Giới thiệu chung về cần trục tháp

Tài liệu Giới thiệu chung về cần trục tháp: Giới thiệu chung về cần trục tháp: Cần trục tháp là một thiết bị xếp dỡ có tính ưu việt cao về chiều cao nâng và tầm với nên rất phù hợp trong phạm vi xây dựng nhà cao tầng hiện nay -Ưu điểm: Ưu điểm của cần trục tháp là tự bản thân nó có thể lắp ráp thêm những đoạn mới để tăng chiều cao nâng cũng như trong quá trình tháo gỡ các bộ phận lắp rắp. -Nhược điểm: Tuy nhiên trong quá trình lắp ráp nó còn sử dụng một số cần trục có sức nâng nhỏ hơn để hổ trợ trong việc lắp ráp cần trục, tốn kém nhiều thời gian trong quá trình lắp đặt,tháo gỡ. Chương 1: Thiết bị nhân lực phục vụ cho qui trình lắp dựng: 1.1. Chuẩn bị mặt bằng lắp: Để tiến hành cơng việc lắp trước tiên nhà thầu phải được bàn giao tim, cốt của hạng mục từ phía chủ đầu tư và bàn giao mĩng đế từ phía nhà thầu xây dựng. Trong quá trình lắp đặt cần cĩ sự phối hợp với nhà thầu xây dựng để thi cơng hạng mục một cách c...

doc15 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu chung về cần trục tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu chung về cần trục tháp: Cần trục tháp là một thiết bị xếp dỡ có tính ưu việt cao về chiều cao nâng và tầm với nên rất phù hợp trong phạm vi xây dựng nhà cao tầng hiện nay -Ưu điểm: Ưu điểm của cần trục tháp là tự bản thân nó có thể lắp ráp thêm những đoạn mới để tăng chiều cao nâng cũng như trong quá trình tháo gỡ các bộ phận lắp rắp. -Nhược điểm: Tuy nhiên trong quá trình lắp ráp nó còn sử dụng một số cần trục có sức nâng nhỏ hơn để hổ trợ trong việc lắp ráp cần trục, tốn kém nhiều thời gian trong quá trình lắp đặt,tháo gỡ. Chương 1: Thiết bị nhân lực phục vụ cho qui trình lắp dựng: 1.1. Chuẩn bị mặt bằng lắp: Để tiến hành cơng việc lắp trước tiên nhà thầu phải được bàn giao tim, cốt của hạng mục từ phía chủ đầu tư và bàn giao mĩng đế từ phía nhà thầu xây dựng. Trong quá trình lắp đặt cần cĩ sự phối hợp với nhà thầu xây dựng để thi cơng hạng mục một cách cĩ khoa học đạt hiệu quả kinh tế cao, giảm thời gian thi cơng và đạt chất lượng cơng trình cao nhất. Tổng khối lượng thiết bị là 20 tấn được chia ra nhiều phần nhỏ. Trình tự tiến hành lắp đặt từ dưới lên trên để thuận tiện cho cơng việc lắp đặt hồn chỉnh. Tồn bộ biện pháp lắp đặt các thiết bị cần trục được thực hiện bằng cần trục phụ cĩ sức nâng 10 tấn và các thiết bị chuyên dùng phục vụ cho cơng tác lắp đăt. Nghiệm thu sau khi tiếp nhận mặt bằng xây dựng. Mặt bằng lắp là trên cơng trường xây dựng. Do đó trước khi lắp dựng phải kiểm tra mặt bằng, địa điểm tập kết vật tư, phương thức đưa vật tư ra vị trí lắp.Kiểm tra kích thước toạ độ và cao độ xây dựng. Kiểm tra độ cứng vững của nền móng xây dựng ( căn cứ vào hồ sơ nghiệm thu xây dựng và thực tế công trường) 1.2. Tổ chức nhân lực thi công: 1.2.1. Sơ đồ tổ chức thi công: CƠNG TY Chỉ huy trưởng cơng trình Đội vận chuyển Đội lắp máy Ban kỹ thuật Tổ điện+phục vụ (2 người) Tổ cẩu chuyển (2 người) Tổ hàn (2 người) Tổ lắp máy (8 người) 1.2.2 Danh sách đội lắp máy trực tiếp thi công: TT Tên gọi Số lượng Ghi chú 1 Đội trưởng 01 Kỹ sư có khí 2 Kỹ thuật thi công 01 Kỹ sư cơ khí 3 Kỹ thuật giám sát 01 Kỹ sư có khí 4 Thợ lắp máy 05 Thợ bậc 4/7 02 Thợ bậc 3/7 03 5 Tổ hàn 02 Thợ bậc 5/7 01 Thợ bậc 4/7 01 6 Tổ cẩu chuyển 02 Thợ bậc 4/7 01 Thợ bậc 3/7 01 7 Tổ điện và phục vụ 02 Thợ điện 4/7 01 Thợ khác 01 1.3. Thiết bị phục vụ cho qui trình lắp dựng Danh sách máy móc ,thiết bị phục vụ thi công. STT Tên vật tư thiết bị ĐVT Số lượng Ghi chú II Thiết bị, phương tiện thi công 1 cần trục phụ 10 tấn cái 01 5 Xe đầu kéo Cái 01 6 Cáp cẩu Þ28 dài 110m Dây 02 7 Dây thừng Þ20 m 150 8 Clê lực 10 đến 46 Bộ 02 9 Dây cáp giằng Þ10 m 80 10 Thước cuộn 10m Cái 02 11 Thước 5m Cái 02 12 Máy hàn Cái 02 13 Kích thuỷ lực 30 tấn Cái 02 14 Khung thép biện pháp Khung 02 15 Giàn giáo Khung 40 16 Gió đá Bộ 01 19 Palăng xích 5 tấn Cái 2 20 Palăng xích 3 tấn Cái 2 21 Khoan bê tông Cái 1 1.4. Cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm : Nhóm quản lý chất lượng sản phẩm trực thuộc Ban kỹ thuật của công trường chịu trách nhiệm trước chỉ huy trưởng công trường về toàn bộ chất lượng sản phẩm từ khi tiếp nhận vật tư cho đến khi bàn giao sản phẩm cho chủ đầu tư. Nhóm nghiệm thu chất lượng sản phẩm có nhiệm vụ phát hành tài liệu và và hướng dẫn kỹ thuật thi công, tham gia vào toàn bộ các bước nghiệm thu chuyển bước trong quá trình lắp đặt. Chất lượng sản phẩm được tiến hành nghiệm thu qua các bước sau: + Nghiệm thu sau khi tiếp nhận mặt bằng xây dựng. + Nghiệm thu vật tư , thiết bị trước khi lắp đặt. + Nghiệm thu kích thước sau khi tổ hợp và lắp đặt. + Nghiệm thu kích thước sau khi căn chỉnh thiết bị. + Nghiệm thu sau khi xiết bu lông và hàn thành phẩm. + Nghiệm thu lắp đặt phần thuỷ lực Biên bản nghiệm thu theo mẫu của chủ đầu tư ban hành. Sau khi nhà thầu nghiệm thu nội bộ sẽ mời Tư vấn giám sát và chủ đầu tư nghiệm thu để triển khai công việc tiếp theo. Trong quá trình nghiệm thu cần chú ý một số điểm sau: 1. Nghiệm thu vật tư, thiết bị trước khi lắp đặt: Kiểm tra kích thước lắp của vật tư, thiết bị. Nếu phát hiện sai số vượt quá giới hạn cho phép phải báo ngay cho chủ đầu tư và nhà cung cấp thiết bị để có phương án xử lý kịp thời Kiểm tra số lượng, chất lượng của vật tư thiết bị. 2. Nghiệm thu kích thước sau khi tổ hợp: Các vật tư, thiết bị được tổ hợp lại phải kiểm tra chặt chẽ trước khi mang đi lắp đặt. Kiểm tra lại số hiệu đính kèm trên chi tiết. Kiểm tra phương án chống cong vênh trước khi hàn thành phẩm và ký biên bản cho phép hàn thành phẩm. 3. Nghiệm thu sau khi lắp đặt và căn chỉnh thiết bị: Kiểm tra kích thước lắp ráp sau khi lắp đặt và căn chỉnh thiết bị, ghi kết quả vào biên bản. 4. Nghiệm thu sau khi siết bulông và hàn thành phẩm: Tháo dỡ toàn bộ gông chống cong vênh sau khi hàn. Nghiệm thu kích thước sau khi hàn thành phẩm. Kiểm tra kích thước mối hàn, chất lượng mối hàn bằng mắt thường và siêu âm. Kiểm tra lực siết bu lông và ghi kết quả vào biên bản. Sau khi lắp đặt xong phải kiểm tra lại toàn bộ hệ thống trứơc khi vận hành. 5.Nghiệm thu hệ thống thuỷ lực: Kiểm tra toàn bộ các hệ thống động cơ thuỷ lực, dây dẫn, các van, đường ống dẫn dầu, bể chứa dầu….trước khi lắp đặt. Chương 2: Biện pháp tổ chức thi công lắp