Tài liệu Giới thiệu chương trình Nova -TDN: Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
Ch−ơng 1. Giới thiệu chung
1.1. Giới thiệu ch−ơng trình
Nova -TDN - Ch−ơng trình thiết kế đ−ờng bộ đ−ợc thực hiện trên nền
AutoCAD Release 14 với ngôn ngữ lập trình Visual C++. Nova -TDN là sản
phẩm liên kết giữa Công ty Hài Hoà và Hãng ViaNova của Nauy.
Với Nova -TDN có thể thực hiện công tác thiết kế từ dự án tiền khả thi tới
thiết kế kỹ thuật.
Sử dụng Nova -TDN thật đơn giản nh−ng lại cho kết quả rất chi tiết hoàn
toàn phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam về thiết kế đ−ờng bộ và có thể thiết kế theo
tiêu chuẩn AASHTO.
Các chức năng chính của ch−ơng trình:
• Nhập số liệu khảo sát.
• Vẽ mặt bằng hiện trạng và thiết kế bình đồ tuyến.
• Thiết kế trắc dọc,trắc ngang.
• Tính toán và lập bảng khối l−ợng đào đắp.
• Vẽ đ−ờng bình độ, dựng phối cảnh mặt đ−ờng cùng cảnh quan địa hình
và tạo hoạt cảnh 3D.
1.1.1. Nhập số liệu thiết kế
Nhập số liệu thiết kế nhằm mục đích xây dựng Mô hình địa hình dùng cho
các b−ớc thiết kế tiếp theo. Mô...
125 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giới thiệu chương trình Nova -TDN, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
Ch−ơng 1. Giới thiệu chung
1.1. Giới thiệu ch−ơng trình
Nova -TDN - Ch−ơng trình thiết kế đ−ờng bộ đ−ợc thực hiện trên nền
AutoCAD Release 14 với ngôn ngữ lập trình Visual C++. Nova -TDN là sản
phẩm liên kết giữa Công ty Hài Hoà và Hãng ViaNova của Nauy.
Với Nova -TDN có thể thực hiện công tác thiết kế từ dự án tiền khả thi tới
thiết kế kỹ thuật.
Sử dụng Nova -TDN thật đơn giản nh−ng lại cho kết quả rất chi tiết hoàn
toàn phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam về thiết kế đ−ờng bộ và có thể thiết kế theo
tiêu chuẩn AASHTO.
Các chức năng chính của ch−ơng trình:
• Nhập số liệu khảo sát.
• Vẽ mặt bằng hiện trạng và thiết kế bình đồ tuyến.
• Thiết kế trắc dọc,trắc ngang.
• Tính toán và lập bảng khối l−ợng đào đắp.
• Vẽ đ−ờng bình độ, dựng phối cảnh mặt đ−ờng cùng cảnh quan địa hình
và tạo hoạt cảnh 3D.
1.1.1. Nhập số liệu thiết kế
Nhập số liệu thiết kế nhằm mục đích xây dựng Mô hình địa hình dùng cho
các b−ớc thiết kế tiếp theo. Mô hình địa hình có thể đ−ợc xây dựng từ:
• Các đ−ờng đồng mức, các điểm đo của bản đồ địa hình đ−ợc số hoá
thành bản vẽ AutoCAD
• Các điểm đo từ máy dô toàn đạc điện tử hoặc ghi sổ đo từ máy đo quang
cơ.
• Số liệu đo trắc dọc, trắc ngang.
Trên cơ sở các điểm đo với Nova-TDN, NSD sẽ xây dựng đ−ợc mô hình l−ới
bề mặt tự nhiên và vẽ đ−ờng đồng mức. Đây là mô hình địa hình số 3D cho phép
nội suy toạ độ (x, y, h) của bất kỳ điểm nào nằm trong mô hình l−ới.
1.1.2. Vẽ mặt bằng hiện trạng và thiết kế bình đồ tuyến
Từ số liệu đo có thể thể hiện đ−ợc mặt bằng hiện trạng của khu vực.
Trên cơ sở mô hình địa hình đã nhập có thể tiến hành vạch các đ−ờng tim
tuyến khác nhau của con đ−ờng cần thiết kế nhằm chọn đ−ợc các ph−ơng án tối −u
hoặc là thiết kế nhiều tuyến cùng một lúc- nhất là trong thiết kế tiền khả thi. Nova
-TDN tự động phát sinh hoặc chèn các cọc và các điểm mia theo yêu cầu. Các số
liệu đ−ợc tự động cập nhật, cho phép hiệu chỉnh một cách dễ dàng hoặc bổ sung
thêm cho phù hợp với số liệu địa hình thực tế. Nova -TDN cho phép thiết kế các
đ−ờng cong chuyển tiếp hoặc không chuyển tiếp có siêu cao hoặc không có siêu
cao. Nếu có siêu cao thì trong đoạn độ dốc 1 mái tim quay là tâm cọc hoặc mép
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 1
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
ngoài phần xe chạy hoặc mép lề phần bụng khi ch−a mở rộng. Đồng thời để thuận
tiện cho NSD, Nova_TDN cho phép nhập mới và tra các tiêu chuẩn thiết kế đ−ờng
cong v
Kết xuất các kết quả phục vụ cho việc xác định tuyến ngoài hiện tr−ờng.
ọn chức năng in nhiều trang cắt ngang thiết kế chuẩn mà khai báo
cho tuyến.
sơ bộ theo mẫu cắt ngang thiết
kế chu
i thị Nova -TDN cho phép thiết kế các giếng thu
n−ớc,
ủa các lớp địa chất
dựa và
sẽ tự động thay đổi theo
phù hợ
nh các đối t−ợng
t−ơng ứng của Nova_TDN rồi copy cho các mặt cắt ngang khác.
h vi chỉnh Nova_TDN cho phép tự động lập bảng tổng hợp khối
l−ợng đào đắp.
đ−ờng bình độ và dựng phối cảnh mặt đ−ờng cùng cảnh
qu
ạt cảnh. Mô duyn này th−ờng dùng khi thiết kế và trình duyệt dự án
tiền khả thi.
à siêu cao.
1.1.3. Thiết kế trắc dọc, trắc ngang
Trong tr−ờng hợp tuyến dài nhiều cây số Nova -TDN cho phép tách trắc
dọc ra nhiều đoạn khác nhau trong cùng 1 bản vẽ. Mẫu biểu bảng trắc dọc và trắc
ngang có thể tuỳ ý thay đổi cho phù hợp với bảng biểu của cơ quan hoặc theo yêu
cầu của nhiệm vụ thiết kế. Trắc ngang có thể sắp xếp cho vừa khổ giấy cần xuất ra
và có thể ch
.
Nova -TDN cho phép thiết kế 3 ph−ơng án đ−ờng đỏ nhằm chọn ra ph−ơng
án tối −u theo khối l−ợng đào đắp, đ−ợc tính toán
ẩn khi khai báo các thông số thiết kế tuyến.
Đối với đ−ờng trong nộ
cao độ đáy cống ngầm.
Trên trắc dọc Nova -TDN cho phép nhập bề dầy c
o chúng có thể tính toán khối l−ợng đào của từng lớp.
Trên trắc ngang mặt cắt sẽ đ−ợc tự động xác định theo độ dốc siêu cao và
mở rộng lề nếu cắt ngang nằm trong đoạn có bố trí siêu cao và có mở rộng. Các
cao độ cắt ngang sẽ bám theo các cao độ thiết kế của từng ph−ơng án. Việc thay
đổi ph−ơng án đ−ờng đỏ các mặt cắt thiết kế trắc ngang
p với cao độ của ph−ơng án đ−ờng đỏ hiện hành.
Trong một số tr−ờng hợp đặc biệt nh−: luy có dật cấp, lề hoặc mặt đ−ờng
không khai báo đ−ợc theo tiêu chuẩn Nova_TDN cho phép thiết kế mặt đ−ờng, lề,
luy bằng các đ−ờng Polyline của AutoCAD sau đó định nghĩa thà
1.1.4. Tính toán và lập khối l−ợng đào đắp
Nếu thiết kế theo TCVN Nova -TDN sẽ xác định cho gần 70 loại diện
tích. Trên cơ sở các loại diện tích này ng−ời sử dụng có thể tổ hợp lại bằng cách
xây dựng các công thức tính sao cho phù hợp với yêu cầu diện tích cần kết xuất,
ghi chúng lên từng trắc ngang. Sau khi điền các loại diện tích trên các trắc ngang
và qua quá trìn
1.1.5. Vẽ
an địa hình
Nova -TDN cho phép thể thể hiện đ−ờng đồng mức của mô hình thiết kế
điểm. Dựng phối cảnh mặt đ−ờng thiết kế và bề mặt tự nhiên cùng cảnh quan hiện
trạng, tạo ho
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 2
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
1.2. h và cài đặt
òi hỏi phần cứng của PC:
• 128MB RAM trở lên
• hợp với công tác thiết kế, tốt nhất là 17” trở lên
m có:
ớng dẫn trong đĩa CD-ROM dạng File *.PDF ( Format dạng
Cá
Yêu cầu cấu hìn
1.2.1. Yêu cầu cấu hình
Để Nova -TDN chạy tốt đ
• Máy Pentium III 600 MHz trở lên
Màn hình phù
1.2.2. Cài đặt
Nova -TDN gồ
• Đĩa CD - ROM cài đặt
• Khoá cứng
• Tài liệu h−
Adobe Acrobat )
ch cài đặt:
Việ
o th− mục
êng th−
\Setup.exe
đến khi kết thúc.
L−
D14 kèm theo tên Nova -TDN.
Bình đồ, TD - TN, Phụ trợ. Trong tr−ờng hợp không thấy xuất hiện MENU thì ở
để ch−ơng trình tự động tải MENU
lên.
các File th−
mục FONTS trong Windows ( Thực hiện các thao tác trên ở ngoài môi tr−ờng DOS ).
+ Nếu trên dòng nhắc không xuất hiện tiếng Việt thì chọn lựa nh− sau :
• Chọn chức năng : Tools\Preferences\Display\Fonts
c cài đặt ch−ơng trình Nova -TDN có thể tiến hành theo các b−ớc sau :
- Cài đặt AutoCAD R14 lên trên máy tính và chạy thử tr−ớc.
- Copy các đĩa cài đặt của ch−ơng trình vào trong máy ( tạ
ri và mục cho từng đĩa DISK1, DISK2, .... để l−u toàn bộ ch−ơng trình ).
- Sử dụng S rt\Run\\DISK1
- Thực hiện các chỉ dẫn của ch−ơng trình Setup cho
u ý : - Tr−ớc khi cài đặt cắm khoá cứng vào máy.
- Sau khi cài đặt xong nhớ khởi động lại máy.
- Sau khi cài đặt hoàn thành trong Programs sẽ xuất hiện Group : Thiết
kế đ−ờng bộ và trong đó có biểu t−ợng của ACA
Muốn khởi động ch−ơng trình phải chạy từ đây, việc chạy ch−ơng trình từ biểu t−ợng
AutoCAD R14 bình th−ờng sẽ không có tác dụng.
- Khi chạy ch−ơng trình, MENU của nó đ−ợc tự động tải lên gồm Địa
hình,
dòng nhắc nhập lệnh : Command : NOVATDN
- Về tiếng Việt trong ch−ơng trình :
+ Nếu trên MENU không xuất hiện tiếng Việt thì thực hiện nh− sau : Copy
: SSERIFE.FON, VGASYS.FON, VGAFIX.FON từ th− mục ABC vào
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 3
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
Hình 1-1. chọn Font
* Tiếp sau đó chọn Fonts theo hộp hội thoại Hình 1-2 :
Hình 1-2. Chọn kiểu text
Sau khi chọn xong bấm phím OK rồi Apply để chấp nhận sự thay đổi đó.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 4
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
1.3. Các khái niệm cơ bản
1.3.1. Đơn vị vẽ và tỉ lệ
Trong bản vẽ AutoCAD Nova -TDN quan niệm 1 đơn vị vẽ t−ơng ứng với 1
đơn vị tính ngoài thực địa. Sau khi khai báo tỉ lệ vẽ phù hợp Nova -TDN sẽ tự
động xác định kích th−ớc chiều cao chữ trong bản vẽ sao cho khi xuất bản vẽ ra
giấy sẽ đ−ợc chiều cao chữ theo khai báo. Do vậy khi in bản vẽ ra giấy yêu cầu
phải tính lại tỉ lệ ịn phù hợp với tỷ lệ đã khai báo. Ví dụ tỉ lệ bản vẽ trắc ngang là
1:200 với 1 đơn vị vẽ là 1m thì khi xuất ra giấy 1mm in ra ứng với 200/1000=0.2
đơn vị vẽ. Hay nói cách khác là 1 đơn vị vẽ t−ơng đ−ơng với 5mm ngoài giấy.
)L−u ý: Nếu có 1 bản vẽ bình đồ có sẵn với tỉ lệ 1/2000 sau khi đã
Digitizer vào sẽ có 1 đơn vị vẽ ứng với 2m ngoài thực địa. Để cho phù hợp với yêu
cầu của Nova -TDN phải dùng lệnh Scale để tăng kích th−ớc các đ−ờng đồng mức
lên 2 lần để cho 1 đơn vị vẽ sẽ ứng với 1 đơn vị thực địa.
Các giá trị góc nhập trong Nova -TDN theo độ : phút : giây. Phân biệt giữa
chúng bằng dấu ‘:’. Ví dụ cần nhập góc 123°15’32” đ−a vào nh− sau: 123:15:32.
Riêng nhập số liệu tuyến có thể nhập góc theo tuỳ chọn sau:
- Theo AutoCAD Vd:123d15’32”
- Theo dấu chấm Vd: 123. 15.32
- Theo dấu cách Vd: 123 15 32
1.3.2. Hệ toạ độ
Góc h−ớng bắc
Y
0,0
X
WCS
Y
Hệ toạ độ giả định
X
Hình 1-3. Hệ toạ độ trong Nova -TDN
Trong Nova -TDN phân biệt 2 hệ toạ độ:
1. Hệ toạ độ của bản vẽ AutoCAD bao gồm:
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 5
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
• Hệ toạ độ WCS (World Coordinate System) - Hệ toạ độ chung của
bản vẽ AutoCAD
• Hệ toạ độ UCS (User Coordinate System) - hệ toạ độ do ng−ời sử
dụng tự định nghĩa.
• Góc có giá trị “ +” có chiều ng−ợc chiều quay kim đồng hồ
2. Hệ toạ độ giả định
Góc có giá trị “ +” có chiều cùng chiều quay kim đồng hồ
Trục OX luôn trùng với h−ớng bắc
Trục OY luôn trùng với h−ớng đông
Hệ toạ độ giả định (HTĐGĐ) là hệ toạ độ do ng−ời thiết kế qui định cho
phù hợp với vùng đo vẽ để sao cho các toạ độ đ−a vào đều mang giá trị d−ơng.Vị
trí của HTĐGĐ đ−ợc xác định bởi gốc 0,0 của hệ toạ độ WCS của AutoCAD mà
tại đó giá trị X và Y của HTĐGĐ có thể khác 0 và góc h−ớng bắc của nó. Góc
h−ớng bắc là góc xác định giữa trục toạ độ X của hệ toạ độ WCS và trục X của
HTĐGĐ, xem Hình 1-3.
Nói chung Nova -TDN −u tiên sử dụng hệ toạ độ WCS trong việc điền các
giá trị do đó cần phải l−u ý khi xác định góc h−ớng bắc của HTĐGĐ sao cho với
góc h−ớng bắc đó bản vẽ bình đồ đ−ợc bố trí nằm ngang theo hệ toạ độ WCS. Giá
trị X và Y của HTĐGĐ tại gốc 0,0 của WCS phải đủ lớn sao cho giá trị X và Y của
WCS trong quá trình thiết là không quá lớn, thông th−ờng lấy theo mốc quốc gia
gần nhất.
1.3.3. Các điểm đặt máy
Những điểm đặt máy th−ờng là những điểm đ−ờng truyền đã đ−ợc tiến hành
bình sai. Là những điểm tại đó đặt máy để xác định cao độ các điểm đo của địa
hình tự nhiên.
1.3.4. Điểm cao trình
Điểm cao trình là điểm trên địa hình tự nhiên mà toạ độ X, Y và Z của nó
đ−ợc đo bằng các ph−ơng pháp khác nhau. Tập hợp các điểm cao trình tự nhiên là
cơ sở để cho xây dựng mô hình địa hình phục vụ cho công tác thiết kế. Một điểm
cao trình bao gồm các tham số:
• Toạ độ X, Y và Z (cao độ): Xác định vị trí của điểm
• Ghi chú: Dùng để đặt tên điềm mà sau này có thể nối các điểm có cùng
Ghi chú với nhau.
• Số hiệu vật: T−ơng ứng với 1 số hiệu trong Th− viện vật địa hình và
dùng để thể hiện trên mặt bằng và phối cảnh của địa vật tự nhiên.
• Chỉ số : Số thứ tự của điểm đ−ợc tự động đánh tăng dần. Thứ tự nối các
điểm cao trình theo chiều tăng dần của Chỉ số.
•
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 6
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
1.4. Cấu trúc ch−ơng trình
1.4.1. Menu Nova -TDN
Nova -TDN bao gồm 140 lệnh mở rộng đ−ợc chia ra làm 3 nhóm và bố trí
dàn trải trên 4 Menu dọc của AutoCAD:
1.4.2. Menu Địa hình
• Khai báo các số liệu ban đầu.
• Nhập các điểm đặt máy và các điểm cao trình.
• Nhập bản vẽ đ−ờng bình độ.
• Nhập trắc dọc và trắc ngang.
Hình 1-4. Menu Địa hình
• Hiệu chỉnh và điền nối các điểm cao trình.
• Vẽ bình đồ tuyến.
1.4.3. Menu Tyến
• Vách tuyến và phát sinh cọc
• Dựng phối cảnh và tạo hoạt cảnh
• Vẽ trắc dọc, trắc ngang tự nhiên.
• Thiết kế trắc dọc, trắc ngang của tuyến đ−ờng.
