Tài liệu Giáo trình Vẽ điện (Phần 1): Lời nói đầu
Ngày nay bản vẽ kỹ thuật được dùng rộng rãi trong mọi hoạt động sản xuất
và trong tất cả các lĩnh vực kỹ thuật. Môn vẽ kỹ thuật là một môn kỹ thuật cơ sở
trong kế hoạch giảng dạy của các trường đào tạo nói chung. Môn vẽ kỹ thuật
điện là một môn kỹ thuật cơ sở của nghề điện nói riêng.
Nó nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về bản vẽ sơ đồ
điện, bồi dưỡng cho họ năng lực đọc và lập các loại bản vẽ sơ đồ điện, bồi dưỡng
tư duy kỹ thuật. Nó mang tính chất thực hành cao, nguyên tắc hoạt động của các
mạch điện các máy công cụ của môn lý thuyết chuyên môn nghề.
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn vẽ kỹ thuật điện. Giáo
trình vẽ kỹ thuật điện được biên soạn theo chương trình môn học đào tạo học
sinh nghành điện. Là tài liệu để giáo viên giảng dạy và là tài liệu để học sinh học
tập.
Tài liệu học tập gồm 3 chương:
1- Khái niệm chung về bản vẽ điện.
2- Các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện.
3- Vẽ sơ đồ điện..
Với...
28 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Vẽ điện (Phần 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Ngày nay bản vẽ kỹ thuật được dùng rộng rãi trong mọi hoạt động sản xuất
và trong tất cả các lĩnh vực kỹ thuật. Môn vẽ kỹ thuật là một môn kỹ thuật cơ sở
trong kế hoạch giảng dạy của các trường đào tạo nói chung. Môn vẽ kỹ thuật
điện là một môn kỹ thuật cơ sở của nghề điện nói riêng.
Nó nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về bản vẽ sơ đồ
điện, bồi dưỡng cho họ năng lực đọc và lập các loại bản vẽ sơ đồ điện, bồi dưỡng
tư duy kỹ thuật. Nó mang tính chất thực hành cao, nguyên tắc hoạt động của các
mạch điện các máy công cụ của môn lý thuyết chuyên môn nghề.
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn vẽ kỹ thuật điện. Giáo
trình vẽ kỹ thuật điện được biên soạn theo chương trình môn học đào tạo học
sinh nghành điện. Là tài liệu để giáo viên giảng dạy và là tài liệu để học sinh học
tập.
Tài liệu học tập gồm 3 chương:
1- Khái niệm chung về bản vẽ điện.
2- Các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện.
3- Vẽ sơ đồ điện..
Với khả năng và tài liệu có hạn, chắc chắn còn có thiếu sót mong các đồng
nghiệp và đọc giả góp ý .
Biên soạn
Vũ Văn Biên
Tài liệu tham khảo
1- Vẽ kỹ thuật - PGS Trần Hữu Quế - Nhà xuất bản giáo dục - 2000.
2- Sửa chữa điện máy công cụ - Nhà xuất bản CNKT - 1980.
3- Sử dụng và sửa chữa khí cụ điện hạ thế - Nhà xuất bản KH và KT - 1980.
4- Kỹ thuật lắp đặt điện - Nhà xuất bản CNKT Hà Nội - 1988.
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 1
Chương MỞ ĐẦU
KHáI QUáT về vẽ điện.
( Một số qui định về bản vẽ sơ đồ điện
A Khái quát chung về bản vẽ điện
I. Vật liệu dụng cụ vẽ
- Vật liệu vẽ là phương tiện thực hiện bản vẽ dưới dạng tiêu hao : Giấy,
bút chì, gôm,
- Dụng cụ vẽ : là phương tiện thực hiện bản vẽ dưới dạng tái sử dụng :
thước
kẻ, êke, compa, rập vẽ vòng tròn,
1. Ván vẽ
3. Êke
Dùng để kết hợp với thước T để
dựng các đường thẳng đứng hay các
đường xiên 30o, 45o, 60o.
