Tài liệu Giáo trình thiết kế web - Cách tạo ra các đoạn phim tương tác: GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN LÝ THUYẾT - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 11
CÁCH TẠO RA CÁC ĐOẠN PHIM TƯƠNG TÁC
TỔNG QUAN VỀ CÁCH TẠO RA CÁC ĐOẠN PHIM TƯƠNG TÁC
Trong hoạt cảnh chuyển động đơn giản, Flash sẽ diễn hoạt các Scene và ữame một cách
tuần tự. Trong một đoạn Interactive Movie (đoạn phim tương tác), người xem có thể dùng bàn
phím, chuột hoặc cả hai thiết bị để nhảy đến từng phần của đoạn phim, di chuyển các đối tượng,
nhập vào các thông tin trong các dạng thức (form) và thực hiện nhiều thao tác tương tác khác.
Bạn tạo ra các đoạn Interactive Movie bằng cách thiết lập các action (hành động). Các
mục chỉ dẫn được viết bằng ngôn ngữ ActionScript sau đó sẽ chạy các action này khi có một sự
kiện đặc biệt xảy ra. Các sự kiện này có thể kích hoạt một action như là đầu Playhead chạy đến
một frame hoặc người dùng nhấp chuột vào một nút hoặc nhấn các phím trên bàn phím.
Bạn thiết lập các action trong bảng Actions cho một nút (Button), một đoạn Movie C...
34 trang |
Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình thiết kế web - Cách tạo ra các đoạn phim tương tác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN LÝ THUYẾT - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 11
CÁCH TẠO RA CÁC ĐOẠN PHIM TƯƠNG TÁC
TỔNG QUAN VỀ CÁCH TẠO RA CÁC ĐOẠN PHIM TƯƠNG TÁC
Trong hoạt cảnh chuyển động đơn giản, Flash sẽ diễn hoạt các Scene và ữame một cách
tuần tự. Trong một đoạn Interactive Movie (đoạn phim tương tác), người xem có thể dùng bàn
phím, chuột hoặc cả hai thiết bị để nhảy đến từng phần của đoạn phim, di chuyển các đối tượng,
nhập vào các thông tin trong các dạng thức (form) và thực hiện nhiều thao tác tương tác khác.
Bạn tạo ra các đoạn Interactive Movie bằng cách thiết lập các action (hành động). Các
mục chỉ dẫn được viết bằng ngôn ngữ ActionScript sau đó sẽ chạy các action này khi có một sự
kiện đặc biệt xảy ra. Các sự kiện này có thể kích hoạt một action như là đầu Playhead chạy đến
một frame hoặc người dùng nhấp chuột vào một nút hoặc nhấn các phím trên bàn phím.
Bạn thiết lập các action trong bảng Actions cho một nút (Button), một đoạn Movie Clip
hoặc một frame. Dùng bảng Actions điều khiển ở chế độ Normal Mode, bạn có thể chèn các
action mà không cần phải viết bất kỳ các câu lệnh ActionScript nào. Nếu bạn biết về các
ActionScript, bạn có thể viết các script (tập lệnh) riêng cho bạn. Các mục hướng dẫn có thể ở
trong dạng thức của một action đơn lẻ như việc chỉ dẫn một đoạn phim ngừng phát hay một loạt
các action toong đó, trước hết phải xác định một điều kiện sau đó thực thi một action. Nhiều
action đòi hỏi phải có một chút kinh nghiệm về lập trinh mới có thể thiết lập được. Các action
khác yêu cầu bạn phải quen thuộc với một vài ngôn ngữ lập trình và dự định phát triển action
đó cao hơn. Để biết thêm các thông tin về việc tạo ra các action cấp cao, bạn có thể tham khảo
phần ActionScript Help.
ĐÔI NÉT VỀ ACTIONSCRIPT
Flash dùng ngôn ngữ ActionScript để thêm sự tương tác vào một đoạn phim. Giống như
ngôn ngữ lập trình JavaScript, ngôn ngữ ActionScript là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
(Object-Oriented Programming Language). Trong script hướng đối tượng, bạn tổ chức các thông
tin bằng cách sắp xếp nó vào trong nhiều nhóm gọi là các Class (lớp). Bạn có thể tạo ra nhiều
Instance trong một Class gọi là các đối tượng, để sử dụng các script của bạn. Bạn có thể sử
dụng các Class được thiết lập sấn trong ActionScript và tạo ra các Class riêng cho bạn.
Khi bạn tạo ra một Class, bạn phải xác định tất cả các thuộc tính Properties (đặc điểm)
và các phương thức (Method), hành vi (Behavior) cho mỗi đối tượng Class đó tạo ra đúng như
các đối tượng trong thế giới thực được định nghĩa.
Ví du : Một người có các thuộc tính Propertie như giống, chiều cao, màu tóc và các phương thức
như nói, đi và ném. Trong ví dụ này, "người" là một Class và mỗi người riêng lẽ là một đối
tượng hoặc một Instance của Class đó.
Các đối tượng trong ngôn ngữ ActionScript có thể chứa dữ liệu hoặc chúng có thể là các
biểu tượng đồ họa toong vùng Stage như các đoạn Movie Clip. Để biết thêm thông tin về các
thuật ngữ và cách dùng này, bạn có thể xem mục ActionScript Help.
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 240 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
CÁCH DÙNG BẴNG ACTIONS
Bảng Actions cho phép bạn tạo và hiệu chình các action cho một đếi tượng hay một
frame dùng hai chế độ hiệu chình khác nhau. Bạn cố thể chọn các action được viết lại ưong
danh sách Toolbox, kéo và thả các action và dùng các nứt để xoá hay sắp xếp lại các action
này. Trong chế độ Normal Mode, bạn cố thể viết các action, sử dụng các vùng tham số
Parameter hay đối số (Argument) mà bạn cho các đối số đứng. Trong chế độ Expert Mode, bạn
có thể viết và hiệu chỉnh các action trực tiếp trong hộp ký tự giấng như mã viết tay với trình
biên tập văn bản (Text Editor). Để biết thêm thông tin về việc chọn các tùy chọn trong bảng
Actions và cách chuyển đổi giữa các chế độ hiệu chỉnh, bạn cố thể xem mục các chủ đề tương
ứng trong phần ActìonScript Help,
□ Hiển thị bảng Actions:
■ Chọn trên trình đơn Window > Actions.
■ Chọn một Instance là frame, nứt hoặc một đoạn Movie Clip để kích hoạt bảng
Actions này. Tiêu đề bảng Actions chuyển đổi thành Object Actions cho đối
tượng được chọn là một nút hoặc Movie Clip và Frame Actions nếu đối tượng
chọn là frame.
ữ bịect Actions
I Movie E«ploter[ ữbịect Actions)
[ + | [~ » I Object Actions '''
S U
J Basic Actions
® Go To
(5) Play
@) Stop
® Toggle High Q'jality
(S) Stop All Sounds
® Get URL
□ Chọn chế độ hiệu chỉnh cho một action:
Obiect Actions
¿Ạ i M ovie Explorer [ P I Object Actions! (?) w .
Object Actions
p Basic Actions
® Go To
® Ptay
® Stop
(5) Toggle High GỊưality
® Stop All Sounds
® Get URL
V* Normal Hade
Expert Mode Ctrl+E
Goto Line... Ctrl+G
Find... Ctrl+F
Find Again F3
R eplace... Ctrl+H
Check Syntax Ctrl+T
Import From File... ctrl+l
Export As File... ctrl+o
Print..
v> Colored Syntax
Show D eprecated Syntax
Font Size ►
TỦ SẨCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 241 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
1. Khi bảng Actions hiển thị, bạn hãy nhấp chuột vào mũi tên tại góc phải phía trên
trong bảng để hiển thị các lệnh cố trong trình đơn dọc.
2. Chọn lệnh Normal Mode hoặc Expert Mode cố trong trình đơn.
Mỗi script có một chế độ riêng. Chẳng hạn như, nếu bạn viết script cho một Instance là
nút trong Normal Mode và các Instance khác là Expert Mode, việc thay đổi các nứt được chọn
sẽ làm thay đổi chế độ hiệu chình trong bảng này.
DÙNG BẢNG ACHONS TRONG CHẾ ĐỘ NORMAL MODE
Trong chế độ Normal Mode, bạn tạo ra các action b&ng cách chọn các action trong danh
sách bên trái của bảng, gọi là danh sách Toolbox. Danh sách Toolbox gồm cố các thư mục
Basic Actions, Actions, Operators, Functions, Properties và Objects. Mục Basic Actions chứa
các action đơn giản nhất trong Hash và cố sấn trong chế độ Normal Mode. Các action chọn
được liệt kê bên phải của bảng trong danh sách Actions.
Bạn cố thể thêm, xoắ hoặc thay đổi trật tự của các câu lệnh action này. Ngoài ra bạn
cũng cố thể nhập vào tham sế (đối sấ) cho các action trong bảng Parameters tại vùng bên dưới
bảng.
Trong chế độ Normal Mode, bạn dùng các điều khiển trong băng Actions để xoá hoặc
thay trật tự và các tham số của câu lệnh. Những điều khiển này đặc biệt cố ích cho việc quản lý
các action của frame và các nứt cố nhiều câu lệnh.
Thêm vâo mổt câu lênh T l ia j đ ổ i t r ậ t t ự c ẩ u ệ n h
1 ũ biecl Actions m
f e w OYÌe ẼKploiPiỊ !pQ Ũ ti ¡pe! Actions! L_hJ
g Object Actions IA
J Basic Action?
