Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - Sản xuất sạch hơn và Quản lý chất lượng

Tài liệu Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - Sản xuất sạch hơn và Quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO9001 4. SXSH và quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng CHẤT LƯỢNG là gì?  Chất lượng là BỀN?  Chất lượng là ĐẸP?  Chất lượng là THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG?  Chất lượng là TIỆN NGHI/HIỆN ĐẠI?  Chất lượng là DỄ SỬ DỤNG?  Chất lượng là RẺ?  Chất lượng là.?  Chất lượng là cái gì đó rất TUYỆT VỜI??? 1. Khái niệm chất lượng: 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng NHÀ SẢN XUẤT KHÁCH HÀNG Sản phẩm – Dịch vụ Nhu cầu tiêu dùng Chất lượng cao hơn yêu cầu Chất lượng Chất lượng dưới mức yêu cầu 1. Khái niệm chất lượng: 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng ...

pdf72 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - Sản xuất sạch hơn và Quản lý chất lượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO9001 4. SXSH và quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng CHẤT LƯỢNG là gì?  Chất lượng là BỀN?  Chất lượng là ĐẸP?  Chất lượng là THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG?  Chất lượng là TIỆN NGHI/HIỆN ĐẠI?  Chất lượng là DỄ SỬ DỤNG?  Chất lượng là RẺ?  Chất lượng là.?  Chất lượng là cái gì đó rất TUYỆT VỜI??? 1. Khái niệm chất lượng: 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng NHÀ SẢN XUẤT KHÁCH HÀNG Sản phẩm – Dịch vụ Nhu cầu tiêu dùng Chất lượng cao hơn yêu cầu Chất lượng Chất lượng dưới mức yêu cầu 1. Khái niệm chất lượng: 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Chất lượng là sự kết hợp của các tính chất/đặc điểm của sản phẩm nhằm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. Tính chất/đặc điểm: - Chất liệu - Kiểu dáng - Kích thước - Trọng lượng - Tính năng - Giá thànhvv Định nghĩa chất lượng (ISO 9000:2009, Cơ sở và từ vựng): 1. Khái niệm chất lượng: 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng - Hiểu rõ các yêu cầu của khách hàng - Thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa lỗi sản phẩm - Nghiên cứu cải tiến sản phẩm - Liên tục cải tiến để nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất và giảm giá thành sản phẩm - Nâng cao khả năng phục vụ khách hàng - vv Để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp cần: 1. Khái niệm chất lượng: 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng - Tiền bạc - Uy tín/lòng tin - Tinh thần làm việc 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 2. Các lãng phí do không quan tâm đến chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng • Hữu hình: - Nguyên liệu, năng lượng bị biến thành phế liệu - Chi phí lao động - Chi phí sửa chữa và khắc phục - Phải giảm giá hàng bán do khuyết tật • Vô hình: - Mất uy tín khách hàng - Đình trệ sản xuất do có sản phẩm lỗi - Tinh thần làm việc của người lao động giảm sút - vv 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 2. Các lãng phí do không quan tâm đến chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Theo thống kê, các chi phí này trong sản xuất/dịch vụ thường chiếm khoảng 15%-20% doanh số - Nguồn 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 2. Các lãng phí do không quan tâm đến chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng • Con người (Man): con người là yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Năng lực: tay nghề, chuyên môn, kinh nghiệm - Ý thức & kỷ luật trong công việc 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: • Phương pháp (Method): cách thức tạo ra sản phẩm có vai trò quyết định - Kỹ thuật/công nghệ sản xuất - Cách thức tổ chức/quản lý sản xuất Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng • Nguyên vật liệu (Material): thành phần chính tạo ra sản phẩm, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm - Chủng loại, chất lượng nguyên vật liệu và sự ổn định - Khả năng sẵn có • Máy móc/thiết bị, môi trường sản xuất (Machine): - Sự phù hợp, chính xác và ổn định của trang thiết bị/máy móc - Môi trường sản xuất, bảo quản sản phẩm phù hợp 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng • Thông tin/dữ liệu (Media): yếu tố kết nối các hoạt động trong doanh nghiệp - Bản vẽ, tài liệu mô tả sản phẩm, tiêu chuẩn kiểm tra - Hợp đồng, đơn đặt hàng - Lệnh sản xuất - Qui trình chế tạo, hướng dẫn công việc Để kiểm soát được chất lượng sản phẩm thì cần phải kiểm soát cả 5 yếu tố nói trên. 1. Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 1. Tiếp cận quản lý chất lượng: 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng Kiểm tra chất lượng Chiến lược kiểm tra Là phương pháp kiểm tra cuối dây chuyền Ưu điểm: đơn giản Nhược điểm: - Chỉ mang tính sàng lọc lỗi, không giúp phát hiện sớm các lỗi sản phẩm - Lãng phí và không có tính phòng ngừa - Khó truy tìm được nguyên nhân - Chi phí lớn khi tăng năng suất  Chiến lược kiểm tra (cổ điển): chú trọng vào sản xuất, việc kiểm soát chất lượng chỉ tập trung vào công tác kiểm tra. Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng  Chiến lược kiểm soát chất lượng: chú trọng vào kiểm soát các điều kiện cơ bản của quá trình sản xuất - 5M. Kiểm tra chất lượng Kiểm soát các điều kiện cơ bản của quá trình sản xuất Cơ cấu tổ chức chặt chẽ Giám sát các hoạt động Chất lượng Con người Thiết bị Phương pháp Vật tư Thông tin Chiến lược kiểm tra Kiểm soát chất lượng 1. Tiếp cận quản lý chất lượng: 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 1. Tiếp cận quản lý chất lượng: Kiểm soát chất lượng là các hoạt động nhằm kiểm soát các điều kiện cơ bản của quá trình sản xuất để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. - Nhân viên có đủ năng lực & được đào tạo - Phương pháp làm việc/quản lý rõ ràng - Đảm bảo qui trình công nghệ, các tiêu chuẩn, tài liệu hướng dẫn rõ ràng & đầy đủ - Trang thiết bị được bảo dưỡng/kiểm tra định kỳ, môi trường sản xuất được đảm bảo - Nguyên vật liệu được kiểm soát ngay từ khâu mua hàng 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng  Chiến lược kiểm soát chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 1. Tiếp cận quản lý chất lượng: Các điểm cải tiến: - Đảm bảo kiểm soát đầy đủ các điều kiện cơ bản của quá trình sản xuất - Có khả năng phòng ngừa/phát hiện sớm và giảm lãng phí - Có thể truy tìm nguyên nhân gây lỗi - Linh hoạt khi tăng năng suất  Chiến lược kiểm soát chất lượng: 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Chiến lược sàng lọc lỗi Chiến lược PHÒNG NGỪA Kiểm soát chất lượng  Sự thay đổi mang tính CÁCH MẠNG về quản lý chất lượng 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng Kiểm tra chất lượng 1. Tiếp cận quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng  Chiến lược đảm bảo/quản lý chất lượng: được phát triển trên nền tảng kiểm soát chất lượng với các bổ sung: 1. Tiếp cận quản lý chất lượng: 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng Kiểm tra chất lượng Kiểm soát các điều kiện cơ bản của quá trình sản xuất Cơ cấu tổ chức chặt chẽ Giám sát các hoạt động Chất lượng Con người Thiết bị Phương pháp Vật tư Thông tin Chiến lược kiểm tra Kiểm soát chất lượng Đảm bảo/quản lý chất lượng Chứng minh việc kiểm soát chất lượng Bằng chứng của việc kiểm soát chất lượng Có người chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng - Duy trì các hồ sơ của hoạt động kiểm soát chất lượng - Cung cấp các bằng chứng để chứng minh với khách hàng về sự đảm bảo chất lượng - Tổ chức hệ thống đảm bảo chất lượng & quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng K iể m t ra c h ấ t lư ợ n g K iể m s o á t c h ấ t lư ợ n g Đ ả m b ả o c h ấ t lư ợ n g Q u ả n l ý c h ấ t lư ợ n g Các bước phát triển tiếp cận quản lý chất lượng 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng 1. Tiếp cận quản lý chất lượng: 1920 1950 1990 