Giáo trình Sửa chữa máy in và các thiết bị khác

Tài liệu Giáo trình Sửa chữa máy in và các thiết bị khác: Bài 1: Các cổng giao tiếp của máy tính Cổng song song (tiếng Anh: Parallel Port) là một cổng thường được dùng kết nối máy in vào máy tính trong thời gian trước đây. Tuy nhiên chúng còn được sử dụng kết nối đến nhiều thiết bị khác với một tốc độ cao hơn so với cổng nối tiếp. Cũng có thể có nhiều loại cổng khác hoạt động theo nguyên tắc "song song", nhưng bài này chỉ nói đến loại cổng song song (tạm thời) được định nghĩa như trên Cổng song song có tên như vậy bởi chúng có 8 hàng dữ liệu 1 bit (thành 1 byte) để chuyển đồng thời qua 8 dây dẫn kết nối (xem bảng). Và đây là cách chuyển dữ liệu truyền thống giữa máy in với máy tính (tuy nhiên một số loại cổng song song có thể không nư vậy) Bảng dưới đây là một sơ đồ các dây của một cổng song song tiêu chuẩn. Bảng 1-1: Sơ đồ các dây của một cổng song song tiêu chuẩn Hình 1-1: Hình ảnh cổng song song trên máy tính IEEE 1284 là một tiêu chuẩn về giao diện ngoại vi song song hai chiều cho máy tính cá nhân. Nó được phê chuẩn phiên bản cuối ...

docx106 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Sửa chữa máy in và các thiết bị khác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Các cổng giao tiếp của máy tính Cổng song song (tiếng Anh: Parallel Port) là một cổng thường được dùng kết nối máy in vào máy tính trong thời gian trước đây. Tuy nhiên chúng còn được sử dụng kết nối đến nhiều thiết bị khác với một tốc độ cao hơn so với cổng nối tiếp. Cũng có thể có nhiều loại cổng khác hoạt động theo nguyên tắc "song song", nhưng bài này chỉ nói đến loại cổng song song (tạm thời) được định nghĩa như trên Cổng song song có tên như vậy bởi chúng có 8 hàng dữ liệu 1 bit (thành 1 byte) để chuyển đồng thời qua 8 dây dẫn kết nối (xem bảng). Và đây là cách chuyển dữ liệu truyền thống giữa máy in với máy tính (tuy nhiên một số loại cổng song song có thể không nư vậy) Bảng dưới đây là một sơ đồ các dây của một cổng song song tiêu chuẩn. Bảng 1-1: Sơ đồ các dây của một cổng song song tiêu chuẩn Hình 1-1: Hình ảnh cổng song song trên máy tính IEEE 1284 là một tiêu chuẩn về giao diện ngoại vi song song hai chiều cho máy tính cá nhân. Nó được phê chuẩn phiên bản cuối cùng (final release) vào tháng 3 năm 1994. Tiêu chuẩn này định nghĩa các đặc trưng vật lý, phương thức truyền dữ liệu của cổng song song. IEEE 1284 đặt ra để tiêu chuẩn hoá việc kết nối giữa máy tính với một thiết bị ngoại vi có tính chất cố định, tuy nhiên khi mở rộng chúng với các loại thiết bị ngoại vimang tính di chuyển (như các loại máy quét, ổ đĩa di động) chúng cũng được hỗ trợ. Băng thông của các loại cổng song song theo chuẩn IEEE 1284 được liệt kê theo bảng sau Bảng 1-2: Băng thông của các loại cổng song song theo chuẩn IEEE 1284 Cổng song song có ứng dụng nhiều nhất cho máy in, rất nhiều người sử dụng quen gọi chúng là "cổng máy in" hoặc "cổng LPT" có thể bởi chỉ biết đến chúng sử dụng với máy in. Các máy in ngày nay đã dần chuyển sang các cổng nhanh hơn USB 2.0, RJ-45 (kết nối với mạng máy tính) nhưng đến thời điểm đầu năm 2008 thì các máy in đang sản xuất vẫn đồng thời hỗ trở cả hai loại cổng: cổng song song và cổng giao tiếp qua USB (một số máy còn có thêm cổng RJ-45). Không những chỉ sử dụng cho máy in, nhiều thiết bị gắn ngoài trước đây đã dùng cổng song song như: máy quét, các ổ đĩa gắn ngoài, bộ điều khiển trò chơi trên máy tính (joystick)... Cổng song song còn sử dụng để kết nối các máy tính với nhau để truyền dữ liệu, tuy nhiên chúng phải được hỗ trợ từ hệ điều hành hoặc phần mềm. Chúng chỉ thực hiện trên các máy tính công nghiệp với hệ điều hành cũ (Windows 95/98, một số máy tính công nghiệp chỉ cần đến vậy) hoặc các hệ thống cũ không hỗ trợ các cổng giao tiếp mới hơn. Các phần mềm hỗ trợ việc kết nối trực tiếp hai máy tính này có thể kể đến là: LapLink, PC Anywhere, NC... Một số hãng phần mềm còn sử dụng cổng song song để gắn thiết bị xác nhận bản quyền nhằm tránh hiện tượng sao chép phần mềm hoạt động ở nhiều máy tínhkhác nhau. Như vậy, cổng song song là Một cổng ghép nối dùng cho việc truyền dẫn dữ liệu đồng bộ, tốc độ cao, theo các đường dây song song đến các thiết bị ngoại vi, thường là các máy in song song. Vì thực chất là sự kéo dài buýt dữ liệu bên trong của máy tính, nên các cổng song song cũng thực hiện việc "đàn phán" với các thiết bị ngoại vi để biết chúng đã sẵn sàng nhận dữ liệu hay chưa, đồng thời phát các thông báo lỗi nếu có một thiết bị chưa sẵn sàng. Không như cổng nối tiếp, cổng song song cung cấp cho bạn một phương pháp dễ dàng để nối ghép máy in và máy tính, tuy nhiên vì cáp càng dài thì càng dễ bị nhiễu (ảnh hưởng lẫn nhau giữa các dây dẫn song song), cho nên chiều dài dây cáp máy in song song thường không quá 10 đến 15 feet. Bạn có thể thiết lập cấu hình cho các máy tính tương thích với IBM PC bằng ba cổng song song. Đối với DOS các tên thiết bị là LPT 1, LPT 2 và LPT 3 ( LPT là chữ (viết tắt) của line printer). Thiết bị được đặt tên PRN cũng tương tự như LPT 1. Hình ảnh cổng song song được tích hợp phía sau của mainboard: Hình 1-2: Cổng song song được tích hợp phía sau mainboard Cổng nối tiếp (Serial port) là một cổng thông dụng trong các máy tính trong các máy tính truyền thống dùng kết nối các thiết bị ngoại vi với máy tính như: bàn phím, chuột điều khiển, modem, máy quét...Cổng nối tiếp còn có tên gọi khác như: Cổng COM,communication. Mặc dù khái niệm cổng nối tiếp có thể được hiểu theo một nghĩa khác: Các cổng hoạt động theo nguyên lý "nối tiếp", nhưng bài này chỉ nói đến các loại cổng nối tiếp được hiểu như COM, RS-232...mà không phải nói đến một nghĩa rộng hơn nó Ngày nay, do tốc độ truyền dữ liệu chậm hơn so với các cổng mới ra đời nên các cổng nối tiếp đang dần bị loại bỏ trong các chuẩn máy tính hiện nay, chúng được thay thế bằng các cổng có tốc độ nhanh hơn như: USB, FireWire Hình 1-3: Cổng nối tiếp 9 chân trên máy tính Bảng dưới đây cho thấy công dụng của các chân của một cổng nối tiếp 9 chân (9 pin) theo chuẩn AT. Bảng 1-3: Các chân của một cổng nối tiếp 9 chân Cách đấu nối chuyển đổi cổng nối tiếp 9 chân sang 25 chân Bảng 1-4: Cách đấu nối chuyển đổi cổng nối tiếp 9 chân sang 25 chân Cổng nối tiếp thường được tích hợp sẵn trên các máy tính cá nhân từ giữa năm 1990 trong các hệ thống máy tính cá nhân sử dụng CPU thế hệ thứ tư (486). Chúng thường được tích hợp sẵn trên các bo mạch chủ thông qua chíp Super I/O (thay cho các chíp UART trước đây) để thuận tiện hơn mà không cần sử dụng các bo mạch riêng cho chúng. Tuy nhiên, (ngay như đầu bài này đã nói) ngày nay chúng đã dần biến mất khỏi các hệ thống máy tính cá nhân. Ngày nay rất nhiều máy tính cá nhân nói chung cũng như máy tính xách tay nói riêng đã không còn trang bị cổng nối tiếp nữa, đa số các bo mạch chủ trung và cao cấp cũng dần loại bỏ cổng nối tiếp khiến cho một số người sử dụng đã gặp khó khăn khi còn sử dụng các thiết bị cũ (chẳng hạn các modem quay số). Ứng dụng trong sử dụng thông thường của một máy tính: Bàn phím máy tính (trước đây) Chuột điều khiển (trước đây, hiện nay bàn phím và chuột sử dụng các cổng PS/2 hoặc USB). Modem (quay số) Ứng dụng trong các chuyên ngành khác Kết nối với các thiết bị điều khiển (các cổng RS-232, RS-422...) trong ngành tự động hoá điều khiển. (Sự biến mất của các cổng nối tiếp hiện nay trên các máy tính khiến cho nhiều kỹ thuật viên gặp khó khăn với các thiết bị điều khiển cũ) Kết nối với các thiết bị điện tử dân dụng. Kết nối với các điện thoại thông minh Khe cắm mở rộng. - ISA ( Industry Standar Architecture => Kiến trúc tiêu chuẩn công nghệ ): Đây là khe cắm cho các Card mở rộng theo tiêu chuẩn cũ, dùng cho các card làm việc ở chế độ 16 bit.Hiện nay khe cắm này chỉ còn tồn tại trên các máy Pentium 2 và Pentium 3 , trên các máy Pentium 4 khe này không còn xuất hiện . Hình 1-4: Khe ISA - PCI ( Peripheral Component Interconnect => Liên kết thiết bị ngoại vi ): Đây là khe cắm mở rộng thông dụng nhất có Bus là 33MHz, là khe cắm ngắn dùng cho loại Card 32 bitcho tới. Hiện nay các khe cắm này vẫn được sử dụng rộng rãi trong các máy Pentium 4 Hình 1-5: Khe PCI - AGP AGP ( Accelerated Graphic Port = Cổng tăng tốc đồ hoạ ): Đây là cổng giành riêng cho Card Video có hỗ trợ đồ hoạ , tốc độ Bus thấp nhất của khe này đạt 66MHz 1X, Hình 1-6: Khe AGP 1X = 66 MHZ ( Cho máy Pentium 2 & Pentium 3 ) 2X = 66 MHz x 2 = 133 MHz ( Cho máy Pentium 3 ) 4X = 66 MHz x 4 = 266 MHz ( Cho máy Pentium 4 ) 8X = 66 MHz x 8 = 533 MHz ( Cho máy Pentium 4 ) 16X = 66 MHz x 16 = 1066 MHz ( Cho máy Pentium 4 ) - EISA (Extended Industry Standard Architecture): Là chuẩn cải tiến của ISA để tăng khả năng giao tiếp với Bus mở rộng và không qua sự điều khiển của CPU. Hình 1-7: Khe cắm PCI Express USB (Universal Serial Bus) là một chuẩn kết nối tuần tự đa dụng trong máy tính. USB sử dụng để kết nối các thiết bị ngoại vi với máy tính, chúng thường được thiết kế dưới dạng các đầu cắm cho các thiết bị tuân theo chuẩn cắm-là-chạymà với tính năng cắm nóng thiết bị (nối và ngắt các thiết bị không cần phải khởi động lại hệ thống). Hình 1-8: Biểu tượng và hình dạng USB USB có những đặc trưng sau đây: Cho phép mở rộng 127 thiết bị kết nối cùng vào một máy tính thông qua một cổng USB duy nhất (bao gồm các hub USB); Những sợi cáp USB riêng lẻ có thể dài tới 5 mét; với những hub, có thể kéo dài tới 30 mét (6 sợi cáp nối tiếp nhau thông qua các hub) tính từ đầu cắm trên máy tính. Với USB 2.0 chuẩn tốc độ cao, đường truyền đạt tốc độ tối đa đến 480 Mbps. Cáp USB gồm hai sợi nguồn (+5V và dây chung GND) cùng một cặp gồm hai sợi dây xoắn để mang dữ liệu. Trên sợi nguồn, máy tính có thể cấp nguồn lên tới 500mA ở điện áp 5V một chiều (DC). Những thiết bị tiêu thụ công suất thấp (ví dụ: chuột, bàn phím, loa máy tính công suất thấp...) được cung cấp điện năng cho hoạt động trực tiếp từ các cổng USB mà không cần có sự cung cấp nguồn riêng (thậm chí các thiết bị giải trí số như SmartPhone, PocketPC ngày nay sử dụng các cổng USB để sạc pin). Với các thiết bị cần sử dụng nguồn công suất lớn (như máy in, máy quét...) không sử dụng nguồn điện từ đường truyền USB như nguồn chính của chúng, lúc này đường truyền nguồn chỉ có tác dụng như một sự so sánh mức điện thế của tín hiệu. Hub có thể có nguồn cấp điện riêng để cấp điện thêm cho các thiết bị sử dụng giao tiếp USB cắm vào nó bởi mỗi cổng USB chỉ cung cấp một công suất nhất định. Những thiết bị USB có đặc tính cắm nóng, điều này có nghĩa các thiết bị có thể được kết nối (cắm vào) hoặc ngắt kết nối (rút ra) trong mọi thời điểm mà người sử dụng cần mà không cần phải khởi động lại hệ thống. Nhiều thiết bị USB có thể được chuyển về trạng thái tạm ngừng hoạt động khi máy tính chuyển sang chế độ tiết kiệm điện. Khi một máy tính được cấp nguồn, nó truy vấn tất cả thiết bị được kết nối vào đường truyền và gán mỗi thiết bị một địa chỉ. Quy trình này được gọi là liệt kê – những thiết bị được liệt kê khi kết nối vào đường truyền. Máy tính cũng tìm ra từ mỗi thiết bị cách truyền dữ liệu nào mà nó cần để hoạt động: Ngắt - Một thiết bị như chuột hoặc bàn phím, gửi một lượng nhỏ dữ liệu, sẽ chọn chế độ ngắt. Hàng loạt - Một thiết bị như một chiếc máy in, nhận dữ liệu trong một gói lớn, sử dụng chế độ truyền hàng loạt. Một khối dữ liệu được gửi đến máy in (một khối 64 byte) và được kiểm tra để chắc chắn nó chính xác. Đẳng thời - Một thiết bị truyền dữ liệu theo chuỗi (lấy ví dụ như loa) sử dụng chế độ đẳng thời - kết nối liên tục. Những dòng dữ liệu giữa thiết bị và máy trong thời gian thực, và không có sự sửa lỗi ở đây. Máy tính có thể gửi lệnh hay truy vấn tham số với điều khiển những gói tin. Khi những thiết bị được liệt kê, máy tính sẽ giữ sự kiểm tra đối với tổng băng thông mà tất cả những thiết bị đẳng thời và ngắt yêu cầu. Chúng có thể tiêu hao tới 90% của băng thông 480 Mbps cho phép. Sau khi 90% được sử dụng, máy tính sẽ từ chối mọi truy cập của những thiết bị đẳng thời và ngắt khác. Điều khiển gói tin và gói tin cho truyền tải hàng loạt sử dụng phần băng thông còn lại (ít nhất 10%). USB chia băng thông cho phép thành những khung, và máy tính điều khiển những khung đó. Khung chứa 1.500 byte, và một khung mới bắt đầu mỗi mili giây. Thông qua 1 khung, những thiết bị đẳng thời và ngắt lấy được một vị trí do đó chúng được đảm bảo băng thông mà chúng cần. Truyền tải hàng loạt và điều khiển truyền tải sử dụng phần còn lại. USB phiên bản 2.0 được đưa ra vào tháng tư năm 2000(lúc đó windows 2000) cũng sẽ sớm tương thích với USB 2.0 vì hệ điều hành windows 2000) và xem như bản cải tiến của USB 1.1. USB 2.0 (USB với loại tốc độ cao) mở rộng băng thông cho ứng dụng đa truyền thông và truyền với tốc độ nhanh