Tài liệu Giáo án tuần 19: học vần: TUẦN 19
Thứ ….. ngày ….. tháng ….. năm 200
Học vần (84) op, ap
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sách TV1 tập 2 (SGK), vở tập viết 1 tập 2 (vở TV1/2)
- Bộ chữ học vần thực hành và bộ chữ học vần biểu diễn, vở BTTV1 T2
- Tranh minh họa: họp nhóm, múa sạp.
- Mô hình: con cọp, xe đạp
- Thanh chữ gắn bài hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: GV gọi HS đọc bài 83, đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng, tìm tiếng có vần ac, ach.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần op: GV Giới thiệu vần mới và viết bảng: op.
- GV viết bảng: họp.
- GV hỏi: Ở lớp các em có những hình thức họp nào ?
- GV viết bảng: họp nhóm.
+ Vần ap:
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ap.
- GV viết bảng: sạp.
- Giới thiệu múa sạp là điệu múa quan ...
92 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 19: học vần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ ….. ngày ….. tháng ….. năm 200
Học vần (84) op, ap
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sách TV1 tập 2 (SGK), vở tập viết 1 tập 2 (vở TV1/2)
- Bộ chữ học vần thực hành và bộ chữ học vần biểu diễn, vở BTTV1 T2
- Tranh minh họa: họp nhóm, múa sạp.
- Mô hình: con cọp, xe đạp
- Thanh chữ gắn bài hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: GV gọi HS đọc bài 83, đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng, tìm tiếng có vần ac, ach.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần op: GV Giới thiệu vần mới và viết bảng: op.
- GV viết bảng: họp.
- GV hỏi: Ở lớp các em có những hình thức họp nào ?
- GV viết bảng: họp nhóm.
+ Vần ap:
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ap.
- GV viết bảng: sạp.
- Giới thiệu múa sạp là điệu múa quan thuộc của đồng bào miền núi.
- GV hỏi muốn múa sạp phải có dụng cụ gì để múa theo nhịp?
- GV viết bảng: múa sạp.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: op.
HS viết bảng con: op.
HS viết thêm vào vần op chữ h và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: họp
HS đv, đọc trơn, phân tích tiếng: họp
HS đọc trơn: op, họp, họp nhóm.
HS so sánh: op, ap.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ap. HS viết bảng con: ap.
HS viết thêm vào vần: ap chữ s và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: sạp.
HS đv, đọc trơn, phân tích: sạp.
HS đọc trơn: ap, sạp, múa sạp.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng.
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc bài trong SGK.
b. Luyện Viết: op, ap.
- GV viết mẫu trên bảng và hd HS viết.
c. Luyện nói theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông qua hình ảnh.
GV hd, gợi ý HS trả lời theo tranh.
d. Hd HS làm bài tập.
- HS quan sát và nhận xét bức tranh: 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- HS luyện đọc cả bài trong SGK.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sát, lên bảng chỉ nhanh vào những điểm trên hình ảnh mà GV gọi tên. Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài trong vở BTTV1/2
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Vận dụng các trò chơi ở sách TV1/2
- GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học.
Thứ ….. ngày ….. tháng ….. năm 200
Học vần (85) ăp, âp
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp
II. Bài cũ: Cho HS đọc từ, tìm từ mới.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần ăp: GV Giới thiệu vần mới và viết bảng: ăp.
- GV viết bảng: bắp.
- Kể tên một số rau cải mà em biết.
- GV viết bảng: cải bắp.
+ Vần âp:
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: âp.
- GV viết bảng: mập.
- GV Giới thiệu con cá mập, một loài cá sống ở biển, rất to và dữ.
- GV viết bảng: cá mập.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ăp.
HS viết bảng con: ăp.
HS viết thêm vào vần ăp chữ b và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: bắp.
HS đv, đọc trơn, phân tích tiếng: bắp.
HS đọc trơn: ắp, bắp, cải bắp.
HS so sánh: ăp, ap.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: âp. HS viết bảng con: âp.
HS viết thêm vào vần: âp chữ m và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: mập.
HS đv, đọc trơn, phân tích: mập.
HS đọc trơn: âp, mập, cá mập.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng.
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc bài trong SGK.
b. Luyện Viết: ăp, âp.
- GV viết mẫu bảng và hd HS viết.
c. Luyện nói theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
d. Hd HS làm bài tập.
- HS quan sát và nhận xét bức tranh: 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- HS luyện đọc cả bài trong SGK.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Vận dụng các trò chơi đã nêu.
- GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (86) ôp, ơp
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Vật thực: hộp sữa.
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: Cho HS đọc từ, tìm từ mới.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần ôp: GV Giới thiệu vần mới và viết bảng: ôp.
- GV viết bảng: hộp.
- GV viết bảng: hộp sữa.
+ Vần ơp:
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ơp.
- GV viết bảng: lớp.
- căn phòng chúng ta đang học được gọi là gì ?
- GV viết bảng: lớp học.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ôp.
HS viết bảng con: ôp.
HS viết thêm vào vần ôp chữ h và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: hộp
HS đv, đọc trơn, phân tích tiếng: hộp.
HS đọc trơn: ôp, hộp, hộp sữa.
HS so sánh: ôp, ơp.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ơp. HS viết bảng con: ơp.
HS viết thêm vào vần: ơp chữ l và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: lớp.
HS đv, đọc trơn, phân tích: lớp.
HS đọc trơn: ơp, lớp. lớp học.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng.
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK.
b. Luyện Viết: ôp, ơp.
- GV viết mẫu bảng và hd HS viết.
c. Luyện nói theo chủ đề: Các bạn lớp em.
d. Hd HS làm bài tập.
- HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- HS nhận biết nét nối trong ôp, ơp.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS làm bài BTTV.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Vận dụng các trò chơi đã nêu.
- GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (87) ep, êp
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: ep, êp, cá chép, đàn xếp.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mô hình (Vật thực): cá chép, đèn xếp.
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần ep: Giới thiệu vần mới và viết bảng: ep.
- GV viết bảng: chép.
- Hỏi theo mô hình: Đây là con gì ? GV Giới thiệu đó là con cá chép.
- GV viết bảng: cá chép.
+ Vần êp:
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: êp.
- GV viết bảng: xếp.
- Đây là cái gì ? Giới thiệu đèn xếp.
- GV viết bảng: đèn xếp.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ep.
HS viết bảng con: ep, chép.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: chép.
HS so sánh: êp với êp.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: êp.
HS viết bảng con: êp.
HS đv, đọc trơn, phân tích: xếp.
HS đọc trơn: êp, xếp, đèn xếp.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng.
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK.
b. Luyện Viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- GV viết mẫu bảng và hd HS viết.
c. Luyện nói theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
- Hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Các bạn trong bức tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào ?
- Giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp được cô giáo khen và đã giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp ?
d. Hd HS làm bài tập.
- HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS trả lời theo sự gợi ý của GV.
- HS làm bài BTTV.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cho HS chơi trò chơi ghép chữ.
- GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (88) ip, up
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mô hình (Vật thực): hoa sen, búp sen.
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần ip: Giới thiệu vần mới và viết bảng.
- GV viết bảng: nhịp.
- GV làm động tác bắt nhịp và hô 2,3. Hỏi: cô vừa làm động tác gì ? (BH trong ảnh đang làm gì ?)
- GV viết bảng: bắt nhịp.
+ Vần up:
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: up.
- Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ?
- GV viết bảng: búp.
- GV hỏi HS theo mô hình búp sen.
- GV viết bảng: búp sen.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ip.
HS viết bảng con: ip, nhịp.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: nhịp.
HS đọc trơn: ip, nhịp, bắt nhịp.
HS so sánh: ip với up.
HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: up
HS viết chữ b trước up và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: búp.
HS đv, đọc trơn, phân tích: búp.
HS đọc trơn: up, búp, búp sen.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng.
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK.
b. Luyện Viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- GV viết mẫu bảng và hd HS viết.
c. Luyện nói theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
d. Hd HS làm bài tập.
- HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết bảng: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- Quan sát tranh và Giới thiệu các bạn trong tranh đang làm gì ? HS thảo luận nhóm, Giới thiệu trong nhóm mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ.
- HS trình bày trước lớp.
- HS làm BTTV1/2.
- Các tổ thi ghép chữ.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cho HS chơi trò chơi ghép chữ.
- GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết (19) con ốc, đôi guốc, cá diếc…
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS viết được các TN: con ốc, đôi guốc, cá diếc…
- Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu chữ phóng to, kẻ sẵn ô ly trên bảng.
- HS: bút, mực, phấn, bảng, khăn lau, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng viết.
- GV chấm vở, nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài:
GV cho HS xem mẫu phóng to.
GV ghi chữ mẫu trên bảng và vừa viết vừa hd HS viết.
Hd HS viết bài vào vở:
GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. GV viết mẫu dòng thứ nhất - Hd HS viết, theo dõi, sửa sai cho HS.
GV hd tiếp dòng thứ hai cho đến hết bài. Sửa sai, uốn nắn cho HS yếu.
- HS xem mẫu chữ.
- HS đồ chữ trên không.
- HS viết bảng con: con ốc, đôi guốc…
- HS đồ chữ trong vở tập viết.
- HS viết dòng từng hàng theo sự hd của GV.
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Thu một số vở chấm - nhận xét.
- Chuẩn bị bài 20: ngăn nắp, bập bênh…
TUẦN 20
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (89) iêp, ươp
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mô hình (Vật thực): liếp tre.
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần iêp: Giới thiệu vần mới và viết bảng: iêp.
- GV viết bảng: liếp.
- GV Giới thiệu tấm liếp qua mô hình.
- GV viết bảng: tấm liếp.
+ Vần up:
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ươp.
- Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ?
- GV viết bảng: mướp.
- GV hỏi theo mô hình: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng: búp sen.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: iêp.
HS viết bảng con: iêp, liếp.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: liếp.
HS đọc trơn: iêp, liếp, tấm liếp.
HS so sánh: iêp với ươp.
HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: ươp.
HS viết chữ m trước ươp và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: mướp.
HS đv, đọc trơn, phân tích: mướp.
HS đọc trơn: ươp, mướp, giàn mướp.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng.
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK.
b. Luyện Viết: iêp, ươp.
- GV viết mẫu bảng và hd HS Viết: tấm liếp, giàn mướp.
c. Luyện nói theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
d. Hd HS làm bài tập.
- HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- HS nhận biết các nét nối trong iếp, ươp đã được học.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS lần lượt Giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ.
- HS cho biết nghề nghiệp của các cô, bác trong tranh vẽ.
- HS làm BTTV1/2.
- HS thi ghép chữ.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cho HS chơi trò chơi ghép chữ.
- GV khen ngợi HS; tổng kết tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (90) Ôn tập
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết một cách chắc chắn 12 chữ ghi vần vừa học từ bài 84 đến bài 89.
- Đọc đúng các TN và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa: ấp trứng, thực vật, cốc nước, lon gạo.
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập:
a. Các chữ và vần đã học:
- GV viết sẵn bảng ôn vần trong SGK.
- GV đọc vần. Chia dãy, mỗi dãy viết 1 vần.
- Nhận xét 12 vần có gì giống nhau.
- Trong 12 vần, vần nào có âm đôi.
b. Đọc TN ứng dụng:
GV viết bảng: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng. HS xem tranh gà ấp trứng, cốc nước, lon gạo đầy để hình dung chữ.
- HS viết vào vở BT.
- HS viết từ 3 - 4 vần.
- HS luyện đọc 12 vần.
