Tài liệu Giáo trình Truyền động điện (dùng cho hệ TCCN) (Phần 1): UBND TỈNH NAM ĐỊNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH
Chỉnh sửa:
Giảng viên Trịnh Văn Tuấn
GIÁO TRÌNH
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
(Dùng cho hệ TCCN)
NĂM 2013-2014
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 1
Bài 1: CÁC ĐẶC TÍNH CƠ VÀ CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN.
* Mục tiêu:
Sinh viên nắm được sơ đồ nguyên lý hệ thống truyền động điện, đặc tính cơ của các
động cơ điện, các trạng thái có thể xáy ra trong quá trình hệ thống làm việc.
* Tóm tắt nội dung:
Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về đặc tính cơ, đặc tính cơ điện cách xây
dựng các đặc tính trên; Khởi động và tính điện trở khởi động; Các trạng thái hãm của bốn
loại động cơ:
Động cơ điện một chiểu kích từ độc lập
Động cơ điện một chiểu kích từ nối tiếp
Động cơ không đồng bộ
Động cơ đồng bộ
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG
Như trong chương 1 đã nêu, quan hệ giữa tốc độ và mômen của động cơ gọi là
đặc tính cơ của động cơ: = f(M) hoặc n = f(M).
Quan hệ giữa tốc độ và mômen ...
95 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Truyền động điện (dùng cho hệ TCCN) (Phần 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND TỈNH NAM ĐỊNH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH
Chỉnh sửa:
Giảng viên Trịnh Văn Tuấn
GIÁO TRÌNH
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
(Dùng cho hệ TCCN)
NĂM 2013-2014
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 1
Bài 1: CÁC ĐẶC TÍNH CƠ VÀ CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN.
* Mục tiêu:
Sinh viên nắm được sơ đồ nguyên lý hệ thống truyền động điện, đặc tính cơ của các
động cơ điện, các trạng thái có thể xáy ra trong quá trình hệ thống làm việc.
* Tóm tắt nội dung:
Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về đặc tính cơ, đặc tính cơ điện cách xây
dựng các đặc tính trên; Khởi động và tính điện trở khởi động; Các trạng thái hãm của bốn
loại động cơ:
Động cơ điện một chiểu kích từ độc lập
Động cơ điện một chiểu kích từ nối tiếp
Động cơ không đồng bộ
Động cơ đồng bộ
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG
Như trong chương 1 đã nêu, quan hệ giữa tốc độ và mômen của động cơ gọi là
đặc tính cơ của động cơ: = f(M) hoặc n = f(M).
Quan hệ giữa tốc độ và mômen của máy sản xuất gọi là đặc tính cơ của máy sản
xuất c = f(Mc) hoặc nc = f(Mc).
Các đặc tính cơ trên có thể biểu diễn ở dạng hàm thuận hoặc hàm ngược, ví dụ
M = f() hay n = f(M).
Ngoài đặc tính cơ, đối với động cơ một chiều người ta còn sử dụng đặc tính cơ
điện. Đặc tính cơ điện biểu diễn quan hệ giữa tốc độ và dòng điện trong mạch động
cơ: = f(I) hoặc n = f(M)
Trong các biểu thức trên: : Tốc độ góc, rad/s
n: Tốc độ quay, v/ph
M: Mômen, Nm
Trong nhiều trường hợp để đơn giản trong tính toán hoặc dễ dàng so sánh, đánh
giá chế độ làm việc của truyền động điện, người ta có thể dùng hệ đơn vị tương đối.
Muốn biểu diễn một đại lượng nào đó dưới dạng đơn vị tương đối ta lấy trị số
của nó chia cho trị số cơ bản của đại lượng đó. Các đại lượng cơ bản thường được
chọn: Uđm, Iđm, đm, Mđm, đm, Rcb.
Với đại lượng tương đối ta dùng ký hiệu “*” ví dụ điện áp tương đối là U*,
mômen tương đối là M*. M số thông số có thể tính được trong hệ đơn vị tương đối
như sau:
dmU
U
U * hoặc %100%*
dmU
U
U
Tương tự các thông số:
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 2
dmI
I
I * ;
dmM
M
M * ;
dm
* ;
cbR
R
R * ;
dm
* ;
0
*
Việc chọn các đại lượng cơ bản là tùy ý, sao cho các biểu thức tính toán được
thuận tiện như:
Tốc độ cơ bản của động cơ một chiều kích từ độc lập và kích từ hỗn hợp và tốc
độ không tải lý tưởng o, tốc độ của động cơ không đồng bộ và động cơ đồng bộ là
tốc độ đồng bộ 1. Còn đối với động cơ kích từ nối tiếp tốc độ cơ bản là đm
Trị số điện trở cơ bản là Rcb
Với các động cơ một chiều :
dm
dm
cb
I
U
R
Với các động cơ không đồng bộ thông thường điện kháng định mức ở mỗi pha
của roto rất nhỏ so với tổng trở định mức nên ta có thể coi gần đúng là:
R2cb =
dm
nm
I
E
2
2
.3
Trong đó: E2nm: Sức điện động ngắn mạch của roto
I2đm: Dòng điện định mức ở mỗi pha roto
Nếu mạch roto đấu tam giác thì điện trở định mức mỗi pha của roto là:
R2cb =
2
1
R2cbY
1.2. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
1.2.1. Sơ đồ và đặc điểm
Khi nguồn điện một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi thì
mạch kích từ thường mắc song song với mạch phần ứng, lúc này động cơ được gọi là
động cơ kích từ song song.
Rf
Rf
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 3
Khi nguồn điện một chiều có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần ứng và
mạch kích từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập nhau, lúc này động cơ được gọi là
động cơ một chiều kích từ độc lập.
1.2.2. Phương trình đặc tính cơ
1.2.2.1. Phương trình cân bằng điện áp
Khi động cơ làm việc, rôto mang cuộn dây phần ứng quay trong từ trường của
cuộn cảm nên trong cuộn ứng xuất hiện một sức điện động cảm ứng có chiều ngược
với điện áp đặt vào phần ứng động cơ. Theo sơ đồ nguyên lý trên hình 2.1 và hình
2.2, có thể viết phương trình cân bằng điện áp của mạch phần ứng (rôto) như sau:
Uư = Eư + (Rư + Rp).Iư (2.1)
Trong đó: Uư : Điện áp phần ứng động cơ, (V)
Eư : Sức điện động phần ứng động cơ (V).
Rư : Điện trở cuộn dây phần ứng ()
Rp : Điện trở phụ mạch phần ứng ()
Iư : Dòng điện phần ứng động cơ (A)
Rư = rư + rct + rcb + rcp (2.2)
rư: Điện trở cuộn dây phần ứng.
rct : Điện trở tiếp xúc giữa chổi than và phiến góp.
rcb : Điện trở cuộn bù.
rcp : Điện trở cuộn phụ.
1.2.2.2. Phương trình đặc tính cơ điện, đặc tính cơ
Sức điện động phần ứng tỷ lệ với tốc độ quay của rôto:
Eư =
K
a
pN
2
(2.3)
: Từ thông qua mỗi cực từ (Wb)
p : Số đôi cực từ chính
N : Số thanh dẫn tác dụng của cuộn ứng.
a : Số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng
: Tốc độ góc của động cơ (rad/s)
K =
a
pN
2
là hệ số kết cấu của động cơ.
Nếu biểu diễn sức điện động theo tốc độ quay n (vòng/phút) thì:
Eư = Ke..n (2.4)
Và
55,960
2 nn
(2.5)
Vì vậy: Eư = n
a
pN
60
(2.6)
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 4
Ke =
a
pN
60
Hệ số sức điện động của động cơ
Ke = K
K
155,0
55,9
(2.7)
Từ phương trình (2.1) và phương trình (2.2) ta có:
u
fuu I
K
RR
K
U
(2.8)
là phương trình đặc tính cơ điện của động cơ
Mặt khác mômen điện từ Mđt của động cơ được xác định bởi: Mđt = K..Iu
Suy ra: Iư =
K
M dt
Thay giá trị Iư vào (2.8) ta được:
dt
fuu M
K
RR
K
U
2)(
(2.9)
Nếu bỏ qua tổn thất cơ và tổn thất thép thì mômen cơ trên trục động cơ bằng
mômen điện từ, ta ký hiệu là M, nghĩa là Mđt = Mcơ = M
M
K
RR
K
U fuu
2)(
(2.10)
Đây là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
Đồ thị của chúng được biểu diễn trên hình 2.3 là những đường thẳng.
Theo các đồ thị trên, khi Iư = 0 hoặc M = 0 ta có:
0
K
Uu (2.11)
o được gọi là tốc độ không tải lý tưởng của động cơ. Còn khi = 0 ta có:
nm
fu
u I
RR
U
I
(2.12)
0
đm
0 Iđm Inm I
0
đm
0 Mđm Mnm M
Hình 2.3. Đặc tính cơ điện a) và đặc tính cơ b) của ĐC một chiều
kích từ độc lập
a b
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 5
và M = KInm = Mnm
Inm và Mnm được gọi là dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch.
Mặt khác phương trình đặc tính cũng có thể được viết dưới dạng:
ou
u I
K
R
K
U
(2.13)
o
u M
K
R
K
U
2)(
(2.14)
Trong đó: R =
K
U
RR ufu ;
M
K
R
I
K
R
u 2)(
được gọi là độ sụt tốc độ ứng với giá trị của M.
Ta có thể biểu diễn đặc tính cơ và đặc tính cơ điện trong hệ đơn vị tương đối, với
điều kiện từ thông là định mức ( = đm)
Trong đó:
dmI
I
I * ;
dmM
M
M * ;
dm
* ;
cbR
R
R * ;
dm
* ;
0
*
Rcb =
dm
dm
I
U
được gọi là điện trở cơ bản
Ta viết đặc tính cơ và đặc tính cơ điện ở đơn vị tương đối:
*** .1 IR (2.15);
*** .1 MR (2.16)
1.2.3. Ảnh hưởng của các thông số đối với đặc tính cơ
Phương trình đặc tính cơ (2.10) cho thấy, đường đặc tính cơ bậc nhất = f(M)
phụ thuộc vào các hệ số của phương trình, trong đó có chứa các thông số điện Uư, RƯ
và . Ta lần lượt xét ảnh hưởng của từng thông số này. Khi xét đến ảnh hưởng của
các thông số người ta thường chỉ cho một thông
số biến thiên, còn các thông số khác giữ nguyên ở
giá trị định mức.
a) Ảnh hưởng của điện áp phần ứng
Ta xét đến ảnh hưởng của điện áp phần ứng
với các thông số như sau:
Uư = var
= đm
R = Rư = const
Khi thay đổi điện áp theo hướng giảm so với Uđm các thông số đặc tính cơ như
sau:
TN
Uđm
U1
U2
U3
U4
M, I Mc 0
4
3
2
1
0
Hình 2.5: Các đặc tính cơ giảm áp
của ĐC một chiều kích từ độc lập
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 6
+ Tốc độ không tải: var
dm
x
ox
K
U
+ Độ cứng đặc tính cơ: const
R
K
u
2)(
+ Mômen ngắn mạch: Mnm = KIư , mômen ngắn mạch giảm dần khi ta giảm
điện áp phần ứng.
Kết luận: Như vậy khi thay đổi điện áp phần ứng đặt vào động cơ ta được một họ
đặc tính cơ song song với đặc tính cơ tự nhiên.
Ta thấy rằng khi thay đổi điện áp (giảm áp) thì mômen ngắn mạch, dòng điện
ngắn mạch của động cơ cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định. Do đó phương
pháp này cũng được sử dụng để điều chỉnh tốc độ động cơ và hạn chế dòng điện khi
khởi động.
b) Ảnh hưởng của điện trở phần ứng
Ta xét ảnh hưởng điện trở phần ứng với các thông số như sau:
Uư = Uđm
= đm
R = Rư + Rf = var
Muốn thay đổi điện trở mạch phần ứng ta nối thêm điện trở phụ Rf vào mạch
phần ứng. Khi đó sẽ ảnh hưởng đến đặc tính cơ của động cơ. Cụ thể đến các thông số
đặc tính cơ như sau:
+ Tốc độ không tải lý tưởng:
const
K
U
dm
dm
o
+ Độ cứng của đặc tính cơ:
fu
dm
RR
K
dM
dd
dM
2)(1
(2.17)
Khi Rf càng lớn, càng nhỏ nghĩa là đặc tính cơ
càng dốc, ứng với Rf = 0 ta có đặc tính cơ tự nhiên.
u
dm
TN
R
K 2)(
(2.18)
TN có giá trị lớn nhất nên đặc tính cơ tự nhiên có đặc tính cơ cứng hơn tất cả các
đặc tính cơ có điện trở phụ.
0
0
TN
Rf=0
Rf1
Rf2
Rf3
M
Mc
Hình 2.4. Các đặc tính cơ
của ĐC một chiều kích từ độc
lập khi thay đổi (tăng) điện
Rf4
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 7
Kết luận: Như vậy khi thay đổi điện trở phụ Rf ta có họ đặc tính biến trở có dạng
như hình 2.4. Ứng với phụ tải Mc nào đó, nếu Rf càng lớn tốc độ động cơ càng giảm,
đồng thời điện trở ngắn mạch và mômen ngắn mạch càng giảm.
Người ta thường sử dụng phương pháp này để hạn chế dòng điện khởi động và
điều chỉnh tốc độ động cơ phía dưới tốc độ cơ bản.
c. Ảnh hưởng của từ thông
Ta xét ảnh hưởng của từ thông với các thông số như sau:
Uư = Uđm
= var
R = Rư = const
Để thay đổi từ thông , ta phải thay đổi dòng điện kích từ nhờ biến trở Rkt mắc ở
mạch kích từ của động cơ. Vì chỉ có thể tăng điện trở mạch kích từ nhờ Rkt nên từ
thông kích từ chỉ có thể thay đổi về phía giảm so với từ thông định mức. Các thông
số đặc tính cơ thay đổi như sau:
+ Tốc độ không tải: var
x
đm
ox
K
U
+ Độ cứng đặc tính cơ: var
)( 2
u
x
R
K
+ Dòng điện ngắn mạch: Inm = const
R
U
u
dm
+ Mômen ngắn mạch: Mnm = KxInm=var
Trường hợp này, cả tốc độ không tải lý tưởng và độ dốc đặc tính cơ đều thay đổi.
Kết luận: Do cấu tạo của động cơ điện, thực tế thường điều chỉnh giảm từ thông.
Nên khi từ thông giảm thì xo tăng, còn sẽ giảm. Ta có một họ đặc tính cơ với xo
tăng dần và độ cứng của đặc tính cơ giảm dần khi giảm từ thông.
Với dạng mômen phụ tải Mc thích hợp với chế độ làm việc của động cơ thì khi
giảm từ thông tốc độ động cơ tăng lên.
1
02
01
0
0 0 Inm I M Mnm Mnm1 Mnm2
2
đm (TN)
2
1
đm (TN)
02
01
0
Mc
Hình 2.6: Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐC một chiều kích từ độc lập
khi giảm từ thông
a b
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 8
1.2.4. Cách dựng đặc tính cơ
a) Cách vẽ đặc tính cơ tự nhiên
Vì đặc tính của động cơ là đường thẳng nên khi ta vẽ ta chỉ cần xác định hai điểm
của đường thẳng. Ta thường chọn điểm không tải lý tưởng và điểm định mức.
Đặc tính cơ điện tự nhiên:
Điểm thứ nhất: Iư = 0, = o
dm
dm
o
K
U
(2.19)
dm
udmdm
dm
RIU
K
.
(2.20)
Điểm thứ hai: Iư = Iđm, = đm với
55,9
dm
dm
n
Đặc tính cơ tự nhiên:
Điểm thứ nhất: M = 0, = o
dm
dm
o
K
U
;
dm
udmdm
dm
RIU
K
.
Điểm thứ hai: M = Mđm, = đm
Trong đó:
dm
dm
dm
P
M
, N.m (2.21)
b) Cách vẽ đặc tính cơ nhân tạo
Đặc tính biến trở: Các đặc tính biến trở đều bị đi qua điểm không tải lý tưởng o,
vì vậy khi vẽ các đặc tính này chỉ cần xác định điểm thứ 2. Thường chọn là điểm ứng
với tải định mức.