• Tính toán khối l−ợng đào đắp và lập bảng tổng hợp khối l−ợng.
• Vẽ trắc ngang cống và bản vẽ chi tiết cống.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 7
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
Hình 1-5. Tuyến
1.4.4. Menu Phụ trợ
Bao gồm các lệnh hiệu chỉnh bảng và các lệnh trợ giúp cho quá trình thiết
kế.
Hình 1-6. Menu Phụ trợ
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 8
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
1.4.5. Bảng tên lệnh
Menu Lệnh tắt
Cài đặt các thông số ban đầu NS
Khai báo KBNDH
Hệ Toạ độ Giả Định
Điền ký hiệu h−ớng bắc HB
Tạo l−ới khống chế mặt bằng LUOI
Chuyển sang Hệ toạ độ Giả Định TDDL
Định nghĩa trạm máy NM
Dữ liệu điểm đo
Tạo điểm cao trình từ tệp số liệu CDTEP
Tạo các điểm cao trình NT
Tạo điểm cao trình từ sổ đo NDD
Tạo địa hình nhà NHA
Chuyển đổi máy toàn đạc điện tử HSURVEYT
Xuất cao độ theo TEXT CDTEXT
Nhập đờng đồng mức NDM
Định nghĩa đờng đồng mức hoặc đờng mép DNDM
Định nghĩa các đờng đồng mức DNCDM
Số liệu tuyến
Nhập số liệu tuyến RTDN
Chuyển đổi tệp số liệu TDN CVERT
Chuyển đổi tệp số liệu TKD PMNV
Chuyển đổi tệp số liệu CCIC QHNV
Chuyển đổi dữ liệu TEDI TDCD
Chuyển đổi dữ liệu ĐHGTVT CNVSY
Xây dựng mô hình lới bề mặt LTG
Vẽ đờng đồng mức DM
Tra cứu cao độ tự nhiên CDTN
Hiệu chỉnh
Hiệu chỉnh cao trình HCCT
Bật/Tắt điểm cao trình trong cơ sở dữ liệu BTCD
Điền và nối các điểm cao trình CDT
Bật các điểm cao trình trong bản vẽ BCD
Tắt các điểm cao trình trong bản vẽ TCD
Xuất các điểm cao trình ra tệp XCD
Th viện địa hình Nova_TDN TVDH
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 9
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
Tuỳ chọn TCH
Khai mẫu bảng trắc dọc và trắc ngang BB
Khai báo vét bùn+hữu cơ KBVB
Khai báo các lớp áo đờng theo TCVN KBK
Tuyến
Tiêu chuẩn thiết kế đờng ST
Khai báo và thay đổi tuyến thiết kế Cs
Vẽ tuyến T
Khai báo gốc tuyến GT
Đ~nh nghĩa các đờng mặt bằng tuyến DMB
Bố trU đờng cong và siêu cao CN
Chênh lý trình mới và cũ OLDS
Khai báo bán kinh điền BKD
Tạo điểm cao trình theo số liệu trắc
ngang DCD
Thay đổi vị trí tuyến DT
Xây dựng lại dữ liệu tuyOn to bản vẽ RL
Phát sinh cọc PSC
Chèn cọc mới CC
Xác định vị trí cọc so với tuyến KD
Xác định lại số liệu mia PSL
Xoá tuyến hoặc cọc XOA
Hiệu chỉnh số liệu các điểm mia SSLT
Lấy số liệu vỉa h` SLVH
Cập nhật lại số liệu tự nhiên to trắc
ngang TNTT
Vẽ lại điểm TIN theo tuyOn DCD
Tra cứu số liệu cọc TCC
Sửa tên cọc STC
Mặt bằng tuyến theo yếu tố cong và
trắc ngang chuẩn BTC
Mặt bằng tuyến từ trắc ngang BT
Điền yOu tố cong YTC
Điền tên cọc trên tuyến DTC
Điền cao độ cọc DCDC
Điền điểm cao trình dọc tuyến DCDT
Xuất số liệu các đoạn cong SLC
Đi?n ku hiệu lu trình DLT
Tra lu trình TLT
Vẽ trắc dọc tự nhiên TD
Lớp địa chất LDC
Điền mức so sánh DSSTD
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 10
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
Thay đổi mức so sánh TSSTD
Hiệu chỉnh trắc dọc EDTD
Hệ toạ độ trắc dọc GTD
Chọn phơng án đờng đỏ hiện hành PADD
Thiết kế trắc dọc DD
Đờng cong đứng CD
Điền thiết kế DTK
Điền lý trình DLTTD
Cống tròn CONG
Cầu CAU
Tạo giếng thu nớc TGT
Nhận lại cao độ thiết kế NCD
Định nghĩa đờng thiết kế và lớp địa
chất DNDD
Huỷ cao độ thiết kế HCDTK
Nối cao độ đờng đỏ mặt VDD
Vẽ trắc ngang tự nhiên TN
Đờng cu VDC
Nhập các lớp đ~a chất trắc ngang NDCTN
Vẽ các lớp đ~a chất trắc ngang DCTN
ThiOt kO trắc ngang TKTN
Định nghĩa thiết kế trắc ngang DNTKTN
Tạo đa tuyến dốc tại trắc ngang DTD
Tạo taluy TL
Tạo các lớp áo đờng APK
Điền thiết kế trắc ngang DTKTN
Vét bùn và hữu cơ VB
Tự động xác định vét bùn và hữu cơ VBTD
Đánh cấp DC
Tự động xác định đánh cấp DCTD
Copy các đối tợng trắc ngang CTK
Xóa thiết kế trắc ngang XTK
Dịch đỉnh thiết kếtrắc ngang DTN
Hệ toạ độ trắc ngang GTN
Hiệu chỉnh trắc ngang EDTN
Hiện trắc ngang theo tên HTN
Nhập chi?u dài chiOm dụng NLCD
Tính sơ bộ diện tích đào đắp DTSB
Tính diện tích TDT
Điền giá giá trị diện tích DDT
Xuất bảng cắm cong BCC
Bảng yếu tố cong BYTC
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 11
Ch−ơng 1 Giới thiệu chung
Xuất bảng toạ độ cọc TDC
Lập bảng khối lợng LBDT
Bảng khối lợng to giá tr~ đi?n LBGT
Trắc ngang cống tròn TNCT
Cống tròn CTCT
Cống bản CBCT
Cấu tạo mang cống MONGC
Phối cảnh tuyến đờng thiết kế PC
Vẽ lới bề mặt tự nhiên CED
Vẽ vạch sơn VVS
Hoạt cảnh 3D SD
Hoạt cảnh theo hành trình OB
Loại đối tợng khỏi Nova-TDN LDT
Tra cứu các đối tợng của Nova-TDN TRA
NovaTDN Help
About Nova-TDN AboutTDN
4.Phụ trợ
Tạo và hiệu chỉnh bảng... THB
Hiệu chỉnh bảng HCB
Tách bảng CHB
Trích bảng TRICHB
Thêm bớt hàng cột bảng HHCB
Copy công thức, dữ liệu bảng CPB
Pline PLTD
Pline theo độ dốc PLDD
Rải luy RTL
Kích th−ớc KT
Sửa Text ET
Xoá đối t−ợng theo lớp XL
Hiệu chỉnh lớp ELAY
Căn chỉnh các cụm kích th−ớc EMD
Đổi co chữ DCCHU
Hiệu chỉnh các đối t−ợng Text EMT
Hiệu chỉnh các đối t−ợng Attribute EMA
Làm trơn các đ−ờng đa tuyến bằng lệnh PEDIT LT
Làm trơn đa tuyến theo khoảng phân LTP
Làm trơn đa tuyến theo Spline LTS
Mũi tên liên tục MT
Ký hiệu cắt đứt CDUT
Th− viện ng−ời dùng TV
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 12
Ch−ơng 2Khai báo số liệu thiết kế
Ch−ơng 2. Khai báo số liệu thiết kế
2.1. Xây dựng bản vẽ nguyên sinh
Khi xây dựng bản vẽ nguyên sinh ngoài việc cài đặt các thông số củac
AutoCAD cho phù hợp với bản vẽ theo TCVN cần phải khai báo thêm:
• Dùng lệnh UNITS để đặt số chữ số lấy sau dấu chấm thập phân.
• Khai báo các kiểu chữ với phông chữ tiếng Việt cho:
-Kiểu chữ và kiểu chữ số cho phần bình đồ.
-Kiểu chữ phần tiêu đề (Vnsimple) , kiểu chữ tên cọc (Vnsimple) và kiểu
chữ số (Vnromanc) cho bản vẽ trắc dọc và trắc ngang.
Nếu không có gì đặc biệt trong bản vẽ nguyên sinh sử dụng mục Cài đặt các
thông số ban đầu của Nova -TDN.
2.2. Khai báo mẫu bảng biểu
Để chọn mẫu bảng biểu trình bày phần bảng trắc dọc và trắc ngang chọn Khai
mẫu bảng trắc dọc và trắc ngang nh− trên Hình 2-1. chọn Đầu Trắc Dọc hoặc
Đầu Trắc Ngang để khai báo mẫu biểu bảng cho phù hợp. Ví dụ đối với Đầu
Trắc Dọc:
Hình 2-1. Khai mẫu bảng trắc ngang
• Cao chữ : là chiều cao chữ ngoài giấy chung cho toàn bảng.
• Kh.cách đầu: chiều dài phần đầu của bảng đ−ợc xác định bởi độ dài của hàng
có phần mô tả dài nhất.
• Muốn thêm 1 hàng vào trong bảng bấm chuột vào phần kẻ ô tại cột mô tả (bên
phải hộp thoại) sẽ tự động thêm một hàng vào phía trên hàng vừa chọn động thời
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 13
Ch−ơng 2Khai báo số liệu thiết kế
xuất hiện số 0 trong cột SH (số hiệu) và None trong cột mô tả là None. Nếu sau đó
chọn sang phần Số hiệu (ô bên trái hộp thoại) và chọn mục cần thiết thì khi tạo
bảng trắc dọc Nova –TDN sẽ tự động điền giá trị t−ơng ứng vào đúng vị trí các
cọc. Nếu không chọn ở phần Số hiệu thì tại hàng này trong bản vẽ trắc dọc NSD
phải tự điền các thông số cần thiết vào dòng này trong bản vẽ. Ô Mô tả cho phép
thay đổi phần điền dòng mô tả tại đầu trắc dọc trong bản vẽ. Ví dụ khi chọn số
hiệu ứng với Cao độ tim đ−ờng nh−ng phần mô tả có thể sửa lại là Existing
Elevation để cho bản vẽ tiếng Anh. Ô Kh.Cách cho phép định nghĩa chiều cao
của hàng hàng t−ơng ứng để căn chữ vừa vào giữa hai đ−ờng kẻ bảng.
• Muốn xoá 1 hàng bất kỳ thì bấm chuột vào hàng đó rồi ấn phím Del. để xoá.
• Chọn các kiểu chữ cho phần Tiêu đề, Tên cọc và Chữ số. Trong các mục này
chỉ xuất hiện các kiểu chữ có trong bản vẽ hiện thời. Do đó trong bản vẽ nguyên
sinh phải khai báo tr−ớc nh− đã nói ở trên.
Có thể tuỳ chọn kiểu chữ cho bảng trắc dọc- trắc ngang bằng cách chọn
menu format > Text Style > chọn kiểu chữ mới > chọn new (đặt tên cho kiểu chữ
mới cần nạp) > close . sau đó khai báo bảng trắc dọc- trắc ngang và chọn lại kiểu
chữ.
• Mẫu bảng có thể l−u ra tệp để khi cần có thể gọi vào thành bảng hiện thời.
Nova -TDN luôn coi mẫu bảng đ−ợc gọi ra lần cuối là hiện thời.
L−u ý: Cần phải l−u mẫu bảng trắc dọc và trắc ngang ra 2 tệp khác nhau.
Riêng đối với Đầu Trắc Ngang tại mục Tên cọc: và Lý trình: nếu có
nhập ký tự thì trên trắc ngang với tên cọc là P4
tại lý trình 0.06905Km sẽ xuất hiện , nếu tại một ô nào đó để trống thì sẽ không
xuất hiện hàng t−ơng ứng trên bản vẽ. Ví dụ nếu không muốn điền tên cọc thì
phần tên cọc để trống.
2.3. Khai báo trắc ngang thiết kế
Có thể phải khai báo 2 loại mẫu trắc ngang:
• Trắc ngang chuẩn đ−ợc khai tại mục Khai báo và thay đổi tuyến thiết kế
đó là mẫu trắc ngang sẽ đ−ợc dùng để tính toán siêu cao, diện tích đào đắp sơ bộ và
dựng phối cảnh tuyến đ−ờng khi không theo thiết kế trên trắc ngang. Nó sẽ đ−ợc áp
dụng cho toàn tuyến.
• Trắc ngang thiết kế áp cụ thể cho từng trắc ngang đ−ợc khai báo tại mục
Thiết kế trắc ngang, các mẫu trắc ngang này có thể l−u ra tệp để sau cần thiết có
thể lấy lại.
L−uý: Trong đoạn tuyến thiết kế khi có các đạn tuyến với chiều rộng hoặc các
thông số thiết kế khác nhau Nova_TDN cho phép khai báo và áp trắc ngang thiết kế
cho từng đoạn (từ cọc ... tới cọc...)
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 14
Ch−ơng 2Khai báo số liệu thiết kế
2.4. Khai báo các lớp áo đ−ờng
Các lớp áo đ−ờng mà chiều dầy của chúng tính toán tr−ớc và l−u chúng lại
d−ới các Tên khuôn khác nhau để tiện cho quá trình sử dụng. Chọn mục Khai báo các
lớp áo đ−ờng. Với mỗi loại khuôn có 3 mẫu khác nhau nh− trên Hình 2-2.
• Khuôn trên nền cũ: chỉ có khi thiết kế cải tạo
• Khuôn trên nền mới: khi thiết kế đ−ờng mới hoặc là phần cạp thêm khi
thiết kế cải tạo.
• Gia cố lề : các lớp áo tại phần lề chỉ có ý nghĩa khi Chiều dài (CD) gia cố
khác 0.
Hình 2-2. Khai các lớp áo đ−ờng
Muốn khai báo thêm 1 lớp bấm chuột vào dòng d−ới của bảng sau đó nhập
Tên lớp và Cao lớp tại các ô t−ơng ứng phía trên. Số lớp nhiều nhất là 8. Cần xoá
dòng nào đó thì chọn dòng đó là hiện thời và ấn phím Del.
2.5. Khai báo vét bùn, vét hữu cơ và bề rộng đánh cấp
Tr−ớc khi vét bùn phải khai báo
vét bùn, Tr−ớc khi đánh vét hữu cơ
phải khai báo vét hữu cơ nếu
không Nova_TDN sẽ nhận nhầm
diện tích giữa vét bùn và vét hữu
cơ. Hình 2-3
Hình 2-3. Khai báo vét bùn và đánh cấp
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 15
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
Mô hình địa hình dùng để tính toán xác định cao độ điểm bất kỳ trên mô
hình tự nhiên trong Nova -TDN là mô hình tam giac đ−ợc xây dựng dựa trên:
• Các cao độ điểm tự nhiên (Điểm cao trình)
• Các đ−ờng đồng mức của bản vẽ bình độ.
Để xây dựng mô hình cần phải nhập các số liệu khảo sát địa hình.
3.1. Th− viện vật địa hình
Tr−ớc khi tiến hành nhập các Điểm cao trình. Chúng phải xây dựng th−
viện địa vật. Nova -TDN đã có sẵn một số địa vật, tuy nhiên có thể bổ sung bằng
cách chọn mục Th− viện vật địa hình.
Tr−ớc khi muốn thêm 1 địa vật vào th− viện phải vẽ:
• Hình chiếu đứng của vật (Hình này sẽ đ−ợc chèn trên trắc ngang).
• Hình chiếu bằng của vật (Hình này sẽ đ−ợc chèn trên bản vẽ bình đồ).
• Hình phối cảnh của vật (Hình này sẽ đ−ợc chèn vào khi vẽ Dựng phối
cảnh địa vật ).
Hình chiếu bằng đ−ợc vẽ với kích th−ớc nh− muốn thể hiện nó ngoài giấy với
qui định 1 đơn vị vẽ=1mm ngoài giấy. Sau đó hình sẽ đ−ợc chèn với tỉ lệ cần thiết.
Hình chiếu đứng và Hình phối cảnh phải đ−ợc vẽ với kích th−ớc thực với qui
đị
Sau khi chọn Th− viện vật địa hình xuất hiện cửa sổ nh− trên Hình 3-1.
nh 1 đơn vị vẽ = 1đơn vị ngoài thực tế.
chọn phím
Hình 3-1. Tạo th− viện địa vật
Hình chiếu đứng của vật là bắt buộc. Chỉ khi đã tạo th− viện hình chiếu đứng
mới có thể chèn hình chiếu b ình ph ơng ứng. Muốn chèn hoặc
thêm th− viện
ằng và h ối cảnh t−
hoặc t−ơng ứng. Sau đó sẽ xuất
hiện dòng nhắc:
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 16
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
tự Zoom khi chọn Đối t−ợng/Khôi phục Đối t−ợng: Có/: Yêu cầu chỉ
điểm cơ sở là điểm gốc của quá trình chèn vật sau này. Tiếp theo:
Điểm thứ nhất : Chỉ điểm 1.
Điểm thứ hai : Chỉ điểm 2.
Điểm 1 và điểm 2 là vùng cửa sổ Window chọn các đối t−ợng tạo thành hình chiếu
của vật.
Mỗi vật sau khi đ−ợc thêm vào th− viện sẽ đ−ợc tự động đánh số hiệu. Sau này khi
nhập Điểm cao trình số hiệu phải đ−ợc nhập đúng theo Số hiệu trong Th− viện vật địa
hình.