hơn 50 lần so với USB 1.1. Để có sự chuyển tiếp các thiết bị mới, USB 2.0 có đầy đủ khả năng tương thích với những thiết bị USB trước đó và cũng hoạt động tốt với những sợi cáp, đầu cắm dành cho cổng USB trước đó. Hình 1-10: Hình dạng USB 2.0 Hỗ trợ ba chế độ tốc độ (1,5 Mbps; 12 Mbps và 480 Mbps), USB 2.0 hỗ trợ những thiết bị chỉ cần băng thông thấp như bàn phím và chuột, cũng như thiết bị cần băng thông lớn như webcam, máy quét, máy in, máy quay và những hệ thống lưu trữ lớn. Sự phát triển của chuẩn USB 2.0 đã cho phép những nhà phát triển phần cứng phát triển các thiết bị giao tiếp nhanh hơn, thay thế các chuẩn giao tiếp song song và tuần tự cổ điển trong công nghệ máy tính. USB 2.0 và các phiên bản kế tiếp của nó trong tương lai sẽ giúp các máy tính có thể đồng thời làm việc với nhiều thiết bị ngoại vi hơn. Hiện nay, nhiều máy tính cùng tồn tại song song hai chuẩn USB 2.0 và 3.0, người sử dụng nên xác định rõ các cổng 2.0 để sử dụng hiệu quả. Thông thường hệ điều hành Windows vista có thể cảnh báo nếu một thiết bị USB 1.1 được cắm vào cổng USB 2.0. USB phiên bản 3.0 được đưa ra vào cuối năm 2012 (là windows 8 đã được ra đời). USB 3.0 là phiên bản lấy từ nền tảng USB 2.0 với tốc độ đáng kinh ngạc,nhanh hơn USB 2.0 gấp 10 lần. USB 3.0 rất dễ phân biệt USB 2.0 ở chỗ màu đen và xanh da trời bên trong cổng của nó. Phần lớn những máy tính ta mua ngày nay có hai hoặc nhiều hơn một chút (có thể là 8 đến 10) đầu cắm USB được thiết kế sẵn trên các cổng xuất vào/ra hoặc các đầu cắm trên bo mạch chủ. Tuy nhiên người sử dụng có thể sử dụng các thiết bị ngoại vi hơn số cổng sẵn có qua khả năng mở rộng thiết bị trên các cổng USB thông qua các USB hub. Các hub này có thể mở rộng ra rất nhiều cổng và nếu chúng được cung cấp nguồn điện từ bên ngoài (sử dụng các bộ adapter cấp nguồn riêng) sẽ cho phép các thiết bị USB sử dụng năng lượng từ hub mà không bị hạn chế bởi công suất giới hạn trên cổng USB trên máy tính. Các USB hub hiện nay rất đa dạng về chủng loại, chuẩn hỗ trợ, số cổng mở rộng, hình dạng và thiết kế tích hợp. Nhiều thiết bị ngoại vi đã tích hợp các hub giúp cho người sử dụng dễ dàng cắm các thiết bị kết nối qua cổng USB, màn hình máy tính, bàn phím máy tính...cũng có thể được tích hợp USB hub. Hình 1-11: Hub USB 2.0 Lưu ý: Một số thiết bị ngoại vi sử dụng các cổng USB để cấp nguồn cho chúng (như các ổ đĩa cứng gắn ngoài không có nguồn độc lập) với yêu cầu cắm vào đồng thời hai cổng USB thì điều này có nghĩa rằng chúng cần một công suất lớn hơn so với khả năng cung cấp của một cổng USB trên máy tính. Nếu sử dụng USB hub loại không có nguồn điện ngoài thì cũng trở thành vô nghĩa bởi đầu cắm còn lại của thiết bị ngoại vi này chỉ dùng để lấy điện. Sự vô ý này của rất nhiều người sử dụng đã làm hư hỏng bo mạch chủ bởi sự cung cấp điện năng quá tải giới hạn cho mỗi đầu ra USB. Một số công dụng khác của cổng USB Chuột Bàn phím Máy in Máy quét Xbox one Webcam Modem giao tiếp thông qua USB thay cho cổng RJ-45 thông thường, thường thấy ở các modem ADSL hiện nay. Loa: Một số loại chỉ loa công suất thấp chỉ lấy nguồn từ đầu cắm USB (chúng vẫn cắm đường tín hiệu âm thanh từ bo mạch âm thanh thông thường, một số loại loa công suất cao chỉ lấy tín hiệu từ USB (chúng sử dụng nguồn điện riêng). Điện thoại VoIP: Điện thoại gọi thông qua Internet. Kết nối với các điện thoại di động, Điện thoại thông minh (SmartPhone), Thiết bị hỗ trợ cá nhân... Kết nối với những thiết bị lưu trữ mở rộng như: ổ Zip, ổ cứng gắn ngoài, ổ quang gắn ngoài, Ổ USB... Kết nối mạng giữa hai máy tính thông qua cáp USB. Các bộ chuyển đổi cổng: USB thành RS-232; USB thành PS/2; USB thành cổng Print truyền thống... Các bộ điều hợp sử dụng chuẩn giao tiếp USB: Hồng ngoại, bluetooth, Wifi... Các thiết bị nghiên cứu khoa học sử dụng giao tiếp USB để kết nối với máy tính. "PS / 2 bàn phím" hoặc "PS / 2 chuột" chuyển hướng ở đây. Đối với bàn phím vật lý thường được cung cấp với IBM PS / 2 máy tính (trong số phần cứng khác), xem Model M bàn phím. / 2 kết nối PS Hình 1-12: Cổng phím chuột PS2. Các PS / 2 cổng kết nối được mã màu (tím cho bàn phím và con chuột màu xanh lá cây) Loại bàn phím và kết nối dữ liệu máy tính chuột Lịch sử sản xuất Designer IBM Được thiết kế 1987 DIN kết nối thay thế và DE-9 nối Thay thế bởi Universal Serial Bus (USB) Thông số kỹ thuật chung Pins 6 Kết nối Mini-DIN Dữ liệu Dữ liệu tín hiệu dữ liệu nối tiếp tại 10-16 kHz với 1 stop bit, 1 start bit, 1 bit chẵn lẻ (lẻ) Pin ra Hình 1-13: Các chân chức năng của dắt cắm phím chuột. MiniDIN-6 nối Pinout.svg Nữ nối từ phía trước Pin dữ liệu 1 DỮ LIỆU Pin 2 Không kết nối Pin 3 GND đất Pin 4 VCC 5 V DC 275 mA Pin 5 CLK Clock Pin 6 Không kết nối * Trên một số dữ liệu máy tính chuột cho cáp splitter. * Trên một số đồng hồ máy tính chuột cho cáp splitter. Các PS / 2 kết nối là một 6-pin mini-DIN kết nối được sử dụng để kết nối một số bàn phím và chuột với một hệ thống máy tính PC tương thích. Tên của nó xuất phát từ hệ thống cá nhân IBM / 2 loạt các máy tính cá nhân, mà nó đã được giới thiệu vào năm 1987. Các kết nối chuột PS / 2 thường thay thế cũ DE-9 RS-232 "con chuột nối tiếp" kết nối, trong khi PS / 2 kết nối bàn phím thay thế 5-pin / 180 ° DIN kết nối lớn hơn được sử dụng trong các máy tính IBM / AT thiết kế. Các PS / 2 thiết kế trên bàn phím và chuột giao diện là điện tương tự và sử dụng các giao thức truyền thông tương tự. Tuy nhiên, bàn phím và chuột cổng một hệ thống nhất định có thể không được hoán đổi cho nhau kể từ khi hai thiết bị sử dụng một tập lệnh khác. Nội dung Giao thức truyền thông 1 2 Port sẵn có Trạng thái cổng 2.1 và USB Legacy 2.2 Chuyển đổi giữa PS / 2 và USB 3 Mã màu 4 vấn đề phần cứng 4.1 Hotplugging 4.2 Độ bền Cách ly 4.3 Fault 5 Xem thêm 6 Tài liệu tham khảo 7 Liên kết ngoài Giao thức truyền thông [sửa] Giao tiếp là nối tiếp, đồng bộ và hai chiều. [1] Các thiết bị kèm theo tạo ra các tín hiệu đồng hồ. Các điều khiển máy chủ lưu trữ thông tin liên lạc bằng cách sử dụng dòng đồng hồ; khi chủ nhà kéo đồng hồ thấp, thông tin liên lạc từ thiết bị ức chế. Cảng sẵn có [sửa] Máy tính xách tay cũ và hầu hết các bo mạch chủ hiện đại có một cổng duy nhất có hỗ trợ hoặc là một bàn phím hoặc chuột. Đôi khi các cảng cũng cho phép một trong những thiết bị được kết nối với hai chân thường không sử dụng trong kết nối để cho phép cả hai được kết nối cùng một lúc thông qua một cáp splitter đặc biệt. [2] Cấu hình này là phổ biến trên máy tính xách tay IBM / Lenovo Thinkpad trong số nhiều những người khác. Các / 2 giao diện bàn phím PS là điện giống như đối với các đầu nối DIN 5-pin về cựu AT bàn phím và bàn phím được thiết kế cho một người có thể được kết nối với nhau với một bộ chuyển đổi hệ thống dây điện đơn giản. Ngược lại với điều này, các giao diện chuột PS / 2 là khác nhau đáng kể từ RS-232 (mà thường được sử dụng cho những con chuột trên máy tính mà không PS / 2 cổng), nhưng dù sao nhiều con chuột đã được thực hiện mà có thể hoạt động trên cả hai với một hệ thống dây điện thụ động đơn giản adapter, nơi những con chuột sẽ phát hiện sự hiện diện của các bộ chuyển đổi do hệ thống dây điện của nó và sau đó chuyển đổi giao thức phù hợp. PS / 2 chuột và bàn phím kết nối cũng được dùng trong các hệ thống máy tính IBM-PC tương thích, chẳng hạn như dòng AlphaStation DEC, IBM RS đầu / 6000 máy CHRP và SGI Indy, Indigo 2, và mới hơn (Octane vv) máy tính . [3] Nhiều máy tính Macintosh bản sao từ cuối những năm 90 đặc trưng PS / 2 chuột và bàn phím cổng, bao gồm cả các StarMax Motorola và Power Computing powerbase [4] Trạng thái cổng Legacy và USB [sửa] PS / 2 được coi là một cổng di sản của Intel / Microsoft PC 2001 đặc điểm kỹ thuật của năm 2000; Cổng USB được ưa thích để kết nối bàn phím và chuột. Mặc dù vậy, một cổng PS / 2 là đôi khi bao gồm trên các bo mạch chủ mới. [Cần dẫn nguồn] Các cổng PS / 2 gây ra ít vấn đề hơn khi chuyển đổi KVM với các hệ thống không Wintel. [Cần dẫn nguồn] PS / 2 cổng có thể cũng được ưa chuộng đối với an ninh lý do trong một môi trường doanh nghiệp. [cần dẫn nguồn] Sử dụng cổng PS / 2 đối với bàn phím và chuột kết nối sẽ cho phép các cổng USB để được hoàn toàn bị vô hiệu hóa, ngăn chặn sự kết nối của bất kỳ ổ đĩa USB có thể tháo rời. Bàn phím cao cấp cung cấp đầy đủ n-key rollover thường làm như vậy qua một PS / 2 giao diện làm chế độ USB thường xuyên nhất được sử dụng bởi hệ điều hành có tối đa chỉ có sáu phím cộng với bổ có thể được ép cùng một lúc. [5 ] Điều này cản trở người đánh máy nhanh, cũng như những người sử dụng phụ thuộc vào các phím nóng khác thường được công nhận bởi phần mềm đặc biệt (ví dụ, đối với các mục đích phát triển hệ thống) hoặc tìm cách sử dụng các phương pháp đầu vào thay thế như bữa đầu vào chorded. So với USB, các cổng giao tiếp PS / 2 cũng có độ trễ thấp hơn nhiều cho bàn phím do cách thức PS ngắt-driven / 2 bàn phím giao tiếp với máy tính theo mặc định so với tính chất thăm dò ý kiến ​​của bàn phím USB mà điều khiển USB bàn phím các cuộc thăm dò phần cứng USB, mà có thể là quan trọng trong một số ứng dụng thời gian thực hoặc chơi game. Hơn nữa, bàn phím USB trở lại cập nhật trạng thái mặc định mỗi nửa thứ hai để cho phép typematic (các chức năng gây ra các phím để lặp lại khi họ được tổ chức đủ dài) để làm việc [6] so với PS / 2 bàn phím mà không trả lại bất kỳ báo cáo tình trạng trừ khi thay đổi tình trạng của họ hoặc đang thăm dò ý kiến ​​hoặc một phím được tổ chức đủ dài cho typematic để kích hoạt, mà nguyên nhân của bàn phím để gửi các mã quét cho các phím bị ảnh hưởng bởi typematic được lặp đi lặp lại cho đến khi gửi các phím được phát hành. Tuy nhiên, những con chuột USB có độ trễ thấp hơn so với PS / 2 chuột vì chuột USB tiêu chuẩn đang được thăm dò với một tốc độ mặc định của 125 hertz trong khi tiêu chuẩn PS / 2 chuột gửi ngắt với một tốc độ mặc định của 100 hertz khi họ có dữ liệu để gửi đến máy tính. [7] [8] Ngoài ra, chuột USB không gây ra các bộ điều khiển USB để làm gián đoạn hệ thống khi họ không có sự thay đổi trạng thái để báo cáo theo USB HID profile mặc định đặc điểm kỹ thuật của những con chuột. [6] Cả hai PS / 2 và USB cho phép tỷ lệ mẫu để được ghi đè, với PS / 2 hỗ trợ tốc độ lấy mẫu lên tới 200 [1] hertz và USB hỗ trợ tốc độ bỏ phiếu lên đến 1 kilohertz [7] miễn là con chuột chạy ở tốc độ đầy đủ tốc độ USB hoặc cao hơn. Các PS / 2 giao diện giúp tiết kiệm năng lượng do nó tự nhiên ngắt điều khiển so với USB mà đòi hỏi phải chọn định kỳ, do đó, nó là một giao diện phổ biến cho bàn phím máy tính xách tay nội bộ và thiết bị trỏ. Chuyển đổi giữa PS / 2 và USB [sửa] Hình 1-`14: Cáp chuyển đổi PS2 sang USB. Nhiều bàn phím và con chuột này được thiết kế đặc biệt để hỗ trợ cả USB và PS / 2 giao diện và giao thức, chọn loại kết nối phù hợp với điện-on. Nói chung là các thiết bị như vậy được trang bị với một kết nối USB và con tàu với một bộ chuyển đổi hệ thống dây điện thụ động để cho phép kết nối đến một cổng PS / 2. Adapter thụ động như vậy không được chuẩn hóa và do đó có thể được cụ thể cho các thiết bị mà họ đến với. Họ không thể được sử dụng để thích nghi với các thiết bị khác để cổng PS / 2. [Cần dẫn nguồn] Trong khi combi-thiết bị hỗ trợ USB và PS / 2 vẫn có sẵn, hầu hết các bàn phím USB và chuột trong những năm 2010 không còn đi kèm với hoặc thậm chí hỗ trợ PS / 2 giao thức. [cần dẫn nguồn] Kết nối chúng vào một cổng PS / 2 sẽ cần một bộ chuyển đổi, tích cực chuyển dịch giữa các giao thức. Bộ điều hợp như vậy chỉ hỗ trợ lớp học nhất định của các thiết bị USB như bàn phím và chuột, nhưng không model- hoặc nhà cung cấp cụ thể. Cũ hơn PS / 2-chỉ thiết bị ngoại vi có thể được kết nối với một cổng USB thông qua một adapter hoạt động, mà thường cung cấp một cặp cổng PS / 2 với chi phí của một cổng USB. [Cần dẫn nguồn] Mã màu [sửa] Original nối PS / 2 là màu đen hoặc có màu sắc tương tự như cáp kết nối (chủ yếu là màu trắng). Sau đó các tiêu chuẩn PC 97 đã giới thiệu một mã màu: cổng bàn phím, và các phích cắm trên bàn phím phù hợp, là màu tím; cổng chuột và phích cắm là màu xanh lá cây. (Một số nhà cung cấp ban đầu sử dụng một mã màu khác nhau; Logitech sử dụng màu cam cho các kết nối bàn phím trong một thời gian ngắn, nhưng ngay sau đó chuyển sang màu tím.) Hôm nay mã này vẫn được sử dụng trên hầu hết các máy tính cá nhân. Các sơ đồ chân của các kết nối đều giống nhau, nhưng hầu hết các máy tính sẽ không nhận ra thiết bị kết nối vào cổng sai. Màu Mô tả  Bàn phím màu tím  Xanh Chuột Các vấn đề phần cứng [sửa] Phần này: các vấn đề phần cứng cần trích dẫn thêm để xác minh. Xin giúp cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Vật liệu có thể được Unsourced và xóa bỏ. (March 2011) PS / 2 cổng được thiết kế để nối dây I / O