Đối với đặc tính cơ điện: ứng với Iđm
Đối với đặc tính cơ: ứng với Mđm
Từ phương trình đặc tính cơ điện tự nhiên ta có:
0
đm
0 Iđm I
0
đm
0 Mđm M
Hình 2.7: Cách vẽ đặc tính tự nhiên ĐC 1 chiều kích từ độc lập
a) - Đặc tính cơ điện
b) - Đặc tính cơ
a b
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 9
dm
udmdm
dmtn
K
RIU
.
Và từ phương trình đặc tính biến trở tính được:
dm
fudmdm
dmnt
K
RRIU
).(
(2.22)
Lập tỉ số :
dmnt
dmtn
và sau khi biến đổi ta được:
udmdm
fudmdm
dmtndmnt
RIU
RRIU
.
).(
.
(2.23)
Từ các số liệu đã biết trên ta vẽ được các đặc tính biến trở (hình 2.8).
Thông thường giá trị điện trở phần ứng Rư không ghi trên nhãn máy. Do vậy lúc
đó ta có thể tính gần đúng giá trị Rư . Một trong các phương pháp tính gần đúng là
dựa vào giá trị hiệu suất định mức đã biết đm và tính được tổn thất của máy điện ở
chế độ định mức. Coi gần đúng tổn thất do điện trở phần ứng gây ra bằng một nửa
tổn thất. Như vậy ta tính gần đúng giá trị điện trở phần ứng là:
Rư = 0,5.(1 đm).
dm
dm
I
U
(2.24)
c) Cách vẽ đặc tính giảm áp
Đặc tính giảm áp là một họ các đường thẳng song song với đường đặc tính tự
nhiên nên để vẽ được đặc tính giảm áp ta vẽ đặc tính tự nhiên sau đó xác định 0. Từ
0 vẽ đường thẳng song song với đặc tính tự nhiên.
0x = Ux/(Kđm)
0
đm
0 Iđm I
0
đm
0 Mđm M
Hình 2.8: Cách vẽ đặc tính biến trở
(a) - Đặc tính cơ điện
(b) - Đặc tính cơ
TN TN
btđmbtđm
a b
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 10
d)
Cách vẽ đặc tính giảm từ thông
Như phần trên đã nêu khi giảm từ thông, đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động
cơ không đồng nhất với nhau. Do vậy cần xem xét riêng từng loại đặc tính.
Đặc tính cơ điện
Khi giảm từ thông tốc độ không tải lý
tưởng của động cơ tăng tỉ lệ với độ giảm từ
thông. Còn dòng điện ngắn mạch Inm không
đổi. Vì vậy khi vẽ đặc tính cơ điện ta cần xác
định hai điểm: Điểm không tải lý tưởng ứng
với giá trị suy giảm từ thông và điểm còn lại
là dòng ngắn mạch Inm
Gọi độ suy giảm từ thông là
dm (2.25)
Ta có ox = oTN. là giá trị tốc độ không tải khi giảm từ thông.
Dòng điện ngắn mạch Inm được tính :
u
udm
nm
R
U
I (2.26)
Đặc tính cơ
Cách vẽ đặc tính cơ giảm từ thông cũng
tương tự như đặc tính cơ điện nhưng thay giá
trị Inm không đổi ở đặc tính cơ điện bằng giá
trị mômen ngắn mạch thay đổi.
nmdm
nm
M
M (2.27)
0x
0
Inm
I
đm
x
0
Hình 2.10: Đặc tính cơ điện khi
giảm từ thông
0x
0
Mnmđm
M
đm
x
0
Hình 2.11. Đặc tính cơ khi giảm
từ thông
Mnmx Mđm
0
đm
0 Iđm I
(a)
0
đm
0 Mđm M
(b)
Hình 2.9: Cách vẽ đặc tính giảm áp
(a) - Đặc tính cơ điện
(b) - Đặc tính cơ
TN TN
01
01
02 02
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 11
1.2.5. Khởi động và tính toán điện trở khởi động
1.2.5.1. Yêu cầu, sơ đồ và đặc điểm khi khởi động
a) Yêu cầu:
Nếu khởi động động cơ điện một chiều kích từ độc lập bằng phương pháp đóng
trực tiếp thì ban đầu tốc độ động cơ còn bằng 0 nên dòng khởi động ban đầu rất lớn
(Inm = Uđm/R− ≈ 2025Iđm).
Như vậy nó đốt nóng động cơ và gây sụt áp lưới điện. Hoặc làm cho sự chuyển
mạch khó khăn, hoặc mômen mở máy quá lớn sẽ tạo ra các xung lực động làm hệ
truyền động bị giật, lắc, không tốt về mặt cơ học, hại máy và có thể gây nguy hiểm
như: gãy trục, vỡ bánh răng, đứt cáp, đứt xích...
Tình trạng càng xấu hơn nếu như hệ TĐĐ thường xuyên phải mở máy, đảo chiều,
hãm điện thường xuyên như ở máy cán đảo chiều, cần trục, thang máy...
Để đảm bảo an toàn cho máy tránh khỏi các nguy hiểm ở trên, thường chọn:
Ikđbđ = Inm ≤ Icp = 2,5Iđm
Muốn thế, người ta thường đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng ngay khi
bắt đầu khởi động, và sau đó thì loại dần chúng ra để đưa tốc độ động cơ lên xác lập.
b) Sơ đồ:
c) Đặc điểm
Trị số của điện trở phụ tổng mắc trong mạch khởi động được chọn sao cho khi
khởi động ( = 0) thì dòng điện khởi động không vượt quá 2,5Iđm để đảm bảo an toàn
cho động cơ và các cơ cấu truyền động. Ngoài ra Inm cũng không nên quá nhỏ khiến
Mnm cũng nhỏ đi so với mômen cản. Thông thường:
dm
fu
dm
nm I
RR
U
I )5,22(
(2.28)
Khi tốc độ tăng lên dòng điện phần ứng giảm dần theo biểu thức:
Eư
Uư
UKT
Hình 2.12. Sơ đồ nối dây ĐC kích từ độc
lập khởi động qua 3 cấp Rf
CKT RKT
Iư
1K 2K 3K
rf1 rf2 rf3
0
m
0 Ic I2 I1 I
h
f
d
a
b
c
e
g
A
Hình 2.13. Đặc tính khởi động qua 3
cấp điện trở phụ
nt
TN
i
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 12
fu
dm
RR
KU
I
(2.29)
Muốn cho quá trình tăng tốc độ được tiến hành đều đặn và để cho động cơ làm
việc ổn định ở tốc độ cao trên đặc tính tự nhiên ta phải cắt dần các điện trở phụ. Việc
cắt dần các điện trở phụ nhờ có các tiếp điểm 1K, 2K, 3K của các công tắc tơ.
Quá trình khởi động của động cơ sẽ làm việc trên một loạt đặc tính nhân tạo có
độ dốc giảm dần tương ứng với việc cắt dần các điện trở phụ tại các điểm g,e,c. Cuối
cùng động cơ tăng tốc độ trên đặc tính tự nhiên và làm việc ổn định tại điểm A. Tại
đó dòng điện động cơ bằng dòng tải (I = Ic).
1.2.5.2. Các phương pháp xác định điện trở khởi động
Muốn xác định trị số điện trở phụ khởi động có thể dùng các phương pháp sau:
a) Phương pháp đồ thị
* Các điều kiện ban đầu:
Cho động cơ và các thông số động cơ
Dựa vào yêu cầu khởi động
Biết rằng khi làm việc động cơ tồn tại hai loại quán tính là quán tính cơ học và
quán tính điện.
* Các bước xác định điện trở khởi động
Dựa vào các thông số của động cơ vẽ đặc tính cơ tự nhiên.
Chọn hai giới hạn chuyển dòng điện khởi động động cơ.
I1 22,5 Iđm; I2 1,11,3 Iđm
Lấy giá trị I1, I2 trên trục hoành, từ I1, I2 kẻ hai đường dóng song song với trục
tung cắt đường đặc tính tự nhiên tại a và b, nối o với h (I1) ta được đặc tính khởi
động đầu tiên. Đặc tính này cắt đường dóng I2 tại g. Tại g ta cắt bớt điện trở phụ. Do
quán tính điện vô cùng nhỏ, và quán tính cơ lớn nên điểm làm việc chuyển sang điểm
f (f là giao điểm của đường đường song song với trục hoành cắt đường dóng I1). Nối
o với f ta được đường đặc tính khởi động thứ haicứ tiếp tục như vậy tới khi từ c
kẻ đường song song với trục hoành sẽ gặp điểm b. Nếu điều kiện này không thỏa
mãn ta phải chọn lại I1,I2 rồi vẽ lại cho đến khi đạt được. Ngoài ra đặc tính khởi động
còn phải đảm bảo số cấp khởi động yêu cầu.
Xác định giá trị của các điện trở khởi động:
Dựa vào biểu thức của độ sụt tốc độ trên các đặc tính đã vẽ ứng với một dòng
điện, ví dụ I1:
1I
K
Ru
TN
(2.30)
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 13
11 I
K
RR fu
NT
(2.31)
Lập tỉ số =
u
fu
TN
NT
R
RR 11
(2.32)
Từ đó rút ra:
u
TN
TNNT
f RR
11 (2.33)
Qua đồ thị ta có:
uuf R
ib
bd
R
ib
ibid
R
1 (2.34)
Tương tự như vậy:
uuf R
ib
df
R
ib
idif
R
2 ; uuf R
ib
fh
R
ib
ifih
R
3
b) Phương pháp giải tích
* Các điều kiện ban đầu:
Cho động cơ và các thông số động cơ
Cho số cấp điện trở phụ
Dựa vào yêu cầu khởi động
Biết rằng khi làm việc động cơ tồn tại hai loại quán tính là quán tính cơ học và
quán tính điện
* Các bước xác định điện trở khởi động
Xác định bội số dòng điện khởi động
Điện trở phụ ở mỗi cấp ta cũng ký hiệu là Rf1, Rf2,...Rfm và điện trở tổng ứng với
mỗi đặc tính là:
R1 = Rư + Rf1
R2 = Rư + Rf1+ Rf2
... (2.35)
Rm1 = Rư + Rf1+ Rf2...+ Rf(m1)
Rm = Rư + Rf1+ Rf2...+ Rfm
Tại điểm g trên hình 2.13 ta có:
m
dmdm
R
EU
I
2 (2.36)
Tại điểm f:
1
1
m
dmdm
R
EU
I (2.37)
Trong đó Em là sức điện động của động cơ ứng với m, lập tỉ số I1/I2 ta có:
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 14
12
1
m
m
R
R
I
I
Tương tự với các cấp tiếp theo ta được:
um
m
m
m
R
R
R
R
R
R
I
I 1
2
1
12
1 ...
gọi là bội số dũng điện khởi động.
Từ đó rút ra: R1 = Rư
R2 =
2Rư ... (2.38 a)
Rm =
mRư
Biểu thức (2.38 a) cho thấy:
m
dm
m
m
IR
U
R
R
1
(2.38 b)
Trong đó: Rm = Uđm/I1
Trong hệ đơn vị tương đối:
m **
m ** MRIR
11
11
(2.38 c)
Trong đó: cb
*
R/RR ,
*
dmdm
* MM/MI/II 111 (với = đm)
Xác định số cấp điện trở khởi động m
Nếu biết , Rm, Rư ta xác định được số cấp điện trở khởi động m:
lg
MR
lg
lg
IR
lg
lg
R
R
lg
m
**
**
m
11
11
(2.38 d)
Trị số từng cấp điện trở khởi động được tính như sau:
Rf1 = R1 Rư = Rư Rư = (1)Rư
Rf2 = R2 R1 =
2Rư Rư = (1)Rư (2.38 e)
.....
Rfm = Rm Rm1 =
mRư
m1 Rư =
m1(1)Rư
* Các trường hợp có thể ứng dụng phương pháp giải tích để xác định điện trở
khởi động:
- Khi cho trước số cấp điện trở khởi động m và yêu cầu khởi động nhanh (mở máy
cưỡng bức):
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 15
+ Chọn giới hạn dòng điện khởi động I1 là dòng lớn nhất cho phép:
I1 = 2,5Iđm và tính Rm = Uđm/(2,5Iđm).
+ Tính theo biểu thức (2.38 c).
+ Xác định các trị số điện trở khởi động theo biểu thức (2.38 e).: Rf1, Rf2, ...
Khi cho trước số cấp điện trở khởi động m, chế độ khởi động bình thường.
+ Chọn giới hạn dòng điện chuyển khi khởi động: I2 = (1,11,3)Iđm
+ Xác định từ (2.38 b) hoặc (2.38 c) bằng cách thay I1 = I2
1
2
m
dm
IR
U
+ Xác định trị số các điện trở khởi động theo biểu thức (2.38 e).
- Khi cần xác định số cấp khởi động m và trị số các điện trở khởi động theo các
điều kiện khởi động cho trước.
+ Dựa vào các yêu cầu của truyền động và yêu cầu khởi động chọn các giá trị I1,
I2, M1, M2.
+ Tính dựa vào biểu thức (238b).
+ Tính số cấp khởi động m theo (2.38d). Nếu m không phải là số nguyên thì chọn
lại I1, M1 hoặc I2, M2 rồi tính lại
cho đến khi m là số nguyên.
+ Xác định trị số điện trở khởi
động ở mỗi cấp theo (2.38 e)
1.2.6. Đặc tính cơ trong các trạng
thái hãm
Định nghĩa: Hãm là trạng thái mà
động cơ sinh ra mômen quay ngược
chiều tốc độ quay. Trong tất cả các
trạng thái hãm, động cơ đều làm việc
ở chế độ máy phát.
Động cơ điện một chiều kích từ
độc lập có ba trạng thái hãm: Hãm tái
sinh, hãm ngược và hãm động năng.
1.2.6.1 Hãm tái sinh (hãm trả năng lượng về lưới)
a)Định nghĩa:
Hãm tái sinh xảy ra khi tốc độ quay của động cơ lớn hơn tốc độ không tải lý
tưởng.
b) Quá trình hãm:
ođ
o
o
Mc M
I
Ih
U
E U
E
Hình 2.14. Đặc tính hãm tái sinh của động cơ
một chiều kích từ độc lập
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 16
Khi hãm tái sinh Eư > Uư. So với chế độ động cơ, dòng điện và mômen hãm đã
đổi chiều và được xác định theo biểu thức:
0
R
KK
R
EU
I ouuh
Mh = KIh <0
Trị số hãm lớn dần lên cho đến
khi cân bằng với mômen phụ tải của
cơ cấu sản xuất thì hệ thống làm việc
ổn định với ôđ > o
Vì sơ đồ đấu dây của mạch động
cơ vẫn không thay đổi nên phương
trình đặc tính cơ tương tự như 2.7,
nhưng mômen có giá trị âm.
Đường đặc tính cơ ở trạng thái
hãm tái sinh nằm trong góc phần tư
thứ 2, và thứ tư của mặt phẳng tọa độ.
Trong trạng thái hãm tái sinh dòng điện hãm đổi chiều và công suất được đưa trả
về lưới điện có giá trị P = (EU).I. Đây là phương pháp hãm tái sinh kinh tế nhất vì
động cơ sinh ra điện năng hữu ích.
Trong thực tế cơ cấu nâng hạ của cầu trục, khi nâng động cơ được đấu vào
nguồn theo cực tính thuận và làm việc trên đặc tính cơ nằm trong góc phần tư thứ
nhất. Khi muốn hạ tải ta phải đảo chiều điện áp đặt vào phần ứng động cơ. Lúc này
nếu mômen do trọng tải gây ra lớn hơn mômen ma sát trong các bộ phận chuyển
động của cơ cấu, động cơ điện sẽ làm việc ở trạng thái hãm tái sinh. Khi hạ tải để hạn
chế dòng điện khởi động ta đóng thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng. Tốc độ động
cơ tăng dần lên, khi tốc độ gần đạt đến giá trị o ta cắt điện trở phụ, động cơ tăng tốc
độ trên đường đặc tính tự nhiên. Khi tốc độ vượt quá tốc độ không tải lý tưởng o
mômen điện từ của động cơ đổi dấu trở thành mômen hãm đến điểm A mômen Mh =
Mc , tải trọng được hạ với tốc độ ổn định ôđ trong trạng thái hãm tái sinh.
b) Kết luận:
Năng lượng được trả lại lưới điện, động cơ lúc này làm việc như một máy phát.
