Tài liệu Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - SXSH và tiết kiệm năng lượn: 1.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
1. Năng lượng & sử dụng năng lượng hiệu quả
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và kiểm toán năng lượng
3. Sản xuất sạch hơn & tiết kiệm năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Năng lượng: khả năng sinh công
Các dạng năng lượng sử dụng phổ biến trong công nghiệp:
– Điện năng:
• chiếu sáng
• chạy động cơ cung cấp cơ năng cho các hệ thống cơ khí
• sản xuất lạnh
• gia nhiệt
•
– Dầu, than: sản xuất hơi nước để gia nhiệt, sấy,
1. Năng lượng:
1. Năng lượng & sử dụng năng
lượng hiệu quả
2.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Hiệu quả sử dụng năng lượng: đánh giá bằng hiệu suất
A X
Y
Năng lượng cung cấp
Năng lượng
mất mát
Năng lượng có ích
Hệ thống tiêu thụ
năng lượng
Hiệu suất (%) =
Năng lượng có ích (X) x 100
Năng lượng cung cấp (A)
2....
29 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - SXSH và tiết kiệm năng lượn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
1. Năng lượng & sử dụng năng lượng hiệu quả
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và kiểm toán năng lượng
3. Sản xuất sạch hơn & tiết kiệm năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Năng lượng: khả năng sinh công
Các dạng năng lượng sử dụng phổ biến trong công nghiệp:
– Điện năng:
• chiếu sáng
• chạy động cơ cung cấp cơ năng cho các hệ thống cơ khí
• sản xuất lạnh
• gia nhiệt
•
– Dầu, than: sản xuất hơi nước để gia nhiệt, sấy,
1. Năng lượng:
1. Năng lượng & sử dụng năng
lượng hiệu quả
2.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Hiệu quả sử dụng năng lượng: đánh giá bằng hiệu suất
A X
Y
Năng lượng cung cấp
Năng lượng
mất mát
Năng lượng có ích
Hệ thống tiêu thụ
năng lượng
Hiệu suất (%) =
Năng lượng có ích (X) x 100
Năng lượng cung cấp (A)
2. Hiệu quả sử dụng năng lượng:
1. Năng lượng & sử dụng năng
lượng hiệu quả
Hiệu suất càng cao: hiệu quả sử dụng năng lượng càng cao
Hiệu quả sử dụng năng lượng luôn < 1
Hiệu quả sử dụng năng lượng giảm dần theo thời gian hoạt động
Các công nghệ mới có hiệu quả sử dụng năng lượng cao hơn công
nghệ cũ
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng năng
lượng một cách hợp lý:
– giảm mức tiêu thụ năng lượng
– giảm chi phí năng lượng cho hoạt động của các phương tiện,
thiết bị sử dụng năng lượng
nhưng
– vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết
Tiết kiệm ≠ Hà tiện
2. Hiệu quả sử dụng năng lượng:
1. Năng lượng & sử dụng năng
lượng hiệu quả
3.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Sao chép chính xác/thiết kế tương tự: sự lặp các lỗi lại có tính hệ
thống.
Chưa quan tâm đến công tác bảo dưỡng, bảo trì quản lý nội vi...
Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị thấp
Tâm lý sợ rủi ro khi thực hiện các cải tiến, thay đổi thói quen vì.
Ý thức chấp hành.
...v...v...
3. Các nguyên nhân lãng phí năng lượng:
1. Năng lượng & sử dụng năng
lượng hiệu quả
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Gia tăng lợi nhuận
Gia tăng ưu thế cạnh tranh
Cải thiện sản lượng, thời gian sản xuất, nguyên liệu đầu vào và
tính linh hoạt
Hoạch toán được chi phí năng lượng trong chi phí sản xuất
Năng lực cơ sở hạ tầng được mở rộng
Bảo vệ môi trường
4. Lợi ích từ tiết kiệm & sử dụng năng lượng hiệu quả:
1. Năng lượng & sử dụng năng
lượng hiệu quả
4.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Xác định
khách hàng
Đánh giá điều kiện
thực hiện của
khách hàng
Thực hiện
đánh giá sơ bộ
Kiểm toán mức đầu
tư – kiểm toán NL
Đánh giá kỹ thuật/
Thiết kế
Đánh giá khả thi về
tài chính
Đàm phán và
ký hợp đồng
Lắp đặt/
chạy thử
Kiểm tra và xác nhận
(1) XÁC ĐỊNH
DỰ ÁN
(3) TRIỂN KHAI
DỰ ÁN
(2) LẬP KẾ HOẠCH
DỰ ÁN
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
(1) Xác định dự án:
• Xác định khách hàng:
- Khách hàng có nhu cầu/quan tâm đến vấn đề TKNL
..
• Đánh giá điều kiện thực hiện của khách hàng:
- Qui mô, hiện trạng sản xuất
- Tiềm năng tiết kiệm năng lượng
- Tình hình tài chính ổn định
- Khả năng vay tín dụng
..
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
5.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
(1) Xác định dự án:
• Đánh giá sơ bộ:
- Quy mô nhà máy: vốn, năng lực
- Các loại sản phẩm
- Hiện trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đánh giá tiêu thụ năng lượng trong quá khứ
- Xác định những thiết bị cuối cùng sử dụng nhiều năng lượng
- Xác định sơ bộ tiềm năng tiết kiệm năng lượng
- Ước tính chi phí và mức tiết kiệm của dự án
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
(2) Lập kế hoạch dự án:
• Kiểm toán mức đầu tư – kiểm toán năng lượng:
- Xác định năng lượng được sử dụng ở đâu?, khi nào? và như
thế nào?
- Xác định các biện pháp TKNL để nâng cao hiệu suất sử dụng
năng lượng và giảm chi phí năng lượng
- Thực hiện phân tích chi phí/lợi ích của các biện pháp TKNL
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
6.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
(2) Lập kế hoạch dự án:
• Kiểm toán mức đầu tư – kiểm toán năng lượng:
- Phân tích số liệu quá khứ
- Đánh giá hiện trạng kỹ thuật chi tiết
- Xác định các giải pháp TKNL chi tiết
- Phân tích kinh tế đối với các giải pháp TKNL
- Đánh giá tài chính chi tiết
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
(2) Lập kế hoạch dự án:
• Đánh giá kỹ thuật/thiết kế: đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật
đối với các giải pháp:
- Thiết bị
- Hiện trạng
- Năng lực
- ...v...v...
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
7.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
(2) Lập kế hoạch dự án:
• Đánh giá tính khả thi về tài chính:
- Các giải pháp khả thi về mặt kỹ thuật không phải lúc nào
cũng khả thi về mặt tài chính/kinh tế
- Phân tích tài chính để nhà quản lý ra quyết định đầu tư
- Phân tích tài chính luôn đi kèm với phương án tài chính:
Bảng phân tích tài chính: tổng chi phí, lợi ích, thời
gian hoàn vốn...
Kế hoạch tài chính
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
(2) Lập kế hoạch dự án:
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
Đầu ra của bước lập kế hoạch dự án:
• Các phương án/giải pháp khả thi cụ thể
• Chi phí – lợi ích, thời gian thu hồi vốn của từng phương án
• Kế hoạch thực hiện, vốn đầu tư
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
8.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
(3) Triển khai dự án:
• Thống nhất các vấn đề trong hợp đồng
• Tiến độ triển khai
• Mua sắm, lắp đặt và nghiệm thu thiết bị
• Vận hành, giám sát/kiểm tra và xác nhận mức tiết kiệm
• Bảo trì, bảo dưỡng
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
(3) Triển khai dự án:
Giám sát/kiểm tra & xác nhận:
• Dựa trên thực tế hoạt động & vận hành
• Theo hoá đơn năng lượng
• Kết quả đo năng lượng
• Theo thời gian vận hành & mức năng lượng tiết kiệm
• Theo suất tiêu thụ năng lượng
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
9.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Hoá đơn
năng
lượng
trước khi
tiến hành
dự án
TKNL
Hoá đơn
khi tiến
hành dự
án
Hoá đơn
tiền điện
sau khi
thực hiện
TKNL
Mức tiết
kiệm
Chi phí
dự án
Tiền/
Năng lượng
Trước khi tiến
hành dự án
Trong khi
tiến hành dự án
Sau khi tiến
hành dự án
(3) Triển khai dự án:
Giám sát/kiểm tra & xác nhận:
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Điện
Đơn vị
năng lượng
quy đổi
Trước khi tiến hành dự án Sau khi tiến hành dự án
Dầu
Than