4. Compa và rập vòng tròn
Compa : dùng để vẽ các cung
tròn hay vòng tròn có bán kính lớn.
Rập vòng tròn : dùng để vẽ các
cung tròn hay vòng tròn có bán
kính nhỏ.
5. Gôm (tẩy)
Dùng để tẩy, xoá các vết dơ, các nét vẽ sai, thừa trên bản vẽ. Trước
khi dùng
phải lau sạch đầu gôm.
Dùng để thay thế cho bàn vẽ
chuyên dùng. Khi sử dụng nên
chọn mặt thật phẳng và cạnh trái
thật thẳng. Giấy được cố định bên
góc trái phía dưới của ván vẽ.
2. Thước T
Thước T được kết hợp với
ván vẽ để dựng các đường bằng.
Đầu thước T luôn áp sát vào ván
vẽ.
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 2
6. Bút chì
Nên chọn bút chì theo ký hiệu của ngòi chì. Bút chì mềm (ký hiệu B) dùng
để vẽ các nét đậm, viết chữ và số. Bút chì cứng (ký hiệu HB) dùng để vẽ các nét
mảnh.
Khi vẽ mũi bút chì phải tựa vào cạnh trên của thước và được xoay lúc vẽ.
Nên dùng bút chì kim.
a. Thước dẹp
b. Thước chữ T
c. Thước rập tròn
d. E ke
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 3
II- Khổ giấy
Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 2 - 74 qui định mỗi bản vẽ được thực
hiện trên một khổ giấy. Khổ giấy được xác định bằng các kích thước ngoài của
bản vẽ. Khổ giấy chính gồm khổ Ao có kích thước 1189 x 841. Các khổ giấy
khác được chia ra từ khổ giấy Ao.
Kích thước của các khổ giấy chính :
Kí hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11
Kích thước các
cạnh tính bằng mm
1189 x 841 841 x 594 594 x 420 420 x 297 297 x 210
Kí hiệu theo TCVN
193 - 66
Ao A1 A2 A3 A4
B Quy ước trình bày bản vẽ
I- Khung vẽ và khung tên
Mỗi bản vẽ đều phải có khung vẽ và khung tên riêng. Nội dung và kích thước
được qui định trong tiêu chuẩn TCVN3821-83.
1. Khung bản vẽ
Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm ( thông thường lấy bằng 0.5 hoặc là
1 mm ), kẻ cách các mép giấy là 5 mm. Khi cần đóng thành tập thì các cạnh giữ
1189
A
A A
A
84
1
quan giấy
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 4
nguyên trừ cạnh khung bên trái được kẻ cách mép một đoạn bằng 25 mm, như
các hình 1.3 và 1.4 dưới đây:
2. Khung tên
Khung tên của bản vẽ có thể được đặt theo cạnh dài hoặc ngắn của bản vẽ
tuỳ theo cách trình bày nhưng nó phải được đặt ở cạnh dưới và góc bên phải của
bản vẽ. Nhiều bản vẽ có thể đặt chung trên một tờ giấy nhưng mỗi bản vẽ phải có
khung tên và khung bản vẽ riêng, khung tên của mỗi bản vẽ phải đặt sao cho các
chữ ghi trong khung tên có dấu hướng lên trên hay hướng sang trái đối với bản
vẽ đó. Như hình số 1.5 sau đây:
Nội dung của khung bản vẽ dùng trong nhà trường được thể hiện ở hình 1.6 sau:
(4)
(3)
(2)
(1)
(8)
(6)
(7)
(5)Nguơì vẽ
Kiểm t ra
(9)
8
25
8
8
3
2
153020
70.0000
Mép ngoài
khung t ên
25
5
5
55
5
5
5
khung t ên
Mép ngoài
Hình 1.3 Hình 1.4
khung t ênkhung t ên
Hình 1.5
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 5
Hình 1.6
Ô 1: Dùng để ghi đầu đề bài tập hoặc tên gọi chi tiết
Ô 2: Dùng để ghi tên vật liệu làm chi tiết
Ô 3: Dùng để ghi tỷ lệ của bản vẽ
Ô 4: Dùng để ghi kí hiệu bản vẽ
Ô 5: Dùng để ghi họ tên người vẽ
Ô 6: Dùng để ghi ngày tháng năm hoàn thành bản vẽ
Ô 7: Dùng để ghi họ và tên người kiểm tra
Ô 8: Dùng để ghi ngày kiểm tra xong
a. Chữ viết trong khung tên
Chữ viết trong khung tên được qui ước như sau:
- Tên trường: Chữ in hoa h = 5mm (h là chiều cao của chữ).