đặt cần trục: 2.1. Biện pháp lắp đặt: *. Trình tự chung: Sơ bộ các bước tiến hành lắp đặt như sau: Nhận hồ sơ thiết kế, triển khai kế hoạch thi cơng. Nhận mặt bằng xây dựng. Vận chuyển thiết bị tới chân cơng trình. Tổ hợp và kiểm tra thiết bị. Lắp đặt và căn chỉnh. Sơn hồn thiện. Chạy thử nghiệm thu và bàn giao. 2.1.1. Cơng tác chuẩn bị và kiểm tra vật tư thiết bị trước khi thi cơng. Trước khi lắp dựng đơn vị thi cơng cùng phịng vật tư của ban QLDA, chuyên gia cung cấp thiết bị thống kê và kiểm tra danh sách vật tư, kiểm kê số vật tư thiết bị theo danh sách sao cho phù hợp với cơng việc lắp đặt là phải đồng bộ khơng gây ảnh hưởng tới tiến độ thi cơng. Sau khi kiểm kê xong phải cĩ biên bản đầy đủ chữ ký của các bên liên quan làm cơ sở trình Ban chỉ huy cơng trình quyết định cho cơng tác lắp đặt thiết bị. Đơn vị thi cơng lập kế hoạch cấp vật tư, thiết bị trình chủ đầu tư phê duyệt. Các thủ tục cấp phát vật tư thiết bị tuân thủ theo quy định.Thơng báo tới các cơ quan cĩ thẩm quyền về thời gian tiến hành lắp đặt những chi tiết chính cần độ chính xác cao và cần đảm bảo tính an tồn lao động 2.1.2. Vận chuyển thiết bị: Để vận chuyển thiết bị từ kho đến vị trí tập kết hàng ta sử dụng xe tải cĩ tải trọng 30 tấn và cẩu Kato 45. Để đưa hàng từ vị trí tập kết lên đến vị trí lắp ta dùng cần trục phụ 10 tấn. Vì mặt bằng cĩ giới hạn, cho nên thiết bị nào lắp trước sẽ được vận chuyển trước. Những thiết bị cần phải tổ hợp hoặc lật phải thực hiện trong đất liền bằng các loại cần trục Chương 3: LẬP PHƯƠNG ÁN LẮP RÁP CẦN TRỤC THÁP -Yêu cầu chung của quá trình lắp dựng cần trục: Trong quá trình lắp dựng cần trục phải đảm bảo tính an toàn,tính cân bằng của cần trục ,không bị xô ngã. Mặt khác để lắp đặt cần trục cần có cần trục phụ có sức nâng đủ lớn để nâng các thiết bị cần lắp ráp cho cần trục , bên cạnh đó cần trục phụ phải đảm bảo yêu cầu co chiều cao nâng phù hợp với chiều cao trong quá trình lắp ráp của cần trục tháp . Dựa vào các yếu tố trên ta chọn cần trục phụ là cần trục bánh lốp có sức nâng định mức 10 (T) , chiều cao nâng móc lớn nhất là 15 (m) để đảm bảo quá trình lắp dựng cần trục được ốn định và an toàn . 1.Bước 1: Đặt bu lơng mĩng và lắp mã đế của cơng trường. Thân cần trục tháp xây dựng được đặt lên 4 chân tạo thành hình vuơng, với khoảng cách 2 chân gần nhau là 4000mm. Khối lượng của mỗi chân là 100 kg được chia ra nhiều thành phần nhỏ ( bu lơng, tấm đế, trụ liên kết.). Từ tim cốt chuẩn của nhà máy, dùng máy kinh vĩ xác định chính xác vị trí cũng như cao độ của mỗi chân. Mỗi một mã đế đặt 8 tấm căn cĩ kích thước 100x120x10, xác định chính xác cao độ các tấm căn. Dùng cẩu nâng tấm mã đế đặt vào mĩng, dịch chỉnh tấm mã đế sao cho đường tim của tấm mã đế trùng với đường tim của của mĩng đã được đánh dấu từ trước. Tiếp tục đặt mã đế cho các mĩng cịn lại, dùng thước thép kiểm tra kích thước theo đường tim ngang và tim chéo của các tấm mã đế. Sau khi các kích thước đã đạt yêu cầu, dung mũi khoan Ø24 khoan mồi tất cả các vị trí của bu lơng. Dùng cẩu nâng các tấm đế ra ngồi, sau đĩ dùng mũi khoan bê tơng Ø28 khoan tới độ sâu cho phép là 245mm, dùng