Giáo trình Phân tích môi trường - Chương 1: Giới thiệu chung - Ngô Vy Thảo

Tài liệu Giáo trình Phân tích môi trường - Chương 1: Giới thiệu chung - Ngô Vy Thảo: 9/17/2016 1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Mã môn học: 212930(3 tín chỉ: 30 tiết lí thuyết và 30 tiết thực hành) Giảng viên: TS. Ngô Vy Thảo Email: ngovythao@hcmuaf.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Chương 1: Giới thiệu chung  Chương 2: Phân tích chất lượng nước và nước thải  Chương 3: Phân tích chất lượng không khí  Chương 4: Phân tích chất lượng đất Lưu ý: Nội dung học có thể thay đổi theo yêu cầu. 2 9/17/2016 2 GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Thực hành: Đo BOD5, độ màu, chuẩn độ, ... Hoạt động nhóm: Seminar.  Thi cuối kì: Trắc nghiệm/vấn đáp.  Điểm số:  Chuyên cần: 10%; Hoạt động nhóm: 10%; Thực hành: 20% (vắng mặt xem như không đạt yêu cầu môn học); Thi cuối kì: 60%. 3 GIỚI THIỆU MÔN HỌC (tt)4 9/17/2016 3 1. GIỚI THIỆU CHUNG5 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.1 MÔI TRƯỜNG  Khi nói tới MÔI TRƯỜNG, chúng ta muốn nói đến cái gì?  Nơi chúng ta sống và làm việc?  Không khí chúng ta thở và nước chúng ta uống? ...

pdf14 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Phân tích môi trường - Chương 1: Giới thiệu chung - Ngô Vy Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/17/2016 1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Mã môn học: 212930(3 tín chỉ: 30 tiết lí thuyết và 30 tiết thực hành) Giảng viên: TS. Ngô Vy Thảo Email: ngovythao@hcmuaf.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Chương 1: Giới thiệu chung  Chương 2: Phân tích chất lượng nước và nước thải  Chương 3: Phân tích chất lượng không khí  Chương 4: Phân tích chất lượng đất Lưu ý: Nội dung học có thể thay đổi theo yêu cầu. 2 9/17/2016 2 GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Thực hành: Đo BOD5, độ màu, chuẩn độ, ... Hoạt động nhóm: Seminar.  Thi cuối kì: Trắc nghiệm/vấn đáp.  Điểm số:  Chuyên cần: 10%; Hoạt động nhóm: 10%; Thực hành: 20% (vắng mặt xem như không đạt yêu cầu môn học); Thi cuối kì: 60%. 3 GIỚI THIỆU MÔN HỌC (tt)4 9/17/2016 3 1. GIỚI THIỆU CHUNG5 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.1 MÔI TRƯỜNG  Khi nói tới MÔI TRƯỜNG, chúng ta muốn nói đến cái gì?  Nơi chúng ta sống và làm việc?  Không khí chúng ta thở và nước chúng ta uống?  Những khu vực chưa bị tàn phá nhưng sẽ sớm bị hủy hoại?  Hay là một phần của khí quyển che chở chúng ta khỏi tia phóng xạ từ mặt trời? 6 9/17/2016 4 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.1 MÔI TRƯỜNG7 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.2 TẠI SAO PHẢI QUAN TÂM?  Con người đang can thiệp vào các chu trình tự nhiên ở một mức độ mà chất lượngcuộc sống bị đe dọa.  Đầu những năm 2000, thế giới đã chứng kiến những biểu hiện suy yếu của Trái Đất  Thiếu hụt và tăng giá năng lượng hóa thạch đầu năm 2008.  Khủng hoảng kinh tế.  Dấu hiệu ấm dần lên của trái đất.  Băng tan;  Mũi băng Bắc cực biến mất.  Suy giảm nguồn vốn tự nhiên.  