® Go To
® Play
(S) Stop
® Toggle High Quality
® Stop All Sounds
® Get URL
FRrinmm^nrl______
Line 2: gotaAndPlay (1 ];
Scene: pcürïêrt scërïê>
Type; I Flam* Number
I on (re Is ase) {
gotoAndPlay (1):
Fram e: |ü
w Go to arid Play
□ Chọn một action :
1. Nhấp chuột vào một mục Actions ưong danh sách Toolbox để hiển thị các action
trong thư mục đó.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 242 BIÊN SOẠN : KSPHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KỂ WEB : PHAN LÝ THUYẾT . T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h c h ư ơ n g 11
1 /
fa;] Basic Actions
1 Actions
jiff Opel aï OIS
[ÿl'] Functions
Ijâjl Properties
|~3 'J Objects
9t[J| Basic Actions
AM ions
break
* ) call
(5 } comment
@ continue
(5 } delete
iSL iifi Whilr_
2. Nhấp đứp chuột vào một actìon hoặc kéo nó vào ưong danh sách Actỉons bên
phải.
□ Cách dùng bảng tham sô'Parameters:
1. Nhấp chuột vào biểu tượng hình tam giác tại gốc dưới bên phải của bảng Actìons
để hiển thị bảng Parameters.
Object Actions
I »'■-kl M ovie EnplorerỊ' JO Object Action s I (Ỷ) ►]
Obịecl Actions
7t\\ Basic Actions
fpn Actions
® break
® call
c*i comment
■> n c I i p Ev* Irt (m 0 USỄ M 0V«) {
bleak;
ff Stop poini
Line 1: on Clip Event (nnouseMove] {
Eụent: c Load
i" '- Enter F rame
í"" Unlỡ^cl
c Mousedown
í ” " M ouseup
ỉ ĩ Mouse mauêi
c Key down
í"* Kejjup
•T* Ojt-S 5ExpaEnd/collapse the parameters area
Chọn một action và nhập vào những giá trị mới trong hộp văn bản tham sế để
thay đổi các tham số của action đang tồn tại.
Object Actions El
gjgMovie Explorer! ,p] Object Actions!
ữbịecl Actions
® break
® call
® comment
(S) continue
f*) dfrtelfr
Cl n c I i p Eve T it ( m o use lui ave) ■[
bi&ak;
do {
} w h ile (keypress);
/ / Stop 0o in t
Line 4 :} while (keypress];
Condition; k&ypres;
TỦ SẨCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 243 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
□ Chèn vào một đoạn Movie Clỉp:
1. Nhấp chuột vào nứt Target Path tại gốc phải phía dưới của bảng Actions để hiển thị
hộp thoại Insert Target Path.
Insert a target path
Line 1: for (1; mouseMove [slop); 5] {
Jnii:
Condition; m □ jse M o ve I st ap I
2. Chọn một đoạn Movie Clip cố trong danh sách hiển thị.
Chọn một đoạn Movie Clip cố trong danh sách hiển thị
□ Đi chuyển một câu lệnh lên hoặc xuống trong đanh sách:
1. Chọn một câu lệnh cố trong danh sách Actions.
2, Nhấp chuột vào các nút up hay Down Arrow trong bảng Actions.
□ Xoá một action:
1. Chọn một câu lệnh cố trong danh sách Actions.
2. Nhấp chuột vào nút Delete (-).
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 244 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h ________ CHƯƠNG 11
Object Actions
I M ovie E::ploierỊ Object Actions] WJjj
+ 1 y Object Actions
I ip = = „ I Hi1 Delete the selected action[s|j
0 $ do í hile ị I
( 5 ) d i j p l i M t e M o v i e C l i p 11 4
@ else
íâ ) else if
} while (keyprsss);a S tep F» .r. i n+
f u n c t i o n S w a p ( t h i s K
[
Ỉ
□ Thay đổi kích thước Tootbox hoặc đanh sách Actions, bạn cổ thể thực hiện một trong những
thao tác sau:
■ Kểo thanh ngăn cách đứng xuất hiện giữa Toolbox và danh sách Actions.
l l Movie EKplorerỊ Object Actions!
+ “ II O b lad Actions
4
® delete
(3) do while-
(2) duplicateMoyieClip
(5) else
£3) else if
Æ. F o n C I ipEvent (mo J S & M ave) { jdh.
I break;
i d 0 {% ]- LHJ hi i I e (keypre ss);
ỈỈ Slop point
II Í L L B L íü f l j i_ _ 5 u u A f i r i ï ü S i 1
—
Line 1: o n Clip Event (nnouseMove) {
■ Nhấp đúp chuột vào thanh ngăn cách để thu hẹp danh sách Toolbox, nhấp đúp chuột
vào thanh này lần nữa để hiển thị trở lại danh sách này.
Nhấp đúp chuột vào tbash nàỵ lần nữa để hiển thị ttở lại danh sắch
■ Nhấp chuột vào nút Left hoặc Right Arrow (mũi tên sang trái hay phải) trong thanh
ngăn cách để mỡ rộng hay thu hẹp danh sách.
Khi danh sách Toolbox bị ẩn, bạn có thể vẫn truy cập các mục của nó bằng cách
dùng nút Add (+) tại góc trái bên trên trong bảng Actions.
Object Actions
[¿^MovieEKpĩorerỊ Object A et ions j '[?,3H
1 +•; — ll Object Actions l a
^ B a s ic Actions ►
Actions ►
Operators ►
Functions ►
Propeilies ►
Objects ► ì Ỉ
-k :
T
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 245 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h ________ CHƯƠNG 11
CHẾ ĐỘ EXPERT MODE
Trong chế độ Expert Mode, bạn tạo ra các action bằng cách nhập các ActionScrípt vào
trong hộp ký tự bên phải của bảng hoặc bằng cách chọn các action từ trong danh Toolbox bên
trái. Bạn cố thể hiệu chỉnh các action, nhập vào các tham sấ cho các action hoặc xoá trực tiếp
các action trong hộp ký tự như khỉ bạn tạo ra các script trong trình biên tập văn bản. Chế độ
Expert Mode cho phép người dùng ActionScript cao cấp hiệu chỉnh các script của họ bằng trình
biên tập văn bản gỉấng như ngôn ngữ lập trình JavaScript hoặc VBScript. Chế độ Expert Mode
khác biệt với chế độ Normal Mode trong những cách sau đây:
■ Chọn một mục Item trong trình đơn xổ xuấng Add hoặc danh sách Toolbox chèn các
mục Item trong vùng hiệu chình ký tự tại vị trí con trỏ.
■ Hộp tham sấ không xuất hiện.
■ Trong bảng nút, chỉ cổ nút Add (+) hoạt động.
■ Các nút Ưp và Down Arrow không hoạt động.
GÁN CÁC ACTION CHO CÁC Đ ối TƯỢNG
Bạn cố thể gán một action cho một nứt hoặc một đoạn Movie Clip để tạo ra một hành
động thỉ hành khỉ người dùng nhấp chuột vào một nút hoặc cuộn con trỏ qua nổ, hoặc kfai Movie
Clip trở về hay chạy đến một frame nào đố. Bạn gán action cho một Instance của một nứt hoặc
một Movie Clip. Các Instance khác của Symbol đó vẫn không bị ảnh hưởng. Khi bạn gán một
action cho một nút hoặc một đoạn Movie Clip, Flash sẽ tự động gán một action đặc biệt gọi là
handler (bộ điều khiển)— action On Mouse Event cho các nút hoặc action On Clip Event cho
các đoạn phim Movie Clip. Một handler quản lý một eyent (sự kiện) theo một cách nhất định và
chứa các Group của các câu lệnh ActionScript có thể chạy khi một event đặc biệt xảy ra. Mỗi
handler bắt đầu bằng từ QnClỉpEvent theo sau một event trong đố handler phải trả lời.
Các Event là các action xảy ra trong khỉ một đoạn phim đang diễn hoạt, chẳng hạn như
việc nạp về một đoạn Movie Clip, đầu Playhead nhập vào một frame hoặc người dùng nhấn
một phím trên bàn phím. Bạn cố thể xác định sự kiện dùng chuột (Mouse Event) hoặc nhấn
phím trên bàn phím để kích hoạt action này. Ngoài ra bạn cũng có thể xác đỉnh event cho đoạn
Clip kích hoạt các action.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 246 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h ________ CHƯƠNG 11
Một khi bạn đã gán một action, tốt hơn hết là bạn nên kiểm tra action này xem nó có
hoạt động hay không. Chỉ cố các action cho frame đơn giản như Go To and Play hoạt động ở
trong chế độ hiệu chình (Editing Mode).
Các chì dẫn mô tả sau đây dùng để thiết lập các action cho các đối tượng sữ dụng bảng
Actions trong chế độ Normal Mode. Để biết thêm thông tin về cách dùng bảng Actions trong
chế độ Expert Mode, bạn hãy xem lại mục “ Chế độ Expert Mode”.
□ Gắn một action cho một nút hoặc một đoạn Movie Clip:
1. Chọn một Instance là nút hoặc một đoạn Movie Clip và chọn trên trình đơn Window
> Actions.
Nếu vùng chọn không phải là một Instance nút, Instance Movie Clip hoặc một frame
hoặc nếu vùng chọn gồm cố nhiều đối tượng, bảng Actions sẽ bị mờ đi.
