Tài liệu Giáo trình AutoCAD2007:
Giỏo trỡnh AutoCAD 2007
..........., thỏng ... năm ........
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 1
Ch−ơng I: làm quen với autocad ..................................................................... 3
I. Giới thiệu chung về autocad. ...................................................................................... 3
II. Các thao tác cơ bản. .................................................................................................. 3
III. Cách lệnh về file ...................................................................................................... 5
IV. Các hệ tọa độ trong Autocad.................................................................................... 6
V. Các ph−ơng pháp truy bắt điểm................................................................................. 8
Ch−ơng II: các lệnh vẽ cơ bản ........................................................................... 9
I. Lệnh vẽ đ−ờng thẳng Line (L). .......................
62 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo trình AutoCAD2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo trỡnh AutoCAD 2007
..........., thỏng ... năm ........
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 1
Ch−ơng I: làm quen với autocad ..................................................................... 3
I. Giới thiệu chung về autocad. ...................................................................................... 3
II. Các thao tác cơ bản. .................................................................................................. 3
III. Cách lệnh về file ...................................................................................................... 5
IV. Các hệ tọa độ trong Autocad.................................................................................... 6
V. Các ph−ơng pháp truy bắt điểm................................................................................. 8
Ch−ơng II: các lệnh vẽ cơ bản ........................................................................... 9
I. Lệnh vẽ đ−ờng thẳng Line (L). ................................................................................... 9
II. Lệnh vẽ đ−ờng tròn Circle (c)................................................................................... 9
II. Lệnh vẽ cung tròn Arc (A). ..................................................................................... 10
IV. Lệnh vẽ đ−ờng đa tuyến Pline(PL). ........................................................................ 11
V. Lệnh vẽ đa giác đều Polygon (POL)........................................................................ 12
VI. Lệnh vẽ hình chữ nhật Rectang (REC)................................................................... 12
Chú ý: Để vẽ lại hình chữ nhật nh− bình th−ờng thì ta vào lệnh vừa vẽ và chọn thông số
về 0.VII. Lệnh vẽ Ellipse (EL). .................................................................................... 13
VII. Lệnh vẽ Ellipse (EL). ........................................................................................... 14
VIII. Vẽ đ−ờng Spline (SPL)........................................................................................ 14
IX.Lệnh vẽ điểm Point (PO). ....................................................................................... 15
CHƯƠNG III. các lệnh chỉnh sửa đối t−ợng.................................................. 16
I. Chia đối t−ợng thành nhiều phần Divide (DIV)......................................................... 16
II.Lệnh xoá đối t−ợng Erase (E)................................................................................... 16
III. Lệnh phục hồi đối t−ợng vừa xoá OOPS................................................................. 16
IV. Lệnh huỷ bỏ đối t−ợng vừa thực hiện Undo (U). .................................................... 16
V. Lệnh tái tạo lại màn hình vẽ hay làm t−ơi đối t−ợng Redraw (RE) or viewres.......... 16
VI. Lệnh tạo đối t−ợng song song với đối t−ợng cho tr−ớc offset (O). .......................... 16
VII.Lệnh cắt xén đối t−ợng Trim (TR). ........................................................................ 17
VIII. Lệnh kéo dài đối t−ợng Extend............................................................................ 17
IX. Lệnh xén một phần đối t−ợng giữa 2 điểm chọn Break (BR). ................................. 19
X. Lệnh thay đổi chiều dài đối t−ợng Lengthen (LEN)................................................ 19
XI: Lệnh vát mép các cạnh Chamfer (CHA)................................................................. 20
XII : Lệnh vuốt 2 đối t−ợng Fillet (F). ......................................................................... 21
XIII : Lệnh di chuyển đối t−ợng Move (M).................................................................. 21
XIV: Lệnh sao chép đối t−ợng Copy(CO) .................................................................... 22
XV: Lệnh xoay đối t−ợng xung quanh một điểm Rotate (RO)...................................... 22
XVI: Lệnh thu phóng đối t−ợng theo tỷ lệ scale(SC). ................................................... 22
XVII: Lệnh đối xứng qua trục Mirror (MI). ................................................................. 23
XVIII: Lệnh rời và kéo giãn đối t−ợng Stretch (S). ....................................................... 23
XIX: Lệnh sao chép đối t−ợng theo dãy Array (-AR hoặc AR) .................................... 23
Ch−ơng IV: làm việc với layer ........................................................................ 25
I. Tạo lớp mới Lệnh Layer (LA). ................................................................................. 25
Ch−ơng V : làm việc với block ........................................................................ 30
I. Lệnh tạo khối block.................................................................................................. 30
II. Lệnh chèn block vào bản vẽ. ................................................................................... 31
III. Lệnh phá vỡ Block. ................................................................................................ 31
Ch−ơng 6: ghi kích th−ớc và vật liệu........................................................... 32
I. Tạo các kiểu kích th−ớc............................................................................................ 32
II. Các lệnh ghi kích th−ớc thẳng. ................................................................................ 40
III. Các lệnh ghi kích th−ớc h−ớng tâm ........................................................................ 41
IV: Lệnh ghi kích th−ớc khác ...................................................................................... 42
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 2
V: Lệnh hiệu chỉnh kích th−ớc..................................................................................... 42
VI: Lệnh ghi dung sai TOLERANCE (TOL). ............................................................ 43
VII: Vẽ ký hiệu vật liệu ............................................................................................... 43
Ch−ơngVII: nhập và chỉnh sửa văn bản, in bản vẽ................................... 45
I. Trình tự nhập và hiệu chỉnh văn bản ......................................................................... 45
II. In bản vẽ ................................................................................................................. 47
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 3
Ch−ơng I: làm quen với autocad
I. Giới thiệu chung về autocad.
- Là một phần mềm quan trọng trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng và một số lĩnh
vực khác.
- Bắt đầu từ thế hệ thứ 10 trở đi thì autocad có chuyển biến mạnh thay đổi thân
thiện và dễ sử dụng.
- Một số chức năng chính của autocad:
+ Khả năng vẽ chính xác là −u điểm lớn nhất của autocad.
+ Sữa chữa và biến đối t−ợng vẽ ra, khả năng càng mạnh hơn so với các thế hệ
sau.
+ Autocad có các công cụ phổi cảnh và hỗ trợ vẽ trong không gian 3 chiều,
giúp các góc nhìn chính xác hơn trong các công trình thực tế.
+ Autocad in bản vẽ chính xác đúng tỉ lệ, và có thể xuất bản vẽ ra các tệp
t−ơng thích với các phần mềm khác.
II. Các thao tác cơ bản.
- Khởi động autocad.
C1: Kích đúp chuột vào biểu t−ợng autocad có trên màn hình.
C2: Vào start/all
program/autodesk/autocad2
007
Sau khi khởi động autocad
sẽ xuất hiện hộp thoại
startup.
Chọn start from scratch(mở
một bản vẽ nháp).
Chọn hệ metric.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 4
Chú ý: Nếu khởi động autocad mà không xuất hiện hộp thoại startup thì vào
tools/option/system.
Mục startup chọn show startup dialog box.
- Các cách vào lệnh trong Autocad( có 3 cách vào lệnh).
+ Vào bằng câu lệnh, bằng bàn phím thực hiện dòng command
+ Vào từ thực đơn thả xuống bằng chuột.
+ Vào bằng thanh công cụ (Toolbar).
Tùy vào thói quen và thói quen của tong ng−ời nên sử dụng các cách khác
nhau. Nh−ng cách vào lệnh đ−ợc sử dụng nhiều nhất.
- Một số chức năng đặc biệt trong Autocad.
F1: Trợ giúp
F2: Chuyển qua chế độ màn hình hoặc văn bản.
F3: Bật tắt chế độ truy bắt điểm.
F4: Chuyển qua lại các mặt chiếu trục đo.
F6: Hiển thị tọa độ tức thời của con trỏ.
F7: Tắt, mở mạng l−ới điểm.
F8: Giới hạn chuyển động của con trỏ theo ph−ơng thẳng đứng hoặc nằm
ngang.
F9: Bật tắt b−ớc nhảy.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 5
ENTER bật tắt câu lệnh hoặc nhập dữ liệu.
Trong autocad thì phim space (phím cách) và enter có chức năng nh− nhau.
ESC: Hủy lệnh hoặc thoát lệnh.
Ctrl+S: Thực hiện lệnh save.
Chuột trái: Chọn đối t−ợng.
Chuột phải: T−ơng đ−ơng phím Enter
Chuột giữa: Phóng to thu nhỏ,di chuyển.
III. Cách lệnh về file
- Tạo file mới.
C1: Toolbar
C2: Menu file/new
C3: command(cmd): New hoặc ctrl+N
- L−u bản vẽ.
+ C1: TOOLBAR
C2: Menu: file/save
C3: cmd: save hoặc Ctrl+S
Tr−ờng hợp bản vẽ ch−a l−u thành
file thì thực hiện lệnh save as.
+Save in: Chọn nơi muốn l−u bản vẽ.
+ File name: Đặt tên cho bản vẽ.
+ File of type: Chọn file ghi với các
phiên bản tr−ớc.
Sau đó kích save.
