Hệ thống công thức mô hình hóa môi trường

Tài liệu Hệ thống công thức mô hình hóa môi trường: Khoa Môi trường và Tài nguyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Hệ thống công thức MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG Bài tập 1: Đổi đơn vị cơ bản Các dạng đơn vị : Mass(M) Length(L) Time (T) 1ppm=10-6 1ppb=10-9 Đổi khối lượng nước 1Kg H2O= 1L H2O Đổi gần đúng từ L3 sang M 1Kg = 1L dung dịch Với 1 dung dịch loãng bất kỳ thì 1ppm=1mg/l Chuyển từ Mol sang V3 +Điều kiện chuẩn (0oC , 1atm) 1mol= 22.4L +Điều kiện bình thường (25oC, 1 atm) 1mol=24.8L Lưu ý: Tỷ lệ CO2 trong không khí là tỷ lệ về thể tích. Áp suất riêng phần: V1V2=P1P2 Các công thức thủy lực Tính lưu lượng Q=A.v Tính tải lượng L=Q.C Tính thông lượng J=L/A Tính thành phần Nito trong chất và hợp chất: A mg NH41L×14g N18gNH4 Công thức gộp dòng: Hai dòng A+B Lưu lượng Q=Q1+Q2 Tải lượng L=L1+L2 Nồng độ C=C1×Q1+C2×Q2Q1+Q2 Bài tập 2: Định luật Hendry Ở trạng thái cố định, nhiệt độ cố định: H=PaCw H: hằng số Hendry (atm.m3/ mol) Pa: Áp suất riêng phần của khí (atm) Cw: Nồng độ chất khí đó tan t...

docx6 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống công thức mô hình hóa môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Môi trường và Tài nguyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Hệ thống công thức MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG Bài tập 1: Đổi đơn vị cơ bản Các dạng đơn vị : Mass(M) Length(L) Time (T) 1ppm=10-6 1ppb=10-9 Đổi khối lượng nước 1Kg H2O= 1L H2O Đổi gần đúng từ L3 sang M 1Kg = 1L dung dịch Với 1 dung dịch loãng bất kỳ thì 1ppm=1mg/l Chuyển từ Mol sang V3 +Điều kiện chuẩn (0oC , 1atm) 1mol= 22.4L +Điều kiện bình thường (25oC, 1 atm) 1mol=24.8L Lưu ý: Tỷ lệ CO2 trong không khí là tỷ lệ về thể tích. Áp suất riêng phần: V1V2=P1P2 Các công thức thủy lực Tính lưu lượng Q=A.v Tính tải lượng L=Q.C Tính thông lượng J=L/A Tính thành phần Nito trong chất và hợp chất: A mg NH41L×14g N18gNH4 Công thức gộp dòng: Hai dòng A+B Lưu lượng Q=Q1+Q2 Tải lượng L=L1+L2 Nồng độ C=C1×Q1+C2×Q2Q1+Q2 Bài tập 2: Định luật Hendry Ở trạng thái cố định, nhiệt độ cố định: H=PaCw H: hằng số Hendry (atm.m3/ mol) Pa: Áp suất riêng phần của khí (atm) Cw: Nồng độ chất khí đó tan trong nước ( mol/m3) Định luật Hendry cho nồng độ: Hc=CaCw (không thứ nguyên) Ca: Nồng độ khí đó trong không khí (mol/m3) Hc Thực sự có đơn vị là LH2O/ Lkk Định luật khí lý tưởng: nV=PR.T suy ra Hc=HR.T Trong đó: R=8.31x105 atm. m3mol.K T (oK) Hằng số phân chia H2O-Octanol Kow=CoctCw Hằng số phân chia rắn nước Kp=CsCw Cs: nồng độ chất trong chất rắn(mg/Kg) Cw: nồng độ chất trong nước(mg/L) Kp: hệ số phân chia rắn, nước (L/Kg) Công thức tính Kp: Kp=fOC.KOC Trong đó: +Koc: Hệ số phân chia carbon hữu cơ và nước (L/kg rắn) +foc: Thành phần carbon hữu cơ trong chất rắn (gCarbon/g Rắn) Bài tập 3: Động học phản ứng Phản ứng bậc 0 C=Co-kt Phản ứng bậc 1 lnC=lnCo±kt C=C0e±kt Thời gian bán hủy phản ứng bậc 1: K=0.693t12 Phản ứng bậc 2: 1/C=1/Co+ kt Mô hình khuếch tán, lan truyền và phân hủy chất ô nhiễm trên sông Nồng độ tại điểm X ở thời điểm t: Cx,t=M0wd4πEtexp⁡(-x24Et) Nồng độ lớn nhất tại vị trí x=0 C0,t=M0wd4πEt Với ϭ=2πEt 2 ϭ: khoảng cách từ điểm gốc\ 4 ϭ Độ dài vệch loang Phương trình lan truyền chất ô nhiễm Cx,t=Mwd4πEtexp⁡(-(x-vt)24Et) Nếu có thêm sự phân hủy Cx,t=Mwd4πEtexp⁡(-(x-vt)24Et-kt) Vị trí có nồng độ cao nhất dịch chuyển cùng tốc độ với dòng nước. Ước lượng hệ số khuếch tán E=0.011v2.w2d.g.d.S Với: V(m/s) S: độ dốc dòng (-) G: 9.81 (m/s2) Phân hủy: L: lượng chất HC tương đương (mgO2/L) Lo: là lượng chất ban đầu (mgO2/L) Phân hủy CHC là phản ứng bậc 1 C=C0.exp(-kt) K: hằng số tốc độ phân hủy Hàm lượng chất hữu cơ sau năm ngày L5=L0exp(-k.d.5 ngày) Lượng chất HC mấtt đi sau 5 ngày BOD5=L0-L5 BODtổng: Nhu cầu Oxi để phân hủy hết hoàn toàn CHC=L0 BOD5BOD0=1-exp⁡(-k.t.5 ngày) Ở 250C, 1atm thì H=769.2 atm.L/mol Độ thiếu hụt Oxi D=DOsat-DOt D=D0exp(-ka.t) Ka: hằng số vận tốc khuếch tán oxi vòa nước Công thức O’Connor-Dobbin ở 20oC Ka=3.93×u0.5H1.5 Trong đó: u(m/s) là vận tốc dòng chảy H(m) là độ sâu trung bình dòng chảy Phương trình Arenius KaT2=KaT1.θ(T2-T1) Hằng số Arrenis θ=1.024 Kd θ=1.048 (có thể thay đổi) Phương trình streeter Phelp D=D0exp-Kaxu+ kdL0Ka-Kdexp-Kdxu-exp-Kaxu Xác định vị trí có Oxi thấp nhất: DOmin=DOsat-Dmax Dmax Dc=kdL0Kaexp-Kdxcu Là vị trí có D lớn nhất xc=uKa-Kd×ln⁡KaKd1-DoLo×(Ka-Kd)Kd

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxcong_th_c_mhh_9172_2217759.docx
Tài liệu liên quan