người không ó mối quan hệ h h ng với nhau, đã t o ra một giống n i m nh mẽ hơn ả về thể hất v trí ó ... Khi hai bộ l đang tiến bộ, với những đặ tính ưu việt về thể hất v trí ó , nhờ sự tình ờ ủa đời sống man dã m kết hợp th nh một thì s v não ủa thế hệ mới ũng lớn lên, tương ứng với á đặ tính ủa hai bộ l ũ” [1]. ó l một bướ phát triển mới ủa xã hội. Trong xã hội mới, những quan niệm về á mối quan hệ trở th nh thướ đo đ o đứ ủa on người. Hôn nhân ận huyết kị h liệt bị lên án. Hôn nhân huyết tộ bị nghiêm ấm, nhưng hôn nhân giữa on ô, ậu với háu vẫn đượ khuyến khí h, thậm 51 hí đó l một uộ hôn phối đượ ưu tiên h ng đầu. Cuộ hôn nhân n y nảy sinh do nếp tư duy ủa on người bắt đầu ý thứ đượ giá trị vật hất v quyền lợi, địa vị ủa d ng tộ . Nhìn hung, truyện ổ tí h ó kết thú không ó hậu phần nhiều phản ánh đượ sự huyển giao giữa á hình thứ hôn nhân trong từng giai đo n. Khi hình thái hôn nhân ũ đã ó dấu hiệu không n phù hợp với thự t i xã hội, hình thái hôn nhân mới ra đời, nhưng những ái t n dư ủa ái ũ vẫn n sót l i v mâu thuẫn gay gắt với ái mới. Mâu thuẫn xung đột ấy đ ng l i trong truyện ổ tí h. Với một ý niệm đ o đứ mới đượ hình th nh, những t n dư ủa hình thái hôn nhân ũ bị lên án nghiêm khắ và nó tất yếu dẫn đến một hệ quả không ó hậu ho những âu huyện đó. ây “l một thông điệp dân tộ h phản ánh vấn đề hình th nh v phát triển quy luật hôn nhân ủa á tộ người, m trong đó mỗi tộ người đều phải trải nghiệm, đú kết th nh nguyên tắ hôn nhân sao ho phù hợp với văn hóa, đ o đứ ” [80] ủa on người. 2.2. Kết thúc không có hậu phản ánh những xung đột và mâu thuẫn xã hội Truyện ổ tí h phản ánh những mâu thuẫn xoay quanh mối quan hệ mẹ ghẻ - on hồng, ha dượng – on vợ, hị – em gái, anh – em trai... trong giai đo n khối ộng đồng hung tá h th nh những gia đình nhỏ riêng lẻ, mỗi gia đình l một tế b o ủa xã hội v l một tổ hứ sản xuất ho n to n độ lập; vai vế địa vị dần dần đượ t o lập giữa á th nh viên trong tiểu gia đình ấy. Sự bất ông nảy sinh trong nội t i ủa từng đơn vị gia đình riêng lẻ l gố rễ tiềm ẩn ho sự xuất hiện ủa tầng lớp bó lột v bị bó lột sau n y. Mâu thuẫn gia đình dần dần phát triển lớn dần v phát sinh th nh mâu thuẫn xã hội. i đa số những truyện ổ tí h đề ập đến hủ đề mâu thuẫn giai ấp đều mang đến một kết thú ho n to n thỏa mãn với mong muốn ủa nhân dân. “Truyện ổ tí h, bứ vẽ nhân sinh phong phú v o bậ nhất ủa nhân dân, đã phản ánh mâu thuẫn hủ yếu ủa xã hội phong kiến: mâu thuẫn giữa địa hủ v nông dân. Mâu thuẫn ấy đượ thể hiện trên nhiều mặt” [5, tr.317]. Chủ đề về gia đình, sự bất ông bằng Sự tích thạch sùng, Sự tích con nhái, Sự tích con khỉ... ho n to n nằm trong khuôn mô hình ủa quan niệm nhân sinh ủa nhân dân. Motif hóa thân ở uối truyện đóng vai tr trừng ph t những nhân vật thuộ tuyến