Hãm tái sinh xảy ra trong hai trường hợp:
Tại các cần trục, máy nâng khi hạ tải trọng nặng.
Ở các hệ truyền động điều chỉnh khi giảm điện áp nguồn Uư, nghĩa là giảm đột
ngột tốc độ không tải lý tưởng o khi tốc độ chưa kịp giảm.
o®
o
o
Mk®
M
Hình 2.15. Đặc tính hãm tái sinh khi hạ tải
của động cơ một chiều kích từ độc lập
M
Mc
Nâng tải
M
Mc
Hạ tải
Mc
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 17
1.2.6.2 Hãm ngược
a) Định nghĩa:
Trạng thái hãm ngược của động cơ xảy ra khi
phần ứng dưới tác dụng của động năng tích lũy
trong các bộ phận chuyển động hoặc do mômen
thế năng quay ngược chiều với mômen điện từ
của động cơ. Mômen sinh ra bởi động cơ, khi đó
chống lại sự chuyển động của cơ cấu sản xuất.
Có hai trường hợp hãm ngược:
b) Đưa điện trở phụ đủ lớn vào mạch phần
ứng với tải Mc hằng số mang tính chất thế năng
Giả sử động cơ đang làm việc nâng tải với tốc
độ xác lập ứng với điểm a. Ta đưa một điện trở
phụ đủ lớn vào mạch phần ứng, động cơ sẽ
chuyển sang làm việc ở điểm b trên đặc tính biến
trở.
Tại điểm b mômen do động cơ sinh ra nhỏ hơn mômen cản trên động cơ giảm tốc
độ nhưng tải vẫn theo chiều nâng lên. Đến điểm c tốc độ động cơ bằng 0 nhưng vì
mômen động cơ nhỏ hơn mômen tải nên dưới tác động của tải trọng, động cơ quay
theo chiều ngược lại. Tải trọng được hạ xuống với tốc độ tăng dần. Đến điểm d
mômen động cơ cân bằng với mômen cản nên hệ ổn định với tốc độ hạ không đổi
ôđ, cd là đoạn đặc tính hãm ngược. Khi hãm ngược thì tốc độ đổi chiều, sức điện
động đổi dấu nên:
0
fufu
uu
h
RR
KU
RR
EU
I
; M = KIh
Vì sơ đồ nối dây của động cơ không thay đổi, nên phương trình đặc tính cơ là
phương trình đặc tính biến trở.
c) Đảo chiều điện áp phần ứng
Giả sử động cơ làm việc tại điểm a trên đặc tính cơ tự nhiên với tải Mc ta đảo
chiều điện áp phần ứng và đưa thêm vào điện trở phụ Rf trong mạch. Động cơ chuyển
sang làm việc tại điểm b trên đặc tính biến trở. Tại b mômen đã đổi chiều quay chống
lại chiều quay của động cơ nên tốc độ giảm theo đoạn bc. Tại c tốc độ bằng 0, nếu ta
cắt phần ứng khỏi điện áp nguồn thì động cơ sẽ dừng lại, còn nếu vẫn giữ điện áp
nguồn đặt vào động cơ và tại điểm c, M > Mc thì động cơ sẽ quay ngược lại và làm
việc ổn định tại điểm d. Đoạn bc là đặc tính hãm ngược.
o®
o
c
M(I)
Hình 2.16. Đặc tính hãm ngược
của ĐCMCKTĐL
Nâng tải
M
Mc
Hạ tải
Mc
b
a
d
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 18
Dòng điện hãm được tính:
fu
u
fu
uu
h
RR
EU
RR
EU
I
(239)
M = KIh
Biểu thức (239) biểu thị dòng điện Ih có chiều ngược với chiều làm việc ban đầu
và dòng điện hãm này có thể khá lớn. Do đó điện trở phụ đưa vào phải có giá trị đủ
lớn hạn chế dòng điện hãm ban đầu Ihđ trong phạm vi cho phép.
Ihđ 22,5 Iđm
Và phương trình đặc tính cơ có dạng:
M
K
RR
K
U fuu
2)(
(240)
d) Kết luận:
Như vậy ở đặc tính hãm ngược sức điện động tác dụng cùng chiều với điện áp
lưới. Động cơ làm việc như một máy phát nối tiếp với lưới điện biến điện năng nhận
từ lưới và cơ năng trên trục thành nhiệt năng đốt nóng điện trở tổng của mạch phần
ứng vì vậy tổn thất năng lượng lớn.
1.2.6.3 Hãm động năng
a) Định nghĩa: Hãm động năng là trạng thái động cơ làm việc như một máy phát
mà năng lượng cơ học của động cơ đã tích lũy trong quá trình làm việc trước đó biến
thành điện năng tiêu tán trong mạch hãm dưới dạng nhiệt.
Có hai loại hãm động năng:
b) Hãm động năng kích từ độc lập.
Khi động cơ đang quay muốn thực hiện hãm động năng kích từ độc lập ta cắt
phần ứng động cơ khỏi lưới điện một chiều, và đóng vào một điện trở hãm, còn mạch
Hình 2.17. Sơ đồ đấu dây (a) và đặc tính hãm ngược(b) của ĐCMT kích từ
độc lập
a o
b
E
I
U Mc
M Mc
ođ
(b)
o
c
d
N
Ckt
+
Ukt
RKT
Rh +
T N
E
(a)
T
RH
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 19
kích từ vẫn nối với nguồn như cũ. Mạch điện động cơ khi hãm động năng được trình
bày trên hình
Tại thời điểm ban đầu, tốc độ động cơ vẫn có giá trị hđ nên Ehđ = Khđ
Và dòng điện hãm ban đầu:
hu
hd
hu
hd
hd
RR
K
RR
E
I
(241)
Tương ứng có mômen hãm ban đầu: M hđ = KI hđ < 0 (242)
Biểu thức (241) và (242) chứng tỏ I hđ, M hđ ngược chiều với tốc độ ban đầu của
động cơ khi hãm động năng Uư = 0 nên ta có phương trình đặc tính sau:
u
hu I
K
RR
(243)
M
K
RR fu
2)(
(244)
Đây là phương trình đặc tính cơ điện và đặc tính cơ khi hãm động năng kích từ
độc lập được biểu diễn trên hình 218. Ta cũng nhận thấy rằng:
Khi = const thì độ cứng của đặc tính cơ phụ thuộc vào Rh . Khi Rh càng nhỏ đặc
tính cơ càng cứng, mômen hãm càng lớn hãm càng nhanh.
Tuy nhiên cần chọn Rh sao cho dòng hãm ban đầu nằm trong giới hạn cho phép:
Ihđ 22,5 Iđm
Trên đồ thị đặc tính cơ hãm động năng ta thấy với mômen cản Mc là phản kháng
thì động cơ sẽ dừng hẳn, đặc tính hãm động năng là đoạn o1b hoặc o2b. Với mômen
tải Mc là thế năng thì dưới tác dụng của tải sẽ kéo động cơ quay theo chiều ngược lại
Hình 2.18. Sơ đồ đấu dây (a) và đặc tính hãm động năng kích từ độc lập (b) của
ĐCMC kích từ độc lập
Ukt
+
CKT
RKT
o
ođ1
ođ2
M(I) Mc Mhđ2
a b1
Rh1
0
(b)
c2
c1
b2
Mhđ1
Rh2
(a) U
K
Ih
Rh
E
K
H
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 20
đến làm việc ổn định tại điểm M = Mc. Đoạn b1c hoặc b2c cũng là đặc tính hãm động
năng.
Khi hãm động năng kích từ độc lập, năng lượng chủ yếu được tạo ra do động
năng của động cơ tích lũy được nên công suất tiêu tốn chỉ nằm trong mạch kích từ.
Pkt đm = (15)%Pđm (245)
Phương trình cân bằng công suất khi hãm động năng:
EưIh = (Rư + Rh)Ih
2 (246)
c) Hãm động năng tự kích
Nhược điểm của hãm động năng kích từ độc lập là nếu mất điện lưới thì không
thực hiện hãm được do cuộn dây kích từ vẫn phải nối với nguồn. Muốn khắc phục
nhược điểm này người ta thường sử dụng phương pháp hãm động năng tự kích.
Hãm động năng tự kích xảy ra khi động cơ đang quay ta cắt cả phần ứng lẫn
cuộn kích từ khỏi lưới điện để đóng vào một điện trở hãm. Chú ý dòng điện kích từ
vẫn phải giữ không đổi. Để thực hiễn hãm động năng kích từ độc lập người ta phải bố
trí hệ thống tiếp điểm đóng cắt sao cho khi thực hiện hãm ta có sơ đồ dạng sau đây:
Từ sơ đồ nguyên lý ta có:
Iư = Ih + Ikt (247)
hkt
hkt
u
hkt
hkt
u
u
RR
RR
R
K
RR
RR
R
E
I
(248)
Hình 2.19. Sơ đồ đấu dây (a) và đặc tính hãm động năng tự kích (b) của ĐCMT kích
từ độc lập
o
ođ1
ođ2
M(I) Mc Mhđ2
a b1
Rh1
0
(b)
c2
c1
b2
Mhđ1
Rh2
E
CKT
RKT
Rh
(a)
Ih
Ikt
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 21
Và các phương trình đặc tính là: u
hkt
hkt
u
I
K
RR
RR
R
(249)
và M
K
RR
RR
R
hkt
hkt
u
2)(
(250)
Trong quá trình hãm tốc độ giảm dần, dòng kích từ giảm dần, do đó từ thông
giảm dần và là hàm số của tốc độ. Vì vậy các đặc tính cơ khi hãm có dạng như đường
đặc tính không tải của máy phát điện tự kích và phi tuyến.
d) Kết luận:
So với phương pháp hãm ngược, hàm động năng có hiệu quả kém hơn khi chúng
có cùng tốc độ ban đầu và cùng mômen cản Mc. Tuy nhiên hãm động năng ưu việt
hơn về mặt năng lượng đặc biệt là hãm động năng tự kích vì không tiêu thụ năng
lượng từ lưới, nên phương pháp này có khả năng hãm khi có sự cố mất điện lưới.
1.3. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ NỐI TIẾP
1.3.1. Sơ đồ và phương trình đặc tính cơ điện, đặc tính cơ.
Đặc điểm của động cơ một chiều kích từ nối tiếp là cuộn kích từ mắc nối tiếp với
cuộn dây phần ứng, nên cuộn kích từ có tiết diện lớn, điện trở nhỏ, số vòng ít, chế tạo
dễ dàng.
Uư = Eư + Rư Iư = K + Rư Iư (2.51)
Rư = rư + rctf + rct+ rkt (2.52)
Sau khi biến đổi ta nhận được:
u
uu I
K
R
K
U
(2.53)
_
Hình 2.20. Sơ đồ nguyên lý ĐCMC kích
từ nối tiếp
E
CKT
Rf
Ikt = I
U
+
H×nh 2.19. S¬ ®å ®Êu d©y (a) vµ ®Æc tÝnh h·m ®éng n¨ng tù kÝch (b) cña §C ®iÖn mét
chiÒu kÝch tõ ®éc lËp.
o
o®1
o®2
M(I) Mc Mh®2
a b1
Rh1
0
(b)
c2
c1
b2
Mh®1
Rh2
E
CKT
RKT
Rh
(a)
Ih
Ikt
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 22
M
K
R
K
U uu
2)(
(2.54)
Trong các phương trình trên từ thông biến đổi phụ thuộc vào dòng điện trong
mạch kích từ theo đặc tính từ hóa.
Để đơn giản khi thành lập phương trình các đặc tính ta giả thiết từ thông phụ
thuộc tuyến tính với dòng kích từ như đường (2)..
= C.Ikt với C là hệ số tỉ lệ.
Nếu phản ứng phần ứng được bù đủ: = C.Iư (2.55)
Thế vào phương trình (253) ta nhận được:
B
I
A
CK
R
ICK
U
u
u 1
...
(2.56)
Trong đó đặt A1 =
CK
Uu
.
; B =
CK
R
.
Ta cũng có: Iư =
CK
M
.
(2.57)
Thay (257) vào (256) ta được:
B
M
A
B
M
CKA
21
..
(2.58)
Trong đó: A2 = A1. CK.
Biểu thức (256) là phương trình đặc tính cơ điện của động cơ và (258) là
phương trình đặc tính cơ của động cơ.Dạng của đặc tính này được biểu diễn trên hình
2.22. Ta thấy các đặc tính này có dạng hypebol và mềm ở phạm vi dòng điện có giá
trị nhỏ hơn định mức. ở vùng dòng điện lớn, do mạch từ bão hòa nên từ thông gần
như không đổi và đặc tính cơ có dạng gần tuyến tính.
Giả thiết động cơ không tải (I = 0 hoặc M = 0) thì tốc độ không tải lý tưởng sẽ là
vô cùng lớn. Nhưng thực tế do có ma sát, các tổn thất phụ và động cơ có từ dư:
đm
2
1
Iktđm Ikt 0
Hình 2.21. Đặc tính từ hóa của
ĐCMC kích từ nối tiếp
I 0
Hình 2.22 Đặc tính cơ điện (a) và đặc tính cơ (b) của ĐCMC kích từ nối tiếp
TN
(Rf = 0)
NT
(Rf 0)
M 0
TN
(Rf = 0)
NT
(Rf 0)
(a) (b)
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 23
dư = (210)’đm nên khi không tải thì tốc độ không tải của động cơ vẫn có giá trị là:
du
u
kt
K
U
Tốc độ ot này thường rất lớn so với tốc độ định mức, nên thực tế không cho
phép động cơ một chiều kích từ nối tiếp làm việc ở chế độ không tải.
Ngoài ra nhìn vào đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp và cấu tạo
của nó ta có nhận xét sau:
Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp mềm và độ cứng thay đổi
theo phụ tải. Do đó thông qua tốc độ của động cơ ta có thể biết được sự thay đổi của
phụ tải. Tuy nhiên không nên sử dụng động cơ này cho những truyền động có yêu
cầu ổn định cao mà nên sử dụng nó cho những truyền động có tốc độ thay đổi theo
tải.
Động cơ một chiều kích từ nối tiếp có khả năng quá tải lớn về mômen. Nhờ
cuộn kích từ nối tiếp nên ở phần dòng điện phần ứng lớn hơn định mức thì từ thông
động cơ lớn hơn định mức, do đó mômen của nó tăng nhanh hơn so với sự tăng của
dòng điện. Như vậy với mức độ quá dòng điện như nhau thì động cơ một chiều kích
từ nối tiếp có khả năng quá tải về mômen và khả năng khởi động tốt hơn động cơ
một chiều kích từ độc lập. Nhờ có ưu điểm đó mà động cơ một chiều kích từ nối tiếp
rất thích hợp với những truyền động làm việc thường có quá tải lớn và yêu cầu
mômen khởi động lớn như máy nâng vận chuyển, máy cán thép...
Vì từ thông của động cơ chỉ phụ thuộc vào dòng điện phần ứng nên khả năng
chịu tải của động cơ không bị ảnh hưởng bởi sự sụt áp của lưới điện . Loại động cơ
này thích hợp cho những truyền động dùng trong ngành giao thông có đường dây
cung cấp điện dài.
1.3.2. Cách dựng đặc tính cơ điện, đặc tính cơ tự nhiên và nhân tạo
Do quan hệ = f(Iư) là phi tuyến nên
để vẽ các đặc tính cơ điện và đặc tính cơ
của động cơ người ta sử dụng phương
pháp đồ thị giải tích dựa vào các đường
cong thực nghiệm đã cho. Vì các động cơ
một chiều kích từ nối tiếp cùng loại đều có
khe hở không khí và mức độ bão hòa từ
không khác nhau nhiều nên các quan hệ
giữa tốc độ , mômen M với dòng điện I
theo đơn vị tương đối gần như trùng nhau.
