Tài liệu Giáo trình Tin học đại cương - Nhập môn máy tính: Giáo trình tin học đại cương
Trang 1
CHƯƠG 1:
HẬP MÔ MÁY TÍH
Những hiểu biết cơ bản về thông tin và máy tính
Các thành phần của 1 máy tính
Giáo trình tin học đại cương
Trang 2
BÀI 1.
HỮG HIỂU BIẾT CƠ BẢ VỀ
THÔG TI VÀ MÁY TÍH
I. KHÁI IỆM VỀ THÔG TI (IFORMATIO)
Trong cuộc sống hàng ngày, con người thường xuyên thu nhận, xử lý và trao đổi thông tin.
Con người đọc báo, xem truyền hình, duyệt Internet, đi tham quan, du lịch là để nhận biết
thông tin mới. Thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về tự nhiên và xã
hội, giúp con người thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt đến mục đích một cách tốt nhất.
Thông tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, được truyền, được tìm kiếm, được sao chép, được
xử lý; đồng thời nó cũng bị biến dạng, bị sai lệch, hoặc bị phá hủy.
Có nhiều định nghĩa về thông tin, chúng ta có thể hiểu thông tin là khái niệm như sau:
Thông tin là một khái niệm trừu tượng, chỉ những gì đem l...
186 trang |
Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Tin học đại cương - Nhập môn máy tính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo trình tin học đại cương
Trang 1
CHƯƠG 1:
HẬP MÔ MÁY TÍH
Những hiểu biết cơ bản về thông tin và máy tính
Các thành phần của 1 máy tính
Giáo trình tin học đại cương
Trang 2
BÀI 1.
HỮG HIỂU BIẾT CƠ BẢ VỀ
THÔG TI VÀ MÁY TÍH
I. KHÁI IỆM VỀ THÔG TI (IFORMATIO)
Trong cuộc sống hàng ngày, con người thường xuyên thu nhận, xử lý và trao đổi thông tin.
Con người đọc báo, xem truyền hình, duyệt Internet, đi tham quan, du lịch là để nhận biết
thông tin mới. Thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về tự nhiên và xã
hội, giúp con người thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt đến mục đích một cách tốt nhất.
Thông tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, được truyền, được tìm kiếm, được sao chép, được
xử lý; đồng thời nó cũng bị biến dạng, bị sai lệch, hoặc bị phá hủy.
Có nhiều định nghĩa về thông tin, chúng ta có thể hiểu thông tin là khái niệm như sau:
Thông tin là một khái niệm trừu tượng, chỉ những gì đem lại hiểu biết cho con người.
Khái niệm trừu tượng có nghĩa là chúng ta chỉ có thể cảm nhận được mà không thể mô tả
được.
II. TI HỌC LA GI? (IT: IFORMATIO TECHOLOGY)
Máy tính ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội, chúng ta cũng có thể hiểu rằng tin học
là ngành khoa học về máy tính. Nhưng nếu chỉ hiểu một cách đơn giản như vậy thì chúng ta
không thể nắm được rằng đối tượng nghiên cứu của ngành tin học là gì.
Tin học là một nghành khoa học chuyên nghiên cứu việc thu thập và xử lý thông tin dựa
trên công cụ là máy tính điện tử.
Đối tượng nghiên cứu của ngành tin học đó là những công nghệ về thu thập thông tin,
công nghệ về xử lý thông tin và những công nghệ truyền tải thông tin.
III. MAY TIH (COMPUTER) LA GI?
Máy tính là công cụ cho phép xử lý thông tin một cách tự động theo
những chương trình (program) đã được lập sẵn từ trước. Mục đích làm việc
của máy tính là xử lý thông tin, trong đó chương trình đã được lập sẵn quy
định máy tính sẽ tiến hành xử lý thông tin như thế nào.
Chương trình là một dãy các lệnh (tập các lệnh: set of instructions)
theo một trình tự nhất định để thực hiện một công việc nào đó từng bước một theo ý muốn của
người lập trình. Như vậy, chương trình là một tập các chỉ thị để ra lệnh cho máy tính thực hiện
công việc nhằm đạt đến mục tiêu hay kết quả của việc thực hiện chương trình. Muốn máy tính
thực hiện chương trình tự động thì máy tính phải có chức năng “nhớ” tập lệnh của chương trình.
Mô hình xử lý thông tin
DỮ LIỆU Thu nhận phân loại, lưu trữ THÔNG TIN
Tính toán, thống kê
Đầu vào Máy tính xử lý Đầu ra
Giáo trình tin học đại cương
Trang 3
Hỏi đáp, cập nhật, truy tìm
Dự báo
IV. GUYE TẮC LAM VIỆC CỦA MAY TIH
Máy tính làm việc theo hai nguyên tắc:
Máy tính thực hiện công việc theo các chương trình đã được lưu trữ trong bộ nhớ.
Để thực hiện chương trình, máy tính tuần tự đọc các lệnh, giải mã lệnh, thực thi lệnh (thi
hành lệnh).
Chẳng hạn ta có một chương trình yêu cầu máy tính thực hiện, theo nguyên tắc nhất thì
chương trình đó phải được “nạp” hay được lưu trữ trong bộ nhớ. Để thực hiện chương trình đó,
theo nguyên tắc làm việc thứ hai thì máy tính lần lượt đọc các lệnh của chương trình, giải mã lệnh
đó và thực hiện lệnh. Chỉ khi máy tính thực hiện xong một lệnh thì lệnh kế tiếp mới được đọc
vào, giải mã và thực hiện. Nếu một lệnh không thực hiện được thì máy tính sẽ bị ngưng làm việc
(treo máy) hay báo lỗi nếu có cơ chế báo lỗi.
Ví dụ: Với lệnh chia mà số chia bằng 0, thì lệnh này sẽ không thể thực hiện được. Để giải
quyết vấn đề này, máy tính sẽ thực hiện việc kiểm tra trước số chia của phép chia, nếu số chia
bằng 0, máy tính sẽ báo một lỗi và trên thực tế, phép chia này không được thực hiện.
V. BIỂU DIỄ THOG TI TRE MAY TIH
1. Hệ thống số - Cách chuyển đổi giữa các hệ thống số
Hệ thống số (number system) là công cụ để biểu diễn lượng. Cùng một lượng sẽ có các
biểu diễn khác nhau trong các hệ thống số khác nhau. Hệ thống số chúng ta dùng trong cuộc sống
hàng ngày là hệ thập phân. Khi ta đếm 1, 2, 3, ...., 10,... hay khi làm phép cộng 9 +1 = 10, thực
chất là ta đã thực hiện các phép toán ấy trên hệ thập phân.
Chúng ta sẽ sử dụng hệ thập phân như một phương tiện để xây dựng các hệ thống số khác. Trong
phần này, các số và các phép toán, nếu không có chú thích gì thêm, sẽ được hiểu là ở trong hệ
thập phân
1.1./ Hệ thập phân và khái niệm cơ số :
- Hệ thập phân dùng mười ký hiệu từ 0 đến 9 để biểu diễn các số. Mỗi ký hiệu này được gọi là
một chữ số.
- Các chữ số của số trong hệ thập phân chính là các hệ số trong khai triển số đó thành tổng các
luỹ thừa của 10.
Ví dụ : Số 315 trong hệ thập phân cần được hiểu là một số có 3 chữ số trong đó
315 = 3 x 10 2 + 1 x 101 + 5 x 100
3 là chữ số hàng trăm, 1 là chữ số hàng chục, 5 là chữ số hàng đơn vị.
Số 1.966 trong hệ thập phân cần được hiểu là một số có 4 chữ số trong đó
1.966 = 1 x 100 + 9 x 10-1 + 6 x 10-2 + 6 x 10-3
1 là chữ số hàng đơn vị
9 là chữ số hàng phần chục, 6 là chữ số hàng phần trăm
6 là chữ số hàng phần ngàn.
- Với mối liên hệ này, ta nói 10 là cơ số (base) của hệ thập phân. Vì vậy hệ thập phân còn được
gọi là hệ đếm cơ số 10
Giáo trình tin học đại cương
Trang 4
1.2./ Hệ đếm cơ số a :
Tổng quát khái niệm quen thuộc này, chúng ta có một hệ đếm cơ số a ( a là số tự nhiên
lớn hơn 1)
Phải dùng a chữ số để biểu diễn số.
Chữ số nhỏ nhất là 0, chữ số lớn nhất là a-1
Định nghĩa : Biểu diễn của số N trong hệ cơ số a, ký hiệu Na, trong đó a là số tự nhiên lớn hơn 1,
là Na = bnbn-1...b1b0b-1b-2...b-m nếu và chỉ nếu số N có giá trị bằng :
trong đó bn, bn-1,..., b1,b0,b-1,b-2,...,b-m là các chữ số trong hệ cơ số a, 0≤ bi ≤ a-1
Lưu ý: công thức khai triển là công thức chuyển đổi số N từ hệ cơ số a sang hệ 10.
Hệ đếm cơ số 10 (hệ thập phân) là hệ đếm dùng trong đời sống hàng ngày từ lâu đời. Chúng ta sẽ
xem xét thêm một số hệ đếm thường được dùng trong kỹ thuật máy tính : hệ nhị phân (hệ đếm
cơ số 2), hệ bát phân (hệ đếm cơ số 8), hệ thập lục phân (hệ đếm cơ số 16)
1.3./ Hệ nhị phân, bát phân và thập lục phân :
a. Hệ nhị phân (binary)
Hệ nhị phân có cơ số là 2 ( a=2), dùng hai ký hiệu 0 và 1. tương ứng với hai giá trị thập
phân 0 và 1, để biểu diễn số nhị phân. Người ta gọi một chữ số nhị phân là bit, viết tắt của từ
Binary digit
Ví dụ : Số nhị phân 10010101 có 8 bit
Ví dụ : Sử dụng định nghĩa để tính giá trị của một vài số nhị phân sau :
100101012 có giá trị bằng :
1 x 27 + 0 x 26 + 0 x 25 + 1 x 24 + 0 x 23 + 1 x 22 +0 x 21 + 1 x 20
= 128 + 0 + 0 + 16 + 0 + 4 + 0 + 1
= 149
Vậy : 100101012 = 149
101110.012 có giá trị bằng :
1 x 25 + 0 x 24 + 1 x 23 + 1 x 22 +1 x 21+ 0 x 20 +0 x 2-1 + 1 x 2-2
= 32 + 0 + 8 + 4 + 1 + 0 + 0 + 0.25
= 46.25
Vậy : 101110.012= 46.25
Chúng ta nhận thấy để biểu diễn cùng một lượng, số nhị phân dùng nhiều chữ số hơn số
trong hệ thập phân. Vì vậy việc đọc và viết số nhị phân khó khăn và dài dòng. Hệ bát phân và hệ
thập lục phân được xây dựng nhằm đáp ứng sự đòi hỏi một phương pháp biểu diễn ngắn gọn hơn.
b. Hệ bát phân(octal)
Hệ bát phân có cơ số là 8 ( a=8), dùng tám ký hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 tương ứng với các
giá trị thập phân từ 0 đến 7, để biểu diễn số bát phân.
N=bn x a
n
+ bn-1 x a
n-1
+...+ b1 x a
1
+ b0 x a
0
+ b-1x a
-1
+ b-2 x a
-2
+...+ b-m x a
-m
Giáo trình tin học đại cương
Trang 5
Ví dụ : Sử dụng định nghĩa để tính giá trị của một vài số bát phân sau :
1738 có giá trị bằng :
1 x 82 + 7 x 81 + 3 x 80
= 64 + 56 + 3
= 123
Vậy : 1738 = 123
10.48 có giá trị bằng :
1 x 81 + 0 x 80 + 4 x 8-1
= 8 + 0 + 0.5
= 8.5
Vậy : 10.48 = 8.5
c. Hệ thập lục phân (hexadecimal)
Hệ thập lục phân có cơ số là 16 ( a=16), dùng mười sáu ký hiệu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9, A, B, C, D, E, F tương ứng với các giá trị thập phân từ 0 đến 15, để biểu diễn số thập lục phân.
Chữ số A có giá trị thập phân là 10, chữ số B có giá trị thập phân là 11, chữ số C có giá trị thập
phân là 12, chữ số D có giá trị thập phân là 13, chữ số E có giá trị thập phân là 14, chữ số F có giá
trị thập phân là 15.
Ví dụ : Sử dụng định nghĩa để tính giá trị của một vài số thập lục phân sau :
A4B516 có giá trị bằng :
10 x 163 + 4 x 162 + 11 x 161 + 5 x 160
= 40960 + 1024 + 176 + 5
= 42165
Vậy : A4B516 = 42165
10F.C816 có giá trị bằng :
1 x 162 + 0 x 161 + 15 x 160 + 12 x 16-1 + 8 x 16-2
= 256 + 0 + 15 + 0.75 + 0.03125
= 271.78125
Vậy : 10F.C816 = 271.78125
Một cách khác để chỉ rõ một số trong hệ thập lục phân là ghi chữ h sau số đó. Ví dụ
10F.C816 có thể viết là 10F.C8h
1.4./ Các qui tắc chuyển đổi qua lại giữa các số trong hệ thập phân, số nhị phân, số bát phân
và số thập lục phân :
Sau đây là các qui tắc chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số với nhau:
a. Chuyển đổi số từ hệ thập phân sang hệ đếm cơ số a (nhị phân, bát phân, thập lục phân) :
Qui tắc 1: Muốn đổi một số trong hệ thập phân sang số trong hệ đếm cơ số a, ta chuyển đổi
phần nguyên sang phần nguyên và phần lẻ (nhỏ hơn 1) sang phần lẻ trong hệ đếm cơ số a.
Qui tắc 2: Muốn đổi một số nguyên trong hệ thập phân sang số trong hệ đếm cơ số a, ta thực
hiện các phép chia liên tiếp cho a cho đến khi thương số bằng 0. Đầu tiên, lấy số đó chia cho
a. Thương số của phép chia trước là số bị chia của phép chia sau. Viết các số dư của các phép
chia theo thứ tự ngược lại, ta được số trong hệ đếm cơ số a
Ví dụ : Đổi số 13 sang số nhị phân Đổi số 271 sang số thập lục phân
Giáo trình tin học đại cương
Trang 6
13 2 271 16
1 (F) 15
6 2 16 16
0 0
3 2 1 16
1 1
1 2 0
1 0
Vậy : 13 = 11012 Vậy : 271 = 10F h
Qui tắc 3: Muốn đổi phần lẻ của số trong hệ thập phân sang phần lẻ của số trong hệ đếm cơ số a,
ta thực hiện các phép nhân liên tiếp với a cho đến khi phần lẻ của tích số bằng 0. Đầu tiên
lấy phần lẻ của số đó nhân cho a. Phần lẻ của tích số trước là số bị nhân của phép nhân sau. Viết
phần nguyên của các tích số theo thứ tự thuận, ta được phần lẻ của số trong hệ đếm cơ số a.
Ví dụ : Đổi số 0.375 sang số nhị phân
Thực hiện phép nhân Kết quả Phần lẻ Phần nguyên
0.375 x 2 0.75 0.75 0
0.75 x 2 1.5 0.5 1
0.5 x 2 1.0 0 1
Vậy : 0.375 = 0.0112
Ví dụ : Đổi số 13.375 sang số nhị phân
Theo ví dụ trên, ta có : 13 = 11012 và 0.375 = 0.0112
Do đó : 13.375 = 1101.0112
Ví dụ : Đổi số 0.78125 sang số thập lục phân
Thực hiện phép nhân Kết quả Phần lẻ Phần nguyên
0.78125 x 16 12.50 0.50 12 (C)
0.50 x 16 8.00 0 8
Do đó : 0.78125 = 0.C8 h
b. Chuyển đổi số từ hệ nhị phân sang hệ bát phân và ngược lại :
Qui tắc 4: Mỗi nhóm ba chữ số nhị phân, tính từ dấu chấm phân cách phần nguyên và phần lẻ,
tương đương với một chữ số bát phân theo bảng sau :
hóm ba chữ số nhị phân Chữ số bát phân
000 0
001 1
010 2
011 3
100 4
101 5
110 6
111 7
Ví dụ : Đổi số 1101110.0112 sang số bát phân
1 101 110 . 011
Giáo trình tin học đại cương
Trang 7
1 5 6 3
Vậy : 1101110.0112 = 156.3 8
Ví dụ : Đổi số 475.038 sang số nhị phân
4 7 5 . 0 3
100 111 101 000 011
Vậy : 475.038 = 100111101.0000112
c. Chuyển đổi số từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân và ngược lại :
Qui tắc 5: Mỗi nhóm bốn chữ số nhị phân, tính từ dấu chấm phân cách phần nguyên và phần lẻ,
tương đương với một chữ số thập lục phân theo bảng sau :
hóm bốn chữ số nhị phân Chữ số thập lục phân
0000 0
0001 1
0010 2
0011 3
0100 4
0101 5
0110 6
0111 7
1000 8
1001 9
1010 A
1011 B
1100 C
1101 D
1110 E
1111 F
Ví dụ : Đổi số 1010 0101 1010 01012 sang số thập lục phân
1010 0101 1010 . 0101
A 5 A 5
Vậy : 1010 0101 1010 01012 = A5A5 h
Ví dụ : Đổi số 475.038 sang số nhị phân
4 7 5 . 0 3
100 111 101 000 011
Vậy : 475.038 = 100111101.0000112
2./ Mã hóa và biểu diễn dữ liệu trong máy tính
2.1./ Tại sao trong máy tính, phải dùng hệ nhị phân để biểu diễn thông tin ?