- Mở file có sẵn.
C1: TOOLBAR
C2: File/open
C3: cmd: open hoặc Ctrl+O
- Đóng bản vẽ.
+ cmd: close
+ menu: file/close.
- Thoát autocad
+ Menu: exit
+ cmd: exit
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 6
IV. Các hệ tọa độ trong Autocad.
Trong autocad có thể sử dụng tọa độ Decac hoặc hệ tọa độ độc cực.
Chúng ta không cần khai báo mà chi cần nhập theo quy −ớc.
- Hệ tọa độ Decac.
Hệ tọa độ trong không gian 2D gồm có trục X và trục Y vuông góc với
nhau.Tọa độ của một điểm đ−ợc xác định qua thông số tung độ và hoành
độ.Ví dụ A(30,50)
- Tọa độ tuyệt đối: Là tọa độ xác định từ gốc tọa độ O(0,0)
- Tọa độ t−ơng đối: Là tọa độ xác định điểm lion kề tr−ớc khi vẽ.
- Hệ tọa độ độc cực: Vị trí điểm đ−ợc xác định bởi khoảng cách và góc so với
gốc tọa độ O(0,0)
- Cách nhập tọa độ:
+ Với hệ tọa độ tuyệt đối chỉ cần gõ 2 tham số cách nhau bởi dấu “phẩy”.
Ví dụ: (50,40)
Tức là X=50, Y=40
+ Với tọa độ t−ơng đối ta nhập tham số sau dấu @.
Ví dụ: @ 50,40 Tức là X=50, Y=40
+ Với tọa độ cực tuyệt đối: Khoảng cách<góc.
Ví dụ: 80<45 là tọa độ điểm cách gốc tọa độ 80 và góc là 45o
+ Với tọa độ t−ơng đối: @ khoảng cách<góc, @80,45 là tọa độ của
điểm cách điểm liền tr−ớc một khoảng 80 và góc quay là 45.
Ví dụ: Vẽ hình chữ nhật có điểm P(0,0) theo cách nhập tọa độ Decac.
C1: Tọa độ Decac tuyệt đối.
Command: l¿
LINE Specify first point: 0,0¿
Specify next point or [Undo]: 40,0¿
P(0,0) P(40,0)
P(40,35) P(0,35)
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 7
Specify next point or [Undo]: 0,35¿
Specify next point or [Close/Undo]: -40,0¿
Specify next point or [Close/Undo]: 0,-35¿
C2: Toạ độ Decac t−ơng đối.
Command: l¿
LINE Specify first point: 0,0
Specify next point or [Undo]: @40,0
Specify next point or [Undo]: @0,35
Specify next point or [Close/Undo]: @-40,0
Specify next point or [Close/Undo]: @0,-35
Ví dụ: Vẽ hình sau theo toạ độ độc cực.P1 toạ độ 0,0
Nhập toạ độ t−ơng đối.
Command: l ¿
LINE Specify first point: 0,0
(hoặc có thể kích chuột chọn toạ độ bất kỳ)
Specify next point or [Undo]: @60<0
Specify next point or [Undo]: @60<120
Specify next point or [Undo]: C¿
hoặc:
Specify next point or [Close/Undo]: @60<-120
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 8
V. Các ph−ơng pháp truy bắt điểm.
C1: Menu Tools/Drafting setting.
C2: cmd: OS¿
Endpoit: Truy bắt điểm cuối.
Midpoit: Truy bắt trung điểm(điểm giữa đối t−ợng)
Center: Truy bắt tâm đ−ờng tròn, cung tròn.
Node: Truy bắt một điểm
Quadrant: Truy bắt điểm 1/4( đối đ−ờng tròn và cung tròn)
Intersection: Bắt giao điểm 2 đối t−ợng.
Extension: Bắt điểm kéo dài (ít dùng)
Perpendicular: Bắt điểm vuông góc.
Tangent: Bắt điểm tiếp xúc.
Nearest: Bắt điểm gần nhất.
Parallel: Điểm song song.
- Giữ SHIFT+ Chuột phải.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 9
Ch−ơng II: các lệnh vẽ cơ bản
I. Lệnh vẽ đ−ờng thẳng Line (L).
C1:Menu Draw/line
C2:TOOLBAR
C3: Cmd: L¿
LINE Specify first point: (Nhập toạ độ điểm đầu) ở đây chúng ta có thể nhập
toạ độ hoặc là kích chuột.
Specify next point or [Undo]: Nhập toạ độ điểm tiếp theo.(Dùng bằng cách
kích chuột hoặc là nhập giá trị VD: @100<45
Specify next point or [Close/Undo]: Nhập tiếp hoặc C đóng, U xoá đ−ờng
thẳng vừa vẽ.
II. Lệnh vẽ đ−ờng tròn Circle (c)
C1: TOOLBAR
C2: Menu Draw/Circl
C3: cmd:C¿
Có 6 ph−ơng pháp vẽ đ−ờng tròn.
1. Vẽ đ−ờng tròn với tâm và bán kính (đ−ờng kính).
Command:C¿
Specify center point .:(Nhập toạ độ tâm hoặc là dùng ph−ơng pháp kích
chuột.
Specify radius of circle or [Diameter]: Nhập giá trị bán kính hoặc nhập D (tức
lá đ−ờng kính)
Specify radius of circle: Nhập thông số.
Chú ý : Trong autocad chữ trong ngoặc vuông [ ] đ−ợc gọi là giá trị ngầm định.
Ví dụ: Lệnh vẽ đ−ờng tròn ta không chọn D hay R mà enter luôn thì cad hiểu
theo ngầm định là [Diameter].
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 10
2. Vẽ đ−ờng tròn đi qua 2 điểm 2 Point (2P)
cmd: C¿
Specify center .. or [3P/2P/Ttr] : Tại dòng nhắc này ta gõ 2P¿
Specify first .: Nhập điểm đầu của đ−ờng kính.
Specify second end point .: Nhập điểm cuối của đ−ờng kính.
3. Vẽ đ−ờng tròn đi qua 3 điểm 3 Point (3P)
Specify center .: Tại dòng nhắc này ta gõ 3P
Specify first point .: Nhập điểm đầu
Specify second point .: Nhập điểm thứ 2
Specify third point : Nhập điểm thứ 3
4. Vẽ đ−ờng tròn tiếp xúc với đối t−ợng và có bán kính R.
Command: C¿
Specify center point .[3P/2P/Ttr:T¿
Specify point on object for first .:Chọn đối t−ợng thứ nhất của đ−ờng tròn
tiếp xúc.
Specify point on object for second .: Chọn đối t−ợng thứ hai của đ−ờng tròn
tiếp xúc.
Specify radius .: Nhập bán kính
5. Vẽ đ−ờng tròn tiếp xúc với 3 đối t−ợng:
Menu Draw/Circle/tan tan tan
Dùng chuột chọn lần l−ợt 3 đối t−ợng mà đ−ờng tròn tiếp xúc.
II. Lệnh vẽ cung tròn Arc (A).
C1: TOOLBAR
C2: Menu Draw\ARC\
C3: cmd: A¿
Autocad có 10 lựa chọn khác nhau để vẽ cung tròn.
1. Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm.
cmd: A¿
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 11
- Specify start: Nhập điểm thứ hất
Specify second point of .: Nhập điểm thứ 2
Specify end point of arc..: Nhập điểm thứ 3.
2. Vẽ cung tròn với điểm đầu, tâm và điểm cuối: Start, Center, End
Cmd: A¿
ARC Specify start point of arc or [Center]: Chọn điểm đầu
Specify second point of arc or [Center/End]: Kích chọn tâm, hoặc nhập tọa độ
tâm
Specify end point of arc: Chọn điểm cuối.
3.. Vẽ cugn tròn với điểm đầu điểm cuối và bán kính. Start, End, Radius
Cmd: A¿
ARC Specify start point of arc or [Center]:Điểm đầu
Specify second point of arc or [Center/End]: E¿
Specify end point of arc: Chọn điểm cuối
Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: Chọn bán kính hay
đ−ờng kính, góc.(A,D,R)
Specify radius of arc: Nhập số.
Ngoài ra còn có chức năng khác tham khảo thêm.
IV. Lệnh vẽ đ−ờng đa tuyến Pline(PL).
là đ−ờng có bề rộng nét th−ờng dùng vẽ mũi tên.
C1: TOOLBAR
C2: Menu Draw\Polyline
C3: cmd: PL¿
Command: pl¿
Specify start point: Nhập điểm bắt đầu
Current line-width is 0.0000:( chúng ta đang vẽ là đ−ờng 0.0000)
Specify next point or Specify next point or
[Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Chọn điểm tiếp theo hoặc chọn
các thuộc tính sau.
+ ARC (A): Vẽ cung đ−ờng tròn nối tiếp với đ−ờng thẳng.
+ Close (C): Đóng đ−ờng pline bởi 1 đoạn thẳng line.
+ Halfwidth (H): Định nửa chiều rộng phân đoạn sắp vẽ.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 12
Specify starting : Nhập nửa giá trị chiều rộng đầu.
Specify ending .. : Nhập nửa giá trị chiều rộng cuối.
