Giới thiệu về ASEAN

Tài liệu Giới thiệu về ASEAN: ASEANNỘI DUNGLịch sử hình thành ASEANThành viên và kết nạp thành viênMục đích hoạt độngCác nguyên tắc hoạt độngCơ cấu, tổ chức của ASEANCơ chế giải quyết tranh chấp ASEANLỊCH SỬ HÌNH THÀNH ASEANThành lập ngày 08/8/1967 (Tuyên bố Bangkok)Thành viên sáng lập: INDO, MAL, PLP, SING và TLDMục đích ban đầu:Thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia thành viên;Đoàn kết trên cơ sở chống can thiệp từ bên ngoàilHợp tác kinh tế, phi-quân sự.1970s: Mỹ rút quân khỏi Việt Nam, vấn đề Campuchia  tập hợp lực lượng, chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản và Việt Nam“However, although we had clearly defined our aims and aspirations, international realities forced ASEAN to deviate from its original path. Several developments began to preoccupy ASEAN: the defeat and withdrawal of the United States from Vietnam and even from the mainland of Asia; the growing Vietnamese ambitions nurtured by the heady wine of victory; and the threat of Ho Chi Minh's testament enjoining generations of Vietnamese t...

pptx36 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giới thiệu về ASEAN, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ASEANNỘI DUNGLịch sử hình thành ASEANThành viên và kết nạp thành viênMục đích hoạt độngCác nguyên tắc hoạt độngCơ cấu, tổ chức của ASEANCơ chế giải quyết tranh chấp ASEANLỊCH SỬ HÌNH THÀNH ASEANThành lập ngày 08/8/1967 (Tuyên bố Bangkok)Thành viên sáng lập: INDO, MAL, PLP, SING và TLDMục đích ban đầu:Thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia thành viên;Đoàn kết trên cơ sở chống can thiệp từ bên ngoàilHợp tác kinh tế, phi-quân sự.1970s: Mỹ rút quân khỏi Việt Nam, vấn đề Campuchia  tập hợp lực lượng, chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản và Việt Nam“However, although we had clearly defined our aims and aspirations, international realities forced ASEAN to deviate from its original path. Several developments began to preoccupy ASEAN: the defeat and withdrawal of the United States from Vietnam and even from the mainland of Asia; the growing Vietnamese ambitions nurtured by the heady wine of victory; and the threat of Ho Chi Minh's testament enjoining generations of Vietnamese to take over the rest of French Indochina in addition to the northeastern provinces of Thailand. Such developments forced ASEAN to turn its attention to more critical issues, like Cambodia, with the result that economic matters were almost entirely neglected and set aside.” – Thanat Khoman1984: Brunei1995: Việt Nam1997: Lào và Myanmar1999: Campuchia2008: Hiến chương ASEAN2015: Cộng đồng ASEANCộng đồng Chính trị - An ninhCộng đồng Kinh tếCộng đồng Văn hóa – Xã hộiWhat began as a loose grouping of five countries in Southeast Asia has grown into a full-fledged association comprising of ten ASEAN Member States with a combined population of 625 million and a combined GDP of approximately two and half trillion US dollars, being the third largest economy in Asia and the seventh largest in the world.From 2008 to 2014, after six years of implementing the Community Roadmap, intra-ASEAN trade increased by 33% reaching nearly 610 billion US dollars.From 2004 to 2011, the total volume of ASEAN's trade more than doubled, equal to its combined GDP.It has been estimated that 15 years into the Community, by 2030, ASEAN will become the fourth largest economy in the world.Statement of SG Lê Lương Minh at the 48th ASEAN DayMỤC TIÊU HOẠT ĐỘNGMục tiêu chính trị - an ninhMục tiêu kinh tếMục tiêu văn hóa – xã hội(Điều 1 Hiến chương ASEAN)Mục tiêu chính trị - an ninhDuy trì, thúc đẩy hòa bình, an ninh và ổn định khu vực;Xây dựng một khu vực không có vũ khí hạt nhân và vũ khí hủy diệt hàng loạt;Đối phó hiệu quả với tất cả đe dọa, tội phạm xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới trên cơ sở nguyên tắc an ninh toàn diện;Đảm bảo rằng nhân dân và các Quốc gia thành viên ASEAN được sống hoà bình với toàn thế giới nói chung trong một môi trường công bằng, dân chủ và hoà hợp;Duy trì vai trò trung tâm và chủ động của ASEAN như là động lực chủ chốt trong quan hệ và hợp tác với các đối tác bên ngoài trong một cấu trúc khu vực mở, minh bạch và thu nạp.Mục tiêu kinh tếXây dựng một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất với sự ổn định, thịnh vượng, khả năng cạnh tranh và liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư, bao gồm sự chu chuyển tự do hàng hóa, dịch vực và dòng đầu tư; di chuyển thuận lợi của các doanh nhân, những người có chuyên môn cao, những