Tài liệu Hệ thống thư viện hiện đại - Chương 5: Hệ thống quản lý thư viện: Hệ thống quản lý thư viện
Hệ thống quản lý thư viện
Mục lục trực tuyến OPAC
• Online Public Access Catalog = Mục lục truy cập
công cộng trực tuyến
• Phục vụ tra cứu trực tuyến vào thư viện mình và
liên thông với thư viện bạn.
• Chương trình tin học đòi hỏi phải tuân thủ chuNn
thư tịch của OPAC như
– MARC 21, AACR2,
– Ngôn ngữ Tiêu đề đề mục, vv. và chuNn kỹ thuật như
là giao thức Z39.50, vv. Ngày nay các các hệ thống tin
học hóa thư viện sử dụng OPAC thế hệ thứ ba dựa trên
web được gọi là WebPAC;
Lưu hành
• Phục vụ mượn trả tự động với việc quản lý
bằng mã vạch
Biên mục
• Tuân thủ ChuNn thư tịch hay kiểm soát thư tịch:
– Phân loại Dewey,
– Biên mục mô tả theo AACR2 (Anglo-American
Cataloguing Rules, 2nd edition),
– Biên mục đề mục: Sử dụng Ngôn ngữ Tiêu đề đề mục
(SHLs = Subject Heading Languages). Dựa vào Sears List
of Subject Headings và Library of Congress Subject
Headings,
– MARC 21 (MAchine Readable Cataloguing = Biên mục
máy đọc được),
–...
14 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống thư viện hiện đại - Chương 5: Hệ thống quản lý thư viện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống quản lý thư viện
Hệ thống quản lý thư viện
Mục lục trực tuyến OPAC
• Online Public Access Catalog = Mục lục truy cập
công cộng trực tuyến
• Phục vụ tra cứu trực tuyến vào thư viện mình và
liên thông với thư viện bạn.
• Chương trình tin học đòi hỏi phải tuân thủ chuNn
thư tịch của OPAC như
– MARC 21, AACR2,
– Ngôn ngữ Tiêu đề đề mục, vv. và chuNn kỹ thuật như
là giao thức Z39.50, vv. Ngày nay các các hệ thống tin
học hóa thư viện sử dụng OPAC thế hệ thứ ba dựa trên
web được gọi là WebPAC;
Lưu hành
• Phục vụ mượn trả tự động với việc quản lý
bằng mã vạch
Biên mục
• Tuân thủ ChuNn thư tịch hay kiểm soát thư tịch:
– Phân loại Dewey,
– Biên mục mô tả theo AACR2 (Anglo-American
Cataloguing Rules, 2nd edition),
– Biên mục đề mục: Sử dụng Ngôn ngữ Tiêu đề đề mục
(SHLs = Subject Heading Languages). Dựa vào Sears List
of Subject Headings và Library of Congress Subject
Headings,
– MARC 21 (MAchine Readable Cataloguing = Biên mục
máy đọc được),
– Kiểm soát tiêu đề chuNn: Kiểm soát tính nhất quán của các
điểm truy cập chính được gọi là tiêu đề bao gồm: Tiêu đề
tác giả, tiêu đề nhan đề và tiêu đề đề mục;
Bổ sung
• Phục vụ các công tác bổ sung theo đúng chính
sách phát triển sưu tập.
Ấn phẩm định kỳ
• Bao gồm việc đặt mua, tiếp nhận, theo dõi, vv.
đồng thời xử lý công tác chỉ mục bài tạp chí.
Báo cáo
• Xử lý báo cáo, thống kê, vv.
Quản trị hệ thống
• Đảm bảo hệ thống vận hành tốt và an toàn dữ
liệu:
– quản lý việc phân quyền,
– bảo mật và sao lưu,
– phục hồi dữ liệu.
• Một số thư viện còn bao gồm
– phân hệ quản lý nguồn thông tin điện tử
– phân hệ truy hồi từ những kho tin khác
– trình bày thông tin dưới dạng thư mục hay toàn văn.
Hệ thống mạng
• LAN: client – server
• Internet
• Intranet
• Hệ điều hành mạng:
–Windows server
– Linux
Nên sử dụng Linux
• Tính ổn định: Ít bị đổ vỡ so với các hệ điều hành khác
trên PC
• Tính hoàn chỉnh: Vì nó xuất thân từ UNIX. Cho phép
phần cứng quản lý nhiều người dùng CPU cùng một
lúc;
• Tính tương thích: Tương thích với SCO UNIX. Có bộ
giả lập DOS, Windows. Hỗ trợ hầu hết các phần cứng
PC. Linux là một hệ điều hành 32-bit đầy đủ;
• Dễ cấu hình: Linux cho ta toàn quyền điều khiển về
cách làm việc của hệ thống.
• Linux làm việc với nhiều loại máy: Linux không đòi
hỏi cấu hình máy mạnh.
Hệ quản trị CSDL
• Access,
• MS SQL server,
• Oracle,
• Linux postgreSQL,
• vv.
Hệ quản trị thư viện
• Do chuyên gia tin học phát triển theo yêu cầu của
thư viện và theo bảng thiết kế hệ thống
– Phần quản lý thư tịch: Đòi hỏi phải tuân theo chuNn
thư tịch để đảm bảo tính đồng nhất về mặt nghiệp vụ
của các biểu ghi thư tịch, đặc biệt là OPAC và chuNn
MARC 21 ;
– Phần giao tiếp: Đòi hỏi phải tuân theo chuNn kỹ thuật
để đảm bảo hệ thống thông tin thư viện có thể kết nối,
liên thông với các hệ thống khác về mặt kỹ thuật;
– Giao diện người sử dụng: Tùy theo từng thư viện,
mỗi thư viện có thể trình bày một giao diện phù hợp
với tiện ích và bắt mắt đối với người sử dụng.
Phương án chọn một phần mềm
quản lý thư viện
• Tự phát triển phần mềm với sự trợ giúp của
chuyên gia tin học
• Mua phần mềm hoàn chỉnh theo quy mô từng
thư viện (Turnkey System) của nước ngoài.
• Mua phần mềm của các nhà thầu (vendor)
trong nước.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 06software_5322_1993625.pdf