Tài liệu Giới thiệu chung về CDMA: Tách sóng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CDMA
1. Tổng quan
Lý thuyết về CDMA đã được xây dựng từ những năm 1950 và được áp dụng
trong thông tin quân sự từ những năm 1960. Cùng với sự phát triển của công nghệ
bán dẫn và lý thuyết thông tin trong những năm 1980, CDMA đã dần dần được
thương mại hoá.
Hệ thống CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ nhằm thực hiện cho các hệ thống
thông tin có khả năng chống phá sóng cao. Kỹ thuật trải phổ là ứng dụng trực tiếp
của lý thuyết thông tin của Shannon, đã trở nên rất quan trọng trong các hệ thống
thông tin do có nhiều tính năng ưu việt như giảm mật độ công suất, độ định vị cao,
độ phân giải cao,…
Có 3 kỹ thuật trải phổ:
Chuỗi trực tiếp (DS - Direct Sequence).
Nhảy tần số (FH - Frequency Hopping).
Nhảy thời gian (TH - Time Hopping).
Trải phổ là một kỹ thuật được thực hiện bằng cách điều chế lần thứ hai một
tín hiệu đã được điều chế nhằm tạo ra ...
45 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giới thiệu chung về CDMA, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CDMA
1. Tổng quan
Lý thuyết về CDMA đã được xây dựng từ những năm 1950 và được áp dụng
trong thơng tin quân sự từ những năm 1960. Cùng với sự phát triển của cơng nghệ
bán dẫn và lý thuyết thơng tin trong những năm 1980, CDMA đã dần dần được
thương mại hố.
Hệ thống CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ nhằm thực hiện cho các hệ thống
thơng tin cĩ khả năng chống phá sĩng cao. Kỹ thuật trải phổ là ứng dụng trực tiếp
của lý thuyết thơng tin của Shannon, đã trở nên rất quan trọng trong các hệ thống
thơng tin do cĩ nhiều tính năng ưu việt như giảm mật độ cơng suất, độ định vị cao,
độ phân giải cao,…
Cĩ 3 kỹ thuật trải phổ:
Chuỗi trực tiếp (DS - Direct Sequence).
Nhảy tần số (FH - Frequency Hopping).
Nhảy thời gian (TH - Time Hopping).
Trải phổ là một kỹ thuật được thực hiện bằng cách điều chế lần thứ hai một
tín hiệu đã được điều chế nhằm tạo ra một dạng sĩng sẽ là nhiễu đối với bất kỳ một
tín hiệu nào khác hoạt động trong cùng băng tần. Vì vậy, khi máy thu tín hiệu AM
hay FM thơng thường sẽ khơng nhận thấy sự hiện diện của tín hiệu trải phổ đang
hoạt động trên cùng băng tần. Tương tự, máy thu tín hiệu trải phổ sẽ khơng nhận
diện được sự hiện diện của tín hiệu AM hay FM. Vì thế, người ta nĩi các tín hiệu
này "trong suốt" (transparent) với nhau.
Để tạo được sự "trong suốt" này, kỹ thuật trải phổ điều chế một tín hiệu đã
điều chế, điều biên hay điều tần băng rộng, vì vậy sẽ tạo ra một tín hiệu cĩ băng
thơng rất rộng. Ví dụ: tín hiệu AM thơng thường cĩ băng thơng 10 KHz, một tín
hiệu trải phổ hoạt động ở cùng tần số sĩng mang như tín hiệu AM và cĩ cùng cơng
suất Ps nhưng cĩ băng thơng 1 MHz. Như vậy trong khoảng băng tần 10 KHz của
tín hiệu AM cơng suất của tín hiệu trải phổ là Ps(104/106) = Ps/100 và đối với đầu
thu của tín hiệu AM, phần cơng suất của tín hiệu trải phổ giao thoa với nĩ tương
đương như tín hiệu nhiễu thấp hơn 20 dB.
Trong hệ thống CDMA, nhiều user sử dụng chung miền thời gian và tần số,
các mã giả ngẫu nhiên (PN - Pseudo Noise) với sự tương quan chéo thấp được ấn
định cho mỗi user. Tốc độ bit của chuỗi PN phải đủ lớn để trải phổ tín hiệu trên tồn
băng thơng. User truyền tín hiệu bằng cách trải phổ tín hiệu truyền sử dụng chuỗi
PN đã được ấn định. Máy thu sẽ tạo lại một chuỗi giả ngẫu nhiên như ở máy phát và
khơi phục lại tín hiệu nhờ việc dồn phổ các tín hiệu đồng bộ thu được.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 2
Tính chất của kỹ thuật trải phổ
Băng thơng tín hiệu phát lớn hơn nhiều so với băng thơng cần thiết để
truyền thơng tin chứa trong tín hiệu đĩ.
Việc trải phổ được thực hiện nhờ tín hiệu trải phổ c(t), thường được gọi là
tín hiệu mã (code). Tín hiệu này độc lập với dữ liệu truyền đi.
Ở đầu thu, việc thu lại tín hiệu ban đầu được thực hiện nhờ kỹ thuật dồn
phổ (despreading) khơi phục dữ liệu nguyên thuỷ bằng cách xét sự tương
quan của tín hiệu thu được với tín hiệu giống hệt và được đồng bộ với tín
hiệu mã dùng để trải phổ.
2. DS - CDMA (Direct Sequence CDMA)
2.1. Nguyên lý
Một tín hiệu trải phổ chuỗi trực tiếp là một tín hiệu mà biên độ của tín hiệu
đã được điều chế trước đĩ được điều chế lại một lần nữa bằng một chuỗi nhị phân
NRZ cĩ tốc độ rất cao.
Giả sử tín hiệu gốc là:
v(t) = sP2 d(t)cosω0t (1.1)
thì tín hiệu trải phổ DS là:
s(t) = g(t)v(t) = sP2 g(t)d(t)cosω0t (1.2)
với g(t) là chuỗi nhị phân giả ngẫu nhiên PN cĩ các giá trị 1.
Chuỗi g(t) được tạo ra bằng một phương pháp xác định và lặp lại cĩ chu kỳ
nhưng chiều dài chuỗi trước khi lặp lại rất dài nên người ta xem g(t) là chuỗi ngẫu
nhiên, tức là khơng cĩ sự liên hệ giữa giá trị của một bit với giá trị của các bit khác.
Hơn nữa, tốc độ bit của g(t) là fc >> fb (tốc độ bit của chuỗi dữ liệu). Hay cĩ thể nĩi
rằng g(t) phân chia các bit của d(t) thành các chip nên tốc độ g(t) gọi là tốc độ chip
(chip rate) cịn tốc độ d(t) gọi là tốc độ bit (bit rate).
Băng thơng của tín hiệu v(t) là 2fb và băng thơng tín hiệu trải phổ là 2fc nên
phổ của tín hiệu được trải ra theo tỷ số fc/fb. Vì cơng suất phát của hai tín hiệu v(t)
và s(t) bằng nhau nên mật độ phổ cơng suất Gs(f) sẽ giảm theo một tỷ số là fb/fc.
Trước tiên, tại đầu thu, tín hiệu thu r(t) được nhân với chuỗi g(t) và sau đĩ là
sĩng mang sP2 cosω0t. Tín hiệu thu được cho qua bộ tích phân và đầu ra bộ tích
phân được lấy mẫu theo từng khoảng bit, ta được chuỗi dữ liệu d(kTb). Như vậy, tại
mỗi đầu thu cần phải tạo ra được dạng sĩng mang hình sin, tần số ω0 và chuỗi giả
ngẫu nhiên g(t) như ở đầu phát.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 3
Hình 1.1: Dạng sĩng của d(t), g(t) và d(t)g(t)
Quá trình trải phổ, thu và phát:
Hình 1.2: Sơ đồ thu-phát trải phổ của DS
2.2. Ảnh hưởng của nhiễu nhiệt
Ta thấy rằng kỹ thuật trải phổ cĩ thể triệt được ảnh hưởng của một tín hiệu
giao thoa xác định, ta cần xét xem hệ thống cĩ bị ảnh hưởng bởi nhiễu nhiệt hay
khơng.
Ở hệ thống trên, dạng sĩng dữ liệu d(t) là một chuỗi bit NRZ cĩ giá trị +1 và
-1 ở tốc độ fb trong khi dạng sĩng của chuỗi giả ngẫu nhiên cũng cĩ giá trị +1 và -1
ở tốc độ fc. Trên đường truyền, tín hiệu đầu vào của hệ thống được nhân hai lần với
Channel
d(t)
g(t)
n(t)
r(t)
g(t)
sP2 cosω0t 2 cosω0t
Integrator
Transmitter Receiver
Output
Tb
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 4
g(t) và vì g(t)g(t) = 1 nên sẽ khơng cĩ ảnh hưởng gì đến tín hiệu nhận được. Nhiễu
n(t) xâm nhập vào kênh và tại máy thu sẽ bị trải phổ bởi g(t) trước khi đến bộ tích
phân. Điều đĩ cĩ nghĩa là cứ sau một khoảng ngẫu nhiên, cực của sĩng nhiễu sẽ bị
đảo ngược một lần. Sự đảo cực này khơng ảnh hưởng đến mật độ phổ cơng suất hay
hàm mật độ xác suất của nhiễu Gauss. Do vậy cả tín hiệu và các đặc tính của nhiễu
khơng bị ảnh hưởng bởi kỹ thuật trải phổ.
Giống như đối với một hệ thống BPSK khơng cĩ trải phổ, xác suất lỗi là:
Pe = ½ erfc ηbE (1.3)
trong đĩ Eb: năng lượng bit
η/2: mật độ phổ cơng suất của nhiễu
2.3. Nhiễu đơn tần (Single-Tone Interference)
Ta xét tín hiệu trải phổ DS giao thoa với một tín hiệu hình sin với cơng suất
Pj ở tần số sĩng mang là f0. Như vậy, trên hình 1.2, nhiễu n(t) được thay thế bằng
dạng sĩng jP2 cos(ω0t + θ).
Ngõ vào của máy thu là:
r(t) = sP2 g(t)d(t) cosω0t + jP2 cos(ω0t + θ) (1.4)
Vì g2(t) = 1 nên tín hiệu ngõ ra v0(t) xuất hiện ở đầu vào bộ tích phân là:
v0(t) = sP d(t)(1 + cos2ω0t) + jP g(t)(1 + cos2ω0t)cosθ
- jP g(t)sin2ω0tsinθ (1.5)
Đầu ra của bộ tích phân là:
θ+= cos)t(dP)t(dP)t(v js'0 (1.6)
Chú ý rằng tại đầu vào máy thu theo cơng thức (1.4), tín hiệu thơng tin là
một tín hiệu băng rộng trong khi đĩ tín hiệu gây nhiễu lại là một tín hiệu băng hẹp.