Đất nông nghiệp suy giảm;  Nguồn nước cạn kiệt;  Nơi sống cho thú hoang dã bị mất. 8 9/17/2016 5 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.2 TẠI SAO PHẢI QUAN TÂM?9 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.3 HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG  Những suy nghĩ ngu dốt đã gây ra những vấn đề môi trường trầm trọng như hiện nay. Into theriver Out the door Up the stack (From American Chemical Industry—a History, W. Haynes,Van Nostrand Publishers, 1954) The Old Attitude: “By sensible definition any by-product of a chemical operation forwhich there is no profitable use is a waste. The most convenient, least expensive wayof disposing of said waste—up the chimney or down the river—is best.” 10 9/17/2016 6 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.3 HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG  Hóa môi trường ngày càng phát triển như là một một hứa hẹnkhả quan cho một môi trường sạch đẹp.  Làm sáng tỏ vấn đề, như là phân tích các chất ô nhiễm;  Đo đạc để kiểm soát ô nhiễm;  Tiên đoán vấn đề trước khi nó xảy ra;  Đề ra hành động phù hợp để ngăn chặn vấn đề môi trường.  Cải tiến chất lượng môi trường cùng với sự hỗ trợ của các ngành khác(hóa học xanh, sinh thái công nghiệp). 11 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.4 NƯỚC, KHÔNG KHÍ, ĐẤT, SINH VẬT SỐNG VÀ CÔNG NGHỆ  Hóa môi trường giải quyết các vấn đề trao đổi chất giữa môitrường nước, khí, đất và các sinh vật sống; cũng như tác độngcủa công nghệ lên các môi trường đó.  Chu trình sinh địa hóa diễn tả quá trình trao đổi chất và nănglượng giữa các môi trường.  Ảnh hưởng của sinh vật;  Ảnh hưởng của con người (công nghệ). 12 9/17/2016 7 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.4 NƯỚC, KHÔNG KHÍ, ĐẤT, SINH VẬT SỐNG VÀ CÔNG NGHỆ Atmosphere Hydrosphere BiosphereGeosphere Anthrosphere Precipitation, water vapor, hydrologiccycle, energy, CO2, O2 Bio mas s, n utri ents , H 2 O, CO 2, O 2 Par ticu late mi ner al m atte r, H 2S , CO 2, H 2O Nutrients, organic matter Energy, nitrogen CO2 , O2 Water, salts Mine rals, raw m ateria ls, energ y, wa stes Biopolymers, pesticides, toxicants, genetic engineering N2 , fixed N, CO2 , O2 , pollutants Tran sport ation , indu stria l wate r, raw mat erial s, Water vapor Ca2 + , H CO 3 - 13  Nước và thủy quyển  70% là nước;  97% là đại dương;  Phần lớn nước ngọt được tích trong băng.  Nước và thủy quyển đóng vai trò tất yếu trong cuộc sống.  .;  .;  .;  .. 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.4 NƯỚC, KHÔNG KHÍ, ĐẤT, SINH VẬT SỐNG VÀ CÔNG NGHỆNƯỚC VÀ THỦY QUYỂN 14 9/17/2016 8 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.4 NƯỚC, KHÔNG KHÍ, ĐẤT, SINH VẬT SỐNG VÀ CÔNG NGHỆKHÍ VÀ KHÍ QUYỂN  Nguồn cung cấp những khí cần thiết cho cuộc sống  ;  ;  .  Vai trò bảo vệ  Tấm chắn tia cực tím;  Điều hòa nhiệt độ trong giới hạn sống được. 15 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.4 NƯỚC, KHÔNG KHÍ, ĐẤT, SINH VẬT SỐNG VÀ CÔNG NGHỆĐẤT VÀ ĐỊA QUYỂN  Là phần rắn của Trái Đất, bao gồm  ;  ;  ..  