- HS đọc thầm từ và tiếng có chứa các vần vừa ôn tập: ắp, tiếp, ấp.
- HS luyện đọc toàn bài trên bảng.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc bài ứng dụng.
b. Luyện Viết: đón tiếp, ấp trứng.
c. Kể chuyện: Ngỗng và Tép - GV kể. Giới thiệu vì sao Ngỗng không ăn Tép qua câu chuyện: Ngỗng và Tép.
Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau.
d. Hd làm bài tập.
- HS đọc bài trong SGK.
- HS quan sát và nhận xét bức tranh số 2.
- HS đọc thầm từ và tiếng có chứa các từ vừa ôn tập.
- HS đọc trơn câu.
- HS đọc trơn toàn bài trong SGK.
- HS tập viết trong vở TV1/2
- HS làm BT trong vở BTTV1/2.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV khen ngợi HS, tổng kết tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (91) oa, oe
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần oa: Giới thiệu vần mới và viết bảng: oa.
- GV viết bảng: họa.
- Hỏi: Họa sĩ là những người làm công việc gì ?
- GV viết bảng: Họa sĩ.
+ Vần oe:
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oe.
- Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ?
- GV viết bảng: xòe.
- GV Giới thiệu qua mô hình: Múa xòe là điệu múa của đồng bào dân tộc.
- GV viết bảng: múa xòe.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: oa.
HS viết chữ h trước oa và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: họa.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: họa.
HS đọc trơn: oa, họa, họa sĩ.
HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: oe
HS viết chữ x trước oe và dấu huyền để tạo thành tiếng mới: xòe.
HS đv, đọc trơn, phân tích: xòe.
HS đọc trơn: oe, xòe, múa xòe.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng.
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK.
b. Luyện Viết: oa, oe
- GV viết mẫu bảng và hd HS Viết: họa sĩ, múa xòe.
c. Luyện nói theo chủ đề: sức khoẻ là vốn quý nhất.
d. Hd HS làm bài tập.
- HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS làm BTTV1/2.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV khen ngợi HS; tổng kết tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (92) oai, oay.
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Điện thoại, quả xoài, củ khoai lang.
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần oai: Giới thiệu vần mới và viết bảng: oai.
- GV viết bảng: thoại.
- Hỏi: Đây là cái gì ?
- GV viết bảng: Điện thoại.
+ Vần oay:
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oay.
- Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ?
- GV viết bảng: xoáy.
- GV Giới thiệu qua tranh: gió xoáy là luồng gió thổi mạnh tạo thành những vòng gió bụi xoay tròn.
- GV viết bảng: gió xoáy.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: oai.
HS viết chữ th trước oa và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: thoại.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: thoại.
HS đọc trơn: oai, thoại, điện thoại.
HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: oay.
HS viết chữ x trước oay và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: xoáy.
HS đv, đọc trơn, phân tích: xoáy.
HS đọc trơn: oay, xoáy, gió xoáy.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng.
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK.
b. Luyện Viết: oai, oay.
- GV viết mẫu bảng và hd HS Viết: điện thoại, gió xoáy.
c. Luyện nói theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
d. Hd HS làm bài tập.
- HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn các câu ứng dụng.
- HS nhận biết cách viết trong oai, oay qua các bài đã học.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sát tranh và gọi tên từng loại ghế, Giới thiệu các bạn trong nhóm nhà em có loại ghế nào, lên Giới thiệu trước lớp.
- HS làm BTTV1/2.
- HS thi đua ghép chữ.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- HS chơi trò chơi.
- GV khen ngợi HS; tổng kết tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (93) oan, oăn
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC dạy - học:
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần oan: Giới thiệu vần mới và viết bảng: oan.
- GV viết bảng: khoan.
- GV Giới thiệu qua bức tranh về giàn khoan.
- GV viết bảng: giàn khoan.
+ Vần oăn:
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oăn.
- Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ?
- GV viết bảng: xoăn.
- GV so sánh 2 mái tóc để HS nhận ra tóc xoăn.
- GV viết bảng: tóc xoăn.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: oan.
HS viết bảng con: khoan.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: khoan.
HS đọc trơn: oan, khoan, giàn khoan.
HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần: oăn.
HS viết chữ x trước oăn để tạo thành tiếng mới: xoăn.
HS đv, đọc trơn, phân tích: xoăn.
HS đọc trơn: oăn, xoăn, tóc xoăn.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới trên bảng.
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK.
b. Luyện Viết: oan, oăn.
- GV viết mẫu bảng và hd HS Viết: giàn khoan, tóc xoắn.
c. Luyện nói theo chủ đề: con ngoan, trò giỏi.
Hỏi: ở lớp bạn làm gì, ở nhà bạn làm gì, người ntn được gọi là con ngoan, trò giỏi ? nêu tên những bạn: con ngoan, trò giỏi ở lớp mình.
d. Hd HS làm bài tập.
- HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3. HS đọc thầm các câu ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn các câu ứng dụng.
- HS nhận biết cách viết trong oan, oăn qua các bài đã học.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
- HS làm BTTV1/2.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- HS chơi trò chơi - HS thi đua ghép chữ.
- GV khen ngợi HS; tổng kết tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết (20) ngăn nắp, bập bênh…
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS viết được các TN: ngăn nắp, bập bênh…
- Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu chữ phóng to, kẻ sẵn ô ly trên bảng.
- HS: bút, mực, phấn, bảng, khăn lau, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Gọi HS viết: con ốc, đôi guốc, cá diếc…
- GV chấm vở, nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài:
GV cho HS xem mẫu phóng to.
GV ghi chữ mẫu trên bảng, vừa viết vừa hd HS viết.
Hd HS viết bài vào vở:
GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. GV viết mẫu dòng thứ nhất.
GV hd tiếp dòng thứ hai cho đến hết bài. Sửa sai, uốn nắn cho HS yếu.
- HS xem mẫu chữ.
- HS đồ chữ trên không.
- HS viết bảng con.
- HS đồ chữ trong vở tập viết.
- HS viết từng hàng theo sự hd của GV đến hết bài.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Thu một số vở chấm - nhận xét.
- Chuẩn bị bài 21, nhận xét - tuyên dương.
TUẦN 21
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (94) oang, oăng
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
- Đọc được câu ứng dụng:cô dạy em … học bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi (HS biết nói liên tục một số câu, Giới thiệu một vài chiếc áo của mình, kể tên một số loại áo mà em biết hoặc nói về một vài loại áo được mặc theo mùa (thời tiết)
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh vỡ hoang, con hoẵng.
- Tranh hoặc ảnh áo choàng, người đang cần loa nói, hình chú hề hoặc hình một nhân vật nào đó trong phim hoạt hình có chiếc mũi dài ngoẵng để minh hoạ cho các từ ứng dụng.
- Ảnh một số loại kiểu áo mặc trong các mùa.
- Các phiếu từ: áo choàng, oang oang, dài ngoẵng, vỡ hoang, con hoẵng, nước khoáng, gió thoảng, khua khoắng, liến thoắng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Cho một số HS chơi trò tìm chữ bị mất để ôn cấu tạo từ.
- GV kt một số em ghép vần oan, oăn.
- GV kt cả lớp viết bảng: oan, oăn, toán, xoắn.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần oang: Giới thiệu vần mới và viết bảng: oang.
- GV viết bảng: hoang.
- GV Giới thiệu tranh trong SGK.
- GV viết bảng: vỡ hoang.
+ Vần oăng:
- Cho HS so sánh: oăng với oang.
- Trình tự như vần oang.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV dùng hình ảnh người nói bằng loa để Giới thiệu nghĩa của từ.
GV y/c HS đếm từ này có mấy tiếng chứa vàn oang.
GV dùng tranh minh họa để giải thích nghĩa của từ: dài ngoẵng, dùng lời nói trực quan để Giới thiệu nghĩa của từ liến thắng.
TC: chọn đúng từ để củng cố vần oang, oăng.
- Tìm hiểu luật chơi: GV gắn các phiếu từ đã chuẩn bị lên bảng và nêu luật chơi. Chia lớp thành nhóm, nhóm nào nhặt nhầm từ của nhóm kia thì phải chịu thua. Nhóm thua lên bảng cõng 1 bạn của nhóm thắng.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: oang.
HS viết bảng con: oang, hoang.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: hoang.
HS đọc trơn: oanh, hoang, vỡ hoang.
HS đọc trơn từ: áo choàng, tìm tiếng có vần oang.
HS đọc từ: oang oang.
HS đọc từ: liến thoắng, dài ngoẵng.
Nhóm 1: nhặt những từ chứa: oang
Nhóm 2: nhặt những từ chứa: oăng
Từng nhóm cử 1 người lên nhặt từ, luân phiên nhau cho đến khi cả 2 nhóm nhặt hết từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Củng cố kết quả học ở tiết1.
Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu.
- GV và HS nhận xét bài đọc của từng CN.
b. Luyện Viết:
c. Luyện nói theo chủ đề: Luyện nói theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
d. Hd HS làm bài tập.
- HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng dụng đã học.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc từng dòng thơ.
- HS tìm tiếng chứa vàng oang, oăng.
- HS chơi trò đọc tiếp nối, mỗi bàn đọc trơn 1 dòng thơ, bàn sau đọc vần tiếp theo cho đến hết.
- HS đọc cá nhân cả đoạn thơ.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sát áo của từng bạn trong nhóm về kiểu áo, loại vải, kiểu tay dài, tay ngắn sau đó nói tên từng kiểu áo đã quan sát.
- HS làm BT.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- TC: tìm từ chứa vần oang, oăng. Mỗi nhóm viết ra từ giấy các từ có vần oang, oăng. HS nêu tên 1 số kiểu áo và cho biết từng loại thường dùng vào lúc thời tiết nào ?
- Dặn: HS học bài, tìm từ có chứa vần mới học, chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (95) oanh, oach.
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Đọc được câu ứng dụng: chúng em tích cực … kế hoạch nhỏ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại: HS nói về nhà máy, cửa hàng, doanh trại quân đội mà em biết, nói về người và vật có trong nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC dạy - học:
- Tranh hoặc ảnh về doanh trại quân đội, về thu hoạch quả (trái cây).
- Tranh, ảnh các bạn nhỏ vào thăm nhà máy xi măng có lò nung cao.
- Tranh, ảnh các bạn nhỏ cùng bố mẹ mua sắm trong các cửa hàng...
- Các phiếu bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV kt một số em ghép vần oang, oăng. Một số đọc trơn các từ chứa vần oang, oăng ở bảng con.
- HS chơi trò tìm chữ bị mất. Một số HS đọc trơn từ chứa vần: oang
Lớp viết vần: oang, oăng, áo choàng, loằng ngoằng.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần oanh: Giới thiệu vần mới và viết bảng: oanh.
- GV viết bảng: doanh.
- GV Giới thiệu tranh trong SGK.
- GV viết bảng: doanh trại.
+ Vần oach:
- Trình tự như vần oanh.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV dùng động tác khoanh tay của mình hoặc HS làm mẫu để Giới thiệu nghĩa của từ.
GV quan sát, giúp HS làm đúng.
TC: chọn đúng từ để củng cố vần oanh, oach.
HS nhận biết, đv, đọc trơn, phân tích vần: oanh.
HS viết bảng con: oanh, doanh trại.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: doanh, doanh trại.
HS đọc trơn: oanh, doanh, doanh trại.
HS so sánh vần oanh với oach.
HS đọc trơn từ: khoanh tay.
HS đọc từ: oang oang.
HS đọc từ: liến thoắng, dài ngoẵng.
