Tài liệu Giáo trình Quản lý tài nguyên vùng bờ - Chương 4: Quản lý và phát triển vùng ven bờ - Hoàng Thị Thủy: Chương IV
Quản lý và phát triển vùng ven bờ
ThS Hoàng Thị Thủy
Bộ môn: Quản Lý Tài Nguyên & Du lịch sinh thái
Khoa Môi trường và Tài nguyên
Đại Học Nông Lâm TP HCM
Nội dung
I. Mục tiêu quản lý tổng hợp vùng bờ
II. Các hình thức quản lý tổng hợp vùng bờ
III. Các nguyên tắc trong quản lý tổng hợp vùng bờ
IV. Quản lý tổng hợp vùng bờ theo hướng tiếp cận
sinh thái
Các hoạt động trên Vùng Bờ
Phát triển kinh tế
Quản lý
NTTS
Quản lý chất
thải rắn Phát triển dầu khí
Phục hồi
habitat
Quản lý nghề cáQuản lý
lưu vực
Các tác
động nguồn
lục địa Quản lý
cảng
Quản lý KBTB
Quản lý hoạt động tàu thuyền
Du lịch
bền vững
Về lý thuyết
Trên thực tế
Số liệu tiềm năng vùng bờ Việt Nam
• Việt Nam có 3.260 km bờ biển
- Tiềm năng dầu khí: VN có các bồn trũng dầu khí Mê
Công, Nam Côn Sơn với các mỏ Bạch Hổ, Mỏ Rồng,
Đại Hùng và Rồng Xanh, ước tính trữ lượng khoảng 878
triệu, 500 triệu, 700 triệu thùng.
- Tiềm năng khoáng sản rắn: ven biển chứa đựng lớn sa
khoáng...
68 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Quản lý tài nguyên vùng bờ - Chương 4: Quản lý và phát triển vùng ven bờ - Hoàng Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV
Quản lý và phát triển vùng ven bờ
ThS Hoàng Thị Thủy
Bộ môn: Quản Lý Tài Nguyên & Du lịch sinh thái
Khoa Môi trường và Tài nguyên
Đại Học Nông Lâm TP HCM
Nội dung
I. Mục tiêu quản lý tổng hợp vùng bờ
II. Các hình thức quản lý tổng hợp vùng bờ
III. Các nguyên tắc trong quản lý tổng hợp vùng bờ
IV. Quản lý tổng hợp vùng bờ theo hướng tiếp cận
sinh thái
Các hoạt động trên Vùng Bờ
Phát triển kinh tế
Quản lý
NTTS
Quản lý chất
thải rắn Phát triển dầu khí
Phục hồi
habitat
Quản lý nghề cáQuản lý
lưu vực
Các tác
động nguồn
lục địa Quản lý
cảng
Quản lý KBTB
Quản lý hoạt động tàu thuyền
Du lịch
bền vững
Về lý thuyết
Trên thực tế
Số liệu tiềm năng vùng bờ Việt Nam
• Việt Nam có 3.260 km bờ biển
- Tiềm năng dầu khí: VN có các bồn trũng dầu khí Mê
Công, Nam Côn Sơn với các mỏ Bạch Hổ, Mỏ Rồng,
Đại Hùng và Rồng Xanh, ước tính trữ lượng khoảng 878
triệu, 500 triệu, 700 triệu thùng.
- Tiềm năng khoáng sản rắn: ven biển chứa đựng lớn sa
khoáng titan, thiếc, vàng, đất hiếm và cát thuỷ tinh.
Trong các vùng biển đã biết khoảng 35 loại hình khoáng
sản thuộc các nhóm nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây
dựng, đá quý và khoáng sản.