2, Trong danh sách Toolbox bên trái của bảng, bạn hãy nhấp chuột vào mục Basic
Actions để hiển thị các action cơ bản trong Flash.
» : f'.'lo'.'ie Esploierî Object Actions! (?) ►
+ Object Actions. w ề k
fpt] Basic Actions
® Go To
® Pl-ay
(S) Scop
® Toggle High Qu-aliïy
(S) Stop All Sounds
® Get URL T '
■
Để mô tả các action bạn thêm vào, bạn cố thể xem mục “Cách dùng các action cơ
bản cho sự tương tác và điều hướng”.
3. Sau đố bạn sẽ gắn một action, bạn cố thể thực hiện một trong các cắch sau đây:
■ Nhấp đúp chuột vào một action trong mục Basic Actions.
Object A ctions
jjjÿMovKEKploretf p] ÕẼiẽẽĩ Action?!
l+IHl Dbjecl Ac lions
Basic Aciions
® Go Ta
(s> Play H r gotûAridPljy (1);
^ g _ I Go to the specified frame of the movie
T oggle High Qu-sliïÿ
® scop All Sounds
® e*»URL
? ►
Line 2: gũtũAnđPlay Ị1];
Se*ne; 3
Tjpe: I Frame [\lumfc*r L d
Flame: l i M
fv* Go (0 arid Play
TỦ SẨCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 247 BIÊN SOẠN : KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h ________ CHƯƠNG 11
■ Kéo một action trong mục Basic Actions bên trái sang mục danh sách Actions bên
phải của bảng.
I iitÿ Movie EKplorerỊ Jjj Object Action s I
@ Stop*
® Toggle High Quality
® Stop All Sound?
(5) Gel URL
Kéo lệnh Play trong mọc Basic Áctìons sang mục danh sách Action
[ jỹjũ M o 'iij Explorer [ p i Object Actions)
+ — Object Actions
j Basics Actions
® Go To
Q Play
® Stop
@ Toqgle Hiqh Quality
Stop All Sounds
® Get URL
Kết quẳ sau khi kéo lệnh Flay trong mục Basic Actions sang mục danh sách Action
■ Nhấp chuột vào nut Add (+) và chọn một action có trong trình đơn xổ xuấng.
Nhấp chuột vào nút Add cố hình dấu cộng
1 iQỹ Mo'.'ie Explorer î IPŨỊ Object AclionsỊỊ
J + ““ I Object Actions
Go To Esc+go
T Actions & Play Esc+pl
Operators ► Stop Esc+st
Functions ► Toggle High Quality Esc+tg
Properties ► Stop A ll Sounds Esc+ss
Objects ► Get URL Ese+gu
FSCommand Esc+fs
® Set URL Load Movie Esc+lm
1 No action selected Unload Movie Esc+um
Tell Target Esc+tt
Mo PtitmMHS. If Frame Is Loaded Esc+il
On Mouse Event Ese+on
Chọn một lệnh cố ưong trình đơn Basic Action
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 248 BIÊN SOẠN : KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h ________ CHƯƠNG 11
■ Sử dụng phím tắt.
Nếu bạn chọn một đoạn Movie Clip, Flash sẽ tự động chèn thêm vào action On Clip
Event và action nàỹ bạn chọn trong danh sách Actions.
Nếu bạn chọn một nút, Flash sẽ tự động chèn vào một mã code On Mouse Event để
kích hoạt bất kỳ action được chọn nào.
4. Hiển thị bảng Parameters, nhấp chuột vào biểu tượng hình tam giác tại gốc phải phía
dưới trong bảng Actions. Chọn action và nhập vào những giá trị mới trong hộp ký tự
Parameters để thay đổi các tham sế của các action đã cố trước đố.
Object Actions FI
||Ja j » M ovif EaplorerỊ jpj} Object Actions]
HK “ I Object Actions
(?) ►
fgsj Basic Actions A
® Go To
® Pl-iy 4
® Stop
® Toggl* High Qu-ali(y
¿ 1
onC lipEw ènt (load ) {
g o tcA n dP la y (5);
pl-ay 0:
Các tham số biến đổi phụ thuộc vào action bạn chọn.
Ví dụ như, tham số On Clip mặc định là Load. Bạn cố thể xem mục “Cách dùng các
action cơ bản cho sự tương tác và điều hướng” để biết thêm thông tin về các tham số
cho các action được dùng thông dụng nhất.
5. Lặp lại các bước 3 và 4 để gán cho các action bổ sung vào nếu bạn thấy cần thiết.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 249 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN LÝ THUYẾT . T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h c h ư ơ n g 11
►Event: (* Load
[■.£ C' EnMrFrariw
f * Unload
c Mousedown
f " Mouseup
C" Mouse move
c Key down
f" Kejj up
r Data
O bject Actions B
Movie Eĩploierĩ ^ Object fictions! © M
+ “ Object Actions IM AI
[|TJ Bâsic Actions
® Go To
(5) stop
íSì T nri file Hiflh n 11 alihi
JL.
V
1 onClipEuent (load) { 1
gatoAndPljy (5);
i pl-av 0;
}
Line 1: onClipEvent [load] {
THIẾT LẬP CÁC TÙY CHỌN CHO MOUSE EVENT (Sự KIỆN DÙNG CHUỘT)
Việc gán một action cho một nứt sẽ tự động gán vào action cố tên là Mouse Event đến
nứt đố để điều khiển hoặc quản lý action đó.
Mỗi handler bắt đầu bằng từ “on”, theo sau một event mà handler đố trả lời.
Vẩdu:
on (release)
on (keyPress ,,’')
on (rollOver)
Tham số release cho biết rằng người dùng nhấn và nhả nút chuột. Bạn cố thể xác định
Mouse Event nào kích hoạt một action nứt bằng cách sử dụng bảng Actions.
□ Thiết lập các tày chọn cho Mouse Event:
1. Chọn nút mà bạn sẽ gán action cho nố.
2. Trong hộp danh sách Toolbox bên trái bảng Actions, nhấp chuột vào mục Basic
Actions để hiển thị các action cơ bản (Basic Actions).
Fíame Actions
Ị* e-A¡ fv lqv if EiiplcirerJ p i Frame Actions! ©
N / Ü Frame Actions
Jl;j Basic Action
g Actions
I a ll Qpwators
gotoAndPlay (1);
play 0:
3. Chọn các tùy chọn sau đây:
■ Chọn action là On Mouse Event.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 250 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
Qbịect Actions
I iQ TjM Q vie EnplorerỊ Object A c tio n s ị
4" "*■ Obịed Actions
@ Tell Target
@1 If F r-sme Is Lo ad ed
On M o u se Even!
j i l l Actions
Jill Operators
ầ_
«lì (release) Ỉ
Ỉ
<*íì (release) {
Ỉ
Performs actions when a particular mouse event occurs
I I I
© ►
■ Chọn một action trong thư mục Basic Actions.
4. Trong bảng Parameters, trong mục Event, chọn một phím hoặc Mouse Event sẽ kích
hoạt action này:
ryEvert: r~ Press r * Roll Over
F? Release- r Roll pự
---------1 / F? ¡R«lMSfrgiÜKÏdfr; r Drag Oust
pủK ey Press: Ị r ~ Drag Out
■ Lệnh Press kích hoạt action khỉ nhấp nứt chuột trong khi đưa con trỏ ngang qua
nút này.
■ Lệnh Release (mặc định) kích hoạt action khỉ nhấp nứt chuột trong khỉ đưa con
trỏ ngang qua nó. Điều này sẽ thiết lập behavior (hành vi) nhấp chuột chuẩn.
■ Lệnh Release Outside kích hoạt action khỉ nhả nút chuột trong khỉ con trỏ không
ở trên nút đó.
■ Lệnh Key Press kích hoạt action khỉ nhấn phím xác định. Nếu bạn chọn tùy chọn
này, bạn hãy nhập vào tên phím trong hộp ký tự.
■ Lệnh Roll Over kích hoạt action khi con trỏ cuộn trên nứt đó.
■ Lệnh Roll Out kích hoạt action khỉ con trỏ cuộn bên ngoài nứt.
■ Lệnh Drag Over kích hoạt action khi nhả nứt chuột trong khỉ con trỏ vẫn ỡ trên
nút đó, con trỏ cuộn ra khỏi nút và sau đó cuộn trở lại lên trên nút.
■ Lệnh Drag Out kích hoạt action khi nhấn nút chuột trên nút và sau đó con trỏ
cuộn ra khỏi nút.
5. Gán một vài action bổ sung vào cho nút đố.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 251 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
Để biết thêm chi tiết về Mouse Event, bạn có thể xem mục ActionScript Help.
□ Kiểm tra các action trong frameỉ
1. Chọn trên trình đơn Control > Enable Simple Frame Actions.
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
Window Help
Etas
Rewind
Entei
Chl+A,lt+R:
Step Forwaid
Step Backward
•
Test Movie
Debug Movie
Test Scene
CUI+Entei
Ctif+ShiH+Enter
Ctil+Alt+Enler
Loop Playback
jl Plajj All Scenes
^ tE n ab le Simple Frame Actjons
1 ^ Enable Simple Buttons
2. Chọn trên trình đơn Control > Test Movie.
GÁN NHỮNG ACTION CHO CÁC FRAME
Để một đoạn phim thực hiện một cái gì đó khi nó chạy đến một keyframe, bạn gán một
frame action cho keyframe.