3.2. Hệ toạ độ giả định
3.2.1. Khai báo Hệ toạ độ giả định
Tr−ớc khi vào nhập các điểm cao trình phải tiến hành khai báo Hệ toạ độ
giả định bao gồm Góc h−ớng bắc và toạ độ của HTĐGĐ tại gốc 0,0 của WCS bằng
cách chọn mục Khai báo của Menu Địa hình. Ví dụ nh− trên Hình 3-2. góc h−ớng
bắc so với trục X của WCS là 45° và toạ độ của HTĐGĐ tại gốc 0,0 của WCS là
326750,506900.
Hình 3-2. Khai báo hệ toạ độ của HTĐGĐ
Nếu toạ độ đ−ợc xác định theo HTĐGĐ thì nên cho giá trị toạ độ của
HTĐGĐ tại gốc 0,0 của hệ WCS của AutoCAD để sao cho vùng vẽ không nằm xa
quá gốc 0,0 của hệ WCS -AutoCAD và góc h−ớng bắc của HTĐGĐ. Giá trị của
góc h−ớng bắc đ−ợc khai báo sao cho bản vẽ bình đồ sẽ đ−ợc vẽ nằm ngang theo
WCS của AutoCAD để tránh việc xoay bản vẽ khi in, nếu không thì các chữ điền
trên bản vẽ sẽ không nằm ngang bởi vì lúc điền nó luôn nằm ngang với WCS của
AutoCAD.
Tiếp theo phải cho khoảng dịch của phối cảnh với giá trị Del X và Del Y
đủ lớn để cho hình phối cảnh nằm ra ngoài vùng của bản vẽ bình đồ nhằm tránh
việc chồng chéo hình phối cảnh lên trên bản vẽ bình đồ.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 17
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
3.2.2. Tạo l−ới khống chế mặt bằng
Các ô Từ toạ độ Theo chiều X và Theo chiều Y toạ độ của HTĐGĐ
, cần cho giá trị b−ớc rải và số hàng rải theo từng chiều. Giá trị b−ớc có thể
âm để cho phép rải trong các cung phần t− khác nhau của hệ toạ độ.
Hình
3-3
Hình 3-3. Rải l−ới khống chế mặt bằng
3.3. Nhập các điểm cao trình tự nhiên
3.3.1. Định nghĩa trạm máy
Các điểm đặt máy sau khi đã tiến hành bình sai tiến hành nhập vào bản vẽ
bằng cách chọn mục Định nghĩa trạm máy.
Nova -TDN cho phép đặt các trạm máy chính và máy phụ.
1. Đặt máy chính
Hình 3-4. Hộp thoại Đặt máy chính
Khi chọn Đặt máy chính cửa sổ nhập nh− trên Hình 3-4. Toạ độ đ−a
vào có thể là theo HTĐGĐ hoặc theo Hệ toạ độ của AutoCAD. Trong tr−ờng hợp
nếu chọn vào phím sẽ xuất hiện dòng nhắc:
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 18
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
Chỉ điểm đặt máy: 345.4,1256.4 ↵ Toạ độ đ−a vào là của AutoCAD cho
nên nếu đang chọn HTĐGĐ thì Nova -TDN sẽ tự động chuyển nó về HTĐGĐ
sau khi nhập.
Cao độ TN là cao độ tự nhiên tại điểm đặt máy.
Sau khi nhập xong chọn để vẽ và tiến hành nhập tiếp.
2. Đặt máy phụ
Nếu chọn đặt máy phụ thì cửa sổ nhập sẽ nh− trên Hình 3-5.
Khoảng cách đ−ợc tính từ mốc qui 0 tới điểm đặt máy phụ tính theo ph−ơng
nằm ngang.
Góc đ−ợc xác định bởi h−ớng qui 0 của mốc qui 0 và h−ớng từ mốc qui 0 tới
điểm đặt máy phụ tính theo chiều kim đồng hồ.
Hình 3-5. Đặt máy phụ
3.3.2. Chuyển đổi máy toàn đạc điện tử
Hình 3-6 Chuyển đổi máy toàn đạc điện tử
Sau khi đo đạc trắc địa bằng máy toàn đạc điện tử, Nova -TDN cho phép
chuyển đổi số liệu đó để tạo các điểm cao trình khi thiết kế tuyến.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 19
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
Tr−ớc khi chọn Menu Tạo các điểm cao trình từ tệp số liệu để thể hiện các
điểm cao trình trên bản vẽ cần phải chuyển đổi số liệu đo bằng máy toàn đạc điện
tử bằng cách chọn Chuyển đổi máy toàn đạc điện tử. Khi đó xuất hiện hộp thoại
nh− Hình 3-6.
Tr−ớc tiên hãy chọn ô Loại máy Khi đó xuất hiện danh sách loại máy
toàn đạc . có thể chọn một trong các loại máy :
* Leica TC600/TC800 hoặc Leica TPS 1000 . Sau đó chọn Loại 8 ký
tự hoặc Loại 16 ký tự .
* Nikkon DTM400-DTM700 .
File dữ liệu xuất từ máy Nikkon DTM400-DTM700 có phần mở
rộng là (*.RAW) dạng đầy đủ bao gồm mã máy, số hiệu điểm, chiều cao bệ máy,
góc đứng, góc nằm, chiều dài đọc mia, ghi chú.
* Số hiệu toạ độ Nikkon (ENZ) .
File dữ liệu xuất từ máy Nikkon DTM400-DTM700 có phần mở
rộng là (*.ENZ) dạng đã chuyển đổi sang toạ độ điểm đo bao gồm số hiệu điểm,
toạ độ X, tọa độ Y, cao độ Z, ghi chú theo hệ toạ độ giả định.
Tiếp theo chọn ô Tệp gốc để chọn tệp gốc , khi đó xuất hiện hộp thoại
OPEN, chọn tệp số liệu đo bằng máy đo toàn đạc điện tử cần chuyển đổi (tệp có
phần mở rộng .gsi). cho máy Leica; (*.700) hoặc(*.RAW) cho máy Nikkon;
(*.ENZ) cho dạng thức đã chuyển đổi toạ độ. Sau đó chọn tại ô Tệp đích để
chuyển đến tệp mới (đặt tên cho tệp cần chuyển đến) rồi chọn open.
Khi trở lại hộp thoại bạn hãy chọn chức năng Convert . Hình 3-6
) L−u ý : Khi Convert nếu dạng thức file chuyển đổi đúng, ch−ơng
trình sẽ thông báo số điểm cao trình đã đ−ợc chuyển đổi. Nếu thấy thông báo 0 có
nghĩa là file dữ liệu chuyển đổi từ máy toàn đạc ra máy tính ch−a phù hợp để
chuyển sang Nova-TDN. (Tốt nhất bạn chọn chức năng chuyển đổi dạng toạ độ)
Tiếp theo chọn chức năng Vẽ điểm, ch−ơng trình sẽ thông báo số điểm
đã vẽ trên màn hình.
Sau khi chuyển đổi xong hãy chọn Thoát để kết thúc công việc chuyển
đổi.
3.3.3. Tạo điểm cao trình từ sổ đo toàn đạc
Chọn mục Tạo điểm cao trình từ sổ đo nh− trên Hình 3-7. Với Góc nằm
tính từ mốc qui 0 theo chiều kim đồng hồ. Góc đứng tính từ ph−ơng thẳng đứng. Sơ
đồ xác định cao độ điểm cần nhập thể hiện trên Hình 3-8 và .
Sau khi nhập hết số liệu điểm của ao bấm vào để tiến hành nối
thành 1 đ−ờng đa tuyến thể hiện ao và danh sách điểm sẽ đ−ợc tính từ đầu khi
bắt đầu vào lệnh hoặc từ thời điểm chọn vào . Nếu phím đ−ợc
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 20
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
đánh dấu thì đa tuyến sẽ đ−ợc khép kín. Chọn phím sẽ xuất hiện Th−
viện vật địa hình cho phép chọn số hiệu vật địa hình nếu không nhớ.
Hình 3-7. Nhập các điểm toàn đạc
Mốc qui 0
Mốc máy
Góc nằm
Điểm cần nhập
Hình 3-8. Hình chiếu bằng nhập điểm
Chiều dài đọc mia=23.4
Góc đứng=92d30'
C
h i
ều
c
ao
m
áy
C
hi
ều
c
ao
m
ia
=
1.
35
Y
Hình 3-9. Hình chiếu đứng
- Nhập theo ghi sổ đo kiểu dài đọc mia: khi đó cần nhập các thông số sau:
Góc đứng, góc nằm, cao mia (m) và dài đọc mia (m)
Công thức tính:
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 21
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
Công thức tính cao độ và khoảng cách nằm ngang:
- Chiều dài :
SAB = k.n.cos Vpl Dài đọc mia
- Chiều cao:
H = S.tgV+i – l
Trong đó:
SAB Là chiều dài nằm
ngang giữa hai điểm A,B Dài xiên
i Chiều cao máy
l Chiều cao mia
V Góc giữa tia ngắm
(chỉ giữa) và ph−ơng nằm
ngang
Đo theo kiểu 3 dây
3.3.4. Tạo địa hình nhà
Từ sổ đo toàn đạc trích ra phần các điểm góc nhà và sử dụng Tạo địa hình
nhà để vẽ và sau này có thể dựng phối cảnh nhà hiện trạng nhờ chức năng Dựng
phối cảnh địa vật. Mặt bằng nhà đ−ợc tạo bởi 4 điểm, trong quá trình nhập có
thể nhập cả 4 điểm hoặc 3 điểm hoặc sử dụng các điểm của các nhà đã đ−ợc nhập
tr−ớc. Trên Hình 3-10 là hộp hội thoại nhập số liệu toạ độ góc nhà.
Hình 3-10. Nhập toạ độ góc nhà
Phần nhập số liệu từ sổ đo t−ơng tự phần Tạo điểm cao trình từ sổ đo. Ngoài
ra có thể nhập điểm bằng cách chỉ điểm trên bản vẽ khi sử dụng phím
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 22
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
. Muốn tạo điểm trong bản vẽ dùng phím . Sau khi đã có
3 hoặc 4 điểm đ−ợc tạo bấm vào phím để tạo nhà. Nếu chỉ có 3 điểm
nếu tạo nhà thì điểm thứ 4 sẽ đ−ợc tự động xác định theo nguyên tắc hình bình
hành cho nên để có thể tạo đ−ợc nhà theo vị trí mong muốn dùng phím
để chọn vị trí cho thích hợp.
Với phím có thể chọn 1 nhà đã đ−ợc tạo trong bản vẽ nhằm mục
đích sử dụng các điểm góc của nó để xác định toạ độ của nhà cần nhập. cũng có
thể chọn 1 nhà trong danh sách Nhà đã nhập. Tại các đỉnh của nhà đ−ợc chọn sẽ
xuất hiện các ký hiệu P1,P2,P3 và P4 và đánh dấu các đỉnh t−ơng ứng trên Hộp
hội thoại hình 6.10 nhằm mục đích chọn các đỉnh này để tạo nhà mới.
3.3.5. Nhập các điểm cao trình từ tệp
Cấu trúc tệp *.TXT gồm có 4 cột sắp xếp theo thứ tự:
• Cột tên điểm (t−ơng ứng với mục Ghi chú của các phần nhập điểm đ−ợc
nói ở trên).
• Toạ độ X
• Toạ độ Y
• Cao độ Z của điểm
Ngoài ra nếu còn các cột sau đó thì nội dung của các cột này sẽ không đ−ợc
đọc vào. Mẫu tệp số liệu có thể xem trong tệp ToanDacDT.TXT. Sau khi chọn tệp
sẽ xuất hiện cửa sổ nh− Hình 3-11 yêu cầu chọn hệ toạ độ của số liệu. Nếu chọn
Hệ toạ độ AutoCAD thì sẽ theo hệ toạ độ hiện thời của bản vẽ. Muốn thực hiện
lệnh chọn mục Tạo điểm cao trình từ tệp số liệu.
Hình 3-11. Chọn hệ toạ độ
)L−u ý: Đối với các máy toàn đạc điện tử khác nhau cần phải chuyển đổi
số liệu sao cho phù hợp với dạng tệp vừa đề cập ở trên.
3.3.6. Tạo các điểm cao trình
còn 1 cách khác để nhập các điểm cao trình đó là chọn Tạo các điểm cao
trình. Nh− trên Error! Reference source not found. có thể nhập toạ độ điểm
theo:
• Toạ độ của HTĐGĐ hoặc Toạ độ tuyệt đối của AutoCAD (Toạ độ hiện
thời). Lúc này phải cho toạ độ X và Y của điểm.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 23
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
• Nếu trong hệ toạ độ cực cần nhập Khoảng cách và Góc theo trục X của
hệ toạ độ.
Nếu đang chọn hoặc thì có thể
thay đổi Hệ toạ độ hiện thời bằng cách chọn vào phím . Xuất hiện
dòng nhắc Select Object: yêu cầu chọn đối t−ợng LINE hoặc PLINE của bản vẽ
để định nghĩa hệ toạ độ với gốc toạ độ là điểm đầu hoặc cuối của chúng mà gần vị
trí chọn đối t−ợng nhất và h−ớng trục X tới điểm còn lại của LINE hoặc đỉnh gần
điểm gốc của PLINE. Nếu chọn vào cọc thì gốc toạ độ sẽ là tim cọc.
Khi có thể chỉ điểm theo toạ độ AutoCAD bằng
cách chọn .
Hình 3-12. Tạo các điểm cao trình
3.3.7. Hiệu chỉnh các điểm cao trình
Cho phép thay đổi các thuộc tính của Điểm cao trình. Tr−ờng hợp nếu
điểm cao trình có giá trị âm thì cao độ điểm sẽ không đ−ợc tính tới trong tr−ờng
hợp Xây dựng mô hình l−ới bề mặt mặc dù trong bản vẽ vẫn có điểm đó. Toạ độ X
va Y dùng lệnh AutoCAD để thay đổi. Cửa sổ hiệu chỉnh xem Hình 3-13.
Hình 3-13. Hiệu chỉnh điểm cao trình
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 24
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
3.3.8. Bật/Tắt các điểm cao trình trong cơ sở dữ liệu
Sử dụng để Bật hoặc Tắt các điểm cao trình trong cơ sở dữ liệu thực chất là
nhằm để loại các cao trình của công trình nhân o ra khỏi quá trình Xây dựng mô
hình l−ới bề mặt để cho việc vẽ Đ−ờng đồng mức hoặc là Bề mặt tự nhiên đúng với
thực tế.
Đầu tiên sẽ xuất hiện dòng nhắc Select Objects: Yêu cầu chọn các đối
t−ợng cần hiệu chỉnh.
Bằng cách tổ hợp 3 yếu tố: Ghi chú, Chỉ số và Cao độ có thể Bật hoặc Tắt
các điểm cao trình thoả mãn điều kiện cần thiết. Cửa sổ Bật/Tắt xem Hình 3-14 .
Nếu đ−ợc đánh dấu thì các cao trình đ−ợc chọn sẽ bị loại khỏi bản vẽ.
Hình 3-14. Bật/Tắt các điểm cao trình
3.4. Nhập đ−ờng đồng mức
Để nhập đ−ờng đồng mức từ bản vẽ bình độ (bản đồ) chọn Nhập đ−ờng
đồng mức. Sau khi nhập vào cao độ các dòng nhắc cho phép vẽ đ−ờng đồng mức.
Cụ thể các dòng nhắc xem mục Pline.
Hình 3-15. Nhập cao độ đồng mức
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 25
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
3.5. Định nghĩa đ−ờng đồng mức hoặc đ−ờng mép
3.5.1. Định nghĩa đ−ờng đồng mức
Khi đã có sẵn 1 bản vẽ bình độ đ−ợc nhập vào tr−ớc có thể có Cao độ Z
hoặc Z=0 với điều kiện các đ−ờng đồng mức đ−ợc thể hiện bằng lệnh PLINE hoặc
3DPOLY để chuyển sang dạng đ−ờng đồng mức của Nova -TDN cần phải Định
nghĩa đ−ờng đồng mức. Sau khi chọn các đ−ờng đa tuyến sẽ xuất hiện cửa sổ nh− .
Trong tr−ờng hợp định nghĩa đ−ờng đồng mức nếu ô đ−ợc đánh
dấu thì cao độ đ−ờng đồng mức sẽ lấy theo cao độ Z của đối t−ợng còn nếu không
phải nhập cao độ vào và các đối t−ợng đã đ−ợc chọn sẽ có cùng 1 cao độ.
Hình 3-16Hình 3-16. Định nghĩa đ−ờng đồng mức
3.5.2. Định nghĩa đ−ờng mép
Sau khi đã có mô hình tự nhiên d−ới dạng các điểm cao trình Điền và nối
các điểm cao trình để nối các đ−ờng cùng ghi chú nhằm mục đích thể hiện các
đ−ờng mép ao, bờ kênh, mép đ−ờng ... tuy nhiên sau này dùng chức năng Xây
dựng mô hình l−ới bề mặt và Vẽ l−ới bề mặt tự nhiên vẫn không thể mô tả đ−ợc
đó là các đ−ờng mép bởi vì các điểm đo trên đ−ờng mép quá cách xa nhau do đó
cần phải sử dụng chức năng định nghĩa đ−ờng mép nhằm phát sinh thêm số điểm
trên đ−ờng mép bổ sung vào số liệu đo. Số điểm phụ thuộc vào khoảng cách mà
đ−a vào nh− Hình 3-17.
Hình 3-17. Định nghĩa đ−ờng mép
)L−u ý: Sau này khi thiết kế tuyến có phần đào cũng phải định nghĩa các
đ−ờng mép luy của tuyến đ−ờng vừa thiết kế đ−ợc tạo bởi chức năng Phối cảnh
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 26
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
tuyến đ−ờng thiết kế bằng chức năng này tr−ớc khi Xây dựng mô hình l−ới bề mặt
nhằm mục đích vẽ l−ới bề mặt tự nhiên.
3.6. Nhập tuyến theo TCVN
Thực chất của việc nhập tuyến theo TCVN chính là nhập các Điểm cao trình
nh−ng phù hợp với quá trình đo theo mặt cắt của tuyến.
3.6.1. Nhập số liệu theo TCVN
Sau khi chọn Nhập số liệu theo TCVN sẽ xuất hiện của sổ nh− Hình 3-18.