Mặt khác theo cơng thức (1.6) tín hiệu thơng tin bây giờ chỉ phụ thuộc vào d(t) mà
khơng phụ thuộc vào g(t), là một tín hiệu mà băng thơng của nĩ đã được nén. Tín
hiệu gây nhiễu trong cơng thức (1.4) cĩ phổ chứa một thành phần tần số f = f0 xuất
hiện như một tín hiệu băng rộng. Sử dụng cơng thức tính mật độ phổ cơng suất cho
tín hiệu BPSK, ta được mật độ phổ cơng suất của tín hiệu gây nhiễu là:
Gj(f) =
θ
π
π
c
c
f
f
f
f
c
j sin
f
cosP
2
2
(1.7)
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 5
Cĩ thể xem một bộ lấy tích phân mà chu kỳ lấy tích phân của nĩ là Tb tương
tự như một bộ lọc thơng thấp cĩ tần số cắt là fb = 1/Tb. Vì fb << fc nên Gj(f) trong
cơng thức (1.7) xấp xỉ với giá trị hằng số như sau:
Gj(f) = b
c
j ff
f
cosP ≤θ
2
2
(1.8)
Nếu tín hiệu nhiễu nhiệt cĩ mật độ phổ cơng suất là η/2 thì tín hiệu nhiễu tại
đầu vào bộ tích phân cũng cĩ mật độ phổ cơng suất là η/2. Trong trường hợp này,
xác suất lỗi tại đầu ra của bộ tích phân sẽ là (1.3). Trường hợp tín hiệu gây nhiễu là
tín hiệu hình sin như ở trên, ta cũng cĩ thể sử dụng cơng thức (1.3) nhưng phải thay
Gj(f) ở cơng thức (1.6) cho η/2. Kết quả là:
Pe = ½ erfc ηbE = ½ erfc θ2cosP
fE
j
cb = ½ erfc
θ2cosP
fTP
j
cbs
= ½ erfc
θ
2
1
cosf
f
P
P
b
c
j
s (1.9)
Gĩc pha θ là gĩc pha của tín hiệu sin gây nhiễu. Ở đây xem θ là hồn tồn
ngẫu nhiên đối với các giá trị khác. Do đĩ θ2cos = ½ nên:
Pe = ½ erfc
b
c
j
s
f
f
P
P
2 (1.10a)
= ½ erfc
( )
b
c
f
f
j
s
P
P
2
(1.10b)
Pj.eff =
b
c
j
f
f
P
2
(1.10c)
Pj.eff được gọi là cơng suất nhiễu hiệu dụng. Tỷ số fc/fb thể hiện mức giảm
cơng suất nhiễu trung bình Pj/2 bằng cách chia (chipping) và được gọi là độ lợi xử
lý (processing gain):
Gp = fc/fb (1.11)
Kết quả trên sẽ tốt hơn nếu tốc độ của g(t) >> tốc độ bit và g(t) là một chuỗi
ngẫu nhiên hồn tồn. Mặt khác, nếu các điều kiện này khơng thỏa mãn đồng thời,
kết quả sẽ khơng như cơng thức (1.9). Ví dụ nếu chiều dài chuỗi ngẫu nhiên trước
khi lặp lại khơng dài hơn độ rộng của bit thì xác suất lỗi tăng lên.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 6
2.4. Nhiễu băng rộng (Wideband Interference)
Trong hệ thống CDMA, giả sử cĩ K user và mỗi user được phân chia một
chuỗi mã giả ngẫu nhiên riêng biệt, những mã này khơng tương quan với nhau. Các
user truyền dữ liệu ở cùng tần số sĩng mang fc và cùng thời gian. Tại mỗi máy thu
của các user sẽ nhận các dạng sĩng giống nhau bao gồm tất cả các thơng tin truyền
đi của k user:
r(t) = ∑
=
k
ii
sP2 gi(t)di(t)cos(ω0t + θi) (1.12)
trong đĩ gi(t) và di(t) là mã giả ngẫu nhiên cĩ tốc độ fc và thơng tin truyền đi cĩ tốc
độ fb của user i; θi là pha ngẫu nhiên độc lập với pha của các user khác.
Nếu ở máy thu muốn nhận được K thơng tin từ K user thì cần phải cĩ K bộ
tương quan. Giả sử cần nhận tín hiệu của user 1 thì cần tạo ra mã giả ngẫu nhiên
g1(t) và thành phần sĩng mang 2 cos(ω0t + θ1). Khi đĩ, ngõ ra của bộ tích phân là:
v01 = ∑
=
k
i
sP
1
g1(t)gi(t)di(t)cos(θi - θ1) (1.13a)
= sP d1(t) + ∑
=
k
i
sP
2
g1(t)gi(t)di(t)cos(θi - θ1) (1.13b)
Ta thấy rằng tích g1(t)gi(t) cĩ cùng tốc độ chip fc, là một chuỗi giả ngẫu
nhiên riêng biệt và cĩ thể viết lại g1(t)gi(t) ≡ g1i(t). Tương tự cos(θi - θ1) ≡ cosθ1i:
v01 = sP d1(t) + ∑
=
k
i
sP
2
g1i(t)di(t)cosθ1i (1.14)
So sánh với cơng thức (1.6), ta thấy tương tự ngoại trừ cơng thức (1.14) cĩ
K- tín hiệu nhiễu độc lập trong khi đĩ cơng thức (1.6) chỉ cĩ một tín hiệu nhiễu.
Theo cơng thức mật độ phổ (1.8) với Pj = Ps và θ2cos = ½ thì mật độ phổ cơng suất
tổng cộng của K -1 nhiễu độc lập là:
Gj(f) ≈ (k-1) b
c
j ff
f
P ≤
4
(1.15)
Theo cơng thức (1.10a) với Pj = (K - 1)Ps, xác suất lỗi bit là:
Pe = ½ erfc
− b
c
f
f
k 1
12 (1.16)
Để đảm bảo xác suất lỗi thấp thì độ lợi xử lý phải được hiệu chỉnh sao cho:
fc/fb >> (k - 1)/2 (1.17)
Trong cơng thức (1.12), các tín hiệu được truyền đi cĩ cùng mức cơng suất
Ps tại đầu thu nhưng trong thực tế, các mức cơng suất này khơng phải là bằng nhau.
Khi truyền đến user sẽ cĩ các mức cơng suất cao và thấp vì các khoảng cách xa-gần
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 7
khác nhau. Khi cơng suất của tín hiệu khơng mong muốn lớn hơn nhiều cơng suất
của tín hiệu mong muốn thì sẽ xuất hiện lỗi. Đĩ là vấn đề gần-xa (near-far problem)
giới hạn khả năng sử dụng của hệ thống DS.
3. FH - CDMA (Frequency Hopping CDMA)
3.1. Nguyên lý
Kỹ thuật trải phổ nhảy tần số FH là một kỹ thuật FM hay FSK trong khi kỹ
thuật DS mơ tả ở trên là một kỹ thuật AM hay PSK. Tín hiệu được xử lý nhảy tần số
(frequency hopped) thơng thường là tín hiệu BFSK. Trong hệ thống này, nguyên lý
tiến hành tương tự như DS, chuỗi giả ngẫu nhiên PN dùng để điều khiển bộ tổng
hợp tần số (frequency synthesizer) để nhảy đến một trong những tần số RF. Nếu tốc
độ nhảy fc lớn hơn tốc độ bit fb thì ta cĩ hệ thống FH nhanh (FFH - Fast Frequency
Hopping). Nếu fc nhỏ hơn fb thì ta cĩ hệ thống FH chậm (SFH - Slow Frequency
Hopping). Nếu fc = fb thì ta cĩ hệ thống FH trung bình (IFH - Intermediate
Frequency Hopping), hệ thống này ít được sử dụng trong thực tế.
Hình 1.3: Bộ phát nhảy tần số
Các tần số nhảy được tạo ra bởi bộ tổng hợp tần số số (DFS - Digital
Frequency Synthesizer). Bộ này được điều khiển bằng m bit nhị phân cho ra M = 2m
tần số ở bộ nhảy tần số.
Frequency
synthesizer
HPA
PN code
generator
Data modulator d(t)
m bits
LO
Clock
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 8
Hình 1.4: Bộ thu nhảy tần số.
Ở đầu thu, tín hiệu nhảy tần số được nhân với tín hiệu ngõ ra của bộ tổng
hợp tần số được điều khiển bởi chuỗi giả ngẫu nhiên giống như chuỗi giả ngẫu
nhiên tương ứng ở máy phát. Nếu chuỗi giả ngẫu nhiên ở máy thu đồng bộ với mã
phát thì bộ nhân sẽ dồn phổ tín hiệu RF nhận được và đưa vào bộ giải điều chế để
thu dữ liệu. Cổng sớm-trễ (early-late gates), mạch lọc mã vịng (code-loop filter) và
VCO là một phần của hệ thống con dùng để đồng bộ.
3.2. Hệ thống SFH
Ở hệ thống này, tốc độ nhảy nhỏ hơn tốc độ bit nên sẽ cĩ hai hay nhiều bit gốc
(baseband bit) được truyền cùng tần số trước khi nhảy đến tần số RF khác. Ta cĩ
chu kỳ nhảy TH tỷ lệ với chu kỳ bit Tb hoặc là chu kỳ ký hiệu Ts theo cơng thức:
TH = kTb (1.18)
fc = fH = 1/TH (1.19)
Băng thơng RF là:
BWRF = M∆f (1.20)
trong đĩ M = 2m: số tần số tạo bởi bộ tổng hợp tần số
∆f: khoảng cách giữa hai tần số phân biệt cạnh nhau
Xét hệ thống SFH sử dụng 4-FSK, mỗi khoảng ∆f cĩ 4 tần số điều chế. Do
đĩ cần 2 bit để xác định tần số. Giả sử chuỗi giả ngẫu nhiên dùng 3 bit để điều
Message
Modulator
Digital
frequency
synthesizer
PN code
generator
m-1 bits
Early-late
gate
Code loop
filter
Clock VCO
Tracking and Acquisition loop
d(t)
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 9
khiển bộ tổng hợp tần số nên cĩ 8 tần số nhảy. Mỗi tần số nhảy sẽ phát đi 2 ký hiệu
hay 4 bit. Ta cĩ quá trình truyền phát như hình sau:
Hình 1.5: Quá trình truyền phát SFH dùng 4-FSK
3.3. Hệ thống FFH
Ở hệ thống này, tốc độ nhảy tần lớn hơn tốc độ dữ liệu nên một kí hiệu thơng
tin sẽ được truyền bởi nhiều tín hiệu nhảy tần RF, ta cĩ:
Ts = kTc (1.21)
Băng thơng RF là:
BWRF = kM∆f (1.22)
Độ lợi xử lý là:
Gp = kMf
fkM
BW
BW
mod
RF =∆
∆= (1.23)
2Tb
Tc
∆f
BWRF
01 11 00 11 11 01 10 00 00 01 10 00 Data
01 11 00 11 11 01 10 00 00 01 10 00
∆f
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 10
Như vậy, độ lợi xử lý của FFH phụ thuộc vào số tần số khác nhau sử dụng
(M) và số lần nhảy trên một kí hiệu (k).
Xét hệ thống FFH dùng 4-PSK với tần số nhảy Ts = 2Tc và m = 2. Tương tự
như ví dụ của hệ thống SFH, ta cĩ:
Ts: chu kỳ phát một ký hiệu (symbol)
Hình 1.6: Quá trình truyền phát FFH dùng 4-FSK
3.4. Hệ thống FH sử dụng kỹ thuật BFSK
Tín hiệu gốc trước khi thực hiện trải phổ là:
v(t) = sP2 cos(ω0t + d(t)Ω + θ) (1.24)
Tc
Ts
∆f
BWRF
0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 Data
0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0
∆f
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 11
Tín hiệu gốc sẽ được điều chế FH bằng cách biến thiên tần số sĩng mang.
Kết quả là tín hiệu được trải phổ FH cĩ dạng như sau:
s(t) = sP2 cos(ωit + d(t)Ω + θ) (1.25)
trong đĩ ωi là tần số sĩng mang của tín hiệu sẽ thay đổi sau mỗi thời gian TH và
được chọn từ một tập hợp tần số cĩ giá trị mang tính chất giả ngẫu nhiên, thơng
thường từ 32 đến 500 tần số khác nhau hình thành nên tập hợp này. Ở phương pháp
này, chuỗi mã g(t) khơng điều chế trực tiếp mà nĩ dùng để điều khiển việc chọn tần
số sĩng mang.
Quá trình điều chế - giải điều chế:
Hình 1.7: Điều chế FH dùng BPSK
Hình 1.8: Giải điều chế FH dùng BPSK
4. TH - CDMA (Time Hopping CDMA)
Trải phổ nhảy thời gian là kỹ thuật thứ ba dùng trong CDMA. Kỹ thuật này
cũng tương tự như FH nhưng lại sử dụng khe thời gian thay vì khe tần số. Bộ điều
chế TH cơ bản như sau:
Điều chế
FM
d(t)
2cos(ωi - ω0)t
f0
))k(tdtcos(P is θ+Ω+ω2
BPF Env. Det.
BPF Env. Det.
r(t)
ω0 + Ω
ω0 - Ω
)ttcos( i φ+ω−ω02
+
-
So
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 12
Hình 1.9: TH Modulator
Chuỗi giả ngẫu nhiên PN dùng để chọn khe thời gian phát cụm. Các bit dữ
liệu được lưu trữ và truyền với tốc độ cao trong suốt quá trình truyền cụm. Sơ đồ bộ
thu tín hiệu TH cho như sau:
Hình 1.10: TH Receiver
Bộ chọn khe thời gian (time slot selector) dùng để chọn thành phần mong
muốn của khung và sau đĩ thực hiện giải điều chế. Bộ đồng bộ bit (bit
n bits
Burst
storage
Time-slot
select Modulator
And
gate
PN
Generator
DATA
Gate
DATA Time –slot
select
Demodulator
And Gate
Bit Sync.
PN
Generator
Clock
VCO
DATA storage
and retiming
n bits
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 13
synchronizer) sử dụng các dữ liệu chuyển tiếp để thực hiện tinh chỉnh mã. Quá trình
tinh chỉnh mã được thực hiện bởi clock dữ liệu và clock đồng bộ PN.