+ Width (W): Định chiều rộng phân đoạn sắp vẽ.
Specify starting : Nhập giá trị chiều rộng đầu.
Specify ending ..: Nhập giá trị chiều rộng cuối.
+ Length (L): vẽ một phân đoạn có chiều nh− đoạn thẳng tr−ớc.
Specify length ..: Nhập chiều dài phân đoạn sắp vẽ.
V. Lệnh vẽ đa giác đều Polygon (POL).
C1: Toolbar
C2: Menu Draw/ Polygon
C3: cmd : POL¿
Enter number of sides : Nhập số cạnh của đa giác.
Specify center : Nhập toạ độ tâm của đa giác
Enter an option . : Nội tiếp hay ngoại tiếp. chọn I là nội tiếp, chọn C là
ngoại tiếp.
Specify radius : Nhập giá trị bán kính.
VI. Lệnh vẽ hình chữ nhật Rectang (REC).
C1: TOOLBAR
C2: Menu Draw/ Rectang
C3: cmd: REC¿
+ Command: rec¿
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:
Chọn điểm đầu hoặc chọn ph−ơng pháp sau.
Nếu kích chọn điểm ban đầu.
[Area/Dimensions/Rotation]: Nhập kích th−ớc VD: @50,80
* Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:
+ Chamfer (C): Vát mép 4 đỉnh.
Command: rec¿
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: C
Specify first chamfer .: Nhập giá trị cạnh vát thứ nhất VD: 4¿
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 13
Specify second :Nhập giá trị cạnh vát thứ hai VD: 4¿
Specify first :
Dùng chuột kích chọn điểm bắt đầu [Area/Dimensions/Rotation]: Nhập giá trị
độ dài rộng cho hình chữ nhật VD: @50,100
+ Fillet (Bo tròn các đỉnh)
Command: REC¿
Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: F¿
(Bo tròn các đỉnh)
Specify fillet radius :Nhập bán kính
VD: 5¿
Specify first : Dùng chuột kích chọn điểm bắt đầu
[Area/Dimensions/Rotation]: Nhập giá trị độ dài rộng cho hình chữ nhật
VD:@50,100
+ Width(W): Độ rộng nét.
[Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: w¿
Specify line width :Chọn độ rộng nét. VD:5¿
Specify first [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:
Chọn các lựa cách vẽ t−ơng tự pp trên.
Chú ý: Để vẽ lại hình chữ nhật nh− bình th−ờng thì ta vào lệnh vừa vẽ và chọn
thông số về 0.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 14
VII. Lệnh vẽ Ellipse (EL).
C1: TOOLBAR
C2: Menu Draw/ Ellipse
C3: cmd: EL¿
* Command: EL¿
Specify axis endpoint: Nhập điểm đầu trục thứ nhất
Specify other endpoint : Nhập điểm cuối trục thứ nhất
Specify distance to : Nhập khoảng cách nửa trục thứ 2.
* Command: EL¿
Specify axis endpoint [Arc/Center]: C¿ tức là chọn tâm cho elip.
Specify center ..: Nhập toạ độ tâm hoặc kích chuột chọn toạ độ bất kỳ.
Specify endpoint : Nhập khoảng cách nửa trục thứ nhất VD:@100<0¿
Specify distance : Nhập khoảng cách nửa trục thứ 2. VD:30¿
VIII. Vẽ đ−ờng Spline (SPL).
C1: Toolbar
C2: Menu Draw/spline
C3: cmd: SPL¿
Specify first point ..:Chọn điểm thứ nhất.
Specify next point: Chọn điểm tiếp theo
Specify next point or [Close/Fit tolerance] Chọn điểm tiếp theo hoặc C để
đóng miền lại.
Muốn ngắt lệnh này ta chọn phím Enter 3 lần.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 15
IX.Lệnh vẽ điểm Point (PO).
C1: Toolbar
C2: Menu Draw/point
C3: cmd: PO¿
Chú ý:
- Để chọn kiểu điểm vào Format\point style.
- Point size: Chọn kích cỡ điểm.
- Set size Re: chọn cỡ điểm phù hợp với màn
hình.
- Set size in Abso : Chọn kiểu điểm hợp với tỉ
lệ bản vẽ.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 16
CHƯƠNG III. các lệnh chỉnh sửa đối t−ợng
I. Chia đối t−ợng thành nhiều phần Divide (DIV).
C1: Menu Draw\Point\Divide
C2: cmd: DIV¿
Command: DIV¿
Select object..: Chọn đối t−ợng cần chia.
Enter the number .: Số đoạn cần chia VD: 5¿
II.Lệnh xoá đối t−ợng Erase (E).
C1: TOOLBAR
C2: Menu Modify/ Erase
C2: cmd: E¿
Select objects: Chọn đối t−ợng cần xoá.
III. Lệnh phục hồi đối t−ợng vừa xoá OOPS
cmd: OOPS¿
IV. Lệnh huỷ bỏ đối t−ợng vừa thực hiện Undo (U).
C1: TOOLBAR
C2: Menu Edit/ Undo
C3: cmd: U¿
V. Lệnh tái tạo lại màn hình vẽ hay làm t−ơi đối t−ợng Redraw (RE) or
viewres
cmd: RE¿
( Làm trong thời đỉêm nhất thời).
cmd: Viewres¿
Làm t−ơi, mịn đối t−ợng cho bản vẽ lâu dài.
Command: viewres¿
Do you want fast zooms? [Yes/No] :¿
Enter circle zoom :20000¿
VI. Lệnh tạo đối t−ợng song song với đối t−ợng cho tr−ớc offset (O).
C1: Toolbar
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 17
C2: Menu Modify/Offset
C3: cmd: O¿
Specify offset distance: Nhập khoảng cách giữa 2 đối t−ợng song song.
Select object :Chọn đối t−ợng.
Specify point on side :Chọn h−ớng bất kỳ cho đối t−ợng cần tạo.
Để tiếp túc lệnh ¿
VII.Lệnh cắt xén đối t−ợng Trim (TR).
C1: Toolbar
C2: Menu Modify/Trim
C3: cmd: TR¿
* Command: TR¿
Select objects: Chọn đ−ờng chặn
Select objects : Chọn tiếp đ−ờng chặn hoặc ENTER để kết thúc việc lựa chọn
đ−ờng chặn.
Select object to trim: Chọn đối t−ợng cần xén
Select object to trim: Chọn tiếp đối t−ợng xén hoặc ENTER kết thúc lệnh.
* Command: TR¿
Select objects or :¿
Select object : Chọn đối t−ợng cần xén
Select object to trim :Chọn tiếp đối t−ợng xén hoặc ENTER kết thúc lệnh.
VIII. Lệnh kéo dài đối t−ợng Extend.
C1: Toolbar
C2: Menu Modify/Trim
C3: cmd: EX¿
Select objects or : Chọn đ−ờng chặn.
Select objects: Chọn đ−ờng chặn tiếp hoặc ENTER để thúc thúc việc lựa chọn
đ−ờng chặn.
Select object to extend :Chọn đối t−ợng cần kéo dài.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 18
Select object to extend: Chọn đối t−ợng cần kéo dài hoặc ENTER kết thúc
lệnh.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 19
IX. Lệnh xén một phần đối t−ợng giữa 2 điểm chọn Break (BR).
C1: Toolbar
C2: Menu Modify/ Break
C3: cmd: BR¿
*Chọn 2 điểm
Cmd: BR¿
Select object: Chọn đoạn đầu cần xén
Specify second :Chọn đoạn cuối.
*Chọn đối t−ợng và 2 điểm
Cmd: BR¿
Select object: Chọn đối t−ợng cần xén.
Specify second [First point]: F¿
Specify first .: Chọn điểm thứ nhất
Specify second :Chọn điểm thứ 2
*Chọn 1 điểm
Cmd: BR¿
Select object: Chọn đối t−ợng mà ta muốn xén tại điểm chọn.
Specify second .. :@¿
X. Lệnh thay đổi chiều dài đối t−ợng Lengthen (LEN).
C1: Menu Modify/ Lengthen
C2: cmd: LEN¿
[DElta/Percent/Total/DYnamic]:
+ Nếu chọn DE (Thay đổi chiều dài đối t−ợng bằng cách nhập khoảng tăng).
[DElta/Percent/Total/DYnamic]: DE¿
Enter delta .... :Nhập giá trị tăng VD:10¿
Select an object... : Chọn đối t−ợng.
+ Nếu chọn P tức là thay đổi chiều dài đối t−ợng theo phần trăm so với tổng
chiều dài đối t−ợng đ−ợc chọn.
[DElta/Percent ..:P¿
Enter percentage :Nhập tỉ lệ phần trăm VD :150¿
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 20
Select an object... : Chọn đối t−ợng.
+ Chọn T thay đổi tổng chiều dài đối t−ợng mới nhập vào.
[DElta/Percent/Total/...:T¿
Specify total .:Nhập giá trị mới VD:700¿
Select an object : Chọn đối t−ợng.
XI: Lệnh vát mép các cạnh Chamfer (CHA).
C1 : TOOLBAR
C2: Menu Modify/Chamfer
C3 : cmd :CHA¿
Select first line or [Undo/Polyline/Distance/Angle/Trim/mEthod]: Chọn các
thông số để đặt chế độ vát mép.
