Giáo trình Quản lí môi trường nông nghiệp - Nguyễn Minh Kỳ

Tài liệu Giáo trình Quản lí môi trường nông nghiệp - Nguyễn Minh Kỳ: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BÀI GIẢNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG NÔNG NGHIỆP (Lưu hành nội bộ) ThS. Nguyễn Minh Kỳ Tp. HCM, 6/2017 Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp i Mục lục CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................................................1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI .....................................................................................1 1.1. Khái niệm ESMS .....................................................................................................................................1 1.2. Lợi ích của ESMS ....................................................................................................................................1 1.3. Hướng dẫn thực hiện ESMS ....................................................................................................................3 CH...

pdf82 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Quản lí môi trường nông nghiệp - Nguyễn Minh Kỳ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BÀI GIẢNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÔNG NÔNG NGHIỆP (Lưu hành nội bộ) ThS. Nguyễn Minh Kỳ Tp. HCM, 6/2017 Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp i Mục lục CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................................................1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI .....................................................................................1 1.1. Khái niệm ESMS .....................................................................................................................................1 1.2. Lợi ích của ESMS ....................................................................................................................................1 1.3. Hướng dẫn thực hiện ESMS ....................................................................................................................3 CHƯƠNG 2 ......................................................................................................................................................10 HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG, AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE ...................................................10 2.1. Mục tiêu .................................................................................................................................................10 2.2. Nội dung hướng dẫn chung về môi trường, an toàn và sức khỏe ...........................................................10 2.3. Phân loại chất thải công nghiệp (8 types of waste) ................................................................................10 2.4. Lịch sử phát triển hoạt động bảo vệ môi trường ....................................................................................11 2.5. ISO 14000 ..............................................................................................................................................11 2.6. OHSAS 18000 và ISO 45001 ................................................................................................................15 2.7. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề kinh doanh nông nghiệp .....................................................20 2.8. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề sản xuất hóa chất ................................................................20 2.9. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề sản xuất vật liệu ..................................................................20 2.10. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề cơ sở hạ tầng .....................................................................20 2.11. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề khai khoáng và dầu khí .....................................................21 2.12. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề năng lượng ........................................................................21 2.13. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề khác ..................................................................................21 CHƯƠNG 3 ......................................................................................................................................................24 QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÁC DỰ ÁN SẢN XUẤT .....................................24 3.1. Chất lượng không khí và khí thải ...........................................................................................................24 3.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải .....................................................................................................35 3.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại ..................................................................................................42 3.4. Tiếng ồn .................................................................................................................................................54 3.5. Suy thoái và ô nhiễm đất ........................................................................................................................59 CHƯƠNG 4 ......................................................................................................................................................65 HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ THÁO DỠ CÔNG TRÌNH ...............................65 4.1. Các vấn đề môi trường ...........................................................................................................................65 4.2. An toàn và sức khỏe nghề nghiệp ..........................................................................................................69 4.3. An toàn và sức khỏe cộng đồng .............................................................................................................73 Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ii Mở đầu Dưới những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu như hiện nay, cùng với những thảm họa về mặt môi trường sinh thái như tình trạng suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học; sự suy thoái và khan hiếm các nguồn nước ngọt; quá trình hạn hán gia tăng; mức độ lan rộng ô nhiễm biển và môi trường không khí; quá trình gia tăng dân số và áp lực khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi nhân loại cần có những hành động thiết thực và kịp thời hơn bao giờ hết. Do đó, hoạt động quản lý môi trường cần được đặt lên hàng đầu với nguyên tắc phòng tránh để bảo vệ môi trường. Nhằm mục đích cung cấp những kiến thức cơ bản cho sinh viên ngành Quản lý Môi trường và Tài nguyên, tài liệu tóm tắt Quản lý môi trường công nông nghiệp được biên soạn với hy vọng góp phần thúc đẩy, chia sẻ và truyền đạt một số thông tin hữu ích về hoạt động quản lý môi trường trong các lĩnh vực công nông nghiệp. Do lần đầu ra mắt bạn đọc nên không thể tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được sự quan tâm và góp ý của độc giả để tài liệu được hoàn thiện trong thời gian tới. Tác giả Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp iii Mục tiêu - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và cách thức tiếp cận về hệ thống quản lý môi trường và xã hội. - Có khả năng giải quyết các vấn đề môi trường, an toàn và sức khỏe trong các hoạt động công nông nghiệp. - Hiểu biết nội dung quản lý và kiểm soát bảo vệ môi trường các dự án sản xuất cũng như hoạt động bảo vệ môi trường xây dựng và tháo dỡ công trình. Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp iv Thuật ngữ viết tắt BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trường CTNH: Chất thải nguy hại ĐTM/EIA: Đánh giá tác động môi trường EHS: Environmental Health and Safety ESMS: Environmental and Social Management System EPA: Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ EU: Liên minh châu Âu FMEA: Failure Mode and Effects Analysis GHGs: Greenhouse Gases (Khí nhà kính) GIIP: Good International Industry Practice HAZID: Hazard Identification HTXLNT: Hệ thống xử lý nước thải HAZOP: Hazardous Operations Analysis ISO: International Organization for Standardization LDAR: Leak detection and repair PDCA: Plan-Do-Check-Act PM: Particulate matter QA/QC: Đảm bảo và kiểm soát chất lượng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam ODS: Ozone Depleting Substances (chất suy giảm tầng O3) OHSAS: Occupational Health and Safety Standard REED+: Reducing emissions from deforestation and forest degradation SCADA: Supervisory Control and Data Acquisition SA: Social Accountability WHO: Tổ chức Y tế thế giới VOCs: Volatile Organic Compounds Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp v Danh mục các hình, biểu bảng Bảng 3.1. WHO Air Quality Guidelines Bảng 3.2. Hướng dẫn kiểm soát khí thải Bảng 3.3. Hiệu quả kiểm soát nguồn phân tán PM Bảng 3.4. Examples of Industrial Wastewater Treatment Approaches Bảng 3.5. Ngưỡng tham khảo xả thải trực tiếp vào nước mặt Bảng 3.6. Hướng dẫn cấp độ ồn Hình 1.1. Cấu trúc PDCA Hình 1.2. Cấu trúc thành phần ESMS Hình 1.3. Khung nhận thức đánh giá rủi ro Hình 1.4. Inputs and Outputs of a manufacturing process Hình 2.1. Hệ thống kinh tế môi trường và xã hội Hình 2.2. Lịch sử phát triển hoạt động bảo vệ môi trường Hình 2.3. Hệ thống ISO 14000 Hình 3.1. Ô nhiễm môi trường không khí Hình 3.2. Nguồn gây ô nhiễm không khí Hình 3.3. Chiều cao ống khói Hình 3.4. Lỗ thủng tầng Ozon Hình 3.5. Bản đồ biến đổi khí hậu (gia tăng nhiệt độ khí quyển) Hình 3.6. Phương pháp xử lý chất thải bằng lò đốt Hình 3.7. Generation of hazardous waste throughout the world Hình 3.8. Giải pháp giảm thiểu tiếng ồn Hình 3.9. Mức độ ồn từ các nguồn gây ồn khác nhau Hình 3.10. Mối liên hệ giữa nhân tố rủi ro và lựa chọn quản lý Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 1 CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESMS: Environmental and Social Management System) 1.1. Khái niệm ESMS 1.1.1. Hệ thống quản lý • Tập hợp các yếu tố có liên quan và tương tác của một tổ chức để thiết lập các chính sách và mục tiêu và các quá trình để đạt các mục tiêu đó. • Hệ thống quản lý là sự thiết lập các quá trình và thực hành để thực hiện các chính sách của một đơn vị, tổ chức để đạt các mục tiêu đề ra. • Hệ thống quản lý là là cách thức tiếp cận, kiểm soát rủi ro và là chìa khóa thực hiện các cải thiện. • Hệ thống quản lý là quá trình xem xét, thực hiện và cải thiện liên tục. • Để vận hành hệ thống quản lý hiệu quả, phương thức tiếp cận phổ biến nhất hiện nay là PDCA (Plan-Do-Check-Act). 1.1.2. Hệ thống Quản lý Môi trường và Xã hội (ESMS) • Hệ thống quản lý môi trường và xã hội nhằm đáp ứng về mặt môi trường và xã hội về các vấn đề quan trọng trong xu thế phát triển nền kinh tế toàn cầu hóa. • Ngày nay, có hàng ngàn tiêu chuẩn về Môi trường và xã hội. • Mỗi một tiêu chuẩn đặt ra các nguyên tắc và mục tiêu riêng biệt. • ESMS giúp các doanh nghiệp tổng hợp các nguyên tắc và mục tiêu trong việc vận hành các hoạt động kinh doanh cốt lõi thông qua quá trình thiết lập các định nghĩa rõ ràng và các quy trình lặp lại. 1.2 Lợi ích của ESMS 1.2.1. Thách thức trong các hoạt động công nghiệp • Gia tăng chi phí nguyên vật liệu và năng lượng • Kinh phí bảo hiểm cho người lao động • Yêu cần pháp luật về môi trường, an toàn lao động • Rào cản phi thuế quan (ISO 9000, 14000, 18000)  Rủi ro đối với các dự án phát triển  Rủi ro  Hậu quả (tài chính, danh tiếng..) 1.2.2. Các thách thức liên quan khác • Hệ thống pháp lý quốc tế Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 2 • Tiêu chuẩn công nghiệp địa phương • Yêu cầu của người tiêu dùng  Gia tăng áp lực thực hành tốt môi trường và xã hội  Yêu cầu thực hiện hệ thống quản lý. 1.2.3. Lợi ích của ESMS • Bảo tồn và sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu, năng lượng  giảm các khoản chi phí liên quan. • Kiểm soát tốt nước chảy tràn, chống xói mòn, suy giảm giá trị hệ sinh thái  giảm rủi ro. • Tăng cường hoạt động tái chế  giảm chi phí xử lý, thải bỏ, chôn lấp. • Lợi ích hữu hình về mặt xã hội: cải thiện mối quan hệ với cộng đồng, người tiêu dùng, gia tăng uy tín doanh nghiệp (giảm và tránh các rắc rối). • Quản lý hiệu quả an toàn, sức khỏe nghề nghiệp (hạn chế tai nạn lao động..). • Kiểm soát chất lượng gắn liền vấn đề an toàn, sức khỏe nghề nghiệp. • Kiểm soát các khía cạnh kinh doanh và môi trường. 