kỹ thuật số của các vi điều khiển trong các thiết bị bên ngoài trực tiếp đến đường dây kỹ thuật số của vi điều khiển trên bo mạch chủ. Họ không được thiết kế để có thể thay thế nóng. Trao đổi nóng PS / 2 thiết bị thường không gây ra thiệt hại vì vi điều khiển hiện đại hơn có xu hướng có I / O dòng mạnh mẽ hơn được xây dựng vào chúng mà là khó khăn hơn để thiệt hại hơn so với các bộ điều khiển cũ [cần dẫn nguồn]; Tuy nhiên, trao đổi nóng vẫn có thể có khả năng gây thiệt hại trên các máy cũ, hoặc máy với việc triển khai cổng ít mạnh mẽ. Nếu họ đang nóng đổi chỗ, các thiết bị phải đủ tương tự mà người lái xe đang chạy trên hệ thống máy chủ nhận ra, và có thể được sử dụng với các thiết bị mới. Nếu không, các thiết bị mới sẽ không hoạt động đúng. Trong khi điều này là hiếm khi một vấn đề với các thiết bị bàn phím tiêu chuẩn, hệ thống máy chủ hiếm khi nhận ra thiết bị mới gắn vào cổng chuột PS / 2. Trong thực tế hầu hết các bàn phím có thể được hoán đổi nóng nhưng điều này cần phải tránh. Bus powered PS / 2-to-USB adapter PS / 2 kết nối không được thiết kế để được cắm vào và ra rất thường xuyên, có thể dẫn đến chân cong hoặc gãy. PS / 2 kết nối chèn chỉ theo một hướng và phải được luân chuyển một cách chính xác trước khi cố gắng kết nối. Hầu hết, nhưng không phải tất cả các kết nối bao gồm một mũi tên hoặc phần phẳng mà thường được canh sang phải hoặc trên cùng của jack trước khi được cắm vào. Các hướng chính xác có thể khác nhau trên máy tính cũ hoặc không ATX và chăm sóc cần được thực hiện để tránh bị hư hỏng hoặc bị cong chân khi kết nối các thiết bị. Vấn đề này là hơi giảm nhẹ trong thời hiện đại với sự ra đời của PS adapter / 2-to-USB: người sử dụng có thể để các PS / 2 cắm vào PS adapter / 2-to-USB mọi lúc và không có nguy cơ làm hư hỏng các chân cách này. Cô lập lỗi [sửa] Theo ghi nhận, trong việc thực hiện tiêu chuẩn cả PS / 2 cổng thường được điều khiển bởi một vi điều khiển duy nhất trên bo mạch chủ. Điều này làm cho thiết kế và sản xuất cực kỳ đơn giản và rẻ tiền. Tuy nhiên, tác dụng phụ hiếm gặp của thiết kế này là một thiết bị hư hỏng có thể gây ra các bộ điều khiển để trở nên bối rối, kết quả là cả hai thiết bị hành động thất thường. Các vấn đề về kết quả có thể được khó khăn để khắc phục sự cố (ví dụ như một con chuột xấu có thể gây ra vấn đề có vẻ như là lỗi của bàn phím và ngược lại). Bài 2: Sửa chữa Máy in Máy in là thiết bị chủ đạo để xuất dữ liệu máy tính lên giấy. Khi muốn in một file dữ liệu ra giấy thì CPU sẽ gửi toàn bộ dữ liệu ra hàng đợi (queue) máy in và máy in sẽ lần lượt in từ đầu cho đến hết file. Máy in hiện nay có rất nhiều loại với nhiều cách thức làm việc khác nhau như máy in kim, máy in phun, máy in lazer v.v...Để đánh giá về chất lượng của máy in người ta căn cứ vào hai yếu tố của máy in là tốc độ (speed) và độ mịn. - Tốc độ của máy in thường đo bằng trang/ giây (chỉ tương đối). Tốc độ này nhiều khi còn phụ thuộc vào tốc độ của máy tính và mật độ của trang in chứ không chỉ của máy in. Đối với máy in kim thì tốc độ rất hạn chế song đến máy in Laze thì tốc độ đã được cải thiện đi rất nhiều. - Độ mịn (dots per inch): Độ mịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố song yếu tố cơ bản phụ thuộc thông số được ghi trực tiếp trên máy in. Máy in giao tiếp với CPU thông qua các cổng song song LPT1, LPT2, LPT3, LPT4 được gắn qua khe cắm trên Mainboard. Hầu hết các hệ điều hành đều hỗ trợ máy in. Đối với DOS thì ta phải cài đặt Driver của máy in cho hệ điều hành thì nó mới làm việc được. Song đối với các hệ điều hành từ Windows 95 trở lên chế độ Plus and Play hỗ trợ hầu hết các loại máy in hiện nay, do đó ta chỉ chọn cho đúng trình điều khiển mà thôi. Trong máy tính, một máy in là một thiết bị ngoại vi trong đó nó có chức năng sản xuất một văn bản hoặc hình ảnh của tài liệu lưu trữ trong điện tử hình thức, thường là trên các phương tiện thông tin in vật lý như giấy hoặc trong suốt. Nhiều máy in chủ yếu được sử dụng như thiết bị ngoại vi địa phương, và được gắn bởi một cáp máy in , trong hầu hết các máy in mới, một cáp USB để một máy tính phục vụ như là một nguồn tài liệu. Một số máy in, thường được gọi là máy in mạng , đã được xây dựng trong giao diện mạng , thường không dây hoặc Ethernet dựa, và có thể phục vụ như là một thiết bị sao chép cứng cho bất kỳ người sử dụng trên mạng. Máy in hay sua may in cá nhân thường được thiết kế để hỗ trợ cả hai địa phương và mạng lưới người dùng kết nối cùng một lúc. Ngoài ra, một vài máyin hiện đại có thể trực tiếp giao diện để các phương tiện truyền thông điện tử như thẻ nhớ , hoặc các thiết bị chụp hình ảnh như máy ảnh kỹ thuật số và máy quét , một số máy in được kết hợp với máy quét hoặc fax máy trong một đơn vị duy nhất, và có thể hoạt động như máy photocopy . Máy in bao gồm các tính năng không in ấn được đôi khi được gọi là do muc may in đa chức năng (MFP), các thiết bị đachức năng (MFD), hoặc tất cả-trong-một (AIO) máy in. Hầu hết các đa chức năng bao gồm in , quét, và sao chép giữa các tính năng của họ. Người tiêu dùng và một số máy in thương mại được thiết kế cho công việc in ấn khối lượng thấp, ngắn, quay vòng , đòi hỏi hầu như không có thời gian thiết lập để đạt được một bản sao cứng của một tài liệu nhất định.Tuy nhiên, máy in nói chung là các thiết bị chậm (30 trang mỗi phút được coi là nhanh và nhiều máy in của người tiêu dùng không tốn kém đến nay chậm hơn so với), và chi phí cho mỗi trang thực sự là tương đối cao. Tuy nhiên, điều này được bù đắp bởi sự tiện lợi theo yêu cầu và chi phí quản lý dự án kiểm soát hơn so với một giải pháp ra khỏi nguồn. Báo chí in ấn vẫn là máy tính của sự lựa chọn cho số lượng lớn xuất bản, chuyên nghiệp. Tuy nhiên, dịch vụ đổ mực máy in đã đượccải thiện về chất lượng và hiệu quả, nhiều việc làm được sử dụng để được thực hiện bởi các cửa hàng in chuyên nghiệp được thực hiện bởi người dùng trên các máy in địa phương, xem máy tính để bàn xuất bản . Máy in địa phương cũng ngày càng tham gia trong quá trình photo finishing như máy in ảnh kỹ thuật số trở nên phổ biến. Máy in máy tính đầu tiên của thế giới là một thế kỷ 19 cơ học điều khiển thiết bị được phát minh bởi Charles Babbage của mình động cơ khác nhau . [ 1 ] Một máy in ảo là một phần của phần mềm máy tính có giao diện người dùng và API tương tự như một trình điều khiển máy in, nhưng không được kết nối với một máy in máy tính vật lý. Máy in phun: phun giọt mực vào giấy in (giọt mực rất nhỏ để đảm bảo bản in đẹp, rõ nét). Máy in phun: Bạn đừng hy vọng vào yếu tố này ở các loại máy in phun (khác một trời một vực so với thông số mà hãng đưa ra, nếu có chăng thì chất lượng bản in chỉ có thể ở chế độ in nháp, dùng để in văn bản trơn còn có thể chấp nhận được, còn in hình ảnh (màu) thì khó mà đạt đuợc. Các kiểm chứng thực tế cho thấy để in một trang màu 'bình thường' (văn bản và hình ảnh), các máy in phun cần ít nhất từ 30 đến 60 giây, còn muốn in đẹp (hình ảnh) thì 2 phút  trở lên là chuyện thông thường. Đó là chưa kể đến khác biệt giữa văn bản chữ không dấu (tiếng Anh chẳng hạn) với văn bản chữ có dấu (tiếng Việt): in văn bản chữ Việt mất thời gian gần gấp 2 lần. Máy in phun: Ở các máy in phun, bạn sẽ thấy rất đa dạng và phong phú về độ phân giải:  1440x720 dpi, 2880x720 dpi, 4800x1200-optimized dpi, cho đến 5760x1440-optimized dpi. Đồng ý là độ phân giải càng cao thì in hình càng đẹp, nhưng bạn nên biết rằng chưa có máy in nào đạt được độ phân giải thực cao hơn 1200 x 1200 dpi. Nhiều máy in phun dùng kỹ thuật phần mềm để nội suy, tạo thêm những điểm ảnh, cho phép in đường nét trơn tru, hình ảnh mịn và chi tiết hơn. Độ phân giải cao 4800 của máy in HP là giá trị được 'optimized'. Hình 2-1: Máy in phun Máy in phun: Nếu công việc của bạn đòi hỏi in màu, chất lượng hình ảnh là quan trọng thì máy in phun là lựa chọn thích hợp. Tuy nhiên, không phải tất cả các máy in phun màu đều in đẹp. Độ phân giải in, mực in và cả giấy in mới là yếu tố cuối cùng cho một bản in hoàn hảo. Phải đảm bảo mực in đúng loại, giấy in chuyên dụng phù hợp với tính chất của bản in thì mới mong có được một kết quả mỹ mãn. Các nhà sản xuất thường khuyên dùng loại giấy được tráng một lớp hóa chất đặc biệt (inkjet paper, photo quality paper, v.v) để có được bản in bóng, đẹp (nhất là khi in ở độ phân giải cao, nhiều máy in chỉ chấp nhận in trên đúng loại giấy chuyên dụng mà thôi). Máy in laser: hoạt động dựa trên nguyên tắc dùng tia la de để chiếu lên một trống từ, trống từ quay qua ống mực để mực hút vào trống, giấy chuyển động qua trống và mực được bám vào giấy, công đoạn cuối cùng là sấy khô mực để mực bám chặt vào giấy trước khi ra ngoài. Máy in laser. Các máy in laser hiện nay có tốc độ in trung bình khá cao, từ 12 - 20 trang A4/phút hoặc hơn đối với các máy in chuyên dụng. Trong các thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy ngày nay nhiều nhà sản xuất đã cố gắng đưa ra con số tốc độ cao nhất hợp lý hơn so với thực tế, không xa vời lắm như trước đây, nếu bạn điều chỉnh đúng thông số và ứng dụng đúng cách - tuy điều này không phải lúc nào cũng chính xác - đây thường là tốc độ in ở độ phân giải trung bình. Máy in laser: Đối với các máy in laser, hiện chưa có sự đổi mới đáng kể trong công nghệ, độ phân giải thông dụng vẫn là 600x600 dpi hoặc 1200x1200 dpi, bất kể in laser đơn sắc hay màu. Độ phân giải lớn thực sự quan trọng đối với các máy in phun, còn ở máy in laser đơn sắc hoặc màu thì với 600 hay 1200 dpi là đã quá tuyệt vời. Máy in laser: Nếu dùng để in văn bản đơn sắc thông thường thì không gì khác hơn ngoài máy in laser đáp ứng được nhu cầu của bạn. Văn bản đẹp, chữ sắc nét, tốc độ nhanh. Máy in laser màu cũng bắt đầu có vị trị kể từ khi HP tung ra một số loại Color Laserjet với giá có thể chấp nhận được như loại 1500 - 1200 USD, loại 2500 - 1431 USD... In laser màu, bạn sẽ được cả hai: hình ảnh màu đẹp và đường nét sắc sảo. Hình 2-2: Máy in laser Giá máy in phun ngon lành không hề rẻ chút nào đâu. Còn mấy cái máy in phun rẻ tiền thì có nhiều nhược điểm: Độ phân giải không cao. In ồn. In chậm. Độ bền không cao (nhanh hỏng). Công nghệ in cũng đóng góp một phần đáng kể trong chất lượng bản in. Mỗi hãng sản xuất đều có công nghệ in riêng của mình. Hiện nay công nghệ in chồng màu (PhotoREt) của HP và PPIS (Perfect Picture Image System) của Epson được biết đến nhiều nhất. Các loại máy in cao cấp được giới thiệu công nghệ in 6 màu (Stylus Photo 2100 còn in được đến 7 màu), thay vì 4 màu. Về cơ bản thì đây cũng là một máy in phun thông thường, vẫn sử dụng 4 màu, nhưng có thêm 2 màu phụ để tạo ra những màu sắc tự nhiên, phức tạp hơn. Và thường thì chúng được xếp vào dòng máy in ảnh (photo-printer). Một số máy in 6 màu vẫn cho phép sử dụng 4 màu chuẩn, khi cần thiết mới sử dụng đến các màu phụ và có khả năng sử dụng mực màu để tạo màu đen khi hộp mực đen của máy đã hết hoặc chỉ in bằng mực đen đối với các tài liệu không cần màu. Máy in 6 màu thường cho ra những bản in rất trung thực, sống động và giá cũng đắt hơn. Để thiết lập máy in và in được một file ta làm như sau: 1. Cắm máy in vào máy tính và cắm điện cho máy in. 2. Bật máy tính và cài đặt máy in cho hệ điều hành đang sử dụng. 3. Bật điện máy in và cho giấy vào để chuẩn bị sẵn sàng. 4. Chọn file cần in và gõ lệnh in. Trong DOS là lệnh PRN tên file. Trong Windows mở file cần in. sau đó chọn File/Print. Hình 2-3: Máy in 1. Nguyên lý chung : Máy in laser là thiết bị in sử dụng tia laser trong quá trình tạo bản in. Có nhiều người đã nhầm máy laser với máy in sử dụng đèn LED để tạo bản in. Sơ đồ khối máy in laser như sau: Hình 2-4: Sơ đồ các khối trong máy in 1.1. Khối nguồn : Ổn định điện áp và cung cấp năng lượng điện cho toàn máy. Đầu vào của nó là nguồn xoay chiều dân dụng (AC). Đầu ra của khối nguồn bao gồm các mức nguồn một chiều ổn định, đã được lọc sạch các can nhiễu (nếu có) của nguồn dân dụng. Sẵn sàng cung cấp cho các mạch điện trong máy. Khối nguồn cũng tạo ra cao áp trong từng thời điểm (dưới tác động của khối điều khiển) để nạp tĩnh điện cho trống, cho giấy trong quá trình tạo bản in. Với máy photocopy thì còn có thể sử dụng cao áp cho việc tách giấy nữa. Phần lớn khối nguồn của các máy in, từ in kim_phun_laser_LED đều sử dụng kiểu mạch nguồn ngắt mở (switching). 