Tài liệu Giáo trình Quản trị thương hiệu: 6/27/2011 1
Bộ môn Quản trị Thương hiệu
04.7644092
E-mail: ttthuonghieu@vcu.edu.vn
Quản trị
thương hiệu
6/27/2011 2
• Chương 1: Tổng quan về thương hiệu
– Các tiếp cận thương hiệu
– Các thành tố thương hiệu
– Các loại thương hiệu
– Vai trò của thương hiệu
• Chương 2: Quản trị chiến lược thương hiệu
– Khái quát về quản trị thương hiệu
– Phong cách và hình ảnh thương hiệu
– Mối tương quan giữa chất lượng sản phẩm và hình ảnh thương hiệu
– Mô hình quản trị chiến lược thương hiệu
• Chương 3: Bảo vệ thương hiệu
– Khái quát về luật sở hữu trí tuệ
– Xác lập quyền được bảo hộ các thành tố thương hiệu
– Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu
• Chương 4: Xúc tiến quảng bá hình ảnh thương hiệu
– Chiến lược định vị thương hiệu
– Các dạng và chiến lược liên kết thương hiệu
– Hệ thống nhận diện và hình thành các điểm đối thoại thương hiệu
– Chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu
• Chương 5: Đánh giá quá trình quản trị thương hiệu
– Xác định giá trị tài sản thương hiệu
– Mở...
90 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 3528 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Quản trị thương hiệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/27/2011 1
Bộ môn Quản trị Thương hiệu
04.7644092
E-mail: ttthuonghieu@vcu.edu.vn
Quản trị
thương hiệu
6/27/2011 2
• Chương 1: Tổng quan về thương hiệu
– Các tiếp cận thương hiệu
– Các thành tố thương hiệu
– Các loại thương hiệu
– Vai trò của thương hiệu
• Chương 2: Quản trị chiến lược thương hiệu
– Khái quát về quản trị thương hiệu
– Phong cách và hình ảnh thương hiệu
– Mối tương quan giữa chất lượng sản phẩm và hình ảnh thương hiệu
– Mô hình quản trị chiến lược thương hiệu
• Chương 3: Bảo vệ thương hiệu
– Khái quát về luật sở hữu trí tuệ
– Xác lập quyền được bảo hộ các thành tố thương hiệu
– Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu
• Chương 4: Xúc tiến quảng bá hình ảnh thương hiệu
– Chiến lược định vị thương hiệu
– Các dạng và chiến lược liên kết thương hiệu
– Hệ thống nhận diện và hình thành các điểm đối thoại thương hiệu
– Chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu
• Chương 5: Đánh giá quá trình quản trị thương hiệu
– Xác định giá trị tài sản thương hiệu
– Mở rộng thương hiệu và làm mới hình ảnh thương hiệu
– Đo lường hiệu quả quản trị thương hiệu
– Chuyển nhượng thương hiệu
6/27/2011 3
Các tiếp cận thương hiệu
Các thành tố thương hiệu
Các loại thương hiệu
Vai trò của thương hiệu
Chương 1:
Tổng quan
về thương hiệu
6/27/2011 4
Các tiếp cận
thương hiệu
6/27/2011 5
Thương hiệu là gì?
• Thương hiệu là nhãn hiệu hàng hoá?
• Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng
hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác
nhau.
• Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp
của các yếu tố đó được thể hiện bằng màu sắc. (Điều 785 bộ
Luật dân sự) .
Brand
Trademark
6/27/2011 6
Thương hiệu là gì?
• Thương hiệu là nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ và đã
nổi tiếng?
• Biti’s chưa đăng ký bảo hộ tại Hoa Kỳ?
• Bánh cốm Nguyên Ninh chưa đăng ký bảo hộ?
• Kim Đan nổi tiếng, còn Eurowindows?
6/27/2011 7
Thương hiệu là gì?