5. Hệ thống hỗn hợp (Hybrid) FH/DS
Hệ thống FH/DS sử dụng tín hiệu điều chế DS với tần số trung tâm được
chuyển dịch một cách định kỳ. Phổ tần số của bộ điều chế được minh hoạ như sau:
Hình 1.11: Phổ tần số của hệ thống tổng hợp FH/DS
Một tín hiệu DS xuất hiện một cách tức thời với băng thơng là một phần của
các tín hiệu trải phổ chồng lấn nhau và tín hiệu tồn bộ xuất hiện khi dịch chuyển
tới băng thơng khác bởi mơ hình tín hiệu FH.
Hệ thống điều chế tổng hợp cĩ ý nghĩa đặc biệt khi tốc độ xung clock của bộ
tạo mã DS đạt được giá trị cực đại và giá trị giới hạn của kênh FH. Bộ phát tổng
hợp FH/DS cơ bản như sau:
Hình 1.12: Bộ điều chế tổng hợp FH/DS
Bộ điều chế tổng hợp này thực hiện chức năng điều chế DS nhờ biến đổi tần
số sĩng mang (sĩng mang FH là tín hiệu DS được điều chế) khơng giống như bộ
2
x
xsin
Tín hiệu chuyển dịch
Kênh chuyển dịch
Mã FH
Mã DS + Thơng tin
Đầu ra FH/DS
Tổng hợp tần
số
Tạo mã
Điều chế cân
bằng
Thơng tin đầu vào
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 14
điều chế DS đơn giản, nghĩa là cĩ một bộ tạo mã để cung cấp các mã với bộ trộn tần
được sử dụng để cung cấp các dạng nhảy tần số và một bộ điều chế cân bằng để
điều chế DS.
Sự đồng bộ thực hiện giữa các mơ hình mã FH/DS biểu thị rằng phần mơ
hình DS đã cho được xác định tại cùng một vị trí tần số lúc nào cũng được truyền
qua kênh tần số nhất định. Nhìn chung, tốc độ mã của DS phải nhanh hơn tốc độ
dịch tần. Do số lượng các kênh tần số được sử dụng nhỏ hơn nhiều so với lượng các
chip mã nên tất cả các kênh tần số nằm trong tổng chiều dài mã sẽ được sử dụng
nhiều lần. Các kênh được sử dụng ở dạng tín hiệu giả ngẫu nhiên như trong trường
hợp các mã.
Máy thu của hệ thống FH/DS như sau:
Hình 1.13: Bộ thu tổng hợp FH/DS
Bộ tương quan được sử dụng để giải điều chế tín hiệu đã được mã hố trước
khi thực hiện giải điều chế băng tần gốc tại đầu thu. Bộ tương quan FH cĩ một bộ
tương quan DS và tín hiệu dao động nội được nhân với tất cả các tín hiệu thu được.
Bộ tạo tín hiệu dao động nội trong bộ tương quan giống như bộ điều chế phát ngoại
trừ hai điểm sau:
9 Tần số trung tâm của tín hiệu dao động nội được cố định bằng độ lệch
tần số trung tần IF.
9 Mã DS khơng bị biến đổi bởi đầu vào băng gốc.
Bộ lọc IF Giải điều chế băng gốc
Điều chế
cân bằng
Tạo mã
Tổng hợp
tần số
Mã DS
Mã FH
IF + fc + ∆f
fc + ∆f
Đầu vào
FH/DS
Đầu ra
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 15
Giá trị độ lợi xử lý của hệ thống tổng hợp được tính bằng tổng độ lợi xử lý
của hai loại điều chế trải phổ trên:
Gp(FH/DS) = Gp(DS) + Gp(FH) = 10log(số lượng các kênh) + 10log(BWDS/fb)
(1.26)
6. Đồng bộ
Đồng bộ tín hiệu trải phổ ở đầu thu cần yêu cầu ba loại đồng bộ:
9 Đồng bộ sĩng mang và pha (khơi phục sĩng mang).
9 Đồng bộ bit (khơi phục định thời bit).
9 Đồng bộ chuỗi giả ngẫu nhiên.
Đối với các hệ thống khơng kết hợp, như hệ thống giải điều chế FSK và
DPSK khơng kết hợp, thì khơng cần mạch phục hồi sĩng mang, quá trình giải điều
chế được tiến hành bằng bộ giải điều chế sai phân. Cịn hệ thống kết hợp thì phải
yêu cầu cả ba loại đồng bộ.
Quá trình đồng bộ được tiến hành qua hai giai đoạn:
9 Đồng bộ thơ (coarse synchronization).
9 Tinh chỉnh đồng bộ (fine synchronization).
6.1. Đồng bộ cho hệ thống DS
6.1.1. Đồng bộ thơ
Đồng bộ thơ là quá trình tìm kiếm tất cả các pha của tín hiệu đến khi pha của
chuỗi tín hiệu nhận được cĩ cùng pha với chuỗi giả ngẫu nhiên tạo ra ở máy thu. Kỹ
thuật đồng bộ thơ thường sử dụng là tìm nối tiếp từng bước (stepped serial search).
Kỹ thuật này cĩ thể thực hiện như sau:
Hình 1.14: Mạch đồng bộ thơ DS
r(t) = sP g(t)cos(ω0t + θ)
g(t-iTc)
BPF fo ± fb Env. Det.
and Int.
PN
Generator
VCO
1
Áp ngưỡng
2
SS
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 16
Tín hiệu thu cĩ dạng:
r(t) = sP g(t)cos(ω0t + θ) (1.27)
Đầu tiên, cơng tắc S ở vị trí 1 cĩ điện áp cố định cho phép cổng AND. Bộ
dao động hoạt động ở tần số fc cho ra các xung clock điều khiển bộ tạo chuỗi giả
ngẫu nhiên. Giả sử rằng bộ tạo chuỗi giả ngẫu nhiên ở máy thu và ở máy phát
khơng đồng bộ nên tín hiệu vào BPF cĩ phổ trải rộng. Tín hiệu này sẽ cĩ mật độ
phổ cơng suất nhỏ. Do đĩ mức cơng suất ở ngõ ra của BPF và của mạch tách sĩng
bao hình là mức thấp . Sau đĩ tín hiệu ngõ ra bộ tách sĩng bao hình cho qua mạch
tích phân. Nếu tín hiệu chưa đồng bộ thì ngõ ra của mạch tích phân sẽ khơng đủ lớn
hơn điện áp ngưỡng của mạch so sánh. Khi cơng tắc S sẽ chuyển sang vị trí 2 thì
cổng AND khơng hoạt động và dừng bộ tạo chuỗi giả ngẫu nhiên. Sau đĩ cơng tắc
S chuyển sang vị trí 1 quá trình được lặp lại.. Đồng bộ thơ được xác lập khi tích
g(t)g(t - iTc) = g2(t) = 1, lúc này ngõ ra của mạch tách sĩng hình bao và của mạch
tích phân cĩ mức cao nên ngõ ra của bộ so sánh cũng ở mức cao. Cơng tắc S chuyển
sang vị trí 1 hay 2 khơng làm dừng hoạt động của bộ tạo chuỗi giả ngẫu nhiên.
6.1.2. Tinh chỉnh đồng bộ (Tracking or Fine Synchronization)
Tín hiệu sau khi được đồng bộ thơ sẽ đưa vào mạch tinh chỉnh đồng bộ, sử
dụng DLL (Delay Locked Loop) như sau:
Hình 1.15: Mạch tinh chỉnh đồng bộ DS
Tín hiệu ngõ vào DLL liên quan đến tốc độ chuỗi giả ngẫu nhiên g(t) và
chuỗi dữ liệu d(t). Bộ tạo chuỗi giả ngẫu nhiên ở máy thu sẽ tạo ra chuỗi giống như
chuỗi thu được nhưng sẽ lệch một khoảng thời gian, tức là g(t + τ) và sau đĩ sẽ tạo
ra hai chuỗi sớm và trễ một lượng Tc/2: g(t + τ - Tc/2) và g(t + τ + Tc/2).
g(t + τ - Tc/2)
g(t + τ + Tc/2)
y(t)
VAF VA
S(t)
BPF Env. Det.
PN
Generator VCO LPF
BPF Env. Det.
∑
VDF VD
+
–
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 17
vD = g(t) g(t + τ - Tc/2)d(t)cos(ω0t + θ) (1.28)
vA = g(t) g(t + τ + Tc/2)d(t)cos(ω0t + θ) (1.29)
Các tín hiệu này cho qua các bộ BPF giống nhau cĩ BW = 2fb và tần số trung
tâm f0. Băng thơng của BPF nhỏ hơn nhiều so với băng thơng của chuỗi giả ngẫu
nhiên nên chỉ cho giá trị trung bình của g(t) g(t + τ ± Tc/2) đi qua. Do đĩ ngõ ra của
mạch lọc là:
vDF ≈ d(t)cos(ω0t + θ) (1.30)
vAF ≈ d(t)cos(ω0t + θ) (1.31)
Ta thấy rằng giá trị trung bình của tích g(t)g(t + τ ± Tc/2) là hàm tự tương
quan của nĩ:
Rg(τ ± Tc/2) = )/T g(t g(t) c 2±τ+ (1.32)
Mạch tách sĩng bao hình sẽ loại dữ liệu d(t) nên tín hiệu ngõ ra là:
( )2/TR cg −τ
và ( )2/TR cg +τ
Ngõ vào của VCO là:
y(t) = ( )2/TR cg −τ - ( )2/TR cg +τ (1.33)
Hình 1.16: VCO Input
Tc/2 Tc
Rg(τ - Tc)
Rg(τ + Tc)
-Tc -Tc/2 3Tc/2
-3Tc/2
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 18
Nếu τ > 0 thì điện áp dương xuất hiện ở ngõ vào VCO làm tăng tần số của
VCO và làm giảm τ. Tương tự, nếu τ < 0 thì điện áp âm xuất hiện ở ngõ vào VCO
làm giảm tần số của VCO và làm tăng τ.
6.2. Đồng bộ cho hệ thống FH
6.2.1. Đồng bộ thơ
Như ta đã biết, hệ thống thơng tin khơng kết hợp như FSK sẽ yêu cầu đồng
bộ bit để cho phép phục hồi tín hiệu ở đầu thu. Hệ thống kết hợp yêu cầu thêm đồng
bộ pha và sĩng mang để cho phép giải điều chế tín hiệu. Trong hệ thống trải phổ,
đồng bộ pha sử dụng để tạo lại dạng sĩng chia (chipping waveform) giống với tín
hiệu phát. Quá trình đồng bộ thơ FH tương tự như kỹ thuật tìm nối tiếp trong hệ
thống DS ngoại trừ bộ tạo chuỗi giả ngẫu nhiên điều khiển tần số nhảy. Sơ đồ khối
của mạch đồng bộ thơ FH như sau:
Hình 1.17: Mạch đồng bộ thơ FH
Mạch bao gồm bộ trộn, bộ BPF cĩ tần số trung tâm là f0 với băng thơng gấp
hai lần tốc độ nhảy (BW = 2fH), bộ tách sĩng bao hình, bộ so sánh và VCO. VCO
bao gồm xung clock, bộ tạo chuỗi giả ngẫu nhiên, bộ tổng hợp tần số. Xung clock
được điều khiển bởi ngõ ra bộ so sánh và được truyền tới bộ tạo PN. Bộ tạo chuỗi
PN và tổng hợp tần số của máy phát và máy thu giống nhau. Bộ tổng hợp tần số chỉ
cĩ một bộ dao động mà tần số của nĩ được điều khiển bởi chuỗi giả ngẫu nhiên. Do
Điều khiển
đĩng / ngắt
Áp ngưỡng
Clock fh
Tổng hợp
tần số
PN Generator
BPF Env. Det.
SS
Tổng hợp
tần số
PN Generator
Clock fh
VCO
Máy phát
Acos(ωit + θ)
cos(ωit +ω0t +φ)
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 19
đĩ, khi chuỗi giả ngẫu nhiên thay đổi trạng thái (mỗi trạng thái tồn tại trong khoảng
thời gian TH = 1/fH) thì bộ tổng hợp tần số sẽ nhảy từ f1 tới f2, …, fN và quay trở lại
f1.