Điện
Dầu
Than
(3) Triển khai dự án:
Giám sát/kiểm tra & xác nhận:
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
10
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Tổng lượng
tiêu thụ
tiêu thụ
hàng giờ
Thời gian vận hành
Tổng lượng
tiêu thụ
tiêu thụ
hàng giờ
Thời gian vận hành
Tổng lượng
tiêu thụ
Trước Sau
Mức tiết kiệm
(3) Triển khai dự án:
Giám sát/kiểm tra & xác nhận:
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
0.0
0.4
0.8
1.2
1.6
2.0
0 100 200 300 400 500
Sản lượng (tấn/tháng)
S
u
ấ
t
tiê
u
t
h
ụ
n
ă
n
g
lư
ợ
n
g
(k
W
h
/k
g
)
Trước khi thực hiện TKNL:
1,06kWh/kg
Sau khi thực hiện TKNL:
0,92kWh/kg
Sản lượng trung bình: 280
tấn/tháng
Mức tiết kiệm = (1,06 – 0,92)* 280 = 39,2 nghìn kWh/tháng
(3) Triển khai dự án:
Giám sát/kiểm tra & xác nhận:
1. Các bước tiến hành dự án TKNL:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
11
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
2. Kiểm toán năng lượng:
Xác định
khách hàng
Đánh giá điều kiện
thực hiện của
khách hàng
Thực hiện
đánh giá sơ bộ
Kiểm toán mức đầu
tư – kiểm toán NL
Đánh giá kỹ thuật/
Thiết kế
Đánh giá khả thi về
tài chính
Đàm phán và
ký hợp đồng
Lắp đặt/
chạy thử
Kiểm tra và xác nhận
(1) XÁC ĐỊNH
DỰ ÁN
(3) TRIỂN KHAI
DỰ ÁN
(2) LẬP KẾ HOẠCH
DỰ ÁN
Kiểm toán năng lượng
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Xác định nguy cơ
hiện ta ̣i va ̀ tiềm â ̉n
Theo dõi các luồng
chi phí
Trao đổi thông tin
giữa các nhà ma ́y
Gia ̉m công suâ ́t
tiêu thụ đỉnh
Ba ̉o đa ̉m tuân thủ
luâ ̣t định
Cung câ ́p thông tin
cho Cty bảo hiểm
Ba ̉o vệ danh tiếng
Công ty
Gia ̉m chi phí
Năng lượng
Nâng cao đa ̀o ta ̣o
Nhân lực
Tạo nhận thức cho
Nhân viên
(1) Mục đích của kiểm toán năng lượng:
2. Kiểm toán năng lượng:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
12
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
(2) Kiểm toán năng lượng & phân loại:
A X
Y
Năng lượng cung cấp
Năng lượng
mất mát
Năng lượng có ích
Hệ thống tiêu
thụ năng lượng
Hiệu suất (%) =
Năng lượng có ích (X) x 100
Năng lượng cung cấp (A)
• Kiểm toán năng lượng là quá trình xác định mức độ hiệu
quả trong việc sử dụng năng lượng
2. Kiểm toán năng lượng:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Xác định tiềm năng cải thiện hiệu quả năng lượng,
không tập trung bới móc khuyết điểm
2. Kiểm toán năng lượng:
(2) Kiểm toán năng lượng & phân loại:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
13
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
2. Kiểm toán năng lượng:
• Quá trình đánh giá hệ thống các thiết bị, công nghệ sử
dụng năng lượng:
- Đánh giá hiện trạng và lượng hóa lượng tiêu thụ năng lượng
- Chỉ ra các vấn đề tồn tại trong quản lý và sử dụng năng lượng
- Đánh giá tiềm năng tiết kiệm cho doanh nghiệp
- Xác định các giải pháp cải thiện và ước tính chi phí
- Xây dựng kế hoạch thực hiện
- Xác định nhu cầu theo dõi trong tương lai
(2) Kiểm toán năng lượng & phân loại:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Phân loại kiểm toán năng lượng:
- Kiểm toán sơ bộ
- Kiểm toán chi tiết
Việc phân loại kiểm toán năng lượng phụ thuộc vào:
- Chức năng, loại hình, quy mô doanh nghiệp
- Tiềm năng và mức độ tiết giảm chi phí đặt ra
2. Kiểm toán năng lượng:
(2) Kiểm toán năng lượng & phân loại:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
14
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Mục tiêu:
- Thu thập và phân tích sơ bộ những số liệu ban đầu
- Xác định cách năng lượng được sử dụng trong các khu vực
- Xác định các nguồn gây lãng phí năng lượng