Các linh kiện và vật liệu điện, điện tử dùng để chế tạo máy tính, chế tạo bộ nhớ... đều chỉ
có hai trạng thái : đóng (ON) tương ứng với 1, hở (OFF) tương ứng với 0. Sử dụng hai trạng thái
của một công tắc là bật (1)- tắt (0), hoặc hai trạng thái thông (1) – hở (0) của đèn điện tử, đèn
bán dẫn để mô phỏng cho các thiết bị này.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 8
Hở mạch (0) Đóng mạch (1)
OFF O
Mặt khác, như chúng ta đã biết, hệ nhị phân là hệ thống số chỉ có hai ký hiệu là 0 và 1.
Do đó, muốn đưa các thông tin như văn bản, chữ viết (text, character), các loại số liệu (number),
âm thanh(sound), hình ảnh (image), đồ hoạ(graphic)..vào máy tính, người ta phải dùng hệ nhị
phân để biểu diễn chúng.
Trên hệ thống này, thông tin được biểu diễn thành một chuỗi các bit 0 và 1. Trong moị trường
hợp, chúng ta phải qui ước về cách biểu diễn thông tin. Nói cách khác, chúng ta phải mã hóa
thông tin. Mọi sự mã hóa thực chất đều là phép qui ước trước với nhau.
2.2./ hắc lại các đơn vị thông tin :
Bit là đơn vị thông tin cơ sở của hệ nhị phân, chỉ có hai giá trị là 0 và 1. Tám bit tạo
thành một đơn vị thông tin nhỏ nhất là một Byte. Nhiều Byte tạo thành một Word. Số lượng
byte trong một Word phụ thuộc vào từng loại máy tính. Hiện nay, số lượng Byte/Word thường là
2, 4 hoặc 8 byte (tương ứng với 16, 32, 64 bit)
Các đơn vị khác :
1 KB (Kilobyte) = 1024 Byte = 210 Byte
1 MB (Megabyte) = 1024 KB = 220 Byte
1 GB (Gigabyte) = 1024 MB = 230 Byte
1 TB (Terabyte) = 1024GB = 240 Byte
Một bài toán cơ bản không thể không biết là : Với chuỗi n bit, chúng ta có thể mã hóa
bao nhiêu ký tự ? (có thể là chữ cái, chữ số thập phân, các dấu chấm câu và các ký hiệu khác
như :! ? : ; , . @ # $ % ^ & * ( ) + - ...) Mỗi ký tự tương ứng với một và chỉ một chuỗi n bit
khác nhau.
+ Với n = 1, chỉ có hai khả năng là 0 và 1, chỉ có thể mã hóa hai ký tự.
+ Với n = 2, có 4 chuỗi bit khác nhau là 00, 01, 10 và 11, có thể mã hóa bốn ký tự.
+ Tổng quát với chuỗi n bit, chúng ta có 2n tổ hợp, có thể mã hóa 2n ký tự khác nhau.
Ví dụ : Cần bao nhiêu chuỗi bit để mã hóa các chữ cái từ A đến Z ?
Từ A đến Z có tất cả 26 ký tự. Cần chọn n bé nhất sao cho 2n ≥ 26.
Chọn n = 5 vì 25 = 32 > 26 (chọn n lớn hơn sẽ thừa). Có thể qui định mã như sau : 00000 tương
ứng với A, 00001 tương ứng với B,..., 11001 tương ứng với Z .
Các chuỗi còn lại (11010, 11011,11100, 11101, 11110, 11111) không sử dụng.
2.3./ Bảng mã ASCII (American Standard Code for Intformation Interchange):
Một vấn đề khác đặt ra là có bao nhiêu cách mã hóa ký tự ?
Về nguyên tắc, bản thân một quốc gia nào đó có thể tự thiết kế lấy bộ mã của mình bằng các qui
ước. Điều này thật nguy hiểm vì như vậy, cùng một ký tự, mỗi máy tính, mỗi người, mỗi quốc
gia có thể có mã khác nhau vì đã dùng bộ mã khác nhau nên sẽ hiểu khác nhau.
Vậy chúng ta phải qui định với nhau dùng một bảng mã được gọi là bảng mã chu/n (Standard).
Trong thực tế cũng có nhiều bảng mã chuNn như : bảng mã ASCII, EBCDIC..
+ EBCDIC (Extended Bina -Coded Decimal Interchange Code) là bộ mã được sử dụng trong các
máy tính lớn (Mainframe).
+ Bảng mã ASCII là bảng mã được dùng phổ biến nhất trên máy vi tính hiện nay.
Đó là bảng mã chuNn của Mỹ dùng để trao đổi thông tin.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 9
Việc trao đổi thông tin này bao hàm giữa các máy tính, giữa các trạm thu-phát của bưu
điện... và ngay trong nội tại các bộ phận của một máy tính.
Bảng mã ASCII gồm hai phần : phần đầu từ mã số 0 tới mã số 127, phần sau từ mã số 128
tới mã số 255
Các mã từ 0 đến 31 được dùng để mã hóa các ký tự điều khiển
Các mã từ 32 đến 127 được dùng để mã hóa các dấu, ký tự chữ, số
Các mã từ 128 đến 255 được dùng để mã hóa các ký tự vẽ khung hay ký tự toán học
Ví dụ một vài mã điều khiển:
Mã 7 (BEL) : khi máy tính nhận được mã số này thì phát ra tiếng chuông.
Mã 10 và 13 : con trỏ của máy sẽ nhảy xuống đầu dòng tiếp theo.
Mã 27 (ESCAPE) có nhiều tác dụng, được qui ước cụ thể trong từng trường hợp.
Các chữ cái Latin đều có đủ trong bảng mã cùng các dấu chấm câu, chữ số.
Chữ cái hoa và chữ cái thường có mã chênh nhau một khoảng là 32.
Ví dụ: Mã thập phân của chữ cái ‘A’ là 65 thì mã thập phân của chữ cái ‘a’ là : 97 = 65 + 32
Cụ thể là mã nhị phân của chữ cái ‘A’ là 0100 0000 = 40 h, mã nhị phân của chữ cái ‘a’ là 0110
0001= 61 h. Còn chữ số ‘0’ có mã nhị phân là 0011 0000 = 30 h
2.4./ Mã hoá thông tin trong máy tính
Thông tin để máy tính có thể xử lý được thì cần phải mã hoá bằng cách biến đổi thành một
dãy bit. Biến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin.
Sơ đồ mã hoá thông tin – Ví dụ minh hoạ
2.5./ Biểu diễn dữ liệu trên máy tính
Có nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong nội dung giáo trình chỉ đề cập đến hai kiểu dữ liệu:
kiểu chuỗi kí tự và kiểu số.
a. Kiểu chuỗi kí tự:
N hư đã biết, máy tính dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự, ví dụ đó là dạng nhị phân của mã
ASCII của kí tự đó.
Dữ liệu gốc
Dữ liệu mã hoá
Thông tin mã
Thông tin kết
Mã hoá
Dữ liệu cần xử lý
Thông tin đã xử lý
Giải mã
MÁY TÍH
XỬ LÝ
‘a’
0110 0001 (97)
0100 0001 (65)
‘A’
Mã hoá
Giải mã
MÁY TÍH XỬ LÝ
đổi ‘a’ thành ‘A’
Bảng mã ASCII
Bảng mã ASCII
Kí tự Dạng thập phân
‘A’ 65
Dạng nhị phân
0100 0001
Giáo trình tin học đại cương
Trang 10
Để biểu diễn một chuỗi kí tự (dãy các kí tự liên tiếp), máy tính có thể dùng 1 Byte để ghi nhận độ
dài của chuỗi (Byte đầu tiên), và trong các Byte tiếp theo, mỗi Byte sẽ ghi một kí tự theo thứ tự từ
trái sang phải.
b. Kiểu số:
Biểu diễn số nguyên:
Số nguyên có thể có dấu hoặc không dấu. Tùy theo phạm vi của giá trị tuyệt đối của số mà ta có
thể dùng 1Byte, 2Byte, hoặc 4Byte bộ nhớ để ghi nhận giá trị.
Xét biểu diễn số nguyên bằng 1 Byte: Một Byte có 8 bit, mỗi bit có thể có giá trị 0 hoặc 1. Các
bit của một Byte được đánh số từ phải sang trái bắt đầu từ số 0. Ta gọi 4 bit số hiệu nhỏ là các bit
thấp và 4 bit số hiệu cao là các bit cao.
Ví dụ: Biểu diễn số nguyên 65
Biểu diễn số nguyên -3 (phương pháp bù 2)
Có nhiều phương pháp để biểu diễn số nguyên có dấu:
- Phương pháp dấu lượng (sign – magnitude)
- Phương pháp số bù 1 (0ne’s complement)
- Phương pháp số bù 2 (Two’s complement) – bù 1 và +1
Biểu diễn các số nguyên bằng phương pháp bù 2:
Mệnh đề: trong hệ đếm cơ số 2 với số bit giới hạn là n. Trong 1 cặp số bù nhau, nếu qui ước số
lớn hơn là số âm (đối của số còn lại), ngoại trừ số 2n-1 được qui ước là -2n-1 thì phạm vi các số
như sau: -2n-1, ., -1, 0, 1, 2, ., 2n-1 – 1
Định nghĩa: a và b được biểu diễn trong hệ đếm cơ số 2 vớ số bit giới hạn là n bit là 2 số bù nhau.
N ếu: a + b = 2n
Xét ô nhớ gồm 4 bit, điều kiện khi đưa số nguyên vào máy tính, thì mỗi số nguyên chỉ nằm đúng
trong 1 ô nhớ
Chuỗi kí tự
Dạng thập phân
‘ABBA'
65
Dạng nhị phân 0100 0001
66 66 65
0100 0010 0100 0010 0100 0001 0000 0100
độ dài xâu (4)
7 6 5 4 3 2 1 0 Bit số hiệu
Bit dấu: 1 - số âm, 0 - số dương
Các bit cao Các bit thấp
0100 0001
1111 1101
Giáo trình tin học đại cương
Trang 11
Biểu diễn được các số nguyên không âm: 0 15 ( 16 số)
Thực hiện phép cộng 2 số:
0101 (5)
+1011 (11) ----- Bù 2 của 5 = 1010
------- +1
10000 -------
1011
Ta nhận thấy: 5 + 11 = 16 = 24
Vậy có ý tưởng lấy số 11 là đối số của 5 tức là -5. Và 2 số 11 và số 5 gọi là bù cơ số với nhau
trong hệ đếm cơ số 2 khi giới hạn lưu trữ là 4 bit.
-8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7
1000 1001 1010 1101 1110 1111 0000 0001 0110 0111
Ví dụ: 4 + (-3) = 1
0100 (4)
+1101 (-3)
-------
10001 (1)
-Biểu diễn số thực:
Trong máy tính, các số thực đều được biểu diễn dưới dạng dấu chấm động
Có dạng: ± M. 10K. Trong đó, M gọi là phần định trị và 0 ≤ M ≤ 1
K có giá trị nguyên gọi là phần bậc
Ví dụ: Biểu diễn số thực 45.85 +0.4585.102
Biểu diễn số thực -678.5 -0.6785.103
Để có thể biểu diễn được các số thập phân từ rất lớn đến rất bé, thì số thực thường dùng 32 bit
hoặc 64 bit thể hiện.
Trong bộ nhớ, số chấm động cũng biểu diễn dưới dạng nhị phân
Ví dụ: Biểu diễn số thực 45.85 +0.4585.102
1 bit dấu
0: dương
1: âm
23 hoặc 55 bit giữa
Phần định trị
8 bit cực phải
Phần bậc
+ 4585 2
Giáo trình tin học đại cương
Trang 12
BÀI 2:
CẤU TRÚC CỦA MÁY CÁ HÂ
VÀ CÁC THIẾT BN GOẠI VI
Hệ thống máy tính cá nhân bao gồm 2 phần chính là phần cứng (hardware) và phần mềm
(software).
Mô hình tổng quát của máy tính cá nhân PC
I. PHẦ CỨG
Phần cứng nói đến cấu tạo của máy tính về mặt vật lý. Bao gồm toàn bộ các thiết bị, linh kiện
điện tử của máy tính. Còn có những quan điểm cho rằng nguyên lý hoạt động của máy tính cũng
là một bộ phận của phần cứng máy tính.
Gồm 5 thành phần chính:
Bộ xử lý trung tâm – CPU (Central processing unit)
Bộ nhớ (Main Memory)
Các thiết bị nhập (Input devices)
Các thiết bị xuất (Output devices)
Thiết bị lưu trữ (Backing Storages)
CPU Thiết bị xuất Thiết bị nhập
Thiết bị lưu trữ
Bộ nhớ
Hình 1: Mô hình 1 pc
Giáo trình tin học đại cương
Trang 13
1./ CÁC BỘ PHẬ CHÍH
1.1/ Bộ xử lý trung tâm - CPU:
Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit), thường gọi tắt CPU, là não bộ của máy vi
tính, điều khiển mọi hoạt động của máy, có chức năng xử lý, tính toán dữ liệu dưới sự điều
khiển của một chương trình đã được lưu trữ trong bộ nhớ. CPU được thiết kế trên một vi mạch xử
lý (IC) gồm các thành phần:
+ Bộ điều khiển (Control Unit – CU): có nhiệm thông dịch các lệnh của chương trình và
điều khiển hoạt động xử lý.
+ Thanh ghi (Register hay Immediate Access Store): vùng nhớ đặc biệt để CPU sử dụng
lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lý.
+ Bộ luận lý số học (Arithmetic and Logic Unit – ALU): thực hiện các phép toán số học
và luận lý.
Trong thời gian gần đây, để tăng nhanh tốc độ xử lý của máy tính, một vùng nhớ đặc biệt có tốc
độ truy cập nhanh phục vụ cho việc tăng tốc độ tính toán của CPU được thiết kế gọi là bộ nhớ Nn
(Cache memory). Bộ nhớ Nn cũng được đặt ngay trong bên trong bộ xử lý và nối trực tiếp với
mạch xử lý để lưu trữ các lệnh chuNn bị được thực hiện, hay các lệnh thường xuyên được dùng để
sẵn sàng cho CPU.
Đối với loại máy XT (Extended technologies), CPU thường dùng là loại Intel 8086, 8088 (16 bit ,
tần số hoạt động: 4.7 10MHz, dung lượng bộ nhớ: 512KB 640KB).
Đối với loại máy AT (Advanced technologies), CPU thường là loại Intel 80286 (16 bit hay 32 bit,
tần số hoạt động: 8 33Mhz, dung lượng bộ nhớ từ 1MB trở lên), loại 80386, 80486. 80586,
Pentium II, III, IV và hiện nay đã có một số loại mới khác.
1.2./ Bộ nhớ: (Main Memory - Internal Memory)
Công việc chính của CPU là thi hành các lệnh của chương trình, nhưng tại một thời điểm
thì CPU chỉ có thể giải quyết một ít dữ liệu đã được mã hoá dưới dạng nhị phân. N hư vậy, phần
còn lại của dữ liệu được đọc vào cần phải có một nơi để lưu giữ lại sẵn sàng cho CPU xử lý. Đó
chính là chức năng của khối bộ nhớ chính (Main Memory).
Bộ nhớ chính là loại bộ nhớ được dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu trong thời gian xử lý,
cấu tạo là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu tế bào nhớ (Storage Cell).
Bộ nhớ chính của máy tính gồm có: ROM và RAM.
Hình 2: Các dòng CPU i386SX, 486DX4, Pentium IV của Intel
Giáo trình tin học đại cương
Trang 14
Hình 3: Hình dáng của RAM
a. Bộ nhớ chỉ đọc - ROM (Read only memory):
Bộ nhớ chỉ đọc, dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống được cài đặt sẵn do nhà sản
xuất cung cấp (như các chương trình kiểm tra các thiết bị, các chương trình khởi động máy, các
chương trình nhập xuất cơ bản nên còn gọi là ROM BIOS). Khi bật máy , các chương trình này sẽ
được tự động thi hành, ngoài ra các dữ liệu ghi trong ROM không bị mất đi khi tắt máy , và cũng
không thể thay đổi cập nhật. Do đó ROM còn được gọi là BỘ HỚ CHẾT.
b. Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên - RAM (Random access
memory):
Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, dùng để lưu trữ các dữ
liệu và chương trình tạm thời trong quá trình làm việc với máy
tính. Có thể đọc và ghi dữ liệu trên RAM, nhưng dữ liệu sẽ bị
mất đi khi khởi động lại hay tắt máy. RAM còn được gọi là BỘ
HỚ SỐG.