Mạch đồng bộ thơ dùng để điều chỉnh sao cho bộ tạo chuỗi PN ở máy thu
đồng bộ với máy phát. Giả sử tần số ban đầu tại bộ tổng hợp tần số ở máy thu là f0 +
fj trong khi đĩ tần số thu được là fi với fi ≠ fj. Tại ngõ ra của bộ trộn tần sẽ cĩ tần số
f0 + (fj - fi) và khơng đi qua được BPF. Do đĩ ngõ ra của mạch tách sĩng hình bao là
0 và được so sánh với điện áp ngưỡng nên ngõ ra mạch so sánh là 0 Ỉ khơng cho
phép bộ dao động hoạt động. Ta thấy nếu tần số tín hiệu nhận được khác fi thì bộ
tạo chuỗi PN sẽ khơng hoạt động và bộ tổng hợp tần số ở đầu thu giữ nguyên tần số.
Khi tần số thu là fj thì sẽ cĩ tín hiệu đi qua mạch BPF và ngõ ra bộ tách sĩng sẽ lớn
hơn điện áp ngưỡng nên ngõ ra của bộ so sánh là 1 Ỉ bộ dao động hoạt động và bộ
tạo chuỗi PN ở máy thu sẽ cĩ trạng thái sớm hơn so với ở máy phát. Dạng sĩng của
các ngõ ra cĩ dạng như sau:
Hình 1.18: Dạng sĩng của mạch đồng bộ thơ FH
Ta thấy rằng cần một thời gian đáp ứng cho bộ tách sĩng nên thời gian bộ tạo
chuỗi PN ở máy thu thay đổi trạng thái chậm hơn thời gian thay đổi trạng thái của
máy phát. Ngồi ra, do sự đáp ứng chậm này, ngõ ra của bộ tách sĩng giữ nguyên ở
trên mức điện áp ngưỡng và vẫn điều khiển bộ dao động hoạt động trong suốt thời
gian khi hai chuỗi PN khơng cùng trạng thái.
Tần số tín
hiệu vào
Ngõ ra bộ tổng
hợp tần số
Ngõ ra mạch
tách sĩng
fi fj fk fl
fk + f0 fl + f0 fj + f0
Điện áp ngưỡng
Ngõ ra mạch SS
Ngõ ra mạch
điều khiển
TH = 1/fH
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 20
6.2.2. Tinh chỉnh đồng bộ
Để hiệu quả trong tinh chỉnh, chúng ta cần phải thay thế VCO của mạch
đồng bộ thơ bằng một VCO mà tần số của nĩ cĩ thể hiệu chỉnh trên hoặc dưới tần
số nhảy. Tần số của VCO được điều khiển bởi điện áp. Điện áp này được đo bởi sự
khác biệt pha giữa hai chuỗi giả ngẫu nhiên, dùng để tăng hay giảm tần số VCO để
giảm sự khác biệt pha. Thơng thường sử dụng PLL (Phase Locked Loop).
Sơ đồ khối của hệ thống cho như sau:
Hình 1.19: Mạch tinh chỉnh đồng bộ FH (hay mạch tinh chỉnh cổng sớm trễ)
Mạch BPF cĩ băng thơng đủ lớn để cho dữ liệu đi qua (BW = 2∆f). bộ điều
khiển đĩng/mở của mạch đồng bộ thơ được thay thế bởi VCO hoạt động ở tần số fH.
Tuy nhiên, cĩ thể biến đổi trên hay dưới tần số fH nhờ tín hiệu điều khiển ở ngõ ra
của mạch LPF làm cho xung clock ở bộ tạo chuỗi PN sẽ biến đổi giữa hai mức điện
áp +1 và -1. Bộ tách sĩng hình bao, khơng giống như trong mạch đồng bộ thơ, cĩ
đáp ứng nhanh. Để đơn giản, ta giả sử rằng ngõ ra của mạch tách sĩng hình bao đáp
ứng ngay lập tức và khơng cĩ thời gian trễ. Cổng giữa mạch tách sĩng hình bao và
mạch LPF gọi là cổng phát (transmission gate). Khi cĩ tín hiệu ra của bộ tách sĩng
hình bao thì xung clock của VCO sẽ được truyền qua cổng và ngược lại. Nĩi chung,
ta cĩ thể thấy rằng đặc tính hoạt động của cổng như một quá trình nhân nếu xung
clock của VCO biến đổi ở hai mức điện áp 1V và ngõ ra của mạch tách sĩng là 0
khi khơng cĩ tín hiệu ra và 1 khi cĩ tín hiệu.
Giả sử rằng đồng bộ thơ đã được thiết lập, bộ tạo chuỗi PN giữa máy phát và
máy thu sẽ trễ một lượng là τ. Trong suốt khoảng trễ này, hai chuỗi khơng cùng
trạng thái nên ngõ ra mạch tách sĩng sẽ cĩ giá trị 0 và ngược lại. Do đĩ, dạng sĩng
vg = vνvd sẽ cĩ ba mức và được đưa vào mạch LPF nên ngõ ra là vc (giá trị trung
bình của vg) điều khiển VCO. Nếu ngõ ra VCO đối xứng và τ = 0 thì vc = 0. Tuy
nhiên, trong thực tế thì τ ≠ 0 nên vc sẽ ở một trong hai mức để tăng hay giảm tần số
VCO. Phương pháp đồng bộ này gọi là cổng sớm-trễ (early-late gate). Khi |τ| < TH
BPF f0 Env. Det. LPF
VCO PN Generator
Frequency
synthesizer
Transmission
Gate
Vv
Vd Vg
Vccos(ω0t + ωjt +Φ)
Acos(ωit + di(t)Ωt + θ)
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 21
thì hệ thống được đồng bộ, ngược lại, hệ thống mất đồng bộ và phải thực hiện lại
tồn bộ quá trình.
Các dạng sĩng mơ tả hoạt động của mạch như sau:
Hình 1.20: Sĩng của cổng sớm trễ
7. Chuỗi giả ngẫu nhiên
Thơng thường, số lượng chip trên bit N và dạng sĩng chip giống nhau cho tất
cả các user trong hệ thống CDMA. Để phân biệt được hai dạng sĩng nhận dạng thì
hai chuỗi nhị phân của chúng phải khác nhau, chuỗi nhị phân này được gọi là chuỗi
giả ngẫu nhiên (pseudonoise). Chuỗi giả ngẫu nhiên phải cĩ tính chất sau:
9 Tính cân bằng: tần suất xuất hiện của số bit 0 và bit 1 trong chuỗi là
½ (nghĩa là số lần xuất hiện của bit 0 và bit 1 chênh lệch tối đa là 1).
9 Tính Run: mỗi đường chạy (run length) của một chuỗi nhị phân được
định nghĩa là một chuỗi con chỉ chứa giá trị 0 hay 1. Nếu xuất hiện
0
0
-1
-1
Tổng hợp
tần số
Tần số tín
hiệu vào fi ± ∆f fj ± ∆f
f0 + fi f0 + fj
Ngõ ra của
VCO vv
Áp ra của
cổng vg
Ngõ ra bộ
tách sóng vd
+1
+1
+1
0
t
t
t
t
τ
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 22
một số nhị phân khác thì sẽ bắt đầu đường chạy mới. Một chuỗi giả
ngẫu nhiên phải cĩ tính Run nghĩa là tổng số các đường chạy cĩ chiều
dài 1 bằng ½ tổng số các đường chạy, tổng số các đường chạy cĩ
chiều dài 2 bằng ¼ tổng số các đường chạy, tổng số các đường chạy
cĩ chiều dài 3 bằng 81 tổng số các đường chạy, … (số các đường chạy
cĩ chiều dài n bằng n21 tống số các đường chạy). Ví dụ như chuỗi
000100110101111 cĩ 4 Run 0 (0,0,00,000) và 4 Run 1 (1,1,11,1111)
(tổng cộng 8 Run, trong đĩ cĩ 4 Run cĩ chiều dài 1, 2 Run cĩ chiều
dài 2, 1 Run cĩ chiều dài 3 và 1 Run cĩ chiều dài 4) thoả mãn tính
Run.
9 Tính tương quan: nếu so sánh một chuỗi giả ngẫu nhiên với chính nĩ
dịch đi một số bit bất kỳ nào đĩ thì độ chênh lệch giữa số bit giống
nhau và khác nhau tối đa là 1 (hàm tự tương quan bằng -1).
Để xây dựng chuỗi giả ngẫu nhiên cĩ các tính chất trên, ta dựa vào lý thuyết
trường Galois.
7.1. Lý thuyết trường Galois
7.1.1. Nhĩm, vành và trường
7.1.1.1. Nhĩm (Group)
Định nghĩa 1: Một nhĩm là một tập hợp G cùng với một phép tốn đại số kết
hợp cĩ phép tốn ngược. Trong lý thuyết nhĩm, thơng thường phép tốn này được
gọi là phép nhân và quy ước dùng ký hiệu tương ứng.
Các tính chất của nhĩm:
9 Tính duy nhất: Trong mọi nhĩm G tồn tại duy nhất phần tử e thỏa mãn
a.e = e.a = a (a ∈ G). Phần tử e được gọi là phần tử đơn vị của nhĩm.
9 Tính đảo: Trong mọi nhĩm G, mỗi phần tử a cĩ phần tử nghịch đảo duy
nhất sao cho aa-1 = a-1a = e.
9 Tính đĩng: nếu a ∈ G và b ∈ G thì ab ∈ G.
9 Tính kết hợp: Nếu a, b, c ∈ G thì (ab)c = a(bc).
Số phần tử G của nhĩm gọi là bậc của nhĩm.
Một nhĩm được gọi là giao hốn (commutative) hay aben nếu phép tốn
trong nhĩm là giao hốn. Như vậy, một nhĩm giao hốn sẽ cĩ thêm tính chất sau:
9 Tính giao hốn: Nếu a ∈ G và b ∈ G thì ab = ba.
Định nghĩa 2: Tập hợp các phần tử trong một nhĩm G tạo thành một nhĩm
G' thì G' gọi là nhĩm con (subgroup) của G. Nếu G' ⊂ G thì G' gọi là nhĩm con
thích hợp (proper subgroup) của G.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 23
Định nghĩa 3: Nếu tồn tại một số nguyên dương k nhỏ nhất sao cho ak = e
trong đĩ a ∈ G và e là phần tử đơn vị của nhĩm giao hốn thì k gọi là số mũ
(exponent) của a.
Tập hợp các phần tử định nghĩa như sau:
Ga = {ai: 1 ≤ i ≤ k} (1.34)
là một nhĩm con của G và được gọi là nhĩm tuần hồn (cyclic group) tạo ra bởi G.
Nếu tồn tại một phần tử a sao cho Ga = G thì G cĩ tính tuần hồn và a gọi là phần
tử nguyên thuỷ (primitive element) của G. Số mũ của a là bậc của Ga.
Một nhĩm tuần hồn G bậc k sẽ cĩ tính đẳng cấu với tập hợp X = 0,1,…,k-1
dưới phép cộng modul k (tức là tồn tại một song ánh (bijective mapping) hay ánh
xạ 1-1 trên (one-to-one onto) từ G vào X).
7.1.1.2. Vành (ring) và trường (field)
Xét một tập hợp K với hai phép tốn. Ta gọi một trong hai phép tốn là phép
cộng và phép tốn kia là phép nhân. Giả thiết hai phép tốn liên hệ với nhau bởi luật
phân phối tức là với 3 phần tử a,b,c bất kỳ ∈ K thì ta cĩ:
(a + b)c = ac + bc
a(b + c) = ab + ac (1.35)
Định nghĩa 4: Một tập hợp K được gọi là một vành nếu trên đĩ đã xác định
hai phép tốn, cộng và nhân, sao cho cả hai đều cĩ tính kết hợp, liên hệ với nhau bởi
luật phân phối, phép cộng cĩ tính giao hốn và cĩ phép tốn ngược. Một vành được
gọi là giao hốn nếu phép nhân là giao hốn và khơng giao hốn trong trường hợp
ngược lại.
Chú ý rằng mỗi vành là một nhĩm aben đối với phép cộng. Do đĩ, tồn tại
phần tử 0 sao cho a + 0 = 0 + a = a ∀a ∈ K. Phần tử này cũng đĩng vai trị đặc biệt
trong phép nhân: tích của một phần tử với phần tử 0 là phần tử 0, nghĩa là a0=0a=0.
Định nghĩa 5: Một vành giao hốn P chứa đơn vị và mỗi phần tử khác 0 đều
cĩ nghịch đảo gọi là một trường. Một trường bất kỳ cĩ các tính chất sau:
9 Ứng với mỗi cặp phần tử a,b ta cĩ phần tử a + b được gọi là tổng của a và b.
9 Phép cộng là phép giao hốn: a + b = b + a.
9 Phép cộng là kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c.
9 Tồn tại duy nhất phần tử 0 sao cho: a + 0 = 0 + a = a.
9 Với mỗi phần tử a tồn tại duy nhất phần tử đối -a sao cho: a + (-a) = 0.
Ứng với mỗi cặp phần tử a,b ta cĩ phần tử ab gọi là tích của a và b.