- Tên khoa: Chữ in hoa h = 2,5mm.
- Tên bản vẽ: Chữ in hoa h = (7 - 10)mm.
- Các mục còn lại: có thể sử dụng chữ hoa hoặc chữ thường h = 2,5mm.
II- Chữ viết trong bản vẽ
Trên bản vẽ kỹ thuật ngoài hình vẽ còn có con số, những ký hiệu bằng chữ,
những ghi chú bằng lời ... chữ và số viết trên bản vẽ phải rõ ràng thống nhất để
dễ đọc và không gây nhầm lẫn. TCVN 6 - 85 qui định hình dạng và kích thước
của chữ và số..
- Khổ chữ (h) là giá trị xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm.
- Qui định khổ chữ như sau : 1,8 ; 2,5 ; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40.
- Qui định những kiểu chữ như sau :
Kiểu A chữ đứng
Kiểu A chữ ngiêng 750
Kiểu B chữ đứng
Kiểu B chữ ngiêng 750
- Các kích thước của chữ được tính theo chiều cao của chữ hoa.
III- Đường nét
TCVN 8 - 85 qui định các loại đường nét. Qui tắc vẽ, sử dụng dãy chiều
rộng đường nét sau :
S = 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 ; 2 mm
Tỉ số gần đúng của chiều rộng 2 loại đường nét mảnh và đậm là 1:2 hoặc 1:
3. Chiều rộng nét đậm thường là 0,5 ; 0,7 ; 1.
- Nét liền đậm dùng để biểu diễn đường bao thấy trên hình chiếu, khung vẽ,
khung tên, mạch động lực sơ đồ điện.
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 6
- Nét liền mảnh dùng biểu diễn đường bao thấy của mặt cắt, đường kích thước,
đường gióng, mạch điều khiển của sơ đồ điện.
- Nét đứt biểu diễn đường bao khuất, dây trung tính, dây nối đất trên sơ đồ điện.
- Đường chấm gạch biểu diễn đường trục, đường tâm, vết cắt trên sơ đồ trải.
Bảng tổng hợp
* Câu hỏi : - Nêu các loại khổ giấy và kích thước của nó ?
- Các loại đường nét, kiểu chữ ?
IV-Cách ghi kích thước
1. Các thành phần của kích thước
a. Đường dóng
Kẻ bằng nét liền mảnh, vuông góc với đoạn cần ghi kích thước (trường
hợp đặc biệt cho phép kẻ xiên). Đường dóng vượt qua đường ghi kích thước 3
đến 5mm. Có thể dùng đường tâm kéo dài làm đường dóng.
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 7
b. Đường kích thước
Kẻ bằng nét liền mảnh, song song với đoạn cần ghi kích thước, đường kích
thước cách đoạn cần ghi kích thước từ 5 đến 10mm. Không dùng đường trục,
đường tâm làm đường kích thước.
c. Mũi tên
Mũi tên đặt ở hai đầu đường kích thước, chạm vào đường dóng. Góc ở mũi
tên khoảng 30o. Độ lớn của mũi tên tỷ lệ thuận với bề rộng của nét liền đậm. Nếu
đường kích thước quá ngắn thì cho phép thay mũi tên bằng nét gạch xiên hay
dấu chấm.
d. Con số kích thước
Con số kích thước ghi ở phía trên, khoảng giữa đường kích thước. Chiều
cao của con số kích thước không bé hơn 3,5mm.