1. Nhập trắc dọc :
-Tại cột Tên cọc cần l−u ý: các cọc TĐ (hoặc TD), P và TC phải đ−ợc −u tiên
nhập để Nova -TDN có thể phân biệt đ−ợc đoạn cong. Nếu nhập Tên cọc
TĐ1+H1 sẽ là không hợp lệ.
Hình 3-18.Nhập số liệu theo TCVN
Trong tr−ờng hợp TC1 của đoạn cong đầu trùng với TD2 của đoạn cong tiếp thì
vẫn phải nhập 2 cọc TC1 và TD2 với khoảng cách lẽ giữa chúng bằng 0. Mặt cắt
ngang của TD2 không nhất thiết phải nhập. Tại đ−ờng cong chuyển tiếp tại điểm
nối đầu nhất thiết phải có tên cọc là ND và tại điểm nối cuối nhất thiết phải có tên
cọc là NC
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 27
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
Hình 3-19. l−a chọn kiểu dữ liệu
Tr−ớc khi nhập trắc dọc-trắc ngang phải chọn kiểu nhập khoảng cách giữa các
cọc trên trắc dọc và khoảng cách giữa các điểm mia theo khoảng cách lẻ hay cộng
dồn, cao độ điểm mia trên trắc ngang theo chênh cao hay cao độ tự nhiên.
Dạng nhập góc cho phép chọn kiểu nhập góc chắn cung cho thuận tiện.
Xem hình Hình 3-19
Hộp thoại mã nhận dạng cho phép thay đổi tên các cọc tại các đoạn cong khi thấy
cần thiết nếu không mặc định tên cọc đặc biệt nh− trong hôp thoại Hình 3-20
Hình 3-20 . Mã nhận dạng
Trên Hình 3-21 có thể tính các thông số cho đ−ờng cong chuyển tiếp hoặc
đ−ờng cong tròn khi thiết kế tuyến nhằm xác định chiều dài nửa đoạn cong nhất là
khi đoạn cong có chiều dài đoạn chuyển đầu và đoạn chuyển tiếp cuối khác nhau.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 28
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
Hình 3-21. tính các thông số chung
Khi đã nhập xong dữ liệu trắc dọc, trắc ngang tr−ờng hợp cao độ toàn tuyến bị
sai do cao độ mốc sai, cần thiết phải nâng hoặc hạ cao độ của tất cả các cọc trên
tuyến thì nhập khoảng cao độ cần nâng hay hạ vào ô nâng cao độ trong hộp thoại
và chọn phím nhận. Hình 3-22
Hình 3-22. nâng cao độ cọc
-Tại cột KCách có thể nhập theo khoảng cách lẻ hoặc cộng dồn.
-Tại cột Cao độ TN nhập cao độ tự nhiên tại cọc t−ơng ứng.
-Tại cột Cao độ TK nhập cao độ thiết kế tại cọc t−ơng ứng nếu biết tr−ớc.
Sau này khi đã vẽ trắc dọc tự nhiên sử dụng chức năng Nối cao độ đ−ờng đỏ mặt
để kẻ đ−ờng đỏ.
-Tại cột Góc chắn cung cần phải nhập vào góc thay đổi h−ớng tuyến tại cọc.
Mặc định 180:0:0 nghĩa là tuyến vẫn đi thẳng. Nếu h−ớng tuyến thay đổi thì nhập
vào giá trị góc đ−ợc tính theo chiều kim đồng hồ so với cọc tr−ớc đó, xem
. Riêng đối với TĐ,P và TC góc h−ớng tuyến đ−ợc nhập tại cọc P. Có thể xem
phần minh hoạ để nhập cho đúng.
Hình
3-23
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 29
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
H−ớng tuyến Cọc đang nhập
Góc thay đổi h−ớng tuyến
+
Hình 3-23 .Góc h−ớng tuyến
-Tại cột bán kính đối với đ−ờng cong tròn không phài nhập R còn đ−ờng
cong chuyển tiếp nhất thiết phải nhập bán kính để Nova_TDN xác định vị trí cọc
TD và TC của đọn cong.
2.Nhập trắc ngang:
Muốn hiện hoặc tắt phần nhập trắc ngang bấm vào phím Trắc ngang trong
menu thể hiện.
-Cột KCách cho phép nhập khoảng cách giữa các điểm mia theo khoảng cách
lẻ hoặc khoảng cách dồn tính từ tim cọc sang phải hoặc sang trái. Nếu là khoảng
cách lẻ thì ô phải đ−ợc đánh dấu.
-Cột CaoĐộ cho phép nhập cao độ tuyệt đối của điểm mia hoặc là cao độ
t−ơng đối giữa điểm mia sau so với điểm mia tr−ớc. Nếu nhập theo cao độ t−ơng
đối thì ô phải đ−ợc đánh dấu.
-Tại cột F.code nhập số thứ tự của số hiệu vật trong th− viện vật địa hình. có
thể mở th− viện Vật địa hình để xem số thứ tự của ký hiệu địa vật. Tr−ớc đó phải
xây dựng Th− viện vật địa hình cho đầy đủ, bao gồm hình chiếu đứng, hình chiếu
bằng và phối cảnh.
• Hình chiếu đứng sẽ đ−ợc chèn trên bản vẽ trắc ngang. Kích th−ớc của
nó th−ờng theo kích th−ớc thật của vật.
• Hình chiếu bằng sẽ đ−ợc chèn lên bản vẽ bình đồ và th−ờng chúng là
các ký hiệu địa vật. Kích th−ớc của chúng th−ờng đ−ợc vẽ bằng kích
th−ớc mà muốn thể hiện trên giấy (1mm=1đơn vị vẽ).
• Hình phối cảnh sẽ đ−ợc chèn khi Dựng phối cảnh địa vật. Là hình 3
chiều và kích th−ớc của chúng theo kích thức thực.
- Cột Mô tả dùng để nhập ghi chú các điểm mia nhằm mục đích sau này có
thể nối các điểm mia cùng ghi chú lại với nhau. Nếu ghi chú là “1” hoặc “MT” thì
Nova -TDN sẽ hiểu là mép nhựa bên trái và “2” hoặc “MP” đ−ợc hiểu là mép nhựa
phải của đ−ờng cũ có sẵn. khi vẽ trắc ngang trên đó sẽ thể hiện đ−ờng cũ
3.Cách nhập số liệu
Trong bảng nhập số liệu trắc dọc và trắc ngang có thể:
- Copy từng ô, một hoặc nhiều hàng, cột bằng cách dùng chuột bôi đen
vùng số liệu cần copy ấn phím Ctrl+C để copy Ctrl+V để dán
- Khi cần xoá hàng, cột dùng lệnh Cut
3.6.2. Tạo điểm cao trình từ trắc ngang
Trong quá trình Vẽ tuyến theo TCVN có thể thực hiện luôn việc dán các
điểm mia thành các Điểm cao trình hoặc nếu không thực hiện Tạo điểm cao
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 30
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
trình từ trắc ngang để dán các cao trình đã đ−ợc nhập theo Nhập số liệu theo
TCVN. Sở dĩ cần phải dán cao trình là nhằm mục đích xây dựng mô hình tự nhiên
để phục vụ cho việc chèn cọc, phát sinh cọc mới và vẽ l−ới bề mặt tự nhiên sau
này. Nếu thấy không cần thiết thì không cần phải thực hiện lệnh này.
3.6.3. Chuyển đổi tệp số liệu
Hình 3-24. Chuyển đổi tệp số liệu
Trên Hình 3-24 Cho phép chuyển đổi từ tệp dừ liệu tuyến từ file (*.ntd ) ra
EXCEL d−ới hai dạng:
- Tệp số liệu trắc dọc (*.dpf)
- Tệp số liệu trắc ngang (*.dcf).
Ng−ợc lại cũng có thể nhập số liệu trắc dọc_trắc ngang từ EXCEL rồi
chuyển sang file (*.ntd) để thiết kế.
3.6.4. Xuất các điểm cao trình ra tệp
Sau khi chọn Xuất các điểm cao trình ra tệp sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh−
yêu cầu chọn hệ toạ độ mà muốn toạ độ các Điểm cao trình theo hệ
đó. Sau đó yêu cầu cho tên tệp ghi ra. Chức năng này nhằm mục đích phục vụ
các yêu cầu riêng biệt của ng−ời sử dụng.
Hình 3-25
Hình 3-25. chọn kiểu toạ độ
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 31
Ch−ơng 3. Nhập số liệu
3.7. Xây dựng mô hình l−ới bề mặt
Việc Xây dựng mô hình l−ới bề mặt là đặc biệt quan trọng để phục vụ cho
việc thiết kế tiếp theo. Giả sử đã có tệp số liệu ToanDac.TXT gồm toạ độ của các
Điểm cao trình của vùng cần thiết kế theo Hệ toạ độ AutoCAD. Sau khi Tạo điểm
cao trình từ tệp số liệu theo HTĐGĐ hoặc hệ toạ độ AutoCAD. có thể dùng
Bật/Tắt các điểm cao trình hoặc chỉ đ−ờng bao địa hình và các lỗ thủng để loại các
điểm cao độ làm ảnh h−ởng tới mô hình địa hình (Ví dụ các điểm cao trình của
công trình nhân tạo). Việc chọn lỗ thủng đặc biệt quan trọng trong tr−ờng hợp
chúng cần vẽ đ−ờng đồng mức tự tập hợp các điểm cao trình. Đ−ờng bao địa
hình và lỗ thủng đ−ợc thể hiện trên Hình 3-26. Khi chọn lệnh sẽ xuất hiện dòng
nhắc Select Objects: yêu cầu chọn tập hợp các điểm cao trình hoặc các đ−ờng
đồng mức đ−ợc đ−a vào từ bản vẽ bình độ nh− đ−ợc đề cập ở trên. Sau đó cần
phải chỉ đ−ờng bao địa hình nếu có - đó là 1 đ−ờng PLINE do vẽ từ tr−ớc, nếu
không có thì có thể ấn ENTER để bỏ qua. Tiếp theo phải chỉ các lỗ thủng (là
vùng mà muốn loại các cao độ điểm ra khỏi việc xây dựng mô hình) và điểm bên
trong của nó. Các lổ thủng do tạo bằng PLINE tr−ớc đó. Các lỗ thủng cũng
không nhất thiết bắt buộc phải có.
Đ−ờng bao địa hình
Lỗ thủng
Hình 3-26 .Xây dựng mô hình địa hình
Sau khi đã Xây dựng mô hình địa hình có thể biết đ−ợc cao độ tự nhiên của
bất cứ một điểm nào đó trong vùng mà vừa chỉ ra bằng cách chọn mục Tra cứu
cao độ tự nhiên.
)L−u ý: Các lỗ thủng không đ−ợc giao nhau hoặc có cạnh đ−ờng biên nằm
trùng lên nhau.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 32
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Ch−ơng 4. Vẽ địa hình hiện trạng
4.1. Điền và nối các điểm cao trình
Sau khi chọn Điền và nối các điểm cao trình có thể thực hiện việc điền
giá trị cao độ, nối các đ−ờng cùng ghi chú và chèn vật địa hình(hình chiếu
bằng) cho các Điểm cao trình đ−ợc chọn. Sau khi xuất hiện dòng nhắc
SelectObjects: cần chọn các Điểm cao trình. Khi đã chọn xong sẽ xuất hiện
hộp hội thoại nh− Hình 4-1. Nếu chọn với Chọn tất cả
thì tất cả các điểm có cùng ghi chú đ−ợc chọn sẽ đ−ợc nối với nhau, còn nếu chỉ
chọn 1 loại ghi chú nào đó thì chỉ các điểm có ghi chú đó mới đ−ợc nối. Nừu
chọn thì các cao trình đ−ợc chọn sẽ đ−ợc nối với nhau. Thứ tự nối
theo thứ tự tăng dần của Số hiệu điểm mà nó lại đ−ợc đánh số tự động theo
chiều tăng dần. Đ−ờng nối đ−ợc tạo ra sẽ là đ−ờng 3DPOLY.
Hình 4-1. Điền và nối các điểm cao trình
Nếu mục đ−ợc đánh dấu thì các hình chiếu bằng t−ơng
ứng với các số hiệu vật sẽ đ−ợc chèn vào.
Phần cho phép điền giá trị cao độ của các Điểm cao trình
theo kiểu cùng hàng hoặc phần nguyên và phần lẻ lệch hàng nhau nh−ng dấu
chấm thập phân luôn trùng với toạ độ X và Y của điểm cần điền. có thể xem
trên Hình 4-2. Sau khi thực hiện xong bản vẽ bình đồ có thể tắt các Điểm cao
trình bằng cách tắt các lớp t−ng ứng của nó.
NOVA-TDN H−ÍNG DẫN Sệ DễNG 57
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-2. Đoạn tuyến đ−ợc điền và nối theo ghi chú
4.2. Vẽ đ−ờng đồng mức
Tạo đ−ờng đồng mức từ số liệu các điểm cao trình. Để cho việc vẽ các
đ−ờng đồng mức có thể theo ý của ng−ời sử dụng thì việc chọn các Điểm cao
trình và vùng xây dựng mô hình l−ới là quan trọng. Việc chọn phải đảm bảo sao
cho Nova -TDN không tạo ra các bề mặt tự nhiên nằm ngoài ý muốn của mình.
Do đó có thể phải xây dựng mô hình l−ới bề mặt một số lần sau mỗi lần phải
thực hiện việc vẽ đ−ờng đồng mức ngay. Hoặc là tạo đ−ờng bao ngoài và các
vùng thủng trong quá trình xây dựng mô hình l−ới bề mặt nh− đ−ợc đề cập
trong mục Xây dựng mô hình l−ới bề mặt. Sau khi chọn mục Vẽ đ−ờng đồng mức
sẽ xuất hiện ô cửa sổ nh− Hình 4-3. Giá trị là giá trị mà các
đ−ờng đồng mức bắt đầu đ−ợc vẽ và là giá trị gốc để tính cao độ của các đ−ờng
tiếp theo phụ thuộc vào giá trị của b−ớc cao độ mà nhập vào tại ô
. là số đ−ờng đồng mức mà bỏ
cách không điền giá trị cao độ. Theo số liệu nhập vào các mức của đ−ờng đồng
mức sẽ là 20,20.5,21,21.5 ... và cứ 5 đ−ờng thì 1 đ−ờng có điền giá trị cao độ
(bắt đầu từ mức 20). là khoảng cách giữa các giá trị
cao độ của 1 đ−ờng đồng mức đ−ợc điền. Kết quả đ−ợc các đ−ờng đồng mức
nh− trên Hình 4-4.
Hình 4-3. Nhập b−ớc đồng mức
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 58
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-4. Kết quả của vẽ đ−ờng đồng mức
4.3. Dựng phối cảnh địa vật
Sau khi đã nhập các điểm cao trình có Số hiệu vật t−ơng ứng với Th−
viện vật địa hình và nhập nhà với các khai báo đầy đủ sẽ có hình phối cảnh
hiện trạng nh− Hình 4-5.
Hình 4-5. Phối cảnh địa vật
Các b−ớc dựng phối cảnh
- Chọn menu: Bình đồ/ Dựng phối cảnh tuyến thiết kế. Kết thúc phần này ta
thấy xuất hiện đ−ờng bao kín trên mặt bằng tuyến và toàn bộ l−ới đ−ờng
thiết kế (nằm phía trên khu vự bình đồ)
- Chọn memu: địa hình/ định nghĩa đ−ờng đồng mức và đ−ờng mép: sau khi
chọn lệnh dùng con trỏ chuột chon vào đ−ờng bao kín vừ tạo tên mặt bằng
tuyến ở phần trên rồi chọn kiểu đ−ờng mép và kết thúc lệnh bằng chọn phím
OK trong hộp thoại.
- Chọn tiếp menu: Bình đồ/ Xây dựng mô hình l−ới bề mặt. Lần l−ợt chọn
đ−ờng bao , lỗ thủng nếu có( nếu không có đ−ờng bao hoặc lỗ thủng thì nhấn
phím ENTER. (chú ý làm theo các dòng nhắc lệnh trên dòng nhắc
Command)
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 59
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
- Chọn menu: Bình đồ/ vẽ l−ới bề mặt tự nhiên
- Chọn menu: Bình đồ/ Hoạt cảnh 3D:
- Khi thấy xuất hiện hộp thoại Hoạt cảnh 3D Hình 4-6 nhấn phím phải chuột vào
dòng Mô hình sau đó chọn dòng khởi tạo và chọn toàn bộ khu vực l−ới mô hình
bề mặt.Đợi cho khi nào khởi tạo xong cãc mặt 3D tiếp tục nhấn phím phải chuột
vào khu vực có hình vừa khởi tạo để chọn mầu nền, ánh sáng, mầu sắc...
Hình 4-6. Hoạt cảnh 3D
- Chạy theo hành trình
Chọn menu: Bình đồ/ chạy theo hành trình. Sau khi nhập lệnh Nhận
&thôi trên hộp thoại Hình 4-7 dùng con trỏ chuột chọn vào một trong 3
đ−ờng có mầu trắng ở giữa phần đ−ờng thiết kế ta sẽ tạo đ−ợc hoạt cảnh theo
hành trình giống nh− đang đi ôto trên đ−ờng. Ghi ra file AVI dùng khi cần
thiết để trình diễn theo hoạt cảnh mà không cần đến Nova_TDN
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 60
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-7. Hoạt cảnh theo hành trình
4.4. Thiết kế tuyến
4.4.1. Khai báo và thay đổi tuyến hiện hành
Tr−ớc khi bắt tay vào công việc thiết kế hoăc nhập số liệu các Điểm cao
trình nh− đã đề cập ở trên phải tiến hành khai báo một số thông số cần thiết
bằng cách thực hiện lệnh Khai báo và thay đổi tuyến hiện hành. Trên Hình 4-8
là cửa sổ khai báo. Đầu tiên phải chọn tiêu chuẩn thiết kế, có thể là:
• Tiêu chuẩn Việt nam
• Tiêu chuẩn AASHTO 1
• Tiêu chuẩn AASHTO 2
• Tiêu chuẩn AASHTO 3
• Tiêu chuẩn AASHTO 4
• đ−ờng bê tông nông thôn
Đi theo chúng là việc thay đổi mẫu thiết kế trắc ngang, tiêu chuẩn về
đ−ờng cong nằm và các diện tích cần xác định...