Tổ chức dữ liệu trong bộ nhớ: Bộ nhớ là một dạng
mạch điện tử, do cấu tạo từ các thành phần chỉ có hai trạng thái
nên được biểu thị bằng hai trạng thái 0 và 1.Trong máy tính dùng BIT (binary digit) làm đơn vị
cơ bản để diễn tả hai trạng thái trên, vì vậy khi đưa dữ liệu vào máy tính cần phải chuyển chúng
thành tổ hợp các BIT thì máy tính mới hiểu được (Bit được xem là cơ sở để đo lường thông tin)
1.3./ Các thiết bị nhập (IPUT DEVICES)
a.Bàn phím: ( Keyboard )
Bàn phím là thiết bị nhập chun, dùng để thao tác, hội
thoại, đưa dữ liệu từ ngoài vào máy tính, thường có 84 phím
(không còn được sử dụng nữa) - 101 - 105 phím.
Bàn phím có thể thiết kế gắn liền vào máy tính hoặc tách rời, thường được chia thành 3
nhóm chính:
Phóm phím chức năng (Function Keys): các phím F1, .., F12 và một số phím đặc biệt
như ALT, CTRL, DEL...
Phóm phím các ký tự thông thường: A,B,$,%, 1,2,3, ...
Phóm phím số (PumPad - nằm phía tay phải)
Các phím đặc biệt:
• Phím Ctrl: phím này được kết hợp với các phím khác để tạo ra một tổ hợp phím có
tính năng đặc biệt. Bạn thực hiện bằng cách giữ phím Ctrl và ấn một phím khác.
• Tổ hợp Ctrl + C và Ctrl + Break: dùng để ngừng một lệnh hay một chương trình
đang thực hiện.
• Ctrl + Alt + Del: khởi động lại hệ điều hành.
• Phím Print Screen: chụp hình màn hình.
• Phím Alt: được hết hợp với phím khác.
Hình 4. Bàn phím loại QWERT
Giáo trình tin học đại cương
Trang 15
Hình 5. Con chuột chuan
Hình 7. Thiết bị đọc thẻ từ, thẻ từ, thẻ mã vạch
Hình 6: M àn hình cảm ứng
• Backspace: dùng xóa ký tự bên trái con trỏ.
• Shift: kết hợp với 1 phím chữ cái thường để tạo thành chữ hoa.
• Enter: Kết thúc dòng hoặc thực hiện lệnh.
• Delete: Xóa ký tự bên phải con trỏ.
• Home: di chuyển con trỏ về đầu dòng.
• End: di chuyển con trỏ đến cuối dòng.
b. Con chuột: (Mouse)
Con chuột là thiết bị giúp thao tác di chuyển con trỏ chuột (Mouse Pointer) 1 cách
nhanh chóng, hoặc dùng để chọn, chuyển dịch một đối tượng từ nơi này sang nơi khác.
Con chuột thường được thể hiện thông qua con trỏ trên màn hình. Khi người sử dụng di chuyển
con chuột trên mặt bàn thì con trỏ cũng di chuyển trên màn hình.
Một số loại con chuột thông dụng:
+ Con chuột chuNn: gồm các nút nhấn ở trên và một viên bi ở dưới, có cấu tạo nhỏ gọn và
nối máy tính bởi một sợi dây thông qua cổng giao tiếp COM, PS2, hoặc USB.
+ Con chuột Tracker ball: giống như một con chuột bị lật
ngửa lên, viên bi hướng nằm ở trên.
+ Phiến nhấn Touch sensitive pad (Track pad): thường gặp ở
các máy tính xách tay (Laptop computer). Phiến nhấn là một bề mặt
nhỏ nhạy cảm với những áp lực tác động lên nó, người dùng di
chuyển con trỏ bằng cách rê ngón tay trên phiến nhấn.
c. Cần điều khiển: (Joystick)
Giống như cần điều khiển trong máy trò chơi điện tử, thao tác giống như con chuột
Tracker ball.
d. Màn hình cảm ứng: (Touch screen)
Màn hình thiết kế đặc biệt để có thể cảm nhận được sự chỉ điểm
của ngón tay hay vật nào đó đối với màn hình.
Loại màn hình này thích hợp sử dụng trong ngân hàng, cao ốc văn phòng,
nhà hàng,
e. Bàn vẽ: (Graphics tables/ Digitisers)
Bàn vẽ là thiết bị đặc dụng dành cho những nhà thiết kế, hoạ sỹ. Có nhiều loại kích cỡ từ
khổ A4 đến khổ A0.
f. Thiết bị đọc thẻ: (Barcode Reader, Magnetic Stripe Reader)
Các thiết bị đọc được chế tạo để đáp ứng khả năng bị giới hạn khả năng đưa dữ liệu –
thông tin văn bản trực tiếp trên giấy, hay chuyển các thông tin đã in ra cho máy tính xử lý. Có
nhiều kiểu loại thiết bị đọc thẻ như: thiết bị đọc mã vạch, thiết bị đọc thẻ từ,
Giáo trình tin học đại cương
Trang 16
Hình 8. Máy quét
Hình 9: Caméra và Webcam
Hình 10: Màn hình
g. Máy quét: (Scanner)
Máy quét là thiết bị dùng để quét văn bản hay hình ảnh
vào trong bộ nhớ máy tính để xử lý hay lưu trữ,
h. Máy ảnh kỹ thuật số: (Digital Cameras)
Giống như máy ảnh truyền thống nhưng không có phim, được thay thế bằng bộ nhớ để lưu
trữ hình ảnh, cũng như nhiều thông tin khác (như âm thanh, văn bản, ).
Với máy ảnh kỹ thuật số cũng phải cần có một phần mềm đặc biệt để biên tập, lưu trữ và hiển thị
các ảnh trên máy tính.
Webcam là một dạng máy ảnh kỹ thuật số, không có bộ nhớ,
được nối trực tiếp với máy tính thông qua cổng USB. Thường dùng
nhiều trong dịch vụ VoiceChat trên Internet để có thể truyền thông
trực tiếp bằng hình ảnh qua mạng.
i. Một số thiết bị khác như : Punched Card (Kimball tag), Voice
recognition (Microphone)
Phiếu đục lỗ (Punched Card) chứa những lỗ ở các vị trí khác nhau biểu thị cho thông tin
khi được đọc bằng thiết bị đọc lỗ. Trước khi màn hình và bàn phím được sử rộng phổ biến thì
phiếu đục lỗ là phương pháp chính để nhập dữ liệu vào máy tính, dạng vẫn còn sử dụng hiện nay
là Kimball tag (phiếu nhỏ được đục lỗ thường dùng trong các cửa hàng quần áo, siêu thị, )
Thiết bị nhận dạng âm thanh dùng để đưa âm thanh, tiếng nói vào máy tính. Microphone được sử
dụng như là một thiết bị nhập trong hệ thống nhận dạng tiếng nói.
1.4/ THIẾT BN XUẤT:
a.Màn hình: (Monitor hay Video display units - VDUs)
Màn hình là thiết bị xuất chun, được dùng để hiển thị thông
tin cho người sử dụng xem, về cấu tạo cơ bản giống như TV.
Màn hình có nhiều kích thước và độ phân giải (Resolution - số điểm ảnh
thể hiện trên màn hình) khác nhau
Hiện nay có 2 loại màn hình căn cứ trên độ phân giải ( Resolution ) và
màu sắc.
Màn hình đơn sắc ( Monochrome) chỉ có 2 màu, chữ trắng
trên nền đen.
Màn hình màu gồm các loại:
CGA (Color graphics Adaptor) 8 × 8 640 × 200
EGA (Enhanced Adaptor ) 8 × 14 640 × 350
VGA (Video graphics Array) 10 × 24 640 × 480
SVGA. 1024 × 768
Màn hình có 2 kiểu làm việc khác nhau: kiểu văn bản (Text mode) hoăc kiểu đồ họa
(Graphics mode ).
Kiểu văn bản: màn hình thường có 25 dòng ( 0 24) và 80 cột ( 0 79) hiển thị ở dạng kí tự
thông thường và đơn giản.
Kiểu đồ họa : được sử dụng để hiển thị các ký hiệu hay các hình vẽ phức tạp.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 17
Hình 11: Máy in Laser và máy in kim
Hình 12: Máy vẽ
Màn hình tinh thể lỏng (Liquid crystal display – LCD): thường dùng với các máy tính PC
hoặc Laptop computer do kích thước nhỏ gọn và nhẹ.
Màn hình đồ hoạ (Graphical display unit); thường có kích thước lớn hơn và độ phân giải
cao hơn các VDUs bình thường. Màn hình đồ hoạ hay được sử dụng với bút cảm quang (Light
pen - thiết bị nhập chủ yếu dùng trong các công việc thiết kế).
b. Máy In: (Printer)
Máy in là thiết bị dùng để xuất thông tin ra giấy.
Có 2 loại máy in: In kim (Dot-matrix) 9, 24 kim
In Laser (Laser-jet) hay in phun mực (Ink-jet)
Máy in Laser (Laser printer) thường có tốc độ in cao và chất lượng in đẹp đối với văn bản lẫn
đồ hoạ. Máy in Laser có hộp đựng mực bột (toner cartridges) chứa mực in ở dạng bột đã được
tích điện (fine powdered black plastic) gọi là toner, máy in khi hoạt động sẽ làm nóng chảy mực
để dính lên giấy.
Máy in phun (Ink-jet printer, hay còn gọi bubble-jet printer) có giá thành rẻ hơn máy in
Laser, cho bản in có chất lượng với đen trắng lẫn màu. Tuy nhiên, máy in phun có khuyết điểm là
mực in (ink cartridges) phải thường xuyên thay thế (do hao mực khi in) và mắc tiền.
Máy in kim (Dot-matrix printer) hiện nay hầu hết được thay thế bởi máy in Laser và máy in
phun do các khuyết điểm về tốc độ in chậm, chất lượng in không cao, nhiều tiếng ồn, Tuy
nhiên, máy in kim vẫn được sử dụng trong một số trường hợp in nhiều trang liên tục như: in hoá
đơn trong siêu thị, in hoá đơn tiền điện, in giấy báo thi đại học,
c. Máy vẽ: (Graph plotter)
Máy vẽ là một dạng máy in tạo ra các hình chất lượng cao bằng di chuyển các bút mực trên mặt
giấy. Máy in di chuyển bút theo sự điều khiển của máy tính nên việc in thực hiện tự động. Các
máy vẽ được dùng rộng rãi trong công tác thiết kế bằng máy tính và đồ hoạ biểu diễn.
e. Loa (Speaker)
Dùng để nghe âm thanh, nhạc.
f. Máy chiếu (Projector):
Hình 13: Loa
Giáo trình tin học đại cương
Trang 18
Hình 14: Cấu tạo ổ đĩa mềm
Dùng trong giảng dạy, báo cáo hội thảo.
1.5./ Thiết bị lưu trữ - Storage devices (HAY BỘ HỚ GOÀI - External Memory)
Bộ nhớ phụ hay bộ nhớ ngoài là một thiết bị ngoại vi có khả năng nhận, xuất dữ liệu và ghi nhớ
các thông tin dữ liệu, nếu xét về lý thuyết thì có thể tồn tại vĩnh viễn và có thể đọc, ghi, sửa, xoá
bất cứ lúc nào, kể cả khi không có nguồn điện. Có hai phương pháp lưu trữ là dựa trên từ tính (đĩa
mềm, đĩa cứng) và dựa trên khả năng ứng dụng quang học (CD).
a. Đĩa mềm: ( Floppy disk )
Đĩa mềm được máy vi tính sử dụng làm vật chứa và lưu trữ các tập tin chương trình và các
tập tin dữ liệu.
Đĩa mềm thường dùng có 2 loại: 5” 1/4 và 3” 1/2.
Phần lớn máy tính hiện nay đều dùng đĩa mềm 3”1/2 và đĩa này được dùng để lưu trữ một số
lượng nhỏ của dữ liệu. Mặc dù đĩa mềm nằm trong một hộp cứng bảo vệ nhưng phần đĩa bên
trong thì mỏng và mềm.
Dữ liệu được ghi trên bề mặt đĩa theo các đường tròn đồng tâm gọi là rãnh (Track) . Mỗi rãnh
chia thành các cung từ gọi là cung từ (Sector), lượng dữ liệu ghi lên bề mặt đĩa tùy thuộc vào số
rãnh, số cung từ trên mỗi rãnh và kích thước của cung từ
Dung
lượng
Kích
thước
Số
mặt (
Side)
Rãnh/Mặ
t
(Track)
Cung/rãnh
(Sector)
Byte/cun
g
Ký hiệu
360KB 5”1/4 2 40 9 512 2D
1,2MB 5”1/4 2 80 15 512 2HD
1,44MB 3”1/2 2 80 18 512 2HD
Công thức tính dung lượng đĩa:
Dung lượng = 512 × cung/rãnh (sector) × rãnh/mặt (track) × số mặt (side)
Mỗi HĐH có cách tổ chức đĩa riêng, do đó một đĩa mới mua hay là một
đĩa đã dùng với HĐH nào khác, để có thể có thể ghi dữ liệu lên đĩa trước
tiên phải thực hiện tổ chức đĩa, được gọi là đinh dạng đĩa mềm. Định
dạng đĩa thực hiện 2 công việc:
Định dạng vật lý (Physical Formatting):
Định vị các Track, xác định số lượng, vị trí, dung lượng các
Sector
Định dạng logic (Logical Formatting): Tạo ra trên đĩa các thành phần hệ thống
Giáo trình tin học đại cương
Trang 19
Hình 15: Cấu tạo ổ đĩa cứng
b. Đĩa cứng ; (Hard disk)
Bên cạnh đĩa mềm 1 số máy tính còn sử dụng đĩa cứng. Đĩa cứng làm bằng vật liệu cứng, nhẹ,
gắn cố định trong máy, cấu tạo gồm nhiều đĩa xếp chồng lên nhau. Đĩa cứng có tốc độ truy xuất
rất nhanh, do tốc độ quay của đĩa khoảng 3600v/p (đĩa mềm khoảng 300v/p). Hiện nay đã có
một số đĩa cứng có tốc độ quay lên đến 5600v/p, 7200v/p và dung lượng đĩa có thể là 20GB,
40GB, 80GB, 120GB, ...Để hoạt động, các ổ đĩa cứng giao tiếp với máy tính thông qua các chuNn
IDE (Intelligent Drive Electroic), SCSI (Small Computer System Interface).
c. Băng từ: (Magnetic Tape)
Cũng là thiết bị lưu trữ từ tính, chỉ dùng để sao lưu chứ không dùng để làm việc hàng ngày giống
như đĩa mềm, đĩa cứng. Băng từ gồm 1 hộp băng và cuộn băng cỡ khoảng 2.5”
d. USB Disk, MemoryCard, ZIP Disk Hình 16: Đĩa usb
Sử dụng loại đĩa có kích thước cỡ 3.5”, dung lượng lên đến 100Mb. Tốc độ đọc ghi trung bình, và
kỹ thuật dùng ở đây là định vị quang học để ghi dữ liệu
e. Đĩa quang : (Compact Disk)
Được thực hiện trên nguyên tắc quang học, dùng tia Laser. So với hệ thống từ tính, ổ đĩa quang
có 3 điểm khác biệt chính: độ chính xác cao của thao tác quang học, độ bền dữ liệu ghi cao, và có
thể tháo lắp dễ dàng.
CD-ROM (Compact Disk Read Only Memory) chứa dữ liệu chỉ đọc, nghĩa là có thể đọc dữ liệu
từ đĩa nhưng không có khả năng cập nhật hay lưu giữ dữ liệu mới. Một CD điển hình có thể lưu
giữ khoảng 600MB dữ liệu.
CD-R (CD Recordable) là loại ổ đĩa có khả năng đọc/ ghi . Một CD-R dạng chuNn chỉ có thể
được ghi 1 lần duy nhất, nhưng cũng có dạng CD-RW cho phép ghi, xoá và ghi lại dữ liệu.
DVD (Digital Video Disk) là loại đĩa kỹ thuật số, với kích thước và nguyên liệu giống như CD,
có thể lưu ít nhất 3.8 Gbytes.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 20
Hình 17. Cấu tạo ổ đĩa quang
1.6/ Các thiết bị khác
a. Bo mạch chủ (mainboard)
Một bảng mạch lớn bằng nhựa cứng, trên đó có các vi mạch, linh kiện điện tử, đường dẫn
tín hiệu, các khe cắm (Slot) hay đế cắm (Socket)...
Hình 18: Cấu tạo của bo mạch chủ
Một PC có thể bao gồm nhiều loại Bus (đường truyền), gồm các loại sau:
Bus bộ xử lý (Host bus) là loại bus có tốc độ nhanh nhất trong hệ thống.
