Tài liệu Giáo trình Giải tích hàm nhiều biến - Chương II: Tích phân bội - Nguyễn Thị Xuân Anh: CHƯƠNG II: TÍCH PHÂN BỘI
§0: MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
§1: TÍCH PHÂN KÉP
I. Định nghĩa và Cách tính
II. Đổi biến trong tích phân kép
III. Ứng dụng hình học của tích phân kép
§2: TÍCH PHÂN BỘI BA
I. Định nghĩa và Cách tính
II. Đổi biến trong tích phân bội ba
III. Ứng dụng hình học của tích phân bội ba
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. Một số mặt bậc hai thường gặp
I. Mặt Ellipsoid:
2 2 2
2 2 2
1
x y z
a b c
1. Phương trình:
2. Cách gọi tên mặt:
Với phương trình trên, ta cho x = 0, y = 0, z = 0 ta
đều nhận được giao tuyến của mặt với 3 mặt tọa độ
làcác đường Ellipse. Tức là nếu cả 3 giao tuyến của
mặt S với 3 mặt tọa độ hoặc các mặt song song với
các mặt tọa độ đều là ellipse thì ta sẽ gọi mặt S là
mặt Ellipsoid
3. Cách vẽ hình
Vẽ 3 giao tuyến của S với 3 mặt tọa độ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. Một số mặt bậc hai thường gặp
Vẽ đường
ellipse
2 2
2 2
1
x y
a b
trê...
166 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình Giải tích hàm nhiều biến - Chương II: Tích phân bội - Nguyễn Thị Xuân Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: TÍCH PHÂN BỘI
§0: MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
§1: TÍCH PHÂN KÉP
I. Định nghĩa và Cách tính
II. Đổi biến trong tích phân kép
III. Ứng dụng hình học của tích phân kép
§2: TÍCH PHÂN BỘI BA
I. Định nghĩa và Cách tính
II. Đổi biến trong tích phân bội ba
III. Ứng dụng hình học của tích phân bội ba
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. Một số mặt bậc hai thường gặp
I. Mặt Ellipsoid:
2 2 2
2 2 2
1
x y z
a b c
1. Phương trình:
2. Cách gọi tên mặt:
Với phương trình trên, ta cho x = 0, y = 0, z = 0 ta
đều nhận được giao tuyến của mặt với 3 mặt tọa độ
làcác đường Ellipse. Tức là nếu cả 3 giao tuyến của
mặt S với 3 mặt tọa độ hoặc các mặt song song với
các mặt tọa độ đều là ellipse thì ta sẽ gọi mặt S là
mặt Ellipsoid
3. Cách vẽ hình
Vẽ 3 giao tuyến của S với 3 mặt tọa độ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. Một số mặt bậc hai thường gặp
Vẽ đường
ellipse
2 2
2 2
1
x y
a b
trên mặt phẳng nằm
ngang z = 0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. Một số mặt bậc hai thường gặp
trên mặt phẳng
x = 0
Vẽ thêm đường ellipse
2 2
2 2
1
y z
b c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. Một số mặt bậc hai thường gặp
Vẽ mặt ellipsoid
2 2 2
2 2 2
1
x y z
a b c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. Một số mặt bậc hai thường gặp
x2+y2=1,z=0
x2+z2=1, y=0
y2+z2=1,x=0
trên mặt phẳng y = 0
Có thể vẽ thêm đường ellipse
2 2
2 2
1
x z
a c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. Một số mặt bậc hai thường gặp
II. Mặt Paraboloid Elliptic:
1. Phương trình :
2 2
2 2
x y
z
a b
2. Cách gọi tên mặt:
Với phương trình trên, ta cho x = 0, y = 0 thì được 2
giao tuyến với 2 mặt tọa độ là 2 đường Parabol và
cho z=c, c>0 ta được đường còn lại là 1 đường
Ellipse. Tức là nếu 2 trong 3 giao tuyến với các mặt
tọa độ hoặc các mặt song song với các mặt tọa độ là
2 Parabol, giao tuyến còn lại là 1 Ellipse thì ta gọi
mặt S là Paraboloid Elliptic
3. Vẽ hình
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
Vẽ đường parabol y2 = z trên mặt phẳng x = 0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
Vẽ đường ellipse x2+y2 = 1 trên mặt phẳng z = 1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
Vẽ mặt parabolid x2+y2 = z
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
Vẽ thêm đường parabol x2 = z trên mặt phẳng y = 0
z=y2, x=0
z=x2, y=0
x2+y2=1,z=1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
III. Mặt Trụ bậc 2:
Định nghĩa mặt trụ bậc 2:
Mặt trụ bậc 2 là mặt tạo bởi các đường thẳng song
song với 1 phương cố định và tựa lên 1 đường cong
cố định. Các đường thẳng đó gọi là các đường sinh
của mặt trụ, đường cong cố định gọi là đường chuẩn
của mặt trụ.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Thông thường, ta sẽ chỉ gặp các mặt trụ có đường
sinh song song với 1 trong 3 trục tọa độ. Mặt trụ song
song với trục nào thì phương trình mặt sẽ thiếu biến
đó, còn phương trình chứa 2 biến còn lại là phương
trình đường chuẩn của mặt trụ trong mặt tọa độ
tương ứng và ta gọi tên mặt trụ theo tên của đường
chuẩn
§0. MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
Vẽ đường
tròn x2+y2=1,
trên mặt z=0
Mặt trụ tạo bởi
các đường thẳng
song song với Oz
và tựa lên đường
tròn trên
Ví dụ: Mặt x2+y2 = 1
Phương trình không chứa z nên nó biểu diễn mặt trụ
đường sinh song song với trục Oz, đường chuẩn là
đường tròn x2+y2=1 trong mặt phẳng z = 0 và ta gọi
đây là mặt trụ tròn xoay theo tên của đường chuẩn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
Ví dụ : Mặt z=x2
Phương trình không chứa y nên nó biểu diễn mặt trụ
song song với trục Oy, đường chuẩn là parabol z=x2
trên mặt phẳng y=0 nên ta gọi đây là mặt trụ parabol
Vẽ parabol z=x2 trong
mặt phẳng y=0
Vẽ mặt trụ có đường
sinh song song với trục
Oy, tựa lên đường
chuẩn là parabol z=x2
ở trên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
IV. Mặt nón bậc 2 :
Mặt nón bậc 2 là mặt tạo bởi các đường thẳng đi qua
1 điểm cố định và tựa lên 1 đường cong cố định. Các
đường thẳng đó gọi là các đường sinh của mặt nón,
đường cong cố định gọi là đường chuẩn của mặt nón
và điểm cố định gọi là đỉnh của nón
Ví dụ: Mặt nón x2+y2=z2
Cắt dọc mặt nón bởi các mặt x=0 hoặc y=0 ta được 2
đường thẳng cùng đi qua gốc tọa độ O, cắt ngang bởi
mặt z = c và z = -c , c tùy ý, ta được giao tuyến là 2
đường tròn tâm tại (0,0,c) và (0,0,-c) bán kính bằng c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§0. MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
Vẽ giao tuyến x2+y2=1, z=1
Và giao tuyến x2=z2, y=0
Vẽ mặt nón x2+y2=z2,
lấy phần z > 0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
Thể tích các hình hộp nhỏ với đáy dưới là Dij, trên là
phần mặt z=f(x,y) sẽ được tính xấp xỉ với hình hộp
chữ nhật đáy là Dij, chiều cao là f(xi,yj).
Dij
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
Khi đó, vật thể ban đầu có thể tích xấp xỉ với tổng thể
tích các hình hộp chữ nhật nhỏ xếp liên tiếp nhau
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chia miền D thành n phần không dẫm lên nhau là D1,
D2, D3, (các phần không có phần chung) tương ứng
có diện tích là ΔS1, ΔS2, ΔS3,
Trên mỗi miền Dk ta lấy 1 điểm Mk(xk,yk) tùy ý.
Lập tổng (gọi là tổng tích phân kép của hàm f(x,y))
1
( , )
n
n k k k
k
S f x y S
Hiển nhiên tổng trên phụ thuộc vào cách chia
miền D và cách lấy điểm Mk
Định nghĩa tích phân kép : Cho hàm f(x,y) xác định
trong miền đóng, bị chặn D
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Cho n→∞ sao cho max{d(D)} →0 (d(D) là kí hiệu
đường kính của miền D tức là khoảng cách lớn nhất
giữa 2 điểm bất kỳ thuộc D)
Nếu khi ấy tổng Sn tiến đến giới hạn hữu hạn S
không phụ thuộc vào cách chia miền D cũng như
cách lấy điểm Mk thì giới hạn S được gọi là tích
phân kép của hàm f(x,y) trên miền D và kí hiệu là
( , )
D
f x y ds
Hàm f(x,y) được gọi là hàm dưới dấu tích phân, D là
miền lấy tích phân, ds là yếu tố diện tích. Khi ấy, ta nói
hàm f(x,y) khả tích trên miền D
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
max( ( )) 0 1
( , ) lim ( , )
k
n
k k k
d D kD
f x y ds f x y S
Tức là
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chú ý : Nếu f(x,y) khả tích trên D thì ta có thể chia D
bởi các đường thẳng song song với các trục tọa độ.