+ Chọn D (nhập 2 khoảng cách cần vát mép)
Select first [Undo /Distance..]: D¿
Specify first :Nhập khoảng cách thứ nhất VD: 5¿
Specify second : Nhập khoảng cách thứ 2 VD:5¿
Select first line: Kích chuột chọn cạnh thứ nhất và thứ 2 cần vát.
+ Chọn A (cho phép nhập khoảng cách thứ nhất và góc vát).
Select first [Angle/Trim/ ]: A¿
Specify chamfer : Nhập khoảng cách thứ nhất VD: 5¿
Specify chamfer angle : Nhập góc vát
VD: 45¿
Select first line: Kích chuột chọn cạnh thứ nhất và thứ 2 cần vát.
+ Chọn T ( cho phép cắt bỏ hoặc không cắt bỏ góc vát mép)
Select first..[ /Trim..]: T¿
Enter Trim mode... [Trim/No trim] : Lựa chọn T hoặc N để lựa chọn
cắt hoặc không cắt bỏ góc vát.
Sau đó lựa chọn A hoặc D nh− trên để vát mép.
+ Chọn P để vát mép tất cả.
Sau khi nhập khoảng cách thì ta chọn tham số P để vát mép tất cả các cạnh
của Polyline.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 21
XII : Lệnh vuốt 2 đối t−ợng Fillet (F).
C1 : TOOLBAR
C2: Menu Modify/Fillet
C3: cmd: F¿
Select first object or [Undo/Polyline/Radius/Trim]:Chọn các tham số để vuốt.
+ Chọn R¿ Nhập bán kính để vuốt góc.
Specify fillet radius : Nhập bán kinh góc vuốt VD: 3¿
Select first : Chọn cạnh thứ nhất
Select second :Chọn cạnh thứ 2.
+ Chọn T ( cho phép cắt bỏ hoặc không cắt bỏ góc bo tròn)
Select first..[ /Trim..]: T¿
Enter Trim mode option [Trim/No trim] : Lựa chọn T hoặc N để lựa
chọn cắt hoặc không cắt bỏ góc đ−ợc bo tròn
Sau đó lựa chọn bo tròn (vuốt) bằng cách nhập bán kính.
+ Chọn P¿ sau khi nhập bán kính thì ta chọn P để bo tròn hết các cạnh
Polyline
XIII : Lệnh di chuyển đối t−ợng Move (M).
C1: Toolbar
C2: Menu Modify/Move
C3:cmd: M¿
Select objects: Chọn đối t−ợng.
Select objects: Tiếp tục chọn đối t−ợng hoặc Enter kết thúc việc lựa chọn.
Specify base point : Chọn điểm chuẩn hoặc nhập khoảng rời (from) có thể
dùng phím chọn của chuột, dùng các ph−ơng pháp truy bắt điểm, toạ độ tuyệt
đối, t−ơng đối.
Specify second point: Điểm mà đối t−ợng rời đến có thể dùng phím chọn của
chuột dùng các ph−ơng pháp truy bắt điểm, toạ độ tuyệt đối t−ơng đối .
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 22
XIV: Lệnh sao chép đối t−ợng Copy(CO)
C1: TOOLBAR
C2: Menu Modify/copy
C3: cmd: CO¿
Select objects: Chọn đối t−ợng
Select objects: Tiếp tục chọn đối t−ợng hoặc Enter kết thúc việc lựa chọn.
Specify base point..:Chọn điểm chuẩn hoặc điểm bất kỳ, có thể dùng phím
chọn của chuột dùng các ph−ơng pháp truy bắt điểm, toạ độ tuyệt đối, t−ơng
đối.
Specify second point: Chọn vị trí của đối t−ợng sao chép, có thể dùng phím
chọn kết hợp với các ph−ơng thức truy bắt điểm.
XV: Lệnh xoay đối t−ợng xung quanh một điểm Rotate (RO).
C1: Toolbar
C2: Menu Modify/Rotate
C3: cmd: RO¿
Select objects: Chọn đối t−ợng
Select objects: Chọn tiếp đối t−ợng hoặc enter kết thúc việc lựa chọn
Specify base point: Chọn tâm quay
Specify rotation angle or [Copy/Reference] : Tại đây nếu chọn C thì đối t−ợng
quay sẽ đ−ợc copy thêm một bản. Sau đó nhập góc hoặc có thể nhập góc quay
luôn.
XVI: Lệnh thu phóng đối t−ợng theo tỷ lệ scale(SC).
C1: Toolbar
C2: Menu Modify/scale
C3: cmd: SC¿
Select objects: Chọn đối t−ợng
Select objects: Chọn tiếp đối t−ợng hoặc enter kết thúc việc lựa chọn.
Specify base point: Chọn điểm chuẩn để thu phóng.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 23
Specify scale [Copy]:Nhập hệ số tỉ lệ . Hoặc chọn C (copy thêm một bản
gốc)sau đó mới nhập giá trị.
XVII: Lệnh đối xứng qua trục Mirror (MI).
C1: Toolbar
C2: Menu Modify/Mirror
C3: cmd: MI¿
Select objects: Chọn đối t−ợng.
Select objects:Tiếp tục chọn đối t−ợng hoặc enter kết thúc việc lựa chọn.
Specify first : Chọn điểm thứ nhất P1 của trục đối xứng.
Specify second .: Chọn điểm thứ 2 P2 của trục đối xứng.
Erase source objects? [Yes/No] : Chọn Y để xoá đối t−ợng gốc hoặc N để
ko xoá.
XVIII: Lệnh rời và kéo giãn đối t−ợng Stretch (S).
C1: Toolbar
C2: Menu Modify/stretch
C3: cmd: S ¿
Lệnh rời và kéo giãn đối t−ợng ,khi kéo giãn vẫn duy trì sự dính nối của đối
t−ợng.Các đối t−ợng là đoạn thẳng đ−ợc kéo giãn ra hoặc co lại, đ−ờng tròn ko
thể kéo giãn mà chỉ di rời. Khi chọn đối t−ợng để sử dụng lệnh ta dùng
ph−ơng thức lựa chọn kéo chuột bằng cửa sổ.
XIX: Lệnh sao chép đối t−ợng theo dãy Array (-AR hoặc AR)
C1: Toolbar
C2: Menu Modify/array
C3: cmd : -AR¿
* Command: -AR¿
Select objects: Chọn đối t−ợng
Select objects: Tiếp tục chọn đối t−ợng hoặc enter kết thúc việc lựa chọn.
Enter the type of array : P¿ (sao chép đối t−ợng chung quanh 1 tâm
Specify center point...: Chọn tâm.
Enter the number ...: Nhập số các bản cần sao chép ra.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 24
Specify the angle to fill (+=ccw, -=cw) : Góc cho đối t−ợng sao chép ra
có thể – hoặc + , nếu không muốn đối t−ợng sao chép ra góc là 3600 thì ta
nhập giá trị khác VD: 900
Rotate arrayed objects? [Yes/No] : Có quay đối t−ợng sao chép không ¿
* Command: -ar
Select objects: Chọn đối t−ợng
Select objects: Tiếp tục chọn đối t−ợng hoặc enter kết thúc việc lựa chọn
Enter the type : Chọn R( sao chép đối t−ợng ra hàng, cột).
Enter the number of rows: Nhập số hàng
Enter the number of columns: Nhập số cột
Enter the distance between rows: Nhập khoảng cách giữa các cột khoảng
cách này có thể âm hoặc d−ơng.
Specify the distance between columns:Nhập khoảng cách giữa các hàng
khoảng cách này có thể âm hoặc d−ơng.
* Nếu nhập AR xuất hiện hộp thoại Array.
- Chọn Rectang.. hoặc Polar để sao chép theo kiệu hàng cột hoặc quanh một
tâm.
- Select..: Chọn đối t−ợng.
- Center poit: kích dấu nhân đỏ và chọn tâm quay.
- Total number : Nhập số bản cần sao chép.. => OK
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 25
Ch−ơng IV: làm việc với layer
I. Tạo lớp mới Lệnh Layer (LA).
- Trong autocad các đối t−ợng có cùng một chức năng đ−ợc nhóm thành một
lớp (layer).
- Lớp (Layer) là một tập hợp các tính chất nh− loại đ−ờng nét (liền đứt), độ
rộng (đậm nhạt) màu sắc...
- Trong một bản vẽ có nhiều loại hình vẽ khác nhau vì vậy ta phải tạo ra nhiều
lớp để thể hiện cho các loại hình vẽ.
Ví dụ : Nét chính thành 1 lớp, mặt cắt kich th−ớc 1 lớp, và chọn nét là
continuous, nét khuất 1 ta sử dụng nét HIDDENS, nét tâm ta sử dụng nét
CENTER...
1. Cách tạo lớp.
C1 : Format/layer
C2 : cmd : LA¿
Xuất hiện hộp thoại Layer properties...
Muốn xóa 1 lớp đã có ta kích chọn lớp đó và nhấn phím Delete hoặc dấu gạch
chéo đỏ, muốn đổi tên thì nhấn F2.