Bus nối bus bộ xử lý với Cache L2: FSB (Front Site Bus : bus mặt trước). Với một số loại
Mainboard mới trên thị trường hiện nay, tốc độ FSB có thể lên tới: 400/533/800 MHz
Đế cắm chip
(Socket)
Chipset cầu
bắc và quạt
làm mát (FAN )
Các cổng
vào/ra
I/O port
Chipset cầu
nam
IDE 1 (Hard Disk)
IDE 2 (CD)
Power
Supply
Connector
Pin
CMOS
184 pins
DDR SDRAM Slot
Socket
tt
Chipset
PCI slot
IDE
conector
Giáo trình tin học đại cương
Trang 21
Bus bộ nhớ (Memory Bus) hay Back Site Bus (bus mặt sau). Bus bộ nhớ còn được gọi là bus
hệ thống (System Bus), thường có tốc độ: 66/100/133 MHz
Bus I/O (còn gọi là bus mở rộng Expansion Bus):
Sự cần thiết của bus I/O:
Về mặt kỹ thuật, một CPU kết hợp với bộ nhớ có thể coi là đủ để thành lập một “máy tính”,
trong quá trình hoạt động, CPU lấy thông tin, dữ liệu từ bộ nhớ, xử lý và thông tin, dữ liệu ra
được ghi lại vào bộ nhớ.
N hưng với một “máy tính” như vậy không có giá trị trong thực tế vì nó không không có khả
năng giao tiếp với thế giới bên ngoài và thiếu những khả năng mà con người cần ở máy tính
như: lưu trữ, hiện thị, in ấn, truyền thông và âm thanh.
Để có thể bổ xung thêm các khả năng sử dụng kết quả xử lý phù hợp và có ý nghĩa với thực tế
trong cuộc sống, máy tính dùng bus mở rộng (bus vào ra – bus I/O – expansion bus) để cắm
vào các card chức năng mở rộng, và các cổng (port) để nối với các thiết bị bên ngoài.
Dựa vào dãy các đường dẫn chạy song song trên board mẹ, các nhà xản xuất gắn vào một
số khe mở rộng (expansion slot) để cắm các card mở rộng (expansion card) vào đó.
Các loại Bus I/O
+ Bus AGP: (Accclerated Graphics Port): Bus tăng tốc đồ hoạ, sử dụng cho các card màn
hình AGP. Chức năng chính của bus AGP là cung cấp sự truy cập tốc độ cao đến bus hệ
thống. Có thể được sử dụng như một cổng PCI tốc độ cao (32 bits at 66MHz so với 32 bits at
33 MHz).
+ Bus USB: có tốc độ truyền 12 M/giây, về cơ bản USB là một cable cho phép nối kết đến
127 thiết bị. Ưu điểm của USB là các thiết bị ngoại vi tự nhận dạng nên giúp cho việc cài đặt
được dễ dàng. Các thiết bị USB còn có một ưu điểm nữa là có thể được cắm vào hoặc rút ra
“nóng”, nghĩa là không cần phải tắt máy tính khi muốn nối kết hoặc ngắt nối kết một thiết bị
USB.
+ Bus ISA (Industry Standard Architecture – Tiêu chuNn kiến trúc công nghiệp. Đây là kiểu
thiết kế cho các PC loại cũ (bộ xử lý 8 bit dữ liệu), phiên bản loại cũ dùng bus mở rộng có khe
cắm 62 chân trong đó có 8 đường dữ liệu (8bit). Đặc điểm của ISA là có tốc độ thấp: 4.77
MHz. Về sau, ISA cải tiến thành 16 bit dữ liệu, có tốc độ là 8 MHz, tốc độ truyền dữ liệu là
8MB/sec. Các card mở rộng ISA hiện đã lạc hậu. Không còn bán trên thị trường.
+ Bus MCA
Trong thế hệ vi xử lý 80386 với bus dữ liệu 32 bit, bộ xử lý có thể truyền 32 bit dữ liệu 1 lần,
nhưng bus ISA chỉ có thể điều khiển tối đa là 16 bit. Do vậy, bus MCA ra đời, là kiểu thiết kế
bus mở rộng 32 bit do IBM giới thiệu vào năm 1987. Khe cắm MCA có kích thước bé hơn
ISA, chân dày sít hơn, khả năng hoạt động với tốc độ nhanh hơn bus ISA. Đặc điểm: tốc độ
truyền dữ liệu: 20 MB/sec. Thời kỳ đó MCA dùng cho việc thiết kế PC có mức độ tính toán
cao.
+ Bus ESIA (Enhanced ISA)
Là kiểu bus mở rộng ISA được nâng cao. Được thiết kế một cách nhanh chóng để cạnh
tranh với bus MCA, bus EISA tương thích ngược với các chuNn ISA 16 bit và 8 bit. Đặc
điểm: tốc độ 8.33 MHz, tốc độ truyền dữ liệu: 33 MB/sec (phiên bản EISA mới có tốc độ
truyền dữ liệu 132 MB/sec)
+ VESA – Local Bus
Đây là loại bus mở rộng kéo dài trực tiếp bus dữ liệu trong của bộ vi xử lý ra ngoài, cho
phép hoạt động theo tốc độ của bus dữ liệu ngoài bộ xử lý ( 33 MHz), tốc độ truyền dữ liệu
đến 107 MB/sec.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 22
PS/2 Mouse
Slot 1 for PII/PIII Processor
(hoặc Socket 370/478)
2x/4x/8x x 66.6 MHz
Host bus (CPU bus)
Memory bus
(System bus)
Back Site Bus
33 MHz
for PCI bus
66/100/133 MHz
(System speed)
FSB (Front Site Bus)
400/533/800 MHz
24 MHz
COM1&COM2 Port
LPT Port
Floppy
PS/2 Keyboard
Ultra
DMA/33/66
IDE port
14.318 MHz
33 MHz
48 MHz
14.318 MHz
USB
14.318 MHz
PCI slot
for
+ Bus PCI (Peripheral Component Interconnect – liên nối thành phần ngoại vi): gồm có 32 bít
dữ liệu hoạt động ở tốc độ 33 MHz.
South Bridge
VIA/ITEL/SYS
(Chipset cầu bắc)
3.3 V
SDRAM
South Bridge
VIA/SYS/ITEL
(Chipset cầu nam)
AGP Bus
ICS xxxx-xx
(Bộ tạo xung đồng
hồ)
I/O
Chipset
ITE xxxx
CACHE
L2
ISA Bus for SlowSpeed device
IDE Bus
Hình 19: Cấu trúc các thành phần của một mainboard điển hình
Giáo trình tin học đại cương
Trang 23
b. Các loại card:
VGA card Sound card SCSI card
II. PHẦN MỀM
Phần mềm là hệ các chương trình trong máy tính giúp người sử dụng (user) thực hiện một
công việc nào đó.
Phần mềm có thể được phân làm hai loại:
- Các phần mềm hệ thống gồm có:
o Hệ điều hành (OS: Operating System) là phần mềm quan trọng nhất trong máy
tính. N ắm vai trò điều hành mọi hoạt động của máy tính.
o Các chương trình phục vụ hệ thống: gồm chương trình điều khiển việc khởi động
máy tính, các chương trình sơ cấp hướng dẫn hoạt động vào ra cơ bản của máy
tính (thuộc ROM BIOS)
o Các trình điều khiển thiết bị (device driver).
- Các phần mềm ứng dụng (Application): giúp người sử dụng thực hiện một ứng dụng nào
đó.
N goài ra, còn phải kể đến một loại phần mềm rất đặc biệt trong máy tính. Đó là các ngôn
ngữ lập trình. Đây là phần mềm dùng để viết ra phần mềm.
Sau đây là danh sách một số phần mềm điển hình được dùng cho máy cá nhân PC:
+ Hệ điều hành: Win9x, 2000, XP
+ Phần mềm dùng để bảo trì ổ đĩa: ScanDisk (kiểm tra đĩa lưu trữ), Disk Cleanup (dọn dẹp
ổ cứng), Disk Defracmenter (chống phân mảnh đĩa cứng)
+ Phần mềm bảo trì máy và ngăn ngừa virut: N orton AntiVirus, BKAVxxxx
+ Phần mềm chế bản văn bản: bộ Office của Microsoft, N otePad
+ Phần mềm học tiếng anh: MTD của Lạc Việt, Just ClickSee, English Study, EvaTran
+ Phần mềm nén tập tin: Winrar, WinRad
+ Phần mềm multimedia (xem phim, nghe nhạc): Winnap, Herosoft, Windows Media
Player, JetAudio
+ Phần mềm tạo và làm việc với cơ sở dữ liệu: Access, Oracle
+ Phần mềm duyệt web: Internet Explore
+ Phần mềm tạo CD ảo: Virtual Driver Manager
+ Phần mềm lập trình: C, C++, Visual Basic
+ Phần mềm giải trí, vv
Giáo trình tin học đại cương
Trang 24
CHƯƠN G 2:
CÁC HỆ ĐIỀU HÀH THÔG DỤG
Tổng quan về hệ điều hành
Hệ điều hành MS-DOS
Hệ điều hành Windows
Hệ điều hành Linux
Giáo trình tin học đại cương
Trang 25
BÀI 1:
TỔG QUA VỀ HỆ ĐIỀU HÀH
I/. KHÁI N IỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀN H
- Hệ điều hành (Operating system) là tập hợp các chương trình điều khiển các hoạt động của
máy tính và thiết bị ngoại vi.
- Hệ điều hành (HĐH) vừa là người thông dịch , vừa là chiếc cầu nối giữa người sử dụng và
máy vi tính.
- N hờ có HĐH , chúng ta mới sử dụng được các ổ đĩa ,đĩa ,máy in, bàn phím, màn hình và các
thiết bị khác để làm việc . HĐH còn giúp chúng ta tạo và quản lý các tập tin trên đĩa ,liên kết và
chạy các chương trình ứng dụng.
- Máy vi tính sử dụng nhiều HĐH do nhiều công ty phần mềm sản xuất, như MS-DOS,
Windows 9x, Windows N T, Windows XP, UN IX, LIN UX, OS/2,
Chức năng của Hệ Điều Hành:
⇒ Quản lý và phân phối, thu hồi bộ nhớ
⇒ Điều khiển việc thực thi chương trình
⇒ Điều khiển các thiết bị xuất nhập
⇒ Quản lí tập tin và thư mục
Để đảm bảo những chức năng trên, HĐH cần có các thành phần chủ yếu sau:
• Các chương trình nạp khi khởi động (Startup) và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy
(Shutdown) hay nạp lại (Restart), trong đó quan trọng hơn cả là chương trình nạp hệ
thống.
• Chương trình đảm bảo đối thoại giữa người và hệ thống. Việc đối thoại có thể thực
hiện bằng một trong hai cách: thông qua hệ thống câu lệnh (Command) được nhập từ
bàn phím hoặc thông qua hệ thống bảng chọn (Menu) được điều khiển bằng bàn phím
hoặc chuột.
• Các chương trình quản lý tài nguyên với nhiệm vụ phân phối tài nguyên khi chương
trình yêu cầu và thu hồi tài nguyên khi chương trình kết thúc. Các chương trình này
được gọi là chương trình giám sát.
• Các chương trình phục vụ tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài, tìm kiếm và cung cấp
thông tin cho các chương trình khác xử lý. Các chương trình này được gọi chung là hệ
thống quản lý tập tin.
• Các chương trình điều khiển thiết bị và các chương trình tiện ích hệ thống.
User Computer
OS
Giáo trình tin học đại cương
Trang 26
Phân loại Hệ Điều Hành:
Khái niệm về đa nhiệm (multitasking) và nhiều người dùng (multiuser):
Đa nhiệm: (multi tasking) có nghĩa là khả năng mà một máy tính chạy hai hay nhiều
chương trình ở cùng một thời điểm. Ví dụ: cùng một lúc có thể in một văn bản lớn (khoảng 20
trang) trong khi vẫn đang sử dụng trình soạn thảo văn bản để gõ một báo cáo. Hoặc gởi một bản
Fax trên mạng Internet trong khi đang làm việc với bảng tính điện tử Excel.
N hiều người dùng: (multi user) chương trình cho phép nhiều người có thể truy xuất dữ
liệu giống nhau ở cùng một thời điểm.
Hệ điều hành có các loại chính sau:
• Đơn nhiệm một người sử dụng: (Single tasking / Single user) các chương trình phải được
thực hiện lần lượt và mỗi lần làm việc chỉ có một người sử dụng được đăng nhập vào hệ
thống. Ví dụ: MS DOS. Hệ điều hành này đơn giản và không đòi hỏi máy tính phải có bộ
xử lý mạnh.
• Đa nhiệm một người sử dụng: (Multi tasking / Single User) với hệ điều hành loại này thì
ở mỗi thời điểm chỉ có một người sử dụng đăng nhập vào hệ thống, nhưng có thể kích
hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình. Ví dụ: Windows 95. Hệ điều
hành này khá phức tạp và đòi hỏi máy tính phải có bộ xử lý đủ mạnh.
• Đa nhiệm nhiều người sử dụng: (Multi tasking / Multi user) cho phép nhiều người được
đăng ký vào hệ thống, người sử dụng có thể cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều
chương trình. Ví dụ: Windows 2000, Windows XP. Hệ điều hành loại này rất phức tạp,
đòi hỏi máy tính phải có bộc xử lý mạnh, bộ nhớ trong lớn và thiết bị ngoại vi phong
phú.
II/. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀN H
1/. ẠP HỆ ĐIỀU HÀH
Để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ trong.
Muốn vậy thì cần phải có:
-Đĩa khởi động – đĩa chứa các chương trình phục vụ công việc đó. Có thể là đĩa mềm, đĩa
cứng, đĩa CD,
-Thực hiện một trong các thao tác sau:
(1) Bật nguồn (nút Power). Sử dụng khi máy đang ở trạng thái tắt.
(2) Ấn nút Reset. Sử dụng khi máy đang ở trạng thái đang hoạt động và trên máy có nút
này, người dùng muốn khởi động lại máy.
(3) Ấn đồng thời 3 phím: CTRL + ALT + DEL. Sử dụng nếu máy đang hoạt động và
người dùng muốn khởi động lại máy.
2/. CÁCH LÀM VIỆC VỚI HỆ ĐIỀU HÀH
Hệ điều hành và người sử dụng thường xuyên phải giao tiếp để trao đổi thông tin trong
quá trình làm việc. Hệ thống thông báo cho người sử dụng biết kết quả thực hiện chương trình
Giáo trình tin học đại cương
Trang 27
hoăc các bước thực hiện, các lỗi gặp khi thực hiện chương trình hoặc công việc kết thúc bình
thường, hướng dẫn về các thao tác cần hoặc nên thực hiện trong từng trường hợp cụ thể.
Có hai cách để người sử dụng đưa yêu cầu hoặc các thông tin cần thiết cho hệ thống: đưa
vào các lệnh (Command) - thường sử dụng đối với loại hệ điều hành dòng lệnh (MS DOS)
hoặc chọn các đề xuất do hệ thống đưa ra trên bảng chọn (Menu) - thường sử dụng đối với loại
hệ điều hành đồ hoạ (Windows).
Ví dụ 1:Màn hình kết quả của hệ điều hành dòng lệnh (MS DOS) khi nhập vào lệnh yêu cầu
xem nội dung của ổ đĩa C.
C:\ > DIR ↵
Hình 25: Màn hình giao diện DOS
Ví dụ 2: Màn hình chính của hệ điều hành Windows XP, các yêu cầu được thực hiện thông qua
bảng chọn.
Hình 26: Màn hình giao diên Windows
Giáo trình tin học đại cương
Trang 28
Ở cách dùng dòng lệnh (command), có ưu điểm là làm cho hệ thống biết chính xác công việc
cần làm và do đó lệnh được thực hiện ngay lập tức. Tuy vậy, cũng có nhược điểm là người sử
dụng phải biết câu lệnh và phải thao tác khá nhiều trên bàn phím để gõ câu lệnh đó.
Ở cách dùng bảng chọn (menu), hệ thống sẽ giới thiệu cho người sử dụng biết sẽ có thể làm
được những việc gì, hay những tham số nào có thể được đưa vào và người sử dụng chỉ cần
chọn công việc hoặc chọn tham số thích hợp. Bảng chọn có thể đưa ra dưới dạng đề mục văn
bản, dưới dạng các biểu tượng (icon) đặc trưng cho công việc, hoặc kết hợp biểu tượng với
dòng chú thích. Trong trường hợp này, người sử dụng không cần biết quy cách câu lệnh cụ thể
và cũng không biết trước là hệ thống có những khả năng chi tiết cụ thể nào.
Để chọn người dùng có thể dùng các phím mũi tên trên bàn phím để di chuyển dấu hiệu chọn
(thường là dạng vệt sáng) đến mục chọn và nhấn phím Enter hoặc dùng chuột để xác nhận mục
chọn.
3/. THOÁT KHỎI HỆ THỐG
Khi người sử dụng kết thúc buổi làm việc, trước khi tắt máy phải báo cho hệ điều hành biết để
hệ thống dọn dẹp các tập tin trung gian, lưu các tham số cần thiết, ngắt kết nối mạng, N hững
công việc này hết sức cần thiết để tránh mất mát tài nguyên và chuNn bị cho lần làm việc tiếp
được thuận tiện hơn.
