Giáo án Vật lí 10 (Cơ bản)

Tài liệu Giáo án Vật lí 10 (Cơ bản): VẬT LÍ CƠ BẢN Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài : 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm : chuyển động, quỷ đạo của chuyển động. - Nêu được những ví dụ cụ thể: Vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu . - Phân biệt được thời điểm với rhời gian. 1.2. Kĩ năng: - Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng. - Giải được bài toán đổ mốc thời gian. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Xem SGK lớp 8 để biết học sinh đã học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số thí dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận 2.2. Học sinh: 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhắc lại kiến thức cũ về : chuyển động coe học , vật làm mốc. Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học. Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động Hoạt động 2 (...ph...

doc57 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 10 (Cơ bản), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÍ CƠ BẢN Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài : 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm : chuyển động, quỷ đạo của chuyển động. - Nêu được những ví dụ cụ thể: Vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu . - Phân biệt được thời điểm với rhời gian. 1.2. Kĩ năng: - Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng. - Giải được bài tốn đổ mốc thời gian. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Xem SGK lớp 8 để biết học sinh đã học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số thí dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận 2.2. Học sinh: 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Ơn tập kiến thức về chuyển động cơ học Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhắc lại kiến thức cũ về : chuyển động coe học , vật làm mốc. Đặt câu hỏi giúp học sinh ơn lại kiến thức về chuyển động cơ học. Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động Hoạt động 2 (...phút): Ghi nhận các khái niệm : chất điểm, quỹ đạo, chuyển động cơ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi nhận khái niêm chất điểm . Trả lời C1. Ghi nhận khái niệm : chuyển động cơ học, quỷ đạo. Lấy ví dụ về các dạng qũi đạo trong thực tế . Nêu và phân tích khái niệm chất điểm . Yêu cầu trả lời C1. Nêu và phân tích khái niệm: chuyển động cơ, quĩ đạo. Yêu cầu lấy ví dụ về chuyển động cĩ dạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế. Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Quan sát hình 1.1 chỉ ra vật làm mốc. Ghi nhận cách xác định vị tí của vật và vận dụng trả lời C2, C3. III.1 và III.2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian. TL : C4 Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1. Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quĩ đạo và trong khơng gianbằng vật làm mốc và hệ toạ độ. Lấy ví dụ phân biệt : thời điểm và khoảng thời gian. Nêu và phân tích khái niệm Hoạt động 4 (...phút): Giao nhệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài : 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được cơng thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều. - Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thơng tin từ đồ thị như : xác định vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động… 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Đọc phần tương ứng trong SGK vật lý lớp 8 để xem ở THCS dã được học những gì. Chuẩn bị đồ thị toạ độ Hàng hoá 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV. 2.2. Học sinh: - Ơn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Ơn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhắc lại cơng thức tính vận tốc và quãng đường đã học ở THCS. - Đặt câu hỏi giúp học sinhb ơn lại kiến thức cũ. Hoạt động 2 (...phút): Ghi nhận các khái niệm : vận tốc trung bình, chuyển động thẳng đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xác định đường đi của chất điểm : = x2 – x1. Tính vận tốc trung bình : Vtb = Mơ tả sự thay đổ vị trí của một chất điểm, yêu cầu học sinh xác định đường đi của chất điểm. Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình. Nĩi rõ ý nghĩa của vận tốc truing bình; phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình. Đưa ra định nghĩa vận tốc trung bình Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng các cơng thức trong chuyển động thẳng đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK, lập cơng thức đường đi trong chuyển động thẳng đều. Làm việc nhĩm xây dựng ptvị tí của chất điểm . - Giải các bài tốn vớo toạ độ ban đầu xo và vận tốc ban đầu V cĩ đấu khác nhau Yêu cầu xác định đường đi trong chuyển động thẳng đều khi biết vận tốc. Nêu và và phân tích bài tốn xác định vị trí của một chất điểm trên một trục toạ độ chọn trước. Nêu và phân tích khái niệm pt chuyển động. lấy VD của các trường hợp khác về đấu của xo và v. Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu về đồ thị toạ độ thời gian Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Làm việc nhĩm để vẽ đồ thị toạ độ thời gian. Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều. Yêu cầu lập bảng ( x, t ) và vẽ đồ thị. Cho HS thảo luận . Nhận xét kết quả từng nhĩm Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của hai chất điểm chuyển động trên cùng một trục toạ độ. Vẽ hình HD viết pt toạ độ của hai chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và cùng một mốc thời gian. nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x1 = x2 và hai đồ thị giao nhau Hoạt động :6 ( … phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài :3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được véctơ biểu diễn của vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức. - Nêu đwocj định nghĩa của CĐT B Đ Đ, nhanh dần đều, CD Đ. - Viết được pt vận tốc của CĐT ND Đ, CD Đ 1.2. Kĩ năng: - Giải được các bài tập đơn giản về CĐT BĐ Đ 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một máng nghiêng dài 1m. - Một hịn bi ĐK 1cm. - Một đồng hồ bấm giây 2.2. Học sinh: - Ơn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Ghi nhận các khái niệm : CĐT BĐ Đ, vectơ vận tốc tức thời Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi nhận đại lượng vận tốc tức thời và cách biểu diễnc vectơ vận tốc tức thời. TL : C1, C2 . Ghi nhận các định nghĩa : CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ Nêu và phận tích đại lượng vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc thời . - Nêu và phân tích định nghĩa :CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xác định độ biến thiên vận tốc và cơng thức tính gia tốc trong CĐT ND Đ. Ghi nhận đơn vị của gia tốc . Biểu diễn véctơ gia tốc. Gợi ý CĐT ND Đ cĩ vận tốc tăng đều theo thời gian . Nêu và phân tích điịnh nghĩa gia tốc. chỉ ra gia tốc là đại lượng véc tơ. Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng và vận dụng cơng thức trong CĐT ND Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xây dựng cơng thức tính vận tốc của CĐT ND Đ . TL : C3, C4 . Nêu và phân tích bài tốn xác định vận tốc khi biết gia tốc của CĐT ND Đ. Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của CĐT ND Đ. Gợi ý giống cách vẽ đồ thị của CĐ TĐ. Hoạt động 4 (...phút):Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên ghi câu hỏi và bài tập về nhà . Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. ( Tiết 2 ) Hoạt động 1 (...phút): Xây dựng các cơng thức của CĐT N Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xây dựng cơng thức đương đi và trả lời C5. Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi. Xây dựng pt chuyển động, -Nêu và cơng thức tính vận tốc trung bình trong CĐ T ND Đ. Lưu ý mqh khơng phụ thuộc thời gian T . Gợi ý toạ độ của chất điểm : X = x0 + s Hoạt động 2 (...phút): Thí nghiệm tìm hiểu một CĐ TN D Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xây dựng phương án để xác định hịn bi lăn trên mán nghiên cĩ phải là CĐ TN D Đ khơng Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về chuyển động của hịn bi. Giới thiệu bộ dụng cụ . Gợi ý cho xo = 0 , v0 = 0 để phương trình chuyển động đơn giản. tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng các cơng thức của CĐ TN D Đ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xây dựng cơng thức tính gia tốc và cách biểu diễn vecto gia tốc trong CĐ TN D Đ. Xây dựng cơng thức tính vận tốc và đồ thị vận tốc - thời gian. Xây dựng cơng thức đường đi và pt cđ - Gợi ý CĐ TN D Đ cĩ vận tốc giảm đều theo thời gian. - So sánh đồ thị vận tốc - thời gian của CĐ TN D Đ và CĐT CD Đ. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng cũng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - TL : C7, C8 - Lưu ý dấu của x0 , v0 và a trong các trường hợp. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài : 4 SỰ RƠI TỰ DO 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - trình bày, nêu vd vadf phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. - phát biểu được định luẩtơi tụ do . - Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do 1.2. Kĩ năng: - Giải được một số bài tập dơn giản về sự rơi tự do. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 2.2. Học sinh: - Ơn bài chuyển động thẳng biến đổi đều 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC ( Tiết 1) Hoạt động 1 (...phút):Tìm hiểu sự rơi trong khơng khí Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong khơng khí. kiểm nghiệm sự rơi trong khơng khí của các vật : cùng KL hình dạng khác nhau, cùng hình dạng khác KL. Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong khơng khí Tiến hành các thí nghiệm 1,2,3,4. Yêu cầu HS quan sát . Yêu cầu nêu KQ thí nghiệm . - KL về sự rơi của các vật tong khơng khí Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu sự rơi trong chân khơng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Dự đốn sự rơi của các vật khi khơng cĩ ảnh hưởng của khơng khí . Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của khơng khí trong TN của Newton và Ga li lê. - TL : C2 Mơ tả TN của Newton và Ga li lê. Đăt câu hỏi. NX câu TL. Đ/ n sự rơi tự do Hoạt động 3 (...phút):Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - C/m dấu hiệu nhận biết một CĐT ND Đ: Hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số. - Gợi ý sử dụng cơng thức đường đi CĐT ND Đ cho các khoảng t/g bằng nhau để tính được : s = a. (t)2 Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. ( Tiết 2) Hoạt động 1 (...phút):Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Nhận xét về các đặc điểm cuảe chuyển động rơi tự do . Tìm phương án xác định phương chiều của cđ rơi tự do. Làm viêc nhĩm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra t/c của cđ rơi tự do Yêu cầu HS xem SGK . HD : Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi . Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm . Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐT ND Đ Hoạt động 2 (...phút): Xây dựng và vận dụng các cơng thức của chuyển động rơi tự do Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xây dựng cơng thức tính vận tốc và đường đi trong cđ rơi tự do. - Làm bài tập : 7,8,9 SGK Gợi ý áp dụng các cơng thức CĐT ND Đ cho vật rơi tự do khơng cĩ vận tốc đầu . HD : h = ½ gt2 t = Hoạt động 3 (...phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: ..... Bài 5 (2tiết): CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động trịn đều. - Viết được cơng thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của vecto vận tốc của chuyển động trịn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được cơng thức và nêu được đơn vị của vận tốc gĩc trong chuyển động trịn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được cơng thức và nêu được đơn vị đo của chu kỳ, tần số. - Viết được cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc gĩc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động trịn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. 1.2. Kĩ năng: - Chứng minh được các cơng thức (5.4), (5.5), (5.6), và (5.7) trong SGK cũng như sự hướng tâm của vecto gia tốc. - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động trịn đều. - Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động trịn đều 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một vài thí nghiệm đơn giản minh hoạ chuyển động trịn đều. - Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng chứng minh. 2.2. Học sinh: - Ơn lại khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu chuyển động trịn, chuyển động trịn đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Phát biểu định nghĩa chuyển động trịn, chuyển động trịn đều. Trả lời C.1 Tiến hành các thí nghiệm minh hoạ chuyển động trịn Lưu ý dạng quỹ đạo của chuyển động và cách định nghĩa chuyển động thẳng đều đã biết Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động trịn đều Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xác định độ lớn vận tốc của chuyển động trịn đều tại điểm M trên quỹ đạo. Trả lời C.2 Biểu diễn vecto vận tốc tại M. Xác định đơn vị của tốc độ gĩc. Trả lời C.3 Trả lơi C.4 Trả lời C.5 Tìm cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc gĩc Trả lời C.6 Mơ tả chuyển động của chất điểm trên cung MM’ trong thời gian Dt rất ngắn. Nêu đặc điểm của độ lớn vận tốc dài trong chuyển động trịn đều. Hướng dẫn sử dụng cơng thức vecto vận tốc tức thời khi cung MM’ xem là đoạn thẳng. Nêu và phân tích ra đại lượng tĩc độ gĩc Hướng dẫn: Xác định thời gian kim giây quay được một vịng. Phát biểu định nghĩa chu kỳ. Phát biểu định nghĩa tần số. Hướng dẫn:Tính độ dài cung Ds =R.Da Hoạt động 3 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Hoạt động 1 (...phút): Xác định hướng của vecto gia tốc Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Biểu diễn vecto vận tốc và tại M1 và M2. Xác định độ biến thiên vận tốc Xác định hướng của vecto gia tốc, từ đĩ suy ra hướng của gia tốc. Biểu diễn vecto gia tốc của chuyển động trịn đều tại một điểm trên quỹ đạo Hướng dẫn: Vecto vận tốc của chuyển động trịn đều cĩ phương tiếp tuyến với quỹ đạo. Tịnh tiến và đến trung điểm I của cung M1M2. Vì cung M1M2 rất nhỏ nên cĩ thể coi M1 º M2º I và êê= êê. Nhận xét về hướng của gia tốc hướng tâm của chuyển động trịn đều. Hoạt động 2 (...phút): Tính độ lớn của gia tốc hướng tâm Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xác định độ lớn của gia tốc hướng tâm. Trả lời C.7 Hướng dẫn sử dụng cơng thức: - Vận dụng lien hệ giữa v và Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng - củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Làm bài tập 8, 10, 12 SGK Gợi ý: Độ lớn vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe bằng độ lớn vận tốc CĐTĐ của xe Hoạt động (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: ..... Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được tính tương đối của chuyển động. - Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. - Viết được đúng cơng thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương. 1.2. Kĩ năng: - Giải được một số bài tốn cộng vận tốc cùng phương. - Giải thích được một số hiện tượng lien quan đến tính tương đối của chuyển động. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Đọc lại SGK vật lý lớp 8 xem học sinh đã được học những gì về tính tương đối của chuyển động. - Chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động. 2.2. Học sinh: - Ơn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động. Gợi ý sử dụng CNTT Mơ phỏng chuyển động tương đối với các vecto vận tốc thành phần. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Quan sát hình 6.1 và trả lời C1. Lấy ví dụ về tính tương đối của vận tốc Nêu và phân tích về tính tương đối của quỹ đạo. Mơ tả một thí dụ về tính tương đối của vận tốc. Nêu và phân tích về tính tương đối của vận tốc. Hoạt động 2 (...phút): Phân biệt hệ quy chiếu (HQC) đứng yên và HQC chuyển động Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Nhớ lại khái niệm HQC. Quan sát hình 6.2 và rút ra nhận xét về hai HQC cĩ trong hình Yêu cầu nhắc lại khái niệm về HQC. Phân tích chuyển động của hai HQC đối với mặt đất. Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng cơng thức cộng vận tốc Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xác định độ lớn của vận tốc tuyệt đối trong bài tốn. Viết phương trình vecto. Xác định vecto vận tốc tuyệt đối trong bài tốn các vận tốc cùng phương, ngược chiều. Trả lời C3. Nêu và phân tích bài tốn các vận tốc cùng phương, cùng chiều. Chỉ rõ: vân tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Nêu và phân tích bài tốn các vận tốc cùng phương, ngược chiều. Tổng quát hố cơng thức cộng vận tốc. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng - củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm bài tập 5, 7 SGK - Chỉ rõ HQC đứng yên và HQC chuyển động trong bài tốn và xác định các vecto vận tốc. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: ..... Bài 7 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. - Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý. - Phân biệt được hai loại sai số: Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống (chỉ xét sai số dụng cụ) 1.2. Kĩ năng: - Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên. - Tính sai số của phép đo trực tiếp. - Tính sai số của phép đo gián tiếp. - Viết đúng kết qủa của phép đo, với số các chữ số cĩ nghĩa cần thiết. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số dụng cụ đo như thước, nhiệt kế. - Bài tốn tính sai số để học sinh vận dụng 2.2. Học sinh: 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu các khái niệm về phép đo. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Tìm hiểu và ghi nhớ các khái niệm: phép đo, dụng cụ đo. Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp và gián tiếp, so sánh. Nhắc lại các đơn vị cơ bản. Yêu cầu học sinh trình bày các khái niệm. Hướng dẫn phân biệt phép đo trực tiếp và gián tiếp. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về sai số của phép đo Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Quan sát hình 7.1, 7.2 và trả lời C1. Phân biệt sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên. Giới thiệu sai số dụng cụ và sai số hệ thống. Giới thiệu về sai số ngẫu nhiên. Hoạt động 3 (...phút): Xác định sai số của phép đo. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xác định giá trị trung bình của đại lượng A trong n lần đo Tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo và sai số ngẫu nhiên. Tính sai số tuyệt đối của phép đo và viết kết quả đo một đại lượng A. Tính sai số tỷ đối của phép đo Giới thiệu cách tính giá trị gần đúng nhất với giá trị thực của phép đo một đại lượng. Giới thiệu sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên. Giới thiệu cách tính sai số tuyệt đối của phép đo và cách viết kết quả đo. Giới thiệu sai số tỷ đối. Hoạt động 4 (...phút): Xác định sai số của phép đo gián tiếp. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xác định sai số của phép đo gián tiếp - Giới thiệu quy tắc tính sai số của tổng và tích. Đưa ra bài tốn xác định sai số của phép đo gián tiếp một đại lượng. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM VẬT LÍ 10 CƠ BẢN MẪU Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: ..... Bài 8 (2 tiết): Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cơng tắc đĩng ngắt cổng quang điện. - vẽ được đồ thị mơ tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo t2 . Từ đĩ rsut ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 1.2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi của vật trên những quãng đường s khác nhau. - Tính g và sai số của phép đo g. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Cho mỗi nhĩm học sinh - Đồng hồ đo hiện số - Hộp cơng tắc đĩng ngắt điện một chiều cấp chon am châm và bộ đếm thời gian - Nam châm điện N - Cổng quang điện E - Trụ hoặc viên bi (bằng thép) làm vật rơi tự do. - Quả dọi - Giá đỡ thẳng đứng cĩ vít điều chỉnh thăng bằng. - Hộp đựng cát khơ. - Giấy kẻ ơ ly để vẽ đồ thị - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK 2.2. Học sinh: 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Hồn chỉnh cơ sở lý thuyết của bài thực hành Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xác định quan hệ giữa quãng đường đi s và khoảng thời gian t của chuyển động rơi tự do. Gợi ý chuyển động rơi tự do là CĐTNDĐ cĩ vận tốc ban đầu bằng 0 và gia tốc g. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu bộ dụng cụ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Tìm hiểu bộ dụng cụ Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng hồ hiện số sử dụng trong bài thực hành Giới thiệu các chế độ làm việc của đồng hồ hiện số. Hoạt động 3 (...phút): Xác định phương án thí nghiệm. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Một nhĩm trình bày phương án thí nghiệm với bộ dụng cụ. Các nhĩm khac bổ sung - Hồn chỉnh phương án thí nghiệm chung Hoạt động 4 (...phút): Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đo thời gian rơi ứng với các quãng đường khác nhau. Ghi kết qủa thí nghiệm vào bảng 8.1 Giúp đỡ các nhĩm. Hoạt động 5 (...phút): Xử lý kết quả Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hồn thành bảng 8.1 Vẽ đồ thị s theo t2 và v theo t Nhận xét dạng đồ thị thu được và xác định gia tốc rơi tự do bằng đồ thị. Tính sai số phép đo và ghi kết quả. Hồn thành báo cáo thực hành. - Hướng dẫn: Đồ thị là đường thẳng thì hai đại lượng là tỉ lệ thuận. Cĩ thể xác định: g=2tana với a là gĩc nghiêng của đồ thị. Hoạt động 6 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM MẪU Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: ..... CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 9 : C ÂN BẰNG LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực. - Nắm được quy tắc hình bình hành - Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Thí nghiệm hình 9.4 SGK 2.2. Học sinh: - Ơn tập các cơng thức lượng giác đã học Gợi ý sử dụng CNTT Biểu diễn các lựctác dụng và mơ phỏng các thao tác của phép tổng hợp lực và phân tích lực. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Ơn tập khái niệm lực và cân bằng lực. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Nhớ lại khái niệm lực ở THCS Quan sát hình 9.1 và trả lời C1. Ơn lại về 2 lực cân bằng. Quan sát hình 9.2 và trả lời C2. Nêu và phân tích định nghĩa lực và cách biểu diễn một lực. Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của 2 lực và đơn vị của lực. Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Quan sát thí nghiệm và biểu diễn các lực tác dung lên vịng O. Xác định lực thay thế cho và để vịng O cân bằng. Biểu diễn đúng tỷ lệ các lực và rút ra quan hệ giữa ,và. Vận dụng quy tắc hình bình hành cho trường hợp nhiều lực đồng quy. Bố trí thí nghiệm hình 9.4 Lưu ý điều kiện 2 lực cân bằng. Nêu và phân tích qui tắc tổng hợp lực. Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của một chất điểm. Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu qui tắc phân tích lực. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK Phân tích một lực thành 2 lực thành phần theo hai phương vuơng gĩc cho trước Đặt vấn đề giải thích lại sự cân bằng của vịng O trong thí nghiệm. Nêu và phân tích khái niệm: phân tích lực, lực thành phần. Nêu cách phân tích một lực thành 2 lực thành phần theo 2 phương cho trước. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xác định khoảng giá trị cĩ thể của hai lực F khi biết độ lớn F1và F2 Xác định cơng thức tính độ lớn hợp lực khi biết gĩc giữa và. Xét 2 trường hợp giới hạn khi cùng phương, cùng chiều hoặc ngược chiều . Sử dụng cơng thức lượng giác. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM MẪU Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: ..... Bài 10 (2 tiết): BA ĐỊNH LUẬT NEWTON. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, ba định luật Newton, định nghĩa của khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng. - Viết được cơng thức của định luật II, định luật III Newton và của trọng lực. - Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lý đơn giản và để giải các bài tập trong bài. - Chỉ ra được đặt điểm của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng. - Vận dụng phối hợp định luật II và III Newton để giải các bài tập ở trong bài. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Chuẩn bị them một số ví dụ minh hoạ ba định luật. 2.2. Học sinh: - Ơn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ơn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. Gợi ý sử dụng CNTT Mơ phỏng thí nghiệm của Ga-li-lê và sự tương tác giữa hai vật (ví dụ: tương tác của hai hịn bi.) 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu thí nghiệm của Ga-li-lê Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Nhận xét về quãng đường hịn bi lăn trên máng nghiêng 2 khi thay đổi độ nghiêng của máng này. Xác định các lực tác dụng lên hịn bi khi máng 2 nằm ngang. Trình bày ý tưởng thí nghiệm của Ga-li-lê với hai máng nghiêng. Trình bày dự đốn của Ga-li-lê. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu Định luật I Newton và khái niệm quán tính. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK, tìm hiểu định luật I Vận dụng khái niệm quán tínhđể trả lời C1. Nêu và phân tích định luật I Newton Nêu khái niệm quán tính Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu Định luật II Newton Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Viết biểu thức định luật II cho trường hợp cĩ nhiều lực tác dụng lên vật. Trả lời C2, C3. Nhận xét các tính chất của khối lượng. Nêu và phân tích định luật II Newton Nêu và phân tích định nghĩa khối lượng dựa trên mức quán tính. Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Hoạt động 1 (...phút): Phân biệt trọng lực và trọng lượng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Nhớ lại các đặc điểm của trọng lực và biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật. Xác định cơng thức tính trọng lực. Trả lời C4. Giới thiệu khái niệm trọng tâm của vật. Gợi ý: Phân biệt trọng lực và trọng lượng. Suy ra từ bài tốn vật rơi tự do. Vận dụng cơng thức rơi tự do. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu Định luật III Newton. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Quan sát các hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4, nhận xét về tương tác giữa hai vật. Viết biểu thức của định luật. Nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng. Trả lời C5 Nhấn mạnh tính chất hai chiều của tương tác giữa các vật. Nêu và phân tích định luật III Nêu khái niệm lực,tác dụng và phản lực Phân tích ví dụ về cặp lực và phản lực ma sát Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Làm bài tập: 11, 14 trang 62 SGK - Hướng dẫn áp dụng định luật II và định luật III Newton. Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM  Thiết kế ngày…./…./2006 Bài:21 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH 1.MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh hoạ. -Viết được cơng thức định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến. -Nêu được tác dụng của Mơmen lực đối với vật rắn quay quanh một trục. -Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến mơmen quán tính của vật/ 1.2.Kỹ năng: - Áp dụng được ĐL II Newton cho chuyển động tịnh tiến thẳng. - Áp dụng được khái niệm mơmen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay cảu các vật. -Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận. 1.3.Thái độ (nếu cĩ): 2.CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Thí nghiệm theo hình 21.4 SGK 2.2. Học sinh: Ơn tập định luật II Newton, vận tốc gĩc và momen lực. Gợi ý sử dụng CNTT: Mơ phỏng chuyển động tịnh tiến của Vật rắn (lưu ý biểu diễn chuyển động của đoạn thẳng nối hai điểm trên vật).Mơ phỏng chuyển động quay quanh một trục của vật rắn với các điểm trên vật cĩ cùng tốc độ gĩc. 3. TIÉN TRÌNH DẠY, HỌC (Tiết 1) Hoạt động 1 (…phút): Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhận xét về chuyển động của các điểm trên một vật rắn chuyển động tịnh tiến. -Trả lời C1 -Viết phương trình ĐL II Newton cho vật rắn chuyển động tịnh tiến -Giới thiệu về chuyển động tịnh tiến của vật rắn. -Hướng dẫn: xét chuyển động của hai điểm trên vật. Hướng dẫn các điểm của vật đều cĩ cùng gia tốc. Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu về chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nhận xét về tốc độ gĩc của các điểm trên vật. Giới thiệu về chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu về tác dụng của mơmen lực đối với chuyển động quay của vật rắn Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Quan sát thí nghiệm. -Trả lời C2 -Quan sát và giải thích chuyển động của các vật và rịng rọc trong thí nghiệm -Kết luận về tác dụng của Momen lực đối với vật quay quanh một trục -Bố trí thí nghiệm H 21.4 -gợi ý: Xét tác dụng làm quay của các lực tác dụng lên rịng rọc. -Hướng dẫn: so sánh mơmen của 2 lực căng dây tác dụng lên rịng rọc. -Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 4 (…phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau ( Tiết 2) Hoạt động 1 (….phút) Tìm hiểu về mơmen quán tính Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi nhận khái niệm mơmen quán tính -dự đốn các yếu tố ảnh hưởng đến mơmen quán tính của một vật. Thảo luận phương án thí nghiệm kiểm tra -kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến mơmen quán tính của một vật. -Trả lời C6 -Giới thiệu về mơmen quán tính -Hướng dẫn: so sánh thời gian chuyển động của cùng một vật trong thí nghiệm h21.4 khi thay đổi các yếu tố khảo sát. -Bố trí thí nghiệm kiểm tra. -giới thiệu trường hợp vật chịu mơmen cản Hoạt động 1 (….phút) Vận dụng, củng cố. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập: 6,8 SGK -Gợi ý: xác định tác dụng làm quay của từng lực Hoạt động 1 (….phút) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu: hs Chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày…./…./2006 Bài:22 NGẪU LỰC 1.MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực -Viết được cơng thức tính mơmen của ngẫu lực. 1.2. kĩ năng: - Vân dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. -Vận dụng được cơng thức tính mơmen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài. -Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Một số dụng cụ như tuốc nơ vít, và vịi nước cờ-lê ống…. 2.2.học sinh: - Ơn tập về mơmen lực. Gợi ý sử dụng CNTT: -Mơ phỏng tác dụng làm quay của ngẫu lực đối với các vật cĩ trục quay và khơng cĩ trục quay cố định. 3 .TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1(…phút): Nhận biết các khái niệm của ngẫu lực. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Tìm hợp lực của hai lực song song ( khơng cùng giá),ngựơc chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật. -Từ mâu thuẫn, dẫn đến khái niệm ngẫu lực. - lấy ví dụ về ngẫu lực. -Yêu cầu tìm hợp lực của ngẫu lực. -Hướng dẫn: Sử dụng quy tắc hợp lực song song để xác định hợp lực bằng 0 mà vẫn gây ra chuyển động quay của vật. -Nhận xét của các câu trả lời Hoạt động 2(….phút): Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Quan sát và nhận xét về xu hướng chuyển động ly tâm của các phần ngược phía so với trọng tâm của vật -Quan sát và nhận xét về chuyển động của trọng tâm vật đối với trục quay -Mơ phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực với vật rắn khơng cĩ trục quay cố định. -Giới thiệu về ứng dụng thực tế khi chế tạo các bộ phận quay Hoạt động 3 (15phút): Xây dựng cơng thức tính mơmen của ngẫu lực Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Tính mơmen của từng lực với trục quay O vuơng gĩc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. -Tính mơmen của ngẫu lực đối với trục O - Trả lời C2 - Yêu cầu tính mơmen của từng lực với trục quay O. -Hướng dẫn: Xét tác dụng làm quay của từng mơmen lực đối với vật. - Tổng quát hố cơng thức 22.1 Hoạt động 4 (….phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Ngẫu lực cĩ làm cho vật tịnh tiến khơng?. -Làm bài tập 5 SGK. - Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời của hs. Hoạt động 5 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu : Học sinh chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. /../2006 CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN Bài:23 (2 Tiết) ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: - Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất véctơ) và đơn vị đo xung lượng của lực -Định nghĩa được động lượng, nêu bản chất( tính chất véctơ) và đơn vị đo của động lượng -Từ định luật Newton suy ra được định lý biến thiên động lượng -Phát biểu được định nghĩa hệ cơ lập. -Phát biểu được định luật bảo tồn động lượng 1.2. kĩ năng: - Vận dụng được định luật bao tồn động lượng để giải bài tốn va chạm mềm -Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -thí nghiệm minh hoạ định luật bảo tồn động lượng : - Đệm khí; -các xe nhỏ chuyển động trên đệm khí; -các lị xo (xoắn, dài); -dây buộc; - Đồng hồ hiện số. - 2.2.học sinh: Ơn lại các Định luật Newton Gợi ý sử dụng CNTT: Mơ phỏng bài tốn va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực. Cĩ thể tiến hành ghi hình thí nghiệm minh hoạ định luật bảo tồn động lượng trước để tiết kiệm thời gian; trong tiết học sử dụng phần mềm phân tích Video để xử lý kết quả thí nghiệm 3 . TIẾN TRìNH DẠY, HỌC Tiết 1: Hoạt động 1 (…phút): Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực . Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng lực trong các ví dụ của giáo viên . - Nhận xét về tác dụng của các lực đĩ đối với chuyển động của vật - Nêu các ví dụ các vật chịu tác dụng của lực lớn trong thời gian ngắn . - Nêu và phan tích khái niệm xung lượng của lực . Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu khái niệm động lượng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Đọc SGK Xây dựng phương trình 23.1 theo hướng dẫn của giáo viên . Nhận xét về ý nghĩ hai vế của chương trình 23.1. Trả lời C1 , C2 . Nêu bài tốn xác đngj tác dụng của xung lượng của lực . Gợi ý : xác định biểu thức tính gia tốc của vật và áp dụng Định luật II Newton cho vật . - Giới thiệu khái niệm động lượng. Hoạt động 3 (…phút): Xây dựng và vận dụng phương trình 23.3a Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Xây dựng phương trình 23.3a Phát biểu ý nghĩ của các đại lượng cĩ trong phương trình 23.3a . Vận dụng làm bài tập ví dụ . Hướng dẫn : viết lại biểu thức 23.1 bằng cách sử dụng biểu thức động lượng . Mở rộng : Phương trình 23.3b là một cách diễn đạt khác của định luật II Newton. Hoạt động 4 (….phút): Giao nhiệm vụ về nhà . Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . Ghi những chuẩn bị cho bài sau . Nêu câu hỏi và bài tập về nhà . Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau . Tiết 2: Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu định luật bảo tồn động lượng Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nhận xét về lực tương tác giữa hai vật trong hệ. Tính độ biến thiên động lượng của từng vật Tính độ biến thiên động lượng của 2 vật.Từ đĩ nhận xét về động lượng của hệ cơ lập gồm hai vật -Nêu và phân tích khái niệm hệ cơ lập. - Nêu và phân tích bài tốn xét hệ cơ lập gồm hai vật. -Gợi ý: sử dụng phương trình 23.3b. - Phát biểu định luật bảo tồn động lượng . Hoạt động 2 (.phút): Xét bài tốn va chạm mềm. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc SGK. -Xác định tính chất của hệ vật. -Xác định vận tốc của 2 vật sau va chạm -Nêu và phân tích bài tốn va chạm mềm. Gợi ý: Áp dụng định luật bảo tồn động lượng cho hệ cơ lập Hoạt động 3 (15phút): Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Viết biểu thức của hệ động lượng tên lửa và khí trước và sau khi phụt khí. -Xác định vận tốc tên lửa sau khi phụt khí ( xây dựng biểu thức 23.7) -Giải thích C3. -Nêu bài tốn chuyển động của tên lửa -Hướng dẫn :Hệ tên lửa và khí là hệ cơ lập. -Hướng dẫn : Hệ súng và đạn ban đầu đứng yên. Hoạt động 4 (.phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập 6,7 SGK -Hướng dẫn : Xác định tính chất của hệ rồi áp dụng hệ thức 23.3 hoặc định luật bảo tồn động lượng Hoạt động 5 (5 phút):.Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. /../2006 Bài:24 (2 Tiết) CƠNG- CƠNG SUẤT 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: .Phát biểu được định nghĩa cơng của một lực.Biết cách tính cơng của một lực trong trường hợp đơn giản (Lực khơng đổi, chuyển dời thẳng). -Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa cơng suất. 1.2. kĩ năng: 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Đọc phần tương ứng với SGK lớp 8 THCS - 2.2.học sinh: - Khái niệm cơng ở lớp 8 THCS -Vấn đề phân tích lực. Gợi ý sử dụng CNTT: 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 (phút): Ơn tập kién thức về cơng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhớ lại cơng thức tính cơng đã học ở THCS -Lấy ví dụ về lực sinh cơng -Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời. -Nhắc lại hai trường hợp mà Hs đã được học: Lực cùng hướng và vuơng gĩc với dịch chuyển. Hoạt động 2 (.phút): Xây dựng biểu thức tính cơng tổng quát. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc SGK -Phân tích lực tác dụng lên vật thành hai thành phần:Cùng hướng và vuơng gĩc với hướng dịch chuyển của vật. - nhận xét khả năng thực hiện cơng của hai lực thành phần. -Tính cơng của lực thành phần cùng hướng vớ hướng dịch chuyển của vật. Viết cơng thức tính cơng tổng quát. - Nêu và phân tích bài tốn tính cơng trong trường hợp tổng quát. -hướng dẫn: Thành phần nào tạo ra chuyển động khơng mong muốn? -hướng dẫn:Sử dụng cơng thức đã biết: A- F.S -Nhận xét cơng thức tính cơng tổng quát. Hoạt động 3 (15phút): Vận dụng cơng thức tính cơng Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập trong SGK -Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ về cơng -Nêu và phân tích định nghĩa đơn vị của cơng Hoạt động 4 (.phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau Tiết 2: Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu trường hợp cơng cản Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Trường hợp nào thì vật sẽ sinh cơng âm? -Nhận xét về tác dụng của các thành phần của trong lực đối với chuyển động của vật. -Trả lơi C2. _làm bài tập vi dụ. -Hướng dẫn: Xét các đại lượng trong phương trình 24.3 -Nêu và phân tích trường hợp của trọng lực khi vật lên dốc. Nêu ý nghĩa của trường hợp lực sinh cơng âm. Hoạt động 2 (.phút): Tìm hiểu khái niệm cơng suất. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc ssgk và trình bày khái niệm cơng suất. -Trả lời C3 -Cho hs đọc sgk. Nêu câu hỏi C3 -nhận xét trình bày của học sinh. Hoạt động 3 (15phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập 7 SGK -Đọc phần “em cĩ biết” Hướng dẫn :Lực tối thiểu để nâng vật lên cĩ độ lớn bằng trọng lượng của vật Hoạt động 4 (..phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. /../2006 Bài:25 (1tiết) ĐƠNG NĂNG 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay của vật rắn chuyển động tịnh tiến). -Phát biểu được định luật biến thiên động năng ( cho trường hợp đơn giản). 1.2. kĩ năng: -Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài tập tương tự như các bài tập trong SGK. -Nêu được nhiều ví dụ về những vật cĩ động năng sinh cơng. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: - Chuẩn bị lấy các ví dụ thực tế về những vật cĩ động năng sinh cơng. 2.2.học sinh: - Ơn lại phần động năng đã học ở lớp 8 THCS -Ơn lại các cơng thức về chuyển động thẳng biến đổi đều -Ơn lại biểu thức cộng của một lực Gợi ý sử dụng CNTT: Sử dụng các video minh hoạ, về các vật cố động năng sinh cơngtrong thực tế như lũ quét, cối xay giĩ… 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu khái niệm động năng Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Trả lời C1. -Trả lời C2. -Nhắc lại khái niệm năng lượng. -Nêu và phân tích khái niệm động năng. Hoạt động 2 (.phút): Xây dựng cơng thức tính động năng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Tính gia tốc của vật theo 2 cách : Động học và động lực học -Xây dựng phương trình 25.1 - Xét trường hợp vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ. _Trình bày về ý nghĩa của các đại lượng cĩ trong phương trình 25.2 -Trả lời C3 -Nêu bài tốn vật chuyển động dưới tác dụng của một lực khơng đổi. -hướng dẫn :Viết biểu thức liên hệ giữa gia tốc với vận tốc và với lực tác dụng lên vật. -Vật bắt đầu chuyển động thì v1=0. -Nêu và phân tích biểu thức tính động năng. Hoạt động 3 (15phút): Tìm hiểu quan hệ giữa cơng của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Viết lại phương trình 25.4 sử dụng cơng thức tính động năng . -Nhận xét ý nghĩa của các vế trong pt -Trình bày giữa cơng của lực tác dụng và độ biến thiên động năng của vật. -Yêu cầu tìm quan hệ giữa cơng của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. -Hướng dẫn :Xét dấu và ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong phương trình 25.4 Hoạt động 4 (.phút): Vận dụng ,củng cố Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -làm bài tập vi dụ - hướng dẫn : Xét độ biến thiên động năng của ơtơ Hoạt động 5 (5 phút):.Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu :hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. /../2006 Bài:26 (2tiết) THẾ NĂNG 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. -Viết được biểu thức trọng lực của một vật p=mg, trong đĩ g là gia tốc của vật chuyển động tự do trong trọng trường đều. -Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường(hay thế năng hấp dẫn). định nghĩa được mốc tính thế năng. -Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi. 1.2. kĩ năng: 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Các thí dụ thực tế để minh họa: Vật cĩ thế năng cĩ thể sinh cơng (thế năng trọng trường , thế năng đàn hồi). 2.2.học sinh: Ơn lại những kiến thức sau: -Khái niệm trọng lực và trọng trường . -Biểu thức tính cơng của trọng lực. Gợi ý sử dụng CNTT: sử dụng video minh hoạ các vật cĩ thế năng cĩ thể sinh cơng . ví dụ nước ở hồ thuỷ điện, con lắc lị xo. 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu khái niệm trọng trường Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhắc lại các đặc điểm của trọng lực -Trả lời C1 -Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều. Hoạt động 2 (.phút): Tìm hiểu thế năng của trọng trường. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhận xét về khả năng sịnh cơng của vật ở độ cao zz so với mặt đất. - Lấy ví dụ vật cĩ thế năng cĩ thể sinh cơng. -Tính cơng của trọng lực khi vật rơi từ độ cac z xuống mặt đất. - Trả lời C3 -Phát biểu về mốc thế năng. -Yêu cầu đọc sgk -Hướng dẫn lấy ví dụ trong sgk -gợi ý: sử dụng cơng thức tính cơng. -Nêu và phân tích định nghĩa và biểu thức tính thế năng trọng trường. Hoạt động 3 ( ....phút): Xác định giữa biến thiên thế năng và cơng của trọng lực. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Tính cơng của trọng lực theo độ cao so với mốc thế năng của vị trí đầu và cuối một quá trình khi vật rơi (cơng thức 26.4) -Xây dựng cơng thức 26.5 -Phát biểu liên hệ giữa biến thiên thế năng và cơng của trọng lực. -Rút ra các hệ quả cĩ thể -Trả lời C4. -Gợi ý sử dụng cơng thức tính cơng ; quãng đường được tính theo độ cao. -Gợi ý: sử dụng biểu thức thế năng . -Nhận xét về ý nghĩa trong 26.5 -Xét dấu và nêu ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong 26.5 Hoạt động 4 (.phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau Tiết 2 Hoạt động 1 (...phút): Tính cơng của lực đàn hồi Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhớ lại về lực đàn hồi của lị xo -Đọc phần chứng minh cơng thức 26.6 sgk - Yêu cầu tính cơng của lực đàn hồi của lị xo khi đưa lị xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái khơng biến dạng - Yêu cầu trình bày và nhận xét. Hoạt động 2 (.phút): Tìm hiểu thế năng đàn hồi Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhận xét mốc và độ lớn của thế năng đàn hồi . Giới thiệu khái niệm và biểu thức tính thế năng đàn hồi. Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập 2,4,5 sgk Hướng dẫn chỉ rõ mốc thế năng của bài tốn. Hoạt động 4 (.phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. /../2006 Bài:27 (1tiết) 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: Viết được cơng thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Phát biểu được Định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Viết được cơng thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lị xo - Phát biểu được Định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lị xo 1.2. kĩ năng: Thiết lập được cơng thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Vận dụng định luật bảo tồn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài tốn đơn giản. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Một số thiết bị trực quan ( con lắc đơn, con lắc lị xo, sơ đồ máy thuỷ điện) 2.2.học sinh: Ơn lại các bài động năng, thế năng. Gợi ý sử dụng CNTT: 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Viểt biểu thức cơ năng của một vậy chuyển động trong trọng trường . Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhớ lại khái niệm cơ năng ở THCS. -Viết biểu thức cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Nêuvà phan tích cơ năng của trọng truờng. Hoạt động 2 (....phút): Tìm hiểu sự bảo tồn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc SGK -Tính cơng của trọng lực theo hai cách. -Xây dựng cơng thức liên hệ cơ năng của vật tại hai vị trí (cơng thức 27.4) -Phát biểu Định luật bảo tồn cơ năng -Nêu quan hệ giữa động năng và thế năng của vật chuyển động trong trọng trường. -Trả lời C1. -Trình bày bài tốn xét một vật chuyển động từ M đến N bất kỳ trong trọng trường. -Gợi ý: Áp dụng quan hệ về biến thiên thế năng. -Xét trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. -Gợi ý: M,N là hai vị rí bất kỳ và vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực. -Gợi ý: Lực căng dây khơng sinh cơng nên cĩ thể xem con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Hoạt động 3 (....phút): Tìm hiểu về định luật bảo tồn cơ năng đàn hồi Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Viết biểu thức cơ năng đàn hồi. -Ghi nhận định luật bảo tồn cơ năng đàn hồi. -Nêu định nghĩa cơ năng đàn hồi . -Nêu và phân tích định luật bảo tồn cơ năng cho vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi. Hoạt động 4 (...phút): Nhận xét trường hợp cơ năng khơng bảo tồn Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Trả lời C2 -Tìm quan hệ giữa cơ năng của vật tại hai vị trí . -Rút ra quan hệ giữa độ biến thiên cơ năng và cơng của lực cản. -Hướng dẫn :Tính cơ năng của vật tại đỉnh và chân dốc. -Hướng dẫn :Sử dụng về biến thiên động năng. Hoạt động 5 (.... phút):Vận dụng , củng cố Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập 5.6 sgk -Giới thiệu trường hợ vật chịu tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi Hoạt động 6 (...phút) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà . -Yêu cầu: hs chuẩn bị cho bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. /../2006 Phần II NHIỆT HỌC CHƯƠNG V - CHẤT KHÍ Bài: 28 (1Tiết) CẤU TẠO CHẤT, THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Hiểu được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8. -Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. -Nêu được định nghĩa của khí lý tưởng 1.2. kĩ năng: Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử , để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 28.4 sgk -Mơ hình mơ tả sự tồn tại cảu lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.4 sgk 2.2.học sinh: Ơn lại kiến tức đã học về cấu tạo chất ở THCS Gợi ý sử dụng CNTT: Mơ phỏng lực tương tác phân tử theo mơ hình của sgk kèm theo đồ thị phụ thuộc của độ lớn lực tương tác với khoảng cách giữa các phân tử. Mơ phỏng các đặc điểm cấu tạo của chất khí, chất rắn, chất lỏng. 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (....phút): Ơn tập về cấu tạo chất Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhớ lại các đặc điểm cấu tạo chất đã học ở THCS. -Lấy ví dụ về các đặc điểm cấu tạo chất - Nêu câu hỏi -Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về lực tương tác phân tử. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Thảo luận để tìm cách giải quyết vấn đề do giáo viên đặt ra. -Trả lời C1 -Trả lời C2 -Đặt vấn đề: tại sao các vật vẫn giữ được hình dạng và kích thước dù các phân tử cấu tạo nên vật luơn chuyển động . -Giới thiệu về lực tương tác phân tử . -Nêu và phân tích lực hút, lực đẩy phân tử trên mơ hình. Hoạt động 3 (.....phút): Tìm hiểu các đặc điểm của các trạng thái cấu tạo chất. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nêu các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, lỏng và rắn. -giải thích các đặc điểm trên. -Nêu và phân tích các đặc điểm về khảng cách phân tử, chuyển động và tương tác phân tử của các trang thái cấu tạo chất. Hoạt động 4 (....phút): Tìm hiểu các nội dung cơ bản của thuyết đơng học phân tử chất khí. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc sgk, tìm hiểu các nội dung cơ bản của thuyết động học chất khí. -Giải thích vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình. -Nhận xét nội dung học sinh trình bày. -Gợi ý giải thích. Hoạt động 5 (... phút):Tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhận xét về những yếu tố bỏ qua khi xét bài tốn khí lí tưởng. -Nêu và phân tích khái niệm khí lí tưởng Hoạt động 6 (...phút) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà . -Yêu cầu: hs chuẩn bị cho bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. /../2006 Bài: 29 (1 tiết) QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOILƠ-MARIOT 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Nhận biết được các khái niệm trạng thái và quá trình. -Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. -Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bơilơ –Mariot -Nhận biết được dạng đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ P-V 1.2. kĩ năng: -Vận dụng được các phương pháp xử lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối quan hệ giữa P-V trong quá trình đẳng nhiệt. -Vận dụng được định luật Bơilơ-Mariot để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 sgk -Bảng kết quả thí nghiệm sgk 2.2.học sinh: Mơi hs một tờ giấy kẻ ơli khổ 15x15 cm Gợi ý sử dụng CNTT: Sử dụng phần mềm hỗ trợ việc vẽ đường đẳng nhiệt. 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (....phút):Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhớ lại về kí hiệu, đơn vị của các thơng số trạng thái; áp suất, thể tích ; quan hệ giữa nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt độ theo nhiệt giai Cenciut (0C). -Đọc sgk, tìm hiểu các khái niệm, quá trình biến đổi trạng thái và đẳng quá trình. -Giới thiệu về các thơng số trạng thái của chất khí. -Cho hs đọc sgk, tìm hiểu các khái niệm -Nhận xét kết quả. Hoạt động 2 (...phút): Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Phát biểu khái niệm quá trình đẳng nhiệt. -Dự đốn quan hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ khơng đổi. -Thảo luận để xây dưng phương án thí nghiệm khảo sát quan hệ P-V khi nhiệt độ khơng đổi. -Từ kết quả thí nghiệm rút ra quan hệ P-V. -Trình bày một vài thí nghiệm sơ bộ để nhận biết. -Gợi ý: Cần giữ lượng khí khơng đổi. cần thiết bị đo áp suất và thể tích khí. -Tiến hành thí nghiệm khảo sát. -Gợi ý: Nếu tỉ số giữa 2 đại luợng khơng đổi thì quan hệ là tỉ lệ thuận. Nếu tích số giữa hai đại lượng khơng đổi thì quan hệ là tỉ lệ nghịch Hoạt động 3 (.....phút): Phát biểu và vận dụng Định luật Bơilơ-Mariot Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Phát biểu về quan hệ P-V trong quá trình đẳng nhiệt -Làm bài tập ví dụ -giới thiệu Định luật Bơilơ –Mariot -hướng dẫn : xác định áp suất và thể tích của khí ở mỗi trạng thái và áp dụng Định luật Bơilơ-Mariot Hoạt động 4 (....phút): Tìm hiểu về đường đẳng nhiệt Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Vễ đương biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích trong quá trình đẳng nhiệt -Nhân xét về dạng đường đồ thị thu được -So sánh nhiệt độ ứng với 2 đường đẳng nhiệt của cùng một lưọng khí vẽ trong cùng một hệ toạ độ( P,V) - hướng dẫn dùng số liệu thí nghiệm, vẽ trong hệ toạ độ (P.V) -Nêu và phân tích khái niệm và dạng đường đẳng nhiệt -Gợi ý: xét 2 điểm thuộc 2 đường đẳng nhiệt, biểu diễn các trạng thái cĩ cùng áp suất hay cùng thể tích Hoạt động 5 (... phút):. Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. ./.../2006 Bài:30 (1tiết) QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Nêu được quá trình đẳng tích. -Phát biểu và nêu được bài tập về mối quan hệ giữa Pvà T trong quá trình đẳng tích. -Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ toạ độ p-T -Phát biểu định luật Sáclơ 1.2. kĩ năng: -Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa P-T trong quá trình đẳng tích. -Vận dụng được định luật Sáclơ để giải các bài tập trong sgk và các bài tập tương tự. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1và 30.2 sgk. -Bảng kết “quả thí nghiệm”, sgk 2.2.học sinh: -Giấy kẻ ơli 15x15cm. -Ơn lại kiến thức về nhiệt độ tuyệt đối. Gợi ý sử dụng CNTT: Mơ phỏng thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích. Hỗ trợ việc vẽ đường đẳng tích. 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (....phút): Tìm hiểu quá trình đẳng tích và phương án thí nghiệm khảo sát. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Phát biểu quá trình đẳng tích . -Quan sát hình 30.2 và trình bày phương án thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích. -xử lý số liệu ở bảng 30.1 để rút ra quan hệ P-T trong quá trình đẳng tích. -Nhận xét trình bày của hs. -Gợi ý: Nếu tỉ số giữa hai đại lượng khơng đổi thì quan hệ là tỉ lệ thuận. Nếu tích số giữa hai đại lượng khơng đổi thì quan hệ là tỉ lệ nghịch. Hoạt động 2 (....phút): Phát biểu và vận dụng định luật Sáclơ Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Phát biểu về quan hệ P-T trong quá trình đẳng tích. -Rút ra phương trình 30.2. -Làm bài tập ví dụ. -Giới thiệu về định luật Sáclơ. -Hướng dẫn:xác định áp suất và nhiệt độ của khí ở mỗ trạng thái và áp dụng định luật Sáclơ. Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về đường đẳng tích. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ trong quá trình đẳng tích. - Nhận xét về dạng đường đồ thị thu được. -So sánh thể tích ứng với 2 đường đẳng tích của cùng một lượng khí vẽ cùng trong hệ toạ độ P-T -Hướng dẫn sử dụng số liệu bảng 30.1 vẽ trong hệ toạ độ P-T -Nêu khái niệm và dạng đường đẳng tích -Gợi ý:Xét 2 điểm thuộc 2 đường đẳng tích,biểu diễn các trạng thái cĩ cùng thể tích hay cùng nhiệt độ. Hoạt động 4 (.....phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. /../2006 Bài: 31 (2tiết) PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAYLUYXAC 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được dạng đường đẳng áp trong hệ toạ độ P-V và p-t. -Hiểu được ý nghĩa của “độ khơng tuyệt đối”. 1.2. kĩ năng: -Từ các phương trình của định luật Bơilơ –Mariot và định luật Sáclơ xây dựng được phương trình Claperong và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình. -Vận dụng được phương trình claperong để giải các bài tập ra trong bài và bài tập tương tự. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Tranh, sơ đồ mơ tả sự biến đổi trạng thái 2.2.học sinh: Ơn lại các bài 29 và 30 Gợi ý sử dụng CNTT: 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 (....phút):Nhận biết khí thực và kí lí tưởng Hoạt động học của học sinh Hoạt động đượcạy của giáo viên -Đọc sgk và trả lời: Khí tồn tại trong thực tế cĩ tuân theo định luật Bơilơ-Mariot và định luật Saclơ khơng? -Tại sao vẫn cĩ thể áp dụng các định luật đĩ cho khí thực? -Nêu câu hỏi và nhận xét hs trả lời. -Nêu và phân tích giới hận áp dụng các định luật chất khí. Hoạt động 2 (....phút): Xây dựng phương trình trạng thái của khí lí tưởng Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Xét quan hệ giữ các thơng sốcủa 2 trạng thái đầu và cuối của chất khí. -Xây dựng biểu thức quan hệ giữa các thơng số trong các đẳng quá trình và rút ra quan hệ 31.1 -Nêu và phân tích quá trình biến đổi trạng thái bất kì của một lượng khí. -Hướng dẫn: Xét thêm một trạng thái trung gian để cĩ các đẳng quá trình đã học. -Giới thiệu về phương trình Clapêrong. Hoạt động 3 (....phút):Vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập ví dụ sgk. -Trình bày kết quả -Hướng dẫn: xác định các thơng số P,V,Trong của chất khí ở mỗi trạng thái. Hoạt động 4 (....phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau Tiết 2 Hoạt động 1 (......phút):Tìm hiểu định luật Gayluy xắc Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Phát biểu khái niệm quá trình đẳng áp - Xây dựng quan hệ V-Trong trong quá trình đẳng áp. -Phát biểu định luật Gayluyxac. -Nhận xét trình bày của hs. -Hướng dẫn: áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho trường hợp áp suất khơng đổi (P1=P2). Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu về đường đẳng áp. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Phát biểu khái niệm đường đẳng áp -Nhận xét về dạng đường đẳng áp trong hệ toạ độ V-T. -Quan sát hình 31.4 và so sánh áp suất ứng với hai đường đẳng áp. -Hướng dẫn:Dựa trên sự tương tự của quan hệ P-Trong trong quá trình đẳng tích với quan hệ V-Trong trong quá trình đẳng áp. -Hướng dẫn: xét 2 điểm thuộc 2 đường đẳng áp biểu diễn các trạng thái cĩ cùng thể tích hay cùng nhiệt độ. Hoạt động 3 (......phút): Tìm hiểu về độ khơng tuyệt đối. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Quan sát hình 30.4.Nhận xét về áp suất và thể tích khí khi T=0 và khi T<0. Giới thiệu về độ khơng tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối. Hoạt động 4 (......phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. /../2006 CHƯƠNG IV CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài: 32 (1Tiết) NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học. -Chứng minh được nội năng của 1 vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. -Nêu được các ví dụ cụ thể về thực hiện cơng và truyền nhiệt . -Viết được cơng thức tính nhiệt lượng vâth thu vào hay toả ra, nêu được tên và đơn vị các đại lượng cĩ mặt trong cơng thức. 1.2. kĩ năng: -Giải thích được một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về thay đổi nội năng. -Vận dụng được cơng thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Thí nghiệm ở các hình 32.1a và 32.1c sgk. 2.2.học sinh: -Ơn lại các bài 22,23,24,25,,26 sgk vật lý lớp 8. Gợi ý sử dụng CNTT: 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (.....phút):Tìm hiểu nội dung Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc SGK. -Trả lời C1. -Trả lời C2. -Giới thiệu khái niệm nội năng của vật. -Gợi ý: Xác định sự phụ thuộc của động năng phân tử và thế năng tương tự phân tử vào nhiệt độ và thể tích. -Nhắc lại định nghĩa khí lí tưởng. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu cách làm thay đổi nội năng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Thảo luận tìm cách thay đổi nội năng. -Lấy ví dụ làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện cơng và truyền nhiệt. -Nhận xét về sự chuyển hĩa năng lượng trong quá trình thực hiện cơng và truyền nhiệt. -Nêu một ví dụ cụ thể (ví dụ: Miếng kim loại),yêu cầu tìm cách thay đổi nội năng của vật. -Nhận xét các cách do hs đề xuất và thống nhất thành 2 cách:thực hiện cơng và truyền nhiệt. -Hướng dẫn: xác định dạng năng lượng đầu và cuối của quá trình. Hoạt động 3 (.......phút): Tìm hiểu khái niệm và cơng thức tính nhiệt lượng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc sgk. -Nhớ lại cơng thức tính nhiệt lượng do một vật thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi. -Phát biểu định nghĩa và kí hiệu nhiệt lượng. -Nhắc lại ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình 32.2. Hoạt động 4 (.......phút): Vận dụng củng cố Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Trả lời C3. -Trả lời C4. -Đọc phần “em cĩ biết” -Nêu tên các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tưng ứng. Hoạt động 5 (...... phút):Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. /../2006 Bài: 33 (2tiết) CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Phát biểu và viết được cơng thức của nguyên lí 1 của nhiệt động lực học (NĐLH); nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong cơng thức. - Phát biểu được nguyên lí thứ 2 của NĐLH. 1.2. kĩ năng: Vận dụng được nguyên lí thứ 1 của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lý của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình. -Vận dụng được nguyên lí thứ 1 của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tương tự . -Nêu được ví dụ về quá trình khơng thuận nghịch. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Tranh mơ tả chất khí thực hiện cơng. 2.2.học sinh: Ơn lại bài “Sự bảo tồn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” (bài 27,vật lí 8). Gợi ý sử dụng CNTT: Mơ phỏng quá trình chất khí thực hiện cơng. 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 (.....phút): Tìm hiểu về nguyên lí 1của NĐLH. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc sgk -Viết biểu thức 33.1 -Trả lời C1,C2. -Nêu và phân tích về nguyên lí 1. -Nêu và phân tích về quy ước về dấu của A và Q trong biểu thức nguyên lí 1. Hoạt động 2 (......phút): Áp dụng nguyên lí I của NĐLH cho các quá trịnh biến đổi trạng thái của chất khí. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập ví dụ sgk. -Cĩ thể áp dụng cho đẳng quá trình nào? -Viết biểu thức nguyên lí I cho quá trình đẳng áp . -Quan sát hình 33.2 và chứng minh trong quá trình đẳng tích . -Nhận xet về ý nghĩa của biểu thức nguyên lí I cho quá trình đẳng tích. -Hướng dẫn: Lực do chất khid tác dụng cĩ cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực masat. -Hướng dẫn:Cĩ thể áp dụng cho quá trình mà lực do khí tác dụng khơng đổi. -Hướng dẫn: thể tích khí khơng đổi hoạc khí thực hiên cơng hoặc nhận cơng. Hoạt động 3 (.......phút): Vận dụng Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập 4,5 sgk Gợi ý: Áp dụng biểu thức nguyên lí I và các quy ước về dấu Hoạt động 4 (.......phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau Tiết 2: Hoạt động 1 (.....phút):Nhận biết quá trình thuận nghịch và khơng thuận nghịch. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc sgk. -Nhận xét về quá trình chuyển động của con lắc đơn. -Lấy ví dụ về quá trình thuận nghịch. -Nhận xét tính thuận nghịch trong quá trình truyền nhiệt và quá trình chuyển hố giữa cơ năng và nội năng. -Mơ tả thí nghiệm hình 33.3. -Phát biểu khái niệm quá trình thuận nghịch. -Mơ tả quá trình truyền nhiệt và quá trình chuyển hố năng lượng. -Nêu và phân tích khái niệm quá trình khơng thuận nghịch. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu về nguyên lí II của NĐLH. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy cácủa giáo viên -Đọc sgk và trình bày cách Phát biểu nguyên lí II của Claudiut. -Trả lời C3. -Đọc sgk và trình bày cách phát biểu nguyên lí II của Cácnơ. -Trả lời C4. -Giới thiệu và phân tích cách Phát biểu của Claudiut. -Giới thiệu và phân tích cách phát biểu của Cácnơ. -Nhận xét câu hỏi. Hoạt động 3 (.......phút): Tìm hiểu động cơ nhiệt. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc sgk và trình bày 3 bộ phận cơ bản của động cơe nhiệt. -Giải thích vì sao hiệu suất động cơ nhiệt luơn nhỏ hơn 100%. -Giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt. -Nêu và phân tích cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. -Hướng dẫn: Dựa vào nguyên tắc hoạt động của của động cơ nhiệt. Hoạt động 4 (.......phút): giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày. /../2006 CHƯƠNG VII CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Bài: 34 (1Tiêt) CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình dựa trên cấu trúc vi mơ và những tính chất vĩ mơ của chúng. -Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng. -Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của các chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, kích thước tinh thể và cách sắp xếp tinh thể. -Nêu được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình trong sản suất và đời sống. 1.2. kĩ năng: So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí. 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Tranh ảnh hoặc mơ hình tinh thể muối ăn,than chì , kim cương. -Bảng phân loại các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng. 2.2.học sinh: Ơn lại các kiến thức về cấu tạo chất. Gợi ý sử dụng CNTT: -Sử dụng hình ảnh các vật rắn cĩ cấu trúc tinh thể và vật rắn vơ định hình. -Sử dụng phần mềm hỗ trợ việc lập bảng phân loại chất rắn. 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (.....phút):Tìm hiểu các khái niệm về chất rắn kêt tinh Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Quan sát và nhận xét về cấu trúc của các chất rắn. -Trả lời C1. -Giớ thiệu về cấu trúc tinh thể của một số loại chất rắn. -Nêu và phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể và quá trình hình thành tinh thể. -Nêu khái niệm chất rắn kết tinh. Hoạt động 2 (......phút):Tìm hiểu các đặc tính và ứng dụng của chất rắn kết tinh. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc mục 1.2 sgk, rút ra đặc tính cơ bản của chất rắn kết tinh. -Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và đa tinh thể . -Trả lời C2. -Lấy ví dụ về các ứng dụng của chất rắn kết tinh. -Nhận xét trình bày của học sinh. -Gợi ý: Giải thích rõ về tính dị hướng và đẳng hướng. -Gợi ý: Dựa vào các đặc tính. Hoạt động 3 (.......phút): Tìm hiểu về các đặc tính của chất rắn vơ định hình. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Trả lời C3. -Lấy ví dụ về ứng dụng của chất rắn vơ định hình. -Giới thiệu một số chất rắn vơ định hình. -Nhận xét trình bày của hs. Hoạt động 4 (.......phút): Vận đượcụng Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Lập bảng phân loại và so sánh các đặc điểm và tính chất của các loại chất rắn. -Hướng dẫn Hs phân loại chi tiết. Hoạt động 5 (...... phút):.Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được hai loại biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng khơng đàn hồi (hay biến dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo tồn (giữ nguyên) hình dạng và kích thước của chúng. - Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều) tác dụng của ngoại lực gây nên biến dạng. - Phát biểu được định luật Húc. - Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an tồn của vật rắn. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập đã cho trong bài. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng: giới hạn bền và hệ số an tồn của vật rắn. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn. 2.2. Học sinh: - Một lá thép mỏng, một thanh tre hoặc nứa, một dây cao su, một sợi dây chì … - Một ống kim loại (nhơm, sắt, đồng…), một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, một ống nhựa. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu biến dạng đàn hồi của vật rắn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận xét về sự thay đổi kích thước của vật rắn trong thí nghiệm. - Trả lời C1. - Tiến hành thí nghiệm với lị xo. - Nhớ lại các khái niệm: biến dạng đàn hồi và tính đàn hồi của vật. - Trả lời C2. - Ghi nhận về giới hạn đàn hồi của lị xo. - Tiến hành (hoặc mơ phỏng) thí nghiệm hình 35.1. - Nêu và phân tích biểu thức độ biến dạng tỉ đối và khái niệm biến dạng cơ của vật rắn. - Nhắc lại các khái niệm. - Nêu và phân tích một số kiểu biến dạng cơ của vật rắn. Nêu khái niệm biến dạng dẻo (biến dạng khơng đàn hồi). Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu định luật Húc cho biến dạng đàn hồi của vật rắn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời C3. - Viết biểu thức 35.2 và xác định đơn vị của ứng suất lực. - Trả lời C4. - Nhắc lại định luật Húc cho biến dạng đàn hồi của lị xo và viết biểu thức 35.5 tính độ lớn lực đàn hồi của thanh rắn. - Cho HS đọc SGK - Phân tích khái niệm ứng suất lực. - Nêu và phân tích định luật Húc cho biến dạng đàn hồi của thanh rắn bị kéo hay nén. - Giới thiệu về suất đàn hồi (suất Young). Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu giới hạn bền và hệ số an tồn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK, tìm hiểu khái niệm và biểu thức giới hạn bền và hệ số an tồn. Giới thiệu ý nghĩa thực tế của giới hạn bền và hệ số an tồn. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Làm bài tập ví dụ SGK. Hướng dẫn: sử dụng biểu thức 35.5 và ý nghĩa của giới hạn bền. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Mơ tả được các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài của vật rắn. - Dựa vào Bảng 36.1 ghi kết quả đo độ dãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính được giá trị trung bình của hệ số nở dài . Từ đĩ suy ra cơng thức nở dài. - Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối. 1.2. Kĩ năng: Vận dụng ý nghĩa thực tiễn của việc tính tốn độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo độ nở dài của vật rắn. 2.2. Học sinh: - Ghi sẵn ra giấy các số liệu trong bảng 36.1. - Máy tính bỏ túi. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Thí nghiệm khảo sát sự nở vì nhiệt của vật rắn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trình bày phương án thí nghiệm với dụng cụ cĩ trong hình 36.2. - Xử lí số liệu trong bảng 36.1 và trình bày kết luận về sự nở dài của thanh rắn. - Giới thiệu thí nghiệm hình 36.2. - Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức 36.2. Hoạt động 2 (...phút): Vận dụng cơng thức sự nở vì nhiệt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời C2. - Xây dựng biểu thức 36.4. - Làm bài tập ví dụ trong SGK. - Nêu và phân tích cơng thức nở dài và hệ số nở dài. - Hướng dẫn: chọn t0 = 00C. Hướng dẫn: các thanh ray sẽ khơng bị cong nếu khoảng cách giữa 2 thanh ít nhất bằng độ nở dài của 2 thanh khi nhiệt độ tăng. Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu sự nở khối của vật rắn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK - Xây dựng cơng thức 36.6 - Trình bày kết quả. - Giới thiệu sự nở khối. - Hướng dẫn: Xét sự thay đổi thể tích của một vật rắn lập phương đồng chất khi thay đổi nhiệt độ. - Hướng dẫn: Do rất nhỏ nên cĩ thể bỏ qua các số hạng chứa và . Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu các ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK, lấy các ví dứng dụng thực tế của sự nở vì nhiệt của vật rắn. Cho học sinh đọc SGK Nhận xét sự trình bày của học sinh. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt; nĩi rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. - Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và hiện tượng khơng dính ướt; mơ tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nĩ trong trường hợp dính ướt và khơng dính ướt. - Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được cơng thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập. - Vận dụng được cơng thức tính độ chênh lệch của mức chất lỏng bên trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống để giải các bài tập đã cho trong bài. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các hiện tượng bề mặt của chất lỏng: hiện tượng căng bề mặt, hiện tượng dính ướt và hiện tượng khơng dính ướt, hiện tượng mao dẫn. 2.2. Học sinh: - Ơn lại các nội dung về lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất. - Máy tính bỏ túi. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1: Hoạt động 1 (...phút): Thí nghiệm nhận biết hiện tượng căng bề mặt chất lỏng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận để giải thích hiện tượng. - Trả lời C1. - Tiến hành làm thí nghiệm như hình 37.2. - Cho HS thảo luận Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về lực căng bề mặt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi nhận về lực căng bề mặt. - Quan sát hình 37.3 và trình bày phương án dùng lực kế xác định độ lớn lực căng tác dụng lên chiếc vịng. - Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện tượng căng bề mặt chất lỏng. - Nêu và phân tích về lực căng bề mặt chất lỏng( phương, chiều và cơng thức độ lớn) - Gợi ý: lực căng cĩ xu hướng giữ chiếc vịng tiếp xúc với bề mặt nước. - Nhận xét ví dụ của học sinh. Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận xét hình dạng giọt nước trong các thí nghiệm. - Trả lời C3 và rút ra khái niệm về hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt. - Dự đốn về dạng bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa. - Mơ tả dạng bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa. - Tiến hành thí nghiệm hình 37.4, yêu cầu học sinh quan sát. - Lưu ý 2 trường hợp tương ứng với hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt. - Tiến hành thí nghiệm (hoặc sử dụng hình ảnh video cĩ sẵn) kiểm tra. - Phân tích khái niệm mặt khum lõm và mặt khum lồi. Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 2: Hoạt động 1 (...phút): Thí nghiệm nhận biết hiện tượng mao dẫn Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng (bằng kính lúp) theo nhĩm. - Trả lời C5. - Nhận xét về kích thước của các ống cĩ xảy ra hiện tượng mao dẫn. - Hướng dẫn: xác định rõ ống nào cĩ thành bị dính ướt và khơng dính ướt. - Nêu và phân tích khái niệm hiện tượng mao dẫn và ống mao dẫn. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu và vận dụng cơng thức tính mực chất lỏng trong ống mao dẫn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận xét sơ bộ về các yếu tố ảnh hưởng đến mực chất lỏng trong ống mao dẫn. - Ghi nhận cơng thức tính mực chất lỏng trong ống mao dẫn cho 2 trường hợp hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt. - Làm bài tập ví dụ trong SGK. - Lấy ví dụ về ứng dụng của hiện tượng mao dẫn. - Gợi ý: so sánh mực chất lỏng giữa các ống cĩ tính chất khác nhau và đường kính trong khác nhau trong thí nghiệm. - Nêu và phân tích cơng thức 37.2 - Giới thiệu một số ứng dụng của hiện tượng mao dẫn. Hoạt động 3 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nĩng chảy và sự đơng đặc. Viết được cơng thức tính nhiệt nĩng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài. - Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Phân biệt được hơi khơ và hơi bão hồ. - Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sơi 1.2. Kĩ năng: - Áp dụng được cơng thức tính nhiệt nĩng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài - Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hồ dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. - Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động của các phân tử. - Viết và áp dụng được cơng thức tính nhiệt hố hơi của chất lỏng để giải các bài tập đã cho trong bài. - Nêu được những ứng dụng liện quan đến các quá trình nĩng chảy – đơng đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sơi trong đời sống và kĩ thuật. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nĩng chảy và đơng đặc của thiết (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), hoặc của băng phiến hay của nước đá (dùng nhiệt kế dầu). - Bộ thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ. - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của hơi nước sơi. 2.2. Học sinh: Ơn lại các bài: “Sự nĩng chảy và đơng đặc”, “Sự bay hơi và ngưng tụ”, “Sự sơi” trong SGK Vật lí 6. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Tiết 1: Hoạt động 1 (...phút): Thí nghiệm về sự nĩng chảy Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhớ lại khái niệm sự nĩng chảy và đơng đặc đã học ở THCS. - Quan sát thí nghiệm, đồ thị 38.1 và trả lời C1. - Đọc SGK và rút ra các đặc điểm của sự nĩng chảy. - Nêu câu hỏi giúp HS ơn tập - Tiến hành thí nghiệm đun nĩng chảy nước đá hoặc thiếc. - Lấy ví dụ tương ứng với mỗi đặc điểm. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm và cơng thức tính nhiệt nĩng chảy. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Qúa trình nĩng chảy là quá trình thu nhiệt hay toả nhiệt? - Nhận xét các yếu tố cĩ thể ảnh hưởng đến độ lớn nhiệt nĩng chảy. - Nhận xét ý nghĩa của nhiệt nĩngchảy riêng. - Nhận xét trả lời của HS. - Giới thiệu khái niệm nhiệt nĩng chảy - Giải thích cơng thức 38.1 Hoạt động 3 (...phút): Thí nghiệm về sự bay hơi và ngưng tụ. Hoạt động của Học sinh - Nhớ lại khái niệm về sự bay hơi và ngưng tụ - Thảo luận để giải thích nguyên nhân bay hơi và ngưng tụ. - Trả lời C2. - Trả lời C3. Trợ giúp của Giáo viên - Nêu câu hỏi giúp HS ơn tập. - Hướng dẫn: Xét các phân tử chất lỏng và phân tử hơi ở gần bề mặt chất lỏng. - Nêu và phân tích các đặc điểm của sự bay hơi và ngưng tụ Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu về hơi khơ và hơi bão hồ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận để giải thích hiện tượng thí nghiệm. - Nhận xét về lượng hơi trong hai trường hợp. - Trả lời C4. - Mơ tả hoặc mơ phỏng thí nghiệm hình 38.4 - Hướng dẫn: so sánh tốc độ bay hơi và ngưng tụ trong mỗi trường hợp. - Nêu khái niệm và giới thiệu tính chất của hơi khơ và hơi bão hồ. - Hướng dẫn: Xét số phân tử hơi khi thể tích hơi bão hồ thay đổi Hoạt động 2 (...phút): Nhận biết sự sơi Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhớ lại khái niệm sự sơi. - Phân biệt với sự bay hơi. - Trình bày các đặc điểm của sự sơi. - Nêu câu hỏi để HS ơn tập - Hướng dẫn: So sánh điều kiện xảy ra. - Nhận xét trình bày của học sinh. Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu khái niệm và cơng thức tính nhiệt hố hơi. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến sự hố hơi của chất lỏngtrong quá trình sơi - Nhận xét về ý nghĩa của nhiệt hố hơi riêng. - Nêu, phân tích khái niệm và cơng thức tính nhiệt hố hơi. - Gợi ý, ý nghĩa. Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, tìm hiểu các ứng dụng của sự nĩng chảy và đơng đặc, bay hơi và ngưng tụ, sự sơi. - Làm bài tập 14 trang 202 SGK - Lưu ý các đặc điểm của mỗi quá trình. - Hướng dẫn: Xác định rõ các quá trình chuyển thể của vật. Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài 39: ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối. - Phân biệt được sự khác nhau giữa các độ ẩm nĩi trênvà nêu được ý nghĩa của chúng. 1.2. Kĩ năng: - Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm - So sánh các khái niệm. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Các loại ẩm kế: ẩm kế tĩc, ẩm kế điểm sương, ẩm kế khơ ướt. 2.2. Học sinh: Ơn lại trạng thái hơi khơ với trạng thái hơi bão hồ. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu các khái niệm về độ ẩm. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi nhận khái niệm độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối. - Trả lời C1, C2. Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại và độ ẩm tỉ đối. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về các loại ẩm kế Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Quan sát và tìm hiểu về hoạt động của các loại ẩm kế. - Giới thiệu về các loại ẩm kế. - Nhận xét kết quả Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Lấy ví dụ về các cách chống ẩm Nêu và phân tích về ảnh hưởng của khơng khí Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm bài tập ví dụ trong SGK - Làm bài tập: 6, 9 SGK. - Hướng dẫn: Xác định độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVL10CB (chinhthuc).doc
Tài liệu liên quan