Lúc đó Dij sẽ là hình chữ nhật với các cạnh là Δxi,
Δyj nên ΔSij = Δxi. Δyj và ds được thay bởi dxdy. Vì
vậy, ta thường dùng kí hiệu
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
( , ) ( , )
D D
f x y ds f x y dxdy
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Điều kiện khả tích :
Định nghĩa đường cong trơn : Đường cong C có phương
trình tham số y = y(t), x = x(t) được gọi là trơn nếu các đạo
hàm x’(t), y’(t) liên tục và không đồng thời bằng 0. Đường
cong C được gọi là trơn từng khúc nếu có thể chia nó
thành hữu hạn các cung trơn.
Định lý: Hàm liên tục trên 1 miền đóng, bị chặn và có
biên trơn từng khúc thì khả tích trên miền đó.
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
Tính chất : Cho f(x,y), g(x,y) là các hàm khả tích trên D
1. (S(D) là diện tích miền D) ( )
D
S D dxdy
[ ( , ) ( , )] ( , ) ( , )
D D D
f x y g x y dxdy f x y dxdy g x y dxdy 2.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tính chất
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
( ) ( , ) ( )
D
mS D f x y dxdy MS D
6. Trên D, hàm f(x,y) đạt fmax=M, fmin=m thì
( , ) ( , )
D D
Cf x y dxdy C f x y dxdy 3.
4. Chia D thành 2 miền không dẫm lên nhau là E, F
thì ( , ) ( , ) ( , )
D E F
f x y dxdy f x y dxdy f x y dxdy
( , ) ( , )
D D
f x y dxdy g x y dxdy
5. Nếu f(x,y)≤g(x,y) trên D thì:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Định lý: (Về giá trị trung bình )
Ý nghĩa hình học của tích phân kép :
Với cách tính thể tích hình trụ cong ở trên ta có
( , )
D
V f x y dxdy
Đại lượng được gọi là
giá trị trung bình của hàm f(x,y) trên miền D
1
( , )
( ) D
f x y dxdy
S D
Cho hàm f(x,y) liên tục trong miền đóng, bị chặn, liên
thông D. Khi ấy trong D có ít nhất 1 điểm (x0,y0) sao
cho : 0 0( , ) ( , ) ( )
D
f x y dxdy f x y S D
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ : Cho vật thể được giới hạn trên bởi mặt bậc
hai f(x,y) = 16 – x2 – 2y2, giới hạn dưới bởi hình
vuông D = [0,2]x[0,2] và giới hạn xung quanh bởi
4 mặt phẳng x=0, x=2, y=0, y=2. Ước lượng thể
tích của vật thể trong các trường hợp sau :
a)Chia D thành 4 phần bằng nhau;
b)Chia D thành 16 phần bằng nhau;
c)Chia D thành 64 phần bằng nhau;
d)Chia D thành 256 phần bằng nhau;
e)Tính thể tích vật thể
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13 7 10 4 34.V
1, 1,...,4. iD i
S
(1,1) (1,2) (2,1) (2,2) V f f f f
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
i
4
n i D
i=1
V V = f(M )譙
2
2
D3 D1
D2 D4
1
1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
b. Chia thành 16 phần, V≈ 41,5
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
c. Chia thành 64 phần, V≈44,875
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
d. Chia thành 256 phần, V≈46,46875
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Định lý Fubini: (Cách tính tích phân kép) Cho hàm f(x,y)
liên tục trên miền đóng và bị chặn D
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
a b
1 2( ) ( )y x y xy
a bx
1) Giả sử D xác định bởi:
2
1
y (x)
y (x)
b
aD
I= f(x,y)dxdy= dx f(x,y)dy
y=y1(x)
y=y2(x)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1 2( ) ( )x y x yx
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
d
c
2) Giả sử D xác định bởi:
c dy
x=x1(y) x=x2(y)
2
1
x (y)
D
d
x y)c (
f(x,y)dxdy= dy f(x,y)dx I
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2
2 2
0
2
0
= dx 16-x -2y dy
2 2V= 16-x -2y dxdy
D
32
2
2
00
= (16-x ) -2 dx
3
y
y
Giải câu e)
Tính thể tích của vật thể.
2
2 0 2x
0 2y
2
2
0
16
= 32-2x - dx
3
=48
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ta đi tích phân này bằng 2 cách
Cách 1 : Chiếu miền D xuống trục
Ox ta được đoạn [1,4]
Đi theo trục Oy từ dưới lên
42
1 ( 4)
3
4
1
( )
2
x
x
y
x dx
1 ( 4)
1
4
3
4
-
x
yx x
4 4
11 ( 4)
3
x
x
I dx xydy
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
Ví dụ : Tính tích phân trong đó D là
tam giác ABC với A(1,-1), B(1,3), C(4,0)
D
I xydxdy
A(1,-1)
C(4,0)
B(1,3)
y=1/3(x-4)
y=4-x
4
2
1
4
( 4) 7
9
x x dx
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3 4 40 3
1 1 0 1
y y
I dy xydx dy xydx
Cách 2 : Chiếu miền D xuống
trục Oy ta được đoạn [-1,3]
A(1,-1)
B(1,3)
C(4,0)
-1
3 Đi theo trục Ox từ trái
sang thì không giống
như trên, ta sẽ gặp 2
đường BC và AC. Do
đó, ta sẽ chia miền D
thành 2 phần D1 và D2
D1
D2
x=3y+4
x=-y+4
x=1
0 32 2
3 4
1
1 1
0
4( ) ( )
2 2
y yy dy y dy
x x
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
D
I x y dxdy
22
x xy
2 1
x
221
2
x
x
dx x y dy
2 2 21
2
2
(2 )
((2 ) )
2
x x
x x x dx
giới hạn bởi
Ví dụ : Tính tích phân kép với D là miền ( )
D
I x y dxdy
2; 2y x y x
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
2
21
2
2
2
x
x
y
yx dx
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
Ta còn có thể xác định cận của tích phân trên mà
không cần vẽ hình như sau:
Tìm giao điểm của 2 đường biên của miền D:
y = x = 2-x2 x = -2, x = 1 x2+x-2 = 0
Vậy ta có -2 ≤ x ≤ 1, tức là ta lấy trong khoảng 2 nghiệm
của tam thức f(x) = x2+x-2 nên ta có bất đẳng thức:
x2+x-2 ≤ 0 x ≤ 2-x2
Tức là, với x nằm trong khoảng (-2,1) thì đường
thẳng y=x nằm dưới đường parabol y = 2-x2. Vậy ta
cũng được
221
2
x
x
I dx x y dy
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
, ( 1)
2 4 2 2
, ( 2)
4 4 2 4
, ( 3)
4 4 4 2
, ( 4)
4 2 2 2
x y D
x y D
x y D
x y D
D1
D2
D3
D4
Miền D được chia thành 4 phần
2
2
4 2 4
1
2 2 2
cos( ) sin( )I dx x y ydy x dx
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
Ví dụ : Tính tích phân trong đó
D là miền giới hạn bởi : π/4≤max{|x|,|y|} ≤
π/2
cos( )
D
I x y dxdy
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ta còn có thể tính tích phân này bằng cách tính tích
phân trên hình vuông lớn trừ tích phân trên hình
vuông nhỏ
4
1
2
(cos ( cos )) 0I x x dx
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
Tương tự, ta tính cho 3 tích phân trên 3 miền còn
lại.
2 2 4 4
2 2 4 4
cos( ) cos( )I dx x y dy dx x y dy
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ: Tính tích phân kép
D là miền giới hạn bởi -1≤x≤1, 0≤y≤1
2
D
I y x dxdy
D
I xy dxdy
1 2
2 2
D D
y x dxdy x y dxdy
2
2
1 1 1
2 2
1 1 0
x
x
dx y x dy dx x y dy
11
15
I
D1
D2 D2
1 2
2 2
D D
y x dxdy y x dxdy
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2
1
0 0
xy
yI dy e dx
Nếu chỉ nhìn vào miền lấy tích
phân này thì ta chiếu D xuống
trục nào cũng như nhau.
21 1
0
0
0
( ) ( )y yy
x
ye dy ye y dy
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
Tuy nhiên, hàm dưới dấu tích
phân sẽ buộc ta phải chiếu D
xuống trục Oy
Ví dụ: Tính tích phân
x
y
D
I e dxdy
Với D là miền giới hạn bởi 2, 0, 1x y x y
1
1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chiếu miền D vừa vẽ xuống
trục Ox
§1: Tích phân kép – Định nghĩa và cách tính
Ví dụ : Đổi thứ tự lấy tích phân sau
2
2
0 2
( , )
y
y
I dy f x y dx
2
Ta vẽ miền lấy tích phân
0 2y
D:
2 2y x y
D1
D2
Ta thấy phải chia D
thành 2 phần D1 và D2
-2 2
0 2 2 2
2 0 0
( , ) ( , )
x x
x
I dx f x y dy dx f x y dy
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cos
sin
x r
y r
Nhắc lại về tọa độ cực
Điểm M có tọa độ là (x,y) trong tọa
độ Descartes.