HS tìm tiếng nào trong từ này chứa vần oanh ghép lại tiếng đó.
HS đọc từ: mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch.
HS đọc CN, đt.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Củng cố kết quả học ở tiết1.
Chơi trò chơi: chọn đúng từ.
Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu.
b. Luyện Viết:
c. Luyện nói theo chủ đề: Luyện nói theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại và trả lời câu hỏi.
GV quan sát, giúp đỡ các nhóm.
d. Hd HS làm bài tập.
- HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng dụng đã học.
- HS nhặt từ chứa vần oanh oach ghép tiếng.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc cả câu có ngắt hơi ở dấu phẩy.
- HS tìm tiếng chứa vần oan, oach.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS làm việc trong nhóm nhỏ: 2-3
- HS làm BT.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- TC: tìm từ chứa vần oanh, oach.
- Dặn: HS làm bài ở nhà, tìm từ có chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ doanh trại, thu hoạch vào vở. Chuẩn bị Bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (96) oat, oăt
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Đọc được câu ứng dụng: thoắt một cái … của cánh rừng.
- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề phim hoạt hình: nói tên một vài phim hoạt hình mà em biết hoặc tên một vài nhân vật mà em đã xem trong phim hoạt hình hoặc một vài điều em thấy thú vị khi xem phim hoạt hình nào đó.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh về một số hình ảnh trong phim hoạt hình.
- Tranh, ảnh về các con vật hoặc người trong thế so sánh: người có tầm vóc bình thường và người có tầm vóc loắt choắt.
- Tranh, ảnh về đội đoạt cúp bóng đá, vận động viên đang nhận giải thưởng, con đường có chỗ ngoặt; vật thật, phiếu từ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Một số HS chơi trò tìm chữ bị mất để ôn cấu tạo vần doanh trại, kế hoạch.
- Kt một số em ghép vần oanh, oach; một số đọc trơn các từ chứa vần: oanh, oach.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần oat: Giới thiệu vần mới thứ nhất trong từ hoạt hình, chỉ vào tranh trong SGK và viết bảng: oat.
- GV viết bảng: hoạt hình.
- phân tích và ghép vần oat để nhớ cấu tạo vần.
- Viết tiếng có vần oat, đọc và viết từ có vần oat.
+ Vần oăt:
- Trình tự như vần oat.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
TC: chọn đúng từ để ghi nhớ vần oat, oăt.
HS chỉ vào tranh và nói theo: hoạt hình.
HS nhận xét tiếng hoạt có âm h đã học để từ đó nhận ra vần mới: oat.
HS đọc trơn: oat; HS tự nêu vần: oat.
HS ghép vần.
HS tự ghép tiếng hoạt hình bằng cách ghép thêm chữ h vào trước vần oat để tạo từ mới: hoạt.
HS đọc trơn: hoạt hình.
HS viết bảng con: oat, hoạt, hoạt hình.
HS so sánh vần oat với oăt.
HS đọc trơn từ: đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt.
HS đọc từ: lưu loát, tự tìm.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Củng cố kết quả học ở tiết1.
GV quan sát và kt việc đọc ở các nhóm và giúp HS sửa lỗi phát âm.
Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu.
- GV và HS nhận xét bài đọc của bạn.
b. Luyện nói theo chủ đề: Phim hoạt hình.
GV quan sát giúp đỡ HS.
c. Hd HS làm bài tập.
- HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng dụng đã học.
- HS đọc và nhận xét kết quả đọc của nhau trong nhóm.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc cả câu có ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm.
- HS thi đọc cả đoạn giữa các nhóm.
- HS tìm từ có chứa vần oat, oăt.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS làm việc nhóm nhỏ: 3 - 4 em.
- HS làm BT vở BTTV1/2.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- TC: tìm từ chứa vần oat, oăt.
- Dặn: HS làm bài ở nhà, tìm từ có chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ hoạt hình, loắt choắt vào vở. Chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (97) Ôn tập
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng các vần: oa, oe, aoi, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt đã học trong các bài từ: 91 đến bài 96 và các từ chứa những vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng.
- Biết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và tạo từ.
- Biết đọc đúng các từ: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang và những từ khác chứa các vần có trong bài.
- Đọc đúng câu ứng dụng.
- Nghe câu chuyện chú gà trống khôn ngoan, nhớ đọc tên các nhân vật chính, nhớ được các tình tiết chính của câu chuyện được gợi ý bằng tranh minh họa trong SGK.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa các phiếu từ của các bài từ 91 đến bài 96 và các phiếu từ: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang, hoảng sợ, loanh quanh, ông quan, …
- Bảng ôn trong SGK, bảng ôn kẻ sẵn trên bảng.
- Phiếu BT, tranh minh họa câu chuyện.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn các vần: oa, oe
TC: xướng họa.
GV làm quản trò.
2. Học bài ôn. GV nêu nhiệm vụ của bài ôn.
a. GV dùng bảng in và làm mẫu.
b. GV quan sát các nhóm và giúp đỡ các em.
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm viết 3 vần.
- HS tìm hiểu luật chơi, chia lớp thành 2 nhóm đứng đối diện nhau và thực hiện trò chơi.
- HS tự ôn các vần trên bảng.
- HS quan sát GV, đọc trơn từng vần đã ghép.
- HS tự làm việc với bảng ôn theo tằng cặp.
- HS đọc trơn các từ: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang.
- HS thi viết đúng giữa các nhóm. Các nhóm cử người len đọc kết quả viết của nhóm.
- HS đọc thầm từ và tiếng có chứa các vần vừa ôn tập: ắp, tiếp, ấp.
- HS luyện đọc toàn bài trên bảng.
Tiết 2
c. GV hd HS tìm hiểu quy định của cuộc chơi: Thi giữa 4 nhóm trong lớp, mỗi nhóm phải tìm đủ từ có chứa 12 vần ôn.GV có giải thưởng cho nhóm thắng cuộc và chốt lại danh sách các vần ôn.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: GV quan sát HS đọc và giúp đỡ HS yếu.
Chơi trò đọc tiếp nối giữa các nhóm.
b. Luyện Viết:
c. Kể chuyện:
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- GV kể riêng từng đoạn vừa kể vừa kết hợp hỏi HS để HS nhớ từng đoạn.
- HS chơi tìm từ có chứa các vần đã học để luyện đọc các từ và mở rộng vốn từ có chứa các vần ôn.
- HS thực hiện trò chơi.
1 HS lên bảng làm trọng tài để nhận xét, ghi kết quả của các nhóm và chọn ra nhóm thắng cuộc.
- HS luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài.
- HS nghe GV đọc mẫu cả bài.
- HS luyện đọc theo từng cặp.
Đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
- Tìm tiếng trong đoạn có chứa vần đang ôn.
- HS đọc đt cả đoạn. Mỗi bàn đọc 1 hoặc 2 dòng, sau đó mỗi tổ đọc cả đoạn.
- HS tập viết trong vở TV1/2
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: cho HS nhắc lại các vần đã ôn.
- Dặn HS đọc các vần và từ; đoạn thơ trong bài.
- Kể lại một số đoạn hoặc cả câu chuyện chú gà trống khôn ngoan cho bạn hoặc người thân nghe. HS kể từng đoạn câu chuyện dựa vào từng bức tranh - Chuẩn bị bài 98.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (98) uê, uy
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Cỏ mọc xanh chân đê … hoa khoe sắc nơi nơi.
- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề: tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh về phương tiện giao thông.
- Phiếu từ: cây vạn tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áo, cố đô Huế, nguy hiểm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV cho HS chơi trò xướng - họa để vào bài mới.
2. Dạy vần:
+ Vần uê: Giới thiệu vần mới thứ nhất trong từ: bông huệ.
- GV viết bảng: bông huệ.
- GV viết vần: uê bằng phấn màu.
- Phân tích và ghép vần uê.
- Ghép tiếng có vần uê: đọc và viết tiếng, từ có vần uê.
+ Vần uy:
- Trình tự như vần uê.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV dùng tranh ảnh và vật thật để Giới thiệu nghĩa của các từ.
TC: Chọn đúng từ để ghi nhớ vần: uê, uy.
Lớp chia làm 2 nhóm. Một nhóm có nhiệm vụ xướng to từng âm: a, e, ê, i. Nhóm kia họa lại từng âm đó theo cách tròn môi.
HS chỉ vào tranh và nói theo: bông huệ. HS nhận xét tiếng: huệ.
HS đọc trơn: uê.
HS tự nêu vần uê gồm mấy âm, thứ tự, HS ghép vần.
HS tự ghép tiếng: huệ.
HS đọc trơn từ: bông huệ trên bảng.
HS viết: uê, huệ, bông huệ.
HS so sánh vần: uê, uy.
HS tự đọc từ: xum xuê, tàu thủy, khuy áo.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Củng cố kết quả học ở tiết1.
Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu, HS đọc.
- GV hoặc HS nhận xét bài đọc của bạn theo các tiêu chuẩn: phát âm đúng, nghỉ ngắt hơi ở cuối dòng thơ.
b. Luyện Viết:
c. Luyện nói theo chủ đề: Tàu thuỷ, tàu hỏa, ô tô, máy bay.
Quan sát tranh minh họa trong SGK hoặc tranh ảnh mà GV và HS sưu tầm được.
GV quan sát các nhóm làm việc và giúp đỡ HS gặp khó khăn.
d. Hd HS làm bài tập trong vở BTTV.
- HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng dụng đã học.
- HS đọc và nhận xét kết quả đọc của nhau trong nhóm.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc từng dòng thơ (đt, CN).
- HS đọc liền 2 dòng, cả câu có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng (đọc đt, CN).
- HS thi đọc tiếp nối giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc 2 dòng thơ.
- HS tìm từ có chứa vần uê, uy.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS làm việc trong nhóm: 3-4 em.
HS làm BT.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- TC: tìm từ chứa vần uê, uy.
- Dặn: HS ôn bài ở nhà, tìm từ có chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ: bông huệ, huy hiệu vào vở. Chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết (21) sách giáo khoa, mạnh khỏe…
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS viết được các TN: sách giáo khoa, mạnh khỏe…
- Biết được cấu tạo giữa các chữ trong tiếng và từ.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu chữ phóng to, kẻ sẵn ô ly trên bảng, phấn màu.
- HS: bút, mực, phấn, bảng, khăn lau, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Cho HS viết: ngăn nắp, bập bênh…
- GV chấm vở, nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài:
GV cho HS xem mẫu phóng to.
GV ghi chữ mẫu trên bảng, vừa viết vừa hd HS viết.
Hd HS viết bài vào vở.
GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. GV viết mẫu dòng thứ nhất.
GV hd tiếp dòng thứ hai cho đến hết bài. Sửa sai, uốn nắn cho HS yếu.
- HS xem mẫu chữ.
- HS đồ chữ trên không.
- HS viết bảng con.
- HS đồ chữ trong vở tập viết.
- HS viết từng hàng theo sự hd của GV đến hết bài.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Thu một số vở chấm - nhận xét.
- Chuẩn bị bài 22, nhận xét - tuyên dương.
- Nhận xét - tuyên dương.
TUẦN 22
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (99) uơ, uya
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya …
- Đọc đúng câu ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya …
- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề: sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. (Nói về tên gọi của từng buổi, hoạt động của người, loài vật trong từng buổi, việc thực hiện các việc trong từng buổi của em).
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh vật thật: giấy pơ-luya, phéc-mơ-tuya.
- Phiếu từ: huơ vòi, thuở xưa, huơ tay, quờ quạng, quở trách, giấy pơ-luya, phéc-mơ-tuya.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Cho 1 số HS chơi trò tìm chữ bị mất.