người có tài năng và lực lượng lao động, và sự chu chuyển tự do hơn các dòng vốn; Hội nhập kinh tế - tự do thương mại – tự do di chuyển của lao động – tự do chu chuyển vốnMục tiêu văn hóa – xã hộiGiảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEANTăng cường dân chủ, thúc đẩy quản trị tốt và pháp quyền, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do cơ bản, với sự tôn trọng thích đáng các quyền và trách nhiệm của các Quốc gia thành viên ASEAN;Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tính bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa và chất lượng cuộc sống cao của người dân khu vực;Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ hơn trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo lâu dài, trong khoa học và công nghệ, để tăng cường quyền năng cho người dân ASEAN và thúc đẩy Cộng đồng ASEAN;Mục tiêu văn hóa – xã hộiNâng cao phúc lợi và đời sống của người dân ASEAN thông qua việc tạo điều kiện để họ tiếp cận bình đẳng các cơ hội về phát triển con người, phúc lợi và công bằng xã hội;Tăng cường hợp tác trong việc xây dựng cho người dân ASEAN một môi trường an toàn, an ninh và không có ma túy;Thúc  đẩy  hình  thành  một  ASEAN  hướng  về  nhân  dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng lợi từ tiến trình liên kết và xây dựng cộng đồng ASEAN;Đề cao bản sắc ASEAN thông qua việc nâng cao hơn nữa nhận thức về sự đa dạng văn hoá và các di sản của khu vựcASEANBa mục tiêu  Ba cộng đồngCÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG2.  ASEAN và các Quốc gia thành viên sẽ hoạt động theo các Nguyên tắc dưới đây:(a)    Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên;(c)    Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;(d)    Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình;(e)    Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên;(f)    Tôn trọng quyền của các Quốc gia thành viên được quyết định vận mệnh của mình mà không có sự can thiệp, lật đổ và áp đặt từ bên ngoài;(k)    Không tham gia vào bất kỳ một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của một nước, do bất kỳ một Quốc gia  thành  viên  ASEAN  hay  ngoài  ASEAN  hoặc  đối  tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia thành viên ASEAN;CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG(j)     Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà các Quốc gia thành viên đã tham gia;(b)    Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực;g)    Tăng cường tham vấn về các vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;(h)    Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;(i)    Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, và công bằng xã hội;CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG(l)    Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;(m)    Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong các quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội với bên ngoài, đồng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra bên ngoài, thu nạp và không phân biệt đối xử; và(n)    Tuân thủ các nguyên tắc thương mại đa biên và các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN nhằm triển khai có hiệu quả các cam kết kinh tế, và giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các rào cản đối với liên kết kinh tế khu vực, trong một nền kinh tế do thị trường thúc đẩy.CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNGTôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế và pháp luật quốc tế nói chung, trong đó có nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ và dân tộc tự quyết.Tăng cường tham vấn các vấn đề quan trọng;Thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, dân chủ, pháp quyền;Thúc đẩy liên kết kinh tế;Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN.Thành viên và Kết nạp thành viênThủ tục kết nạp thành viên mới sẽ do Hội đồng Điều phối ASEAN quyết định.Hội đồng Điều phối ASEAN khuyến nghị - Cấp cao ASEAN quyết định bằng đồng thuận.Các tiêu chí kết nạp:Ở khu vực Đông Nam Á;Được công nhận bởi tất cả thành viên ASEAN;Chấp nhận sự ràng buộc và tuân thủ Hiến chương ASEAN;Có khả năng và sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ của một QG thành viên.