Người ta gọi các quan hệ *=f(I*),
2,4
* M*
2,0
1,6
1,2
0,8
0,4
0
0,4 0,8 1,2 1,6 2,0 2,4 2,8
I*
Pđm10KW Pđm10KW
= f(I)
M= f(I)
Hình 2.23. Đặc tính vạn năng của ĐCMC
kích từ nối tiếp
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 24
M*=f(J*) là các đặc tính vạn năng và được xác định bằng thực nghiệm.
a) Phương pháp vẽ đặc tính tự nhiên từ các đặc tính vạn năng
Với mỗi động cơ một chiều kích từ nối tiếp ta biết các trị số của Pđm, Iđm, đm ...
muốn vẽ đặc tính tự nhiên ta tiến hành như sau:
Lấy các giá trị tùy ý của dòng điện tương đối I1
*, I2
*,...In
*. Dựa vào các đặc tính
vạn năng ta tra được các trị số tương ứng của tốc độ và mômen tương đối 1
*,
2
*,...n
*. Và M1
*,M2
*,...Mn
*. Tính đổi các đại lượng tương đối ra đại lượng tuyệt đối
theo biểu thức:
I= I*.Iđm; M= M
*.Mđm; =
*.đm
Dựa vào các kêt quả tính được trên bảng ta vẽ được đặc tính cơ điện tự nhiên
=f(I) và đặc tính cơ tự nhiên =f(M) như trên hình 2.24.
Bảng 2.1
b) Phương pháp vẽ đặc tính biến trở
Từ phương trình đặc tính cơ tự nhiên ta có:
u
uu
TN I
K
R
K
U
Từ phương trình đặc tính cơ nhân tạo ta cũng có:
u
fuu
NT I
K
RR
K
U
I* I*1 I
*
2 I
*
3 I
*
4 .... I
*
n
I(A) I1 I2 I3 I4 .... In
* *1
*
2
*
3
*
4 ....
*
n
(rad/s) 1 2 3 4 .... n
M* M*1 M
*
2 M
*
3 M
*
4 .... M
*
n
M(Nm) M1 M2 M3 M4 .... Mn
nt nt1 nt2 nt3 nt4 .... ntn
1
2
nt1
3
0
nt3
nt4
nt2
I1 I2 I3
I (M)
TN (Rf =0)
NT (Rf 0)
Hình 2.24. Cách vẽ đặc tính tự nhiên và
nhân tạo của ĐCMC kích từ nối tiếp
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 25
Nếu xét ở cùng một dòng điện thì từ thông trong hai phương trình trên là như
nhau, nên ta có:
)
)(
(
uuu
fuuu
TNNT
RIU
RRIU
(2.59)
Từ (2.59) và ứng với các giá trị I1, I2,...In ta tính được TN1, TN2,... TNn với Rf
đã biết và ghi kết quả tính vào bảng tính 2.1. Căn cứ vào các số liệu này ta vẽ được
đường đặc tính cơ điện nhân tạo.
1.3.3. Khởi động và tính điện trở khởi động
Tương tự như trường hợp động cơ một chiều kích từ độc lập, để hạn chế dòng
điện khởi động ta cũng đưa thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng. Sơ đồ nguyên lý
và đặc tính động cơ được biểu diễn trên hình.
Để xác định các cấp điện trở khởi động ta có thể tuyến tính hóa đoạn đặc tính
khởi động.
Giả sử đã vẽ được đồ thị các đặc tính khởi động theo điều kiện đặt ra tương tự
như với động cơ một chiều kích từ độc lập. Ứng với hai giá trị I1 và I2 trên mỗi đặc
tính khởi động ta kẻ các đường thẳng ab, cd, ef, gh. Chúng sẽ đồng quy tại điểm X.
Điều đó được chứng minh như sau:
Xét với giá trị dòng điện I1 trên đặc tính cơ điện tự nhiên sẽ có tốc độ:
u
udm
TN I
K
R
K
U
1 (2.60)
Trên đặc tính cơ điện nhân tạo sẽ có tốc:
_
Hình 2.25. Sơ đồ nguyên lý (a) và đặc tính khởi động (b) của động cơ một chiều kích từ nối
tiếp
E
CKT
1K
Ikt = I
U
+
rf1 rf2 rf3
2K 3K
X
I
a
b
d
f
h
g
e
c
0 Ic I2 I1
(a) (b)
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 26
1
1
)(
K
RRIU fuudm
NT
(2.61)
bd
K
Rf
NTTN
1
11
Tương tự với dòng điện I2 ta có:
ac
K
Rf
NTTN
2
22
Ta đặt
1
1
K
A và
2
1
K
B
Chứng minh tương tự với các đặc tính nhân tạo còn lại ta được kết quả tương
ứng: Khi I1 = const, I2 = const
bd = ARf1; ac = ARf1
df = ARf2; ce = ARf2; fh = ARf3; eg = ARf3
Từ đó suy ra các đẳng thức:
B
A
ac
bd
;
B
A
ce
df
;
B
A
cg
fh
;
Các đẳng thức trên chứng tỏ rằng các đường thẳng ab, cd, ef, gh phải đồng quy
tại một điểm X.
Như vậy các đặc tính khởi động sau khi đã tuyến tính hóa có dạng hình tia như
trên hình 2.25. Quá trình xây dựng các đặc tính khởi động và xác định trị số điện trở
khởi động được tiến hành theo các bước sau:
Dựa vào các thông số của động cơ và đặc tính vạn năng và vẽ ra đặc tính cơ
điện tự nhiên.
Chọn dòng điện giới hạn I1 (22,5)Iđm và tính điện trở tổng của mạch phần
ứng khi khởi động
1I
U
R dm
Chọn dòng điện chuyển khi khởi động: I2 (1,11,3)Iđm
Dóng I2 lên đặc tính cơ tự nhiên có giá trị TN2(a) từ đó xác định giảm (g) trên
đặc tính khởi động ứng với giá trị dòng I2:
udm
dm
TNNT
RIU
RIU
2
2
22
Từ X dựng đường đặc tính khởi động hình tia thỏa mãn điều kiện:
+ Đảm bảo đúng số cấp khởi động đã yêu cầu
+ Từ điểm c kẻ đường song song với trục hoành phải cắt các đặc tính tự nhiên
đúng ở điểm b.
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 27
Nếu không thỏa mãn điều kiện trên ta phải chọn lại giá trị I1,I2 để xây dựng lại
đặc tính khởi động.
Tính điện trở khởi động;
Gọi điện trở phụ mắc vào mạch phần ứng khi khởi động là Rf . Ta có: Rf = R Rư
Nếu như vậy điện trở khởi động trong từng cấp là:
ff R
bh
bd
R 1 ; ff R
bh
df
R 2 ; ff R
bh
fh
R 3 ;
1.3.4. Các trạng thái hãm
Do đặc điểm của động cơ một chiều kích từ nối tiếp có tốc độ o rất lớn nên
động cơ chỉ thực hiện hãm ngược và hãm động năng chứ không có trạng thái hãm tái
sinh.
Phương pháp hãm ngược và hãm động năng của động cơ một chiều kích từ nối
tiếp cũng giống như ở động cơ một chiều kích từ độc lập.
1.3.4.1. Trạng thái hãm ngược
a) Hãm ngược bằng cách đưa Rf đủ
lớn vào động cơ.
Đặc tính có khi hãm chính là đặc tính
biến trở. Ứng với tải thế năng, đoạn đặc
tính cd chính là đặc tính hãm ngược. Dòng
điện hãm ngược được tính như sau:
fu
dm
h
RR
KU
I
(2.63)
Đặc tính cơ hãm ngược với Rf trong
mạch được trình bày trên hình 2.26
b) Hãm ngược bằng đảo chiều điện
áp đặt vào phần ứng
Sơ đồ nguyên lý và đặc tính cơ khi hãm được biểu diễn trên hình 2.27. Chú ý
rằng khi thực hiện hãm, chiều dòng điện kích từ cần giữ nguyên. Người ta thường sử
dụng trạng thái hãm này để hãm máy.
Đoạn bc trên đặc tính cơ là đặc tính hãm ngược. Dòng điện hãm
fu
dm
h
RR
KU
I
(2.64)
0 M
TN (Rf =0)
Hình 2.26. Đặc tính hãm ngược với điện trở
phụ trong mạch phần ứng
Mc c
a b
d
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 28
Phương trình đặc tính cơ là:
M
K
RR
K
U fudm
2)(
(2.65)
Rf được tính để sao cho dòng điện ban đầu nằm trong giới hạn cho phép Ih2,5Iđm
1.3.4.2. Trạng thái hãm động năng
a) Hãm động năng kích từ độc lập
Khi động cơ đang quay muốn thực hiện hãm ta cắt phần ứng động cơ khỏi nguồn
điện một chiều và đóng vào điện trở hãm. Còn cuộn kích từ được nối vào lưới điện
với một điện trở phụ sao cho dòng kích từ lúc này có chiều như cũ và trị số không đổi
bằng dòng Iktđm. Trạng thái hãm này giống như ở máy điện một chiều kích từ độc lập.
Phương trình đặc tính cơ khi hãm là:
M
K
RR
dm
fu
2)(
Trong đó: R’ư = rư + rctf +rct
Điện trở hãm Rh được chọn sao cho dòng điện hãm ban đầu nằm trong giới hạn
cho phép.
dm
hu
bddm
hd I
RR
K
I )5,22(
'
.
(267)
u
h
bddm
h R
I
K
R
max
Hình 2.27. Sơ đồ nguyên lý (a) và đặc tính hãm ngược (b) bằng đảo chiều điện áp phần ứng
E
CKT
Ikt = I
U
+
Rf
0 M Mc
c
a b
Mc
d
(a)
(b)
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 29
b) Hãm động năng tự kích
Khi động cơ đang quay muốn thực hiện hãm động năng tự kích ta cắt cả phần
ứng lẫn cuộn kích từ ra khỏi lưới điện để đóng vào một điện trở hãm nhưng dòng
kích từ vãn giữ nguyên chiều cũ.
Phương trình đặc tính cơ khi hãm là:
M
K
RR hu
2)(
(268)
Và từ thông kích từ giảm dần trong quá trình hãm động năng tự kích.
1.4. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
1.4.1. Các đặc tính
Để phân tích trạng thái làm việc xác lập của động cơ không đồng bộ ta sử
dụng sơ đồ thay thế.
Giả thiết:
Hình 2.28. Sơ đồ nguyên lý (a) và đặc tính hãm động năng (b) kích từ độc lập của ĐCMC
kích từ nối tiếp
E
CKT
U
+
Rfkt
(a)
Rh
Ih
Iktđm
0 M
Mc
c
a b
(b)
hđ
ôđ
Hình 2.29. Sơ đồ nguyên lý (a) và đặc tính hãm động năng (b) tự kích của ĐCMC
kích từ nối tiếp
E
CKT Rkt
(a)
Ih
Ikt®m
0 M
Mc
c
a b
(b)
h®
«®
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 30
Điện áp lưới hoàn toàn hình sin và 3 pha của động cơ là đối xứng.
Điện trở dây quấn rôto và stato coi như không đổi trong quá trình làm việc lâu
dài của động cơ ở 75oC.
Mạch từ chưa bão hoà nên coi điện kháng stato và điện kháng rôto quy đổi về
phía stator không thay đổi.
Điện trở mạch từ hoá và điện
kháng mạch từ hoá coi như không đổi,
dòng điện từ hoá I không phụ thuộc vào
phụ tải mà chỉ phụ thuộc vào điện áp đặt
vào stator của động cơ.
Bỏ qua tổn thất do ma sát, tổn thất
trong lõi thép.
Từ các giả thiết trên ta đưa ra sơ đồ thay thế của động cơ không đồng bộ 3 pha
bằng sơ đồ thay thế 1 pha (các pha khác tương tự)
Uf: Trị số hiệu dụng của điện áp pha stato.
I, I1, I
’
2: Dòng điện từ hoá, dòng stato, dòng rô to quy đổi về stato.
X, X1, X
’
2: Điện kháng mạch từ hoá, điện kháng Stato, điện kháng rô to quy
đổi về stato.
R, R1, R
’
2: Điện trở tác dụng của mạch từ hoá, điện trở cuộn dây statovà của
rô to đã quy đổi về stato.
s: độ trượt của động cơ:
1
1
s
1: tốc độ góc của từ trường quay:
p
f1
1
2
Với: f1: tần số điện áp nguồn đặt vào stato.
p: số đôi cực của động cơ.
: tốc độ góc của động cơ.
a. Đặc tính dòng điện rôto của động cơ
2'
21
2
'
2
1
'
2
)()( XX
s
R
R
U
I f
22
'
2
1
'
2
)( nm
f
X
s
R
R
U
I
Khi = 1 s = 0 thì I
’
2 = 0
Khi = 0 s = 1
I
'
2I
I1 X1 R1 '2X
X
R
Uf
s
R'2
H×nh2.30 S¬ ®å thay thÕ mét pha cña
®éng c¬ kh«ng ®ång bé
Hình2.31 Đặc tính dòng Rô to
của ĐC KĐB
s
0 1 I I2nm I1nm
1 0
Rf0
Rf=0
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 31
thì I’2 = '2
22'
21
1
)(
nm
nm
f
I
XRR
U
Với I’2nm là dòng điện ngắn mạch của roto
b.Đặc tính cơ của động cơ
Để tìm phương trình đặc tính cơ ta dựa vào điều kiện cân bằng công suất trong
động cơ.
Công suất điện từ chuyển từ stato sang rô to: P12 = Mđt1
Mđt : mô men điện từ của động cơ.
Công suất đưa ra trục động cơ: Pcơ = Mcơ.
Nếu bỏ qua các tổn thất phụ thì: Mđt = Mcơ =M
P2: công suất tổn thất đồng trong rôto
P2 = Pđt – Pcơ
P2 = M(1 ) = M1s (2.69)
Mặt khác: P2 = 3R’2(I’2)
2 (2.70)
Từ phương trình (2.69) và (2.70) ta có M =
s
RI
.
3
1
'
2
2'
2
(2.71)
Thay giá trị I’2 đã tính được ở trên vào (2.71) và biến đổi ta có:
])[(
3
22
'
2
11
'
2
2
1
nm
f
X
s
R
Rs
RU
M
Biểu thức trên được gọi là đặc tính cơ
của động cơ KĐB.
*Vẽ dạng đặc tính cơ:
Để tìm cực trị của đường cong này ta
giải phương trình
ds
dM
= 0. Kết quả là ta sẽ
được trị số của M và s tại điểm cực trị gọi là
mô men và độ trượt tới hạn ký hiệu là Mth,
sth.
22
1
'
2
nm
th
XR
R
s
1
0
sthĐ
MthĐ M
MthF
sthF
s
=0 s=1
Hình2.32 . Đặc tính cơ của máy điện
không đồng bộ
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 32
)(2
3
22
111
2
1
nm
f
th
XRR
U
M
Trong các biểu thức trên dấu “+” ứng với trạng
thái động cơ còn dấu () ứng với trạng thái máy
phát.
Ngoài ra khi nghiên cứu các hệ truyền động sử dụng
động cơ KĐB người ta quan tâm nhiều đến trạng
thái làm việc của động cơ nên đường đặc tính cơ lúc
này thường biểu diễn trong khoảng tốc độ 0 s
sth.
Phương trình đặc tính cơ của động cơ KĐB có
thể biểu diễn thuận tiện hơn bằng cách lập tỷ số
giữa M và Mth. Biến đổi ta được phương trình đặc
tính cơ dạng:
M =
th
th
th
thth
s
s
s
s
s
sM
.2
).1(2
Trong đó =R1/R2
Đối với các động cơ có công suất lớn R1 thường rất nhỏ so với Xnm. Lúc này có
thể bỏ qua R1 nghĩa là = 0 và phương trình đặc tính cơ trở thành: M =
s
s
s
s
M2
th
th
th
+
Với sth = R
’
2/Xnm; Mth =
nm1
2
1f
X2
U3
ω
Nhiều trường hợp cho phép ta sử dụng những đặc tính gần đúng bằng cách
tuyến tính hoá các đặc tính trong đoạn làm việc.
