Giáo án Vẽ điện - Bài 1: Mạch điện chiếu sáng cơ bản

Tài liệu Giáo án Vẽ điện - Bài 1: Mạch điện chiếu sáng cơ bản: GIÁO ÁN: 01 Thời gian thực hiện: 08 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật trong lắp đặt điện. - Phân tích được các loại sơ đồ lắp đặt một hệ thống điện theo nội dung bài đã học. - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, nghiêm túc trong công việc. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY H...

doc77 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vẽ điện - Bài 1: Mạch điện chiếu sáng cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN: 01 Thời gian thực hiện: 08 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật trong lắp đặt điện. - Phân tích được các loại sơ đồ lắp đặt một hệ thống điện theo nội dung bài đã học. - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, nghiêm túc trong công việc. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Một số hình ảnh về lắp đặt điện - Chiếu video về lắp đặt điện - Giới thiệu chủ đề - Quan sát - Chú ý lắng nghe 05 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Khái niệm chung về kỹ thuật lắp đặt điện + Một số kí hiệu thường dùng. . - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 3 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 02 tiểu kỹ năng - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 08 phút 3 Giải quyết vấn đề 1. Khái niệm chung về kỹ thuật lắp đặt điện. 2. Một số kí hiệu thường dùng. - Giảng giải và phân tích - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Đưa ra sơ đồ kí hiệu, hướng dẫn học sinh đọc bản vẽ. - Tiến hành đọc bản vẽ mẫu. Đàm thoại: Giải quyết các thắc mắc. Giao nhiệm vụ và chia nhóm luyện tâp. - Lắng nghe và ghi bài - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài - Lắng nghe, ghi chép. Quan sát, ghi chú Trả lời câu hỏi. Về vị trí nhóm luyện tập. 455 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Rèn luyện kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nhận xét quá trình đọc bản vẽ và phân tích bản vẽ. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Đọc giáo trình KTLĐĐ. 09 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Hướng dẫn HS về nhà thiết kế sơ đồ điện. Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày tháng năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 02 Thời gian thực hiện: 08 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Sử dụng các công thức để tính toán một mạng điện cụ thể. - Phân tích được các loại sơ đồ lắp đặt một hệ thống điện theo nội dung bài đã học. - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, nghiêm túc trong công việc. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Tính toán lựa chọn thiết bị... - Giới thiệu chủ đề Dẫn dắt HS vào nội dung bài học. - Chú ý lắng nghe Lắng nghe, định hướng nội dung. 05 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Các công thức cần dùng trong tính toán. + Các loại sơ đồ cho việc tiến hành lắp đặt một hệ thống điện. - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 3 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: 02 tiểu kỹ năng - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 15 phút 3 Giải quyết vấn đề 3. Các công thức cần dùng trong tính toán. 4. Các loại sơ đồ cho việc tiến hành lắp đặt một hệ thống điện. - Giảng giải và phân tích Đưa ra các công thức tính toán áp dụng. Thực hiện tính toán mẫu. Đàm thoại. - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích Phân biệt giữa các loại sơ đồ. Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. Đàm thoại. Nhận xét câu trả lời. Phân công nhiệm vụ và chia nhóm luyện tập. - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe ghi chép. Quan sát, ghi chép. Trả lời. - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe, ghi chép. Quan sát. Trả lời câu hỏi Lắng nghe. Về vị trí luyện tập. 448 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Rèn luyện kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nhận xét quá trình tính toán và đọc bản vẽ. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Đọc giáo trình KTLĐĐ. 09 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Hướng dẫn HS về nhà thiết kế sơ đồ điện. Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày tháng năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 03 Thời gian thực hiện: 08 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Tính toán lựa chọn được dây dẫn, dây cáp - Sử dụng được các dụng cụ đồ nghề trong lắp đặt. - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, nghiêm túc trong công việc. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Các loại đồng hồ đo điện. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Việc sử dụng thành thạo các dụng cụ đồ nghề trong quá trình thi công là rất cần thiết... - Giới thiệu chủ đề - Nêu tầm quan trọng của việc sử dụng các dụng cụ đồ nghề. - Quan sát - Chú ý lắng nghe 02 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Sử dụng dụng cụ đồ nghề: + Bút điện + Các loại đồng hồ đo + Các thiết bị cầm tay: Máy khoan, máy cắt... - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 3 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: Các tiểu kỹ năng - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 15 phút 3 Giải quyết vấn đề II. Sử dụng dụng cụ đồ nghề: Bút điện Các loại đồng hồ đo: Đồng hồ vạn năng. Đồng hồ số. Am pe kìm. - Giảng giải và phân tích Tiến hành thao tác mẫu sử dụng bút điện. Gọi HS thực hiện Nhận xét quá trình thực hiện của học sinh. - Giảng giải và phân tích Hướng dẫn sử dụng đối với từng loại dụng cụ đo. Thực hiện thao tác mẫu sử dụng từng loại dụng cụ đo. Đưa ra các chú ý khi thực hiện từng loại dụng cụ. Mời học sinh thực hiện đối với mỗi loại dụng cụ đo. Nhận xét quá trình thực hiện của học sinh. Chia nhóm luyện tập. - Lắng nghe và ghi bài Quan sát chú ý thự hiện cho đúng Tiến hành sử dụng. Lắng nghe chú ý khi thực hiện. - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe, ghi chép. Quan sát thao động tác Lắng nghe ghi chép. Tiến hành thực hiện sử dụng. Chú ý lắng nghe. Về vị trí luyện tập. 448 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Rèn luyện kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nhận xét quá trình thực hiện của học sinh. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. 09 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Hướng dẫn HS về nhà thiết kế sơ đồ điện. Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày tháng năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 04 Thời gian thực hiện: 06 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Tính toán lựa chọn được dây dẫn, dây cáp - Sử dụng được các dụng cụ đồ nghề trong lắp đặt. - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, nghiêm túc trong công việc. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Các loại đồng hồ đo điện. - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm; - Các thiết bị điện cầm tay; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Việc sử dụng thành thạo các dụng cụ đồ nghề trong quá trình thi công là rất cần thiết... - Giới thiệu chủ đề - Nêu tầm quan trọng của việc sử dụng các dụng cụ đồ nghề. - Quan sát - Chú ý lắng nghe 02 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Sử dụng dụng cụ đồ nghề: + Bút điện + Các loại đồng hồ đo + Các thiết bị cầm tay: Máy khoan, máy cắt... - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 3 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học: Các tiểu kỹ năng - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 15 phút 3 Giải quyết vấn đề II. Sử dụng dụng cụ đồ nghề: Các thiết bị cầm tay: Máy khoan bê tông. Máy khoan sắt. Máy bắn vít. Máy cắt. - Giảng giải và phân tích Hướng dẫn sử dụng đối với từng loại dụng cụ đo. Thực hiện thao tác mẫu sử dụng từng loại dụng cụ đo. Đưa ra các chú ý khi thực hiện từng loại dụng cụ. Mời học sinh thực hiện đối với mỗi loại dụng cụ đo. Nhận xét quá trình thực hiện của học sinh. Chia nhóm luyện tập. - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe, ghi chép. Quan sát thao động tác Lắng nghe ghi chép. Tiến hành thực hiện sử dụng. Chú ý lắng nghe. Về vị trí luyện tập 328 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Rèn luyện kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nhận xét quá trình thực hiện của học sinh. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. 09 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Hướng dẫn HS về nhà thiết kế sơ đồ điện. Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................. TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày tháng năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 05 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Lắp mạch đèn nối tiếp, song song MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các yêu cầu của mạng điện chiếu sáng theo nội dung bài đã học. - Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ. - Thực hiện được các mạch chiếu sáng đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Hình ảnh về lắp đặt điện - Chiếu video về lắp đặt điện - Giới thiệu mạch điện - Giới thiệu chủ đề - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 05 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: * Một số loại mạch cơ bản + Mạch đèn đơn giản (mạch đèn tắt mở). + Mạch đèn đấu nối tiếp + Mạch đèn đấu song song - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 15 phút 3 Giải quyết vấn đề 2.1. Mạch đèn đơn giản (mạch đèn tắt mở). - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên 2.2. Mạch đèn đấu nối tiếp - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên 2.3. Mạch đèn đấu song song - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước 470 phút 156 phút 156 phút 156 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nêu nội dung cần giải quyết trong bài sau. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe Về nhà tìm hiểu. 