Tài liệu Giáo trình Tiện ren tam giác (Phần 1): 1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số
lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật
trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ
trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo Việt Nam đã có những bước phát triển đáng
kể.
Chương trình khung quốc gia nghề cắt gọt kim loại đã được xây dựng trên cơ
sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều
kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn
giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay.
Mô đun 25: Tiện ren tam giác là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình
thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên
soạn đã tham khảo nhiều tài liệu công nghệ gia công cơ khí trong và ngoài
nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất.
Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh ...
21 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 4099 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Tiện ren tam giác (Phần 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số
lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật
trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ
trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo Việt Nam đã có những bước phát triển đáng
kể.
Chương trình khung quốc gia nghề cắt gọt kim loại đã được xây dựng trên cơ
sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều
kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn
giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay.
Mô đun 25: Tiện ren tam giác là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình
thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên
soạn đã tham khảo nhiều tài liệu công nghệ gia công cơ khí trong và ngoài
nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất.
Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết,
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tháng 7 năm 2015
Nhóm biên soạn
2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1
MỤC LỤC ............................................................................................................. 2
MÔ ĐUN: TIỆN REN TAM GIÁC ........................................................................ 4
BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ REN TAM GIÁC ............................................. 7
1. Các thông số cơ bản của ren tam giác hệ Mét và hệ Inch ................................ 7
1.1 Khái niệm về ren ....................................................................................... 7
1.2. Các thông số của ren vít ........................................................................... 8
1.3. Ren hệ mét........................................................................................... 10
1.3. Ren hệ mét........................................................................................... 10
1.4. Ren hệ Anh. .................................................................................................. 15
2. Các phương pháp lấy chiều sâu cắt khi tiện ren tam giác .............................. 17
3. Các phương pháp dẫn dao theo đường ren cũ sau mỗi lát cắt ........................ 18
4. Tính toán bộ bánh răng thay thế, điều chỉnh máy .......................................... 19
BÀI 2. DAO TIỆN REN TAM GIÁC – MÀI DAO TIỆN REN TAM GIÁC ....... 22
1. Cấu tạo của dao tiện ren tam giác ................................................................. 22
2. Các thông số hình học của dao ...................................................................... 24
3. Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao tiện đến quá trình cắt ............ 26
4. Mài dao tiện .................................................................................................. 27
BÀI 3. TIỆN REN TAM GIÁC NGOÀI .............................................................. 29
Yêu cầu kỹ thuật khi tiện ren tam giác ngoài .................................................... 29
2. Phương pháp gia công .................................................................................. 29
2.1. Tiện thô ren tam giác .............................................................................. 29
2.2. Tiện tinh ren tam giác ............................................................................. 30
3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng ..................................... 30
4. Tiến hành gia công ........................................................................................ 31
4.1. Đọc bản vẽ ............................................................................................. 31
4.2. Công việc chuẩn bị ................................................................................. 31
4.3. Quy trình gia công .................................................................................. 32
BÀI 4. TIỆN REN TAM GIÁC TRONG.............................................................. 34
1. Yêu cầu kỹ thuật khi tiện ren tam giác trong ................................................. 34
2. Phương pháp gia công .................................................................................. 34
2.1. Dao để tiện ren tam giác trong ................................................................ 34
3
2.2. Phương pháp tiện .................................................................................... 36
3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng ..................................... 36
4. Tiến hành gia công. ....................................................................................... 37
4.1. Đọc bản vẽ ............................................................................................. 37
4.2. Công việc chuẩn bị ................................................................................. 38
4.3. Quy trình gia công .................................................................................. 38
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: ............................................................. 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 42
4
MÔ ĐUN: TIỆN REN TAM GIÁC
Mã số mô đun: MĐ 25
I. Vị trí, ý nghĩa, vai trò của mô đun
+ Mô đun tiện ren tam giác được bố trí sau khi sinh vên đã học MH07,
MH09, MH10, MH11, MH13, MĐ15, MĐ16.
- Tính chất:
+ Là mô-đun chuyên môn nghề thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt
buộc.
+ Là mô-đun tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với ren.
II. Mục tiêu:
- Trình bày được các các thông số hình học của dao tiện ren tam giác ngoài và
trong.
- Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của dao tiện ren
tam giác ngoài và trong.
- Mài được dao tiện ren tam giác ngoài và trong (thép gió) đạt độ nhám
Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, đúng góc độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui
định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và máy.
