Hệ thống thư viện hiện đại - Chương 4: Barcode và ứng dụng

Tài liệu Hệ thống thư viện hiện đại - Chương 4: Barcode và ứng dụng: Chương 4: Barcode và ứng dụng Bài tập • Liệt kê một số vật có mã vạch. Khái niệm mã vạch • Mã vạch là sự thể hiện thông tin trong các dạng nhìn thấy trên các bề mặt mà máy móc có thể đọc được. • Mã vạch lưu trữ dữ liệu – theo bề rộng của các vạch được in song song cũng như của khoảng trống giữa chúng, – in theo các mẫu của các điểm, theo các vòng tròn đồng tâm – Nn trong các hình ảnh. • Mã vạch có thể được đọc bởi các thiết bị quét quang học gọi là máy đọc mã vạch hay được quét từ hình ảnh bằng các phần mềm chuyên biệt. Nội dung của mã vạch • Thông tin về sản phNm như: – Quốc gia, – tên doanh nghiệp/ tên trường học/ – Lô hàng/ ngành học/ – tiêu chuNn chất lượng đăng ký /tên người / – thông tin về kích thước sản phNm/ tuổi/ – nơi kiểm tra/ nơi sinh/ – ... Lược sử (1) • Năm 1948, Norman Joseph Woodland và Bernard Silver , ý tưởng tự động kiểm tra toàn bộ quy trình buôn bán đồ ăn của một công ty. • Đầu tiên là sử dụng mã Morse để in những...

pdf20 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống thư viện hiện đại - Chương 4: Barcode và ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: Barcode và ứng dụng Bài tập • Liệt kê một số vật có mã vạch. Khái niệm mã vạch • Mã vạch là sự thể hiện thông tin trong các dạng nhìn thấy trên các bề mặt mà máy móc có thể đọc được. • Mã vạch lưu trữ dữ liệu – theo bề rộng của các vạch được in song song cũng như của khoảng trống giữa chúng, – in theo các mẫu của các điểm, theo các vòng tròn đồng tâm – Nn trong các hình ảnh. • Mã vạch có thể được đọc bởi các thiết bị quét quang học gọi là máy đọc mã vạch hay được quét từ hình ảnh bằng các phần mềm chuyên biệt. Nội dung của mã vạch • Thông tin về sản phNm như: – Quốc gia, – tên doanh nghiệp/ tên trường học/ – Lô hàng/ ngành học/ – tiêu chuNn chất lượng đăng ký /tên người / – thông tin về kích thước sản phNm/ tuổi/ – nơi kiểm tra/ nơi sinh/ – ... Lược sử (1) • Năm 1948, Norman Joseph Woodland và Bernard Silver , ý tưởng tự động kiểm tra toàn bộ quy trình buôn bán đồ ăn của một công ty. • Đầu tiên là sử dụng mã Morse để in những vạch rộng hay hẹp thẳng đứng. Sau đó, họ chuyển sang sử dụng dạng "điểm đen" của mã vạch với các vòng tròn đồng tâm. • Họ đã gửi đến cơ quan quản lý sáng chế Mỹ ngày 20 tháng 10 năm 1949 công trình Classifying Apparatus and Method (Thiết bị và phương pháp phân loại) để lấy bằng sáng chế. Bằng sáng chế đã được phát hành ngày 7 tháng 10 năm 1952. Lược sử (2) • 1952, Woodland (IBM) và Silver, Thiết bị đọc mã vạch đầu tiên. • 1973, Woodland, mã vạch tuyến tính Æ UPC (Universal Product Code, mã sản phẩm chung) • 26/6/1974, sản phNm bán lẻ đầu tiên (gói 10 thanh kẹo cao su Juicy Fruit của Wrigley) đã được bán bằng cách sử dụng đầu đọc mã vạch tại siêu thị Marsh ở Troy, Ohio. • 2004, Nanosys Inc. sản xuất mã vạch nano (nanobarcode) Ứng dụng của mã vạch • sử dụng ở những nơi mà các đồ vật cần phải đánh số với các thông tin liên quan để các máy tính có thể xử lý. (chẳng hạn ở thư viện, ) • Thay vì việc phải đánh một chuỗi dữ liệu vào phần nhập liệu của máy tính thì người thao tác chỉ cần quét mã vạch cho thiết bị đọc mã vạch. • Chúng cũng làm việc tốt trong điều kiện tự động hóa hoàn toàn, chẳng hạn như trong luân chuyển hành lý ở các sân bay. Biểu đạt tượng trưng • Việc chuyển đổi giữa thông tin của thông điệp và mã vạch được gọi là biểu đạt tượng trưng (symbology). • Thông tin được mã hóa: – các số/chữ đơn lẻ – các dấu hiệu bắt đầu hay kết thúc • Mã hoá thành: – các vạch – các khoảng trống, – kích thước của vùng lặng trước và sau mã vạch – tính toán tổng kiểm lỗi (checksum). Biểu đạt tượng trưng tuyến tính • Liên tục: – Các ký tự được tiếp giáp với nhau, với một ký tự kết thúc bằng khoảng trống và ký tự tiếp theo bắt đầu bằng vạch, hoặc ngược lại. • Rời rạc: – Các ký tự bắt đầu và kết thúc bằng vạch; không gian giữa các ký tự bị bỏ qua, cho đến chừng nào mà nó đủ rộng để thiết bị đọc coi như là mã kết thúc. • Hai-độ-rộng: – Các vạch