Muốn tạo lớp mới nhấn nút New( biểu t−ợng tờ giấy trắng), sau đó chọn tên
VD: Net chinh¿
Chọn màu cho lớp ta kích vào ô vuông nhỏ và chọn màu.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 26
+ Chọn loại đ−ờng nét : Trên cột Linetype , nếu ch−a có loại đ−ờng nét cần
dùng thì ta kích chọn nút load xuất hiện hộp thoại Select...
Chọn loại đ−ờng nét cần thiết Vd: Center2, hidden2.có thể dùng phím trên
bàn phím nh− nhấn C 2 lần ta đc Center2 ¿
Nhấn H 2 lần ta đc hidden2¿
Sau khi chọn đ−ờng nét xong ta nhấn OK.
Thoat khỏi hộp thoại Load or ta chọn nét phù hợp với tên đã đặt.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 27
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 28
2. Cách sử dụng lớp.
- Đối với các hình đã vẽ:
Kích chọn vào đối t−ợng cần thay đổi lớp và chọn lớp cần dùng ở mục Layer
- Đối với các hình sắp vẽ
Kích chọn lớp cần dùng
Sau đó tiến hành vẽ ( các hình này sẽ thuộc lớp vừa chọn).
3. Các l−u ý khi sử dụng lớp
- Thay đổi tỉ lệ nét vẽ cho cả bản vẽ ( nét đứt, nét tâm) tại cmd: LTS¿ sau đó
gõ tỉ lệ mới.
VD: Cmd: lts¿
Enter new. : 2¿
- Thay đổi tỉ lệ nét cho từng đối t−ợng, ta chọn đối t−ợng đó và nhấn tổ hợp
phím Ctrl+1.
+ Linetype: Thay đổi tỉ lệ nét vẽ
+ Color: Thay đổi màu
+ Layer: Thay đổi layer
+ Lineweicht: Thay đổi kiểu nét
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 29
- Bật tắt lớp kích biểu t−ợng bang đèn.
Nếu các lớp đã tắt thì biểu t−ợng bóng đèn không sáng và không xuất hiện
trên bản vẽ, muốn hiện lên phải bật đèn sáng trở lại.
- Kích biểu t−ợng khóa thì đối t−ợng của lớp đó ko chỉnh sửa đ−ợc.
- Đóng băng (biểu t−ợng mặt trời).
Nếu lớp chọn đóng băng thì không hiện lên màn hình.
- Ta nên tạo các lớp riêng cho đối t−ợng.
Ví dụ :
+ Nét đậm 1 lớp, để màu trắng, nét là continuous
+ Nét khuất 1 lớp, màu khác nét đậm, đ−ờng nét là HIDDEN...
+ Nét tâm 1 lớp, màu tùy chọn, nét CENTER... có thể chọn kiểu tâm khác
nhau tùy quy định..
+ Mổ cắt và kích th−ớc có thể tạo chung 1 lớp hoặc 2, nên tạo 2 lớp tiện quản
lí.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 30
Ch−ơng V : làm việc với block
I. Lệnh tạo khối block.
Nhóm các đối t−ợng lại thành một đối t−ợng duy nhất gọi là Block.
1. Lệnh block.
C1: TOOLBAR
C2: Menu Draw\Block\Make
C3: cmd: B¿
Xuất hiện hộp thoại Block Definition.
- Pick poit: Chỉ định điểm chuẩn làm block
- Select objects: Chọn đối t−ợng để nhóm lại.
- Name: Đặt tên cho block.
-Retain: Giữ đối t−ợng chọn nh− là các đối
t−ợng riêng biệt.
- Convert to Block chuyển đối t−ợng chọn
thành block sau khi tạo block.
- Delete: xóa đối t−ợng sau khi block.
-> OK
2. Lệnh l−u Block thành File để dùng nhiều lần ( Lệnh Wblock).
Cmd: W¿
Xuất hiện hộp thoai write block
- Pick poit: Chỉ định điểm chuẩn làm
block
- Select objects: Chọn đối t−ợng để
nhóm lại.
-File Name: Đặt tên file cho
block.Và l−u file đó vào ổ cứng.
* Tạo file từ đối t−ợng bản vẽ. Chọn
Objects
* Tạo file từ Block tạo từ lệnh B thì
chọn Block và chọn block cần tạo file.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 31
II. Lệnh chèn block vào bản vẽ.
C1: TOOLBAR
C2: Menu Insert\Block
C3: cmd: I¿
- Name: Chọn block tạo ra từ lệnh Block(B), hoặc là Browse và chọn file tạo
ra từ lệnh Wblock OK->sau đó chỉ định điểm chèn.
III. Lệnh phá vỡ Block.
1. Phá vỡ block bằng lệnh Expolde.
Cmd: X¿
Select objects: Chọn đối t−ợng
Select objects: Tiếp túc chọn đối t−ợng hoặc Enter kết thúc lựa chọn.
2. Phá vỡ block bằng lệnh Xplode.
Command: XP¿
Select objects: Chọn đối t−ợng
Select objects: Tiếp túc chọn đối t−ợng hoặc
Enter kết thúc việc lựa chọn.
[All/Color/LAyer/LType/LWeight/Inherit from parent block/Explode]: Chọn
các kiểu phá, theo layer, theo màu, theo đ−ờng nét
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 32
Ch−ơng 6: ghi kích th−ớc và vật liệu
I. Tạo các kiểu kích th−ớc.
C1: Toolbar
C2: Menu Dimension\Style
C3: cmd: D¿
Xuất hiện hộp thoại sau: Dimension style Manager
+ Style: Danh sách các kiểu kích th−ớc có sẵn trong bản vẽ.
+ List: Chọn cách liệt kê các kiểu kích th−ớc.
+Set Current: Gán một kiểu kích th−ớc đang chọn làm hiện hành.
+ New: Tạo kiểu kích th−ớc mới làm xuất hiện hộp thoại creat new dimension
style
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 33
Đặt tên cho kiểu kích th−ớc sau đó nhấn Continue sau đó gán các chế độ cho
kiểu kích th−ớc này.
+ Modify: Hiệu chỉnh các kích th−ớc có sẵn.
+ Override: Hiển thi hộp thoại Override Dimension Style trong đó có thể gán
chồng tạm thời các biến kích th−ớc trong kiểu kích th−ớc hiện hành.Autocad
chỉ gán chồng chứ không ghi lại trong danh sách style
+ Compare: Hiển thị hộp thoại Compare Dimension Style trong đó ta có thể
so sánh giá trị các biến giữa 2 kiểu kích th−ớc.
1. Tạo kiểu kích th−ớc mới.
Để tạo kiểu kích th−ớc mới ta chọn New khi đó xuất hiện hộp thoại New
Dimension style.
Đặt tên và chọn continue
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 34
2. Trang Lines.
+ Color: Chọn màu cho đ−ờng gióng.
+ Linetype: Chọn kiểu nét
+ Lineweight: Định chiều rộng nét vẽ cho đ−ờng gióng.
+ Suppress: Bỏ các đ−ờng gióng.
+ Extend beyond dim line: Khoảng cách nhô ra khỏi đ−ờng kích th−ớc.
+ Extend beyond ticks: Khoảng cách kích th−ớc nhô ra khỏi đ−ờng gióng.
+ Offset from origin: Khoảng cách từ gốc đ−ờng gióng đến vật đo.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 35
3. Trang Symbol and Arrows.
+ Arrowsheads: Thiết lập mũi tên của đ−ờng kích th−ớc.
+ Arrows size: Kích th−ớc mũi tên.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 36
4. Trang Text
+ Text style: Chọn kiểu chữ.
+ Text color: Chọn màu cho chữ.
+ Text hight: Chọn chiều cao chữ
+ Vertical:Chọn kiểu chữ ở trên, d−ới hoặc ở giữa đ−ờng gióng.
+ Horizontal:
+ Text style kích chọn ô vuông xuất hiện hộp thoại text style.
+ Font name: Chọn kiểu chữ
+ height: Chọn chiều cao cho chữ
+ Font style: Chọn kiểu chữ, nghiêng, béo
Sau đó chọn Apply-> Close
+ offet from dim line: Khoảng cách chữ so với đ−ờng gióng.
+ ISO standard: Kích th−ớc theo tiêu chuẩn.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 37
5. Trang Primary Units
Định các thông số liên quan đến hình dạng và độ lớn của chữ số kích th−ớc.
Gán dạng và độ chính xác của đơn vị dài và góc
- Linear dimensions: Gán dạng và đơn vị cho kích th−ớc dài.
+ Unit format: Gán dạng cho tất cả các kích th−ớc trừ góc
+ Precision: Gán các số thập phân có nghĩa
+Decimal Separator: Gán dấu tách giữa số nguyên và số thập phân.
+ Round: Gán quy tắc làm tròn số.