- Xác định được các thông số cơ bản của ren tam giác hệ mét và hệ inch
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi tiện ren tam giác ngoài và trong.
- Tra được bảng chọn chế độ cắt khi tiện ren tam giác.
- Vận hành thành thạo máy tiện để tiện ren tam giác ngoài và trong đúng qui
trình qui phạm, ren đạt cấp chính xác 7-6, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật,
đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy.
- Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực
sáng tạo trong học tập.
III. Nội dung mô đun:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1
2
3
4
Khái niệm chung về ren tam giác
Dao tiện ren tam giác – Mài dao tiện ren
Tiện ren tam giác ngoài
Tiện ren tam giác trong
4
8
28
35
4
3
3
3
0
4
25
31
0
1
0
1
Cộng 75 13 60 2
5
IV. Yêu cầu đánh giá hoàn thành mô đun.
1. Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô đun:
- Kiến thức: Đánh giá qua kết quả của MĐ 25, kết hợp với vấn đáp hoặc
trắc nghiệm kiến thức đã học có liên quan đến MĐ 25.
- Kỹ năng: Được đánh giá qua kết quả thực hiện bài tập thực hành của
MH07, MH09, MH10, MH11, MH13, MĐ15, MĐ16 có liên quan đến MĐ 25.
2. Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô đun:
Giáo viên hướng dẫn quan sát trong quá trình hướng dẫn thường xuyên
về công tác chuẩn bị, thao tác cơ bản, bố trí nơi làm việc... Ghi sổ theo dõi để kết
hợp đánh giá kết quả thực hiện mô đun về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
3. Kiểm tra sau khi kết thúc mô đun:
3.1. Về kiến thức:
Căn cứ vào mục tiêu môđun để đánh giá kết quả qua bài kiểm tra viết, kiểm
tra vấn đáp, hoặc trắc nghiệm đạt các yêu cầu sau:
- Trình bày được các các thông số hình học của dao tiện ren tam giác ngoài và
trong.
- Trình bày được các các thông số hình học của lắp ghép ren tam giác.
- Phân tích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục khi tiện
ren tam giác
- Trình bày được các bước tiện ren tam giác
- Phân tích được quy trình bảo dưỡng máy tiện.
3.2. Về kỹ năng:
Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp các thao tác trên máy, qua chất
lượng của bài tập thực hành đạt các kỹ năng sau:
- Vận hành thành thạo máy tiện để gia công ren tam giác đúng qui trình qui
phạm, đạt cấp chính xác 8÷10, độ nhám cấp 4÷5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời
gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy.
3.3 Về thái độ:
Được đánh giá qua quan sát, qua sổ theo dõi đạt các yêu cầu sau:
6
- Chấp hành quy định bảo hộ lao động.
- Chấp hành nội quy thực tập.
- Tổ chức nơi làm việc hợp lý, khoa học.
- Ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Tinh thần hợp tác làm việc theo tổ, nhóm.
7
BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ REN TAM GIÁC
Mã bài: 25.1
Giới thiệu: Hệ thống lắp ghép ren rất thông dụng trong sản xuất cũng như trong
đời sống. Lắp ghép ren thường có hai phần Bu lông và Đai ốc. Các thông số hình
học của ren hệ Mét và hệ Inch sẽ được trình bày trong nội dung của bài một.
Mục tiêu:
- Xác định được các thông số cơ bản của ren tam giác hệ mét và hệ inch.
- Trình bày được các phương pháp lấy chiều sâu cắt khi tiện ren tam giác
- Phân tích được các phương pháp dẫn dao theo đường ren cũ sau mỗi lát cắt
- Tính toán được bộ bánh răng thay thế.
- Lắp được bộ bánh răng thay thế, điều chỉnh được máy khi tiện ren tam giác.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực
sáng tạo trong học tập.
1. Các thông số cơ bản của ren tam giác hệ Mét và hệ Inch
1.1 Khái niệm về ren
Trong các máy móc, thiết bị người ta thường sử dụng các chi tiết có ren
ngoài và ren trong. Đó là các vít, bu lông, đai ốc, trục vít.
Đường ren được hình thành do sự phối hợp đồng thời giữa 2 chuyển động:
chuyển động quay đều của vật gia công và chuyển động tịnh tiến của dụng cụ cắt
hoặc ngược lại.
Ren được tạo thành ở mặt ngoài chi tiết là ren ngoài gọi là trục ren hoặc bu
lông.