Các hệ điều hành hiện nay thường xác lập hai chế độ thoát khỏi hệ thống:
+ Tắt máy (Shutdown hoặc Turn off)
+ Tạm dừng (Standby)
III/. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀN H THÔN G DỤN G
1/. HỆ ĐIỀU HÀH MS DOS:
Hệ điều hành MS DOS (Microsoft Disk Operating System) ra đời vào 4/1981 của hãng
Microsoft, có các phiên bản Version từ 1.0 (1981) đến 6.0 (1993).
MS DOS là một hệ điều hành đơn nhiệm, 1 người dùng. Có chế độ làm việc theo kiểu dòng
lệnh, tức là trên màn hình hiện ra dấu nhắc (DOS prompt), người dùng gõ từ bàn phím các lệnh
theo đúng cú pháp của DOS để máy tính thực hiện một công việc nào đó.
Màn hình chính của DOS theo dạng văn bản, do đó những thao tác trên DOS rất nhàm chán, dễ
phạm lỗi chính tả, cú pháp. Kể từ năm 1995 thì HĐH Windows 95 ra đời thay thế hoàn toàn
DOS, tuy nhiên DOS vẫn còn được dùng trong một số chương trình ứng dụng viết trên nền
DOS như: N C 5.0, Partition Magic 5, Touch Typing, Turbo Pascal 7.0,N goài ra, DOS vẫn
cần cho các thao tác xây dựng, chuNn bị đĩa cứng trước khi cài đặt HĐH (Fdisk, Format).
2/. HỆ ĐIỀU HÀH WIDOWS:
Microsoft Windows 3.0 ra đời năm 1990 (sau đó là bản Windows 3.1 – 1992), chưa thật sự là
một hệ điều hành (được xem là một môi trường giao diện đồ hoạ) vì vẫn còn phải khởi động
máy vi tính từ HĐH MS DOS, sau đó từ dấu nhắc DOS mới chuyển qua môi trường Windows,
bằng cách gõ Win và nhấn Enter. Khi tháo ra khỏi Windows thì người sử dụng lại quay về DOS
với dấu nhắc truyền thống. MS Windows 3.1 lúc này đã biến việc sử dụng máy tính từ chỗ nặng
nề, chuyên môn trở thành thú vị cho mọi đối tượng thông qua việc sử dụng chuột (Mouse) trên
giao diện đồ hoạ đẹp mắt, dễ hiểu. Cũng từ phiên bản này, các chương trình ứng dụng viết cho
Windows đua nhau ra đời, như MS Office 4.3, Corel Draw 4.0,
Giáo trình tin học đại cương
Trang 29
HĐH Microsoft Windows 95 được giới thiệu vào tháng 9/1995 là một bước đột phá của của
công ty Microsoft trong việc cải tiến HĐH dành cho máy vi tính và trở thành một HĐH phổ
dụng. Việc dễ sử dụng, giao diện người dùng công phu, rất đẹp, có khả năng hổ trợ và tương
thích cao của hệ điều hành 32 bit này đã cho phép mọi người dùng có thể nâng cao năng suất
làm việc, tiết kiệm thời gian làm việc và có nhiều hứng hơn trong công việc của mình.
Các đặc tính chung:
• Hệ điều hành đa nhiệm
• Chế độ làm việc theo kiểu bảng chọn
• Môi trường đồ hoạ, đảm bảo nguyên lý WYSIWYG
• Có khả năng quản lý các tên tập tin dài (có thể đến 255 kí tự)
• Khai thác tối đa cách dùng chuột (Mouse) trong môi trường Windows như sử dụng nút
chuột phải (Right Click)
• Cung cấp nhiều công cụ xử lý Multimedia
• Cung cấp chế độ Plug and Play (PnP) để tự động dò tìm các thiết bị phần cứng lắp vào
máy và hướng dẫn người dùng đưa các trình điều khiển thích hợp.
• Đảm bảo khả năng làm việc trong môi trường mạng
HĐH Windows ra đời năm 1998, gần giống như Windows 95, nhưng được cập nhật nhiều hỗ
trợ cho các thiết bị phần cứng và các ứng dụng Internet.
HĐH Windows N T (N ew Technology) ở phiên bản 4.0 là một hệ điều hành 32 bit trọn vẹn, có
những tính năng bảo mật cao, hỗ trợ tốt cho mạng, môi trường đa nhiệm cao cấp, quản lý người
dùng chặt chẽ. HĐH Windows N T nhắm vào môi trường làm việc chuyên môn nhiều, ít hỗ trợ
thiết bị phổ thông (games, media player,) nên thường dùng làm hệ điều hành nền tảng cho
các mạng cục bộ của cơ quan, tổ chức,
HĐH Windows 2000 là phiên bản dựa trên thiết kế của Windows N T, Các đặc điểm chính của
Windows 2000 là nâng cao tính bảo mật cùng với các hỗ trợ về mạng, đặc biệt hỗ trợ đa ngôn
ngữ, khiến cho việc dùng Windows được phổ biến rộng rãi khắp thế giới. Tuy nhiên, Windows
2000 kiểm tra phần cứng rất chặt chẽ, mọi sự hư hỏng hay thay đổi phần cứng so với lúc cài đặt
đều bị phát hiện trong khởi động máy, và quá trình này sẽ bị chặn lại, gây khó khăn cho người
sử dụng. Windows 2000 gồm 3 phiên bản: Professional, Server và Advanced Server, trong hai
phiên bản sau sử dụng cho mạng.
Đặc điểm chung của Windows 2000 và Windows N T là cơ chế N TFS (N ew Technology File
System) cho phép quản lý tập tin trên đĩa nhằm mục đích bảo mật và bảo vệ dữ liệu.
HĐH Windows XP ( Windows Experienced) ra đời vào khoảng cuối năm 2001, với giao diện
thay đổi khá nhiều. Windows XP cải tiến dựa trên nền tảng của Windows 2000 và Windows
N T, cho phép khai thác nhiều khả năng hiện đại của các ứng dụng, đồng thời tính tương thích
với các phần cứng được hỗ trợ nhiều hơn và là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng.
3/. HỆ ĐIỀU HÀH UIX VÀ LIUX:
Hệ điều hành UIX do công ty Bell Laboratories xây dựng năm 1974, đây là hệ điều hành viết
bằng ngôn ngữ C, dễ cải tiến và sửa chữa, tuy nhiên tập lệnh của UN IX phức tạp, khó học.
Đặc tính cơ bản của UN IX:
Giáo trình tin học đại cương
Trang 30
• Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng, có khả năng đảm bảo một số lượng rất lớn
người sử dụng đồng thời khai thác hệ thống.
• Tồn tại hệ thống tiêu chuNn làm cơ sở cho việc sửa đổi, nâng cấp, phát triển hệ thống
• Có hệ thống thống nhất quản lý tập tin đơn giản và hiệu quả
• Có một hệ thống phong phú các Module và chương trình tiện ích hệ thống
UN IX là một trong những hệ điều hành được sử dụng rộng rãi trên thế giới do tính ổn định và
khả năng hỗ trợ của nó. UN IX được phát triển như một hệ điều hành đa nhiệm dùng cho các
máy tính trung (mini computer) và máy tính lớn (mainframe) trong những năm 70 và hiện nay
vẫn phổ dụng trên toàn thế giới mặc dù giao diện chưa thân thiện và chưa được chuNn hoá hoàn
toàn.
Hệ điều hành LIUX do Linus Torvalds phát triển năm 1991, là hệ điều hành “tựa Unix” cho
các máy tính cá nhân, cung cấp cả chương trình nguồn của toàn bộ hệ thống. Mọi người có đọc,
hiểu, sửa đổi, bổ sung, nâng cấp và sử dụng mà không bị vi phạm bản quyền. LIN UX trở thành
một hệ thống rất mạnh và được sao chép, phổ biến với một chi phí rất thấp về tài liệu, đĩa
(không có bản quyền). Hệ điều hành LIN UX phát triển có tính chất mở nên không thể có một
công cụ cài đặt mang tính chuNn mực, thống nhất. Mặt khác, còn ít phần mềm ứng dụng chạy
trên LIN UX so với trên WIN DOWS nên việc sử dụng LIN UX trên qui mô lớn còn bị hạn chế.
Tuy nhiên, do một số đặc tính ưu việt, người ta đã dự đoán trong tương lai LIN UX có khả năng
cạnh tranh với các hệ điều hành WIN DOWS.
Đặc tính cơ bản của LIUX:
• Hệ điều hành 32 bit đầy đủ, không bị giới hạn bộ nhớ các trình điều khiển EMM hay các
bộ nhớ mở rộng.
• Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng
• Hỗ trợ nhiều hệ thống tập tin khác nhau như: MS DOS file, Windows, OS/2,
• Xuất/ nhập (I/O) độc lập với thiết bị
• Độc lập kiến trúc và trong suốt với người dùng
• Cung cấp các mức bảo mật khác nhau cho người sử dụng. Mỗi người sử dụng chỉ làm việc
trên một không gian tài nguyên dành riêng, chỉ có người quản trị hệ thống mới có quyền
thay đổi trong máy.
• Cung cấp đầy đủ các dịch vụ giao thức mạng TCP/IP, bao gồm các trình điều khiển thiết bị
cho card Ethernet, PPP, và SLIP, PLIP, N FS. Hỗ trợ các dịch vụ như FTP, Telnet, SMTP...
• Phần mềm mã nguồn mở (free software)
Hiện nay, Linux là một hệ điều hành Unix đầy đủ và độc lập, với hệ thống giao diện X
Window, mạngTCP/IP, Web, Email, LIN UX có thể được cài đặt trên một máy tính cá nhân,
và trở thành một trạm làm việc với đầy đủ sức mạnh của UN IX. Linux cũng có thể được sử
dụng với đích thương mại trên một mạng máy tính như một môi trường tính toán và truyền
thông. Trong các trường đại học, Linux được sử dụng để giảng dạy về hệ điều hành và lập trình
hệ điều hành. N goài chức năng trạm làm việc và người sử dụng đơn lẻ, Linux còn được sử dụng
trên các máy chủ lớn. Linux ngày càng tỏ ra là một hệ điều hành mạnh, ổn định và đủ mềm dẻo
để chạy trên các hệ thống với bộ nhớ lớn và đa xử lý.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 31
BÀI 2:
HỆ ĐIỀU HÀN H MS-DOS
I/. HĐH MS-DOS 6.X (MICROSOFT DISK OPERATIN G SYSTEM)
Phần mềm hệ điều hành MS-DOS 6.0 ra đời vào tháng 4/1993 tại Mỹ ,khi những bước tiến
bộ mới lạ của phiên bản DOS 5.0 (1991) đáp ứng những mong muốn của người sử dụng
chưa được tận dụng hết, thì MS-DOS đã trở thành HĐH chuNn của thế giới máy vi tính . Do đó
, theo quan điểm của Microsoft ở đầu thập niên 90 là: “MS-DOS đáng được phát triển không
ngừng”, nên những cải tiến trong các ấn bản mới của nó sẽ đem lợi ích cho hàng triệu người sử
dụng máy vi tính .
MS-DOS 6.x (Ms-DOS 6.2 và MS-DOS 6.22) là ấn bản cuối cùng của dạng hệ điều hành
dòng lệnh của công ty Microsoft , có nhiều cải tiến bao gồm những lệnh mới ,cũng như những
chương trình mới làm cho việc sử dụng máy vi tính dễ dàng và hiệu năng cao hơn các phiên bản
trước . (vd : lệnh Mem , các chương trình MemMaker , Doublespace, DeFrag, . . . ). MS-DOS
6.x với các đặc trưng và tiện dụng , cùng với tính an toàn cao , nạp được vào vùng nhớ trên ,
vẫn giữ lại tất cả những nét đặc trưng của các ấn bản DOS trước, với những cải tiến mang tính
chất thêm vào, vì vậy dễ mở rộng và phù hợp với các bộ điều khiển thiết bị.
II/. DẠN G LỆN H TỔN G QUÁT CỦA DOS
Cú pháp :
[ Drive : ] [ Path ] Command ame [ Options ]
[ Drive ] [ path ] : Tên ổ đĩa và thư mục đang chứa tập tin lệnh
Command ame : Tên lệnh của DOS
[ Options ] : Các thành phần lựa chọn ( tham số , khoá chuyển .... )
VD : C:\> A:\DOS\FORMAT.COM /S/V ↵
A:\GAMES>ZEN TRIS\Z.EXE ↵
III/. PHÂN LOẠI LỆN H: CÓ 2 LOẠI LẸN H
1. Lệnh nội trú : ( Internal Command )
- Là các lệnh đơn giản thường xuyên được sử dụng , thường trú ở trong bộ nhớ nên ít tốn thời
gian truy xuất .
- Lệnh nội trú là thành phần của tập tin Command.com nên được nạp vào bộ nhớ của máy khi
khởi động hệ điều hành ( có thể thi hành ngay khi cần thiết ), và cũng không nhìn thấy được khi
liệt kê thư mục của đĩa hệ thống .
Các lệnh nội trú thường sử dụng :
CD, CLS , COPY , DATE, DEL, DIR, ECHO, FOR, MD , PATH, PROMPT, PAUSE,
REM, RE, TIME, TYPE, VER, VERIFY, VOL.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 32
2. Lệnh ngoại trú : ( External command )
- Là các lệnh thi hành 1 số chức năng của DOS nhưng ít được sử dụng , chúng được lưu trên đĩa (
các bộ nhớ phụ ) dưới dạng các tập tin có phần mở rộng .COM , .EXE hay .BAT khi gõ một lệnh
ngoại trú thì lệnh đó sẽ được nạp từ đĩa vào bộ nhớ rồi thi hành.
- Tất cả các tập tin chương trình do người sử dụng soạn thảo bằng các ngôn ngữ lập trình (với
phần mở rộng .COM ,.EXE) đều được xem như lệnh ngoại trú .
* Chú ý :
+ N hững lệnh ngoại trú cùng tên nhưng khác phần mở rộng , thì DOS sẽ khai thác thực
hiện theo thứ tự ưu tiên : .COM , .EXE , .BAT .
+ Khi gọi thi hành lệnh ngoại trú , chúng ta không cần gõ phần mỡ rộng của tên tập tin.
IV/. CÁC PHÍM CHỨC N ĂN G DÙN G CHO MS-DOS
Khi nhập lệnh từ bàn phím , ta có thể đánh sai hoặc có thể muốn thực hiện lại lệnh trước
đó . Để tiết kiệm thời gian , DOS cho phép dùng các phím chức năng F1 ---> F6 để thao tác gọi
lệnh cho nhanh
Về nguyên tắc , khi vào xong lệnh và bấm Enter. DOS sẽ lập tức gởi lệnh đến bộ xử lý để thực
hiện . Đồng thời nội dung dòng lệnh được lưu trữ trên vùng tạm (template ), do đó ta có thể gọi
lại dòng lệnh này và sửa lại bởi các phím sau :
F1 : Sao từng kí tự từ vùng tạm lên dòng lệnh
F2 : Sao nhiều kí tự vùng tạm cho đến khi gặp kí tự dự định
F3 : Sao chép lại lệnh trước đó , lên dòng lệnh.
F6 : Phím F6 là kí tự End of file (EOF) báo hiệu kết thúc tập tin văn bản.
V/. THAO TÁC SỬ DỤN G MS-DOS TRÊN MÁY VI TÍN H
1. Đĩa hệ thống :( System Disk )
Đĩa hệ thống là đĩa dùng để khởi động máy được cài đặt ở trong lệnh định dạng ban đầu cho đĩa (
Format /S ). Trên đĩa hệ thống phải có tối thiểu ba tập tin hệ thống :
IO.SYS chiếm 40566 bytes.
MSDOS.SYS chiếm 38138 bytes.
COMMAD.COM chiếm 54619 bytes.
( Đối với version DOS 6.20 )
a. IO.SYS : Chương trình đảm nhận giao tiếp giữa hệ điều hành và các thiết bị của máy vi tính :
quản lý , điều khiển các thiết bị nhập xuất như bàn phím ,màn hình , máy in , đĩa , ....( hổ trợ cho
ROM BIOS ).
b. MSDOS.SYS : Chứa các chương trình quản lý tập tin , mở đóng tập tin , xoá tập tin , đọc và
ghi dữ liệu lên đĩa ...
Ghi chú : Hai tập tin trên mang thuộc tính Nn (do đó khi liệt kê bình thường không thấy trên màn
hình), và bắt buộc phải nằm ở vị trí qui định trên đĩa hệ thống để chương trình mới tìm thấy và
nạp chúng vào bộ nhớ khi khởi động máy .
c. COMMAD.COM : Chứa các chương trình thông dịch và xử lý các lệnh của
MS-DOS do người sử dụng đánh vào .
Giáo trình tin học đại cương
Trang 33
2. Khởi động máy :
a. Khởi động từ đĩa mềm :
- Bật công tắc điện máy và màn hình
- Đưa đĩa hệ thống vào ổ đĩa A đồng thời cài chốt .
