Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong Công nghiệp

Tài liệu Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong Công nghiệp: Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 1. Tiếp cận và khái niệm SXSH 2. Lợi ích của SXSH 3. Các nguyên tắc thực hiện SXSH 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH 5. Tóm tắt các bước thực hiện SXSH trong doanh nghiệp 6. Việc áp dụng SXSH tại Việt Nam 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Chất thải lỏng: - Hóa chất - Nhiệt lượng - BOD, COD Đầu vào: - Tài nguyên: nguyên liệu, nước, hóa chất - Năng lượng: điện, gas, dầu, than Chất thải rắn: - Chất thải độc hại - Chất thải thông thường - Phế liệu, phế phẩm Sản phẩm Khí thải: - Bụi, hơi hóa chất - Hơi nước, nhiệt 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn Phát thải trong quá trình sản xuất Hiệu suất < 1 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Chi phí phát sinh từ chất thải: 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH Chi phí hữu hình Chi phí xử lý chất thải Chi phí năng lượng Chi phí mua nguyên vật liệu biến thành phế thải Chi phí phát sinh khác...

pdf35 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Sản xuất sạch hơn trong Công nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 1. Tiếp cận và khái niệm SXSH 2. Lợi ích của SXSH 3. Các nguyên tắc thực hiện SXSH 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH 5. Tóm tắt các bước thực hiện SXSH trong doanh nghiệp 6. Việc áp dụng SXSH tại Việt Nam 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Chất thải lỏng: - Hóa chất - Nhiệt lượng - BOD, COD Đầu vào: - Tài nguyên: nguyên liệu, nước, hóa chất - Năng lượng: điện, gas, dầu, than Chất thải rắn: - Chất thải độc hại - Chất thải thông thường - Phế liệu, phế phẩm Sản phẩm Khí thải: - Bụi, hơi hóa chất - Hơi nước, nhiệt 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn Phát thải trong quá trình sản xuất Hiệu suất < 1 Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Chi phí phát sinh từ chất thải: 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH Chi phí hữu hình Chi phí xử lý chất thải Chi phí năng lượng Chi phí mua nguyên vật liệu biến thành phế thải Chi phí phát sinh khác như diện tích chứa chất thải Chi phí gia công nguyên vật liệu biến thành phế thải Chi phí khấu hao máy móc Chi phí ẩn Chi phí nhân công Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp  Nếu thực hiện xử lý ô nhiễm thì doanh nghiệp: - Phải bỏ tiền đầu tư cho việc lắp đặt và vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải - Phải trả tiền thuê dịch vụ xử lý chất thải rắn  Việc xử lý chất thải sẽ không làm giảm chi phí sản xuất mà chỉ giúp đáp ứng các quy định pháp luật về môi trường. 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH  Nếu không quan tâm bảo vệ môi trường và sử dụng hiệu quả nguyên/nhiên liệu doanh nghiệp sẽ gặp những nguy cơ: - Bị phạt, bị buộc di dời hoặc phải đóng cửa cơ sở sản xuất - Hiệu quả sản xuất kinh doanh suy giảm do sự gia tăng mức tiêu thụ các nguyên vật liệu, năng lượng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH Nhận thức mới về chất thải • Phát thải chất thải là TỐN CHI PHÍ • Chất thải là tài nguyên không được đặt đúng chỗ • Việc xử lý chất thải cuối đường ống không làm giảm chi phí sản xuất mà chỉ giúp doanh nghiệp đáp ứng các quy định pháp luật về môi trường  Tiếp cận mới trong việc kiểm soát & quản lý các dòng phát thải trong quá trình sản xuất?  