+ Scale factor: Gán hệ số tỷ lệ đo chiều dài cho tất cả các dạng kích th−ớc trừ
kích th−ớc góc.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 38
6. Trang Alternate Units.
Gán các đơn vị liên kết, gán dạng và độ chính xác đơn vị chiều dài, góc, kích
th−ớc, tỷ lệ đo của đơn vị liên kết.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 39
7. Trang Tolerances.
Điều khiển sự và hình dáng của chữ số dung sai
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 40
II. Các lệnh ghi kích th−ớc thẳng.
1. Ghi kích th−ớc nằm ngang và thẳng đứng.
C1: Toolbar
C2: Menu Dimension\Linear
C3: cmd: DLI ¿
Command: dli¿
Specify first extension: Điểm gốc đ−ờng gióng thứ nhất
Specify second extension..: Điểm gốc đ−ờng gióng thứ hai
Specify dimension [Mtext/Text/Angle/..]: Chọn điểm để định vị trí đ−ờng
kích th−ớc hoặc nhập tọa đọ t−ơng đối.Nếu nhập M¿ xuất hiện hộp thoại Text
Formatting. Trên hôph thoại này ta nhập chữ số kích th−ớc.
2. Ghi kích th−ớc theo đ−ờng nghiêng
C1: Toolbar
C2: Menu Dimension\Aligned
C3: cmd: DAL ¿
Command: dal¿
Specify first extension : Điểm gốc đ−ờng gióng thứ nhất
Specify second extension ..: Điểm gốc đ−ờng gióng thứ hai
Specify dimension .[Mtext/Text/Angle]: Chọn điểm để định vị trí đ−ờng
kích th−ớc hoặc nhập tọa đọ t−ơng đối.Nếu nhập M¿ xuất hiện hộp thoại Text
Formatting. Trên hôph thoại này ta nhập chữ số kích th−ớc.
3. Ghi kích th−ớc song song với kích th−ớc có sẵn.
C1: Toolbar
C2: Menu Dimension\Baseline
C3: cmd: DBA ¿
Nếu ta ghi chuỗi kích th−ớc song song với kích th−ớc vừa ghi (Kích th−ớc
P1P2) thì tiến hành nh− sau:
Command: DBA ¿
Specify a second extension..: Gốc đ−ờng gióng thứ 2 P3
Specify a second extension : Gốc đ−ờng gióng thứ 2 P4
..
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 41
Specify a second extension : Enter hoặc ESC ngắt lệnh.
4. Ghi chuỗi kích th−ớc nối tiếp với một kích th−ớc có sẵn.
C1: Toolbar
C2: Menu Dimension\Continue
C3: cmd: DCO ¿
Nếu ta ghi chuỗi kích th−ớc song song với kích th−ớc vừa ghi (Kích th−ớc
P1P2) thì tiến hành nh− sau:
Command: DBA ¿
Specify a second extension..: Gốc đ−ờng gióng thứ 2 P3
Specify a second extension : Gốc đ−ờng gióng thứ 2 P4
..
Specify a second extension : Enter hoặc ESC ngắt lệnh.
III. Các lệnh ghi kích th−ớc h−ớng tâm
1. Ghi kích th−ớc đ−ờng kính.
C1: Toolbar
C2: Menu Dimension\Diameter
C3: cmd: DDI¿
Command: DDI¿
Select arc or circle: Chọn đ−ờng tròn tại 1 điểm bất kỳ
Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: Chọn vị trí đ−ờng kích
th−ớc.
2. Ghi kích th−ớc bán kính.
C1: Toolbar
C2: Menu Dimension\Radius
C3: cmd: DRA¿
Command: DRA¿
Select arc or circle: Chọn đ−ờng tròn hoặc cung tròn tại 1 điểm bất kỳ
Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: Chọn vị trí đ−ờng kích
th−ớc.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 42
3. Lệnh vẽ đ−ờng tâm
C1: Toolbar
C2: Menu Dimension\Center mark
C3: cmd: DCE¿
Command: DCE¿
Select arc or circle: Chọn đ−ờng tròn hoặc cung tròn tại 1 điểm bất kỳ
IV: Lệnh ghi kích th−ớc khác
Ghi kích th−ớc góc.
C1: Toolbar
C2: Menu Dimension\Angular
C3: cmd: DAN¿
Command: DAN¿
Select arc, circle, line, or : Chọn đoạn thẳng thứ nhất
Select second line: Chọn đoạn thẳng thứ hai
Specify dimension [Mtext/Text/Angle]: Vị trí đ−ờng kích th−ớc
V: Lệnh hiệu chỉnh kích th−ớc
1. Thay đổi vị trí và ph−ơng của chữ số kích th−ớc.
Cmd: DIMTED¿
Select dimension: Chọn kích th−ớc cần hiệu chỉnh
Specify new ..[Left/Right/Center/Home/Angle]: Dời chữ số kích th−ớc đến vị
trí cần thiết hoặc chọn L, R, C
2. Điều chỉnh giá trị, vị trí, góc quay của chữ số kích th−ớc.
Command: DED¿
Enter type of dimension editing [Home/New/Rotate/Oblique] :
- Home: Đ−a chữ số kích th−ớc về vị trí ban đầu khi ghi kích th−ớc.
Enter type of dimension editing [Home/New/Rotate/Oblique] : H¿
Select objects: Chọn kích th−ớc cần hiệu chỉnh
Select objects: Chọn tiếp hoặc ENTER ngắt lệnh
- New: Thay đổi chữ số cho kích th−ớc đã ghi.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 43
- Rotate: Quay chữ số kích th−ớc
Enter type of dimension editing [Home/New/Rotate/Oblique] :R¿
Specify angle for dimension text: Nhập góc quay
Select objects: Chọn chữ số kích th−ớc
VI: Lệnh ghi dung sai TOLERANCE (TOL).
C1: Toolbar
C2: Menu Dimension/ tolerance
C3 : cmd: TOL ¿
Chú ý: Để vẽ mũi tên ta dùng lệnh
cmd: LE¿
VII: Vẽ ký hiệu vật liệu
1. Gạch vật liệu
C1: Toolbar
C2: Menu Draw\Hatch
C3: cmd: H¿
- Trang Hatch:
+ Type: Chọn mẫu vật liệu
+ Pattem : Chọn tên mẫu
+ Swatch : Hiển thị hình ảnh
các mẫu
+ Add Pick point : Chọn
điểm trong vùng vật liệu
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 44
+ Add select ojects: Chọn biên dạng để gạch vật liệu.
+ Preview: Xem thử
+ Angle: Nhập độ nghiêng
+ Scale: Tỉ lệ cho vật liệu
- Trang Gradient
+ One color : Xác định vùng tô sử dụng sự biến đổi giữa độ bóng và màu nền
sáng của một màu.
+ Two color : Xác định vùng tô sử dụng sự biến đổi giữa độ bóng và màu nền
sáng của hai màu.
Chọn vùng gạch vật liệu t−ơng tự nh− trang Hatch.
2. Hiệu chỉnh vật liệu.
C1: Menu Modify\object\Hatchedit
C3: cmd: HE¿
Hoặc có thể kích đúp chute vào vật liệu cần hiệu chỉnh.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 45
Ch−ơngVII: nhập và chỉnh sửa văn bản, in bản vẽ
I. Trình tự nhập và hiệu chỉnh văn bản
1. Trình tự nhập văn bản.
Để tạo một đối tợng văn bản trong bản vẽ AutoCAD thông th ờng ta tiến
h nh theo các b ớc sau:
* Tạo kiểu chữ cho văn bản bằng lệnh Style
* Nhập ký tự hoặc đoạn văn bản bằng lệnh Text (hoặc MText)
* Hiệu chỉnh nội dung văn bản thể hiện bằng lệnh Ddedit
Đoạn văn bản trong Autocad cũng l một đối t ợng (t ơng đ ơng các đối
t ợng Line, Arc, Rectangle...) do vậy cũng có thể đ ợc sao chép, cắt dán
t ơng tự nh các đối t ợng khác của Autocad. Điều đó cũng có nghĩa l văn
bản trong AutoCAD đều đ ợc hiểu nh các đối t ợng đồ hoạ do đó nếu
trong bản vẽ có chứa quá nhiều văn bản thì khi thực hiện các lệnh thu phóng
sẽ bị chậm, để khắc phục tình trang đó Autocad cho phép sử dụng lệnh Qtext
để thay thế các dòng chữ (đoạn văn bản) bằng một một khung hình chữ nhật
a. Tạo kiểu chữ.
C1: Menu Format\Text Style
C2: cmd: ST¿
Xuất hiện hộp thọai
+ New: Đặt tên cho kiểu chữ cần khai báo
+ Font Name : chọn Font chữ của kiểu định tạo (ví dụ chọn Font .VnTimeH)
+ Font Style : kiểu chữ thể hiện (bình th ờng, chữ đậm, chữ nghiêng...)
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 46
+ Height : chiều cao của ô chữ. Nếu nhập trị số chiều cao =0 (mặc định) thì
mỗi khi đánh lệnh Text hoặc MText sẽ có lời nhắc yêu cầu nhập chiều cao ô
chữ sẽ xuất hiện. Nếu trị số Height đợc nhập v o tại đay l trị số >0 thì kể
từ đây mọi ký tự viết ra m n hình đều có cùng chiều cao l Height.