á (sự hóa thân lú n y nhằm mụ đí h trần tụ hóa, phê phán những kẻ tham lam, í h kỉ, độ á trong xã hội). Hơn hết, những âu huyện n y vừa thể hiện đượ ảm quan thẩm mỹ ủa nhân dân, vừa bộ lộ niềm tin ho rằng: ái thiện sẽ hiến thắng ái á , những thói hư tật xấu, những kẻ tham lam độ á rồi sẽ bị trừng ph t, v người lương thiện rồi sẽ sống h nh phú . Nhìn vấn đề một á h đa diện, húng ta ó thể thấy, hính xá truyện ổ tí h đang phản ánh uộ đấu tranh giai ấp giữa địa hủ - nông dân, giữa kẻ bó lột – người bị bó lột. Song, uộ đấu tranh ấy khi đi v o truyện, nó bị khú x bởi lăng kính quan điểm ủa nhân dân. Niềm tin về một uộ sống ông bằng, về luật nhân quả khiến on người mong một kết thú tốt đẹp ho người thiện v ái á ho n to n bị tiêu diệt. Nhân sinh quan ấy khiến ho hầu hết những âu huyện ổ tí h đề ập đến hủ đề giai ấp, từ tiểu lo i thần kỳ, sinh ho t ho đến lo i vật đều đi đến một kết thú như mơ. Phần thiểu số n l i không đi theo lối m n đó. Nhưng nó vẫn mặ nhiên tồn t i v thậm hí đượ lưu truyền khá phổ biến. Rõ r ng, hiện thự uộ sống v niềm mơ ướ ủa nhân dân thuộ hai ph m trù ho n 52 to n đối lập nhau. Niềm tin về một uộ sống ông bằng ần để giúp on người sống l quan, vui vẻ hơn, nhưng hắ hắn niềm tin ấy không đủ để giấ mơ ổ tí h biến th nh sự thật. Vẫn tồn t i những on người bị áp bứ , bó lột, uối ùng nhận gánh ái hết bi thảm. “B ô H thấy đứa bé đứng la hét ngo i ổng, bự quá sợ việ mình l m bị b i lộ, bèn sai người đuổi thằng bé đi. Chưa yên tâm, b sai người đuổi theo đánh hết đứa bé vứt xá xuống sông” [8, tr.447], bá lự điền hóa th nh him sau khi hết, vẫn tiếp tụ lụ tìm ở những bụi ây on trâu bị mất (Sự tích chim năm trâu sáu cột và chim bắt cô trói cột), hoặ ái hết bi thương ủa đôi vợ hồng thủy hung, son sắt nhưng bị hãm h i (Chàng Út – Nàng Sen). Có thể thấy, ban đầu, mối xung đột giai ấp đượ mô tả hủ yếu l sự đấu tranh dai dẳng, bền bỉ giữa người nông dân và địa hủ. Khi sự bình đẳng ủa ông xã thị tộ bắt đầu xuất hiện những vết r n nứt. Khối ộng đồng hung tan rã ũng đồng thời đánh dấu sự ra đời ủa hình thứ tư hữu t i sản. ó l sự tư hữu về tư liệu sản xuất, ông ụ sản xuất, để từ đó, t o lập nên mối quan hệ sản xuất mới. Sự hênh lệ h về t i sản tư hữu ùng với mối quan hệ sản xuất kéo theo hệ quả hiện tượng bó lột v sự phân hóa gi u nghèo. Theo Kosven, “trong sự phát triển ủa quan hệ sản xuất, hình thứ đầu tiên ủa t i sản tư hửu l hế độ ủa riêng về ruộng đất, vì ruộng đất l nguồn gố hủ yếu ủa m i tư liệu sinh ho t m lo i người ần thiết” [4, tr.107]. Những người không ó t i sản về ruộng đất buộ phải đi l m thuê, l m mướn ho kẻ sở hữu đất, đó l địa hủ. ộ quyền về tư liệu sản xuất, tầng lớp địa hủ tận dụng ưu thế ủa mình để ra sứ bó lột sứ lao động ủa người nông dân. Cuộ đấu tranh giữa những on người hênh