và các khoảng trống là rộng hay hẹp. Vạch rộng rộng bao nhiêu lần so với vạch hẹp không có giá trị gì đáng kể trong việc nhận dạng ký tự (thông thường độ rộng của vạch rộng bằng 2-3 lần vạch hẹp) • Nhiều-độ-rộng: – Các vạch và khoảng trống là các bội số của độ rộng cơ bản gọi là module; phần lớn các loại mã vạch này sử dụng bốn độ rộng lần lượt bằng 1, 2, 3 và 4 module. Mã vạch cụm, mã vạch 2D • Các mã vạch cụm chứa mã vạch tuyến tính cùng một loại nhưng được lặp lại theo chiều đứng trong nhiều hàng. • Phần lớn mã vạch 2D là các ma trận mã, là tập hợp các modul mẫu dạng điểm hay vuông phân bổ trên lưới mẫu. • Các mã vạch 2D cũng có thể có các dạng nhìn thấy khác nhau: – mẫu vòng tròn đồng tâm, – kỹ thuật in Nn (steganography) bằng cách Nn mảng các module khác nhau về kích thước hay hình dạng trong các hình ảnh đặc thù riêng (ví dụ như của mã vạch DataGlyph). Quét mã vạch • Các mã vạch tuyến tính là phù hợp nhất để quét bằng các thiết bị quét laser, nó quét các tia sáng ngang qua mã vạch theo một đường thẳng, đọc các lát mỏng của mã vạch theo các mẫu sáng-sẫm quy ước trước. • Các mã vạch cụm cũng rất phù hợp để quét bằng thiết bị laser, với tia laser quét nhiều lần trên mã vạch. • Các mã vạch 2D thực thụ không thể đọc bằng các thiết bị quét tia laser bởi vì không có các mẫu định sẵn để quét mà phù hợp cho việc so sánh tổng thể các ký tự trong một mã vạch. Chúng được quét và so sánh bằng các thiết bị camera bắt hình. Các mã vạch tuyến tính Loại Thuộc tính Độ rộng Sử dụng UPC Liên tục Nhiều Bán lẻ ởMỹ Codabar Rời rạc 2 Thư viện, ngân hàng máu, vé máy bay Code 93 Liên tục 2 Đa dạng Code 128 Liên tục Nhiều Đa dạng Code 11 Rời rạc 2 Điện thoại POSTNET Liên tục Cao/Thấp Bưu điện PostBar Rời rạc Nhiều Bưu điện CPC Binary Rời rạc 2 Bưu điện Telepen Liên tục 2 Thư viện v.v(Vương quốc Anh) Các mã vạch cụm Loại Ghi chú Codablock Mã vạch cụm 1D. Code 16K Dựa trên Code 128 1D. Code 49 Mã vạch cụm 1D từ Intermec Corp. PDF417 Mã vạch 2D phổ biến nhất. Phạm vi công cộng. Micro PDF417 Mã vạch 2D Loại Ghi chú 3-DI Phát triển bởi Lynn Ltd. Aztec Code Từ Welch Allyn (hiện nay là Handheld Products). Phạm vicông cộng. Điểm đen Mã vạch này đã được thử nghiệm ở cửa hàng Kroger ởCincinnati. Nó sử dụng các vạch đồng tâm. Code 1 Phạm vi công cộng. DataGlyphs Từ Xerox PARC. Datamatrix Từ RVSI Acuity CiMatrix. Hiện nay thuộc phạm vi côngcộng. HueCode Từ Robot Design Associates. Sử dụng thang màu xám hoặcnhiều màu. INTACTA.CODE Từ INTACTATechnologies, Inc. MaxiCode Sử dụng bởi Dịch vụ chuyển phát hàng hóa Mỹ (UnitedParcel Service). MiniCode Từ Omniplanar, Inc. PDF417 Có nguồn gốc từ Symbol Technologies. Phạm vi công cộng. SmartCode Từ InfoImaging Technologies. Snowflake Code TừMarconi Data Systems, Inc. SpotCode Mã vòng từ High Energy Magic Ltd. SuperCode Phạm vi công cộng. UltraCode Có các phiên bản đen trắng và màu. Phạm vi công cộng. Công dụng của mã vạch trong thư viện • Xuất bản, phát hành sách • 1970, mã ISBN (International Standard Book Numbering) quản lý sách trên toàn cầu • Quản lý thư viện ISBN • International Standard Book Number • số thứ tự tiêu chuNn quốc tế có tính chất thương mại duy nhất để xác định một quyển sách • Mỗi bản sao và mỗi thay đổi (trừ khi in lại) của một quyển sách sẽ có số ISBN riêng Các thành phần của ISBN • Có 13 con số gồm 4 hay 5 phần. 1. tiền tố EAN là 978 hay 979. 2. Mã nước hay mã ngôn ngữ, 3. Số của nhà phát hành, 4. Số của cuốn sách, 5. Số kiểm tra. Mã nước (hay mã ngôn ngữ) 0 và 1 được dùng cho các nước dùng tiếng Anh; 2 cho các nước dùng tiếng Pháp; 3 cho tiếng Đức v.v. Một số công dụng cụ thể của mã vạch trong thư viện • Thống kê tình trạng mượn trả • Thống kê sách đang cho mượn • Thống kê sách đang có tại thư viện • Thống kê độc giả mượn quá hạn Yêu cầu cơ bản của hệ thống thiết bị trong thư viện • Hệ thống mạng thư viện hoàn chỉnh • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu thư viện tốt • Thiết bị chuyên dùng về mã vạch hiện đại –Máy đọc mã vạch –Máy in mã vạch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf05barcode_2458_1993624.pdf