Ren
được tạo
thành ở mặt
trong chi
tiết là ren
trong, ren lỗ
gọi là đai
ốc.
Tuỳ hình
Hình 1.1. Phân loại ren theo profin ren.
a. Ren tam giác; b. Ren hình thang; c. Ren chữ nhật; d. Ren
thang nghiêng; e. Ren hình tròn; f . Ren hình xoắn phải;
g. Ren xoắn trái;
8
dạng, trắc diện ren mà người ta phân thành các loại ren:
- Ren hình tam giác (hình1.1a).
- Ren hình thang (hình1.1.b).
- Ren vuông (hình1.1.c).
- Ren hình thang nghiêng (hình 1.1.d).
- Ren hình tròn (hình 1.1.e).
Tuỳ theo đường xoắn mà người ta phân ra: Ren xoắn phải (hình 1.1.f), Ren
xoắn trái (hình 1.1.g) .
Ngoài ra ren vít còn được phân ra :
- Ren vít một đầu mối (hình 1.2a)
- Ren vít nhiều đầu mối (hình 1.2.b đến 1.2.d).
Ren vít nhiều đầu mối có các đường xoắn vít song song nhau trên mặt đầu
của chi tiết với ren vít nhiều đầu mối có nhiều rẵnh xoắn và đầu ren cách đều nhau.
1.2.
Các
thô
ng
số
của
ren
vít
N
ếu
các
đườ
ng
xoắn vít được trải ra mặt phẳng nó sẽ trở thành tam giác vuông ABC mà một cạnh
góc vuông bằng chu vi đường tròn 0d và một cạnh góc vuông khác bằng bước
ren P (hình1.3)
Bước ren P là khoảng cách giưa hai điểm kề nhau cùng phía của hai đường
ren cùng nhau .
Góc giữa phương của đường ren mặt phẳng vuông góc với đường tâm của
Hình 1.2. Ren vít nhiều đầu mối
a. một đầu mối; b. Ren hai đầu mối; c. Ren ba đầu mối; d. Ren bốn đầu
mối
9
hình trụ là góc nâng µ của ren.
tg = 2d
P
= 0d
P
Góc µ càng nhỏ thì khả năng tự nới lỏng của mối lắp ghép ren càng giảm.
P là bước ren ; d2(d0) là đường kính trung bình của ren (mm).
Prôpin ren là đường bao quanh mặt cắt của ren, mặt cắt này nằm trong mặt
phẳng đi qua đường tâm ren còn gọi là góc trắc diện ren.
Đường kính trung bình do của ren là đường kính của hình trụ mà đường
sinh của nó chia prôfin ren sao cho chiều dày của ren bằng bề rộng của rãnh ren.
Góc trắc diện ren : là góc hợp bởi hai mặt bên của trắc diện và được đo
theo tiết diện vuông góc với đường tâm của chi tiết.
Chiều sâu của trắc diện h1 là hiệu giữa đường kính ngoài d, đường kính
trong d1
h1 = 2
1dd
Đường kính ngoài của ren d: là đường kính hình trụ tưởng tượng đồng trục
với ren đi qua mặt đỉnh của ren ngoài.
Đường kính trong của ren d1: là đường kính hình trụ tưởng tượng đồng trục
với ren đi qua mặt đỉnh của ren trong.
Hình1.3. Sơ đồ hình thành
đường xoắn vít
10
1.3. Ren hệ mét.
Dùng trong mối ghép thông thường, prôfin ren là một hình tam giác đều, góc ở
đỉnh 600, đỉnh ren được vát một phần, chân ren vê tròn, ký hiệu ren hệ mét là M, kích
thước bước ren và đường kính ren dùng milimét làm đơn vị. Hình dạng và kích
thước của ren hệ mét quy định trong TCVN 2247-77. Ren hệ mét được chia làm
bước lớn và ren bước nhỏ theo bảng 22.1.1 và bảng 22.1.2, khi có cùng một đường
kính nhưng bước ren khác nhau, giữa đáy và đỉnh ren có khe hở.
Trắc diện của ren hệ mét và các yếu tố của nó được thể hiện trên hình 1.4.
