Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - SXSH và quản lý môi trường

Tài liệu Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - SXSH và quản lý môi trường: 1. . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 4. SXSH & quản lý môi trường Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường SẢN XUẤT TIÊU DÙNG Tài nguyên thiên nhiên Chất thải Con người & tác động môi trường 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường 2. . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Con người & tác động môi trường 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Quá trình thay đổi nhận thức & hành động Thực tế Hình thành các hoạt động & tổ chức bảo vệ môi trường - Các chuẩn mực thực hành - Các tiêu chuẩn tự nguyện - Các bộ luật, công ước Sản phẩm/dịch vụ thân...

pdf21 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - SXSH và quản lý môi trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 4. SXSH & quản lý môi trường Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường SẢN XUẤT TIÊU DÙNG Tài nguyên thiên nhiên Chất thải Con người & tác động môi trường 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường 2. . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Con người & tác động môi trường 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Quá trình thay đổi nhận thức & hành động Thực tế Hình thành các hoạt động & tổ chức bảo vệ môi trường - Các chuẩn mực thực hành - Các tiêu chuẩn tự nguyện - Các bộ luật, công ước Sản phẩm/dịch vụ thân thiện môi trường Thay đổi nhận thức & hành vi Cộng đồng doanh nghiệp Sự tham gia của chính phủ & cộng đồng quốc tế Xu hướng tiêu dùng mới 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường 3. . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Ngăn ngừa ô nhiễm Giảm thiểu Tuần hoàn tái sử dụng Xử lý cuối đường ống Thải bỏ tự do Dự đoán & phòng ngừa Phát triển theo thời gian Phát triển bền vững Đến giữa thế kỷ 20 Pha loãng 1960 1970 1980 1990 Sinh thái công nghiệp Xử lý sự cố Lịch sử tiếp cận hệ thống quản lý môi trường Tiếp cận quản lý hệ thống 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Quá trình phát triển hệ thống quản lý môi trường 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường 4. . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Thành lập IOS (1947) BS7750 – Tiêu chuẩn hệ thống QLMT Anh Quốc (1992) Thành lập TC207 Tiểu ban kỹ thuật 207 (1993) Bộ ISO14001 (1996-1997) Sửa đổi ISO 14001 (2004) ISO9001 (1987) Quá trình hình thành tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Bộ tiêu chuẩn ISO14001 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường 5. . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Liên tục cải tiến Cam kết và chính sách Xem xét và cải tiến Đo lường Khắc phục Thực hiện và điều hành Lập kế hoạch Tiêu chuẩn ISO14001 – Nguyên tắc tiếp cận 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Part E EMS ISO14001 T iế p c ậ n q u á t rì n h C ả i ti ế n l iê n t ụ c P h ò n g n g ừ a Quản lý hệ thống Tiêu chuẩn ISO14001 – Nguyên tắc tiếp cận 1. Lịch sử & tiếp cận quản lý môi trường 6. . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 1. Hệ thống quản lý môi trường: Một phần của hệ thống quản lý thuộc tổ chức được sử dụng để thiết lập và thực hiện chính sách môi trường và quản lý các khía cạnh môi trường của tổ chức đó. Chú thích: Hệ thống quản lý là tập hợp các yếu tố liên kết qua lại được sử dụng để thiết lập chính sách và các mục tiêu và nhằm đạt được các mục tiêu đó. Hệ thống quản lý bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, các trách nhiệm, các hành động thực tiễn, các thủ tục, các quá trình và nguồn lực. 