- Hệ sinh thái đa dạng: về thực vật ước tính có 12.000
loài (7.000 loài thực vật lớn, 1.400 loài nấm); động vật
có 237 loài có vú, 638 loài chim, 349 loài động vật lưỡng
cư, bò sát, hơn 500 loài cá nước ngọt, hơn 2.000 loài cá
biển (110 loài có giá trị kinh tế, trữ lượng ước tính
khoảng 2,77- 3 triệu tấn, giàu về tôm biển, sản lượng
khai thác đạt 80 nghìn tấn/năm, đứng thứ 7 thế giới, 300
loài san hô cứng và hàng ngàn loài thực vật.
- Tài nguyên giao thông hàng hải và du lịch biển:
Bờ biển khúc khuỷu cấu tạo địa chất rất thuận lợi cho việc
xây dựng các loại cảng nội địa, cảng nước sâu. Dọc bờ
biển có 90 cảng lớn nhỏ và 10 khu chuyển tải hàng hoá. Do
hoàn cảnh tự nhiên, đảo biển có những sắc thái riêng
không đâu có, là nơi lý tưởng để phát triển du lịch như du
lịch sinh thái đảo biển, tài nguyên du lịch biển.
Bước đầu tính toán ở Việt nam cho thấy:
• 1 tỉ đồng sử dụng cuối cùng của các hoạt động kinh
tế thải ra môi trường nước 3.1 tỉ tấn BOD5; 5,9 tấn
vật chất lơ lửng; 2kg nitơ tổng số; 0,45 kg
phospho tổng số; thải ra không khí 2,9 tấn CO2 và
thải ra đất 44,4 tấn chất thải rắn. Tốc độ tăng GDP
trong thời gian từ 1991-2002 khoảng 1,35 lần (theo
giá cố định năm 1990), thì tốc độ gia tăng rác sinh
hoạt đến 2,7 lần
I
I.Mục tiêu quản lý vùng bờ
1. Quy hoạch để tối ưu hóa những cơ hội phát triển kinh tế- xã
hội mà các hệ sinh thái vùng ven biển có thể hộ trợ.
2. Thúc đẩy phát triển kinh tế.
3. Quản lý các nguồn lợi: bảo vệ và sử dụng các hệ sinh thái
vùng biển và ven bở, bảo tồn đa dạng sinh học nguồn lợi
ven bờ.
4. Giải quyết xung đột việc sử dụng các nguồi lợi vùng biển và
ven bờ.
5. Bảo vệ an toàn chung các khu vực biển và ven bờ chống lại
nguy cơ do thiên nhiên và con người gây ra.
6. Xác định quyền sở hữu vùng đất ngập nước và vùng nước.
7. Quản lý hiệu quả các khu vực và nguồn lợi do nhà nước
nắm giữ và thu được lợi ích chung.
Thông qua các hoạt động trong quản lý vùng bờ :
1. H ư ng d n m c s d ng và can thi p i v i
ngu n tài nguyên ven bi n không b s d ng
ho c can thi p quá s c các ngu n tài nguyên nào có
th khai thác mà không gây ra suy thoái ho c c n
ki t, hay ngu n tài nguyên nào c!n ph i c i t o ho c
khôi ph c l i cho nh ng m c ích hi n t i và sau
này;
2. B o t n a d ng sinh h c: Duy trì môi tr ư ng vùng
b v i ch t l ư ng cao nh t, xác nh và b o v các
loài có giá tr , xác nh và b o t n các sinh c nh
vùng b quan tr ng .
3. Tôn trọng các quy trình tự nhiên, khuyến khích các
quy trình có lợi và ngăn chặn những sự can thiệp có
hại;
4. Giải quyết các mâu thuẩn giữa các hoạt động tác
động đến tài nguyên vùng bờ và việc sử dụng
không gian của cùng này.