1.2. Khối data : Còn gọi là khối giao tiếp, thực hiện nhiệm vụ sau : Đầu vào : Nhận lệnh in và dữ liệu từ PC gửi sang. Đầu vào của các máy in đời cũ (như máy kim Epson LQ100/1070/1170 ..., máy laser HP4L/5L/6L...) được kết nối với PC bằng cổng song song (LPT1/2 ... - parallel). Đầu vào của các máy in đời mới hơn (như Canon LBP2900...) được kết nối với PC bằng cổng tuần tự vạn năng (USB - Universial Serial Bus). Đầu ra : Xuất tín hiệu cho mạch quang và mạch điều khiển. Tín hiệu điều khiển từ PC bao gồm : Lệnh kiểm tra tình trạng máy in (hết giấy, sự cố mạch sấy ...). Lệnh nạp giấy. Các tín hiệu nói trên (về mặt xử lý) với cổng song song thì đi chân riêng và được tách trước mạch dữ liệu đến mạch điều khiển, còn ở cổng USB thì tách sau IC giao tiếp để đến mạch điều khiển. Dữ liệu từ PC : Là chuỗi nhị phân (0,1) thể hiện cấp độ xám của từng điểm ảnh trên bản cần in (những bạn đã học về tivi, monitor sẽ hiểu khái niệm này). Tín hiệu này được đưa vào mạch xử lý dữ liệu để chuyển đổi thành điện áp tương tự (analog) và cấp cho mạch quang. Tùy theo biên độ điện áp điều khiển mà diode laser của mạch quang sẽ phát xạ mạnh hay yếu. 1.3. Khối quang : Đầu vào : Bao gồm tín hiệu 2 tín hiệu: Tín hiệu điều khiển motor lệch tia, được gửi đến từ mạch điều khiển. Điện áp điều khiển cường độ phát xạ laser, được gửi đến từ khối data. Đầu ra : Là các tia laser được trải đều trên suốt chiều dài của trống, với mục đích làm suy giảm hoặc triệt tiêu tĩnh điện trên mặt trống trong quá trình tạo bản in. Hình 2-5: Trống trong máy in 1.4. Khối sấy : Thực hiện 3 nhiệm vụ : Tạo ra nhiệt độ cao (với máy HP5L/6L là 1820C, máy Canon LBP là 1830C) để nung chảy bột mực. Nhiệt độ cao này có thể được tạo ra bằng thanh điện trở hoặc bằng đèn (haloghen). Tạo ra lực ép để ép mực (đã được nung chảy) thấm vào xơ giấy để cố định điểm ảnh trên giấy. Lực ép được tạo ra bằng các trục lăn được nén dưới tác động của lò xo. Tạo ra lực kéo để kéo giấy ra khỏi máy in sau khi đã sấy_ép. Lực kéo được tạo ra nhờ hệ thống trục lăn trên/dưới quay ngược chiều nhau. Khối sấy nhận lệnh từ khối điều khiển để thi hành tác vụ. Ngược lại, nó cũng gửi tín hiệu thông báo trạng thái nhiệt, trạng thái giấy cho mạch điều khiển để dừng máy khi có sự cố. Tín hiệu phản hồi này được lấy ra từ các cảm biến (sensor). 1.5. Khối cơ : Bao gồm tập hợp các bánh răng, trục lăn_ép thực hiện các hành trình sau : Nạp giấy : kéo giấy từ khay vào trong máy. Kéo giấy di chuyển đúng đường đi theo thiết kế, đảm bảo cho giấy được tiếp xúc với trống. Đẩy giấy (đã hoàn thành bản in) ra khỏi máy. Toàn bộ khối cơ được vận hành nhờ lực kéo từ 1 motor chính (capstan motor), motor được điều khiển bằng lệnh hành trình từ khối điều khiển. Hệ thống cơ cũng gửi tín hiệu phản hồi về khối điều khiển để thực hiện các hành vi thích hợp (ví dụ như lặp lại động tác nạp giấy, dừng in và thông báo cho PC khi hết giấy, dắt giấy ...). Hình 2-6: Hệ thống cơ trong máy in 1.6. Khối điều khiển : Điều hành toàn bộ mọi hoạt động của máy. Về mặt phương thức chính là điều khiển tùy động (servo). Đầu vào : Gồm các tín hiệu. Lệnh thông báo tình trạng (từ PC sang). Lệnh in, nhận dữ liệu in. Tín hiệu phản hồi từ các khối. Đầu ra : Gồm các tín hiệu. Thông báo trạng thái (gửi sang PC). Mở cổng, nhận và giải mã dữ liệu sang analog (gửi tới data). Tạo cao áp (gửi sang nguồn) Quay capstan motor (gửi sang cơ) Mở nguồn cấp cho mạch sấy (gửi sang sấy) Quay motor lệch tia (gửi sang quang) Mở diode laser (gửi sang quang) Sẵn sàng (ready - gửi sang tất cả các khối) 2. Quá trình khởi động của máy in laser : 2.1. Kiểm tra : Bắt đầu từ việc bật công tắc nguồn hoặc cắm dây nguồn (vì 1 số máy in như HP4L/5L/6L không có công tắc, cắm dây nguồn là chạy ngay). Mạch điều khiển (dùng MCU) ra lệnh kiểm tra : 2.1.1. Kiểm tra trạng thái cửa : Cửa (không bao gồm khay giấy vào/ra) của máy in là nơi mà người sử dụng (hoặc kỹ thuật viên) có thể tiếp xúc một cách sơ bộ để thực hiện các tác vụ sau: Thay thế hộp mực. Vệ sinh đường tải, trục (thường có lớp vỏ mút) nạp trống. Kiểm tra xem có "dắt" giấy trên đường tải không. Các máy in laser thường có từ 1 đến 2 cửa. Cửa trước : Tháo/lắp hộp mực, kiểm tra đường tải. Cửa sau : Kiểm tra, kéo giấy bị "dắt" ở đầu ra lô sấy. Ngoài ra, cửa (trước) còn có tác dụng che kín buồng tạo bản in. Đảm bảo cho ánh sáng ngoài không "gây nhiễu" cho tia laser trong quá trình tạo bản in. Các cửa đều có "công tắc", có thể là công tắc cơ khí hoặc quang điện. Khi cửa được đóng sẽ có tín hiệu báo về mạch điều khiển để tiếp tục các bước sau. Nếu muốn mở cửa để theo dõi vận hành của máy, bạn phải tìm ra khe chứa công tắc cửa và tác động vào nó (dán băng dính ép vào hoặc dùng tô vít chọc vào). Nếu tất cả các cửa đều đóng, công tắc tốt thì trạng thái cửa được nhận định là tốt. Mạch điều khiển sẽ kiểm tra tiếp trạng thái cơ Nếu có ít nhất 1 trong các cửa bị mở, công tắc hư thì trạng thái cửa sẽ được nhận định lỗi. ạch điều khiển sẽ không cho sáng đèn báo lỗi. 2.1.2. Kiểm tra trạng thái cơ : Việc kiểm tra này đảm bảo trạng thái của hệ cơ là thông suốt, nó bao gồm : Kiểm tra khay giấy xem có mẩu_tờ giấy nào bị "dắt" vào bánh ép nạp giấy không. Kiểm tra đường tải xem có mẩu_tờ giấy nào bị "dắt" trong đường tải không. Kiểm tra đầu ra xem có mẩu_tờ giấy nào bị "dắt" trong lô sấy không. Trạng thái cơ được kiểm soát thông qua các sensor sau : Sensor đường nạp giấy (thường nằm ngay dưới bụng của bánh ép nạp giấy. Đây thường sử dụng sensor quang điện, nếu có dắt giấy trong đường nạp thì sensor bị tỳ và báo về khối điều khiển. Sensor đường tải giấy (thường nằm giữa đường tải, ở gần bụng của hộp mực). Cấu tạo và hoạt động giống như sensor đường nạp. Sensor đầu ra (nằm đằng sau trục ép của lô sấy). Cấu tạo và hoạt động giống như sensor đường nạp. Nếu tất cả các sensor đều tốt và không bị kẹt hoặc đè bởi "dắt" giấy thì trạngthái cơ được nhận định là tốt. Mạch điều khiển sẽ ra lệnh mở motor capstan làm quay toàn bộ hệ thống cơ (ta có thể nghe thấy tiếng chuyển động của các bánh răng). Nếu có ít nhất 1 trong các sensor bị đè, kẹt thì trạng thái cơ sẽ được nhận định lỗi. Mạch điều khiển sẽ không mở motor capstan và cho sáng đèn báo lỗi. Lưu ý : Đèn báo lỗi ở mỗi loại máy là khác nhau, có máy nhiều đèn, có máy 1 đèn. Bạn có thể tham khảo nội dung lỗi theo chỉ báo đèn ở website các hãng hoặc trong user guide đi kèm máy. 2.1.3. Kiểm tra trạng thái sấy: Mục đích là để kiểm soát xem nhiệt độ lô sấy có đủ không. Việc kiểm tra được thực hiện qua một cảm biến nhiệt. Cảm biến này có thể được gắn tỳ vào trục ép của lô sấy (nếu máy dùng đèn phát nhiệt, máy photocopy gần như 100% dùng đèn phát nhiệt), cũng có khi được dán ngay trên thân của thanh điện trở phát nhiệt (nếu máy dùng điện trở phát nhiệt), nằm trong ruột của áo sấy (bạn nào đã từng tháo máy sẽ nhìn thấy áo sấy màu nâu_đen mỏng, hình dạng giống như tờ giấy đem cuộn thành cái ống). Nếu bộ phận phát nhiệt, cảm biến nhiệt tốt (nóng thì R cảm biến giảm, nguội thì R cảm biến tăng) thì điện trở cảm biến (nối về mạch điều khiển) nhỏ. Tôi đã đó thử với máy HP5L/6L giá trị khoảng 3KΩ, trên máy Samsung 1120 khoảng 4,5KΩ, dĩ nhiên là tương đối vì phải rút điện mới đo, khi đó thì lô sấy đã nguội đi một chút. Nếu bộ phận phát nhiệt, cảm biến nhiệt tốt (nóng thì R cảm biến giảm, nguội thì R cảm biến tăng) thì điện trở cảm biến (nối về mạch điều khiển) tăng. Ba bước kiểm tra 2.1.1, 2.1.2, 2.1.3 là các kiểm tra cơ bản đối với tất cả các máy. Nếu các bước này tốt thì máy gần như đã ready (thử nghiệm trên các máy đời cũ HP4L/4P/5L/6L, Canon LBP 800/810). 2.1.4. Kiểm tra trạng thái mạch quang (scanner) Trạng thái mạch quang được kiểm soát thông qua hai yếu tố : Tín hiệu phản hồi từ IC điều khiển motor lệch tia và diode laser. IC này nằm trong hộp quang (scanner). Khi lệnh kiểm tra được phát ra ta có thể nghe thấy tiếng "rít" khẽ của motor. Công tắc (cửa). Như đã nói ở phần trước, khi đóng cửa sẽ tác động vào 1 công tắc. Ngoài ra, trên cửa thường có 1 "mấu" nhựa chọc thẳng vào mặt trước dàn quang (với máy HP4L/5L/6L, Canon LBP800/810) để đẩy lá che của diode laser với mục đích bảo vệ nó tránh bụi, ánh sáng trời tác động khi mở cửa. Tuy nhiên, việc kiểm tra mạch quang không kiểm soát được xem diode hoạt động như thế nào, cường độ phát xạ (ảnh hưởng đến chất lượng bản in), tình trạng của gương, kính có mốc hay không ... Nói cách khác, ko thể kiểm soát được chất lượng của tia laser. Việc kiểm tra trạng thái mạch quang chỉ thực hiện ở các máy đời mới (Canon LBP2900, Samsung 1120, HP5000...) còn các máy đời cũ (HP4L/5L/6L, Canon LBP800/810...) không được thực hiện. Ngoài các bước kiểm tra 2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4 thì mạch bảo vệ của khối nguồn cũng kiểm soát thông qua mạch bảo vệ quá dòng (OCP - Over Protection) và quá áp (OVP - Over Protection Voltage) nếu có sự cố thì nguồn sẽ cắt. Sau 4 bước kiểm tra này, mạch điều khiển đưa máy vào tình trạng ready, nó coi như máy đã sẵn sàng hoạt động. Máy coi như đã khởi động xong. Tới đây, có thể các bạn sẽ thắc mắc "Vậy, khối data thì sao" Đúng vậy, mạch điều khiển chỉ kiểm soát "sự vận hành" chứ không kiểm soát "dữ liệu cần in ra", chính vì thế nó ko kiểm tra, khối data có thể chết thì máy vẫn ready, bạn cũng có thể thử nghiệm bằng cách rút cáp nối từ khối data sang mạch điều khiển, rút cáp nguồn cấp cho khối data thì máy in vẫn khởi động bình thường. 3. Hoạt động của máy in laser :  3.1. Nạp giấy và tải giấy : Hình 2-7: Cơ chế nạp giấy trong máy in Nguyên tắc chung của việc nạp giấy từ khay chứa vào đường tải, buồng chụp là sử dụng lực ma sát giữa trục ép đầu vào và tờ giấy. Nguyên tắc này đúng với tất cả các loại máy in laser, kim, phun, LED, máy photocopy. Mô hình của quá trình nạp giấy như hình dưới đây : Hình 2-8: Cơ cấu nạp giấy bằng khay đứng. Hình 2-9: Cơ cấu nạp giấy bằng khay nằm. Trạng thái chờ (ready) : Điều kiện : xem lại bài quá trình kiểm tra : (Cảm biến khay giấy sẽ nhận biết tình trạng có/không có giấy (ở cả khay đựng và khay tay). Nếu không có giấy, khi ra lệnh in thì Wndows sẽ báo lỗi (ví dụ máy Canon 2900 báo : Out of paper or paper could not be fed) Ở chế độ chờ, đầu khay nạp và mặt bánh ép cách nhau khá xa (thường từ 15mm-30mm). Tờ giấy nằm ở trạng thái tự do, ko chịu tác động của bánh ép nạp giấy. Khe hở giữa đầu khay nạp và bánh ép quyết định số tờ giấy tối đa (giấy tiêu chuẩn, độ dày ghi trong catalog của máy) có thể đặt trong khay (trừ khay tay chỉ cho 1 tờ/1 thời điểm). Nạp và tải giấy : Sau khi ra lệnh in từ PC (hoặc bấm nút test trên 1 số máy HP đời cũ) thì mạch data sẽ chuẩn bị dữ liệu để xuất cho dàn quang. Sau vài giây hoặc vài chục giây (tùy dung lượng dữ liệu cần in) thì mạch điều khiển ra lệnh nạp giấy, rơ le nạp sẽ hoạt động để tác động lên cơ cấu dịch chuyển khay giấy_bánh ép nạp giấy. Lúc đó đồng thời xảy ra hai động tác : - Đầu khay giấy được đẩy(nâng) và dịch chuyển để gần vào bánh ép nạp giấy. - Bánh ép quay để mặt cong của nó đối diện với đầu khay giấy. Như vậy, tờ giấy nằm giữa khe (rất hẹp) do đầu khay và mặt cong của bánh ép nạp giấy tạo thành, nó sẽ chịu tác động của lực ma sát trên bánh ép (vỏ bằng cao su nhám) và bị cuốn theo chiều quay của bánh ép đi vào trong đường tải giấy. Đầu đường tải, có thêm bánh ép tải giấy quay ngược chiều bánh ép nạp giấy sẽ tạo thành lực kéo đưa tờ giấy vào đường tải, tiến đến buồng chụp. Trên đường tải, tờ giấy sẽ tỳ vào cảm biến đường tải đổi trạng thái (đóng→mở hoặc mở→đóng, tùy máy), mạch điều khiển biết : giấy đã nạp thành công. Sau khi giấy đi qua, cảm biến đường tải không bị tỳ nữa, nó trở về trạng thái ban đầu, mạch điều khiển biết : giấy di chuyển trên đường tải, buồng chụp tốt. Sau đây là cơ cấu nạp, tải giấy của máy in HP5L/6L, Canon LBP800/810. Hình 2-10: Cơ cấu nạp, tải giấy của máy in HP5L/6L, Canon LBP800/810 Lực kéo giấy: Được tạo ra từ lực ép giữa trục ép trên (7) và trục ép dưới (3, 4). Hai hệ thống này quay ngược chiều nhau (hình vẽ). Điều kiện để giấy được kéo vào ruột máy (nạp giấy). - Khay giấy di chuyển ra ngoài (phía trục ép 7) - Trục ép quay (ngược chiều kim đồng hồ theo hình vẽ) để ép sát vào khay giấy. Bề mặt của trục ép (7) là cao su có ma sát lớn, khi quay sẽ tạo lực kéo, kéo giấy vào buồng máy. Trục ép dưới (3, 4) quay ngược chiều trục ép trên (7) sẽ tiếp tục tạo lực kéo đưa giấy vào sâu trong buồng máy.  Mô tả quá trình nạp giấy : Khi chưa có lệnh nạp giấy : Khay giấy bị đẩy xa khỏi trục ép (7) bởi mỏ của con tỳ (5, 6). Lúc này trục ép (7) có dạng nửa vòng tròn tạo thành 1 khe hở lớn với mặt khay, như vậy giấy trên khay ko ép sát vào trục (7). Khi có lệnh in :Motor capstan làm quay bánh răng (1) và tất cả hệ thống cơ, ta có thể nghe thấy tiếng quay của các bánh xe. Mục đích là để trống quay (nạp điện tích cho trống), lô sấy_ép quay sẵn sàng cho việc ép và đẩy giấy ra . Bánh răng 1, và 2 liên kết với nhau bởi lực ma sát do lò xo 1 tì vào mặt trong của bánh xe 1, 2. Lúc này bánh xe 2 bị cái móc của rơ le giữ và nó ko quay, chỉ có bánh xe 1 là quay.  