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong ISO14001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 2. Tổ chức: Công ty, tập đoàn, hãng, xí nghiệp hoặc một bộ phận hay kết hợp của chúng mà có các chức năng và quản trị riêng của mình. 3. Chính sách môi trường: Ý định và định hướng tổng thể của tổ chức liên quan đến kết quả hoạt động về môi trường của mình và được lãnh đạo cao nhất chính thức chỉ rõ. Chú thích: Chính sách môi trường tạo ra khuôn khổ cho các hành động và cho việc đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường. 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong ISO14001 7. . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 4. Mục tiêu môi trường: Mục đích tổng thể về môi trường, phù hợp với chính sách môi trường mà tổ chức tự đặt ra để đạt tới. 5. Chỉ tiêu môi trường: Yêu cầu chi tiết về kết quả thực hiện, áp dụng cho tổ chức hoặc các bộ phận của nó, yêu cầu này xuất phát từ các mục tiêu môi trường và cần phải đề ra và đáp ứng nhằm đạt được những mục tiêu đó. 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong ISO14001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 6. Kết quả hoạt động về môi trường: Kết quả có thể đo được của hệ thống quản lý về các khía cạnh môi trường của tổ chức. Chú thích: Đối với hệ thống quản lý môi trường, kết quả có thể được đo lường dựa vào chính sách, các mục tiêu, các chỉ tiêu và các yêu cầu khác về kết quả hoạt động về môi trường của tổ chức. 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong ISO14001 8. . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 7. Môi trường: Những thứ bao quanh nơi hoạt động của một tổ chức, kể cả không khí, nước, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, hệ động vật, con người và các mối quan hệ qua lại của chúng. 8. Khía cạnh môi trường: Yếu tố của các hoạt động hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ của một tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường. Chú thích: Khía cạnh môi trường có ý nghĩa là khía cạnh có hoặc có thể có một tác động môi trường đáng kể. 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong ISO14001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường2 Hệ thống quản lý môi trường 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong ISO14001 9. . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường2 Hệ thống quản lý môi trườngHệ thống quản lý môi trường & SXSH 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong ISO14001 SẢN PHẨM Xe ô-tô Sử dụng xăng Cạn kiệt tài nguyên Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Khía cạnh môi trường & tác động môi trường: Hoạt động/sản phẩm/dịch vụ Các khía cạnh môi trường Các tác động môi trường Hoạt động: bể mạ 1. Phát thải hơi acid 2. Sử dụng điện 3. Sử dụng hóa chất 1.1. Ô nhiễm không khí 2.1. Global warming 2.2. Cạn kiệt tài nguyên Sản phẩm: xe ô-tô 1.1. Ô nhiễm không khí 1.2. Global warming 2.1. Cạn kiệt tài nguyên Dịch vụ: sửa chữa xe 1.1. Ô nhiễm đất 1.2. Ô nhiễm nước 1.3. 1. Khí thải CO, CO2, SO2 2. Sử dụng nhiên liệu 3. Tiếng ồn 1. Dầu thải ra từ xe 2. Nước thải rửa xe 3. Chất thải khác: acqui, 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong ISO14001 10 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 9. Tác động môi trường: Bất kỳ một sự thay đổi nào của môi trường, dù là bất lợi hoặc có lợi, toàn bộ hoặc từng phần do các khía cạnh môi trường của một tổ chức gây ra. 10.Cải tiến liên tục: Quá trình tăng cường hệ thống quản lý môi trường nhằm đạt được sự nâng cao kết quả hoạt động tổng thể về môi trường phù hợp với chính sách môi trường của tổ chức. 