Kích thước cơ bản của ren tam giác hệ mét
- Chiều cao thực hành: h = 0,61343.P
- Khoảng cách giữa đầu ren vít và đầu ren đai ốc: H1 = 0,54125.P
- Chiều cao lý thuyết: H = 0,86603.P
- Đường kính đỉnh ren đai ốc: D1 = D - 1,0825.P
- Đường kính trung bình: d2 = D2= D - 0,6495.P
- Đường kính chân ren vít: d3= d - 1,2268.P
- Đỉnh ren bằng đầu, đáy ren có thể bằng hoặc tròn với R= 0,144.P
- Vát đầu ren vít , Vát đầu ren đai ốc
8 4
Hình 1.4. Hình dáng và
kích thước của ren tam
h
11
Bảng 22.1.1. Đường kính và bước ren hệ Mét theo TCVN 2247-77( mm )
Đường kính d
Lớn
Bước ren P (mm)
Dãy1 Dãy2 Dãy3
Nhỏ
4 3 2 1,5 1,25 1 0,75 0,5
4 0,7 0,5
4,5 (0,75) 0,5
5 0,8 0,5
(5,5) 0,5
6 1 0,75 0,5
7 1 0,75 0,5
8 1,25 1 0,75 0,5
9 (1,25) 1 0,75 0,5
10 1,5 1,5 1,25 1 0,75 0,5
11 (1,5) 1 0,75 0,5
12 1,75 1,5 1,25 1 0,75 0,5
14 2 1,5 1,25 1 0,75 0,5
15 1,5 (1)
16 2 1,5 1 0,75 0,5
17 1,5 (1)
18 2,5 2 1,5 1 0,75 0,5
12
20 2,5 2 1,5 1 0,75 0,5
22 2,5 2 1,5 1 0,75 0,5
24 3 2 1,5 1 0,75
25 2 1,5 (1)
(26) 1,5
27 3 2 1,5 1 0,75
(28) 2 1,5 1
30 3,5 (3) 2 1,5 1 0,75
(32) 1,5
33 3,5 (3) 2 1,5 1 0,75
35 2 1,5
36 4 3 2 1,5 1
13
Bảng 22.1.2. Kích thước ren hệ mét
Kích thước, mm
Đường kính ren Bước ren Chiều cao
ren h ngoài d trung bình
d2
trong d1 lớn nhỏ
4 3,546
3,675
3,242
3,459
0,70
-
-
0,50
0,379
0,270
5 4,480
4,675
4,134
4,459
0,8
-
-
0,50
0,433
0,270
6
5,350
5,675
5,513
4,918
5,459
5,188
1,0
-
-
-
0,50
0,75
0,541
0,270
0,406
7
6,350
6,675
6,513
5,918
6,459
6,188
1,0
-
-
-
0,50
0,75
0,541
0,270
0,406
8
7,188
7,675
7,513
7,350
6,647
7,459
7,188
6,918
1,25
-
-
-
-
0,5
0,75
1,0
0,676
0,270
0,406
0,541
10
9,026
9,675
9,513
9,350
9,188
8,376
9,459
9,188
8,918
8,647
1,5
-
-
-
-
-
0,5
0,75
1
1,25
0,812
0,270
0,406
0,541
0,676
12
10,863
11,675
11,513
10,106
11,459
11,188
1,75
-
-
-
0,50
0,75
0,947
0,270
0,406
14
11,350
11,188
11,026
10,918
10,647
10.376
-
-
-
1,0
1,25
1,5
0,541
0,676
0,812
14
12,701
13,675
13,513
13,350
13,188
13,026
11,835
13,459
13,188
12,918
12,647
12,376
2,0
-
-
-
-
-
-
0,5
0,75
1,0
1,25
1,5
1,082
0,270
0,406
0,541
0,676
0,812
16
14,704
14,675
15,513
15,350
15,026
13,835
15,459
15,188
14,918
14,376
2,0
-
-
-
-
-
0,5
0,75
1,0
1,5
1,082
0,270
0,406
0,541
0,812
20
18,376
19,675
19,513
19,350
19,026
18,701
17,294
19,459
19,188
18,918
18,376
17,835
2,5
-
-
-
-
-
-
0,5
0,75
1,0
1,5
2,0
1,353
0,270
0,406
0,541
0,812
1,082
Ren hệ mét có ren bước lớn và ren bước nhỏ .Ở ren bước lớn khi tăng
đường kính thì bước ren tăng và bứơc ren lớn nhất là 6mm .
Ren bước nhỏ có bước ren không phụ thuộc vào đường kính, thường dùng
cho các máy chịu tải trọng va đập, có thành vỏ mỏng hoặc điều chỉnh một lượng
rất nhỏ.