Ví dụ: Để tạo một YÒng lặp trong một đoạn phim, bạn cố thể thêm vào một frame action
đến Frame 20 xác định "go to Frame 10 and play."
Đó là một ý tưởng hay để đặt tất cả các frame action trong một Layer để làm cho nó dễ
theo dồi hơn. Các frame cố action sẽ hỉển thị một ký tự a nhỏ trong thanh thước Timeline.
F r a m e CO a c t i o n
m a □ 1 10 ‘5 20 25 30
Ũ ? Ball - - □ ■ >------- CL a a CL ---------------------- 1 * ì-------* m Ï----------------- ỉ- II*
^ T|| ■ >-------
a a a a
---------Ï m }---------------------------------3- m ?----Ï m mm
© H P m + □ ! □ ! Rbl [■][ 5 12.Clips I 0.3s < ị I
Một khi bạn đã gán một action, tốt hơn hết bạn nên kiểm tra xem chứng có hoạt động
hay không, dùng lệnh Test Movie trong trình đơQ Control. Hầu hết các action sẽ không hoạt
động trong chế độ hiệu chỉnh Editing Mode. Những chỉ dẫn sau mô tả cách thiết lập các action
cho các frame dùng bảng Actions ở chế độ Normal Mode.
□ Gần một action cho một keyframe:
1. Chọn một keyframe trong thanh thước Timeline và chọn trên trình đơn Window >
Actions.
Nếu bạn chọn một frame không phải là keyframe, action sẽ được gán vào keyframe
trước đố. Nếu vùng chọn không phải là một frame hoặc vùng chọn gồm cố nhiều
frame, bảng Actions sẽ bị mờ đi.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 252 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
2. Trong danh sách Toolbox bên trái bảng, nhấp chuột vào mục Basic Actions để hiển
thị các action cơ bản.
Frame Actions
I rQỹMoviẽ-ẼKplorisrỊ Frame Actions I
gotpAndPldy (1);
pi^ yO;.
%
(S) Toggle High Quality
® Stop All Sounds
No action selected.
m
3. Để gán một action vào một frame, bạn cố thể thực hiện một trong những bước sau
đây:
■ Nhấp đứp chuột vào một action trong mục Basic Actions trong danh sách
Toolbox.
Object Actions m
Ị iQỹ Movie Eaplotetj Object Actions I
+ | ■*[[ Object Actions
J Basic Actions
® Go To
® Play
@ l Stop
Toggle High Quality
® S top All Sounds
® l Get URL
(S ) FS C om m and
Load M o v ie
(3 ) Unload M o v ie
® Tell T-ar get
(Ä ) If F iam e Is Loaded
® On Mouse Ewrc
▼
on (release) {
g o tc A n d S to p ( 1 );
■ Kéo một action trong danh sách Toolbox bên trái sang danh sách Actions bên
phải bảng.
■ Nhấp chuột vào nút Add (+) và chọn một câu lệnh có ưong trình đơn dọc.
■ Dùng phím tất.
4. Để hiển thị bảng Parameters, bạn hãy nhấp chuột vào biểu tượng hình tam giác tại
gốc phải dưới của bảng Actions. Chọn một action và nhập vào các giá trị mới trong
hộp ký tự Parameters để thay đổi các tham số của các action đang tồn tại. Các tham
số thay đổi tùy thuộc vào action bạn chọn.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 253 BIÊN SOẠN : KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
@ Load Movie
@ Unload Movie
® Tell Target
® If Frame Is Loaded
(5 ) 0 n M a u se E w nt
Nhấp chuột vào biểu tượng tam giác để xuất hiện các tham số chọn
5. Lặp lại các bước 3 và 4 để gán cho các action bổ sung vào nếu bạn thấy cần thiết.
□ Kiểm tra một frame action trong một Scene:
Chọn trên trình đơn Control > Test Movie.
ControlJ Window Help
Pla*
Rewind
Entei
Ctrl+AlUR
Step Foiwaid
Slep Backward
Debug Movie □rl+Shift+Entei
CẤCH DÙNG CÁC ACTION c ơ BẲN CHO sự ĐỊNH HƯỚNG (NAVIGATION) VÀ
TƯƠNG TÁC (INTERACTION)
Các Basic Action (action cơ bản) trong bảng Actions cho phép bạn điều khiển YỈệc định
hướng và tương tác của người dùng trong đoạn phim bằng cách chọn các action và Flash sẽ viết
các mã code ActìonScrỉpt cho bạn. Các Basic Actions gồm cố các lệnh sau:
■ Action Go To nhảy đến một frame hay một Scene.
■ Action Play và Stop phát và dừng đoạn phim.
■ Action Toggle High Quality hiệu chỉnh chất lượng
xuất của đoạn phim.
Action Stop AU Sounds dừng tất cả các âm thanh
trong đoạn phim.
Action Get URL nhảy đến một URL.
Action FSCommand điều khiển Flash Player đang
phát một đoạn phùn.
J B-ssic Actions
® Go To
® Plan
Stop
( Ï ) Toggle High Quality
(S) Scop All Sou rid s
® Set URL
@1 F S Command
@ Load Movie
@ Unload Movie
® Tell Target
@ If Frame Is Loaded
® On Mouse Event
TỦ SẨCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 254 BIÊN SOẠN : KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
■ Action Load Movie và Unload Movie nạp và không nạp các đoạn phim bổ sung.
■ Action Tell Target điều khiển các đoạn Movie Clip và các đoạn phim khác.
■ Action If Frame Is Loaded kiểm tra xem frame đố cố được nạp vào hay không.
■ Action On Mouse Event gán một Mouse Event hoặc bàn phím để kích hoạt một
action.
Ngoài ra, action Print cho phép bạn xác định các frame có thể in ra ngoài. Để biết thêm
thông tin chỉ tiết về các action khác, bạn cố thể xem mục ActionScrỉpt và các tương tác cao hơn
trong phần ActionScript Help.
NHẢY ĐẾN MỘT FRAME HOẶC MỘT SCENE
Để nhảy đến một frame hoặc một Scene đặc biệt trong đoạn phim, bạn sử dụng action
Go To. Khỉ đoạn phim nhảy đến một frame, bạn cố thể phát đoạn phim từ một frame mới (mặc
định) hoặc dừng tại frame đố. Ngoài ra trong đoạn phim bạn cũng cố thể nhảy đến một Scene
và phát một frame đặc biệt hoặc frame đầu tiên của Scene trước hay sau đố.
□ Nhảy đến một frame hay một Scene:
1. Chọn một frame cố Instance là Button hoặc Movie Clip mà bạn sẽ gán action cho
nó.
2. Chọn trên trình đơn Window > Actions để hỉển thị bảng Actions.
Them "vảo một câu lệnh.
I Xoá một cẩu lệnh
Thaj đổi trệt tự
của cẩu lệnh
H
Jj ÿ i ỉ'. lovi?EKptorei| Objeoc ActionsI
Obịecl Actions
J B-asfo Actions
® Go To
® Plaa
@1 Stop
(5) Toggle High Quality
Stop All Sounds
(3) Get URL
(?) FSCominand
Load Movie*
(3 ) Unload Movie
? ►
I on (release) {
gotoA ndP lay ( i ) ;
Line 2: gctoAndPlay (1 ]j
s te me: 1 < cur re nt seen »
Type-; j'F rame Mum tier
Frame: 1
17 Go to and Ray
3. Trong danh sách Toolbox, nhấp chuột vào mục Basic Actions để hiển thị các Basic
Actions và chọn action là Go To. Flash sẽ đưa action Go To và Play vào trong danh
sách Actions.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 255 BIÊN SOẠN : KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
|‘ £áị) Miwifr Explorer [ ũ bịe&r Action ĩf
+ i J™j| Object Actions
fpU Basic Actions
® Go To N t
(g ! Pl-ay
@1 Stop
(S) Toggle High quality
Scop All Sounds
® G it URL
FSCommand
@1 Load Movie
Unload Movie
(S) Tell Target
(S) If Frame Is Loaded
@i On Mouse Event
Mo action selected.
Wo Parameters.
O b je c t A c t io n s m
Ị «Qỹ Movie Explorer Ị J%Ị Object Ac tip ms I © ►
+ “ Object Actions
| Basic Actions
® GoT
® Play
(Ä) Stop
(S) Toggle High Quality
(S) Stop All Sou rids
® Get URL
(S) FSCommand
@i Lo ad Movie
(S) Unload Movie
@1 Tell Target
(S) If Frame Is Loaded
On Mouse Event
Line 2: gotoAndPlay (1 '
Scene: I-c current scene>
Type: Frame- Wum tier
Framg: p ]-
I on (raie as ö) •{
gotoAndPlay ( 1);
>
Go to and Plan
4. Tiếp tục phát đoạn phim sau khi nhảy, bạn hãy để mục tùy chọn Go To and Play
(theo mặc định) lệnh này được chọn trong vùng Parameters. Nếu bạn muấn dừng
đoạn phim tại một frame đặc biệt nào đố, bạn hãy bỏ chọn mục Go To and Play.
Action này sẽ biến đổi sang mục Go To and Stop.
Obịecỉ Action?
;?> 7]I gÿjTi M QV i e Eiiplo re r Ị Jã) Obje Iji Action s Ị
+ “ ■ Object Actions
I Basic Actions
® So To
® Play
(5 ) stop_____
I on (release) •{
amiciAndstop ( 1):
■V A
Line 2: gotũAndStôp n ]:
Scene; 1« current seen» a
Type; 1 Frame Number a
Fiarr«*: 1' 13
--------------
>Tj: ÎÇo tö ä rid Pläi|
■O’ JÙ.
5. Trong trình đơn xể xuếng Scene tại bảng Parameters, bạn hãy xác định Scene đến:
Gturent hoặc Named Scene xác đinh một frame trong Scene hoặc Next, Previous để
đoạn phim nhảy đến frame thứ nhất của Scene.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 256 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
L ine 2: g o ta ndS top (1 Ị; K
1---------------------------1 X
Scene:
Type;
<rent scenes Y
Frame:
Scene 1
Go to and Play
6. Trong trình đơn Type trong bảng Parameters, chọn một frame đến :
H-ine 2; gotoAndPlay (1J,
■ Next hoặc Previous Frame.
■ Frame Number, Frame Label hoặc Expression cho phép bạn xác định một
frame. Các Expression là một phần của câu lệnh tạo ra một giã trị như
1+1.
7. Nếu bạn chọn Frame Number, Frame Label hoặc Expression trong bước 6 cho mục
Frame, bạn hãy nhập vào số frame, tên frame hoặc một biểu thức (Expression) mà
xác định đến một số frame hoặc tên frame.
Câu lệnh sau cho biết rằng 5 frame đầu của frame chứa các action:
gotoAndStop(_currentframe + 5);
Để biết thêm thông tin chi tiết về cách viết biểu thức cho các frame, bạn có thể tham
khảo mục ActionScript Help.
XEM VÀ DỪNG ĐOẠN PHIM
Trừ khi bạn được hướng dẫn sử dụng nếu không một khi đoạn phim bắt đầu diễn hoạt, nố
sẽ chạy từng frame trên thanh thước Timeline. Bạn có thể ngừng hoặc bắt đầu phát đoạn phim
tại một khoảng thời gian nào đố bằng cách dùng action Play và Stop. Ví dụ, bạn cố thể ngừng
lại đoạn phim khỉ nố kết thức một Scene trước khi nó chạy sang Scene tiếp theo. Khi bị ngừng
lại, đoạn phim bắt đầu chuỵển động lại từ đầu dùng lệnh Play.
Action Play và Stop là những action được dùng thông dụng nhất để điều khiển các nứt
trong đoạn Movie Clip hoặc điều khiển thanh thước Timeline. Đoạn Movie Clip bạn muốn điều
khiển phải cố một tên Instance, phải là Targeted, và phải hiện hành trên thanh thước Timeline.
□ Bắt đầu diễn hoạt và dừng đoạn phim:
1. Chọn frame có Instance là Button hoặc Movie Clip mà bạn sẽ gán action.
2. Chọn trình đơn Window > Actions để hiển thị bảng Actions.
3. Trong danh sách Toolbox, bạn hãy nhấp chuột vào mục Basic Actions để hiển thị
các action cơ bản và chọn action Stop.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 257 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
Flash sẽ chèn vào một mã ActionScript tương tự như mã sau đây trong danh sách
Actions:
onClipEvent (load) {
stop 0;
}
Lệnh onClipEvent (load) cho biết rằng khi đoạn phim nạp lên, Flash sẽ thực hiện lệnh
chỉ dẫn stop để dừng đoạn phim.
Chú V : Các dấu ngoặc sau một action cho biết rằng đó là một Method 0 không có các tham số
hoặc đếi sấ (Argument).
□ Xem một đoạn Movie Clip:
1. Chọn đoạn Movie Clip bạn muốn xem hoặc chọn nứt mà bạn muốn điều khiển
phát lại (playback).
2. Chọn trên trình đơn Window > Actions để hiển thị bảng Actions.
3. Trong danh sách Toolbox, bạn hãy nhấp chuột vào mục Basic Actions để hiển thị
các action cơ bản và sau đổ chọn action Play.
Flash sẽ chèn vào một mã ActionScript tương tự như mã sau đây trong danh sách
Actions:
on (release) {
play 0;
}
Dòng câu lệnh on (release) cho biết rằng khi nhả chuột tại một nút, Rash sẽ thực
hiện chỉ dẫn play để phát đoạn phim.
O b je c t A c tio n s a
5 E[ ĩ ^ ỹ Movie Explorer! IRt Pbi-5<=< Actions!
Object Actions
| Basic Actions
(S) Gg To
@1 Stop £
Toggle High Quality
Stop All Sounds
® Get URL
FSCommand
® Load Movi?
@! Unload Movie
I on (release) -!
J-
Line 2: play 0;
Wo p.sr.knwi«5
TỦ SẨCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 258 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
HIỆU CHỈNH CHẤT LƯỢNG IIlỂN t h ị CỦÂ đ o ạ n ph im
Chế độ Anti-aliasing đòi hỏi bộ xử lý nhanh hơn để làm nh£n mỗi frame của đoạn phim
trước khỉ nố diễn hoạt trong vùng màn hình xem trước và sau đố nố cố thể phát chậm lại. Bạn
cũng cố thể làm cho đoạn phim phát nhanh hơn bằng cách tắt chế độ Anti-aliasing.
Để tắt mở chế độ Anti-aliasing cho đoạn phim, bạn dùng action Toggle High Quality.
Action này làm ảnh hưởng đến tất cả các đoạn phim phát lại trong Flash Player. (Bạn không thể
hiệu chính chất lượng hiển thị của mỗi đoạn phim hoặc đoạn Movie Clip trong Flash Player
này).
Một action Toggle High Quality được gán vào một nút cho phểp người dùng hiệu chỉnh
chất lượng phát lại của đoạn phim. Action này sẽ chuyển đổi chế độ tắt mở chế độ Anti
aliasing. Mỗi khi bạn nhấp chuột vào nứt một lần sẽ tắt hoặc mở chế độ Anti-aliasing nếu đoạn
phim diễn hoạt với chất lượng thấp, nhấp chuột trồ lại một lần nữa thực hiện hiệu ứng trái
ngược nhau.
□ Hiệu chỉnh tốc độ đoạn phim hoặc chất lượng đoạn phim phắt playback:
1. Chọn frame cổ Instance là Button hoặc Movie Clip mà bạn sẽ gán action. Chọn
một đoạn Movie Clip hiệu chỉnh tốc độ đoạn phim, chọn một nút hiệu chỉnh chất
lượng phát lại của đoạn phim.
2. Chọn trên trình đơn Window > Actions để hiển thị bảng Actions.
3. Trong danh sách Toolbox, bạn hãy nhấp chuột vào mục Basic Actions để hiển thị
các action cơ bản và chọn action Toggle High Quality.
Flash sẽ nhập vào đoạn mã tương tự như sau vào trong danh sách Action:
toggleHighQuality 0;
Fíame Actions i f f
1 EsplorerỊ p i Frame Actions! 0
+J — , Flame Actions
(p~| Basic Actions jk. toggleHighQualHy ().:
® Go To
® Play
V ® Scop
Toggle High Qualilij
/ P k — All *“*-- J~ U.C
f ^ ' |Toqqles between low and hiah quality 1
Lãet UriL
@ FSComm-and
® Load Movi-
Qji Unload Movie d
Line 1 : loggleHighQualitjj [];
No Pal ambers.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 259 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
DỪNG PHÁT TẤT CẢ CÁC ÂM THÀNH
Dừng phát track audio mà không làm cản trở đoạn phim chính trên thanh thước
Timeline, bạn sẽ dùng action Stop All Sounds. (Action này không loại bỏ âm lượng được.)
Action Stop All Sounds làm ảnh hưởng đến tất cả cắc đoạn phim phát lại trong Flash Player.
□ Dừng phát tết cả các âm thanh
1. Chọn frame cố Instance là Button hoặc Movie Clip mà bạn sẽ gán action.
2. Chọn trên trình đơn Window > Actions để hiển thị bảng Actions.
3. Trong danh sách Toolbox, bạn hãy nhấp chuột vào mục Basic Actions để hiển thị
các Action cơ bản và chọn Action Stop All Sounds.
Flash sẽ nhập vào đoạn mã tương tự như sau vào trong danh sách Action:
stopAllSounds 0 ;
Object Actions Ẽĩ]
I jỹ ỹ M ovie E«plor&t| 15) Object Actions! ? ►
+ “ Object Actions
Mo P-ar-ameteis.
NHẢY ĐẾN MỘT ĐỊA CHỈ URL KHÁC NIIAU
Nạp một tài liệu từ một URL (địa chi một trạm hay một mạng cục bộ) đặc biệt vào trong
một cửa sổ trình duyệt hoặc đưa các biến số (Variable) vào đến chương trình ứng dụng khác tại
một URL xác định, bạn sử dụng action Get URL. (Các biến sế nầy sẽ lưu lại các giá trị cố tên
có thể được gọi lại để dùng trong script.) Ví dụ, bạn có thể gởi một biến dữ liệu vào trong một
mã script CGỈ để xử lỷ giấng nhau như bạn đã thực hiện trong dạng thức HTML chi cố các biến
cho đoạn phim hiện hành mới được gởi đến.
Điển hình là, bạn sẽ dùng Action Get URL để nạp về một trang Web nhưng ngoài ra bạn
có thể dùng nó trong một Flash projector để mở tợ động một cửa sổ trình duyệt và hiển thị URL
xác định.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 260 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
Kiểm tra các action này đòi hỏi file yêu cầu phải ở tại một vị trí xác định và URL tuyệt
đối phải kết nối mạng (ví dụ,
Để biết thêm thông tin về cách đưa vào các biến, bạn cố thể xem mục ActỉonScript
Help.
