Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn

Tài liệu Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 1. Tổ chức & lập kế hoạch 2. Chuẩn bị đánh giá 3. Đánh giá SXSH 4. Phân tích khả thi 5. Thực hiện và duy trì SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Tổng quan các bước thực hiện đánh giá SXSH • Công bố cam kết của lãnh đạo • Thành lập đội SXSH • Phát động chương trình SXSH • Chuẩn bị các điều kiện cần thiết I. Tổ chức & lập kế hoạch • Lập sơ đồ quá trình sản xuất • Tổng hợp số liệu nền • Xác định các dữ liệu cần thu thập • Xác định trọng tâm đánh giá II. Chuẩn bị đánh giá • Thực hiện các giải pháp SXSH • Đo lường & đánh giá kết quả • Duy trì và cải tiến hoạt động SXSH V. Thực hiện & duy trì • Cân bằng vật chất & năng lượng • Phân tích nguyên nhân tổn thất • Định giá dòng thải • Phát triển các lựa chọn SXSH • Sàng lọc/phân loại các lựa chọn III. Đánh giá • Đánh giá tính khả thi của các giải pháp • Lựa chọn các phương á...

pdf78 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 1. Tổ chức & lập kế hoạch 2. Chuẩn bị đánh giá 3. Đánh giá SXSH 4. Phân tích khả thi 5. Thực hiện và duy trì SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Tổng quan các bước thực hiện đánh giá SXSH • Công bố cam kết của lãnh đạo • Thành lập đội SXSH • Phát động chương trình SXSH • Chuẩn bị các điều kiện cần thiết I. Tổ chức & lập kế hoạch • Lập sơ đồ quá trình sản xuất • Tổng hợp số liệu nền • Xác định các dữ liệu cần thu thập • Xác định trọng tâm đánh giá II. Chuẩn bị đánh giá • Thực hiện các giải pháp SXSH • Đo lường & đánh giá kết quả • Duy trì và cải tiến hoạt động SXSH V. Thực hiện & duy trì • Cân bằng vật chất & năng lượng • Phân tích nguyên nhân tổn thất • Định giá dòng thải • Phát triển các lựa chọn SXSH • Sàng lọc/phân loại các lựa chọn III. Đánh giá • Đánh giá tính khả thi của các giải pháp • Lựa chọn các phương án khả thi IV. Phân tích khả thi Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 1. Công bố cam kết của lãnh đạo 2. Thành lập đội SXSH 3. Phát động chương trình SXSH 4. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết Bước 1. Tổ chức & lập kế hoạch: SẢN XUẤT SẠCH HƠN Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 1. Công bố cam kết của lãnh đạo Lãnh đạo công ty cần cam kết việc thực hiện SXSH và cụ thể hóa cam kết đó bằng các hành động:  Ban hành “Chính sách SXSH” (có thể thông qua một khẩu hiệu thực hiện SXSH)  Thành lập đội SXSH  Trực tiếp chỉ đạo hoặc chỉ định người đại diện chỉ đạo thực hiện SXSH  Chủ trì các buổi họp quan trọng về SXSH Bước 1. Tổ chức & lập kế hoạch: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 2. Thành lập đội SXSH Đội SXSH là hạt nhân thực triển khai SXSH trong công ty, bao gồm các thành phần:  Đội trưởng (giám đốc hoặc phó giám đốc)  Cán bộ quản lý các bộ phận sản xuất và liên quan đến sản xuất (các phân xưởng, các phòng kỹ thuật, kế hoạch, vật tư, kế toán, quản lý chất lượng...)  Các tổ trưởng sản xuất đại diện cho tập thể công nhân Bước 1. Tổ chức & lập kế hoạch: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 3. Phát động chương trình SXSH Để lôi kéo mọi người tích cực tham gia thực hiện SXSH cần tổ chức phát động chương trình SXSH:  Có thể kết hợp với các sự kiện khác như đại hội công nhân viên chức, các cuộc họp tổng kết...  Công bố chính sách & khẩu hiệu SXSH  Giới thiệu đội SXSH  Giới thiệu tóm tắt về tác dụng & ý nghĩa của SXSH  Công bố các chính sách khen thưởng.. Bước 1. Tổ chức & lập kế hoạch: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 4. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết Các công việc sau cần chuẩn bị cho việc đánh giá SXSH:  Lên kế hoạch đánh giá SXSH  Bố trí kế hoạch sản xuất phù hợp với kế hoạch khảo sát đánh giá SXSH  Chuẩn bị các công cụ cần thiết: bảng ghi chép số liệu, máy ảnh, các dụng cụ đo...  Chuẩn bị các thông tin cơ bản Bước 1. Tổ chức & lập kế hoạch: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 5. Lập sơ đồ quá trình sản xuất 6. Tổng hợp số liệu nền 7. Xác định các dữ liệu cần thu thập 8. Xác định trọng tâm đánh giá Bước 2. Chuẩn bị đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 5. Lập sơ đồ quá trình sản xuất Sơ đồ dòng quá trình sản xuất sẽ giúp trả lời câu hỏi: “Chất thải sinh ra ở đâu?” Bước 2. Chuẩn bị đánh giá: Nước Phụ liệu Hóa chất Năng lượng Nguyên liệu Công đoạn 1 Công đoạn 2 Công đoạn Sản phẩm Dòng vào Dòng ra Nước thải Nhiệt thải CTR ... Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 5. Lập sơ đồ quá trình sản xuất Cần liệt kê & vẽ sơ đồ các bước công nghệ/công đoạn bao gồm:  Các bước công nghệ của quy trình sản xuất  Các hoạt động vận chuyển/lưu trữ nguyên liệu và nhiên liệu  Các hoạt động định kỳ như vệ sinh, bảo trì/bảo dưỡng thiết bị  Xác định các dòng vào - ra: nước, hoá chất, nguyên liệu, năng lượng, chất thải của mỗi bước công nghệ/công đoạn Bước 2. Chuẩn bị đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 5. Lập sơ đồ quá trình sản xuất (tiếp) Chú ý:  Đi từ tổng thể đến chi tiết  Cần phân biệt các quá trình chính & phụ trợ  Chưa cần định lượng chính xác các dòng vật chất và năng lượng, chi phí của các dòng vật chất và năng lượng đó và độc tính/tiềm năng gây ô nhiễm của các dòng vật chất Bước 2. Chuẩn bị đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 6. Tổng hợp số liệu nền Số liệu nền:  Dữ liệu hiện trạng ban đầu (nền) trước khi làm SXSH (Cơ sở để xác định sơ bộ tiềm năng cải tiến, tiết kiệm)  Cơ sở để đánh giá hiệu quả sau khi thực hiện các giải pháp SXSH  Số liệu nền thể hiện mức tiêu hao nguyên vật liệu năng lượng thực tế trên 1 đơn vị sản phẩm (m3 nước/tấn sản phẩm, tấn than/tấn sản phẩm, kWh điện/tấn sản phẩm)  Không lấy số liệu định mức có sẵn làm số liệu nền Bước 2. Chuẩn bị đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 7. Xác định các dữ liệu cần thu thập Trong nhiều trường hợp, các số liệu sẵn có không đủ để đánh giá hiện trạng sản xuất do đó cần thu thập thêm các dữ liệu:  Xác định các số liệu cần thu thập  Xác định nguồn cung cấp số liệu  Xác định phương pháp lấy số liệu: thời gian, chu kỳ, cách thức (bao gồm cả thiết bị đo nếu cần thiết), biểu mẫu ghi chép...  Lắp đặt thiết bị đo, phổ biến cho những người liên quan và tiến hành lấy số liệu Bước 2. Chuẩn bị đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Lưu ý về việc thu thập số liệu: - Sử dụng các bảng biểu & phân công người đo/ghi chép - Tính mùa vụ/chu kỳ - Đặc điểm sản xuất: liên tục hay theo mẻ/lô - Độ dài của chuỗi số liệu có ảnh hưởng tới kết quả thống kê Bước 2. Chuẩn bị đánh giá: 7. Xác định các dữ liệu cần thu thập (tiếp) Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 8. Xác định trọng tâm đánh giá SXSH Bước 2. Chuẩn bị đánh giá: Mục đích của việc xác định trọng tâm đánh giá:  Xác định phạm vi/giới hạn tiến hành đánh giá: phân xưởng, dây chuyền, thiết bị: lựa chọn các khu có tiềm năng lớn  Tập trung nguồn lực vào nơi có tiềm năng cải tiến/tiết kiệm cao trong toàn bộ quá trình sản xuất của công ty. Tuy nhiên trong trường hợp quy mô sản xuất nhỏ, có thể tiến hành với toàn bộ quy trình sản xuất  Kết quả tốt từ trọng tâm sẽ là động lực thúc đẩy và duy trì thực hiện SXSH trong công ty Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Cần chuẩn bị một số công cụ: - Sơ đồ qui trình công nghệ với các dòng vào - ra cơ bản đã được xác định sơ bộ (kết quả của bước 1) - Các bảng danh mục các công việc cần làm trong quá trình đánh giá tại mỗi bộ phận/công đoạn/thiết bị - Các biểu mẫu: dùng để ghi chép dữ liệu chi tiết về các dòng vào – dòng ra - Các tài liệu liên quan: đơn công nghệ phối trộn nguyên liệu, hồ sơ/tài liệu kỹ thuật của thiết bị (nếu có) - Các dụng cụ/thiết bị đo: nhiệt độ, thể tích, thời gian - Máy ảnh KTS Bước 2. Chuẩn bị đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 9. Cân bằng vật chất & năng lượng 10. Phân tích nguyên nhân tổn thất 11. Định giá dòng thải 12. Phát triển các lựa chọn SXSH 13. Sàng lọc/phân loại các lựa chọn Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 9. Cân bằng vật chất & năng lượng Việc tính toán cân bằng vật chất & năng lượng sẽ giúp trả lời câu hỏi “Lượng chất thải sinh ra là bao nhiêu?” Bước 3. Đánh giá: 120 lít nước 30 kg phụ gia 0,5 kg hóa chất 120 kg hơi Nguyên liệu Công đoạn 1 Công đoạn 2 Công đoạn Sản phẩm Dòng vào Dòng ra ?? lít nước thải ?? kg bùn thải ?? kg CTR ... Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Khăn 375 kg xử lý trên máy Winch Giặt (1) t=20’, t0 = 60 - 700C Nước, hơi: Nước thải nóng Nấu (2) t=90’, t0 = 98 - 1000C Nước, hơi Hơi nóng Hoá chất nấu Nước thải nóng (hoá chất, tạp chất) Giặt (3) t=20’, t0 = 98 - 1000C Hơi nóng Nước thải nóng, (hoá chất, tạp chất) Nước, hơi Dòng vào Dòng ra 9. Cân bằng vật chất & năng lượng a. Hoàn thiện sơ đồ dòng chi tiết cho từng công đoạn đánh giá (dựa vào sơ đồ quá trình sản xuất đã lập ở bước 2): Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn b. Xác định số liệu vào - ra: sử dụng các dữ liệu đã chuẩn bị ở bước 2 bổ sung vào sơ đồ dòng các dữ liệu về các dòng vật chất & năng lượng phục vụ cho việc tính toán cân bằng 9. Cân bằng vật chất & năng lượng (tiếp) nguyên liệu thô phụ liệu năng lượng bán thành phẩm sản phẩm sản phẩm phụ chất thải tổn thất NL Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Chất thải Tổn hao năng lượng c. Cân bằng dòng vật chất:  Nguyên tắc:  Vật liệu vào =  Vật liệu ra +  Tổn thất 9. Cân bằng vật chất & năng lượng (tiếp) Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bảng cân bằng vật liệu Cân bằng vật liệu tại Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà nội Cơ sở tính: năm 2008 Đầu vào Đầu ra Dòng thải Công đoạn Loại Lượng (kg) Loại Lượng Lỏng Rắn (kg) Khí (kg) Bột màu, độn Dung môi Chất tạo màng Phụ gia 228 253 506 25 Điện - Toàn bộ quá trình sản xuất: gồm 4 công đoạn muối ủ, nghiền, pha sơn và đống gói Nước (làm mát) - Sơn dung môi 1 tấn L1. Nước thải L2 Dung môi thải R1.Bao bì Thùng dính sơn: - R2.Cốc dính sơn: R3Cặn sơn: 0.03 K1Bụi:kg K2Hơi dung môi: 6 Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bảng cân bằng cấu tử (nước) Nồng độ Nước sử dụng m3/ngày Nước dùng cho công nghệ Công đoạn Vào Ra Lượng nước trong bột thay đổi Tuần hoàn Cấp thêm Tổng Thực dùng Nước nồi nấu, hơi, hàm ẩm mảnh Nghiền thủy lực Rửa Rửa bột Chuyển bột Sàng Rửa ly tâm Làm đặc Tẩy Nghiền đĩa Chuản bị bột xeo Rửa ly tâm máy xeo Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn d. Cân bằng năng lượng: 9. Cân bằng vật chất & năng lượng (tiếp) Nguyên tắc: Đầu vào = Đầu ra (biến đổi) + Tổn thất CUNG CẤP - Điện lưới - Than, gas, dầu CHUYỂN ĐỔI - Biến áp - Máy phát điện - Lò đốt PHÂN PHỐI - Mạng điện - Hệ thống cấp hơi - Hệ thống cấp nhiệt TIÊU THỤTHU HỒI NHIỆT THẢI BỎ Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn d. Cân bằng năng lượng: 9. Cân bằng vật chất & năng lượng (tiếp)  Thông thường rất khó có số liệu để làm cân bằng năng lượng một cách chính xác  Thông qua khảo sát những tổn thất năng lượng: - tại dây chuyền sản xuất - trong hệ thống phân phối năng lượng - tại các thiết bị cung cấp năng lượng (lò hơi, máy nén khí, thiết bị lạnhvv) để xác định hiệu quả sử dụng năng lượng Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn d. Cân bằng năng lượng: Thông qua khảo sát các tổn thất Ví dụ: cân bằng nhiệt cho qui trình sản xuất sử dụng hơi Để thuận tiện hơn thì thực hiện khảo sát tổn thất năng lượng tại: - Tổn thất ở nồi hơi. - Tổn thất theo hệ thống phân phối. - Tổn thất ở hộ sử dụng hơi. 9. Cân bằng vật chất & năng lượng (tiếp) Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn  Tổn thất nhiệt tại nồi hơi: NỒI HƠI Nhiệt trong hơi (hữu ích) Tổn thất qua khói lò: - Tổn thất khói lò dạng khô - Tổn thất ẩm (do H2 trong nhiên liệu & độ ẩm trong nhiên liệu/không khí) - Tổn thất do nhiên liệu cháy không hết Tổn thất do bức xạ và đối lưu Tổn thất do xỉ Tổn thất qua nước xả đáy Nhiên liệu Nước Không khí Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn  Tổn thất nhiệt tại hệ thống phân phối hơi: - Rò rỉ hơi. - Bảo ôn không tốt: tổn thất do bức xạ, đối lưu. - Bố trí hệ thống ống dẫn hơi không hợp lý: quá dài, có nhiều điểm gấp khúc...  Tổn thất nhiệt tại hộ sử dụng (sản xuất): - Rò rỉ hơi - Thiết bị hở - Bảo ôn không tốt (tổn thất do bức xạ, đối lưu) - Chưa tận thu nhiệt Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn  Mục đích: Tìm lời giải cho các câu hỏi: “Nguyên nhân phát sinh các dòng thải là gì?”  Nguyên tắc: - Tiếp cận có hệ thống & xem xét tới tất cả các yếu tố ảnh hưởng - Phải xác định tới nguyên nhân gốc rễ của vấn đề 10.Phân tích nguyên nhân gây tổn thất Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Nguyên nhân của dòng thải Kế hoạch sản xuất, hệ thống quản lý và trao đổi thông tin Tay nghề và kỷ luật của người lao động Điều kiện vận hành và bảo trì Chủng loại và chất lượng nguyên liệu Tình trạng thiết bị Công nghệ sản xuất Thiết kế và bố trí thiết bị Đặc tính sản phẩm Tiếp cận hệ thống & xem xét các yếu tố ảnh hưởng Bước 3. Đánh giá: 10.Phân tích nguyên nhân gây tổn thất Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 10.Phân tích nguyên nhân gây tổn thất (tiếp) Công đoạn Chất thải Nguyên nhân Chủ quan Khách quan Máy làm sạch ly tâm (W3) Bột giấy Máy rửa ly tâm rất cũ và chỉ có 3 mức  Sàng W4 Bột giấy Mắt sàng rộng hơn hộp đầu  Nước trắng Nước trắng không được tận dụng tối đa. Vẫn còn một số bước có thể dùng được nước trắng nhưng hiện chưa được áp dụng  Ép và sấy W5, W6 Bột giấy Giấy phế Tỷ lệ giấy đứt cao (6%) do độ dai kém  Giấy đứt do vận hành hoặc do kỹ năng của công nhân vận hành kém  Bảng phân tích nguyên nhân Bước 3. Đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 11.