Khi đó, mối liên hệ giữa x, y và r, φ là
§1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực
M(x,y)
φ
r
( ),g Ox OM
r OM
Đặt :
2 2
arctan
r x y
y
x
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ: Đổi các phương trình sau sang tọa độ cực
Đổi sang tọa độ cực mở rộng bằng
cách đặt :
Thì ta được pt r = 1
§1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực
1. (x-a)2 + y2 = a2 ↔ x2 + y2 = 2ax ↔ r = 2acosφ
3. x = 3 ↔ rcosφ = 3
2.
2 2
2 2
1
x y
a b
x=a.r.cosφ, y = b.r.sinφ
3
cos
r↔
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Công thức đổi biến sang tọa độ cực
( , ) ( , )
( , ) ( cos , sin )
D x y D r
f x y dxdy J f r r drd
Trong đó
Thông thường, ta sẽ đổi tích phân kép sang tọa độ cực
nếu miền lấy tích phân kép là 1 phần hình tròn hoặc
ellipse
§1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực
( , )
D(r, )
r
r
x xD x y
J
y y
= r
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực
Để xác định cận của tích
phân theo φ, ta quét từ dưới
lên theo ngược chiều kim
đồng hồ bởi các tia màu đỏ.
( 2 )
D
I x y dxdy Ví dụ : Tính tích phân
Trong đó D giới hạn bởi :
2 2 2 , 0( 0)x y x y y
Ta được φ đi từ 0 đến π/2
Còn để xác định cận của tích
phân theo r, ta sẽ đi theo 1 tia
màu vàng từ trong gốc tọa độ ra, gặp đường nào trước
thì pt đường đó (trong tọa độ cực) là cận dưới, đường
nào trước thì pt đường đó là cận trên.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực
2cos2
0 0
( cos 2 sin )I d r r r dr
32
2cos
0
0
((cos 2si
3
n ) )
r
d
2
3
0
1
(cos 2sin )8cos
3
d
Nếu chỉ gặp 1 đường như trong ví dụ này thì cận
dưới ta sẽ lấy là 0, cận trên là pt đường tròn sau khi
đổ sang tọa độ cực: r = 2cosφ
Vậy :
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20
3
. .
a
I d r r dr
§1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực
Đi từ trong gốc tọa độ ra chỉ
gặp 1 đường nên 0 ≤ r ≤ a
Trong đó D giới hạn bởi
Ví dụ : Tính tích phân
2 2
D
I x y dxdy
2 2 2, 0, 3 ( , 0)x y a x y x x y
Suy ra:
3 2
3
3
0( )( )
2 3 3 18
ar a
y=√3x ↔ y/x = √3 ↔ φ =
π/3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2sin
3 0
4
. cos . sinI d r r r dr
§1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực
Trong đó D giới hạn bởi
Ví dụ : Tính tích phân
D
I xydxdy
2 2 2 , 0x y y x y
y > 0, x+y=0 ↔ φ = 3π/4
Suy ra : 3π/4 ≤φ ≤ π
x2+y2 = 2y ↔ r = 2sinφ
Suy ra : 0 ≤ r ≤ 2sinφ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 22 4 , 3 0x x y x x y
(2 1)
D
I y dxdy Ví dụ : Tính tích phân
Trong đó D giới hạn bởi :
§1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực
2x ≤ x2+y2 ≤4x ↔
2cosφ ≤ r ≤ 4cosφ
03
3
0x y
Đây là trường hợp ta có thể
không cần vẽ hình cũng lấy
được cận tích phân
4cos0
2cos
3
(2 sin 1)I d r r dr
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ : Tính tích phân
2 2( 2) 1,0x y y
D
I xdxdy
Trong đó D giới hạn bởi
2 1
1
-1
Ta đi tích phân này bằng
cách dời hình tròn để tâm
hình tròn là (0,0), sau đó
mới đổi sang tọa độ cực.
Thực hiện 2 việc trên bằng 1
phép đổi biến sang tọa độ
cực mở rộng như sau: đặt
2 cos
sin
x r
y r
§1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khi đó, miền D giới hạn bởi 0
0 1r
Vậy :
1
0 0
(2 cos )I d r r dr
§1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ : Tính tích phân
2 2
2 2
1
D
x y
I dxdy
a b
2 2
2 2
1, 0
x y
x
a b
cos
sin
x ar
J abr
y br
Trong đó D giới hạn bởi
a
b Ta đổi biến sang tọa độ cực
mở rộng bằng cách đặt
Thì D giới hạn bởi
3
2 2
0 1r
3
12
2
0
2
1I d abr r dr
§1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 Ứng dụng hình học của tích phân kép
1 1: ( , )S z f x y
1. Diện tích hình phẳng: Diện tích miền D trong mặt
phẳng Oxy được tính bởi
2. Thể tích vật thể Ω giới hạn trên bởi mặt
giới hạn dưới bởi mặt 2 2: ( , )S z f x y
và giới hạn xung quanh bởi mặt trụ song song với trục
Oz có đường chuẩn là biên miền D được tính bởi:
2 1( ( , ) ( , ), ( , ) )f x y f x y x y D
( )
D
S D dxdy
1 2( ) ( ( , ) ( , ))
D
V f x y f x y dxdy
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
C. Diện tích mặt cong : Diện tích phần mặt cong S có
phương trình z = f(x,y) và có hình chiếu xuống mặt
phẳng Oxy là miền D được tính bởi
Như vậy, để tính thể tích vật thể hoặc tính diện tích 1
phần mặt cong thì trước tiên ta phải xác định được
hình chiếu D của vật thể hoặc phần mặt cong cần
tính xuống 1 trong 3 mặt tọa độ Oxy, Oyz, Ozx
Với vật thể cần tính thể tích, sau đó ta phải xác
định trong vật thể đó thì mặt nào giới hạn trên,
mặt nào giới hạn dưới vật thể.
2 21 x y
D
S f f dxdy
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ 1: Tính diện tích miền phẳng D giới hạn bởi
y2+2y-3x+1=0, 3x-3y-7=0
23 2 1
3 3 7
x y y
x y
Ta tìm giao điểm 2 đường cong bằng cách khử x từ 2 pt
2(1) 6 0 3, 2y y y y
Tức là chiếu miền D xuống trục Oy được đoạn [-2,3]
Khi -2 ≤ y ≤ 3, suy ngược lại phương trình (1)
ta sẽ được y2 + 2y + 1 ≤ 3y + 7
2
1
(3 7)
3 3
12
( 2 1)
3
( )
y
y y
S D dy dx
Vậy :
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
2 2 1 3 7y y y (1)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Ví dụ 2: Tính diện tích phần mặt phẳng nằm ngoài
đường tròn r = 1 và trong đường tròn 2 cos
3
r
Trước tiên, ta tìm giao điểm
cosφ = √3/2 ↔ φ =
π/6 , φ = -
π/6
π/6
-π/6
Vậy :
2 cos
36
1
6
( )S D d rdr
3 3
( )
18
S D
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 2 1x y
Khi vật thể giới hạn chỉ bởi 2
mặt thì ta tìm hình chiếu D
của nó xuống mặt phẳng z=0
bằng cách khử z từ 2 phương
trình 2 mặt
2 2 2 22x y x y
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Ví dụ 3: Tính thể tích vật thể Ώ giới hạn bởi
2 2 2 2, 2z x y z x y
Hình chiếu của giao tuyến là
đường tròn thì hình chiếu của
vật thể là hình tròn 2 2 1x y
x2+y2=1, z=1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Với bất đẳng thức hình tròn, ta thay ngược lên
phương trình (1) để được 2 2 2 22x y x y
2 2
2 2 2 2
1
( ) ( 2 )
x y
V x y x y dxdy
2 1
2
0 0
( ) ( 2 )V d r r r dr
Tức là mặt nón là mặt giới hạn dưới, mặt cầu là
mặt giới hạn trên của vật thể. Vậy :
3 3
2 12
0
1 2
( ) 2 ( . (2 ) )
3 2 3
r
V r
32( ) ( 4 1)
3
V
1
1
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ 4: Tính thể tích vật thể giới hạn bởi x2 + y2 = 4,
y2 = 2z, z=0
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Trong 3 mặt tạo nên vật thể, có 1 hình trụ kín (đường
chuẩn là đường cong kín) x2+y2=4 song song với trục
Oz nên hình chiếu của nó xuống mặt z = 0 là hình tròn,
tức là ta có miền lấy tích phân D: x2 + y2 ≤ 4.
Dễ dàng thấy bất đẳng thức kép 0 ≤ z ≤ y2/2 , tức là
mặt z = 0 ở phía dưới và 2z = y2 ở phía trên
2
Ta còn lại 2 mặt và phải xác
định mặt nào nằm trên, mặt
nào nằm dưới để có hàm
dưới dấu tích phân
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 2
2 3
0 0
1
sin
2
d r dr
2 22 2
0 0
sin
2
r
d r dr
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
2 2
2
4 2x y
y
V dxdy
Suy ra hàm dưới dấu
tích phân là :
2 2
( , ) 0
2 2
y y
f x y
Vậy thể tích cần tính là :
x2+y2=4
2z=y2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ta sẽ tìm hình chiếu của V xuống mặt phẳng Oxy dựa
trên các hình trụ có đường sinh song song với trục Oz
có trong phương trình V
Trong 4 mặt đã cho có 2
mặt trụ (phương trình
không chứa z) cùng song
song với Oz là y=1, y = x2
Hai mặt trụ đó có 2 đường
chuẩn tạo thành miền D
đóng trong mặt Oxy
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Ví dụ 5: Tính thể tích vật thể V giới hạn bởi
2 2 2; ; 1; 0z x y y x y z
y=x2 y=1 Miền D
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
21 1
2 2
1
( )
x
dx x y dy
Với 2 mặt còn lại hiển
nhiên ta có 0 ≤ x2+y2
tức là f(x,y) = x2+y2
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Vậy :
2 2(( ) 0)
D
V x y dxdy
-1 1
1
y=x2
y=1
z=x2+y2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các mặt cùng song song
với Oz (phương trình
không chứa z) là y = 0,
3x+y = 4, 3/2x+y = 4.