Ví dụ: cùng một đường kính ngoài thì ren bước nhỏ có độ bền của thân bu
lông cao hơn so với ren bước lớn và có khả năng tự nới lỏng thấp hơn.
Ren bước lớn kí hiệu bằng chữ M (hệ mét ) và các thông số (đường kính
15
của ren). Bên cạnh đường kính của ren có thể ghi thêm cấp chính xác (ví dụ 6g ,
6H) . Nếu là ren trái bên cạnh ghi thêm "chữ trái".
Ví dụ kí hiệu ren hệ mét: M12 - 6h có nghĩa là ren hệ mét có đường kính
ngoài 12mm.
M12-6h-T: là ren hệ mét có đường kính ngoài là 12, cấp chính xác là 6h và
là ren trái.
Ren bước nhỏ kí hiệu bằng chữ M kèm theo các chữ số chỉ đường kính của
ren và bước ren.
Ví dụ: M16x1-6H là ren hệ mét của đai ốc có đường kính ngoài là 16, bước
ren nhỏ là 1, cấp chính xác 6H.
1.4. Ren hệ Anh.
Để sửa chữa các loại máy móc nhập từ Anh, Mỹ người ta phải chế tạo ren
hệ Anh . Ren Anh có góc prôphin ren = 55 , các đường kính được đo theo inch
(1 = 25,4 mm), còn bước ren đặc trưng bằng số đường ren đi qua 1 inch. Ren hệ
Anh được kí hiệu trên bản vẽ chỉ bằng đưòng kính ngoài.
Theo tiêu chuẩn cũ có ren hệ Anh từ 3/16'' đến 4'' với số đường ren từ 24 đến 3
trên 1''. Ren hệ Anh có hai cấp chính xác: cấp chính xác 2 và cấp chính xác 3.
Ren tam giác hệ anh có trắc diện hình tam giác cân (hình 1.5), đỉnh và đáy ren
đầu bằng, kích thước ren đo bằng inches, 1 inches = 25,4 mm. Giữa đỉnh và đáy ren
có khe hở.
- Góc ở đỉnh bằng 550
- Bước ren là số đầu ren nằm trong 1 inches P=
- Chiều cao lý thuyết: H = 0,9605.P
- Chiều cao thực hành: h = 0,64.P
- Đường kính trung bình: d2 = d - 0,32P
- Đường kính đỉnh ren mũ ốc: d1 = d - 1,0825.P
- Đường kính chân ren mũ ốc: d3 = d + 0,144.P
Số đầu ren
16
- Đường kính chân ren vít: d4 = d - 1,28.P
Bảng 22.1.3 Ren hệ Anh với góc trắc diện 550
Kích thước, mm
Kích
thước
danh
nghĩa
của ren
(inches)
Đường kính ren Khe hở
Bước
ren P
Số
vòng
ren
trong
1
inhsơ
n
Chiều
cao
ren
ngoài
d
trung
bình
d2
trong
d1
Z Z
3/16 4,762 4.0850 3.408 0.132 0.152 1.058 24 0.677
1/4 6,350 5.537 4.724 0.150 0.186 1.270 20 0.814
5/16 7,938 7.034 6.131 0.158 0.209 1.411 18 0.903
3/8 9,525 8.509 7.492 0.165 0.238 1.588 16 1.017
(7/16) 11,112 9.951 7.789 0.182 0.271 1.814 14 1.162
1/2 12,700 11.345 9.989 0.200 0.311 2.117 12 1.355
(9/16) 14,288 12.932 11.577 0.208 0.313 2.117 12 1.355
5/8 15,875 14.397 12.918 0.225 0.342 2.309 11 1.479
3/4 19,050 17.424 15.798 0.240 0.372 2.540 10 1.626
7/8 22,225 20.418 18.611 0.265 0.419 8.822 9 1.807
Hình 1.5 Trắc diện của ren tam giác hệ Anh
P
17
1 25,400 23.367 21.334 0.290 0.446 3.175 8 2..033
1 1/8 28,575 26.252 23.929 0.325 0.531 3.629 7 2.323
1 1/4 31,750 29.427 27.104 0.330 0.536 3.629 7 2.323
(1 3/8) 34,925 32.215 29.504 0.365 0.626 4.233 6 2.711
2. Các phương pháp lấy chiều sâu cắt khi tiện ren tam giác
Ren được cắt bằng một số lát cắt. Sau mỗi lát cắt rút dao ra khỏi rãnh, đưa xe
dao về vị trí ban đầu rồi lại thực hiện lát cắt tiếp theo. Số lần chạy dao và chiều sâu
cắt của mỗi lát cắt phụ thuộc vào bước ren và vật liệu làm dao.