Khi có lệnh nạp giấy : Lệnh này được phát ra sau lệnh in, lệnh này có mức logic 1 làm mở transistor nối tiếp với cuộn hút rơ le, như vậy rơ le được cấp điện tạo lực hút, cái móc của rơ le di chuyển (như hình vẽ). Khi móc rơ le di chuyển sẽ nhả bánh răng (2). Lực ma sát giữa bánh răng 1 và 2 sẽ kéo bánh răng 2 làm quay trục (đút vào tâm bánh răng 2- hình vẽ). Trục quay sẽ lai con tỳ 5, 6 quay theo. Cái mỏ của 5, 6 không tỳ vào khay nữa. Lực đẩy của lò xo 2 sẽ đưa khay ép sát vào trục ép (7). Trục ép 7 cũng được trục quay làm quay theo, mặt tròn của nó ép sát khay giấy, lực ma sát của (7) sẽ kéo giấy vào buồng máy. Các bệnh của cơ cấu nạp, tải giấy ( mô tả với điều kiện máy đang chạy mà hỏng, chứ không áp dụng cho các trường hợp tháo máy ra_lắp lại mà hỏng). Bệnh 1 : Không nạp giấy hoàn toàn. Khi ra lệnh in, toàn bộ hệ thống cơ quay, 1 chút sau bạn sẽ tiếng "cách" đó chính là khi rơ le hoạt động, đầu khay giấy di chuyển, bánh ép nạp giấy quay. Bạn hãy chú ý nghe tiếng kêu đó. - Do đặt giấy vào không hết đầu khay, như vậy đầu giấy không vào được khe giữa đầu khay và bánh ép nạp giấy (xảy ra với khay nằm) Khắc phục: Đẩy giấy vào hết tầm của khay.  Bệnh 2: Nạp giấy vào được chừng 5-10mm thì giấy không vào nữa, hệ cơ chạy thêm tí chút thì dừng, đèn báo lỗi. Bệnh này là do giảm ma sat giữa bánh ép nạp giấy và tờ giấy. Nguyên nhân là do bánh ép có vỏ cao su nhám sau một thời gian hoạt động sẽ "bị lì mặt nhám", bạn có thể mở cửa trước (có thể tháo cả hộp mực) mà nhìn, bề mặt của bánh ép rất bóng. Bệnh này cũng thường gặp khi bánh ép "hơi lì mặt" và sử dụng giấy quá mỏng. Khắc phục : Dùng giẻ sạch (kiểu sợi bông như khăn mặt) luồn vào mặt tròn của bánh ép, chà đi chà lại cho tới khi thấy hết bóng là được. Lưu ý : Bánh ép nạp giấy "bị lì mặt" còn gây ra hiện tượng kéo 2, 3 .. vào 1 lúc dẫn đến "dắt giấy" trong đường tải, lô sấy.  Bệnh 3 : Nạp giấy, giấy vào nhưng và máy dừng, báo lỗi. Bạn hãy mở cửa trước, rút hộp mực, rất có thể sẽ nhìn thấy giấy bị dồn chặt ở ngay đằng sau của bánh ép nạp giấy (kiểu như gấp giấy xếp nếp). Nguyên nhân của bệnh này là do bánh ép tải giấy có thể bị kẹt (tháo máy ra thường có 2 bánh ép tải giấy, có lò xo đẩy để tỳ sát mặt tròn của bánh ép nạp giấy).  Khắc phục : Kéo tờ giấy bị xếp nếp ra khỏi máy (chú ý nhẹ nhàng, vừa kéo vừa quan sát xem có bị vướng, bị móc vào các mấu, gờ trong đường tải không, có thể sẽ làm rách và để lại những ẩu giấy trong đó) Cố gắng luồn được ngón tay vào ấn/nhả 2 bánh ép tải giấy vài lần, phải cảm nhận thấy lực đẩy của 2 bánh là bằng nhau) Nếu xử lý như trên mà không được, buộc phải tháo máy và vệ sinh hốc lò xo đẩy bánh ép tải giấy.  Bệnh 4 : Nạp giấy, giấy đi lệch và có thể bị kẹt lại trong đường tải do giấy đi lệch. Nguyên nhân là do lực ép giấy tạo thành giữa bánh ép nạp và bánh ép tải giấy không cân, bạn có thể quan sát minh họa cơ cấu nạp giấy của máy HP5L. Lực ép bị lệch do: Méo bánh ép nạp giấy (bạn phải thay vỏ cao su của bánh ép).  Mòn bánh ép đường nạp.  Trục, ổ quay bánh ép đường nạp bị mòn, dãn tới bị đảo khi chạy. Khắc phục : Thay thế cụm bánh ép đường nạp.  4. Hoạt động của khối quang Nhiệm vụ khối quang : Hình 2-11: Khối quang trong máy in. - Tạo ra tia laser có cường độ phát xạ thay đổi theo cấp độ xám của từng điểm ảnh (pixel). - Bắn tia laser trải đều trên suốt chiều dài của trống (theo từng dòng ảnh) Khối quang có cấu tạo như sau : Hình 2-12: Sơ đồ khối quang. Đầu vào :  - Tín hiệu Start từ mạch điều khiển tới.  - Tin hiệu báo trạng thái (cửa) của công tắc nằm trên khối quang (có thể có hoặc không).  - Điện áp thể hiện cấp độ xám của từng điểm ảnh (theo thời gian thực) dạng analog từ mạch data tới.  - Tín hiệu thông báo độ phân giải trang in từ mạch data đưa tới.  - Nguồn cung cấp. Đầu ra :  - Tín hiệu an toàn (từ IC MDA) khối quang trả về mạch điều khiển.  - Tia laser trải đều trên suốt chiều dài của trống (theo từng dòng ảnh). Nguyên lý hoạt động:  - Sau khi đã xử lý xong dữ liệu từ PC gửi sang, mạch data thông báo cho mạch điều khiển để chuẩn bị tạo bản in.  Mạch điều khiển ra lệnh . Chuyển dữ liệu thể hiện cấp độ xám của từng điểm ảnh sang mạch quang.  Cho phép mạch quang hoạt động.  - Lúc đó, IC MDA mạch quang sẽ điều khiển motor lệch tia chạy (với tốc độ không đổi, tùy thuộc vào từng loại máy/độ phân giải trang in).  - Đồng thời, IC MDA cũng khuyêch đại điện áp điểm ảnh và đưa tới laser diode làm cho diode này hoạt động và phát xạ ra tia laser. Như vậy, cường độ của tia laser là liên tục thay đổi (lúc yếu/lúc mạnh) phụ thuộc vào điện áp từng điểm ảnh. - Các bạn chú ý, trong lòng laser diode có 1 vòng đồng nằm đằng trước laser. Đây chính là vòng hội tụ (hội tụ bằng tĩnh điện), điện áp trên vòng hội tụ sẽ quyết định cho tia laser phát xạ ra khỏi nó là lớn hay nhỏ. Thông qua đó điều chỉnh độ phân giải của bản in (dpi - dot per inch). Hình 2-13: Cấu tạo laser diode. - Tia laser phát xạ từ laser diode được đưa qua kính hội tụ để thu nhỏ lại (đường kính của tia laser) sẽ quyết định độ to/nhỏ của điểm ảnh. Nguyên lý hội tụ bằng vòng tĩnh điện giống như nguyên lý hội tụ ở lưới Focus trong đèn hình CRT.  - Tia laser qua vòng kính lọc để đảm bảo loại bỏ tất cả các can nhiễu có thể làm sai lệch tần số của laser và đến motor lệch tia. Sau đó tới motor lệch tia.  - Motor lệch tia có tốc độ quay rất lớn (ta có thể nghe tiếng rít nhẹ khi nó khởi động, tốc độ quay của nó cũng góp phần quyết định độ phân giải của bản in). Trục motor lệch tia có gắn 1 miếng thép vuông (khoảng 10mmx10mmx1mm) trắng bóng. Tia laser đập vào nó, với tốc độ quay của miếng thép rất cao thì nó sẽ bẻ góc (khúc xạ) từng tia (tại 1 thời điểm, mỗi tia đại diện cho 1 điểm ảnh) làm cho từng tia bắn vào kính khúc xạ. - Kính khúc xạ là miếng nhựa trong làm nhiệm vụ bẻ góc và tia laser để chúng bắn lên gương phản xạ. - Gương nằm song song với kính khúc xạ và lệch 1 góc khoảng 45 độ, làm nhiệm vụ phản xạ các tia laser hắt vào trống. Các tia này đi tới trống qua khe hở hộp quang. Nếu bạn tháo hộp quang sẽ thấy dưới đáy có 1 khe hở (kích thước chừng 5mmx200mm). Như vậy : Có thể rút ra một số nhận xét  - Tia laser càng nhỏ thì kích thước điểm ảnh càng nhỏ (và ngược lại). Vấn đề này được điều chỉnh thông qua thay đổi điều khiển vòng hội tụ.  - Cường độ tia laser phụ thuộc điện áp hoạt động của laser diode. Điều này là rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự đâm/nhạt của bản in.  Một số bệnh do khối quang gây ra:  Hiện tượng 1: Ra lệnh in, máy tiếp nhận dữ liệu (đèn data nháy), khối cơ hoạt động (nghe thấy tiếng ồn do các bánh xe quay) khoảng một vài giây, cơ dừng_không nạp giấy và báo lỗi. Lỗi này do tín hiệu phản hồi từ IC MDA trong khối quang gây ra. Bình thường, khi nhận lệnh hoạt động từ mạch điều khiển thì IC MDA sẽ thực hiện 3 động tác :  Gửi tín hiệu phản hồi về cho mạch điều khiển, báo cáo tình trạng tốt. Cấp điện cho motor lệch tia quay (bạn sẽ nghe thấy tiếng rít nhẹ, mảnh)  Cấp điện cho laser diode và vòng hội tụ. Trường hợp này đến 99% là do IC MDA chết, mạch ngoài của IC này cực kỳ đơn giản, ít linh kiện và hầu như không hư hỏng. Khắc phục : Thay IC MDA (là loại dán) đúng tên.  Hiện tượng 2 : Bản in mờ (với điều kiện mực tốt, trống tốt, cao áp tốt) Hiện tượng này do mạch MD (monitor diode) làm nhiệm vụ kiểm soát cường độ phát xạ của laser diode hoạt động kém dẫn đến cường độ laser quá mạnh làm phân hủy tĩnh điện trên trống quá nhiều, gây ra mờ bản in. Khắc phục : Mở nắp hộp quang. Chỉnh biến trở MD (nằm sát laser diode) khoảng 1/8 cung tròn về bên trái và in thử. Nếu chưa đạt thì chỉnh tiếp.  Lưu ý : Trước khi chỉnh, cần chấm vào mặt biến trở 1 tí (đầu tăm) dầu (máy khâu) để boi trơn, tránh cho mặt than của biến trở bị rạn, vỡ.  Hiện tượng 3 :  Bản in lốm đốm (với điều kiện mực tốt, trống tốt, cao áp tốt)  Lỗi này do hệ thống lệch tia và dẫn quang gây ra. Bạn hãy vệ sinh hệ thống dẫn quang :  Miếng kim loại trắng bóng (10mmx10mmx1mm) gắn trên trục của motor lệch tia. Kính khúc xạ.  Gương phản xạ Những đối tượng này nếu bị mốc, bẩn thì rửa bằng “nước rửa bát” và chổi mềm. Sau đó lau khô bằng giẻ mềm. Tuyệt đối không sấy, không rửa bằng hóa chất (như cồn, axeton )  Hiện tượng 4 :  Bản in đen sì Lỗi này do mất tia laser hoặc cường độ phát xạ quá yếu. Máy in laser lại sử dụng laser trắng (khác với ổ CD/DVD sử dụng laser đỏ hoặc xanh) nên không thể kiểm ra bằng mắt thường.  Khắc phục :  Chỉnh thử biến trở MD (về bên phải), mỗi lần chỉnh 1/8 cung tròn.  Kiểm tra điện áp 5V(+), đây là thiên áp tĩnh cho laser diode. Nếu mất hãy dò ngược từ chân laser diode về đầu cáp hộp quang. Đường nguồn này thường có 1 điện trở cầu chì (0,47Ω) và 1 tụ lọc (vài chục nF, tùy máy) đằng sau điện trở. Điện trở có thể đứt, tụ lọc có thể chập, hãy thay thế (đúng giá trị). Nếu điện áp 5V có, chỉnh thử biến trở MD không được, hãy thay laser diode (nguyên nhân này có sác xuất rất thấp, khoảng vài%). Hiện tượng 5 :  Nét chữ, các đường (cong, thẳng) bị nhòe sang hai bên. Hiện tượng này do tia laser không chụm (hội tụ) hoặc hội tụ kém nên điểm ảnh trên trống bị tăng kích thước. Khắc phục : Điều chỉnh điện áp vòng hội tụ tĩnh điện bằng biến trở trên mạch quang. Biến trở này thường có ký hiệu (FC, Vfc) nằm gần laser dioe (xa hơn MD một chút). Sau mỗi lần chỉnh, hãy in thử đến khi đạt độ nét thì thôi.  Hiện tượng 6:  Thay đổi độ phân giải (DPI) từ chương trình in trên PC nhưng bản in không thay đổi, chỉ đạt được độ phân giải tối thiểu.  Như bài trước đã đề cập. Tốc độ quay của motor lệch tia phụ thuộc vào độ phân giải trang in. Để thay đổi độ phân giải thì mạch data gửi 1 tín hiệu lên IC MDA. Tín hiệu này là tín hiệu logic nên không thể kiểm tra bằng ĐHVN hoặc đầu dò logic, chỉ có thể kiểm tra bằng máy hiện sóng. Khắc phục : Nếu các tụ, điện trở trên đường tín hiệu phân giải từ mạch data lên IC MDA mạch quang không hư hỏng thì thay thế IC MDA. 5. Quá trình tạo bản in. Bao gồm các công đoạn : Công đoạn 1 : Tạo tia laser - Tín hiệu biểu thị cấp độ xám của từng điểm ảnh (point) tồn tại dưới dạng điện áp analog được gửi từ mạch data tới khối quang. - IC khuyếch đại sẽ tăng cường công suất của tín hiệu này cấp cho laser diode sẽ làm cho nó phát xạ tia laser, cường độ tia phụ thuộc công suất tín hiệu đưa vào. Tia laser này được hội tụ, lọc và qua các hệ thống lệch_phản xạ .. để qua khe hộp quang rải thành dòng (ảnh) trên suốt chiều dài của trống. Công đoạn 2 : Nạp trống  - Trống có cấu tạo là một ống nhôm. Vỏ ngoài được phủ một lớp chất nhạy quang, khi in trống quay với 1 tốc độ không đổi. - Mạch cao áp tạo ra một điện áp (+) thông qua thanh quét (nằm trong lòng trống) để nạp lên bề mặt trống một điện áp (+). Như vậy toàn bộ bề mặt (lớp phủ nhạy quang) của trống có điện áp (+) đồng đều. - Lưu ý : Lớp nhạy quang này dẫn điện kém do vậy giữa các điểm trên trống khả năng xuyên lẫn điện áp sang nhau là rất nhỏ. Có thể mô phỏng điện áp trên trống bằng hình vẽ sau : Hình 2-14: Hình mô phỏng điện áp trên trống. Công đoạn 3 : Nạp tĩnh điện cho giấy - Giấy được các bánh xe vận chuyển kéo qua (thường là gầm) trống, có một thanh kim loại nằm đỡ suốt chiều ngang của giấy, thanh này thường bằng inox được nối (thường qua tiếp điểm đàn hồi bằng lò xo) với mạch cao áp có giá trị điện áp (+) lớn hơn điện áp nạp trống. Như vậy giấy sẽ bị nhiễm điện và trên nó sẽ hình thành 1 sức hút (lớn hơn sức hút của trống) Tạo bản : - Tia laser sau khi qua các khe hộp quang sẽ bắn vào bề mặt trống, điện áp trên lớp phủ nhạy quang sẽ suy giảm khi bị tia laser bắn vào, điểm nào bị bắn mạnh thì suy giảm nhiều, bị bắn yếu thì suy giảm ít... - Như vậy : Sau khi bị tia laser (với cường độ mỗi tia phụ thuộc cấp độ xám của điểm ảnh) bắn vào thì bề mặt trống đã không còn đồng nhất về mặt điện áp. Có thể mô phỏng bằng hình dưới  Hình 2-15: Điện áp các điểm trên trống sau khi bị tia laser bắn. - Trống sau khi được "bắn" tiếp tục di chuyển và tiếp xúc với trục từ. Bột mực từ hộp chứa được trục từ hút và dàn đều trên thân trục. Tùy từng loại máy mà bột mực có thể được nạp hoặc không nạp điện áp âm. - Khi tiếp xúc với trục từ, lực hút của điện áp (+) trên trống sẽ lôi kéo các hạt mực bám vào bề mặt trống. Điểm nào có điện áp cao thì hút nhiều, có điện áp thấp thì hút ít, điện áp rất thấp thì không hút. - Trong lúc đó, giấy có sức hút lớn hơn trống sẽ lôi kéo các hạt mực trên trống nhảy sang bám vào giấy. Tập hợp các hạt mực, chỗ nhiều_chỗ ít sẽ tạo thành ảnh cần in trên giấy. Dĩ nhiên là chưa thể sử dụng vì chưa cố định bản. Nếu dừng ở bước này và lôi giấy khỏi buồng máy các hạt mực sẽ rụng ra khỏi giấy 1 cách dễ dàng. - Toàn bộ quá trình tạo bản được mô phỏng theo hình dưới đây : Hình 2-16: Quá trình tạo bản. - Sau khi đã "nhường mực" cho giấy, thân trống được làm sạch bằng một gạt mực quét những hạt mực còn thừa bám trên trống vào hộp đựng mực thải. Đồng thời cũng được hủy tĩnh điện bằng một trục ép phụ (nối mass) để chuẩn bị cho lần