• Thương hiệu là dành cho doanh nghiệp, còn nhãn
hiệu là cho hàng hoá?
• Honda là TH, Future là nhãn hiệu.
• Biti’s? Trung Nguyên, Điện Quang?
6/27/2011 8
Thương hiệu là gì?
• Thương hiệu là gộp chung của nhãn hiệu hàng hoá,
tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ?
• Một nhãn hiệu cũng có thể bao gồm các yếu tố trên.
• Không phải khi nào cũng tồn tại 4 yếu tố đó.
• Thường có sự nhầm lẫn giữa thương hiệu và tên thương mại.
6/27/2011 9
• Brand vµ Trademark còng tån t¹i song song.
• Thêng gÆp c¸c côm tõ "Building Brand", 'Brand Strategy";
Brand Image"; "Brand Vision"; "Brand Management"…
• Kh«ng gÆp c¸c côm tõ "Building trademark"; "Trademark
Management"; "Trademark Vision". ,
• Trademark – dïng trong ph¸p lý (TRIPS, BTA, C«ng íc
Paris, luËt SHTT c¸c níc…).
• Brand – dïng trong marketing, qu¶n trÞ doanh nghiÖp …
6/27/2011 10
Thương hiệu là tập hợp các
dấu hiệu để nhận biết và phân
biệt sản phẩm, doanh nghiệp,
là hình tượng về sản phẩm
trong tâm trí công chúng
Các dấu hiệu trực giác.
Các dấu hiệu tri giác.
20
04
20
05
6/27/2011 11
Các dấu hiệu trực giác
• Các dấu hiệu trực giác được tiếp nhận thông qua các
giác quan.
– Tên hiệu,
– Logos và symbols,
– Khẩu hiệu (Slogan),
– Nhạc hiệu,
– Kiểu dáng của hàng hoá và bao bì,
– Các dấu hiệu khác (mùi, màu sắc…).
Sự hiện hữu của các dấu hiệu trực giác. Tác động trực
tiếp lên các giác quan, khả năng tiếp nhận nhanh chóng
6/27/2011 12
Các “dấu hiệu” tri giác
• Cảm nhận về sự an toàn, tin cậy.
• Giá trị cá nhân khi tiêu dùng sản phẩm.
• Hình ảnh về sự vượt trội, khác biệt.
Tính vô hình của dấu hiệu tri giác.
Hình ảnh về sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng.
Tri giác được dẫn dắt bởi các dấu hiệu trực giác
6/27/2011 13
Các thành tố
thương hiệu
6/27/2011 14
C¸c thµnh tè
thương hiệu
Tên
thương hiệu
Khẩu hiệu
(Slogan)
Biểu tượng
(Symbol)
Biểu trưng
(Logo)
Dáng cá biệt
của hàng hoá
Sự cá biệt
của bao bì
Nhạc hiệu Các yếu tốkhác
6/27/2011 15
• Thông điệp cụ thể
Diệt nấm tận gốc
Diệt sạch mọi loại côn trùng
Ở đâu có điện, ở đó có Điện Quang
Càng lắc càng ngon
Thật như cuộc sống
Bia của đàn ông
6/27/2011 16
• Thông điệp trừu tượng
Chỉ có thể là Heineken
Nâng niu bàn chân Việt
Khơi nguồn sáng tạo
Vinaausteel cho lộc trong thép
Cho mắt ai mãi tìm
Càng ngắm càng say
6/27/2011 17
Các loại thương hiệu
6/27/2011 18
Thương hiệu gia đình
• Là TH gán chung cho tất cả HH, DV của DN.
6/27/2011 19
Thương hiệu cá biệt
• Là TH riêng cho từng chủng loại HH, DV
6/27/2011 20
Thương hiệu tập thể
• Là TH chung cho HH của nhiều DN trong cùng 1 liên kết
nào đấy (còn gọi là TH nhóm).