lệ h về vị thế xã hội diễn ra suốt một thời kì d i ủa lị h sử ảnh hưởng lớn đến truyện ổ tích. Do hứ năng ủa thể lo i ổ tí h hủ yếu phản ánh mối quan hệ xã hội ủa on người, nên “thế giới quan trong kho t ng truyện ổ tí h Việt Nam nhìn trên tổng thể l thế giới quan ủa người nông dân gia trưởng trong ộng đồng l ng xã” [3, tr.596]. Dần dần, sự ảnh hưởng ủa Nho giáo, o giáo khiến ho sự phân hóa giai ấp trở nên phứ t p hơn. Xung đột ũng từ đó vươn ra khỏi khuôn khổ ủa l ng xã để phát triển th nh mối xung đột ủa tập đo n phong kiến với nhân dân. Một ái kết đem l i nhiều bi phẫn ho người đ như ng minh hứng ho âu nói “ on vua l i đượ l m vua/ on sãi ở hùa thì quét lá đa” l một hiện thự đau l ng nhưng khó ó thể thay đổi. Hiện thự xã hội đi v o truyện ổ tí h thông qua nhãn quan ủa những on người bị áp bứ , mâu thuẫn xung đột diễn ra trong một hặng đường d i ủa tiến trình lị h sử v hiến thắng luôn thuộ về kẻ m nh. Với ơ ấu tổ hứ xã hội mới, gia đình đóng vai tr quan tr ng trong quá trình sản xuất. ia đình l quan hệ xã hội duy nhất trong thời kì bình minh ủa lo i người. ia đình đượ xem l một xã hội thu nhỏ, khi xã hội lo i người bướ lên những bậ thang mới ủa sự phát triển, thì những sự thay đổi ủa nó đã tá động trự tiếp đến hình thứ ấu trú ủa gia đình. Sự biến huyển về hình thứ v quan niệm hôn nhân l minh hứng ho những tá động đó. Hôn nhân không đơn thuần hỉ l mối quan hệ giữa hai á nhân on người, m đó hính l sự gắn kết giữa những tế b o ủa xã hội. Bắt đầu xuất hiện sự tranh đo t, thử thá h, sự hênh lệ h về giai ấp, gia ảnh tồn t i phổ biến trong thự t i trở th nh những nguyên dân dẫn đến việ hôn nhân bị phản đối: quan niệm về hôn nhân ngo i tộ thể hiện ở type truyện người lấy tiên, 53 người lấy vật (Ả Chức chàng Ngưu, Người vợ vượn, Nàng tiên cá, Con sóc bông, Chàng con sâu, Sự tích hoa sen và bướm...), tầm ảnh hưởng ủa một xã hội bị phân á h bởi những nấ thang địa vị (Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình đem xuống tuyền đài chưa tan, Cái vết đỏ trên má công nương, Hòn đá thề, Suối nước nóng, Chàng Út nàng Sen...) tá động không nhỏ đến hủ đề n y. Hẳn đó ũng ó thể l một giả thuyết khiến ho số lượng truyện tái hiện d ng hôn nhân với á mối xung đột xã hội hiếm một tỉ lệ khá lớn. a phần á âu huyện đề ập đến những mối tình bất h nh không môn đăng hộ đối bị ngăn ản. Nhân vật đấu tranh, vượt qua những định kiến ủa xã hội nhưng không thể ó kết thú tốt đẹp do sự ngăn trở ủa thế lự đối kháng ( ó thể l kẻ gi u ó, hoặ những ông bố). Sự phân định giàu – nghèo ũng l một tá nhân đẩy nhanh khoảng á h giữa người với người trong xã hội trở nên xa hơn. Quan niệm “môn đăng hộ đối” trở th nh nguyên nhân tan vỡ ủa hầu hết những mối tình đẹp đẽ. V hầu hết những đôi nam nữ yêu nhau không thể quyết định