- Điều chỉnh ngày giờ cho máy nếu cần thiết .
Dấu nhắc hệ thống : A:\ > -
b. Khởi động từ đĩa cứng :
Hệ điều hành được cài đặt trên đĩa cứng và chắc chắn không có đĩa mềm trong ổ đĩa mềm A/B
- Tương tự như khởi động từ đĩa mềm .
Dấu nhắc hệ thống : C:\ > -
c. Khởi động lại hệ điều hành :
Khi máy đang làm việc nhưng mất sự điều khiển ( system halted ) còn gọi là máy bị “treo
“ vì một lý do nào đó , lúc này ta không thể làm việc được nữa , cần phải khởi động lại bằng cách
đặt đĩa hệ thống vào ( nếu không có ổ đĩa cứng ) rồi thực hiện như sau :
Bấm Ctrl + Alt + Del : nạp lại hệ điều hành , bỏ qua giai đoạn kiểm tra các thiết bị
Bấm nút RESET (trên thân máy) : việc kiểm tra các thiết bị được thực hiện lại và nạp
lại hệ điều hành từ đầu .
Hai cách trên gọi là khởi động nóng (warm boot) (máy đang làm việc mà khởi động lại)
ếu hai cách trên không có tác dụng , phải tắt công tắc CPU , và khoảng 1-2 phút sau
bật trở lại .Cách này được gọi là khởi động nguội (cold boot) ,tức là máy ở trạng thái tắt
mà được khởi động.
CHÚ Ý :
Hệ điều hành chỉ cần nạp 1 lần vào bộ nhớ của máy , cho nên khi nào thật cần thiết chúng ta
mới khởi động lại hệ điều hành.
3. Thoái khỏi DOS :
- Trở về thư mục gốc của ổ đĩa (vd : dấu nhắc DOS A:>- )
- Lấy đĩa mềm ra khỏi ổ đĩa .
- Tắt công tắc màn hình, CPU.
4. Sử dụng các lệnh của MS-DOS :
- Đưa lệnh từ bàn phím sau dấu nhắc .
- Sau khi nhập lệnh xong , bấm phím để thi hành .
VI/. MỘT SỐ THUẬT N GỮ CƠ BẢN
1/. Tập Tin (File):
a/.Định Nghĩa:
Tập tin là tập hợp các thông tin, dữ liệu có quan hệ với nhau được lưu trữ trên đĩa.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 34
b/. Tên tập tin ( Filename):
Mỗi tập tin lưu trữ trên điã có một tên do người sử dụng đặt . Tên tập tin gồm 2 phần :
- Phần tên tập tin ( filename ) có tối đa 8 kí tự
- Phần mở rộng ( Extension ) có tối đa 3 kí tự , dùng cho việc phân loại tập tin.
Cú pháp : . [ Phần mở rộng ]
* Lưu ý :
• Phần tên không được chứa khoảng trắng ( blank) ; dấu , ; dấu \ ; dấu . ; dấu / .
• Tên tập tin có thể ở giữa các chữ các số , hay một số ký tự đặc biệt :
A ---> Z, a ---> z, 0 ---> 9, - , % , $ , ‘ , @, { , } , ~ , # , ( , ) , &
• Các tên dành riêng sau đây không được dùng để đặt tên cho tập tin : CO , COM1 ,
LPT1 , UL , PR.
c/. Các ký tự đại diện : * và ?
Đây là hai ký tự đặc biệt , dùng để tham chiếu , tìm kiếm , truy xuất các tập tin trên đĩa một
cách dễ dàng , nó đại diện cho một nhóm tập tin trên cùng một thư mục .
Kí tự đại diện ? :
Đại diện cho bất cứ kí tự nào ở đúng vị trí đó ( có thể có ở phần tên hay phần mở rộng của tập
tin ).
Ví dụ: BAITAP??.TXT --> Thay thế cho các tập tin có tên như: BAITAP01.TXT,
BAITAP02.TXT, BAITAPXX.TXT,...
Ký tự đại diện * :
Đại diện cho nhiều kí tự kề từ vị trí đó trở về sau ( sử dụng trong tập tin hay phần mở rộng ).
Ví dụ: BAITAP.* --> Thay thế cho các tập tin có tên như: BAITAP.TXT,
BAITAP.DOC, BAITAP, BAITAP.TTT...
2/. Thư mục ( Directory )
a/. Định nghĩa:
Để dễ dàng quản lý các tập tin trên đĩa, người ta nhóm các tập tin có chung một đặc tính nào đó
thành từng thư mục.
Thư mục là bảng liệt kê nội dung các thông tin trên đĩa về thư mục con , danh sách các File ,
ngày giờ cập nhật , kích thước , .....
b/. Cấu trúc hình cây của thư mục: ( Tree )
- Khi làm việc với nhiều đề tài khác nhau , hoặc nhiều người sử dụng cùng một máy tính ( đặt
biệt làm việc với điã cứng ) , lúc đó số lượng các tập tin sẽ rất lớn . Do đó , cần phải tổ chức
quản lý các tập tin để giảm thời gian tìm kiếm , đảm bảo an toàn dữ liệu . HĐH MS-DOS , cho
phép tổ chức cấu trúc thư mục hình cây ( TREE ) .
Giáo trình tin học đại cương
Trang 35
- Theo cấu trúc này , thư mục cấp cao nhất là thư mục gốc , thư này do việc định dạng ban đầu
tạo ra ( dùng lệnh FORMAT của MS-DOS ) . Từ thư mục gốc , có thể tạo lập các thư mục con
theo kiểu phân nhánh ( dùng lệnh MD : MAKE DIRECTORY)
c./ Thư mục gốc: (Root Directory)
Thư mục do HĐH định dạng điã lúc mới mua về . Đây là thư mục đặt biệt không phải
do người sử dụng tạo ra , và cũng không thể xoá được .
Ký hiệu cuả thư mục gốc : \ ( Dấu Backslash )
d./ Thư mục con : ( Subdirectory )
Là thư mục tạo bằng lệnh MD(MAKEDIR) , cách đặt tên thư mục giống như qui tắc đặt
tên tập tin . Các tập tin có mối quan hệ với nhau thì nên tạo thư mục con để chứa các tập tin đó
, và ta có thể tạo các thư mục nhiều cấp theo kiểu hình cây.
e./ Thư mục hiện hành : ( Working Directory ) .
Là thư mục tại đó chúng ta đang làm việc . Bình thường MS-DOS tìm kiếm và làm việc
với các tập tin trên thư mục này . Để thay đổi thư mục hiện hành , dùng lệnh CD
(CHAN GEDIR).
f./ Thư mục rỗng : ( Empty Directory )
Là thư mục không chứa tập tin hay thư mục con nào cả .
Thư mục rỗng khi hiển thị lên màn hình bằng lệnh DIR sẽ cho kết quả là:
• 05-25-95 9:10a
• • 05-25-95 9:10a
DIR1 FILES DIR2
ROOT DIRECTORY
DIR1A FILES DIR2A DIR2B
Thư mục gốc
Thư mục con cấp I
Thư mục con cấp II
Thư mục
hhành
Thư mục cha của thư mục hhành
Giáo trình tin học đại cương
Trang 36
3./ Đường dẫn :
Là một chuỗi kí tự chỉ ra con đường tham chiếu đến các thư mục hay tập tin , cách nhau bởi
dấu \ ( backslash ) , và dài tối đa 66 kí tự .
a./ Đường dẫn thư mục : ( Path)
Cú pháp : [ \ Tên thư mục ] [ \ Tên thư mục ...]
VD : \THTRAN G\K10\K10A.
b./ Đường dẫn tập tin : ( Path name )
Cú pháp : [ \ Tên thư mục ][ \ Tên thư mục... ]\Tên tập tin
VD : \THTRAN G\ K10\K10A\DAN HSACH.TXT
4/. Ổ điã mặc nhiên ( Default Drive ) và dấu nhắc của DOS ( Prompt ) :
a./ Tên ổ đĩa ( Drivename )
Dùng 1 kí tự ( A ---> Z ) đặt tên cho ổ đĩa , kèm theo dấu :
VD : A : ------> ổ điã A :
C : ------> ổ điã C :
HĐH thường dùng A : , B : đặt tên cho ổ điã mềm
C : , D : , E : , . . . đặt tên cho các ổ đĩa cứng hay ổ đĩa ảo
b./ Ổ đĩa mặc nhiên :
Là ổ điã nơi chúng ta đang làm việc . Ta có thể thay đổi ổ điã mặc nhiên bằng cách gõ tên
ỗ điã và bấm EN TER
VD : A > B : [Enter] ( chuyển sang ổ đĩa B : )
B > C : [Enter] ( chuyển sang ổ đĩa C : )
c./ Dấu nhắc của DOS ( Prompt )
MS _ DOS hiển thị 1 dấu nhắc nhở ( prompt ) để cho biết rằng máy tính đang sẵn sàng
nhận lệnh . Bao gồm kí tự chỉ ổ đĩa thư mục mặc nhiên , dấu > và cuối cùng là điểm nháy (
Cursor ).
VD : A:\ > -
Lệnh đánh vào sẽ xuất hiện ở vị trí điểm nháy , sau khi lệnh thi hành xong , dấu nhắc sẽ
xuầt hiện trở lại và chờ lệnh mới .
Giáo trình tin học đại cương
Trang 37
BÀI 3:
HỆ ĐIỀU HÀH WIDOWS XP
Hệ điều hành 32 bit Microsoft Windows XP sau khi qua nhiều phiên bản Windows 96, 97, 98,
N T, 2000 đã kế thừa rất nhiều ưu điểm và khắc phục phần lớn những đặc điểm của các hệ điều
hành đi trước, đồng thời bổ sung thêm nhiều tiện ích, cải tiến giao diện người dùng.
I./ KHỞI ĐỘG WIDOWS XP
Hình 27: Giao diện khởi động vào cửa sổ Windows
II./ THOÁT KHỎI WIDOWS XP
N hấp vào nút Start trên Taskbar, chọn mục Turn off computer
Các biểu tượng chương trình
Màn hình nền (desktop)
Thanh tác vụ (taskbar) Yút thực đơn Start Các ứng dụng đang mở
Giáo trình tin học đại cương
Trang 38
Hình 28: Giao diện thoát khỏi Windows
III./ THAO TÁC CƠ BẢ VỚI CHUỘT (MOUSE)
-Click mouse (N hấp chuột)
-Double click (N hấp kép chuột)
IV./ CÁC THAO TÁC CƠ BẢ TRÊ MÀ HÌH Ề
1./ Sử dụng trình đơn Start:
-N hấp chuột vào nút Start (góc trái bên dưới màn hình) hoặc nhấn phím Ctrl+Esc
-Drag Mouse (Rê chuột)
Đưa Mouse pointer đến vị trí
cần thiết và nhấp 1 lần
Đưa Mouse pointer đến vị trí
cần thiết và nhấp liên tiếp 2
lần (nhấp kép)
N hấn và giữ nút chuột trái,
rê chuột từ vị trí này sang vị
trí khác
-Point Mouse (Trỏ chuột)
Đưa chỉ điểm chuột đến vị
trí nào đó
+Start : khởi động trình thực đơn chương trình
+Turn off : tắt máy tính
+Restart : khởi động lại máy tính
+Stand By : thiết lập trạng thái chờ của máy tính
+Log Off...: đăng xuất ra khỏi người dùng hiện tại
+Run : chạy trình ứng Windows hay phi Windows
+Help and Support: mở trình trợ giúp
+Search : tìm kiếm tập tin hay thư mục
+Setting : thiết lập cấu hình control panel, máy in
+Documents: mở các tập tin đồ họa, văn bản gần nhất
+Program : mở các trình ứng dụng trên Windows
+Bkav2006 : chương trình diệt vi rút mới nhất
-------------------
Giáo trình tin học đại cương
Trang 39
-N hấp chuột vào tên lệnh/ tên ứng dụng/ biểu tượng muốn kích hoạt.
2./ Mở một cửa sổ ứng dụng:
-N hấp kép chuột vào Tên ứng dụng/biểu tượng muốn mở
Ví dụ : Double click vào biểu tương My Computer, cửa sổ ứng dụng My Computer mở ra
Hình 29: Cửa sổ trình ứng dụng My Computer
3./ Đóng một cửa sổ (sau khi đã mở):
-N hấp chuột vào nút lệnh đóng (có dấu X ở góc trên phải màn hình)
Chú ý :
Khi sử dụng một cửa sổ ứng dụng nào đó ,đôi khi cửa sổ hiển thị như sau :
Bạn phải biết phân biệt cần đóng cửa sổ nào (cửa sổ ứng dụng hay cửa sổ tư liệu)
4./ Cực tiểu một cửa sổ:
-Cực tiểu hoá (Minimize) cửa sổ
Chú ý:
N hấp chuột
Cửa sổ ứng dụng
Cửa sổ tài liệu
N út cực tiểu
Giáo trình tin học đại cương
Trang 40
- Sau khi cực tiểu,cửa sổ được thu nhỏ và nó nằm trên thanh trình đơn Start. Muốn kích hoạt lại
chương trình chỉ cần nhấp chuột vào biểu tượng đó, hoặc nhấn ALT+TAB
- Không nên cực tiểu quá nhiều cửa sổ ứng dụng,nhất là những cửa sổ ứng dụng chương trình lớ́n
sẽ làm máy chạy chậm và có thể treo máy (halt máy)
5./ Phục hồi kích thước một cửa sổ :
-Phục hồi (Restore)lại kích thước ban đầu
của cửa sổ
6./ Cực đại một cửa sổ
-Cực đại hoá (Maximize) cửa sổ
7./ Di chuyển một cửa sổ :
Hình 30: Trình ứng dụng diệt virút Bkav2006
8./ Thay đổi kích thước cửa sổ :
Chú ý :
Trong trường hợp đã
cực đại cửa sổ thì ta
không thể di chuyển
được
Cửa sổ ứng dụng sau khi cực tiểu
N út phục hồi
N út cực đại
Rê chuột tại thanh tiêu đề
Giáo trình tin học đại cương
Trang 41
Hình 31: Trình ứng dụng hội thoại qua mạng
9./ Chạy một chương tình ứng dụng trên môi trường Windows
Cách 1:
Click vào biểu tượng trên thanh shorcutbar, hoặc biểu tượng có sẵn trên màn hình nền.
Cách 2 :
Click Start\Programs
Chọn Chương trình cần chạy trong thực đơn
Cách 3 :
Tạo sẳn một biểu tượng chương trình trên màn hình nền Windows.
Ví dụ:
Cách 4 :
Chạy tực tiếp như sau : Click vào Start,Chọn lệnh Run
Máy cho ta hộp thoại,Click nút Browse
Máy cho ta 1 cửa sổ thư mục,ta tìm tập tin khả thi để chạy chương trình
Click nút Open,chọn Ok
Hình 32: Trình ứng dụng chạy chương trình bằng dòng lệnh
Rê chuột tại đường biên cửa sổ
N hấp kép chuột để
chạy ứng dụng
Giáo trình tin học đại cương
Trang 42
10./ Thanh trượt:
Hình 33: Trình ứng dụng Windows explorer
Chú ý :Khi thu nhỏ một cửa sổ, nếu trong đó có nhiều biểu tượng nhóm thì mới xuất hiện thanh
trượt (Scrollbar)
V./ CÁC TRÌH ỨG DỤG CĂ BẢ CỦA WIDOWS XP
N ằm trong nhóm cửa sổ phụ kiện Accessories
1./ Bộ xử lý văn bản – chương trình soạn thảo văn bản WordPad
Ứng dụng xử lý văn bản, tương đương với ứng dụng Write trong Windows cũ, có thể tạo và in
các tài liệu cá nhân đơn giản rất nhanh chóng theo mọi khuôn dạng và kích cỡ chữ
1.1/ CÔG DỤG:
Dùng để soạn thảo, trang trí văn bản
1.2./ KHỞI ĐỘG :
Start\programs\Accessories\WordPad
Xuất hiện cửa sổ như sau.
Thanh cuộn ngang
(Horizontal Scroll bar)
Thanh cuộn đứng
(Vertical Scroll bar)
Thanh menu lệnh
Thanh công cụ chuNn
Thanh công cụ định dạng
Giáo trình tin học đại cương
Trang 43
Hình 34: Trình soạn thảo văn bản Wordpad
2./ Chương trình vẽ Paint
Ứng dụng vẽ, tương đương với ứng dụng Paintbrush trong Windows cũ, có thể vẽ các hình đơn
giản hoặc rất công phu
2.1./ CÔNG DỤNG:
Dùng để vẽ tự do,sửa chửa,trang trí một hình ảnh
2.2./ KHỞI ĐỘNG :
Start\programs\Accessories\Paint
Xuất hiện cửa sổ ứng dụng như sau.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 44
Hình 35: Trình ứng dụng vẽ Paint
Vùng vẽ
Thanh menu lệnh
Thanh công cụ vẽ
Màu vẽ đang chọn
Màu nền đang chọn
Hộp màu
Giáo trình tin học đại cương
Trang 45
VI./ TRÌH ỨG DỤG COTROL PAEL
CÔNG DỤNG:
Trình ứng dụng Control Panel (tương tự nhóm Control Panel trong Main của Windows cũ)
dùng để cài đặt hoặc thay đổi cấu hình phần cứng của hệ thống.