Viglacera Vinacafe
Bordaux Phú Quốc
6/27/2011 21
New Zealand
Thương hiệu quốc gia
• Là TH chung cho HH, DV, hình ảnh của một quốc gia.
6/27/2011 22
TH địa phương và TH toàn cầu
• TH địa phương được sử dụng trong một khu vực, phù hợp
với tập khách hàng nhất định.
• TH toàn cầu là TH được sử dụng ở mọi khu vực thị trường.
@
Super Dream
P/S Trà xanh
hoa cúc
Plano
Colgate
Honda
6/27/2011 23
TH hàng hoá, TH dịch vụ, TH điện tử
• TH hàng hoá và TH dịch vụ.
• TH điện tử (domain name).
www.galanglieu.com.vn
www.vgc.com.vn www.longanh.com
www.vgc.com.ru www.tbh.com.vn
• Tên miền – là bộ phận thương hiệu ứng xử nhanh nhạy.
• Cần phân biệt đăng ký tên miền và xây dựng TH trên
mạng.
6/27/2011 24
Vai trò
của thương hiệu
6/27/2011 25
Chức năng của thương hiệu
• Chức năng nhận biết và phân biệt.
– Chức năng quan trọng nhất.
– Tập hợp các dấu hiệu nhằm phân biệt.
– Hàng hoá càng phong phú càng cần phân biệt.
– Điều kiện đầu tiên để được bảo hộ.
6/27/2011 26
Chức năng của thương hiệu
• Chức năng thông tin và chỉ dẫn.
– Thông tin về nơi sản xuất, chất lượng.
– Thông điệp về tính năng, công dụng.
6/27/2011 27
Chức năng của thương hiệu
• Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy.
– Cảm nhận sự khác biệt, vượt trội.
– Cảm nhận giá trị cá nhân khi tiêu dùng (đẳng cấp).
– Yên tâm và thân thiện.
6/27/2011 28
Chức năng của thương hiệu
• Chức năng kinh tế.
– Giá trị tài sản của doanh nghiệp.
– Thu hút đầu tư.
– Gia tăng doanh số và lợi nhuận.
6/27/2011 29
Vai trò của thương hiệu
• Th¬ng hiÖu t¹o dùng h×nh ¶nh doanh nghiÖp vµ s¶n phÈm
trong t©m trÝ ngêi tiªu dïng.
• Th¬ng hiÖu nh mét lêi cam kÕt gi÷a doanh nghiÖp vµ kh¸ch
hµng.
• Th¬ng hiÖu nh»m ph©n ®o¹n thÞ trêng và t¹o nªn sù kh¸c
biÖt trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña s¶n phÈm.
• Th¬ng hiÖu mang l¹i nh÷ng lîi Ých cho doanh nghiÖp.
• Thu hót ®Çu t.
• Th¬ng hiÖu lµ tµi s¶n v« h×nh
vµ rÊt cã gi¸ cña doanh nghiÖp.
6/27/2011 30
Khái quát về quản trị thương hiệu
Phong cách và hình ảnh thương hiệu
Mối tương quan CL SP và thương hiệu
Mô hình quản trị chiến lược thương hiệu
Chương 2:
Quản trị chiến lược
thương hiệu
6/27/2011 31
Khái quát về
quản trị thương hiệu
6/27/2011 32
• QTTH là thực tiễn sáng tạo, phát triển và nuôi dưỡng một tài sản quan trọng
nhất của công ty – đó là thương hiệu. Giá trị vô hình của thương hiệu tạo ra
sự khác biệt giữa hàng hoá, dịch vụ của công ty với đối thủ cạnh tranh và hình
thành một cam kết mạnh với khách hàng và người tiêu dùng.
6/27/2011 33
• Khoa học Quản trị thương hiệu được đưa ra đầu tiên bởi Neil H. McElroy thuộc tập
đoàn Procter & Gamble. Quản trị thương hiệu được hiểu là việc ứng dụng các
kỹ năng marketing cho một sản phẩm, một dòng sản phẩm hoặc một
thương hiệu chuyên biệt, nhằm gia tăng giá trị cảm nhận về sản phẩm của
người tiêu dùng và từ đó gia tăng tài sản thương hiệu, khả năng chuyển
nhượng thương quyền.