- Upside down : dòng chữ đối xứng theo ph ơng ngang
- Backwards : dòng chữ đối xứng theo thẳng đứng
- Width factor : hệ số nén chữ theo ph ơng ngang. Nếu hệ số l <1 chữ sẽ bị
nén lại, ng ợc lại chữ sẽ đ ợc gin rộng ra theo ph ơng ngang.
- Oblique Angle : độ nghiêng của dòng chữ so với ph ơng ngang .
Chú ý: Khi chọn các font trong AUTOCAD thì ta nên chọn kiểu gõ phù hợp ở
VIETKEY hoặc UNIKEY.VD
Nếu chọn font chữ bản vẽ là .vntime để gõ tiếng việt thì bộ gõ vietkey ta chọn
bảng mã TCVN3.
Nếu chọn font chữ bản vẽ là Arial để gõ tiếng việt thì bộ gõ vietkey ta chọn
bảng mã Unicode.
b. Nhập chữ cho văn bản
C1: Toolbar
C2: Menu Draw\Text\Multiline Text
C3: cmd: T¿
Kích chọn theo cửa sổ và nhập văn bản.
2. Hiệu chỉnh văn bản
C1: Menu Modify\Object\Text
C2: cmd: ED¿
Chọn đối t−ợng văn bản cần chỉnh sửa( Các đ−ờng kích th−ớc, văn bản )
Lệnh DDEDIT cho phép thay đổi nội dung các dòng chữ và các định nghĩa
thuộc tính ta có thể gọi lệnh ED hoặc là nhấp đúp chuột vào dòng chữ cần
hiệu chỉnh sau đó chọn OK.
3. Các mã điều khiển các ký tự đặc biệt.
Chú ý: font để Arial
%%C Dấu (f)
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 47
%%D Dấu độ (0)
%%P Dấu độ ()
Ví dụ:%%c30-0.05^ f30-0.05
Ví dụ:%%c30^-0.05 f30-0.05
Ví dụ:%%c300.05^-0.05
f
0.05
0.05
30−
II. In bản vẽ
1. Thiết lập tr−ớc khi in
Vào File/page setup Manager xuất hiện hộp thoại.
+ New: Tạo bảng kiểu in mới
+ Chọn kiểu hiện hiện hành.
+ Modify: Hiệu chỉnh kiểu in
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 48
Để thiết lập kiểu in vào Modify xuất hiện hộp thoại Page setup
+ Name: Chọn máy in
+ Paper size: Chọn khổ giấy
+ Drawing orientation: Portait, Landscape Chọn khổ đứng hoặc ngang.
+ Preview: Xem thử bản in
+ What to plot: Chọn windows (chọn vùng cần in)
+ Center the plot: Bản vẽ giữa khổ giấy.
+ Plot style table: chọn kiểu acad.ctb. Kích chọn edit( ô vuông)xuất hiện hộp
thoại.
ą Plot style: Chọn kiểu màu cần thay đổi
ą Color: gán kiểu màu đ−ợc in ra
ą Linetype: Gán kiểu đ−ờng đ−ợc in ra
ą Lineweight: gán độ rộng nét vẽ ( nếu muốn động rộng nét vẽ không có
trong bảng danh sách thì chọn Edit Lineweight và nhập độ rộng nét
mới)
ą Fill style: Gán kiểu tô đặc
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 49
Sauk hi thiết lập chọn Save& Close, tại hộp thoại Page setup chọn OK=>
Close
2. In bản vẽ
C1: Toolbar
C2: Menu File/Plot
C3: cmd: plot
Xuất hiện hộp thoại Plot
+ Chọn OK để in
+ Preview: Xem thử ( muốn in kích chuột phải chọn plot)
Muốn in bản vẽ khác ta chọn windows và chọn vùng cần in => Apply to
layout => OK
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 50
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 51
Ch−ơng VIII: một số lệnh hiệu chỉnh nhanh
I. Lệnh laytrans trong AutoCAD
Khi bạn nhận bản vẽ từ ng−ời khác, hay một bản vẽ và nhiều ng−ời vẽ hoặc
nối các file vào nhau. Layer sẽ rất lộn xộn. Làm sao để đơn giản hoá và tiêu
chuẩn hoá layer bản vẽ? Layer trans sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời của bạn lúc
này.
Tại dòng lệnh
cmd: laytrans
Trên menu:
Trong layer Translator, bạn chỉ định layer trong file hiện hành mà bạn muốn
chuyển, rồi layer mà bạn muốn chuyển tới.
Giao diện lệnh laytrans
Translate From
Chỉ định layer sẽ đ−ợc chuyển trong bản vẽ hiện hành. Bạn có thể chỉ định
layer bằng cách chọn layer trong danh sách Translate From hoặc bằng cách sử
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 52
dụng hỗ trợ lọc chọn.
Màu sắc phía tr−ớc biểu t−ợng màu của tên layer xác định vị trí ánh xạ hoặc
không ánh xạ trong bản vẽ. Một biểu t−ợng tối xác định rằng layer đ−ợc ánh
xạ, một biểu t−ợng trắng xác định layer không ánh xạ. Các layer không ánh xạ
có thể đ−ợc xóa khỏi bản vẽ bằng cách phải chuột trong danh sách Translate
From và chọn Purge Layers.
Filter Layer
Các layer đ−ợc chỉ định đ−ợc chọn trong danh sách Translate From, có thể sử
dụng ký tự đại diện (VD: *, ?, #,...) cho tên.
Load
Tải các layer trong danh sách Translate To sử dụng một bản vẽ th−ờng, một
bản vẽ mẫu, hoặc một file tiêu chuẩn mà bạn chỉ định. Nếu file đ−ợc chỉ đỉnh
chứa layer mappings, những ánh xạ này sẽ đ−ợc áp dụng cho layer trong danh
sách Translate From và hiện thị tại Layer Translation Mappings.
Bạn có thể tải các layer từ nhiều file. Nếu bạn tải một file chứa layer cùng tên
với layer đã đ−ợc load, layer gốc sẽ đ−ợc giữ lại, layer trùng sẽ bị bỏ qua.
Cũng nh− vậy khi bạn load một file chứa ánh xạ layer trùng với file layer gốc.
New
Định nghĩa một tên layer đ−ợc hiển thị trong danh sách Translate To để
chuyển đổi. Nếu bạn chọn một layer Translate To tr−ớc khi chọn New, thuộc
tính layer đ−ợc chọn sẽ đ−ợc sử dụng nh− mặc định của layer mới. Bạn không
thể tạo một layer mới cùng tên với layer đã có.
Layer Translation Mappings
Liệt kê mỗi layer đ−ợc chuyển và thuộc tính của mỗi layer sẽ đ−ợc chuyển đổi.
Bạn có thể chọn các layer trong danh sách này và thay đổi thuộc tính sử dụng
phím edit.
Edit: Mở hộp thoại Edit Layer, để hiệu chỉnh layer bạn cần chuyển. Bạn có
thể thay đổi linetype, màu sắc và lineweight của layer. Nếu toàn bộ bản vẽ
đ−ợc chuyển sử dụng plot style, bạn có thể thay đổi plot style cho ánh xạ layer.
Remove: Loại bỏ ánh xạ chuyển đổi đ−ợc chọn từ danh sách Layer
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 53
Translation Mapping.
Save: L−u ánh xạ chuyển đổi layer hiện hành vào file để sử dụng cho sau này.
ánh xạ Layer đ−ợc ghi vào file có định dạng DWG hoặc DWS. Bạn có thể ghi
đè vào file có sẵn hoặc tạo một file mới. Layer Translator tạo các layer ánh xạ
trong file và chứa bản đồ ánh xạ layer trong mỗi layer. Tất cả các linetype sử
dụng bởi các layer cũng đ−ợc copy vào file.
Settings: Mở hộp thoại Setting, nơi bạn có thể tùy biến quá trình chuyển đổi
layer.
Translate: Bắt đầu chuyển đổi layer theo bản đồ ánh xạ bạn vừa chọn.
Nếu bạn ch−a l−u bản đồ ánh xạ layer hiện hành, bạn sẽ đ−ợc nhắc nhở để l−u
bản đồ tr−ớc khi thực hiện chuyển đổi.
Bảng setting của laytrans
Điều khiển quá trình chuyển đổi layer:
Force Object Color to BYLAYER: Xác định mỗi đối t−ợng đ−ợc chuyển đổi
mày sắc theo layer của chúng hay không. Nếu option này đ−ợc chọn, mỗi đối
t−ợng mang màu theo layer của chúng. Nếu option này không đ−ợc chọn, màu
của mỗi đối t−ợng theo màu gốc của chúng.
Force Object Linetype to BYLAYER: Giống nh− trên nh−ng là Linetype.
Translate Objects in Blocks: Xác định đối t−ợng nằm trong block có đ−ợc
chuyển đổi hay không. Nếu đ−ợc chọn, đối t−ợng nằm trong block sẽ đ−ợc
chuyển và ng−ợc lại.
Write Transaction Log: Chỉ định có ghi lại kết quả chi tiết trong file log hay
không. Nếu option này đ−ợc chọn, một file log sẽ đ−ợc tạo trong th− mục
chứa bản vẽ chuyển đổi. File log đ−ợc gán cùng một tên file chuyển đổi. Và
ng−ợc lại.