KHỞI ĐỘNG :
+Có thể kích hoạt Control Panel bằng hai cách:
-Cách 1: N hấp nút Start, chọn Settings Control Panel
-Cách 2: N hấp kép biểu tượng My Computer, chọn Control Panel
+Sau đó nhấp kép chuột tại biểu tượng của ứng
dụng muốn thiết lập sửa đổi, cập nhật.
1./ Xem, sửa ngày, giờ của hệ thống:
N hấp kép chuột để chọn
Giáo trình tin học đại cương
Trang 46
2./ Chỉnh sửa màn hình nền (desktop)
3./ Chỉnh sửa màn hình bảo vệ (screen saver)
N hấp chuột vào
mục tương ứng
để chọn
Chọn phiếu tương
ứng để thao tác
Chọn định dạng
của window
Chọn nền
có sẵn Chọn nền
từ tập tin
Thiết lập tùy
chọn kèm theo
Xem trước trình
bảo vệ màn hình
Giáo trình tin học đại cương
Trang 47
4/ Thay đổi màu màn hình nền / cửa sổ ứng dụng:
+ Thay đổi màu màn hình nền/cửa sổ ứng dụng: chọn phiếu Appearance
+ Thay đổi các thông số màn hình: chọn phiếu
Settings
5./ Thêm, xoá bớt
font chữ:
6./ Thay đổi chức
năng chuột:
Cho phép thay đổi
cách sử dụng nút chuột trái/ phải, các thông số của chuột, kể cả hình dáng của con trỏ chuột trên
màn hình.
Chế độ
phân giải
màn hình
Giáo trình tin học đại cương
Trang 48
7./ Cài đặt các thể hiện tiền tệ / ngày giờ:
Cho phép thay đổi thể hiện của dạng số, tiền tệ, ngày giờ của hệ thống.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 49
VII./ SỬ DỤG CHỨC AG MÁY TÍH (CALCULATOR)
CÔNG DỤNG: Sử dụng chức năng máy tính bỏ túi, có thể dùng để chuyển đổi qua lại các
dạng số nhị phân, thập phân, thập lục phân_
KHỞI ĐỘNG : Start\Pograms\Accessories\Calculator
Dạng Standard: Dạng Scientific:
VIII./ TRÌH ỨG DỤG WIDOWS EXPLORER
1./ CÔG DỤG:
Explorer là công cụ trợ giúp đắc lực của Windows XP, qua đó có thể xem xét toàn bộ hệ thống
máy tính đang dùng từ tổng quát đến chi tiết. Thay thế cho File Manager trong các phiên bản
trước của Windows, Explorer được bổ sung thêm các tính năng giúp cho việc truy tìm và quản lí
thông tin thuận tiện và đơn giản hơn.
Thư mục
Tập tin
Phóm chương trình
Ổ đĩa
Tên ứng dụng
Thang tiêu đề Thanh thực đơn Thanh công cụ chuan
Cây thư mục
Giáo trình tin học đại cương
Trang 50
+Phần bên trái cửa sổ: liệt kê tất cả tài nguyên hiện có của hệ thống: các ổ đĩa mềm, đĩa cứng,
ổ đĩa CD-ROM, Control Panel, Máy in, .
+Phần bên phải cửa sổ: liệt kê chi tiết (bao gồm các thư mục con, tập tin) của đối tượng đang
được vệt sáng trỏ đến ở nữa bên phải cửa sổ Explorer
2./ KHỞI ĐỘG :
Chọn lệnh Start\Programs\Windows Explorer
-N hấp nút Start, chọn Program
-Chọn Windows Explorer, cửa sổ Explorer được kích hoạt
-Thực hiện các thao tác trên thư mục và tập tin
Thao tác: N hấp chuột vào đối tượng (ổ đĩa, thư mục, tập tin) để chọn đối tượng hiện hành cho
phần bên phải của cửa sổ.
-N hấp chuột vào các kí hiệu + ở trước tên thư mục để mở rộng thêm một cấp của cây thư mục
-N hấp chuột vào các kí hiệu – ở trước tên thư mục để giảm lược bớt một cấp của cây thư mục
3. CÁC THAO TÁC CƠ BẢ
a. Mở thư mục, trở về thư mục cha :
b. Chọn nhiều tập tin :
Chọn liên tiếp:
Trở về thư
mục cha
Thư mục đang
mở. N hấp kép
chuột để mở
Các thư mục con, tập tin
của thư mục đang mở
Trở về thư mục
trước đó
Giáo trình tin học đại cương
Trang 51
Chọn không liên tiếp:
N hấp chuột chọn thư
mục đầu tiên
Giữ phím Shift và
nhấp chuột chọn thư
mục cuối liên tiếp
N hấp chuột chọn thư
mục đầu tiên
Giữ phím Ctrl và
nhấp chuột chọn thư
mục cuối liên tiếp
Giáo trình tin học đại cương
Trang 52
c. Tạo thư mục (hay tạo thư mục con) :
[File],ew
Chọn Folder
Đặt tên Folder
d. Xoá một hay nhiều ngăn xếp (hay tập tin)
-Chọn một hay nhiều ngăn xếp (hay tập tin)
-N hấn phín DELETE (DEL) hay nhấp chuột vào nút X trên thanh công cụ
-Yêu cầu xác nhận :
e. Sao chép tập tin (hay thư mục)
-Chọn một hay nhiều ngăn xếp (hay tập tin), hoặc chọn và rê chuột ở thư mục cần sao chép đến vị
trí mới, Hoặc có thể dùng lệnh Edit, Copy và Edit, Paste, Hoặc có thể dùng các nút lệnh Copy và
Paste
Trong khi sao chép, xuất hiện hộp thoại như sau :
Đồng ý xoá Không đồng ý xoá
Giáo trình tin học đại cương
Trang 53
IX./ SỬ DỤG FOT TIẾG VIỆT TROG MÁY TÍH VÀ BỘ GÕ TIẾG VIỆT
Hệ điều hành Windows là sản phNm của hãng Microsoft (Mỹ). Do vậy, việc sử dụng bàn
phím và nhập các dòng văn bản vào các chương trình ứng dụng máy tính chỉ hỗ trợ cho ngôn ngữ
tiếng Anh. Trong khi đó tại Việt N am, ngôn ngữ tiếng Việt với những đặc trưng của riêng nó,
muốn thể hiện được tiếng Việt trên các chương trình ứng dụng của Windows yêu cầu phải có một
bộ mã để hiển thị tiếng Việt và một bộ gõ để thể hiện các ký tự tiếng Việt. Có rất nhiều bộ mã và
bộ gõ tiếng Việt đã ra đời trước yêu cầu đó. Trong phạm vi giáo trình này sẽ giới thiệu bộ mã và
bộ gõ tiếng Việt được chuNn hoá và hiện đang sử dụng phổ biến hiện nay, đó là bộ mã Unicode
và bộ gõ Vietkey 2000.
1. Giới thiệu về bộ mã UICODE
Trong thời gian vừa qua, việc không thống nhất sử dụng một bộ mã trong cả nước (miền Bắc
dùng font ABC, miền N am dùng font VN I) đã gây khó khăn không nhỏ trong việc trao đổi thông
tin dư liệu giữa các đơn vị với nhau, đồng thời cũng gây nhiều trở ngại cho việc triển khai ứng
dụng trên mạng Internet và mạng diện rộng (WAN ).
N gày 24/9/2001, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã ban hành tiêu chuNn Việt N am:
TCVN 6909:2001 dựa trên bảng mã Unicode và ISO 10646 cùng với Quyết định số 72 của Thủ
tướng Chính phủ về việc thống nhất sử dụng bảng mã tiếng Việt trong khối cơ quan N hà nước là
những cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi cho việc thống nhất một bảng mã tiếng Việt duy nhất
trong cả nước.
Ưu điểm chính của bộ mã tiếngViệt Unicode/TCVN 6909:2001:
- Có đầy đủ chữ hoa và chữ thường tiếng Việt.
- Cho phép tiếng Việt hội nhập với tất cả các ngôn ngữ chính khác trên thế giới.
- Không bị các lỗi mất chữ hoặc tranh chấp với các ký tự điều khiển.
Đảm bảo tính tuân thủ các tiêu chuNn ISO 10646 và UN ICODE, là những chuNn được áp
dụng trong các công nghệ tiên tiến. Được các hãng cam kết hỗ trợ trong các sản phNm mới.
2. Yêu cầu cho việc triển khai TCV 6909:2001
- Yêu cầu về thiết bị phần cứng
+ Máy tính từ 386 trở lên.
+ Bộ nhớ RAM: 16 MB (để có thể cài tối thiểu được Windows95 và Office 97).
+ Không gian đĩa cứng rỗi cho bộ gõ Vietkey: 150 KB, Font Unicode và bộ font ABC, VN I:
10 MB, bộ Vietkey Office: 1 MB.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 54
- Yêu cầu về phần mềm.
+ Hệ điều hành: Windows 95/98, Windows N T, Windows 2000, Windows XP, Pocket PC
2002 hoặc Linux có kernel 2.0 trở lên.
+ Soạn thảo văn bản: Microsoft Office 97/2000/XP, Open Office.
+ Trình duyệt Web: Internet Explore 4.0 trở lên, N etscape 4.7 trở lên.
+ Thư tín điện tử: Outlook Express 5 trở lên, N etscape Mail 4.7 trở lên.
+ Cơ sở dữ liệu: MS Access 2000, SQL Server 6.5 trở lên, ORACLE ...
3. Giới thiệu chung về bộ gõ
Bộ gõ Vietkey là bộ gõ được ra đời từ rất sớm, phiên bản 1.0 phát hành năm 1993. Vietkey là
một trong những bộ gõ tiếng Việt 32-Bit đầu tiên và cũng là một trong những bộ gõ đầu tiên được
hỗ trợ Unicode. Bộ gõ Vietkey có nhiều tính năng ưu việt như:
- N hỏ gọn, chỉ cần tệp duy nhất.
- Chạy trên tất cả các môi trường Windows 32-Bit, bao gồm: Windows 95/98. Windows N T,
Windows 2000, Windows XP. Đối với MS Pocket PC cần phải có phiên bản khác là Vietkey CE.
- Hỗ trợ gõ nhiều ngôn ngữ phổ thông: Việt, N ga, Anh, Pháp, Đức ...
- Hỗ trợ các bảng mã tiếng Việt phổ thông: ABC, VN I,... Unicode/TCVN 6909:2001. Riêng
với Uncode, hỗ trợ các biểu diễn UTF-8, UCS2 (cho các môi trường Web), C-Style: Unicode cho
môi trường lập trình C, C++(giao diện của bỗ gõ Vietkey như hình 7.1).
Hình 7.1
- Hỗ trợ nhiều kiểu gõ thông dụng ở Việt N am cũng như ở nước ngoài: TELEX, VN I, VIQR.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 55
Hình 7.2
Có nhiều tính năng nâng cao: gõ tắt các từ mục không hạn chế, tự động chuyển chế độ Anh –
Việt với kiểu gõ Telex, cho phép gõ lặp dấu - khử dấu là tính năng cũng do Vietkey Group cải
tiến và đưa ra đầu tiên ở Việt N am (1991).
Hình 7.3
4. Quy tắc gõ tiếng Việt
Quy tắc chung:
Các dấu mũ và dấu trăng ( ˘ ), dấu râu ( ’) phải gõ trực tiếp vào nguyên âm, dấu (huyền, sắc,
hỏi, ngã, nặng) có thể gõ trực tiếp hoặc sau nguyên âm cần bỏ dấu từ 1 đến 3 ký tự tức là có thể
Giáo trình tin học đại cương
Trang 56
bỏ dấu Việt ngay tại nguyên âm hoặc tránh lỗi 1 từ có nhiều dấu và với cách bỏ dấu tự động, dấu
bao giờ cũng thống nhất do đó việc tìm kiếm, sắp xếp tiếng Việt mới có thể thực hiện được.
Trong trường hợp gõ sai dấu có thể gõ ngay dấu khác không cần phải xoá chữ để gõ lại.
Các phím dấu chỉ có tác dụng theo ngữ cảnh tức là nếu không có nguyên âm nào trong vùng
tác dụng thì nó vẫn hiển thị như trong chế độ tiếng Anh, ví dụ phím “f” nếu đi sau chữ “a” thì sẽ
thành chữ “à”, còn nếu gõ riêng nó vẫn hiện chữ f, tương tự như vậy trong kiểu gõ VN I, các phím
số vẫn hiện lên là số nếu nó không đi sau nguyên âm có khả năng có dấu.
Với kiểu bỏ dấu tự động các phím dấu chỉ có tác dụng khi đằng sau nguyên âm có dấu chỉ có
những âm hợp lệ:
Quy tắc gõ tiếng Việt kiểu Telex
Bảng dưới đây mô tả quy ước, ý nghĩa của các phím:
Phím Tác động dấu
f Huyền
s Sắc
r Hỏi
x N gã
j N ặng
w Dấu trăng trong chữ ‘ă’, dấu móc trong các chữ ‘ơ’, ‘ư’.
Gõ phím ‘w’ đơn lẻ sẽ ra chữ ‘ư’
Z Khử dấu (xoá dấu) đã đặt
Aa Â
Aw Ă
Ee Ê
Oo Ô
Dd Đ
Ow,] Ơ
W, Uw, [ Ư
Lặp dấu:
Phím Kết quả
Ddd Dd
Ooo Oo
Eee Ee
[[ [
]] ]
Giáo trình tin học đại cương
Trang 57
Cặp chữ ươ rất hay gặp trong tiếng Việt, để gõ nhanh cặp chữ này có thể gõ 2 phím ][ gần
nhau và theo chiều hướng vào tâm bàn phím nên đạt được tốc độ co do giảm được một nửa số
thao tác của các phím cách xa nhau uwow.
Ví dụ:
Gõ dòng chữ Bằng dãy các phím
N ước chảy đá mòn - N wowcs chayr ddas monf
- N ][cs chary ddas mofn
Thoòng - Thooongf
Đường - Dduwowngf
- D dwo wngf
- dD][ngf
Quy tắc gõ tiếng Việt kiểu VN I
Bảng dưới đây mô tả quy ước, ý nghĩa của các phím:
á à ả ã ạ â ơ ă đ
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Phím Tác động dấu
1 Sắc
2 Huyền
3 Hỏi
4 Ygã
5 Yặng
6 Dấu mũ của các chữ ‘a’, ’e’, và ‘ô’
7 Dấu râu của chữ ‘ơ’ và ‘ư’
8 Dấu trăng của chữ ‘ă’
d9 đ
0 Khử dấu (xoá dấu)
Ví dụ:
Giáo trình tin học đại cương
Trang 58
Gõ dòng chữ Bằng dãy các phím
N ước chảy đá mòn - N u7o71c cha3y d9al mo2n
- N u7o7c1 chy3 d9al mon2
Thoòng - Thoong2
Đường - D9u7o7ng2
đã - d9a4
5. Chuyển chế độ gõ tiếng Việt, tiếng Anh
Có thể chuyển độ gõ tiếng Việt sang chế độ gõ tiếng Anh (hay N ga, Pháp, Đức) bằng tổ hợp
phím ALT-Z. Tổ hợp phím chuyển này có thể thay bằng tổ hợp phím khác hoặc
trong mục Tuỳ chọn (Option). Thay đổi tổ hợp phím chuyển chế độ nhằm tránh
các phím tranh chấp trong một số phần mềm chuyên dụng như Photoshop...
Kích phải chuột vào biểu tượng của Vietkey trên thanh Taskbar, chọn chế độ gõ Việt-Anh.
X./ HƯỚG DẪ SỬ DỤG PHẦ MỀM WIRAR
Winrar là một chương trình dùng trong công việc nén và giải nén các tệp hay thư mục lớn để
chúng có kích thước nhỏ hơn tiện cho việc truyền tải, di chuyển các tệp hay các thư mục đó đi.
1. Cài đặt Winrar
- Trước tiên, ta mở thư mục chứa tệp cài đặt Winrar
Hình 7.4
- Trong thư mục chứa tệp cài đặt Winrar ta chạy tệp W36b6.exe để tiến hành cài đặt.
- Sau khi kích chuột vào tệp cài đặt, hộp thoại Winrar Setup sẽ xuất hiện như trên hình 7.5.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 59
- Kích chuột vào nút Install để tiếp tục.
- Xuất hiện hộp thoại Winrar Setup (hình 7.6).
Hình 7.6
- Click OK sau đó chọn Done để kết thúc phần cài đặt.