* Đối với con số kích thước độ dài:
Các chữ số được xếp thành hàng
song song với đường kích thước.
Hướng của con số kích thước phụ
thuộc vào phương của đường kích
thước.
- Đường kích thước nằm ngang : con số kích thước ghi ở phía trên.
- Đường kích thước thẳng đứng hay nghiêng sang bên phải : con số
kích thước
nằm ở bên trái.
- Đường kích thước nghiêng trái : con số kích thước ghi ở bên phải.
- Đường kích thước nằm trong vùng gạch gạch : con số kích thước
được dóng ra ngoài và đặt trên giá ngang.
* Đối với con số kích thước góc:
Hướng vết của con số kích thước tuỳ thuộc vào phương của đường
vuông góc với đường phân giác đó .
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 8
2. Một số quy định ghi các loại kích thước
a. Kích thước song song :
Khi có nhiều kích thước song song nhau thì ghi kích thước nhỏ trước,
lớn sau. Các con số kích thước ghi so le nhau và khoảng cách
đều nhau.
b. Ghi kích thước vòng tròn
c. Ghi kích thước cung tròn
d. Ghi kích thước hình vuông
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 9
V. Cách gấp bản vẽ:
Khi gấp bản vẽ ký thuật cần chú ý:
- Khung tên phải được gấp ra phía ngoài để có thể đọc được
- Kích thước gấp xong bằng cỡ A4.
- Bản vẽ được gấp sao cho khi mở ra phải dễ dàng và không bị làm nhàu bản
vẽ.
- Nếu bản vẽ là Ao ta gấp làm 2 để chuyển về A1 sau đó về A2 về A3 và cuối
cùng là A4.
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 10
Chương 1
Các tiêu chuẩn bản vẽ điện
Bài 2.1 : Vẽ các ký hiệu về phòng ốc và mặt bằng xây
dựng
Căn cứ Tiêu chuẩn việt nam tcvn 4614 : 1988
1.1. Tiêu chuẩn này quy định các kí hiệu quy ước để thể hiện các bộ phận
cấu tạo ngôi nhà trên bản vẽ thiết kế mới và thiết kế cải tạo trong các giai đoạn
thiết kế.
1.2. Các kí hiệu phải vẽ theo đúng tỉ lệ của hình vẽ.
1.3. Trường hợp phải sử dụng kí hiệu chưa được quy định trong tiêu
chuẩn này phải có chú thích trên bản vẽ.
1.4. Ngoài những điều quy định trong tiêu chuẩn này khi thể hiện bản vẽ
cần phải tuân theo các quy định trong các tiêu chuẩn "Tài liệu thiết kế từ TCVN
5: 74 đến TCVN 9: 74".
1. Các bộ phận cấu tạo ngôi nhà được kí hiệu quy ước trong tiêu chuẩn này
bao gồm:
- Kí hiệu lỗ trống
- Kí hiệu cửa sổ
- Kí hiệu cửa đi
- Kí hiệu đường dốc, cầu thang
- Kí hiệu vách ngăn
2. Lỗ trống
Các kí hiệu trong phần này chỉ biểu thị loại lỗ trống về chiều cao, hình
dáng (sát mặt sàn, không tới mặt sàn v.v...) và cách mở cánh cửa, không liên
quan đến vật liệu và cấu tạo cánh cửa cũng như kĩ thuật ghép mộng và lắp dựng
vào tường.
3. Cửa sổ
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 11
Các kí hiệu trong phần này chỉ biểu thị loại cửa sổ (đơn, kép v.v...) và cách
mở cánh cửa, không liên quan đến vật liệu và cấu tạo cánh cửa cũng như kĩ thuật
ghép mộng và lắp dựng vào tường.
Tiêu chuẩn việt nam tcvn 4614 : 1988
Tiêu chuẩn việt nam tcvn 4614 : 1988
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 12
4. Cửa đi
Các kí hiệu trong phần này chỉ biểu thị loại cửa đi (đơn, kép...) và cánh
mở cánh cửa, không liên quan đến vật liệu và cấu tạo của cánh cửa cũng như kĩ
thuật ghép mộng và lắp dựng vào tường.