- Xác định các biện pháp tiết kiệm năng lượng đơn giản:
. Quản lý nội vi tốt
. Thay đổi nhỏ trong thói quen vận hành và bảo trì
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
2. Kiểm toán năng lượng:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Các bước thực hiện:
1. Lên danh sách các dữ liệu cần thu thập:
- Chuẩn bị các biểu mẫu thu thập dữ liệu có liên quan
2. Thu thập dữ liệu:
- Nghiên cứu các số liệu sản xuất, hóa đơn năng lượng
- Vẽ sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị, quy trình công nghệ
- Lập danh sách các hộ tiêu thụ năng lượng trọng điểm
- Phỏng vấn trực tiếp quản lý cấp cao, cán bộ nhân viên từ các
phòng ban khác nhau (sản xuất, phụ trợ, vận hành và bảo trì,
tài chính)
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
15
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Các bước thực hiện:
2. Thu thập dữ liệu (tiếp):
- Đi lướt qua nhà máy (khu vực sản xuất, các khu vực phụ trợ)
- Đo đạc các thông số liên quan nếu cần
3. Xác định sơ đồ mặt bằng và quy trình công nghệ:
- Tổng quan hoạt động của từng đơn vị trong nhà máy
- Các công đoạn quan trọng trong quy trình
- Các dạng nguyên liệu và năng lượng được sử dụng
- Các nguồn phát sinh chất thải
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Các bước thực hiện:
4. Phân tích và đánh giá dữ liệu:
- Xây dựng xu hướng, xem xét lại các dữ liệu trong quá khứ
- Phát triển các chỉ số tiêu thụ năng lượng và mức độ quan
trọng giữa các dạng năng lượng
- Mô tả được hiện trạng vận hành và cơ hội sẽ cải tiến
- Xác định các dữ liệu và các thiết bị đo đếm tại chỗ còn thiếu
- Tiềm năng tiết kiệm năng lượng (dự toán sơ bộ)
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
16
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Các bước thực hiện:
5. Lên kế hoạch thực hiện:
- Lập danh sách các giải pháp có thể thực hiện ngay
- Đề xuất các giải pháp cần được nghiên cứu chi tiết hơn
- Xác định phạm vi các nguồn lực để thực hiện kiểm toán chi
tiết (nhân lực, tài chính, thiết bị)
- Tổ chức họp nội bộ nhà máy và đánh động nhận thức
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Ví dụ: một số ví dụ về các giải pháp đơn giản có thể thực hiện ngay:
- Rò rỉ nhiên liệu hoặc các chất lưu tải năng lượng (hơi nước,
nước lạnh, khí nén)
- Thất thoát nhiệt do các bề mặt cách nhiệt kém
- Máy chạy non tải hoặc không tải
- Mức độ chiếu sáng, gia nhiệt hoặc làm lạnh vượt quá yêu cầu
- Lắp đặt các thiết bị sai quy cách
- Các đầu đốt được điều chỉnh chưa hợp lý
- Sụt áp do quá nhiều khúc cua hoặc tấm lọc bụi bị bẩn
- Hệ thống đo đếm và điều khiển chưa hiệu quả
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.1 Kiểm toán năng lượng sơ bộ:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
17
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Thường được thực hiện sau kiểm toán sơ bộ
• Đòi hỏi chuẩn bị thu thập dữ liệu chi tiết hơn (cần các thiết bị đo
lường chi tiết)
• Tập trung các yếu tố quan trọng:
- Dòng nguyên liệu và năng lượng
- Thói quen vận hành và bảo trì
- Chủng loại và công suất của các thiết bị trọng điểm
- Thay đổi hoạt động theo thời gian,
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Phân tích cách sử dụng năng lượng và giới hạn phạm vi xem xét
các biện pháp tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng
• Phân tích lợi ích và chi phí cho các giải pháp khả thi về mặt kỹ
thuật
• Lập báo cáo chi tiết và gửi cho cấp lãnh đạo cao nhất
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
18
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Các bước thực hiện:
1. Thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết:
- Số liệu tiêu thụ năng lượng theo dạng, theo các bộ phận, các
thiết bị chính trong dây chuyền, theo mục đích sử dụng
- Dữ liệu cần thiết để cân bằng chất (nguyên liệu thô, sản
phẩm trung gian và thành phẩm, nguyên liệu tái sử dụng,
phế phẩm)
- Các nguồn cung cấp năng lượng (điện lưới hay máy phát)
- Dữ liệu về giá và chi phí năng lượng
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Các bước thực hiện:
1. Thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết:
- Quy trình sản xuất và dòng nguyên liệu
- Tạo và phân phối các chất chuyển tải năng lượng (hơi nước,
khí nén, nước lạnh)
- Tiềm năng chuyển đổi năng lượng, hiệu chỉnh quy trình và
ứng dụng đồng phát
- Hệ thống quản lý năng lượng và các chương trình nâng cao
nhận thức trong nội bộ
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
19
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Các bước thực hiện:
2. Thu thập dữ liệu nền:
- Công nghệ, quy trình sử dụng và chi tiết về các thiết bị
- Công suất hoạt động
- Số lượng và loại nguyên liệu sử dụng
- Tiêu thụ năng lượng (điện, dầu, than)
- Nhu cầu có các chất tải năng lượng (hơi nước, khí nén, nước
làm lạnh, nước giải nhiệt)
- Số lượng, loại phế phẩm, chất thải, % loại bỏ/tái xử lý
- Hiệu suất và sản lượng
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Các bước thực hiện:
3. Phân tích tính khả thi:
Khả thi về kỹ thuật:
- Kỹ thuật, năng lực được đào tạo, độ tin cậy, dịch vụ kèm
theo
- Ảnh hưởng khi thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng
đối với an toàn và chất lượng sản phẩm
- Yêu cầu bảo trì và không gian sẵn có
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
20
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Các bước thực hiện:
3. Phân tích tính khả thi:
Khả thi về kinh tế:
- Đầu tư: thiết bị, công cụ, dụng cụ đo, phụ trợ
- Chi phí vận hành hằng năm: chi phí bảo trì, nhân lực, năng
lượng, sụt giá
- Khoản tiết kiệm hằng năm: nhiệt năng, điện năng, nguyên
liệu thô và phế phẩm cần xử lý...
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Các bước thực hiện:
4. Phân loại các cơ hội tiết kiệm năng lượng:
- Cơ hội yêu cầu chi phí thấp – lợi ích cao: nên được ưu tiên
- Cơ hội yêu cầu chi phí trung bình – lợi ích tương đối: cần
được phân tích, tính toán và thực hiện theo từng giai đoạn
- Cơ hội yêu cầu chi phí cao – lợi ích cao:
∙ Thường phức tạp và đòi hỏi thời gian thuyết phục trước
khi đi đến thực hiện
∙ Yêu cầu xem xét cẩn thận trước khi cam kết tài chính
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.2 Kiểm toán năng lượng chi tiết:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
21
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Phân loại và xếp mức độ ưu tiên của các giải pháp TKNL
Phân loại giải pháp tiết
kiệm năng lượng
Tiết kiệm năng lượng
hằng năm
(Nhiên liệu: Kl/năm
Điện: MWh/năm)
Tiết kiệm chi phí
hằng năm
(triệu đồng/năm)
Mức ưu
tiên
A Không cần đầu tư
(ngay lập tức)
- Thay đổi thói quen vận hành
- Quản lý nội vi
B Đầu tư thấp
(ngắn và trung hạn)
- Điều khiển
- Hiệu chỉnh thiết bị máy móc
- Thay đổi quy trình
C Đầu tư cao
(dài hạn)
- Thiết bị hiệu quả năng lượng
- Sửa đổi sản phẩm
- Thay đổi công nghệ
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Bước
thực hiện
Tư vấn Tại nhà máy Doanh nghiệp
Chuẩn bị tài liệu và
bảng câu hỏi
khảo sát
Lên kế hoạch
thực hiện khảo sát
1. Thu thập dữ
liệu & kiểm
toán tại nhà
máy
Khảo sát sơ bộ
-Gây nhận thức đối
với nhà máy