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Ví dụ 6: Tính thể tích vật thể giới hạn bởi
2 2 3
, 0, 0,3 4, 4
2 4 2
x y
z z y x y x y
Đây là 3 mặt phẳng tựa
lên 3 đường thẳng trong
mặt phẳng Oxy và ghép
lại thành hình trụ kín có
hình chiếu xuống mặt
Oxy là ΔABC C A
B
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Do đó, hình chiếu D của
vật thể xuống mặt phẳng
Oxy là tam giác ABC.
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Còn 2 mặt mà phương
trình chứa z thì hiển nhiên
ta có
2 2
0
2 4
x y
z
2 2
( )
2 4ABC
x y
V dxdy
Vậy:
B(4/3,0) C(8/3,0)
A(0,4)
4
2 2 24 3
40
3
( )
2 4
y
y
x y
dy dx
Tức là hàm dưới dấu tích
phân là
2 2
( , )
2 4
x y
f x y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
y=0
3/2x+y=4
3x+y=4
z=1/2x2+1/4y2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ 7 : Tính thể tích vật thể giới hạn bởi : y = 0, z = 0,
z = a – x - y, 3x + y = a, 3/2x + y = a
Trong 5 mặt tạo nên vật
thể có 3 mặt phẳng song
song với trục Oz và tựa
lên 3 đường thẳng 3x + y
= a, 3/2x + y = a, y = 0
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Chúng tạo trong không
gian hình trụ kín có hình
chiếu xuống mặt phẳng
Oxy là ΔABC = Miền D
B C
A
Còn lại 2 mặt, ta sẽ tìm cách xác định mặt nằm trên,
nằm dưới để có hàm dưới dấu tích phân
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Rõ ràng, trên hình vẽ ta có
ΔABC nằm phía dưới đường
thẳng a-x-y=0 tức là trong
miền D ta có bất đẳng thức
0 ≤ a-x-y. Suy ra hàm dưới
dấu tích phân là f(x,y) = a-x-y
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
B C
A
Ta đi so sánh z= a-x-y với
z= 0 bằng cách vẽ thêm
đường a-x-y=0 trong mặt
phẳng z=0 đang xét
Vậy ( )
ABC
V a x y dxdy
2
3
0
3
( )
a y
a
a y
dy a x y dx
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Ta xoay trục Oy
thẳng đứng, ta
sẽ thấy vật thể
chính là hình
chóp tứ giác,
thể tích bằng
1/3 chiều cao
nhân diện tích
đáy
y=0
3/2x+y=4
3x+y=4
z=4-x-y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Ví dụ 8: Tính thể tích vật thể giới hạn bởi các mặt
cong z = 1-x2-y2, y = x, y = √3x, z = 0 với x, y, z ≥ 0
Ta cũng bắt đầu tìm hình
chiếu của vật thể xuống mặt
z = 0 bằng cách chỉ ra các
mặt trụ với pt không chứa z
Với ví dụ này, ta chỉ có 2 mặt
là y=x và y = √3x với 2
đường chuẩn là 2 đường
thẳng không đủ cho ta miền
đóng D. Vì vậy, ta sẽ tìm
thêm giao tuyến của các mặt
còn lại với mặt z=0 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Cho z = 0 và thay vào phương trình Paraboloit ta
được x2+y2 =1, tức là giao tuyến của mặt Paraboloit
với mặt tọa độ z = 0 là đường tròn. 1 phần đường
tròn đó sẽ “ĐẬY KÍN” phần còn mở giữa 2 đường
thẳng trên.
Từ đó suy ra, D là 1
phần hình tròn x2+y2≤1
nằm giữa 2 đường
thẳng, vậy trong D ta có
0≤ 1-x2-y2 tức là mặt
phẳng z = 0 nằm dưới
và paraboloid
z = 1-x2-y2 nằm trên
D
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Vậy: 2 2(1 )
D
V x y dxdy
Vì miền lấy tích phân là
hình tròn nên ta sẽ đổi
sang tọa độ cực bằng
cách đặt
x=rcosφ, y=rsin φ
Khi đó, ta được
z=1-x2-y2
y=x y=√3x
13
2
0
4
(1 )V d r r dr
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hai mặt trụ cùng song song với trục Ox là
2 2 2 21, 4y z y z
2 21 4
(2 1)
y z
V dydz
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Ví dụ 9: Tính thể tích vật thể giới hạn bởi x = 1, x = 2
2 2 2 21, 4y z y z
2 21 4y z
Vì vậy, hình chiếu của vật
thể xuống mặt phẳng Oyz
là miền D :
V bằng diện tích hình tròn lớn
trừ diện tích hình tròn nhỏ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Ví dụ 10 : Tính diện tích phần mặt S : x2+y2+z2 = 4
nằm phía trên mặt nón 2 2z x y
Để tính diện tích mặt cong S nhờ tích phân kép, ta
phải xác định được hình chiếu D của mặt cong
xuống 1 trong 3 mặt tọa độ.
Với ví dụ này, ta sẽ tìm hình chiếu của S xuống
mặt z=0 bằng cách khử z từ 2 phương trình đã cho
z2 = 4-x2-y2 = x2+y2 ↔ x2+y2 = 2
Từ phương trình trên, ta được hình chiếu của S
xuống mặt z = 0 là hình tròn Dxy : x
2+y2 ≤ 2
Sau đó, vì tìm hình chiếu xuống mặt z = 0 nên ta sẽ
tính z=f(x,y) từ phương trình mặt S
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Vì mặt S nằm phía trên mặt nón tức là z ≥ 0 nên ta lấy
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
2 24z x y
2 2
2 2
4
4
x
y
x
z
x y
y
z
x y
2 2
2 2
2
1
4
x yz z
x y
Suy ra :
2 2 2 22
2
4x y
S dxdy
x y
Vậy:
2 2
2
0 0
2
4
d r dr
r
4 (2 2)
222 2
2
2 00 0
(4 )
2 ( 2 4 )
4
d r
S d r
r
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 mặt phẳng đã cho đều song song với trục Ox (Pt
không chứa x) nên ta sẽ tìm hình chiếu của S xuống
mặt phẳng x = 0
Chiếu 2 mặt phẳng xuống mặt x = 0
ta được 2 đường thẳng cùng đi qua
gốc tọa độ tức là chưa có miền
đóng D.
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Nằm giữa 2 mặt phẳng
Ví dụ 11:Tính diện tích phần mặt cầu S 2 2 2 1x y z
3
, ,( 0, 0)
3
z y z y z y
Do đó, ta sẽ phải lấy thêm hình
chiếu của mặt cầu xuống mặt
phẳng x = 0 là hình tròn
z
y O
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mặt cầu và cả 2
mặt phẳng cắt nó
đều nhận mặt x = 0
là mặt đối xứng
nên phần mặt S
cũng nhận x = 0 là
mặt đối xứng
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Do đó, ta sẽ tính
diện tích phần
phía trên mặt x = 0
rồi nhân đôi
Ta viết lại phương trình mặt S theo y, z: x=f(y,z) và x ≥ 0
Miền D trên mp x=0 x
2+y2+z2=2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 21x y z
2 2
2 2
1
1
y
z
y
x
y z
z
x
y z
2 2
2 2
1
1
1
y zx x
y z
Vậy
2 2
1
2
1D
S dydz
y z
13
2
0
4
1
2
1
d r dr
r
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ 11: Tính diện tích phần mặt trụ S:
x2+y2=4 nằm phía trong mặt trụ R: x2+z2 = 4
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Do tính đối xứng qua các
mặt tọa độ của cả 2 mặt trụ
nên ta chỉ tính diện tích một
phần tám mặt S, nằm trong
góc x≥0, y ≥0, z ≥0
2 2 4x z
Ta sẽ chiếu phần mặt S
xuống mặt phẳng y = 0 vì
hình trụ R song song với
trục Oy, và được hình tròn
x2+z2=4
Miền D
x2+y2=4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
24y x
24
0
x
z
x
y
x
y
2 2
2
2
1
4
x zy y
x
Vậy, diện tích cần tính là
22 4
2
0 0
2
8
4
x
dx dz
x
22
2
0
4
0
1
16 ( )
4
x dx
x
z
2
0
16 32dx
Khi đó, ta đi tính y = f(x,z) từ phương trình mặt S.