1.2.4. Tiến trình phát triển/nhận thức hoạt động quản lý môi trường a. Tiến trình phát triển nhận thức quản lý môi trường o Sơ khai (Phớt lờ/Không quan tâm/Chối bỏ) o Đối phó o Tuân thủ o Chủ động o Tích hợp (PDCA) b. PDCA Hình 1.1. Cấu trúc PDCA Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 3 • PLAN – Xác định mục tiêu – Phân tích các nguy cơ ảnh hưởng lên môi trường, hoạt động sản xuất kinh doanh – Ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của doanh nghiệp • DO – Cần phải làm gì – Phương án khả thi nhất • CHECK – Xem xét việc làm đó có hiệu quả hay không – Vai trò quan trọng để đánh giá tính hiệu quả • ACT – Thực hiện các giải pháp cải thiện 1.3. Hướng dẫn thực hiện ESMS 1.3.1. Cấu trúc thành phần ESMS – Chính sách – Nhận diện rủi ro và tác động – Chương trình quản lý – Năng lực và năng lực tổ chức – Sẳn sàng và đáp ứng khẩn cấp – Các bên liên quan – Truyền thông bên ngoài và cơ chế giải quyết khiếu nại – Báo cáo liên tục cộng đồng chịu ảnh hưởng – Xem xét và giám sát Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 4 Hình 1.2. Cấu trúc thành phần ESMS 1.3.2. Chính sách • Quản lý như thế nào? Kiểu dạng nào? Ai là người quyết định?  Ban Lãnh đạo doanh nghiệp đó (cán bộ môi trường chỉ là người thừa hành, tư vấn) • Tầm quan trọng của chính sách:  Phản ánh quan điểm, chủ trương của doanh nghiệp • Chính sách thể hiện cam kết của công ty về các hoạt động quản lý rủi ro, môi trường và xã hội  Vai trò của Ban Lãnh đạo doanh nghiệp rất quan trọng • Chính sách  thể hiện văn hóa doanh nghiệp 1.3.3. Nhận diện rủi ro và tác động a. Nhận thức chung • Hoạt động này giúp đề ra chiến lược quản lý phù hợp • Chú trọng các tác động môi trường thường xuyên xảy ra nhất ở các doanh nghiệp – Nước – Khí, mùi – Độ ồn, nhiệt độ Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 5 – Chất thải rắn (bao gồm chất thải nguy hại) • Hoạt động  tác động  rủi ro (kinh tế, môi trường, sức khỏe) Bảng 1.1. Ví dụ nhận diện rủi ro và tác động Mối nguy hại/Rủi ro Tác động 1. 2. 3. Độ ồn cao Giảm thính lực n b. Đánh giá rủi ro Hình 1.3. Khung nhận thức đánh giá rủi ro • Phương pháp: 2 cách (nhận diện) – Vẽ sơ đồ cơ sở sản xuất, quá trình sản xuất  nhận diện rủi ro, an toàn lao động và môi trường. – Sử dụng checklist  liệt kê các yếu tố rủi ro (sử dụng nhiều trong an toàn và sức khỏe nghề nghiệp). • Bài tập trên lớp (ví dụ: dây chuyền chế biến thủy sản đông lạnh) • Hướng dẫn: Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 6 – Vẽ sơ đồ bố trí mặt bằng của cơ sở sản xuất – Xác định các khía cạnh môi trường c. Thu thập dữ liệu, đánh giá rủi ro • Chú ý các hạng mục công trình còn lại của cơ sở sản xuất (ngoài phân xưởng sản xuất)  có thể đó là nguồn phát sinh chất ô nhiễm quan trọng. • Các hình thức giám sát – Quan sát – Phỏng vấn – Xem tài liệu (báo cáo ĐTM, báo cáo định kỳ, văn bản xử phạt..) – Đo đạc trực tiếp d. Xác định các khía cạnh/tác động Hình 1.4. Inputs and Outputs of a manufacturing process The identification of environmental aspects is an important step towards recognizing their impacts on our planet. This proves helpful in setting and formulating objectives, targets, and other programs that may be directed towards solving environmental problems. Identification of Environmental Aspects (a) Identify Activities, Services and Products (b) Draw up an inventory of all operations and processes, identify releases (normal, abnormal, accidental, and emergency situations) Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 7 (c) Consider direct and indirect environmental aspects (d) Consider: • Emissions to air • Release to water • Waste Management • Contamination of land • Impact on communities • Use of raw materials and natural resources • Other local environmental and community issues e. An toàn và sức khỏe nghề nghiệp • Tác nhân vật lý (không gian hạn chế) • Tác nhân hóa học (khí độc) • Tác nhân sinh học (yếu tố mầm bệnh...) • Bức xạ • Các tình huống đặc biệt, nguy hiểm  Các yếu tố quan trọng, cần quan tâm trong sản xuất công nghiệp  Quản lý dựa trên nguyên tắc nào? – Yêu cầu pháp luật – Chính sách doanh nghiệp – Bên thứ 3 (khách hàng..) – Cam kết, tiêu chuẩn quốc tế.. • Lưu ý: Tham khảo cơ sở dữ liệu/thư viện pháp luật  xác định nhu cầu pháp luật liên quan đến các vấn đề môi trường. – Luật, nghị định, thông tư, quyết định – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (nguồn thải + môi trường xung quanh) 1.3.4. Chương trình quản lý • Chương trình quản lý: – Kế hoạch hành động – Thủ tục phòng tránh, giảm thiểu tác động • Nguyên tắc phòng ngừa: – Phòng tránh Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 8 – Giảm thiểu – Đền bù/khắc phục – Ví dụ • Doanh nghiệp Môi trường • Quản lý dự án – Chuẩn bị, xây dựng (thi công) – Vận hành (hoạt động) – Tháo dỡ (dừng hoạt động) • Hướng dẫn chung EHS • Hướng dẫn riêng EHS từng ngành nghề khác nhau 1.4. Environmental and Social Risk (Industry Sector) Các ngành nghề công nông nghiệp Sản xuất xi măng và bê tông Giày da Khai thác mỏ Hóa chất Trạm bán lẻ xăng dầu In ấn Xây dựng Chế biến gỗ Dịch vụ du lịch, giải trí Điện tử Dịch vụ sức khỏe Giao thông Dệt nhuộm Sản xuất gang thép Tái chế chất thải Năng lượng Giặt ủi Cấp thoát nước Thủy sản Nước giải khát Trồng trọt Thực phẩm Trang trại chăn nuôi Thủy tinh, gốm sứ Giấy và bột giấy Dầu khí Phân bón, thuốc trừ sâu Hướng dẫn ôn tập 1. Nhận thức chung về Hệ thống Quản lý Môi trường và Xã hội (ESMS) 2. Nêu cấu trúc thành phần Hệ thống ESMS 3. Cách thức nhận diện, đánh giá rủi ro và các tác động 4. Vai trò của chương trình quản lý trong ESMS Tài liệu tham khảo [1]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety General Guidelines. International Finance Corporation - World Bank. [2]. IFC (2015). Environmental and Social Management System (ESMS) Implementation Handbook – General. International Finance Corporation - World Bank. [3]. Catriona Oxley (2015). Risk Assessment Procedure and Risk Register Guidance. Shetland NHS Board. Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 9 [4]. NHS Foundation Trust (2015). Conducting a Risk Assessment Procedure. National Patient Safety Agency, UK. Tài liệu đọc thêm [5]. IFC (2015). Environmental and Social Management System Implementation Handbook – Metal Products Manufacturing. International Finance Corporation - World Bank. [6]. IFC (2014). Environmental and Social Management System Implementation Handbook – Animal Production. International Finance Corporation - World Bank. [7]. IFC (2014). Environmental and Social Management System Implementation Handbook – Crop Production. International Finance Corporation - World Bank. [8]. IFC (2014). Environmental and Social Management System Implementation Handbook – Food & Beverage. International Finance Corporation - World Bank. [9]. IFC (2014). Environmental and Social Management System Implementation Handbook – Textiles & Apparel. International Finance Corporation - World Bank. [10]. IFC (2015). Environmental and Social Management System Implementation Handbook – Health Care Facilities. International Finance Corporation - World Bank. [11]. IFC (2014). Environmental and Social Management System Implementation Handbook – Construction. International Finance Corporation - World Bank. -Hết- Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 10 CHƯƠNG 2 HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG, AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE (Environmental, Health, and Safety General Guidelines) 2.1. Mục tiêu 2.2. Nội dung hướng dẫn chung về môi trường, an toàn và sức khỏe • Quản lý môi trường – Khí thải và chất lượng không khí xung quanh – Nước thải và chất lượng nước – Chất thải rắn và chất thải nguy hại • An toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp • An toàn sức khỏe cộng đồng – Chất lượng, trữ lượng nước – An toàn kết cấu công trình xây dựng – An toàn cháy nổ – An toàn giao thông – Chuẩn bị và ứng phó khẩn cấp Hình 2.1. Hệ thống kinh tế môi trường và xã hội 2.3. Phân loại chất thải công nghiệp (8 types of waste) • Wastewater • Air emission • Solid waste • Hazardous waste Environment materials materials energy energy Society/Economy Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 11 • Medical or hospital waste • Radioactive waste • Noise pollution • Sludge & Slurry 2.4. Lịch sử phát triển hoạt động bảo vệ môi trường • ISO 9001:1987; 1994; 2000; 2008; 2015. • ISO 14001:1996; 2004; 2015. • SA 8000:2001; 2004; 2008; 2014. • OHSAS 18001:1999; 2007. Hình 2.2. Lịch sử phát triển hoạt động bảo vệ môi trường 2.5. ISO 14000 2.5.1. ISO 14000  Bộ tiêu chuẩn quản lý về môi trường o Nhóm tiêu chuẩn liên quan đến hệ thống quản lý môi trường (dành cho các doanh nghiệp/tổ chức) o Nhóm tiêu chuẩn liên quan đến môi trường của sản phẩm (các khía cạnh môi trường của sản phẩm, nhãn môi trường cho sản phẩm, vòng đời sản phẩm) Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 12 Hình 2.3. Cấu trúc Hệ thống ISO 14000 Các tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000  Đẩy mạnh việc quản lý môi trường hiệu quả IS O 1 4 0 0 0 EMS Environmental aspects, product Eco labels Eco performance Life cycle analysis Communication Green house gas Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 13  ISO 14000 dựa trên cách tiếp cận tự nguyện về môi trường 2.5.2. ISO 14001:2015  Mục tiêu o Nâng cao hiệu quả môi trường o Đáp ứng nghĩa vụ tuân thủ o Đạt được các mục tiêu môi trường So sánh Cấu trúc Hệ thống ISO 140001:2004 và 2015 Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 14 Các yêu cầu của ISO 14001:2015  Phạm vi o Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào, không phân biệt quy mô, loại hình và bản chất, và áp dụng cho các khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình mà tổ chức xác định mình có thể kiểm soát hoặc có gây ảnh hưởng khi xem xét quan điểm vòng đời. o Tiêu chuẩn này không quy định tiêu chí hiệu quả môi trường cụ thể.  Mô hình Hệ thống Quản lý Môi trường của ISO 14001:2015 dựa trên Chu trình PDCA. Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 15 Chu trình PDCA o Lập kế hoạch: Thiết lập các mục tiêu môi trường và các quá trình cần thiết để chuyển giao các kết quả phù hợp với chính sách môi trường của tổ chức. o Thực hiện: Thực hiện các quá trình đã hoạch định. o Kiểm tra: Theo dõi và đo lường các quá trình đối chiếu với chính sách môi trường, bao gồm các cam kết, mục tiêu môi trường và chuẩn mực vận hành và báo cáo các kết quả. o Hành động: Thực hiện các hành động để cải tiến liên tục. 2.6. OHSAS 18000 và ISO 45001 2.6.1. OHSAS 18000  OHSAS 18000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (bao gồm OHSAS 18001 và OHSAS 18002). o OHSAS 18001 đưa ra các yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp o OHSAS 18002 hướng dẫn triển khai OHSAS 18001  Mục đích: Kiểm soát các rủi ro về mặt an toàn và sức khỏe nghề nghiệp  Đối tượng áp dụng: Có thể áp dụng cho tất cả các tổ chức không phân biệt quy mô, loại hình sản xuất và cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 16  Tiêu chuẩn chuỗi đánh giá hệ thống an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (OHSAS) quy định các yêu cầu đối với Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, để tổ chức có thể kiểm soát các rủi ro về sức khỏe và an toàn nghề nghiệp (OH&S) và cải tiến việc thực hiện OH&S.  Nó không phải là chuẩn mực thực hiện OH&S của quốc gia, cũng không chỉ ra chi tiết việc xây dựng hệ thống quản lý.  Tiêu chuẩn OSHAS có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức có mong muốn.  