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong ISO14001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 11.Ngăn ngừa ô nhiễm: Sử dụng các quá trình, các biện pháp thực hành, các kỹ thuật, các vật liệu, các sản phẩm, các dịch vụ hoặc năng lượng để tránh, giảm bớt hay kiểm soát (một cách riêng rẽ hoặc kết hợp) sự tạo ra, phát thải hoặc xả thải bất kỳ loại chất ô nhiễm hoặc chất thải nào nhằm giảm thiểu tác động môi trường bất lợi. Chú thích: Ngăn ngừa ô nhiễm có thể bao gồm việc giảm thiểu hoặc loại bỏ từ nguồn, thay đổi quá trình, sản phẩm hoặc dịch vụ, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, thay thế vật liệu và năng lượng, tái sử dụng, phục hồi, tái sinh, tái chế và xử lý. 2. Một số khái niệm & thuật ngữ cơ bản sử dụng trong ISO14001 11 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 4.6 Xem xét lãnh đạo 4.1 Yêu cầu chung 4.2 Chính sách môi trường 4.3 Lập kế hoạch 4.3.1 Khía cạnh môi trường 4.3.2 Yêu cầu pháp luật & y/c khác 4.3.3 Mục tiêu & chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường 4.4 Kiểm soát & điều hành 4.4.1 Cơ cấu, trách nhiệm & quyền hạn 4.4.2 Đào tạo, năng lực & nhận thức 4.4.3 Trao đổi thông tin 4.4.4 Tài liệu HTQLMT 4.4.5 Kiểm soát tài liệu quản lý môi trường 4.4.6 Kiểm soát điều hành 4.4.7 Chuẩn bị & ứng phó TH khẩn cấp 4.5 Kiểm tra & Hành động khắc phục 4.5.1 Giám sát & đo lường 4.5.2 Đánh giá sự tuân thủ 4.5.3 Sự không phù hợp, hành động khắc phục & phòng ngừa 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ 4.5.5 Đánh giá nội bộ Plan Do Check Act 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Plan • Trách nhiệm & q.hạn • Đào tạo/nhận thức • Trao đổi thông tin • Tài liệu/hướng dẫn • Thực hiện điều hành • Tình huống khẩn cấp Do Check Cải tiến Liên tục • Xem xét của lãnh đạo • Đánh giá • Cải tiến liên tục Act 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 • Chính sách môi trường • Khía cạnh/tác động MT • Yêu cầu pháp luật • Mục tiêu/chỉ tiêu • Giám sát & đo lường • Đánh giá sự tuân thủ • Hành động khắc phục • Kiểm soát hồ sơ • Đánh giá nội bộ 12 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Plan • Trách nhiệm & q.hạn • Đào tạo/nhận thức • Trao đổi thông tin • Tài liệu/hướng dẫn • Thực hiện điều hành • Tình huống khẩn cấp Do Check Cải tiến Liên tục • Xem xét của lãnh đạo • Đánh giá • Cải tiến liên tục Act 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 • Chính sách môi trường • Khía cạnh/tác động MT • Yêu cầu pháp luật • Mục tiêu/chỉ tiêu • Giám sát & đo lường • Đánh giá sự tuân thủ • Hành động khắc phục • Kiểm soát hồ sơ • Đánh giá nội bộ • Chính sách môi trường • Khía cạnh/tác động MT • Yêu cầu pháp luật • Mục tiêu/chỉ tiêu Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 4.1. Yêu cầu chung Thiết lập và thực hiện HTQLMT phù hợp với • bản chất • đặc điểm • qui mô tác động môi trường của doanh nghiệp Xác định phạm vi thực hiện hệ thống quản lý môi trường 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 13 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 4.2. Chính sách môi trường Cụ thể hóa các cam kết: • cải tiến liên tục • ngăn ngừa ô nhiễm • tuân thủ luật pháp & các yêu cầu bảo vệ môi trường CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG Định hướng bảo vệ môi trường của tổ chức, do lãnh đạo cao nhất xác định 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 4.3.1 Khía cạnh môi trường Thiết lập một qui trình để: • Xác định các khía cạnh môi trường của các hoạt động – sản phẩm – dịch vụ • Đánh giá xem khía cạnh môi trường nào là nổi bật nhất • Xem xét tới các KCMT trong quá trình thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình QLMT Các “điểm nóng” về môi trường là gì? Ở đâu? 