Tiêu chuẩn việt nam tcvn 4614 : 1988
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 13
5. Cầu thang và đường dốc.
Tiêu chuẩn việt nam tcvn 4614 : 1988 Các kí hiệu trong phần này được
quy ước để thể hiện cho tất cả các loại cầu thang và đường dốc thoải (không kế
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 14
đến vật liệu) trong các bản vẽ có tỉ lệ 1:200 và nhỏ hơn. Đối với bản vẽ tỉ lệ 1:
100 trở lên phải thể hiện kí hiệu cầu thang chi tiết cả vật liệu, cấu tạo theo đúng
tỉ lệ tính toán của kết cấu.
6. Vách ngăn
Các kí hiệu trong phần này đợc quy ước để thể hiện các loại vách ngăn
trên mặt bằng với tỉ lệ 1: 200 và nhỏ hơn. Kí hiệu thể hiện bằng nét liền, đậm
(kèm theo chú thích về vật liệu).
Đối với các bản vẽ tỉ lệ 1: 50 hay lớn hơn kí hiệu phải thể hiện chi tiết vật liệu và
cấu tạo của vách ngăn theo đúng tỉ lệ.
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 15
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 16
Bài 2.2 : Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ
điện chiếu sáng
Sơ đồ điện là hình biểu diễn hệ thống điện bằng những ký hiệu qui ước
thống nhất. Các kí hiệu bằng hình vẽ trên sơ đồ điện được qui định trong TCVN
1634 - 87, có kèm theo chữ cái chỉ tên gọi.
Sau đây là những kí hiệu qui ước biểu diễn các máy điện dùng trong bản vẽ
sơ đồ điện.
1. Nguồn điện :
STT Tên gọi Ký hiệu
1 Dòng điện 1 chiều
2 Điện áp một chiều =
3 Dòng điện, điện áp xoay chiều hình sin 1
pha
4 Dòng điện, điện áp xoay chiều hình sin 3
pha
5 Dòng điện xoay chiều có số pha m, tần số f
và điện áp U
6 Dây trung tính N
7 Mạng điện 3 pha 4 dây 3+N
8 Điểm trung tính O
9 Các pha của mạng điện 3 pha, trong thực tế
các pha có các màu : A – Vàng ; B –
Xanh ; C - Đỏ
A
B
C
10 Dòng điện xoay chiều 3 pha, 4 dây 50Hz,
380V
2. Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện :
a. Các loại đèn
- Đèn tín hiệu - Đèn thắp sáng
- Đèn ống
- Đèn chiếu
m f,U
3+N 50Hz,380V
Đ Đ
X
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 17
b. Thiết bị dùng điện :
- Chuông điện
- Khối chiếu sáng an toàn
- Máy nước nóng
- Quạt điện
3. Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ:
- Cầu chì hoặc
- Cầu dao 1 pha 2 cực
- áp tô mát 1 pha 2 cực
- áp tô mát 1 pha 1 cực
- Nút chuông
* Một số ký hiệu trên sơ đồ mặt bằng :
- Cầu dao điện 1 vị trí ( hoặc công tắc 1 cực)
- Cầu dao điện 2 vị trí tới lui ( 2 ngả)
- Công tắc 2 cực
CC CC
CD
1 3
2 4
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 18
- Điện trở điều chỉnh độ sáng
4. Các loại thiết bị đo lường :
Vôn kế
Am pe kế
Công tơ
Bài 2.3 : Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ
điện công nghiệp
1- Các loại máy điện
a. Động cơ điện :
Các động cơ điện xoay chiều được biểu diễn bằng 2 vòng tròn đồng tâm:
vòng tròn trong là rô to, vòng tròn ngoài là stato. Nếu có vành góp biểu diễn
thêm chổi tiếp xúc.