Vỏ trái đất có chức năng  Trao đổi với môi trường khác;  Cung cấp chỗ ở, thức ăn, khoáng chất, và nhiên liệu. 16 9/17/2016 9 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.4 NƯỚC, KHÔNG KHÍ, ĐẤT, SINH VẬT SỐNG VÀ CÔNG NGHỆSINH VẬT VÀ SINH QUYỂN Sinh học là môn khoa học của sự sống Chủ yếu về các phân tử lớn tổng hợp bởi sinh vật Trên hết là các tương tác với sự sống  Các hợp chất độc hại trong môi trường ảnh hưởng lên sinh vật, baogồm cả con người;  Phân hủy sinh học của các hợp chất đó. 17 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.4 NƯỚC, KHÔNG KHÍ, ĐẤT, SINH VẬT SỐNG VÀ CÔNG NGHỆCÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG  Là cách mà con người sử dụng vật liệu và năng lượng để làm ra vật dụng.  Cách mà con người xây dựng và vận hành môi trường sống.  Tạo nên các kĩ thuật dựa trên khoa học. Thử thách: Tích hợp công nghệ trong mối tương quan với môi trường và sinhthái.  Công nghệ được áp dụng hợp lí sẽ mang lợi ích cho môi trường  Công nghệ kiểm soát ô nhiễm;  Các môi trường chức năng nhân tạo: đất ngập nước, ;  Chu trình chuyển đổi năng lượng hiệu quả;  Sử dụng năng lượng tái tạo được;  Sản xuất sản phẩm sinh thái;  Phương tiện vận chuyển tốc độc cao, thải ít. 18 9/17/2016 10 2. Ô NHIỄM19 2. Ô NHIỄM2.1 Ô NHIỄM LÀ GÌ?  Hầu hết chúng ta đều có những hiểu biết nhất định về ô nhiễm, nhưng định nghĩa ô nhiễm thì sao?  Organization of Economic Coroperation and Development, 1974 - “Pollution means the introduction by man, directly or indirectly, of substances or energy into the environment resulting in deleterious effects of such a nature as to endanger human health, harm living resources and ecosystems, and impair or interfere with amenities and other legitimate uses of the environment”. 20 9/17/2016 11 2. Ô NHIỄM2.1 Ô NHIỄM LÀ GÌ? Dạng Tác hại N2ONH3NO2-NO3- 21 2. Ô NHIỄM2.2 ĐƯỜNG ĐI CỦA CHẤT Ô NHIỄM KHI THẢI RA NGOÀI (1) Atmosphere (3) Terrestrial and subsurface (2) Surface water 22 9/17/2016 12 2. Ô NHIỄM2.3 KHI MỘT CHẤT Ô NHIỄM ĐƯỢC THẢI RA, CÁI GÌ GÂY RA TÁC ĐỘNG LÊN SINH VẬT SỐNG?  Toàn bộ lượng chất thải ra ngoài?  Nồng độ hiện diện trong môi trường? 23 3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG24 9/17/2016 13 3. SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNGCÁC BƯỚC CẦN THIẾT ĐỂ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TIỀM NĂNG 1. Nhận thức được vấn đề tiềm ẩn. 2. Theo dõi để xác định tầm ảnh hưởng của vấn đề. 3. Xây dựng qui trình kiểm soát. 4. Hợp pháp hóa qui trình để đảm bảo qui trình đó được thực hiện. 5. Theo dõi để bảo đảm vấn đề đã được kiểm soát.  Ở bước nào thì cần phép phân tích môi trường? 25 TỔNG KẾT26 9/17/2016 14 1. Môi trường? 2. Ô nhiễm? 3. Khi nào thì 1 chất được xem là chất ô nhiễm? 4. Một nghiên cứu về ô nhiễm luôn cần một lượng lớn các phépphân tích môi trường đề ra qui trình và luật pháp để kiểmsoát ô nhiễm. Phân tích môi trường là một phần không thểthiếu của các điều tra về vấn đề môi trường. 27

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfptmt_chap1_0048_2217821.pdf
Tài liệu liên quan