Tiêu chuẩn OHSAS này nhằm sử dụng cho sức khỏe và an toàn nghề nghiệp, nó không được dùng cho các phạm vi sức khỏe và an toàn khác như chương trình an sinh người lao động, an toàn sản phẩm, thiệt hại tài sản tác động môi trường... Chu trình thực hiện OHSAS 18001  Quy định về OHSAS 18001 theo chu trình ‘Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Xem xét’, trong đó nhấn mạnh việc cải tiến liên tục  Tiến trình thực hiện và cấu trúc o Thiết lập chính sách an toàn o Lập kế hoạch o Thực hiện hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe o Kiểm tra hệ thống quản lý và thực hiện hành động khắc phục cần thiết o Xem xét của lãnh đạo 2.6.2. ISO 45001 Khái quát Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 17  ISO 45001:2016 - Tiêu chuẩn quốc tế mới cho hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.  ISO 45001 thiết lập để thay thế OHSAS 18001. ISO 45001 là tiêu chuẩn quốc tế quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp (OH&S), cho phép tổ chức chủ động cải tiến kết quả hoạt động OH&S trong việc ngăn ngừa chấn thương và bệnh tật.  ISO 45001 nhấn mạnh những khía cạnh sức khỏe và an toàn lao động thể hiện trong hệ thống quản lý tổng thể của một tổ chức đòi hỏi tham gia mạnh mẽ của cấp quản lý và lãnh đạo.  Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn lao động giúp các tổ chức giảm thiểu tai nạn và bệnh tật, tránh truy tố, giảm chi phí bảo hiểm cũng như tạo ra văn hóa tích cực trong tổ chức. ISO 45001 Development Timeline Cấu trúc - Phạm vi - Tài liệu tham khảo bản quy phạm - Thuật ngữ và định nghĩa - Bối cảnh của tổ chức - Lãnh đạo - Lập kế hoạch Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 18 - Hỗ trợ - Hoạt động - Đánh giá hiệu quả - Cải thiện Structure of ISO 45001 Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 19 Structure of ISO 45001 Đối tượng áp dụng  Tiêu chuẩn ISO 45001 được thiết kế để áp dụng cho bất kỳ tổ chức bất kể quy mô, loại hình kinh doanh.  Tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn được thiết kế để tích hợp vào các quá trình quản lý của tổ chức. Cách thức hoạt động cải tiến kết quả OH&S - Xây dựng và thực hiện chính sách và các mục tiêu OH&S. - Thiết lập các quá trình có hệ thống xem xét "bối cảnh" của tổ chức và có tính đến các rủi ro và cơ hội, các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác. - Xác định các mối nguy và rủi ro OH&S gắn với các hoạt động của tổ chức, tìm cách loại bỏ chúng/kiểm soát để giảm thiểu tác động tiềm ẩn. - Thiết lập các kiểm soát vận hành để quản lý các rủi ro OH&S cũng như các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác. - Nâng cao nhận thức về các rủi ro OH&S của tổ chức. Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 20 - Đánh giá kết quả hoạt động OH&S và tìm cách cải tiến kết quả hoạt động đó thông qua các hoạt động thích hợp. - Đảm bảo người lao động có vai trò chủ động trong các vấn đề OH&S. Lợi ích  Provide tools and resources for members  Follow practitioners on the journey and share best practice  Give hints and tips for you to share with your business/clients  Ensure products reflect the new global standard 2.7. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề kinh doanh nông nghiệp o Food and beverage processing o Farming o Biotechnology 2.8. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề sản xuất hóa chất o Pesticides o Pharmaceuticals o Petroleum refining o Coal processing 2.9. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề sản xuất vật liệu o Pulp and paper mills o Cement o Glass o Electronics o Semiconductors o Textiles o Construction materials 2.10. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề cơ sở hạ tầng o Ports o Telecommunications o Airports Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 21 o Waste management facilities 2.11. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề khai khoáng và dầu khí o Mining o Oil and gas (including on-shore and offshore facilities) 2.12. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề năng lượng o Thermal o Electric o Wind energy 2.13. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề khác o Wastewater reuse o Occupational health & safety o Retail Petroleum Networks 2.14. Các vấn đề cơ bản về an toàn và môi trường lao động  Bảo hộ lao động  Mục đích và ý nghĩa  Các thuật ngữ liên quan  Nguyên nhân mất an toàn  Các vấn đề về an toàn và giải pháp o An toàn máy móc o An toàn gia công cơ khí, kim loại o An toàn điện o An toàn cháy nổ o An toàn nâng hạ tải trọng Hướng dẫn ôn tập 1. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề sản xuất hóa chất 2. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề kinh doanh nông nghiệp 3. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề sản xuất vật liệu 4. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề cơ sở hạ tầng 5. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề khai khoáng và dầu khí Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 22 6. Hướng dẫn chung EHS nhóm ngành nghề năng lượng Tài liệu tham khảo [1]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety General Guidelines. International Finance Corporation - World Bank. [2]. ISO (2015). ISO 14001: 2015 - Environmental management systems - Requirements with guidance for use. [3]. BSI (2007). OHSAS 18001:2007 - Occupational health and safety management systems – Requirements. Tài liệu đọc thêm (Đồ án) [4]. IFC (2016). Environmental, Health and Safety Guidelines for Annual Crop Production. International Finance Corporation - World Bank. [5]. IFC (2015). Environmental, Health and Safety Guidelines for Vegetable Oil Production and Processing. International Finance Corporation - World Bank. [6]. IFC (2015). Environmental, Health and Safety Guidelines for Perennial Crop Production. International Finance Corporation - World Bank. [7]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Mammalian Livestock Production. International Finance Corporation - World Bank. [8]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Plantation Crop Production. International Finance Corporation - World Bank. [9]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Forest Harvesting Operations. International Finance Corporation - World Bank. [10]. IFC (2015). Environmental, Health and Safety Guidelines for Offshore Oil and Gas Development. International Finance Corporation - World Bank. [11]. IFC (2007). Environmental Health And Safety Guidelines For Mining. International Finance Corporation - World Bank. [12]. IFC (2016). Environmental Health And Safety Guidelines For Petroleum Refining. International Finance Corporation - World Bank. [13]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Nitrogenous Fertilizer Production. International Finance Corporation - World Bank. [14]. IFC (2007). Environmental, Health and Safety Guidelines for Petroleum-based Polymers Manufacturing. International Finance Corporation - World Bank. [15]. IFC (2008). Environmental Health And Safety Guidelines For Thermal Power Plants. International Finance Corporation - World Bank. Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 23 [16]. IFC (2015). Environmental, Health and Safety Guidelines for Wind Energy. International Finance Corporation - World Bank. [17]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Electric Power Transmission and Distribution. International Finance Corporation - World Bank. [18]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Construction Materials Extraction. International Finance Corporation - World Bank. [19]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Glass Manufacturing. International Finance Corporation - World Bank. [20]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Tanning and Leather Finishing. International Finance Corporation - World Bank. [21]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Integrated Steel Mills. International Finance Corporation - World Bank. [22]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Board and Particle-Based Products. International Finance Corporation - World Bank. [23]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Ceramic Tile and Sanitary Ware Manufacturing. International Finance Corporation - World Bank. [24]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Cement and Lime Manufacturing. International Finance Corporation - World Bank. [25]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Metal, Plastic, and Rubber Products Manufacturing. International Finance Corporation - World Bank. [26]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Retail Petroleum Networks. International Finance Corporation - World Bank. [27]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Pharmaceuticals and Biotechnology Manufacturing. International Finance Corporation - World Bank. [28]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Liquefied Natural Gas (LNG) Facilities. International Finance Corporation - World Bank. [29]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Fish Processing. International Finance Corporation - World Bank. [30]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Crude Oil and Petroleum Product Terminals. International Finance Corporation - World Bank. [31]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety Guidelines for Airlines. International Finance Corporation - World Bank. -Hết- Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 24 CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÁC DỰ ÁN SẢN XUẤT 3.1. Chất lượng không khí và khí thải • Chất lượng môi trường không khí ngoài trời/xung quanh • Nguồn điểm gây ô nhiễm không khí – Độ cao ống khói – Hướng dẫn • Nguồn phân tán – VOCs, PM, ODS (chất suy giảm tầng O3) • Nguồn di động (không điểm) • Khí nhà kính • Hoạt động quan trắc (giám sát) Hình 3.1. Ô nhiễm môi trường không khí 3.1.1. Chất lượng môi trường không khí Quản lý và kiểm soát chất lượng môi trường không khí có nguyên tắc chung dựa trên Tiêu chuẩn EHS/Công nghiệp: • Cung cấp kỹ thuật quản lý khí thải – Quản lý các nguồn khí thải quan trọng – Hướng dẫn chi tiết đánh giá và quan trắc các tác động • Hướng đến vùng có tiêu chuẩn chất lượng không khí thấp  sự cần thiết: thiết lập tiêu chuẩn khí thải cụ thể Các chất gây ô nhiễm không khí: 3 giai đoạn của dự án: Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 25 • Xây dựng • Hoạt động/vận hành • Tháo dỡ dự án (đóng cửa)  Cần thiết có biện pháp giảm thiểu, kiểm soát tác động lên sức khỏe, môi trường • Quản lý tác động khí thải thông qua biện pháp: – Sử dụng hiệu quả năng lượng – Điều chỉnh quá trình (dự án) – Thay đổi, sử dụng nguyên nhiên liệu sạch – Áp dụng công nghệ- kỹ thuật kiểm soát khí thải Ưu tiên: tiếp cận ban đầu, từ nguồn phát sinh • Lựa chọn biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát khí thải  căn cứ: – Yêu cầu về mặt pháp luật – Mức độ quan trọng/tác động nguồn ô nhiễm – Yếu tố nhạy cảm trong vùng – Tiêu chuẩn chất lượng không khí hiện hành – Chi phí và hiệu quả • QCVN 05:2013/BTNMT: – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh • QCVN 06:2009/BTNMT: – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh • QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ • QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 26 Bảng 3.1. WHO Air Quality Guidelines Các dự án diễn ra ở vùng có chất lượng môi trường thấp hoặc nhạy cảm • Chất lượng không khí thấp • Khu vực nhạy cảm – Vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển... – Di tích văn hóa – lịch sử.. – ... • Giải pháp: – EIA – Công nghệ sạch (sử dụng năng lượng tái tạo, nguyên liệu sạch...) Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 27 – Kiểm soát tổng thể – Kế hoạch ứng phó, đáp ứng trường hợp khẩn cấp Lưu ý • Đối với các dự án lớn, có tác động tích lũy lâu dài, diện rộng, mức độ rủi ro cao... – Xem xét việc đánh giá môi trường vùng, đánh giá môi trường chiến lược (mức độ bao quát hơn) – Mô hình hóa chất lượng không khí để đánh giá toàn diện • Đối với vùng dự án có mức độ ô nhiễm (chất lượng môi trường thấp)  mức phát thải sẽ bị hạn chế • Hạn chế ở nước ta chỉ mới quan tâm đến cam kết xả thải đạt quy chuẩn – VD: QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ...) •  Cần quan tâm: nguồn và chất lượng môi trường xung quanh 3.1.2. Nguồn gây ô nhiễm không khí • Nguồn điểm: Nhà máy, cơ sở sản xuất – Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, khí đốt, than đá..) – NOx, SO2, CO, PM, VOCs, kim loại • Nguồn không điểm (Xem lại học phần Hóa môi trường) Hình 3.2. Nguồn gây ô nhiễm không khí Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 28 • Để ngăn ngừa và kiểm soát khí thải: – Áp dụng: Good international industry practice (GIIP) – Mỗi một yếu tố khí độc  Vấn đề, nguồn ô nhiễm; cách ngăn ngừa; biện pháp kiểm soát (công nghệ); hiệu quả kiểm soát • Xem thêm Annex 1.1.2. (đọc ở TLTK) • Đánh giá độ cao ống khói nguồn điểm khí thải có ý nghĩa hay không dựa vào tiêu chí nào? • Mục đích độ cao ống khói: đảm bảo khả năng phát tán chất ô nhiễm và giảm thiểu các tác động. • Tham khảo thiết kế của GIIP (Annex 1.1.3) Hình 3.3. Chiều cao ống khói Tính toán chiều cao ống khói Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 29 HG = H + 1,5L • HG: chiều cao ống khói tính từ chân ống khói (mặt đất) • H: Chiều cao các công trình lân cận được so với chân ống khói • Công trình lân cận (xung quanh)  tính trong vòng bán kính 5L và nhỏ hơn 800m • L: Giá trị nhỏ hơn giữa chiều cao h với chiều rộng w của công trình lân cận Hướng dẫn kiểm soát khí thải đối với dự án quy mô nhỏ • Quá trình đốt nhiên liệu quy mô nhỏ  được thiết kế tạo năng lượng điện hay cấp nhiệt, hơi nước, động cơ cơ học hoặc kết hợp  tương ứng công suất 3 -50 MW nhiệt. • Hướng dẫn kiểm soát khí thải? Table 1.1.2 (Đọc tài liệu tham khảo) Bảng 3.2. Hướng dẫn kiểm soát khí thải 3.1.3. Nguồn phân tán (Fugitive Sources) • Hai thành phần chính: – Volatile Organic Compounds (VOCs) – Particulate matter (PM). • Các chất ô nhiễm khác như NOx, SO2 và CO đi kèm quá trình đốt cháy (dự án sử dụng nhiên liệu quy mô nhỏ) • Các dự án phát sinh nguồn phân tán cần quan trắc và đánh giá chất lượng môi trường xung quanh Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 30 • Việt Nam: kiểm soát không tốt VOCs • Phát sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất, bảo quản, sử dụng chất lỏng hoặc khí gas chứa VOCs trong điều kiện có áp. • Nguồn: rò rỉ thiết bị, mở các thùng chứa, bể trộn, bể lưu trữ, hoạt động vận hành hệ thống xử lý nước thải, các sự cố – Rò rỉ thiết bị: van, phụ kiện trong điều kiện áp suất  biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát? Biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát rò rỉ thiết bị • Sửa chữa, khắc phục thiết bị (Annex 1.1.4) • Chương trình phát hiện và sửa chữa rò rỉ (LDAR: leak detection and repair)  kiểm soát nguồn phần tán bằng quan trắc bắt buộc định kỳ để phát hiện và thực hiện sửa chữa. • Liên hệ Việt Nam? Một số biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát VOCs • Thay thế VOCs bằng dung môi ít bay hơi • Thu gom các chất hơi bằng bộ lọc khí hoặc dùng than hoạt tính • Hoạt động giảm phát thải VOCs: – Buồng đốt xúc tác (bộ lọc khí) – Lò đốt nhiệt (buồng đốt ở nhiệt 700-13000C) – Sử dụng bộ chuyển trực tiếp VOCs thành CO2 và H20 • Thiết kế bể chứa dung môi phù hợp (giảm bay hơi) Particulate Matter (PM) – Hạt PM • Chất ô nhiễm phân tán chủ yếu là bụi và PM (rắn, lỏng) • Giải phóng/phát sinh trong giai đoạn vận hành dự án: vận chuyển, bảo quản... nguyên vật liệu (chất rắn) • Ngoài ra, bụi và PM còn do qúa trình bóc lên từ bề mặt đất Giải pháp ngăn ngừa và kiểm soát PM • Phương pháp kiểm soát bụi – Che phủ cẩn thận – Phun sương, tưới nước Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 31 – Túi lọc bụi – Cyclone thu hút bụi (Xem thêm HP Kiểm soát/công nghệ xử lý khí thải) • Sử dụng nước như là tác nhân kiểm soát bụi đường và vỉa hè đô thị Bảng 3.3. Hiệu quả kiểm soát nguồn phân tán PM Ozone Depleting Substances ODS (Chất làm suy giảm tầng O3) • ODS: CFCs, halons, 1,1,1-trichloroethane, carbon tetrachloride, methyl bromide or HBFCs • Ngày nay: Sử dụng HCFCs thay thế cho CFCs • Yêu cầu: Tham khảo Nghị định thư Montreal – cắt giảm chất làm suy thoái tầng O3 (Đọc thêm) Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 32 Hình 3.4. Lỗ thủng tầng Ozon 3.1.4. Nguồn ô nhiễm di động mặt đất • Khí thải phương tiện giao thông: CO, NOx (NO, NO2), SO2, PM and VOCs • Ước tính tải lượng (WHO, 1993) 3.1.5. Greenhouse Gases (GHGs) - Khí nhà kính • Hoạt động năng lượng, giao thông (sử dụng nhiên liệu hóa thạch) • Công nghiệp nặng (sản xuất xi măng, sắt thép, alumium, xăng dầu, phân bón..) • Nông nghiệp, lâm nghiệp • Quản lý chất thải Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 33 Hình 3.5. Bản đồ biến đổi khí hậu (gia tăng nhiệt độ khí quyển) Hoạt động kiểm soát, giảm thiểu khí nhà kính • Tài chính các bon (REED+, Côta khí thải...) • Tăng cường sử dụng năng lượng hiệu quả • Bảo vệ, tăng cường các sink, bể hấp thụ khí nhà kính (rừng, đại dương, rạn san hô...) • Khuyến khích phát triển nông lâm bền vững • Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo • Phát triển công nghệ bảo quản và lưu giữ các bon • Giới hạn hoặc cắt giảm khí CH4 (quản lý chất thải...) 3.1.6. Hoạt động monitoring • Quan trắc chất lượng không khí và khí thải sẽ cung cấp thông tin đánh giá hiệu quả chiến lược quản lý khí thải • Yêu cầu có kế hoạch cụ thể nhằm thu thập dữ liệu (tránh thu thập dữ liệu thừa) • Xác định/thiết lập mục tiêu • Chương trình quan trắc chất lượng không khí? Chương trình quan trắc chất lượng không khí • Thông số quan trắc • Tính toán/xây dựng đường chuẩn (hiện trạng nền) • Tần xuất và kiểu quan trắc • Địa điểm quan trắc Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 34 • Phương pháp lấy mẫu và phân tích Chương trình quan trắc không khí Thông số quan trắc • Phản ánh chất ô nhiễm lo lắng gắn liền quá trình hoạt động của dự án • Ví dụ: quá trình sử dụng nhiên liệu  quan tâm chất lượng đầu vào (hàm lượng lưu huỳnh S trong nhiên liệu được sử dụng)  Quan tâm nguyên nhiên liệu, công nghệ sản xuất Tính toán/xây dựng hiện trạng nền Trước dự án thực hiện/hoạt động  cần: • Quan trắc chất lượng không khí, • Đánh giá hiện trạng, xác định chất ô nhiễm quan trọng, • Xem xét khác biệt về điều kiện môi trường ngoài trời với những tác động liên quan đến dự án Tần xuất và kiểu quan trắc • Dữ liệu khí thải và chất lượng không khí ngoài trời/xung quanh  đại diện theo thời gian, liên quan hoạt động dự án • Xem xét yếu tố mùa khí hậu, đặc điểm quá trình sản xuất • Quan trắc khí thải đối với quá trình biến động lớn cần lấy mẫu hỗn hợp • Tần suất và khoảng thời gian quan trắc khí thải  từ liên tục cho tới định kỳ theo tháng, quý, năm.. (Xem thêm: HP Quan trắc môi trường) Địa điểm quan trắc Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 35 • Căn cứ vào kết quả của phương pháp khoa học hoặc mô hình toán học  ước tính tác động tiềm năng của khí thải.. • Xác định vị trí quan trắc cần quan tâm: – Khu vực xung quanh dự án (theo các hướng) – Tác động cộng đồng – Hướng gió chủ đạo • Việt Nam: Quan trắc như thế nào đối với các dự án (trong công tác EIA)? (SV thảo luận) Phương pháp lấy mẫu và phân tích • Chương trình quan trắc  phương pháp lấy mẫu và phân tích nên sử dụng quy chuẩn quốc gia hoặc quốc tế – ISO, EU, EPA • Đảm bảo QA/QC • Báo cáo kết quả quan trắc nên bao gồm việc QA/QC • Liên hệ Việt Nam: QCVN? (Thảo luận) Ví dụ: Quan trắc khí thải hoạt động sản xuất/dự án nhỏ (sử dụng nhiên liệu quy mô nhỏ) * Lò hơi công suất: 3 - 20 MW • Thử khí ống khói hằng năm (testing): SO2, NOx & PM. • Nếu lò hơi sử dụng nhiên liệu khí gas thì NOx, SO2 có thể tính toán dựa trên chất lượng nhiên liệu (trong trường hợp không có thiết bị kiểm soát SO2). • Nếu kết quả thử phát thải của ống khói hằng năm tốt hơn yêu cầu  có thể giảm tần suất thử nghiệm hằng năm xuống 2-3 năm/lần. • Quan trắc khí thải (monitoring): Không yêu cầu (? Liên hệ nước ta) 3.2. Chất lượng nguồn nước và nước thải • Cách tiếp cận (nguyên tắc chung) • Chất lượng đầu ra xả thải – Xả thải trực tiếp vào nước mặt – Xả thải vào hệ thống thu gom nước cống – Khu vực lãnh thổ tiếp nhận nguồn xả thải – Hệ thống bể tự hoại • Quản lý nước thải – Nước thải công nghiệp (sản xuất) Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 36 – Nước thải vệ sinh/sinh hoạt (trong sản xuất công nghiệp) – Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải – Bùn thải – Vấn đề an toàn sức khỏe nghề nghiệp trong vận hành hệ thống XLNT • Hoạt động quan trắc 3.2.1. Cách thức tiếp cận Nguyên tắc chung quản lý và kiểm soát chất lượng nguồn nước (nước thải) cần quan tâm: • Hiểu biết về nguồn thải (đặc tính, địa điểm, tần xuất, chất ô nhiễm, hệ thống thoát nước, nguồn tiếp nhận..) • Kế hoạch thực hiện và thực hiện tách dòng thải (giảm thể tích xử lý) • Xác định cơ hội ngăn ngừa và giảm thiểu tác động nguồn nước thải (tái sử dụng, điều chỉnh/thay đổi công nghệ) • Đánh giá quá trình xả thải: – Tiêu chuẩn xả thải/nguồn tiếp nhận (nếu xả thải vào môi trường hoặc hệ thống thu gom công cộng..) – Tiêu chuẩn chất lượng nước cụ thể cho quá trình tái sử dụng (ví dụ: tưới tiêu..) * Quản lý hoạt động xả thải nước thải  Cần có sự kết hợp: • Sử dụng hiệu quả nước và giảm tối đa lượng nước thải • Điều chỉnh dự án  giảm thiểu nguồn thải (giảm chất thải độc hại, giảm chất ô nhiễm cần xử lý) • Nếu cần, áp dụng thêm kỹ thuật xử lý nước thải để giảm tải lượng chất ô nhiễm trước khi xả thải (giảm tác động tiềm ẩn) * Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý nước thải trước xả thải • Xem xét, cân nhắc liệu nguồn tiếp nhận là hệ thống xử lý chung hay xả thải trực tiếp vào nguồn nước mặt • Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, địa phương nguồn tiếp nhận nước thải • Khả năng tự làm sạch/đồng hóa tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước mặt tiếp nhận • Đặc trưng nguồn tiếp nhận (cấp ăn uống/sinh hoạt, vui chơi giải trí, tưới tiêu, nông nghiệp, giao thông..) • Yếu tố nhạy cảm (mầm bệnh) • Tham khảo Good International Industry Practice (GIIP) Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 37 * Tiêu chí lựa chọn giải pháp xử lý nước thải • Mục đích xử lý nước thải: Đảm bảo tiêu chuẩn xả thải đầu ra, tái sử dụng. • Xử lý cần quan tâm: Đặc điểm nước thải, tiêu chuẩn xả thải, kinh phí, điều kiện môi trường và chính sách doanh nghiệp. • Lựa chọn phương pháp xử lý phụ thuộc kiểu và nồng độ chất ô nhiễm. - Tính chất, lưu lượng nước thải - Kinh phí, diện tích dành cho hệ thống xử lý - Đặc điểm địa hình - Thực trạng hệ thống thoát nước - Mục đích, tiêu chuẩn nguồn tiếp nhận... 3.2.2. Chất lượng đầu ra xả thải * Xả thải trực tiếp vào nước mặt  Hoạt động xả thải vào môi trường nước nên đảm bảo chất lượng, không làm ảnh hưởng và tác động đến chất lượng nước khu vực tiếp nhận  Các dự án cần quan tâm: – Tuân theo hướng dẫn EHS – Đảm bảo quy chuẩn/tiêu chuẩn địa phương, quốc gia – Xem xét yếu tố nhiệt độ không góp phần làm gia tăng nhiệt độ môi trường tiếp nhận quá 3 độ C (vùng xáo trộn nước thải) – Quan tâm đến mức độ làm sạch/chuyển hóa chất ô nhiễm trong nước * Xả thải vào hệ thống cống thu gom Hoạt động xả thải nước thải công nghiệp, nước vệ sinh, chảy tràn vào hệ thống cống thu gom công cộng hoặc cục bộ cần chú ý: • Quan trắc và đáp ứng yêu cầu xử lý sơ bộ trước xả thải • Không làm cản trở (trực hay gián tiếp) hoạt động thu gom, xử lý của hệ thống xử lý tập trung (nơi tiếp nhận) hay gây rủi ro an toàn, sức khỏe người lao động (nhân viên vận hành HTXLNT) hay tác động bất lợi khác (bùn thải) • Để dự án xả thải vào HTXLNT tập trung đô thị/thành phố cần đáp ứng tiêu chuẩn pháp luật địa phương * Khu vực lãnh thổ tiếp nhận nguồn xả thải • Khu vực lãnh thổ tiếp nhận nguồn xả thải từ các dự án gồm cả vùng đất ngập nước wetland nên thiết lập quy chuẩn/quy định pháp lý địa phương cụ thể Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 38 • Hướng dẫn riêng và cụ thể • Cần phải đánh giá tiềm năng tác động lên môi trường đất, nước ngầm, nước mặt trong bối cảnh có xem xét các yếu tố bảo tồn, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên đất và nước * Hệ thống bể tự hoại • Giải pháp phổ biến xử lý chất thải vệ sinh/sinh hoạt ở các khu vực không có mạng lưới thu gom chất thải/nước thải • Được sử dụng để xử lý chất thải/nước thải vệ sinh và không thích hợp đối với nước thải sản xuất công nghiệp • Hệ thống bể tự hoại lựa chọn xử lý nước thải nên đáp ứng/đảm bảo yêu cầu như thế nào? Hệ thống bể tự hoại lựa chọn xử lý nước thải nên đáp ứng/đảm bảo yêu cầu như thế nào? • Thiết kế phải đáp ứng hướng dẫn và yêu cầu pháp luật địa phương là ngăn ngừa tác động chất nguy hại lên sức khỏe cộng đồng, sự nhiễm bẩn đất, nước mặt và nước ngầm • Duy trì hiệu quả hoạt động tốt • Lắp đặt khu vực đất có độ thấm đảm bảo yêu cầu về