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu cần tham khảo. - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 06 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Lắp mạch đèn huỳnh quang MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các yêu cầu của mạng điện chiếu sáng theo nội dung bài đã học. - Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ. - Thực hiện được các mạch chiếu sáng đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Hình ảnh về lắp đặt điện - Chiếu video về lắp đặt điện - Giới thiệu mạch điện - Giới thiệu chủ đề - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 05 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: - Mạch đèn huỳnh quang + Dùng chấn lưu điện cảm + Dùng chấn lưu điện tử - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 15 phút 3 Giải quyết vấn đề 3. Mạch đèn huỳnh quang 3.1. Mạch đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện cảm - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Ưu điểm + Nhược điểm + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên 3.2. Mạch đèn huỳnh quang dùng chấn lưu điện tử - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Ưu điểm + Nhược điểm + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước 353 phút 227 phút 226 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nêu nội dung cần giải quyết trong bài sau. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe Về nhà tìm hiểu. 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu cần tham khảo. - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 07 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Lắp mạch đèn cầu thang MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các yêu cầu của mạng điện chiếu sáng theo nội dung bài đã học. - Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ. - Thực hiện được các mạch chiếu sáng đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Hình ảnh về lắp đặt điện - Chiếu video về lắp đặt điện - Giới thiệu mạch điện - Giới thiệu chủ đề - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 05 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Mạch đèn điều khiển hai vị trí ( Cầu thang) - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 15 phút 3 Giải quyết vấn đề 4. Lắp mạch đèn cầu thang 4. 1. Lắp mạch đèn cầu thang cách 1 - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên 4. 2. Lắp mạch đèn cầu thang cách 2 - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước 353 phút 227 phút 226 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nêu nội dung cần giải quyết trong bài sau. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe Về nhà tìm hiểu. 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu cần tham khảo. - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 08 Thời gian thực hiện: 4 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Lắp mạch đèn điều khiển ở nhiều vị trí MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các yêu cầu của mạng điện chiếu sáng theo nội dung bài đã học. - Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ. - Thực hiện được các mạch chiếu sáng đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Hình ảnh về lắp đặt điện - Chiếu video về lắp đặt điện - Giới thiệu mạch điện - Giới thiệu chủ đề - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 05 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Mạch đèn điều khiển nhiều vị trí - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 15 phút 3 Giải quyết vấn đề 5. Lắp mạch đèn điều khiển ở nhiều vị trí - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện + Các chú ý - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Đặt câu hỏi: Ứng dụng của mạch đèn điều khiển ở nhiều? Nhận xét Nếu chú ý các sai hỏng trong quá trình lắp đặt - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe Trả lời câu hỏi Lắng nghe ghi chép Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước 213 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nêu nội dung cần giải quyết trong bài sau. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe Về nhà tìm hiểu. 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu cần tham khảo. - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 09 Thời gian thực hiện: 5 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Lắp mạch đèn hầm lò MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các yêu cầu của mạng điện chiếu sáng theo nội dung bài đã học. - Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ. - Thực hiện được các mạch chiếu sáng đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Hình ảnh về lắp đặt điện - Chiếu video về lắp đặt điện - Giới thiệu mạch điện - Giới thiệu chủ đề - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 05 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Mạch đèn hầm lò - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 15 phút 3 Giải quyết vấn đề 6. Lắp mạch đèn hầm lò - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện + Các chú ý - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Đặt câu hỏi: Ứng dụng của mạch đèn hầm lò? Nhận xét Nếu chú ý các sai hỏng trong quá trình lắp đặt - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe Trả lời câu hỏi Lắng nghe ghi chép Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước 273 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nêu nội dung cần giải quyết trong bài sau. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe Về nhà tìm hiểu. 