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 14 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường  Luật và các hướng dẫn dưới luật;  Các tiêu chuẩn môi trường phải áp dụng;  Thỏa thuận với các cơ quan có thẩm quyền;  Các yêu cầu của khách hàng, công ty mẹ;  Tiêu chuẩn áp dụng của các hiệp hội nghề hay tập đoàn;  Khác...v...v... Luật Các yêu cầu khác 4.3.2 Yêu cầu pháp luật & yêu cầu khác 2 Hệ thống quản lý môi trườngHệ thống quản lý môi trường & SXSH 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường CHÍNH SÁCH MỤC TIÊU CHỈ TIÊU Tiết kiệm tài nguyên Nâng cao hiệu quả sử dụng nước - Giảm 5% nước sản xuất/sản phẩm - Giảm 3% nước sinh hoạt/người Chỉ tiêu 1 Chỉ tiêu 2 Chỉ tiêu n Mục tiêu 4.3.3 Mục tiêu, chỉ tiêu & chương trình quản lý 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 Xác định biện pháp & kế hoạch thực hiện 15 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Plan • Trách nhiệm & q.hạn • Đào tạo/nhận thức • Trao đổi thông tin • Tài liệu/hướng dẫn • Thực hiện điều hành • Tình huống khẩn cấp Do Check Cải tiến Liên tục • Xem xét của lãnh đạo • Đánh giá • Cải tiến liên tục Act 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 • Chính sách môi trường • Khía cạnh/tác động MT • Yêu cầu pháp luật • Mục tiêu/chỉ tiêu • Giám sát & đo lường • Đánh giá sự tuân thủ • Hành động khắc phục • Kiểm soát hồ sơ • Đánh giá nội bộ • Trách nhiệm & q.hạn • Đào tạo/nhận thức • Trao đổi thông tin • Tài liệu/hướng dẫn • Thực hiện điều hành • Tình huống khẩn cấp Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường • Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về môi trường (EMR) • Phân công trách nhiệm và quyền hạn trong việc thực hiện và kiểm soát HTQLML Lồng ghép các trách nhiệm QLMT với các trách nhiệm điều hành của mỗi bộ phận Không thực hiện đơn lẻ Phát huy tinh thần làm việc nhóm!!! 4.4.1 Cơ cấu, trách nhiệm & quyền hạn 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 16 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường • Xác định nhu cầu đào tạo • Chương trình đạo tào & nhận thức: Phải đảm bảo nhận thức & năng lực của các cá nhân có ảnh hưởng đến hoạt động QLMT Đối tượng: - Người làm việc trong tổ chức - Nhà thầu phụ Phải đánh giá xem kết quả đào tạo có đáp yêu cầu QLMT hay không 4.4.2 Năng lực, đào tạo & nhận thức 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Các khía cạnh môi trường đã xác định Nội dung đào tạo cần thực hiện Đối tượng cần đào tạo Tiêu thụ điện Các nội qui tiết kiệm điện Tất cả nhân viên Qui định vận hành trạm bơm nước Nhân viên trạm bơm Sử dụng hóa chất Hướng dẫn xắp xếp hóa chất Nhân viên kho hóa chất Hướng dẫn pha chế hóa chất Các bộ phận sử dụng hóa chất Nước thải Qui trình vận hành hệ thống xử lý Nhân viên trạm xử lý Hướng dẫn sử dụng chất tẩy rửa Nhân viên bếp & vệ sinh Rò rỉ dầu mỡ, khói, tiếng ồn do xe ôtô Nội qui đối với các xe ôtô ra vào công ty Các lái xe của công ty và xe của các nhà thầu Sự cố cháy nổ Các nội qui phòng chống cháy/nổ Tất cả nhân viên của coogn ty & các nhà thầu Xác định đối tượng cần đào tạo 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 17 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Vị trí: Nhân viên quản lý kho hóa chất Nhu cầu đào tạoNhiệm vụ Yêu cầu năng lực Cấp phát hóa chất Nhận dạng và phân biệt các loại hóa chất dựa trên nhãn mác  Sắp xếp hóa chất Nắm được các đặc tính cơ bản về phản ứng cháy/nổ của hóa chất  Kiểm soát điều kiện môi