đượ h nh phú ủa mình. au khổ vì không thể sống bên nhau, nhân vật tìm đến ái hết vì h tin rằng, h ó thể ở nh nhau ở thế giới bên kia v đó ũng khẳng định đượ uộ đấu tranh không khoan nhượng ủa on người về quyền đượ h nh phú ( ái hết bi thương ủa người hị nguyện quyên sinh để ó thể ở bên nh người yêu trong Con sóc bông; của người on gái bị ha mẹ ưỡng ép lấy người hồng gi u ó (Tiếng ve trên đầu núi), v nhiều tấn bi kị h ủa những đôi tình nhân yêu nhau nhưng không thể đến đượ với nhau (Động ốc sên, Sự tích động Nang Man, Tiếng chuông trong rừng thẳm,...). Hay ái hết bị thảm ủa đôi tình nhân bị ngăn ấm trong Vết đỏ trên má công nương, Chàng Út nàng Sen, Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình đem xuống tuyền đài chưa tan, Lưu lạc – Trần Ai... H ố gắng đấu tranh nhưng sự đấu tranh ấy không đủ sứ để đánh đổ bứ tường ủa luật tụ ưới sinh đã tồn t i lâu đời v ng y ng đượ ủng ố trong xã hội á tộ người. iều đó dẫn đến những kết thú bi thảm. Sự phân hóa giai ấp diễn ra không ó sự đồng đều ở những vùng miền khá nhau. Cùng đề ập đến một vấn đề hôn nhân hịu tá động trự tiếp từ quan niệm giá trị vật hất trong uộ sống, nhưng ở từng dân tộ l i ó hình thứ biểu hiện điều đó theo một á h dị biệt. Chúng tôi đưa ra một minh hứng ụ thể ho sự khá biệt n y. Ở những type truyện người lấy vật, hoặ những mối tình không “môn đăng hộ đối”, húng tôi nhận thấy rằng, ó hai đối tượng đóng vai tr ngăn ản gây thử thá h, trở ng i v hia ắt á nhân vật. Thứ nhất, đó l hình ảnh những ông bố quyền lự (hoặ những người hị). Thứ hai, đó l những nhân vật gi u ó v thế lự . Cả hai kiểu nhân vật n y đều ó hứ năng ản trở tình yêu ủa nhân vật hính. Ở người Kinh, sự ng i trở dựa v o thế lự ủa vua, quan... những người ó địa vị trong xã hội (Cái vết đỏ trên má công nương, Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình đem xuống tuyền đài chưa tan, Lưu Lạc – Trần Ai...). Ở những dân tộ khá , ông bố đóng vai tr l nhân vật quyền lự đ i diện ho sự gia trưởng ủa hế độ phụ hệ (Con sóc bông, Chàng con sâu, Sự tích động Nangman...). ôi tình nhân bị ngăn ấm bằng nhiều hình thứ : bắt nhốt không ho gặp mặt, giết h ng rể tương lai, đưa ra thử thá h khó khăn tưởng hừng không thể thự hiện đượ , ướp dâu... Sự ngăn trở n y phản ánh tụ thá h ưới tồn t i ở á dân tộ thiểu số, song song đó l sự huyển giao từ hế độ mẫu 54 hệ sang phụ quyền ó giai ấp. Sở dĩ tồn t i những hình thứ ho n to n khá biệt n y, ó thể đặt giả thuyết về sự khá nhau về hình thái tổ hứ xã hội. Một bên l hình thái xã hội ó sự phát triển nhanh hóng, sự hênh lệ h giữ người gi u kẻ nghèo v ranh giới phân định giai ấp đã bắt đầu rõ nét. Những quan niệm về Nho – Phật – o đã bắt đầu thâm nhập v o đời sống ủa on người v gần như l m thay đổi lối sống ủa h . Một bên l hình thái xã