□ Nhảy đến một URLỉ
1. Chọn frame cố Instance là Button hoặc Movie Clip mà bạn sẽ gán action.
2. Chọn trên trình đơn Window > Actions để hiển thị bảng Actions.
3. Trong danh sách Toolbox, bạn nhấp chuột vào trong mục Basic Actions để hiển thị
các action cơ bản và sau đố chọn action Get URL.
4. Trong bảng Parameters, nhập vào URL mà bạn lấỵ tài liệu theo những chỉ dẫn sau
đây:
ũbịecl Actions
I iQy M ovie E « p lo re r | 'O b ịe o l ActionsI (?) ►
Object Aelions
I B-asic Actions
@ Go To
(S) Pl-ay
(S ) s to p
Toggle- H igh Qu ality
® S top A ll Sounds
® Get URL
(5 ) FSCommand
@1 Load Movie-
lS ) Unload Movie
I on (r-ỉteãs*) -Ị
>
Variables; I D on 't send
ỊT” Expression
U r Esp res Sion
E l
Bạn cố thể sử dụng đường dẫn tương đếi như mypage.html hoặc đường dẫn tuyệt đếỉ như
http:///www.mydomam.com/mypage.html.
Đường dẫn tương đối (Relative Path) là một cách viết ngắn gọn của một địa chỉ đầy đủ
cho phép bạn mô tả một vị trí file có liên quan với nhau. Nó chỉ cho Flash biết di chuyển lên
xuấng thứ tự các file lồng nhau fỉỉe/thư mục /đường dẫn, bắt đầu từ file bạn đưa chỉ dẫn Get
URL. Đường dẫn tuyệt đối (Absolute path) là một địa chĩ đầy đủ xác định tên máy chủ (Server)
mà các file tập trung (đường dẫn, âm lượng, thư mục v.v . . . ) và tên của file đó.
Để nhập một URL dựa vào giá trị của biểu thức, chọn mục Expression và nhập vào một
biểu thức xác đinh đến vị trí URL.
Ví dụ: Câu lệnh sau đây cho biết rằng URL là giá tn biến thiên dynamic URL:
getURL(dynamicURL);
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 261 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
Bạn cố thể tham khảo mục ActỉonScript Help để biết thêm chỉ tiết về cách viết các biểu
thức toán học này.
5. Đối với mục Window, bạn phải xác định cửa sổ hay frame HTML mà tài liệu sẽ được
nạp về như sau:
s _self xác định frame hiện hành trong cửa sổ hiện hành.
s blank xác định cửa sổ mới.
s _parent xác định cấp độ cha của frame hiện hành.
s _top xác định frame có cấp độ ưu tiên cao nhất trong cửa sổ
hiện hành.
■ Nhập vào tên của một cửa sổ hay frame đặc biệt khi nố được đặt tên trong
file HTML.
■ Chọn Expression và nhập biểu thức xác định vị trí cửa sổ.
6. Mục Variable, chọn một Method để gởi các biến cho đoạn phim được nạp vào vị trí
được liệt kê trong hộp ký tự URL:
■ Chọn mục Send Using Get gắn thêm vào một sế biến nhỏ cho đến kết
thúc URL.
■ Ví dụ, bạn dùng tùy chọn này để gỡi các biến giá trị trong một đoạn Rash
Movie đến một server-side script.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 262 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
Line 4; getURL
URL;
Window: Ị
Ị Ẽnpiession
3 ] V a Expression
Variỉb-lệS; Don't send
0- ¿ì.
■ Chọn Send Using Post đưa các biến sế tách biệt từ URL như các chuỗi dài
trong một tiêu đề độc lập. Điều này cho phểp bạn đưa vào nhiều biến số
và gởi thông tin nhận được từ một dạng Form đến một mã script CGI trong
Server.
■ Chọn mục Don’t Send không đưa vào bất kỳ biến sấ nào.
Bạn cố thể xem mã ActionScript tương tự như sau :
getUrl ("page2.htmr, "blank");
Action Get URL nạp về tài liệu HTML "page2" vào trong một cửa sổ trình duyệt mới.
Object Àclions
Object Actions
J B-asic Actions
(S ) Go To
® Play
(S ) Stop
onC lipEverif (load ) i
p lay 0«
toggl&HighiQu-slitv ()j
getURL (p-sgeZ.hlnnlj " blink").!
Line 4: getURL [pageZhtmL ''blank")
URL;
Window: I blank
Variables
-r| r Ek pi ess ion
Q
•$( A.
ĐIỀU KHIỂN FLASH PLAYER
Bạn sử dụng action FSConunand để điều kbiển Flash trong chế độ Stand-alone player.
Ngoài ra bạn cố thể dùng action này để gởi các thông điệp đến các trình ứng dụng trên máy chủ
Flash Player — ví dụ như, JavaScript trong trình duyệt Web, Director, Visual Basic, Visual C++
và các chương trình khác cố thể dẫn các điều khiển ActiveX. Để biết thêm thông tin về cách
gôi các thông điệp đến các chương trình ứng dụng khác bằng cách sử dụng FSCommand, bạn
hãy xem mục ActìonScript Help.
□ Để điều khiển phim trình chiếu như là một projector:
1. Chọn frame có Instance là Button hoặc Movie Clip mà bạn sẽ gán action.
2. Chọn trên trình đơn Window > Actions để hiển thị bảng Actions.
3. Trong danh sách Toolbox, bạn hãy nhấp chuột vào mục Basic Actions để hiển thị các
action cơ bản và chọn action FSCommand.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 263 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
4. Trong mục Parameters, chọn một tùy chọn để điều khiển chế độ diễn hoạt độc lập từ
trình đơn xổ xuống Commands for Standalone Player:
■ Chọn Quit để đống đoạn phim Projector.
■ Chọn Exec bất đầu chạy trình ứng dụng bên trong projector. Trong hộp ký tự
Arguments, nhập đường dẫn cho chương trình ứng dụng cần đưa vào.
■ Chọn Fullscreen [True/False] để điều khiển vùng xem. Trong hộp ký tự Arguments,
nhập vào lệnh True để chọn vùng xem đầy màn hình hay chọn False chọn chế độ
xem bình thường.
Object Actions m
j^ jM o u ie Eaplorer[ g jị Object Actions} ?
Object Actions •V À
® Go To
® Play
@ Stop
® Toggle High Quality
(S) Slop All Sounds
@1 Get URL
- l i i __L '. rv..r,f,. ______
onClipEvent (mo use Down) {
gotoAndPlay
stop Q j
play 0 ;
>
onClipEvint (load) -Í
fecommand ("fullscreen ", "true");
Line 7: fscommand ["fullscreen", "tiue1
Comma nd: fullscieen
Aiaum*nts: I true
r E:ipre-S5i
I Expre-îS!
Commands for standalone player:
I Fullscreen [tru^F-ils?]
■ Chọn Allowscale [True/False] để điều kbỉển thay đổi đoạn phim. Trong hộp k ý tự
Arguments, nhập vào True để thay đổi chuỵển động hoặc nhập vào False để hiển thị
chuỵển động mà không cần thay đổi kích thước.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 264 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
■ Chọn Showmenu [True/False] để điều khiển các mục Item trong trình đơn xổ xuấng.
Trong hộp ký tự Arguments, nhập vào True để hiển thị đầy đủ các mục trong trình
đơn khỉ nhấp phải chuột hoặc chọn False để dấu thanh trình đơn.
Ngoài ra bạn cố thể nhập vào các tùy chọn trong hộp ký tự Commands hoặc Arguments
hoặc nhập vào các hộp này những biểu thức. Bạn cố thể xem mục ActionScript Help để biết
thêm chi tiết.
LOAD VÀ UNLOAD CẤC ĐOẠN PHIM Bổ SUNG
Để diễn hoạt các đoạn phim mà không cần phải đống Flash Player lại hoặc chuyển sang
các đoạn phim khác mà không cần nạp về (Load) tài liệu HTML khác, bạn hãy sử dụng action
Load Movie. Action Unload Movie sẽ loại bỏ một đoạn phim trước đổ được nạp về bằng action
Load Movie.
□ Dưới đây ỉà một vài mẫu dừng action Load Movie:
♦ Xem một chuỗi các bảng quảng cáo là file SWF bằng cách đặt action Load Movie tại
cuối mỗi file SWF để nạp về đoạn phim tiếp theo.
♦ Phát triển các giao diện phụ cho phép người dùng chọn trong số nhiều file SWF khác
nhau.
♦ Xây dựng một giao diện định hướng với các điều khiển Navigation trong Level 0 nạp
về các Level khác. Việc nạp về các Level tạo ra các vùng chuyển cảnh (Transition)
nhấn hơn trong việc nạp về các trang HTML mới trong trình duỵệt Browser.
□ Nạp về một đoạn phim:
1. Chọn frame, Instance nút hoặc đoạn Instance Movie Clip mà bạn sẽ gán action vào.
2. Chọn trên trình đơn Window > Actions để hiển thị bảng Actions.
3. Trong danh sách Toolbox, nhấp chuột vào mục Basic Actions để hiển thị cắc action
cơ bản và chọn action LoadMovỉe.