Định giá dòng thải Bước 3. Đánh giá:  Mục đích: - Định lượng về chi phí cho mỗi dòng thải - Xác định dòng thải cần ưu tiên về kinh tế (có giá trị cao) - Là số liệu cần thiết để tính toán khả thi về mặt kinh tế cho giải pháp SXSH  Chi phí dòng thải bao gồm: - Chi phí nguyên liệu, năng lượng trong dòng thải - Chi phí xử lý, thải bỏ chất thải - Chi phí xử lý lại sản phẩm Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 3. Đánh giá: 11.Định giá dòng thải Chi phí hữu hình Chi phí xử lý chất thải Chi phí năng lượng Chi phí mua nguyên vật liệu biến thành phế thải Chi phí phát sinh khác như diện tích chứa chất thải Chi phí gia công nguyên vật liệu biến thành phế thải Chi phí khấu hao máy móc Chi phí ẩn Chi phí nhân công Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Chi phí xơ Chi phí nước Chi phí xử lý Chi phí khác Tổng Nguồn nước thải Lượng Chi phí Lượng Chi phí Lượng Chi phí Lượng Chi phí Lượng Chi phí Tháp phóng Rửa bột Rửa sau tẩy trắng Phế phẩm từ rửa ly tâm Tràn do rò rỉ Nước lọc từ bong chứa Chảy tràn từ làm đặc Bảng tổng hợp chi phí dòng thải Bước 3. Đánh giá: 11.Định giá dòng thải Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 12.Phát triển các lựa chọn SXSH Bước 3. Đánh giá:  Mục tiêu: tìm ra các cơ hội (lựa chọn) thực hiện SXSH  Phương pháp: đi từ nguyên nhân đến giải pháp: - Đối với mỗi nguyên nhân, đều có thể có một hay vài cơ hội khắc phục - Để tìm các cơ hội, nhóm SXSH nên tổ chức các buổi thảo luận với sự tham gia của lãnh đạo & người lao động - Trong các buổi thảo luận, cần cố gắng suy nghĩ để tìm càng nhiều càng tốt các cơ hội  Trước hết hãy liệt kê tất cả các cơ hội rồi sau đó mới phân tích & đánh giá các cơ hội đó Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 12.Phát triển các lựa chọn SXSH (tiếp) Bước 3. Đánh giá: Quá trình Tuần hoàn tái sử dụng Sản xuất sản phẩm phụ Cải tiến sản phẩm Cải tiến thiết bị Thay thế nguyên vật liệu Quản lý nội vi tốt Kiểm soát qui trình tốt Thay đổi công nghệ Các phương án SXSH: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 12.Phát triển các lựa chọn SXSH (tiếp) Bước 3. Đánh giá: Dòng thải Nguyên nhân Giải pháp Dòng thải A Nguyên nhân A1 Giải pháp quản lý nội vi A11 Giải pháp quản lý nội vi A12 Giải pháp cải tiến thiết bị A11 Giải pháp cải tiến thiết bị A12 Giải pháp kiểm soát quá trình A11 Giải pháp kiểm soát quá trình A12 Giải pháp tái xử dụng A11 Nguyên nhân A2 Giải pháp quản lý nội vi A21 Giải pháp tuần hoàn/tái xử dụng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Khả năng Giảm thiểu tại nguồn Tuần hoàn Khu vực Cơ hội SXSH QLNV TĐNL KSQT CTTB TĐCN TH&TSD SPP Chuẩn bị nguyên liệu 1 2 3 Sản xuất bột 1 2 3 Chuẩn bị phối liệu bột 1 2 3 Xeo giấy 1 2 3 Bảng tổng hợp các lựa chọn SXSH Bước 3. Đánh giá: 12.Phát triển các lựa chọn SXSH (tiếp) Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 13.Sàng lọc và phân loại các lựa chọn SXSH Bước 3. Đánh giá: Các cơ hội SXSH có thể được phân loại như sau:  Các cơ hội SXSH có thể thực hiện được ngay  Các cơ hội cần phân tích thêm tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế và môi trường  Các cơ hội cần loại bỏ Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 13.Sàng lọc và phân loại các lựa chọn SXSH (tiếp) Bước 3. Đánh giá: Phân loại & lựa chọn phương án:  Liệt kê tất cả các ý kiến đề xuất giải pháp SXSH  Lựa chọn & quyết định những giải pháp đơn giản có thể áp dụng được ngay  Xác định những giải pháp cần phải nghiên cứu thêm  Bỏ qua những giải pháp không khả thi tại thời điểm hiện tại  Hãy bắt đầu với những phương án đơn giản nhưng đem lại hiệu quả nhanh chóng để thu hút sự quan tâm của mọi người và tăng tính thuyết phục của chương trình SXSH. Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 13.Sàng lọc và phân loại các lựa chọn SXSH (tiếp) Bước 3. Đánh giá: Phân loại & lựa chọn phương án: Các phương án đề xuất Phân loại Thực hiện ngay Nghiên cứu thêm Loại bỏ Nhận xét 1. Lắp vòi rửa có đầu xịt và van khóa ở tay cầm Mua thiết bị mới X Cải thiện hiệu quả rửa với chi phí không lớn 2. Đầu tư phòng rửa tự động Mua thiết bị mới X Chi phí quá lớn 3. Tăng cường kiểm tra /bảo dưỡng để ngăn ngừa rò rỉ Quản lý nội vi X Chỉ tốn 45 phút kiểm tra mỗi ngày 4. Lắp giá treo dụng cụ cần rửa Cải tiến qui trình & thiết bị X Cần thử nghiệm Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 14. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp 15. Lựa chọn các phương án khả thi Bước 4. Phân tích khả thi: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 14.Đánh giá tính khả thi của các giải pháp Tính khả thi cần phải được đánh giá trên 3 yếu tố: a. Tính khả thi về kỹ thuật b. Tính khả thi về tài chính (kinh tế) c. Tính khả thi về môi trường Đối với những giải pháp đơn giản không tốn chi phí hoặc tốn rất ít chi phí thì việc đánh giá tính khả thi sẽ rất đơn giản. Bước 4. Phân tích khả thi: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 14.Đánh giá tính khả thi của các giải pháp (tiếp) a. Tính khả thi về kỹ thuật: Các yếu tố cần xem xét khi phân tích đánh giá:  Mức (suất) tiêu thụ nguyên vật liệu và năng lượng  Năng suất  Tính sẵn có và tin cậy của thiết bị và công nghệ  Tính tương thích với hệ thống và điều kiện địa phương  Tính linh hoạt  Yêu cầu tay nghề/đào tạo vận hành  Yêu cầu bảo trì/bảo dưỡng  Các yêu cầu đặc biệt (an toàn, sức khỏe nghề nghiệp...) Bước 4. Phân tích khả thi: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Trước SXSH Sau SXSH Mức tiêu thụ đầu vào: - Nguyên liệu thô - Nước - Hóa chất - Năng lượng - v...v... Năng suất đầu ra: Sản phẩm 14.Đánh giá tính khả thi của các giải pháp (tiếp) a. Tính khả thi về kỹ thuật:  Mức (suất) tiêu thụ nguyên vật liệu và năng lượng  Năng suất Bước 4. Phân tích khả thi: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 14.Đánh giá tính khả thi của các giải pháp (tiếp) a. Tính khả thi về kỹ thuật: ví dụ Bước 4. Phân tích khả thi: Giải pháp và mô tả Không gian Thiết bị Thời gian lắp đặt Bảo dưỡng Đào tạo An toàn Giải pháp 2 – Sử dụng hợp lý nước trắng từ tháp nước trằng Đầu tư một hệ thống để bơm lớp nước trắng ở phía trên của tháp. Thấp Sẵn có Nhanh Thấp Không Không Giải pháp 3 - Tuần hoàn nước thải của rửa 2 để tái sử dụng cho rửa 1 Đầu tư một hệ thống tuần hoàn nước thải từ phần ra của rửa 2 để tái sử dụng ở rửa 1 nhằm tuần hoàn bột và nước Thấp Sẵn có Thấp (nhanh) Thấp Không Không Giải pháp 4 – Cải tiến tháp nước trắng Đầu tư để cảI tiến phần lắng đã bị hỏng của tháp để lắng hiệu quả hơn và vì thế có thể thu hồI được nhiều bột hơn Không Thấp (Hầu hết các thiết bị đều sẵn có) Thấp (nhanh) Thấp Không Không Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 4. Phân tích khả thi: 14.Đánh giá tính khả thi của các giải pháp (tiếp) b. Tính khả thi về tài chính:  Lợi ích của việc đầu tư trên góc độ hạch toán kinh tế: - Xác định và đánh giá các chi phí, lợi ích - Tính toán khả năng sinh lợi tiềm năng trong tương lai  Lựa chọn phương án: - Hỗ trợ ra quyết định giữa các phương án đầu tư khác nhau - Lựa chọn phương án có triển vọng nhất Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 4. Phân tích khả thi: 14.Đánh giá tính khả thi của các giải pháp (tiếp) b. Tính khả thi về tài chính: Xác định và đánh giá chi phí, lợi ích của giải pháp:  Chi phí đầu tư ban đầu: ví dụ: thiết bị, lắp đặt, đào tạo  Chi phí vận hành  Lợi ích do tiết kiệm chi phí và tăng thu nhập hàng năm - Tiết kiệm nguyên/nhiên liệu, năng lượng - Tiết kiệm do giảm phế phẩm - Tiết kiệm chi phí nhân công - Tiết kiệm chi phí xử lý - Các tiết kiệm khác.. - ... Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 4. Phân tích khả thi: 14.Đánh giá tính khả thi của các giải pháp (tiếp) b. Tính khả thi về tài chính:  Đánh giá qua thời gian hoàn vốn giản đơn: - Là thời gian (năm hoặc tháng) cần thiết để các dòng tiền tương lai dự tính có thể hoàn lại được dòng tiền đầu tư ban đầu - Được sử dụng chủ yếu để đánh giá các đầu tư về thiết bị khi thời gian hoàn vốn ngắn (1 - 3 năm) và không cần phải dùng đến các phương pháp đánh giá chi tiết Vốn đầu tư ban đầu Dòng tiền một năm PB = Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 4. Phân tích khả thi: 14.