Giáo án Vật lí 11 - Chương trình chuẩn

Tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Chương trình chuẩn: Giới thiệu giáo án Vật lí lớp 11 Chương trình chuẩn Mục lục Trang Lời nói đầu Mục lục Phần I kỹ thuật soạn giáo án theo các hoạt động học tập I Các bước chuẩn bị một giáo án II Một số hoạt động phổ biến trong một tiết học. III Những điều cần lưu ý khi soạn giáo án. Phần II Giới thiệu giáo án Vật lí lớp 11 Chương I Bài 1 Bài 2 Phần I Kỹ thuật soạn giáo án theo các hoạt động học tập I. Các bước chuẩn bị soạn một giáo án. + Lượng hóa các mục tiêu kiến thức và kĩ năng. (Nêu ra được, phát biểu được, mô tả được, giải thích được, giải được, phân biệt được…) + Chia bài học thành những nội dung tương đối độc lập (đơn vị kiến thức). + Hoạch định các hoạt động học tập của HS thích hợp cho việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức, chú ý tới mục tiêu của từng hoạt động kể cả các hoạt động tình huống, củng cố bài, ra bài tập về nhà. + Tìm những hình thức học tập phù hợp với mỗi đơn đơn vị kiến thức (tìm hiểu cá nhân, hoạt động nhóm, làm thí nghiệm …) + Hoạch định ...

doc170 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Chương trình chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giíi thiÖu gi¸o ¸n VËt lÝ líp 11 Ch­¬ng tr×nh chuÈn Môc lôc Trang Lêi nãi ®Çu Môc lôc PhÇn I kü thuËt so¹n gi¸o ¸n theo c¸c ho¹t ®éng häc tËp I C¸c b­íc chuÈn bÞ mét gi¸o ¸n II Mét sè ho¹t ®éng phæ biÕn trong mét tiÕt häc. III Nh÷ng ®iÒu cÇn l­u ý khi so¹n gi¸o ¸n. PhÇn II Giíi thiÖu gi¸o ¸n VËt lÝ líp 11 Ch­¬ng I Bµi 1 Bµi 2 PhÇn I Kü thuËt so¹n gi¸o ¸n theo c¸c ho¹t ®éng häc tËp I. C¸c b­íc chuÈn bÞ so¹n mét gi¸o ¸n. + L­îng hãa c¸c môc tiªu kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng. (Nªu ra ®­îc, ph¸t biÓu ®­îc, m« t¶ ®­îc, gi¶i thÝch ®­îc, gi¶i ®­îc, ph©n biÖt ®­îc…) + Chia bµi häc thµnh nh÷ng néi dung t­¬ng ®èi ®éc lËp (®¬n vÞ kiÕn thøc). + Ho¹ch ®Þnh c¸c ho¹t ®éng häc tËp cña HS thÝch hîp cho viÖc n¾m b¾t tõng ®¬n vÞ kiÕn thøc, chó ý tíi môc tiªu cña tõng ho¹t ®éng kÓ c¶ c¸c ho¹t ®éng t×nh huèng, cñng cè bµi, ra bµi tËp vÒ nhµ. + T×m nh÷ng h×nh thøc häc tËp phï hîp víi mçi ®¬n ®¬n vÞ kiÕn thøc (t×m hiÓu c¸ nh©n, ho¹t ®éng nhãm, lµm thÝ nghiÖm …) + Ho¹ch ®Þnh c¸c ho¹t ®éng hç trî cña gi¸o viªn t­¬ng øng víi mçi ho¹t ®éng cña häc sinh, dù kiÕn nh÷ng t×nh huèng s­ ph¹m cã thÓ x¶y ra. + Dù kiÕn thêi gian cho mçi ho¹t ®éng. + X¸c ®Þnh c¸c ®iÒu kiÖn cÇn chuÈn bÞ cho tiÕt häc: c¸c ®å dïng thiÕt bÞ thÝ nghiÖm, thiÕt bÞ hç trî… II. Mét sè ho¹t ®éng phæ biÕn trong mét tiÕt häc. Ho¹t ®éng: KiÓm tra kiÕn thøc cò Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - T¸i hiÖn kiÕn thøc tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n - §Æt vÊn ®Ò, nªu c©u hái - Gîi ý c¸ch tr¶ lêi, nhËn xÐt ®¸nh gi¸ Ho¹t ®éng: TiÕp nhËn nhiÖm vô häc tËp Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - Quan s¸t, theo dâi GV ®Æt vÊn ®Ò - TiÕp nhËn nhiÖm vô häc tËp - T¹o t×nh huèng häc tËp - Trao nhiÖm vô häc tËp Ho¹t ®éng: Thu thËp th«ng tin Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - Nghe gi¸o viªn gi¶ng. Nghe b¹n ph¸t biÓu. - §äc vµ t×m hiÓu mét sè vÊn ®Ò trong SGK - T×m hiÓu b¶ng sè liÖu. - Quan s¸t hiÖn tîng tù nhiªn hoÆc trong thÝ nghiÖm. - Lµm thÝ nghiÖm, lÊy sè liÖu… - Tæ chøc h­íng dÉn - Yªu cÇu HS ho¹t ®éng - Giíi thiÖu néi dung tãm t¾t, tµi liÖu cÇn t×m hiÓu. - Gi¶ng s¬ l­îc nÕu cÇn thiÕt. - Lµm thÝ nghiÖm biÒu diÔn. - Giíi thiÖu, h­íng dÉn c¸ch lµm thÝ nghiÖm, lÊy sè liÖu. - Chñ ®éng vÒ thêi gian Ho¹t ®éng: Xö lý th«ng tin Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - Th¶o luËn nhãm hoÆc lµm viÖc c¸ nh©n - T×m hiÓu c¸c th«ng tin liªn quan - LËp b¶ng, vÏ ®å thÞ…nhËn xÐt vÒ tÝnh qui luËt cña hiÖn t­îng. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái cña gi¸o viªn - Tranh luËn víi b¹n bÌ trong nhãm hoÆc trong líp… - Rót ra nhËn xÐt hay kÕt luËn tõ nh÷ng th«ng tin thu ®­îc. - §¸nh gi¸ nhËn xÐt, kÕt luËn cña HS - §µm tho¹i gîi më, chÊt vÊn HS - H­íng dÉn HS c¸ch lËp b¶ng, vÏ ®å thÞ vµ rót ra nhËn xÐt, kÕt luËn. - Tæ chøc trao ®æi trong nhãm, líp. - Tæ chøc hîp thøc hãa kÕt luËn. - Hîp thøc vÒ thêi gian. Ho¹t ®éng: TruyÒn ®¹t th«ng tin Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - Tr¶ lêi c©u hái. - Gi¶i thÝch c¸c vÊn ®Ò - Tr×nh bµy ý kiÕn, nhËn xÐt, kÕt luËn - B¸o c¸o kÕt qu¶ - Gîi ý hÖ thèng c©u hái, c¸ch tr×nh bµy vÊn ®Ò - Gîi ý nhËn xÐt, kÕt luËn b»ng lêi hoÆc b»ng h×nh vÏ. - H­íng dÉn mÉu b¸o c¸o Ho¹t ®éng: Cñng cè bµi gi¶ng Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - Tr¶ lêi c©u hái tr¾c nghiÖm. - VËn dông vµo thùc tiÔn. - Ghi chÐp nh÷ng kÕt luËn c¬ b¶n. - Gi¶i bµi tËp. - Nªu c©u hái, tæ chøc cho HS lµm viÖc c¸n nh©n hoÆc theo nhãm. - H­íng dÉn tr¶ lêi - Ra bµi tËp vËn dông. - §¸nh gi¸, nhËn xÐt giê d¹y Ho¹t ®éng: H­íng dÉn häc tËp ë nhµ Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - Ghi c©u hái, bµi tËp vÒ nhµ - Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau - Nªu c©u hái, bµi tËp vÒ nhµ - DÆn dß, yªu cÇu HS chuÈn bÞ bµi sau III. Nh÷ng ®iÒu cÇn l­u ý khi so¹n gi¸o ¸n. a) Tr­íc hÕt GV ph¶i n¾m ®­îc môc tiªu ®· l­îng ho¸ cña tõng bµi ®­îc tr×nh bµy trong s¸ch gi¸o viªn VËt lÝ THPT §· tõ nhiÒu n¨m nay, trong c¸c gi¸o ¸n cña GV hay trong mét sè s¸ch h­íng dÉn gi¶ng d¹y, môc tiªu bµi häc (hay môc ®Ých yªu cÇu) th­êng ®­îc viÕt chung chung. VÝ dô nh­ "n¾m ®­îc kh¸i niÖm n¨ng suÊt to¶ nhiÖt cña nhiªn liÖu, ®Æc ®iÓm cña qu¸ tr×nh nãng ch¶y...". Víi c¸ch tr×nh bµy môc tiªu bµi häc chung chung nh­ vËy, ta kh«ng cã c¬ së ®Ó biÕt khi nµo th× HS ®· ®¹t ®­îc môc tiªu ®ã. Trong thùc tÕ, nhiÒu khi môc tiªu cßn ®­îc hiÓu lµ nh÷ng ®iÒu mµ ng­êi thÇy sÏ ph¶i lµm trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y. D­íi ®©y xin tr×nh bµy quan niÖm hiÖn nay vÒ môc tiªu cña bµi häc: - Víi ®Þnh h­íng d¹y häc míi, môc tiªu cña bµi häc ®­îc thÓ hiÖn b»ng lêi kh¼ng ®Þnh vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµ th¸i ®é mµ ng­êi häc sÏ ph¶i ®¹t ®­îc ë møc ®é nhÊt ®Þnh sau tiÕt häc (chø kh«ng ph¶i lµ ho¹t ®éng cña GV trªn líp nh­ tr­íc ®©y). - Môc tiªu cña bµi häc sÏ lµ c¨n cø ®Ó ®¸nh gi¸ chÊt l­îng häc tËp cña HS vµ hiÖu qu¶ thùc hiÖn bµi d¹y cña GV. Do ®ã môc tiªu bµi häc ph¶i cô thÓ sao cho cã thÓ ®o ®­îc hay quan s¸t ®­îc, tøc lµ môc tiªu bµi häc ph¶i ®­îc l­îng ho¸. Ng­êi ta th­êng l­îng ho¸ môc tiªu b»ng c¸c ®éng tõ hµnh ®éng. Mét ®éng tõ cã thÓ dïng ë c¸c nhãm môc tiªu kh¸c nhau. + §èi víi nhãm môc tiªu kiÕn thøc ®­îc l­îng ho¸ theo 3 (trong 6) møc ®é nhËn thøc cña Bloom: Møc ®é nhËn biÕt (B): C¸c ®éng tõ hµnh ®éng th­êng ®­îc dïng ®Ó l­îng ho¸ môc tiªu ë møc ®é nµy lµ: ph¸t biÓu, liÖt kª, m« t¶, tr×nh bµy, nhËn d¹ng, ... Møc ®é th«ng hiÓu(H): C¸c ®éng tõ hµnh ®éng th­êng ®­îc dïng ®Ó l­îng ho¸ môc tiªu ë møc ®é nµy lµ: ph©n tÝch, so s¸nh, ph©n biÖt, tãm t¾t, liªn hÖ, x¸c ®Þnh, ... Møc ®é vËn dông (V): C¸c ®éng tõ hµnh ®éng th­êng ®­îc dïng ®Ó l­îng ho¸ môc tiªu ë møc ®é nµy lµ: gi¶i thÝch, chøng minh, vËn dông, ... + §èi víi nhãm môc tiªu kÜ n¨ng ®­îc l­îng ho¸ theo 2 møc ®é: Lµm ®­îc mét c«ng viÖc Lµm thµnh th¹o mét c«ng viÖc Cã thÓ l­îng ho¸ môc tiªu kÜ n¨ng b»ng c¸c ®éng tõ hµnh ®éng sau: nhËn d¹ng, liÖt kª, thu thËp, ®o ®¹c, vÏ, ph©n lo¹i, tÝnh to¸n, lµm thÝ nghiÖm, sö dông,... + §èi víi nhãm môc tiªu th¸i ®é ®­îc l­îng ho¸ b»ng c¸c ®éng tõ thÓ hiÖn c¸c møc ®é nh­: tu©n thñ, t¸n thµnh, ph¶n ®èi, h­ëng øng, chÊp nhËn, b¶o vÖ, hîp t¸c, ... Víi nh÷ng yªu cÇu míi cña x· héi ®èi víi gi¸o dôc, môc tiªu d¹y häc kh«ng chØ lµ nh÷ng yªu cÇu th«ng hiÓu, ghi nhí, t¸i hiÖn kiÕn thøc vµ lÆp l¹i ®óng, thµnh th¹o c¸c kÜ n¨ng nh­ tr­íc ®©y, mµ cßn ®Æc biÖt chó ý ®Õn n¨ng lùc nhËn thøc, n¨ng lùc tù häc cña HS. Nh÷ng néi dung míi vÒ môc tiªu nµy chØ cã thÓ h×nh thµnh dÇn dÇn qua hÖ thèng nhiÒu bµi häc, nhiÒu m«n häc vµ chØ cã thÓ ®¸nh gi¸ ®­îc sau mét giai ®o¹n häc tËp x¸c ®Þnh (sau mét häc k×, mét n¨m häc hoÆc mét cÊp häc...) nªn th­êng Ýt ®­îc thÓ hiÖn trong môc tiªu cña mét bµi häc cô thÓ. b) Ph¶i chuÈn bÞ chu ®¸o vÒ ®iÒu kiÖn, ph­¬ng tiÖn cho giê häc. 1. Gi¸o viªn chuÈn bÞ: a) HÖ thèng c¸c c©u hái: - C©u hái kiÓm tra kiÕn thøc, kÜ n¨ng cò (phiÕu häc tËp) - C©u hái ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng nhËn thøc cña HS - C©u hái vËn dông, cñng cè bµi (phiÕu häc tËp) b) Ph­¬ng tiÖn vµ thiÕt bÞ d¹y häc - Tranh ¶nh, m« h×nh, mÉu vËt, dông cô thÝ nghiÖm, ho¸ chÊt, vËt liÖu tiªu hao... - B¶ng phô, m¸y chiÕu,... c) H×nh thøc tæ chøc líp häc, n¬i häc (líp häc, PBM, ngoµi líp...) d) Gîi ý sö dông CNTT: c©u hái tr¾c nghiÖm, thÝ nghiÖm ¶o, c¸c ®o¹n video... c) Nghiªn cøu c¸c c¸ch tæ chøc cho HS ho¹t ®éng chiÕm lÜnh kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng phï hîp víi môc tiªu ®· ®­îc l­îng ho¸ - Lùa chän néi dung kiÕn thøc ®Ó tæ chøc cho HS ho¹t ®éng SGK ®· tr×nh bµy c¸c ®¬n vÞ kiÕn thøc theo ®Þnh h­íng ho¹t ®éng. Trong tõng ®¬n vÞ kiÕn thøc, GV cã thÓ tæ chøc nh÷ng ho¹t ®éng kh¸c nhau ®Ó gióp HS chiÕm lÜnh kiÕn thøc. C¨n cø vµo néi dung kiÕn thøc trong SGK, tuú ®iÒu kiÖn thiÕt bÞ cô thÓ, thêi gian häc tËp cho phÐp còng nh­ kh¶ n¨ng häc tËp cña HS líp häc, GV cÇn c©n nh¾c vµ lùa chän néi dung ®Ó tæ chøc cho HS ho¹t ®éng. D­íi ®©y xin gîi ý néi dung mét sè ho¹t ®éng d¹y häc cô thÓ trong vËt lÝ: + Ho¹t ®éng: Tæ chøc t×nh huèng häc tËp (chñ yÕu lµ x¸c ®Þnh nhiÖm vô häc tËp): - §Æt c©u hái nghiªn cøu. - Nªu dù ®o¸n. - §Ò ra gi¶ thuyÕt. + Ho¹t ®éng: Thu thËp th«ng tin: - Quan s¸t c¸c sù kiÖn, hiÖn t­îng, TN. - T×m ®­îc nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt tõ s¸ch, b¸o... - LËp kÕ ho¹ch kh¸m ph¸ (VÝ dô nh­: thiÕt kÕ TN; lùa chän dông cô thiÕt bÞ TN; chØ ra ®¹i l­îng cÇn ®o, nh÷ng ®iÒu cÇn x¸c ®Þnh trong TN, nh÷ng yÕu tè cÇn gi÷ nguyªn, kh«ng thay ®æi khi lµm TN). - TiÕn hµnh kh¸m ph¸ (VÝ dô nh­: bè trÝ, l¾p ®Æt dông cô thiÕt bÞ TN; thùc hiÖn TN theo h­íng dÉn; thay ®æi ph­¬ng ¸n TN nÕu kÕt qu¶ kh«ng phï hîp víi vÊn ®Ò ®Æt ra). - Ghi c¸c kÕt qu¶ kh¸m ph¸ (VÝ dô nh­: ®äc sè chØ cña c¸c dông cô TN ë møc ®é cÈn thËn vµ chÝnh x¸c cÇn thiÕt; lËp b¶ng kÕt qu¶; biÓu diÔn kÕt qu¶ b»ng ®å thÞ, s¬ ®å, ...) Ho¹t ®éng: Xö lÝ th«ng tin - LËp b¶ng, biÓu, vÏ ®å thÞ theo nh÷ng c¸ch kh¸c nhau, tõ ®ã ph©n tÝch d÷ liÖu vµ nªu ý nghÜa cña chóng. - T×m quy luËt tõ biÓu, b¶ng, ®å thÞ. - Ph©n lo¹i dÊu hiÖu gièng nhau, kh¸c nhau, nhËn biÕt