Chiến lược phòng ngừa Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Ngăn ngừa ô nhiễm Giảm thiểu Tuần hoàn tái sử dụng Xử lý cuối đường ống Thải bỏ tự do Quá trình phát triển Phát triển theo thời gian Phát triển bền vững Đến giữa thế kỷ 20 Pha loãng 1960 1970 1980 1990 Sinh thái công nghiệp Lịch sử tiếp cận sản xuất sạch hơn 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Xử lý cuối đường ống Phòng ngừa tổng hợp Công nghệ xử lý “cuối đường ống” Gải pháp quản lý cần ít vốn đầu tư Giải pháp đầu tư Đầu tư Tiết kiệm hàng năm Tiết kiệm hàng năm §Çu tư Đầu tư Chi phí hàng năm Hai tiếp cận ứng phó với chất thải dưới góc độ kinh tế 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp  Càng tập trung vào phòng ngừa từ đầu nguồn thì càng t kiệm chi phí. 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Sản xuất sạch hơn - Tiếp cận tổng hợp Trọng tâm Chiến lược Loại bỏ Giảm thiểu Tái sử dụng Tái chế Xử lý & thải bỏ Phòng ngừa ô nhiễm Quản lý chất thải Kiểm soát & xả thải Môi trường khí, nước, đất Sử dụng nguyên liệu Năng lượng Quản lý nhân sự Thủ tục công việc Tác động của sản phẩm Thiết kế sản phẩm - Các quá trình sản xuất - Dịch vụ 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp  Đối với quá trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng & tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.  Đối với sản phẩm: sản xuất sạch hơn bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt vòng đời của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ.  Đối với dịch vụ: sản xuất sạch hơn đưa các yếu tố về môi trường vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ. Định nghĩa của UNEP Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường. 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Đặc điểm của SXSH:  Sản xuất sạch hơn không chỉ là một chương trình nhằm: - đổi mới công nghệ/thiết bị - cắt giảm chi phí sản xuất - cải thiện điều kiện môi trường  Sản xuất sạch hơn là công cụ quản lý để doanh nghiệp: - kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn - sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu & năng lượng - ngăn ngừa và giảm ô nhiễm ngay từ đầu nguồn  Giúp hài hòa lợi ích kinh tế - môi trường - xã hội 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 1. Tiếp cận & khái niệm SXSH Đặc điểm của SXSH (tiếp):  Sản xuất sạch hơn áp dụng được cho mọi quy mô từ doanh nghiệp gia đình cho tới tập đoàn đa quốc gia.  Sản xuất sạch hơn không đòi hỏi phải đầu tư nhiều tiền. Chỉ cần thực hiện các biện pháp quản lý nội vi (chi phí thấp) đã có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể các chi phí.  Thực hiện sản xuất sạch hơn không khó, chỉ cần doanh nghiệp: - có cam kết, quyết tâm và sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận và mọi người trong doanh nghiệp - thực hiện đúng trình tự/phương pháp - duy trì thường xuyên & cải tiến liên tục Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp  SXSH giúp doanh nghiệp tiết giảm được mức sử dụng nguyên liệu và các đầu vào khác.  SXSH cung cấp cơ hội trực tiếp để giảm chi phí sản xuất. Với việc giá nguyên vật liệu, năng lượng & nước đang tăng lên, không công ty nào có thể chấp nhận sự lãng phí những tài nguyên dưới dạng chất thải. 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 2. Lợi ích của SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Nâng cao khả năng cạnh tranh:  Chất lượng sản phẩm/dịch vụ  Thỏa mãn khách hàng Sản xuất sạch hơn sẽ giúp doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sản xuất:  Sử dụng năng lượng/nguyên liệu hiệu quả  Giảm chi phí nhờ giảm tổn thất nguyên, nhiên liệu.  Nâng cao năng suất, giảm chi phí vận hành Đáp ứng yêu cầu của các bên hữu quan:  Cải thiện môi trường làm việc  Giảm tải lượng dòng thải & tuân thủ luật/tiêu chuẩn môi trường  Nâng cao trách nhiệm với cộng đồng/xã hội 2. Lợi ích của SXSH1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Bốn nguyên tắc: 1. Tiếp cận hệ thống 2. Tập trung vào các biện pháp phòng ngừa 3. Thực hiện thường xuyên & cải tiến liên tục 4. Huy động sự tham gia của mọi người 3. Các nguyên tắc thực hiện SXSH1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 1. Tiếp cận có hệ thống:  Phân tích các công đoạn sản xuất để trả lời các câu hỏi: - chất thải sinh ra ở đâu? - lượng chất thải là bao nhiêu? - tại sao lại sinh ra chất thải?  