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 61
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-8. Khai báo và thay đổi tuyến hiện hành
Ô là chiều cao của chữ cần điền trên bình đồ với
cho các ký hiệu cọc và cho
các giá trị số trong bản vẽ bình đồ.
là chiều cao các thuộc tính của điểm cao trình, vì sau
này không in ra giấy cho nên nó th−ờng phải nhỏ hơn để các thuộc tính của
chúng không bị điền chồng chéo lên nhau.
Nếu ô đ−ợc đánh dấu thì các giá trị góc thay đổi
h−ớng tuyến điền trên bản vẽ sẽ theo giá trị của góc chuyển h−ớng, còn ng−ợc
lại sẽ là giá trị góc =180-Góc chuyển h−ớng.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 62
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-9. Khai báo tuyến thiết kế.
Việc tiếp theo là phải khai báo tuyến và chọn tuyến hiện hành. Nova -
TDN cho phép thiết kế nhiều tuyến trong 1 bản vẽ, tuy nhiên trong quá trình
thiết kế chỉ có 1 tuyến hiện hành và quá trình thiết kế th−ờng chỉ tác động đối
với tuyến hiện hành cho nên khi muốn thiết kế tuyến khác thì phải đ−a nó về
hiện hành bằng cách chọn vào dòng ứng với tuyến muốn chọn sau đó phím
.
ứng với mỗi tuyến cần phải khai báo một số thông số cần thiết và mặt
cắt chuẩn của nó. Cửa sổ khai báo nh− Hình 4-9 sẽ xuất hiện khi chọn phím
hoặc phím . Tại đây cần khai báo:
• Lý trình đầu của tuyến cần thiết kế - nó chính là lý trình tại gốc tuyến.
• Vận tốc thiết kế, dựa vào nó có thể tra các yếu tố đ−ờng cong nằm
theo tiêu chuẩn t−ơng ứng.
Dốc phân cách
Dốc mặtDốc lề
Rộng mặt Rộng lề
Khoảng vát lề
C
ao
m
ép
lề
Rộng phân cách
Rộng rãnh
C
ao
r
ã n
h
C
a o
m
ép
lề
â
m
Hình 4-10. Các thông số mặt cắt chuẩn
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 63
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
T vê taluy T vê taluy
Hình 4-11. Vê ta luy TC AASHTO
Tiếp theo cần khai báo các thông số mặt cắt chuẩn với kích th−ớc của
chúng thể hiện trên Hình 4-9. Giá trị cao mép lề có thể d−ơng hoặc âm. Riêng
đối với tiêu chuẩn AASHTO chiều dầy của lớp Asphal1 bằng giá trị tuyệt đối
của cao mép lề. Đối với mẫu mặt cắt trong AASHTO1 phải nhập thêm khoảng
T vê đầu luy. Trong tr−ờng hợp nếu không thiết kế đ−ờng đỏ đáy rãnh trái
hoặc phải và cao độ mép ngoài của lề so với tự nhiên mà nhỏ hơn giá trị cao
rãnh thì Nova -TDN sẽ tự động bố trí rãnh theo kích th−ớc rãnh khai, luy
rãnh lấy theo luy đào.
Cao độ đ−ờng đỏ: 62.27
Cao độ hoàn thiện: 62.57
2
1
2
1
3.50 3.50
2% 2%
2.00 2.00
Hình 4-12 . Dịch đỉnh trắc ngang thiết kế.
Đối với các cắt ngang trong đoạn có bố trí siêu cao nếu không muốn
thay đổi độ dốc lề phía l−ng của đoạn cong trong quá trình áp trắc ngang thì
đánh dấu vào mục giữ nguyên dôc lề l−ng, giữ nguyên dôc lề bụng trong đoạn
có siêu cao
Trong tr−ờng hợp nếu cao độ hoàn thiện khác cao độ thiết kế đ−ờng đỏ
trên trắc dọc thì cho giá trị khác 0 nh− Hình 4-10.
4.4.2. Vạch tuyến và định nghĩa các đ−ờng mặt bằng tuyến
Tiến hành vạch tuyến trong vùng đã xây dựng mô hình địa hình bằng
cách sử dụng lệnh PLINE của AutoCAD. Sau khi đã có đ−ờng tim tuyến nếu
ch−a khai báo gốc tuyến hoặc gốc tuyến nằm không đúng vị trí mong muốn thì
thực hiện chức năng Khai báo gốc tuyến để định nghĩa.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 64
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-13. Định nghĩa đ−ờng mặt bằng tuyến
Sau khi đã có gốc tuyến mới định nghĩa đ−ợc các đ−ờng mặt bằng
tuyến bằng cách thực hiện Định nghĩa các đ−ờng mặt bằng tuyến đầu tiên sẽ
xuất hiện dòng nhắc SelectObjects: yêu cầu chọn các đ−ờng cần định nghĩa và
sau khi chọn xong sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 4-13. chọn vào
để định nghĩa tim tuyến. có thể định nghĩa các đ−ờng khác nh−
mép phân cách, mép xe chạy và mép lề mà sau này có thể dựa vào khoảng
cách giữa chúng để xác định rộng mặt, rộng phân cách và rộng lề trong quá
trình thiết kế trắc ngang.
Sau khi định nghĩa xong các đ−ờng PLINE vẽ nhiều đỉnh sẽ bị chặt ra
từng đoạn nên phải l−u ý khi vạch tuyến sao cho các đoạn là chỉ nối từ đỉnh
tới đỉnh tránh tr−ờng hợp tại chỗ góc chuyển h−ớng =0 cũng có 1 đỉnh.
4.4.3. Bố trí đ−ờng cong và siêu cao
Tr−ớc khi thiết kế đ−ờng cong có thể chọn các yếu tố cong theo TCVN
4054-85 hoặc TCVN 4054-98 bằng cách chọn vào ô File > chọn file tiêu chuẩn
cần tra cứu.
Sau khi đã định nghĩa tim tuyến phải tiến hành bố trí đ−ờng cong nằm
tại các đỉnh bằng cách thực hiện mục Bố trí đ−ờng cong và siêu cao. Xuất hiện
dòng nhắc:
Chọn cạnh thứ nhất hoặc đoạn cong cần sửa: yêu cầu chọn cạnh thứ
nhất hoặc đoạn cong cần thay đổi yếu tố cong. Nếu chọn đ−ờng cong thì
không thể thay đổi bán kính của nó mà chỉ thay đổi đ−ợc các yếu tố cong và
siêu cao. Cho nên nếu cần thay đổi bán kính thì phải xoá nó đi và sau đó chọn
vào đoạn thẳng của tuyến. Nếu chọn đoạn thẳng của tuyến thì sẽ xuấ hiện
dòng nhắc tiếp theo:
Chọn cạnh thứ hai: Yêu cầu chọn đoạn thẳng thứ 2.
Nova-TND cho phép bố trí đ−ờng cong chuyển tiếp hoặc không chuyển
tiếp nh− Error! Reference source not found.. cần phải nhập các yếu tố cong
và siêu cao, nếu muốn lấy theo tiêu chuẩn thì chọn vào phím .
Lúc này sẽ là các giá trị theo tiêu chuẩn và có thể chỉnh lại.
Sau khi chọn kiểu đ−ờng cong cho bán kính của đ−ờng cong. Nếu
muốn biết giá trị bán kính tối thiểu thì chọn và bán kính tối thiểu của
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 65
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
đ−ờng cong sẽ đ−ợc tính theo Hệ số lực ngang mà nhập vào tại hộp hội thoại
Error! Reference source not found.. Khi đã có bán kính cần biết chiều dài
đoạn nối tối thiểu thì chọn . Chiều dài đoạn nối tối thiểu đ−ợc xác
định phụ thuộc vào Độ dốc phụ s−ờn l−ng khi có bố trí siêu cao. Độ dốc phụ
cần phải nhập vào tại hộp hội thoại Hình 4-14.
Hình 4-14. Bố trí cong nằm và siêu cao
L chuyển tiếp
NĐ
L chu
yển ti
ếp
TCH−ớng tuyến
TĐ
NC
Nửa n
ối cuố
iNửa nối đầu
Đoạn nối đầu
H−ớng tuyến
P
Đoạn n
ối cuố
iTC
TĐ
Hình 4-15. Đ−ờng cong không chuyển tiếp
Hình 4-16 . Đ−ờng cong chuyển tiếp
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 66
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Các yếu tố cong thể hiện nh− trên Hình 4-15 và Hình 4-17. Đối với
đ−ờng cong không chuyển tiếp giá trị của nửa nối đầu và nửa nối cuối sẽ quyết
định vị trí của đoạn nối trong đoạn cong. Ví dụ nếu nửa nối đầu bằng một nửa
đoạn nối đầu nghĩa là đoạn nối đ−ợc bố trí đối xứng so với TĐ.
Trong tr−ờng hợp Đ−ờng cong không chuyển tiếp nếu các đoạn cong
cùng chiều đ−ợc bố trí gần nhau và có 1 phần đoạn nối giao nhau nh− trên
. cần phải nhập vào khoảng cách của các đoạn có phần giao nhau với
đoạn cong khác. Các yếu tố cong trong phần giao nhau sẽ đ−ợc lấy theo đoạn
cong nằm kề nếu có.
Hình
4-17
Hình 4-17. Đoạn cong cùng chiều
H−ớng tuyến
TĐ1 P1
TC1=TĐ2 P2
TC2
Đoạn nố
i cuối 1
Đoạn nố
i đầu 2
Đoạn gia
o cuối 1
Đoạn gi
ao đầu 2
Nếu có mở rộng thì nó sẽ đ−ợc bố trí trùng với đoạn nối hoặc đoạn
chuyển tiếp. Khi có mở rộng nếu đ−ợc đánh dấu thì kích
th−ớc lề sẽ không bị thay đổi trong đoạn cong. Nếu không thì phải cho giá trị
lề đ−ờng tối thiểu khi này do có mở rộng kích th−ớc lề đ−ờng sẽ bị giảm và lề
tối thiểu sẽ bằng giá trị đ−a vào.
Hình 4-18. Hệ số lực ngang
Hình 4-19. Độ dốc phụ
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 67
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Quay quanh đỉnh
Quay quanh mép ngoài phần xe chạy
Quay quanh lề Dốc 2 mái
Hình 4-20. Các kiểu tâm quay của dốc 1 mái
Trong tr−ờng hợp nếu thì sau khi đạt độ dốc 1 mái trong
đoạn chuyển đổi cả 2 mái sẽ cùng quay quanh 1 tâm. Các kiểu tâm quay thể
hiện nh− trên Hình 4-20.
• Quay quanh đỉnh - tâm quay sẽ là giao điểm của mặt đ−ờng dốc 2 mái
và tim tuyến. Tim tuyến có thể không trùng với tim cọc nếu khoảng dịch
đỉnh trên bình đồ là khác 0.
• Quay quanh mép ngoài phần xe chạy - là vị trí ứng với mép ngoài của
mặt đ−ờng khi ch−a có mở rộng và dốc là dốc 2 mái.
• Quay quanh lề - ứng với mép ngoài của lề khi ch−a có mở rộng và dốc
là dốc 2 mái.
4.4.4. Phát sinh và chèn cọc
Sau khi đã xác định xong tim tuyến tiến hành phát sinh cọc hoặc chèn
thêm các cọc theo địa hình bằng cách chọn Phát sinh cọc hoặc Chèn cọc. Nếu
chọn Phát sinh cọc sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 4-21.
Hình 4-21. Phát sinh cọc
cần phải nhập khoảng cách giữa các cọc cần phát sinh. Nếu chọn
thì chỉ phát sinh trong từng đoạn cục bộ. Trong quá trình phát
sinh cọc hoặc chèn cọc nếu ch−a xây dựng mô hình địa hình thì Nova-TDN sẽ
tự động xây dựng mô hình từ tập hợp các Điểm cao trình và các đ−ờng đồng
mức có trong bản vẽ. Nếu không có các Điểm cao trình hoặc đ−ờng đồng mức
thì cao độ cọc sẽ bằng 0 và không có các điểm mia của cọc, nếu cần thiết thì
thực hiện Hiệu chỉnh số liệu các điểm mia để đ−a vào.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 68
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Nếu chọn Nova_TDN sẽ nhận số liệu từ tệp *.ntd và chèn
cọc vào tuyến trên bình đồ
Đối với các cọc tại vị trí đặc biệt có thể thêm vào bằng cách thực hiện
Chèn cọc mới. có thể thêm cọc tại 1 lý trình nào đó hoặc theo khoảnh cách
dồn tính từ lý trình gốc hoặc bằng cách chỉ vị trí trên tuyến hoặc trên trắc dọc
bằng cách chọn các phím hoặc t−ơng ứng.Hình 4-22
Hình 4-22. Chèn cọc
4.4.5. Vẽ tuyến theo TCVN
Sau khi đã Nhập số liệu theo TCVN và ghi số liệu đó ra tệp *.ntd ( có
thể nhập từ ch−ơng trình TOPO) nào đó có thể Vẽ tuyến theo TCVN. Thực
chất của lệnh này là tiến hành vạch tuyến và dán các điểm cao trình tại các điểm
mia t−ơng ứng theo số liệu đã nhập. Sau khi đã chọn tệp số liệu t−ơng ứng sẽ
xuất hiện hộp hội thoại nh− trên Hình 4-23. Vị trí của gốc tuyến đ−ợc xác định
theo Hệ toạ độ giả định và h−ớng tuyến tại điểm gốc đ−ợc xác định theo Góc
ph−ơng vị. Nếu muốn xác định vị trí của gốc tuyến theo hệ toạ độ UCS của
AutoCAD thì chọn . Nếu nút đ−ợc đánh dấu thì các
điểm cao trình sẽ đ−ợc dán tại vị trí các điểm mia t−ơng ứng, nếu không sau này
cần dán các điểm cao trình tại các điểm mia thì thực hiện Tạo điểm cao trình
từ trắc ngang.
Nếu chọn thì các yếu tố cong và siêu cao
sẽ đ−ợc bố trí theo tiêu chuẩn, nếu không đánh dấu thì các đoạn cong sẽ ch−a
đ−ợc bố trí yếu tố cong và siêu cao nếu cần thiết thì sau này thực hiện Bố trí
đ−ờng cong và siêu cao để bố trí.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 69
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-23. Nhập gốc tuyến
4.4.6. Xác định khoảng lệch cọc so với tuyến
Trong quá trình chỉnh lại h−ớng tuyến có thể xảy ra tr−ờng hợp tim cọc
đã cắm ngoài hiện tr−ờng không nằm trên đ−ờng tim tuyến mới do đó cần xác
định lại khoảng lệch của tim cọc so với tim tuyến bằng cách thực hiện Xác định
khoảng lệch cọc so với tuyến. Do dịch chỉnh nên vị trí trắc ngang cũ sẽ không
vuông góc với tim mới nữa. Trong tr−ờng hợp khoảng lệch đó là nhỏ thì
không cần phải xác định lại giá trị các điểm mia của trắc ngang, nếu không
phải thực hiện Xác định lại số liệu mia. Trên là mô tả khoảng lêch cọc so với
tuyến.
Tim đ−ờng mới
Tim đ−ờng cũ
K
ho
ản
g
lệ
ch
c
ọc
Tim cọc
Hình 4-24. Khoảng lệch cọc so với tuyến
4.4.7. Xác định lại số liệu mia
Sau khi đã phát sinh cọc hoặc chèn cọc nếu có sự thay đổi về mặt địa
hình tự nhiên nh− là bổ sung thêm số liệu đo thì phải thực hiện Xác định lại số
liệu mia bằng cách chọn từ cọc đầu đến cọc cuối trong khoảng cần xác định lại
hoặc là chọn Hình 4-25 để xác định các cọc nằm giữa 2 điểm mà
sẽ chỉ trên tuyến.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 70
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-25. Chọn cọc để xác định lại số liệu mia
4.4.8. Tuỳ chọn
Hình 4-26. Tuỳ chọn
Hình
4-26
Khi cần thay đổi bề rộng nội suy các điểm mia sang hai phía của trắc
ngang hoặc tr−ờng hợp các điểm mia trên trắc ngang quá dày cần tự động loại
bớt theo ý muốn hãy chọn menu Tuỳ chọn. Khi đó xuất hiện hộp thoại
rồi nhập vào các ô t−ơng ứng với các giá trị cần thiết.
Để loại bỏ bớt điểm mia cầ nhập hai thông số khoảng cách và độ
chênh dốc max.
4.4.9. Xoá tuyến hoặc cọc
Việc chọn cọc để xoá t−ơng tự nh− việc chọn cọc để Xác định lại số liệu
mia ngoài ra nếu ô đ−ợc đánh dấu thì có thể xoá toàn bộ cọc
trên tuyến và đ−ờng tim tuyến.
cũng có thể tiến hành xoá cọc hoặc tim tuyến bằng cách thực hiện lệnh
ERASE của AutoCAD.
4.4.10. Hiệu chỉnh số liệu các điểm mia
Trong quá trình thiết kế có thể vi chỉnh lại số liệu các điểm mia của cọc
thuộc tuyến hiện thời bằng cách thực hiện Hiệu chỉnh số liệu các điểm mia. Sau
khi thực hiện lệnh sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 4-27. Tuy nhiên lúc này
số liệu sẽ đ−ợc lấy của tuyến hiện thời trong bản vẽ lên và sau khi hiệu chỉnh
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 71
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
xong sẽ cập nhật lại cho tuyến. Cũng có thể ghi lại số liệu đã hiệu chỉnh ra tệp
*.ntd nh− trong phần nhập số liệu trắc dọc - trắc ngang. Hình 8-18
Hình 4-27 .Chọn cọc để xác định lại số liệu mia
4.4.11. Tra cứu số liệu cọc
Chức năng này cho phép xem để kiểm tra số liệu thiết kế tại từng cọc.