trường trong kho chứa Sử dụng thành thạo các thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm.. Xử lý ban đầu khi xảy ra hỏa hoạn Sử dụng thành thạo các thiết bị chữa cháy  Xử lý ban đầu khi tràn/đổ hóa chất Nắm vững các qui trình và kỹ thuật xử lý  Xác định nhu cầu đào tạo cho một đối tượng cụ thể 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Các kênh trao đổi thông tin: • Nội bộ • Bên ngoài/bên hữu quan: khách hàng, cổ đông, cơ quan nhà nước, cộng đồng xung quanh,. • Có qui trình chủ động xử lý & phản hồi các ý kiến từ bên ngoài về hoạt động quản lý môi trường của doanh nghiệp 4.4.3 Trao đổi thông tin 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 18 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Ví dụ về thông tin nội bộ Xưởng sản xuất Phòng quản lý thiết bị Van hơi tại máy sấy bị rò rỉ cần phải sửa chữa ngay 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 Phòng môi trường Phòng vật tư Loại hóa chất mới mua rất độc hại, cần biện pháp bảo quản đặc biệt Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Ví dụ về thông tin bên ngoài Phòng hành chính Tổ quản lý rác thải Dân cư lân cận nói rằng khu chứa rác gây mùi khó chịu, cần giải quyết ngay để báo cáo lại với dân 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 Phòng kinh doanh Phòng QLMT & phòng kỹ thuật Khách hàng yêu cầu từ ngày 1 tháng 7 không sử dụng thiếc hàn chứa chì (Pb) cho các lô sản phẩm 19 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Chính sách - Mục tiêu Quy trình Hướng dẫn thực hành/Chuẩn bị & ứng phó THKC/ Hồ sơ Sổ tay Chương trình quản lý Đánh giá TĐMT & Luật Lãnh đạo EMR Người thực hiện 4.4.4&5 Tài liệu của HTQLMT => PHẢI ĐƯỢC KiỂM SOÁT 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường • Thiết lập các qui trình quản lý ở dạng văn bản (SOPs) để kiểm soát các khía cạnh môi trường (đặc biệt lưu ý các KCMT nổi bật) • Xem xét việc kiểm soát các khía cạnh môi trường có ý nghĩa liên quan đến hàng hóa/dịch vụ mua vào Các qui trình quản lý nội vi, quản lý (vận hành, bảo trì/bảo dưỡng) thiết bị và mua hàng “xanh” là các hoạt động chính trong thực hiện quản lý môi trường 4.4.6 Thực hiện điều hành 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 20 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Cần có các kế hoạch/phương án để chuẩn bị & ứng phó với các tình huống khẩn cấp nhằm giảm các nguy cơ và rủi ro cho môi trường!!! 4.4.7. Tình huống khẩn cấp 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường Plan • Trách nhiệm & q.hạn • Đào tạo/nhận thức • Trao đổi thông tin • Tài liệu/hướng dẫn • Thực hiện điều hành • Tình huống khẩn cấp Do Check Cải tiến Liên tục • Xem xét của lãnh đạo • Đánh giá • Cải tiến liên tục Act 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001 • Chính sách môi trường • Khía cạnh/tác động MT • Yêu cầu pháp luật • Mục tiêu/chỉ tiêu • Giám sát & đo lường • Đánh giá sự tuân thủ • Hành động khắc phục • Kiểm soát hồ sơ • Đánh giá nội bộ • Giám sát & đo lường • Đánh giá sự tuân thủ • Hành động khắc phục • Kiểm soát ồ sơ • Đánh giá nội bộ 21 . . Giới thiệu về sản xuất sạch hơn . . Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 9. SXSH & quản lý môi trường 4.5.1. Giám sát và đo lường • Giám sát & đo lường các mục tiêu & chỉ tiêu môi trường • Giám sát các yếu tố có thể gây ra các tác động môi trường Không chỉ là quan trắc/đo lường số liệu mà cần phân tích & xử lý thông tin để rút ra các kết luận 3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO14001

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf9n5_sxsh_quan_ly_moi_truong_2689_2194629.pdf
Tài liệu liên quan