9 Phép nhân là giao hốn: ab = ba.
9 Phép nhân là kết hợp: a(bc) = (ab)c.
9 Tồn tại duy nhất phần tử đơn vị 1 sao cho: a1 = 1a = a.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 24
9 Với mọi phần tử a≠0, tồn tại duy nhất phần tử nghịch đảo a-1 để aa-1=a-1a=1.
9 Phép nhân cĩ tính phân phối đối với phép cộng: (a + b)c = ac + bc.
Trong vành các số nguyên, ta cĩ thể định nghĩa phép chia như là nghịch đảo
của phép nhân. Lúc đĩ, ta định nghĩa ước số chung lớn nhất gcd (greatest common
divisor) của m và n là số nguyên k sao cho k\n và k\m: k = gcd(m,n) (ký hiệu \ chỉ n
chia hết cho k hay k chia hết n, tức là tồn tại số nguyên q sao cho n = kq). Nếu k = 1
thì m và n gọi là hai số nguyên tố cùng nhau (relatively prime).
Thuật tốn Euclide dùng để xác định gcd(m,n) như sau: Nếu m = qn + r và
nếu tồn tại một số k sao cho nĩ là ước số chung của hai trong ba đại lượng m, n, r
thì nĩ cũng là ước số của đại lượng cịn lại. Do đĩ, ta cĩ:
gcd(m,n) = gcd(n,r)
Giải thuật sau cĩ thể sử dụng để tìm ước số chung lớn nhất của hai số m và n
với m > n (giải thuật Euclide):
c Đặt m1 = m, n1 = n.
d Tính r = m1 mod n1.
e If r ≠ 0 then
=
=
rn
nm
1
11 và trở về bước 2.
else gcd(m,n) = n1. Kết thúc.
Đặc số của trường:
Nếu K là một trường, đặc số của K là cấp chung của các phần tử khác 0K của
K, nĩi riêng là cấp của phần tử đơn vị 1K trong nhĩm cộng của trường K, tức là số
nguyên dương s bé nhất sao cho s1K = 0K. Trường K gọi là cĩ đặc số 0 nếu khơng
tồn tại số nguyên s > 0 sao cho s1K = 0K. Người ta đã chứng minh rằng: trường K cĩ
đặc số 0 hoặc cĩ đặc số nguyên tố p. Thí dụ như trường Q các số hữu tỷ, trường R
các số thực hay trường C các số phức cĩ đặc số 0 cịn mỗi trường Zp các số nguyên
mod p (p là số nguyên tố) cĩ đặc số p.
Định nghĩa 6: Mở rộng của một trường K là một trường E chứa K như là
một trường con.
Giả sử K là một trường cho trước, tập hợp tất cả các trường con của K là một
tập hợp khác rỗng (K cũng là trường con của K). Nếu P là giao của tất cả các trường
con của K thì P là một trường con của K khơng chứa bất kỳ trường con nào của K
khác P và mọi trường con của K đều chứa P. Khi đĩ, trường con P gọi là trường con
nguyên tố của trường K. Nếu K = P thì K gọi là trường nguyên tố. Ta cĩ tính chất:
mọi trường là một mở rộng của trường con nguyên tố của nĩ.
Cho K là một trường cĩ trường con nguyên tố là P. Nếu K cĩ đặc số 0 thì P
đẳng cấu với trường Q các số hữu tỷ cịn nếu K cĩ đặc số nguyên tố p thì P đẳng
cấu với trường Zp các số nguyên mod p.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 25
7.1.2. Vành các đa thức
Xét một trường P tuỳ ý. Một đa thức f(z) bậc n trên trường P được viết như
sau:
f(z) = a0 + a1z + … + anzn = ∑
=
n
i
i
iza
0
(1.36)
trong đĩ ai ∈ P ∀i và an ≠ 0.
Xét hai đa thức f(z) và g(z) cĩ bậc tương ứng là n và s (giả sử n ≥ s) với các
hệ số tương ứng là ai và bi thì:
f(z) + g(z) = ∑
=
n
i
i
izc
0
(1.37)
trong đĩ ci = ai + bi nếu i ≤ s và ci = ai nếu i > s (bậc của đa thức tổng cĩ thể bằng
hay nhỏ hơn n).
f(z)g(z) = ∑+
=
sn
i
i
izd
0
(1.38)
trong đĩ di = ∑
=+ ikj
kjba (bậc của đa thức tích là n + s).
Tập hợp các đa thức với hai phép tốn nêu trên lập thành một vành giao
hốn.
Định lý 1: Với mọi đa thức f(z) và mọi đa thức khác khơng g(z) cĩ thể tìm
được các đa thức duy nhất q(z) và r(z) sao cho:
f(z) = g(z)q(z) + r(z) (1.39)
trong đĩ bậc của r(z) nhỏ hơn bậc của g(z) hay r(z) = 0.
Nếu như r(z) = 0 thì ta nĩi đa thức f(z) chia hết cho đa thức g(z).
Từ đĩ, ta định nghĩa ước số chung lớn nhất của hai đa thức f(z) và g(z) trên
trường P là một đa thức cĩ bậc cao nhất chia hết f(z) và g(z). Ta cũng cĩ thể áp
dụng giải thuật Euclide để tìm ước số chung lớn nhất của hai đa thức.
Xét phép chia của một đa thức tuỳ ý khác 0 cho đa thức z - a. Ta cĩ:
f(z) = (z - a)q(z) + r(z) (1.40)
Vì bậc của r(z) nhỏ hơn bậc của z - a nên r(z) là đa thức bậc 0. Từ đĩ suy ra:
f(z) = (z - a)q(z) + f(a) (1.41)
Định lý 2 (định lý Bézout): Số dư trong phép chia f(x) cho nhị thức g(x) =
x-a là một hằng số bằng f(a).
Nếu f(a) = 0 thì a gọi là nghiệm của đa thức f(z).
Hệ quả: Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 26
Nếu f(a) = 0 thì ta cĩ thể xác định f(z) chia hết cho (z - a)2 hay khơng bằng
cách xác định xem q(z) cĩ chia hết cho z - a hay khơng và quá trình tiếp tục cho đến
khi xác định được số mũ của z - a.
Định nghĩa 7: Một đa thức f(z) cĩ bậc n gọi là đa thức monic nếu hệ số an=1.
Ta cĩ một số tính chất của vành các đa thức như sau:
9 Một đa thức trên một trường cĩ thể viết dưới dạng một đa thức monic
nhân với một hệ số là phần tử của trường.
9 Tích của hai đa thức monic là một đa thức monic.
9 Nếu f(z) và g(z) là hai đa thức cĩ gcd bằng 1 thì g(z)\h(z) nếu
g(z)\f(z)h(z).
9 Một đa thức monic cĩ thể phân tích thành tích các đa thức monic tối giản
(irreducible monic polynomial).
Nếu một đa thức cĩ thể viết dưới dạng tích của hai hay nhiều đa thức (mỗi đa
thức cĩ bậc lớn hơn 0) thì đa thức đĩ gọi là đa thức khơng tối giản. Ngược lại, ta nĩi
đa thức đĩ tối giản. Gcd của một đa thức tối giản f(z) và một đa thức bất kỳ phải là
1 hay là f(z).
7.1.3. Cấu trúc trường Galois
Vì mọi trường hữu hạn F đều cĩ đặc số nguyên tố p và trường con nguyên tố
P của nĩ đẳng cấu với trường Zp các số nguyên mod p nên ta cĩ thể giả sử rằng F
chứa trường Zp. Khi đĩ, F là một mở rộng hữu hạn của trường Zp và khi xem như
khơng gian vector trên Zp thì F cĩ một cơ sở gồm một số hữu hạn phần tử u1,…,un.
Mọi phần tử w ∈ F cĩ một dạng biểu diễn duy nhất thành một tổ hợp tuyến tính
theo vector cơ sở:
w = a1u1 + … + anun (1.42)
Vì cĩ p cách khác nhau để chọn hệ số ai thuộc Zp nên F cĩ tất cả pn phần tử.
Định lý 3: Số phần tử trong một trường hữu hạn bằng một lũy thừa của đặc
số nguyên tố p của trường đĩ.
Định lý 4: Hai trường hữu hạn cĩ số phần tử bằng nhau thì đẳng cấu.
Định lý 5: Với bất kỳ các số nguyên tố p và số nguyên dương n cho trước
luơn tồn tại một trường hữu hạn cĩ q = pn phần tử.
Từ định lý 4 và 5, ta suy ra tồn tại trường duy nhất (sai khác đẳng cấu) cĩ
pn phần tử. Trường này được gọi là trường Galois và ký hiệu là GF(pn).
Định lý 6: Nhĩm nhân các phần tử khác 0 của một trường hữu hạn là nhĩm
tuần hồn.
Định lý 7: Với một trường hữu hạn cĩ đặc số p thì ánh xạ a ap là một tự
đẳng cấu của trường đĩ.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 27
7.1.4. Đa thức tối giản và đa thức nguyên thuỷ
7.1.4.1. Đa thức tối giản
Ta xem xét một số ý tưởng cơ bản sau:
9 Một trường hữu hạn cĩ kích thước cho trước là duy nhất tức là các đa
thức tối giản khác nhau cĩ cùng bậc trên trường sẽ tạo ra các trường
mở rộng cĩ cùng cấu trúc.
9 GF(qn) ⊂ GF(qm) ⇔ nm #
9 Tất cả các nghiệm của các đa thức tối giản nằm trong cùng một
trường.
9 Các phần tử của GF(qn) là các nghiệm của đa thức zz np − .
Như vậy, đa thức zz
np − cĩ thể được phân tích như sau:
∏ ∏
∈
=−
n\m I)z(f
p
m
n
)z(fzz (1.43)
trong đĩ Im là tập hợp tất cả các đa thức monic tối giản bậc m trên trường GF(q).
Gọi f(z) là một đa thức bậc n trên trường GF(q).
Định lý 8: (f(z))m = f(zm)
Giải thuật xác định f(z) cĩ phải là đa thức tối giản hay khơng:
c m = 1.
d Tính g(z) = gcd( zz np − ,f(z)).
e If g(z) ≠ 1 then
f(z) chia hết cho g(z).
f(z) khơng tối giản.
Đến bước 6.
f If m < n/2 then
m = m + 1.
Trở về bước 2.
g f(z) tối giản.
h Kết thúc.
Trong bước 2, để xác định g(z) ta sử dụng giải thuật Euclide đã đề cập để
tính gcd của hai đa thức, nghĩa là phải tìm đa thức dư của hai đa thức, quá trình này
cĩ thể khĩ khăn do bậc của zz
np − rất lớn.
Giải thuật xác định r(z) = ( zz
np − ) mod f(z):
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 28
c g(z) = z, m = 1.
d h(z) = (g(z))p mod f(z).
e If m < n then
m = m+1.
g(z) = h(z).
Trở lại bước 2.
f r(z) = [h(z) - z mod f(z)] mod f(z).
g Kết thúc.
Ta sử dụng định lý 8 và hai kết quả sau:
(a x b) mod n = [ (a mod n) (b mod n) ] mod n
(a + b) mod n = [ (a mod n) + (b mod n) ] mod n
Số lượng các đa thức tối giản trên trường GF(pn) tính theo cơng thức sau:
Ni = ( )∑ µn\m mnpmnn1 (1.44)
Trong đĩ hàm µ được tính như sau:
µ (i) = ( )
−
=
phươngchính sốmột của số ướclà i 0
biệt phântố nguyên số j của tích là i 1
1i 1
j (1.45)
7.1.4.2. Đa thức nguyên thuỷ
Một đa thức tối giản cĩ phần tử nguyên thuỷ là nghiệm của nĩ gọi là đa thức
nguyên thuỷ của trường. Người ta chứng minh được rằng một đa thức f(z) cĩ bậc m
là nguyên thuỷ nếu như số nguyên dương n nhỏ nhất để 1 - zn chia hết cho f(z) là n
= 2m - 1.
Sau khi xác định f(z) là đa thức tối giản, ta xác định f(z) cĩ phải là một đa
thức nguyên thuỷ hay khơng. Đầu tiên ta phải tìm các thừa số nguyên tố của pn - 1.
pn - 1 = ∏
i
e
i
ia (1.46)
trong đĩ ai là các số nguyên tố.
