Tài liệu Hệ thống kiến thức môn hình học phần mặt phẳng tọa độ Oxy: HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN HÌNH HỌC PHẦN MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY
KIẾN THỨC CƠ BẢN
O
y
x
Hệ trục tọa độ:
Trục Ox là trục hoành: trên đó Nếu thì tọa độ M(x;y)
Trục Oy là trục tung: trên đó
Điểm O là gốc tọa độ:
Các công thức tọa độ điểm và vectơ
1/ Tọa độ điểm:
a/ Tọa độ điểm đặc biệt trong mặt phẳng:
Điểm M nằm trên các trục tọa độ:
Trục Ox thì tọa độ M(x;0)
Trục Oy thì tọa độ M(0;y)
Điểm bất kỳ trong mặt phẳng có tọa độ M(x;y)
b/ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, tâm hình bình hành.
*Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB: với thì tọa độ trung điểm
*Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC: với thì tọa độ
*Tọa độ tâm I của hình bình hành ABCD: với thì tọa độ tâm của nó là
c/ Công thức tính độ dài đoạn thẳng: cho 2 điểm thì ta có:
Chú ý: dùng công thức tính độ dài đoạn thẳng để tính khoàng cách từ 1 điểm đến 1 điểm, một đoạn thẳng, chu vi một hình,..
2/ Vectơ:
Cho hai điểm ; khi đó, ta có công thức tính tọa độ vectơ
*Cho hai vectơ ; khi đó, ta có...
2 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống kiến thức môn hình học phần mặt phẳng tọa độ Oxy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN HÌNH HỌC PHẦN MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY
KIẾN THỨC CƠ BẢN
O
y
x
Hệ trục tọa độ:
Trục Ox là trục hoành: trên đó Nếu thì tọa độ M(x;y)
Trục Oy là trục tung: trên đó
Điểm O là gốc tọa độ:
Các công thức tọa độ điểm và vectơ
1/ Tọa độ điểm:
a/ Tọa độ điểm đặc biệt trong mặt phẳng:
Điểm M nằm trên các trục tọa độ:
Trục Ox thì tọa độ M(x;0)
Trục Oy thì tọa độ M(0;y)
Điểm bất kỳ trong mặt phẳng có tọa độ M(x;y)
b/ Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, tâm hình bình hành.
*Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB: với thì tọa độ trung điểm
*Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC: với thì tọa độ
*Tọa độ tâm I của hình bình hành ABCD: với thì tọa độ tâm của nó là
c/ Công thức tính độ dài đoạn thẳng: cho 2 điểm thì ta có:
Chú ý: dùng công thức tính độ dài đoạn thẳng để tính khoàng cách từ 1 điểm đến 1 điểm, một đoạn thẳng, chu vi một hình,..
2/ Vectơ:
Cho hai điểm ; khi đó, ta có công thức tính tọa độ vectơ
*Cho hai vectơ ; khi đó, ta có các công thức sau:
CT1: (Tọa độ vectơ tổng và vectơ hiệu của 2 vectơ)
CT2: (Tọa độ của vectơ tích của một số thực với một vectơ) (k là số thực bất kỳ)
CT3: (Tích vô hướng của 2 vectơ)
CT4: (Hai vectơ cùng phương)
Chú ý: Vận dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh:
Ba điểm thẳng hàng 2 vectơ cùng phương và có điểm chung.
Ba điểm không thẳng hàng khi hai vectơ không cùng phương.
Hai đường thẳng song song 2 vectơ cùng phương và không có điểm chung.
CT5: (Hai vectơ vuông góc)
Chú ý: Vận dụng 2 vectơ vuông góc để chứng minh:
Tam giác vuông
Hai đường vuông góc
CT6: (Hai vectơ bằng nhau)
Chú ý: Vận dụng 2 vectơ bằng nhau để:
Tìm tọa độ điểm khi biết tứ giác đó là một hình bình hành.
CT7: (Tính góc của 2 vectơ)
3/ Phương trình đường thẳng: Dạng tổng quát trong đó có vectơ pháp tuyến
Chú ý: phương trình trục Ox: y = 0 có vectơ pháp tuyến ;
phương trình trục Oy: x = 0 có vectơ pháp tuyến ;
Phương trình tổng quát đường thẳng đi qua và có vectơ pháp tuyến có dạng :
(1)
Mối liên hệ giữa các vectơ đặc biệt trong đường thẳng:
+ Đường thẳng d có vectơ pháp tuyến . Viết phương trình tổng quát (1)
+ Đường thẳng d có vectơ chỉ phương suy ra vectơ pháp tuyến hoặc
+ Nếu d có hệ số góc k. Suy ra vectơ pháp tuyến hoặc vectơ chỉ phương
4/ Phương trình phân giác của đường thẳng:
Cho hai đường thẳng có phương trình tổng quát: d: và d’:
Phương trình phân giác có dạng:
Các dạng phương trình đường thẳng:
Dạng 1: Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm có dạng : ; biến đổi về dạng tổng quát.
Hay ta có đường thẳng đi qua A,B có vectơ chỉ phương suy ra vectơ pháp tuyến , từ đó viết phương trình tổng quát của đường thẳng.
Dạng 2: Phương trình đường thẳng đi qua điểm và song song với đường thẳng có vectơ pháp tuyến
, thì áp dụng phương trình tổng quát (1) để viết.
Áp dụng: Viết phương trình đường cao, đường trung trực trong tam giác,.
Dạng 3: Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng đã cho có dạng
Sau đó dùng tính chất điểm thuộc đường thẳng để tìm c.
Dạng 4: Phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho có dạng
Dạng 5: Phương trình đường thẳng biết hệ số góc k (hay song song với đường thẳng có hệ số góc k) có dạng: . Sau đó dùng tính chất điểm thuộc đường thẳng để tìm b.
Dạng 6: Phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng có hệ số góc k’ có dạng với điều kiện . Sau đó dùng tính chất điểm thuộc đường thẳng để tìm b.
Bài tập:
1/ Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 điểm A(-1,2); B(2,4); C(1;-4). Viết phương trình các đường thẳng
a/ Chứa trung trực của các cạnh AB, BC, CA.
b/ Chứa các đường cao của tam giác ABC.
2/ Viết phương trình đường thẳng đi qua M(-1;2) và
a/ song song với đường thẳng có vectơ pháp tuyến
b/ song song với đường thẳng (d) :
c/ song song với trục Ox
d/ Vuông góc Oy
e/ Có hệ số góc k = 2
f/ Vuông góc đường thẳng có hệ số góc k = -1.
g/ Tạo với đường thẳng d: một góc 600
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- he_thong_kien_thuc_mon_hinh_hoc_phan_mat_phang_toado_oxy_7198.doc