tải lượng nước thải • Lựa chọn vùng đất phù hợp (khả năng thấm, thoát tốt) và có tính ổn định (kết cấu vững) 3.2.3. Quản lý nước thải Quản lý nước thải là hoạt động bao gồm các quá trình: • Bảo tồn nguồn nước, • Xử lý nước thải, • Quản lý nước chảy tràn, • Quan trắc chất lượng nước và nước thải * Nước thải công nghiệp • Nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp gồm: nước thải quy trình (sản xuất), nước thải vận hành, chảy tràn, xưởng/kho chứa và từ hoạt động hỗn hợp của bảo trì thiết bị/máy móc, phòng thí nghiệm • Chất ô nhiễm nước thải công nghiệp: – Tính axit hoặc bazơ – Hợp chất hữu cơ hòa tan (nguyên nhân suy giảm DO) Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 39 – Chất rắn lơ lửng (SS) – Chất dinh dưỡng (N, P) – Kim loại nặng (Pb, Cd, As, Hg, Cr, Cu, Ni, Zn..) – CN-, hợp chất hữu cơ độc – Dầu mỡ, hợp chất dễ bay hơi – Nhiệt thừa  Vận chuyển/lan truyền trong môi trường đất, nước, không khí  biện pháp kiểm soát, giảm thiểu tác động. Bảng 3.4. Examples of Industrial Wastewater Treatment Approaches * Nước thải vệ sinh Nước thải vệ sinh trong hoạt động/dự án công nghiệp: • Sinh hoạt của công nhân viên • Chế biến thực phẩm (nhà bếp) Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 40 • Giặt giũ, tắm rửa.. • Nước thải pha trộn từ phòng thí nghiệm, phòng chăm sóc y tế, làm mềm nước.. Chiến lược quản lý nước thải vệ sinh: • Phân tách dòng nước thải để phù hợp với các giải pháp xử lý được chọn (ví dụ: bể tự hoại chỉ thích hợp xử lý nước thải sinh hoạt) • Phân tách và tiền xử lý dầu mỡ trước khi xả thải vào hệ thống cống thu gom • Nếu cống thu gom từ các bộ phận công nghiệp được xả thải vào nước mặt thì phải đáp ứng quy chuẩn/tiêu chuẩn pháp lý địa phương, quốc gia về xả thải nước thải vệ sinh (nếu không, tham khảo ngưỡng đáp ứng ở Table 1.3.1) • Cống thải từ bộ phận công nghiệp  xả vào bể tự hoại hoặc phần đất sử dụng như là một phần của HTXLNT cần đáp ứng quy định pháp luật địa phương, quốc gia về việc xả thải nước thải • Bùn từ HTXLNT phải xử lý, đảm bảo kiểm soát theo quy định (bảo tồn nước, đất; an toàn sức khỏe cộng đồng) Bảng 3.5. Ngưỡng tham khảo xả thải trực tiếp vào nước mặt * Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải - Các khí thải sinh ra từ HTXLNT bao gồm: Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 41 • H2S, CH4, O3 (nếu khử trùng bằng O3) • VOCs • Khí gas hoặc hóa chất dễ bay hơi sử dụng để khử trùng (Cl2, NH3) • Bioaerosols • Mùi - Cần quản lý tác động, đảm bảo quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh (Hướng dẫn EHS) - Liên hệ Việt Nam? (SV thảo luận) * Bùn thải từ HTXLNT • Cần đánh giá mức độ độc hại và quản lý • Hướng dẫn chi tiết  Xem mục quản lý chất thải (Sections tiếp theo: Mục 2.5) * Vấn đề an toàn, sức khỏe nghề nghiệp trong vận hành HTXLNT • Hoạt động vận hành HTXLNT có thể bị phơi nhiễm bởi tác nhân độc hại vật lý, hóa học và sinh học (phụ thuộc đặc tính nước thải và công nghệ xử lý) • Ví dụ: tiềm năng ảnh hưởng bởi VOCs, bioaerosols, CH4 từ các bể phản ứng... hay tiếp xúc mầm bệnh, hóa chất được sử dụng như Clorine, NH3... • Cần xem xét hướng dẫn quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (EHS Guidelines for Water and Sanitation) 3.2.4. Hoạt động monitoring • Thông số – Chất ô nhiễm quan trọng/lo lắng (sức khỏe, môi trường) – Đáp ứng yêu cầu, mục đích • Tần suất và kiểu quan trắc – Quan tâm đến đặc điểm hoạt động xả thải theo thời gian – Yếu tố biến động theo mùa khí hậu và thời điểm sản xuất/hoạt động (đặc thù ngành nghề sản xuất/công nghệ) – Có thể quan trắc liên tục, hỗn hợp .... • Địa điểm – Lựa chọn đáp ứng mục tiêu quan trắc – Mẫu đầu ra: điểm cuối đường ống xả thải, các điểm trước trộn dòng xả thải với nhau • Chất lượng dữ liệu Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 42 – Áp dụng phương pháp chuẩn (quốc gia, quốc tế) về lấy mẫu, bảo quản và phân tích – QA/QC (thể hiện trong báo cáo) 3.3. Quản lý chất thải và chất thải nguy hại 3.3.1. Quản lý chất thải • Tiếp cận và áp dụng • Kế hoạch quản lý chất thải • Ngăn ngừa chất thải • Tái chế và tái sử dụng chất thải • Thải bỏ và xử lý i. Tiếp cận và áp dụng • Chất thải: – Rắn, lỏng hoặc chất khí – Có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất, thương mại.. – Chất thải rắn: rác thải sinh hoạt, phế liệu phá dỡ công trình xây dựng, vật dụng bỏ đi như vỏ hộp kim loại, chai lọ... (đối với chất thải nguy hại như dẻ lau dính dầu mỡ, tro bay, xỉ lò hơi, clinker.. sẽ được quản lý riêng) • Lưu ý: – Chất thải có thể được định nghĩa nguy hại theo luật pháp địa phương hoặc công ước quốc tế (dựa trên nguồn gốc phát sinh, bao gồm danh sách và đặc tính) – Bùn thải từ hệ thống xử lý nước, nước thải, hệ thống xử lý bụi, khí thải.. có thể là chất thải hoặc chất thải nguy hại Phương tiện và bảo quản chất thải • Thiết lập hoạt động ưu tiên quản lý chất thải dựa vào hiểu biết tiềm năng ảnh hưởng, rủi ro an toàn, sức khỏe, môi trường và hậu quả của chúng gây ra • Xây dựng hệ thống quản lý chất thải quan tâm đến sự ngăn ngừa, giảm nhẹ, hoạt động tái chế, tái sử dụng và loại bỏ nguồn thải tại nguồn • Tránh hoặc hạn chế và tối thiểu hóa lượng chất thải phát sinh • Đối với nguồn phát sinh chất thải không thể tránh thì nên tối thiểu hóa mức phát thải bằng cách tăng cường tái chế và tái sử dụng Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 43 • Đối với nguồn chất thải không thể tái chế, tái sử dụng thì nên xử lý, loại bỏ bằng biện pháp thân thiện môi trường ii. Kế hoạch quản lý chất thải • Dựa trên cơ sở: – Đặc điểm, nguồn và kiểu chất thải – Quy định pháp luật • Kế hoạch và chiến lược quản lý chất thải hiệu quả, bao gồm: – Xem xét nguồn phát sinh chất thải mới trong suốt quá trình kế hoạch và các hoạt động liên quan (bao gồm việc thay đổi, điều chỉnh sản xuất, máy móc thiết bị..; xác định nguồn chất thải phát sinh, cơ hội ngăn ngừa ô nhiễm; sự cần thiết bảo quản, xử lý, thải bỏ) – Thu thập dữ liệu và thông tin các quá trình và dòng chất thải, bao gồm đặc điểm, kiểu, khối lượng, tiềm năng tái sử dụng.. – Thiết lập hoạt động ưu tiên dựa trên phân tích rủi ro EHS trong suốt vòng đời chất thải và hướng tiếp cận thân thiện môi trường – Xác định các cơ hội giảm thiểu tại nguồn, tái sử dụng, tái chế – Xây dựng các quy trình, hoạt động kiểm soát tại chỗ – Xây dựng các quy trình, hoạt động kiểm soát thải bỏ sau cùng iii. Ngăn ngừa chất thải • Được thiết kế và điều hành nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải và chất nguy hại theo chiến lược sau: – Thay thế nguyên liệu thô (đầu vào) bằng nguyên vật liệu ít độc hại và ít chất thải – Áp dụng các quá trình sản xuất hiệu quả có sản phẩm đầu ra đạt chất lượng cao (điều chỉnh các quá trình sản xuất, điều kiện vận hành và kiểm soát quá trình) – Thay thế các biện pháp vệ sinh tốt để giảm thiểu lượng chất thải (sử dụng công nghệ hấp thu chất độc..) – Thay thế, tăng cường cơ hội tái sử dụng vật liệu để giảm chất thải phát sinh – Giảm thiểu chất thải nguy hại bằng các biện pháp quản lý nghiêm ngặt phát thải iv. Tái chế và tái sử dụng chất thải Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 44 • Ngoài việc thực hiện chiến lược ngăn ngừa chất thải, cần áp dụng các biện pháp, kế hoạch tái chế, tái sử dụng chất thải một cách hiệu quả. Bao gồm: – Đánh giá quá trình phát sinh chất thải và thực hiện biện pháp tái chế tiềm năng – Xác định và tái chế các sản phẩm trong suốt quá trình sản xuất và ở các hoạt động công nghiệp tại chỗ – Khám phá thị trường tái chế ở bên ngoài (tại địa phương, các nhà máy lân cận) để trao đổi chất thải – Thiết lập mục tiêu tái chế và theo dõi dòng chất thải cũng như tỷ lệ tái chế – Tập huấn và chính sách ưu đãi đối với nhân viên để đạt đạt mục tiêu đặt ra v. Thải bỏ và xử lý • Phần chất thải còn lại sau quá trình giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng cần được tiến hành xử lý và thải bỏ sau cùng để tránh những tác động xấu lên sức khỏe, môi trường. • Việc lựa chọn hướng quản lý nên căn cứ đặc điểm chất thải và quy phạm pháp luật. Nó có thể được thực hiện bởi một số cách thức sau: – Xử lý theo các biện pháp hóa học, sinh học, vật lý tại chỗ hay chuyển vị. – Xử lý hoặc thải bỏ có thể thực hiện các biện pháp đặc biệt như chế biến phân compost từ chất thải hữu cơ không độc hại, công nghệ hấp thu sinh học bioremediation.. Hình 3.6. Phương pháp xử lý chất thải bằng lò đốt Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 45 3.3.2. Quản lý chất thải nguy hại • Quản lý chất nguy hại – Đánh giá nguy hại – Các hành động quản lý – Biện pháp phòng ngừa – Biện pháp kiểm soát • Quản lý các mối nguy hại quan trọng – Các hành động quản lý – Biện pháp phòng ngừa – Đáp ứng và sẵn sàng trường hợp khẩn cấp – Nhận thức và cộng đồng • Hazardous materials (Hazmats): chất nguy hại?  vật liệu có khả năng gây rủi ro về sức khỏe, tài sản, môi trường do các đặc điểm lý hóa của chúng • Phân loại: chất nổ; khí nén; khí độc, dễ bắt lửa; chất lỏng, chất rắn dễ cháy; chất có tính oxihóa; chất độc, phóng xạ và chất ăn mòn. • Cho ví dụ đối với mỗi loại chất trên? Hình 3.7. Generation of hazardous waste throughout the world Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 46 Mục tiêu chung: • Mục tiêu quản lý chất nguy hại: phòng tránh các rủi ro xảy ra và khi không thể tránh thì giảm thiểu sự phát tán/lan truyền vật liệu nguy hại và các tai nạn (bao gồm cả cháy nổ) trong suốt quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng. • Để đạt được mục tiêu trên cần phải? Mục tiêu quản lý chất nguy hại đạt được thông qua: • Thiết lập ưu tiên quản lý chất nguy hại (phân tích rủi ro mối nguy hại thông qua đánh giá môi trường và xã hội) • Hạn chế tối đa sử dụng chất nguy hại ở các dự án (sử dụng vật liệu thay thế an toàn hơn) • Ngăn ngừa sự phát tán/lan truyền không kiểm soát chất nguy hại • Sử dụng biện pháp kiểm soát kỹ thuật (gắn đèn cảnh báo sớm) • Thực hành kiểm soát quản lý (thủ tục, thanh tra, tập huấn, huấn luyện) để tiếp cận rủi ro và ngăn ngừa * Quản lý chất nguy hại • Cần thiết lập mục tiêu, chương trình quản lý và hành động sẵn sàng ứng phó • Cụ thể: – Đánh giá nguy hại (rủi ro) – Các hành động quản lý – Biện pháp phòng ngừa – Biện pháp kiểm soát • Việt Nam: Thông tư Số: 36/2015/TT-BTNMT về QL CTNH Đánh giá rủi ro nguy hại • Xác định kiểu, tổng số chất nguy hại của dự án • Đánh giá tiềm năng/nguy cơ kịch bản chảy tràn và phát tán chất nguy hại • Phân tích nguy cơ phản ứng không kiểm soát cháy nổ • Phân tích hậu quả rủi ro dựa trên đặc điểm địa lý khu vực dự án (các khía cạnh như khoảng cách tới dân cư, tài nguyên nước, khu vực nhạy cảm môi trường..) • Lưu ý: Để đánh giá rủi ro cần tuân thủ phương pháp được chấp nhận bởi quốc tế như Hazardous Operations Analysis (HAZOP), Failure Mode and Effects Analysis (FMEA), and Hazard Identification (HAZID). • Việc đánh giá rủi ro quan tâm tới 2 khía cạnh: Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 47 • Đánh giá tác động • Đánh giá rủi ro • Yêu cầu: chuỗi số liệu chính xác, đầy đủ, nguồn nhân lực (chuyên gia)...  một trong những hạn chế lớn của nước ta Xác định kiểu, tổng số chất nguy hại: • Danh sách tên và mô tả chất nguy hại • Phân loại chất nguy hại • Ngưỡng giới hạn cho phép (quốc gia, quốc tế) • Thông tin định lượng sử dụng mỗi tháng • Đặc điểm mỗi loại chất nguy hại (cháy, nổ, ăn mòn...) Các hành động quản lý • Hành động quản lý  thực hiện bởi: Kế hoạch quản lý chất nguy hại  tiềm năng rủi ro trong suốt quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng chất nguy hại • Kế hoạch quản lý: – Kế hoạch kiểm soát và ngăn ngừa rò thoát (tràn đổ) – An toàn và sức khỏe nghề nghiệp – Tư liệu hóa thông tin và văn bản Xem thêm kế hoạch, biện pháp ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp (Thông tư 20/2013/TT-BCT- Thông tư quy định về Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp). Kế hoạch kiểm soát và ngăn ngừa rò thoát • Đối với rủi ro chảy tràn chất nguy hại  biện pháp và kế hoạch ứng phó trường hợp khẩn cấp • Nội dung kế hoạch: – Tập huấn ứng phó khẩn cấp (phát tán) – Thực hiện chương trình thanh tra nhằm đảm bảo duy trì tính ổn định các bể, van, thiết bị đấu nối, hệ thống đường ống chứa chất nguy hại – Soạn thảo quy trình vận hành tiêu chuẩn thiết bị ngăn ngừa phóng thích, phát tán chất nguy hại – . – Đảm bảo hệ thống vận hành không xảy ra sự cố trong điều kiện bên ngoài tác động (mưa ngập..) Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 48 – Nhận diện khu vực chứa chất nguy hại và lập bản đồ kế hoạch ứng phó khẩn cấp – Văn bản hóa thiết bị bảo vệ cá nhân và tập huấn đáp ứng khẩn cấp – Mô tả các hoạt động đáp ứng trong trường hợp phát tán hóa chất nguy hại. Mô tả các hoạt động đáp ứng trong trường hợp phát tán hóa chất nguy hại: • Thủ tục khai báo nội bộ và bên ngoài • Trách nhiệm cụ thể cá nhân hoặc các nhóm • Đánh giá quá trình sự cố và quyết định hành động phù hợp • Lộ trình xử lý • Hoạt động khắc phục làm sạch, tìm hiểu/khám phá nguyên nhân, nhắc nhở người lao động và phục hồi đáp ứng thiết bị An toàn và sức khỏe nghề nghiệp • Phân tích an toàn nghề nghiệp để xác định rủi ro nguy hại cụ thể và khảo sát vệ sinh công nghiệp (quan trắc phơi nhiễm hóa chất và so sánh tiêu chuẩn phơi nhiễm nghề nghiệp) • Chương trình tập huấn và thông tin để người lao động nhận diện và đáp ứng mối nguy hại • Xác định và thực hiện các hoạt động bảo trì (các công việc nguy hiểm và trong không gian hạn chế) • Cung cấp thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp (găng, mặt nạ, áo quần bảo hộ..) • Quan trắc và ghi nhận (gồm cả kiểm toán) mức độ phơi nhiễm  ngằn ngừa, kiểm soát. Thực hiện báo cáo khám phá đánh giá rủi ro, tai nạn trong khoảng thời gian tối thiểu 5 năm Tư liệu hóa thông tin và văn bản • Thủ tục thông số an toàn (hóa chất độc hại, thiết bị an toàn, khoảng vận hành an toàn: áp suất, nhiệt độ, đánh giá hậu quả của sai lệch) • Hoạt động vận hành • Thủ tục kiểm toán (chất thải, nguyên nhiên liệu) Biện pháp ngăn ngừa • Vận chuyển chất nguy hại • Bảo vệ chảy tràn (đường ống, bể chứa hóa chất..) • Ngăn ngừa cháy nổ, phản ứng hóa học Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 49 Vận chuyển chất nguy hại • Việc phát sinh không kiểm soát chất nguy hại do tích lũy cộng dồn, lỗi hỏng hóc thiết bị máy móc và quá trình bảo quản, vận chuyển, hoạt động sản xuất.. • Thực hành ngăn ngừa sự phát sinh chất nguy hại? Thực hành ngăn ngừa sự phát sinh chất nguy hại? • Sử dụng bể chứa, đường ống chuyên dụng (ví dụ: thùng chứa axit phải tuân theo quy chuẩn, cảnh báo ăn mòn) và duy trì thủ tục ngăn ngừa sự cố • Sử dụng thiết bị chứa thích hợp với đặc điểm chất nguy hại và đảm bảo vận chuyển an toàn • Kiểm tra, duy trì và sửa chữa bể chứa, đường ống, thiết bị • Cung cấp phương tiện ngăn ngừa dự phòng sự cố chảy tràn Bảo vệ chảy tràn • Chảy tràn từ hầm, bể chứa là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến môi trường đất, nước nhưng cũng dễ dàng để ngăn ngừa. Cụ thể: • Chuẩn bị thủ tục vận chuyển đúng chuẩn • Lắp đặt các loại bể/thùng chứa phù hợp (đảm bảo chất nguy hại bên trong) • Sử dụng phương tiện không rò rỉ để vận chuyển và bảo quản • Lắp đặt van thiết bị tự động từ bể chứa để hạn chế rò rỉ, sự cố chảy tràn.. • Sử dụng biện pháp thu gom chảy tràn đường ống • Kết nối đường ống với hệ thống ngăn ngừa chảy tràn tự động (van nổi) • Đổ ít thể tích hơn so với khả năng thực của bể/hầm chứa • Chuẩn bị sẵn sàng kiểm soát rò rỉ, phát tán chất nguy hại Ngăn ngừa cháy nổ, phản ứng hóa hóa Các vật liệu dễ bắt lửa, gây nổ, phản ứng hóa học cần quản lý chặt chẽ để tránh sự phát tán/rò rỉ. Thực hành ngăn ngừa cụ thể: • Bảo quản không xung khắc các vật liệu nguy hại riêng biệt (axit, bazo, bắt lửa, phản ứng hóa học, oxihoa..) • Bảo quản chuyên biệt chất cực độc, phản ứng mạnh • Sử dụng thiết bị chống bắt lửa ở kho chứa vật liệu dễ cháy • Dẫn âm (tiếp đất) và chống sét bảo vệ khu vực bể chứa • Chọn cấu trúc vật liệu tương thích khu vực lưu giữ, giao nhận, tránh tái sử dụng thùng chứa từ các sản phẩm khác nhau mà không kiểm tra Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 50 • Lưu giữ chất nguy hại ở khu vực riêng biệt (cách ly nơi sản xuất). Khi xảy ra sự cố phải có biện pháp khẩn cấp • Đảm bảo nghiêm ngặt cấm lửa tại khu vực có vật liệu dễ cháy Các biện pháp kiểm soát • Ngăn ngừa dự phòng (các chất lỏng) • Bể chứa và phát hiện rò rỉ đường ống • Bể chứa ngầm Ngăn ngừa dự phòng (các chất lỏng) • Kiểm soát phát tán chất lỏng nguy hại trong suốt quá trình bảo quản, vận chuyển • Ngăn ngừa dự phòng được thiết kế nhằm ngăn ngừa sự tiếp xúc vật liệu xung khắc (kỵ nhau) làm phân tán chất nguy hại • Các biện pháp ngăn ngừa dự phòng phụ thuộc điều kiện cụ thể từng khu vực. Cụ thể: Các biện pháp ngăn ngừa dự phòng phụ thuộc điều kiện cụ thể từng khu vực. Cụ thể: • Sự sang chiết từ các bồn vận tải sang hầm chứa phải tránh tổn hại môi trường • Khu vực chứa, bảo quản chất nguy hại trên 1000L đảm bảo nền không thấm và có độ dốc hoặc gờ cao chiếm trên 25% thể tích hầm chứa • Đảm bảo ngăn ngừa dự phòng cho các thành phần/cấu trúc (đường ống, bể chứa) của hệ thống bảo quản chất nguy hại • Thực hiện định kỳ (ngày, tuần) rà soát hầm chứa, kiểm tra rò rỉ bể chứa, đường ống • Sử dụng vỏ đôi bao quanh, vật liệu composite hoặc đường bao hầm chứa và đường ống ngầm (nếu sử dụng vỏ đôi, cần gắn thiết bị phát hiện rò rỉ giữa 2 lớp vỏ) Bể chứa và phát hiện rò rỉ đường ống • Phát hiện rò rỉ được sử dụng kết hợp với ngăn ngừa dự phòng và áp dụng cho khu vực rủi ro cao • Có vai trò quan trọng trong trường hợp ngăn ngừa dự phòng không khả thi, không tiến hành do đường ống quá dài.. • Biện pháp phát hiện rò rỉ? Biện pháp phát hiện rò rỉ? • Sử dụng các detectors tự động theo dõi sự thay đổi áp suất (tổn thất áp lực) trên bể chứa hoặc đường ống • Sử dụng hướng dẫn quy chuẩn kỹ thuật kiểm tra đường ống, hầm chứa Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 51 • Sử dụng SCADA: Supervisory Control and Data Acquisition (nếu có năng lực tài chính) Bể chứa ngầm • Bể chứa ngầm chất nguy hại có các thuận lợi về mặt an toàn và môi trường như giảm rủi ro cháy, nổ, giảm bay hơi áp suất nhưng lại có bất lợi là sự rò rỉ không được phát hiện trong thời gian dài  nhiễm bẩn đất và nước. • Biện pháp kỹ thuật quản lý rủi ro trên? Biện pháp kỹ thuật quản lý rủi ro bể chứa ngầm? • Tránh sử dụng bể chứa ngầm để lưu giữ/bảo quản các chất hữu cơ hòa tan cao • Đánh giá tiềm năng ăn mòn của đất, lắp đặt và duy trì thiết bị bảo vệ chống ăn mòn (hoặc thiết bị chống gĩ) đối với hệ thống bể chứa bằng thép • Thiết kế, thi công biện pháp nền móng và đường bao hầm chứa (ví dụ: bê-tông) để chóng thấm và lắp đặt hệ thống giám sát rò rỉ • Giám sát bề mặt để phát hiện sớm rò rỉ chảy thấm ngầm • Đảm bảo thể tích hầm chứa phù hợp • Kiểm tra, đánh giá thể tích, điều kiện chân không, tiếng ồn, nguyên tố vết khu vực xung quanh hầm chứa • Quan trắc nước ngầm khu vực đặt hầm chứa • Đánh giá nguy cơ rủi ro, xác định các yêu cầu thực hiện khẩn cấp đảm bảo tình trạng hoạt động ổn định hầm chứa, tài nguyên nước ngầm, môi trường khu vực xung quanh * Quản lý các mối nguy hại quan trọng • Cần có kế hoạch quản lý rủi ro chất nguy hại • Mục đích hướng dẫn ngăn ngừa và kiểm soát các chất độc, dễ cháy nổ, phóng xạ, ăn mòn.. (i). Các hoạt động quản lý • Quản lý sự thay đổi • Hoạt động kiểm toán • Khám phá tình tiết • Sự tham gia của người lao động • Nhà thầu • Tập huấn Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 52 Quản lý sự thay đổi • Các kỹ thuật cơ bản liên quan đến sự thay đổi trong quá trình hoạt động và vận hành • Tác động sự thay đổi lên sức khỏe và an toàn • Điều chỉnh quá trình vận hành • Yêu cầu được phép • Những ảnh hưởng người lao động • Nhu cầu tập huấn Hoạt động kiểm toán • Kiểm toán là cách thức đánh giá yêu cầu thiết lập chương trình ngăn ngừa đối với mỗi quá trình • Hoạt động kiểm toán nên thực hiện tối thiểu 3 năm/lần và gồm các nội dung: – Chuẩn bị báo cáo kết quả; – Xác định và văn bản hóa các đáp ứng thích hợp đối với mỗi kết quả; – Văn bản hóa bất kỳ sự thiếu sót nào đã được khắc phục. Khám phá tình tiết • Các tình tiết cung cấp thông tin giá trị về kích thước chất nguy hại và các bước cần thiết ngăn ngừa rò thoát • Cơ chế khám phá tình tiết: – Nhận diện, khám phá nhanh – Tóm tắt khám phá bằng văn bản – Tiếp cận kết quả báo cáo và giới thiệu – Xem xét báo cáo với đội ngũ nhân viên và nhà thầu Sự tham gia của người lao động • Lập kế hoạch hành động  nên mô tả chương trình tham gia chủ động của người lao động ngăn ngừa tai nạn, rủi ro Nhà thầu • Cơ chế kiểm soát nhà thầu nên yêu cầu nhà thầu xây dựng chương trình quản lý chất nguy hại tương thích với các yêu cầu của kế hoạch quản lý chất nguy hại. • Các chương trình này là ký kết giữa công ty và nhà thầu và nên trải qua cuộc tập huấn. • Quá trình này yêu cầu nhà thầu những gì? Yêu cầu đối với nhà thầu: Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 53 – Cung cấp quy trình thực hiện an toàn và thông tin chất nguy hại – Thực hiện và giám sát an toàn – Trách nhiệm hành động – Tập huấn cho đội ngũ công nhân viên của họ – Đảm bảo đội ngũ staff biết rủi ro chất nguy hại và ứng phó khẩn cấp – Chuẩn bị và đệ trình ghi nhận tập huấn đến nhà thầu của họ – Cẩn báo đội ngũ staff của họ biết về chất nguy hại trong công việc của họ – Tiếp cận xu hướng sự cố tương tự liên tục – Xây dựng và thực hiện quản lý sự cố liên tục Tập huấn • Các dự án cần tiến hành tập huấn quản lý chất nguy hại cho đội ngũ công nhân viên • Chương trình training nên bao gồm: – Danh sách tham gia tập huấn – Mục tiêu tập huấn cụ thể – Cơ chế đạt được mục tiêu (hội thảo, video) – Biện pháp/chuẩn đo lường đánh giá tính hiệu quả của tập huấn – Các quy trình tập huấn cho nhân công thuê mới và khóa cho đội ngũ nhân viên cũ (ii). Các hoạt động ngăn ngừa • Mục đích hoạt động ngăn ngừa là đảm bảo an toàn liên quan đến các khía cạnh quá trình và thiết bị được quan tâm và giới hạn tại khu vực dự án (hoạt động tốt, đáp ứng tiêu chuẩn áp dụng..) (ii). Các hoạt động ngăn ngừa • Thủ tục thông tin an toàn • Quá trình hoạt động/vận hành • Quá trình thiết bị và đường ống • Giấy phép hoạt động trong môi trường nhiệt độ cao • Xem xét tiền khởi động (iii) Đáp ứng và sẵn sàng khẩn cấp • Khi có sự cố tràn đổ chất nguy hại cần có đáp ứng nhanh và hiệu quả để giảm thiểu tác động đến sức khỏe con người và môi trường. • Kế hoạch đáp ứng và sẵn sàng khẩn cấp: Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 54 – Điều phối kế hoạch – Trang thiết bị ứng phó khẩn cấp – Hoạt động training Điều phối kế hoạch • Thông báo đến cộng đồng và bộ phận ứng phó khẩn cấp • Đánh giá ban đầu và có biện pháp chăm sóc y tế khẩn cấp • Thực hiện các hành động ứng phó khẩn cấp • Xem xét và cập nhật kế hoạch ứng phó khẩn cấp đối với những thay đổi và đảm bảo thông tin đến người lao động về những sự thay đổi đó • Trang thiết bị ứng phó khẩn cấp: • Chuẩn bị kỹ lưỡng các thiết bị, dụng cụ cần thiết • Hoạt động training: • Đảm bảo người lao động và các nhà thầu tham gia đầy đủ (iv) Nhận thức và sự tham gia của cộng đồng • Khi chất nguy hại được sử dụng quá ngưỡng giới hạn cho phép, kế hoạch quản lý nên bao gồm cả hệ thống cho nhận thức cộng đồng • Có sự chia sẻ kết quá nghiên cứu đánh giá rủi ro, độc hại với các nguy cơ tác động lên cộng đồng • Sự tham gia của cộng đồng ra sao? Sự tham gia của cộng đồng: – Thông tin chung về tiềm năng rủi ro và ảnh hưởng đến cộng đồng trong quá trình vận hành dự án và các biện pháp ngăn ngừa kiểm soát để không ảnh hưởng lên sức khỏe – Tiềm năng ảnh hưởng off-sites lên sức khỏe, môi trường ở các vị trí chứa chất nguy hại – Thông tin thời gian và chi tiết lên hành vi rủi ro, tai nạn và các biện pháp an toàn kể cả thực hiện thao diễn ở khu vực có rủi ro cao – Đánh giá thông tin cần thiết để hiểu biết về tiềm năng ảnh hưởng tai nạn và xây dựng kế hoạch ứng phó khẩn cấp ở cộng đồng 3.4. Tiếng ồn • Tiếng ồn • Ngăn ngừa và kiểm soát Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 55 • Hướng dẫn ngưỡng cấp độ ồn • Hoạt động quan trắc • Hoạt động xây dựng, tháo dỡ công trình 3.4.1. Tiếng ồn • Âm thanh không mong muốn “unwanted sound” • Năng lượng thừa “noise is a form of waste energy” & “Not all sound is noise” • Bản chất: sóng âm, năng lượng.. • Ảnh hưởng  hoạt động sống, sự phát triển kinh tế - xã hội Tác động đối với con người • Mệt mỏi thính lực, đau tai, suy nhược thần kinh • Mất trạng thái cân bằng, giật mình mất ngủ • Triệu chứng tăng huyết áp, thay đổi nhịp tim • Giảm sức lao động, mất tập trung • Stress, cáu gắt, rối loạn Nguồn ô nhiễm • Hoạt động giao thông • Xây dựng • Công nông nghiệp • Sinh hoạt, dân cư 