5. Xác định và kiểm soát các hoạt động gây tác hại
lên vùng bờ;
6. Kiểm soát ô nhiễm từ nguồn, từ dòng chảy tràn và
từ việc tràn hóa chất do sự cố;
7. Phục hồi các hệ sinh thái bị phá hủy.
II. Các hình thức quản lý vùng bờ
Quản lý vùng bờ có thể quản lý dựa vào hình thức địa
hình, ranh giới và đặc diểm vùng bờ (Theo lưu vực,
đại dương, nguồn lợi tìm kiếm sản lượng bền vững,
thiên tai, đa dạng sinh học)
- Quản lý đơn ngành
- Quản lý theo vấn đề
- Quản lý theo công trình hoặc phi công trình
- Quản lý tổng hợp
Mặt cắt tiếp giáp biển
Quản lý bằng công trình
Làm hàng rào tre
• Nếu 1m tre giá là 0.22 USD, tiền công đóng cọc là
0.3 USD (thời giá 2012), thì chi phí cho 100m hàng
tre là:
1. Chi phí 5,903usd (mật độ 1811 cọc/100m)
2. Chi phí 14,984 usd (mật độ 4596 cọc/100m)
3. Chi phí 24,127usd (mật độ 7401 cọc/100m)
Quản lý bằng phi công trình
Tạo ra hệ sinh thái phong phú thông qua các chức năng và quản lý các
chức năng này:
1. Trồng rừng phòng hộ
2. Đa dạng sinh học
3. Chính sách
4. Kinh tế
5. Các ngành liên quan trong khai thác và sử dụng tài nguyên.
6. Quy hoạch phát triển (sản xuất và xây dựng vùng trên/ giáp vùng
bờ và vùng bờ).
Ví dụ: Khoản đầu tư ban đầu trị giá 1.1 triệu USD để phục hồi RNM tại
vùng phía bắc Việt Nam giúp tiết kiệm được 7.3tr USD mỗi năm để
bảo dưỡng đê điều (Nguồn: Báo cáo đánh giá của chương trình trồng
RNM phòng 2005/ phòng chống thiên tai của Hội chữ thập đỏ Đan Mạch và
Nhật Bản)
Tái trồng RNM ở Sóc Trăng ngoài đê
Quản lý tổng hợp Ven Bờ
Quản lý tổng hợp ven bờ Sóc Trăng
Đặc điểm của một Chu trình QLTHVB
• Có tính liên tục, gồm nhiều chu kỳ và có thể điều chỉnh
• Có ranh giới xác định gồm cả 2 phần: phần biển và phần
đất liền
• Có tổ chức với tư cách là một tổ chức độc lập hoặc mạng
lưới của các tổ chức.
• Tổng hợp các dự báo, bao gồm cả dự báo thực tại và
tiềm năng; dự báo trong bờ và ngoài bờ.
• Duy trì và tôn trọng văn hóa truyền thống, tâm linh và
những kiến thức bản địa.(đồng quản lý tài nguyên)
• Thu hút cộng đồng địa phương và xem xét tính nhạy cảm
về giới
Khía cạnh “ tổng hợp” trong QLTHVB
• Thống nhất các nhiệm vụ quản lý vùng bờ và nhất thể hoá thể chế quản
lý liên ngành ở vùng bờ. Phối hợp các cơ quan liên quan trong quản lý
vùng bờ ở tất cả các cấp có thẩm quyền nói chung và chính quyền sở tại nói
riêng, nghĩa là kết hợp theo cả cấu trúc dọc (trung ương xuống địa phương)
và cấu trúc ngang (các ban, ngành trên cùng địa bàn, bao gồm cộng đồng);
• Tổng hợp các chương trình và chính sách riêng lẻ trong tổng thể và giữa
các ngành kinh tế, ví dụ phát triển kinh tế vùng, giao thông, tài nguyên nước,
giải trí, nông nghiệp, thuỷ sản...; Phối hợp các cơ quan kinh tế, công nghệ,
sinh thái trong công tác quy hoạch và trong quản lý vùng bờ;
• Lồng ghép các quyết định của khu vực nhà nước và khu vực tư nhân;
Phối hợp chính sách giữa nhà nước và nhân dân, và nếu có điều kiện tiến
hành cơ chế đồng quản lý (nhà nước và nhân dân cùng làm);
• Tổng hợp các nguồn lực hiện có để quản lý, nghĩa là nguồn nhân lực, tài
chính, vật chất, thiết bị; Gắn kết nhiệm vụ xây dựng kế hoạch quản lý môi
trường vùng bờ với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội truyền thống (thường
không đề cập đến chỉ tiêu môi trường). Đây chính là nhiệm vụ lồng ghép kế
hoạch quản lý môi trường và tài nguyên vào kế hoạch phát triển vùng bờ;
• Kết nối thông tin về các hệ thống tự nhiên với thông tin về các hệ thống
kinh tế-xã hội ở vùng bờ trong quá trình lập kế hoạch (quy hoạch);Phối hợp
sử lý thông tin/các vấn đề ở cả vùng ven biển và vùng ven bờ, thậm chí mở
rộng ra ngoài vùng bờ;
III. Nguyên tắc trong quản lý tổng hợp vùng bờ
A. Các công ước quốc tế:
1. Agenda 21, 1992 -Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về môi
trường và phát triển.