nạp trống tiếp theo. Hình 2-17: Trống được làm sạch nhờ gạt mực. - Giấy sau khi hút mực từ trống, tùy theo lượng mực từng điểm trên giấy đã tạo thành hình ảnh thực sự. Nhưng đấy mới là ảnh "sống" bởi các hạt mực chưa được cố định. - Để cố định mực trên giấy, công nghệ in laser, in Led, photocopy sử dụng đồng thời 2 động tác  + Nung chảy hạt mực ở nhiệt độ cao. Tùy theo từng loại mực mà nhiệt độ cần thiết từ 180oC-185oC. + Sử dụng lực ép lớn để ép hạt mực (đã chảy) ngấm sâu vào xơ giấy. 2 động tác trên được thực hiện ở bộ phận sấy (thường gọi một cách dân dã là lô sấy). Cấu tạo của lô sấy gồm những thành phần sau : Khung đỡ : Thường làm bằng nhựa cứng chịu nhiệt, không đàn hồi dùng để làm giá đỡ cho các chi tiết của bộ sấy: Hình 2-17: Khung đỡ bộ sấy. - Trục ép : Là một trục kim loại, có vỏ bọc cao su chịu nhiệt, bề mặt trơn láng để chống bám dính. Trục ép nhằm tạo ra lực ép lớn để ép cho hạt mực (sau khi đã nung chảy) ngấm sâu vào xơ giấy. Lực ép của trục có thể thay đổi bằng 2 lò xo độ dưới ổ lăn trục nhằm mục đích thay đổi khe ép tùy theo loại giấy dày_mỏng. Hình 2-18: Trục ép. - Áo sấy : Lớp vỏ của buồng nung, áo sấy đặt song song và tỳ sát vào trục ép, phối hợp với trục để tạo nên lực ép mực. Mặt khác, áo sấy cũng dẫn nhiệt từ buồng nung để thực hiện việc nung chảy các hạt mực khi đi qua nó. Bề mặt của áo sấy cũng trơn láng để chống bám dính. 2 đầu áo sấy có vành ma sát để có thể quay khi trục ép quay. Khi hoạt động, trục ép được các bánh răng trung gian lai cho quay tròn. 2 vành ma sát đầu áo sấy ép chặt vào trục, lực quay của trục sẽ lai toàn bộ áo sấy quay (theo chiều ngược lại) Hình 2-19: Hoạt động của trục ép và áo sấy. - Buồng nung : Tạo nhiệt độ cần thiết để truyền nhiệt cho áo sấy làm chảy hạt mực. Buồng nung bao gồm các chi tiết dưới đây : Hình 2-20: Sơ đồ khối buồng nung. Đối với vật nung sử dụng thanh điện trở : cảm biến nhiệt được gắn ngay trên điện trở. Đối với vật nung sử dụng đèn : cảm biến nhiệt được gắn ngoài, áp sát áo sấy. Cảm biến nhiệt ; Là một điện trở thay đổi giá trị theo nhiệt độ tác động, nhằm thông báo về tình trạng_nhiệt độ nung cho mạch điều khiển biết để đưa ra lệnh tác động thích hợp. Rơ le nhiệt : Ngắt nguồn cung cấp cho vật nung khi xảy ra hiện tượng quá nhiệt mà mạch điều khiển chưa tác động, tránh làm biến dạng sat xi hoặc chết luôn vật nung. - Cảm biến đầu ra : Là cảm biến hai trạng thái, là chi tiết cuối cùng của hành trình in. Nó làm 2 nhiệm vụ : Báo cho mạch điều khiển biết giấy đã di chuyển đến lô sấy. Báo cho mạch điều khiển biết giấy đã ra khỏi lô sấy. Giá trị logic của cảm biến đầu ra (tùy từng máy, có thể là đồ thị U1 hoặc U2) thay đổi như sau : Hình 2-21: Giá trị logic của cảm biến đầu ra. Một số lỗi thường gặp: * Chấm:  - 4 chấm thẳng hàng từ trên xuống, khi in tờ giấy trắng cũng bị : drum - 4 chấm thẳng hàng từ trên xuống, khi in tờ giấy trắng lúc bị lúc không: bao lụa bị lũng 1 lỗ - 8 chấm thẳng hàng: su. cách sử lý vệ sinh, nếu không được thì thay cây k. có thể bị nam châm nữa nhưng ít gặp hơn - 9 chấm thẳng hành: nam châm. * Vệt: - Vệt đen thẩng từ trên xuống rộng khoảng 2cm: thông thường bị gạt nhỏ, ngay tại vị trí bị đen gạt nhỏ bị mềm, hoặc nam châm bị ẩm - Vệt đen thẳng nhỏ chạy từ trên xuống (lớn hơn cộng tóc 1 tý): gạt llớn bị dơ( ngay tại vị trí bị dơ trên gạt lớn có 1 chút mực trên đó. - Vệt đen cách quảng khoảng từ 7-8 vệt: su, có thể nam châm bị ẩm( ít gặp) chủ yếu là do khi nạp mực đụng tay dơ vào su thôi - Vệt đen ở đầu tờ giấy : su tách giấy * Mờ: - Nếu hộp mực 12A mờ 1 nữa tờ: coi lại loxo có tiếp xúc với chổt giữ drum hay không? - Mờ theo vệt dài : tháo hộp mực nhìn trên nam châm có vệt giống đó hay không? nếu không thì do drum - Mờ cách quảng: drum. Cũng có 1 số trường hợp do gạt nhỏ, nam châm nhưng ít gặp hơn (hộp mực nạp quá nhiều lần mà chưa thay hộp khác mới gặp thôi, hộp mực mới nạp có 2-3 lần thì hầu như không có. * Đen nền:  - Thường là do gạt lớn.  * Nạp lộn mực: Còn 1 pan này nữa là do nạp lộn mực, nạp mực không từ vào trong khi mực cũ vẫn còn (nếu mực cũ mà hết sẽ đen toàn bộ tờ giấy) và cái này chủ yếu là do người khác làm mình làm xử lý cho người đó thôi (hay thằng nhỏ chỗ mình hay chơi vậy lắm) khi gặp cái này chỉ có đem hộp mực thổi toàn bộ mực ra , nạp lại thôi. (Mình có hộp mực máy in 1210 bị 1 dọc đen trên xuống cỡ 1cm mình thay gạt nhỏ thì bị đen một đầu tờ giấy thẳng từ trên xuống, dù trước đó không bị như vậy, thay tiếp trống thì hết đen nhưng hình như phía đầu tờ giấy có vẻ như bị sức ép mạnh nên bị hằn lên giấy: ? khi thay gạt mình tháo ra lắp vào không hiểu có gì sai mà phía đầu đó có thể vẫn bị kênh (sự kênh này có ảnh hưởng đến trống và gây lực ép lớn hơn ở đầu mép giấy bên phải,bởi đầu bên phải có 1 vòng bao quanh trục từ bằng lông gì đó lù xù không biết xử lý thế nào). 2 đầu trục từ có 2 vòng chặn và 2 phớt chặn mực (để hạt mực ko bị trào ra qua khe trục từ). 2 phớt chặn là 2 miếng xơ. Lúc tháo hộp mực có thể bạn đã làm mất 1 trong 2 vòng chặn hoặc làm bong 1 rong 2 phớt nên vênh trục từ, tạo thành lực ép lớn ở 1 bên trang giấy (lực ép giữa trống và trục từ) Mình đổ 1 hộp mực 1210 lúc đầu chỉ bị 1 vệt đen nhỏ in vài tuần bị nhiều chỗ lem nhem--> lỗi do ai? mà cái này mình thấy trống 2 đầu đã mòn trắng rồi --> vẫn phải đền con mụ đó nói khó nghe quá--> bó tay. 1 hộp lbp300 lúc đầu in tốt sau đó bị đen gì đó không có người phản hồi vì chỉ nghe nói lại người ta bỏ mình luôn 1 hộp mực 1210 đổ xong in thử tốt họ cầm về bị đen 1 vệt >1cm từ trên xuống nhưng trong vùng đen có chữ rất rõ, thay gạt nhỏ thì bị đen 1 đầu thay trống tiếp bị lằn 1 đầu giấy như nói ở trên thay tiếp trục cao su thì ok--> trường hợp này vẫn chưa xác định do cái gì là chính. 1 hộp máy in 2900 ---> lắp xong thì bị in không ra chữ lắp lại không được do bị nghẹt lò xo trục từ tháo ra lắp lại in tốt --> hú vía --> hôm trước có người đưa hộp hp12a vừa đổ mực đâu đó về in được vài dòng rồi trắng rồi lại có vài dòng ... mang đến tháo ra thấy cái lò xo ở đầu trục từ đã gãy trống có xước 1 vòng tròn theo trống ( các điểm chấm tròn vòng quanh --chắc tại dính cát vào) và in ra ở hai đầu tờ giấy có vạch xiên gần như mình vẽ nét đứt từ trên xuống --> thay luôn trống. ngày đầu đổ mực rất ngu vì học theo bọn đổ trước đó toàn đóng đinh chốt vào trong --> nói chung là nên đóng từ trong ra được thì tốt hơn. Liệu có nên dùng máy thổi để thổi bụi hộp mực hay không, đổ mực có dụng cụ gì chuyên dụng hay nào không ngoài kềm mỏ vịt, tutlavit đóng chốt. Đổ mực thì loại 2900...tháo trống ra trước bọc giấy xung quanh trống cất cẩn thận -lắc mực thải ra rồi mới đóng chốt ra ngoài--liệu cách này đã tối ưu. nạp mực 1210 nếu tháo trống ra ngoài để lấy mực thải ra ngoài khi lắp lại nhớ đầu bánh xe phải sát với mép của phần nhựa ở đầu ấy nếu đầu không có bánh xe sát với đầu nhựa ở phía đầu có chốt sắt (của trống) sẽ gây nghẹt và in sẽ hỏng gạt mực nạp mực 3050,1005... chỉ mở 1 chốt là tách 2 phần hộp mực và trống với nhau nếu làm khác thì dễ hỏng gạt mực; nếu lỡ tháo một đầu nhựa ra thì phải rút ra mấy phần nhựa liên quan và lắp phần nhựa đó vào để được như tháo 1 vít rồi mới lắp vào nếu không sẽ nghẹt trục từ và gây hỏng gạt mực. thay gạt từ 2900 khi đóng chốt vào bị mực rơi ra ngoài nhiều : dùng keo 2 mặt bề rộng 3-4mm dán dè lên phần nhựa của gạt từ lệch vào phía trong mép của phần nhựa này khoảng 1mm thì thấy đỡ nhưng không hết rơi mực ???(có 1 cách nữa là dán (dán căng) băng keo bề rộng 7mm vào cạnh sắt và đè lên phần nhựa của gạt ví dụ: nhình từ đầu gạt mực đến cuối gạt mực ta thấy gạt mực hình góc vuông L cạnh dài là phần của gạt nhựa cạnh ngắn là cạnh sắt ta dán keo theo đường cạnh huyền ) khi cho vào máy kêu nghẹt nghẹt dù trước đó đã xoay thử trục từ trước khi ráp 2 phần vào với nhau in thử vài lần máy chạy êm: chắc nghẹt mấy cái bánh xe do masat bởi mực rơi vào đó --> cái này có nên đổ một ít dầu máy vào bánh xe kô. Hỏi: Trên bản in có một vết đen chạy dọc? Trả lời: Máy in của bạn có thể bị hỏng ở 1 trong hai bộ phận sau: - Gạt từ bị mực cô đặc bám chặt --> vệ sinh là hết - Gạt mực thu hồi bị hỏng --> thay thôi, giá chỉ có 30k Chúc bạn thành công Hỏi: Có vết đen dọc như rắn bò  Trả lời: Gạt từ đã hỏng bám chặt vào trục từ gây lên hiện tượng trên. Đề nghị thay thế gạt từ. Chúc bạn thành công  Hỏi: In ra những chấm nhỏ?  Máy in của tôi khi in bị những chấm nhỏ lặp lại 3 đến 4 lần, xin cho biết cách khắc phục. Trả lời: Trống (Drum) của Máy in bạn đã bị sứt bề mặt, bạn nên thay trống. Chúc bạn thành công.  Hỏi: Đen 2 mép in bản in? Máy in của tôi in còn rất nét nhưng bản in bị đen cả trên phần không in trông rất xấu.  Trả lời: Máy in của bạn bị thừa mực thu hồi. Bạn nên đổ mực thu hồi và vệ sinh máy thường xuyên hơn. Chúc bạn thành công.  Hỏi: Vệt đen ngang bản in  Tôi có cái máy in Canon LPB 810, thời gian gần đây nó bị một vệt đen ngang bản in khá đậm, khoảng 3 cm lại lặp lại một lần. Xin cho biết tôi có thể khắc phục nó bằng cách nào. Xin cảm ơn. Trả lời: Máy in của bạn bị hỏng cao su trung hoà điện tích của hộp mực. Chỉ cần thay thế nó là sẽ hết ngay. Rất rẻ thôi Chúc bạn thành công.  Chữ không nét, không đậm  Hỏi: Máy in của tôi mới đổ mực, in chưa nhiều, lúc đầu in thì vân tốt nhưng gần đây tôi thấy chữ ngày càng mờ đi mặc dù tôi đã điều chỉnh chế độ cho đậm mực lên trong máy tính. Trả lời: Lỗi mờ chữ rất phổ biến và rất nhiều nguyên nhân.  Tuy nhiên trong trường hợp của bạn chúng tôi xin trả lời như sau: - Trước tiên bạn nên vệ sinh hệ thống gương phản xạ vì có thể nó bị bẩn. - Có thể loại mực của bạn không tốt, loại bột từ có trong mực có điện tích kém. Đề nghị liên hệ với nhà cung cấp mực - Gạt từ đã mất tính đàn hồi cũng gây lên tình trạng trên. - Vỏ trục từ quá mòn. Đề nghị thay trục từ  Lỗi mờ dọc bản in  Hỏi: Máy in của tôi bị mờ dọc bản in khoảng 5 cm. Xin cho biết nguyên nhân và cách khắc phục. Cảm ơn nhiều. Trả lời: Máy bị hiện tượng trên có thể do 1 trong 2 nguyên nhân chính sau: - Gạt từ điều tiết mực in của bạn đã mất độ đàn hồi. Đề nghị thay thế  - Gương phản xạ trong hộp lazer bị mờ một phần do bụi hoặc do máy quá bẩn. Đề nghị vệ sinh Chúc bạn thành công!  Hỏi: Tại sao khi tôi in trên máy in Laser, các bản in in ra bị mờ hơn bình thường mặc dù đã thay mực?  Một số loại máy in có chế độ in tiêt kiệm mực (ECONOMY), nếu chọn chế độ này, máy in sẽ mờ hơn bình thường. Bạn kiểm tra trên máy .... Trả lời: Một số loại máy in có chế độ in tiêt kiệm mực (ECONOMY), nếu chọn chế độ này, máy in sẽ mờ hơn bình thường. Bạn kiểm tra trên máy nếu có phím ECONOMY thì tắt đi. Một số máy in cho phép đặt chế độ in tiết kiệm trong trình điều khiển. Bạn kích chuột phải vào biểu tượng máy in, chọn Printing Preferences, sau đó chọn Advand, trong mục EconoMode bạn chọn Off. Nếu sau khi đã tắt chế độ in tiết kiệm mực mà trang in vẫn bị mờ, đặc biệt độ mờ không đều thì do ống kính quang học đã bị mờ, bạn nên gọi tới các trung tâm dịch vụ bảo dưỡng để bảo dưỡng lại máy in. Hỏi: Máy in bị nhoè?  Máy in của tôi sau một thời gian sử dụng thì mực in bị nhòe trên trang giấy trông rất sấu xin cho biết cách khắc phục? Trả lời:  Máy in bị nhoè thể có những nguyên nhân sau: Giấy - giấy in có vấn đề như ẩm, quá mỏng .. 2. Mực - Nếu bạn đổ mực không đúng cách, không đúng loại cũng sẽ gây ra hiện tượng này. 3. Trống  - Nếu máy in của bạn đã mua lâu rồi thì có khả năng trống của nó đã kém đi,  4. Lô sấy - Nếu lô sấy của bạn không đủ nóng cũng có thể gây lên hiện tượng trên. Nếu sau khi kiểm tra hết mà không thể kết luận được gì bạn nên gọi cho chúng tôi.  Hỏi: Máy in kéo nhiều tờ giấy?  Cái máy in của tôi cuốn giấy không chuẩn, nó không cuốn 1 lần 1 tờ nữa mà cuốn nhiều tờ 1 lúc luôn (nếu để cả tập giấy vào đó) cho tôi biết nguyên nhân và cách khắc phục đuợc không? Trả lời: Quả đào cuốn giấy của bạn bị mòn rồi, thay rất rẻ. Chúc bạn thành công.  Hỏi: In bị lỗi font?  Mình sử dụng máy in Laser HP 6L, Word 2000. Khi in một số kiểu chữ bộ font VNI bị mất hoặc bị chồng lên nhau, mặc dù không thấy hiện tượng này khi ở chế độ Print Preview, và cũng không sảy ra đối với chương trình khác, và không nhất định ở kiểu chữ nào, có khi in được có khi không. Lúc đó mình phải vào đổi thành kiểu khác, nhưng có thể lần sau in thì chính kiểu này cũng bị lỗi. Mình đã thử cài đặt lại, máy in, Word và cả font chữ nữa. Đã với nhiều đia font khác nhau, điều này cũng không sảy ra đối với những lần cài đặt trước. Xin cho biết nguyên nhân và cách khắc phục? Trả lời: Bạn sử dụng HP Laser III cũng được (kể cả cho máy in HP1100) Tuy nhiên có cách khác đơn giản hơn là bạn mở máy in trước khi khởi động máy tính thì không bị lỗi đã nêu. Nếu mở máy tính vào Word soạn thảo xong mới mở máy in thì bị lỗi trên.  