Tài liệu Giáo trình Quản lý tài nguyên vùng bờ - Chương 3: Tác động của con người đến tài nguyên và môi trường vùng ven bờ - Hoàng Thị Thủy: Chương III
Tác động của con người đến tài nguyên
và môi trường vùng ven bờ
Sự thay đổi môi trường trên trái đất
• Trái đất là một hệ thống phức tạp, liên kết cao độ các
cấu thành vật chất như : đất là một cấu thành khó xác
định được giá trị thật. Ví dụ: Nhiều chức năng của đất
cố định carbon.
• Các nhà khoa học cho rằng con người đã đi quá xa
giới hạn cho phép : biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh
học, vượt quá ngưỡng dinh dưỡng (N,P).
• Suy giảm tầng ozôn , acid hóa đại dương , suy giảm
nước ngọt trên toàn cầu, thay đổi sử dụng đất trong
nông nghiệp và ô nhiễm không khí, ô nhiễm hóa chất
dẫn đến sự suy thoái cạn kiệt tài nguyên.
-Cỏ biển , RNM, động vật bùn đáy và vùng đất ngập
nước cũng nằm trong tác động của con người ở vùng
bờ,việc đánh bắt các loài thủy hải sản đã phá vỡ 65% cỏ
biển và quần cư đất ngập nước ở đây (Lotze et al.2006).
- San hô : (Rogers and Laffoley-2011)là một trong những
hệ thống sinh thái đa dạng bậc nhất trên thế giới,cung
...
43 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Quản lý tài nguyên vùng bờ - Chương 3: Tác động của con người đến tài nguyên và môi trường vùng ven bờ - Hoàng Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III
Tác động của con người đến tài nguyên
và môi trường vùng ven bờ
Sự thay đổi môi trường trên trái đất
• Trái đất là một hệ thống phức tạp, liên kết cao độ các
cấu thành vật chất như : đất là một cấu thành khó xác
định được giá trị thật. Ví dụ: Nhiều chức năng của đất
cố định carbon.
• Các nhà khoa học cho rằng con người đã đi quá xa
giới hạn cho phép : biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh
học, vượt quá ngưỡng dinh dưỡng (N,P).
• Suy giảm tầng ozôn , acid hóa đại dương , suy giảm
nước ngọt trên toàn cầu, thay đổi sử dụng đất trong
nông nghiệp và ô nhiễm không khí, ô nhiễm hóa chất
dẫn đến sự suy thoái cạn kiệt tài nguyên.
-Cỏ biển , RNM, động vật bùn đáy và vùng đất ngập
nước cũng nằm trong tác động của con người ở vùng
bờ,việc đánh bắt các loài thủy hải sản đã phá vỡ 65% cỏ
biển và quần cư đất ngập nước ở đây (Lotze et al.2006).
- San hô : (Rogers and Laffoley-2011)là một trong những
hệ thống sinh thái đa dạng bậc nhất trên thế giới,cung
cấp nhiều giá trị cho cộng đồng: nguồn dược liệu, nơi
sinh sống cho ¼ cho cá , đang bị tác động mạnh mẽ của
khai thác cá quá mức, ô nhiễm và biền đổi khí hậu. Vd:
1/3 cá ở Ấn độ dương đang đối diện với nạn tuyệt
chủng(Graham 2011).
- Nhiệt độ tăng cao ở đại dương , acid hóa và thiếu
oxy làm san hô suy giảm làm đại dương chết dần.
- Tưới tiêu nông nghiệp chịu trách nhiệm cho 92%
dấu chân sinh thái của con người lên việc sử dụng
nước trên địa cầu.
Bioluminescent tự tạo ra ánh sáng ở môi trường biển
sâu đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng do tác động của con người
(Nguồn: Viện Nghiên cứu Monterey Bay Aquarium-2012)
• Theo Mora và cọng sự -2011: có 14% loài trên trái đất
được biết đến . Và trong đại dương chì có 9% của tất cả
các loài được nhận diện, do thiếu kiến thức về nó làm
sao để bảo tồn đa dạng sinh học , đặc biệt khi phải đối
đầu với BĐKH.Khoảng cách trong kiến thức khoa học có
thể gặp khó khăn khi bảo vệ môi trường của biển sâu.
•Việc khung pháp lý để bảo vệ đại dương , vùng bờ vẫn
còn thiếu. Khoảng cách này đã được nhận diện như là
một thách thức lớn trong thế kỷ 21 qua lộ trình của
UNEP Foresight (UNEP 2012).
Theo Rockstrom và cọng sự- 2009
Hệ thống sinh học, vật lý, hóa học trên trái đất đã bị tác động
mạnh mẽ do sự phát triển của con người . Đó là:
1. Hoạt động của con người tạo ra sự thay đổi trong tuần
hoàn cac- bon trên địa cầu như phát thải CO2 và CH4.