- GV kt 1 số em ghép vần: uê, uy; 1 số em đọc trơn các từ chứa vần uê, uy. GV kt cả lớp viết vần uê, uy, xum xuê, xương tuỷ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần uơ: Giới thiệu vần mới thứ nhất trong từ: huơ vòi. GV chỉ vào tranh trong sách.
- GV viết bảng: huơ vòi.
- GV viết vần: uơ bằng phấn màu.
+ Vần uya:
- Trình tự như vần uơ.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV dùng tranh học trò thuở xưa để giải thích nghĩa của từ.
- GV nêu nhiệm vụ để các nhóm và các CN thực hiện. GV đi quan sát để giúp HS.
- GV dùng tranh ảnh, vật thật để Giới thiệu nghĩa của từ, cụm từ.
HS chỉ vào tranh và nói theo: huơ vòi. HS nhận xét tiếng: huơ có âm h đã học để từ đó nhận biết vần mới:uơ
Phân tích và ghép vần uơ.
HS tự nêu vần uơ gồm mấy âm, thứ tự.
HS tự ghép vần, tiếng, đọc, viết tiếng có vần: uơ.
HS tự ghép tiếng huơ, đọc trơn từ: huơ vòi.
HS viết, nhận xét.
HS so sánh vần: uơ, uya.
HS tự đọc từ: thuở xưa theo mẫu.
HS tự tìm tiếng có chứa vần uơ;
HS đọc: huơ tay, giấy pơ-luya, phéc-mơ-tuya. (HS đọc CN, đt).
- HS chọn từ để ghi nhớ vần: uơ, uya.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Củng cố kết quả học ở tiết1.
Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu.
b. Luyện Viết:
c. Luyện nói theo chủ đề: sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
d. Hd HS làm bài tập trong vở BTTV.
- HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng dụng đã học.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc từng dòng thơ (đt, CN).
- HS đọc liền 2 dòng, cả câu có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng.
- HS thi đọc tiếp nối giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc 2 dòng thơ.
- HS tìm từ có chứa vần uơ, uya.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS làm BT.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- TC: tìm từ chứa vần uơ, uya.
- Dặn: HS ôn bài ở nhà, tìm từ có chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ: huơ vòi, đêm khuya vào vở. Chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (100) uân, uyên
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Chim én bận đi đâu…
- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề: Em thích đọc truyện (Kể một số truyện em đã xem, tên một vài nhân vật trong truyện, kể lại 1 hoặc 2 đoạn của truyện mà em nhớ và thích).
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh, vật thật, phiếu từ: mùa xuân, huân chương, tuần lễ, chuẩn bị, con thuyền, vận chuyển, kể chuyện, cuốn truyện.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Cho 1 số HS chơi trò tìm chữ bị mất.
- GV kt 1 số em ghép vần: uơ, uya; 1 số em đọc trơn các từ chứa vần: uơ, uya.
- GV kt cả lớp viết: uơ, uya, quở trách, trời khuya.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần uân: Giới thiệu vần mới trong từ: mùa xuân. GV chỉ vào tranh trong sách.
- GV viết bảng: mùa xuân.
- GV viết vần: uân bằng phấn màu.
+ Vần uyên:
- Trình tự như vần uân.
- Đọc và hiểu nghĩa từ.
GV dùng tờ lịch tuần, tấm huân chương để giải thích nghĩa của từ.
GV nêu nhiệm vụ để các nhóm, CN thực hiện và đi quan sát để làm đúng.
GV treo tranh để Giới thiệu nghĩa của từ.
TC: chọn đúng từ.
HS chỉ vào tranh và nói theo: mùa xuân.
HS nhận xét tiếng: xuân có âm x đã học để từ đó nhận biết vần mới: uân.
HS đọc trơn: uân.
Phân tích và ghép vần uân.
HS tự ghép vần, tiếng có vần uân; đọc và viết tiếng có chứa vần uân.
HS tự ghép tiếng: xuân; đọc trơn từ: mùa xuân.
HS viết bảng con: uân, xuân, mùa xuân.
HS so sánh vần: uân, uyên.
HS đọc: huân chương, tuần lễ.
HS tìm tiếng có chứa vần uân.
HS tự đọc từ: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.
Thi đua chọn từ chứa: uân, uyên.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Củng cố kết quả học ở tiết1.
Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu.
b. Luyện Viết:
c. Luyện nói theo chủ đề.
GV quan sát các nhóm làm việc và giúp đỡ HS khi gặp khó khăn.
d. Hd HS làm bài tập trong vở BTTV.
- HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng dụng đã học.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc từng dòng thơ (đt, CN).
- HS đọc liền 2 dòng, cả câu có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng (đọc đt, CN).
- HS thi đọc tiếp nối giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc 2 dòng thơ.
- HS tìm từ có chứa vần uân, uyên.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát ảnh trong SGK, quyển truyện đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi.
- HS làm việc trong nhóm, nói về truyện mà mình thích.
- HS làm BT; thi chọn từ chứa vần: uân, uyên.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- TC: chọn đúng từ.
- Dặn: HS ôn bài ở nhà, tìm từ có chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ: mùa xuân, bóng chuyền vào vở. Chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (101) uât, uyêt.
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng: uât, uyêt.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Những đêm nào trăng khuyết …
- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh, phiếu từ: Luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp, quyết tâm, mặt nguyệt, cây quất.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Cho 1 số HS chơi trò tìm chữ bị mất.
- GV kt 1 số em ghép vần: uân, uyên.
- Cho cả lớp Viết: uân, uyên, quân đội, lời khuyên.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần uât: Giới thiệu vần mới trong từ: sản xuất.
- GV viết bảng: sản xuất.
- GV viết vần: uât; phân tích và ghép vần uât.
+ Vần uyêt:
- Trình tự như vần uât.
- Đọc và tìm nghĩa từ ứng dụng:
GV dùng tranh ảnh về nghệ thuật, băng tuyết, duyệt binh để giải thích nghĩa của từ.
TC: chọn đúng từ.
HS chỉ vào tranh và nói theo: sản xuất.
HS nhận xét tiếng: xuất.
HS đọc trơn, phân tích vần: uât.
Viết tiếng, đọc và ghép từ có vần: uât
HS nhận xét bài viết của bạn.
HS so sánh vần: uât, uyêt.
HS đọc: luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, duyệt binh theo mẫu.
HS tự tìm tiếng có chứa vần: uât, uyêt
Thi đua chọn từ chứa vần: uât, uyêt.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Củng cố kết quả học ở tiết1.
Quan sát và kt giúp HS sửa lỗi.
Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu.
b. Luyện Viết:
c. Luyện nói theo chủ đề; đất nước ta tuyệt đẹp.
GV quan sát các nhóm làm việc và giúp đỡ HS gặp khó khăn.
d. Hd HS làm bài tập trong vở BTTV.
- HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng dụng đã học.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc từng dòng thơ (đt, CN).
- HS đọc liền 2 dòng, cả câu có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng (đọc đt, CN).
- HS thi đọc tiếp nối giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc 2 dòng thơ.
- HS tìm từ có chứa vần: uât, uyêt.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi về cảnh đẹp của đất nước.
- HS làm việc trong nhóm, nói về một cảnh đẹp mà em biết (Trao đổi trong nhóm).
- HS làm BT
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- TC: tìm từ có chứa vần uât, uyêt.
- Dặn: HS ôn bài ở nhà, tìm từ có chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ: sản xuất, duyệt binh vào vở. Chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (102) uynh, uych
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Thứ năm vừa qua … từ vườn ươm về.
- Biết nói liên tục một số câu về chủ đề: Các loại đèn dùng trong nhà.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh cha mẹ HS đưa con đi học, các em HS chơi vật nhau.
- Phiếu từ: Phụ huynh, luýnh quýnh, khuỳnh tay, hoa quỳnh, ngã huỵch, uỳnh uỵch, huých tay.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Cho 1 số HS chơi trò tìm chữ bị mất.
- GV kt 1 số em ghép vần: uât, uyêt; 1 số em đọc trơn các từ chứa vần: uât, uyêt - Cho cả lớp Viết: uât, uyêt, tuyệt đối, quyết tâm.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần uynh: Giới thiệu vần mới có trong từ: phụ huynh; chỉ vào tranh trong SGK.
- GV viết bảng: phụ huynh.
- GV viết vần: uynh.
+ Vần uych: (Trình tự như vần uynh)
- Đọc và tìm nghĩa từ ứng dụng:
GV dùng đt để giải thích.
TC: chọn đúng từ.
HS chỉ vào tranh và nói theo: phụ huynh.
HS nhận xét tiếng: huynh.
HS đọc trơn, phân tích vần: uynh.
HS tự viết, đọc và ghép tiếng có vần: uynh.
HS tự đọc trơn từ: phụ huynh.
HS Viết: uynh, huynh, phụ huynh.
HS nhận xét bài viết của bạn.
HS so sánh vần: uynh, uych.
HS đọc: luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch.
HS tự tìm tiếng có chứa vần: uynh, uych.
Thi đua chọn từ chứa vần: uynh, uych.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Củng cố kết quả học ở tiết1.
Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu.
b. Luyện Viết:
c. Luyện nói theo chủ đề: Các loại đèn dùng trong nhà: đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
GV quan sát các nhóm làm việc và giúp đỡ HS gặp khó khăn.
d. Hd HS làm bài tập trong vở BTTV.
- HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng dụng đã học.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc từng dòng thơ .
- HS đọc liền 2 dòng, cả câu có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- HS tìm từ có chứa vần: uynh, uych.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS làm việc trong nhóm, nói về một loại đèn em dùng đọc sách hoặc học ở nhà.
- HS làm BT
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- TC: xướng, họa để nhớ vần uynh và uych.
- Dặn: HS ôn bài ở nhà, tìm từ có chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ: phụ huynh, ngã huỵch vào vở. Chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Học vần (103): Ôn tập
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng các vần: uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych đã học trong các bài từ 98 đến 102.
- Biết ghép các để tạo vần đã học.
- Biết đọc đúng các từ: uỷ ban, hòa thuận, luyện tập và những từ khác chứa các vần có trong bài. Biết đọc trơn đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Nghe câu chuyện: Truyện kể mãi không hết, nhớ được tên các nhân vật chính, nhớ được các tình tiết chính của câu chuyện được gợi ý bằng tranh minh họa trong SGK.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa các phiếu từ của các bài từ 98 đến bài 10 và các phiếu từ: ủy ban, hòa thuận, luyện tập.
- Bảng ôn kẻ sẵn trên bảng, các phiếu trắng để HS điền từ.
- Tranh minh họa câu chuyện: Truyện kể mãi không hết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn các vần: uê, uy, uơ
TC: xướng họa.
GV hd luật chơi, GV làm quản trò.
2. Học bài ôn. GV ghi các vần đã học từ bài 98 đến bài 102.
a. GV dùng bảng ôn và làm mẫu.
Ghép các vần ở từng ô cột dọc với từng âm ở ô dòng ngang để tạo vần sau đó đọc trơn từng vần đã ghép.
b. GV quan sát các nhóm và giúp đỡ các em gặp khó khăn..
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm viết các vần theo từng bảng ôn.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS đọc các vần ở dòng đầu mỗi bài.
- HS tự ôn cách đọc các vần trên bảng
- HS quan sát.
- HS tự làm việc với bảng ôn theo từng cặp.
- HS đọc trơn các từ: ủy ban, hòa thuận, Luyện tập.