Đánh giá tính khả thi của các giải pháp (tiếp) b. Tính khả thi về tài chính: (ví dụ) Giải pháp và mô tả Chi phí đầu tư VND Chi phí vận hành tăng thêm, VND Lợi ích/ tiết kiệm Hoàn vốn GP1 – Sử dụng hiệu quả nước trắng trong tháp Đầu tư hệ thống bơm nước trắng ở lớp mặt trong tháp. Như vậy nước trắng sẽ được sử dụng hiệu quả hơn: lớp nước dưới cùng có thể dùng để hòa loãng bột giấy và lớp nước trên dùng để rửa. (Hiện nay, chỉ có bơm từ đáy tháp) 21 triệu VND cho: Bơm bột: 10 triệu Ống (150, 50m): 10 triệu Lắp đặt: 1 triệu 44.820.000 đồng điện chạy máy bơm 10Kw x 18 giờ/ngày x 300 ngày x 830đ/Kwh = 44.820.000 đồng 75.600.000 đồng từ: Thu hồi 2% bột giấy từ tháp nước trắng 7000 tấn/năm x 7,2kg/tấn x 25% x 6000 đ/kg = 75.600.000 đồng 5 tháng GP2 – Cải tiến tháp nước trắng Đầu tư cải tiến bộ phận lắng đã hư hại của tháp để quá trình lắng đạt hiệu quả cao hơn, từ đó thu hồi được nhiều bột giấy hơn 40 triệu VND để cải tiến bộ phận lắng Không 42.000.000 đồng từ: Thu hồi bột giấy trong nước trắng 7000 tấn/năm x 1 x 6000đ/kg = 42.000.000 đồng 12 tháng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 4. Phân tích khả thi: 14.Đánh giá tính khả thi của các giải pháp (tiếp) c. Tính khả thi về môi trường:  Các yếu tố cần xem xét: - Ảnh hưởng môi trường trong toàn bộ vòng đời - Cải thiện môi trường tại chỗ hoặc các khu vực lân cận - Giảm lượng chất thải/phát thải - Giảm độ độc của dòng thải - Giảm tiêu thụ tài nguyên - Giảm rủi ro về an toàn & sức khỏe nghề nghiệp Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 15.Lựa chọn các phương án khả thi So sánh & lựa chọn các phương án khả thi nhất nhằm: a. Xác định phương án ưu tiên thực hiện b. Đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn lực Bước 4. Phân tích khả thi: Thông thường, mức độ ảnh hưởng giữa các khía cạnh được xác định như sau: - kỹ thuật: 30% - kinh tế: 40% - môi trường: 30% Tỷ lệ này thay đổi tùy theo mức độ ưu tiên của từng doanh nghiệp Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 4. Phân tích khả thi: Kỹ thuật Kinh tế Môi trường Điểm Cao: rất dễ thực hiện Cao: thời gian hoàn vốn dưới 1 năm Cao: mức giảm ô nhiễm cao +5 Trung bình: Dễ thực hiện Trung bình: Thời gian hoàn vốn dưới 3 năm Trung bình: Giảm phần nào ô nhiễm +3 Thấp: Có thể thực hiện được Thấp: Không thay đổi Thấp: Ô nhiễm không thay đổi 0 Khó thực hiện Chi phí vận hành cao hơn Ô nhiễm hơn -3 Rất khó thực hiện Đầu tư cao + các chi phí vận hành cao hơn Ô nhiễm hơn nhiều -5 15.Lựa chọn các phương án khả thi (tiếp) Tính khả thi trong từng khía cạnh lại được cho điểm về mức độ khả thi: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 4. Phân tích khả thi: Tính khả thi Giải pháp SXSH Kỹ thuật 30% Kinh tế 50% Môi trường 20% Tổng điểm Xếp loại chung Nâng cao chất lượng bột giấy 5 1,5 5 2,5 3 0,6 4,6 1 Sử dụng hiệu quả nước trắng trong tháp 5 1,5 4 2 3 0,6 4,1 2 Tuần hoàn nước thải từ rửa 2 để tái sử dụng ở rửa 1 3 0,9 3 1,5 5 1 3,4 4 Cải tiến tháp nước trắng 3 0,9 3 1,5 5 1 3,4 4 Đầu tư thiết bị làm đặc bột giấy từ giấy phế liệu 2 0,6 -3 -1,5 4 0,8 -0,1 5 Đầu tư thiết bị làm sạch ly tâm mới Đầu tư thiết bị rửa mới 2 0,6 -5 -2,5 5 1 -0,9 6 15.Lựa chọn các phương án khả thi (tiếp) Ví dụ về việc so sánh & lựa chọn các phương án khả thi: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 4. Phân tích khả thi: 15.Lựa chọn các phương án khả thi (tiếp) Việc đánh giá & lựa chọn các phương án khả thi cần lưu ý: a. Thứ tự ưu tiên phù hợp với thực tế doanh nghiệp b. Đảm bảo cân đối hợp lý mức độ ảnh hưởng của các khía cạnh kỹ thuật - kinh tế - môi trường c. Cân nhắc tới các kế hoạch đầu tư mở rộng của doanh nghiệp Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 16. Thực hiện các giải pháp SXSH 17. Đo lường & đánh giá kết quả 18. Duy trì & cải tiến hoạt động SXSH Bước 5. Thực hiện & duy trì: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 16.Thực hiện các giải pháp SXSH Việc thực hiện các giải pháp SXSH bao gồm:  Xây dựng các kế hoạch cụ thể  Triển khai thực hiện các kế hoạch/giải pháp  Giám sát quá trình thực hiện Bước 5. Thực hiện & duy trì: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Phương án Các công việc cần thực hiện Trách nhiệm Thời hạn Giám sát 1. Lắp vòi rửa có đầu xịt & van khóa ở tay cầm - Lựa chọn & mua - Lắp đặt vòi & đồng hồ - Hướng dẫn sử dụng - Vật tư - Kỹ thuật - P.xưởng - 15/6 - 22/6 - 27/6 Lượng nước tiêu thụ tại phòng rửa 2. Bảo dưỡng/kiểm tra ngăn ngừa rò rỉ - Khắc phục ngay các chỗ rò rỉ - Lập lịch kiểm tra & phân công thực hiện - Soạn thảo “Sổ tay bảo dưỡng” - B.dưỡng - B.dưỡng - Tổ trưởng b. dưỡng - 10/6 - 15/6 - 15/7 Đánh giá chung về lượng nước tiết kiệm hàng tháng 3. Lắp giá treo dụng cụ cần rửa Nghiên cứu hệ thống giá treo Kỹ thuật - 15/12 Định kỳ báo cáo tại các buổi họp nhóm SXSH Bước 5. Thực hiện & duy trì: Ví dụ về một bản kế hoạch: 16.Thực hiện các giải pháp