2. Công ước quốc tế về luật biển (UNCLOS-1994)
3. Công ước về đa dạng sinh học (CBD-1992)
4. Bộ luật liên hiệp quốc về quản lý nghề cá
5. Công ước quốc tế về ngăn nguồn ô nhiễm từ tàu thuyền-1973
6. Công ước về các vùng đất ngập nước (Công ước Ramsar-
1971)
7. Công ước về bảo vệ các di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới.
8. Công Ước Quốc tế về hợp tác và ứng phó với ô nhiễm tràn
dầu -1990.
9. Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm đại dương và chôn lấp rác
thải-1972
B- Luật và chính sách quốc gia
1. Hiếp pháp nước CHXHCN Việt Nam -2013 (sửa đổi từ
phiên bản1992)
2. Nghị Quyết TW 39-NQ/TW 16/08/04 về phát triển KT-
XH bảo đảm an ninh quốc phòng Bắc Trung bộ và
duyên hải trung bộ, Quyết định 113/2005/QĐ- TTg
ngày 20/05/05 về hướng dẫn chương trình hành động
NQ 39, QĐ 158/2007/QĐ-TTg 9/10/07.
3. Mục tiêu thiên niên kỷ LHQ và từng quốc gia (United
Nations Millennium Development Goals- UNMDGs-
MDGs) : giảm thiểu đói nghèo,v.v.
4. Nghị định 102/2012/NĐ-CP về Tổ chức và Hoạt động
của Kiểm ngư, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và tổ chức của lực lượng kiểm ngư Việt
Nam, hiệu lực từ 25/1/2013.
Cơ cấu quản lý Vùng bờ ở Việt Nam
1.Bộ Tài Nguyên và Môi trường: Là đơn vị chính quản
lý các vấn đề liên quan về tài nguyên và môi trường, quản
lý vùng bờ thông qua “ Cục Biển và Hải Đảo” (Các
chương trình quản lý tổng hợp vùng bờ- ICMZ)-Hoạt
động chỉ giới hạn về xây dựng các văn bản pháp luật, góp
ý liên bộ trong quản lý tổng hợp, còn hạn chế về kiểm tra
, đôn đốc.
2. Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn quản lý vấn
đề nguồn lợi Thủy hải sản và Kiểm ngư.
3. Cục cảnh sát Biển - thuộc Bộ Quốc phòng (Cụm I, II,
III, IV, Cụm trinh sát biển 1,2, Hải đoàn Cảnh Sát Biển,
Cụm đặc nhiệm, Trung Tâm thông tin CS biển, TT huấn
luyện,.. )
Sơ đồ tổ chức dự án QLTHVB (VNICZM)
Chu trình của một vòng tròn QLTHVB
1. Chuẩn bị
2. Khởi xướng
3. Xây dựng
4. Thông qua
5. Thực hiện
6. Chọn lọc và cũng cố
Chu trình mới
Các cơ quan hoạt động Chương trình
QLTHVB quốc tế
• Thông qua các chương trình được tài trợ của các
Quỹ hoạt động liên quan của LHQ: GEF,
WB,LDCF, EF
• Với các tiêu chí được hướng dẫn của :
- FAO: intergrated Coastal Management
- IPCC: Coastal Zone Management
- UNEP: theo các hướng dẫn:
1. Taking steps toward marine and coastal
management.