2. Sự gián đoạn chu trình N, P, S.
3. Gián đoạn dòng chảy tự nhiên và tác động vào chu trình
nguồn nước.
4. Phá hủy các hệ sinh thái dẫn đến tuyệt chủng của vô số
loài.
5. Làm thay đổi bề mặt hành tinh một cách quyết liệt.
Xu thế thay đổi trên thế giới
1. Nhân khẩu học
2. Dân số đô thị 1950-2050
3. Thay đổi mật độ dân số, 1990-2005
4. Thay đổi đầu ra của phát triển kinh tế 1990-2005
5. Thay đổi trong chuổi cung cấp thịt theo vùng 1960-
2007
6. Gia tăng dân số , GDP và thương mại và phát thải CO2
1990 -2008
7. Chuyển đổi phát thải CO2 giữa các nước phát triển và
đang phát triển1990-2010
Theo Global Environmental Outlook ( GEO 5)
• Kể từ 1992, dân số thế giới tăng 26%, tới con số 7 tỉ
người vào cuối 2011.
• Đến thế kỷ 20, việc con người để lại dấu chân sinh
thái lên hành tinh do tác động tăng dân số thế giới.
• Trên thế giới 75% năng lượng được tiêu thụ là ở
thành phố.
• Kể từ năm 1992, số lượng người sống ở các đô thị
tăng 45% .
• Sản lượng thực phẩm tăng 45% trong vòng 20 năm
qua.
• Mức tiêu thụ thịt trên thế giới tăng 34 kg/năm/ người
1992 đến 43 kg/năm/người năm 2012
Các hoạt động con người gây tác động vùng bờ
I. Đô thị hóa
II. Nông nghiệp
III. Hoạt động du lịch giải trí
IV. Nuôi trồng thủy sản - đánh bắt cá (nghề cá)
V. Khai thác khoáng sản, dầu mỏ
VI. Vận tải biển
Đấu chân sinh thái (Ecological footprint)
(www.footprintnetwork.org)
Sự thiếu hụt tải lượng sinh học và bảo tồn (Biocapacity and Reserve, 2016)
Việt Nam (ecological footprint,2016)
Với xu hướng hiện nay, con người sẽ cần đến 2.9
hành tinh đến năm 2050
11.5
N
u
m
b
e
r
o
f
E
a
r
t
h
s
a
v
a
i
l
a
b
l
e
a
n
d
d
e
m
a
n
d
e
d
World Ecological Footprint by component
0
0.5
N
u
m
b
e
r
o
f
E
a
r
t
h
s
a
v
a
i
l
a
b
l
e
a
n
d
d
e
m
a
n
d
e
d
Carbon
Fish
Crops
Có 10 qu ốc gia để l ại d ấu
chân sinh thái chi ếm 60%
trên th ế gi ới :
1. Brazil - 15.4%
2. Trung Quốc- 9.9%
3. Mỹ - 9.9%
4. Nga - 9.8%
5.Ần độ - 7.9%
6.Canada - 4.8%
7.Úc- 4.2%
8.Indonesia- 2.6%
9. Argentina- 2.4%
10. Congo- 1.6%
Nếu tất cả mọi người đều
giống người Mỹ thì cần tổng
cộng 4 trái đất để đáp ứng
được cân bằng giữa con
người và thiên nhiên.
Mối liên hệ: đa dạng sinh học-hệ thống dịch vụ sinh
thái- con người
Các dịch vụ hệ sinh thái trong hệ sinh thái ven biển
Năng lượng và tác động
Rác thải từ điện hạch nhân
Tác động của ô nhiễm phóng xạ lên hệ sinh thái
Sự cố sóng thần và chảy lò phản ứng hạt nhân ở
Fukushima, Nhật Bản 2011. (Nguồn BBC)
- Tại sự cố Fukushima 2011: ảnh hưởng phóng xạ
Cesium134 + Stronium 90 ảnh hưởng 24,00km2 những
ngày đầu thãm họa, hiện tại là 1,000km2 với 1,000 công
ty tham gia khử nhiễm, ước tính 25 tỉ €, với 8,000 công
nhân, kỹ sư, chuyên gia túc trực ngày đêm giải quyết sự
cố.. Và những tác động khôn lường toàn bộ hệ thống sinh
thái trên cạn dưới nước trong khu vực nhiễm xạ qua thời
gian dài.
- Chỉ trong 60 năm (kể từ năm1951), có tới 5 lần thảm
họa chảy lò tâm nhiệt hạch (Three Miles
Island, Tchecnobyl; 3 lò ở Fukushima)
- Điện hạt nhân chỉ chiếm 5% năng lượng sơ cấp toàn cầu.