Ví dụ ở vùng có độ trượt s << sth, tỷ số s/sth rất nhỏ, gần đúng coi s/sth = 0. Lúc
này đặc tính cơ ở dạng đơn giản: M = 2Mths/sth
Nó chính là tiếp tuyến với đường đặc tính cơ tại điểm đồng bộ 1. Đường (1)
trên hình vẽ. Cũng có thể tuyến tính hoá đoạn làm việc qua điểm định mức như
đường (2). Phương trình gần đúng là: M = sMđm/sđm
Từ dạng đặc tính cơ trên ta thấy độ cứng đặc tính cơ biến đổi cả về trị số
và dấu tuỳ theo điểm làm việc.
Mđm M
s
1
0 1 Mth
đm
TN
(Rf=0)
NT
(Rf0)
(2)
(1)
Hình 2.33 Đặc tính cơ ĐC KĐB
= f(M) trong chế độ động cơ
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 33
=
ωΔ
ΔM
=
ωΔ
Δ
Δ
Δ s
s
M
Với đặc tính tuyến tính hóa (đường 1 trên hình):
s
M
Δ
Δ
=
th
th
s
M2
;
ωΔ
Δs
=
1
1
ω
Vậy: =
th
th
s
M
1
2
Như vậy trên đoạn làm việc của đặc tính cơ động cơ KĐB độ cứng đặc tính cơ
có giá trị âm và gần như không đổi.
Khi s >>sth bỏ qua sth/s, phương trình đặc tính cơ trở thành:
M =
s
sM2 thth
; = 2
1
thth
s
sM2
ω
Trong đoạn này dương, có giá trị biến đổi.
1.4.2. Ảnh hưởng của các thông số tới đặc tính cơ
Từ phương trình đặc tính cơ KĐB
])[(
3
22
'
2
11
'
2
2
1
nm
f
X
s
R
Rs
RU
M
Ta thấy có các thông số sau ảnh hưởng đến đặc tính cơ:
Điện trở, điện kháng mạch stato R1, X1
Điện trở mạch rô to (nối thêm điện trở phụ R’2f vào rô to với động cơ KĐB rô
to dây quấn).
Điện áp lưới cấp cho động cơ.
Tần số của lưới điện.
Số đôi cực P
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của thông số nào
đó đến đặc tính cơ ta coi các tham số còn lại là
không đổi.
a. Ảnh hưởng của điện áp lưới tới đặc tính
cơ
22
1
'
2
nm
th
XR
R
s
)(2
3
22
111
2
1
nm
f
th
XRR
U
M
Hình2.34 Đặc tính cơ của động cơ
KĐB khi giảm điện áp
Mc1
M
s
1
0 1 MthTN
đm
TN
(Uđm)
MnmTN
U1
Mc2
Mnm1
Mnm2
Mnm3
U2 U3
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 34
p
f1
1
2
Khi Uf thay đổi dưới Uđm thì mô men tới hạn sẽ giảm bình phương lần độ suy
giảm của điện áp còn tốc độ đồng bộ 1 giữ nguyên và độ trượt tới hạn sth không đổi.
Ta có dạng đặc tính cơ khi giảm điện áp lưới trên hình vẽ.
Đặc tính này phù hợp với tải là bơm và quạt gió, không thích hợp cho tải là
hằng số.
Khi thay đổi điện áp đặt vào stato thì ta có thể điều chỉnh tốc độ của động cơ
không đồng bộ và có thể hạn chế dòng điện khởi động.
a. Ảnh hưởng của điện trở, điện kháng phụ mạch stato
22
11
'
2
)( nmf
th
XRR
R
s
;
2
1
2
1
'
2
)( fnm
th
XXR
R
s
)))(2
3
22
11111
2
1
nmff
f
th
XRRRR
U
M
(Mth khi đưa X1fvào tương tự )
p
f1
1
2
Ta thấy rằng khi nối thêm điện trở phụ R1f hoặc điện kháng phụ X1f vào mạch
stato thì 1 = const, sth giảm , Mth và Mkđ giảm nên đặc tính cơ có dạng như hình vẽ
Ứng dụng đưa điện trở phụ R1f hoặc điện kháng phụ X1f vào mạch stato có thể
giảm dòng khi khởi động và dùng điều chỉnh tốc độ.
A
ĐC
B C
R1f R1f R1f
(a)
A
ĐC
B C
X1f X1f X1f
(b)
Hình2.35. Sơ đồ nguyên lý với R1f (a), với X1f (b)
Mnm M
s
1
0 1 Mth
đm
TN
MnmTN
sth
X1f
R1f
Hình2.36 Đặc tính cơ của động cơ
KĐB khi đưa thêm R1f và X1f
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 35
Nếu X1f = R1f ta thấy đặc tính đối với X1f tốt hơn vì độ cứng đặc tính cơ khi đưa
điện kháng phụ lớn hơn độ cứng đặc tính khi đưa điện trở phụ vào mạch stator vì tổn
thất trên điện trở phụ nhiều hơn nên trên thực tế
người ta thường đưa thêm điện kháng phụ vào mạch
stator.
c. Ảnh hưởng của số đôi cực p
Với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc
nhiều cấp tốc độ để điều chỉnh tốc độ của nó người
ta thay đổi số đôi cực ở mạch stator bằng cãch thay
đổi cách đấu dây ở stato.
p
f1
1
2
;
1
1
s = 1(1 s)
22
1
'
2
nm
th
XR
R
s
;
)(2
3
22
111
2
1
nm
f
th
XRR
U
M
Khi thay đổi số đôi cực p thì tốc độ đồng bộ 1 thay đổi và do đó cũng thay
đổi theo. Còn sth không phụ thuộc p nên không đổi nghĩa là độ cứng đặc tính cơ
không đổi ta được họ đặc tính như sau
d. Ảnh hưởng của tần số lưới điện f1
Nếu cung cấp cho động cơ bởi nguồn điện có tần số thay đổi thì tốc độ của
động cơ sẽ thay đổi và dạng của đặc tính cơ cũng
thay đổi.
p
f1
1
2
;
22
1
'
2
nm
th
XR
R
s
Với động cơ công suất lớn R1 0 nên
11
'
2
'
2
.2
.
f
A
fL
PR
X
R
s
nmnm
th
)(2
3
22
111
2
1
nm
f
th
XRR
U
M
2
1
2
2
1
2
2
1
2
.8
31
.
8
.3
..2
3
f
U
L
p
fL
pU
X
U
M
f
nmnm
f
nm
f
th
Như vậy mômen tới hạn sẽ thay đổi theo quy luật biến đổi của tỷ số
1f
U f . Khi
thay đổi f1 nếu giả thiết const
f
U
1
thì Mth = const và ta được họ đặc tính có dạng
như hình vẽ
s
M
12
0 1 Mth1
11
P2
Mnm1 Mnm2
P1
Mth2
Hình2.38 Đặc tính của động cơ KĐB
khi thay đổi tần số f12<f1đm<f11
M
0 1 Mth
1đm
11
12 f1đm
f12
f11
s
Hình 2.37
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 36
e. Ảnh hưởng của điện trở mạch rô to
Đối với động cơ KĐB rô to dây quấn người ta thường mắc thêm điện trở phụ
vào mạch rô to để hạn chế dòng khởi động hoặc để điều chỉnh tốc độ động cơ.
Sơ đồ nguyên lý như sau:
Khi đưa R2f vào thì Sth, Mth, 1:
22
1
'
2
'
2
nm
f
th
XR
RR
s
)(2
3
22
111
2
1
nm
f
th
XRR
U
M
;
p
f1
1
2
Khi đưa R2f vào thì sth tăng còn Mth không thay đổi
Dòng điện khởi động :
22
'
2
1
'
2
)( nm
f
X
s
R
R
U
I
Khi = 0 thì s = 1
22
1
'
2
)( nm
f
XRR
U
I
Khi = 1 thì s = 0 I2’= 0
Ta thấy khi R2f càng tăng thì dòng điện khởi động càng giảm. Đặc tính cơ điện
được biểu diễn trên hình vẽ.
Trong một phạm vi nhất định việc tăng Rf sẽ làm Mkđ tăng lên còn sau đó Mkđ
sẽ giảm. Vì thế phải căn cứ vào điều kiện khởi động và đặc điểm của phụ tải mà chọn
trị số R2f cho phù hợp.
1.4.3.Cách vẽ đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ biến trở
a. Đặc tính cơ tự nhiên
A
ĐC
B C
R2f R2f R2f
I
s
0
0 1
TN
I2nm
I2nm1
I2nm2
I2nm3
M
s
1
0 1 Mth
TN
R2f1
R2f2
(R2f=0)
R2f3
Hình 2.39
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 37
Đặc tính cơ là đường cong phức tạp nên ta phải xác định nhiều điểm toạ độ (M,
)
Từ phương trình đặc tính cơ: M =
th
th
th
thth
s
s
s
s
s
sM
.2
).1(2
ta lần lượt tính các giá trị của sth, Mth và theo các thông số động cơ đã cho
trước: Pđm, U1đm, I1đm, nđm, E’nm, R1, X1, R’2, X’2, M, MKđ.
Thay các giá trị đó vào phương tình đặc tính cơ và cho độ trượt s biến thiên từ
s= 0 đến s = 1 ta xác định được các giá trị tương ứng của mô men. Dựa vào các cặp
giá trị s và M ta vẽ được đặc tính cơ tự nhiên của động cơ KĐB.
Trong trương hợp không biết một vài thông số như R1, X1, R’2, X’2, R’2nm,
I’2đm ta cũng có thể dùng công thức gần đúng:
Mth = MMđm; Mkđ = MkđMđm
Việc xác định và sth có thể tiến hành giải phương trình đặc tính cơ tại hai
điểm cụ thể đã xác định là điểm định mức và điểm khởi động:
Tại điểm định mức: Mđm =
th
dm
th
th
dm
thth
s
s
s
s
s
sM
.2
).1(2
Tại điểm khởi động: Mkđ = Mkđ.Mđm =
th
dm
th
th
dm
thth
s
s
s
s
s
sM
.2
).1(2
sau đó thay Mth, sth, vào phương trình đặc tính cơ để tính như đã nêu ở trên.
b. §Æc tÝnh c¬ biÕn trë (®èi víi ®éng c¬ K§B r« to d©y quÊn)
* Dựng đường đặc tính cơ biến trở khi biết đầy đủ các thông số:
M =
thNTNT
thNT
thNT
thNTNTth
s
s
s
s
s
sM
.2
).1(2
NT =
2
'
2
'
1
fRR
R
; sthNT =
22
1
'
22
'
nm
f
XR
RR
Thế NT và sthNT vào M rồi cho s biến thiên từ 0 đến 2 ta dựng đường đặc tính
cơ nhân tạo.
* Dựng đường đặc tính biến trở dựa vào đặc tính tự nhiên:
Bước 1: Dựng đường đặc tính cơ tự nhiên
Bước 2 : Dựng đường đặc tính cơ nhân tạo
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 38
Tại A: Mc =
thTNTN
TN
thTN
thTN
TN
thNTNTth
s
s
s
s
s
sM
.2
).1(2
Tại A’: Mc =
thNTNT
NT
thNT
thNT
NT
thNTNTth
s
s
s
s
s
sM
.2
).1(2
thTNTN s. =
22
1
1
nmXR
R
(1)
thNTNT s. =
22
1
1
nmXR
R
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: thTNTN s. = thNTNT s.
từ đó ta có :
NT
thNYT
thNT
NT
TN
thTN
thTN
TN
s
s
s
s
s
s
s
s
thNT
NT
thNT
TN
s
s
s
s
'
2
'
2
'
2
R
RR
s
s f
thNT
thTN
'
2
'
2
'
2
R
RR
s
s f
TN
NT
'
2
'
2
'
2
R
RR
ss
f
TNNT
(*)
Như vậy ứng với mỗi giá trị của mômen cản Mc trên đặc tính cơ tự nhiên ta
xác định được snt thông qua biểu thức (*). Nối các điểm lại với nhau ta được đường
đặc tính biến trở.
1.4.4. Khởi động và xác định điện trở khởi động
Đối với động cơ KĐB rô to dây quấn để hạn chế dòng điện khởi động, tăng mô
men khởi động, người ta đưa thêm vào mạch rô to điện trở phụ trong quá trình khởi
động. Về nguyên tắc có thể có m cấp do vậy trong quá trình khởi động người ta phải
loại dần các điện trở phụ này theo từng cấp.
Sơ đồ nguyên lý và đặc tính khởi động được biểu diễn trên hình vẽ
Để xác định trị số các cấp điện trở khởi động, ta sử dụng sơ đồ hình tia là các
đặc tính đã được tuyến tính hóa trong đoạn khởi động.
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 39
Quá trình tính toán điện trở khởi động như sau:
Bước 1: Dựa vào các thông số của động cơ vẽ đặc tính cơ tự nhiên.
Bước 2: Chọn các trị số của mô men M1 0,85Mth, M2 (1,11,3)Mđm
Từ M1, M2 dóng song song với trục tung cắt đặc tính tự nhiên tại a và b. Đường
thẳng ab cắt đường thẳng song song với trục hoành đi qua 1 tại N. Lấy N làm
điểm đồng quy xuất phát của các đặc tính khởi động.
Bước 3: Từ N kẻ các đường đặc tính biến trở khởi động phải thoả mãn 2 điều
kiện:
+ Đường đặc tính biến trỏ cuối cùng cắt trục hoành tại M1
+ Đoạn bc song song với trục hoành.
Nếu không thoả mãn 2 điều kiện trên ta phải chọn lại M1, M2.
Bước 4: Xác định trị số các cấp điện trở khởi động
Ta biết
TN
NT
s
s
=
2
f22
R
RR +
nên R2f = (
TN
NT
s
s
1)R2
Từ đồ thị ta có: R2f1 = (
Kb
Kd
1)R2 =
Kb
bd
R2
R2f2 = (
Kb
Kf
Kb
Kd
)R2=
Kb
df
R2
R2f3 = (
Kb
Kh
Kb
Kf
)R2=
Kb
fh
R2
1.4.5. Đặc tính cơ trong các trạng thái hãm
a. Hãm tái sinh
Hãm tái sinh là trạng thái máy phát mà động cơ biến cơ năng thành điện năng
trả công suất tác dụng về lưới.
Hình2.40 Khởi động ĐC KĐB rô to dây quấn bằng cách đưa Rf vào mạch rôto
(a) Sơ đồ nguyên lý; (b) Các đặc tính cơ khởi động
A
ĐC
B C
rf1
rf2
rf3
1K
2K
3K
(a) (b)
0
s
N
a
b
d
f
h
g
e
c
0
TN
M
M2 M1
K
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 40
Hãm tái sinh xảy ra khi tốc độ quay của rôto lớn hơn tốc độ quay của từ trường
quay 1.
Khi đang làm việc ở trạng thái ĐC thì từ trường quay cắt qua các thanh dẫn của
cuộn dây stato và rô to theo chiều như nhau nên sức điện động stato E1 và rô to E2
trùng pha nhau.
Khi hãm tái sinh E1 vẫn giữ nguyên chiều như cũ còn E2 có chiều ngược lại vì
khi đó > 1
1
1
s < 0 nên các thanh dẫn rô to cắt từ trường quay theo chiều
ngược lại.
Dòng điện trong cuộn dây rô to được tính như sau:
.
2sI = sjXR
E
22
s2
+
=
sjXR
sE
22
2
+
= 2
2
2'
2
22
)sX(R
sRE
+
j
2
2
2
2
2
22
)sX(R
sXE
+
.
2sI =Itd + jIpk
Ta thấy rằng khi chuyển sang hãm tái sinh s < 0, như vậy chỉ có thành phần tác
dụng của dòng điện rô to đổi chiều, do đó mô men đổi chiều, còn thành phần phản
kháng vẫn giữ chiều như cũ. Ở trạng thái hãm tái sinh ĐC làm việc như một máy
phát song song với lưới, trả công suất tác dụng về lưới còn vẫn tiêu thu công suất
phản kháng để duy trì từ trường quay.
Trạng thái hãm tái sinh của động cơ không đồng bộ thường xảy ra trong trường
hợp:
* Khi hạ tải trọng với phụ tải mang tính chất thế năng bằng cách đảo thứ
tự 2 trong 3 pha điện áp đặt vào stator khi đó từ trường đổi chiều (hình 2.41)
Đoạn hãm tái sinh khi hạ tải là đoạn 1b.