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
2
2
8
4D
V dxdz
x
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4 mặt phẳng x-y = 1, x+y = 1, x-y = -1, x+y = -1 cùng
song song với trục Oz, tạo trong không gian 1 hình trụ
kín có hình chiếu xuống mặt Oxy là hình vuông ABCD
Mặt nón nhận mặt phẳng
Oxy là mặt đối xứng nên
phần nón nằm trong trụ kín
trên cũng nhận Oxy là mặt
đối xứng, ta tính diện tích
phía trên mp Oxy rồi nhân
đôi
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Ví dụ 12: Tính diện tích phần mặt nón z2 = x2+y2 bị cắt
bởi 4 mặt x - y = 1, x + y = 1, x – y = -1, x + y = -1
C
D
A
B
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 2
2 2
x
y
x
z
x y
y
z
x y
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
2 2z x y
Khi đó, hàm dưới dấu tích phân bằng √2 nên tích
phân cần tính là diện tích miền lấy tích phân nhân
với √2
Vậy S =2.2.√2
2 21 2x yz z
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
-y+x=1 y+x=1
y-x=1 y+x=-1
z2=x2+y2, z≥0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Ví dụ 13: Tính diện tích phần mặt phẳng S :x+y+z=2
bị cắt bởi 2 mặt y2=2x và mặt x=2
2 mặt cắt S tạo trong không gian hình trụ kín có hình
chiếu xuống mặt z=0 là miền D giới hạn bởi 2
đường y2=2x và x=2
Ta chiếu xuống mặt z=0 nên viết phương
trình mặt S lại z=2-x-y
2 21 1 3x y x yz z z z
Vậy:
2
2 2
0
2
3 3
D y
S dxdy dy dx
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
x+y+z=2
x=2
2x=y2
Phần mặt
x+y+z=2
đang cần
có 2 phần
phần
nằm trên
và phần
nằm dưới
mặt
phẳng
z=0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Ví dụ 14 : Cho vật thể Ω giới hạn bởi y=x2, x=y2, z=0,
z=y2. Tính
1.Diện tích phần mặt phẳng z=0 nằm trong Ω
2.Thể tích Ω
3.Diện tích phần mặt trụ z = y2 nằm trong Ω
Trong 4 mặt tạo thành Ω,
có 2 mặt cùng song song
với trục Oz là y=x2 và x=y2
Từ đó ta được hình chiếu
của Ω xuống mặt z = 0 là
miền D
D
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
1. Diện tích miền D
2
1
0
( )
x
D x
S D dxdy dx dy
2. Thể tích Ω : Hiển nhiên y2 ≥ 0 nên f(x,y)=y2
2
1
2
0
( ) ( , )
x
D x
V f x y dxdy dx y dy
3. Diện tích mặt cong có phương trình z=y2
2 2 2
0
1 1 4
2
x
x y
y
z
z z y
z y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§1: Tích phân kép – ƯD hình học
Vậy diện tích mặt cong cần tính là
2
1
2
0
1 4
x
x
S dx y dy
x=y2
y=x2 z=y2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
Tính diện tích miền D giới hạn bởi
1. x=y2-2y, x+y=0
2.y2=10x+25, y2=-6x+9
3.y=lnx, x=y+1, y=-1
4.y=4x-x2, y=2x2-5x
5.y2=4-4x, x2+y2=4 (phía ngoài parabol)
Giải:
Nhắc lại công thức ( )
D
S D dxdy
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
1. Ta tìm cận tích phân theo dy bằng cách khử x từ
2 phương trình 2 mặt
x=y2-2y=-y (1) ↔ y2-y=0 ↔ y=0, y=1
Từ đó suy ra 0≤y≤1, ta lấy ngược lại phương trình
1 để được tiếp cận đối với tích phân theo dx
y2-2y ≤x ≤ -y
Vậy :
2
1
0 2
( 1)
y
y y
S D dy dx
1
2
0
1
( )
6
y y dy
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
2. Khử x từ 2 phương trình đã cho
2 21 1( 25) (9 ) (1) 15
10 6
y y y
Suy ra cận tích phân theo dy, tương tự như trên, ta
thay vào phương trình (1) để có cận tích phân theo dx
Vậy :
2
2
1
(9 )
15 156
2
115 15( 25)
10
1 16 15
( 2) (120 8 )
30 3
y
y
S D dy dx y dy
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
3. Ta sẽ vẽ miền D3 để xác định cận tích phân
1
-1
0
3
1 1
( )
ye
y
S D dy dx
4. Tìm giao điểm 2 đường giới hạn D
4x-x2=2x2-5x ↔ 0=3x2-9x ↔ x=0, x=3
Suy ra : 0≤x ≤3 ↔ 0 ≤3x2-9x ↔ 4x-x2 ≤2x2-5x
2
2
3 2 5
4
0 4
( )
x x
x x
S D dx dy
3
1 1
( )
2
S D
e
=27/2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
5. Tìm giao điểm của 2 đường đã cho
4-4x=4-x2 ↔ x2-4x=0 ↔ x=0, x=4 (Loại vì y2=4-4x<0)
Ta vẽ hình để có cận tích phân theo dx
2
-2
1
2
2
42
5
2
1
4
( )
y
y
S D dy dx
5
8
( ) 2
3
S D
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
Bài 1: Tính thể tích vật thể giới hạn bởi 2 mặt
1.V1: x
2+y2+z2=2, z2=x2+y2, z≥0
2.V2: x
2+y2+z2=4, x2+y2=2x, phần trong hình trụ
3.V3: x
2+y2=1, x2+z2=1
3a. V3a: y
2+z2-x2=0, x=6-y2-z2
Ta sẽ tìm hình chiếu của vật thể xuống mặt phẳng
z=0 (x=0, y=0) bằng cách khử z ( khử x, khử y) từ 2
phương trình 2 mặt tạo nên vật thể
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
1. z2 = 2-x2-y2=x2+y2 ↔ 1= x2+y2
Như vậy, hình chiếu của V1 xuống mp z=0 là hình tròn
x2+y2 ≤1 ↔ x2+y2 ≤2-x2-y2. (Làm ngược lại với pt trên)
Tức là ta cũng xác định được mặt nằm trên, nằm dưới
trong miền V1.
Vậy :
2 2
2 2 2 2
1
1
[(2 ) ( )]
x y
V x y x y dxdy
Vì miền lấy tích phân là hình tròn có tâm là gốc tọa
độ nên ta sẽ đổi biến tp trên sang tọa độ cực bằng
cách đặt x=rcosφ, y=rsinφ
12 1
2 2 4
1
0 0 0
3(2 2 ) 2 ( )
4 2
V d r r dr r r
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
1
0≤φ≤2π 0≤r ≤1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
2. Trong 2 mặt đã cho có 1 mặt trụ kín nên hình
chiếu chính là hình tròn x2+y2≤2x
2 mặt còn lại là nửa dương và nửa âm của mặt cầu.
Vì cả 2 mặt đã cho đều nhận z=0 là mặt đối xứng
nên ta sẽ tính thể tích nửa phía trên và nhân đôi
2 2
2 2
2
2
2 4
x y x
V x y dxdy
2cos2
2
2
0
2
2 4V d r r dr
Miền lấy tp là hình tròn đi qua gốc tọa độ nên ta đổi
biến bằng cách đặt x=rcosφ, y=rsinφ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
2
-π/2≤φ≤π/2 0 ≤r ≤2cos φ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
3. Vật thể giới hạn bởi 2 hình trụ kín nên ta có thể
chọn 1 trong 2 hình trụ đó để chiếu xuống mặt z=0
hoặc y=0. Chẳng hạn, ta chọn chiếu xuống mặt z=0
để hình chiếu là hình tròn D: x2+y2≤1
Cả 2 hình trụ tạo nên V3 đều nhận cả 3 mặt tọa độ là
các mặt đối xứng nên ta sẽ chỉ tính thể tích V3 phần
ứng với x, y, z ≥ 0 rồi nhân với 8
Khi đó, hình chiếu chỉ còn là ¼ hình tròn với x, y ≥ 0
và giới hạn bởi 20 1z x
2 2
2
3
1, 0, 0
8 1
x y x y
V x dxdy
14
2 2
0 0
8 1 cosd r r dr
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
14
3
2 2 2
3 2
00
1
8 ( (1 cos )
3cos
V d r
4
3
2 2
3 2
0
1
8 ( ((1 cos ) 1)
3cos
V d
4
3
3 2
0
1
8 ( (sin 1))
3cos
V d
Ghi chú: Hình vẽ cho 1/8 thể tích đã có trong bài
giảng lý thuyết
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
3a. Ta sẽ khử x từ 2 phương trình 2 mặt để tìm hình
chiếu của vật thể xuống mặt phẳng Oyz
2 22 2 2 2 2 2 2 2 2 26 36 12( )y z y z y z y z y z
2 2
2 2
4(1)
9(2)
y z
y z
Do điều kiện x ≥ 0 nên ta loại trường hợp (2), như vậy
hình chiếu cần tìm là hình tròn D : y2+z2≤4
Tức là ta đang lấy ngoài khoảng 2 nghiệm của tam
thức (*) nên ta có bất đẳng thức tương ứng
22 2 2 213 36 0(*)y z y z
22 2 2 2 2 24 13 36 0y z y z y z
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Vậy:
2 2
2 2 2 2
6
4
y z
y z y z
V dydz dx
2 2 2 2(6 )
D
y z y z dydz
2 2
2
0 0
6d r r r dr
z=rcosφ
y=rsinφ
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
22 2 2 2 2 24 13 36 0y z y z y z
22 2 2 2 2 2
22 2 2 2
2 2 2 2
36 12( )
6
6
y z y z y z
y z y z
y z y z
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
Bài 2: Tính thể tích vật thể giới hạn bởi các mặt
4. V4: 2z=y
2, x2+y2=4,z=0
5. V5: x
2+y2=4x, z=x, z=3x
6. V6: x
2=y,z=0,z=4-y
7. V7: x=y
2, x=4y2, x+z=4, z=0, y≥0
8. V8: y=1+x
2, z=3x, y=5, z=0
9. V9: z=4-y
2, z=y2+2, x=-1, x=2
10. V10: z=x
2+y2, z=2x2+2y2, y=x, y=x2
11. V11: x
2+z2=4, y=0, y=x, z=0, z≥0
12. V12: y=x, y=2x, x=1, z=x
2+y2, z=2x2+y2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
4. Trong 3 mặt đã cho có 1 hình trụ kín là x2+y2=4 nên
ta được hình chiếu là hình tròn D: x2+y2≤4
Với 2 mặt còn lại, hiển nhiên 0 ≤ 1/2y
2 nên ta được
2
4
1( 0)
2
D
V y dxdy
2 2 2 2
0 0
sin
2
r
d r dr
8
3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
5. Trong 3 mặt đã cho có 1 hình trụ kín nên hình chiếu
xuống mp z=0 là D: x2+y2≤4x, tức là x≥0 trong miền D
Từ đó suy ra 3x≥x
5 (3 )
D
V x x dxdy
4cos2
0
2
.2 cosd r r dr =16π
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
6. Trong 3 mặt đã cho có 1 hình trụ nhưng là trụ không
kín, hình chiếu của nó xuống mp z=0 chỉ là đường
parabol – đường cong không kín : y=x2.