Nh− trên Hình 4-28 có các số liệu tự nhiên, số liệu thiết kế và giá trị diện tích
của tại từng cọc. Dựa vào nó có thể kiểm tra lại số liệu thiết kế.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 72
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-28. Số liệu tại cọc
4.4.12. Xuất bảng toạ độ cọc
Với chức năng này sẽ có bảng toạ độ tim cọc trong Hệ toạ độ giả định
hoặc UCS của AutoCAD nh− Hình 4-29.
Bảng toạ độ cọc
Hình 4-29. Toạ độ cọc
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 73
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
4.5. Vẽ mặt bằng tuyến
4.5.1. Mặt bằng tuyến theo yếu tố cong và trắc ngang chuẩn
Sử dụng chức năng này sẽ có mặt bằng tuyến bao gồm các đ−ờng mép
của dải phân cách, mép ngoài phần xe chạy, mép lề theo các yếu tố cong và kích
th−ớc của trắc ngang chuẩn. Nếu sau này trong quá trình thiết kế nếu cần phải
dựa vào mặt bằng tuyến (nh− là thiết kế đoạn dừng xe) thì có thể thể hiện lại
vùng đó bằng cách thiết kế mặt bằng tuyến, cần thiết có thể sử dụng Định
nghĩa các đ−ờng mặt bằng tuyến để định nghĩa. Sau này khi thiết kế trắc ngang
có thể dựa vào mặt bằng tuyến để xác định các kích th−ớc nh− là bề rộng mặt
đ−ờng, lề đ−ờng hoặc dải phân cách.
Trong quá trình vẽ Mặt bằng tuyến theo yếu tố cong và trắc ngang chuẩn
cần phải chọn các đoạn tuyến rời rạc. Nếu muốn cho toàn bộ tuyến thì tại dòng
nhắc Selest Objects: chọn All.
Kết quả đ−ợc hình vẽ nh− Hình 4-30
Đoạn dừng xe
Hình 4-30.Thiết kế lại mặt bằng tuyến
4.5.2. Mặt bằng tuyến từ trắc ngang
Sau khi đã có trắc ngang thiết kế có thể thể hiện lại nó trên mặt bằng
tuyến bằng cách đánh dấu vào những mục cần thiết trong hộp hội thoại
Hình
4-31
Hình 4-31. Các đ−ờng thể hiện mặt bằng
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 74
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
4.5.3. Điền yếu tố cong
Chức năng này dùng để điền các yếu tố cong của các đoạn cong trên
tuyến nh− là góc chuyển h−ớng, bán kính, khoảng phân.... Cửa sổ hộp hội thoại
nh− trên Hình 4-33.
Hình 4-32. điền yếu tố cong
4.5.4. Điền tên cọc trên tuyến
có thể điền tên cọc về một bên hoặc so le theo tim tuyến và cách tuyến
1 khoảng nào đó bằng cách chọn vào các mục của hộp hội thoại Hình 4-33 .
Hình 4-33 . Chọn kiểu điền tên cọc
4.5.5. Điền cao độ cọc
Khi chọn chức năng này sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 4-34. Cho
phép điền giá trị cao độ tại cọc và chèn vòng tròn ký hiệu cọc.
L−u ý: Vạch đoạn thẳng ký hiệu cọc trên tuyến không đ−ợc xoá mà cho
kích th−ớc của nó nhỏ lại (xem phần Khai báo và thay đổi tuyến thiết kế).
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 75
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-34. Điền cao độ cọc
4.5.6. Xuất bảng cắm cong
Chức năng này cho phép lập đ−ợc các bảng toạ độ các điểm trên đoạn
cong theo 2 ph−ơng pháp:
Hình 4-35. Chọn kiểu cắm cong
• Theo toạ độ vuông góc
• Theo toạ độ cực
Các giá trị trong bảng đ−ợc xác định từ 2 đầu của đoạn cong tiến dần vào
giữa tuyến với b−ớc khoảng cách mà nhập vào trong ô
với tr−ờng hợp nếu không cắm theo cọc. Nếu chọn thì các giá
trị sẽ ứng với từng cọc trong đoạn cong mà chọn ở dòng nhắc Select Objects:.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 76
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Tới LT Km:0+197.99
Từ LT Km:0+10.09
Bảng cắm cong
Tới LT Km:0+197.99
Từ LT Km:0+10.09
Bảng cắm cong
Cắm vị trí cọc theo toạ độ vuông góc Cắm theo khoảng cách 10m theo toạ độ cực
Hình 4-36
Số liệu cắm cong theo 2 ph−ơng pháp của cùng 1 đoạn cong với 2
ph−ơng án cắm theo cọc và khoảng cách.
Trên Hình 4-37 ví dụ số liệu cắm cong của cùng 1 đoạn cong theo 2
ph−ơng pháp. Hình 4-36 là thể hiện các giá trị trong bảng theo các ph−ơng
pháp cắm cong.
Khoảng cách cắm theo tuyến
y1
x1
x2
y2
TĐ y
x
Khoảng cách cắm theo tuyến
TĐ
x
y2
y
Góc 1
Góc 2
K
C
1
K
C2
Cắm cong theo toạ độ vuông góc Cắm cong theo toạ độ cực
Hình 4-37. Các ph−ơng pháp cắm cong
4.5.7. Bảng yếu tố cong
Chức năng này cho phép lập bảng các yếu tố cong của các đoạn cong
trong tuyến nh− trên . Hình 4-39
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 77
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-38. Bảng yếu tố cong
4.5.8. Xuất số liệu các đoạn cong
Với chức năng này cần phải chọn các đoạn cong và cho tên tệp xuất ra.
ứng với mỗi đoạn cong sẽ có các thông số đ−ợc xuất ra n− sau:
Lý trình đầu:0.010093
Lý trình cuối:0.197987
Góc chuyển h−ớng: 15d48'5''
Bán kính:500.0000
Chiều dài đoạn chuyển tiếp:50.0000
Toạ độ đỉnh: X=183.3666 Y=63.4440
Toạ độ điểm đầu: X=276.7388 Y=77.4307
Toạ độ điểm cuối: X=89.7142 Y=75.4116
4.5.9. Tra và Điền ký hiệu lý trình
Tr−ớc khi tra và điền lý trình cần phải nhập khoảng chênh lệch giữa lý
trình mới so với lý trình cũ (nếu có) chọn menu bình đồ > Chênh lý trình cũ và
mới Hình 4-39.
Trong hộp hội thoại nh− trên Hình 4-40 cho phép điền ký hiệu lý trình
theo lý trình tại tất cả các cọc hoặc chỉ tại các cọc H hoặc các cọc ND, TD, P,
TC, NC trong đoạn cong nằm.
Hình 4-39. Nhập chênh lý trình
Cũng có thể điền tại một cọc nào đó – chọn theo cọc hoặc theo
khoảng cách cộng dồn – chọn K/C dồn.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 78
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
là giá trị khoảng cách từ dấu mũi tên ký hiệu lý
trình tới tim tuyến.
chọn điền ký hiệu Km: thị tr−ớc giá trị lý trình có thêm ký hiệu Km
Vd: Km 2+300, nếu không sẽ chỉ ghi giá trị lý trình vd: 2+300
Muốn lý trình đó xuất hiện trên màn hình thì đánh dấu vào mục
.
Hình 4-40. .Điền lý trình
4.5.10. Tra lý trình
Chức năng này cho phép tra cứu lý trình tại bất cứ 1 điểm nào đó trên
tuyến. Nếu điểm chỉ không nằm trên tuyến thì lý trình là tại điểm chân đ−ờng
vuông góc từ điểm chỉ tới tuyến.
4.6. Phối cảnh tuyến đ−ờng thiết kế
4.6.1. Dựng phối cảch
Hình 4-41. Dựng phối cảnh tuyến đ−ờng thiết kế
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 79
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Với chức năng Phối cảnh tuyến đ−ờng thiết kế có thể dựng phối cảnh bề
mặt của tuyến thiết kế mà cắt ngang của nó xác định theo mặt cắt chuẩn hoặc là
lấy từ trắc ngang.
Hình 4-41 Trong tr−ờng hợp nên đánh dấu vào
để tạo thêm một số cọc trong đoạn cong nằm và cong đứng
để cho tuyến đ−ợc trơn.
Trong quá trình dựng phối cảnh có thể tạo đ−ờng hành trình của hoạt
cảnh bằng cách cho cao độ của mắt so với mặt đ−ờng thiết kế và khoảng lệch
của tim phần đ−ờng xe chạy so với tim cọc nhằm mục đích dựng hoạt cảnh sau
này. Đồng thời sẽ tạo đ−ờng mép chân luy trên mặt bằng sau này. Tr−ớc khi vẽ
l−ới bề mặt tự nhiên cần phải định nghĩa đ−ờng chân ta luy trên là đ−ờng mép
( menu định nghĩa đ−ờng đồng mức hoặc đ−ờng mép - Hình 4-42 ) và là lỗ
thủng nh− đã đề cập ở trên.
Hình 4-42. định nghĩa đ−ờng mép
Sau khi tạo xong đ−ờng mép tiến hành xây dựng lại mô hình l−ới bễ mặt
tự nhiên rồi chọn đ−ờng mép (bao kín) là lỗ thủng. Hình 4-43
Hình 4-43. Dựng phối cảnh tuyến
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 80
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
4.6.2. Vẽ l−ới bề mặt tự nhiên
Chức năng Vẽ l−ới bề mặt tự nhiên nhằm tạo l−ới bề mặt tự nhiên từ
tập hợp Điểm cao trình đ−ợc chọn trong quá trình Xây dựng mô hình l−ới
bề mặt. Kết quả có nh− trên Error! Reference source not
found.Nếu trên tuyến có phần đào có thể khoét bỏ phần tự nhiên bằng cách
định nghĩa đ−ờng chân luy đ−ợc tạo khi dựng phối cảnh là đ−ờng mép. Sau đó
khi Xây dựng mô hình l−ới bề mặt chọn nó là lỗ thủng, b−ớc tiếp theo thực
hiện chức năng này thì sẽ đ−ợc bề mặt tự nhiên nh− ý.
Hình 4-44
Hình 4-44. Phối cảnh tuyến
4.6.3. Hoạt cảnh 3D
Nova-TDN sử dụng công nghệ OpenGL để mô tả thực tại ảo của toàn bộ
khu vực thiết kế bao gồm : bề mặt tự nhiên và toàn bộ con đ−ờng thiết kế và các
địa vật 3 chiều khác cũng nh− tạo ra sự chuyển động trên tuyến đ−ờng đó.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 81
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-45. Phối cảnh tuyến
Trên là hộp thoại khi tạo hoạt cảnh 3D, chán phím phải chuột vào
dòng Mô hình sau đó chọn Khởi tạo > chọn toàn bộ tuyến thiết kế và l−ới tự
nhiên. Lúc đó Nova_TDN bắt đầu thực hiện việc tạo mặt 3D cho toàn bộ l−ới
tam giác và mặt đ−ờng thiết kế. Sau khi tạo xong trên hộp thoại hiện toàn bộ
tuyến trong ô bên phải hộp thoại. Có thể sử dụng các menu biểu t−ợng để thể
hiện toàn cảnh tuyến thiết kế theo các góc độ , h−ớng nhìn khác nhau..
Hình 4-35
4.6.4. Chạy theo hành trình
Khi chọn Bình đồ \ Tạo hoạt cảnh \ Chạy theo hành trình xuất hiện
hộp thoại Hình 4-46 trên cửa sổ lệnh xuất hiện dòng nhắc chọn đ−ờng
3DPOLYLINE để chạy theo hành trình. Lúc đó dùng chuột chọn vào đầu
đ−ờng 3D Polyline. Sau đó sẽ xuất hiện cửa sổ trình diễn, cửa sổ cho hình ảnh
động giống nh− đang đi dọc theo tuyến đ−ờng. Có thể quan sát toàn bộ địa
hình hai bên đ−ờng cùng với các địa vật đã đ−ợc chèn vào xem Hình 4-47.
Muốn dừng hoặc tiếp tục chạy hoạt cảnh dùng bấm phím Space.
Muốn tốc độ dịch chuyển nhanh hay chậm dùng các phím mũi tên lên,
xuống trên bàn phím.
Muốn thêm các đối t−ợng địa vật 3D nh− cây, đèn, ... trên tuyến thì mở
th− viện địa vật rồi chèn đối t−ơng 3D vào tuyến rồi chọn nút thêm vào mô
hình . khi tạo hoạt cảnh trên tuyến sẽ có thêm các đối t−ợng 3D.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 82
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 4-46. hộp thoại tuỳ chọn
Hình 4-47. hoạt cảnh theo hành trình
Nếu cần trình duyệt hoạt cảnh 3D chọn ghi Ra file AVI (*.avi)
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 83
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 84
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Trắc dọc tự nhiên
1.1.1. Trắc dọc tự nhiên
Sau khi đã có tuyến và cọc trên tuyến có thể vẽ trắc dọc tự nhiên. Khi
chọn Trắc dọc tự nhiên sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh−
Tr-ờng hợp tuyến dài nhiều Km bằng cách chọn đến
để cắt trắc dọc ra nhiều đoạn. Trong quá trình cắt trắc dọc ra nhiều
đoạn cần l-u ý:
Hình 5-1 Vẽ trắc dọc tự nhiên
Hình 5-1 Vẽ trắc dọc tự nhiên
Hình 5-1
• Chỉ khi vẽ đoạn đầu tiên mới xuất hiện dòng nhắc Điểm bắt đầu vẽ: yêu cầu
chỉ điểm gốc của đoạn trắc dọc đầu tiên còn các đoạn sau sẽ đ−ợc bố trí trên
thẳng hàng với đoạn tr−ớc. Cho nên sau này trong quá trình thiết kế không
đ−ợc dùng lệnh của AutoCAD làm thay đổi lệch hàng các đoạn trắc dọc của
cùng 1 tuyến.
• Việc vẽ trắc dọc phải đ−ợc tiến hành từ cọc đầu cho đến cọc cuối, nếu ở giữa
bỏ qua một số cọc thì sẽ không thể vẽ trắc dọc cho các cọc này nữa trừ khi
dùng lệnh AutoCAD xoá các đoạn trắc dọc cho tới các cọc bị bỏ qua.
• Việc cắt đoạn cố gắng không nên tại vị trí cần bố trí đ−ờng cong đứng.
Trong hộp hội thoại là khoảng cách tối thiểu
từ gốc trắc dọc cho tới vị trí đ−ờng tự nhiên thấp nhất khi đ−ợc in ra giấy và phụ
thuộc vào khoảng cách Min Nova-TDN sẽ tự động xác định mức so sánh cần
thiết. Còn nếu chọn thì phải nhập vào giá trị của
nó phụ thuộc vào chiều rộng của khổ giấy mà muốn in trắc
dọc. Với phím có thể kiểm tra lại hoặc thay đổi mẫu bảng biểu
trắc dọc.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 85
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Hình 5-2. Trắc dọc tự nhiên khi chọn Tự động thay đổi mức so sánh
Chú ý: lý trình đầu của đoạn tuyến thiết kế đ−ợc khai báo trong phần khai
báo và thay đổi tuyến thiết kế
Lý trình gốc mà các giá trị khoảng cách cộng dồn sẽ đ−ợc tính từ đấy trở
đi cho nên Lý trình gốc có thể không trùng với Lý trình đầu của đạn tuyến mà
đã đề cập tại mục Khai báo và thay đổi tuyến hiện hành. Mặc định đặt lý trình
gốc trùng với lý trình đầu
Muốn thay đổi lý trình góc phải chọn nenu Thay bảng trắc dọc
Nova_TDN cho phép nhập lý trình gốc trong cửa sổ lệnh trên dòng nhắc lệnh
Command.
1.1.2. Lớp địa chất
Nếu nhập chiều dày các lớp địa chất trên trắc dọc thì sau này có thể
xác định đ−ợc khối l−ợng đào nền và luy của từng lớp địa chất.
Hình 5-3. Nhập chiều dầy các lớp địa chất
Trên Hình 5-3 chiều dày các lớp địa chất đ−ợc tính thứ tự từ cao độ tự
nhiên. Nh− vậy số lớp địa chất MAX=5. Khi mà 1 lớp địa chất nào đó không có
thì cho chiều dầy của lớp đó bằng 0.
1.1.3. Thay đổi mức so sánh và Điền mức so sánh
Đối với địa hình có sự thay đổi lớn về mặt cao độ cần phải thay đổi mức
so sánh sao cho có thể vẽ bản vẽ trắc dọc vào vừa khổ giấy đã định. Nếu chọn
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 86
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
khi vẽ trắc dọc tự nhiên thì việc tự động thay đổi mức so
sánh sẽ không theo ý của cho nên Thay đổi mức so sánh bằng cách chỉ từ điểm
tới điểm sẽ tốt hơn. Khi thay đổi mức so sánh vẫn có thể kẻ đ−ợc các đ−ờng
đỏ thiết kế tuy nhiên các đ−ờng đỏ đó sẽ bị gẫy khúc và sẽ dẫn tới khó khăn cho
khi bố trí đ−ờng cong đứng. Cho nên công việc này tốt nhất nên làm cuối cùng
nhất tr−ớc khi bắt đầu chuẩn bị in hồ sơ.
)L−u ý: Sau khi dịch chỉnh các đ−ờng dóng sẽ không đúng vị trí bảng
nh−ng không cần dùng lệnh AutoCAD để hiệu chỉnh, sau này khi Điền thiết
kế trắc dọc chúng sẽ đ−ợc vẽ lại.
1.1.4. Thay bảng trắc dọc
Trong quá trình thiết kế nếu cần thay lại mẫu bảng trắc dọc thì chọn
Thay bảng trắc dọc. Mỗi lần thực hiện chỉ chọn đ−ợc 1 đoạn trắc dọc để thay
đổi. Nếu trên trắc dọc đã điền thiết kế thì sau khi thay bảng có thể phải Điền
thiết kế lại.