-Mô hình hoạt động
Kiểm toán NL
-Thu thập dữ liệu
-Kế hoạch đo đạc
-Cân bằng
Chuẩn bị và
phân tích số liệu
Cung cấp dữ liệu
Phân chia trách nhiệm:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
22
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Đánh giá tiềm năng
TKNL
- Giảm tổn thất
- Chế độ hoạt động
- Hệ thống quản lý
- Danh sách các hành
động khả thi
2. Đánh giá tiềm
năng TKNL
Đánh giá chỉ tiêu kinh
Tích hợp vào kế hoạch
Lập báo cáo và kế
hoạch thực hiện GP
-
tế của GP đề xuất
- Lập kế hoạch thực
hiện
-
của Nhà máy
Thảo luận với cán
bộ vận hành
2. Kết luận và
Kế hoạch thực
hiện
Thảo luận với các bộ
phận liên quan trong
nhà máy
Xem xét đề xuất và
phản hồi ý kiến
Quyết định kế hoạch
thực hiện sơ bộ
Bước
thực hiện
Tư vấn Tại nhà máy Doanh nghiệp
Phân chia trách nhiệm:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Giới thiệu tóm tắt Doanh nghiệp
• Trình bày báo cáo kỹ thuật chi tiết
- Tổng quan nhà máy
- Mô tả quy trình sản xuất
- Mô tả hệ thống thiết bị và năng lượng
- Sơ đồ quy trình, cân bằng chất và năng lượng
- Các phương án kỹ thuật giúp nâng cao hiệu quả NL
• Phân tích tài chính các giải pháp TKNL
• Kiến nghị và kế hoạch theo dõi, hỗ trợ
• Phụ lục
(3) Các bước tiến hành kiểm toán năng lượng:
3.3 Báo cáo kiểm toán năng lượng chi tiết:
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
23
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Báo cáo KTNL: Tóm tắt các giải pháp TKNL đề xuất
Giải pháp TKNL
đề xuất
Tiết kiệm năng
lượng hằng
năm
(Nhiên liệu:
Kl/năm
Điện:
MWh/năm)
Tiết kiệm chi
phí hằng năm
(triệu
đồng/năm)
Chi phí đầu tư
(triệu đồng)
Thời gian thu
hồi vốn giản
đơn
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Cần phải thực hiện kiểm toán năng lượng định kỳ
• Giá năng lượng luôn tăng
• Biến động/chênh lệch giá của các loại năng lượng
• Thay đổi trong quy trình sản xuất
• Sự giảm sút hiệu suất của thiết bị hoặc dây chuyền theo thời
gian
• vv
2. Dự án tiết kiệm năng lượng và
kiểm toán năng lượng
24
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Sản xuất sạch hơn & tiết kiệm năng lượng
1) Mục tiêu:
• Nâng cao hiệu quả kinh doanh & giảm chi phí
• Nâng cao hiệu quả hoạt động môi trường
• Ngăn ngừa ô nhiễm
2) Trọng tâm:
• SXSH: tập trung vào các dòng vật chất
• TKNL: tập trung vào dòng năng lượng
3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
1. Phương pháp luận triển khai SXSH & TKNL:
Tổ chức &
lập kế hoạch
Chuẩn bị
đánh giá
Tiến hành
đánh giá
Thực hiện &
duy trì
Phân tích
khả thi
Phương pháp luận triển khai SXSH:
3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
25
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
1. Phương pháp luận triển khai SXSH & TKNL:
1. Cam kết của lãnh đạo
2. Huy động mọi người tham gia
3. Thành lập đội CP/EE
4. Chuẩn bị các dữ liệu nền
5. Xác đinh các rào cản & giải pháp
6. Xác định trọng tâm đánh giá CP/EE
I. Tổ chức & lập kế hoạch
7. Chuẩn bị sơ đồ các quá trình
8. Tiến hành đánh giá sơ bộ
9. Chuẩn bị định lượng các dòng vật
chất/năng lượng vào - ra & đặc
tính dòng vật chất/năng lượng
10.Tổng hợp số liệu nền
II. Chuẩn bị đánh giá
17.Lập kế hoạch hành động CP/EE
18. Duy trì hoạt động CP/EE
V. Thực hiện & duy trì
11.Cân bằng vật chất & năng lượng
12.Phân tích nguyên nhân
13.Phát triển các lựa chọn CP/EE
14.Sàng lọc/phân loại các lựa chọn
III. Đánh giá
15.Thẩm định về mặt công
nghệ, kinh tế và môi
trường
16.Lựa chọn các phương
án khả thi
IV. Phân tích khả thi
Phương pháp luận triển khai SXSH & TKNL:
3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