- Động cơ điện 1 pha
- Động cơ điện 3 pha
- Động cơ điện 3 pha rô to dây quấn
- Động cơ điện 1 pha có vành góp
- Động cơ điện 3 pha có vành góp
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
A
B
KWh KWh
A
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 19
* Các động cơ điện 1 chiều được biểu diễn làm
hai thành phần :
- Phần ứng được biểu diễn bằng vòng tròn,
có chổi tiếp xúc.
- Phần cảm ( cuộn kích thích ) biểu diễn
bằng đường zich zăc.
b. Máy biến áp
- Máy biến áp 1 pha có lõi.
- Máy biến áp 1 pha không lõi.
- Máy biến áp 3 pha.
Máy biến áp cũng có thể biểu diễn dưới dạng đơn giản.
- Máy biến dòng
- Máy biến áp đo lường
c. Máy phát điện :
Các máy phát điện cũng được biểu diễn như các động cơ điện, trên các kí
hiệu bằng hình vẽ được kèm theo chữ cái "MF".
BI TI
A B C
a b c
B
A
BA
BA
Đ
KT
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 20
Ví dụ : Máy phát điện 1 chiều kích thích song song
2. Các thiết bị đóng cắt, điều khiển
a. Các khí cụ đóng cắt:
Hình vẽ biểu diễn các khí cụ điện bao gồm các ký hiệu, chữ cái chỉ tên gọi,
các chữ số chỉ thứ tự.
Tùy theo đặc điểm về cấu tạo của từng khí cụ, ta chọn kí hiệu cho phù hợp,
thuận tiện cho việc bố trí bản vẽ : bố trí thẳng đứng hoặc nằm ngang. Riêng với
các tiếp điểm thường mở được quay về bên trái hoặc phía trên; tiếp điểm thường
đóng được quay về phía phải hoặc phía dưới.
Được biểu diễn cả ở mạch động lực và mạch điều khiển.
- Các tiếp điểm chính được biểu diễn bằng nét liền đậm.
- Các tiếp điểm phụ được biểu diễn bằng nét liền mảnh.
- Các tiếp điểm đều được đánh số chỉ các cực : Số chẵn chỉ đầu vào, số lẻ chỉ đầu
ra. Các số được đánh theo thứ tự hết tiếp điểm chính đến tiếp điểm phụ.
- Cực của các cuộn dây thường được kí hiệu bằng chữ.
* Cầu dao
- Cầu dao 1 pha.
- Cầu dao 3 pha.
* Công tắc
- Công tắc 1 pha.
- Công tắc 3 pha.
* áp tô mát
- áp tô mát 1 pha
- áp tô mát 3 pha
* Nút ấn
- Nút ấn đơn :
Cd
1 3
2 4
5
6
Ct
1 3
2 4
5
6
1
2
Ct
At
1 3
2 4
5
6
At
1
2
Cd
1 3
2 4
MF
KT
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 21
+ Thường mở
+ Thường đóng
- Nút ấn kép
b. Các khí cụ điều khiển bảo vệ:
Các khí cụ điều khiển bảo vệ thường được biểu diễn gồm 2 phần : Cuộn dây
và tiếp điểm. Cuộn dây và tiếp điểm cũng được biểu diễn theo qui ước.
* Công tắc tơ
- Cuộn dây
- Tiếp điểm thường mở
- Tiếp điểm thường đóng
* Rơ le điện từ
- Cuộn dây
- Tiếp điểm thường mở
- Tiếp điểm thường đóng
- Tiếp điểm thường đóng mở chậm
- Tiếp điểm thường mở đóng chậm
Nếu là rơ le dòng điện ghi chữ RI
Nếu là rơ le điện áp ghi chữ RU
* Rơ le nhiệt
- Phần tử đốt nóng hoặc
- Tiếp điểm hoặc
Rn Rn
K K
K
K
K
K
Rn Rn
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 22
Bài 2.4 : Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ
cung cấp điện
1. Các loại thiết bị đóng cắt, đo lường, bảo vệ
- Cầu chì tự rơi
- Máy cắt
- Dao cách ly có điểm nối đất
- Chống sét van
* Biểu diễn các thiết bị đo lường
Các dụng cụ đo lường trong bản vẽ được biểu diễn bằng hình vuông, hình
chữ nhật, hình tròn bằng nét liền mảnh, trên đó có ghi chữ cái chỉ đơn vị đo. Khi
cần thiết trên một số sơ đồ có thể biểu diễn cả mạch đo, cho biết cách lắp,
phương pháp mở rộng giới hạn đo ...