nh÷ng dÊu hiÖu b¶n chÊt cña nh÷ng nhãm ®èi t­îng ®· quan s¸t... - So s¸nh, ph©n tÝch, tæng hîp d÷ liÖu vµ rót ra kÕt luËn. Ho¹t ®éng: TruyÒn ®¹t th«ng tin - M« t¶ l¹i nh÷ng thÝ nghiÖm ®· lµm. - Tr×nh bµy, gi¶i thÝch nh÷ng viÖc ®· lµm (b»ng lêi, b»ng h×nh vÏ, ®å thÞ,..). - Nªu kÕt luËn ®· t×m thÊy ®­îc. + Ho¹t ®éng: VËn dông, ghi nhí kiÕn thøc - Gi¶i c¸c bµi tËp (®Þnh tÝnh, ®Þnh l­îng, thùc nghiÖm); - Lµm ®å ch¬i, dông cô häc tËp, ... - Häc thuéc lßng. Trong tõng ho¹t ®éng, GV cã thÓ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña HS ë nh÷ng møc ®é kh¸c nhau. GV thùc hiÖn hoµn toµn hay cã thÓ h­íng dÉn HS t×m tßi thùc hiÖn mét vµi phÇn hoÆc ®Ó HS tù thùc hiÖn hoµn toµn. Kinh nghiÖm cho thÊy khi d¹y häc theo h­íng tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng nhËn thøc cña HS trong thêi gian mét tiÕt häc 45 phót GV th­êng dÔ bÞ “ch¸y” gi¸o ¸n v× khi ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña c¸c em cµng cao th× cµng cã thÓ x¶y ra nhiÒu t×nh huèng kh¸c víi dù kiÕn cña GV. Do ®ã GV cÇn c©n nh¾c, x¸c ®Þnh ho¹t ®éng träng t©m (tuú thuéc môc tiªu ®· ®­îc l­îng ho¸ cña bµi häc còng nh­ c¬ së thiÕt bÞ d¹y häc cho phÐp), ph©n bæ thêi gian hîp lÝ ®Ó ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng häc tËp cña HS. - Dù kiÕn hÖ thèng c©u hái h­íng dÉn HS ho¹t ®éng Trong mçi ho¹t ®éng nªn dù kiÕn hÖ thèng c©u hái xen kÏ víi nh÷ng yªu cÇu HS ho¹t ®éng ®Ó h­íng dÉn HS tiÕp cËn, tù ph¸t hiÖn vµ chiÕm lÜnh kiÕn thøc míi. Mçi ho¹t ®éng nªu trªn ®Òu nh»m môc tiªu chiÕm lÜnh mét kiÕn thøc hay rÌn luyÖn mét kÜ n¨ng cô thÓ vµ phôc vô cho viÖc ®¹t ®­îc môc tiªu chung cña bµi häc. Song, hÖ thèng c©u hái cña GV nh»m h­íng dÉn HS tiÕp cËn, ph¸t hiÖn vµ chiÕm lÜnh kiÕn thøc trong tõng ho¹t ®éng gi÷ vai trß chØ ®¹o, quyÕt ®Þnh chÊt l­îng lÜnh héi cña líp häc. Muèn vËy, GV ph¶i: Thø nhÊt, gi¶m sè c©u hái cã yªu cÇu thÊp vÒ mÆt nhËn thøc, mang tÝnh chÊt kiÓm tra, chØ yªu cÇu nhí l¹i kiÕn thøc ®· biÕt vµ tr¶ lêi dùa vµo trÝ nhí, th­êng chØ cã mét c©u tr¶ lêi ®óng, ng¾n, kh«ng cÇn suy luËn. Lo¹i c©u hái nµy th­êng ®­îc sö dông khi cÇn ®Æt mèi liªn hÖ gi÷a kiÕn thøc ®· häc víi kiÕn thøc s¾p häc, khi HS ®ang thùc hµnh, luyÖn tËp hoÆc khi cñng cè kiÕn thøc võa míi häc. Thø hai, t¨ng sè c©u hái then chèt, nh»m vµo nh÷ng môc ®Ých nhËn thøc cao h¬n, ®ßi hái sù th«ng hiÓu, ph©n tÝch, tæng hîp, kh¸i qu¸t ho¸, hÖ thèng ho¸, vËn dông kiÕn thøc ®· häc còng nh­ c¸c c©u hái më cã nhiÒu ph­¬ng ¸n tr¶ lêi. Lo¹i c©u hái nµy th­êng ®­îc sö dông khi HS ®ang ®­îc cuèn hót vµo c¸c cuéc th¶o luËn t×m tßi, khi hä tham gia gi¶i quyÕt vÊn ®Ò còng nh­ khi vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc trong t×nh huèng míi. T¨ng c­êng c©u hái cã yªu cÇu nhËn thøc cao kh«ng cã nghÜa lµ xem th­êng lo¹i c©u hái kiÓm tra sù ghi nhí v× kh«ng tÝch luü kiÕn thøc, sù kiÖn ®Õn mét møc ®é nhÊt ®Þnh nµo ®ã th× khã mµ t­ duy s¸ng t¹o. VÊn ®Ò lµ trong thùc tÕ d¹y häc hiÖn nay, GV kh«ng mÊy khi sö dông thµnh c«ng lo¹i c©u hái ®Ó kÝch thÝch t­ duy. Môc tiªu cña viÖc ®Æt c©u hái th­êng bÞ thÊt b¹i v× ng­êi GV kh«ng biÕt c¸ch ®Æt c©u hái nh­ thÕ nµo vµ khi nµo th× nªn dïng nã. D­íi ®©y xin gîi ý mét sè kÜ n¨ng ®Æt c©u hái theo c¸c møc ®é nhËn thøc t¨ng dÇn cña Bloom. C©u hái "BiÕt"(øng víi møc ®é l­îng ho¸ 1 "nhËn biÕt"): - Môc tiªu cña lo¹i c©u hái nµy lµ ®Ó kiÓm tra trÝ nhí cña HS vÒ c¸c d÷ kiÖn, sè liÖu, c¸c ®Þnh nghÜa, tªn tuæi, ®Þa ®iÓm v.v... - ViÖc tr¶ lêi c¸c c©u hái nµy gióp HS «n l¹i ®­îc nh÷ng g× ®· häc, ®· ®äc hoÆc ®· tr¶i qua. - C¸c tõ ®Ó hái th­êng lµ: "C¸i g×...", "Bao nhiªu...", "H·y ®Þnh nghÜa...", "Em biÕt nh÷ng g× vÒ...", " Khi nµo...", "Bao giê...", "C¸i nµo...", "H·y m« t¶...", v.v... - VÝ dô: + H·y ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa chuyÓn ®éng c¬. + H·y liÖt kª mét sè vËt liÖu th­êng dïng ®Ó chèng « nhiÔm tiÕng ån. C©u hái "HiÓu"(øng víi møc ®é l­îng ho¸ 2 "th«ng hiÓu"): - Môc tiªu cña lo¹i c©u hái nµy lµ ®Ó kiÓm tra c¸ch HS liªn hÖ, kÕt nèi c¸c d÷ kiÖn, sè liÖu, tªn tuæi, ®Þa ®iÓm, c¸c ®Þnh nghÜa,... - ViÖc tr¶ lêi c¸c c©u hái nµy cho thÊy HS cã kh¶ n¨ng diÔn t¶ b»ng lêi nãi, nªu ra ®­îc c¸c yÕu tè c¬ b¶n hoÆc so s¸nh c¸c yÕu tè c¬ b¶n trong néi dung ®ang häc. - C¸c côm tõ ®Ó hái th­êng lµ: "T¹i sao...?", "H·y ph©n tÝch...", "H·y so s¸nh...", "H·y liªn hÖ...", H·y ph©n tÝch c¸c yÕu tè c¬ b¶n...". - VÝ dô: + H·y tÝnh vËn tèc cña vËt khi biÕt cô thÓ ®é dµi qu·ng ®­êng ®i ®­îc vµ thêi gian ®Ó ®i hÕt qu·ng ®­êng ®ã. + H·y x¸c ®Þnh giíi h¹n ®o vµ ®é chia nhá nhÊt cña b×nh chia ®é. C©u hái "VËn dông"(øng víi møc ®é l­îng ho¸ 3 "vËn dông"): - Môc tiªu cña lo¹i c©u hái nµy lµ ®Ó kiÓm tra kh¶ n¨ng ¸p dông c¸c d÷ kiÖn, c¸c kh¸i niÖm, c¸c quy luËt, c¸c ph­¬ng ph¸p ... vµo hoµn c¶nh vµ ®iÒu kiÖn míi. - ViÖc tr¶ lêi c¸c c©u hái ¸p dông cho thÊy HS cã kh¶ n¨ng hiÓu ®­îc c¸c quy luËt, c¸c kh¸i niÖm..., cã thÓ lùa chän tèt c¸c ph­¬ng ¸n ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, vËn dông c¸c ph­¬ng ¸n nµy vµo thùc tiÔn. - Khi ®Æt c©u hái cÇn t¹o ra nh÷ng t×nh huèng míi kh¸c víi ®iÒu kiÖn ®· häc trong bµi häc vµ sö dông côm tõ nh­: "Lµm thÕ nµo ...", "H·y tÝnh sù chªnh lÖch gi÷a ...", "Em cã thÓ gi¶i quyÕt khã kh¨n vÒ ... nh­ thÕ nµo?". - VÝ dô: + H·y tÝnh vËn tèc trung b×nh cña mét «t« ®i tõ tØnh A ®Õn tØnh B, biÕt ®é dµi ®o¹n ®­êng ®ã lµ 150km, «t« khëi hµnh lóc 8 giê 15 phót vµ ®Õn vµo lóc 12 giê 30 phót. + Lµm thÕ nµo ®Ó sö dông th­íc dµi ®· bÞ g·y ®Çu cã v¹ch sè 0? C©u hái "Ph©n tÝch"(øng víi møc ®é l­îng ho¸ 4 "ph©n tÝch"): - Môc tiªu cña lo¹i c©u hái nµy lµ ®Ó kiÓm tra kh¶ n¨ng ph©n tÝch néi dung vÊn ®Ò, tõ ®ã ®i ®Õn kÕt luËn, t×m ra mèi quan hÖ hoÆc chøng minh mét luËn ®iÓm. - ViÖc tr¶ lêi c©u hái nµy cho thÊy HS cã kh¶ n¨ng t×m ra ®­îc c¸c mèi quan hÖ míi, tù diÔn gi¶i hoÆc ®­a ra kÕt luËn. - ViÖc ®Æt c¸c c©u hái ph©n tÝch ®ßi hái HS ph¶i gi¶i thÝch ®­îc c¸c nguyªn nh©n tõ thùc tÕ: "T¹i sao...?", ®i ®Õn kÕt luËn: "Em cã nhËn xÐt g× vÒ...", "H·y chøng minh ... (mét luËn ®iÓm nµo ®ã)"... C¸c c©u hái ph©n tÝch th­êng cã nhiÒu lêi gi¶i. - VÝ dô: + Tõ kÕt qu¶ thÝ nghiÖm, h·y nhËn xÐt vÒ mèi quan hÖ gi÷a ®é lín cña lùc kÐo víi ®é nghiªng cña mÆt ph¼ng nghiªng. + H·y chøng minh c¸i ®inh vÝt lµ mét d¹ng cña mÆt ph¼ng nghiªng. C©u hái "Tæng hîp"(øng víi møc ®é l­îng ho¸ 5 "tæng hîp"): - Môc tiªu cña lo¹i c©u hái nµy lµ ®Ó kiÓm tra xem HS cã thÓ ®­a ra nh÷ng dù do¸n, gi¶i quyÕt mét vÊn ®Ò, ®­a ra c©u tr¶ lêi hoÆc ®Ò xuÊt cã tÝnh s¸ng t¹o. - C©u hái tæng hîp thóc ®Èy sù s¸ng t¹o cña HS, c¸c em ph¶i t×m ra nh÷ng nh©n tè vµ nh÷ng ý t­ëng míi ®Ó cã thÓ bæ sung cho néi dung. - ViÖc tr¶ lêi c©u hái tæng hîp khiÕn HS ph¶i: dù ®o¸n, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò vµ ®­a ra c¸c c©u tr¶ lêi s¸ng t¹o. CÇn nãi cho HS biÕt râ r»ng c¸c em cã thÓ tù do ®­a ra nh÷ng ý t­ëng, gi¶i ph¸p mang tÝnh s¸ng t¹o, t­ëng t­îng cña riªng m×nh. C¸c c©u hái nµy ®ßi hái mét thêi gian chuÈn bÞ kh¸ dµi, v× vËy h·y ®Ó cho HS cã ®ñ thêi gian t×m ra c©u tr¶ lêi. - VÝ dô: + H·y ®Ò ra nh÷ng biÖn ph¸p chèng « nhiÔm tiÕng ån cho nh÷ng gia ®×nh sèng bªn c¹nh ®­êng giao th«ng lín cã nhiÒu xe cé qua l¹i. + H·y t×m c¸ch x¸c ®Þnh thÓ tÝch cña vËt thÊm n­íc (nh÷ng viªn phÊn) b»ng b×nh chia ®é. C©u hái "§¸nh gi¸" (øng víi møc ®é l­îng ho¸ 6 "®¸nh gi¸"): - Môc tiªu cña lo¹i c©u hái nµy lµ ®Ó kiÓm tra xem HS cã thÓ ®ãng gãp ý kiÕn vµ ®¸nh gi¸ c¸c ý t­ëng, gi¶i ph¸p ... dùa vµo nh÷ng tiªu chuÈn ®· ®Ò ra. - VÝ dô: Theo em trong 2 ph­¬ng ph¸p ®o thÓ tÝch b»ng b×nh chia ®é vµ b»ng b×nh trµn th× ph­¬ng ph¸p nµo cho kÕt qu¶ chÝnh x¸c h¬n? HiÖu qu¶ kÝch thÝch t­ duy HS khi ®Æt c©u hái ë møc ®é nhËn thøc thÊp hay cao sÏ phô thuéc rÊt nhiÒu vµo kh¶ n¨ng cña HS. SÏ hoµn toµn v« t¸c dông nÕu GV ®Æt c©u hái khã ®Ó HS kh«ng cã kh¶ n¨ng tr¶ lêi ®­îc. Vµ mÆt kh¸c, thËt kh«ng cã nghÜa nÕu ®Æt c©u hái qu¸ dÔ ®èi víi kh¶ n¨ng cña HS. GV cÇn cã nhËn xÐt, ®éng viªn ngay nh÷ng c©u tr¶ lêi ®óng còng nh­ c©u tr¶ lêi ch­a ®óng. NÕu tÊt c¶ HS ®Òu tr¶ lêi sai th× GV cÇn ®Æt nh÷ng c©u hái ®¬n gi¶n h¬n ®Ó HS cã thÓ tr¶ lêi ®­îc v× HS chØ høng thó häc khi hä thµnh c«ng trong häc tËp. D­íi ®©y xin gîi ý mét sè kÜ thuËt trong khi hái. + Trong khi hái nªn: - Dõng mét chót sau khi ®Æt c©u hái - NhËn xÐt mét c¸ch khuyÕn khÝch ®èi víi c©u tr¶ lêi cña häc sinh. - T¹o ®iÒu kiÖn cho nhiÒu häc sinh tr¶ lêi 1 c©u hái. - T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó mçi HS ®Òu ®­îc tr¶ lêi c©u hái Ýt nhÊt mét lÇn trong giê häc. - §­a ra nh÷ng gîi ý nhá cho c¸c c©u tr¶ lêi hoÆc dùa vµo mét phÇn nµo ®ã trong c©u tr¶ lêi ®Ó ®Æt tiÕp c©u hái. - Yªu cÇu häc sinh gi¶i thÝch c©u tr¶ lêi cña m×nh. - Yªu cÇu häc sinh liªn hÖ c©u tr¶ lêi víi nh÷ng kiÕn thøc kh¸c. + Trong khi hái kh«ng nªn: - Nh¾c l¹i c©u hái cña m×nh. - Tù tr¶ lêi c©u hái cña m×nh ®­a ra. - Nh¾c l¹i c©u tr¶ lêi cña häc sinh. D­íi ®©y lµ vÝ dô vÒ møc ®é chÊt l­îng c©u hái theo Bloom (C¶m øng ®iÖn tõ). Møc ®é nhËn thøc C©u hái NhËn biÕt (ë ®©u, c¸i g×, bao giê) Tõ th«ng lµ g×? Nã phô thuéc vµo c¸c ®¹i l­îng nµo? Th«ng hiÓu (so s¸nh nh÷ng ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau, gi¶i thÝch vµ m« t¶ b»ng lêi) H·y m« t¶ c¸c thÝ nghiÖm trong bµi vµ nãi râ c¸c kÕt luËn cña mçi thÝ nghiÖm? VËn dông (vµo t×nh huèng t­¬ng tù hoÆc ®æi kh¸c, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò) Gi¶i thÝch v× sao khi mét c¹nh cña khung d©y ®Æt trong tõ tr­êng mét nam ch©m chuyÓn ®éng th× trong khung l¹i xuÊt hiÖn dßng ®iÖn? Ph©n tÝch (v× sao nh­ vËy, lµm sao biÕt ®­îc ®iÒu ®ã) Ph©n tÝch nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau trong c¸c thÝ nghiÖm. Dùa vµo ®©u mµ biÕt ®îc ®iÒu ®ã? Tæng hîp (®Æt ra vÊn ®Ò míi, ®Ò xuÊt gi¶ thuyÕt, kÕt luËn, dù ®o¸n) H·y ®Ò xuÊt gi¶ thuyÕt vÒ nguyªn nh©n cã dßng c¶m øng, tõ ®ã t×m mét ph­¬ng ¸n thÝ nghiÖm ®Ó kiÓm tra gi¶ thuyÕt trªn? §¸nh gi¸ (v× sao ®iÒu ®ã lµ ®óng/sai, tèt/xÊu, nªu ý kiÕn riªng cña m×nh, b¶o vÖ quan ®iÓm cña m×nh) §¸nh gi¸ ph­¬ng ¸n thÝ nghiÖm ®· ®Ò xuÊt, nªu nh÷ng ®iÓm ®­îc vµ ch­a ®­îc? d) Nghiªn cøu tæ chøc cho HS ho¹t ®éng trªn líp d­íi nh÷ng h×nh thøc häc tËp kh¸c nhau. §Ó tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng häc tËp cña HS, ngoµi h×nh thøc tæ chøc häc toµn líp nh­ hiÖn nay, nªn t¨ng c­êng tæ chøc cho HS häc tËp c¸ nh©n vµ häc tËp theo nhãm ngay t¹i líp. H×nh thøc häc tËp c¸ nh©n lµ h×nh thøc häc tËp c¬ b¶n