- HS thi viết đúng giữa các nhóm.
Tiết 2
c. GV hd HS hiểu quy định của cuộc chơi: Thi giữa 4 nhóm trong lớp, mỗi nhóm phải tìm đủ từ có chứa 10 vần ôn, số lượng từ tìm cho mỗi vần không hạn chế. Viết các từ tìm được của nhóm lên phiết trắng, ghi số nhóm vào góc trên bên trái của phiếu. Dán phiếu lên đúng ô dành cho các từ cần điền ở bảng ôn đã kẻ sẵn trên bảng lớp.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
GV đọc mẫu cả đoạn.
b. Luyện Viết:
c. Kể chuyện:
- GV kể lần1.
- GV kể lần 2, hỏi HS để HS nhớ tằng đoạn.
d. Hd làm bài tập.
- HS chơi tìm từ có chứa các vần đã học để luyện đọc các từ và mở rộng vốn từ có chứa các vần ôn.
- HS thực hiện trò chơi.
Các nhóm dán xong kết quả, mỗi nhóm đại diện lên đọc kết quả.
- HS luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài.
- HS nghe GV đọc mẫu cả bài.
- HS luyện đọc theo từng cặp.
Đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
- Tìm tiếng trong đoạn có chứa vần đang ôn.
- HS đọc đt cả đoạn. Chơi trò đọc tiếp nối giữa các nhóm, mỗi bàn đọc 2 dòng.
- HS tập viết trong vở TV1/2
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Dặn HS đọc các vần, từ và đoạn thơ trong bài.
- Kể lại một số đoạn hoặc cả câu chuyện: Truyện kể mãi không hết cho bạn hoặc người thân nghe.
- Chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết (22) đoạt giải, chỗ ngoặt…
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS viết được các TN: đoạt giải, chỗ ngoặt…
- Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu chữ phóng to, kẻ sẵn ô ly trên bảng, phấn màu.
- HS: bút, mực, phấn, bảng, khăn lau, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Cho HS viết
- GV chấm vở, nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài: GV cho HS xem mẫu chữ phóng to.
GV ghi chữ mẫu trên bảng, vừa viết vừa hd HS viết.
Hd HS viết bài vào vở.
GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. GV viết mẫu dòng thứ nhất.
GV hd tiếp dòng thứ hai cho đến hết bài. Sửa sai, uốn nắn cho HS yếu.
- HS xem mẫu chữ.
- HS đồ chữ trên không.
- HS viết bảng con.
- HS viết từng hàng theo sự hd của GV đến hết bài.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Thu một số vở chấm, nhận xét, trả bài.
- Chuẩn bị bài 23: tô chữ hoa.
TUẦN 23
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc 1: Trường em
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. Ví dụ: ai, ay, ương; TN: cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường.
- Ôn các vần: ai, ay; tìm được tiếng, nói được câu có vần: ai ay.
- Biết nghỉ hơi khi gặc các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu các TN trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
- Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn HS. Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trường.
- Biết hỏi, đáp theo mẫu về trường, lớp của em.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ: HVTH (HS) và bộ: HVBD (GV).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
II. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS xem tranh minh họa bài đọc, nói với các em về nội dung tranh.
2. Hd HS Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN: Trường, cô giáo.
GV củng cố cấu tạo tiếng, hd HS đọc các tiếng, TN lẫn khi viết chính tả.
GV kết hợp giải nghĩa từ khó cho các em.
- Luyện đọc câu:
GV chỉ bảng từng tiếng để HS đọc nhẩm theo.
Luyện đọc đoạn, bài; GV hd cho các nhóm và CN HS thi đua đọc đúng, to và rõ.
3. Ôn các vần ai, ay
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài có vần ai, có vần ay).
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK, tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay.
GV giảng từ: con nai, máy bay.
GV tổ chức trò chơi: thi tìm những tiếng có vần: ai, ay mà em biết.
GV tính điểm thi đua.
c. GV nêu yêu cầu 3 trong SGK: Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay.
HS: Tranh vẽ một mái trường Tiểu học, cảnh sân trường đông vui nhộn nhịp.
1 HS đọc tên bài: trường em, phân tích tiếng trường, phát âm vần ương.
1 HS đọc từ cô giáo; 2-3 HS đọc tiếng: giáo, phân tích cấu tạo tiếng: giáo.
3-4 HS đọc trơn câu thứ nhất, tiếp tục với các câu tiếp theo. Cuối cùng HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu.
Từng nhóm 3 HS, mỗi em một đọan, tiếp nối nhau đọc.
CN đọc cả bài; các bàn, tổ, nhóm đọc đt.
Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: ai, ay; HS đọc các tiếng, từ có chứa vần: ai, ay.
Phân tích tiếng: hai, dạy.
2 HS đọc mẫu: con nai, máy bay.
HS thi tìm vần: ai, ay theo nhóm.
HS viết vào vở BTTV1/2 từ 3-4 tiếng có vần: ai, ay.
2 HS nhìn SGK, nói theo 2 câu mẫu.
2 HS thi nói câu có tiếng chứa vần: ai, ay.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.
a. Tìm hiểu bài đọc.
GV đọc diễn cảm lại bài văn.
b. Luyện nói: Hỏi nhau về trường lớp
GV nêu yêu cầu của bài Luyện nói trong SGK. GV nhận xét, chốt lại ý kiến phát triểm của các em về trường, lớp; tính điểm thi đua.
1 HS đọc câu hỏi 1.
2 HS đọc câu thứ nhất, sau đó trả lời câu hỏi.
3 HS tiếp nối nhau đọc các câu tiếp theo. Sau đó nhiều em nối tiếp nhau đọc tiếp.
HS khá, giỏi nói tiếp, mỗi HS nói 1-2 ý
2-3 HS thi đọc diễn cảm bài văn.
2 HS khá, giỏi đóng vai hỏi - đáp.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, về đọc bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Chính tả 1: Trường em
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài: trường em. Tốc độ Viết: tối thiểu 2 chữ/phút. Điền đúng vần: ai hoặc ay, chữ e hoặc k vào chỗ trống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một phần BT trong tiết chính tả được thể hiện trên vở BTTV1/2. SGK là “phần cứng” chỉ thể hiện trong một vài bài tập quan trọng được xem như là mẫu vở BTTV1/2.
- Bảng phụ, bảng nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV nói mục đích yêu cầu của bài học.
Điền vần: ai hoặc ay, chữ c hoặc chữ k vào chỗ trống.
2. Hd HS tập chép:
GV viết bảng đọan văn cần chép, chỉ thước cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: trường, ngơi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết … HS viết bảng con.
GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đv lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi xem HS có viết sai chữ nào không. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm một số vở, mang số còn lại về nhà chấm.
3. Hd làm BT chính tả.
a. Điền vần: ai hoặc ay.
GV nói: mỗi từ có 1 chỗ trống phải điền vần ai hoạc ay và thì từ mới hoàn chỉnh. Các em xem nên điền vần nào: ai hoặc ay.
GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh bằng nhiều hình thức: Vd: các tổ thi làm bài đúng, nhanh trên vở BTTV1/2
GV chép nội dung BT lên bảng: 2-3 lần.
b. Điền chữ c hoặc k:
HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài trường em, tốc độ Viết: tối thiểu 2 chữ/phút.
2-3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn.
HS nhẩm đv từng tiếng và viết vào bảng con. HS tập chép vào vở.
HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài.
HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.
1 HS đọc yêu cầu của bài trong vở BTTV1/2.
HS lên bảng làm mẫu: điền vào chỗ trống thứ nhất: gà mái.
HS viết bằng bút chì mờ.
HS làm BT trên bảng.
2-3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức, cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.
2-3 HS đọc lại kết quả làm bài đã được GV chốt lại. Cả lớp sửa vào vở BTTV1/2 theo lời giải đúng: gà mái, máy ảnh …
HS thi đua tiếp sức: cá vàng, thước kẻ, lá cọ …
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết 1: Tô chữ hoa: A, Ă, Â
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS tô được chữ hoa: A, Ă, Â
- HS viết được: ai, mái trường, ay, điều hay.
- Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: kẻ sẵn ô ly trên bảng, phấn màu.
- HS: bảng con, phấn, vở tập viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Cho HS viết từ: đoạt giải, chỗ ngoặt
- GV nhận xét, chấm vở, trả bài, nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài - ghi đề:
2. Hd HS viết bài:
GV cho HS xem mẫu chữ viết hoa.
GV hd viết mẫu trên bảng lớp.
Hd HS viết bài vào vở.
GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết.
GV vừa viết vừa hd, uốn nắn cho HS yếu viết.
- HS xem mẫu chữ và nhận xét.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở theo sự hd của GV.
- Viết phần BT.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Thu một số vở chấm, nhận xét.
- Chuẩn bị tiết sau tô chữ B.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc 2: Tặng cháu
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có vần yên, tiếng mang thanh hỏi (vở, tỏ); các TN: tặng cháu, lòng yên, gọi là, né non.
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng như là sau dấu chấm.
- Ôn các vần: ao, au; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần: ao, au.
- Hiểu các TN trong bài: nước non.
- Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- Tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ: HVTH (HS) và bộ: HVBD (GV).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Kt 2 HS đọc bài trường em và trả lời câu hỏi: trong bài, trường học được gọi là gì ? Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN. Đọc tiếng hoặc TN khó hoặc dễ xen nhau (vở, gọi là, nước non). Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học ở tập1.
GV dùng phấn màu gạch chân âm: t, ăng, GV nhắc lại cấu tạo của chữ: tặng
GV hd HS phân tích tiếp các tiếng, TN khó hoặc dễ xen kẽ khi viết chính tả.
VD: cháu, yên, chút.
- Luyện đọc câu:
GV chỉ bảng từng tiếng để HS đọc nhẩm theo.
3. Ôn các vần: ao, au.
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài có vần ao, có vần au).
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
c. GV nêu yêu cầu 3 trong SGK: Nói câu chứa tiếng có vần ao, au.
1 HS đọc tên bài: tặng cháu, phân tích tiếng: tặng, vài HS phát âm vần ăng, nhiều HS đv và đọc tiếng: tặng.
HS luyện đọc các tiếng có âm, vần, dấu thanh đối lập: l-n, an-ang, hỏi-ngã.
HS đọc trơn 2 dòng đầu bài thơ, tiếp tục với 2 dòng sau.
HS tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc xong dòng thứ nhất, các em sau tự đọc các dòng tiếp theo.
Từng nhóm 4 HS, mỗi em 1 dòng tiếp nối nhau thi đọc.
Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: au, cháu, sau; 1 HS đọc mẫu: cây cau, chim chào mào.
Phân tích tiếng: cau, chào, mào.
HS thi tìm tiếng có vần: ao, au.
2 HS đọc 2 câu mẫu trong SGK.
2 HS thi nói câu tiếng chứa vần: ao, au. Cả lớp và GV nhận xét.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.
a. Tìm hiểu bài đọc.
GV đọc diễn cảm lại bài văn.
GV hd các em cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, câu thơ.
b. Học thuộc lòng bài thơ.
GV hd HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp, xoá dần bảng, chữ, chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng.
c. Hát các bài hát về Bác Hồ:
GV cho HS trao đổi, tìm các bài hát về Bác Hồ. Sau đó thi xem tổ nào tìm được nhiều bài hát, hát đúng và hát hay.
2-3 HS đọc 2 dòng thơ đầu, trả lời câu hỏi: BH tặng vở cho ai?
2-3 HS đọc 2 dòng thơ còn lại, trả lời câu hỏi.
2-3 HS đọc lại bài thơ.