Vôn kế
Am pe kế
Watt kế
Tần số kế
Cosφ kế
Công tơ
CSV
V
W
Hz
Cosφ
KWh KWh
A
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 23
Đôi khi trong một số trường hợp các dụng cụ đo còn biểu diễn cả cấu tạo
(Các bộ phận được biểu diễn bằng kí hiệu) để biết được nguyên tắc hoạt động,
nguyên lý làm việc của sơ đồ đó.
Ví dụ : Biểu diễn Watt kế, công tơ, tần số kế, Cosφ kế .....
2. Đường dây và phụ kiện đường dây :
- Tiếp đất
- Thanh cái
- Dây trung tính
- Dây dẫn
- Cáp điện
- Tủ phân phối
- Tủ điện, bảng điều khiển
Zt U
KWh
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 24
Bài 2.5: Vẽ các ký hiệu điện trong sơ đồ điện
tử
Trong các ngành công nghiệp và trong sinh hoạt gia đình các thiết bị bán
dẫn như Đi ốt, transistor, tiristor, triac ..., các vi mạch, vi mạch đa chức năng, vi
xử lý được sử dụng trong các máy công cụ, trong các thiết bị điều khiển, các
dụng cụ dân dụng. Để thiết kế mạch và phân tích nguyên lý hoạt động của mạch,
các linh kiện này cũng được biểu diễn bằng các kí hiệu theo qui ước. Tùy theo
loại sơ đồ mà có các cách biểu diễn khác nhau. Khi cần phân tích nguyên lý, cấu
trúc của mạch thì các linh kiện được biểu diễn đơn giản theo kí hiệu. Khi cần
phân tích thì các linh kiện được biểu diễn dưới dạng cấu tạo.
1. Các ling kiện thụ động:
a- Điện trở
- Điện trở cố định
- Biến trở
b- Tụ điện
- Tụ điện cố định - Tụ điện biến đổi
- Tụ hóa ( Tụ phân cực )
c- Cuộn cảm
- Cuộn cảm cố định
- Cuộn cảm biến thiên
2. Các linh kiện tích cực
a- Đi ốt bán dẫn
b- Transistor
* Transistor lưỡng cực:
Transistor thuận
C
E
P
N
P
B B
C
E
A
K
A
K
P
K
1
R
R R
C C
C
L
L
R
R
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 25
Transistor ngược
* Transistor trường:
- Transistor 1 tiếp giáp
- Mosfet
- Mosfet có cực cửa cách ly
c- Tiristor
d- Triac
3. Các phần tử logic
- Cổng AND 2 đầu vào
- Cổng NAND 2 đầu vào
- Cổng OR 2 đầu vào
- Cổng NOR 2 đầu vào
B
C
E
C
E
N
P
N
B
A
K G
A
K
P1
N1
P2
G
N2
P2 N1 P1 N2
N2 P2 N1 P1
G
B1 B2
B1
B2
G
Vẽ điện
Khoa Điện- Điện tử Trường CĐ Nghề NĐ 26
- Cổng XOR 2 đầu vào
- Cổng XNOR 2 đầu vào
- Cổng YES ( đệm)
- Cổng NOT ( đảo)
4. Các ký hiệu bằng chữ dùng trong bản vẽ :
Thông thường kèm theo bên cạnh các ký hiệu biểu diễn quy ước các thiết
bị, linh kiện thì có các chữ viết đi kèm nhằm chỉ rõ thêm cho thiết bị, linh kiện
đó, các chữ viết này phải tuân thủ theo quy định về chữ viết đã được giới thiệu ở
chương 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gt_ve_dien_cdn_chuann_kd_p1_7695.pdf