• The discipline of brand management was started at Procter & Gamble PLC as a
result of a famous memo by Neil H. McElroy. In other terms:
• Brand management is the application of marketing techniques to a specific product,
product line, or brand. It seeks to increase the product's perceived value to the
customer and thereby increase brand franchise and brand equity. Marketers see a
brand as an implied promise that the level of quality people have come to expect
from a brand will continue with present and future purchases of the same product.
This may increase sales by making a comparison with competing products more
favorable. It may also enable the manufacturer to charge more for the product. The
value of the brand is determined by the amount of profit it generates for the
manufacturer. This results from a combination of increased sales and increased price.
(Theo From Wikipedia, the free encyclopedia)
6/27/2011 34
Quản trị thương hiệu là một hệ thống các nghiệp vụ dựa trên các
kỹ năng marketing nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển thương hiệu
từ tư duy chiến lược đến hành động triển khai
• Quản trị thương hiệu trong DN thường bao gồm các nhóm tác nghiệp chính
là: Xây dựng, định vị, bảo vệ, quảng bá và khai thác giá trị.
• DN có thể bắt đầu xây dựng thương hiệu bằng việc xác định đặc thù và bản
sắc của thương hiệu, trong đó có các đặc tính cốt lõi và các đặc tính mở
rộng.
• Khi bắt đầu xâm nhập một thị trường mới, các DN thường quảng bá những
đặc tính cốt lõi của sản phẩm trước, và sau khi đã nắm được một số thị
phần nhất định, DN sẽ tiếp tục mở rộng phát triển những đặc tính mở rộng
của thương hiệu.
• DN xây dựng những giá trị và bản sắc riêng sau khi đã xác định thị trường
mục tiêu và đối tượng khách hàng mục tiêu.
6/27/2011 35
Quản trị thương hiệu
• Xây dựng thương hiệu (hệ thống nhận diện thương hiệu).
• Áp dụng các biện pháp bảo vệ và chống xâm phạm thương hiệu.
• Định vị một hình ảnh thương hiệu.
• Quảng bá hình ảnh thương hiệu.
• Khai thác tài sản thương hiệu.
Tạo phong cách thương hiệu
6/27/2011 36
Phong cách và
hình ảnh thương hiệu
6/27/2011 37
Phong cách thương hiệu
• Brand identity – Phong cách (đặc tính) thương hiệu là tập hợp các
yếu tố về nhận dạng và cảm nhận ấn tượng về một thương hiệu. Nó
được thể hiện thông qua truyền thông, giao tiếp và biểu tượng.
• Truyền thông: Sản phẩm mang thương hiệu; trưng bày; cơ sở vật
chất; các thông điệp truyền thông.
• Giao tiếp: Hành vi ứng xử trong các mối quan hệ; quan hệ cộng
đồng; xử lý tình huống bất định của thị trường.
• Biểu tượng: Hệ thống nhận diện; hình ảnh cảm nhận.