1.1.5. Hệ toạ độ trắc dọc
Với chức năng này có thể chuyển hệ toạ độ của AutoCAD tới điểm sao
cho gốc của nó theo ph−ơng X trùng với điểm ứng với lý trình đầu trên trắc dọc.
Nếu đang ở trong hệ toạ độ này khi có 1 điểm thì giá trị X của nó chính là
Khoảng cách dồn.
Các ph−ơng án đ−ờng đỏ và ph−ơng án đ−ờng
đỏ hiện hành
Trong quá trình thiết kế trắc dọc Nova-TDN cho phép thiết kế 3 ph−ơng
án đ−ờng đỏ khác nhau nhằm mục đích so sánh các ph−ơng án để tìm ra ph−ơng
án tối −u nhất.
Trong từng ph−ơng án sẽ bao gồm:
• Cao độ đ−ờng đỏ mặt đ−ờng
• Cao độ đáy rãnh phải
• Cao độ đáy rãnh trái
• Cao độ đáy nền đ−ờng
Hình 5-4. Thay đổi ph−ơng án đ−ờng đỏ
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 87
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Khi thiết kế chỉ có 1 ph−ơng án đ−ờng đỏ hiện hành nên trong quá trình thiết
kế phải chú ý xem ph−ơng án đ−ờng đỏ nào đang là hiện hành. Để thay đổi
ph−ơng án đ−ờng đỏ hiện hành thực hiện Chọn ph−ơng án đ−ờng đỏ hiện
hành. Sau đó sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 5-4 .
Trong quá trình thay đổi ph−ơng án đ−ờng đỏ hiện hành nếu đã có trắc
ngang thiết kế thì trắc ngang thiết kế sẽ tự động dịch chỉnh theo cao độ thiết kế
của ph−ơng án đ−ờng đỏ mà vừa chọn.
Thiết kế trắc dọc
1.1.6. Thiết kế trắc dọc
Với chức năng này có thể thiết kế:
• Đ−ờng đỏ cao độ mặt đ−ờng
• Đ−ờng đỏ cao độ đáy rãnh phải
• Đ−ờng đỏ cao độ đáy rãnh trái
• Đ−ờng đỏ cao độ đáy nền đ−ờng
• Đ−ờng đỏ cống dọc phải
• Đ−ờng đỏ cống dọc trái
• Các đ−ờng mà Nova-TDN không quản lý nh−ng ng−ời thiết kế lại
cần(Đ−ờng khác).
Sau khi chỉ 1 điểm trên trắc dọc tại dòng nhắc Từ điểm: sẽ xuất hiện hộp
hội thoại nh− Hình 5-5.
Hình 5-5. Nhập điểm đầu tiên của đ−ờng đỏ
Việc đầu tiên là phải chọn loại đ−ờng cần thiết kế tại hộp danh sách
. Nếu chọn thì có thể thay đổi lại cọc bắt
đầu đ−ờng đỏ nếu không thì phải cho lý trình của điểm bắt đầu(mặc định sẽ là
lý trình tại điểm mà vừa chỉ).
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 88
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Sau đó sẽ là cao độ tại điểm mà bắt đầu. Nếu bấm vào phím
trong tr−ờng hợp chọn sẽ có cao độ thiết kế đã có
của đ−ờng thiết kế t−ơng ứng tại cọc.
Sau khi đã nhập xong điểm đầu tiên sẽ xuất hiện dòng nhắc:
Undo/: yêu cầu nhập điểm thứ 2 tiếp theo theo thứ tự
tăng dần của toạ độ X.
Hình 5-6 Nhập điểm tiếp theo của đ−ờng đỏ
Khi đã chỉ điểm tiếp theo sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 5-6
Toạ độ X của điểm tiếp theo có thể xác định theo vị trí cọc hoặc theo
khoảng cách lẻ hoặc là lý trình. Toạ độ Y có thể xác định theo cao độ thiết kế
hoặc độ dốc.
Hình 5-7 Cao độ các cọc trung gian
Tr−ờng hợp nếu bấm vào phím có thể kiểm tra lại cao độ
thiết kế của các cọc nằm giữa 2 điểm nh− Hình 5-7.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 89
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Sau khi đã kẻ xong đ−ờng đỏ nếu đã có trắc ngang thiết kế thì trắc
ngang thiết kế sẽ tự động dịch chỉnh theo cao độ mà vừa thiết kế.
1.1.7. Đ−ờng cong đứng
Nova-TDN cho phép có thể thiết kế đ−ờng cong đứng theo dạng:
• Đ−ờng cong tròn
• Đ−ờng cong Parabôn
Sau khi chọn hai đoạn của đ−ờng đỏ thiết kế sẽ xuất hiện hộp hội thoại
nh− Hình 5-8 .
Khi thiết kế theo đ−ờng cong tròn có thể thiết kế theo hai cách:
- Xác định theo bán kính cong: Chếch con trỏ chuột vào ô Bán kính và
nhập vào bán kính của đ−ờng cong đứng.
- Xác định theo chiều dài đọcn cong: Nếu không chếch con trỏ chuột vào ô
Bán kính thì cong đứng đ−ợc xác định theo chiều dài khống chế đoạn cong L
Hình 5-8. Thiết kế đ−ờng cong đứng
Nếu chọn cần phải nhập vào
nh− đ−ợc minh hoạ tại Hình 5-9. Giá trị Y đ−ợc tính theo công thức Y=(i1-
i2)*X2/(200*L).
Chiều dài đoạn cong L
L/2 L/2
Khoảng phân
X
Y
i2 %i1 %
Hình 5-9. Đ−ờng cong Parabôn
Trong tr−ờng hợp cần điền luôn yếu tố cong lên phía trên đ−ờng cong thì
chọn .
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 90
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
1.1.8. Định nghĩa đ−ờng thiết kế và lớp địa chất
Trong tr−ờng hợp cần thiết có thể tạo các đ−ờng đa tuyến bằng lệnh
PLINE sau đó dùng Định nghĩa đ−ờng thiết kế và lớp địa chất để định nghĩa
chúng thành các đ−ờng thiết kế hoặc các lớp địa chất trên trắc dọc. Sau khi chọn
xong các đ−ờng cần định nghĩa tại dòng nhắc Select Objects: sẽ xuất hiện hộp
hội thoại nh− Hình 5-10 cần chọn loại đ−ờng muốn định nghĩa.
L−u ý: Không thể định nghĩa đ−ợc đ−ờng cao độ mặt từ 1 đ−ờng cong
vẽ bằng lệnh PLINE.
Hình 5-10. Định nghĩa đ−ờng thiết kế trắc dọc
1.1.9. Nhận lại cao độ thiết kế
Trong quá trình thiết kế đ−ờng đỏ trắc dọc nếu sử dụng các lệnh của
AutoCAD để hiệu chỉnh thì Nova-TDN sẽ không biết là có sự hiệu chỉnh đó.
Cho nên để cập nhật lại các giá trị của thiết kế trắc dọc thì sử dụng Nhận lại
cao độ thiết kế. Chức năng này bao gồm nhận lại cả các lớp địa chất.
1.1.10.Huỷ cao độ thiết kế
Hình 5-11. Huỷ cao độ thiết kế
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 91
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Thực tế khi đã xoá các đ−ờng thiết kế trên trắc dọc nh−ng cao độ thiết
kế tại các cọc vẫn còn trừ phi chúng Nhận lại cao độ thiết kế nh− đã đ−ợc đề
cập ở trên hoặc là chọn chức năng Huỷ cao độ thiết kế. Sau khi chọn sẽ xuất
hiện hộp hội thoại nh− Hình 5-11 yêu cầu đánh dấu các kiểu cao độ cần xoá
của ph−ơng án đ−ờng đỏ hiện hành.
1.1.11.Nối cao độ đ−ờng đỏ mặt
Chức năng này cho phép vẽ lại đ−ờng đỏ cao độ mặt theo ph−ơng án
đ−ờng đỏ hiện hành. Ví dụ nh− khi Nhập số liệu theo TCVN có nhập cao độ
thiết kế thì các cao độ này sẽ đ−ợc gán cho cao độ mặt của ph−ơng án đ−ờng đỏ
1 khi muốn thể hiện đ−ờng đỏ mặt trên trắc dọc thì phải sử dụng chức năng
này.
Hình 5-12. Điền thiết kế trắc dọc
1.1.12.Điền thiết kế
Với chức năng này có thể điền các thông số thiết kế của ph−ơng án
đ−ờng đỏ hiện hành. Sau khi chọn trắc dọc cần điền thiết kế sẽ xuất hiện hộp
hội thoại nh− Hình 5-12. ở đây nếu chọn thì độ dốc
và khoảng cách sẽ đ−ợc thể hiện từ đỉnh tới đỉnh nếu không chọn thì trong
khoảng có bố trí đ−ờng cong đứng sẽ bị trừ ra.
Tính sơ bộ diện tích đào đắp
Hình 5-13. Tính sơ bộ diện tích
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 92
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Sau khi đã thiết kế xong trắc dọc có thể xác định đ−ợc sơ bộ diện tích
đào đắp theo mặt cắt chuẩn mà khai ở mục Khai báo tuyến thiết kế.
Khi chọn Tính sơ bộ diện tích đào đắp sẽ xuất hiện hộp hội thoại
cho phép so sánh các ph−ơng án đ−ờng đỏ xét về góc độ diện tích đào
đắp.
Hình
5-13
Cầu và cống trên trắc dọc
1.1.13.Đặt cầu
Với chức năng này có thể thể hiện đ−ợc cầu trên trắc dọc và sau này thể
hiện nó trên hình phối cảnh. Sau khi chọn Cầu sẽ xuất hiện dòng nhắc Từ điểm:
phải chỉ một điểm gần cọc mà vị trí nó sẽ xác định vị trí bắt đầu có cầu. Tiếp
theo sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 5-14.
Đầu tiên chọn loại cầu muốn thể hiện nó trên hình phối cảnh. Tiếp theo
cho khoảng cách từ cọc mà vừa chỉ tới mố đầu tiên của cầu.
Hình 5-14. Đặt cầu
Sau khi nhập hết các thông số cần thiết sẽ xuất hiện các dòng nhắc:
Cao độ của mố 0 :
Undo/Khoảng cách nhịp :
Cao độ trụ:
Yêu cầu phải cho biết:
• Cao độ của 2 mố đầu, cuối và cao độ trụ
• Khoảng cách giữa các nhịp
Các dòng nhắc sẽ đ−ợc lặp đi lặp lại cho đến hết số nhịp mà đ−a
vào.
1.1.14.Đặt cống tròn
Với chức năng này có thể thể hiện đ−ợc cống tròn trên trắc dọc. Sau khi
chọn Cống tròn sẽ xuất hiện dòng nhắc Từ điểm: phải chỉ một điểm gần cọc
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 93
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
mà vị trí nó sẽ xác định vị trí bắt đầu của cống. Tiếp theo sẽ xuất hiện hộp hội
thoại nh− Hình 5-15:
Hình 5-15. Đặt cống tròn
Giếng thu n−ớc
Đối với đ−ờng đô thị cần phải thể hiện các giếng thu dọc đ−ờng trên trắc
dọc. Cho nên muốn thể hiện giếng thu thì phải đ−a các hàng Giếng thu, Tên
giếng, cao độ đáy rãnh giếng vào trong bảng trắc dọc khi Khai báo mẫu bảng
trắc dọc.
Sau khi tại dòng nhắc Từ điểm: chỉ điểm bắt đầu bên trái sẽ xuất hiện
hộp hội thoại Hình 5-16. Tại đây phải nhập và
nhằm mục đích xác định cao độ đáy rãnh giếng.
Hình 5-16. Tạo giếng thu
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 94
Ch−ơng 5. Thiết kế trắc dọc
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 95
Điểm bắt đầu
Đ−ờng đỏ
Sâu Min của rãnh
Sâu Min của rãnh
Chiều sâu mép giếng
Chiều rộng giếng
it ip
Hình 5-17. Các thông số thiết kế của giếng thu
Sau khi nhập dốc mép trái và mép phải dùng phím để xác
định lại các khoảng cách trái và phải bắt đàu từ mép thu tới giếng. Các thông số
tạo giếng thu đ−ợc mô tả trên Hình 5-17.
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
6.1. Trắc ngang tự nhiên
6.1.1. Trắc ngang tự nhiên
Sau khi chọn Trắc ngang tự nhiên xuất hiện hộp hội thoại nh− trên Hình
10-1. Trên hộp danh sách cọc chỉ xuất hiện các cọc ch−a có thể hiện trắc ngang.
Nova-TDN cho phép vẽ trắc ngang với 2 tỷ lệ theo chiều X và chiều Y khác
nhau, số hàng và số cột các trắc ngang bố trí trong 1 tờ giấy và khoảng cách
giữa các hàng và các cột tính theo mm ở ngoài giấy. Các thông số khác xem trên
. Hình 6-1
Hình 6-1. Vẽ trắc ngang tự nhiên
Đầu trắc ngang
Khoảng cách đầu cờ
Khoảng cách Min
Điểm 1
Điểm 2
Khoảng lấy sang phải
Hình 6-2. Các thông số vẽ trắc ngang tự nhiên
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 96
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Sau này trong quá trình thiết kế nếu cần thay đổi mức so sánh của trắc
ngang thì sử dụng lệnh STRETCH của AutoCAD để thay đổi. L−u ý khi chọn
các đối t−ợng để kéo dãn cần phải chỉ ô cửa sổ có vị trí Điểm 1 và 2 nh− trên
. Hình 6-2
Sau khi vẽ xong các trắc ngang tự nhiên nếu cần điền mức so sánh chọn
Điền mức so sánh trắc ngang tự nhiên. Sẽ xuất hiện hộp hội thoại yêu cầu chọn
các trắc ngang cần điền. Phần ghi chú mức so sánh “MSS:” cần phải đ−a vào
khi Khai báo mẫu bảng trắc dọc và trắc ngang.
6.1.2. Đ−ờng cũ
Việc mô tả nền đ−ờng cũ có thể đ−a vào khi nhập số liệu nh− đã đè cập
ở phần Nhập số liệu theo TCVN. Nếu ch−a nhập vào thì có thể thể hiện nó
bằng cách thực hiện chức năng Đ−ờng cũ. Sau khi trả lời các dòng nhắc Từ
điểm: và Tới điểm: sẽ có thể hiện nền đ−ờng cũ. Việc thể hiện đ−ờng cũ nhằm
mục đích xác định khối l−ợng bù vênh đ−ờng cũ khi thiết kế theo TCVN.
6.1.3. Vẽ các lớp địa chất trắc ngang
Nếu chọn Vẽ các lớp địa chất trắc ngang sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh−
, có thể tạo các đ−ờng thể hiện các lớp địa chất trên trắc ngang. Các
lớp địa chất có thể đồng dạng với đ−ờng tự nhiên hoặc cắt ngang phẳng theo 1
triền dốc. Sau khi đã thể hiện xong có thể hiệu chỉnh cho phù hợp với thực tế
để sau dựa vào chúng tính diện tích đào các lớp địa chất.
Hình 6-3
Hình 6-3. Vẽ trắc ngang các lớp địa chất
6.2. Thiết kế trắc ngang
Việc chọn các tiêu chuẩn khác nhau sẽ xuất hiện các hộp hội thoại khác
nhau cho phép thiết kế trắc ngang phù hợp với tiêu chuẩn mà chọn.
6.1.4. Thiết kế trắc ngang theo TCVN
Khi thiết kế trắc ngang theo TCVN chỉ thiết kế thể hiện bề mặt đ−ờng
thiết kế còn thiết kế các lớp áo nền đ−ờng xem mục áp các lớp áo đ−ờng theo
TCVN. Với chức năng này Nova-TDN cho phép thiết kế trắc ngang tại các cọc
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 97
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
với các kích th−ớc thiết mặt,lề, luy... khác với mẫu trắc ngang chuẩn mà khai
tại mục Khai báo và thay đổi tuyến thiết kế.
Sau khi chọn Thiết kế trắc ngang sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh−
. Để khai báo các thông số thiết kế trắc ngang chọn nút Mặt cắt xuất hiện
hộp thoại Hình 6-5. Sau khi khai báo xong bấm vào phím để l−u lại
mọi thay đổi vào tệp khai báo hiện thời.
Hình
6-4
Hình 6-4. Chọn mẫu trắc ngang thiết kế
Tại hộp hội thoại Hình 6-4 nếu chọn thì trong những cọc cần
thiết kế nếu đã có thiết kế trắc ngang thì nó sẽ bị xoá và thiết kế lại. Trong
tr−ờng hợp chọn Theo yếu tố cong thì những cọc nằm trên đoạn cong sẽ có độ
dốc và mở rộng phù hợp với vị trí mà nó nằm trong đoạn cong. Nếu chọn
Theo mặt bằng tuyến nếu có thiết kế mặt bằng tuyến nh− đã đề cập ở mục Vẽ
mặt bằng tuyến theo yếu tố cong và trắc ngang chuẩn các kích th−ớc của dải
phân cách, rộng mặt và rộng lề sẽ đ−ợc lấy theo kích th−ơc trên mặt bằng tuyến.
Hình 6-5. Các thông số trắc ngang thiết kế
Trên Hình 6-5 nếu chọn thì các giá trị sẽ đ−ợc lấy
theo trắc ngang chuẩn mà khai ở mục Khai báo tuyến thiết kế.
Trong tr−ờng hợp nếu có thiết kế rãnh trái và rãnh phải trên trắc dọc thì
cao rãnh sẽ bằng cao độ mép lề trừ đi cao độ rãnh trong tr−ờng hợp có thể bố trí
đ−ợc rãnh.