Frame Actions
Ị fiA i M ovie E«p lo ret l ' j i f l Flame Aotionsj
+ — Frame Actions
URL;
EH
T A
[ \ ^ [Ä) FSCammand _ 1 j gotoAndPlay (1); 1
| / iS) Unload Movie
lôádMôvỉeNum ũ).ỉ
3 \
Line 2: loadMovieNum ["' ',0 | ;
1 Levfrl I D
1 Don't send lil
r EKprsssi
|7 EKïKEssà
Ộ A
4. Trong bảng Parameters, đối với mục URL xác định một đường dẫn địa chỉ tuyệt đối
hoặc tương đối cho file SWF cần nạp về. Để dùng được các file này trong chế độ
Hash Player hoặc Test trong Flash, tất cả các file SWF phải được lưu trong cùng một
thư mục và tên file không cần xác định đường dẫn hay ổ đĩa.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 265 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
5. Trong mục Location, chọn Level hoặc Target có trong trình đơn xổ xuống,
6. Nếu bạn chọn trong mục Location là Level, bạn phải nhập vào một con sấ chì cấp độ
như sau :
■ Nạp về đoạn phim mới ngoài các đoạn phim đang tồn tại ra, bạn cố thể nhập vào
một con số chì cấp độ mà đoạn phim khác không sử dụng. (Giữ đoạn phim và
luôn cập nhật các giá trị mới cho các biến, bạn nên sử dụng Action Load
Variables. Để biết thếm thông tin chi tiết, bạn cố thể xem mục ActionScript
Help)
■ Thay thế một đoạn phim đang tồn tại với đoạn phim được nạp, bạn cố thể nhập
vào một con số chỉ cấp độ mà hiện đang được đoạn phim khác sử dụng.
■ Thay thế đoạn phim gốc và không nạp về từng chỉ số cấp độ, chọn Level 0 để
nạp về một đoạn phim mới.
Trước hết đoạn phim nạp vào được đưa vào cấp độ dưới cùng. Đoạn phim ở
Level 0 thiết lập tỉ lệ frame, màu Background và kích thước frame của tất cả các
đoạn phim được nhập vào khác. Sau đố các đoạn phim cố thể được chồng lên các
cấp độ bên trên đoạn phim trong Level 0.
7. Nếu bạn chọn mục Location là Target, bạn phải xác định một đoạn Movie Clip sẽ
được đoạn phim nạp về thay thế.
Đoạn phim nạp vào thừa hưởng các thuộc tính như vị trí, hướng xoay và thay đổi tỉ lệ
của đoạn Movie Clip được nhắm đến (đích). Điểm khai báo (Registration Point) của
đoạn phim nạp vào xuất hiện tại gốc trái trên của đoạn phim Movie Clip đích.
8. Mục Variable, chọn một Method để gởi các biến cho đoạn phim được nạp vào vị trí
được liệt kê trong hộp ký tự URL: —
I Line 3: loadMovieNurn i‘"\ 0)
URL:
Location; ỊLev*l
Variables: [Don't send
rBe ndusing^^T
I Send using POST
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h ________ CHƯƠNG 11
■ Chọn mục Send Using Get gắn thêm vào một số biến nhỏ cho đến kết thúc
URL. Ví dụ, bạn dùng tùy chọn này để gdi các biến giá tậ trong một đoạn
Flash Movie đến một server-side script.
■ Chọn Send Using Post đưa các biến số tách biệt từ URL như các chuỗi dài
trong một tiêu đề độc lập. Điều này cho phép bạn đưa vào nhiều biến số và
gởi thông tin nhận được từ một dạng Form đến một mã script CGI trong
Server. Ví dụ, bạn có thể gởi các biến đến một CGI script tạo ra một file SWF
khi xuất ra là CGI.
■ Chọn mục Don’t Send không đưa vào bất kỳ biến số nào.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 266 BIÊN SOẠN : KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
Trong ví dụ sau đây, nhấp chuột vào nút nạp đoạn phim vào trong thư mục gốc tại cấp
độ Level 0, thay thế đoạn phim đang tồn tại và gởi các biến đến đoạn phim được nạp
vào sử dụng Method (phương thức) Get:
loadMovie (’’someFile.cgi", 0, "GET");
Lệnh "someFile.cgi" xuất ra đoạn phim Flash với định dạng file SWF.
□ Bồ nạp (Unload) một đoạn phim trong cửa sổ Flash movie:
1. Chọn frame, Instance nút hoặc đoạn Instance Movie Clip mà bạn sẽ gán action vào.
2. Chọn trên trình đơn Window > Actions để hiển thị bảng Actions.
3. Trong danh sách Toolbox, nhấp chuột vào mục Basic Actions để hiển thị các action
cơ bản và chọn action Unload Movie.
Fíame Actions m
Ị «QỹM ovie Emploie»I Fíame-Actions]
+ “ I Ị Frame Actions ▼ A.
Get URL 3
FS Command 1
<
(3) Load Movie 1
À. 1 Ir.l.-. -Ii-i n il.-.i li.-.
unload Movie ("0");
Line 1 : unload Movie ["Ũ"
1 Taget - 1 0
L&ve-I
^MGỉmillCV
r Expression
4. Mục Location, chọn một trong những tùy chọn sau cố trong trình đơn xể xuếng:
■ Đối với đoạn phim được nạp vào, chọn mục Level và nhập vào cấp độ của
đoạn phim mà bạn muấn bỏ nạp vào.
■ Nhắm đến việc bỏ chọn đoạn phim, chọn mục Target và nhập vào đường dẫn
của đoạn phim bạn sẽ bỏ nạp. Chọn mục Expression để nhập vào biểu thức
bỏ nạp đoạn phim vào. Ví dụ:
unloadMovie (3);
Đích đến đoạn phim trong Level 3 và bỏ nạp nố.
+ * Frame Actions
® FSCominand
@ Load Mon®
@ Unload M ovie
'*J*---T.-.IÌ Tajaal----
unloadMoviè
Mo action id e e ted.
TỦ SẨCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 267 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN LÝ THUYẾT - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 11
□ Để kiểm tra Load Movie hay Unload Movie action:
1. Nếu bạn đang kiểm tra một action Load Movie, bạn phải bảo đảm rằng đường dẫn
và thư mục của đoạn phim nhập vào được xác định. Nếu đường dẫn mang địa chỉ
URL tuyệt đối, việc kích hoạt vùng kết nối mạng sẽ được thực hiện.
2. Chọn trình đơn Control > Test Movie.
Chủ y : Action Load Movie và Unload Movie không hoạt động trong chế độ hiệu chỉnh Editing
Mode.
ĐIỀU KHIỂN CÁC ĐOẠN MOVIE CLIP VÀ CÁC ĐOẠN PHIM KHÁC
Bạn có thể điều khiển một đoạn Movie Clip hoặc đoạn phim được nạp với action Load
Movie bằng targeting Movie Clip.
Bạn có thể gán các action cho frame, Button hoặc đoạn Movie Clip sẽ điều khiển đoạn
phim Movie Clip (gọi là bộ điều khiển Controller) và sau đó áp đặt đoạn phim hay đoạn Movie
Clip nhận action gọi là Target Movie Clip (đoạn Movie Clip đích). Để điều khiển một đoạn
Movie Clip hoặc đoạn phim, bạn có thể dùng các action cơ bản là Tell Target. Lần lượt bạn có
thể dùng Action With để thực hiện nhiều Action cùng một mục tiêu (Target) mà không phải có
địa chỉ của Targeted Movie Clip trong mỗi Action.
□ Điều khiển một đoạn Movie Clip hoặc đoạn phim, bộ điều khiển Controller đồi hỏi các bước
sau:
• Một Target (trong thanh thước Timeline) mà trong đó Action sẽ xảy ra phải được xác
định trước đó. Bạn có thể dùng hộp thoại Insert Target Path để nhắm vào một đoạn
Movie Clip.
• Đoạn Movie Clip được nhắm đến phải có một tên Instance—một tên duy nhất đưa
vào một Instance là Movie Clip mà cho phép bạn nhắm vào nó trong mã script. Để
đặt tên cho một Instance là Movie Clip, dùng bảng Instance (trên trinh đơn Window
> Panels > Instance).
• Một Timeline của Movie Clip phải ở trong vùng Stage. Ví dụ như nếu đoạn
MovieClip A tại frame 5 muốn bảo MovieClip B làm gì thì đoạn MovieClip B phải ở
trên thanh thước Timeline tại frame 5.
Để biết thêm thông tín về Action With và điều khiển nhiều Timeline hoặc điều khiển
các đoạn Movie Clip trong nhiều cách khác nhau, bạn có thể xem trong chương Movie Clip của
ActionScript Help.
□ Điều khiển một đoạn Movie Clip:
1. Chọn frame, Instance nút hoặc đoạn Instance Movie Clip mà bạn sẽ gán action vào.
2. Chọn trên trình đơn Window > Actions để hiển thị bảng Actions.
3. Trong danh sách Toolbox, bạn nhấp chuột vào trong mục Basic Actions để hiển thị các
action cơ bản và chọn action Tell Target.
4. Xác định đoạn Movie Clip đích để được điều khiển, nhấp chuột vào nút Insert Target
Path tại góc phải dưới của bảng Actions.
TỦ SẤCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 268 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
1 Frame Actions Õ
lÍỊSỹMoYi&Explorerĩ ^ Frame A « ions]
■§■ ị “ 1 Frame Actions
A
________
\ \ ----------------
Go To
Play
Slop
Toggle HighQual...