Tập hợp của các yếu tố phong cách tạo ra
một hình ảnh thương hiệu
trong nhận thức của công chúng
6/27/2011 38
Mối tương quan
CL SP và thương hiệu
6/27/2011 39
Sản phẩm
Thương
hiệu Sản phẩm
Thương hiệu
Quan điểm không đúng
về thương hiệu
Quan điểm đúng về
thương hiệu
Thương hiệu được thể hiện thông qua sản phẩm,
văn hoá doanh nghiệp, các hoạt động truyền thông giao tiếp
6/27/2011 40
Mô hình quản trị
chiến lược thương hiệu
6/27/2011 41
Quan điểm tiếp cận thương hiệu
Hệ thống nhận diện thương hiệu
Thiết kế thành tố thương hiệu
Bảo vệ thương hiệu
Quảng bá hình ảnh thương hiệu
Phát triển thương hiệu
Mở rộng và làm mới thương hiệu
Khai thác thương hiệu
Chiến lược nhân sự
Chiến lược tài chính
Chiến lược định vị
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược thị trường
Chiến lược khách hàng
Chiến lược liên kết
Tầm nhìn thương hiệu
C
hi
ến
lư
ợ
c
tổ
ng
th
ể
Chiến lược truyền thông
6/27/2011 42
Lựa chọn mô hình thương hiệu
• Mô hình thương hiệu cá biệt
– Mỗi loại, dòng sản phẩm mang một thương hiệu riêng.
(OMO, P/S, Laser, Safeguard, Lifebuoy…).
– Tính độc lập của các thương hiệu rất cao.
– Sự hỗ trợ và tương tác qua lại bị hạn chế.
– Đòi hỏi nhân sự cho quản trị thương hiệu có kỹ năng cao.
– Chi phí cho quản trị thương hiệu lớn.
Thích hợp cho các DN có quy mô lớn, có đội ngũ
và khả năng tài chính.
6/27/2011 43
Lựa chọn mô hình thương hiệu
• Mô hình thương hiệu gia đình
– Tất cả các loại, dòng sản phẩm mang chung một thương hiệu.
(Biti's, SRC, Điện Quang, Garco 10, Việt Tiến, Incombank…).
– Sự hỗ trợ và tương tác qua lại giữa các dòng SP rất cao.
– Đòi hỏi không quá cao về nhân sự cho quản trị thương hiệu.
– Chi phí cho quản trị thương hiệu không quá lớn.
– Khó phát triển và mở rộng thương hiệu, phổ sản phẩm.
Thích hợp cho các DN có quy mô nhỏ, hạn chế
về đội ngũ và khả năng tài chính.
6/27/2011 44
Lựa chọn mô hình thương hiệu
• Mô hình đa thương hiệu
– Tồn tại đồng thời cả thương hiệu riêng (cá biệt) và thương hiệu
gia đình, thương hiệu tập thể.
(Honda Future, Yamaha Sirius, Kinh đô AFC, Sony Vaio, …).
– Sự hỗ trợ và tương tác qua lại giữa các dòng SP rất cao.
– Tương thích với nhiều chiến lược thương hiệu và rất linh hoạt.
– Đòi hỏi rất cao về nhân sự cho quản trị thương hiệu.
– Chi phí cho quản trị thương hiệu rất lớn.
Thích hợp cho các DN có quy mô lớn, có đội ngũ
và khả năng tài chính, kinh doanh đa dạng.
6/27/2011 45
Khái quát về luật sở hữu trí tuệ
Xác lập quyền bảo hộ các thành tố TH
Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu
Chương 3:
Bảo vệ
thương hiệu
6/27/2011 46
Khái quát về
luật sở hữu trí tuệ
6/27/2011 47
Xác lập quyền bảo hộ
các thành tố thương hiệu
6/27/2011 48
Xác lập quyền được bảo hộ
• Đăng ký bảo hộ các yếu tố liên quan
– Đăng ký nhãn hiệu (trademark).
– Đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp.
– Đăng ký tên gọi xuất xứ và chỉ dẫn địa lý.
– Đăng ký bảo hộ phát minh sáng chế.
– Đăng ký bản quyền.
• Quyền được bảo hộ chỉ giới hạn trong từng quốc gia.
• Thời hạn hiệu lực của bảo hộ.
• Quy tắc first to file và first to use.
• Thủ tục đăng ký bảo hộ.
6/27/2011 49
Các biện pháp
tự bảo vệ thương hiệu
6/27/2011 50
Các biện pháp tự bảo vệ
• Chống xâm phạm từ bên ngoài
– Rà soát và tổ chức tốt hệ thống phân phối.