Ví dụ: để tiện ren có bước từ 2 - 3 mm bằng dao thép gió cần tiện 5- 6 lát thô
và 3 lát tinh. Nếu dùng dao hợp kim cứng thì thực hiện 3 lát cắt thô và 2 lát cắt
tinh.
Để cắt ren trên một đoạn chiều dài, nên đưa dao về vị trí ban đầu bằng tay
hoặc tự động (di chuyển nhanh xe dao) khi đai ốc hai nữa đã mở. Song trường hợp
này cần phải đảm bảo cho dao ren luôn ăn khớp với rãnh của ren trong mỗi lần
chạy dao.
Nếu bước ren của vít me chia hết cho bước ren của vật gia công (tức là Svm :
S = số nguyên) - ren chẵn thì dao sẽ ăn khớp với rãnh ren khi đóng đai ốc hai nữa ở
bất cứ vị trí nào của xe dao.
Trong trường hợp cắt ren cho cả loạt chi tiết nên chia nguyên công tiện ren
làm 2 bước: tiện thô và tiện tinh. Trước khi tiện tinh phải mài lại dao.
Ở thời điểm bắt đầu cắt ren, do lực đẩy hướng kính nên dao hơi bị lỏng ra
làm cho vòng ren đầu bị dày hơn so với các vòng ren khác. Vòng ren cuối cùng bị
dày hơn vì dao nắn được thẳng lại sau khi không còn chịu tác động của các lực.
Sau khi tiện xong muốn vặn mũ ốc vào được phải dùng dao ren tiện lại những vòng
ren này.
Ren có bước S ≤ 2 mm thì tiến dao theo hướng ngang, thực hiện chiều sâu
cắt bằng bàn trượt ngang. Nhưng khi tiện tinh cần cho chiều sâu cắt nhỏ t = 0,05 -
0,2mm. (Hình a).
Ren có bước S > 2mm được cắt gọt theo sườn ren (trong trường hợp này chỉ
có 1 lưỡi cắt tham gia cắt gọt). Cắt gọt theo phương pháp này dễ dàng hơn và nâng
cao chất lượng của ren (hình b).
18
Để cắt ren theo sườn ren cần xoay bàn trượt dọc phụ đi một góc = ε/2 so với
vị trí chuẩn của nó (đối với ren hệ Mét ε/2 = 300) qúa trình cắt gọt được thực hiện
bằng tay quay bàn trượt dọc phụ, một hai lát cắt tinh cuối cùng được thực hiện
bằng bàn trượt ngang.
Hình 1.6. Sơ đồ cắt ren bằng dao tiện ren
a. Cắt theo hướng ngang b. Cắt theo sườn ren
3. Các phương pháp dẫn dao theo đường ren cũ sau mỗi lát cắt
Có hai phương pháp dẫn ren:
- Nếu ren là bước chẵn ta có thể nhắc cần gạt đai ốc hai nửa cho dao lùi về vị trí
bắt đầu. Lấy chiều sâu cắt sau đó đống cần gạt đai ốc hai nửa để tiếp tục quá trình
cắt ren.
- Nếu là bước ren lẻ ta có hai phương pháp để dẫn ren:
+ Phương pháp phản hồi: Sau mỗi lát cắt ta chỉ lùi dao rồi bật cho máy quay
nghịch khi dao lùi về vị trí đầu ngoài của phôi thì dừng máy, tiếp tục lấy chiều sâu
cắt rồi bật cho máy quay thuận tiến hành quá trình cắt đến hết chiều sâu ren thì
dừng lại.
+ Phương pháp sử dụng đồng hồ: thực hiện tương tự như khi tiện ren chẵn, chỉ
a
b
19
khác ta phải quan sát đồng hồ bên cạnh hộp xe dao.