Em mơ gặp Bác Hồ.
Ai yêu BH Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, về tiếp tục học thuộc lòng bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Kể chuyện: Rùa và Thỏ (Bài dạy ngày thứ sáu)
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện.
- Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của Thỏ và lời của người dẫn chuyện.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa truyện kể trong SGK hoặc bộ tranh trong sách được phóng to.
- Mặt nạ Rùa, Thỏ cho HS tập kể chuyện theo cách phân vai.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Kể chuyện:
GV kể chuyện 2-3 lần với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
Kể lần 2-3 kết hợp với từng tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
3. Hd HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
Tranh 1:
Câu hỏi dưới tranh là gì ? (Rùa trả lời ra sao?) Thỏ nói gì với rùa ?
GV nhắc cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét.
4. Hd HS phân vai kể toàn truyện.
GV tổ chức cho các nhóm HS thi kể lại toàn câu chuyện.
Kể lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện. Những lần sau mới giao cả vai người dẫn chuyện cho HS.
5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện:
GV hỏi cả lớp: Vì sao Thỏ thua Rùa?
Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi.
Mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1
HS tiếp tục kể theo tranh 2,3,4.
Mỗi nhóm 3 em đóng các vai: Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.
Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn. Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan như Thỏ sẽ bị thất bại. Hãy học tập Rùa.
6. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV tổng kết, nhận xét.
- HS về kể lại cho gia đình nghe, chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Chính tả 2: Tặng cháu
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài: tặng cháu, trình bày đúng bài thơ. Tốc độ Viết: tối thiểu 2 chữ/phút.
- Điền đúng vần: n hoặc l, dấu hỏi hay dấu ngã.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ, bảng nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Bài cũ:
II. Bài cũ:
- GV kiểm tra vở của HS về nhà phải chép lại bài Trường em. gọi 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại BT2,3.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hd HS tập chép: GV viết bảng bài Tặng cháu
GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại.
Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm một số vở.
2. Hd làm BT.
a. Điền chữ: n hoặc l.
GV nhắc lại yêu cầu.
GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh.
b. Điền dấu: hỏi hay ngã ?
GV nhắc lại yêu cầu.
GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh.
Một vài HS nhìn bảng đọc thành lời bài thơ. HS tìm những tiếng các em dễ viết sai.
HS viết bảng con: cháu, gọi là, ra, mai sau, giúp, nước non.
HS tập chép vào vở.
HS cầm bút chì soát lại.
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
1 HS đọc yêu cầu của bài, 1 HS lên bảng làm mẫu. Sau đó cả lớp làm vào vở.
1 HS đọc yêu cầu của BT, 1 HS lên bảng làm mẫu.
Cả lớp và GV nhận xét tính điểm.
HS đọc lại các tiếng đã điền. Lớp sửa bài trong vở BTTV1/2.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV tuyên dương những HS học tốt
- Yêu cầu HS về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch, đẹp và làm BT.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết 2: Tô chữ hoa: B
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS tô được chữ hoa: B
- HS viết đúng các vần: ao, au; các TN: sao sáng, mai sau: chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn.
- Chữ hoa B đặt trong khung chữ, các vần ao, au; các TN: sao sáng, mai sau.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà trong vở TV1/2. Chấm điểm 3-4 HS.
- 4 em lên bảng viết, mỗi em một từ: thứ hai, mái trường, dạy học, điều hay. Lớp viết bảng con.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hd tô chữ hoa:
Hd quan sát và nhận xét.
GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét, sau đó nêu quy trình viết.
3. Hd HS viết vần, TN ứng dụng:
4. Hd viết vào vở:
GV quan sát, hd cho từng em cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hd các sửa lỗi trong bài viết
GV chấm, chữa bài cho HS.
Quan sát chữ B hoa trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết bảng con.
HS đọc các vần và TN ứng dụng: ao, au, sao sáng, mai sau.
HS quan sát các vần và TN ứng dụng trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết trên bảng con.
HS tập tô chữ hoa B; tập viết các vần: ao, au; các TN: sao sáng, mai sau.
HS tiếp tục tập viết trong vở TV1/2 phần B.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cả lớp bình chọn người viết đúng, đẹp nhất trong tiết học.
- Giáo viên biểu dương những HS đó.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc 3: Cái nhãn vở
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. Ôn các vần ang, ac; tìm được tiếng có vần ang, vần ac.
- Hiểu các TN trong bài: nắn nót, ngay ngắn.
- Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở. Tự làm và trang trí được một nhãn vở.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng nam châm.
- Bộ chữ: HVTH (HS) và bộ: HVBD (GV).
- Một số bút màu để HS tự trang trí nhãn vở.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- 3- 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tặng cháu và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu bài.
b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN.
Hd HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: nắn nót (Viết cẩn thận cho đẹp); ngay ngắn (Viết rất thẳng hàng, đẹp mắt).
- Luyện đọc câu:
- Luyện đọc đoạn, bài:
GV chia bài làm 2 đoạn:
Đoạn 1: 3 câu đầu.
Đoạn 2: các câu còn lại
3. Ôn các vần: ang, ac.
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
GV tổ chức trò chơi (theo đơn vị CN, nhóm, dãy). Thi tìm đúng, nhanh, nhiều những tiếng mà em biết có vần ang, ac.
GV và cả lớp tính điểm thi đua.
HS luyện đọc, phân tích tiếng: quyển vở, nắn nót, ngay ngắn.
HS chỉ từng ô chữ ở câu thứ nhất và đọc diễn cảm. Tiếp tục với câu sau và tiếp nối nhau đọc trơn từng câu.
HS tiếp nối nhau thi đọc, cả lớp và GV nhận xét tính điểm.
Cn thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn, nhóm, tổ thi đọc đt.
HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS tìm nhanh tiếng trong bài có vần ang (Giang, Trang)
1 HS đọc mẫu trong SGK (cái bảng, con hạc, bản nhạc).
HS dãy 1 nói tiếng có vần ang: cây bàng, cái thang, càng cua, cang, cảng, dang tay, đang, mang, mạng nhện…
HS dãy 2 nói tiếng có vần ac: bác cháu, vàng bạc, rác, đo đạc….
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.
a. Tìm hiểu bài đọc.
Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?
Bố Giang khen bạn ấy như thế nào ?
GV hỏi thêm HS về tác dụng của nhãn vở ?
b. Hd tự làm và trang trí một nhãn vở
GV hd HS cách chơi.
1 HS đọc 3 câu đầu tiên, cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1. Bạn Giang viết tên: Trường, lớp, vở, họ và tên của mình, năm học vào nhãn vở. 1 HS đọc 2 dòng tiếp theo. cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi 2: Bố Giang khen bạn ấy đã tự viết được nhãn vở.
3-4 HS thi đua đọc bài văn.
Mỗi HS phải tự mình làm 1 nhãn vở. cần trang trí, tô màu, cắt dán cho nhãn vở đẹp. Viết vào nhãn vở.
HS xem mẫu trang trí nhãn vở trong SGK.
HS làm nhãn vở. Các bàn, nhóm thi xem nhãn vở của ai trang trí đẹp, viết đúng nội dung: mỗi HS trong nhóm đính nhãn vở của mình lên bảng lớp cho thầy, cô giáo và các bạn tính điểm. Hoặc tự mình giơ cao cho cả lớp xem.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục làm nhãn vở, có thể lấy nhãn vở mình làm dán vào vở. Chuẩn bị cho tiết Rùa và Thỏ.
TUẦN 24
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc: Bàn tay mẹ.
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng; biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm.
- Ôn các vần: an, at tìm được các tiếng có vần an, at.
- Hiểu các TN trong bài: rám nắng, xương xương.
- Nói lại được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ; hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn.
- Trả lời được các câu hỏi theo tranh; nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ hoặc bảng nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Kt nhãn vở cả lớp tự làm. Chấm điểm một số nhãn vở, dán lên bảng những nhãn vở được xếp hạng cao nhất.
- Yêu cầu những HS làm nhãn vở đẹp đọc nội dung nhẫn vở của mình, kiêtm tra 2 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con các từ theo lời đọc của GV: hàng ngày, làm việc, gánh nước, nấu cơm, rám nắng.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV (hoặc 1 HS khá, giỏi) đọc mẫu toàn văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN kết hợp giải nghĩa từ: rám nắng: da bị làm cho đen lại; xương xương: bàn tay gầy.
- Luyện đọc câu:
- Luyện đọc đoạn, bài:
3. Ôn các vần: an, at.
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK, tìm tiếng trong bài có vần an.
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at.
GV tổ chức trò chơi.
HS đọc tiếng, từ khó: làm việc, lại đi chợ, nấu cơm; bàn tay, yêu nhất, làm việc rám nắng.
HS đọc trơn, nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất; tiếp tục với các câu. Sau đó các em HS tự đứng lên đọc tiếp nối nhau.
Từng nhóm 3 HS, tiếp nối nhau đọc (Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). Các nhóm thi xem nhóm nào đọc to, rõ, đúng.
Cn thi đọc cả bài; các bàn, nhóm, tổ thi đọc đt. Cả lớp và GV nhận xét.
HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: an; 1 HS đọc từ: bàn tay.
Phân tích tiếng: bàn.
HS đọc mẫu trong SGK: mỏ than, bát cơm.
HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều những tiếng mà em biết có vần an, at.
Cả lớp nhận xét, tính điểm.
Tiết 2
4. Luyện đọc: Kết hợp tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.
a. Tìm hiểu bài đọc.
GV đọc câu hỏi 1: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị, em Bình ?
b. Luyện nói: (Trả lời câu hỏi theo tranh)
GV nêu yêu cầu của BT.
GV yêu cầu các em nói câu đầy đủ, không nói rút gọn
GV yêu cầu cao hơn.
2 HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đầu, cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi. Mẹ đi chợ, nấu cơm, tấm cho em bé, giặt một chậu tả lót đầy.
1 HS đọc yêu cầu 2.
Nhiều HS đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ (Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngán tay gầy gầy, xương xương của mẹ)
2-3 HS thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
2 HS nhìn tranh1: đứng tại chỗ: thực hành hỏi đáp theo mẫu.
Ai nấu cơm cho bạn ăn ? mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
3 cặp HS cầm sách, đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo gợi ý dưới tranh.
HS tự hỏi đáp (lặp lại những cau hỏi trong SGK nhưng không nhìn sách hoặc hỏi thêm những câu không có trong sách.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bài mới.
Thứ ngày tháng năm 200
Chính tả 2: Bàn tay mẹ
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Bàn tay mẹ.
- Làm đúng các BT chính tả: Điền vần an hoặc at, điền chữ g hoặc gh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép, nội dung các bài tập 2,3.
- Bảng nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV chấm vở những HS về nhà phải chép lại bài.
- 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm bài tập 2a hoặc 2b trong vở BTTV1/2.
- Điền chữ: l hay n, dấu hỏi, dấu ngã trong tiết chính tả trước; chỉ viết các tiếng cần điền.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hd HS tập chép: GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn cần chép trong bài: Bàn tay mẹ.
GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS viết hoa chữ bắt đầu mỗi dòng.
GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở chữ khó viết, đv lại tiếng đó
Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm một số vở.
2. Hd làm BT.
a. Điền chữ: an hoặc at.
b. Điền chữ: g hay gh.
Một vài HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những tiếng các em dễ viết sai.
HS vừa nhẩm vừa viết ra bảng con. HS chép đoạn văn vào vở.