2. Các kỹ năng bổ sung đối với chuyên gia SXSH:
1) Có kiến thức cơ bản về hệ thống điện và khả năng đo các thông
số điện năng cơ bản
2) Khả năng đánh giá nhiệt lượng trong các dòng môi chất thông qua
đo lường nhiệt độ, áp suất và lưu lượng
3) Khả năng định lượng các dòng không nhìn thấy được thông qua
các dòng đã biết
4) Hiểu và có khả năng chuyển đổi được đơn vị của các đại lượng
như năng lượng, nhiệt lượng, áp suất
5) Kiến thức cơ bản về các thiết bị biến đổi năng lượng
3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
26
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
3. Các lợi ích khi tích hợp SXSH và TKNL:
1) Đối với các đơn vị tư vấn:
• mở rộng & tăng tính hấp dẫn cho dịch vụ tư vấn
• nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu của thị trường
• giảm bớt các nhiệm vụ trùng lặp
• nâng cao khả năng tính phối hợp trong quá trình phát triển
các giải pháp cải tiến
3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
3. Các lợi ích khi tích hợp SXSH và TKNL:
2) Đối với doanh nghiệp:
• nhất quán các mục tiêu SXSH & TKNL
• giảm chi phí & thời gian thực hiện
• tiềm năng mở rộng thị phần bằng các sản phẩm “xanh”,
“thân thiện môi trường”
• đảm bảo tính bền vững của các phương án TKNL thông qua
lồng ghép phương pháp luận SXSH
• tăng cường khả năng tiếp cận tới các quĩ tính dụng (vay đầu
tư, tài trợ)
• tạo điều kiện thực hiện hệ thống quán quản lý môi trường
3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
27
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Một số điểm cần lưu ý khi kết hợp giữa SXSH và TKNL:
Nguyên tắc SXSH và kết quả TKNL:
• Tái chế/tái sử dụng dầu mỡ bôi trơn
• Phục hồi/tái sử dụng các vòng bi
• Phục hồi/tái sử dụng động cơ bị cháy (quấn lại)
Có thể dẫn đến tiêu thụ năng lượng nhiều hơn
3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng 3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
Một số ví dụ về kết hợp SXSH & TKNL:
1. Công ty Cổ phần bia Hà Nội – Hồng Hà
• Sản phẩm: bia hơi & bia chai
• Công suất: 10 triệu lít/năm
• Tổng số cán bộ/nhân viên: 130
28
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Lợi ích kinh tế:
• Không cần đầu tư
• Tiết kiệm 264 triệu VNĐ/năm
Lợi ích môi trường:
• Tiết kiệm 94 tấn than/năm
• Giảm phát thải CO2
• Vấn đề cần giải quyết: giảm tiêu thụ than (20% than hao phí do
cháy không hết)
• Giải pháp: chuẩn hóa qui trình vận hành lò, thu hồi & tái sử dụng
than chưa cháy hết
3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
2. Nhà máy chè Ngọc Lập – Phú Thọ
• Sản phẩm: Chè đen các loại
• Công suất: 1000 tấn/năm
• Tổng số cán bộ/nhân viên: 120 người
3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
29
.
.
Giới thiệu về sản xuất sạch hơn
.
.
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
• Giải pháp quản lý nội vi &
kiểm soát quá trình:
- Qui định rõ trách nhiệm kiểm tra
than nhập kho
- Đưa ra qui chế định mức thưởng
phạt rõ ràng đối với công nhân
vận hành lò
- Đào tạo nâng cao kỹ thuật đốt lò
cho công nhân
- Bảo ôn các thiết bị dẫn nhiệt
- Xây dựng kho chứa than
• Vấn đề cần giải quyết: giảm suất tiêu thụ than
3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp
12.SXSH & tiết kiệm năng lượng
Lợi ích kinh tế:
• đầu tư: 5,4 triệu VNĐ
• tiết kiệm: 100 triệu VNĐ/năm nhờ
giảm suất tiêu thụ than từ 1,35
tấn/tấn xuống 1,15 tấn/tấn sản
phẩm.
Lợi ích môi trường:
• Giảm phát thải 275 tấn CO2 /năm
Bảo ôn lớp vỏ của máy sấy
3. SXSH và tiết kiệm năng lượng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12n5_sxsh_tknl_7737_2194632.pdf