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Liên tục cải tiến Xem xét & cải tiến Kiểm tra Thực hiệnLập kế hoạch 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng 1. Tiếp cận quản lý chất lượng: Nguyên tắc tiếp cận PDCA (chu trình Deming) Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 2. Nguyên tắc quản lý chất lượng: 1. Quản lý hệ thống 2. Tiếp cận theo quá trình 3. Quyết định dựa trên sự kiện/dữ liệu 4. Tập trung vào phòng ngừa 5. Thực hiện thường xuyên & cải tiến liên tục 6. Cam kết của lãnh đạo & sự tham gia của mọi người 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 1. Quản lý hệ thống:  Các biện pháp kiểm soát chất lượng cần bao phủ toàn bộ các hoạt động & quá trình tạo ra sản phẩm  Khi thực hiện các cải tiến (thay đổi) cần đánh giá mức độ ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng 2. Nguyên tắc quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 2. Tiếp cận theo quá trình:  Coi công đoạn sau là “khách hàng” của công đoạn trước  Phân tích đầu vào – đầu ra là cơ sở để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng & các biện pháp kiểm soát chất lượng  Luôn xem xét sự tương tác giữa các quá trình/công đoạn khi xây dựng các biện pháp kiểm soát chất lượng 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng 2. Nguyên tắc quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Quyết định dựa trên sự kiện/dữ liệu:  Mọi quyết định cần dựa trên sự phân tích các số liệu thống kê, các sự kiện khách quan  Việc duy trì thực hiện hoạt động đo lường & giám sát chất lượng là cực kỳ quan trọng 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng 2. Nguyên tắc quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 4. Tập trung vào phòng ngừa:  Phòng ngừa và không đợi xử lý hậu quả thông qua các hoạt động đào tạo, kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng.  Thực hiện các hoạt động “khắc phục & phòng ngừa” không để các sự cố tái diễn. 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng 2. Nguyên tắc quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 5. Thực hiện thường xuyên & cải tiến liên tục:  Duy trì các mục tiêu cải tiến chất lượng  Duy trì & cải tiến các biện pháp quản lý chất lượng  Đo lường & đánh giá hiệu quả liên tục 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng 2. Nguyên tắc quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 6. Cam kết của lãnh đạo & sự tham gia của mọi người:  Cam kết của lãnh đạo cao nhất  Đảm bảo các nguồn lực cần thiết để thực hiện và duy trì QLCL  Tăng cường tuyên truyền & đào tạo nâng cao nhận thức về QLCL  Xây dựng các phong trào cải tiến  Tạo dựng tác phong công nghiệp và văn hóa cải tiến 2. Tiếp cận và nguyên tắc quản lý chất lượng 2. Nguyên tắc quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 1. Giới thiệu:  Không qui định tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm  Kiểm soát tổng thể các quá trình của hệ thống  Không đặt ra mức chất lượng cho các hoạt động của hệ thống  Có thể áp dụng cho mọi loại hình tổ chức/doanh nghiệp mà không phụ thuộc loại hình, ngành nghề, qui mô, công nghệ... Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 1987 1994 2000 ISO 9001:1994 ISO 9002:1994 ISO 9003:1994 ISO 9001:2000 2008 ISO 9001:2008 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 1. Giới thiệu: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Yêu cầu ISO 9000 Hướng dẫn cải tiến Cơ sở và từ vựng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9004ISO 9001 ISO 19011 Hướng dẫn đánh giá hệ thống Hệ thống quản lý chất lượng & SXSH 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 1. Giới thiệu: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng K H Á C H H À N G C á c y ê u c ầ u Đo lường, phân tích và cải tiến K H Á C H H À N G Trách nhiệm Lãnh đạo Cải tiến liên tục hệ thống quản lý Quản lý nguồn lực T h ỏ a m ã n ĐẦU VÀO Tạo sản phẩm ĐẦU RA Sản phẩm, dịch vụ 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 2. Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 1. PHẠM VI 2. TIÊU CHUẨN TRÍCH DẪN 3. THUẬT NGỮ ĐỊNH NGHĨA 4. YÊU CẦU CHUNG 5. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO 6. QUẢN LÝ NGUỒN LỰC 7. QUÁ TRÌNH TẠO SẢN PHẨM 8. ĐO LƯỜNG PHÂN TÍCH CẢI TIẾN 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 2. Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Sổ tay Chính sách, mục tiêu Thủ tục/Quy trình Tài liệu hỗ trợ (hướng dẫn, tiêu chuẩn, hồ sơ) 4.1 Yêu cầu chung 4.2 Yêu cầu lập tài liệu 4.2.1 Khái quát 4.2.2 Kiểm soát tài liệu 4.2.3 Kiểm soát hồ sơ 8. Đo lường, phân tích và cải tiến 5.Trách nhiệm Lãnh đạo 6. Quản lý nguồn lực 7. Tạo sản phẩm 4. Yêu cầu chung 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 2. Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Đảm bảo lãnh đạo cao nhất giữ vai trò chỉ huy việc xác định, thực hiện, theo dõi và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 2. Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001: 8. Đo lường, phân tích và cải tiến 5.Trách nhiệm Lãnh đạo 6. Quản lý nguồn lực 7. Tạo sản phẩm 5.1 Cam kết của lãnh đạo 5.2 Hướng vào khách hàng 5.3 Chính sách chất lượng 5.4 Hoạch định 5.5 Trách nhiệm, thẩm quyền và trao đổi thông tin 5.6 Xem xét lãnh đạo Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Đảm bảo cung cấp đầy đủ và sẵn có các nguồn lực (nhân sự, công nghệ/thiết bị, cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc) để đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng 8. Đo lường, phân tích và cải tiến 5.Trách nhiệm Lãnh đạo 6. Quản lý nguồn lực 7. Tạo sản phẩm 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 2. Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001: 6.1 Cung cấp nguồn lực 6.2 Nguồn nhân lực 6.3 Cơ sở hạ tầng 6.4 Môi trường làm việc Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Đảm bảo các quá trình đều được thực hiện trong các điều kiện được kiểm sóat & đáp ứng các mục tiêu chất lượng 8. Đo lường, phân tích và cải tiến 5.Trách nhiệm Lãnh đạo 6. Quản lý nguồn lực 7. Tạo sản phẩm 7.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm 7.2 Các quá trình liên quan đến khách hàng 7.3 Thiết kế và phát triển 7.4 Mua hàng 7.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ 7.6 Kiểm soát các phương tiện theo dõi và đo lường 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 2. Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng • Chứng minh sự phù hợp của sản phẩm, quá trình và hệ thống quản lý chất lượng • Cải tiến thường xuyên hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng 8. Đo lường, phân tích và cải tiến 5.Trách nhiệm Lãnh đạo 6. Quản lý nguồn lực 7. Tạo sản phẩm 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 2. Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001: 8.1 Khái quát 8.2 Theo dõi và đo lường 8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 8.4 Phân tích dữ liệu 8.5 Cải tiến Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Hoạt động phụ trợ Mua vật tư, thuê thiết bị, dịch vụ Quản lý, bảo dưỡng hiệu chuẩn thiết bị Đào tạo tuyển dụng Kiểm soát tài liệu & hồ sơ Hoạt động thuộc trách nhiệm Ban Lãnh đạo Chính sách Mục tiêu Đánh giá chất lượng nội bộ Xem xét của lãnh đạo Hoạt động đo lường cải tiến Đo lường hoạt động của quá trình Đo lường sự hài lòng của khách hàng Hành động khắc phục phòng ngừa Hoạt động chính tạo ra sản phẩm Xem xét yêu cầu của khách hàng Sản xuất & cung cấp dịch vụ Thiết kế Kiểm tra Sản phẩm Bảo toàn sản phẩm Xử lý S.phẩm lỗi 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Liên tục cải tiến Bước 4: Khắc phục & cải tiến Bước 3: Kiểm tra Bước 2: Thực hiện Bước 1. Lập kế hoạch Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Bước 1: Lập kế hoạch 1. Xây dựng chính sách chất lượng 2. Đánh giá hiện trạng 3. Thiết lập các mục tiêu chất lượng 4. Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu 5. Phân tích quá trình & văn bản hóa các qui trình thực hiện 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Bước 1: Lập kế hoạch 1. Xây dựng chính sách chất lượng:  Chính sách chất lượng là lời cam kết của doanh nghiệp với khách hàng về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp  Chính sách chất lượng là cơ sở để thiết lập các mục tiêu chất lượng  Chính sách chất lượng phải do lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp soạn thảo  Chính sách chất lượng phải được công bố rộng rãi cả trong nội bộ và bên ngoài doanh nghiệp 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Bước 1: Lập kế hoạch 2. Đánh giá hiện trạng:  Thống kê & phân tích các ý kiến (khen & chê) của khách hàng về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng, giá cả  Thống kê & phân tích các vấn đề về chất lượng sản phẩm, quá trình sản xuất: tỷ lệ lỗi, loại lỗi, nguyên nhân gây lỗi  Thống kê & phân tích các vấn đề về sản xuất như số sự cố thiết bị 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Bước 1: Lập kế hoạch 3. Thiết lập các mục tiêu chất lượng: Các mục tiêu chất lượng là sự cụ thể hóa chính sách chất lượng. Mục tiêu chất lượng cần phải:  Đo lường được và có thời hạn cụ thể  Được cụ thể hóa cho từng bộ phận hoặc công đoạn sản xuất  Thể hiện sự cải tiến liên tục 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng KHÔNG SẢN PHẨM LỖI – KHÔNG GIAO HÀNG MUỘN Dưới 2% sản phẩm bị trả lại 100% đơn hàng giao đúng hạn Chính sách Chính sách & mục tiêu chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Mục tiêu chung năm 2010 100% vật tư đạt tiêu chuẩn kiểm tra 100% vật tư nhập kho đúng thời hạn VẬT TƯ Tỷ lệ lỗi trên dây chuyền < 0,5% Số sự cố thiết bị: Ít hơn 3/tháng SẢN XUẤT Thời gian lập kế hoạch sản xuất < 1 ngày KẾ HOẠCH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Bước 1: Lập kế hoạch 4. Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu: Khi xây dựng kế hoạch cần trả lời các câu hỏi:  Những công việc cần thực hiện là gì?  Sẽ triển khai ở đâu/khu vực nào?  Ai/bộ phận nào chịu trách nhiệm thực hiện?  Khi nào sẽ thực hiện xong?  Giám sát/đánh giá kết quả như thế nào? 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Bước 1: Lập kế hoạch 5. Phân tích quá trình & văn bản hóa các qui trình: Phân tích các công việc, qui trình sản xuất:  Xác định các điểm trọng yếu có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp  Xác định các yêu cầu chất lượng (tiêu chuẩn chất lượng) của mỗi công đoạn  Xác định các biện pháp kiểm soát chất lượng  Xác định phương pháp đo lường chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Nguyên vật liệu 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 Phân tích quá trình: Sản phẩm Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 Phân tích quá trình: công cụ sử dụng Nguyên vật liệu/bán thành phẩm đầu vào: Máy móc, thiết bị, khuôn cối: Môi trường, điều kiện làm việc và các vấn đề khác: PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG ĐOẠN Sản phẩm: Công đoạn: Xác định các nguyên nhân có thể gây ra phế phẩm Các vấn đề liên quan đến con người: Phương pháp, tài liệu, hướng dẫn: ĐẦU RA Yêu cầu (tiêu chuẩn) của bán thành phẩm/sản phẩm Đo bằng dụng cụ K.tra ngoại quan Đo bằng dụng cụ K.tra ngoại quanYêu cầu (tiêu chuẩn) của nguyên liệu/bán thành phẩm PHIẾU XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CÔNG ĐOẠN Sản phẩm: Công đoạn: Công đoạn trước: Công đoạn sau: ĐẦU VÀO Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Bước 1: Lập kế hoạch 5. Phân tích quá trình & văn bản hóa các qui trình: Văn bản hóa các qui trình: dựa vào kết quả phân tích quá trình để thiết lập các qui trình vận hành chuẩn (SOP – Standard Operation Procedure):  Các hoạt động diễn ra hàng ngày được tiêu chuẩn hóa và lập thành văn bản  Sử dụng để hướng dẫn thực hiện kết hợp với kiểm tra kết quả  Là công cụ/tài liệu để đào tạo cho các nhân viên mới 