Kể cả mở tập tin cũ trước khi mở máy in (cũng vậy luôn) Lỗi này chỉ có ở một số máy P 5L và 6L trong cùng một đợt sx. Nếu bạn mua máy của đợt trước hoặc đợt sau thì không bị lỗi này. Chúc bạn thành công.  Hỏi: Cấu tạo của mực máy in và mực máy photocopy như thế nào? Tại sao tôi không thể đổ mực khác loại?  Tôi đang dùng máy in/máy photocopy hiệu Ricoh, tại sao tôi không thể đổ mực Toshiba? (Tên thương hiệu chỉ mang tính chất tham khảo). trả lời: - Về nguyên lý hoạt động, cách tạo ra ảnh và phủ mực lên giấy của máy in và máy photocopy chúng tôi sẽ trình bày trong bài "Nguyên lý hoạt động của máy in" và bài "Máy photocopy hoạt động như thế nào" trong phần "Tìm hiểu về máy in, máy photocopy, máy lồng gấp" sau. - Về cấu tạo: Mực máy in hay mực máy photocopy nói chung đều là những dạng bột đặt biệt. Cấu tạo cơ bản của mực bao gồm 2 thành phần: Chất tạo màu và chất tạo độ dính (giống nến đốt). Ngoài ra mực máy in còn khác mực của máy photocopy ở chỗ là nó được trộn lẫn ngay với bột từ.  - Chính vì cấu tạo của mực đặc biệt như thế nên mỗi loại máy in, máy photocopy phải sử dụng đúng một loại mực có tỉ lệ pha trộn với bột từ nhất định mới có thể giúp máy hoạt động tốt được. Do đó các loại máy của các hãng khác nhau ít khi dùng chung được mực với nhau.  Hỏi: Tôi in văn bản ở giữa tờ giấy luôn có 1 khoảng trắng. Hai bên rìa vẫn nét như ban đầu?  Tôi có cái máy in Canon 1210 dùng được hơn 1 năm nay. Nhưng ko hiểu sao 1 tuần nay, tôi in văn bản ở giữa tờ giấy luôn có 1 khoảng trắng. Hai bên rìa vẫn nét như ban đầu. Tưởng hết mực, tôi gọi người qua đổ mực nhưng họ nói ko phải hết mực vì tôi mới đổ mực cách đó 2 tuần. Vậy cho tôi hỏi, máy in của tôi bị bệnh gì? Rất mong chờ câu trả lời của Quý vị, Thanks.  Trả lời: Theo chúng tôi , Máy in đã bị hỏng trống mực anh chị thay trống là ổn ngay. Chúc quý vị thành công.  Hỏi: Bằng cách nào để cài máy in của tôi trên Windows 98/ME thông qua cổng usb?  Tôi đang sử dụng Window 98/Me, tôi có mua máy in máy in mới. Máy in của tôi có chức năng in qua USB. Tôi muốn hỏi cách cài đặt máy in qua cổng USB của Win 98/Me như thế nào? Xin cảm ơn. Sau khi cài đặt Driver của USB bạn phải chắc rằng cổng máy in của bạn được nối với USB.  - Mở thư mục máy in: Start -> Settings -> Printers.  - Right click trên driver của máy in và chọn Properties  - Trên của sổ properties chọ tab "Detail"  - Thay đổi cổng bên dưới "Print to the following port" sang SSUSBN  - Nhấn Ok và Exit  Hỏi: Máy in/máy photocopy không kéo giấy?  Máy in/máy photocopy của tôi không kéo giấy? Tôi phải làm thế nào? Trả lời:  Máy in, máy photocopy không kéo giấy phụ thuộc vào những yếu tố sau: 1. Loại giấy: Nếu bề mặt của giấy quá trơn thì ống cuộn giấy sẽ không lấy giấy.  Trong trường hợp như vậy, hãy dùng loại giấy khác.  Cao su kéo giấy Nếu cao su kéo giấy bị mòn. Nó sẽ không lấy giấy từ khay, không đủ sự ma sát để lấy giấy.  Lấy khay đựng giấy ra ngoài và lau ống cuộn giấy. Trưởng hợp quá mòn bạn hãy thay cao su kéo giấy đó đi. Chắc chắn sẽ thành công. Chúc bạn giải quyết được nhanh vấn đề. Hỏi: Đèn “On Line/Error nhấp nháy và đèn “Toner Save” không sáng? Đèn “On Line/Error nhấp nháy và đèn “Toner Save” không sáng? Trả lời:  - Bạn đã nhấn nút Cancel trong khi máy in đang nhận lệnh in  - Máy ở chế độ nạp giấy thủ công nhưng khay giấy nạp tay chưa có giấy. Bạn hãy để giấy vào khay nạp tay - Nếu máy đang nhận dữ liệu, đèn “Online/Error” nhấp nháy chậm, màu xanh  Nếu máy đang in dữ liệu đã nhận thì đèn “On Line/ Error” nhấp  Hỏi :Máy in/ máy photocopy của tôi hay bị tắc/kẹt giấy, tôi phải làm thế nào? Trả lời:  - Trước hết bạn hãy làm đúng thao tác lấy giấy bị kẹt đúng kỹ thuật. sau đó thực hiện các bước sau: - Điều chỉnh thanh căn giấy trong khay và chắc chắn rằng kích cỡ giấy vừa đúng khay giấy, không để giấy bị sô vẹo.  - Không để quá nhiều giấy vào khay giấy. Bạn nên chắc chắn rằng lượng giấy bạn cho vào nằm dưới mốc đánh dấu bên trong, trên thành khay giấy. - Không lấy giấy ra khỏi khay trong khi máy đang in  - Uốn, tãi và sắp xếp lại giấy cho ngay ngắn trước khi cho vào máy in  - Không dùng giấy nhàu nát, ẩm và đã bị quăn lại  - Không trộn lẫn các loại giấy khác nhau trong khay giấy  - Chỉ sử dụng các loại giấy in mà nhà sản xuất chỉ định.  - Bạn nên chắc chắn rằng mặt cần in của giấy được để úp trong khay giấy thường và để ngửa trong khay giấy nạp tay.  - Kiểm tra xem có vật gì rơi vào đường truyền giấy (như ghim, tăm, giấy vụn) hay không? - Kiểm tra các bánh răng xem có banh xe nào bị vỡ không?  - Kiểm tra thật chi tiết nơi giấy bị dừng xem tờ giấy đó có bị vật gì chọc vào và cản lại quá trình hay không. Nếu vẫn không được thì có thể hệ thống điện hoặc điều khiển điện của bạn có vấn đề. Hãy gọi cho chúng tôi hoặc nhà cung cấp sản phẩm đó nếu còn thời gian bảo hành.  Chúc các bạn thành công.  Hỏi: Tôi vẫn không in được Font tiếng Việt?  Tôi đã cài lại driver máy in HP LaserJet 6L, in được Unicode trong Word, nhưng vẫn không in được các trang web Unicode. Trả lời: Trường hợp này, khi nhấn nút Print và cửa sổ Print hiện ra, bạn nhấn vào nút Properties, chọn tab Fonts, và chọn Print TrueType as graphics. Sau đó máy nhấn nút OK để in. Hoặc bạn nên cài thêm chương trình FinePrint, một dạng driver máy in tổng hợp để có thể in được các trang web Unicode Hỏi: Máy in chậm vì hệ điều hành?  Tôi cài win2000 professinal, tôi thấy máy in của tôi in rất chậm so với khi chạy với các hệ điều hành khác. Xin hỏi tại sao với Win 2000, máy in của tôi lại chậm như vậy, mặc dù tôi không cài bất cứ một phần mềm bảo mật nào khác.  Trả lời: Chào bạn! Có thể driver của máy in bạn không tương thích với Win 2000 Pro. Bạn có thể vào trang web của hãng sản xuất máy in và tìm driver cho Win 2000 Pro. Hỏi: Máy in bị nhoè? Máy in của tôi sau một thời gian sử dụng thì mực in bị nhòe trên trang giấy trông rất sấu xin cho biết cách khắc phục? Trả lời: Máy in bị nhoè thể có những nguyên nhân sau: Giấy - giấy in có vấn đề như ẩm, quá mỏng .. 2. Mực - Nếu bạn đổ mực không đúng cách, không đúng loại cũng sẽ gây ra hiện tượng này. 3. Trống - Nếu máy in của bạn đã mua lâu rồi thì có khả năng trống của nó đã kém đi, 4. Lô sấy - Nếu lô sấy của bạn không đủ nóng cũng có thể gây lên hiện tượng trên. Nếu sau khi kiểm tra hết mà không thể kết luận được gì bạn nên gọi cho chúng tôi. cho mình hỏi tí: máy phải cắm lâu hoặc in vài tờ mới hết nhòe : có thể lô sấy không đủ nóng, lô màu nâu có vẻ hơi nhăn(canon1120); vậy nên làm thế nào máy canon 1210,1120  Một số lỗi thông thường và cách khắc phục của máy in Epson (R230, R290, R285, R280, T60, T50, R1400, SP 1390) 1: máy không báo lỗi mà không in được - kiểm tra lại cáp tín hiệu - kiểm tra xem máy có đặt lệnh pause không nếu đặt lệnh pause bạn resume lại - lỗi driver – xóa driver cũ đi cài lại driver  - chọn nhầm cổng kết nối- nếu là cổng usb thì chọn port là usb 2: Khởi động máy không chạy mà nháy 2 đèn giấy và đèn mực luân phiên nhau - trường hợp này máy bị tràn bộ đếm bạn cần dùng phần mềm reset lại - Các bạn có thể tải tại đây:  3: Máy bật nguồn có khởi động chạy đi chạy lại rồi nháy cả 2 đèn giấy và mực cùng lúc - trường hợp này do nhiều nguyên nhân a. lỗi cơ: kiểm tra lỗi đâu làm lại cơ, vệ sinh, tra dầu mỡ lại b. bẩn mắt quang: tháo ra rửa hoặc lau sạch( gầm đầu phun) c. thước bẩn hoặc chầy xước: bạn lau sạch ko đựơc thay mới d. đầu phun bị chập hoặc bị hư: tháo ra kiểm tra hoặc thay( với kỹ thuật thôi nhé) e. main boad lỗi – để sửa cần có kiến thức cơ bản về điện tử và một chút kinh nghiệm máy in f. cũng có trường hợp do bạn đi dây dẫn mực ko hợp lý khi máy khởi động vướng, vấp phải dây dẫn cũng nháy đèn báo lỗi g. chập cáp tín hiệu cắm vào đầu phun 4: khởi động xong máy báo đèn mực không in được - Trường hợp này máy báo chưa nhận mực bạn có thể kiểm tra trên máy tính là máy in đang ko nhận mầu nào. - Cách sử lý: bạn bấm nút mực đang báo đỏ cho cụm mực chạy ra giữa rồi bấm tiếp cái một cho tới khi cụm mực chạy sang bên phải bạn xem máy báo lỗi mầu nào bạn nhấc mầu đó lên lau qua chip rồi cắm lại( với máy R230, C87, với máy chip rời). còn với máy chip liền như R290, R285, T60, SP 1390bạn cũng bấm như trên cho tới khi cụm mực chạy về bên phải, trên chip mực có một nút nhỏ bạn bấm vào nút đó để reset lại chíp mực xong bạn lại bấm nút mực đỏ là ok - Còn với cả 2 dòng máy bạn làm vậy mà cũng không đc thì chip của bạn có thể đã hỏng thay đi là được. - Vỉ tiếp xúc giữa chip mực và tiếp điểm bẩn hoặc vỉ tiếp điểm lỗi - Cáp tín hiệu đứt hoặc chập-tháo ra đo ktra đứt thay, chập thì vệ sinh lại - Làm như trên vẫn không được thì máy bạn bị lỗi main hoặc đầu phun bi hư( nên mang đến trung tâm kỹ thuật để kt ktra) 5: máy in ra bị bóng ảnh. ( do một số nguyên nhân sau ) - Máy bị lệnh cơ - chạy lại phần mềm - thước bẩn - lau vệ sinh lại - đĩa phim bẩn hoặc bị xước – lau vệ sinh ko được nên thay - mực kém chất lượng – đổ hết mực cũ thay mực khác vào hoặc thay cả bộ dẫn - đàu phun bị xiên tia – tháo đầu phun ra ngâm dung dịch cho tan hết cặn bám đầu phun rồi lắp lại. 6: bệnh xọc dưa ( tình trạng máy in ra bản in có những dòng kẻ ngang khắp bản in từ trên xuống theo bản in) - đàu in bị bệnh xọc dưa bệnh này rất khó sử lý do chập vỉ mạch đầu in. tháo ra tẩy rửa bằng dung dịch sấy khô rồi cắm kiểm tra lại ko được thay đâu mới thôi. Có đầu mới chớm bị chạy 5-10 bản hết nhưng hết lệnh đó chuyển lệnh tiếp theo lại bị 7: Máy in ra bản in trắng tinh. - máy của bạn lỗi main cụ thể là chết cầu trì f2 tìm và kiếm con tương đương thay thế - cũng có trường hợ do đầu phun nếu đúng thì thay đâu khác thôi bệnh này sác xuất sửa rất thấp - trường hợp đứt một sợi cáp có nhưng ít sảy ra 8: máy in ra bản in bị xước ảnh - có thể thiếu mực – bạn vào service test mầu xem có đủ ko? Nếu không clean mực vài lần cho mực xuống đầu phun. - Đầu phun bị tắc không đủ màu. cần tháo đầu phun ra ngâm dung dịch thông tắc - Mực kém chất lượng - Thước đếm nhịp bước bẩn hoặc xước – lau vệ sinh lại - Bộ dẫn lâu ngày kém chất lượng không cung cấp mực xuống đầu phun cần thay hệ thống dẫn mới 9: Bản in sai mầu. - Mực kém chất lượng – thay mực tốt - Có thể bạn đổ nhầm mầu mực – kiểm tra lại và đổ lại mực - Sai mầu giữa máy in và máy tính – setup lại mầu giữa máy in và máy tính cho tương ứng - Thiếu mầu cũng làm cho bản in sai mầu kiểm tra thiếu mầu nào thì hút mực mầu đó xuống 10: Tắc đầu phun ( nguyên nhân) - Dùng mực kém chất lượng – thay thế và ngâm dung dich sử lý đầu phun - Dùng máy không thường xuyên – có thể bạn để máy quá lâu không in. nếu không in thì 5 ngày bạn cũng nên khởi động máy in một bản cho máy thải hết mực cũ bám trên bề mặt đầu phun 11: Máy khởi động bình thường xong về vị trí nghỉ thì nháy 2 đèn đỏ. - lỗi cơ không khóa được cụm đầu phun khi đầu phun đã trở về vị trí nghỉ. - Lỗi mô tơ chính ( mô tơ kéo cụm đầu phun ) lâu ngày chạy mòn hoặc hết chổi than, có thể khắc phục hoặc thay mới 12: Máy bật lên khởi động bình thường nhưng cứ hút mực xong là tắt nguồn. - Bệnh này do chập cáp hoặc đầu phun. Tháo cáp ra vệ sinh ko hết thì kiểm tra đầu phun và sửa thôi. 13: Bật nguồn mà không thấy lên nguồn. - Rút cáp đầu phun ra rồi cắm nguồn nếu lên nguồn thì lỗi do chập đầu phun, bệnh này có thể khắc phục được với những kt có thâm niên - Kiểm tra nguồn vào nếu ko có điện có thể do đứt cầu chì hoặc chết tụ, lỗi này có thể sửa hoặc thay đơn giản - Đo nguồn có, rút cáp đầu phun ra mà vẫn không lên nguồn thì lỗi do main có thể bị chập hoăc chết ic, bạn có thể kiểm tra 2 con ic 3 chân(hay còn gọi là con bóng) đối với máy in r230, c87, t30.. con ic 5 chân với máy in t60, t50, p50, A50.. với máy in 1390, 1400 bạn có thể kiểm tra mấy con này ở dãy ic gắn với tấm tản nhiệt mầu trắng trên main. Thường những con ic này bị chết sẽ dẫn tới không lên nguồn. 14: Máy kéo giấy không được và báo đèn giấy hoặc kéo giấy và giấy chạy thẳng ra - Giấy của bạn bị cong hoặc giấy có bột nhiều làm giảm ma sát với lô kéo giấy, cũng có trường hợp do lô kéo giấy ở khay giấy bị bẩn khiến máy không kéo được giấy. bạn hãy lấy rẻ ẩm lau sạch lô kéo đi rồi bấm tiếp nút giấy là được. còn trường hợp lô kéo giấy của bạn bị mòn quá thì thay thôi. 15: Máy khởi động bình thường và khi lệnh in load giấy xuống, đầu phun chạy ra rồi chạy lại không in báo 2 đèn đỏ - Lỗi này do senser nắp máy chưa đóng hoặc đóng nhưng có thể bị chết hoặc đứt dây - Senser load giấy bị bẩn hoặc chết không làm việc( con này nằm dưới gầm đầu phun) Trên đây là một số kinh nghiệm mình đã gặp và làm muốn chia sẻ cùng anh em. Nó chưa được hoàn chỉnh mong anh e nào biết có thể chia sẻ thêm cho diễn đàn. Còn một số bài viết về máy in canon. Hp và Samsung mình sẻ gửi lên vào ngày gần đây. Hình 2-22: Sơ đồ nguồn máy in Cannon 2900. Hình 2-23: Bo nguồn máy in thực tế. Vừa xử lý cái máy Canon LBP3000.  