hội ở giai đo n huyển đổi từ thị tộ mẫu hệ sang hế độ phụ hệ - một môi trường n hịu ảnh hưởng nhiều ủa thể hế gia đình d ng tộ . Nhìn hung, truyện ổ tí h ó kết thú không ó hậu phản ánh mâu thuẫn, xung đột giữa á tầng lớp, giai ấp trong xã hội. Sự nhận thứ về giá trị vật hất l tá nhân dẫn đến những uộ đấu tranh giai ấp diễn ra dai dẳng v quyết liệt. Phân hóa xã hội ũng hính l nguyên nhân trự tiếp dẫn đến ái kết bất h nh ủa á mối tình không “môn đăng hộ đối” trong xã hội. 3. Kết luận Kết thú không ó hậu như húng tôi vừa trình b y l hiện thực của hiện thực m truyện ổ tí h phản ánh, khá với hiện thự mơ ướ trong lối kết thú ó hậu. Nó khú x những gó nh đa diện ủa hiện thự uộ sống. Mối quan hệ biện hứng giữa on người v thiên nhiên trong thần tho i, dần dần đượ hoán đổi bằng những nút thắt mâu thuẫn ủa quan hệ xã hội giữa on người với on người. Sự phát triển ủa hình thái tổ hứ xã hội ảnh hưởng trự tiếp đến nội h m ủa truyện ổ tí h. Quá trình huyển giao từ một đ i gia đình lớn với hế độ hôn nhân đa d ng sang một xã hội ó sự phân hia giai ấp theo hình thứ hôn nhân á thể phải trải qua giai đo n “trung huyển”. T i đó, ái ũ xung đột khố liệt với ái mới, trướ khi bị ái mới đánh bật ra khỏi thể hế xã hội. Nói như V.Propp, “ á hiện tượng văn hóa tinh thần khác, không in dấu ngay tứ khắ những biến huyển xã hội, m trong điều kiện mới, n giữ l i khá lâu những hình thứ ũ” [4, tr.265]. Do đó, một mặt, truyện ổ tí h l phương tiện truyền tải sự ho i v ng về một quá khứ ông bằng, bình đẳng ủa nhân dân; mặt khá , nó l i l nhân hứng đáng tin ậy giúp on người quay ngượ về quá khứ lần tìm hiện thự ủa xã hội - nơi lị h sử on người h m đến mố son phát triển mới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Thị An (2008), “Nghiên ứu văn h dân gian từ gó độ type v motif – Những khả thủ v bất ập”, T p hí Nghiên cứu Văn học số 7. 2. Nguyễn ổng Chi (2015), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Quyển 1, Nxb Trẻ. 3. Nguyễn ổng Chi (2015), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Quyển 2, Nxb TRẻ. 4. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian (Mấy vấn đề phương pháp luận v nghiên ứu thể lo i), Nxb iáo dụ . 5. inh ia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Nội. 6. Robert Lowie (2008), Không gian văn hóa nguyên thủy (Nhìn theo lý thuyết hứ năng), Nxb Tri thứ , T p hí văn hóa nghệ thuật. 7. Nguyễn Ng Thường (1987), “Về mối quan hệ giữa motif v ốt truyện”, T p hí Văn học. gnghiencuu/vanhoadangian/Lists/vanhocdangi an/View_Detail.aspx?ItemID=52. 8. Viện văn h (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa. Ng y nhận b i: 29/9/2016 Biên tập xong: 15/11/2016 Duyệt đăng: 20/11/2016

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf171_8281_2215222.pdf
Tài liệu liên quan