HS chép xong, cầm bút chì chuẩn bị chữa bài.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
4 HS lên bảng thi làm nhanh BT, 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng. Chỉ cần điền (đàn, tát, …)
Cả lớp làm bài bằng bút chì mờ vào vở BTTV1/2. Từng HS đọc lại các tiếng đã điền. Cả lớp và GV nhận xét tính điểm thi đua, sửa lại bài trong vở BTTV1/2: kéo đàn, tát nước...
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
4 HS lên bảng thi đua làm nhanh BT, cả lớp làm bằng bút chì. từng HS đọc lại. Cả lớp nhận xét
Lớp sửa bài trong vở BTTV1/2: nhà ga, cái ghế.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch, đẹp và làm BT.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết: Tô chữ hoa: C
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS tô được chữ hoa: C
- HS viết đúng các vần: an, at; các TN: bàn tay, hạt thóc: chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn.
- Chữ hoa C đặt trong khung chữ, các vần an, at; các TN: bàn tay, hạt thóc đặt trong khung chữ; bảng con, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà trong vở TV1/2. Chấm điểm 3-4 HS.
- 4 em lên bảng viết, mỗi em một từ: sao sáng, mai sau. Lớp viết bảng con.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết trong giờ học. Nói mục đích, yêu cầu của tiết học: HS tập tô chữ C; Tập viết các vần và TN ứng dụng đã học ở bài tập đọc trước (vần: an, at; các TN: bàn tay, hạt thóc)
2. Hd tô chữ hoa:
Hd HS quan sát và nhận xét.
GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét, sau đó nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ).
3. Hd HS viết vần, TN ứng dụng:
4. Hd viết vào vở:
GV quan sát, hd cho từng em cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hd các sửa lỗi trong bài viết
GV chấm, chữa bài cho HS.
Quan sát chữ C hoa trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết bảng con.
HS đọc các vần và TN ứng dụng: an, at, bàn tay, hạt thóc.
HS quan sát các vần và TN ứng dụng trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết trên bảng con.
HS tập tô chữ hoa C; tập viết các vần: an, at; các TN: bàn tay, hạt thóc theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
HS tiếp tục tập viết trong vở TV1/2 phần B.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cả lớp bình chọn người viết đúng, đẹp nhất trong tiết học.
- Biểu dương những HS viết đúng, đẹp nhất trong tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc: Cái bống.
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu S (sảy), ch (cho), tr (trơn); có vần ang (bang), anh (gánh); các TN: khéo sảy, khéo sàng; biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng, như là sau dấu chấm)
- Ôn các vần: anh, ach tìm được các tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach.
- Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ.
- Biết kể đơn giản những việc em thường làm giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý bằng tranh vẽ.
- Học thuộc lòng bài đồng dao: Cái Bống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ: HVBD (GV)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Kiểm tra 2-3 HS đọc bài: Bàn tay mẹ; trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
Bố mẹ hàng ngày vất vả, bận rộn đi làm để nuôi nấng, chăm sóc các em. Các em ở nhà có biết giúp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ trong nhà không ? Bài đồng dao Cái bống các em học hôm nay sẽ cho các em biết bạn Bống hiếu thảo, ngoan ngoãn biết giúp mẹ như thế nào?
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN kết hợp giải nghĩa từ: Bóng bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
Giảng từ: đường trơn (đường bị ướt nước mưa, dễ ngã); gánh đồ (gánh giúp mẹ); mưa ròng (mưa nhiều, kéo dài)
- Luyện đọc câu:
- Luyện đọc cả bài:
3. Ôn các vần: anh, ach.
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK, tìm tiếng trong bài có vần anh.
GV nói: vần cần ôn là: anh, ach.
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
HS hát bài: Cái Bống.
HS khá đọc - lớp đọc thầm.
Tìm tiếng, từ dễ lẫn.
HS đọc tiếng, từ khó.
HS đọc trơn, mỗi em đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất; tiếp tục với các câu. HS đọc tiếp nối nhau từng dòng thơ.
Thi đọc cả bài: CN hoặc đọc đt theo đơn vị bàn, nhóm, tổ.
Cả lớp và GV nhận xét.
HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần: anh (gánh);
2 HS nhàn tranh, đọc mẫu trong SGK; từng CN thi nói đúng, nhanh, nhiều câu chứa tiếng có vần: anh, ach.
Bé chạy rất nhanh
Bạn Ngọc là người rất lanh lợi.
Nhà em có rất nhiều sách …
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc.
GV đọc câu hỏi 1: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. Học thuộc lòng (ở lớp)
Gv có thể xoá dần bảng, chỉ giữ những tiếng đầu dòng.
c. Luyện nói:
GV nêu yêu cầu của bài.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm lại 2 dòng đầu bài Đồng dao; trả lời câu hỏi: Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm
1 HS đọc 2 dòng cuối bài Đồng dao, trả lời câu hỏi: Bống chạy ra gánh đỡ mẹ.
2-3 HS đọc lại.
HS tự nhẩm từng câu thi xem em nào. Bàn nào thuộc bài nhanh.
HS quan sát tranh minh họa.
Một vài HS đóng vai người hỏi, những HS khác lần lượt trả lời câu hỏi.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu về học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
Thứ ngày tháng năm 200
Chính tả: Cái Bống
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nghe, đọc, viết lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng dao Cái Bống. Tốc độ viết: tối thiểu: 2 chữ/phút.
- Làm đúng các BT điền tiếng có vần anh, ach. Điền vần ng hoặc ngh vào chỗ trống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2,3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV chấm một số vở.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hd HS nghe - viết:
GV đọc mỗi dòng thơ 3 lần.
GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn.
GV đọc lại để HS soát bài.
GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm một số vởm chữa bài.
2. Hd làm BT.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT.
2-3 HS đọc bài cái Bống; cả lớp đọc thầm lại, tự tìm những TN các em dễ viết sai.
HS viết bảng con: khéo sảy, khéo sàng …
HS nghe, viết bài.
HS viết xong cầm bút chì trong tay chữa bài.
HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.
HS đọc thầm yêu cầu của bài.
2-3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở BT.
Cả lớp sửa bài trong vở BTTV1/2.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch, đẹp và làm BT.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết: Tô chữ hoa: D, Đ
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS tô được chữ hoa: D, Đ
- HS viết đúng các vần: anh, ach; các TN: gánh đỡ, sạch sẽ: chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn.
- Chữ hoa D, Đ đặt trong khung chữ, các vần anh, ach; các TN: gánh đỡ, sạch sẽ đặt trong khung chữ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV chấm điểm 3-4 HS viết bài ở nhà - nhận xét.
- 3-4 HS lên bảng viết: bàn tay, hạt thóc. Lớp viết bảng con.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hd tô chữ hoa:
Hd HS quan sát và nhận xét.
GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét, sau đó nêu quy trình viết
3. Hd viết vần, TN ứng dụng:
4. Hd viết vào vở:
GV quan sát, hd cho từng em cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hd các sửa lỗi trong bài viết
GV chấm vở - nhận xét.
Quan sát chữ D, Đ hoa trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết bảng con.
HS đọc các vần và TN ứng dụng: anh, ach, gánh đỡ, sạch sẽ.
HS quan sát các vần và TN ứng dụng trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết trên bảng con.
HS tập tô chữ hoa D, Đ; tập viết các vần: anh, ach; các TN: gánh đỡ, sạch sẽ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
HS trao đổi bài để kiểm tra lẫn nhau
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cả lớp bình chọn người viết đúng, đẹp nhất trong tiết học.
- HS tiếp tục luyện viết trong vở TV1/2 - phần B.
- Biểu dương những HS viết đúng, đẹp nhất trong tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc: Vẽ ngựa.
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, g, s; các TN: bao giờ, sao, bức tranh, ngựa; Bước đầu biết đọc truyện theo cách phân vai; biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn các vần: ưa, ua; tìm được các tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưa, ua.
- Hiểu các TN trong bài.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ: HVBD (GV)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc bài: Cái Bống; trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN
- Luyện đọc câu:
- Luyện đọc đoạn, bài: Chia bài làm 4 đoạn.
3. Ôn các vần: ưa, ua.
GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
GV nêu yêu cầu 2 trong SGK; tìm tiếng ngoài bài: ưa, ua.
GV nêu yêu cầu 3.
Phân tích tiếng - luyện đọc: bao giờ, sao, bức tranh.
HS đọc trơn từng câu.
Từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau thi đọc - lớp nhận xét.
Cá nhân thi đọc cả bài, thi đọc đt theo tổ - lớp nhận xét.
HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS thi đua tìm nhanh trong bài có vần ưa, ua.
HS thi đua tìm nhanh ngoài bài vần: ưa, ua.
Cả lớp nhận xét.
HS nhìn tranh nói theo mẫu trong SGK.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: theo cách phân vai.
a. Tìm hiểu bài đọc.
GV đọc câu hỏi 1: Bạn nhỏ muốn vẽ con gì ?
Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy ?
b. Luyện đọc phân vai:
Giọng người dẫn chuyện: vui, chậm rãi.
Giọng bé: hồn nhiên, ngộ nghĩnh.
Giọng chị: ngạc nhiên.
c. Luyện nói:
GV nêu yêu cầu luyện nói.
1 HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm; trả lời câu hỏi.
Con ngựa.
Vì sao bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa ?
Cả lớp đọc thầm câu hỏi 3, quan sát tranh, điền trông hoặc trông thấy vào chỗ trống.
HS trả lời miệng, điền từ.
Từng nhóm 3 em luyện đọc.
2 HS khá, giỏi làm mẫu.
Nhiều cặp HS thực hành hỏi - đáp.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương; yêu cầu về luyện đọc, kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Hoa ngọc lan.
Thứ ngày tháng năm 200
Kể chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của cô bé, của sói và lời của người dẫn chuyện
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhớ lời cha mẹ dặn, đi đến nơi về đến chốn, không được la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu làm hại.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa truyện kể phóng to.
- Mặt Sói, một chiếc khăn quàng đỏ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 54 kể chuyện Rùa và Thỏ, xem lại tranh, đọc gợi ý dưới tranh. Sau đó, mời 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Kể chuyện:
Lần 1: GV kể chuyện 2-3 lần với giọng diễn cảm.
Lần 2: Kết hợp với tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
3. Hd HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
Tranh 1:
Câu hỏi: Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
4. Hd HS phân vai kể từng đoạn của câu truyện.
5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện.
HS nhớ câu chuyện
HS xem tranh 1, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: Mẹ giao bánh cho khăn đỏ, dặn khăn đỏ giao bánh cho bà, nhớ đừng la cà dọc đường.
Khăn đỏ mẹ giao cho việc gì ? Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
Cả lớp nhận xét.
HS tiếp tục kể theo tranh 2, 3, 4. mỗi nhóm gồm 3 em đóng các vai khăn Đỏ, Sói, người dẫn chuyện.
Thi kể chuyện lại từng đoạn.
Cho nhiều HS nói.
6. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV tổng kết, nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài mới: Trí khôn.
TUẦN 25
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc: Hoa Ngọc Lan
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: v (vỏ), d (dãy), l (lan, lá, lấp ló), n (nụ); có phụ âm cuối: t (ngát); các TN: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp; biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn các vần: ăm, ăp; tìm được các tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
- Hiểu các TN trong bài: lấp ló, ngan ngát.
- Nhắc lại đựơc các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh (theo yêu cầu luyện nói).
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ: HVBD (GV)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- 2 HS đọc bài: Vẽ Ngựa; sau đó 1 em trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
- Em thứ hai trả lời câu hỏi: “Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?”
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hd HS Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài văn: giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng.
b. HS Luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, TN.