Show Layer Contents When Selected: Xác định các layer để hiển thị trong
phần bản vẽ. Nếu option này đ−ợc chọn, chỉ những layer đ−ợc chọn trong hộp
thoại Layer Translator hiển thị trong bản vẽ. Nếu option này không đ−ợc chọn,
tất cả layer trong bản vẽ sẽ đ−ợc hiển thị.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 54
II. Lệnh Find:
a. Công dụng: Tìm và thay đổi nhanh các đối t−ợng đ−ợc lựa chọn... và thay
đổi một số chữ mà trong bản vẽ rất nhiều không thể kích tong file để sửa đ−ợc.
b. Ra lệnh
- cmd: FIND ¿
- Kích chuột phải lên nền cad và
chọn Find
Trên hộp thoại ta chọn Select
Objects (Ôvuông có hình con
chuột bên phải hộp thoại)
Find text string viết tên trong
bản vẽ
Replace with: viết chữ cần thay
thế.
Sau đó Kích Replace all.
III. Lệnh Quick Select:
a. Công dụng: Tìm nhanh và lựa chọn
những đối t−ợng mà bạn muốn .
b. Ra lệnh
- Trên Toolbar => Tools => Quick
Select
- cmd: Quick Select
- Kích chuột phải lên nền autocad
chọn Quick Select
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 55
=> Cũng nh− lệnh Find tr−ớc tiên là "lựa chọn vùng đối t−ợng" mà ta cần tìm,
bằng cách bấm vào "phím vuông nhỏ" bên phải > lựa chọn vùng miền cần tìm
đối t−ợng > nhấn chuột phải để quay lại hộp thoạt Quick Select
=> Tiếp đến, tại ô Object type ta chọn kiểu đối t−ợng mà cần tìm (ở đây chọn
đối t−ợng là Multiple;cũng có thể tìm với Mtext ; Line ....
=> Tại ô Properties chọn một trong những lựa chọn đ−a ra (ví dụ: chọn mầu
đối t−ợng cần tìm, chọn layer cần tìm, chọn chiều dày...v..v)
Chọn Color > để chọn tất cả các đối t−ợng có Color (mầu sắc) mà mình muốn
chọn...
=> Giữ nguyên lựa chọn =Equals
=> Tại ô Value > có thể chọn mầu sắc cho đối t−ợng cần tìm
=> Bấm OK vậy là ta đã chọn nhanh các đối t−ợng mà mình muốn (các giá trị
khác giữ nguyên, có thể tìm hiểu thêm.)
=> sau khi đã lựa chọn tất cả các đối t−ợng có mầu sắc ,Bấm CTRL + 1 => để
vào Properties => tha hồ chỉnh sửa đối t−ợng theo ý bạn
IV. Dấu nháy đơn " ' "
Dấu nháy đơn " ' " đ−ợc dùng kèm với các lệnh khác để tạo hiệu quả cao trong
khi vẽ. Một số ví dụ cụ thể nh− sau:
1. Dùng dấu nháy đơn kết hợp với lệnh Cal (máy tính).
ứng dụng: Khi đang muốn Offset một đối t−ợng đi một khoảng cách mà cần
phải tính toán bạn làm nh− sau. Tại dòng Command gõ O => 'Cal =>
Expression: gõ công thức ví dụ 2200/3 chẳng hạn; chọn đối t−ợng cần offset
và h−ớng offset. Kết thúc lệnh đối t−ợng sẽ đ−ợc Offset đúng 1 khoảng bằng
2200/3.
2. Dùng dấu nháy đơn kết hợp với lệnh Pan: Khi đang thực hiện một lệnh bất
kỳ bạn muốn kích hoạt lệnh pan mà không làm mất lệnh hiện thời bạn gõ "
'Pan " sẽ hiện ra bàn tay, bạn có thể dịch chuyển màn hình tới điểm cần vẽ rồi
gõ Enter kết thúc lệnh Pan và thực hiện tiếp lệnh hiện thời.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 56
V. Lệnh Filter.
Đây là một lệnh rất hay, nó bổ trợ rất nhiều cho chúng ta trong quá trình
chỉnh sửa bản vẽ. Nó giúp chúng ta lọc các đối t−ợng cần chọn một cách
nhanh nhất.
ứng dụng: Đ ây là một lệnh dùng bổ trợ cho các lệnh khác. Ví dụ muốn xóa
tất cả các đ−ờng kích th−ớc chẳng hạn, quy trình làm nh− sau:
Command: FI ¿
Trên màn hình hiển thị màn hình Objects selection
Trong mục Select filter ấn vào nút tam giác và chọn Layer (Vì tất cả nét kích
th−ớc đ−ợc vẽ bằng lớp Kich thuoc).
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 57
Sau khi chọn layer nhấn trái chuột vào nút Select, hiển thị lên tên tất cả các
lớp đã đ−ợc khai báo trong bản vẽ, kéo con trỏ xuống và ấn trái chuột vào
Kich th−ớc, rồi nhấn Ok.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 58
Quay lai cửa sổ Objects selection, bạn ấn trái chuột vào nút Add to list, sẽ
thấy dòng Layer = Kich th−ớc ở phía trên (Kết thúc việc chọn đối t−ợng để
lọc).
Tiếp theo đến quá trình lọc đối t−ợng: ấn trái chuột vào nút Apply ở góc d−ới
bên phải nó hiện ra một ô vuông còn d−ới dòng lệnh hiển thị câu nhắc
>>Select Objects = Chọn đối t−ợng cần chọn vùng lọc đối t−ợng. Nh− hình
d−ới vùng chọn chính là hình chữ nhật màu trắng. Khi đó tất cả đối t−ợng có
đ−ợc vẽ bằng lớp Kich thuoc sẽ đ−ợc chọn.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 59
D−ới dòng lệnh vẫn hiển thị Select Objects: Bạn ấn Enter 2 lần liên tiếp thực
hiện lệnh xóa tất cả các đối t−ợng lớp Kich thuoc.
VI . Đặt phím tắt.
Menu Tools\Custumize\Edit Custom Files\Program Parameters (acad.pgp) và
sửa các lệnh tắt trong đó rồi save lại. Nên để nguyên các lệnh tắt cũ để thiết
lập lại khi cần. Nếu quên lệnh tắt đã tạo ra, muốn gọi lại lệnh cũ chỉ cần gõ
dấu "." tr−ớc các lệnh tắt mặc định là đ−ợc. Sau khi save file lại xong, dòng
nhắp lệnh bạn gõ lệnh reinit, kích chọn vào PGP file, OK!!! Để thiết lập lại cài
đặt. Nếu không làm nh− thế này, thì ch−ơng trình sẽ nhận cài đặt ở lần khởi
động sau.
Ví dụ: Đổi lệnh CO thành CC
REC=RR
VII. Một số lệnh khác
- Phục hồi bản cad bị xoá hoặc out giữa chừng.
Mở folder chứa bản đó và đổi tên file *..bak thành *.dwg
-Chức năng khi bạn dùng lệnh filet có bán kính khi nhấn Shift thì cad sẽ hiểu r
=0.
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 60
-Chức năng khi bạn vẽ line, pline khi nhấn Shift thì nó có tác dụng nh− khi
bạn nhấn F8 (mặc dù ta đã tắt chức năng ortho rồi).
- Khi chọn đối t−ợng rồi nếu muốn lọc bỏ bớt giữ Shift chọn đối t−ợng hoặc
kéo chửa c\sổ chọn vùng đối t−ợng.
- TRIM (Enter 2 lần) + Shift = EXTEND và ng−ợc lại
- Shift+Right Click =Hiện danh sách các ph−ơng thức truy bắt điểm.
. Ví dụ: bạn muốn thực hiện lệnh Extend nh−ng lỡ tay bấm lệnh Trim
Cách thực hiện lệnh Extend từ lệnh Trim nh− thế này:
Command: t : Đ ánh lệnh Trim (nh−ng bạn muốn nxtend)
TRIM
Current settings: Projection=UCS, Edge=None
Select cutting edges ...
Select objects: Specify opposite corner: 1 found (Chính chọn đối t−ợng là hàng
rào cần extend đó.)
Select objects: Enter thôi chọn đối t−ợng nữa
Select object to trim or shift-select to extend or [Project/Edge/Undo]: Chọn
đối t−ợng cần Extend (phải nhấn thêm phím Shift)
Select object to trim or shift-select to extend or [Project/Edge/Undo]: Enter
xong
bạn muốn thực hiện lệnh Trim nh−ng lỡ tay bấm lệnh Extend : ng−ợc lại.
- cmd: MA¿ Quét chọn đối t−ợng.
- Vẽ đối t−ợng nhập toạ độ
Ví dụ:
- Command: c
CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]: from
Base point: : @30,60
( x=30, y=60)
Specify radius of circle or [Diameter]: d
Giỏo trỡnh Autocad2007
Lâm Ngọc Tiến 61
Specify diameter of circle:30
Dựa vào tôi vẽ hình sau.
Dựa vào hệ toạ độ x,y
OK
Hoàn thanh bản vẽ một số lệnh khác.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo trình AutoCAD 2007 2.pdf