2. Sustainable Coastal Tourism-An integrated
planning and management approach
Các trở ngại chính cho triển khai QLTHVVB ở Việt Nam:
1. Thiếu cơ chế cho Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển ở các cấp
2. Thiếu hệ thống quốc gia về chính sách và luật cho Quản lý Tổng hợp
Vùng ven biển và thực thi chưa tốt
3. Cơ chế phối hợp liên ngành/liên bộ và giữa các bên có liên quan về phát
triển và triển khai Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển còn nhiều hạn chế.
4. Lồng ghép Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển vào kế hoạch kinh tế-xã hội
của quốc gia và tỉnh còn yếu và thiếu những hướng dẫn kỹ thuật cụ thể.
5. Lồng ghép việc quản lý ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng
với Quản lý Tổng hợpVùng ven biển chưa được thực hiện.
6. Thiếu nguồn nhân lực và năng lực về phát triển và triển khai Quản lý Tổng
hợp Vùng ven biển.
7. Thiếu cơ chế tài chính bền vững cho kế hoạch triển khai Quản lý Tổng
hợp Vùng ven biển ở cấp trung ương và địa phương
8. Nhận thức và sự tham gia của cộng đồng tại địa phương vào Quản lý Tổng
hợp Vùng ven biển chưa rõ ràng.
9. Chương trình tập huấn và đào tạo về Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển
còn hạn chế;
10. Kỹ năng của cán bộ các cơ quan chịu trách nhiệm về Quản lý Tổng hợp
Vùng ven biển ở cấp trung ương và địa phương còn yếu.
Mục tiêu chung của QLTHVVB ở Việt Nam đến năm
2020 là:
1. QLTHVVB được áp dụng trên 28 tỉnh duyên hải.
2. Phát triển kế hoạch QLTHVVB ở 22 tỉnh duyên hải.
3. Thông qua và triển khai kế hoạch QLTHVVB ở 20
tỉnh duyên hải.
4. Thể chế hóa các hoạt động QLTHVVB.
5. Nâng cao nguồn nhân lực và năng lực cho phát
triển và triển khai QLTHVVB
Bài học từ nước Đức
• Một giải pháp hết sức độc đáo và riêng biệt ở quần đảo Halligen ở
Đức. Hallig là một đảo nhỏ, không có đê ở vùng Biển Bắc, thường
xuyên bị ngập trong mùa mưa bão. Do vậy, nhà cửa được xây trên
các gò đất nhân tạo (còn gọi là Warften trong tiếng Đức). Ở Đức đầu
tư rất nhiều kinh phí để bảo tồn quần đảo Halligen vì đặc điểm có một
không hai ở nơi đây. Năm trong số các đảo nhỏ của quần đảo
Halligen được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển vì có sinh
cảnh, hệ sinh thái và văn hóa bao quanh độc nhất vô nhị.
- Khu dự trữ sinh quyển là một danh mục trong luật liên bang về bảo vệ
thiên nhiên của nước Đức và đại diện cho môi trường sống quan
trọng của Đức với cảnh quan độc đáo và các hệ sinh thái, hệ động
thực vật đa dạng của đất nước.
- Khu dự trữ sinh quyển cũng là những điểm đến yêu thích của khách
du lịch vì môi trường ít bị tác động và cảnh đẹp hấp dẫn. Hiện đang có
một sự cân bằng năng động của trầm tích và mực nước biển dâng vào
khoảng 4-5mm/năm của cả hai hiện tượng trên. Điều này có nghĩa là
tại thời điểm này, quần đảo Halligen đang thích nghi một cách tự
nhiên..