Hình2.42. Đặc tính cơ hãm tái sinh khi
giảm tốc độ bằng cách thay đổi tần số
M
s
11
0 1
Mc
14
a 12
13
b
b’
a’
Hình2.41 . Đặc tính cơ hãm tái sinh
của động cơ KĐB với tải thế năng
M
1
a
MC
TS
b
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 41
* Khi điều chỉnh tốc độ từ cao xuống
thấp bằng cách thay đổi số đôi cực hoặc thay
đổi tần số (hình 2.42)
Đoạn hãm tái sinh: b12
b. Hãm ngược
Hãm ngược là trạng thái máy phát của
động cơ mà tốc độ quay của rôto quay ngược
với chiều quay của từ trường.
Hãm ngược xảy ra khi động cơ đang làm
việc ta đưa điện trở phụ đủ lớn vào mạch stato,
với tải thế năng động cơ sẽ làm việc ổn định tại điểm d . Đoạn cd là đoạn đặc tính
hãm ngược.
s =
1
1
ω
ω+ω
> 1
Hãm ngược xảy ra khi động cơ đang làm
việc, ta đổi thứ tự 2 trong 3 pha điện áp đặt vào
stato; động cơ chuyển sang làm việc trên đoạn bc
hoặc b’c’.
Với tải mang tính chất phản kháng động cơ
sẽ làm việc ổn định tại d hoặc d’.
Trong cả hai trường hợp hãm ngược vì:
s =
1
1
> 1
nên dòng điện rô to có giá trị lớn. Mặt khác vì tần số dòng điện rô to f2 = sf1
lớn, nên điện kháng X’2 lớn, do đó mô men nhỏ. Vì vậy để tăng cường mô men hãm
và hạn chế dòng điện rô to cần đưa thêm điện trở đủ lớn vào mạch rô to (đối với động
cơ rô to dây quấn). Điện trở phụ này có xác định ứng với dòng điện hãm ban đầu tại
b’
c. Hãm động năng
Hãm động năng là trạng thái máy phát của động cơ mà động năng do động cơ
đã tích luỹ trước đó được biến thành điện năng tạo ra mômen hãm.
Trạng thái hãm động năng xảy ra khi động cơ đang quay ta cắt stato ra khỏi
nguồn điện xoay chiều rồi đóng vào nguồn một chiều.
Hãm động năng có 2 loại:
+ Hãm động năng kích từ độc lập
+ Hãm động năng tự kích
b
Hinh 2.44
M
1
a
MC
MC
b’
c c’
d’
1 d
0
Hình2.43. Đặc tính cơ hãm ngược
của động cơ KĐB với tải thế năng
M
1
a
MC
0
b
c
d
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 42
Quá trình hãm:
* Hãm động kích từ độc lập:
Động cơ làm việc ở trạng thái động cơ K đóng, H mở ra động cơ được nhận
nguồn 3 pha.
Khi hãm K mở ra, H đóng lại động cơ cắt khỏi lưới điện và được cung cấp 1
nguồn một chiều.
(a)
Khi cắt stato khỏi nguồn xoay chiều rồi đóng vào nguồn một chiều thì dòng một
chiều này sinh ra một từ trường đứng yên so với stato, giả sử từ thông có chiều như
mũi tên (hình b). Rô to động cơ theo quán tính vẫn quay theo chiều cũ thể hiện như
trên hình vẽ và các thanh dẫn rô to cắt từ trường đứng yên nên xuất hiện trong nó một
sức điện động cảm ứng e2 với chiều được xác định theo quy tắc bàn tay phải. Vì rô to
kín mạch nên e2 lại sinh ra dòng điện i2 cùng chiều và từ trường đứng yên tạo ra sức
từ động F có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái. Lực F sinh ra mô men hãm có
chiều ngược với chiều quay của rô to làm cho rô to quay chậm lại và sức điện động e2
cũng giảm dần.
* Hãm động năng tự kích:
A
ĐC
B C
Rf
Rf Rf
K H
K K
H Mh
F
Hình2.45 Nguyên lý tạo mô men
hãm động năng ĐC KĐB
(b)
e2
i2
A
ĐC
B C
Rf Rf Rf
K K K
H
A
ĐC
B C
K K K
H
Hình 2.46
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 43
Hãm động năng tự kích sức điện động xoay chiều ở phía rôto được chỉnh lưu
thành điện áp một chiều để cung cấp cho mạch stato
Quá trình diễn ra tương tự như hãm động năng kích từ độc lập của động cơ
không đồng bộ.
1.5. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ
Động cơ đồng bộ ( ĐCĐB) được sử dụng rộng rãi trong những truyền động có
công suất trung bình và lớn, có yêu càu ổn định tốc độ cao. ĐCĐB được dùng cho
các máy bơm, quạt gió, các hệ truyền động của nhà máy luyện kim
và thường được dùng làm ĐC sơ cấp cho các tổ máy phátđộng cơ
ccông suất lớn.
Ưu điểm của ĐC ĐB là có độ ổn định tốc độ cao, hệ số cos
và hiệu suất lớn, độ tin cậy khi vận hành cao.
Ưu điểm của ĐC ĐB là có độ ổn định tốc độ cao, hệ số cos
và hiệu suất lớn, độ tin cậy khi vận hành cao.
Sơ đồ nguyên lí của ĐC ĐB như hình vẽ bên: Trong đó mạch
stato tương tự như ĐC KĐB, mạch rôto có cuộn kích từ và các
cuộn dây khởi động.
1.5.1. Các đặc tính
Khi đóng stato ĐC ĐB vào lưới điện xoay chiều có tần số f1 không đổi, ĐC sẽ
làm việc ở tốc độ không đổi là tốc độ đồng bộ:1 = 2f/p
Trong phạm vi mômen cho phép M Mmax, đặc tính cơ là tuyệt đối cứng nghĩa
là độ cứng đặc tín cơ = .
Khi mômen vượt quá trị số cho phép Mmax
thì tốc độ của động cơ sẽ lệch khỏi tốc độ đồng
bộ.
Nguyên nhân: khi phụ tải tăng rôto bị tụt
lại sau từ trường stato khi đó góc giữa vectơ
điện áp và sức điện động do từ thông sinh ra sẽ
tăng lên.
Do đó sự phụ thuộc giữa 2 vectơ sức điện
động stator và điện áp lưới gọi là đặc tính góc
của động cơ đồng bộ: M = f()
Đặc tính M = f() được xây dựng bằng
cách sử dụng đồ thị véc tơ mạch stato với giả
thiết bỏ qua điện trở của mạch stato.
Đ
+
U
I1
A
B
C
U 1 Ul.sin
jIXS
Mmax M 0
1
Hình 2.50: Đặc tính cơ của ĐC ĐB
Hình 2.47
Hình 2.48
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 44
sl XIjEU
.
1
..
Trong đó:
U1 điện áp pha lưới điện, V
E SĐĐ pha stato, V
I1 dòng điện stato, A
Xs điện kháng pha stato bằng tổng điện kháng mạch từ hoá X và điện
kháng cuộn dây 1 pha của stato: Xs = X + X1
góc lệch pha giữa U và E
góc lệch pha giữa véctơ điện áp U1 và dòng điện I1.
Pđt =Pđ = 3UlI1cos
Mà
1
1
1
cos.3
IUp
M ldt (1)
Từ đồ thị véc tơ ta có:
U1.cos1 = E.cos( )
Theo tam giác ABC:
cos( ) =
sXI
U
1
sin
Thay vào phương trình trên ta được:
U1.cos1 = E.
sXI
U
1
sin
(2)
Thay (2) vào (1) ta có:M =
sin
.3
1
1
sX
EU
=Mssin
Đây là phương trình đặc tính góc của động cơ không đồng bộ.
Một cách gần đúng ta thấy đặc tính góc có dạng hình sin, được biểu diễn như
hình vẽ bên.
Khi = /2 ta có biểu đồ cực đại: Mmax =
sX
EU
1
1 .3
Lúc này: M = Mmax.sin
Mmax đặc trưng cho khả năng quá tải của ĐC. Khi tải tăng góc lệch tăng, nếu
> /2 thì mômen giảm.
Động cơ đồng bộ thường làm việc định mức với: đm = (2025)
0. Hệ số quá tải
về mômen: m = Mm/Mđm = 2 2,5
Những điều phân tích ở trên chỉ đúng với ĐC ĐB cực ẩn và mômen chỉ xuất
hiện khi có kích từ vào rôto. Còn với ĐC ĐB cực lồi do sự phân bố khe hở không khí
2 /2 0
M
M M1
M2
Mm
Hình 2.49 Đặc tính góc của ĐC ĐB
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 45
giữa rôto và stato không đều nên trong máy xuất hiện mômen phản kháng phụ và
phương trình đặc tính có dạng như sau:
M =
2sin)
11
(
2
sin
3 211
1 dqd XX
U
X
EU
Xd, Xq: là điện kháng dọc trục và ngang trục.
Đường cong biểu diễn M sẽ là tổng của 2 thành phần:
M1 =
sX
EU
1
1 .3
sin ; M2 =
2sin)
11
(
2
3
1
2
1
dq XX
U
Trên đồ thị đặc tính góc biểu diễn M1,M2 bằng các đường nét đứt. Đối với máy
cực ẩn Xd = Xq nên M2 = 0 và M = M1. Thường M2 rất nhỏ
nên có thể bỏ qua. Khi đó đặc tính góc của ĐC cực ẩn và cực
lồi như nhau.
1.5.2.Khởi động và hãm ĐC ĐB
a. Các phương pháp khởi động
Trên sơ đồ nguyên lý của động cơ đồng bộ gồm 2 phần:
Stator giống như stator của động cơ KĐB
Rôtor có 2 cuộn dây:
+ CKĐ là cuộn khởi động kiểu lồng sóc
+ CKT là cuộn kích từ có nhiệm vụ để tạo ra từ trường
cho máy
Trong 1 số trường hợp đặc biệt người ta còn có thể khởi
động ĐC ĐB bằng phương pháp sau:
+ Khởi động trực tiếp: bằng cách đóng stato ĐC vào
lưới với Uđm ngay từ đầu. Phương pháp này chỉ sử dụng cho ĐC có công suất nhỏ
hoặc ĐC có điện áp cao.
+ Khởi động gián tiếp: bằng cách đóng stato
ĐC vào lưới điện qua điện kháng phụ Xf hoặc qua
BATN để hạn chế dòng khởi động.
b) Quá trình khởi động:
Quá trình khởi động của ĐC ĐB được chia
làm 2 giai đoạn:
* Giai đoạn 1: stato của ĐC được đấu vào
nguồn điện xoay chiều, cuộn kích từ đóng kín qua
điện trở hạn chế Rhc để CKT không bị qua áp do
SĐĐ cảm ứng sinh ra. Trong đó: Rhc = (810)Rkt. Trong giai đoạn này ĐC được khởi
động như ĐC KĐB. Hình vẽ dưới biểu diễn đường đặc tính khởi động.
A C B
Rhc K
CKT
CKĐ
K K
Hình 2.50 Sơ đồ nguyên
lý của ĐCĐB
M Mnm1 Mnm2
0
vđ
1
2 Mvđ2
Mvđ1
Hình 2.51
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 46
+ Đường 1: đặc tính khởi động của ĐC có cuộn dây khởi động điện trở nhỏ.
+ Đường 2: đặc tính khởi động của ĐC ĐB có cuộn dây khởi động điện trở lớn.
Ta thấy đường đặc tính có Mnm lớn hơn thì Mvđ ( mômen vào đồng bộ) lại nhỏ hơn và
ngược lại.
* Giai đoạn 2: Cuối giai đoạn 1 khi tốc độ đạt (9598)% tốc độ đồng bộ. Lúc
này ta đưa dòng kích từ vào rôto để tạo ra mômen đưa n ĐC lên đồng bộ.
Giai đoạn này rất quan trọng vì nếu không đưa ĐC quay với tốc độ đồng bộ
được thì ĐC sẽ làm việc ở trạng thái KĐB dẫn đến cuộn khởi động bị phát nóng và
có thể cháy.
c. Trạng thái hãm ĐCĐB
* Hãm động năng: Đối với ĐC ĐB thường dùng phương
pháp hãm động năng. Khi ĐC đang quay muốn thực hiện hãm
động năng ta cắt stato khỏi lưới điện xoay chiều và đóng vào điện
trở phụ 3 pha, giữnguyên kích từ mạch rôto. Sơ đồ nguyên lí hãm
động năng như hình vẽ:
Đặc tính cơ khi hãm động năng có dạng như của ĐC KĐB
khi hãm động năng kích từ độc lập.
* Hãm tái sinh: Hãm tái sinh ĐC ĐB có thể xảy ra khi Đc
làm việc ở đoạn đặc tính cơ nằm ở góc phần tư thứ II trên hệ toạ độ
(M,). Lúc này ĐCĐB làm việc ở chế độ MF biến cơ năng thành điện năng trả về
lưới. Trạng thái này ít gặp trong thực tế
Đ
+
Rh
Hình 2.52
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 47
Bài 2:ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
* Mục đích:
Sinh viên cần nắm được ý nghĩa của việc điều chỉnh tốc độ trong truyền động
điện; các khái niệm và các chỉ tiêu chất lượng của hệ thống truyền động điện.
* Tóm tắt nội dung:
Cung cấp các khái niệm về điều chỉnh tốc độ, các chỉ tiêu chất lượng của hệ
truyền động điện như sai số tốc độ, độ trơn, dải điều chỉnh, sự phù hợp giữa đặc tính
điều chỉnh và đặc tính tải, chỉ tiêu kinh tế, tổn thất năng lượng...
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ
Điều chỉnh tốc độ là một trong những nội dung chính của truyền động điện tự
động nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ của các máy sản xuất. Điều chỉnh tốc độ
truyền động điện là dùng các phương pháp thuần tuý điện tác động lên bản thân hệ
thống truyền động điện (nguồn và động cơ điện) để thay đổi tốc độ quay của trục
động cơ điện.
Tốc độ làm việc của truyền động điện do công nghệ yêu cầu và được gọi là tốc
độ đặt hay tốc độ mong muốn. Trong quá trình làm việc, tốc độ động cơ thường bị
thay đổi do biến thiên của tải, của nguồn và do đó gây ra sai lệch tốc độ thực so với
tốc độ đặt. Trong các hệ truyền động điện tự động thường dùng các phương pháp
khác nhau để ổn định tốc độ động cơ. Để đánh giá chất lượng của một hệ thống
truyền động điện thường căn cứ vào một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản, các chỉ
tiêu này cũng được tính đến khi thiết kế hoặc chỉnh định các hệ thống truyền động
điện.
2.2. CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
a. Sai số tốc độ
Sai số tốc độ là đại lượng đặc trưng cho độ chính xác duy trì tốc độ đặt. Nó là
giá trị tương đối của độ sụt tốc độ ứng với tải định mức so với tốc độ đặt khi không
tải lý tưởng và thường được tính theo phần trăm:
*
ω ω
s% = 100% %
ω
o
o
(3.1)
Trong đó: - o : Tốc độ không tải lý tưởng đối với giá trị đặt
- : Tốc độ làm ứng với tải định mức
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 48
Nếu tốc độ không tải lý tưởng của hệ không xác định thì sai số tĩnh được tính
như sau:
1 2
1
ω ω
% .100%
ω
s
Trong đó: 1: Tốc độ không tải nhỏ nhất Mmin
2: Tốc độ khi tải M = Mmin + Mđm
Nếu đặc tính cơ là đường thẳng thì từ quan hệ = Mc/ ta có:
c
0
s% = 100%
ω
M
Như vậy sai số tốc độ phụ thuộc vào:
+ Độ cứng của đặc tính cơ
+ Tốc độ đặt khi không tải lý tưởng ođ
+ Tải trên trục động cơ Mc
Sai số càng nhỏ thì độ chính xác càng cao, hệ càng tốt.