Số lượng các đa thức nguyên thuỷ cĩ thể tính theo cơng thức sau:
Np = ∏
=
−− j
i i
i
n
a
a
n
p
1
11 (1.47)
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 29
Trong đĩ j là số các thừa số nguyên tố của pn - 1.
Bảng 2.1: Số lượng các đa thức nguyên thuỷ ứng với một số giá trị n
n Np n Np n Np n Np
2
3
4
5
6
7
8
1
2
2
6
6
18
16
9
10
11
12
13
14
15
48
60
176
144
630
756
1800
16
17
18
19
20
21
22
2048
7710
8064
27594
24000
84672
120032
23
24
25
26
27
28
29
356960
276480
1296000
1719900
4202496
4741632
18407808
Giải thuật xác định đa thức tối giản f(z) cĩ phải là đa thức nguyên thuỷ hay khơng:
c i = 1, j = số thừa số nguyên tố.
d g(z) =
−
i
n
a
p
z
1
mod f(z).
e If (g(z) ≠ 1) and (i < j) then
i = i + 1.
Trở lại bước 2.
f If i = j then
f(z) là đa thức nguyên thuỷ.
Else
f(z) khơng là đa thức nguyên thuỷ.
g Kết thúc.
7.2. Đặc tính tương quan
7.2.1. Một số khái niệm cơ bản
Gọi ℜn là tập hợp tất cả các vector cĩ n chiều tức là phần tử của ℜn gồm các
vector cĩ dạng như sau: x = (x0,x1,…,xn-1) trong đĩ xi ∈ ℜ ∀i ∈ [0,n-1].
Tích của hai vector x và y được định nghĩa là:
= ∑−
=
1
0
n
i
iiyx (1.48)
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 30
Gọi T là quá trình thực hiện dịch vịng một vector sang trái một thành phần,
tức là Tx = (x1,x2,…,xn-1,x0). Nếu ta thực hiện dịch vịng k lần một vector thì kết quả
dịch sẽ là Tkx = (xk,xk + 1,…,xn-1,x0,x1,…,xk-2,xk-1). Nếu k = n thì Tnx = x. Trong
trường hợp k > n thì ta sẽ cĩ: Tkx = Tk mod nx.
Tương tự như vậy, ta định nghĩa quá trình dịch phải như trên và được ký hiệu
là T-kx. Ta cĩ thể thấy rằng T-kx = Tn-kx và T-nx = x.
Chu kỳ của x định nghĩa là số nguyên dương m nhỏ nhất sao cho Tmx = x.
Dễ thấy rằng m < n.
Ta định nghĩa chuỗi tuần hồn tổng quát dài vơ hạn xây dựng bởi x bằng
cách thay thế vector x liên tục, tức là chuỗi tuần hồn tổng quát của x cĩ dạng:
x-2,x-1,x0,x1,…,xn-1,xn,xn+1,…
trong đĩ xi = xn+i.
Từ vector x, ta gọi w là vector ngược của x nếu: wi = xn-1-i tức là w cĩ dạng:
w = (xn-1,xn-2,…,x1,x0)
7.2.2. Tự tương quan và tương quan chéo của các chuỗi
Trong hệ thống thơng tin dùng kỹ thuật trải phổ CDMA, các chuỗi giả ngẫu
nhiên sử dụng trong hệ thống địi hỏi các tính chất sau nhằm đảm bảo tách được tín
hiệu đã trải phổ:
9 Một chuỗi PN phải tách biệt với chính nĩ dịch chuyển đi một số chu kỳ
bit.
9 Một chuỗi PN phải tách biệt với các chuỗi khác sử dụng trong hệ thống.
Các chuỗi này thường là chuỗi tuần hồn. Xét hai tín hiệu x(t) và y(t). Đại
lượng dùng để đo khả năng phân biệt giữa hai tín hiệu x(t) và y(t) dựa trên hai giá
trị bình phương trung bình:
[ ] [ ] ∫∫∫ ∞
∞−
∞
∞−
∞
∞−
−+=− dt)t(y)t(xdt)t(y)t(xdt)t(x)t(y 2222 (1.49)
Do năng lượng tín hiệu cố định nên khả năng phân biệt giữa x(t) và y(t) phụ
thuộc vào giá trị tích phân thứ hai của (1.49). Giá trị của hàm:
r = ∫∞
∞−
dt)t(y)t(x (1.50)
càng nhỏ thì khả năng phân biệt giữa x(t) và y(t) càng lớn.
Trong hệ thống CDMA, x(t) và y(t) là những chuỗi dùng cho những user
khác nhau. Khi đĩ, hàm r chính là giá trị nhiễu đa truy nhập (MAI – Multiple
Access Interference) giữa hai user.
Từ đĩ, người ta đưa ra khái niệm hàm tương quan chéo nhằm thể hiện sự
phân biệt giữa hai tín hiệu:
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 31
rxy( τ) = ∫∞
∞−
τ+ dt)t(y)t(x (1.51)
trong đĩ x(t) và y(t) cĩ thể biểu diễn dưới dạng:
x(t) = ( )∑∞
−∞=
−δ
n
cn nTtx (1.52)
y(t) = ( )∑∞
−∞=
−δ
n
cn nTty (1.53)
Từ đĩ, hàm tương quan giữa hai tín hiệu x(t) và y(t) cĩ thể viết lại như sau:
rxy(τ) = ( )∑∞
−∞=
τ−
n
ny)n(x (1.54)
Hay: rxy(τ) = ( )∑∞
−∞=
τ+
n
ny)n(x (1.55)
Nếu ta thay thế x(t) bằng y(t) và ngược lại, ta cĩ:
ryx(τ) = ( )∑∞
−∞=
τ−
n
nx)n(y (1.56)
Hay: ryx(τ) = ( )∑∞
−∞=
τ+
n
nx)n(y (1.57)
Từ đĩ, ta thấy rằng:
rxy(τ) = ryx(-τ) (1.58)
Trong các cơng thức của hàm tương quan chéo trên, nếu ta thay y(t) bằng
x(t) thì sẽ được hàm tự tương quan của chuỗi x(t), tức là:
rxx(τ) = ( )∑∞
−∞=
τ−
n
nx)n(x (1.59)
Hay: rxx(τ) = ( )∑∞
−∞=
τ+
n
nx)n(x (1.60)
Nếu x(t) và y(t) cĩ chu kỳ hữu hạn (giả sử là T) thì hàm tương quan chéo
tuần hồn của x(t) và y(t) cĩ dạng:
rxy(τ) = ( )∑−
=
τ−
1T
0n
ny)n(x (1.61)
Hay: rxy(τ) = ( )∑−
=
τ+
1T
0n
ny)n(x (1.62)
7.2.3. Đặc tính của hàm tương quan và tự tương quan
Xét hai tín hiệu x(t) và y(t), ta cĩ:
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 32
rxx(0) = Ex và ryy(0) = Ey (1.63)
trong đĩ Ex và Ey là năng lượng của x(t) và y(t).
Ta cĩ:
( ) ∑∑∑ ∞
−∞=
∞
−∞=
∞
−∞=
τ−+=τ−+
nnn
)n(yb)n(xa)n(by)n(ax 22222
)(abr)(rb)(ra)n(y)n(xab xyyyxx
n
τ++=τ−+ ∑∞
−∞=
2002 22 (1.64)
Như vậy:
a2rxx(0) + b2ryy(0) + 2abrxy(τ) ≥ 0 (1.65)
Hay: 0020
2
≥+τ
+
)(r)(r
b
a)(r
b
a
yyxyxx (1.66)
Bất phương trình này luơn đúng ∀a,b trong đĩ b ≠ 0 nên ta cĩ:
(rxy(τ))2 - rxx(0)ryy(0) ≤ 0 (1.67)
Hay yxyyxxxy EE)(r)(r)(r =≤τ 00 (1.68)
Trong trường hợp y(t) = x(t) thì:
rxx(τ) ≤ rxx(0) = Ex (1.69)
Từ đĩ, người ta đưa ra khái niệm hàm tự tương quan chuẩn hố và hàm
tương quan chéo chuẩn hố như sau:
ρxx(τ) = )(r
)(r
xx
xx
0
τ
(1.70)
ρxy(τ) =
)(r)(r
)(r
yyxx
xy
00
τ
(1.71)
Ta đã biết rằng: rxy(τ) = ryx(-τ) nên rxx(τ) = rxx(-τ) → hàm rxx là hàm chẵn nên
ta chỉ cần xác định các giá trị ứng với τ ≥ 0.
7.2.4. Tương quan của chuỗi tuần hồn
Cho hai tín hiệu x(t) và y(t) thì hàm tương quan chéo giữa x(t) với y(t) và
hàm tự tương quan là:
rxy(τ) = ∑
−=∞→
τ−−
M
MnM
)n(y)n(x
M
lim
12
1 (1.72)
rxx(τ) = ∑
−=∞→
τ−−
M
MnM
)n(x)n(x
M
lim
12
1 (1.73)
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 33
Nếu x(t) và y(t) là tín hiệu tuần hồn cĩ chu kỳ T thì:
rxy(τ) = ∑−
=
τ−1
0
1 T
n
)n(y)n(x
T
(1.74)
rxx(τ) = ∑−
=
τ−1
0
1 T
n
)n(x)n(x
T
(1.75)
rxy(τ) và rxx(τ) là những chuỗi tương quan tuần hồn cĩ chu kỳ T và 1/T gọi
là hệ số co chuẩn (normalization scale factor).
Trong một số ứng dụng thực tế, tương quan dùng để xác định tính tuần hồn
trong một tín hiệu vật lý cĩ nhiễu quan sát được.
Ta xét một tín hiệu y(t) cĩ dạng:
y(t) = x(t) + n(t) (1.76)
trong đĩ x(t) là một tín hiệu tuần hồn cĩ chu kỳ T chưa biết trước và n(t) biểu diễn
chuỗi ngẫu nhiên.
Giả sử ta quan sát N mẫu của y(t) với 0 ≤ t ≤ N - 1. Giả sử y(t) = 0 khi t > 0
và t ≥ N, ta được hàm tự tương quan của y(t) với hệ số co chuẩn 1/M như sau:
ryy(τ) = [ ][ ] ∑∑ −
=
−
=
τ−=τ−+τ−+ 1
0
1 11 M
i
M
oi
)i(x)i(x
M
)i(n)i(x)i(n)i(x
M
[ ] ∑∑ −
=
−
=
τ−+τ−+τ−+ 1
0
1
0
11 M
i
M
i
)i(n)i(n
M
)i(x)i(n)i(n)i(x
M
= rxx(τ) + rxn(τ) + rnx(τ) + rnn(τ) (1.77)
7.2.5. Các cơng thức của chuỗi nhị phân
Lấy x và y là các chuỗi chỉ nhận giá trị 1 hay -1, hàm tương quan của x và y
cho như sau:
Cxy(τ) =
≥τ
<τ≤−
≤τ≤
∑
∑
−τ+
=
τ−
τ−−
=
τ+
nvới
nvớiyx
nvớiyx
n
oi
ii
n
i
ii
0
01
0
1
1
0
(1.78)
Ta định nghĩa hàm tương quan chéo tuần hồn chẵn và lẻ của x và y cho bởi
cơng thức sau:
rxy (τ) = Cxy(τ) + Cxy(τ - L) (1.79)
rxy (τ) = Cxy(τ) - Cxy(τ - L) (1.80)
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 34
7.3. Chuỗi nhị phân
Một chuỗi ngẫu nhiên nhị phân độc lập, được gọi là chuỗi Bernoulli trong lý
thuyết xác suất, đơi khi được xem như là một dãy "sấp ngửa", mỗi giá trị "0" hay
"1" tương ứng với kết quả "ngửa" hay "sấp" trong một chuỗi các thử nghiệm tung
đồng xu. Chuỗi ngẫu nhiên này cĩ sự thay đổi khơng thể đốn trước được nghĩa là
giá trị của nĩ tại một thời điểm khơng phụ thuộc vào các giá trị của chuỗi tại các
thời điểm trước. Sự thay đổi của nĩ chỉ cĩ thể biểu diễn bằng phương pháp thống
kê. Tuy nhiên một chuỗi ngẫu nhiên đơn giản như trên cũng cần địi hỏi bộ nhớ lớn
vơ hạn tại cả máy phát và máy thu. Do đĩ, người ta phải sử dụng các chuỗi giả ngẫu
nhiên. Các chuỗi này khơng phải là một chuỗi ngẫu nhiên hồn tồn tức là nĩ sẽ
được lặp lại sau một chu kỳ nào đĩ nhưng nĩ cĩ tính chất thống kê của một tín hiệu
nhiễu trắng. Trong kỹ thuật trải phổ, chuỗi giả ngẫu nhiên đĩng vai trị quan trọng
nhất, quyết định tính chất của tín hiệu. Nếu như khơng nắm được tính chất biến đổi
của tín hiệu thì chuỗi giả ngẫu nhiên phải thực sự là một chuỗi ngẫu nhiên.