SXSH (tiếp) Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Cần thực hiện các hoạt động đo lường để đánh giá kết quả của các giải pháp SXSH về:  Mức độ tiết kiệm nguyên liệu  Mức độ tiết kiệm năng lượng  Mức độ giảm ô nhiễm  Hiệu quả kinh tế Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Các công việc cần thực hiện: 1. Thiết lập hệ thống giám sát & đánh giá a. Xác định các chỉ số giám sát b. Xác định điểm đo & lắp đặt thiết bị c. Xác định tần suất giám sát d. Chuẩn bị các biểu mẫu ghi số liệu e. Lập kế hoạch giám sát & đánh giá 2. Thực hiện giám sát & đánh giá Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả (tiếp) Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn a. Xác định các chỉ số giám sát & đánh giá:  Các chỉ số về tình trạng sản xuất: tiêu hao nguyên vật liệu, hóa chất, phụ gia, năng lượng, phế phẩm...(tấn/tấn sản phẩm, m3/tấn sản phẩm, kWh/tấn sản phẩm...)  Các chỉ số về tình trạng môi trường: nước thải, khí thải...(m3 nước thải/tấn sản phẩm, kg COD/tấn sản phẩm, tấn CO2/tấn sản phẩm...)  Các chỉ số về hiệu quả kinh tế: chi phí cho nguyên liệu, điện, nước... Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả (tiếp) 1. Thiết lập hệ thống giám sát & đánh giá Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn b. Xác định các điểm đo & lắp đặt thiết bị đo:  Lập sơ đồ điểm đo cho từng thông số  Rà soát & điều chỉnh cho phù hợp với thực tế (điều kiện cơ sở vật chất/hạ tầng kỹ thuật và quản lý)  Cân đối với ngân sách và nguồn lực  Quyết định các điểm đo  Mua sắm & lắp các thiết bị đo, đánh mã số thiết bị Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả (tiếp) 1. Thiết lập hệ thống giám sát & đánh giá Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn c. Xác định tần suất đo & giám sát:  Tần suất giám sát phụ thuộc: - Hoạt động SX của công ty (ca? giờ) - Mức độ biến động của các thông số - Mức độ ảnh hưởng của thông số đến chỉ số chung & hiệu quả kinh tế - Nhân sự/phân công trong công ty  Ngoài các hoạt động đo/giám sát thường xuyên còn có thể đo/giám sát đột xuất Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả (tiếp) 1. Thiết lập hệ thống giám sát & đánh giá Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn d. Chuẩn bị các biểu mẫu ghi số liệu:  Biểu mẫu ghi chép số liệu: - Phù hợp với tần suất lấy số liệu - Biểu ghi chép phải chỉ rõ vị trí đo, thiết bị đo (mã số) thời điểm đo, người đo...  Cố gắng thống nhất với hệ thống quản lý số liệu hiện có (cải tiến nếu cần) Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả (tiếp) 1. Thiết lập hệ thống giám sát & đánh giá Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả (tiếp) C«ng ty .. BiÓu mÉu sè: Nhãm SXS Bảng theo dâi ®¸ vÈy sö dông t¹i ph©n x­ëng A M¸y ®¸ sè: NDV-A VÞ trÝ l¾p ®Æt: M¸y ®¸ vay ph©n x­ëng A Môc ®Ých quan tr¾c:Sö dông ®¸ v©y ph©n x­ëng A Ng­êi theo dâi Ghi chóL­îng ®¸ vÈy ChØ sè ®ång hå n­íc (NDV-A) Thêi gian vËn hµnh Ngµy Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả (tiếp) Ngµy ChØ sè ®ång hå Ghi chó Ngêi theo dâi 1 1230 NguyÔn V¨n A 2 1371 31 C«ng ty BiÓu mÉu sè.. BiÓu mÉu theo dâi chØ sè ®ång hå ®iÖn. Th¸ng ..N¨m 2008 M· hiÖu ®ång hå: §2. VÞ trÝ l¾p ®Æt ®ång hå: Nhµ m¸y ®¸ Môc ®Ých sö dông: Theo dâi tæng ®iÖn côm 2 Thêi gian ghi chØ sè hµng ngµy: 7h s¸ng HÖ sè ®ång hå: 50 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn e. Lập kế hoạch giám sát & đánh giá:  Nội dung kế hoạch giám sát: - Hoạt động SX của công ty (ca? giờ) - Giám sát các chỉ tiêu/thông số gì? - Khi nào giám sát? chu kỳ giám sát? - Giám sát như thế nào? sử dụng thiết bị gì? - Ai giám sát? Ai kiểm tra? - Báo cáo như thế nào Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả (tiếp) 1. Thiết lập hệ thống giám sát & đánh giá Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả (tiếp) Stt Chỉ số giám sát Đơn vị Số liệu cần đo Phương pháp đo Trách nhiệm Tần suất Thiết bị 1 Chỉ số sản xuất 1.1 Nguyên liệu đầu vào kg Vỏ dừa Mỗi ngày Cân K.toán 1.2 Hóa chất kg Keo latex Mỗi ngày Cân Tổ sơn 1.3 Năng lượng kw/h Điện Hàng tháng Đồng hồ K.thuật Củi, trấu Hàng tháng Cân 1.4 Sản phẩm kg Chỉ suông Mỗi ngày Cân Kho kg Chỉ rối Mỗi ngày Cân Kho kg Mụn block Mỗi ngày Cân Kho 1.5 Nước m3 Nước ngâm Hàng tháng Đồng hồ K.thuật 2 Chỉ số môi trường 2.1 Khí thải mg/m3 Bụi, SOx, NH3 6 tháng/lần Chuyên dụng Thuê đo 2.2 Nước thải mg/l pH, BOD, COD, SS 6 tháng/lần Chuyên dụng Thuê đo e. Lập kế hoạch giám sát & đánh giá: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn a. Thu thập và tổng hợp số liệu:  Phân công cụ thể trách nhiệm  Ấn định thời biểu nhịp nhàng giữa các khâu thu thập số liệu b. Phân tích số liệu:  Tính toán các chỉ số dựa trên các thông số đã đo/thu thập  Sử dụng các bảng tính Excel, biểu đồ, đồ thị...  