– Rà soát và phát hiện hàng giả, hàng nhái.
– Gia tăng các điểm tiếp xúc thương hiệu.
– Thường xuyên đổi mới bao bì và sự thể hiện thương hiệu trên
bao bì của hàng hoá.
– Thực hiện các biện pháp kỹ thuật để đánh dấu bao bì và sản
phẩm.
• Chống sa sút từ bên trong
– Duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm.
– Hình thành phong cách công ty.
6/27/2011 51
Chiến lược định vị thương hiệu
Chiến lược liên kết thương hiệu
Hệ thống nhận diện và các điểm đối thoại TH
Chương 4:
Xúc tiến quảng bá
hình ảnh thương hiệu
Chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu
6/27/2011 52
Chiến lược
định vị thương hiệu
6/27/2011 53
6/27/2011 54
§Þnh nghÜa
Định vị thương hiệu
Là các cố gắng và nỗ lực của DN
nhằm cho khách hàng và công
chúng thấy được vị thế xác định
của thương hiệu
Theo t¸c gi¶ Marc Filser:
"Nç lùc ®em l¹i cho s¶n phÈm mét
h×nh ¶nh riªng, dÔ ®i vµo nhËn
thøc cña kh¸ch hµng".
"Lµ ®iÒu mµ doanh nghiÖp muèn
kh¸ch hµng liªn tëng tíi mçi
khi ®èi diÖn víi th¬ng hiÖu
cña m×nh"
6/27/2011 55
• Lựa chọn định vị rộng cho thương hiệu.
• Lựa chọn định vị đặc thù cho thương hiệu.
Các lựa chọn cơ bản cho định vị
6/27/2011 56
Chiến lược
liên kết thương hiệu
6/27/2011 57
• Liên kết thương hiệu (Brand association) được hiểu là tất
cả các biện pháp và phương tiện kết nối bộ nhớ của
khách hàng với hình ảnh thương hiệu.
• Liên kết thương hiệu là một phần của tài sản thương
hiệu.
6/27/2011 58
NhËn thøc
Th¬ng hiÖu
Liªn kÕt
th¬ng hiÖu
ChÊt lîng
thÊy ®îc
Lßng
trung thµnh
Tµi s¶n
Th¬ng hiÖu
Liên kết thương hiệu là một trong 5 tài sản
thương hiệu
Tµi s¶n kh¸c
6/27/2011 59
Các dạng liên kết theo D. Aaker
1. Thuộc tính của sản phẩm.
(Nổi trội, độc đáo - Mercedes, Volvo, Electrolux, Colgate)
2. Thuộc tính vô hình.
(Chất lượng cảm nhận - Perceived Quality. P/S trà xanh, hoa cúc).
3. Lợi ích của khách hàng.
(Salonpass - Yên tâm), hiệu quả sử dụng.
4. Giá cả tương quan.
(Giá tạo liên tưởng về chất lượng. Giá thấp CL không cao).
5. Khả năng sử dụng, ứng dụng.
Thời điểm sử dụng sản phẩm (dầu gội dạng chai to, túi sachet).
6/27/2011 60
Các dạng liên kết theo D. Aaker
6. Người sử dụng/loại khách hàng.
(Triumph, Bonbon, Vera, D&G)
7. Nhân vật nổi tiếng.
Cẩm Vân với Knorr, Mỹ Tâm với Pepsi).
8. Lối sống, cá tính.
Điện thoại, Quần áo.
9. Chủng loại sản phẩm.
Liên quan đến tính đa dạng của sản phẩm. Ít dùng.
10. Đối thủ cạnh tranh.
Konica, Kodak, Fuji
11. Khu vực địa lý.
Chỉ dẫn địa lý.