- Tiếp theo phải hợp thức hóa phần mềm bằng cách quay lại thư mục chứa tập tin cài đặt sẽ
click vào tập tin winrar3.6x.multilanguage-patch.exe.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 60
- Khi hộp thoại xuất hiện thì chọn patch tiếp theo chọn Yes sẽ xuất hiện hộp thoại
- Rồi chọn đường dẫn tới thư mục sau: C:\Program Files\WinRAR rồi chọn tập tin
WinRAR.exe sau đó chọn Open.
- Vậy là hoàn thành việc cài đặt.
2. Hướng dẫn cách sử dụng Winrar
a. Pén một hay nhiều tệp thành một tệp. zip
- Chọn 1 hay nhiều tập tin hay thư mục cần nén rồi click phải chuột chọn Add to archive
Giáo trình tin học đại cương
Trang 61
- Tiếp theo chọn OK khi đó chương trình sẽ thực hiện nén dữ liệu.
- Khi đó sẽ có kết quả là tập tin có dạng
b. Giải nén
Để giải nén chỉ cần click chuột phải vào tập tin cần giải nén rồi chọn Extract Here
XI./ VIRUS VÀ PHẦ MỀM DIỆT VIRUS
1. Định nghĩa về virus
- Là một tập hợp các chỉ dẫn;
- Được tạo ra một cách cố ý;
- Có khả năng tự nhân bản;
- Gây ra những tác động không mong muốn.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 62
2. Đặc điểm của virus máy tính
- Không thể tồn tại độc lập mà phải dựa vào một ứng dụng nền nào đó;
- Tự nhân bản khi ứng dụng chủ được kích hoạt;
- Có một thời kỳ nằm chờ (giống như thời gian ủ bệnh), trong thời gian này không gây ra hậu
quả gì.
- Sau thời kỳ nằm chờ mới bắt đầu phát tác.
3. Một số hình thức thể hiện của virus
- Các ứng dụng trên máy bất ngờ hoặc từ từ chạy chậm lại.
- N hững biến đổi không thể lý giải về dung lượng của các ứng dụng trong các tệp có đuôi
.EXE, .COM, .BAT, .SYS, .OVL.
- Máy tính có những biểu hiện bất thường, nhất là khi bạn đang chạy một chương trình mà
bình thường không có vấn đề gì.
- Một chương trình nào đó không thể cài chính xác dữ liệu từ đĩa nguồn.
4. hững chương trình không phải là virus
- Bomb: một chương trình độc lập giống như Trojan mà ảnh hưởng chỉ giới hạn ở việc huỷ
diệt một phần hệ thống (ứng dụng, dữ liệu) nhưng không giả dạng là một chương trình khác khi
chạy.
- Lỗi lập trình (bug): một chương trình chính thức khi mang lỗi logic có thể gây thiệt hại bất
ngờ cho hệ thống, mặc dù mọi trình tự thực hiện đều được tuân thủ đúng.
- Lỗi người sử dụng: nhiều người vẫn thường phủ nhận điều này khi sự cố xảy ra và nghĩ là
virus. Việc mất dữ liệu, chương trình hoặc thiệt hại ổ cứng do nhập lệnh sai.
5. Một số động thái thông thường do virus gây ra
Định dạng lại ổ cứng, phá huỷ dữ liệu (ví dụ như virus Dark Avenger).
- Gây ra những thay đổi bất thường trên các ký tự được gõ vào (virus Teatime).
- Cứ vài phút một lần, tung ra những thông điệp vô tác dụng (virus Stoned).
- Khiến máy tính hoạt động như thể màn hình hoặc ổ đĩa có trục trặc (virus Jerusalem-B).
6. Virus thường n náu ở đâu?
- Trong rãnh ghi của đĩa mềm. Đây là một chương trình nhỏ hoạt động mỗi khi máy tính
được khởi động. Chương trình này thường hiển thị trên màn hình thông điệp "N on-system disk or
disk error" (không có đĩa hệ thống hoặc đĩa lỗi).
- Đính kèm trong bất cứ một chương trình nào: chia sẻ, tên miền công cộng hoặc thương mại.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 63
- N húng (embeded) trong tệp Nn của hệ thống như IO.SYS và MSDOS.SYS trên đĩa hoặc ổ
đĩa khởi động.
- Vùng lưu trữ riêng trên ổ cứng.
7. Virus phát tán như thế nào?
- Thông qua việc kinh doanh, sao chép hoặc ăn cắp phần mềm trên đĩa mà không rõ nguồn.
- N hững nhân viên bán hàng đưa phần mềm vào giới thiệu trên máy của khách.
- N hân viên bảo trì sử dụng đĩa chNn đoán có virus trên máy của khách.
- Bảng thông báo (bulletin board) và nhóm người sử dụng chung. Ví dụ: loại #2 & #3 chiếm
tới trên 80% tất cả số vụ lây nhiễm tại các địa chỉ doanh nghiệp. Loại #1 chiếm phần lớn số còn
lại. Loại #4 chỉ chiếm chưa đầy 5%.
8. Khi nào virus kích hoạt?
- Vào một số lần máy tính khởi động (ví dụ như virus Stoned, kích hoạt vào máy tính theo
chu kỳ 8 lần khởi động).
- Vào một ngày nhất định trong năm (virus Michelangelo hoạt động vào các ngày 6/3, đúng
ngày sinh của danh họa Italy).
- Một ngày nhất định trong tuần (virus Sunday).
- Một ngày nhất định trong tháng (virus Thứ 6 ngày 13, Thứ 7 ngày 14).
- Tất cả các ngày, trừ một ngày cụ thể (virus Israeli hay Suriv03, không hoạt động vào các
thứ 6 ngày 13)
- Chỉ xảy ra đúng một ngày duy nhất (virus Century kích hoạt vào ngày 1/1/2000, viết số 0
lên tất cả những đĩa có kết nối, xoá dữ liệu, ứng dụng, thư mục, bảng phân bổ tệp).
- Chỉ hoạt động trong một chu kỳ nhất định sau khi lây nhiễm (virus Plastique chỉ hoạt động
trong 1 tuần).
- Kích hoạt ngay sau khi lây nhiễm vào một lượng tệp nhất định (virus MIX/1 kích hoạt sau
khi lây vào 6 tệp).
- Kích hoạt sau một số lần gõ bàn phím nhất định (virus Devil's Dance kích hoạt sau 2.000
lần người sử dụng gõ phím; đến lần thứ 5.000 sẽ phá hủy dữ liệu trên đĩa cứng và in ra thông điệp
mang tên nó).
- Vào một khoảng thời gian nhất định trong ngày (virus Teatime chỉ hoạt động từ 15h10 đến
15h13, và cứ sau 11 lần người sử dụng gõ phím nó lại phá hỏng một ít dữ liệu).
- Kết hợp bất kỳ một số hoặc tất cả những kiểu trên cộng thêm với những yếu tố khác mà bạn
có thể tưởng tượng ra.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 64
9. Phân loại virus
a. Theo phương thức lây lan (vector)
- Virus rãnh ghi khởi động: Không truyền qua hệ thống bảng tin BBS mà lây lan qua đĩa
mềm hoặc hộc băng từ (trường hợp thứ 2 thì hiếm). Sau khi xâm nhập, virus nằm chờ ở bộ nhớ
trong quá trình khởi động nóng (warm boot) và lây nhiễm vào rãnh ghi của tất cả những đĩa khác
trong hệ thống, kể cả đĩa cứng và mềm.
- Virus chương trình: Có thể truyền đi nhờ qua các chương trình trên đĩa mềm, trên BBS và
trên mạng. Một số chỉ tấn công vào tệp command.com; số khác lại không lây nhiễm vào đối
tượng này để tránh bị phát hiện.
b. Theo hệ điều hành
- DOS: Chiếm số đông và đa dạng nhất do sự phổ biến của hệ điều hành này.
- Amiga-DOS: Chỉ giới hạn với Commodore Amiga.
- Macintosh: Chỉ giới hạn với loại máy cùng tên. Cả Amiga và Macintosh thường có một mô
hình sao chép kiểu DOS, trong đó có một số virus DOS có thể hoạt động và phá hủy chúng.
- OS/2: Đến nay gần như không bị virus vì là hệ điều hành ít được sử dụng. Hầu hết các loại
virus DOS trở nên vô hại trên OS/2, mặc dù một số vẫn có thể tồn tại vì OS/2 chạy được các ứng
dụng DOS.
- Unix: N hững virus này cũng rất hiếm. Tuy nhiên, một số vẫn có khả năng lây sang PC chạy
những bản sao Unix như XEN IX.
- VMS, MVS...: (máy tính mini và máy tính lớn - minicomputers & mainframes). Chỉ có một
số ít virus loại này phát tán qua mạng.
10. Danh sách 10 nhà cung cấp phần mềm diệt virus hàng đầu thế giới
- Symantec
- Sophos
- Panda Software
- N etwork Associates
- MessageLabs
- Kaspersky Labs
- F-Secure
- Computer Associates
- Ikarus
- Trend Micro.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 65
BÀI 4:
GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀN H LIN UX
DẪ HẬP:
- Linux là hệ điều hành mã nguồn mở đang phát triển nhanh nhất hiện nay trên thế giới.
- Hệ điều hành Linux bao gồm một phần “lõi” (phần Kernel) do Linus Torvalds đưa ra (1991) và
một tập hợp các ứng dụng, tiện ích, phần mềm tạo thành cái "vỏ" (phần Shell) cho phần “lõi”
trên. Tất cả ghép lại thành một hệ điều hành máy tính hoàn chỉnh.
Một vài con số về Linux
- Hiện tại có khoảng 20 triệu người trên thế giới sử dụng hệ điều hành Linux như phương tiện
làm việc chính của mình.
- Khoảng 1/4 máy chủ trên Internet đang sử dụng Linux.
- Cứ 5 quyển sách về Tin học được xuất bản thì có 1 quyển viết về Linux.
- Hiện có khoảng 60 công ty chuyên phát triển hệ điều hành Linux.
I/. KIẾN TRÚC HỆ THỐN G LIN UX
1. Phần lõi (Kernel)
Kernel là phần “lõi” hay còn gọi là phần “nhân” – là “trái tim của hệ điều hành”. N hằm nhiệm vụ
điều khiển giao diện giữa chương trình người sử dụng với các thiết bị phần cứng, xếp lịch các
tiến trình để có thể thực hiện đa nhiệm, và nhiều tác vụ khác của hệ thống. Kernel không phải là
một tiến trình chạy riêng biệt trong hệ thống mà là một tập các trình đơn nằm trong bộ nhớ, mọi
tiến tiến trình đều gọi đến chúng.
Ví dụ: lệnh read của hệ thống là đọc dữ liệu từ một file được mô tả, đối người lập trình nó giống
như một hàm trong C, một thủ tục trong Pascal, nhưng thực ra mã của lệnh read được chứa trong
Kernel của Linux.
Trên nhiều cấu trúc máy tính, Kernel có thể mô phỏng các lệnh dấu chấm động (Floating Point
Caculation) nếu hệ thống không có bộ đồng xử lý toán học (N umerical Processor Unit). Kernel
của Linux cũng hỗ trợ các kỹ thuật như: phân trang bộ nhớ (paging file), bộ nhớ ảo (virtual
memory), cache đĩa,
2. Phần vỏ (Shell)
Shell là bộ thông dịch lệnh, có thể xem đây là
một chương trình ứng dụng đặc biệt nhằm
tương tác với hệ điều hành để dịch và thực
hiện mọi lệnh được người dùng gõ vào từ bàn
phím. Khi bắt đầu một phiên làm việc với máy
tính là ta sẽ làm việc với Shell của Linux
Kerne
l
Shell
Applications
Utilities
Hình36: Sơ đồ kiến trúc hệ thống của Linux
Giáo trình tin học đại cương
Trang 66
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẦN MỀM
1. CÁC LỆH CƠ BẢ VÀ TIỆ ÍCH
N ói chung tất cả các tiện ích và các lệnh cơ bản của Unix đều được chuyển sang Linux.
-Các lệnh cơ bản như: ls, more,
-Các phần mềm như: Perl, Python, Java Development Kit,
-Các trình soạn thảo văn bản như: vi, ex, GN U Emacs,
2. CÁC GÔ GỮ LẬP TRÌH
Linux cung cấp một môi trường lập trình Unix đầy đủ, bao gồm mọi thư viện chuNn, các công cụ
lập trình, trình biên dịch và gỡ rối. Hai ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất là C và C++ được hỗ trợ
trong Linux với trình biên dịch gcc của GN U.
Các ngôn ngữ lập trình khác cũng được đưa vào Linux như: Smalltalk, Fortran, Pascal, Lisp,
3. HỆ THỐG X WIDOW
Hệ thống X Window là giao diện đồ hoạ chuNn cho các máy Unix. Đó là một môi trường mạnh
hỗ trợ rất nhiều ứng dụng. Phiên bản X Window trên Linux là XFree86, và môi trường X
Window rất giống môi trường MS Windows thường sử dụng.
Chương trình XFree86 cũng chứa cả các thư viện lập trình và các tập tin include để có thể phát
triển các ứng dụng trên X Window (X applications). X Window cũng có sẵn các font chuNn,
bitmaps và các tài liệu, đồng thời cũng hỗ trợ các công cụ đồ hoạ 3 chiều (PEX, Mesa).
4. KDE VÀ GOME
X Window có hai kiến trúc cơ bản là KDE và GN OME. Cả hai hệ thống này đều cungcấp một
môi trường hoàn toàn tích hợp đồ họa chạy bên trên X Window, với đầy đủ Window Manager,
các tiện ích và các ứng dụng vượt trội các hệ thống như MS Windows 98.Trong đó ngoài những
chức năng dành cho người sử dụng được cung cấp bởi KDE, GN OME còn cung cấp thêm một số
chức năng dành cho việc quản trị hệ thống.
Hầu hết các phiên bản Linux đều cho phép đặt cấu hình một cách tự động một trong hai môi
trường trên khi cài đặt.
5. LIUX VÀ MẠG
Linux là một trong những hệ điều hành mạng mạnh nhất, ngày càng có nhiều người chọn Linux
làm hệ điều hành mạng. Linux hỗ trợ hai giao thức cơ bản cho các hệ thống Unix: TCP/IP và
UUCP.
Hầu hết các mạng TCP/IP đều sử dụng card mạng Ethernet để kết nối. Linux hỗ trợ rất nhiều loại
card Ethernet thông dụng cũng như các loại Fast Ethernet, ATM, ISDN , mạng LAN không dây,
Token Ring, và các giao diện mạng hiệu năng cao khác.
Linux cũng hỗ trợ PPP và SLIP, cho phép kết nối Internet qua Modem. Linux hỗ trợ các trình
duyệt Web như N etscape và các Web Server như Apache.
Các dịch vụ truyền thư điện tử như: sendmail, exim và smail; các dịch vụ telnet, rlogin, ssh, và
rsh cho phép có thể truy nhập và làm việc trên một máy tính khác trên mạng.
6. GIAO TIẾP VỚI WIDOWS VÀ MS DOS
Linux có nhiều tiện ích cho phép có thể giao tiếp với Windows và MS DOS. Trong đó phải kể
đến Wine – trình giả lập MS Windows trên X Window của Linux. Chương trình này cho phép
các ứng dụng trên Windows có thể chạy được trên Linux.
Giáo trình tin học đại cương
Trang 67
Linux cũng cung cấp một giao diện để chuyển đổi giữa các tập tin của Linux và Windows.
III. CẤU TRÚC Ổ ĐĨA – THƯ MỤC
1. Cấu trúc ổ đĩa
Linux lưu trữ các tập tin không dạng có các ổ đĩa A:, C: giống như trong MS DOS hay MS
Windows.
-Đối với MS DOS, trước tiên phải phân hoạch ổ đĩa bằng một chương trình như FDISK, để báo
cho ổ đĩa biết sẽ được tách nhỏ như thế nào. Sau đó, dùng lệnh Format để xác lập phân hoạch đó
sẽ dùng trong DOS, được gọi là một ổ đĩa (như ổ đĩa C:, E:)
-Đối với Linux, vẫn phải phân hoạch ổ đĩa vật lý để chia nhỏ. Sau đó, dùng một chương trình như
mke2fs để định dạng phân hoạch, mà trong Linux gọi là hệ thống tập tin (File System).
N gười dùng chỉ làm việc với 1 ổ đĩa, và mọi thứ đều được diễn tả theo dạng các thư mục con của
ổ đĩa. Do đó phải có một thư mục gốc để ráp nối mọi thứ, kí hiệu là /.
2. Cấu trúc thư mục
Phân loại thư mục
Có 2 cách để phân loại các kiểu thư mục:
+ Loại thư mục dùng chung (chia sẻ được) và không dùng chung (không chia sẻ được).
+ Loại thư mục tĩnh (static) và loại thư mục thay đổi (variable).
Các thư mục dùng chung là các thư mục được dùng chung trên nhiều máy tính. Chúng có thể
được kết gán (mount) thông qua mạng và sử dụng như một thư mục cục bộ trên các máy tính.
N gược lại, thư mục không dùng chung là loại thư mục chỉ sử d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.pdf