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu cần tham khảo. - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 10 Thời gian thực hiện: 2 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Lắp mạch với thiết bị báo gọi MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các yêu cầu của mạng điện chiếu sáng theo nội dung bài đã học. - Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ. - Thực hiện được các mạch chiếu sáng đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Hình ảnh về lắp đặt điện - Chiếu video về lắp đặt điện - Giới thiệu mạch điện - Giới thiệu chủ đề - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 05 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Mạch đèn hầm lò - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 15 phút 3 Giải quyết vấn đề 7. Lắp mạch chuông báo - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện + Các chú ý - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Đặt câu hỏi: Ứng dụng của chuông điện? Nhận xét Nếu chú ý các sai hỏng trong quá trình lắp đặt - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe Trả lời câu hỏi Lắng nghe ghi chép Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước 93 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nêu nội dung cần giải quyết trong bài sau. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe Về nhà tìm hiểu. 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu cần tham khảo. - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 11 Thời gian thực hiện: 2 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Lắp mạch điều khiển quạt trần MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các yêu cầu của mạng điện chiếu sáng theo nội dung bài đã học. - Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ. - Thực hiện được các mạch chiếu sáng đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Hình ảnh về lắp đặt điện - Chiếu video về lắp đặt điện - Giới thiệu mạch điện - Giới thiệu chủ đề - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 05 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Mạch điều khiển quạt trần - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 15 phút 3 Giải quyết vấn đề 8. Lắp mạch điều khiển quạt trần - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện + Các chú ý - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Đặt câu hỏi: Ứng dụng của quạt trần? Nhận xét Nếu chú ý các sai hỏng trong quá trình lắp đặt - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe Trả lời câu hỏi Lắng nghe ghi chép Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước 93 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nêu nội dung cần giải quyết trong bài sau. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe Về nhà tìm hiểu. 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu cần tham khảo. - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 12 Thời gian thực hiện: 6 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN Lắp mạch điều khiển 2 trạng thái, 4 trạng thái MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các yêu cầu của mạng điện chiếu sáng theo nội dung bài đã học. - Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ. - Thực hiện được các mạch chiếu sáng đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Hình ảnh về lắp đặt điện - Chiếu video về lắp đặt điện - Giới thiệu mạch điện - Giới thiệu chủ đề - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 05 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Mạch điều khiển hai trạng thái. + Mạch điều khiển bốn trạng thái - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 15 phút 3 Giải quyết vấn đề 9.1. Mạch điều khiển hai trạng thái a. Mạch đèn sáng luân phiên - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Ưu điểm + Nhược điểm + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên b. Mạch đèn sáng tỏ sáng mờ - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Ưu điểm + Nhược điểm + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên 9.2. Mạch đèn điều khiển bốn trạng thái - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Chỉnh sửa rèn luyện kỹ năng theo từng bước. - Làm theo trình tự 3 bước 470 phút 156 phút 156 phút 156 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Nêu nội dung cần giải quyết trong bài sau. Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe Về nhà tìm hiểu. 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu cần tham khảo. - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 13 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 1: MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN 10.Lắp mạch điện chiếu sáng tổng hợp MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được các yêu cầu của mạng điện chiếu sáng theo nội dung bài đã học. - Lắp đặt được mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ. - Thực hiện được các mạch chiếu sáng đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Hình ảnh về lắp đặt điện - Chiếu video về lắp đặt điện - Giới thiệu mạch điện - Giới thiệu chủ đề - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 01 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: - Các phương thức đi dây + Phương pháp phân tải từ đường dây chính. + Phương pháp phân tải từ tủ điện chính. - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 03 phút 3 Giải quyết vấn đề 1. Các