nhÊt v× nã t¹o ®iÒu kiÖn cho mçi HS trong líp béc lé kh¶ n¨ng tù häc cña m×nh (®­îc tù nghÜ, ®­îc tù lµm viÖc mét c¸ch tÝch cùc) nh»m ®¹t tíi môc tiªu häc tËp. ViÖc tæ chøc häc tËp c¸ nh©n cã thÓ nh­ sau: - Lµm viÖc chung víi c¶ líp: GV nªu vÊn ®Ò, x¸c ®Þnh nhiÖm vô nhËn thøc vµ h­íng dÉn (gîi ý) HS lµm viÖc. - Lµm viÖc c¸ nh©n: HS ghi kÕt qu¶ ra vë hoÆc tr¶ lêi vµo phiÕu häc tËp. - Lµm viÖc chung víi c¶ líp: GV chØ ®Þnh mét vµi HS b¸o c¸o kÕt qu¶. C¸c HS kh¸c theo dâi, gîi ý vµ bæ sung. H×nh thøc häc tËp theo nhãm hay ®­îc thùc hiÖn khi nghiªn cøu, t×m hiÓu vÊn ®Ò míi. C¸c b­íc tiÕn hµnh tæ chøc häc tËp theo nhãm gîi ý nh­ sau: - Lµm viÖc chung c¶ líp: GV nªu vÊn ®Ò, x¸c ®Þnh nhiÖm vô nhËn thøc, chia líp thµnh c¸c nhãm, giao nhiÖm vô cho tõng nhãm vµ h­íng dÉn gîi ý cho mçi nhãm c¸c vÊn ®Ò cÇn l­u ý khi tr¶ lêi c©u hái, hoµn thµnh bµi tËp. - Lµm viÖc theo nhãm: Ph©n c«ng trong nhãm (cö nhãm tr­ëng, th­ kÝ, ph©n viÖc cho c¸c thµnh viªn trong nhãm). Tõng c¸ nh©n lµm viÖc ®éc lËp, sau ®ã th¶o luËn trong nhãm vµ cïng nhau hoµn thµnh nhiÖm vô cña nhãm. Mçi nhãm cö ®¹i diÖn tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm (kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i lµ nhãm tr­ëng hay th­ kÝ, mµ cã thÓ lµ mét thµnh viªn bÊt k× cña nhãm). - Lµm viÖc chung c¶ líp (th¶o luËn tæng kÕt tr­íc toµn líp): C¸c nhãm lÇn l­ît b¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn chung (c¸c nhãm nhËn xÐt, ®ãng gãp ý kiÕn vµ bæ sung cho nhau). GV tæng kÕt vµ chuÈn x¸c kiÕn thøc. Tæ chøc cho HS häc tËp theo nhãm ngay t¹i líp bÞ h¹n chÕ bëi kh«ng gian chËt hÑp cña líp häc, bëi thêi gian h¹n ®Þnh cña tiÕt häc nªn GV ph¶i biÕt tæ chøc hîp lÝ míi cã kÕt qu¶. Kh«ng nªn l¹m dông c¸c ho¹t ®éng nhãm vµ cÇn ®Ò phßng xu h­íng h×nh thøc. ë tr­êng THCS, mçi tiÕt häc chØ nªn tæ chøc tõ 1 ®Õn 2 ho¹t ®éng nhãm ®èi víi nh÷ng c©u hái, vÊn ®Ò ®Æt ra khã vµ phøc t¹p, ®ßi hái ph¶i cã sù hîp t¸c gi÷a c¸c c¸ nh©n míi cã thÓ hoµn thµnh nhiÖm vô. Nhí r»ng trong ho¹t ®éng nhãm, t­ duy tÝch cùc cña HS ph¶i ®­îc ph¸t huy vµ ý nghÜa quan träng cña nã lµ rÌn luyÖn n¨ng lùc hîp t¸c gi÷a c¸c thµnh viªn trong tæ chøc lao ®éng. ®) Sö dông thiÕt bÞ thÝ nghiÖm vµ ph­¬ng tiÖn d¹y häc theo h­íng tÝch cùc. C¸c thiÕt bÞ d¹y häc nh­ thÝ nghiÖm, m« h×nh, tranh vÏ, biÓu b¶ng, b¨ng h×nh, s¸ch gi¸o khoa,... ®­îc sö dông kh«ng chØ minh ho¹ kiÕn thøc, lêi gi¶ng gi¶i cña GV mµ chñ yÕu lµ nguån tri thøc, lµ ph­¬ng tiÖn ®Ó HS khai th¸c t×m tßi, ph¸t hiÖn vµ chiÕm lÜnh kiÕn thøc. Trong tiÕt häc, ng­êi gi¸o viªn cÇn chó ý: + T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó HS ®­îc tù tay lµm thÝ nghiÖm, tù m×nh quan s¸t, ®o ®¹c vµ rót ra nhËn xÐt, kÕt luËn (tøc lµ ®­îc tr¶i nghiÖm trong thùc tÕ). + T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó HS t×m hiÓu cÊu t¹o, c¸ch sö dông mét dông cô ®o. + Th«ng qua viÖc nghiªn cøu c¸c sè liÖu ®· cho trong b¶ng ®Ó rót ra kÕt luËn. + Khai th¸c h×nh vÏ víi vai trß lµ nguån th«ng tin, chø kh«ng ph¶i lµ h×nh ¶nh minh ho¹ lêi tr×nh bµy cña SGK. + T¹o ®iÒu kiÖn cho ®a sè HS (cµng nhiÒu cµng tèt) ®­îc sö dông thiÕt bÞ d¹y häc ®Ó hoµn thµnh nhiÖm vô häc tËp. NÕu cã ®iÒu kiÖn, GV nªn sö dông nh÷ng ph­¬ng tiÖn d¹y häc hiÖn ®¹i nh­ b¨ng h×nh, ®Üa CD... trong tiÕt häc. PhÇn II Giíi thiÖu gi¸o ¸n vËt lÝ líp 11 P HẦN MỘT ĐIỆN TỪ HỌC Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG. Bài 1. ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG. MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi. Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm. Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn. Kĩ năng: Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích điểm. Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. Làm vật nhiễm điện do cọ xát. CHUẨN BỊ Giáo viên: Xem SGK vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS. Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi sau đây: Phiếu học tập 1 (PC1) - Nêu ví dụ về cách nhiễm điện cho vật. - Biểu hiện của vật bị nhiễm điện. TL1: - Cọ xát thước nhựa lên tóc, thước nhựa có thể hút được các mẩu giấy nhỏ. - Biểu hiện của vật bị nhiễm điện là có khả năng hút được các vật nhẹ… Phiếu học tập 2 (PC2) - Điện tích điểm là gì? - Trong điều kiện nào thì vật được coi là điện tích điểm? TL2: - Điện tích điểm là điện tích được coi như tập trung tại một điểm. - Nếu kính thước của vật nhiễm điện rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét thì vật được coi là điện tích điểm. Phiếu học tập 3 (PC3) - Có mấy loại điện tích? - Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích. TL3: - Có hai loại điện tích là: điện tích dương và điện điện tích âm. - Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút nhau. Phiếu học tập 4 (PC4) - Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp: Å y y y - Nêu đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm? - Biểu thức của định luật Cu-lông và ý nghĩa của các đại lượng ? TL4: - Đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm là: tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. - Biểu thức định luật Coulomb: Phiếu học tập 5 (PC5) - Điện môi là gì? - Hằng số điện môi cho biết điều gì? TL5: - Điện môi là chất không cho dòng điện chay qua (không có điện tích tự do bên trong). - Hằng số điện môi cho biết lực tương tác giữa các điện tích giảm bao nhiêu lần so với lực tương tác giữa các điện tích đó trong chân không. Phiếu học tập 6 (PC6): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; B. Chim thường xù lông về mùa rét; C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường; D. Sét giữa các đám mây. 3. Điện tích điểm là A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích. 4. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. B. Các điện tích khác loại thì hút nhau. C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau. 5. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần. 6. Nhận xét không đúng về điện môi là: A. Điện môi là môi trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. 7. Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau. B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn đặt gần nhau. 8. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. 9. Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của A. hắc ín ( nhựa đường). B. nhựa trong. C. Thủy tinh. D. nhôm. TL6: Đáp án Câu 1: A; Câu 2: A; Câu 3:A; Câu 4:A; Câu 5: A; Câu 6:A; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: A . Phiếu học tập 7 (PC7) 1. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N. 2. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m. 3. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N. 4. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là A. 1 N. B. 2 N. C. 8 N. D. 48 N. 5. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là A. 9 C. B. 9.10-8 C. C. 0,3 mC. D. 10-3 C. TL7: Đáp án: Câu 1: B; Câu 2: B; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: C. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô phỏng các hiện tượng nhiễm điện, sự tương tác điện,... 4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt in thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 1. Định luật Cu-lông I. Tương tác giữa hai điện tích điểm 1.Nhận xét... 2. Kết luận.. II. Định luật Cu-lông 1.Đặc điểm của lực tương tác: Độ lớn và hướng? 2. Định luật... 3. Biểu thức... 4. Điện môi.... Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phút): Ôn tập kiến thức về điện tích. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi PC1. - Đọc SGK mục I.2, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC2, PC3. - Trả lời C1. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nêu câu hỏi PC1. - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC2, PC3. - Gợi ý HS trả lời. - Nêu câu hỏi C1. - Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I. Hoạt động 2 (... phút): Nghiên cứu về tương tác giữa hai điện tích điểm. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định phương chiều của lực Cu–lông, thực hiện theo PC4. - Đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi ý 2, 3 PC4 về đặc điểm độ lớn của lực Cu-lông. - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi về điện môi và hằng số điện môi. - Trả lời câu hỏi C3. - Giao nhiệm vụ cho HS theo PC4. - Theo dõi, nhận xét HS vẽ hình - Nêu câu hỏi ý 2, 3 phiếu PC4. - Nêu câu hỏi C2. - Nêu câu hỏi PC5, gợi ý trả lời. - Nêu câu hỏi C3. - Nhận xét, đánh giá các câu trả lời của HS. Hoạt động 3 (... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6 - Nhận xét câu trả lời của bạn - Ghi nhận: Định luật Cu-lông, biểu thức và đơn vị các đại lượng trong biểu thức. - Cho HS thảo luận theo PC6. - Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 4 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Ghi bài tập làm thêm. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 8 (trang 9). - Bài thêm: Phiếu PC7. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Bài 2. THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày được nội dung thuyết electron, nội dung định luật bảo toàn điện tích. Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện. Biết cách làm nhiễm điện các vật. Kĩ năng: Vận dụng thuyết electron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Xem SGK vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện? - Đặc điểm của electron, proton và notron? TL1: - Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện + Gồm hạt nhân mang điện dương ở trung tâm. + Các electron mang điện âm chuyển động xung quanh. + Hạt nhân có cấu tạo từ 2 loại hạt là proton mang điện dương và notron không mang điện. - Đặc điểm của electron và proton + Electron: me = 9,1.10-31 kg; điện tích – 1,6.10-19 C. + Proton: mp = 1,67.10-27 kg; điện tích + 1,6.10-19 C. - Trong nguyên tử số proton bằng số electron, nguyên tử trung hòa về điện. Phiếu học tập 2 (PC2) - Điện tích nguyên tố là gì? - Thế nào là ion dương, ion âm? TL2: - Điện tích của electron và proton gọi là điện tích nguyên tố. - Về ion dương và ion âm. + Nếu nguyên tử bị mất đi electron, nó trở thành hạt mang điện âm, gọi là ion dương. +Nếu nguyên tử nhận thêm electron, nó trở thành hạt mang điện âm, gọi là ion âm. Phiếu học tập 3 (PC3) - Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 electron nó mang điện lượng là bao nhiêu? - Nguyên tử C nếu mất 1 electron sẽ trở thành ion âm hay ion dương? - Ion Al3+ nếu nhận thêm 4 electron thì trở thành ion dương hay âm? TL3: - là; + 3.1,6.10-19 C. - ion dương. - ion âm. Phiếu học tập 4 (PC4) - Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện? - Ở lớp 7 đã học thế nào là chất dẫn điện? thế nào là chất cách điện? So với định nghĩa ở lớp 10 các định nghĩa có bản chất khác nhau không? - Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện. TL4: - Về chất dẫn điện và chất cách điện + Chất dẫn điện là chất có chứa các điện tích tự do. + Chất dẫn điện là chất không chứa điện tích tự do. - Ở lớp 7: + Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. + Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Định nghĩa ở lớp 10 đã nêu được bản chất hiện tượng. - Ví dụ: HS tự lấy. Phiếu học tập 5 (PC5) - Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? - Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc? TL5: - Quả cầu mang điện sẽ đẩy hoặc hút các electron tự trong thanh kim loại làm hai đầu thanh kim loại tích điện trái dấu. - Điện tích ở chỗ tiếp xúc sẽ chuyển từ vật này sang vật khác. Phiếu học tập 6 (PC6): - Nêu nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Nếu một hệ hai vật cô lập về điện, ban đầu trung hòa về điện. Sau đó vật 1 nhiễm điện +10 C. Vật 2 nhiễm điện gì? Giá trị bao nhiêu? TL6: - Trong hệ cô lập về điện, tổng đại số điện tích là không đổi. - Vật 2 nhiễm điện – 10 C. Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là: A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C. B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố. 2. Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là A. 9. B. 16. C. 17. D. 8. 3. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm. C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được. 4. Điều kiện để một vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích. 5. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi. 6. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần một quả cầu mang điện. B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính sát vào người. D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ. TL7. Gợi ý đáp án: Câu 1:C; Câu 2:D; Câu 3:B; Câu 4: B; Câu 5:A; Câu 6: A . 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô phỏng chuyển động của electron trong nguyên tử; hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc và hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. 4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 2. Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích. I. Thuyết electron 1.Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố…. 2. Thuyết electron… II. Giải thích một vài hiện tượng điện 1.Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện…. 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc …… 3. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng …. III. Định luật bảo toàn điện tích Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 2 – 7 bài 1 để kiểm tra. Hoạt động 2 (... phút): Tìm hiểu nội dung thuyết electron. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; PC2. - Trả lời PC 3. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời C1. - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2. - Gợi ý HS trả lời. - Nêu câu nêu PC3. - Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3 (... phút): Giải thích một vài hiện tượng điện. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC4. - Trả lời C2. - Trả lời các câu hỏi PC5. - Thảo luận nhóm trả lời PC 5. - Trả lời C 3; 4; 5. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC4. - Nêu câu hỏi C2. - Nêu câu hỏi PC5. - Hướng dẫn trả lới PC5. - Nêu câu hỏi C 3; 4; 5. Hoạt động 4 (... phút): Tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC6. - Nêu câu hỏi PC6. - Hướng dẫn trả lời ý 2 PC 6. Hoạt động 5 (... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu một phần PC7. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Cho HS thảo luận theo PC7. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Ghi bài tập làm thêm. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 7 (trang 9). - Bài thêm: Một phần phiếu PC7. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Bài 3. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều. Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường. Biết cách tổng hợp các véc tơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm. Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện. Kĩ năng: Xác định phương chiều của véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra. Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của véc tơ cường độ điện trường tổng hợp. Giải các bài tập về điện trường. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9. Thước kẻ, phấn màu. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Điện trường là gì? - Làm thế nào để nhận biết được điện trường? TL1: - Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. - Đặt điện tích thử nằm trong không gian, nếu nó chịu lực điện tác dụng thì thì điểm đó có điện trường. Phiếu học tập 2 (PC2) - Cường độ điện trường là gì? - Nêu đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn). TL2: - Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của lực điện tác dụng F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. - Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường + Điểm đặt: Tại điểm đang xét. + Phương chiều: cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đang xét. + Độ lớn: E = F/q. (q dương). Phiếu học tập 3 (PC3) - Vận dụng đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích điểm xác định phương chiều và độ lớn của cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm? - Xác địnQ M Q M a) b) h hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích Q trong các trường hợp: TL3: - Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q + Điểm đặt: Tại điểm đang xét. + Phương: Đường nối điện tích điểm và điểm đang xét. + Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q>0; hướng về phía Q nếu Q<0. + Độ lớn: . Phiếu học tập 4 (PC4) - Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường. TL4: - Điện trường tại một điểm bằng tổng các véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Phiếu học tập 5 (PC5) - Đường sức là gì? - Nêu các đặc điểm của đường sức. TL5: - Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. - Các đặc điểm của đường sức + Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thôi. + Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của cường độ điện trường tại điểm đó. + Đường sức điện trường tĩnh là những đường không khép kín. + Quy ước: Vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. Phiếu học tập 6 (PC6): - Điện trường đều là gì? - Nêu đặc điểm đường sức của điện trường đều. TL6: - Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. - Đường sức của điện trường đều là những đường song song cách đều. Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. môi trường dẫn điện. 2. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. 3. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. 4. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. D. phụ thuộc nhiệt dộ của môi trường. 5. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2. 6. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó. C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường. 7. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng A. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần. B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương. C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm. D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn. 8. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương A. vuông góc với đường trung trực của AB. B. trùng với đường trung trực của AB. C. trùng với đường nối của AB. D. tạo với đường nối AB góc 450. 9. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. 10. Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy. 11. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là: A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau. B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín. C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. D. Các đường sức là các đường có hướng. 12. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian. TL7: Đáp án: Câu 1: ; Câu 2:C; Câu 3:C; Câu 4:A; Câu 5:A ; Câu 6: A; Câu 7: A ; Câu 8:B; Câu 9: C; Câu 10:D; Câu 11:A; Câu 12: B . Phiếu học tập 8 (PC8): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 13. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. 14. Một điện tính -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A. 9000 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng ra xa nó. C. 9.109 V/m, hướng vầ phía nó. D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó. 15. Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải. B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái. C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái. D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải. 16. Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. bằng 0. D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. 17. Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì A. không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0. B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích. C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích dương. D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích âm. 18. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m. TL8: Đáp án: Câu 13: B; Câu 14:A ; Câu 15: D; Câu 16: B; Câu 17: A; Câu 18: C. 4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường Đường sức điện. I. Điện trường 1. Môi trường truyền tương tác điện…. 2. Điện trường…. II. Cường độ điện trường 1.Khái niệm cường độ điện trường….. 2. Định nghĩa….. 3. Véc tơ điện trường…. 4. Đơn vị đo cường độ điện trường …. 5. Cường độ điện trường của điện tích điểm…. 6. Nguyên lý chồng chất điện trường…. III. Đường sức điện 1. Chụp ảnh các đường sức điện…. 2. Định nghĩa …. 3. Hình dạng đường sức của một số điện trường…. 4. Các đặc điểm của đường sức điện…. 5. Điện trường đều …. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ờ nhà. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 1 – 7 bài 2 để kiểm tra. Hoạt động 2 (… phút): Tìm hiểu về điện trường. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục I.1, I.2 , tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1. - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội dung khái niệm. Hoạt động 3 (... phút): Xây dụng khái niệm cường độ điện trường. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3; II.4 trả lời các câu hỏi PC2. - Suy luận vận dụng cho điện trường gây bởi điện tích điểm, trả lời các câu hỏi PC3. - Trả lời C1. - Đọc SGK trả lời các câu hỏi PC 4. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC2. - Nhấn mạnh từng đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường. - Nêu các câu hỏi PC3. - Tổng kết ý kiến HS. - Nêu câu hỏi C1. - Nêu các câu hỏi PC4. Hoạt động 4 (... phút): Xây dựng khái niệm đường sức điện. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi ý 1 của phiếu PC5. - Nghiên cứu SGK mục III.1; 2; 3; 4 trả lời từng đặc điểm của ý 2 PC5. - Đọc SGK trả lời ý 1 phiếu PC 6. - Thảo luận trả lới ý 2 PC 6. - Nêu câu hỏi PC5. - Hướng dẫn trả lời ý 2 PC 5. - Nêu câu hỏi phiếu 6. - Hướng dẫn trả lời ý 2 phiếu PC 6. Hoạt động 5 (... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo một phần phiếu PC7. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Cho HS thảo luận theo PC7. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Ghi bài tập làm thêm. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 9 đến 13 (trang 19;20). - Bài thêm: Một phần phiếu PC7. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Bài 4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều. Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều. Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì. Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, Quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện tích trong điện trường. Kĩ năng: Giải bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị: Hình 4.1; 4.2 Thước kẻ, phấn màu. Chuẩn bị phiếu: Q Phiếu học tập 1 (PC1) - Xác định véc tơ lực tác dụng lên điện tích Q. TL1: - Đặt lên điện tích. - Hường cùng chiều với điện trường (từ bản âm sang bản dương sang bản âm). - Độ lơn F = q.E. Phiếu học tập 2 (PC2) - Lập công thức tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến N theo đường s ( hình 4.2 SGK). TL2: - Ta có: AMN = F.s.cosα = qEd. Phiếu học tập 3 (PC3) - Lập công thức tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến N theo đường s1 s2 ( hình 4.2 SGK). TL3: - Ta có: AMN = AMP + APN = qEd1 + qEd2 = qE(d1 + d2) = qEd. Phiếu học tập 4 (PC4) - Nêu đặc điểm của công trong điện trường đều và trong trường tính điện nói chung. TL4: - Công của lực điện trường là dịch chuyển điện tích trong điện trường đều không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối của đường đi. Phiếu học tập 5 (PC5) - Nêu khái niệm về thế năng điện tích trong điện trường. - Cho biết mối quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng? TL5: - Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng điện trường. Nó được tính bằng công của lực điện trường dịch chuyển điện tích đó đến điểm được chọn làm mốc (thường được chọn là vị trí mà điện trường mất khả năng sinh công). - Khi một điện tích q di chuyển từ một điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. Phiếu học tập 6 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. 2. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sing công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. 3. Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi. 4 Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức . B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều. C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường. 5. Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 6. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ. 7. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ. 8. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J. 9. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. 10000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D. 1000 V/m. 10. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 5 J. B. J. C. J. D. 7,5 J. I7. Đáp án: Câu 1: C; Câu 2: C; Câu 3: A ; Câu 4: A; Câu 5: A; Câu 6: C; Câu 7: C; Câu 8: D; Câu 9: A; Câu 10: A. 4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 4. Công của lực điện I. Công của lực điện trường: 1.Đặc điểm của lực tác dụng của điện tích trong điện trường đều… 2. Công của lực điện trong điện trường đều….. 3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều…. II. Thế năng của điện tích trong điện trường 1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường….. 2. Đặc điểm của thế năng cảu điện tích trong điện trường…. Học sinh: - Đọc SGK lớp 10 để ôn tập về công. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng các câu hỏi trong PC 2 – 7 bài 3 để kiểm tra. Hoạt động 2 (... phút): Xây dựng biểu thức tính công của lực điện trường. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục I.1, vận dụng kiến thức lớp 10 tính công. - Trả lời PC 2; PC3. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời C1. - Trả lời PC4. - Trả lời C2. - Dùng phiếu PC1 nêu vấn đề. - Hướng dẫn HS xây dựng công thức. - Nêu câu hỏi PC2; PC3. - Tổng kết công thức tính công của lực điện trong điện trường đều. - Nêu câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi PC4. - Nêu câu hỏi C2. Hoạt động 3 (... phút): Thế năng của một điện tích trong điện trường. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK trả lời ý 1 của PC5. - Kết hợp hướng dẫn và đọc SGK trả lời ý 2. - Nêu ý 1 câu hỏi PC5. - Nêu ý 2 câu hỏi PC 5. - Nhấn mạnh đặc điểm thế năng phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng. Hoạt động 4 (... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu một phần PC6. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Cho HS thảo luận theo PC6. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 5 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Ghi bài tập làm thêm. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 4 đến 8 (trang 24; 25). - Bài thêm: Một phần phiếu PC6 (câu 5 câu 10). - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Bài 5. ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế. Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. Biết cấu tạo của tĩnh điện kế. Kĩ năng: Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế. So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế. Thước kẻ, phấn màu. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Nếu cần một đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công cho riêng điện điện trường thì đại lượng này có phụ thuộc vào giá trị điện tích dịch chuyển không? Vì sao? TL1: - Không, nếu nó phụ thuộc vào điện tích thì nó không thể đặc trưng cho riêng điện trường. Phiếu học tập 2 (PC2) - Nêu định nghĩa của điện thế. - Đơn vị của điện thế là gì? - Nêu đặc điểm của điện thế. TL2: - Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đó ra vô cực. V = AM∞ /q - Đơn vị của điện thế là V. - Đặc điểm của điện thế: Với điện tích q > 0, AM∞ > 0 thì VM > 0; AM∞ < 0 thì VM < 0. Phiếu học tập 3 (PC3) - Hiệu điện thế đặc trưng cho tính chất gì? - Nêu định nghĩa và cho biết đơn vị của hiệu điện thế. TL3: - Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích điểm từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích Q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của điện tích q. Phiếu học tập 4 (PC4) - Trình bày cấu tạo cơ bản của tĩnh điện kế. TL4: - Phần chính của gồm một cái kim bằng kim loại có thể quay xung quanh một trục gắn với gắn trên một cái cần cứng bằng kim loại. Hệ thống được đặt trong một cái vỏ kim loại. được cách điện với vỏ. Phiếu học tập 5 (PC5) - Dựa vào công thức tính công của lực điện trường trong điện trường đều và biểu thức hiệu điện thế xác lập mối liên hệ giữa hai đại lượng này. TL5: - Ta có A = qEd; mặt khác A = qU à U = Ed. Phiếu học tập 6 (PC6): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. 2. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4. 3. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N. 4. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là: A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường. B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó. 5. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q. 6. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m2. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là A. 500 V. B. 1000 V. C. 2000 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 7. Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2 m. Nếu UAB = 10 V thì UAC A. = 20 V. B. = 40 V. C. = 5 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 8. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích – 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB = A. 2 V. B. 2000 V. C. – 8 V. D. – 2000 V. TL6: Đáp án: Câu 1:B; Câu 2:A; Câu 3:C; Câu 4: A; Câu 5: C; Câu 6:C; Câu 7: D; Câu 8: D. 4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 5 Điện thế - Hiệu điện thế. I. Điện thế 1.Khái niệm điện thế…. 2. Đơn vị điện thế …. 3. Đặc điểm của điện thế …. II. Hiệu điện thế 1. Quan hệ giữa điện thế và hiệu điện thế…. 2. Định nghĩa…. 3. Đo hiệu điện thế ….. 4. Quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường…. Học sinh: - Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 2 – 7 bài 4 để kiểm tra. Hoạt động 2 (... phút): Xây dựng khái niệm điện thế. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục I.1 để trả lời câu hỏi trong phiếu PC1. - Đọc SGK mục I.2; I.3 trả lời PC2. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời C1. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC1. - Gợi ý HS trả lời. - Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế. - Nêu câu nêu câu hỏi trong phiếu PC2. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3 (... phút): Xây dựng khái niệm hiệu điện thế. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục II.1; II.2 trả lời các câu hỏi PC3. - Nhận xét ý kiến của bạn. - Tự suy ra đơn vị của hiệu điện thế. - Đọc SGK mục II. 3 trả lời. - Làm việc nhóm, kết hợp kiến thức bài trước suy ra quan hệ U & E. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC3. - Hướng dẫn HS trả lời PC3. - Xác nhận khái niệm hiệu điện thế. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC4. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC5. Hoạt động 4 (... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Cho HS thảo luận theo PC6. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 9 (trang 29; 30). - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Bài 6. TỤ ĐIỆN MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ. Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung. Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức. Kĩ năng: Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế. Giải bài tập tụ điện. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh. Thước kẻ, phấn màu. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Nêu cấu tạo tụ điện. - Nêu cấu tạo tụ phẳng. TL1: - Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau bằng lớp chất cách điện. - Tụ điện phẳng được cấu tạo từ 2 bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với nhau bằng điện môi. Phiếu học tập 2 (PC2) - Làm cách nào để nhiễm điện cho tụ? TL2: - Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế bằng cách nối hai cực của tụ với một một pin hoặc acquy. Phiếu học tập 3 (PC3) - Điện dung của tụ là gì? - Biểu thức và đơn vị của điện dung? - Fara là gì? TL3: - Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nó được xác định bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. - Biểu thức: - Đơn vị của điện dung là Fara (F). Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt vào hai bản của tụ điện một hiệu điện thế 1 V thì hiệu điện thế nó tích được là 1 C. Phiếu học tập 4 (PC4) - Nhận dạng các tụ trong số các linh kiện. TL4: - Tụ điện trong thực tế thường có 2 chân và có ghi giá trị điện dung tương ứng của nó. Phiếu học tập 5 (PC5) - Nêu biểu thức xác định năng lượng điện trường trong lòng tụ điện. Giải thích ý nghĩa các đại lượng. TL5: - Khi tụ điện có điện dung C, được tích một điện lượng Q, nó mang một năng lượng điện trường là: Phiếu học tập 6 (PC6): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. 2. Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau. C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện. 3. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích diện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. 4. 1nF = A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. 5. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. 6. Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do A. thay đổi điện môi trong lòng tụ. B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ. C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ. D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ. 7. Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. W = Q2/2C. B. W = QU/2. C. W = CU2/2. D. W = C2/2Q. 8. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại sứ; B. Giữa hai bản kim loại không khí; C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi; D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết. TL6: Đáp án: Câu 1:B ; Câu 2: A; Câu 3: D; Câu 4: A; Câu 5: D; Câu 6:B; Câu 7: D; Câu 8: C. Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 9. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C. 10. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF. 11. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC. 12. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt io hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V. 13 Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là A. 0,25 mJ. B. 500 J. C. 50 mJ. D. 50 μJ. 14. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m. TL 7: Đáp án Câu 9: D; Câu 10: D; Câu 11: C; Câu 12: A; Câu 13: A; Câu: 14: B. 4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 6. Tụ điện I. Tụ điện 1.Tụ điện là gì? …. 2. Cách tích điện cho tụ điện…. II. Điện dung của tụ điện 1.Định nghĩa…. 2. Điện dung của tụ điện…. 3. Các loại tụ điện…. 4. Năng lượng điện trường trong tụ điện…. Học sinh: - Chuẩn bị bài mới. - Sưu tầm các linh kiện điện tử. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 1 – 6 bài 5 để kiểm tra. Hoạt động 2 (... phút): Tìm hiểu về cấu tạo tụ điện và cách điện cho tụ điện. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1. - Trả lời câu 8 PC6. - Đọc SGK mục I.2 trả lời phiếu PC2. - Trả lời C1. - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Hải câu 8 trong phiếu PC 6. - Nêu câu nêu PC2. - Chú ý cho HS biết các nguồn điện trong thực tế thường dùng để tích điện cho tụ. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3 (... phút): Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng điện trường của tụ điện. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3 trả lời các câu hỏi PC3. - Ghi nhớ ý nghĩa của các tiếp đầu ngữ. - Làm việc theo nhóm, giúp đỡ nhau nhận biết tụ điện trong các linh kiện điện tử. - Làm quen, nhận dạng và đọc các thông số trên tụ. - Đọc SGK mục II.4 trả lời câu hỏi PC5. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC3. - Giải nghĩa của các tiếp đầu ngữ (μ: 10-6; n: 10-9; p: 10-12). - Đưa ra các linh kiện điện tử cho các nhóm. Nêu câu hỏi PC4. - Giới thiệu một số loại tụ. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC5. Hoạt động 5 (... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu một phần PC6. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Cho HS thảo luận theo PC6. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Ghi bài tập làm thêm. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 8 (trang 35). - Bài thêm: Phiếu PC7. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN MỤC TIÊU: Kiến thức: Phát biểu lại được khái niệm dòng điện, quy ước về chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Trình bày được khái niệm cường độ dòng điện, dòng điện không đổi, đơn vị cường độ dòng điện và đơn vị điện lượng. Nêu được điều kiện để có dòng điện. Trình bày được cấu tạo chung của nguồn điện, khái niệm suất điện động của nguồn điện. Nêu được cấu tạo cơ bản của pin và acquy. Kĩ năng: Nhận ra ampe kế và vôn kế. Dùng am pe kế và vôn kế đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Nhận ra được cực của pin và acquy. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số loại pin, ác quy, vôn kế, ampe kế. Thước kẻ, phấn màu. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Cường độ dòng điện là gì? - Biểu thức của cường độ dòng điện? TL1: - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đó. - Biểu thức: Phiếu học tập 2 (PC2) - Thế nào là dòng điện không đổi? - Đơn vị cường độ dòng điện là gì? - Người ta định nghĩa đơn vị của điện lượng thế nào? TL2: - Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. - Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A). - Cu lông là điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giây khi có dòng điện không đổi có cường độ 1 A chạy qua dây. Phiếu học tập 3 (PC3) - Điều kiện để có dòng điện là gì? - Nguồn điện có chức năng gì? - Nêu cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động chung của nguồn điện. TL3: - Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. - Nguồn điện có chức năng tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. - Nguồn điện bao gồm cực âm và cực dương. Trong nguồn điện phải có một loại lực tồn tại và tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron hay ion về các cực của nguồn điện. Lực đó gọi là lực lạ. Cực thừa electron là cực âm. Cực còn lại là cực dương. Phiếu học tập 4 (PC4) - Thế nào là công của nguồn điện? - Suất điện động của nguồn điện là gì? - Biểu thức và đơn vị? TL4: - Công của lực lạ thực hiện dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của nguồn điện. - Suất điện động của nguồn điện là đại lượng được đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó. - Biểu thức của suất điện động: E - Suất điện động có đơn vị là V. Phiếu học tập 5 (PC5) - Pin điện hóa có cấu tạo như thế nào? - Nêu cấu tạo và hoạt động của pin vôn – ta? TL5: - Pin điện hóa có cấu tạo gồm hai kim loại khác nhau được ngâm trong dung dịch điện phân. - Pin volta có cấu tạo từ một cực đồng và một cực kẽm được ngâm vào cùng dung dịch axit sunfuric loãng. Ion kẽm (Zn2+) bị gốc axit tác dụng và tan vào dung dịch làm cho cực kẽm thừa electron mang điện âm. Ion H+ bám vào cực đồng và thu lấy electron trong thanh đồng. Do đó, thanh đồng thiếu electron nên trở thành cực dương. Giữa 2 cực kẽm và đồng xuất hiện một suất điện động. Phiếu học tập 6 (PC6): - Nêu cấu tạo và hoạt động của acquy chì. TL6: - Gồm cực dương bằng chì oxit (PbO2) và cực âm là chì (Pb). Chất điện phân là axit sunfuric loãng. - Hoạng động của acquy chì: Khi phát điện, do tác dụng hóa học, các bản cực của acquy bị biến đổi. Bản cực dương có lõi là PbO2 nhưng được phủ một lớp PbSO4. Bản cực âm là Pb nhưng được phủ một lớp PbSO4. + Sau một thời gian sử dụng, hai bản cực vẫn có lõi khác nhau nhưng có lớp vỏ ngoài giống nhau ( cùng là PbSO4) do đó suất điện động của acquy giảm dần. Khi suất điện động giảm xuống thấp thì phải đem nạp điện cho acquy để tiếp tục sử dụng được. + Khi nạp điện cho acquy, ta mắc nó vào một nguồn một chiều sao cho dòng điện đi vào bản cực dương và đi ra ở cực âm. Khi đó, lớp PbSO4 ở hai bản cực mất dần. Bản cực dương biến đổi trở lại thành PbO2, bản cực âm trở lại thành Pb. Quá trình biến đổi này kết thúc, acquy lại có khả năng phát điện lại như trước. Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Dòng điện được định nghĩa là A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích. C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. 2. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử. 3. Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là: A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. 4. Điều kiện để có dòng điện là A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện. 5. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương. 6. Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là: A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị của suất điện động là Jun. D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở. 7. Cấu tạo pin điện hóa là A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân. B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân. C. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi. D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi. 8. Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa? A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối; B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất; C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi; D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa. 9. Nhận xét không đúng trong các nhận xét sau về acquy chì là: A. Ác quy chì có một cực làm bằng chì vào một cực là chì đioxit. B. Hai cực của acquy chì được ngâm trong dung dịc axit sunfuric loãng. C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương. D. Ác quy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần. 10. Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 5 C. B.10 C. C. 50 C. D. 25 C. 11. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A. 12. Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C. 13. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A. 6.1020 electron. B. 6.1019 electron. C. 6.1018 electron. D. 6.1017 electron. 14. Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 20 J. A. 0,05 J. B. 2000 J. D. 2 J. 15. Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600 mA. D. 1/2 A. TL7. Gợi ý đáp án: Câu 1: A; Câu 2:B; Câu 3: D; Câu 4: C; Câu 5: A; Câu 6:C; Câu 7: B; Câu 8: A; Câu 9: C; Câu 10: B; Câu 11: C; Câu 12: D; Câu 13: D; Câu 14: D; Câu 15: B. 4. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô phỏng cơ chế hoạt động ở trong nguồn điện; trong pin volta. 5. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 7. Dòng điện không đổi – Nguồn điện I. Dòng điện II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi 1.Cường độ dòng điện….. 2. Dòng điện không đổi…. 3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng… III. Nguồn điện 1. Điều kiện để có dòng điện…. 2. Nguồn điện.... IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Công của nguồn điện…. 2. Suất điện động của nguồn điện…. V. Pin và acquy 1. Pin điện hóa…. 2. Acquy…. Học sinh: Đọc lai SGK vật lý lớp 7 và lớp 9 để ôn lại kiến thức. Đọc SGK, chuẩn bị bài ở nhà. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 2 – 7 bài 6 để kiểm tra. Hoạt động 2 (... phút): Ôn tập kiến thức về dòng điện Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK trang 39, mục I, trả lời các câu hỏi 1 đến 5. - Hướng dẫn trả lời. - Củng cố lại các ý HS chưa nắm chắc. Hoạt động 3 (... phút): Xây dựng khái niệm cường độ dòng điện – Dòng điện không đổi. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục II ý 1, 2 thu thập thông tin trả lời phiếu PC1. - Trả lời C1. - Trả lời phiếu PC2. - Trả lời C2; C3. - Dùng phiếu PC1 hỏi. - Hỏi C1. - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi. - Nêu câu hỏi C2; C3. Hoạt động 4 (... phút): Tìm hiểu nguồn điện. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời phiếu PC3. - Trả lời C5, C6, C7, C8, C9. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi. - Hỏi C5, C6, C7, C8, C9. - (Có thể dùng mô phỏng hoạt động bên trong nguồn điện, để hướng dẫn HS tìm hiểu về nguồn điện). Hoạt động 5 (... phút): Xây dựng khái niệm suất điện động của nguồn. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, trả lời phiếu PC4. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi. - Tổng kết, khẳng điện nội dung kiến thức. Hoạt động 6 (... phút): Tìm hiểu pin và acquy. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục V.1, V.2 trả lời phiếu PC5. - Thảo luận, trả lời C10. - Trả lời phiếu PC6. - Dùng phiếu PC5 nêu câu hỏi. - Hỏi C10. - Dùng phiếu 6 nêu câu hỏi. Hoạt động 7 (... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo một phần phiếu PC7. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Cho HS thảo luận theo PC7. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Ghi bài tập làm thêm. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 7 đến 15 (trang 49). - Bài thêm: Một phần phiếu PC7. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Bài 8. ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày được biểu thức và ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức của công và công suất. Phát biểu được nội dung định luật Jun – Lenxơ. Trình bày được biểu thức công và công suất nguồn điện, ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức và đơn vị. Kĩ năng: Giải các bài toán điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, bài toán định luật Jun – Lenxơ. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Xem lại SGK vật lý 9. Thước kẻ, phấn màu. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được xác định bằng biểu thức nào? Ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức? - Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được xác định thế nào? TL1: - Điện năng tiêu thụ trong đoạn mạch: A = Uq = UIt Trong đó U: hiệu điện thế hai đầu mạch; I: cường độ dòng điện trong mạch; t: thời gian dòng điện chạy qua. - Công suất của đoạn mạch: P = A/t = UI Phiếu học tập 2 (PC2) - Phát biểu định luật Jun – Lenxơ, Viết biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng? - Từ biểu thức nhiệt lượng tỏa ra hãy xác định công suất tỏa nhiệt của vật dẫn? TL2: - Nội dung đinh luật Jun – Len xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện trong mạch và với thời gian dòng điện chạy qua. Biểu thức: Q = RI2t Trong đó: R: điện trở của vật dẫn; I dòng điện qua vật dẫn; t: thời gian dòng điện chạy qua. - Công suất tỏa nhiêt: P = RI2 Phiếu học tập 3 (PC3) - Từ biểu thức của suất điện động và biểu thức cường độ dòng điện, hãy xác định biểu thức tính công của nguồn điện? - Từ biểu thức tính công của nguồn điện, hãy suy ra công thức xác định công suất của nguồn điện. TL3: - Ta có: E = A/q do đó A = Eq = EIt. - P ng = Ang /t = EI. Vậy Png = EI Phiếu học tập 4 (PC4): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. 2. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. 3. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. 4. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là: A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. Công suất có đơn vị là W. 5. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. 6. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 7. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần. C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần. 8. Công của nguồn điện là công của A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. 9. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. 10. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J. 11. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ. 12. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là A. 24 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J. 13. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là A. 50 J. B. 20 J. C. 20 J. D. 5 J. 14. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h. TL4: Đáp án: Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3:A; Câu 4: C; Câu 5:D; Câu 6: B; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: A; Câu 10: B; Câu 11: C; Câu 12: C; Câu 13: D; Câu 14: A. 4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 8. Điện năng – Công suất điện I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện 1.Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch…. 2. Công suất điện …. II. Công suâtr tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua 1.Định luật Jun – Len xơ…. 2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. III. Công và công suất của nguồn điện 1. Công của nguồn điện…. 2. Công suất của nguồn điện …. Học sinh: - Ôn tập kiến thức lớp 9 về công của dòng điện và định luật Jun – Len xơ. - Chuẩn bị bài mới. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 1 – 7 bài 7 để kiểm tra. Hoạt động 2 (... phút): Tìm hiểu về điện năng tiêu thụ và công suất điện trên đoạn mạch. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK trang 50, mục I, trả lời phiếu PC1 ý 1. - Trả lời C1. - Trả lời C2. - Trả lời C3. - Trả lời phiếu PC1 ý 2. - Trả lời C4. - Dùng phiếu 1 nêu câu hỏi ý PC1. - Hỏi C1. - Hỏi C2. - Hỏi C3. - Dùng phiếu PC1 nêu câu hỏi ý 2. - Hỏi C4. Hoạt động 3 (... phút): Nhớ lại định luật Jun – Len xơ và công suất tỏa nhiệt. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục II ý 1, 2 thu thập thông tin trả lời phiếu PC2. - Trả lời C5. - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi. - Gợi ý trả lời ý 2 của phiếu PC2. - Hỏi C5. Hoạt động 4 (... phút): Xây dựng biểu thức tính công và công suất của nguồn điện. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời phiếu 3. - Suy ra các biểu thức theo hướng dẫn. - Dùng phiếu 3 hỏi. - Hướng dẫn HS rút ra các công thức. Hoạt động 5 (... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo một phần phiếu PC4. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Cho HS thảo luận theo PC4. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Ghi bài tập làm thêm. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 9 (trang 54). - Bài thêm: Một phần phiếu PC4. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Bài 9. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MỤC TIÊU: Kiến thức: Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn. Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật Ôm cho toàn mạch. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Để chuẩn bị thí nghiệm tìm hiểu về qua hệ giữa suất điện động, hiệu điện thế của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch ta cần đo những đại lượng nào? cần những thiết bị, dụng cụ gì? - Mạch điện thí nghiệm phải được mắc thế nào? - Tiến hành thí nghiệm thế nào để có thể xác định mối quan hệ đó. TL1: - Ta cần đo được hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch kín. Vì vậy cần một mạch điện kín ( nguồn điện, dây dẫn dây dẫn, điện trở có thể thay đổi được); von kế, ampe kế. - Mắc mạch điện kín với gồm nguồn điện, biến trở. Vôn kế nối với hai đầu nguồn, am pe kế được mắc nối tiếp với đo dòng trong toàn mạch. - Tiến hành thí nghiệm: Thay đổi giá trị cường độ dòng điện trong mạch bằng cách thay đổi giá trị biến trở. Lập bản ghi giá trị của hiệu điện thế khi I thay đổi: I (A) …… ……. ……. …….. …….. ……. U (V) Phiếu học tập 2 (PC2) - Từ số liệu thu được, nhận xét quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch? TL2: - Số liệu cho thấy rằng, ban đầu cường độ dòng điện bằng 0, hiệu đạt giá trị cực đại. Khi I tăng U giảm dần. Phiếu học tập 3 (PC3) - Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn có quan hệ thế nào? - Phát biểu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch? TL3: - Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng độ giảm điện thế cả mạch trong và mạch ngoài. Biểu thức: E = I( RN + r) = IRN + Ir hoặc - Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với tổng điện trở của mạch đó. Phiếu học tập 4 (PC4) - Hiện tượng đoản mạch là gì? - Đặc điểm của cường độ dòng điện và tác động của dòng điện đối với mạch ra sao? TL4: - Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng hai cực của nguồn điện bị nối tắt. - Khi đó cường độ dòng điện trong mạch và lớn nhất, nó gây ra sự tỏa nhiệt lượng rất mạnh trong nguồn, vì vậy có thể gây cháy mạch và nguồn. Phiếu học tập 5 (PC5) - Vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào mạch điện suy ra định luật Ôm? TL5: - Công của nguồng điện: A = EIt; chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra trong và ngoài mạch là Q = (RN+ r).I2t. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: A = Q tức là EIt = (RN + r)I2t suy ra E = (RN + r)I hay Phiếu học tập 6 (PC6): - Hiệu suất của nguồn điện là gì? - Biểu thức của hiệu suất? TL6: - Hiệu suất của nguồn điện cho biết tỉ số giữa tổng công có ích sản ra ở mạch ngoài và công của nguồn điện sinh ra. - Biểu thức: H = Acó ích/ A = UNIt/EIt = UN/E. Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn; C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn; D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. 2. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN = E – I.r. D. UN = E + I.r. 3. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. không đổi so với trước. 4. Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. B. tiêu hao quá nhiều năng lượng. C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động. 5. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. C. công của dòng điện ở mạch ngoài. D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. 6. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A. 7. Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A. 8. Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω. 9. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V. C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 0,5 V. 10. Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là A. 5 B. 6 C. chưa đủ dữ kiện để xác định. D. 4. 11. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là A. 150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 20/3 A. 12. Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là A. 1 A và 14 V. B. 0,5 A và 13 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 1 A và 13 V. 13. Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là A. 1/9. B. 9/10. C. 2/3 . D. 1/6. 14. Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 6/5 A. B. 1 A. C. 5/6 A. D. 0 A. TL7. Gợi ý đáp án: Câu 1:D; Câu 2: C; Câu 3:A; Câu 4:A; Câu 5:A; Câu 6: C; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: B; Câu 10: B; Câu 11: A; Câu 12: A; Câu 13: C; Câu 14: B. 4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 9. Định luật Ôm cho toàn mạch I. Thí nghiệm II. Định luật Ôm đối với toàn mạch III. Nhận xét 1. Hiện tượng đoản mạch…. 2. Định luật Ôm cho toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng… 3. Hiệu suất của nguồn điện…. Học sinh: - Chuẩn bị bài mới. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lờimiệng hoặc bằng phiếu. - Dùng phiếu PC 1 – 4 bài 8 để kiểm tra. Hoạt động 2 (... phút): Xây dựng tiến hình thí nghiệm. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm, xây dựng phương án thí nghiệm. - Mắc mạch và tiến hành thí nghiệm theo phương án. - Dùng phiếu PC1 nêu câu hỏi. - Hướng dẫn, phân tích các phương án thí nghiệm HS đưa ra. - Tổng kết thống nhất phương án thí nghiệm. - Hướng dẫn HS mắc mạch. Hoạt động 3 (... phút): Nhận xét kết quả thí nghiệm, rút ra quan hệ U-I. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC2. - Trả lời C1. - Thảo luận nhóm, suy ra ý nghĩa các đại lượng trong quan hệ U-I. - Trả lời các câu hỏi PC3. - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi. - Hỏi C1. - Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa các đại lượng. - Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi. Hoạt động 4 (... phút): Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC4. - Nêu câu hỏi PC4. - Hướng dẫn trả lời ý 2 PC 4. Hoạt động 5 (... phút): Suy ra định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Theo hướng dẫn tự biến đổi để suy ra định luật Ôm. - Nêu câu hỏi PC5. - Hướng dẫn trả lời ý 2 PC 5. Hoạt động 6 (... phút): Tìm hiểu về hiệu suất của nguồn điện. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đoc SGK mục III.3 trả lời các câu hỏi PC6. - Nêu câu hỏi PC6. - Chú ý HS hiệu suất không có đơn vị. Hoạt động 7 (... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo một phần phiếu PC7. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Cho HS thảo luận theo PC7. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Ghi bài tập làm thêm. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 4 đến 7 (trang 59; 60). - Bài thêm: Một phần phiếu PC7. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Bài 10. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ MỤC TIÊU: Kiến thức: Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế của định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện. Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép các nguồn điện. Kĩ năng: Giải các bài tập liên quan đến, đoạn mạch chưa nguồn điện và bài toán ghép nguồn điện thành bộ. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước kẻ. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Dòng điện phát ra từ cực nào của nguồn điện? TL1: - Dòng điện đi ra từ cực dương và đi vào cực âm của nguồn điện. Phiếu học tập 2 (PC2) - Viết biểu thức định luật Ôm cho toà mạch và định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở R1 của mạch hình 10.1. - Suy ra quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện. TL2: - Định luật Ôm cho toàn mạch: suy ra E = IR1 + I(R + r).(1) - Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa R1: UAB = IR1. (2) - Từ (1) và (2) suy ra: E = UAB + I(R + r) hay UAB = E – I(R +r). Cũng có thể viết dưới dạng: Phiếu học tập 3 (PC3) - Cho biết biểu thức xác định suất điện động tổng hợp và tổng trở khi mắc các nguồn điện nối tiếp nhau? TL3: - Ta có suất điện động của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng suất điện động của các nguồn có trong bộ. Eb = E1 + E1 + E2 + …..+ En. Điện trở trong rb của bộ nguồn mắc nối tiếp bằng tổng điện trở các nguồn có trong bộ. rb = r1 + r2 + …+rn Phiếu học tập 4 (PC4) - Nếu có n nguồn điện giống nhau có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn xác định ra sao? TL4: - E b = E và rb = r/n Phiếu học tập 5 (PC5) - Vận dụng các công thức ghép nối tiếp và ghép song song nguồn điện để xác định công thức tính suất điện động của bộ gồm n dãy song song, mỗi dãy m nguồn mắc nối tiếp. TL5: - Ta có: Eb = m E và rb = mr/n Phiếu học tập6 (PC6): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Nếu đoạn mạch AB chứa nguông điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức A. UAB = E – I(r+R). B. UAB = E+ I(r+R). C. UAB = I(r+R) – E. D. E/I(r+R). 2. Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức A. nr. B. mr. C. m.nr. D. mr/n. 3. Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. nE và r/n. B. nE nà nr. C. E và nr. D. E và r/n. 4. Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của 1 nguồn thì số a phải là một số A. là một số nguyên. B. là một số chẵn. D. là một số lẻ. D. là một số chính phương. 5. Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. ghép 3 pin song song. C. ghép 3 pin nối tiếp. D. không ghép được. 5. Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện động A. 3 V. B. 6 V. C. 9 V. D. 5 V. 7. Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 18 V thì điện trở trong của bộ nguồn là A. 6Ω. B. 4Ω. C. 3Ω. D. 2Ω. 8. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện dộng và điện trở trong của bộ pin là A. 9 V và 3 Ω. B. 9 V và 1/3 Ω. C. 3 V và 3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω. 9. Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là A. 27 V; 9 Ω. B. 9 V; 9 Ω. C. 9 V; 3 Ω. D. 3 V; 3 Ω. 10. có 10 pin 2,5 V, điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện động và điện trở trong của bộ pin này là A. 12,5 V và 2,5 Ω. B. 5 V và 2,5 Ω. C. 12,5 V và 5 Ω. D. 5 V và 5 Ω. 11. 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguộn có suất điện độ 6 V và điện trở 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là A. 2 V và 1 Ω. B. 2 V và 3 Ω. C. 2 V và 2 Ω. D. 6V và 3 Ω. TL6: Đáp án Câu 1: A ; Câu 2:D ; Câu 3:B ; Câu 4: A ; Câu 5: D; Câu 6: C; Câu 7: C; Câu 8: A; Câu 9: B; Câu 10: A; Câu 11: A. 3. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ: Bài 10. Đoạn mạch chứa nguồn điện Ghép các nguồn điện thành bộ. I. Đoạn mạch chứa nguồn điện II. Ghép các nguồn điện thành bộ 1.Bộ nguồn nối tiếp…. 2. Bộ nguồn song song…. 3. Bộ nguồn đối xứng…. Học sinh: - Chuẩn bị bài mới. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 1 – 6 bài 9 để kiểm tra. Hoạt động 2 (... phút): Xây dựng công thức tính định luật Ôm cho toàn mạch. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhớ lại kiến thức lớp 7 trả lời câu hỏi PC1. - Trả lời PC 2. - Trao đổi nhóm, suy ra kết quả và trả lời. - Làm bài tập C3. - Nêu câu hỏi PC1. - Gợi ý HS trả lời. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC2.( C1 và C2) - Hỏi C3. Hoạt động 3 (... phút): Ghép các nguồn điện thành bộ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục II.1 trả lời các câu hỏi PC3. - Trả lời các câu hỏi PC4. - Trả lời câu hỏi PC5. - Nêu câu hỏi PC3. - Hướng dẫn HS suy ra quan hệ giữa các đại lượng. - Nêu câu hỏi PC4. - Nêu câu hỏi PC5. Hoạt động 5 (... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6. - Cho HS thảo luận theo PC6. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 4 đến 6 (

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an 11 - chương trình chuẩn.doc
Tài liệu liên quan