ống hơi thổi sạch các lỗ từ dưới lên trên, đưa các ống thủy tinh cĩ chứa hố chất vào các lỗ đã làm sạch. Đưa bu lơng vào lỗ dùng máy khoan búa ép bulơng xuống đạt độ sâu cho phép. Sau khi đã đặt tất cả các bulơng, chờ trong khoảng 25÷30 phút để đảm bảo mối liên kết giữa bu lơng và mĩng, sau đĩ dùng cẩu đưa các tấm đế vào lại vị trí, kiểm tra lại tất cả các kích thước lần cuối trước khi xiết bulong Bước 2: Lắp bệ đỡ cho cần trục : HÌNH 9.1 Vận chuyển cần trục tháp đưa đến nơi cần sử dụng,người ta dùng một số đầu kéo hoặc một số xe chuyên dùng để vận chuyển các thiết bị của cần trục đến nơi xây dựng .Sau đó ta làm bệ đỡ để đặt cần trục lên như sau: Cần trục tháp xây dựng cĩ 4 chân với khối lượng của mỗi chân là 100kg. Các chân này cĩ đặc điểm một đầu liên kết với đế mĩng bằng trục cịn đầu kia liên kết với thân cẩu bằng các tấm mã và bu lơng. Dùng cần trục phụ nhấc chân một đầu lắp vào trụ đế bằng trục chốt cịn đầu kia ta kê vào khung thép biện pháp. Dùng kích nâng lên kiểm tra mặt phẳng của chân, khi đã đạt yêu cầu ta dùng tấm căn mỏng lĩt vào khung thép biện pháp và nhả kích. Tiếp tục lắp các chân cịn lại cho đến khi hồn chỉnh. Sau đĩ dùng một dây thép căn đường tim chân theo đường chéo để đảm bảo đường tim của 2 chân trên đường chéo cùng nằm trên 1 đường thẳng. Khi đã đạt yêu cầu ta dùng thép biện pháp định vị chặt vị trí của các chân. Sau khi gắn đủ 4 chân vào thân và đảm bảo các bu lơng đã được siết chặt ta hàn các chân vào các chân trụ của mã đế ( hàn bằng loại que hàn chịu lực theo thiết kế ) *Bước 3: HÌNH 9.2 Lắp sẵn trên mặt đất khung lồng trên đó người ta có bố trí sẵn các thang leo người ta dùng một cần trục phụ dựng đoạn khung lồng gắn lên bệ đỡ thông qua các chốt cố định. *Bước 4: HÌNH 9.3 Để cho khung lồng không đổ theo phương ngang ta dùng thanh giằng cố định với khung lồng thông qua chốt cố định. *Bước 5: HÌNH 9.4 Dùng cần trục phụ nâng phần khung lồng của cơ cấu tự nâng đã được lắp sẵn trên mặt đất đưa lên trên lồng vào đoạn tháp cơ sở bằng các bulông định vị. Chốt lại khung lồng tự nâng trên thân tháp cơ sở. *Bước 6: HÌNH 9.5 Sau khi lắp dựng khung lồng tự nâng, tiếp tục lắp ráp các khung đỡ bên ngoài thân tháp. Lắp dựng cơ cấu quay có sẵn từ mặt đất ráp vào đầu cuối của thân tháp. Dùng cần trục phụ nâng đoạn tháp chữ A được gắn sẵn các puli gắn vào tháp phía trên của cơ cấu quay . *Bước 7: HÌNH 9.6 Dùng cần trục phụ nâng đoạn consol (trên đoạn consol người ta sẵn một số puli) đưa lên ráp vào đầu tháp. Mặt khác đưa đoạn cần lên vị trí cần lắp, mốt đầu gắn với chốt xoay, đầu kia để tỳ lên mặt đất . *Bước 8: HÌNH 9.7 Đoạn consol được gắn trên đoạn tháp cơ sở thông qua chốt cố định và được treo bởi các thanh giằng nối với đầu tháp , trên dầm consol ta bố trí các thanh đối trọng. Ta tiến hành mắc cáp, thanh giằng đi vòng qua puli chuyển hướng sau đó cố định các đầu còn lại lên trên cần chính thông qua các chốt cố định. *Bước 9: HÌNH 9.8 Dùng cần trục phụ đưa cần lên nằm ngang , sau đó cố định bằng các thanh giằng Khởi động động cơ(của cơ cấu lắp ráp)cho tang quay lúc đó cáp sẽ nâng dần đầu cần lên đến vị trí cân bằng,sau