Tài liệu Hàm ý về chính sách và quy định trong việc kết nối nông dân chăn nuôi với các thị trường ở vùng sâu vùng: H
Ộ
I T
H
Ả
O
V
Ề
PH
ÁT
T
RI
ỂN
T
ÂY
B
Ắ
C
52
Chủ đề 3: Chuỡi giá trị thực phẩm an toàn
Hàm ý về chính sách và quy định trong việc kết nối nơng dân
chăn nuơi với các thị trường ở vùng sâu vùng xa
Dương Nam Hà1,2, Phạm Văn Hùng1, Trần Thế Cường1, Ninh Xuân Trung1,
Trần Văn Long1, Laurie Bonney2,3, Peter Lane2,3, Guillaume Duteurtre4,
Stephen Ives5
Cơ quan
1Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội,
Việt Nam
2Khoa Đất và Thực phẩm, Đại học Tasmania, Hobart, Australia
3Viện Nơng nghiệp Tasmania (TIA), Đại học Tasmania, Hobart, Australia
4Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp Pháp cho Phát triển Quốc tế (CIRAD), Pháp,
UMR SELMET, S/C DRASEC, Hà Nội, Việt Nam
5Trường Cao đẳng thuộc Đại học Tasmania, Launceston, Tasmania 7250, Australia
Tác giả đại diện
Stephen.Ives@utas.edu.au
Từ khĩa
Ảnh hưởng văn hĩa-xã hội, Can thiệp cho phát triển, Chăn nuơi gia súc, Tác nhân
quy mơ nhỏ, Việt Nam
Giới thiệu
Các tỉn...
4 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hàm ý về chính sách và quy định trong việc kết nối nông dân chăn nuôi với các thị trường ở vùng sâu vùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H
Ộ
I T
H
Ả
O
V
Ề
PH
ÁT
T
RI
ỂN
T
ÂY
B
Ắ
C
52
Chủ đề 3: Chuỡi giá trị thực phẩm an toàn
Hàm ý về chính sách và quy định trong việc kết nối nơng dân
chăn nuơi với các thị trường ở vùng sâu vùng xa
Dương Nam Hà1,2, Phạm Văn Hùng1, Trần Thế Cường1, Ninh Xuân Trung1,
Trần Văn Long1, Laurie Bonney2,3, Peter Lane2,3, Guillaume Duteurtre4,
Stephen Ives5
Cơ quan
1Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội,
Việt Nam
2Khoa Đất và Thực phẩm, Đại học Tasmania, Hobart, Australia
3Viện Nơng nghiệp Tasmania (TIA), Đại học Tasmania, Hobart, Australia
4Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp Pháp cho Phát triển Quốc tế (CIRAD), Pháp,
UMR SELMET, S/C DRASEC, Hà Nội, Việt Nam
5Trường Cao đẳng thuộc Đại học Tasmania, Launceston, Tasmania 7250, Australia
Tác giả đại diện
Stephen.Ives@utas.edu.au
Từ khĩa
Ảnh hưởng văn hĩa-xã hội, Can thiệp cho phát triển, Chăn nuơi gia súc, Tác nhân
quy mơ nhỏ, Việt Nam
Giới thiệu
Các tỉnh Tây Bắc của Việt Nam cĩ đặc điểm độ cao lớn, cơ sở hạ tầng kém
phát triển và mật độ dân cư thưa thớt với các thành phần dân tộc đa
dạng. Những đặc điểm văn hĩa-xã hội ở đây ảnh hưởng mạnh mẽ đến
các hệ thống sản xuất và phong cách sống của người dân. Một phần do
sự cơ lập về địa lý và kinh tế, vùng Tây Bắc cĩ tốc độ phát triển chậm cũng