Câu hỏi đặt ra trong QLTHVB
• Đâu là những yếu tố quan trọng nhất về năng lực của những người
lập kế hoạch và triển khai QLTHVB?
• Xem xét một số trường hợp thất bại trên thế giới, tại sao lại có một số
nỗ lực QLTHVB thất bại?
• Làm sao tăng cường những thể chế quốc gia và khu vực có sẵn và
các mạng lưới để phát triển và tổng hợp các kiến thức thực tiễn về
QLTHVVB? Vai trò của các trường đại học và viện khoa học quốc tế
trong việc thúc đẩy và tăng cường QLTHVVB?
• Ai là các bên liên quan chính ở dự án QLTHVB
• Phối hợp các quốc gia luôn là một thách thức. Vậy, làm sao để có
hiệu quả? Đâu là những khó khăn của cách tiếp cận xuyên biên
giới?
• Đâu là khung thời gian thực tiễn cho chiến lược QLTHVB?
• Quản lý trong thiên tai: Biến đổi khí hậu, triều cường do bão, sóng
thần và động đất: Liệu có khả năng bảo vệ một số vùng ven biển, hay
là có cần thiết sơ tán người dân?
• Tại sao phân vùng không gian bền vững có vai trò chủ chốt trong
quá trình QLTHVB, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Bước đầu khảo sát xây dựng dự án QLTHVB
Khi nào Bắt đầu xây dựng dự án
làm?
Làm cách Một số câu hỏi đặt ra cho người quyết định về chiến lược để
nào? phát triển QLTHVB
- Mục tiêu và các chỉ tiêu chiến lược trong nổ lực hoạch định
- Ai là người chính/ chủ yếu liên quan và thực hiện quá trình
hoạch định này?
- Các qui trình được sử dụng trong kế hoạch chiến lược
- Kết quả dự báo từ kế hoạch này là gì?
- Phương pháp đánh giá nào sử dụng cho kế hoạch chiến lược
này?
- Rào cản cho lế hoạch này là gì?
- Những lợi ích từ kế hoạch này là gì?
Làm với ai? Trong phần này, nhóm dự án phải làm đầu tiên . Nhóm dự án
nên gồm chính quyền địa phương đứng về mặt hành chính và
các cố vấn bên ngoài.
Các công cụ trong xây dựng và quản lý
QLTHVB
1. Điều tra, khảo sát (xã hội học, hiện hữu các
hệ sinh thái cụ thể)
2. GIS va RS trong việc phân tích và khảo sát
3. Dùng các mô hình mô phỏng và tiên đoán
4. Giao tiếp- truyền thông/ thông tin là công cụ
không thể thiếu
Các công cụ trong QLTHVB- Quản lý và giáo
dục truyền thông cộng đồng
Tiếp cận mới .
Quản lý và chia sẽ tài nguyên trên địa cầu theo
giới hạn của hệ sinh thái (theo WWF, 2012)
IV. Quản lý tổng hợp vùng bờ theo hướng tiếp cận
sinh thái (Ecological Base Management- EBM)
• “EBM với mục tiêu bảo tồn và giữ vững giá trị dịch
vụ của hệ sinh thái mà đem lợi ích cho con người ở thế
hệ hiện tại và tương lai” (Michael Sissenwine, Cựu Cố
vấn tối cao Khoa học Viện Hải Sản quốc gia - Hoa Kỳ)
• EBM là một kiểu tiếp cận quản lý chức năng/ vị trí
không chỉ từng loài đơn lẻ mà là xét nó trong vai trò
của nó trong toàn thể hệ thống sinh thái. Quá trình
chúng tương tác với nhau là quá trình quan trọng trong
môi trường đại dương và vùng đới bờ” (UNEP- 2012)
• EBM là quá trình sử dụng khoa học về hệ thống sinh
thái để hiếu biết mối tương quan giữa các sinh vật ,
hiện tượng thiên nhiên, hoạt động con người cũng như
kinh tế học- xã hội học làm xuất phát để chỉ cho chúng
ta cách sử dụng tài nguyên biển và vùng bờ hợp lý,
thông qua các giới hạn ưu tiên, và kết nối giữa các lãnh
vực trong quản lý một cách cụ thể để đảm bảo phát
triển bền vững cho cộng đồng và môi trường dài hạn.