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Cách làm cũ Có SOP 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 5. Phân tích quá trình & văn bản hóa các qui trình: 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Bước 1: Lập kế hoạch 5. Phân tích quá trình & văn bản hóa các qui trình: Các bước thiết lập SOP:  Liệt kê các bước công việc cần thực hiện  Qui định rõ các trách nhiệm thực hiện  Mô tả các điều kiện/tiêu chuẩn vận hành  Các công cụ sử dụng: đo lường, an toàn, hỗ trợ  Kết quả cần đạt được ở mỗi công đoạn  Các hình ảnh minh họa  Các biểu mẫu dùng để ghi chép kết quả, số liệu 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Bước 1: Lập kế hoạch 5. Phân tích quá trình & văn bản hóa các qui trình: Phổ biến áp dụng SOP:  Giới thiệu, hướng dẫn cho những người sử dụng  Dán tại các vị trí sử dụng như bảng điều khiển thiết bị, bàn thao tác...  Trong giai đoạn đầu cần thường xuyên kiểm tra việc áp dụng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Bước 2: Thực hiện 1. Áp dụng và thực hiện công việc theo các SOP (quy trình, hướng dẫn, tiêu chuẩn công việc) 2. Triển khai thực hiện các mục tiêu chất lượng đã đặt ra Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. SXSH & QMS ISO9001Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Hoạt động phụ trợ Mua vật tư, thuê thiết bị, dịch vụ Quản lý, bảo dưỡng hiệu chuẩn thiết bị Đào tạo tuyển dụng Kiểm soát tài liệu & hồ sơ Hoạt động chính tạo ra sản phẩm Xem xét yêu cầu của khách hàng Sản xuất & cung cấp dịch vụ Thiết kế Kiểm tra Sản phẩm Bảo toàn sản phẩm Xử lý S.phẩm lỗi Bước 2: Thực hiện 1. Áp dụng và thực hiện công việc theo các SOP: Càng quản lý tốt thì càng có nhiều SOP! Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. SXSH & QMS ISO9001Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Bước 2: Thực hiện 2. Triển khai thực hiện các mục tiêu chất lượng:  Thực hiện theo các kế hoạch đã xác định ở bước 1  Theo dõi và cập nhật kết quả  Điều chỉnh/sửa đổi nếu cần thiết Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Bước 3: Kiểm tra & đánh giá 1. Kiểm tra & giám sát chất lượng sản phẩm 2. Kiểm tra & giám sát các quá trình 3. Đo lường sự hài lòng của khách hàng 4. Đánh giá chung toàn bộ hệ thống quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Bước 3: Kiểm tra & đánh giá 1. Kiểm tra & giám sát chất lượng sản phẩm:  Kiểm tra/giám sát chất lượng sản phẩm theo các qui trình & tiêu chuẩn đã thiết lập (SOP)  Xử lý & kiểm soát các sản phẩm lỗi  Truy tìm và loại bỏ nguyên nhân gây lỗi, thực hiện các biện pháp khắc phục cần thiết khi tỷ lệ lỗi cao hơn mục tiêu đề ra hoặc tăng đột biến  Lưu trữ các hồ sơ kiểm tra Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Bước 3: Kiểm tra & đánh giá 2. Kiểm tra & giám sát các quá trình: Việc kiểm tra & giám sát các quá trình sẽ đảm bảo:  Các SOP được thực hiện đúng  Các mục tiêu quá trình được hoàn thành  Xác định các được các cơ hội cải tiến quá trình Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Bước 3: Kiểm tra & đánh giá 3. Đo lường sự hài lòng của khách hàng: Có nhiều cách đo lường sự hài lòng của khách hàng:  Khảo sát thị trường/Phiếu điều tra  Hội nghị khách hàng  Gặp gỡ trực tiếp  Sự hài lòng = Sản phẩm có chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Bước 3: Kiểm tra & đánh giá 4. Đánh giá chung toàn bộ hệ thống quản lý chất lượng:  Chính sách chất lượng  Các mục tiêu chất lượng  Sự phù hợp với các qui định quản lý chất lượng  Các cơ hội cải tiến Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3. Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001 3. Thiết lập & thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Bước 4: Khắc phục & cải tiến 1. Khắc phục các sai lỗi, các điểm không phù hợp phát sinh trong các hoạt động 2. Cải tiến:  Cải tiến chính sách chất lượng  Cải tiến các mục tiêu chất lượng  Cải tiến các qui trình tác nghiệp & sản xuất  Cải tiến sản phẩm Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn Quản lý chất lượng Đối tượng Các thất thoát lãng phí gây thiệt hại về kinh tế & tác động tiêu cực tới môi trường Các sai lỗi của sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế Tiếp cận - Tiếp cận hệ thống/quá trình - Ngăn ngừa và giảm thiểu ngay từ đầu nguồn - Tiếp cận hệ thống/quá trình - Kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng để phòng ngừa ngay từ đầu Nguyên tắc Tương tự Tương tự Các biện pháp thực hiện - Giải quyết triệt để nguyên nhân - Thực hiện thường xuyên - Cải tiến liên tục - Quản lý hệ thống - Thực hiện thường xuyên - Cải tiến liên tục Yêu cầu - Cam kết từ lãnh đạo cao nhất - Mọi người, mọi bộ phận tham gia - Cam kết từ lãnh đạo cao nhất - Mọi người, mọi bộ phận tham gia Khả năng áp dụng - Mọi loại hình - Mọi qui mô - Mọi loại hình - Mọi qui mô SXSH & quản lý chất lượng: 4. SXSH & quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng SXSH Tuần hoàn tái sử dụng Sản xuất sản phẩm phụ Cải tiến sản phẩm Cải tiến thiết bị Thay thế nguyên vật liệu Quản lý nội vi tốt Kiểm soát qui trình tốt Thay đổi công nghệ Kĩ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn: 4. SXSH & quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng QLCL Cải tiến sản phẩm Quản lý thiết bị & cơ sở hạ tầng Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu Quản lý nội vi tốt Kiểm soát năng lực nhân viên Quản lý chất lượng: Kiểm soát qui trình sản xuất Kiểm soát công nghệ 4. SXSH & quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 4. SXSH & quản lý chất lượng Kết hợp sản xuất sạch hơn & quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn là công cụ giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó tăng cường khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng, thị trường 4. SXSH & quản lý chất lượng Kết hợp sản xuất sạch hơn & quản lý chất lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 1) Công ty CP bia rượu Sài Gòn – Đồng Xuân • Vấn đề cần giải quyết: công đoạn rửa vỏ chai thực hiện thủ công nên chất lượng (độ sạch) không ổn định, tỷ lệ vỏ chai phải loại bỏ cao do sứt, vỡ • Giải pháp cải tiến: đổi mới công nghệ với dây chuyền rửa tự động 4. SXSH & quản lý chất lượng Một số ví dụ về việc áp dụng kết hợp SXSH & QLCL Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng Một số ví dụ về việc áp dụng kết hợp SXSH & QLCL 4. SXSH & quản lý chất lượng Cải thiện chất lượng: • Chất lượng rửa chai đảm bảo • Tỷ lệ vỏ chai lỗi, vỡ giảm Lợi ích môi trường: • giảm tiêu thụ nước và phát sinh 3.300 m3 nước thải/năm • giảm lượng CTR (vỏ chai vỡ) 1) Công ty CP bia rượu Sài Gòn – Đồng Xuân Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 1) Công ty CP Giấy xuất khẩu Thái Nguyên • Vấn đề cần giải quyết: 4 máy in quá cũ hoạt động không ổn định, tỷ lệ phế phẩm cao • Giải pháp cải tiến: đổi mới công nghệ/thiết bị với 2 dàn máy in mới 4. SXSH & quản lý chất lượng Một số ví dụ về việc áp dụng kết hợp SXSH & QLCL Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 2) Công ty CP Giấy xuất khẩu Thái Nguyên 4. SXSH & quản lý chất lượng Một số ví dụ về việc áp dụng kết hợp SXSH & QLCL Lợi ích môi trường: • giảm tiêu hao nước, điện, than và giảm lượng nước thải do không phải tái chế lại lượng giấy phế phẩm (4.600 tấn/năm) Cải thiện chất lượng: • giảm 80 % phế phẩm ~ 4.600 tấn/năm Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 6. SXSH & quản lý chất lượng 3) Cơ sở sản xuất ống nhựa PVC 4. SXSH & quản lý chất lượng Một số ví dụ về việc áp dụng kết hợp SXSH & QLCL Lợi ích môi trường: • Giảm tiêu thụ năng lượng • Cải thiện môi trường làm việc Cải thiện chất lượng: • Chất lượng sản phẩm ổn định hơn • Vấn đề cần giải quyết: nhiệt độ đầu phun không ổn định gây phế phẩm & tiêu thụ điện lớn • Giải pháp cải tiến: cải tiến thiết bị bằng cách bảo ôn đầu phun

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf6n5_sxsh_quan_ly_chat_luong_6534_2194626.pdf
Tài liệu liên quan