3.4.2. Ngăn ngừa và kiểm soát • Ngăn ngừa và kiểm soát tiếng ồn đối với nguồn điểm được thực hiện tại nguồn • Phương pháp ngăn ngừa và kiểm soát tiếng ồn phụ thuộc vào nguồn và đối tượng tiếp nhận (bị tác động) • Việc lựa chọn biện pháp giảm thiểu độ ồn, nên như thế nào? Lựa chọn biện pháp giảm thiểu độ ồn – Lựa chọn thiết bị có công suất độ ồn thấp – Thiết lập bộ phận giảm thanh cho các cánh quạt (động cơ) – Giảm âm đối với thiết bị phát thải khí thải và máy nén – Thiết lập lớp đệm cách âm (hàng rào âm học) cho thiết bị gây ồn – Cải thiện âm học đối với tòa nhà, cách nhiệt – Hàng rào cách âm có mật độ bề mặt tối thiểu 10kg/m2 để giảm sự truyền âm Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 56 – Biện pháp cách ly, chống rung cho các máy móc thiết bị Hình 3.8. Giải pháp giảm thiểu tiếng ồn Lựa chọn biện pháp giảm thiểu độ ồn (tt) – Giới hạn giờ hoạt động vào các giờ cao điểm, đặc biệt thiết bị gây ồn di động ảnh hưởng tới cộng đồng – Di dời các nguồn gây ồn đến các vùng ít nhạy cảm và đảm bảo về khoảng cách và sự che chắn tiếng ồn – Đặt các nhà máy, nguồn phát sinh tiếng ồn ra xa vùng dân cư nếu có thể – Thiết kế các vùng đệm giảm âm tự nhiên Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 57 – Giảm các dự án giao thông đi qua các vùng dân cư – Kế hoạch hóa đường bay, thời gian cất và hạ cánh hợp lý – Phát triển hệ thống ghi nhận đáp ứng với những sự phàn nàn về độ ồn 3.4.3. Hướng dẫn ngưỡng cấp độ ồn (mức ồn) • Việt Nam: Tham khảo QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. • TCXDVN175:2005 - Mức ồn tối đa cho phép trong công trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế. Bảng 3.6. Hướng dẫn cấp độ ồn Đo lường độ ồn “A decibel is the standard for the measurement of noise” • 20 dB  thầm thì (whisper) • 40 dB  tiếng ồn văn phòng yên tĩnh (a quiet office) • 60 dB  trò chuyện (normal conversation) • 80 dB  ngưỡng gây đau vật lý và được gọi là tiếng ồn “noise” Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 58 Hình 3.9. Mức độ ồn từ các nguồn gây ồn khác nhau 3.4.4. Hoạt động quan trắc • Nhằm mục đích xác định mức độ ồn ở môi trường ngoài trời, tác động của các hoạt động sản xuất – kinh doanh, động cơ, máy móc, trang thiết bị.. • Chương trình quan trắc tiếng ồn nên được thiết kế và thực hiện bởi các chuyên gia. • Khoảng thời gian quan trắc điển hình để có ý nghĩa phân tích thống kê là 48h với việc sử dụng thiết bị đo tiếng ồn thu nhận dự liệu liên tục qua các khoảng thời gian nhất định hoặc theo từng giờ hoặc tần suất cao hơn. • Các kiểu chỉ thị âm học được ghi nhận phụ thuộc vào kiểu quan trắc và nó phụ thuộc vào thiết lập của chuyên gia âm học. • Thiết bị đo độ ồn nên đặt cách mặt đất 1,5m và không gần hơn 3m so với bất kỳ bề mặt phản xạ nào (như tường) • Lưu ý: Giới hạn cấp độ ồn được thể hiện bởi cấp độ ồn nền hoặc môi trường xung quanh 3.4.5. Độ ồn và rung trong các hoạt động xây dựng và tháo dỡ công trình • Quá trình xây dựng và tháo dỡ công trình, độ ồn và rung có thể phát sinh từ: – Máy móc, thiết bị – Hoạt động vận chuyển, giao thông – Vận hành đường ống Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 59 – Trộn đổ bê tông – Tháo dỡ vật liệu, tường.. • Chiến lược kiểm soát và giảm tiếng ồn đến các khu vực dân cư?  Chương 4 3.5. Suy thoái và ô nhiễm đất • Tiếp cận và áp dụng • Sàng lọc rủi ro • Quản lý rủi ro tạm thời • Đánh giá rủi ro chi tiết • Biện pháp giảm thiểu rủi ro dài hạn • An toàn và sức khỏe nghề nghiệp 3.5.1. Tiếp cận và áp dụng • Quản lý ô nhiễm đất do con người gây ra: – Chất thải/Chất thải nguy hại – Dầu – Mầm bệnh.. – Hoạt động sản xuất, bảo quản chất thải, quá trình thải bỏ, công tác quản lý kém.. • Đất ô nhiễm..?  chứa chất nguy hại hoặc nhiễm dầu (vượt quá ngưỡng giới hạn hoặc mức độ có trong tự nhiên) • Ô nhiễm đất: thông qua quá trình vận chuyển, chảy thấm sẽ ảnh hưởng đến nước ngầm, nước mặt và các địa điểm lân cận.. • Ô nhiễm đất được quan tâm vì: – Tiềm ẩn rủi ro sức khỏe con người và hệ sinh thái (ung thư, suy giảm đa dạng, năng suất sinh học) – Trách nhiệm của người gây ô nhiễm • Ô nhiễm đất có thể phòng tránh bằng cách ngăn ngừa hoặc kiểm soát chất nguy hại, chất thải nguy hại và quá trình nhiễm bẩn dầu đến môi trường • Đất ô nhiễm cần quản lý để tránh rủi ro sinh thái, an toàn sức khỏe cộng đồng (ngăn chặn phơi nhiễm chất độc) • Hành động quản lý rủi ro: quan tâm đến 3 nhân tố – Chất ô nhiễm (chất nguy hại, dầu..) Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 60 – Đối tượng phơi nhiễm (con người, động vật hoang dã, thực vật..) – Cách thức/con đường phơi nhiễm (hấp thụ qua da, tiêu hóa, hô hấp..) 3.5.2. Sàng lọc rủi ro Mục đích: Cơ sở đánh giá mức độ rủi ro (môi trường, sức khỏe) • Xác định địa điểm nghi vấn nhiễm bẩn cao nhất dựa trên quan sát thực tế và lịch sử vận hành/hoạt động • Lấy mẫu và kiểm tra đối tượng nhiễm bẩn (đất hoặc nước) bằng các phương pháp kỹ thuật quy chuẩn • Đánh giá kết quả phân tích dựa trên quy chuẩn pháp lý (Quy chuẩn/Tiêu chuẩn môi trường) • Xem xét đối tượng tiếp nhận/phơi nhiễm tiềm ẩn (con người, hệ sinh thái) và con đường phơi nhiễm liên quan  Kết quả đầu ra quá trình sàng lọc rủi ro: tiết lộ có sự chồng khớp/mỗi liên hệ giữa 3 nhân tố rủi ro (chất độc, đối tượng tiếp nhận, con đường phơi nhiễm) để biết mức độ tác động của rủi ro. Từ đó, đưa ra biện pháp giảm thiểu tạm thời hoặc dài hạn. 3.5.3. Quản lý rủi ro tạm thời • Được thực hiện ở tất cả các giai đoạn của dự án • Hoạt động giảm thiểu rủi ro thích hợp cần thực hiện sớm để loại bỏ những tác động xấu 3.5.4. Đánh giá rủi ro chi tiết • Đánh giá rủi ro nhiễm bẩn cần quan tâm đến bối cảnh sử dụng đất hiện tại và tương lai cũng như các kịch bản phát triển (quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội vùng, địa phương..) • Khám phá chi tiết để xác định phạm vi nhiễm bẩn • Chương trình khám phá chi tiết cần tiến hành QA/QC để đảm bảo độ chính xác của dữ liệu thu thập • Sử dụng các mô hình lan truyền, vận chuyển, đánh giá con đường phơi nhiễm ở người và sinh vật Mục tiêu đánh giá rủi ro chi tiết: – Xác định đối tượng tiếp nhận liên quan (trẻ em, người lớn, cá, động vật hoang dã..) Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 61 – Xem xét liệu các chất độc có vượt ngưỡng quy chuẩn cho phép và có tiềm năng rủi ro lên sức khỏe, môi trường – Xác định cách thức mà đối tượng tiếp nhận phơi nhiễm (hít thở, tiếp xúc da, tiêu hóa..) – Xác định các kiểu ảnh hưởng do quá trình phơi nhiễm (hệ cơ quản, ung thư, sinh sản..) – Xác định mức độ rủi ro sức khỏe, sinh thái (dựa trên phân tích định lượng phơi nhiễm và chất độc) – Xác định liệu những sự thay đổi sử dụng đất tương lai có chịu ảnh hưởng bởi rủi ro dự báo – Định lượng rủi ro sức khỏe, môi trường tiềm ẩn – Biện pháp giảm thiểu rủi ro: Làm sạch, kiểm soát tại chỗ  Cần thêm những mục tiêu: – Xác định địa điểm, cách thức giảm thiểu cần thực hiện – Xác định công nghệ kỹ thuật kiểm soát giảm thiểu rủi ro thích hợp – Xây dựng kế hoạch quan trắc giảm thiểu rủi ro hiệu quả – Xem xét sự cần thiết và phù hợp với thể chế (hạn chế sử dụng đất) 3.5.5. Biện pháp giảm thiểu rủi ro dài hạn • Chiến lược giảm thiểu rủi ro đối với các nguồn nhiễm bẩn và sự lo lắng phơi nhiễm độc chất cần quan tâm đến các khía cạnh như: – Bùn thải, đất cát, trầm tích – Nước rỉ rác, nước ngầm, nước mặt – Hơi đất/chất dễ bay hơi trong đất Bùn thải, đất cát, trầm tích • Xử lý sinh học tại chỗ in-situ (hiếu khí hoặc kỵ khí) • Xử lý hóa học, vật lý tại chỗ (chiết xuất các chất bay hơi, oxi hóa hóa học) • Xử lý bằng nhiệt tại chỗ • Xử lý sinh học chuyển vị ex-situ (đảo trộn và composting) • Xử lý hóa học, vật lý chuyển vị (đảo trộn và ổn định) • Xử lý bằng nhiệt chuyển vị (đảo trộn, giải hấp nhiệt, thiêu đốt..) • Cô lập - ngăn chặn (chôn lấp hợp vệ sinh - landfill) • Giảm thiểu/phân hủy tự nhiên Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 62 • Các quá trình xử lý khác Nước rỉ rác, nước ngầm, nước mặt • Xử lý sinh học in-situ (hiếu khí, kỵ khí) • Xử lý hóa học, vật lý tại chỗ • Xử lý sinh học, hóa học, vật lý chuyển vị (ví dụ: khai thác và xử lý nước ngầm) • Ngăn chặn • Giảm thiểu/phân hủy tự nhiên • Các quá trình xử lý khác Hơi đất/chất dễ bay hơi trong đất • Biện pháp làm giảm các hợp chất VOC trong đất • Ngăn chặn các hợp chất bay hơi vào tòa nhà, công trình xây dựng • Duy trì điều kiện áp suất tích cực ở các công trình xây dựng • Thiết lập các hàng rào chống thấm ở các công trình xây dựng, tòa nhà Biện pháp/chiến lược giảm thiểu rủi ro cho đối tượng tiếp nhận • Giới hạn hoặc ngăn chặn sự tiếp xúc với nguồn nhiễm bẩn • Tư vấn sức khỏe, thực hành không tiếp xúc, sử dụng loài nhiễm độc (cá, cua, động vật hai mãnh vỏ..) • Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng cách thức phòng tránh và giảm thiểu phơi nhiễm Ví dụ: Chiến lược giảm thiểu rủi ro đường phơi nhiễm • Cung cấp nguồn nước sạch thay thế • Đắp đất lên vùng bị nhiễm bẩn ít nhất 1m để ngăn ngừa sự tiếp xúc trực tiếp cũng như những ảnh hưởng đến hệ động thực vật • Lát phủ đất nhiễm bẩn để giảm thiểu tác động xấu • Sử dụng rãnh ngăn chặn/cô lập và áp dụng công nghệ xử lý tránh sự xâm nhập mạch nước ngầm, sông suối xung quanh.. 3.5.6. An toàn và sức khỏe nghề nghiệp Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 63 Hình 3.10. Mối liên hệ giữa nhân tố rủi ro và lựa chọn quản lý • Khám phá và khắc phục ô nhiễm đất yêu cầu đội ngũ nhân viên ý thức được sự phơi nhiễm và những tác động nguy cơ (từ nước ngầm, trầm tích, chất bay hơi..) • Biện pháp phòng ngừa an toàn, sức khỏe nên xem xét hoạt động giảm thiểu phơi nhiễm • Nhân viên làm việc khu vực đất nhiễm bẩn cần được tập huấn về an toàn, sức khỏe và nắm rõ hành động khắc phục Hướng dẫn ôn tập 1. Biện pháp tổng thể quản lý tác động khí thải 2. Căn cứ lựa chọn biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát khí thải 3. Chương trình quan trắc chất lượng không khí 4. Hoạt động quản lý nước thải 5. Chiến lược quản lý nước thải vệ sinh 6. Hoạt động monitoring chất lượng nước và nước thải 7. Kế hoạch và chiến lược quản lý chất thải hiệu quả 8. Chiến lược ngăn ngừa chất thải 9. Kế hoạch tái chế, tái sử dụng chất thải hiệu quả 10. Mục tiêu quản lý chất nguy hại 11. Đánh giá rủi ro nguy hại Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 64 12. Nội dung kế hoạch kiểm soát và ngăn ngừa rò thoát hóa chất 13. Hoạt động an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong quản lý chất thải nguy hại 14. Thực hành ngăn ngừa sự phát sinh chất nguy hại 15. Biện pháp kỹ thuật quản lý rủi ro bể chứa ngầm 16. Chương trình tập huấn quản lý chất nguy hại cho đội ngũ công nhân viên 17. Biện pháp giảm thiểu độ ồn 18. Hoạt động quan trắc tiếng ồn 19. Biện pháp giảm thiểu rủi ro nhiễm bẩn đất dài hạn Tài liệu tham khảo [1]. IFC (2007). Environmental, Health, and Safety General Guidelines. International Finance Corporation - World Bank. [2]. Nancy J. Sell (1992). Industrial Pollution Control: Issues and Techniques, 2nd Edition. Van Nostrand Reinhold, New York. [3]. IFC (2015). Environmental and Social Management System (ESMS) Implementation Handbook – General. International Finance Corporation - World Bank. [4]. Bộ Y tế (2015). Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế trong bệnh viện. NXB Y học, Hà Nội. [5]. Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006). Giáo trình quản lý chất thải nguy hại. NXB Xây dựng, Hà Nội. [6]. Phạm Ngọc Đăng (2003). Môi trường không khí. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [7]. Yuri N. Skiba, David Parra-Guevara (2012). “Pollution control methods”, International Journal of Applied Mathematics, 25(5): 673-708. -Hết- Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 65 CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG VÀ THÁO DỠ CÔNG TRÌNH Mục tiêu: Cung cấp những hướng dẫn chi tiết để ngăn ngừa và kiểm soát tác động an toàn và sức khỏe cộng đồng có thể xảy ra trong suốt quá trình thực hiện dự án. 4.1. Các vấn đề môi trường • Độ ồn và rung • Xói mòn đất • Chất lượng không khí • Chất thải rắn • Chất nguy hại • Thải bỏ nước thải • Đất ô nhiễm 4.1.1. Độ ồn và rung • Trong suốt quá trình xây dựng và tháo dỡ công trình, độ ồn và rung có thể phát sinh từ: – Máy móc, thiết bị – Hoạt động vận chuyển, giao thông – Vận hành đường ống – Trộn đổ bê tông – Tháo dỡ vật liệu, tường.. • Chiến lược kiểm soát và giảm tiếng ồn đến các khu vực dân cư gồm: o Kế hoạch thông tin, tư vấn người dân biết những hoạt động gây ra độ ồn tiềm ẩn, ở các thời điểm trong ngày để tránh ít bị làm phiền bởi tiếng ồn o Sử dụng các trang thiết bị kiểm soát độ ồn như rào chắn, cách ly không gian, làm lệch các tác động, kiểm soát ồn từ động cơ đốt trong.. o Tránh hoặc giảm hoạt động vận chuyển đi qua vùng dân cư 4.1.2. Xói mòn đất • Do tác động của mưa, gió trong quá trình đào xới, hoạt động vận chuyển đất đá, trên công trường Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 66 • Tác động xấu đến chất lượng nước, hệ sinh thái, môi trường không khí • Quản lý nguồn nước và xói mòn đất được xem xét theo từng khía cạnh vấn đề: – Vận chuyển trầm tích, đất đá – Quản lý nước chảy tràn – Thiết kế đường giao thông – Ảnh hưởng đến cột nước/thủy vực – Ổn định cấu trúc (độ dốc) Vận chuyển trầm tích, đất đá • Ngăn ngừa xói mòn bằng cách: – Sắp xếp lịch trình vận chuyển tránh những ngày mưa lớn – Hạn chế độ dốc địa hình – Tăng lớp phủ bề mặt – Tái phủ xanh bề mặt – Thiết kế kênh mương thoát nước – Tạo lớp lót cho các kênh dốc Quản lý nước chảy tràn • Quản lý dòng chảy tràn để tránh làm nhiễm bẩn nguồn nước chứa hàm lượng cao chất rắn lơ lửng, dầu mỡ độc hại, • Giảm lưu lượng nước cần xử lý (tiết kiệm chi phí) Thiết kế đường giao thông • Tránh tối đa dòng chảy gây xói mòn • Hệ thống thu thoát nước hợp lý Ảnh hưởng đến cột nước/thủy vực • Phụ thuộc vào tác động bất lợi tiềm năng mà thiết kế biện pháp kiểm soát phù hợp ở các điểm giao cắt dòng chảy • Kế hoạch thời gian để tránh tác động đến hệ sinh thái thủy sinh đối với các công trình trên dòng chảy • Sử dụng biện pháp kỹ thuật Ổn định cấu trúc (độ dốc) • Thực hiện giải pháp ngắn hạn để ổn định độ dốc, kiểm soát vận chuyển, lắng động trầm tích và kiểm soát sụt lún dài hạn • Hệ thống thoát nước hoàn chỉnh để giảm thiểu và kiểm soát xói mòn, xâm thực Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 67 4.1.3. Chất lượng không khí • Hoạt động xây dựng và tháo dỡ công trình sinh ra nguồn khí thải dạng phân tán (các loại hạt, bụi, khí độc hại) – Hoạt động khí thải từ các động cơ sử dụng nhiên liệu hóa thạch, quá trình đốt chất thải rắn – Từ bề mặt đất, tháo dỡ vật liệu xây dựng – Hoạt động giao thông, chuyên chở – ...  Biện pháp kiểm soát và hạn chế? Biện pháp kiểm soát và hạn chế • Che phủ cẩn thận, phun tưới nước định kỳ • Biện pháp kỹ thuật: cyclone thu hút bụi, khí • Lựa chọn loại bỏ chất khí độc hại như sợi amiăng • Sử dụng chất hóa học không độc hại hoặc nước để hạn chế bụi từ giao thông • Quản lý nguồn thải di động • Tránh đốt cháy tràn lan chất thải rắn 4.1.4. Chất thải rắn Chất thải rắn không nguy hại ở các hoạt động xây dựng và tháo dỡ gồm: • Hoạt động cây dựng, tháo dỡ – Xà bần – Phế thải kim loại – Gỗ vụn – Bê-tông – Gạch, ngói.. • Chất thải rắn không nguy hại từ văn phòng, nhà bếp, nhà ở • Chất thải rắn nguy hại bao gồm đất nhiễm bẩn do rò rỉ dầu mỡ từ các động cơ, đường ống, bể chứa; hoạt động và vệ sinh máy móc, thiết bị • Cần có biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát 4.1.5. Chất nguy hại • Nguy cơ rò thoát chất nguy hại từ hoạt động xây dựng, tháo dỡ công trình Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 68 – Chất bôi trơn – Chất lỏng thủy lực – Nhiên liệu: dầu mỡ.. – • Những chất nguy hại trên có thể gặp trong suốt quá trình xây dựng, hoạt động tháo dỡ công trình (thiết bị, máy móc công nghiệp) • Biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm soát? Biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm soát • Bể chứa dự phòng đối với nhiêu liệu và kho chứa tạm thời cho chất bôi trơn, chất lỏng thủy lực, bảo dưỡng máy móc thiết bị • Thiết kế mặt bằng chống thấm đối với khu vực tiếp nhận, sang chiết nhiên liệu, chất lỏng công nghiệp nguy hại • Tập huấn cho nhân viên về sang chiết nhiên liệu, hóa chất đúng quy trình và đáp ứng các sự cố rò rỉ, vỡ đường ống.. • Cung cấp các thiết bị cầm tay làm sạch và ngăn chặn sự cố rò thoát và tập huấn cách thức sử dụng • Đánh giá hàm lượng chất nguy hại và các sản phẩm xăng dầu trong xây dựng (ví dụ: hàm lượng PCBs chứa trong các thiết bị điện tử, amiăng trong vật liệu xây dựng) • Đánh giá chất nguy hại trong các vật liệu xây dựng (PCBs, amiăng trong các tấm lợp, vật liệu cách nhiệt..) và có biện pháp quản lý 4.1.6. Thải bỏ nước thải • Nước thải sinh hoạt từ hoạt động xây dựng và tháo dỡ công trình • Phụ thuộc vào số lượng công nhân viên trên công trường • Phải áp dụng biện pháp thu gom, xử lý lượng nước thải (nhà vệ sinh hợp chuẩn) cho tất cả các khu vực thuộc công trường Hoạt động thải bỏ nước thải Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 69 4.1.7. Đất nhiễm bẩn • Nguyên nhân: Rò thoát chất nguy hại như xăng dầu, mỡ bôi trơn, chất lỏng thủy lực • Hành động quản lý rủi ro đất ô nhiễm phụ thuộc các nhân tố: – Địa phương (khu vực) và mức độ nhiễm bẩn; – Hình thức nhiễm bẩn và kiểu rủi ro; – Vấn đề sử dụng đất. • Chiến lược quản lý rủi ro cơ bản? Chiến lược quản lý cơ bản các rủi ro đất nhiễm bẩn • Quản lý sự nhiễm bẩn với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, an toàn và sức khỏe người lao động, cộng đồng xung quanh trong suốt quá trình xây dựng và tháo dỡ công trình • Hiểu biết lịch sử vấn đề sử dụng đất với các khía cạnh tiềm tàng liên quan đến sự có mặt của các chất nguy hại • Kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng và thực hiện đáp ứng khám phá các kiểu nhiễm bẩn để ngăn ngừa, giảm thiểu các rủi ro về an toàn, sức khỏe và môi trường • Chuẩn bị kế hoạch quản lý để quản lý chất nguy hại, chất quá hạn sử dụng, vật liệu chứa dầu mỡ.. theo phương thức tiếp cận và quản lý chất thải nguy hại (Xem lại phần quản lý chất nguy hại)  Để thực hiện thành công bất kỳ chiến lược quản lý nào đòi hỏi sự nhận biết, hợp tác và tinh thần trách nhiệm. 4.2. An toàn và sức khỏe nghề nghiệp • Lao động quá sức • Trượt ngã • Công việc có tính chất độ cao • Tắc nghẽn bởi các đối tượng • Di chuyển máy móc • Bụi • Không gian hạn chế • Khu vực chứa chất nguy hại 4.2.1. Lao động quá sức • Nguyên nhân phổ biến dẫn đến chấn thương cho người lao động Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 70 • Biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát trong xây dựng, tháo dỡ công trình: – Tập huấn cho người lao động về việc nâng chuyển (ví dụ: giới hạn trọng lượng theo quy định) và trang bị các phương tiện kỹ thuật đảm bảo an toàn, sức khỏe nghề nghiệp – Kế hoạch công việc, giảm thiểu nhu cầu vận chuyển tải trọng nặng hằng năm – Thiết kế, lựa chọn công cụ, bố trí trạm công tác hợp lý – Thực hiện kiểm soát điều hành các quá trình thao tác 4.2.2. Trượt ngã • Ngăn ngừa trượt ngã: – Thực hành vệ sinh tốt (sắp xếp khoa học, ngăn nắp công trường) – Thu dọn, vệ sinh chất thải, các mãnh vụn vỡ, phế liệu, chất thải lỏng.. – An toàn đường dây điện – Sử dụng giày dép chống trơn trượt 4.2.3. Công việc có tính chất độ cao • Trượt ngã cầu thang, nơi có độ cao và rủi ro nguy hiểm ở công trường  gây chấn thương về thể chất và tinh thần lâu dài cho người lao động • Kế hoạch ngăn ngừa trượt ngã độ cao cần xem xét các khía cạnh như: – Tập huấn và sử dụng thiết bị ngăn ngừa trượt ngã – Tập huấn và sử dụng thiết bị bảo vệ an toàn cá nhân trên cao – Hệ thống giám sát an toàn, cảnh giác người lao động Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 71 Bảo hộ lao động trong khi làm việc trên cao 4.2.4. Tắc nghẽn bởi các đối tượng • Vật liệu, phế liệu xây dựng  Thương tổn • Hậu quả: chấn thương đầu, chân tay, mắt.. • Kỹ thuật ngăn ngừa và kiểm soát nguy hiểm: – Thiết kế, sử dụng khu vực chứa chất thải cứng/phế liệu an toàn – Thực hiện thao tác cắt, đập, đục, đẽo đúng quy trình kỹ thuật và an toàn – Duy trì hành lang đi lại, đường giao thông thông thoáng, tránh đổ thải bừa bãi phế liệu, chất thải lỏng tùy tiện.. – Sử dụng các biện pháp bảo vệ trượt ngã tạm thời ở giàn dán, cầu thang.. – Sơ tán khu vực nổ mìn, khoan cắt đá (tránh đá bay, bụi.. gây thương tích..) – Sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân như nón, kính, găng tay, ủng 4.2.5. Di chuyển máy móc • Hoạt động giao thông và di chuyển máy móc  khí thải, bụi, độ ồn • Vận hành thiết bị máy móc hạng nặng  giới hạn thời điểm hoạt động • Kỹ thuật ngăn ngừa và kiểm soát: – Kiểm soát luồng giao thông như sử dụng đường vận chuyển một chiều; giới hạn tốc độ;.. – Tập huấn người lao động Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 72 – Đảm bảo hoạt động di chuyển máy móc được trang bị còi, đèn báo hiệu/cảnh báo – Sử dụng thiết bị nâng tải được kiểm tra an toàn kể cả các phụ tải 4.2.6. Bụi • Sử dụng nước, hóa chất không độc hại để hạn chế, kiểm soát bụi • Trang bị thiết bị bảo hộ như mặt nạ, khẩu trang, kính.. 4.2.7. Không gian hạn chế • Không gian hạn chế: bể chứa, cống rãnh, đường ống, • Biện pháp bảo vệ an toàn, sức khỏe: – Nhận thức và kiểm soát các nhân tố không gian giới hạn – Cung cấp các phương tiện chuyên dụng hoạt động ở trong điều kiện không gian hẹp – Tránh sử dụng thiết bị đốt cháy gây nguy hiểm và đảm bảo lưu thông không khí Điều kiện làm việc trong không gian hạn chế 4.2.8. Khu vực chứa chất nguy hại • Bụi, hóa chất, chất độc hại, chất gây cháy, ở dạng rắn, lỏng, khí • Biện pháp: Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 73 – Sử dụng nhân viên được đào tạo chuyên biệt để xác định và xử lý, loại bỏ chất nguy hại ở khu vực chứa chất nguy hại như kho, bể, đường ống hóa chất,.. – Sử dụng nhân viên được đào tạo chuyên biệt để xác định và xử lý, loại bỏ chất nguy hại trong vật liệu xây dựng (tấm lợp chứa sợi amiăng, PCBs; dụng cụ điện tử chứa thủy ngân..) – Sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân dựa trên kết quả đánh giá mức độ an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 4.3. An toàn và sức khỏe cộng đồng • Địa điểm/khu vực tiềm ẩn rủi ro • Ngăn ngừa dịch bệnh • An toàn giao thông 4.3.1. Địa điểm/khu vực tiềm ẩn rủi ro • Các dự án nên thực hiện chiến lược quản lý rủi ro để bảo vệ cộng đồng từ các tác nhân vật lý, hóa học hoặc các chất nguy hại khác phát sinh từ hoạt động xây dựng và tháo dỡ công trình • Các rủi ro có thể gia tăng lên do sự sự tiếp xúc chất nguy hại (vô tình, chủ quan) • Chiến lược quản lý rủi ro? Chiến lược quản lý rủi ro • Hạn chế nghiêm ngặt tiếp cận khu vực chứa chất nguy hại • Biện pháp loại bỏ các điều kiện, yếu tố nguy hại ở các địa điểm mà không thể kiểm soát hiệu quả việc hạn chế nghiêm ngặt tiếp cận 4.3.2. Ngăn ngừa dịch bệnh • Môi trường tập trung đông người, dễ phát sinh dịch bênh, lây nhiễm nhanh • Ngăn ngừa và kiểm soát vec-tơ gây bệnh lây nhiễm cho người lao động, cộng đồng – Xác định vec-tơ gây bệnh và cơ chế lây nhiễm – Phương án chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng khẩn cấp Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 74 Mầm bệnh có tính lây nhiễm 4.3.3. An toàn giao thông • Tại công trường, khu vực xây dựng có sự gia tăng mạnh số lượng lưu thông các phương tiện vận tải hạng nặng • Rủi ro tai nạn giao thông cho người lao động và cộng đồng người dân • Biện pháp:  Kết hợp giáo dục nâng cao nhận thức và tiến hành thực hiện tổng hợp các giải pháp khác nhau. Cụ thể? Biện pháp: • Thực hành biện pháp vận tải an toàn – Nhận mạnh khía cạnh an toàn cho đội ngũ lái xe – Cải thiện kỹ năng điều khiển và yêu cầu chuẩn về bằng lái – Áp dụng chế độ thời gian hoạt động tránh gây ùn tắc giao thông, rủi ro – Tránh những đoạn đường nguy hiểm để giảm rủi ro – Giám sát và kiểm soát tốc độ phương tiện giao thông • Tuân thủ pháp luật • Phối hợp với cộng đồng, chính quyền địa phương để thực hiện an toàn giao thông • Sẵn sàng và đáp ứng khẩn cấp • Biện pháp kiểm soát an toàn giao thông công trường (đèn, cờ hiệu) Hướng dẫn ôn tập 1. Các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động xây dựng và tháo dỡ công trình xây dựng 2. Biện pháp kiểm soát và hạn chế ô nhiễm không khí trong xây dựng và tháo dỡ các công trình xây dựng Bài giảng - Quản lý Môi trường công nông nghiệp ThS. Nguyễn Minh Kỳ 75 3. Phân tích nguồn chất thải rắn và chất thải nguy hại trong hoạt động xây dựng 4. Chiến lược quản lý các rủi ro đất nhiễm bẩn tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_ly_mt_cnn_ths_nguyen_minh_ky_6414_2159343.pdf
Tài liệu liên quan