Do đó, phần còn hở của parabol phải được “đậy kín”
bởi giao tuyến của 2 mặt còn lại là z=y-4=0, để hình
chiếu của vật thể là D: y=x2, y=4, suy ra y≤4 trong D
Còn lại 2 mặt, ta có y≤4 ↔ 0≤y-4
6 (( 4) 0)
D
V y dxdy
2
2 4
2
( 4)
x
dx y dy
128
5
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
7. Trong 4 mặt đã cho có 2 mặt trụ cùng song song với
Oz, có hình chiếu xuống mp z=0 là phần mp không kín
x=y2, x=4y2
Do đó, phần hở giữa 2 parabol phải được “đậy kín” bởi
giao tuyến của 2 mặt còn lại là z=4-x=0, để hình chiếu
của vật thể là D: x=y2, x=4y2, x=4, suy ra x≤4 trong D
Còn lại 2 mặt, ta có x≤4 ↔ 0≤4-x
7 (4 )
D
V x dxdy
4
0
2
(4 )
x
x
x dx dy
64
15
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
8. Trong 4 mặt đã cho, có 1 mặt trụ và 1 mp cùng song
song với trục Oz là y=x2+1 và y=5, hình chiếu của 2
mặt này xuống mp z=0 cho miền D: y=x2+1, y=5
Miền D có 2 phần: bên trái ứng với x≤0 và bên phải
ứng với x≥0 nên tương ứng khối V8 chia thành 2
phần với mp z=0 lúc nằm trên, lúc nằm dưới mp z=3x
8
, 0 , 0
3 ( 3 )
D x D x
V xdxdy x dxdy
2 2
2 5 0 5
8
0 21 1
3 ( 3 )
x x
V dx xdy dx x dy
2
2
8
0
2 (4 )3V x xdx =24
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
9. Trong 4 mặt đã cho có 2 mặt trụ parabol cùng song
song với trục Ox cho ta hình chiếu xuống mp x=0 là
miền D: z=4-y2, z=2+y2
9 (2 ( 1))
D
V dydz
2
2
41
1 2
3
y
y
dy dz =8
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
10. Trong 4 mặt đã cho có 2 mặt trụ parabol cùng song
song với trục Oz cho ta hình chiếu xuống mp z=0 là
miền D: y=x, y=x2
2 2 2 2
10 ((2 2 ) ( ))
D
V x y x y dxdy
2
1
2 2
10
0
( )
x
x
V dx x y dy
1
70
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
11. Ta chọn nửa hình trụ x2+z2=4, z=0, z≥0 song song
với trục Oy, tức là hình chiếu là D: 0≤z, x2+z2≤4
Vật thể V11 lại chia thành 2 phần: phần ứng với x≥0 thì
mp y=x nằm trên, phần ứng với x<0 thì mp y=x nằm
dưới so với mp y=0
11
, 0 , 0
( )
D x D x
V xdxdz x dxdy
2 22
11
0 0 0
2
. cos ( cos )V d r r dr d r r dr
16
3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
12. Trong 5 mặt đã cho, có 3 mặt phẳng cùng song
song với trục Oz, hình chiếu của chúng xuống mp
z=0 là tam giác D: y=x, y=2x, x=1
2 2 2 2
12 ((2 ) ( ))
D
V x y x y dxdy
1 2
2
0
x
x
dx x dy
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính
1 2, ,..., n
1 2, ,..., nV V V
Định nghĩa:
Cho hàm f(x,y,z) xác định trên miền đóng và bị chặn Ω
trong không gian Oxyz. Chia Ω thành n phần không
dẫm lên nhau có thể tích tương ứng là
Trong mỗi miền Ωk lấy 1 điểm bất kỳ Mk(xk,yk,zk)
Lập tổng tích phân
1
( , , )
n
n k k k k
k
S f x y z V
Cho , nếu tổng trên tiến tới giá trị hữu
hạn S không phụ thuộc vào cách chia miền Ω và cách
lấy điểm Mk thì giới hạn hữu hạn S được gọi là tích
phân bội ba của hàm f(x,y,z) trên miền Ω
max ( ) 0kd
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Chú ý : Vì tích phân không phụ thuộc vào cách chia
miền Ω nên ta có thể chia Ω bởi các mặt phẳng song
song với các mặt tọa độ . Khi ấy mỗi miền nhỏ là
hình hộp chữ nhật nên ta có ΔV = Δx Δy Δz = dxdydz
Vì vậy ta thường dùng kí hiệu :
( , , ) ( , , )f x y z dV f x y z dxdydz
§2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính
max ( ) 0 1
( , , ) lim ( , , )
k
n
k k k k
d k
f x y z dV f x y z V
Vậy:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tính chất: Các hàm f, g khả tích trên Ω
Nếu Ω được chia thành 2 miền không dẫm lên nhau
Ω1, Ω2
§2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính
( )dxdydz V
1.
. ( , , ) ( , , )C f x y z dxdydz C f x y z dxdydz
2.
( ( , , ) ( , , )) ( , , ) ( , , )f x y z g x y z dxdydz f x y z dxdydz g x y z dxdydz
3.