như tỷ lệ nghèo đĩi cao nhất trong cả nước. Điều này thực sự địi hỏi các
can thiệp phù hợp chú trọng đến sự thay đổi hành vi của các tác nhân
quy mơ nhỏ thơng qua phát triển chuỗi giá trị tại địa phương (Baulch,
Chuyen, Haughton, và Haughton, 2007; Donovan, Franzel, Cunha, Gyau và
Mithưfer, 2015; Wells-Dang, 2012). Vì vậy, cần nhiều nghiên cứu hơn về
sự biến động của sinh kế nơng thơn, động cơ để làm nơng nghiệp và mối
quan hệ giữa các yếu tố văn hĩa-xã hội và các quyết định kinh tế (Firth,
1951), đặc biệt là bản chất của những động lực nhằm thúc đẩy các quyết
định về sản xuất và thị trường của người nơng dân (Emery và Flora, 2006;
Harvey và Reed, 1996). Tuy nhiên, ở Việt Nam, cĩ rất ít tài liệu về cách
thực hiện cũng như các gợi ý về việc lồng ghép các yếu tố văn hĩa-xã hội
vào các can thiệp phát triển chuỗi giá trị, đặc biệt liên quan đến vùng cao
N
Ú
I C
Ơ
H
Ộ
I C
H
O
P
H
ÁT
T
RI
ỂN
53
Chủ đề 3: Chuỡi giá trị thực phẩm an toàn
Tây Bắc (xem Friederichsen, 2004; Tugault-Lafleur và Turner, 2011; Turner,
2012; Wells-Dang, 2012). Thơng qua nghiên cứu chuỗi giá trị bị thịt địa
phương vùng Tây Bắc, báo cáo này là một nỗ lực khỏa lấp những khoảng
trống kiến thức nhằm hỗ trợ việc thiết kế chính sách trong tương lai để
tăng cường tính bao trùm thị trường cho các hộ nơng dân quy mơ nhỏ.
Cách tiếp cận nghiên cứu
Tiếp cận chuỗi giá trị (Kaplinsky và Morris, 2001) đã được áp dụng tại hai
địa điểm nghiên cứu là tỉnh Sơn La và Điện Biên ở khu vực Tây Bắc Việt
Nam. Bên cạnh khảo sát ban đầu với 186 nơng dân trong 4 xã được chọn,
một chuỗi các thảo luận nhĩm và phỏng vấn sâu đã được triển khai với
nhiều tác nhân khác nhau trong chuỗi (như các nhà thu mua, các lị giết
mổ, các nhà bán lẻ, nhà hàng và người tiêu dùng) trong khu vực. Phân
tích lợi ích-chi phí cũng được thực hiện với một số nơng dân vào giai đoạn
cuối của dự án nhằm đánh giá các can thiệp đã được tiến hành. Nghiên
cứu cũng xem xét hành vi của các hộ chăn nuơi quy mơ nhỏ liên quan đến
nhận thức về giá trị do cĩ thể cĩ liên quan đến văn hĩa của họ (Harvey và
Reed, 1996; Gasson, 1973). Những cách thực hành khác nhau của nơng
dân được phân tích qua các cách tiếp cận trên với giả định rằng các yếu tố
văn hĩa xã hội cĩ tác động đáng kể tới các hộ chăn nuơi địa phương hơn
là các động lực kinh tế đơn thuần. Hơn nữa, chúng tơi cũng sử dụng tiếp
cận thể chế trong bối cảnh chuỗi giá trị (Kaplinsky và Morris, 2001) nhằm
tìm hiểu nền tảng chính sách với các thể chế được hiểu là “qui định của
cuộc chơi” và các tổ chức được hiểu là “những người chơi” (Aoki, 2007;
North, 1990).