phương thức đi dây 1.1. Phương pháp phân tải từ đường dây chính. - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên 1.2. Phương pháp phân tải từ tủ điện chính - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ + Phương pháp lắp mạch điện - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ mặt bằng + Bước 2: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 3: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự 3 bước - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự 3 bước 470 Phút 235 phút 235 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe, ghi chép 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: Trần Văn Hào - GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 14 Thời gian thực hiện: 6 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 2: LẮP MẠNG ĐIỆN NỔI DÙNG ỐNG GHEN VUÔNG 1. Đọc bản vẽ 2. Dự trù vật tư MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được quy trình lắp mạng điện nổi dùng ống ghen vuông; - Lắp đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các thiết bị lên bảng điện nổi dùng ống ghen vuông; - Gắn bảng điện đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng quy cách vào công trình kiến trúc; - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Để tiến hành lắp đặt người thợ phải đọc và liệt kê được các thiết bị trong bản vẽ điện - Giới thiệu chủ đề - Giới thiệu bản vẽ điện - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 01 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Đọc bản vẽ điện + Dự trù vật tư - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 03 phút 3 Giải quyết vấn đề 1. Đọc bản vẽ điện - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ - Trình tự thực hiện + Bước 1: Phân loại các loại sơ đồ bản vẽ điện + Bước 2: Đọc các sơ đồ bản vẽ - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên 2. Dự trù vật tư - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Dự trù vật tư, thiết bị - Trình tự thực hiện + Bước 1: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 2: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Đặt câu hỏi: So sánh sự khác nhau giữa các loại bản vẽ? - Nhận xét - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Bài tập:Dự trù vật tư thiết bị, cho căn hộ với bản vẽ cụ thể - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài Đọc bản vẽ tiến hành liệt kê, dự trù thiết bị - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự 350 Phút 150 phút 200 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe, ghi chép 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: Trần Văn Hào - GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 15 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 2: LẮP MẠNG ĐIỆN NỔI DÙNG ỐNG GHEN VUÔNG 3. Gia công và lắp ống ghen vuông MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được quy trình lắp mạng điện nổi dùng ống ghen vuông; - Lắp đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các thiết bị lên bảng điện nổi dùng ống ghen vuông; - Gắn bảng điện đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng quy cách vào công trình kiến trúc; - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Hình thức đi dây nổi bằng ống ghen vuông - Giới thiệu chủ đề - Đưa ra một số hình ảnh về đi dây bằng ống ghen vuông - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 01 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Gia công và lắp ống ghen vuông - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 03 phút 3 Giải quyết vấn đề 3. Gia công và lắp ống ghen vuông - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Các hình thức đi dây điện nổi + Yêu cầu đối với hình thức đi nổi bằng ống ghen vuông - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ bản vẽ điện + Bước 2: Khảo sát mặt bằng thực tế +Bước 3: Định vị và đánh dấu vị trí đặt thiết bị +Bước 4: Đo đạc khoảng cách và tiến hành gia công ống ghen vuông - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích Câu hỏi: Quan sát trong thực tế có những hình thức đi dây nào? Nhận xét - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Hướng dẫn khảo sát - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B4 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài -Lắng nghe, trả lời câu hỏi Lắng nghe, ghi chú - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài - Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự 470 Phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe, ghi chép 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: Trần Văn Hào - GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 16 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 2: LẮP MẠNG ĐIỆN NỔI DÙNG ỐNG GHEN VUÔNG 4. Đi dây và lắp thiết bị mạch điện MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được quy trình lắp mạng điện nổi dùng ống ghen vuông; - Lắp đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các thiết bị lên bảng điện nổi dùng ống ghen vuông; - Gắn bảng điện đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng quy cách vào công trình kiến trúc; - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Những đặc thù đối với hình thức đi dây nổi bằng ống ghen vuông - Giới thiệu chủ đề - Đưa ra một số hình ảnh về đi dây bằng ống ghen vuông - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 01 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Đi dây và lắp thiết bị mạch điện - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 03 phút 3 Giải quyết vấn đề 4. Đi dây và lắp thiết bị mạch điện - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Các hình thức đi dây điện nổi + Yêu cầu đối với hình thức đi nổi bằng ống ghen vuông - Trình tự thực hiện + Bước 1: Tính số lượng dây dẫn trong mạch + Bước 2: Đo khoảng cách và cắt dây +Bước 3: Lắp các thiết bị theo vị trí đã đánh dấu +Bước 4: Đấu nối mạch điện theo sơ đồ - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Hướng dẫn tính số lượng dây - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B4 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe, ghi chú - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài - Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự 470 Phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe, ghi chép 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: Trần Văn Hào - GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 17 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 2: LẮP MẠNG ĐIỆN NỔI DÙNG ỐNG GHEN VUÔNG 4. Đi dây và lắp thiết bị mạch điện (tiếp) 5. Kiểm tra và vận hành thử MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được quy trình lắp mạng điện nổi dùng ống ghen vuông; - Lắp đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các thiết bị lên bảng điện nổi dùng ống ghen vuông; - Gắn bảng điện đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng quy cách vào công trình kiến trúc; - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Những đặc thù đối với hình thức đi dây nổi bằng ống ghen vuông - Giới thiệu chủ đề - Đưa ra một số hình ảnh về đi dây bằng ống ghen vuông - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 01 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Đi dây và lắp thiết bị mạch điện + Kiểm tra và vận hành thử - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 03 phút 3 Giải quyết vấn đề 4. Đi dây và lắp thiết bị mạch điện (tiếp) - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Các hình thức đi dây điện nổi + Yêu cầu đối với hình thức đi nổi bằng ống ghen vuông - Trình tự thực hiện + Bước 1: Tính số lượng dây dẫn trong mạch + Bước 2: Đo khoảng cách và cắt dây +Bước 3: Lắp các thiết bị theo vị trí đã đánh dấu +Bước 4: Đấu nối mạch điện theo sơ đồ - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên 5. Kiểm tra và vận hành thử Lý thuyết liên quan: Cách đo đạc và kiểm tra Trình tự thực hiện Bước 1: Kiểm tra không tải Bước 2: Kiểm tra có tải - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Hướng dẫn tính số lượng dây - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B4 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Giảng giải và phân tích - Giảng giải và phân tích - Thực hiện thao tác mẫu bước 1 Đặt câu hỏi: Đối với kiểm tra không tải thì đồng hồ đo phải ở trạng thái như thế nảo? Nhận xét - Giảng giải và phân tích - Thực hiện thao tác mẫu bước 1 - Đặt câu hỏi: Đối với kiểm tra không tải thì đồng hồ đo phải ở trạng thái như thế nảo? Nhận xét - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe, ghi chú - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài - Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự - Lắng nghe và ghi bài - Lắng nghe và ghi bài Quan sát, ghi chú Trả lời câu hỏi Lắng nghe, ghi chép - Lắng nghe và ghi bài Quan sát, ghi chú -Trả lời câu hỏi Lắng nghe, ghi chép - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự 470 Phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe, ghi chép 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: Trần Văn Hào - GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 18 Thời gian thực hiện: 6 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 3: LẮP MẠNG ĐIỆN NỔI DÙNG ỐNG GHEN TRÒN 1. Đọc bản vẽ 2. Dự trù vật tư MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Lắp đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các thiết bị lên bảng điện nổi dùng ống ghen tròn; - Gắn bảng điện đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng quy cách vào công trình kiến trúc; - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Để tiến hành lắp đặt người thợ phải đọc và liệt kê được các thiết bị trong bản vẽ điện - Giới thiệu chủ đề - Giới thiệu bản vẽ điện - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 01 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Đọc bản vẽ điện + Dự trù vật tư - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 03 phút 3 Giải quyết vấn đề 1. Đọc bản vẽ điện - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ - Trình tự thực hiện + Bước 1: Phân loại các loại sơ đồ bản vẽ điện + Bước 2: Đọc các sơ đồ bản vẽ - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên 2. Dự trù vật tư - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Dự trù vật tư, thiết bị - Trình tự thực hiện + Bước 1: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 2: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Đặt câu hỏi: So sánh sự khác nhau