đó ta điều chỉnh lại các thanh giằn để cho cần trục được cân bằng. *Bước 10: HÌNH 9.9 Để nâng chiều cao của cột tháp theo yêu cầu sử dụng ta tiến hành lắp ráp từng đoạn cột tháp bằng cách tự nâng tháp (sử dụng cơ cấu tự nâng). Tiếp tục lắp đặt các hệ thống khác của cần trục (cơ cấu di chuyển , thiết bị của cơ cấu quay …) *Khi công trình đã xây dựng xong ta tiến hành tháo dỡ cần trục. Qui trình tháo dỡ được tiến hành ngược lại với qui trình lắp ráp đã nêu ở trên. KẾT LUẬN Cần trục là một loại máy công tác thuộc hệ thống máy nâng chuyển dùng để thay đổi vị trí đối tượng công tác nhờ thiết bị mang vật trực tiếp như móc treo hoặc các thiết bị mang vật gián tiếp như gầu ngoạm, nam châm điện …. Cần trục chủ yếu phục vụ việc vận chuyển các vật thể khối, có chế độ làm việc ngắn hạn lặp đi lặp lại và có thời gian dừng, chuyển động chính của chúng là nâng hạ vật theo phương đứng, bên canh đó còn có một số chuyển động khác để dịch chuển vât trong mặt phẳng ngang nhu chuyển động quay quanh trục máy, di chuyển máy, chuyển động lắc quanh trục ngang (nâng hạ cần ). Bằng sự phối hợp các chuyển động của máy, máy có thể dịch chuyểnvật đến bất kỳ vị trí nào trong không gian làm việc của nó. Với tất cả các ưu điểm đưa ra trên thì cần trục tháp là một trong những loại cần trục có tính năng ưu việt nhất được áp dụng rộng rãi trong thực tế đặc biệt là trong xây dựng vì phạm vi hoạt động của cần trục tháp lớn, đem lại hiệu quả công việc cao và trên hết đó là khả năng nâng vật đến chiều cao là lớn nhất mà các loại cần trục khác không thể thực hiện được. Đối tượng phục vụ của các loại cần trục tháp là không giống nhau, chính vì vậy để thống nhất giữa người thiết kế và người sử dụng máy ở đây là mức độ sử dụng máy theo thời gian và mức độ chất tải của mỗi loại cần trục. Đồng thời trên mỗi thiết kế các kết cấu kim loại và các cơ cấu phải thiết kế như thế nào nhằm đảm bảo mức độ an toàn và các yêu cầu về tuổi thọ đối với loại cần trục tháp này để sử dụng cần trục tháp một cách hiệu quả nhất đó chính là yêu cầu của người thiết kế. Do vậy khi thiết kế cần trục này tôi đã đưa ra được những ý kiến như sau: + Tổ chức và nhiệm vụ của những người sử dụng cần trục: Nhiệm vụ của nguời sử dụng trong công tác phục vụ, sửa chữa, bảo trì cần trục tháp đã được trình bày rất chi tiết mà mỗi người đều có những nhiệm vụ riêng biệt, nhưng vẫn đảm bảo được sự liên kết thống nhất trong các thao tác sử dụng máy . Các thiết bị chuyên dụng đi kèm: trong quá trình sửa chữa, lắp ráp và bảo dưỡng lớn, do cần trục tháp có kích thước lớn nên không thể sử dụng bằng tay chân mà phải sử dụng các loại máy móc phụ để tiến hành công việc như : cần trục bánh lốp có sức nâng từ 5¸10 Tấn và chiều cao nâng từ 15¸20 mét, các loại bệ đỡ chuyên dùng…. Ngoài ra , các vấn đề về an toàn lao động trong lúc làm việc với các thiết bị nói trên đã được trình bày cụ thể và chi tiết để hiểu rõ được tầm quan trọng của việc chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của nơi đang quản lý, sử dụng cần trục tháp và các nhà chức trách.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHOAN THANH LAP RAP.doc