Sự tự tương quan:
Hàm tự tương quan của một chuỗi ngẫu nhiên d(t) với độ rộng bit Tb định
nghĩa như sau:
Rd(τ) = E{d(t)d(t + τ)} (1.81)
Nếu d(t) = ±1 thì Rd(τ) cĩ dạng như sau:
Hình 1.21: Hàm tự tương quan của chuỗi ngẫu nhiên d(t)
Chuỗi giả ngẫu nhiên g(t) cĩ hàm tự tương quan là:
RPN(τ) = E{g(t)g(t + τ)} (1.82)
Ta xét với τ = nTc với n ∈ N và Tc là độ rộng chip:
RPN(τ = nTc) = E{g(t)g(t + nTc)} = E{-g(t + kTc)} (1.83)
Ở đây, g(t + kTc) là một chuỗi giả ngẫu nhiên và cĩ giá trị trung bình là 1/L.
Chuỗi g(t) cĩ chu kỳ LTc nên hàm tự tương quan cũng cĩ chu kỳ LTc.
Tb -Tb τ
Rd(τ)
1
0
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 35
Hình 1.22: Hàm tự tương quan của chuỗi giả ngẫu nhiên g(t)
Các điều kiện để chuỗi cĩ phổ gần với tín hiệu nhiễu trắng:
∞→
→
∞→
c
c
LT
T
L
0 (1.84)
Các tính chất của chuỗi:
9 Hai chuỗi giả ngẫu nhiên độc lập với nhau nếu nhân với nhau sẽ cho
một chuỗi giả ngẫu nhiên mới độc lập với hai chuỗi giả ngẫu nhiên đã
cho.
9 Trong một chu kỳ LTc, số bit 1 luơn luơn nhiều hơn số bit 0 là 1.
9 Nếu đặt một cửa sổ cĩ độ dài N bit trượt dọc theo suốt một chu kỳ
LTc, mọi giá trị cĩ thể cĩ của một số nhị phân N bit sẽ xuất hiện một
lần và chỉ một lần trừ giá trị 00…0 (N bit).
Mật độ phổ cơng suất:
Do RPN(τ) cĩ chu kỳ LTc nên GPN(f) sẽ bao gồm các xung tại các vị trí là bội
số của tần số 1/LTc. Ngồi ra GPN(f) cũng cĩ một xung tại f = 0, đĩ là giá trị DC của
chuỗi PN. Do số bit 1 lớn hơn số bit 0 là 1 nên giá trị DC của chuỗi là V/L trong đĩ
chuỗi g(t) cĩ giá trị ±V và cơng suất là V2/L2 → GPN(0) = (V2/L2)δ(f).
Nếu một chuỗi ngẫu nhiên hồn tồn, hàm mật độ phổ cơng suất cĩ dạng là:
2
π
π
c
c
f
f
f
fsin
(1.85)
Tương tự, mật độ phổ cơng suất GPN(f) là:
GPN(f) =
( )∑∞
−∞=
+π
+π
+δ+δ
i c
cc
)L/iff(
L/iffsin
L
f
if
L
V)f(
L
V
22
2
2
(1.86)
LTc
Tc -Tc
τ
RPN(τ)
1
1/L (L-1)Tc (L+1)Tc
0
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 36
Hình 1.23: Hàm mật độ phổ cơng suất của chuỗi giả ngẫu nhiên
7.3.1. Chuỗi nhị phân cĩ chiều dài cực đại (Maximal Length
Binary Sequence)
7.3.1.1. Tạo chuỗi thanh ghi dịch
Chuỗi thanh ghi dịch hồi tiếp tuyến tính cĩ chiều dài cực đại, gọi tắt là chuỗi
m (m sequence) cĩ thể được tạo ra từ thanh ghi dịch n trạng thái. Chuỗi m cĩ chu kỳ
là 2n - 1 và được tạo ra bằng một đa thức h(x):
h(x) = h0xn + h1xn-1 + … + hn-1x1 + hnx0 (1.87)
trong đĩ h0 = hn = 1 và các giá trị của hi (i ≠ 0,n) là 0 hay 1 theo quan hệ như sau:
h0aj ⊕ h1aj-1 ⊕ h2aj-2 ⊕ … ⊕ hnaj-n = 0 (1.88)
Từ h0 = 1:
aj = h1aj-1 ⊕ h2aj-2 ⊕ … ⊕ hnaj-n (1.89)
Như vậy:
aj + n = h1aj+n-1 ⊕ h2aj+n-2 ⊕ … ⊕ hnaj (1.90)
2
2
L
V δ(f)
-fc fc 0
1/LTc
V2/L
GPN(f)
f
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 37
Để thuận tiện, đa thức h(x) cĩ thể biểu diễn dưới dạng một vector nhị phân: h
= (h0,h1,…,hn). Quá trình tạo chuỗi cĩ thể được mơ tả như sau:
Hình 1.24: Bộ tạo chuỗi ghi dịch tuyến tính
Trong đĩ nếu hi = 0 thì khơng cĩ đường liên kết và nếu hi = 1 thì cĩ đường
liên kết. Ta xét tương ứng các đa thức h(x) = x6 + x + 1 và h(x) = x6 + x4 + x3 + 1 sẽ
cĩ các bộ tạo chuỗi ghi dịch tuyến tính như hình (1.25a) và hình (1.25b)
(a)
(b)
Hình 1.25: Thanh ghi dịch tuyến tính ứng với n = 6
a. Đa thức h(x) = x6 + x + 1
b. Đa thức h(x) =x6 + x4 + x3 + 1
Ta xác định được hàm số tạo chuỗi là:
G(D) = a0 + a1D + a2D2 + … = ∑∞
=0i
i
iDm (1.91)
Ở đây, ta xem phép cộng thực hiện theo modulo 2 (tức là phép XOR).
h1 h2 hn
aj+n aj+n-1 aj+n-2 aj
aj+6 aj+5 aj+4 aj aj+3 aj+2 aj+1
aj+6 aj+5 aj+4 aj aj+3 aj+2 aj+1
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 38
G(D) = ∑∞
=0i
i
iDa = ∑∑∞
= =
−
0 1i
n
j
i
jij Dah = ∑ ∑
=
∞
=
−
−
n
j i
ji
ji
j
j DaDh
1 0
= [ ]∑
=
−
−
−
− +++
n
j
j
j
j
j )D(GDaDaDh
1
1
1" (1.92)
Từ đĩ, G(D) cĩ thể biểu thị như hệ số của đa thức hữu hạn:
G(D) =
[ ]
∑
∑
=
=
−
−
−
−
−
++
n
j
j
j
n
j
j
j
j
j
Dh
DaDaDh
1
1
1
1
1
"
=
)D(f
)D(g0 (1.93)
Trong đĩ f(D) = ∑
=
− n
j
j
jDh
1
1 được gọi là đa thức đặc tính (characteristic
polynomial) của bộ tạo chuỗi ghi dịch.
Các thuộc tính cơ bản của chuỗi ghi dịch tuyến tính:
9 Mỗi chuỗi ghi dịch tuyến tính đều tuần hồn với chu kỳ L ≤ 2n - 1. Do
đĩ cho phép xác định chuỗi ghi dịch cĩ chiều dài cực đại (chuỗi m) cĩ
chu kỳ L = 2n - 1.
9 Ngoại trừ các trường hợp suy biến (g0(D) và f(D) cĩ thừa số chung),
chu kỳ L của G(D) là số nguyên dương L nhỏ nhất trong phép chia
f(D) cho 1 - DL.
9 Điều kiện cần để G(D) tạo ra một chuỗi m là f(D) cĩ cấp n là tối giản
(khơng thể triển khai thành thừa số). Tuy nhiên, điều kiện này khơng
phải là điều kiện đủ. Ví dụ như cho n = 4 với L = 15 thì f(D) = 1 + D
+ D2 + D3 + D4 là hàm tối giản nhưng f(D) chia hết 1 - D5 (1 - D5 = (1
- D)f(D)). Do đĩ chu kỳ chuỗi là 5 chứ khơng phải là 15.
Vấn đề tương quan:
Trong thực tế các chuỗi nhị phân được truyền dưới dạng xung dương và
xung âm, cĩ được bằng cách thay thế 1 bằng -1 và 0 bằng 1 từ chuỗi a tạo ra. Do đĩ,
người ta xây dựng hàm χ định nghĩa như sau:
χ(x) = (-1)x với x ∈ {0,1} (1.94)
Nếu a là một chuỗi nhị phân {0,1} thì χ(a) là chuỗi {1,-1} với bit thứ i của
χ(a) là χ(ai). Ta cĩ:
Tiχ(a) = χ(Tia) (1.95)
Σχ(a) = χ(a0) + χ(a1) + … + χ(aN-1) = L - 2w(a) (1.96)
trong đĩ w(a) là trọng số của chuỗi a (weight of the sequence), tức là số bit 1 trong
chuỗi.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 39
Như vậy:
rau(k) = rχ(a)χ (u)(k) = ( ) ( )( )∑∑ −
=
−
=
+ +−−=χχ
1
0
1
0
11
N
i
ua
N
i
kii
kii)u()a(
= ( ) ( )∑∑ +−
=
⊕ ⊕χ=− + kii
N
i
ua uakii
1
0
1 (1.97)
Hay: rau(k) = L - 2w(a ⊕ Tku) (1.98)
Do đĩ, hàm tự tương quan tuần hồn của chuỗi là:
ra(k) = L - 2w(a ⊕ Tka) (1.99)
7.3.1.2. Các tính chất của chuỗi m
Chu kỳ của chuỗi nhị phân a tạo ra từ đa thức h(x) tối đa là 2n - 1 trong đĩ n
là bậc của h(x). Nếu a cĩ chiều dài cực đại thì h(x) là đa thức nguyên thuỷ của
trường GF(2n).
Chuỗi m cĩ các tính chất sau:
9 Tính chất 1: Chu kỳ chuỗi là 2n -1.
9 Tính chất 2: Cĩ đúng L = 2n - 1 chuỗi khác 0 tạo ra từ h(x) và chúng chính là
các chuỗi a, T1a, …, TN-1a.
9 Tính chất 3: Nếu lấy hai số nguyên khác nhau n và p với 0 ≤ n, p ≤ N thì tồn
tại duy nhất một số nguyên k khác n và p sao cho: Tna ⊕ Tpa = Tka. Tính chất
này gọi là tính dịch và cộng (shift and add) của chuỗi m.
9 Tính chất 4: w(a) = 2n-1 = ½(L + 1).
9 Tính chất 5: Hàm tự tương quan tuần hồn của chuỗi m cĩ hai giá trị ( two-
valued) và được cho bởi: ra(k) =
≠−
=
01
0
Lmodknếu
LmodknếuL
9 Tính chất 6: Chuỗi a cĩ tính chất ii a~a~ 2= (∀i ∈Z) gọi là chuỗi m đặc tính
(characteristic) và chuỗi này tồn tại duy nhất trong N chuỗi được tạo ra bởi
đa thức h(x).
9 Tính chất 7: Gọi q là một số nguyên dương và xét chuỗi u tạo ra từ a bằng
cách lấy mẫu mỗi bit thứ q của chuỗi a thì chuỗi u được gọi là chuỗi chia nhỏ
theo q của a (decimation), tức là ui = aqi và được ký hiệu là a[q]. Giả sử rằng
a[q] khác khơng, khi đĩ a[q] cĩ chu kỳ L/gcd(L,q).
Chuỗi u là một chuỗi chia nhỏ của một chuỗi m cĩ thể là chuỗi m hay khơng
là chuỗi m. Nếu u là chuỗi m thì nĩ được gọi là chuỗi chia nhỏ thích hợp (proper
decimation). Người ta đã chứng minh được rằng chuỗi u cĩ chu kỳ L nếu và chỉ nếu
gcd(L,q) = 1 và việc chia nhỏ thích hợp chuỗi m cĩ chu kỳ n với các số nguyên lẻ sẽ
tạo ra tất cả các chuỗi m cĩ chu kỳ L.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 40
7.3.1.3. Tính chất tương quan
Xét hai chuỗi m là a và b với chu kỳ L = 2n - 1. Ta biết rằng rab(τ) luơn là
một số lẻ (do phương trình (5.65) và L = 2n - 1 là một số lẻ). Người ta chứng minh
được rằng rab(τ) + 1 là bội số của 8 trừ trường hợp a và b là hai chuỗi được tạo bởi
hai đa thức đảo ngược (biểu diễn vector của hai đa thức này là các vector ngược của
nhau) thì rab(τ) là bội số của 4.
