Giáo trình Quản lý tài nguyên vùng bờ - Hoàng Thị Thủy

Tài liệu Giáo trình Quản lý tài nguyên vùng bờ - Hoàng Thị Thủy: Quản Lý Tài Nguyên Vùng Bờ Th.S Hoàng Thị Thủy Bộ Môn Quản Lý Tài Nguyên và Du Lịch Sinh Thái Khoa Mọi Trường và Tài Nguyên Đại Học Nông Lâm Tp HCM Mục tiêu môn học • Cung cấp kiến thức cơ bản về tài nguyên vùng đới bờ; đặc điểm, thực trạng tài nguyên vùng đới bờ trên thế giới và Việt Nam. • Xác định được các nguyên nhân gây suy thoái, tuyệt chủng. • Nguyên tắc và phương thức quản lý tài nguyên vùng đới bờ trong nước và quốc tế. Nguyên tắc làm việc • Phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tìm tòi khi thực hiện các hoạt động trên lớp cũng như ở nhà. • Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động của môn học. • Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử. • Chia sẻ thông tin với bạn bè và với giảng viên. Nguyên tắc (tt) Môn học gồm 2 phần : A. Lý thuyết : Kiến thức cung cấp trên lớp và tự nghiên cứu tự học qua tài liệu. B. Thực tế: -Giảng viên hướng dẫn/tư vấn đi tham quan thực tế ở vùng duyên hải, sau đó tổ chức seminar liên quan: hiện...

pdf26 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Quản lý tài nguyên vùng bờ - Hoàng Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản Lý Tài Nguyên Vùng Bờ Th.S Hoàng Thị Thủy Bộ Môn Quản Lý Tài Nguyên và Du Lịch Sinh Thái Khoa Mọi Trường và Tài Nguyên Đại Học Nông Lâm Tp HCM Mục tiêu môn học • Cung cấp kiến thức cơ bản về tài nguyên vùng đới bờ; đặc điểm, thực trạng tài nguyên vùng đới bờ trên thế giới và Việt Nam. • Xác định được các nguyên nhân gây suy thoái, tuyệt chủng. • Nguyên tắc và phương thức quản lý tài nguyên vùng đới bờ trong nước và quốc tế. Nguyên tắc làm việc • Phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tìm tòi khi thực hiện các hoạt động trên lớp cũng như ở nhà. • Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động của môn học. • Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử. • Chia sẻ thông tin với bạn bè và với giảng viên. Nguyên tắc (tt) Môn học gồm 2 phần : A. Lý thuyết : Kiến thức cung cấp trên lớp và tự nghiên cứu tự học qua tài liệu. B. Thực tế: -Giảng viên hướng dẫn/tư vấn đi tham quan thực tế ở vùng duyên hải, sau đó tổ chức seminar liên quan: hiện trạng, giá trị tài nguyên vùng đới bờ, các phương thức quản lý hiện có, bài học kinh nghiệm đạt được. Hoặc: Giảng viên hướng dẫn sinh viên tham khảo tài liệu tiếng Việt hoặc tiếng Anh liên quan đến môn học. Sinh viên chọn nhóm, tự xây dựng nội dung và làm seminar theo chủ đề trình bày trên lớp. Lý thuyết Chương I: Khái niệm, đặc điểm vùng ven bờ Chương II: Các Hệ Sinh thái và tài nguyên vùng ven bờ Chương III : Tác động của con người đến tài nguyên và môi trường vùng ven bờ Chương IV: Quản lý phát triển vùng ven bờ Đi Thực tế • Giáo viên hướng dẫn sinh viên thăm thực tế một số vùng duyên hải ở Nam bộ ( tùy tình hình thực tế của lớp) • Nếu Tỉ lệ trên 70 % đồng ý đi thực tế GVHD sẽ tổ chức cho lớp tham quan học tập; mọi kinh phí cho chuyến đi do lớp đảm trách (tiền thuê xe, tiền BH, tiền vào cổng). • Hoặc Sinh viên chia nhóm tự đi khảo sát dưới sự tư vấn của giáo viên. Đánh giá môn học 1. Hình thức thi kết thúc môn học: Thi vấn đáp, theo nhóm , với chủ đề nhóm chọn liên quan đến môn học mà danh sách chủ đề do GV cung cấp, mỗi nhóm max 10 sv, trình bày theo nhóm mỗi nhóm 5 phút và 10 phút cho câu hỏi từng thành viên. 2. Tiêu