Stop All Sounds
Line 2 : lellTarget ("" I {
Taget; I I Q Ẽnpresáon
Sau đố hộp thoại Insert Target Path xuất hiện hiển thị đoạn Movie Clip của Clip hiện
hành. Bạn dùng hộp thoại nàỵ để chọn một đường đích cho hộp ký tự Target trong bảng
Parameters.
5. Mục kiểm chọn Dots trong mục Notation được sử dụng mặc định (tương tự như ngôn ngữ
lập trình JavaScript). Notation chọn là Slash, có tác dụng tương tự như mục Notation
trong Flash 4, người dùng các dấu vạch xiên định giới đường dẫn đích của đoạn Movỉe
ClipT
6. Trong mục Mode, chọn chế độ hiển thị phân cấp của các Instance trong đoạn Movie
Clip:
• Chế độ Relative (mặc định) chì hiển thị các Instance của đoạn Movie Clip tồn tại
trong frame hiện hành của Timeline hiện hành và các Instance con của nó. Tiền tố
this đề cập đến Timeline hiện hành.
• Mỗi frarae của từng Scene. Chế độ này luôn bắt đầu bằng dấu yạch xiên hay tiền tố
_root (hoặc _level cho biết cấp độ đoạn phim được nạp) đến đường dẫn đích chèn
vào.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 269 BIÊN SOẠN : KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
Chu V : Chế độ Absolute hiển thị mỗi
Instance trong từng frame nhưng vì độ
phức tạp của các đoạn phim tươag tác,
một số Instance không thể cố sẳn khi
Action Tell Target thực hiện. Bạn cố thể
chuyển đổi một cách tự do giữa các
Notation (ký hiệu). Tuy nhiên, khi bạn
thay đổi giữa chế độ Relative và
Absolute cố thể bạn phải chọn lại đoạn
Movie Clip.
7. Chọn một đoạn Movie Clip cây thư mục xem trước. Hộp ký tự Target hiển thị đường dẫn
đến Clip đó. Sau đó nhấp chuột vào nút OK.
8. Trong danh sách Toolbox của bảng Actions, chọn bất kỳ Action bổ sung sẽ chỉ dẫn đoạn
Movie Clip đích, thực hiện cụ thể công việc gì.
Các Action xếp lồng nào trong khếi Tell Target áp dụng thanh thước Timeline.
Ví dụ: tellTarget (_root.plane) {
stopO;
}
In s e r t T a rg e t P a th
~ T \ |
Lũ d
Target: _root
Notation: ỉ* Dots
Slashes
OK
Cancel
Mode: c Relative
Absolute
Help
Frame Aclions m
Il ij iiM ouK -E w plorerf |s|i Fiâme- Afttio fijij
4 - “ | i Frame A c tio n s
® Stop
® Toggle High Qual..
® Step All Sounds
® Get URL
® PSCommand
I g o t o A n d P l a y ( 1 ) ;
tsIlTargsl (" w o t .plans” ) ■{
s l o p O j
Line 2: iellTaiget r_raot.pl a ne"] {
Target: I root.plarw r Expression
A.
KIỂM TRA KHI NÀO MỘT FRAME ĐƯỢC NẠP VÀO
Tạo một bộ nạp để ngăn chặn một vài action nào đố khỏi bị kích hoạt trước khi nội dung
cần tải được người xem nạp về, bạn hãy sử dụng action If Frame Is Loaded. Một bộ nạp lại này
là một vùng chuyển động diễn hoạt đơn giản khi vùng còn lại của đoạn phim được nạp về.
Action If Frame Is Loaded rất cố ích cho việc kiểm ưa lại khi tải về các file lớn như file ảnh
Bitmap hoặc file âm thanh. Ngoài ra bạn cũng cố thể sử dụng thuộc tính (property)
_framesloaded (bên trong một action If ) để kiểm tra xem liệu có nội dung của một frame đặc
biệt cố sấn hay không. Dùng action hoặc property, bạn cố thể bắt đầu diễn hoạt một chuyển
động đơn gỉản trong khi phần còn lại của đoạn phim được tải xuếng một máy tính cục bộ. Cả
hai chế độ action và property đều kiểm tra nội dung của frame đặc biệt.
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 270 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN LÝ THUYẾT - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 11
Điển hình như action If Frame Is Loaded được dùng như action frame nhưng nó có thể
được sử dụng như action Button. Để kiểm toa một điều kiện If Frame Is Loaded, bạn sử dụng
tùy chọn Streaming với lệnh Test Movie. Các frame nạp về như thể chuyển động liên tục từ
trang Web.
□ Kiểm tra khi nào một frame điíỢc nạp vào:
1. Chọn frame, Instance nút hoặc đoạn Instance Movie Clip mà bạn sẽ gán action vào.
2. Chọn trên trình đơn Window > Actions để hiển thị bảng Actions.
3. Trong danh sách Toolbox, bạn nhấp chuột vào trong mục Basic Actions để hiển thị các
action cơ bản và chọn action If Frame Is Loaded.
4. Trong bảng Parameters, mục chọn Scene, chọn scene có chứa frame mong muốn:
Cuưent Scene hoặc tên của một scene.
Scene: ■■.'.UII el ||. ^I.MI
Type: <ouïrent scenes
Scene 1 I
Frame: |1 0
5. Mục Type, chọn là Frame Number, Frame Label hay Expression.
6. Mục Frame, xác định frame được nạp về trước khi action được kích hoạt Frame Number,
Frame Label hoặc Expression, dựa theo tùy chọn của bạn trong bước 5.
7. Chọn action xảy ra khi frame đặc biệt được nạp về.
Flash nhập vào mã ActionScript tương tự như mã sau đây trong danh sách Actions:
ifFrameLoaded (100) {
gotoAndPlay (10);
}
Frame A ctions
[ M ovie Explorer^ ^ 0 Frame Actions!
+ ~ Frame Actions
J B u i e Actions
(5 ) G o To
® Play
(Sj) stop
(5Ị) Toggle High Qu-äl...
Line 1 : ifFram e L o a d e d (1 0 0 ] !
S t in e : | El
T jp*: I Flam e Number a
Frame: I lot) □
TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 271 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
□ Sử dụng action If Frame Is Loaded để xem hoạt cảnh ngắn để ỉàm một đoạn phim nạp vào:
1. Bạn hãy tạo ra một đoạn phim cố vòng lặp chuyển động ngắn tại vị trí đầu tiên của đoạn
phim. Ví dụ như bạn có thể tạo ra một vòng lặp hiển thị thông điệp "Movie loading ..."
2. Tạo một action frame với action If Frame Is Loaded nhảy ra khỏi vòng lập chuỵển động
khỉ tất cả các frame được tải về và tiếp tục diễn hoạt đoạn phim.
Ví dụ, một đoạn phim cổ 30 frame có 2 frame vòng lập chuyển động, tại vị trí bắt đầu
bạn hãy gắn action sau đây vào Frame 1:
ifFrameLoaded (30) {
gotoAndPlay (3);
}
Kết thức ví dụ, gắn action sau đây vào Frame 2, sau đố khởi động lại đoạn phim tại
Frame 1:
gotoAndPlay (1);
Khỉ frame xắc định trong action If Frame Is Loaded nạp vào, đoạn phim sẽ bỗ qua frame
thứ hai và tiếp tuc phát đoan phim tữ frame thứ ba.
5 1 5 10 15 20 25 30 35 40
E H U ! ỉa
Frame Actions m
I g jjiM ovie EnpỉoreiỊ Ftame- Actions!______________________________________________ 2_ ^
+ Frame Actions ' v A.
J Basĩữ Actions
® Co To
@1 Play
® Stop
J Î L Toggle High .Quaiitoi,,
iFFrameLoadfed (30) ị
gotoAndPlay (3)j
>
□ Dàng thuộc tính _framesloađed trong một action để xem một vòng lập chuyển động ngắn để
ỉàm đoạn phim nạp vào:
1. Bạn hãy tạo ra đoạn phim cố một vòng lập chuyển động ngắn tại vị trí đầu tiên của đoạn
phim. Ví dụ như bạn có thể tạo ra một vòng lập hiển thị thông điệp "Movie loading ..."
2, Tạo một action nhảy ra khỏi vòng lập chuyển động sau khi tất cả các frame được nạp và
tiếp tục phát đoạn phim.
Ví dụ, một đoạn phim cố 2 frame vòng lập chuyển động tại vị trí đầu tiên, bạn phải gắn
action sau vào trong Frame 2:
if(_framesloaded==100) {
gotoAndPlay (3);
} else {
gotoAndPlay (1);
}
TỦ SẨCH STK - H ỈẾ GIỚI Đ ồ HỌA 272 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
GIẢO TRÌNH THIẾT KẾ WEB ; PHAN LỶ t h u y ế t - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG h ìn h Ản h _______ CHƯƠNG 11
Frame Actions
Ị ¡Oil Movie E:-;plo[p[ I m Flame* Actio nsỊ
+ “ I Frame Actions ▼ A.
Í P 1 Basic Actions
@1 Go To
@1 Play
@1 Stop
_
iF(Jraffi«sloađed ==1C0) ■{
gotoAndPlay (5)j
> else ■{
goto An dp ỉ.Si/ (L)j
►
S l Tnomle Hioh Qualiti] - 1 1* 1
Line 5 : }
Wo Psram««?.
TỦ SẨCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 273 BIÊN SOẠN: KSPHẠM QUANG HUY
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cach_tao_cac_doan_interactive_movies.pdf