Ta cĩ các tính chất:
1
1
0
=τ∑−
=τ
L
ab )(r (1.100)
[ ] 1221 221
0
2 −−=−+=τ∑−
=τ
nn
L
ab LL)(r (1.101)
Hàm tương quan chéo giữa a và b cĩ thể cĩ 2 giá trị, 3 giá trị hay nhiều giá
trị. Golomb đã chứng minh được rằng: nếu hai chuỗi a và b được tạo ra bởi hai đa
thức nguyên thuỷ khác nhau thì hàm tương quan chéo giữa chúng cĩ ít nhất là 3 giá
trị.
Định lý 9: Gọi a và b là hai chuỗi m cĩ chu kỳ L = 2n -1 sao cho b = a[q]
trong đĩ q = 2m + 1 hay q = 22m - 2m + 1. Nếu n/gcd(n,m) là một số lẻ thì hàm tương
quan chéo của a và b cĩ 3 giá trị là:
−−
−
+−
+
+
2
2
21
1
21
kn
kn
(1.102)
trong đĩ k = gcd(n,m).
Người ta chứng minh được rằng nếu n mod 4 = 0 thì sẽ khơng tồn tại các cặp
chuỗi cĩ hàm tương quan chéo 3 giá trị.
Thơng thường giá trị k được chọn là nhỏ:
k =
≠ 042
1
modnvàchẵnnnếu
lẻnnếu
(1.103)
Ta định nghĩa một giá trị t(n) như sau:
t(n) =
+
+ 2
2
21
n
(1.104)
trong đĩ ký hiệu [.] biểu thị phần nguyên.
Nếu a và b cĩ hàm tương quan chéo chứa 3 giá trị là -1, -t(n) và t(n) - 2 thì ta
gọi a và b là hai chuỗi m mong muốn (preferred pair of m-sequences) và hàm
tương quan chéo gọi là hàm tương quan chéo 3 giá trị mong muốn (preferred three-
valued cross-correlation function). Gold đã chứng minh được rằng nếu n là một số
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 41
lẻ thì cặp chuỗi m {a,a[2m + 1]} là một cặp chuỗi m mong muốn với điều kiện
gcd(n,m) = 1.Kết quả này là một trường hợp đặc biệt của định lý trên. Kasami cũng
đã chứng minh được định lý trên cho tất cả các chuỗi chia nhỏ bởi q = 2m + 1.
Định lý 10: Gọi a và b là hai chuỗi m cĩ chu kỳ L = 2n - 1 trong đĩ n chia hết
cho 4. Nếu b = a[t(n) - 2] thì hàm tương quan chéo giữa a và b cĩ 4 giá trị là:
−−=−−
−=+−
−
−=+−
+
2
121
2
321
1
221
2
2
2
2
)n(t
)n(t
)n(t
n
n
n
(1.105)
7.3.2. Chuỗi Gold
Xét hai chuỗi m là a và b cĩ chu kỳ L = 2n - 1 được tạo ra từ hai đa thức
nguyên thuỷ h(x) và g(x). Ta xét các điều kiện sau để a và b là cặp chuỗi m mong
muốn:
9 n mod 4 ≠ 0.
9 b = a[q] trong đĩ q = 2m - 1 hay q = 22m - 2m + 1.
9 gcd(n,m) =
≠ 042
1
modnvàchẵnnnếu
lẻnnếu
Khi đĩ một tập hợp các chuỗi định nghĩa bởi: a(D), b(D), a(D) + b(D), a(D)
+ Db(D), a(D) + D2b(D), … ,a(D) + DL-1b(D) tức là:
G(a ,b) = {a ,b ,a ⊕ b, a ⊕ T1b, …, a ⊕ TL-1b} (1.106)
gọi là tập chuỗi Gold cho cặp chuỗi m mong muốn. Bất kỳ hai chuỗi nào trong tập
chuỗi Gold này đều cĩ hàm tương quan chéo cĩ 3 giá trị như cơng thức (1.102).
Ứng với hai chuỗi m mong muốn a và b, cĩ tất cả L + 2 chuỗi Gold.
Ta dùng một tính chất sau: nếu h(x) và g(x) là hai đa thức nguyên thuỷ cĩ
cùng bậc n tạo ra hai chuỗi là a và b cĩ chu kỳ L = 2n - 1 thì đa thức f(x) = g(x)h(x)
sẽ tạo ra một chuỗi y cũng cĩ chu kỳ L và cĩ dạng Tia, Tjb hay Tia ⊕ Tjb. Từ đĩ, họ
chuỗi Gold được tạo từ đa thức f(x) = g(x)h(x).
Như vậy, họ chuỗi Gold cĩ đặc tính tương quan tốt hơn họ chuỗi m và cũng
cĩ chu kỳ là L = 2n - 1.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 42
Một bộ tạo chuỗi Gold tiêu biểu cho như sau:
Hình 1.26: Bộ tạo chuỗi Gold tiêu biểu
7.3.3. Chuỗi Kasami
Xét a là một chuỗi m được tạo ra bởi đa thức h(x) cĩ chu kỳ L = 2n - 1 trong
đĩ n là một số chẵn. Ta xét chuỗi b = a[s(n)] = a[2n/2 + 1] được tạo ra từ đa thức
g(x). Từ tính chất của chuỗi chia nhỏ (tính chất 7), ta được chu kỳ của b là 2n/2 - 1.
Ta định nghĩa tập:
Ks(a) = {a, a ⊕ b, a ⊕ T1b, …, a ⊕ 21−+LT b} (1.107)
Kasami đã chứng minh rằng hàm tương quan của các chuỗi trong tập Ks(a)
cĩ giá trị là -1, -s(n) hay s(n) - 2. Tập này được gọi là tập chuỗi nhỏ Kasami (small
set of Kasami sequences). Tập Ks(a) cĩ tất cả 1+L chuỗi.
Như ta đã biết, nếu n mod 4 ≠ 0 thì sẽ tạo ra tập chuỗi Gold G(a, b) với
b=a[t(n)] từ đa thức h(x)h'(x) trong đĩ h'(x) là đa thức tạo ra chuỗi a[t(n)].
Cho n là số chẵn và a là một chuỗi m được tạo ra bởi đa thức nguyên thuỷ cĩ
bậc n. Gọi b = a[s(n)] là một chuỗi m được tạo ra bởi đa thức nguyên thuỷ h'(x) cĩ
bậc n/2 và g(x) là đa thức nguyên thuỷ tạo ra chuỗi a[t(n)]. Lúc đĩ tập hợp các
chuỗi cĩ chu kỳ L = 2n - 1 được tạo ra bởi đa thức f(x) = h(x)h'(x)g(x) gọi là tập
chuỗi lớn Kasami (large set of Kasami sequences) và được ký hiệu là KL(a).
aj+6 aj+5 aj+4 aj aj+3 aj+2 aj+1
h(x) = x6 + x + 1
g(x) = x6 + x4 + x3 + 1
aj+6 aj+5 aj+4 aj aj+3 aj+2 aj+1
Gold output
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 43
Nếu n mod 4 = 0:
KL(a) = [ ] ∪∪ ∪
⊕−
=
22
0
2/n
i
)n(t
i
)n(t )a(H)]n(s[aT)a(H
( )( )
⊕
=
−
=
∪ ∪2
0
312
0
2
i
/
j
ji
/n
)]n(s[aT)]n(t[aT (1.108)
Số chuỗi Kasami là: 2n/2(2n + 1) -1
Nếu n mod 4 = 2:
KL(a) = ∪ ∪
⊕−
=
22
0
2/n
i
i )])n(t[a,a(G)]n(s[aT)])n(t[a,a(G (1.109)
Số chuỗi Kasami là: 2n/2(2n + 1)
Trong đĩ a ⊕ A = {c: c = a ⊕ b và b ∈ A }
Như vậy, hàm tương quan của các chuỗi Kasami cĩ thể cĩ các giá trị -1,-t(n),
t(n) - 2, -s(n), s(n) - 2 và số lượng chuỗi Kasami là:
( )
( )
=−+
=+
041122
24122
2
2
modnnếu
modnnếu
n
n
n
n
(1.110)
8. So sánh các phương pháp trải phổ
8.1. DS - CDMA
Khả năng chống nhiễu:
Tín hiệu đến máy thu:
r(t) = s(t) + n(t) (1.113)
Quá trình giải điều chế tác động đến nhiễu như sau:
– Nhân r(t) với chuỗi PN:
r(t)g(t) = s(t)g(t) + n(t)g(t) (1.114)
– Nhân với thành phần sĩng mang được phục hồi ở máy thu:
r(t)g'(t)cosωct = s(t)g(t) cosωct + n(t)g(t) cosωct (1.115)
Xét thành phần nhiễu:
N(t) = n(t)g(t) cosωct (1.116)
Sau khi qua bộ LPF thì thành phần này được lấy trung bình như sau:
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 44
N = ∫
+
ω
b
b
T)k(
kT
tdtcos)t(g)t(n
1
(1.117)
Nếu chọn tần số sĩng mang fc sao cho fc = k/Tb thì thành phần nhiễu bị triệt
tiêu.
Ưu điểm của hệ thống CDMA:
– Khả năng triệt nhiễu.
– Độ bảo mật cao.
– Chống hiện tượng fading.
– Hệ thống linh động.
– Cho phép xây dựng một hệ thống thơng tin phân kênh theo mã cho phép
truyền cùng lúc nhiều kênh trên cùng một tần số trong đĩ mỗi kênh thơng tin
được gán bằng một mã PN riêng.
8.2. FH - CDMA
Trong hệ thống này, băng thơng tín hiệu khơng được trải rộng ra trực tiếp
mỗi kênh tần số ωi, nhưng trong phạm vi của N kênh truyền thì băng thơng tín hiệu
sẽ được trải rộng.
Khả năng chống nhiễu:
Hệ thống FH khơng cĩ khả năng triệt nhiễu tốt bằng hệ thống DS. Để chống
nhiễu tốt thì chỉ tăng độ lợi xử lý của hệ thống bằng cách tăng băng thơng của mỗi
kênh hay mở rộng số kênh truyền N.
Ưu khuyết điểm:
Nguyên lý FH cũng cho phép xây dựng một hệ thống thơng tin đa kênh
nhưng khơng sử dụng một kênh tần số như trong hệ thống DS mà sử dụng N kênh
tần số. Với mỗi kênh thơng tin sẽ sử dụng một nguồn mã PN riêng biệt cho nĩ để
chọn ra các kênh tần số tương ứng. Với nhiều kênh thơng tin thì phải thiết kế sao
cho cĩ ít nhất hai kênh thơng tin khơng sử dụng cùng một lúc hai kênh tần số. Như
vậy, nếu số lượng kênh thơng tin càng nhiều thì việc thiết kế rất phức tạp. Do đĩ số
lượng kênh thơng tin được mở rộng cĩ hạn.
Ưu điểm lớn của FH là nĩ khơng phụ thuộc vào khoảng cách truyền như
trong hệ thống DS vì tại mỗi thời điểm, mỗi kênh thơng tin chỉ sử dụng một khe tần
số, khơng cĩ sữ thu nhận tín hiệu lẫn nhau giữa các máy thu đặt gần hay xa dẫn đến
tín hiệu khơng bị giảm trên đường truyền.
Tách sĩng đa truy nhập dùng mạng Hopfield Giới thiệu chung
GVHD: TS. Phạm Hồng Liên Trang 45
8.3. TH - CDMA
Khả năng chống nhiễu:
Thành phần nhiễu sau khi nhân với thành phần sĩng mang được phục hồi trở
thành:
N(t) = n(t)cosωct (1.118)
Sau khi qua LPF:
N = ∫
+
ω
b
b
T)k(
kT
ctdtcos)t(n
1
(1.119)
Nếu Tb = kTc thì thành phần nhiễu bị triệt tiêu.
Ưu khuyết điểm:
Cho phép xây dựng hệ thống trong đĩ nhiều kênh thơng tin sử dụng chung
miền thời gian, chúng phải được thiết kế sao cho ít nhất hai kênh thơng tin cùng một
lúc khơng sử dụng chung một khe thời gian và điều này sẽ khĩ thực hiện khi mở
rộng số kênh thơng tin.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CDMA - Chapter 1 - Gioi thieu chung ve CDMA (45 pages).pdf