12 Nguyên lý của Tiếp cận hệ sinh thái
1. Những mục tiêu của quản lý đất, nước và môi trường sống là một vấn
đề của sự lựa chọn xã hội.
2. Quản lý nên được phân cấp đến cấp quản lý phù hợp nhất và thấp nhất.
3. Các nhà quản lý hệ sinh thái nên xem xét những ảnh hưởng (thực tế
hoặc tiềm năng) của các hoạt động họ thực hiện tới những hệ sinh thái
lân cận và các hệ sinh thái khác.
4. Nhận thức rõ những lợi ích có thể đạt được từ quản lý, đó là sự cần
thiết thường xuyên để hiểu được và quản lý hệ sinh thái trong một bối
cảnh kinh tế. Mỗi một chương trình quản lý hệ sinh thái như thế này
nên bao gồm:
(i) Giảm những khiếm khuyết của thị trường làm ảnh hưởng tiêu cực đến
sự đa dạng sinh học;
(ii) Khuyến khích để thúc đẩy việc sử dụng bền vững và bảo tồn sự đa
dạng sinh học và
(iii) Nội tại hóa chi phí và lợi ích của một hệ sinh thái ở một cấp độ khả
thi nhất.
5. Việc bảo tồn cấu trúc và chức năng hệ sinh thái, để duy trì dịch vụ hệ
sinh thái nên được xem như là một mục tiêu ưu tiên của tiếp cận hệ sinh
thái.
6. Hệ sinh thái nên được quản lý trong phạm vi chức năng của nó.
7. Tiếp cận hệ sinh thái nên được thực hiện ở một phạm vi không gian
và thời gian phù hợp.
8. Nhận ra được sự khác nhau phạm vi không gian và những tác động
trễ do đặc thù của một hệ sinh thái, mục tiêu của quản lý hệ sinh thái
nên được thiết lập cho dài hạn.
9. Quản lý phải nhận ra sự thay đổi là không thể tránh khỏi.
10. Tiếp cận hệ sinh thái nên tìm kiếm sự cân bằng thích hợp và sự hòa
nhập của việc bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học.
11. Tiếp cận hệ sinh thái nên xem xét tất cả các dạng của thông tin có
liên quan, bao gồm những kiến thức khoa học và bản địa và địa phương,
sự đổi mới và thực tiễn.
12. Tiếp cận sinh thái nên thu hút sự tham gia của tất cả các bên có liên
quan của một xã hội và những kiến thức khoa học.
Các bước tiếp cận EBM
Các bước chính như sau:
1. Nhận diện mối liên hệ trong hệ thống dịch vụ sinh thái.
2. Sử dụng tầm nhìn trên quan điểm dịch vụ sinh thái.
3. Nhấn mạnh các tác động cọng dồn.
4. Quản lý đa mục tiêu
5. Đi theo hướng thay đổi- học tập và thích ứng
Năm bước thực hiện tiếp cận hệ sinh thái
Bước A :Xác định các nhóm có liên quan chính, xác định
khu vực hệ sinh thái và phát triển mối quan hệ giữa các
bên và hệ sinh thái.
Bước B: Phác họa cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái
và thiết lập cơ chế để quản lý và giám sát nó.
Bước C Xác định tầm quan trọng của các vấn đề kinh tế sẽ
có ảnh hưởng đến hệ sinh thái và các cư dân hệ sinh thái.
Bước D Xác định những tác động có thể xảy ra của hệ sinh
thái này tới các hệ sinh thái lân cận.
Bước E Xây dựng các mục tiêu dài hạn, và các giải pháp
linh hoạt để đạt được những mục tiêu này.