6/27/2011 61
Hệ thống nhận diện và các
điểm đối thoại thương hiệu
6/27/2011 62
C¸c thµnh tè
thương hiệu
Tên
thương hiệu
Khẩu hiệu
(Slogan)
Biểu tượng
(Symbol)
Biểu trưng
(Logo)
Dáng cá biệt
của hàng hoá
Sự cá biệt
của bao bì
Nhạc hiệu Các yếu tốkhác
6/27/2011 63
• Tạo khả năng phân biệt và nhận biết cao
Vinanimex, Vinalimex
Vinaco, Vinako
Lidico, Ligico
Thanh Thuý, Thanh Thuỳ, Thanh Thuỷ
Trường Sinh, Longlife, Longivity
6/27/2011 64
• Có tính thẩm mỹ và hấp dẫn, tạo sự cá biệt
Future, Hồng Ngọc, Dream, Hoà Phát
Clear, Sunsilk, Head&Shoulders, Duracell, Pentium,
Kodak, Bino, Favi, Plano
6/27/2011 65
• Ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ
Hoàng Nguyên, Nguyên Hương
Đại Tràng Hoàn P/H
Trường Sinh, Europ Assistance, Saigontourism
6/27/2011 66
• Tên khó đọc
Prudential, ShiongShao, QiSheng
Thượng Đình, Nguyên Hương
Schwepper
6/27/2011 67
• Yêu cầu chung trong thiết kế logo
– Đơn giản (đường nét, hình hoạ, màu sắc).
– Thể hiện ý tưởng thương hiệu, tầm nhìn và giá trị cốt lõi.
– Thể hiện tính cá biệt, không trùng lặp.
– Dễ thể hiện trên các chất liệu, phương tiện khác nhau.
6/27/2011 68
X¸c ®Þnh ph¬ng ¸n vµ môc tiªu cña th¬ng hiÖu
Khai th¸c c¸c nguån s¸ng t¹o ®Ó thiÕt kÕ yÕu tè TH
Xem xÐt vµ chän lùa c¸c ph¬ng ¸n thiÕt kÕ TH
Tra cøu vµ sµng läc tr¸nh trïng lÆp, g©y nhÇm lÉn
Th¨m dß ph¶n øng cña ngêi tiªu dïng vÒ TH
Lùa chän ph¬ng ¸n cuèi cïng
Tr×nh tù thiÕt kÕ c¸c yÕu tè th¬ng hiÖu
6/27/2011 69
Xây dựng Thương hiệu
là tạo ra sự khác biệt.
Người ta có thể dễ dàng
sao chép một hàng hoá nhưng
rất khó có thể bắt chước
một tổ chức.
6/27/2011 70
Chiến lược quảng bá
hình ảnh thương hiệu
6/27/2011 71
Huda
Hanoi
Heineken San Miguel
Halida
Tiger
6/27/2011 72
Khu vùc thÇn
kinh vËn ®éng
– Vïng thïy
tr¸n
Khu vùc
liªn kÕt c¶m
gi¸c, gi¸c
quan –
Vïng thïy
®Ønh
Khu vùc liªn
kÕt thÝnh gi¸c
– Thïy th¸i
d¬ng
Khu vùc
liªn kÕt thÞ
gi¸c – Thïy
chÈm
Phân bố các vùng của vỏ não
6/27/2011 73
Nhận biết (sự biết đến) thương hiệu
Nhận biết thương hiệu là khả năng nhận ra hoặc nhớ
ra rằng thương hiệu ấy là một trong những thương
hiệu của của một loại sản phẩm hoặc loại sản phẩm
ấy có một thương hiệu như thế.
6/27/2011 74
Các cấp độ nhận biết thương hiệu
Nhí
ra ngay
Nhí ra
NhËn ra
Kh«ng nhËn ra
6/27/2011 75
Nhận ra thương hiệu
• Khách hàng nhận ra những thương hiệu của một
loại sản phẩm trong số các thương hiệu. Sự liên
tưởng đến sản phẩm ở cấp độ này còn thấp.