Phân tích các điểm đột biến/bất thường c. Báo cáo kết quả: báo cáo kết quả định kỳ/đột xuất Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả (tiếp) 2. Thực hiện giám sát & đánh giá Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 18 h ngµy h«m tríc 18 h ngµy h«m tríc 7 h Sè liÖu vÒ NLSX, SP, CTR Số liÖu tiªu thô ®¸ Sè liÖu vÒ tiªu thô ®iÖn Sè liÖu vÒ tiªu thô níc Sè liÖu vÒ Níc th¶i 7 h 8h 8h 8h 8h Ngày 5 hàng tháng Bước 5. Thực hiện & duy trì: 17.Đo lường & đánh giá kết quả (tiếp) 2. Thực hiện giám sát & đánh giá Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Tại sao cần duy trì & cải tiến hoạt động SXSH:  Các công nghệ/máy móc thiết bị sẽ lạc hậu theo thời gian  Hệ thống số liệu nền không còn phù hợp do các thay đổi  Các thất thoát lãng phí lại xuất hiện  Các vấn đề môi trường lại nảy sinh  ...v...v... Bước 5. Thực hiện & duy trì: 18.Duy trì & cải tiến hoạt động SXSH Sản xuất sạch hơn là công cụ quản lý giúp cải thiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp  Duy trì SXSH sẽ góp phần giúp doanh nghiệp phát triển bền vững Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn Duy trì & cải tiến hoạt động SXSH như thế nào? 1. Xây dựng văn hóa cải tiến 2. Duy trì động lực cải tiến 3. Duy trì các mục tiêu cải tiến 4. Duy trì hoạt động SXSH 5. Kết hợp SXSH với các hoạt động quản lý tác nghiệp Bước 5. Thực hiện & duy trì: 18.Duy trì & cải tiến hoạt động SXSH (tiếp) Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 1. Xây dựng văn hóa cải tiến:  Luôn có cách làm tốt hơn so với cách làm hiện tại  Hãy xây dựng “tư duy cải tiến” trong mỗi thành viên của doanh nghiệp  Luôn trân trọng mọi sáng kiến cải tiến cho dù sáng kiến đó chỉ đem lại hiệu quả khiêm tốn Bước 5. Thực hiện & duy trì: 18.Duy trì & cải tiến hoạt động SXSH (tiếp) Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 2. Duy trì động lực cải tiến:  Không có gì là hoàn hảo, các cơ hội cải tiến luôn hiện hữu trong mọi hoạt động của doanh nghiệp  Không nên đánh giá thấp, bỏ qua các cơ hội cải tiến nhỏ  Văn hóa cải tiến trong doanh nghiệp sẽ góp phần tạo tạo ra động lực cải tiến Bước 5. Thực hiện & duy trì: 18.Duy trì & cải tiến hoạt động SXSH (tiếp) Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 3. Duy trì các mục tiêu cải tiến:  Động lực và các cơ hội cải tiến cần phải được cụ thể hóa thành các mục tiêu cải tiến  Không nhất thiết phải đặt ra các mục tiêu tham vọng  Các mục tiêu cần được đánh giá & xem xét thường xuyên để thích ứng với các thay đổi Bước 5. Thực hiện & duy trì: 18.Duy trì & cải tiến hoạt động SXSH (tiếp) Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 4. Duy trì hoạt động SXSH:  Duy trì hoạt động của đội SXSH  Duy trì hệ thống đo lường/giám sát (các thiết bị phần cứng & các qui định liên quan)  Duy trì việc trao đổi thông tin về hoạt động SXSH  Duy trì hoạt động khuyến khích như quĩ thưởng sáng kiến... Bước 5. Thực hiện & duy trì: 18.Duy trì & cải tiến hoạt động SXSH (tiếp) Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn 5. Kết hợp SXSH & các hoạt động quản lý tác nghiệp:  Hãy làm cho SXSH trở thành hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp  Tiêu chuẩn hóa & hệ thống hóa các hoạt động để việc duy trì trở nên đơn giản  Tích hợp SXSH với các hệ thống quản lý ISO 9001 hoặc ISO 14001 Bước 5. Thực hiện & duy trì: 18.Duy trì & cải tiến hoạt động SXSH (tiếp) Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Tổng quan các bước đánh giá sản xuất sạch hơn • Xác định & đánh giá các cơ hội • Xác định các mục tiêu cải tiến • Xây dựng kế hoạch cải tiến • Chuẩn bị các điều kiện cần thiết A - Mục tiêu & kế hoạch • Thực hiện kế hoạch cải tiến • Triển khai các giải pháp SXSH • Thực hiện các điều chỉnh để thích ứng với các thay đổi B - Thực hiện • Đo lường & quan trắc số liệu • Tổng hợp/đánh giá kết quả & chia sẻ thông tin • Thực hiện các biện pháp khắc phục & điều chỉnh cần thiết C- Đo lường & đánh giá Bước 5. Thực hiện & duy trì: 18.Duy trì & cải tiến hoạt động SXSH (tiếp) Hoạt động duy trì & cải tiến SXSH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4n5_tong_quan_cac_buoc_danh_gia_sxsh_9867_2194624.pdf
Tài liệu liên quan