giữa các loại bản vẽ? - Nhận xét - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Bài tập:Dự trù vật tư thiết bị, cho căn hộ với bản vẽ cụ thể - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài Đọc bản vẽ tiến hành liệt kê, dự trù thiết bị - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự 350 Phút 150 phút 200 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe, ghi chép 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: Trần Văn Hào - GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 19 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 3: LẮP MẠNG ĐIỆN NỔI DÙNG ỐNG GHEN TRÒN 3. Gia công và lắp ống ghen tròn MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Lắp đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các thiết bị lên bảng điện nổi dùng ống ghen tròn; - Gắn bảng điện đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng quy cách vào công trình kiến trúc; - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Hình thức đi dây nổi bằng ống ghen tròn - Giới thiệu chủ đề - Đưa ra một số hình ảnh về đi dây bằng ống ghen tròn - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 01 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Gia công và lắp ống ghen tròn - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 03 phút 3 Giải quyết vấn đề 3. Gia công và lắp ống ghen tròn - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Các hình thức đi dây điện nổi + Yêu cầu đối với hình thức đi nổi bằng ống ghen tròn - Trình tự thực hiện + Bước 1: Đọc sơ đồ bản vẽ điện + Bước 2: Khảo sát mặt bằng thực tế +Bước 3: Định vị và đánh dấu vị trí đặt thiết bị +Bước 4: Đo đạc khoảng cách và tiến hành gia công ống ghen tròn - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích Câu hỏi: Quan sát trong thực tế có những hình thức đi dây nào? Nhận xét - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Hướng dẫn khảo sát - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B4 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài -Lắng nghe, trả lời câu hỏi Lắng nghe, ghi chú - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài - Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự 470 Phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe, ghi chép 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: Trần Văn Hào - GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 20 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 3: LẮP MẠNG ĐIỆN NỔI DÙNG ỐNG GHEN TRÒN 4. Luồn và đánh dấu đầu dây MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Lắp đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các thiết bị lên bảng điện nổi dùng ống ghen tròn; - Gắn bảng điện đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng quy cách vào công trình kiến trúc; - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Những đặc thù đối với hình thức đi dây nổi bằng ống ghen tròn - Giới thiệu chủ đề - Đưa ra một số hình ảnh về đi dây bằng ống ghen tròn - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 01 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: Luồn và đánh dấu đầu dây - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 03 phút 3 Giải quyết vấn đề 4. Luồn và đánh dấu đầu dây - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Các hình thức đi dây điện nổi + Yêu cầu đối với hình thức đi nổi bằng ống ghen tròn - Trình tự thực hiện + Bước 1: Tính số lượng dây dẫn trong mạch + Bước 2: Đo khoảng cách và cắt dây +Bước 3: Đánh dấu các đầu dây +Bước 4: Đấu nối mạch điện theo sơ đồ - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Hướng dẫn tính số lượng dây - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B3 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B4 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe, ghi chú - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài - Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự 470 Phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe, ghi chép 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: Trần Văn Hào - GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 21 Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 3: LẮP MẠNG ĐIỆN NỔI DÙNG ỐNG GHEN TRÒN 4. Lắp thiết bị điện 5. Kiểm tra và vận hành thử MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Lắp đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các thiết bị lên bảng điện nổi dùng ống ghen tròn; - Gắn bảng điện đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng quy cách vào công trình kiến trúc; - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Những đặc thù đối với hình thức đi dây nổi bằng ống ghen tròn - Giới thiệu chủ đề - Đưa ra một số hình ảnh về đi dây bằng ống ghen tròn - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 01 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Đi dây và lắp thiết bị mạch điện + Kiểm tra và vận hành thử - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 03 phút 3 Giải quyết vấn đề 4. Lắp thiết bị mạch điện - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Các hình thức đi dây điện nổi + Yêu cầu đối với hình thức đi nổi bằng ống ghen tròn +Bước 1: Lắp các thiết bị theo vị trí đã đánh dấu +Bước 2: Đấu nối mạch điện theo sơ đồ - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên 5. Kiểm tra và vận hành thử Lý thuyết liên quan: Cách đo đạc và kiểm tra Trình tự thực hiện Bước 1: Kiểm tra không tải Bước 2: Kiểm tra có tải - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Giảng giải và phân tích - Hướng dẫn trình tự lắp thiết bị - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B4 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Giảng giải và phân tích - Giảng giải và phân tích - Thực hiện thao tác mẫu bước 1 Đặt câu hỏi: Đối với kiểm tra không tải thì đồng hồ đo phải ở trạng thái như thế nảo? Nhận xét - Giảng giải và phân tích - Thực hiện thao tác mẫu bước 1 - Đặt câu hỏi: Đối với kiểm tra không tải thì đồng hồ đo phải ở trạng thái như thế nảo? Nhận xét - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe, ghi chú - Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự - Lắng nghe và ghi bài - Lắng nghe và ghi bài Quan sát, ghi chú Trả lời câu hỏi Lắng nghe, ghi chép - Lắng nghe và ghi bài Quan sát, ghi chú -Trả lời câu hỏi Lắng nghe, ghi chép - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự 470 Phút 4 Kết thúc vấn đề: Củng cố kiến thức: Củng cố kỹ năng: - Nhận xét kết quả học tập Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học sau: + Kiến thức: + Vật tư: Tóm tắt kiến thức vừa học, nhấn mạnh các lưu ý cần nhớ. - Nhắc lại các lưu ý ở các bước thực hiện đã nêu. - Nêu những lỗi thường gặp và cách khắc phục trong quá trình lắp đặt - Đánh giá về ý thức và kết quả học tập Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe và ghi chép. - Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe, ghi chép 04 phút 5 Hướng dẫn tự học Các tài liệu liên quan đến bài học - Hướng dẫn tự rèn luyện - Giới thiệu các tài liệu như: Trần Văn Hào - GT Lắp đặt điện - nhà xuất bản GD - Lưu ý an toàn khi lắp và chạy thử mạch điện Lắng nghe và ghi chép - Nghe, ghi chép 01 phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. TRƯỞNG KHOA Ngày tháng năm 2019 Ngày 15 tháng 10 năm 2019 (TRƯỞNG BỘ MÔN) GIÁO VIÊN Nguyễn Ngọc Hoàn GIÁO VIÊN GIÁO ÁN: 22 Thời gian thực hiện: 6 giờ Tên bài học trước: Thực hiện ngày tháng năm 2019 Đến ngày tháng năm 2019 Bài 4: LẮP MẠNG ĐIỆN ÂM TƯỜNG 1. Đọc bản vẽ 2. Dự trù vật tư MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Trình bày được phương pháp lắp điện âm tường; - Lắp đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật các thiết bị vào bảng điện ngầm; - Gắn bảng điện đúng vị trí, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đúng quy cách vào công trình kiến trúc; - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn cho người và thiết bị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phấn, máy vi tính, máy chiếu, tài liệu giảng dạy; - Bộ đồ nghề thợ điện: tuốc- nơ -vít, kìm, đồng hồ VOM; - Ca bin thực hành Lắp đặt điện; - Nguồn điện xoay chiều 3 pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn lý thuyết : cả lớp - Thực hành luyện tập : theo nhóm – 3 sinh viên/nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút Nhắc nhở sinh viên về sĩ số, bảo hộ và an toàn lao động. II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập: Sự khác nhau giữa hình thức lăp đặt nổi và âm tường - Giới thiệu chủ đề - Giới thiệu bản vẽ điện - Quan sát - Chú ý lắng nghe - Ghi bài 01 phút 2 Giới thiệu chủ đề Tên bài học: Mục tiêu bài học: Nội dung bài học: + Đọc bản vẽ điện + Dự trù vật tư - Nêu và viết tên bài học lên bảng - Nêu và phân tích lần lượt 4 mục tiêu bài học - Trình bày cấu trúc của bài học - Dẫn dắt vào nội dung chính của bài học - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép - Nghe, ghi chép, 03 phút 3 Giải quyết vấn đề 1. Đọc bản vẽ điện - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Sơ đồ bản vẽ - Trình tự thực hiện + Bước 1: Phân loại các loại sơ đồ bản vẽ điện + Bước 2: Đọc các sơ đồ bản vẽ - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên 2. Dự trù vật tư - Lý thuyết liên quan: + Khái niệm + Dự trù vật tư, thiết bị - Trình tự thực hiện + Bước 1: Dự trù vật tư thiết bị + Bước 2: Lập kế hoạch thi công - Thực hành: Thực hiện theo các bước trên - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Đặt câu hỏi: So sánh sự khác nhau giữa các loại bản vẽ? - Nhận xét - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Phát phiếu học tập - Giảng giải và phân tích - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B1 - Giảng giải, phân tích và làm mẫu B2 - Bài tập:Dự trù vật tư thiết bị, cho căn hộ với bản vẽ cụ thể - Chia nhóm thực tập - Theo dõi các nhóm thực tập, uốn nắn các thao động tác không chính xác của SV - Phân công SV học khá kèm SV học yếu - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài Lắng nghe trả lời câu hỏi - Lắng nghe ghi chép - Quan sát, lắng nghe và ghi bài - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự - Nhận phiếu học tập - Lắng nghe và ghi bài - Quan sát, lắng nghe và ghi bài Đọc bản vẽ tiến hành liệt kê, dự trù thiết bị - Hoàn thành phiếu học tập - Làm theo trình tự 350 Phút 150 phút 200 phút 4 Kết thúc vấn đề: Củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_kt_ldd1_3_1_4012_2160116.doc