Xác định & thực hiện các giải pháp n t ch hơn.  Đo lường & đánh giá kết quả  Duy trì & cải tiến hoạt động SXSH 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 3. Các nguyên tắc thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 2. Tập trung vào phòng ngừa:  Các giải pháp phòng ngừa ô nhiễm, giảm thải tại nguồn luôn là ưu tiên hàng đầu.  Phòng ngừa tổn thất thông qua các hoạt động đào tạo, kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 3. Các nguyên tắc thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 3. Thực hiện thường xuyên & cải tiến liên tục:  Gắn hoạt động SXSH với công tác điều hành tác nghiệp trong doanh nghiệp  Duy trì các mục tiêu cải tiến  Đo lường & đánh giá hiệu quả liên tục 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 3. Các nguyên tắc thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp 4. Huy động sự tham gia của mọi người:  Cam kết của lãnh đạo cao nhất  Đảm bảo các nguồn lực cần thiết để thực hiện và duy trì SXSH  Tăng cường tuyên truyền & đào tạo nâng cao nhận thức về SXSH  Xây dựng các phong trào cải tiến  Tạo dựng tác phong công nghiệp và văn hóa cải tiến 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 3. Các nguyên tắc thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Ba nhóm kỹ thuật thực hiện SXSH: 1. Giảm thải tại nguồn 2. Tuần hoàn & tái sử dụng 3. Cải tiến sản phẩm 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp SXSH Tuần hoàn tái sử dụng Sản xuất sản phẩm phụ Cải tiến sản phẩm Cải tiến thiết bị Thay thế nguyên vật liệu Quản lý nội vi tốt Kiểm soát qui trình tốt Thay đổi công nghệ 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Các biện pháp giảm thải tại nguồn: a) Quản lý nội vi. b) Kiểm soát nh sản xuất. c) Thay thế nguyên vật liệu. d) Cải tiến thiết bị/ y c. e) p ng công nghệ mới. 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Giảm thải tại nguồn: a) Quản lý nội vi:  Là kỹ thuật đơn giản nhất: - Sắp xếp nguyên vật liệu, sản phẩm theo trình tự ngăn nắp. - Giữ nơi làm việc sạch sẽ. - Khắc phục các rò rỉ. - Bảo trì tốt các thiết bị máy móc.  Đòi hỏi ít hoặc không tốn chi phí.  o thành thói quen/chuẩn mực cho người lao động. 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Giảm thải tại nguồn: b) Kiểm soát quá trình sản xuất:  Chuẩn hóa các điều kiện vận hành trên ng công đoạn: - định mức sử dụng nguyên liệu - các thông số vận hành như tốc độ, thời gian, nhiệt độ, áp suất  Kiểm soát chất lượng & tổ chức sản xuất hiệu quả để giảm lãng phí, thất thoát  Duy trì môi trường sản xuất đáp ứng các yêu cầu chất lượng 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Giảm thải tại nguồn: c) Thay thế nguyên vật liệu:  Thông thường thì có thể tìm cách thay thế những nguyên liệu và vật liệu khác được sử dụng trong quá trình bằng những loại khác ít nguy hại hơn.  Mua c i nguyên vật liệu với phẩm cấp cao hơn sẽ giúp giảm lượng vật liệu đi vào dòng thải.  Có thể phải sử dụng i nguyên vật liệu đắt tiền hơn, nhưng lại có thể giúp giảm chi phí cho chất thải, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm. 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Giảm thải tại nguồn: d) Cải tiến thiết bị/máy móc:  Là những giải pháp đơn giản đến phức tạp với mục tiêu là cải tiến hệ thống máy móc/ t hiện có nâng cao hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng năng t.  Một vài ví dụ: - Bảo ôn/ ch nhiệt các bề mặt nóng hay lạnh. - Thu hẹp hợp lý cửa của những lò nhiệt. 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Giảm thải tại nguồn: e) Áp dụng công nghệ mới:  Sử dụng các công nghệ/thiết bị tiên n hơn/hiệu suất cao hơn.  