- Đây là một nguồn cung cấp năng lượng nguy hiểm và đắt
đỏ
Nhà máy điện Connecticut Yankee đã thành công chôn lấp toàn bộ và
phục hồi cánh rừng xanh ned . Quá trình bắt đầu từ tháng 6-2003, tháng
1 năm 2006 và hoàn thiện vào tháng 9 2007
(Nguồn :công ty điện lực nguyên tử Connecticut Yankee )
Ô nhiễm dầu tại trạm bơm Bomu ở K-Dere, Ogoniland,
Nigeria-Nguồn UNEP
Người dân ở Ogoniland sống trong vùng ô nhiễm kinh niên là kết quả của
tràn dầu cháy giếng dầu, họ bị nguy cơ cao của bệnh ung thư. Mùa vụ và
thủy sản bị thiệt hại nặng nề do ô nhiễm từ những sông nhánh. Ước tính
việc rữa sạch ô nhiễm sẽ mất từ 20-30 năm.
Tình hình tác động của Khai thác cá trên thế giới
(UNEP 2012)
Bản đồ cho thấy khai thác cá từ 1950-
2006. Từ 1950, vùng khai thác cá trên thề
giới tăng 10 lần (19 tr tấn- 1950).
Đến 2006 có đến 100 triệu km2, quanh
1/3 bề mặt đại dương bị tác động mạnh
mẽ của khai thác cá nặng nề. Để đo khả
năng thâm canh của những vùng
này, theo Swartz et al., (2010) sử dụng
1950
mật độ cá ở mỗi quốc gia để đánh giá
mức sản lượng của mỗi vùng đại dương.
-Màu đỏ: ít nhất 30% xem là khai thác
quá tải .
-Màu cam: ít nhất 20%.
-Màu xanh: ít nhất 10%
2006
Tác động của Biến đổi khí hậu
Nguyên nhân
Hàm lượng CO2 hiện tại trong khí quyển
Xu hướng tăng nhiệt độ, CO2
Khí nhà kính
Vùng tổn thương cao
Vùng bờ duyên hải tiềm năng bị ảnh hưởng qua khả năng cộng đồng cư
dân ở vùng đó bị biến mất khi nước biển dâng 2050 (Nguy hiểm = >1 triệu;
cao=1 triệu đến 50,0000; vừa= 50,0000 đến 5,000)
ĐBSCL là một trong ba nơi ở nguy cơ cao của thế giới-UN Việt Nam
Acid hóa nghiêm trọng ở Châu Á
Người dân Kuwait sẽ bị ảnh hưởng nặn nề do nằm
sát duyên hải sẽ phải chịu tác động nặng nề do khả
năng nước biển dâng ( Lund Andersen)
Mức lụt ngập ở Xã Đại Lãnh -2009
Mức ngập lũ ở xã Đại Đồng- 2009
29 2
Tác động của vận tải
-Vận tải hàng hóa bằng tàu biển tăng kỷ lục trong 2005-
2006: tại NY, vận tải 46,3 tr tấn, gấp đôi thập kỷ trước;
châu Âu vận tải chủ yếu hàng bằng đường biển 40%
nội địa , 90% ra nước ngoài ( 3,5 tr tấn- 2008); toàn cầu
vận tải biển tăng gấp 3 lần.
-Gây tác động : Về khí thải , môi trường nước, đã tác
động nhất định của hoạt động này đến vùng bờ và đại
dương.
Bùng nổ thương mại toàn cầu làm tăng lượng phát
thải CO2 và các chất khác SO2, NOX Và carbon đen
từ vận tải biển quốc tế(Mark Wragg/iStock)
Năm 2011, hệ thống tàu điện ngầm ở Bắc Kinh
đã phục hơn 2.18 tỉ lượt (Niclas Mäkelä, 2012)
Từ 1985-2006, người sử dụng xe hơi ở Bắc kinh tăng 7 lần, Trượng Hải tăng
8 lần, tạo ra 1,4 tỉ tấn CO2 từ 2006-2008 (Thống kê 2011)
Mỗi ngày thế giới sản xuất ra hơn
220 000 xe hơi (Josemoraes/iStock -2011)
Quản lý và chia sẽ tài nguyên trên địa cầu
theo giới hạn của hệ sinh thái (WWF)
“WE NEED TO BETTER ACCOUNT FOR THE REAL VALUE OF
NATURAL CAPITAL AND ECOSYSTEMS”(Global Footprint report
2012)
“Chúng ta cần tính toán tốt hơn giá trị vốn thực sự của
tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái” cho một thế giới
mà chỉ trong thế kỷ 20, thế giới tiêu thụ gần 20 lần so với
thế kỷ trước, với 60 tỉ tấn nguyên liệu/năm ( Maddision,
2009)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_iii_compatibility_mode_2499_2217753.pdf