Kết quả
Một chuỗi giá trị địa phương ở vùng cao Tây Bắc thường liên quan tới
nhiều hộ chăn nuơi nhỏ từ khâu sản xuất tới phân phối và tiêu thụ do tính
chất địa hình phức tạp. Trong bối cảnh này, sự lấn át của một vài tác nhân
trung gian trong chuỗi giá trị địa phương cĩ thể dẫn đến những bất lợi về
nơng nghiệp và kinh tế-xã hội của các hộ chăn nuơi nhỏ do việc bất bình
bẳng trong tiếp cận thị trường và thơng tin, do đĩ, bất đối xứng về quyền
lực. Mặt khác, các hộ chăn nuơi nhỏ lại là các chủ thể chăn nuơi chính
trong khu vực. Tuy nhiên, sự tham gia khơng tích cực của họ trong chuỗi
giá trị thể hiện ở việc bán gia súc khơng thường xuyên cĩ thể hàm ý cả
những động lực kinh tế hoặc phi kinh tế; và mặc dù những lý do này khác
nhau giữa các nhĩm dân tộc ở các địa bàn khác nhau, các động lực kinh tế
vẫn đĩng một vai trị quan trọng. Hiểu biết nhiều hơn về chuỗi giá trị địa
phương với sự chú ý tới các yếu tố văn hĩa-xã hội giúp dự án của chúng
tơi thiết kế những hoạt động can thiệp về kỹ thuật và thị trường thích hợp
nhằm cải thiện kết quả của chuỗi.
H
Ộ
I T
H
Ả
O
V
Ề
PH
ÁT
T
RI
ỂN
T
ÂY
B
Ắ
C
54
Chủ đề 3: Chuỡi giá trị thực phẩm an toàn
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các hoạt động chăn nuơi bị thịt của
nơng dân tại các tỉnh đã được hỗ trợ bởi các nhà chức trách địa phương
thơng qua hai loại chính sách khác nhau được đưa ra ở cấp quốc gia: (i)
chính sách phát triển chăn nuơi, và (ii) chính sách xĩa đĩi giảm nghèo. Các
chính sách cơ sở hạ tầng cũng đĩng vai trị quan trọng nhằm hỗ trợ kinh
doanh gia súc và thị trường thịt gia súc. Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng
thơn (DARD) với các đơn vị trực thuộc và các dịch vụ hoạt động phân cấp
tương tác với Ủy ban Nhân dân tỉnh và các trung tâm cấp tỉnh chịu trách
nhiệm quản lý nơng nghiệp và các chính sách phát triển chăn nuơi. Nghiên
cứu cũng phát hiện hai nhĩm thể chế cĩ lẽ khá hữu ích cho việc phát triển
chuỗi giá trị tại địa phương. Thứ nhất là các thể chế quản lý việc tiếp cận
đồng cỏ tự nhiên dường như hạn chế việc thương mại hĩa bị thịt. Thứ
hai chăn nuơi theo hợp đồng cĩ thể khuyến khích việc chăn nuơi và tiếp
thị bị thịt, theo hình thức các doanh nghiệp tư nhân ký gửi gia súc cho
nơng dân.
Thảo luận và kết luận
Để phát triển chăn nuơi bị thịt ở vùng sâu vùng xa, các động lực kinh tế
đĩng vai trị quan trọng trong định hướng nhận thức của người nơng dân
về chăn nuơi gia súc. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế từ các cách thực hành
cần phải được trình diễn thử nghiệm thơng qua những người nơng dân
nịng cốt của cộng đồng như trưởng bản. Những hộ khác sẽ dễ dàng chấp
nhận hơn và tin tưởng vào động cơ thúc đẩy sự can thiệp và thay đổi hành
vi bằng cách tham gia vào các nghiên cứu và quá trình phát triển. Hơn
nữa, việc tập hợp người dân vào các nhĩm sở thích cũng cần kết hợp biện
pháp tiếp cận văn hĩa-xã hội. Sự tham gia của các trưởng bản hoặc những
người nơng dân thực hành tốt sẽ giúp hình thành một nhĩm nơng dân lớn
hơn cũng như tổ chức cĩ hiệu quả hơn cho việc áp dụng và phổ biến kiến
thức trong cộng đồng. Liên quan đến liên kết dọc giữa nơng dân, các lị
mổ và các nhà bán lẻ thơng qua việc tạo lập mạng lưới và thương hiệu, rõ
ràng là sự hợp tác giữa các nhà nghiên cứu và những người tham gia vào
chuỗi là rất quan trọng trong phát triển chuỗi giá trị.