Xuất hiện hộp thoại sau:
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 98
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Khai báo các thông số taluy bao gồm:
- Mái đắp
- Mái đào
- Mái rãnh
- Taluy địa chất
Mái đắp:
Mặc định, nếu các thông số H dật cơ, B rật cơ, Dốc dật cơ khác 0 thì taluy
đ−ợc vẽ theo các thông số này, ng−ợc lại taluy đ−ợc vẽ theo khai báo Taluy
trái, phải: Nhập các khoảng Delta X, Delta Y: điểm gốc để tính là mép lề
trái hoặc phải.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 99
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Mái đắp:
T−ơng tự mái đắp. Với thông số Độ sâu mép cuối chuyển sang đào đ−ợc hiểu nh−
sau:Nếu
∆y > Độ sâu mép cuối chuyển sang đào, có bố trí rãnh đào
∆y <= Độ sâu mép cuối chuyển sang đào, không bố trí rãnh đào
Trong đó:
∆y = YTự nhiên- Y Điểm cuối taluy đắp
Hình minh họa sau:
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 100
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
6.1.5. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO1
Khi chọn Thiết kế trắc ngang theo AASHTO1 sẽ đồng thời tiến hành
thiết kế bề mặt đ−ờng và khuôn nền đ−ờng đồng thời cùng một lúc. Ngoài các
thông số mà khai báo trong mặt cắt chuẩn còn phải khai báo chiều dầy của
các lớp khuôn đ−ờng nh− trên Hình 6-6. Riêng chiều dầy lớp Asphal 1 sẽ lấy
theo Cao mép lề nh− đã đề cập tại mục Khai báo và thay đổi tuyến hiện hành.
Các lớp khuôn đ−ờng sau đ−ợc vẽ tách trái và phải khác nhau nhằm mục đích
tính diện tích đào đắp.
L−u ý: Lúc này cao mép lề sẽ có giá trị âm.
Hình 6-6. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO1
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 101
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
6.1.6. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO2
T−ơng tự nh− Thiết kế trắc ngang theo AASHTO1 khi Thiết kế trắc ngang
theo AASHTO2 còn phải nhập thêm 1 số thông số khác nh− trên Hình 6-7.
Hình 6-7. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO2
6.1.7. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO3
Thiết kế trắc ngang theo AASHTO1
Hình 6-8. Khai báo các thông số thiết kế nh− TCVN. Riêng khai báo
khuôn cho hai lớp trên cùng theo AASHTO nghĩa là chung cho cả phần nền
đ−ờng mới và cũ bề dày lớp khuôn lấy theo lớp 1 và 2 của khuôn trên nền đ−ờng
mới. Từ lớp thứ 3 trở xuống áp khuôn nh− TCVN (có kể đến khuôn trên nền
đ−ờng cũ).
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 102
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Hình 6-8. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO3
6.1.8. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO4
Khi Thiết kế trắc ngang theo AASHTO4 các thông số thiết kế đ−ợc nhập
theo hộp thoại Hình 6-9 bao gồm cả trắc ngang thiết kế và chiều dày các lớp áo
đ−ờng.
Hình 6-9. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO3
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 103
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Hình 6-10. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO3
Chú ý: Trên Hình 6-11 khoảng Rộng vát lề (*) 0.5 đ−ợc khai báo theo
rộng vát lề khi khai báo trắc ngang chuẩn, còn rộng vát lề đ−ợc khai báo theo
mặt cắt thiết kế Hình 6-9.
Rộng vát lề 0.5 Rộng vát lề (*)0.5
Rộng lề 1.5
Hình 6-11. Thiết kế trắc ngang theo AASHTO3
6.1.9. Định nghĩa thiết kế trắc ngang
Trong quá trình thiết kế trắc ngang nếu có mẫu trắc ngang thiết kế nào đó
mà Nova-TDN không thể làm đ−ợc thì dùng lệnh PLINE của AutoCAD để tạo
ra các đối t−ợng mặt đ−ờng, lề đ−ờng, luy... sau đó dùng chức năng Định nghĩa
thiết kế trắc ngang để định nghĩa. Trong quá trình định nghĩa chỉ có thể định
nghĩa đ−ợc từng đối t−ợng một mà thôi. Sau khi chọn đối t−ợng sẽ xuất hiện hộp
hội thoại nh− Hình 6-12.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 104
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Hình 6-12 Chọn loại đ−ờng thiết kế trắc ngang cần định nghĩa
6.1.10. Tạo đa tuyến dốc tại trắc ngang
Chức năng này cho phép tạo đ−ợc các đa tuyến bằng cách nhập khoảng
cách và độ dốc nhằm mục đích để Định nghĩa thiết kế trắc ngang nh− đã đề cập
ở trên. Sau khi chọn sẽ xuất hiện các dòng nhắc sau:
Điểm bắt đầu vẽ: Sau khi chỉ điểm bắt đầu vẽ sẽ xuất hiện thông báo về
cao độ thiết kế và khoảng cách lệch tim của cọc có trắc ngang gần điểm mà chỉ
nhất.
Cao độ thiết kế mặt:6.142 Lệch tim thiết kế so với cọc:0.000
Cao độ điểm bắt đầu: cần phải cho cao độ của điểm bắt đầu vẽ.
Khoảng lệch tim: Khoảng lệch tim - toạ độ Y.
Bắt đầu vẽ bên trái.
Undo/:3 ↵ Nếu tại dòng nhắc này mà giá trị khoảng cách
bằng 0 thì sẽ xuất hiện dòng nhắc
Khoảng cách thẳng đứng: cần phải cho độ cao của bậc.
Nếu khoảng cách khác 0 sẽ xuất hiện dòng nhắc:
Độ dốc %:↵ Yêu cầu cho độ dốc.
Undo/:↵ Tại dòng nhắc này nếu ấn ↵ quá trình sẽ đ−ợc
lặp lại cho phía bên phải.
Bắt đầu vẽ bên phải.
Undo/:
6.1.11. Tạo luy
Đối với các mẫu luy đặc biệt thì dùng chức năng Tạo luy để tạo.
Chọn lề hoặc mặt phía cần tạo luy.
Select object: Đầu tiên phải chọn lề hoặc nếu không có phần lề thì chọn
mặt đ−ờng phía cần tạo luy.
Các dòng nhắc tiếp theo sẽ là:
Undo/: 1↵ Yêu cầu cho khoảng cách
Độ dốc %:↵ Nếu tr−ớc đó mà khoảng cách bằng 0 thì thay
dòng nhắc này sẽ là dòng nhắc Khoảng cách thẳng đứng:
Các dòng nhắc này sẽ đ−ợc lặp lại cho đến khi tại dòng nhắc
Undo/: ấn ↵.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 105
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
6.3. áp các lớp áo đ−ờng theo TCVN
Việc áp các lớp áo đ−ờng có thể tiến hành:
• áp tự động
• Chỉ điểm
Hình 6-13. áp tự động các lớp áo đ−ờng
Khi chọn Nova-TDN sẽ tự động bố trí các lớp áo đ−ờng trên
trắc ngang với số lớp khuôn trên nền đ−ờng cũ có sẵn, khuôn trên nền mới
(khuôn mở rộng) và số lớp của gia cố lề mà khai báo nh− ở mục Khai báo các
lớp áo đ−ờng theo TCVN. Nh− trên Hình 6-13 phải trả lời một số phần tuỳ
chọn. Tr−ờng hợp trên trắc ngang có thể hiện đ−ờng cũ nh−ng nó sẽ không đ−ợc
sử dụng lại thì đánh dấu vào mục . Đối với trắc ngang có
giải phân cách nếu đánh dấu thì mặt đ−ờng trái và phải
sẽ đ−ợc kéo dài thêm trong vùng có giải phân cách và khuôn đ−ờng sẽ đ−ợc bố
trí theo chúng, thể hiện trên Hình 6-14 .
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 106
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Tạo khuôn cả phần phân cách
Đ−ờng cũ không dùng đ−ợc
Hình 6-14 Ví dụ bố trí khuôn đ−ờng
Trong tr−ờng hợp chọn phần Loại khuôn sẽ sáng lên nh−
Trong tr−ờng hợp này là sẽ áp các lớp khuôn trên nền đ−ờng mới. Hình 6-15
Hình 6-15 . áp khuôn đ−ờng bằng cách chỉ điểm
Sau khi chọn OK phải trả lời muốn tạo khuôn từ đâu tới đâu bằng cách
chỉ các điểm tại các dòng nhắc Từ điểm: và Tới điểm:
6.4. Điền thiết kế trắc ngang
Tuỳ theo tiêu chuẩn thiết kế các trắc ngang sẽ đ−ợc điền theo cách phù
hợp. Sau khi chọn chức năng Điền thiết kế trắc ngang sẽ xuất hiện cửa sổ nh−
phải chọn các mục cần điền. Trong tr−ờng hợp trắc ngang đã đ−ợc
điền thiết kế thì việc điền cũ sẽ bị xoá đi và tiến hành điền lại.
Hình 6-16
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 107
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Hình 6-16. Điền thiết kế trắc ngang
6.5. Khai báo vét bùn + hữu cơ và đánh cấp
Nova-TDN tách phần nạo vét thành 2 mục là Vét bùn và Vét hữu cơ. Sau
này diện tích của chúng cũng sẽ đ−ợc tách ra làm 2. Trong quá trình vét bùn và
hữu cơ nếu có lấn ruộng thì tính toán bề rộng phần ruộng mà sử dụng trong
từng trắc ngang. Việc khai báo kiểu vét và thông số vét nh− ở Hình 6-17 sẽ
đ−ợc sử dụng trong quá trình tạo vét bùn + hữu cơ cho đến khi thay đổi lại.
Hình 6-17. Khai báo vét bùn và hữu cơ
1.1.15.Vét bùn và hữu cơ
Lúc này phải trả lời các dòng nhắc:
Vét bùn từ điểm: Điểm đầu tiên bắt đầu vét.
Tới điểm: Điểm cuối của phần vét
1.1.16.Tự động xác định vét bùn và hữu cơ
Nếu chọn chức năng này thì Nova-TDN sẽ tiến hành vét bùn hoặc hữu
cơ từ điểm chân luy trái tới chân luy phải của các trắc ngang mà chọn.
1.1.17.Đánh cấp
Sau khi khai báo bề rộng đánh cấp nh− trên Hình 6-17 phải cho điểm
đầu và điểm cuối của phần đánh cấp tại các dòng nhắc:
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 108
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Đánh cấp từ điểm: Điểm đầu tiên bắt đầu đánh cấp.
Tới điểm: Điểm cuối của đánh cấp.
1.1.18.Tự động xác định đánh cấp
Khi chọn chức năng này sẽ xuất hiện hộp thoại nh− trên Hình 6-18.
cần phải cho độ dốc tối thiểu cần đánh cấp.
Hình 6-18 . Tự động đánh cấp
1.1.19.Tạo ốp taluy đắp
Lệnh dùng để tạo lớp ốp taluy đắp: đ−ợc thực hiện nh− sau:
Thiết kế trắc ngang->Tạo ốp taluy đắp .
Các cọc đ−ợc ốp taluy đắp đ−ợc xác định Từ cọc - Tới cọc,
Nhập chiều dầy lớp cạp, Phần lề sẽ đ−ợc ốp nếu Cả phần lề đ−ợc đánh
dấu.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 109
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
6.6. Các lệnh hiệu chỉnh trắc ngang
6.1.12. Copy thiết kế trắc ngang
Trong quá trình thiết kế th−ờng hay copy các đối t−ợng thiết kế trắc
ngang. Sau khi chọn các đối t−ợng cần copy tại dòng nhắc Select objects: nếu
trong các đối t−ợng đ−ợc chọn không có đối t−ợng trắc ngang thuộc trắc ngang
mà Nova-TDN quản lý sẽ xuất hiện thêm dòng nhắc:
Chọn trắc ngang.
Select objects: Yêu cầu phải chọn trắc ngang đ−ợc lấy làm chuẩn.
Sau đó sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 6-19 phải chọn gốc chuẩn
mà các đối t−ợng sẽ đ−ợc copy:
• Copy theo cao độ mặt đ−ờng. Lúc này điểm chuẩn sẽ ứng với điểm
cao độ mặt đ−ờng thiết kế hiện hành trên trắc ngang.
• Copy theo cao độ đáy nền đ−ờng. Lúc này điểm chuẩn sẽ ứng với
điểm cao độ đáy nền đ−ờng thiết kế hiện hành trên trắc ngang.
• Copy theo điểm gốc trắc ngang là điểm ứng với cao độ trắc ngang tại
mức so sánh của trắc ngang.
Hình 6-19. Chọn gốc chuẩn Copy
6.1.13. Xóa thiết kế trắc ngang
Trong các đối t−ợng mà chọn tại dòng nhắc Select objects: Nova-TDN
chỉ xoá những đối t−ợng thiết kế trắc ngang nh− là mặt, lề, luy hoặc khuôn
đ−ờng còn các đối t−ợng khác sẽ đ−ợc giữ nguyên.
6.1.14. Dịch đỉnh thiết kế trắc ngang
Trong quá trình thiết kế nếu có nhu cầu thay đổi tâm thiết kế trắc ngang
so với tim tuyến và cao độ đ−ờng đỏ trên trắc dọc thì sử dụng chức năng Dịch
đỉnh thiết kế trắc ngang. Sau khi chọn chức năng này sẽ xuất hiện hộp hội thoại
nh− Hình 6-20
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 110
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Nếu chọn thì trắc ngang thiết kế sẽ đ−ợc dịch chuyển theo
ph−ơng Y trên trắc ngang và toạ độ ứng với cao độ thiết kế mới sẽ đ−ợc đánh
dấu tại vị trí cọc t−ơng ứng trên trắc dọc.
Nếu chọn thì trắc ngang thiết kế sẽ đ−ợc dịch chuyển
theo ph−ơng X trên trắc ngang và toạ độ ứng với tâm thiết kế mới sẽ đ−ợc đánh
dấu tại vị trí cọc t−ơng ứng trên bình đồ tuyến.
Hình 6-20. Dịch đỉnh thiết kế trắc ngang
Sau khi tiến hành dịch chỉnh phải hiệu chỉnh lại trắc dọc thiết kế hoặc
đ−ờng tim tuyến cho phù hợp. Trong tr−ờng hợp nếu chỉnh vị trí tim tuyến thì
sau đó phải tiến hành Xác định khoảng lệch cọc so với tuyến nh− đã đ−ợc đề
cập ở trên nhằm mục đích xác định lại tâm thiết kế của các trắc ngang còn ch−a
đ−ợc dịch chỉnh. Nếu thiết kế lại đ−ờng đỏ trên trắc dọc để nó đi qua điểm
đ−ợc đánh dấu trên trắc dọc thì sau khi thiết kế xong các trắc ngang thiết kế sẽ
đ−ợc thay đổi cho phù hợp với cao độ mới.
6.1.15. Hệ toạ độ trắc ngang
Nếu chọn chức năng này có thể chuyển hệ toạ độ của AutoCAD tới
điểm ứng với tim cọc và cao độ 0 của trắc ngang mà chọn tại dòng nhắc:
Chọn trắc ngang.
Select object: Chọn 1 đối t−ợng thuộc trắc ngang
Chức năng này nhằm phục vụ một số nhu cầu của ng−ời sử dụng cần phải
vẽ thêm một số đối t−ợng đặc biệt không thuộc trong đối t−ợng của Nova-TDN.
6.1.16. Thay bảng trắc ngang
Khi có nhu cầu thay đổi mẫu bảng biểu của trắc ngang có thể sử dụng
chức năng này nh−ng tr−ớc đó cần phải Khai mẫu bảng trắc ngang lại.
6.1.17. Hiện trắc ngang theo tên
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 111
Ch−ơng 6. Thiết kế trắc ngang
Hình 6-21. Chọn trắc ngang
Sau khi chọn trắc ngang cần hiện tại hộp hội thoại nh− trên Hình 6-21
thì trắc ngang ứng với tên đã chọn sẽ xuất hiện trên màn hình AutoCAD.
6.7. Loại đối t−ợng khỏi Nova-TDN
Chức ngang này là chung cho mọi đối t−ợng của Nova-TDN. Trong quá
trình thiết kế nếu cần Copy một số đối t−ợng thuộc Nova-TDN quản lý để làm
một số việc nào đó, để tránh cho Nova-TDN khỏi nhận lầm thì phải tiến hành
loại các đối t−ợng đ−ợc copy ra khỏi sự quản lý của Nova-TDN để trở thành 1
đối t−ợng bình th−ờng của AutoCAD.
Riêng đối với các Điểm cao trình, đ−ờng đồng mức nếu cần copy để quá
trình nhập số liệu đ−ợc nhanh hơn thì không cần phải thực hiện chức năng này.
6.8. Tra cứu các đối t−ợng của Nova-TDN
Cho phép có thể biết đ−ợc các đối t−ợng thuộc Nova-TDN.
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 112
Ch−ơng 7. Tính toán diện tích đào đắp
Ch−ơng 7. Tính toán diện tích đào đắp
7.1. Các diện tích đ−ợc định nghĩa trong Nova-
TDN
Phần này yêu cầu ng−ời sử dụng phải xem kỹ để việc lập công thức xác định
kiểu diện tích mà mình muốn định nghĩa cho phù hợp với cách tính của Nova-
TDN.
7.1.1. Các kiểu diện tích theo TCVN
Đào taluy phải
Đào rãnh trái
Diện tích dải phân cách
Đào taluy trái Đào nền
Đào rãnh phải
L t
rồn
g c
ỏ t
rái
L trồng cỏ phảiĐào nền
Đắp nền
Đào rãnh phải
Đào rãnh trái=Đào taluy trái Đắp nền Đào rãnh phải=Đào taluy phải
Đắp trả rãnh phải
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 113
Ch−ơng 7. Tính toán diện tích đào đắp
Đắp nền
Vét bùn hoặc hữu cơ
Diện tích khuôn cũDiện tích gia cố
Diện tích khuôn mới
Diện tích gia cố
Đ−ờng cũ
B cạp lề
B cạp khuôn mới
B cạp khuôn cũ
B cạp khuôn mới
B cạp lề
Đáy khuôn đ−ờng
Diện tích bù vênh
Đào taluy phải
Đắp ta luy phải
Đào lề phải
Đắp lề trái
Khoảng chiếm dụng trái Khoảng chiếm dụng phải
Hình 7-1. Tính diện tích theo TCVN
Nova-TDN H−ớng dẫn sử dụng 114
Ch−ơng 7. Tín
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- idoc.vn_huongdansudungnovatdn.pdf