Ví dụ: Trong những thương hiệu sau, thương hiệu nào
là của sản phẩm bia?
Honda, Future, Yamaha, Vinataba, 555, Habeco, Huda,
LaRue, Sanyo, Dell
6/27/2011 76
Nhớ ra thương hiệu
• Khách hàng tự kể ra (nhớ ra) được những thương hiệu
liên quan đến một loại sản phẩm nào đấy. Sự liên
tưởng ở đây rõ ràng cao hơn nhiều.
Ví dụ: Hãy kể ra những thương hiệu laptop bạn biết?
6/27/2011 77
Nhớ ra ngay thương hiệu
• Khách hàng nhớ ra ngay thương hiệu của loại sản
phẩm nào đó. Thương hiệu đầu tiên được nhớ đến
được ghi nhận có sự liên tưởng mạnh nhất.
Ví dụ: Thương hiệu nào cho xe máy?
Thương hiệu bị ghét nhất
đôi khi lại được nhắc đến đầu tiên.
6/27/2011 78
Nhí
ra ngay
Nhí ra
NhËn ra
Kh«ng nhËn ra
Xây dựng thương hiệu cần làm sao để gia tăng khả năng
biết dến thương hiệu của khách hàng và công chúng.
Mức độ biết đến càng cao thì càng thành công.
Mức
độ
biết
đến
Cơ
hội
thành
công
6/27/2011 79
Xác định giá trị tài sản thương hiệu
Mở rộng và làm mới thương hiệu
Đo lường hiệu quả quản trị thương hiệu
Chương 5:
Đánh giá quá trình
quản trị thương hiệu
Chuyển nhượng thương hiệu
6/27/2011 80
Xác định giá trị
tài sản thương hiệu
6/27/2011 81
Đo lường sức mạnh thương hiệu
• Đo lường sức mạnh thương hiệu là xác định thứ hạng
thương hiệu so với đối thủ cạnh tranh theo những tiêu
chí nhất định.
– Thị phần
– Doanh số
– Tăng trưởng lợi nhuận
– Mặt hàng, chủng loại sản phẩm
– Giá trị tài sản
– Các yếu tố khác
6/27/2011 82
Đo lường sức mạnh thương hiệu
• Đo lường phục vụ cho các hoạt động:
– Nghiên cứu thị trường
– Xếp hạng thương hiệu
– Điều chỉnh chiến lược thương hiệu và chiến lược kinh doanh
– Mua bán, sang nhượng thương hiệu
– Tôn vinh, quảng bá hình ảnh
– Cổ phần hoá doanh nghiệp
6/27/2011 83
6/27/2011 84
Mở rộng và làm mới
hình ảnh thương hiệu
6/27/2011 85
Mở rộng theo
chiều sâu của
thương hiệu
¤t«
§éng c¬Lo¹i kh¸c
Super Cub
Dream II
Super Dream
Future
Wave
@
Dylan
Xem¸y
Honda
6/27/2011 86
Toyota
Camry
Corolla
Zace
LandCruiser
Alltis
Vios
GL
GL1
J
6/27/2011 87
Thương
hiệu X
S¶n phÈm AS¶n phÈm A
Thương hiệu X/n
S¶n phÈm A
Thương hiệu X/m
Mở rộng theo
chiều ngang của
thương hiệu
P/S
P/S tinh chất sữa
P/S muối
P/S trà xanh
P/S trà xanh, hoa cúc
6/27/2011 88
• Làm mới hệ thống nhận diện.
• Làm mới sản phẩm
• Làm mới bao bì.
• Làm mới hệ thống điểm bán.
• Làm mới hoạt động dịch vụ.
• Làm mới các điểm tiếp xúc.
• Trang phục nhân viên.
• Làm mới từ chiến lược tái định vị.
6/27/2011 89
Đo lường hiệu quả
quản trị thương hiệu
6/27/2011 90
Chuyển nhượng
thương hiệu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quản trị thương hiệu.pdf