chí đánh giá: (*): đính kèm trong BC nhóm ghi nhận đánh giá này. Hoạt động Trọng số Ghi chú Hoạt động nhóm- 10% Do nhóm đánh giá (*) Hiện diện trên lớp Kiểm tra vấn đáp 20% 70% Do GVHD đánh giá Ví dụ STT Họ và tên s.viên Mã số SV Vai trò đóng góp Đánh giá 1 Nguyen van A XY Nhóm trưởng/ IT 10/10 2 Huynh van B bc Đóng góp Việc L 8/10 3 Vo thi C lm Đóng góp việc 7/10 U 4 Tran van M ol Đóng góp việc F 1/10 Tài liệu tham khảo • Clin D. Woodroffee .2002. Coast: Form, process and evolution. University Press- Cambridge. • H. W.Allop.2002. Breakwater, coastal structures and coastlines. • John W. Day , Jr et al. 1989.EstuaryEcology. John Wiley & Son • Cunningham Saigo.2001. Environmental Sciences- A global concern” - 6th Edition. Mc GrowHill • William J. Mitsch, James G. Gosselink.2002. Wetland Ecology- 3rd Edition. Wiley& Son, InC Thời sự Tranh chấp tài nguyên Vùng đới Bờ cửa Sông Minnamura-Úc -ảnh của Cllin D. Woodroffee- 2002 Vùng ven biển vùng châu thổ sông Cửu Long Tác động của thủy triều và xâm nhập mặn (GIZ 2013) Đặc điểm Clin D. Woodroffe, 2002 Mặt cắt theo chức năng dịch vụ sinh thái Giá trị dịch vụ sinh thái của vùng bờ Lịch sử Cảng biển, ngành kỷ sư xây dựng cảng biển (coastal engineering) có lẽ có từ trước công nguyên 3500 năm, cùng với phát triển của ngành hàng hải-(marinetime traffic). Tạm chia làm 3 thời kỳ: A.Trước đế chế La mã (Romance Empire):Theo khảo cổ học tìm thấy, ở giai đoạn này người ta đã biết xây tường , đê chắn sóng và gió ở dưới mặt nước để bảo vệ cảng - biển. Ở thời kỳ này người ta đã đưa ra khái niệm “ holiday at coast”. B. Trung Cổ ( Middle Age): Ở giai đoạn này ngoài việc bảo vệ cảng biển, người ta còn xây để bảo vệ sử tác động nguy hiểm khác từ biển đến tài sản - tính mạng của những cư dân và thành phố làng mạc ở các ven biển. Khoa học - kỷ sư về ngành xây dựng về cảng được quan tâm. C.Hiện đại (thế kỷ 19 trở lại): Ở đầu thế kỷ 19, việc phát minh ra máy chạy hơn nước , thúc đẩy việc tìm kiếm vùng đất mới, hướng thương mại hàng hải mới của Đế chế Anh. Tường ngăn sóng , Đê biển Lịch sử ( tt) • Từ đầu thế kỷ 20 đến nay: trước thập kỷ 50’s, giai đoạn này con người đã dùng công trình để bảo vệ: sạt lở, gió bão. Ngoài bảo vệ cảng , còn bảo vệ các khu resort. Và có xuất hiên ý tưởng làm các công trình cải tiến hơn, thân thiện hơn với môi trường thay vì các công trình xây dựng thuần túy như dụn cát,bãi biển nhân tạo để bảo vệ. • Qua nhiều trăm năm, con người vẫn có hiểu biết giới hạn về quá trình hình thành và di chuyển của bùn bồi lắng ven biển, là nguyên nhân gây xạc lở và các vấn đề liên quan khác. • 6/1996: UB Châu Âu đưa ra quyết định thành lập Ban NC KH&KT về vấn đề bảo vệ vùng đới bờ liên quan đến nhiều lãnh vực khác nhau, là “quản lý tổng hợp vùng đới bờ” do EUCC và gắn kết hoạt động cùng UNEP. Đô thị hóa ở Đồng bằng Sông Pearl ,Trung Quốc, 1990-2009 (UNEP,2012) Những thách thức • Thách thức từ quá trình phát triển: sử dụng đất, tài nguyên,áp lực tăng dân số. • Thách thức từ : Thiên tai, biến đổi khí hậu, nước biển dâng. • Việc cây dựng công trình càng đắt đỏ, tốn kém Bão Katrina, Hoa Kỳ -2005 Đảo Chandeleur trước và sau cơn bão Katrina cho thấy tác động của cơn bão vào vùng bờ Cầu qua Vịnh St. Louis bị phá hủy trong cơn bão Katrina Động đất- sóng thần ở Nhật Bản -2011 ở Vịnh Sendai Phải làm gì?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_0_ii1516_4229_2217751.pdf
Tài liệu liên quan