Hiện vẫn cịn nhiều tiềm năng để phát triển chăn nuơi và thị trường bị
thịt tại khu vực Tây Bắc Việt Nam. Đa dạng hĩa chăn nuơi bị thịt trong hệ
thống nơng hộ quy mơ nhỏ cũng như tiến hành các can thiệp thích hợp
chú trọng đến tiếp cận văn hĩa-xã hội nên được xem là những nhiệm vụ
chính của các nhà hoạch định chính sách nhằm cải thiện hiệu quả kinh tế
trong chăn nuơi bị thịt cũng như nâng cấp tồn bộ chuỗi giá trị bị thịt
dựa trên phát triển thị trường địa phương.
N
Ú
I C
Ơ
H
Ộ
I C
H
O
P
H
ÁT
T
RI
ỂN
55
Chủ đề 3: Chuỡi giá trị thực phẩm an toàn
Tài liệu tham khảo
1. Aoki, M. (2007). Các thể chế nội sinh và sự thay đổi thể chế. Tạp chí kinh tế
tổ chức, 3, 1-31.
2. Baulch, B., Chuyen, T. T. K., Haughton, D., & Haughton, J. (2007). Phát triển
dân tộc thiểu số tại Việt nam. Tạp chí nghiên cứu phát triển , 43(7), 1151-
1176. doi:10.1080/02673030701526278
3. Donovan, J., Franzel, S., Cunha, M., Gyau, A., & Mithưfer, D. (2015). Hướng
dẫn xây dựng chuỗi giá trị: rà sốt so sánh. Tạp chí kinh doanh nơng nghiệp
ở những nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, 5(1), 2-23. doi: https://doi.
org/10.1108/JADEE-07-2013-0025
4. Emery, M. & Flora, C. (2006). Phát triển xoắn ốc: lập bản đồ chuyển đổi cộng
đồng với khuơn khổ vốn cộng đồng. Phát triển cộng đồng , 37(1), 19-35.
5. Firth, R. (1951). Các yếu tố tổ chức xã hội. London: Watts.
6. Friederichsen, J. R. (2004). Sự tham gia của các hộ nơng dân H’mơng vào các
nghiên cứu nơng nghiệp tại vùng cao phía bắc Việt Nam. Báo cáo được trình
bày tại Trans-KARST 2004, Hà Nội, Việt Nam.
7. Gasson, R. (1973). Mục tiêu và giá trị của người nơng dân. Tạp chí kinh tế
nơng nghiệp 24(3), 521-542. doi:10.1111/j.1477-9552.1973.tb00952.x
8. Harvey, D.L. và Reed, M.H. (1996). Văn hĩa nghèo đĩi: Phân tích tư tưởng.
Những quan điểm xã hội học, 39(4), 465-495.
9. Kaplinsky, R., & Morris, M. (2001). Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị. IDRC Ottawa.
10. North, D. (1990). Thể chế, thay đổi thể chế và hoạt động kinh tế: Nhà xuất
bản đại học Cambridge.
11. Tugault-Lafleur, C., & Turner, S. (2011). Về Gạo và Gia vị: Sinh kế và sự đa
dạng của người H’mơng tại Miền núi phía Bắc Việt Nam. Trong J. Michaud
& T. Forsyth (Eds.), Di chuyển miền núi : tính dân tộc và sinh kế tại vùng cao
Trung Quốc, Việt Nam và Lào (tr. 100-122). Vancouver: Ấn phẩm Đại học
British Columbia.
12. Turner, S. (2012). “Mãi mãi H’Mơng”: Sinh kế dân tộc thiểu số H’Mơng và
chuyển đổi đất nơng nghiệp tại vùng cao phía Bắc Việt Nam. Nhà địa lý
chuyên nghiệp 64(4), 540-553. doi:10.1080/00330124.2011.611438
13. Wells-Dang A. (2012). Phát triển dân tộc thiểu số tại Việt Nam: Điều gì dẫn
đến thành cơng? Tài liệu bối cảnh giới thiệu Đánh giá nghèo đĩi cấp chương
trình 2012, tháng 5-2012, 45 p.
send/4084
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- s9_6064_2207170.pdf