( , , ) ( , , )f x y z dxdydz g x y z dxdydz
4. Nếu g ≥ f trên Ω thì
1 2
( , , ) ( , , ) ( , , )f x y z dxdydz f x y z dxdydz f x y z dxdydz
5.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
0 0 0( , , ) ( , , ) ( )f x y z dxdydz f x y z V
Ta gọi giá trị trung bình của hàm f trên Ω là đại lượng
1
( , , )
( )
f x y z dxdydz
V
6. Định lý giá trị trung bình: Nếu hàm f(x,y,z) liên tục
trong miền đóng, giới nội, liên thông Ω thì trong Ω tồn
tại ít nhất 1 điểm M0(x0,y0,z0) sao cho :
§2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Cách tính
( , )
( , )
( , , ) ( , , )
x y
D x y
f x y z dxdydz f x y z dz dxdy
Nếu miền Ω có hình chiếu xuống mặt phẳng Oxy là
miền D và giới hạn trên bởi mặt z = φ(x,y), giới hạn
dưới bởi mặt z = ψ(x,y) thì
Ta còn viết tích phân trên ở dạng
( , )
( , )
( , , )
x y
D x y
dxdy f x y z dz
Như vậy, để tính tích phân bội ba ta cần xác định
hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng tọa độ, sau đó đi
xác định mặt giới hạn trên, dưới của Ω
§2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ 1 : Tính tích phân 1 2I zdxdydz
Trong đó Ω giới hạn bởi 2 20 ,0 , 4x y x y z
Còn z giới hạn bởi x2+y2≤z ≤4, nên
2 2
4
1 2
D x y
I dxdy zdz
2 2
2 4( )
x y
D
z dxdy
2 2 2(16 ( ) )
D
x y dxdy
22
4
0 0
(16 )d r r dr
§2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính
Hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng Oxy là phần
hình tròn D : x2+y2≤4, 0≤x, 0≤y
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính
D
x=0
y=0
z=4
z=x2+y2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mặt trụ parabolic song song với trục Oz và tựa lên
đường parabol y=x2 là mặt trụ không kín, ta cần thêm
giao tuyến của mặt phẳng z + y = 1 với mặt phẳng
Oxy là đường thẳng y = 1 để có được hình chiếu của
Ω xuống mặt phẳng Oxy là miền đóng D
Trong miền D, ta có y≤1
tức là 0 ≤ 1 - y nên trong
Ω mặt phẳng z = 1 – y
nằm trên mặt phẳng z = 0
2 ( )I x y dxdydz
Ví dụ 2 : Tính tích phân
Trong đó Ω giới hạn bởi y=x2, y+z=1, z=0
§2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính
-1 1
1
D
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Vì vậy:
1
2
0
( )
y
D
I dxdy x y dz
1
0( ( ))
D
yzx y dxdy
2
1 1
2
1
( )(1 )
x
I dx x y y dy
§2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính
y+z=1
z=0
y=x2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính
Ví dụ 3: Tính tích phân bội ba hàm f(x,y,z)=x trên
miền Ω giới hạn bởi x=0, y=0, z=0, x+y=1, x+y=z
Hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng z=0 là miền D
giới hạn bởi x=0, y=0, x+y=1
Miền D ứng với x+y≥0 nên
ta được 0≤z ≤x+y. Vậy :
3 ( , , )I f x y z dxdydz
3
0
x y
D
I dxdy xdz
1 1
3
0 0
x
I xdx dy
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính
x=0 x+y=1 y=0
x+y=z
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Xét điểm M(x,y,z) trong không gian, N(x,y,0) là hình
chiếu của M xuống mặt phẳng xy. Gọi (r,φ) là tọa độ
của N trong tọa độ cực thì : x = rcos φ, y = rsin φ
Vậy điểm M được xác
định bởi bộ ba số (r, φ, z),
chúng được gọi là tọa độ
trụ của điểm M. Công
thức liên hệ giữa tọa độ
trụ và tọa độ Descartes là
cos
sin
x r
y r
z z
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ
y
x
z
M(x,y,z)
z
φ
N(r,φ)
r
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ta có công thức tính tích phân trong tọa độ trụ
Chú ý : Ta thường đổi tích phân bội ba sang tọa độ trụ
nếu hình chiếu của miền lấy tích phân xuống 1 trong 3
mặt tọa độ là 1 phần hình tròn hoặc 1 phần ellipse.
( , , ) . ( cos , sin , )f x y z dxdydz r f r r z drd dz
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 2 2 2z x y x y
Miền Ω giới hạn bởi 2 mặt cong nên ta sẽ khử biến z
từ 2 phương trình để tìm hình chiếu của Ω xuống mặt
phẳng z = 0
2 2 2 2 2( ) 0x y x y
2 2
2 2
0
1
z x y
z x y
(loại)
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ
Ví dụ 4: Tính tích phân
3I zdxdydz
2 2 2 2,z x y z x y Trong đó Ω là miền giới hạn bởi
Suy ra, hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng Oxy là
hình tròn , tương ứng ta có 2 2 1x y CuuDuongThanCong.com https://fb. om/tailieudientucntt
Vậy:
Hình chiếu của miền lấy tích phân là hình tròn nên ta
sẽ đổi tích phân trên sang tọa độ trụ bằng cách đặt :
cos
sin
x r
y r
z z
2 2
2 2 2 2
3
1
x y
x y x y
I dxdy zdz
và ta có
2
2 1
3
0 0
r
r
I d rdr zdz
12
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ
2 2 2 2x y x y Vì x2+y2≤1 nên
2
21 1
2 4
3
0 0
2 . .( ) . ( )
2
r
r
z
I rdr r r r dr
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ
Miền D
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Mặt trụ kín x2+y2=1 song song với trục Oz nên chiếu Ω
xuống mặt phẳng Oxy ta được hình tròn : x2+y2≤1
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ
Ví dụ 5: Tính tích phân
Trong đó Ω giới hạn bởi
5
2 2
z
I dxdydz
x y
2 2 1, 0, 2x y z x y z
Với 2 mặt còn lại, ta phải so
sánh giữa z=0 và z=
để có cận đối với dz
√2 -x-y
Ta vẽ thêm đường thẳng
√2 -x-y =0 trong mp z=0 để
so sánh
Rõ ràng, trong hình
tròn ta có √2 -x-y ≥0 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ
Hình chiếu của Ω là hình tròn nên ta sẽ đổi tích
phân trên tọa độ trụ bằng cách đặt cos
sin
x r
y r
z z
2 cos sin2 1
5
0 0 0
r r
z
I d rdr dz
r
2 cos sin2 1 2
5
00 0
2
r r
z
I d dr
2 2
2
5
2 2
01
x y
x y
z
I dxdy dz
x y
Vậy :
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ
Ta sẽ tính bằng
cách thứ 2
2
5
0
1 1 7
2 2(cos sin ) (1 sin2 )
2 3 3
I d
x+y+z=√2
Miền D
x2+y2=1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 2
2 2
2 2
1
2 2 2 2 2 2
x y
x y x y xy
dxdy
x y
Ta đang có tích phân kép trên cả hình tròn nên ta sẽ
đổi tích phân kép trên sang tọa độ cực thông thường
và được
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ
2 2
22
5
2 2
1 0
1
2
x y
x y
z
I dxdy
x y
2 22 1
5
0 0
2 2 2 (cos sin ) 2 sin cosr r r
I d r dr
r
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Như vậy, thực chất việc ta tính tích phân bội ba trong
tọa độ trụ chính là việc tính tích phân đó bình thường
theo dz, sau đó đổi tích phân kép trên hình chiếu
sang tọa độ cực.
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ
Ví dụ 6: Tích tích phân bội ba hàm f(x,y,z) = y2+z2 trên
miền Ω giới hạn bởi y2+z2=1, y2+z2=4, x=2π, x=4π
Trong 4 mặt tạo nên Ω có 2 mặt trụ cùng song song
với Ox nên ta sẽ chiếu Ω xuống mặt phẳng x=0, và
được miền D : 1≤ y2+z2≤4
2 mặt còn lại cho ta cận tích phân theo dx: 2π≤x ≤4π
4
2 2
6
2
( )
D
I dydz y z dx
2 2
2 2
1 4
( ).2
y z
y z dydz
2 2
2 2
6
0 1
2 . 15I d r r dr
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trong không gian cho điểm
M(x,y,z), N là hình chiếu của M
xuống mặt phẳng xy. Ta đặt:
ρ là độ dài đoạn OM
Như vậy 0 ≤ ρ ˂ +∞, - 2π ≤ φ ≤ 2π, 0 ≤ θ ≤ π
Nếu M nằm trên Oz thì góc φ không xác định, còn
khi M trùng với gốc tọa độ thì cả θ cũng không xác
định. Còn tất cả các điểm khác đều có thể xác định
φ, θ, ρ và ta gọi đó là tọa độ cầu của điểm M
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
θ
φ
N
M
φ là góc giữa Ox và tia ON
θ là góc giữa Oz và tia OM ρ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Khi đó, ta dễ dàng tính được sin cos
sin sin
cos
x
y
z
Ngược lại, ta có công thức chuyển từ tọa độ cầu
sang tọa độ Descartes như sau
2 2 2
2 2
tan
tan
x y z
y
x
x y
z
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Từ đó, ta có công thức đổi biến tích phân bội 3 sang
tọa độ cầu:
2
( , , )
sin ( sin cos , sin sin , cos )
f x y z dxdydz
f d d d
Thông thường, nếu miền lấy tích phân là 1 phần
hình cầu hoặc 1 phần ellipsoid thì ta sẽ đổi tích phân
bội ba sang tọa độ cầu.