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ASEANCấp cao ASEANHội đồng Điều phối ASEANCác Hội đồng Cộng đồng ASEANCác cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởngBan Thư ký ASEANỦy ban các Đại diện Thường trực bên cạnh ASEANBan Thư ký Quốc giaCơ quan Nhân quyền ASEANQuỹ ASEANCẤP CAO ASEAN ASEAN SUMMITCơ quan hoạch định chính sách tối cao của ASEANGồm người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ của 10 quốc gia thành viênThẩm quyền:Xem xét, chỉ đạo các chính sách và quyết định các vấn đề then chốt của ASEAN, các vấn đề quan trọng liên quan đến lợi ích của các QG thành viênChỉ đạo, giải quyết các vấn đề của các Hội đồng Cộng đồng;Thành lập, giải tán các cơ quan ASEANBổ nhiệm TTK ASEANCẤP CAO ASEAN ASEAN SUMMITHọp thường kỳ 2 lần 1 năm, do QH thành viên giữa chức Chủ tịch ASEAN chủ trì tổ chứcHọp bất thường.Quyết định bằng đồng thuậnHội đồng Điều phối ASEANGồm các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, họp ít nhất 2l/nămThẩm quyền:Chuẩn bị cho Cấp cao ASEANĐiều phối thực hiện các thỏa thuận và quyết định của Cấp cao ASEANPhối hợp với các Hội đồng Cộng đồng ASEAN để tăng cường sự nhất quán về chính sách, hiệu quả và hợp tác giữa các cơ quan;Xem xét báo cáo hàng năm của TTK về hoạt động của ASEAN và Ban Thư ký ASEANThông qua việc bổ nhiệm và miễn nhiệm các Phó TTK theo khuyến nghị của TTKCác Hội đồng Cộng đồng ASEAN03 hội đồng thực hiện ba trụ cột: Chính trị-An ninh; Kinh tế và Văn hóa-Xã hội.Gồm các đại diện, cấp Bộ trưởng, họp ít nhất 2l/năm.Thẩm quyền:Đảm bảo thực hiện các quyết định của Cấp cao ASEAN;Điều phối trong các lĩnh vực phụ trách và trong quan hệ với các Hội đồng Cộng đồng khác;Báo cáo và đưa khuyến nghị lên Cấp cao ASEAN.Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng ASEANThẩm quyền:Thực hiện các thỏa thuận và quyết định của Cấp cao ASEAN;Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thuộc chức trách để hỗ trợ liên kết và xây dựng Cộng đồng ASEAN;Báo cáo và đưa khuyến nghị lên các Hội đồng Cộng đồng liên quan.BAN THƯ KÝ ASEANGồm TTK và các nhân viên khác:TTK có nhiệm kỳ 5 năm, không gia hạn, luân phiên giữa các nước, “có tính đến sự liêm khiết, năng lực, kinh nghiệm chuyên môn và bình đẳng giới”.04 Phó TTK không cùng quốc tịch với TTK và từ bốn QG thành viên ASEAN khác nhau.02 có nhiệm kỳ 3 năm, không gia hạn, luân phiên giữa các thành viên;02 có nhiệm kỳ 3 năm, có thể gia hạn thêm 3 năm, tuyển chọn công khai dựa trên năng lực.TỔNG THƯ KÝ ASEAN“Tạo điều kiện thuận lợi và theo dõi tiến độ thực hiện các thỏa thuận và quyết địnhc ủa ASEAN”ASEAN Secretary-General (2013-2017)Ủy bản các Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (CPR)Gồm các Đại sứ của 10 QG thành viên.Thẩm quyền và chức năng:Hỗ trợ công việc của các Hội đồng Cộng đồng và các Cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng ASEAN;Phối hợp với BTK ASEAN Quốc gia;Liên hệ với TTK ASEAN và BTK ASEAN;Hỗ trợ hợp tác giữa ASEAN và đối tác bên ngoài.BTK ASEAN Quốc giaĐóng vai trò đầu mối quốc gia;Lưu trữ thông tin về tất cả các vấn đề liên quan đến ASEAN ở cấp quốc giaĐiều phối, hỗ trợ công tác chuẩn bị của Quốc gia cho các cuộc hợp;Thúc đẩy xây dựng bản sắc và nâng cao nhận thức về ASEAN ở cấp quốc gia;Đóng góp vào việc xây dựng Cộng đồng ASEAN.Cơ quan Nhân quyền ASEANHoạt động phù hợp với mục tiêu và nguyên tắc của Hiến chương;Quy chế do Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN quyết định.Ủy ban liên chính phủ về Nhân quyền ASEAN (AICHR) thành lập năm 2009, gồm đại diện của các quốc gia thành viên Có chức năng tham vấn!Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN (AHRD) 2011.Mục tiêu của AICHR“To promote and protect human rights and fundamental freedoms”“To uphold the right to live in peace, dignity and prosperity”“To contribute to the realization”“To promote human rights within the regional context, bearing in mind national and regional particularities”“To enhance regional cooperation with a view to complementing national and international efforts”“To uphold international human rights standards”(TOR of AICHR)Nguyên tắc của AICHRKhông can thiệp, tôn trọng độc lập, chủ quyền,“Công nhận rằng trách nhiệm chính yếu để thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do cơ bản thuộc về từng Quốc gia thành viên.”“Theo đuổi cách tiếp cận và hợp tác mang tính xây dựng và không đối đầu”Chức năng và thẩm quyềnTo develop, to enhance, to promote, to encourage, To provide advisory services and technical assistance, To engage in dialogue and consultationTo consultTo obtain informationTo prepare studiesThủ tục ra quyết định“Việc ra quyết định dựa trên tham vấn và đồng thuận là nguyên tắc cơ bản của ASEAN.”Khi không có đồng thuận, Cấp cao ASEAN xem xét quyết định.“ASEAN minus X formula”“two speed” approachBased on concensus!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptx2_asean_2106.pptx