Hiện tượng : Cắm vào, PC thể hiện nhận thiết bị (ở task góc dưới phải màn hình) trong khoảng 1,2s. Xong rồi nghỉ luôn, có như không. Rút ra cắm lại vẫn vậy. Dĩ nhiên, có nhiều nguyên nhân gây hiện tượng này. Giới thiệu anh em biết 1 nguyên nhân (xem hình) Vì cổng USB được PC xuất 5V để nuôi những thiết bị cắm cổng này mà ko có nguồn riêng (như đèn, quạt USB hoặc cái UFD ...). Tuy nhiên, những thiết bị có nguồn riêng (như máy in) thì phải được trang bị mạch cắt nguồn 5V ở cổng nối USB (trên thiết bị) để tránh xung đối 2 nguồn, có thể gây hại cho PC. Card formatter Canon LBP2900/3000/3100 sử dụng cổng logic TC7SH32FU để đ/k chuyển mạch của IC ASIC (IC giao tiếp và xử lý tín hiệu). Chân 4 của nó phải ở mức cao thì ASIC mới đóng và làm việc. Con máy tôi làm bị chập con này nên chân 4 ở mức 0. Thay Anh ơi chỉ em cách đo làm sao biết chân 4 ở mức 0 ạ. E, cũng gặp trường hợp này mà chỉ biết thay luôn card thôi. Cách 1 : Dùng đồng hồ vạn năng, để thang 10Vdc. Que đen tiếp mass (cặp vào sat xi máy) Que đỏ gí chân 4. Lớn hơn 3V là mức 1 (cao). Nhỏ hơn 0.6V là mức 0 (thấp) Lưu ý : Giá trị trên là tương đối, nó phụ thuộc vào ĐH của bạn vì trở kháng các ĐH thông thường là thấp hơn nhiều so với trở kháng IC (IC này là họ mos) Cách 2 : Dùng đầu dò logic. Gí đầu dò vào chân 4, đèn H (đỏ) sáng lên là mức cao. đèn L (xanh) sáng lên là thấp. Xem hình. Hình 2-24: Phương pháp chế IC. card fomater hp 1005, 1006, 1505, 1018, 1010, 1020, 1102, 2015, 2014, 1319f, 1522.... card formatter canon 3100. 3050. 1210. 810. 800. 2900. 3000, 3300, 3680, 4680, 4780, ix4000..... samsung 1640. 4300.4200... epson 1390 , t60. r290. r230.... Bài 3: Sửa chữa chuột và bàn phím I.Bàn phím Hình 3-1: Bàn phím máy vi tính cổng PS2. 1. Giới thiệu bàn phím Bàn phím là thiết bị nhập thông tin vào cho máy tính xử lý, thông tin từ bàn phím là các ký tự, số và các lện điều khiển. Hình 3-2: Sơ đồ mạch điện của bàn phím. 2. Cấu tạo của bàn phím - Mỗi phím bấm trên bàn phím tương ứng với một công tắc đấu chập giữa một chân hàng A và chân cột B , như vậy mỗi phím có một địa chỉ hàng và cột duy nhất, người ta lập trình cho các phím này để tạo ra các mã nhị phân 11 bít gửi về máy tính khi phím được nhấn. - Trong dữ liệu 11 bit gửi về có 8 bít mang thông tin nhị phân (gọi là mã quét bàn phím ) và 3 bit mang thông tin điều khiển. 8 bít mang thông tin nhị phân đó được quy ước theo tiêu chuẩn quốc tế để thống nhất cho các nhà sản xuất bàn phím. Bảng sau là thí dụ khi ta nhấn một số phím, bàn phím sẽ gữi mã quét ở dạng nhị phân về máy tính như sau : Bảng 3-1`: Bảng mã quét của bàn phím gửi về CPU. - Mã quét bàn phím được nạp vào bộ nhớ đệm trên RAM sau đó hệ điều hành sẽ dịch các mã nhị phân thành ký tự theo bảng mã ASCII. Hình 3-3: Quá trình xử lý của máy tính khi gõ phím. Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại bàn phím do nhiều hãng sản xuất khác nhau như Acer, IBM, Turbo Plus, Mitsumi v.v... Tuy nhiên, chúng có chung một số các phím cơ bản từ 101 đến 105 phím được chia làm 2 nhóm: - Nhóm ký tự: Là nhóm các phím khi gõ lên có ký tự xuất hiện trên màn hình. - Nhóm điều khiển: khi gõ không thấy xuất hiện ký tự trên màn hình mà thường dùng để thực hiện một tác vụ nào đó. Tất cả các phím đều được đặc trưng bởi một mã, một số tổ hợp phím cũng có mã riêng của nó. Điều này giúp cho việc điều khiển bàn phím rất thuận lợi, nhất là trong công việc lập trình. 3. Một số hư hỏng của bàn phím và biện pháp khắc phục. Hư hỏng thường gặp của bàn phím là đứt dây tín hiệu và kẹt phím 3.1. Bàn phím bị đứt dây tín hiệu Biểu hiện : Máy không nhận bàn phím, hoăc có các thông báo lỗi bàn phím Keyboard Erro trên màn hình khi khởi động Kiểm tra : Bạn hãy tháo các ốc phía sau bàn phím và mở lắp sau bàn phím ra Hình 3-4: Mặt sau của phím sau khi đã tháo ra. + Dùng đồng hồ vạn năng để thang x 1Ω đo các sợi dây trong cáp tín hiệu từ mối hàn trên bàn phím đến các chân ở đầu nối. Tên phím Mã quét nhị phân Mã ASCII tương ứng ta đo từ một mối hàn đế tất cả các chân phải có một chân thông mạch. Hình 3-5: Chức năng các chân kết nối phím với máy tính. + Nếu phát hiện thấy cáp tín hiệu đứt thì bạn thay một cáp tín hiệu khác. 3.2. Bàn phím bị chập phím Biểu hiện: Máy có tiếng bíp liên tục không dứt . Kiểm tra : + Kiểm tra các phím xem có phím nào đó bị kẹt, bấm xuống nhưng không tự nẩy lên được không ? + Bảo dưỡng bàn phím bằng cách dùng khí nén thổi mạnh vào các khe của bàn phím để cho bụi bẩn bật ra + Trường hợp các phím hay bị kẹt do bụi bẩn ta có thể tháo bàn phím ra, tách phần mạch điện ra khỏi các phím bấm, có thể dùng nước xà phòng rửa sạch các phím bấm sau đó phơi kho rồi lắp lại. Chú ý : Tránh không để nước giây vào phần mạch điện . 3.3. Đã thay bàn phím mới nhưng máy vẫn không dùng được bàn phím Nguyên nhân: Biểu hiện trên là do hỏng IC giao tiếp với bàn phím trên Mainboard Khắc phục : + Dùng đồng hồ vạn năng để dò từ chân cắm PS/2 của bàn phím trên Mainboard xem thông mạch với IC nào gần đó => IC thông mạch với đầu cắm PS2 là IC giao tiếp bàn phím . Hình 3-6: Cổng phím chuốt PS2 được gắn phía sau mainboard. + Sử dụng mỏ hàn khò để thay IC II. MOUSE Chuột là thiết bị trỏ trên màn hình, chuột xuất hiện trong màn hình Windows với giao diện đồ hoa, Các trình điều khiển chuột thường được tích hợp trong các hệ điều hành, hiện nay thì trường có 2 loại chuột phỏ biến là chuột bi và chuột quang . Hình 3-7: Chuột sử dụng trong máy tính bản (PC) Hình 3-8: Cấu tạo bên trong của chuột bi. 1. CHUỘT BI 1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chuột bi. a. Cấu tạo : Bên trong chuột bi có một viên bi cao su tỳ vào hai trục bằng nhựa được đặt vuông góc với nhau, khi ta di chuột thì viên bi quay => làm cho hai trục xoay theo, hai trục nhựa được gắn với bánh răng nhựa có đục lỗ, mỗi bánh răng được đặt lồng vào trong một cảm biến bao gồm một Diode phát quang và một đèn thu quang. Hình 3-9: Hình ảnh bên trong chuột bi PS2. - Diode phát quang phát ra ánh sáng hồng ngoại chiếu qua bánh răng nhựa đục lỗ chiếu vào đèn thu quang, khi bánh răng xoay thì ánh sáng chiếu vào đèn thu quang bị ngắt quãng, đèn thu quang đổi ánh sáng này thành tín hiệu điện đưa về IC giải mã => tạo thành tín hiệu điều khiển cho con trỏ dịch chuyển trên màn hình. Hình 3-10: Các bộ cảm biến trong chuột bi - Trong chuột bi có hai bộ cảm biến , một bộ điều khiển cho chuột dịch chuyển theo phương ngang, một bộ điều khiển dịch chuyển theo phương dọc màn hình. - Bên cạnh các bộ cảm biến là các công tắc để nhấn phím chuột trái hay phím chuột phải 1.2. Hư hỏng thường gặp của chuột bi Hình 3-11: Vệ sinh trục lăn trong chuột bi. a/. Khi di chuyển chuột thấy con trỏ di chuyển giật cục và rất khó khăn Nguyên nhân : Trường hợp trên thường do hai trục lăn áp vào viên bi bị bẩn vì vậy chúng không xoay được Khắc phục : + Tháo viên bi ra , vệ sinh sạch sẽ viên bi và hai trục lăn áp vào viên bi , sau đó lắp lại . b/. Chuột chỉ di chuyển theo một hướng ngang hoặc dọc Nguyên nhân : + Do một trục lăn không quay , có thể do bụi bẩn . + Do hỏng một bộ cảm biến Hình 3-12: Trục lăn của chuột bi. Khắc phục : + Vệ sinh các trục lăn bên trong + Tháo viên bi ra và dùng tay xoay thử hai trục, khi xoay trục nào mà không thấy con trỏ dịch chuyển là hỏng cảm biến ăn vào trục đó => Ta có thể sử dụng bộ cảm biến từ một con chuột khác lắp sang thay thế . c/. Máy không nhận chuột, di chuột trên bàn con trỏ không dịch chuyển Nguyên nhân : + Trường hợp này thường do đứt cáp tín hiệu + Một số trường hợp là do hỏng IC giải mã bên trong chuột. Khắc phục : + Kiểm tra sự thông mạch của cáp tín hiệu bằng đồng hồ vạn năng để thang x1Ω , nếu có một sợi dây đứt thì cần thay dây cáp . + Nếu không phải do cáp thì bạn hãy thay thử IC trong chuột. 4. Bấm công tắc chuột trái hoặc chuột phải mất tác dụng . Nguyên nhân : + Nguyên nhân thường do công tắc không tiếp xúc, bạn tháo chuột ra và kiểm tra sự tiếp xúc của công tắc khi bấm, nếu công tắc không tiếp xúc thì thay công tắc + Nếu công tắc vẫn tiếp xúc tốt thì nguyên nhân là do hỏng IC, bạn cần thay một IC mới . 2. CHUỘT QUANG 2.1. Cấu tạo của chuột quang - Chuột quang hoạt động theo nguyên tắc quang học, chuột không có bi mà thay vào đó là một lỗ để chiếu và phản chiếu ánh sáng đỏ . Hình 3-13: Chuột quang. - Cấu tạo bên trong chuột quang + Bộ phận quan trọng nhất của chuột quang là hệ thống phát quang và cảm quang, Diode phát ra ánh sáng chiếu lên bề mặt bàn, ảnh bề mặt sẽ được thấu kính hội tụ, hội tụ trên bộ phận cảm quang . Hình 3-14: Cấu tạo bên trong của chuột quang. + Bên cạnh bộ phận quang học là bi xoay và các công tắc như chuột thông thường . - Nguyên tắc hoạt động của chuột quang Diode phát quang phát ra ánh sáng đỏ chiếu lên bề mặt của tấm di chuột , ảnh của bề mặt tấm di chuột được thấu kính hội tụ lên bề mặt của bộ phận cảm quang, bộ phận cảm quang sẽ phân tích sự dịch chuyển của bức ảnh => tạo thành tín hiệu điện gửi về máy tính. + Diode phát quang có hai chế độ sáng, chế độ sáng yếu Diode được cung cấp khoảng 0,3V . Chế độ sáng mạnh Diode được cung cấp khoảng 2,2V. + Khi ta không di chuyển chuột thì sau khoảng 3 giây Diode sẽ tự chuyển sang chế độ tối để giảm cường độ phát xạ làm tăng tuổi thọ của Diode. 2.2. Hư hỏng thường gặp của chuột quang a/. Máy không nhận chuột Nguyên nhân: + Trường hợp này thường do chuột bị đứt cáp tín hiệu + Một số trường hợp do hỏng IC giao tiếp trên chuột Khắc phục + Dùng đồng hồ vạn năng để thang 1Ω đo sự thông mạch của cáp tín hiệu, nếu thấy đứt một sợi thì bạn cần thay cáp tín hiệu khác . + Nếu cáp tín hiệu bỉnh thường thì cần thay thử C giao tiếp ( là IC ở cạnh gần bối dây cáp tín hiệu) b/. Chuột không phát ra ánh sáng đỏ , không hoạt động được . Nguyên nhân: + Đứt cáp tín hiệu làm mất Vcc cho chuột + Hỏng Diode phát quang Khắc phục: + Kiểm tra và thay cáp tín hiệu nếu đứt + Kiểm tra Diode phát quang ( đo như Diode thường) nếu đứt thì thay một Diode khác. Hình 3-15: Chuột quang sử dụng giắt cắm USB. Chạy không ngon, hơi sượng sượng: - Đối với loại xài bi: do các trục lăn bi bị bám bụi bẩn <-- vệ sinh. Lỗi này thường thấy nhất. - Đối với loại quang: có lẽ do bạn quen xài loại bi nên không lưu ý đến tấm lót chuột (loại quang xài riêng) hoặc ko có thì tốt nhất nên lót một tờ giấy trắng. Nút nhấn không ăn: <-- thay nút Không chạy lên xuống hoặc không chạy qua lại được: - Đứt dây, mở nắm ra cắt bớt một đoạn gần mouse nối lại. - Loại dùng bị có khi bị tiếp xúc không tốt -> bi không lăn. 4. Không chạy:  - Đứt dây hoặc die luôn rồi. Bài 4: Sửa chữa, lắp đặt Modem Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của Modem Giới thiệu Modem là từ ghép của MOdulator/DEModulator (Điều chế/giải điều chế), chuyển tín hiệu digital từ máy tính thành tín hiệu analog để có thể truyền qua, đường điện thoại. Còn modem ở đầu nhận thì chuyển tín hiệu analog trở lại thành tín hiệu digital cho máy tính tiếp nhận có thể hiểu được. Modem truyền số liệu theo tốc độ chuẩn, biểu hiện bằng đơn vị bit truyền trong một giây (bits per second - bps) hoặc đo bằng bốt (baud rate). Về mặt kỹ thuật thì bps và baud khác nhau, nhưng việc dùng baud thay cho bps đã quá phổ biến nên hai đơn vị này có thể thay thế cho nhau. Nếu xét về tốc độ thì càng nhanh càng tốt. Ví dụ truyền một file 300K qua modem có tốc độ là 2400 bps thì mất khoảng 22 phút, còn với modem 9600 bps chỉ mất 5,5 phút. Ưu thế về tốc độ càng th ể hiện rõ khi truyền hoặc nhận thông tin quốc tế. Tại Việt Nam, chúng ta phải xét thêm chất lượng đường truyền, vì nếu đường truyền kém th ì có khi tốc độ vừa phải lại có lợi hơn tốc độ quá nhanh. Cùng với sự phát triển công nghệ thông tin, nhu cầu trao đổi thông tin, cơ sở dữ liệu ở các vị trí địa lý xa nhau là rất cần thiết, chẳng hạn như các bạn có thể đọc và gửi nhận thư điện tử tại nhà, truyền và lấy những tập tin giữa máy tính ở nhà và máy tính ở cơ quan mà bạn không phải tốn công đi lại, sao chép vào điã mềm giữa hai nơi, hoặc có thể tìm kiếm những thông tin cần thiết ở những nơi khác. Bên cạnh việc đàm thoại thông thường, dây điện thoại còn được dùng làm phương tiện để trao đổi thông tin giữa hai máy tính, cùng với việc sử dụng một một thiết bị trung gian goị là modem. Đối với các hệ thống điện thoại thông thường chỉ được thiết kế để truyền các dạng tín hiệu cuả tiếng nói có tần số cuả âm thanh, dạng tín hiệu này được gọi là tín hiệu tương tự (analog), hay còn gọi là sóng âm tần hình sin. Bên cạnh đó các tín hiệu dữ liệu xuất ra từ máy tính thuộc loại tín hiệu số (digital) có tần số cao. Nếu các tín hiệu số này được truyền trực tiếp trên đường điện thoại chúng sẽ bị suy giảm và biến dạng, khi truyền

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxsua_chua_may_in_va_tbnv_0428_2161556.docx