Cận của φ được xác định dựa vào hình chiếu của Ω
xuống mặt phẳng Oxy, còn đối với θ, ρ thì dựa vào
phần cắt dọc Ω bởi 1 mặt phẳng chứa trục Oz
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng Oxy là ¼ hình tròn
D: x2+y2≤1 ,0≤x, 0≤y nên ta được 0 ≤ φ ≤ π/2
Cắt dọc Ω bởi 1 mặt phẳng chứa trục Oz bởi mặt x = y
ta được ½ hình tròn với z ≥ 0 (D1) nên 0 ≤ θ ≤ π/2
Trong miền D1, đi theo chiều mũi tên từ gốc tọa độ ra
ta chỉ gặp 1 đường cong tức là đi trong Ω ta chỉ gặp
mặt cầu với phương trình
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
Ví dụ 7 : Tính tích phân
Trong đó Ω giới hạn bởi
6 2I yzdxdydz
2 2 2 1, 0, 0, 0x y z x y z
Ta đổi sang tọa độ cầu bằng cách đặt
x = ρsinθcosφ, y= ρsinθsinφ, z = ρcosθ ρ ≤ 1
2 2 2 1x y z
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12 2
2 4
5
0 0 0
sin sin cos 2I d d d
Vậy :
12 2
2
5
0 0 0
sin .2 sin sin . cosI d d d
1
2
3 52
5 0
0 0
1 2
cos sin
3 5
I
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
x2+y2+z2=1
z
0≤θ ≤π/2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
sin cos
2 2 sin cos
sin sin 3 sin sin
3
coscos
x
x
y y
zz
Miền lấy tích phân là 1 phần ellipsoid nên ta sẽ đổi tích
phân sang tọa độ cầu mở rộng bằng cách đặt :
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
2 2
2 1, 0, 0, 0
4 9
x y
z x y z
Ví dụ 8: Tính tích phân bội ba hàm f(x,y,z)=x+y
trên miền Ω giới hạn bởi
thì định thức Jacobi 2 22.3. sin 6 sinJ
và
2 2
2 1
4
1
9
x y
z
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Điều kiện x ≤ 0, y ≥ 0 nên hình chiếu của Ω xuống mặt
phẳng Oxy là ¼ hình tròn đơn vị nằm trong góc phần
tư thứ 2 nên ta có π/2 ≤ φ ≤ π
Cắt dọc Ω bởi 1 mặt phẳng chứa trục Oz là mặt x = y ta
được D1 : , z ≤ 0, y ≥ 0 (¼ ellipse ) nên
π/2 ≤ θ ≤ π và đi theo chiều mũi tên từ gốc tọa độ ta chỉ
gặp 1 mặt ellipsoid với phương trình ρ = 1 nên ta có ρ≤1
Vậy :
2
2 1
9
y
z
1
2
8
0
2 2
6 sin ( sin cos sin sin )I d d d
1
2 3
8
0
2 2
(sin cos ) sin 6I d d d
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
D Hình chiếu
z
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
Ví dụ 9: Tính tích phân bội ba hàm f(x,y,z)=x+y trong
miền Ω giới hạn bởi x2+y2+z2=2, z2=x2+y2, z≥0
Miền Ω giới hạn chỉ bởi 2 mặt nên ta tìm hình chiếu
xuống mặt z=0 bằng cách khử z từ 2 phương trình 2
mặt và được hình chiếu là D: x2+y2≤1
0≤φ ≤2π
Hình chiếu D là cả hình tròn tâm tại gốc tọa độ nên
Ta cũng cắt dọc miền Ω bởi mặt phẳng thẳng đứng
x=0 để được -y≤z≤y, y2+z2 ≤2, 0≤z
Suy ra 0≤θ≤π/4, 0 ≤ρ≤√2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
Miền D
z
0≤θ≤π/2 0≤θ≤π/2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
Vậy
2 24
2
9
0 0 0
sin ( sin cos sin sin )I d d d
2 24
2 3
9
0 0 0
(cos sin ) sinI d d d
Thự ra đây là tích của 3 tích phân xác định nhân với
nhau, mà tích phân thứ nhất bằng 0. Suy ra I9=0
Tuy nhiên, vì miền Ω có hình chiếu là hình tròn nên ta
cũng có thể đổi tích phân trên sang tọa độ trụ thông
thường
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
2 2
2 2 2 2
2
9
1
( )
x y
x y x y
I dxdy x y dz
2 2
2 2 2 2
9
1
( )( 2 )
x y
I x y x y x y dxdy
2 1
2
9
0 0
( cos sin )( 1 )I d r r r r r dr
2 1
2 2
9
0 0
(cos s ) ( 1 )I in d r r r dr
I9=0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ 10 : Đổi tích phân
sau về tọa độ Descartes
Trước tiên, ta xem xét cận của tích phân theo dr, dφ để
có hình chiếu D của miền lấy tích phân xuống mặt Oxy,
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
22 1 4
2
10
0 0 0
r
I d dr r dz
2 2
1 1
1 1
x
x y x
0 2
:
0 1
D
r
Suy ra
D: x2+y2≤1
-1 1
1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
2 2 2 2
2 2
41
2 2
10
1 0
x y x y
x y
I dx dy x y dz
và cuối cùng xem xét đến hàm dưới dấu tích phân để
đổi về tọa độ Oxyz : 2 2( , , )f x y z r x y
sau đó là cận của tích phân theo dz để có mặt giới hạn
trên, giới hạn dưới với chú ý x2+y2=r2 : 0≤z≤4-x2-y2
Vậy:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2 2 2 2
0
:
a x
D
a x y a x
3
2 2
Ta cũng bắt đầu từ cận tích phân theo dx, dy để có hình
chiếu của miền lấy tích phân xuống mặt phẳng Oxy
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
Ví dụ 11: Đổi tích
phân sau sang
tọa độ cầu và tính
2 2
2 2 2 2 2
0 0
11
a x
a a x a x y
I dx dy xdz
0 -a
a
-a
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Cận tích
phân theo
dz là
cho ta ½ hình cầu nằm phía dưới mặt phẳng z = 0
Cắt dọc miền lấy tích phân bởi mặt phẳng chứa trục
Oz là x = 0 ta được ½ hình tròn y2+z2≤a2, z≤0
Suy ra π/2 ≤ θ ≤ π và 0≤ ρ≤a
Cuối cùng thay x=ρsinθcosφ vào
2 2 2 2
2 2 2 0
0
x y z a
a x y z
z
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
-a
a
-a z
3
2
2
11
0
2 2
sin . sin cos
a
I d d d
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
Ví dụ 12: Tính tích phân trên miền V: x2+y2=1, z=0,
x2+y2=z2 (z≥0) của hàm 2 2 2( , , )f x y z x y z
3 mặt giới hạn V không có mặt cầu nhưng vì hàm
f(x,y,z) mà ta sẽ đổi tích phân sang tọa độ cầu
Hình chiếu của V xuống mp z=0 là hình tròn
D: x2+y2≤1 → 0≤φ≤2π
Cắt dọc V bởi mp x=0 ta được D1: z=0, y=1, z=y
1
1
π/4≤θ≤π/2
Đi từ gốc tọa độ ra, ta chỉ gặp
duy nhất đường thẳng tương
ứng là mặt trụ trong không gian
với pt
x2+y2=1 ↔ ρsinθ=1 ↔ ρ =1/sinθ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
1
2 sin2
2
12
0 0
4
sin .I d d d
12 2 sin
4
00
4
1
sin
4
d d
2 2
12 3
0
4
1 1
4 sin
I d d
2 2
2 2
0
4
1 cos
4 (1 s )
d
d
co
12
1 2 1
( 2 ln )
2 2 2 1
I
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
D1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
§2. Tích phân bội ba – UD hình học
( ) 1.V dxdydz
Thể tích miền Ω được tính bởi
Ví dụ 13: Tính thể tích vật thể Ω giới hạn bởi
, 2 , 6, 0y x y x x z z
D: 0≤x≤6, √x≤y≤2√x
Hai mặt trụ song song với trục Oz là y = √x, y = 2√x tựa
lên 2 đường parabol, ta lấy thêm đường thẳng giao
tuyến của mặt phẳng x + z =6 với mặt phẳng z = 0 để
được miền đóng D là hình chiếu của Ω xuống mặt
phẳng Oxy.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Miền D nằm bên trái đường thẳng x = 6 tức là ứng với
0 ≤ 6 – x nên trong miền Ω ta có bất đẳng thức
0 ≤ z ≤ 6 – x
§2. Tích phân bội ba – UD hình học
O 6
2√6
√6
D
6 2 6
0 0
( )
x x
x
V dxdydz dx dy dz
Vậy:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
D
≤ 5π/4
Cắt dọc Ω bằng mặt phẳng
chứa trục Oz là y = x ta được
miền D1 là hình vành khăn
§2. Tích phân bội ba – UD hình học
Ví dụ 14: Tính thể tích vật thể Ω giới hạn bởi
2 2 21 4,x y z x y
Ta sẽ tính thể tích bằng cách đổi tích phân bội ba
( )V dxdydz
sang tọa độ cầu bình thường
Hình chiếu của vật thể xuống mặt
phẳng Oxy là nửa hình tròn D:
2 2 4,x y x y
π/4 ≤ φ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
D1
≤ π
Trong miền D1 ta đi theo chiều
mũi tên từ gốc tọa độ ra
Vậy: 5 24
2
0 1
4
( )V d d sin d
2
3
0
1
5 1
( ) ( ) cos
4 4 3
V
14
( )
3
V
§2. Tích phân bội ba – UD hình học
nên 0 ≤ θ
ta gặp đường tròn nhỏ trước,
đường tròn lớn sau nên
1 ≤ ρ ≤ 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
D
D1
§2. Tích phân bội ba – UD hình học
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ta tìm hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng Oxy bằng
cách khử z : thay z từ pt sau vào pt trước
Cắt dọc Ω bằng 1 mặt phẳng chứa trục Oz là mặt x = 0
ta được miền D1: -y ≤ z ≤y, y2+z2≤2z nên 0 ≤ θ ≤π/4 và
đi theo chiều mũi tên từ trong gốc tọa độ ra ta chỉ gặp 1
mặt cầu với phương trình
2 2 2 22 2 cos 2cosx y z z
§2. Tích phân bội ba – UD hình học
2 2 2 2 22 ,x y z z z x y
Ví dụ 15: Tính thể tíchΩ giới hạn bởi
2 2 2 2 2 2 2 2( ) 2 1x y x y x y x y
Ta được hình chiếu D: x2+y2≤1 → 0≤φ≤ 2π
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1
1
§2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu
0 ≤ θ ≤π/4
2 2cos4
14
0 0 0
sinI d d d
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_tich_2_nguyen_thi_xuan_anh_chuong_2_tich_phan_boi_cuuduongthancong_com_4624_2173756.pdf