4. Tính toán bộ bánh răng thay thế, điều chỉnh máy
Bước ren cần gia công nhận được bằng cách điều khiển các bánh răng của cơ
cấu đảo chiều, các bánh răng trong hộp bước tiến nhờ các tay gạt gắn ở ngoài vỏ
hộp. Các bước ren được ghi trong bảng gắn ở ụ đứng của máy. Đối với ren không
tiêu chuẩn, không có trong bảng thì ta không điều chỉnh vị trí các tay gạt theo bảng
được mà phải tính toán lắp lại bộ bánh răng thay thế. Bộ bánh răng thay thế gồm
các bánh răng Z20, Z25, Z30, Z35, Z40,....., Z120 và một bánh răng đặc biệt Z127
và hai bánh răng Z20. Nhờ có bộ bánh răng này ta chọn được các bánh răng phù
hợp với tỉ số truyền đã tính theo công thức i kể trên.
Công thức:
ithay thế = 3
2
2
1
Z
Z
Z
Z
dùng để tính toán bánh răng thay thế để lắp một cặp bánh
răng (có bánh răng trung gian) hoặc hai cặp bánh răng: itt = vmS
S
= 4
3
2
1
Z
Z
Z
Z
;
Hình 1.7
Bộ bánh răng
thay thế
a. Một
cặp bánh răng
với bánh răng
trung gian;
b. Hai
cặp bánh răng
ăn khớp; 3. Ba
cặp bánh răng;
Trong
trường hợp thứ
hai khi chọn
bánh răng cần
đảm bảo điều kiện ăn khớp giữa các bánh răng nghĩa là phải chọn chúng sao cho
bánh răng Z2 không chạm vào trục II còn bánh răng Z3 không chạm vào trục I.
20
Muốn vậy, số răng của các bánh răng tạo lập nên tỉ số truyền phải thoã mãn
các điều kiện sau:
Z1 + Z2 ≥ Z3 + 15 răng
Z3 + Z4 ≥ Z2 + 15 răng
Dưới đây là các ví dụ về chọn bánh răng thay thế để điều chỉnh máy sng chế
độ cắt ren, không có sự tham gia của hộp bước tiến.
Ví dụ 1: Máy 1K20 có vít me với Svm = 12mm, bước ren cần tiện S =
1,25mm. Tính toán để chọn bánh răng thay thế khi tiện.
Giải:
Theo công thức: itt = vmS
S
= 12
25,1
= 1200
125
Để nhận được ở mẫu số và tử số của phân số các số tương ứng với số răng
của các bánh răng thay thế trong bộ cần phân tích tử số và mẫu số ra thừa số:
itt = vmS
S
= 12
25,1
= 1200
125
= (120
25
).(10
5
)
Như vậy trong bộ bánh răng thay thế có các bánh răng với số răng là 25 và
120. Nhân cả tử số và mẫu số của phân số 10
5
với một số bất kì nào đó để nhận
được các số tương ứng với số răng của các bánh răng trong bộ, giả sử ta nhân với 6
sẽ có:
itt = vmS
S
= 12
25,1
= 1200
125
= (120
25
).(10
5
. 6
6
) = 120
25
. 60
30
Kiểm tra lại điều kiện ăn khớp ta thấy:
25 + 120 > 30 + 15
30 + 60 < 120 + 15
Vậy điều kiện ăn khớp không đảm bảo. Muốn đảm bảo điều kiện này ta có
thể nhân cả tử và mẩu số của phân số 10
5
với một số lớn hơn, chẳng hạn nhân với
10. Nhưng cũng có thể đổi chỗ cho các mẫu số của hai phân số, vì như vậy không
thay đổi tỉ số truyền, nghĩa là:
itt = vmS
S
= 60
25
.120
30
Các bánh răng Z25 và Z30 là các bánh răng chủ động, còn các bánh răng Z60
và Z120 là các bánh răng bị động. trong trường hợp này:
25 + 60 > 30 + 15
30 + 120 > 60 + 15
Như vậy điều kiện ăn khớp đảm bảo.
21
- Khi lắp bánh răng cần chú ý:
+ Cần để khe hở giữa hai bánh răng để răng lâu mòn và chuyển động êm. Có
thể đổi các vị trí các bánh răng chủ động lại với nhau hoặc các bánh răng bị động
với nhau sao cho khi các bộ bánh răng ăn khớp không xãy ra hiện tượng chỗ tỉ số
truyền quá nhỏ, chỗ tỉ số truyền quá lớn nhưng vẫn đảm bảo điều kiện ăn khớp.
+ Khi tính toán phải tính đến số bánh răng có trong từng loại máy để chọn
cho phù hợp với tỉ số truyền đã tính.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- m_25_tien_ren_tam_giac_p1_6244.pdf