- GV giảng nghĩa từ khó
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài: GV chia bài văn thành 3 đoạn.
c. Ôn các vần: ăm, ăp.
GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài có vần ăp). Vần cần ôn là vần ăm, vần ăp.
GV nêu yêu cầu 2 trong SGK; nhắc HS nói thành câu trọn nghĩa.
HS đọc trong sự phân biệt các tiếng có âm, vần, dấu thanh đối lập.
HS tự đọc nhẩm, đọc tiếp nối.
Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau thi đọc.
Thi đọc cả bài giữa các CN, thi đọc đt theo bàn.
HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS tìm nhanh: khắp
1 HS nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK.
HS thi nói câu có tiếng chứa vần ăm, ăp.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc.
GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Luyện nói:
1 HS đọc bài văn, cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi.
2 - 3 HS đọc lại.
1 HS đọc yêu cầu bài.
Từng cặp (hoặc bàn) trao đổi nhanh về tên các loài hoa trong ảnh - Thi kể đúng các loài hoa - Cả lớp nhận xét.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương; yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Ai dậy sớm.
Thứ ngày tháng năm 200
Chính tả: Nhà bà ngoại
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại. Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu: dấu chấm dùng để kết thúc câu.
- Điền đúng vần: ăm hoặc ăp; chữ c hoặc k vào chỗ trống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn. Đoạn văn cần chép; nội dung BT 2,3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV kiểm tra vở 4,5 HS
- 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại các bài tập 2,3.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hd HS tập chép:
GV treo bảng phụ.
GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV đọc lại để HS soát bài.
GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV thu vở chấm.
2. Hd làm bài tập.
a. Điền vần ăm hoặc ăp.
GV sửa phát âm cho HS.
b. Điền chữ c hoặc k.
2-3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn; cả lớp đọc thầm lại, tự tìm những tiếng dễ viết sai: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, khắp vườn.
HS vừa nhẩm vừa đánh vần viết bảng con.
HS viết đoạn văn vào vở.
HS viết xong cầm bút chì chữa bài.
HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài trong vở BTTV. 4 HS lên bảng thi làm nhanh - cả lớp làm bằng bút chì vào vở.
Từng HS đọc lại đọan văn. Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở BTTV.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
4 HS lên bảng thi làm nhanh.
Từng HS đọc lại bài tập đã hoàn chỉnh.
Lớp nhận xét - cả lớp làm vào vở
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại sạch, đẹp (nếu chưa chép đạt yêu cầu).
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết: Tô chữ hoa: E, Ê
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS tô được chữ hoa: E, Ê
- HS viết đúng các vần: ăm, ăp; các TN: chăm học, khắp vườn - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
- Bảng con, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV chấm điểm 3-4 HS viết bài ở nhà trong vở TV1/2.
- Mời 3-4 HS lên bảng viết TN : gánh đỡ, sạch sẽ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hd tô chữ cái hoa:
Hd HS quan sát và nhận xét.
GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét, sau đó nêu quy trình viết. (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ)
Chữ Ê: viết như chữ E, có thêm nét mũ.
3. Hd viết vần, TN ứng dụng:
4. Hd viết vào vở:
GV quan sát, hd cho từng em cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hd các sửa lỗi trong bài viết.
GV chấm - chữa bài cho HS.
Quan sát chữ E hoa trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết bảng con.
HS đọc các vần và TN ứng dụng: ăm, ăp, chăm học, khắp vườn.
HS quan sát các vần và TN ứng dụng trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết trên bảng con.
HS tập tô chữ hoa E, Ê; tập viết các vần: ăm, ăp; các TN: chăm học, khắp vườn theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cả lớp bình chọn người viết đúng, đẹp nhất trong tiết học.
- HS tiếp tục luyện viết trong vở TV1/2 - phần B.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc: Ai dậy sớm
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 HS đọc trơn toàn bài thơ: cụ thể:
- Phát âm đúng các TN: Dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
- Đạt tốc độ đọc tối thiểu từ: 25 -30 tiếng/phút.
Ôn các vần ươn, ương. Cụ thể:
- Phát đúng những tiếng có các vần: ươn, ương.
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần trên.
- Hiểu các TN trong bài thơ: vừng đông, đất trời.
- Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.
- Biết hỏi đáp TN, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng. Học thuộc lòng bài thơ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ nội dung bài dạy.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- 2 HS đọc bài: Hoa ngọc lan, trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - GV nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hd HS Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, vui tươi.
b. HS Luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, TN.
- GV giảng nghĩa từ : vừng đông (lúc mặt trời mới mọc); đất trời (mặt đất và bầu trời)
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.
3. Ôn các vần: ươn, ương
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
HS luyện đọc: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón.
Tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ.
HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, sau đó thi đọc cả bài - lớp nhận xét.
HS đọc đt cả bài.
Thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần ươn, ương.
2 HS nhìn tranh nói theo 2 mẫu câu trong SGK.
HS thi theo nhóm tiếp sức.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc.
GV đọc diễn cảm bài thơ. Sau đó mời 2,3 HS đọc lại.
b. Học thuộc lòng bài thơ tại lớp
c. Luyện nói: (hỏi nhau về những việc làm buổi sáng)
GV nêu yêu cầu của bài.
GV nhắc HS kể những việc mình đã làm không giống tranh minh họa.
1 HS đọc bài thơ, cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi.
HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ.
HS quan sát tranh minh họa nhỏ trong SGK.
2 HS hỏi và trả lời theo mẫu. Nhiều cặp HS lần lượt hỏi đáp về những việc làm buổi sáng của mình.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt; yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Mưu chú sẻ.
Thứ ngày tháng năm 200
Chính tả: Câu đố
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng câu đố về con ong. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Điền từ: tr, ch hoặc v, d, gi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn.
- Nội dung câu đố. Nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV chấm vở một số HS về nhà chép lại bài: nhà bà ngoại.
- 1 HS đọc cho 2 bạn làm lại trên bảng lớp, cả lớp làm lại trên bảng con bài tập 2.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hd HS tập chép:
GV treo bảng phụ đã viết nội dung câu đố.
Gv đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại.
GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV chấm vở - nhận xét.
2. Hd làm bài tập.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài.
GV sửa phát âm cho từng HS.
2-3 HS nhìn bảng đọc câu đố; cả lớp giải đố.
Cả lớp đọc thầm lại câu đố, tìm những tiếng, từ trong câu đố dễ viết sai.
HS vừa nhẩm đánh vần vừa viết bảng con.
HS chép câu đố vào vở.
HS cầm bút chì chữa bài.
HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
4 HS lên bảng thi làm nhanh bài tập.
Cả lớp làm bài.
Từng HS đọc lại kết quả bài làm.
Cả lớp nhận xét.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS chép bài chưa đạt yêu cầu về nhà chép lại sạch, đẹp câu đố trong SGK.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết: Tô chữ hoa: G
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS tô được chữ hoa: G
- HS viết đúng các vần: ươn, ương; các TN: vườn hoa, ngát hương - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV chấm điểm 3-4 HS viết bài ở nhà trong vở TV1/2.
- Mời 3-4 HS lên bảng viết TN : chăm học, khắp vườn.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hd tô chữ cái hoa:
GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét, sau đó nêu quy trình viết.
3. Hd viết vần, TN ứng dụng:
4. Hd viết vào vở:
GV quan sát, hd cho từng em cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hd các sửa lỗi trong bài viết.
GV chấm - chữa bài cho HS.
HS quan sát chữ G hoa trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết bảng con.
HS đọc các vần và TN ứng dụng: ươn, ương, vườn hoa, ngát hương.
HS quan sát các vần và TN ứng dụng trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết trên bảng con.
HS tập tô chữ hoa G; tập viết các vần: ươn, ương; các TN: vườn hoa, ngát hương theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhóm trọng tài quan sát nhanh bài viết của các bạn, bình chọn người viết đúng, đẹp nhất trong tiết học.
- HS tiếp tục luyện viết trong vở TV1/2 - phần B.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc: Mưu chú sẻ
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc trơn toàn bài đúng các tiếng có phụ âm đầu n, l: nén (sợ), lễ (phép); v,x: vuốt (râu), xoa (mép) … có phụ âm cuối t (mặt, vuốt, vụt); c (tức); các TN: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận …
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn các vần uôn, uông; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông.
- Hiểu các TN trong bài: chộp, lễ phép; hiểu sự thông minh, nhanh trí của sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát (chết) nạn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ nội dung bài dạy.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Ai dậy sớm và trả lời từng ý của câu trong SGK.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hd HS Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài văn.
b. HS Luyện đọc:
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.
GV chia tạm bài làm 2 đọan để hd HS luyện đọc.
3. Ôn các vần: uôn, uông.
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
- GV nêu yêu cầu 3 trong SGK
HS luyện đọc tiếng, từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
Tiếp nối nhau đọc từng câu văn.
Từng nhóm 3 HS - mỗi em 1 đoạn tiếp nối nhau thi đọc.
Thi đọc cả bài giữa các CN hoặc đọc đt theo đơn vị bàn hay nhóm.
HS tìm nhanh (muộn)
1 HS nhìn tranh đọc mẫu câu trong SGK.
HS thi tiếp sức. Mỗi CN tự đặt câu, sau đó lần lượt tiếp nối nhau nói nhanh những tiếng các em tìm được. Cả lớp nhận xét.
1 HS nhìn tranh đọc mẫu trong SGK. Từng HS đặt câu. Sau đó, lần lượt nói nhanh câu của mình. Cả lớp nhận xét.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. HS đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài văn, trả lời câu hỏi.
b. HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi.
GV đọc diễn cảm lại bài văn - Hd HS đọc.
1 HS đọc các thẻ từ - đọc cả mẫu.
2-3 HS lên bảng thi xếp đúng, nhanh các thẻ từ.
Cả lớp làm bài tập.
Từng HS làm bài trên bảng, đọc kết quả bài làm.
Cả lớp nhận xét.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt; yêu cầu về nhà đọc lại bài văn.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Mẹ và cô.
Thứ ngày tháng năm 200
Kể chuyện: Trí khôn
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nghe GV kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và kể lại được toàn bộ câu chuyện. Tập cách đổi giọng để phân biệt lời của Hổ, Trâu, người và lời người dẫn chuyện.
- Thấy sự ngốc nghếch khờ khạo của Hổ. Hiểu trí khôn, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa truyện kể trong SGK.
- Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để HS quấn kiểu mỏ rìu khi đóng vai bác nông dân.
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 63 kể chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ, xem lại tranh, đọc gợi ý dưới tranh. Sau đó, mời 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. GV Kể chuyện:
GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
3. Hd HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: Tranh 1 vẽ gì?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
4. Hd HS kể toàn bộ câu chuyện
5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện.
GV hỏi cả lớp: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
Bác nông dân đang cày. Con trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên.
Hổ nhìn thấy gì?
Đại diện mỗi tổ thi kể đoạn 1. Cả lớp lắng nghe để nhận xét.
HS tiếp nối kể theo các tranh 2, 3, 4.
1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Con hổ to xác nhưng rất ngốc, không biết trí khôn là gì.
Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn.
Con người thông minh, tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu phải vang lời, Hổ phải sợ hãi …
6. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cả lớp bình chọn HS hiểu chuyện nhất, kể chuyện hay nhất trong tiết học.
- GV hỏi cả lớp: em thích nhân vật nào trong truyện? vì sao?
- Yêu cầu HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài mới: Sư tử và chuột Nhắt: xem trước tranh minh họa, phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tieng viet (HKII).doc