Thực tế có nhiều máy không yêu cầu độ chính xác cao, như các máy vận
chuyển. Nhưng đa số máy lại có yêu cầu chặt chẽ về s% như trục quấn của máy làm
giấy, máy dệt, máy doa, máy mài...Thường yêu cầu sai số tốc độ trong toàn dải biến
đổi của tải (02Mđm) độ vài phần trăm. Truyền động ăn dao của máy cắt kim loại
thường yêu cầu s% = 10%, còn truyền động chính = 5%.
b. Độ trơn của điều chỉnh tốc độ
Độ trơn của điều chỉnh tốc độ được định nghĩa: =
i
i
1 (3. 2)
Trong đó: i là giá trị tốc độ ổn định đạt được ở cấp i.
i+1 là giá trị tốc độ ổn định đạt được ở cấp kế tiếp (i + 1)
Từ chỉ tiêu độ trơn của điều chỉnh tốc độ ta có thể phân loại:
* Hệ điều chỉnh vô cấp nếu 1= 1i
i
, tức là hệ truyền động điện có thể làm
việc ổn định ở mọi giá trị trong suốt dải điều chỉnh.
* Hệ điều chỉnh có cấp, khi nó chỉ có thể làm việc ổn định ở một số giá trị của
tốc độ trong dải điều chỉnh hay tỉ
số 1i
i
không tiến tới 1.
c. Dải điều chỉnh tốc độ
Dải điều chỉnh tốc độ hay
phạm vi điều chỉnh là tỷ số giữa
max
min
MC
M Mn.m2
02
1
2
Hình 3.1: Ví dụ về xác định vùng điều chỉnh
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 49
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tốc độ làm việc ứng với momen tải đã cho:
max
min
D =
(3. 3)
Giá trị tốc độ cực đại max bị hạn chế bởi độ bền cơ học của động cơ và với
động cơ một chiều nó còn bị hạn chế bởi khả năng chuyển mạch của vành góp. Tốc
độ nhỏ nhất min bị chặn dưới bởi yêu cầu về momen khởi động, về khả năng quá tải
và về sai số tốc độ làm việc cho phép. Để minh hoạ, ta xét ví dụ trên H.3. 1.
Giả thiết các đặc tính cơ là tuyến tính, có độ cứng không đổi 1 và 2, momen
tải không đổi Mc, sai số tốc độ tương ứng sẽ là:
1
01 1
s % = 100%
.
cM
; 2
02 2
s % = 100%
.
cM
Nếu gọi bội số momen khởi động là Knm2 = Mnm2/Mc thì:
s2% =
2
1
nmK
100%
và theo định nghĩa ta có:
s2% = (1
02
min
).100%
suy ra min = (1 s2).
2
2.
nmc KM (3.4)
Từ biểu thức (3.4) ta có thể thấy được sự liên quan giữa dải điều chỉnh và độ
cứng đặc tính cơ. Vì rằng dải điều chỉnh và độ chính xác đã được xác định bởi yêu
cầu công nghệ, nên việc xác định giá trị tối thiểu của độ cứng đặc tính cơ là một phần
trong bài toán thiết kế hệ thống truyền động điện tự động.
d. Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải
Với các động cơ điện một chiều và xoay chiều thì chế độ làm việc tối ưu thường
là chế độ định mức của động cơ. Để sử dụng tốt động cơ khi điều chỉnh tốc độ cần
lưu ý đến các chỉ tiêu như: dòng điện động cơ không vượt quá dòng điện định mức,
đảm bảo khả năng quá tải về momen (trong khoảng thời gian ngắn), đảm bảo yêu cầu
về ổn định tĩnh khi có nhiễu trong toàn dải điều chỉnh. Vì vậy, khi thiết kế hệ
truyền động điện có điều chỉnh tốc độ, người ta thường chọn hệ truyền động điện
cũng như phương pháp điều chỉnh, sao cho đặc tính điều chỉnh của hệ bám sát yêu
cầu đặc tính của tải. Nếu đảm bảo được điều kiện này, thì tổn thất trong quá trình
điều chỉnh sẽ nhỏ nhất.
e. Tổn thất năng lượng khi điều chỉnh
Để tính toán hoặc điều chỉnh dự đoán tổn thất ở trạng thái làm việc ổn định bất
kỳ, chỉ cần xác định được giá trị của các loại tổn thất trong hệ thống ở một chế độ
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 50
làm việc xác định (thường chọn chế độ làm việc định mức), sau đó có thể xác định
được tổn thất ở các chế độ khác theo phương pháp tính đổi. Dưới đây mô tả nguyên
tắc tính toán tổn thất của máy điện quay.
Tổn thất nhiệt trong dây quấn: Pj I
2
Tổn thất trong mạch từ: do từ trễ B2f
do dòng xoáy B2f2
Có thể dùng công thức kinh nghiệm, gần đúng coi tổn thất trong mạch từ như
sau:
Fe B
2f1.3
Tổn thất cơ học do chuyển động và quạt gió tỷ lệ với 3, tổn thất do ma sát tỷ lệ
với . Nói chung tổn thất cơ học là hàm số của tốc độ quay: cơ = f()
ở mỗi phần của mạch lực lại có thể chia tổn thất thành hai loại: Tổn thất không
đổi 0 và tổn thất biến đổi phụ thuộc vào bình phương dòng điện Cu.
Ví dụ:Tính tổn thất của động cơ tại điểm làm việc A trên đặc tính cơ trên H.32:
jA = MA(0 A)
Tổng tổn thất của động cơ khi làm việc tại điểm A là:
= 0 + K.MA(0 A)
Đối với động cơ một chiều có thể chọn K = 1, đối với động cơ xoay chiều thì:
K =
2
21
R
R+R
Trong đó: R1 điện trở dây quấn
stato.
R2 điện trở dây quấn
rôto đã quy đổi về stato.
Khi thay đổi tốc độ từ giá trị 1 đến giá
trị 2 trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 thì có
thể tính được tổn thất năng lượng từ phương trình chuyển động của hệ thống.
W =
2
1
)( 0
t
t
dtM = Wj + Wcơ,t (3 .5)
Trong đó tổn thất nhiệt không phụ thuộc vào dạng đặc tính cơ mà chỉ phụ thuộc
vào giá trị tốc độ đầu và cuối.
Wj =
2
1
)( 0
dJ
A
A
MA M
Hìh 3.2: Tính toán tổn thất của ĐC
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 51
Còn tổn thất cơ học trên tải là: Wcơ,t =
2
1
)( 0
t
t
c dtM
f. Chỉ tiêu kinh tế
Chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa quan trọng, nhiều khi là chỉ tiêu quyết định cho việc
chọn các phương án điều chỉnh. Chỉ tiêu kinh tế thể hiện ở vốn đầu tư, chi phí vận
hành hệ thống và ở hiệu quả do áp dụng phương pháp điều chỉnh đem lại. Trong chi
phí vận hành thì tổn thất năng lượng khi biến đổi và khi điều chỉnh đóng vai trò quan
trọng, ngoài ra, hệ số công suất cos của hệ thống cũng góp phần ảnh hưởng không
nhỏ đến chi phí vận hành.
g. Các chỉ tiêu khác
Ngoài các chỉ tiêu chung trên, trong từng trường hợp cụ thể còn dùng các chỉ
tiêu khác nữa để đánh giá hệ truyền động điện, ví dụ: độ trơn điều chỉnh, khả năng tự
động hoá hệ thống Việc đánh giá chung hệ truyền động điện là bài toán tối ưu đa
mục tiêu, tuỳ từng trường hợp cụ thể có thể chọn ra các chỉ tiêu ưu tiên để quyết định
chọn lựa các phương án điều chỉnh.
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 52
Bài 3: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
* Mục tiêu:
Sinh viên phải tiếp nhận được các vấn đề:
Điều chỉnh tốc độ là một yêu cầu không thể thiếu được của hệ thống truyền
động điện điều chỉnh. Để điều chỉnh tốc độ phải tác động vào các thông số của đặc
tính cơ.
Nguyên lí, đặc điểm, các chỉ tiêu kỹ thuật – kinh tế khi điều chỉnh tốc độ hệ:
F Đ, T – Đ, xung áp – Đ.
Sự giống nhau khác nhau khi xây dựng đặc tính cơ của hệ F Đ, T – Đ, xung
áp – Đ, từ đó nêu ra ưu nhược điểm của từng hệ.
* Tóm tắt nội dung:
Sinh viên cần nắm được các vấn đề:
Nguyên lý, các chỉ tiêu kỹ thuật – kinh tế khi điều chỉnh tốc độ động cơ một
chiều bằng điện áp, điện trở, từ thông.
Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ thay thế các đặc tính cơ điện, đặc tính cơ, quá trình làm
việc của hệ thống truyền động điện điển hình: F Đ, T – Đ, xung áp – Đ.
Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các phương pháp điều chỉnh.
3.1. KHÁI NIỆM CHUNG
Về phương diện điều chỉnh tốc độ, động cơ điện một chiều có nhiều ưu việt hơn
so với loại động cơ khác, không những nó có khả năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng mà
cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chất lượng điều
chỉnh cao trong dải điều chỉnh tốc độ rộng.
Thực tế, có các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều như sau:
Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ.
Điều chỉnh điện trở mạch phần ứng động cơ.
Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động cơ.
Cấu trúc phần lực của hệ truyền động điện điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều bao giờ cũng cần có bộ biến đổi. Các bộ biến đổi này cấp cho mạch phần ứng
động cơ hoặc mạch kích từ động cơ. Cho đến nay, trong công nghiệp sử dụng các
loại bộ biến đổi chính:
Bộ biến đổi máy điện.
Bộ biến đổi chỉnh lưu bán dẫn: chỉnh lưu thiristơ (CLT).
Bộ biến đổi xung áp một chiều: tiristơ hoặc tranzito (BBĐXA).
Tương ứng với việc sử dụng các bộ biến đổi mà ta có các hệ truyền động như:
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 53
Hệ truyền động máy phát động cơ (F Đ).
Hệ truyền động chỉnh lưu tiristơ động cơ (T Đ).
Hệ truyền động xung áp động cơ (XA Đ).
Theo cấu trúc mạch điều khiển các hệ truyền động, điều chỉnh tốc độ động cơ
một chiều có loại điều khiển theo mạch kín (ta có hệ truyền động điều chỉnh tự động)
và loại điều khiển mạch hở (hệ truyền động điều khiển "hở"). Hệ điều chỉnh tự động
truyền động điện có cấu trúc phức tạp, nhưng có chất lượng điều chỉnh cao và dải
điều chỉnh rộng hơn so với hệ truyền động "hở". Ngoài ra, các hệ truyền động điều
chỉnh tốc độ động cơ một chiều còn được phân loại theo truyền động có đảo chiều
quay và không đảo chiều quay. Đồng thời, tuỳ thuộc vào các phương pháp hãm, đảo
chiều mà ta có truyền động làm việc ở một góc phần tư, hai góc phần tư và bốn góc
phần tư.
Trong phạm vi chương này, chúng ta nghiên cứu các tính chất tổng quát, cũng
như tính chất riêng của từng hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều.
3.2. NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP PHẦN ỨNG
Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ một chiều cần có thiết bị nguồn như
máy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lưu điều khiển Các thiết bị
nguồn này có chức năng biến lưới điện xoay chiều thành một chiều có sức điện động
Eb điều chỉnh được nhờ tín hiệu điều khiển Uđk. Vì là nguồn có công suất hữu hạn so
với động cơ nên các bộ biến đổi này có điện trở trong Rb và điện cảm Lb khác không.
Ở chế độ xác lập có thể viết được phương trình đặc tính của hệ thống như sau:
Eb Eư = Iư(Rb + Rưđ)
=
m®
®b
m®
b I
.K
R+R
.K
E
Φ
Φ
(4. 1)
= 0(Uđk)
β
M
B
B
Đ
Uđk
LK
Đ U Eư Eb(Uđk)
Rb Rưđ I
Hình 4.1: Sơ đồ khối và sơ đồ thay thế ở chế độ xác lập
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 54
Vì từ thông của động cơ được giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ cũng
không đổi, còn tốc độ không tải lý tưởng thì tuỳ thuộc vào giá trị điện áp điều khiển
Uđk của hệ thống, do đó, có thể nói phương pháp điều chỉnh này là triệt để.
Để xác định dải điều chỉnh tốc độ ta để ý rằng tốc độ lớn nhất của hệ thống bị
chặn bởi đặc tính cơ cơ bản là đặc tính ứng với điện áp phần ứng định mức và từ
thông cũng được giữ ở giá trị định mức. Tốc độ nhỏ nhất của dải điều chỉnh bị giới
hạn bởi yêu cầu về sai số tốc độ và về momen khởi động. Khi momen tải là định mức
thì các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tốc độ là:
β
ωω
β
ωω
m®
min0min
m®
max0max
M
=
M
=
(4. 2)
Để thoả mãn khả năng quá tải thì đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh phải có
momen ngắn mạch là:
Mnmmin = Mcmax = KM.Mđm
Trong đó KM là hệ số quá tải về momen. Vì họ đặc tính cơ là các đường thẳng
song song nhau, nên theo định nghĩa về độ cứng đặc tính cơ ta có thể viết:
min = (Mnmmin Mđm)
1
= )1K(
M
M
m®
β
D =
1K
1
M
.
=
/M)1K(
M
M
m®
max0
m®M
m®
max0
βω
β
β
ω
Với một cơ cấu máy cụ thể thì các giá trị min, Mđm, KM là xác định. Vì vậy
phạm vi điều chỉnh D phụ thuộc tuyến tính vào giá trị của độ cứng .
Mđm Mnm min
M,I
0
min
0min
max
0max
Hình 4.2: Xác định phạm vi điều chỉnh
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 55
Khi điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ bằng các thiết bị nguồn điều chỉnh thì
điện trở tổng mạch phần ứng gấp khoảng hai lần điện trở phần ứng động cơ. Do đó,
có thể tính sơ bộ được: max. /Mđm 10.
Vì thế, với tải có đặc tính momen không đổi thì giá trị phạm vi điều chỉnh tốc độ
cũng không vượt quá 10. Đối với các máy có yêu cầu cao về dải điều chỉnh và độ
chính xác duy trì tốc độ làm việc thì việc sử dụng các hệ thống hở như trên là không
thoả mãn được.
Trong phạm vi phụ tải cho phép có thể coi các đặc tính cơ tĩnh của truyền động
một chiều kích từ độc lập là tuyến tính. Khi điều chỉnh điện áp phần ứng thì độ cứng
đặc tính cơ trong toàn dải điều chỉnh là như nhau, do đó, sụt tốc tương đối sẽ đạt giá
trị lớn nhất tại đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh. Nói cách khác, nếu tại đặc tính
cơ thấp nhất của dải điều chỉnh mà sai số tốc độ không vượt quá giá trị sai số cho
phép, thì hệ truyền động sẽ làm việc với sai số luôn nhỏ hơn sai số cho phép trong
toàn bộ dải điều chỉnh. Sai số tương đối của tốc độ ở đặc tính cơ thấp nhất là:
s =
min0min0
minmin0
; s =
min0
m®
.
M
ωβ
scp
Vì các giá trị Mđm, 0min, scp là xác định nên có thể tính được giá trị tối thiểu của
độ cứng đặc tính cơ sao cho sai số không vượt quá giá trị cho phép. Để làm việc này,
trong đa số các trường hợp cần xây dựng các hệ truyền động điện kiểu vòng kín.
Phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng phù hợp với tải Mc = hằng số ; Pc =
Mc vì trong phạm vi điều chỉnh mômen cho phép của động cơ Mcp = KđmIđm =
Mđm
Phạm vi điều chỉnh tốc độ và momen nằm trong hình chữ nhật bao bởi các
đường thẳng = đm, M = Mđm và các trục toạ độ. Tổn hao năng lượng chính là tổn
hao trong mạch phần ứng nếu bỏ qua các tổn hao không đổi trong hệ.
Eb = Eư + Iư(Rb +Rưđ)
IưEb = IưEư + I
2
ư(Rb +Rưđ)
Nếu đặt Rb + Rưđ = R thì hiệu suất biến đổi năng lượng của hệ sẽ là:
ư =
2
m®
2
)K(
MR
+
=
RI+EI
EI
Φ
ω
ω
; ư = ***
*
RM
Khi làm việc ở chế độ xác lập ta có momen do động cơ sinh ra đúng bằng Mtải
trên trục: M* = M*c và gần đúng coi đặc tính cơ của phụ tải là M
*
c = (
*)x thì:
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 56
ư = 1***
*
).(
xR
(4 3)
Hình vẽ mô tả quan hệ giữa hiệu suất và tốc độ làm việc trong các trường hợp
momen tải là hằng số trong toàn dải điều chỉnh.