Mối liên hệ trong suy giảm môi trường vùng bờ
Dân cư vùng
bờ giảm thịnh
vượng
Mất nơi Tăng xói
Suy giảm
lớp đệm Mất doanh thu
cư trú của
động vật
mòn bờ biển
Sản lượng cá giảm
từ du lịch
Mất nơi sinh sống của
Tăng bồi lắng và
ô nhiễm
Mất nơi sinh
sống của cỏ
biển
san hô
:
• :
Cao Trung bình Thấp
Quản Lý tổng hợp vùng bờ
Quản lý vùng biển
Quản lý lưu vực
Quản lý nguồn lợi
Giải pháp
Thiên tai
Quản lý vùng bờ theo hướng sinh thái
Bao gồm 5 chiến lược kết hợp:
1- Quản lý Vùng ven và môi trường ven biển
2- Quản lý Môi trường ở vùng biển
3- Quản lý Hệ thống sông ngòi và lưu vực đổ ra biển
4- Quản lý nguồn nước ảnh hưởng đến sản lượng cá
5-Quản lý vùng bờ và đại dương theo hướng Khu
vực bảo vệ khai thác có quản lý.
5 vùng gắn bó chặt chẽ và khó hợp nhất các chế độ quản lý
dọc các vùng vì tính chất sở hữu, mức độ quan tâm của các
cấp khác nhau , nội địa sở hữu tư nhân, ven bờ và ngoài khơi
thuộc sở hữu công cộng và tư nhân lẫn lộn
Các hướng tiếp cận quản lý tổng hợp EBM
1. Tiếp cận tổng hợp theo hướng hệ thống
2. Tiếp cận theo chức năng.
3. Tổng hợp về chính sách.
EBM thúc đẩy nối kết liên ngành trong
chính sách
Quá trình quản lý tiếp cận theo hướng sinh thái
(EBM)
Không EBM hoặc EBM thấp
Quản lý từng loài riêng lẻ
Quản lý theo riêng lẽ từng
khu vực :
EBM mức cao hơn
Quản lý theo nhóm loài.
Quản lý tổng hợp theo hai
khu vực: Khai thác Thủy sản
và khai thác năng lượng
ngoài khơi, ví dụ: tránh
Toàn diện EBM
Quản lý toàn hệ thống
toàn thể hệ sinh thái.
Kết hợp tất cả các khu vức
tác động hay bị tác động
- Đánh cá: quản lý mức độ
hạn chế đánh cá
-Quản lý một cách ngắn
hạn, địa phương. ví dụ:
chúng ta thu hoạch được
gì từ hệ sinh thái trong
năm nay?
- Quản lý theo kiểu hàng
hóa
xung đột trong quản lý địa
phương và các cấp quốc cao
hơn ( tỉnh, quốc gia)
-Tầm nhìn trung hạn, ví dụ:
trong 5 năm nữa chúng ta
cần từ hệ sinh thái những
dịch vụ gì?
- Quản lý các hoạt động với
những định hướng dịch vụ
hàng hóa sẽ cung cấp
lên hệ sinh thái.
Kết hợp chặt chẽ trong
quản lý liên quan đến hệ
sinh thái
Quản lý dài hạn :Hệ sinh
thái sẽ như thế nào trong
20 năm có biến đổi khí
hậu?
Quản lý các hoạt động với
định hướng chức năng
của hệ thống
Vòng quản lý thích ứng của EBM
1.Tầm nhìn (Visioning)
2. Lập kế hoạch (planning)
3. Thực hiện (Implementaiton)
Ôn tập chương IV
1.Mục tiêu quản lý tổng hợp vùng bờ là gì?
2.Các hình thức quản lý vùng bờ ?
3.Các nguyên tắc trong quản lý tổng hợp vùng
bờ là gì?
4.Quản lý tổng hợp vùng bờ theo hướng tiếp
cận sinh thái là gì?
Chúc các em thi kết
quả tốt đẹp !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_iv_qltnvb_7194_2217755.pdf