Là giải pháp SXSH tốn kém nhất nhưng u tiềm năng tiết kiệm và nâng cao chất lượng sản phẩm  Ví dụ: - Nồi hơi hiệu suất cao. - Sơn tĩnh điện thay cho phương pháp sơn truyền thống. - Hệ thống máy lạnh hiệu suất cao. 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Tuần hoàn & tái sử dụng:  Một số loại chất thải là không thể tránh khỏi.  Những dòng thải không thể tránh khỏi này có thể được tái chế/tái sử dụng hoặc bán đi như một sản phẩm phụ.  2 cách: a) Tuần hoàn & tái sử dụng/chế tại chỗ và đưa vào sử dụng lại. b) Tạo ra các sản phẩm phụ khác. 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Tuần hoàn & tái sử dụng: a) Tuần hoàn & tái sử dụng tại chỗ:  Dòng thải chứa vật liệu có giá trị có thể xử lý tại chỗ để tái sử dụng: bavia/phế phẩm ngành nhựa, dung dịch mạ được tuần hoàn trở lại bể mạ sau khi được làm sạch và bổ sung hóa chất...  Dòng thải chứa năng lượng được thu hồi để tận thu năng lượng: thu hồi nước ngưng, nhiệt khói thải... 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Tuần hoàn & tái sử dụng: b) Sản xuất sản phẩm phụ:  Chất thải chứa vật liệu có giá trị cũng có thể được dùng để làm ra các sản phẩm phụ hay đem bán như là nguyên liệu  Ví dụ: sản xuất VLXD từ phế phẩm sứ vệ sinh, dung dịch mạ sản phẩm cao cấp được bán lại để mạ các sản phẩm có yêu cầu chất lượng thấp hơn. 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Cải tiến sản phẩm:  Việc cải tiến sản phẩm có thể đem lại các lợi ích: - Kéo dài tuổi thọ (vòng đời) của sản phẩm - Hạn chế các tác động môi trường tiêu cực của sản phẩm trong các quá trình từ sản xuất, sử dụng cho đến thải bỏ sản phẩm. - Cải tiến các quá trình sản xuất - Nâng cao khả năng cạnh tranh 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Các bước thực hiện SXSH 5. Tóm tắt các bước thực hiện SXSH trong doanh nghiệp 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn • Công bố cam kết của lãnh đạo • Thành lập đội SXSH • Phát động chương trình SXSH • Chuẩn bị các điều kiện cần thiết I. Tổ chức & lập kế hoạch • Lập sơ đồ quá trình sản xuất • Tổng hợp số liệu nền • Xác định các dữ liệu cần thu thập • Xác định trọng tâm đánh giá II. Chuẩn bị đánh giá • Thực hiện các giải pháp SXSH • Đo lường & đánh giá kết quả • Duy trì và cải tiến hoạt động SXSH V. Thực hiện & duy trì • Cân bằng vật chất & năng lượng • Phân tích nguyên nhân tổn thất • Định giá dòng thải • Phát triển các lựa chọn SXSH • Sàng lọc/phân loại các lựa chọn III. Đánh giá • Đánh giá tính khả thi của các giải pháp • Lựa chọn các phương án khả thi IV. Phân tích khả thi Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Các dự án đã & đang triển khai: 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 6. Việc áp dụng SXSH ở Việt Nam  NIEM/UNEP (1995): dự án áp dụng SXSH trong công nghiệp giấy.  CIDA/IDRC (1996): giảm thiểu chất thải trong ngành dệt (INEST thực hiện).  UNIDO/SECO (1998): Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam (VNCPC).  Dự án SXSH tại thành phố Hồ Chí Minh (2001 - 2002) do ADEME tài trợ.  CIDA (1997 - 2004) - dự án VCEP - hợp phần phòng ngừa ô nhiễm/SXSH của dự án VCEP.  Hợp phần SXSH trong công nghiệp (CPI) do DANIDA tài trợ (2005 – 2010). Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp Khoảng 400 doanh nghiệp trên toàn quốc đã thực hiện SXSH Nguồn: VNCPC, CPI, Trung tâm SXS thành phố Hồ Chí Minh 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 6. Việc áp dụng SXSH ở Việt Nam Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp  Dệt nhuộm  Giấy & bột giấy  Hoàn tất sản phẩm kim loại (mạ, đúc...)  Thép  Vật liệu xây dựng (xi măng, tấm lợp, gốm sứ...)  Pin – acqui  Nhựa Áp dụng SXSH trong các ngành công nghiệp:  Chế biến gỗ  Thủ công mỹ nghệ  Tinh bột sắn  Thủy sản  Thực phẩm  Bia & đồ uống  In ấn  ... 1. Giới thiệu sản xuất sạch hơn 6. Việc áp dụng SXSH ở Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1n5_gioi_thieu_sxsh_709_2194621.pdf
Tài liệu liên quan