Cũng thấy rằng không nên nối thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng, vì như
vậy sẽ làm giảm đáng kể hiệu suất của hệ.
3.3. NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN TRỞ MẠCH PHẦN ỨNG
Sơ đồ nguyên lý nối dây như hình 3.6. Khi tăng điện trở phần ứng, đặc tính cơ
dốc hơn nhưng vẫn giữ nguyên tốc độ không tải lý tưởng. Họ đặc tính cơ khi thay đổi
điện trở mạch phần ứng như hình 3.6.
Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở ở
mạch phần ứng:
Điện trở mạch phần ứng càng tăng, độ dốc đặc tính cơ càng lớn, đặc tính cơ
càng mềm và độ ổn định tốc độ càng kém, sai số tốc độ càng lớn.
Phương pháp chỉ cho phép điều chỉnh thay đổi tốc độ về phía giảm (do chỉ có
thể tăng thêm điện trở).
Vỡ điều chỉnh tốc độ nhờ thêm điện trở vào mạch phần ứng cho nên tổn hao
công suất dưới dạng nhiệt trên điện trở càng lớn.
Dải điều chỉnh phụ thuộc vào trị số mômen tải. Tải càng nhỏ (M1) thỡ dải điều
chỉnh D1 càng nhỏ. Nói chung, phương pháp này cho dải điều chỉnh: D ≈ 5:1
Về nguyên tắc, phương pháp này cho điều chỉnh trơn nhờ thay đổi điện trở
nhưng vỡ dũng là dòng mạch lực nên việc chuyển đổi điện trở sẽ khó khăn. Thực tế
thường sử dụng cho hệ thống công suất nhỏ hoặc điều chỉnh có cấp với hệ thống
công suất lớn, đối với hệ thống công suất lớn muốn điều chỉnh trơn giá trị điện trở
mạch phần ứng có thể dùng phương pháp xung điện trở mạch phần ứng.
ĐM
MĐM
M
1
1
Ư
X=0
X= 1
Hình 4.3: Quan hệ giữa hiệu suất truyền động điện và tốc độ với các tải khác nhau
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 57
Phương pháp này phù hợp với tải Mc = hằng số(giữ Iư = hằng số thì M = KIư =
h.số)
3.4. NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHỈNH TỪ THÔNG ĐỘNG CƠ
Điều chỉnh từ thông kích thích của động cơ điện một chiều là điều chỉnh momen
điện từ của động cơ M = KIư và sức điện động quay của động cơ là mạch phi tuyến,
vì vậy hệ điều chỉnh từ thông cũng là hệ phi tuyến:
ik =
dt
d
rr
e
k
kb
k
(4.4)
Trong đó: rk điện trở dây quấn kích thích.
rb điện trở của nguồn điện áp kích thích.
k số vòng dây của dây quấn kích thích.
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 58
Trong chế độ xác lập ta có quan hệ: ik =
kb
k
rr
e
; = f(ik)
Thường khi điều chỉnh từ thông thì điện áp phần ứng được giữ nguyên bằng giá
trị định mức, do đó, đặc tính cơ thấp nhất trong vùng điều chỉnh từ thông chính là đặc
tính cơ bản (đôi khi chính là đặc tính cơ tự nhiên của động cơ). Tốc độ lớn nhất của
dải điều chỉnh từ thông bị hạn chế bởi khả năng chuyển mạch của cổ góp điện. Khi
giảm từ thông để tăng tốc độ quay của động cơ thì đồng thời điều kiện chuyển mạch
của cổ góp cũng bị xấu đi, vì vậy, để đảm bảo điều kiện chuyển mạch bình thường thì
cần phải giảm dòng điện phần ứng cho phép, kết quả là momen cho phép trên trục
động cơ giảm rất nhanh. Ngay cả khi giữ nguyên dòng điện phần ứng thì độ cứng đặc
tính cơ cũng giảm rất nhanh khi giảm từ thông kích thích:
=
2)(
R
K
hay * = (
*)2
Do điều chỉnh tốc độ bằng cách giảm từ thông nên đối với các động cơ mà từ
thông định mức nằm ở chỗ tiếp giáp giữa vùng tuyến tính và vùng bão hoà của đặc
tính từ hoá thì có thể coi việc điều chỉnh là tuyến tính và hằng số C phụ thuộc vào
thông số kết cấu của máy điện:
Uđk
ik
rk wk E
I
+
max
Đặc tính cơ bản
0
Mđm M
0
Lk(Uđk)
ik,wk
a)
b)
Hình 4.4: Sơ đồ thay thế (a), Đặc tính điều chỉnh khi điều chỉnh động cơ (b) Quan
hệ (ikt) (c)
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 59
= C.ik = k
kb
e
rr
C
Để xác định Mccp():
Xuất phát từ Uư= K + IưRư , nếu coi sụt áp trong mạch phần ứng không đáng
kể thì K =
U
Mccp() = KI =
U
I (tức là Mc ~
1
) Phương pháp này
phù hợp với tải Mc tỷ lệ nghịch với tốc độ.
3.5. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHÁT - ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU (F - Đ)
3.5.1. Sơ đồ hệ F - Đ và các đặc tính cơ bản.
Hệ thống máy phát động cơ (F Đ) là hệ truyền động điện mà bộ biến đổi điện
là máy phát điện một chiều kích từ độc lập. Máy phát này thường do động cơ sơ cấp
không đồng bộ ba pha ĐK quay và coi tốc độ quay của máy phát là không đổi. Tính
chất của máy phát điện được xác định bởi hai đặc tính: đặc tính từ hoá là sự phụ
thuộc giữa sức điện động máy phát vào dòng điện kích từ và đặc tính tải là sự phụ
thuộc của điện áp trên hai cực của máy phát vào dòng điện tải. Các đặc tính này nói
chung là phi tuyến do tính chất của lõi sắt, do các phản ứng của dòng điện phần
ứng Trong tính toán gần đúng có thể tuyến tính hoá đặc tính này:
EF = KF. F.F = KF.F.C.iKF (4 5)
Trong đó: KF là hệ số kết cấu của máy phát
C = F/ikF là hệ số góc của đặc tính từ hoá.
Nếu dây quấn kích thích của máy phát được cấp bởi nguồn áp lý tưởng UKF thì:
IKF =
KF
KF
r
U
Sức điện động của máy phát trong trường hợp này sẽ tỷ lệ với điện áp kích thích
bởi hệ số hằng KF, như vậy có thể coi gần đúng máy phát điện một chiều kích từ độc
lập là một bộ khuếch đại tuyến tính:
EF = KF.UKF (4 6)
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 60
Nếu đặt R = RưF + RưĐ thì có thể viết được p.trình các đặc tính của hệ F Đ
như sau:
=
K
RI
U
K
K
KF
F .
= M
K
R
U
K
K
KF
F .
)(
.
2
(4 7)
= 0(UKF, UKĐ)
)U(
M
§Kβ
Các biểu thức (4 7) chứng tỏ rằng, khi điều chỉnh dòng điện kích thích của
máy phát thì điều chỉnh được tốc độ không tải của hệ thống còn độ cứng đặc tính cơ
thì giữ nguyên.
Cũng có thể điều chỉnh kích từ của động cơ để có dải điều chỉnh tốc độ rộng hơn.
F Đ UF = UĐ
I
ĐK F
M
MS UKF
UđkU
IKF
UKF
Uđk
IKĐ
iKF
EF
0 0
I
UF
Hình 4.5: Hệ thống máy phát – động cơ a) Sơ đồ nguyên lí
b) Các đặc tính từ hoá và đặc tính tải
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 61
3.5.2. Các chế độ làm việc của hệ F - Đ.
Trong mạch lực của hệ F Đ không có phần tử phi tuyến nào nên hệ có những
đặc tính động rất tốt, rất linh hoạt khi chuyển các trạng thái làm việc. Với sơ đồ cơ
bản như H.4 5a động cơ chấp hành Đ có thể làm việc ở chế độ điều chỉnh được cả
hai phía: kích thích máy phát F và kích thích động cơ Đ, đảo chiều quay bằng cách
đảo chiều dòng kích thích máy phát, hãm động năng khi dòng kích thích máy phát
bằng không, hãm tái sinh khi giảm tốc độ hoặc đảo chiều dòng kích từ, hãm ngược ở
cuối giai đoạn hãm tái sinh khi đảo chiều hoặc khi làm việc ổn định với momen tải có
tính chất thế năng
Hệ F Đ có các đặc tính điền đầy cả bốn góc phần tư của mặt phẳng toạ độ [,
M]. Ở góc phần tư thứ I và thứ III tốc độ quay và momen quay của động cơ luôn
cùng chiều nhau, sức điện động máy phát và động cơ có chiều xung đối nhau và
EEF ,
c . Công suất điện từ của máy phát và động cơ là:
PF = EF.I > 0
PĐ = E.I < 0 (4 8)
Pcơ = M. > 0
(a)
(b)
I
R
EF E
M
I
R
EF E
M
iKFđm, iKĐđm
iKFđm, iKĐmin
M
iKFđm, iKĐmin
iKFđm, iKĐđm
I
R
EF E
M
I
R
EF E
M
M
Hình 4.6: Đặc tính cơ hệ F-Đ a) Trong chế độ ĐC; b) Trong chế độ hãm tái sinh
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 62
Các biểu thức này nói lên rằng năng lượng được vận chuyển thuận chiều từ
nguồn máy phát động cơ tải.
Vùng hãm tái sinh nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV, lúc này do 0
nên EEF , mặc dầu E, EF mắc xung đối nhưng dòng phần ứng lại chảy ngược từ
động cơ về máy phát làm cho mômen quay ngược chiều tốc độ quay.
Công suất điện từ của máy phát, công suất điện từ và công suất cơ học của ĐC
là:
PF = EF.I < 0
PĐ = E.I > 0 (4 9)
Pcơ= M. < 0
Chỉ do dòng điện đổi chiều mà các bất đẳng thức (4 9) trở nên ngược với các
bất đẳng thức tương ứng (4 8), năng lượng được vận chuyển theo chiều từ tải
động cơ máy phát nguồn, máy phát F và động cơ Đ đổi chức năng cho nhau.
Hãm tái sinh trong hệ F Đ được khai thác triệt để khi giảm tốc độ, khi hãm để đảo
chiều quay và khi làm việc ổn định với tải có tính chất thế năng.
Vùng hãm ngược của động cơ trong hệ F Đ được giới hạn bởi đặc tính hãm
động năng và trục momen. Sức điện động E của động cơ trở nên cùng chiều sđđ máy
phát hoặc do rôto bị kéo quay ngược bởi ngoại lực của tải thế năng, hoặc do chính
sđđ máy phát đảo dấu.
Biểu thức tính công suất sẽ là: PF = EF.I > 0
PĐ = E.I > 0
Pcơ= M. < 0
Hai nguồn sức điện động E và EF cùng chiều và cùng cung cấp cho điện trở
mạch phần ứng tạo nhiệt năng tiêu tán trên đó.
I
EF E
M
I EF E
M
M
Hình 4.7: Đặc tính cơ hệ F-Đ trong chế độ hãm ngược
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 63
Để có hình ảnh mô tả tất cả các trạng thái làm việc của hệ F Đ, xét một ví dụ
phụ tải có dạng momen ma sát, tức là khi chiều chuyển động đảo dấu thì momen
cũng đảo dấu (H.4 8). Trong quá trình xét ta bỏ qua quá trình quá độ điện từ của
mạch.
Giả thiết hệ đang làm việc tại điểm A có MA = MC; EF = EFA và = A. Khi
sang điểm B, từ B, nếu giữ tốc độ giảm EF thích hợp với quán tính của hệ thì có thể
giữ cho momen điện từ của động cơ là hằng số, do đó, tốc độ sẽ giảm tuyến tính theo
thời gian. Tại điểm C kết thúc quá trình hãm tái sinh, với năng lượng tái sinh là:
ts =
ct
t
dttM
0
)(.
Đoạn CD là đoạn hãm
ngược vì EF đã đổi dấu mà E
= K chưa đổi dấu.
Tại D tốc độ động cơ
bằng không nhưng do vẫn
tồn tại momen hãm nên động
cơ được khởi động ngược
lại. Đoạn DA của quá trình
động cơ có tốc độ và momen
EFA
EFB
EFA
EFB
E
MC
M
EFA
t
t
MB
tD tE
tC t0
A A
t
t
’A tBC
tCD
tDE
tEA tB’C’ tC’D’
tD’E’
tE’A’
b)
Hình 4.8: a) Chuyển đổi trạng thái của hệ ; b) Đồ thị thời gian các đại lượng
chính của hệ
, E
0A
A
'A
'0A
0 M, I
A B
C
D
E
A'
Mc
Mc
B'
C'
E'
D'
a)
Hình 4.8
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 64
cùng chiều, trong đó ở đoạn EA momen động cơ giảm dần, tốc độ biến thiên theo
luật hàm mũ.
Quá trình chuyển trạng thái từ A' đến A xảy ra tương tự.
3.5.3 Đặc điểm của hệ F - Đ.
Các chỉ tiêu chất lượng của hệ F Đ về cơ bản tương tự các chỉ tiêu của hệ
điều áp dùng bộ biến đổi nói chung như đã nêu ở phần đầu của chương này. Ưu điểm
nổi bật của hệ F Đ là sự chuyển đổi trạng thái làm việc rất linh hoạt, khả năng quá
tải lớn. Do vậy, thường sử dụng hệ truyền động F Đ ở các máy khai thác trong công
nghiệp mỏ.
Nhược điểm quan trọng nhất của hệ F Đ là dùng nhiều máy điện quay, trong
đó ít nhất là hai máy điện một chiều, gây ồn lớn, công suất lắp đặt máy ít nhất gấp ba
lần công suất động cơ chấp hành. Ngoài ra, do các máy phát một chiều có từ dư, đặc
tính từ hoá có trễ nên khó điều chỉnh sâu tốc độ.
3.6. HỆ THỐNG CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN DÙNG TIRISTOR - ĐỘNG CƠ
MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP (HỆ T - Đ)
3.6.1. Hệ thống truyền động điện T - Đ đặc trưng
3.6.1.1. Khái niệm chung
Bộ biến đổi (BB Đ) xoay chiều một chiều điều khiển dùng tiristor có công suất
lớn nhất, do vậy nó được ứng dụng rộng rãi không những cho hệ truyền động điện
công suất lớn và rất lớn mà còn cho nhiều lĩnh vực khác như: mạ điện, điện
phân...Nhưng ở giáo trình này chúng tôi chỉ đề cập tới việc ứng dụng bộ biến đổi
xoay chiều một chiều làm nguồn cho động cơ một chiều. Do bộ biến đổi xoay chiều
một chiều đã được giảng dạy ở phần điện tử công suất 1a (ĐTCS1a), nên giáo trình
này không đề cập lại nữa mà chỉ sử dụng những kiến thức, kết quả của môn học đó
đưa vào nội dung bài giảng:
* Tải của bộ biến đổi xoay chiều - một chiều:
Động cơ một chiều kích từ độc lập (E, R, L)
Nguồn kích từ cho động cơ hoặc máy phát một chiều (R, L)
* Phân loại bộ biến đổi có nhiều cách nhưng cách sau đây thường được
được sử dụng:
- Sơ đồ mắc + số pha + van mắc trong mạch
Ví dụ: + Hình cầu một pha bán điều khiển (2T + 2 Đ)
+ Hình cầu một pha điều khiển hoàn toàn (4T)
Chế độ năng lượng: chỉnh lưu, nghịch lưu
Chế độ dòng tải: liên tục, biên liên tục, gián đoạn.
Trường cao đẳng nghề Nam Định
Giáo trình Truyền động điện 65
Vì bộ biến đổi xoay chiều một chiều rất nhiều và đa dạng nên không thể phân
tích toàn bộ hệ T – Đ được mà phải chọn ra một sơ đồ đặc trưng, kết quả phân tích sẽ
được
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_truyen_dong_dien2_p1_9873.pdf