Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3

Tài liệu Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3: _____________Giáo án này có tại Tuần 19 : T nhiªn vµ x· hi : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện những hành vi đúng giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 70, 71 SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Quan sát tranh (15 phút) Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người. Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát cá nhân Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong hình. Bước 3: Thảo luận nhóm Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu,…) Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên? Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận. Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài...

doc52 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_____________Giáo án này có tại Tuần 19 : T nhiªn vµ x· hi : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện những hành vi đúng giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 70, 71 SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Quan sát tranh (15 phút) Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người. Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát cá nhân Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong hình. Bước 3: Thảo luận nhóm Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu,…) Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên? Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận. Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà,…) phóng uế bừa bãi. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (15 phút) Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh. Cách tiến hành : Bước 1: GV chia nhóm HS và yêu cầu các em quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu trrong hình. Bước 2 : Thảo luận Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau : - Ở địa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu nào? - Bạn và gia đình cần phải làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ? - Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? Lưu y : GV hướng dẫn HS, ở các vùng miền khác nhau có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng cũng khác nhau. Ví dụ: - Ở thành phố có loại nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại. - Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn và phải có tro bếp hoặc mùn cưa đổ lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác. Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lý phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. - HS quan sát các hình trong SGK trang 70, 71. - HS tiến hành thảo luận nhóm - HS quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK và trả lời. - Các nhóm tiến hành thảo luận. Thứ ngày tháng năm Tuần 19 : T nhiªn vµ x· hi : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và cuộc sống động thực vật . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 72, 73 SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Quan sát tranh (15 phút) Bước 1: Quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhóm và trả lời theo gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sống không? B2: nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung Bước 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK - Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người ? - Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy ra đâu ? Bước 4 : GV phân tích cho HS hiểu trong chất thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. Kết luận: Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải ....... * Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh (15 phút) Bước 1: Từng cá nhân cho biết ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí như vậy đã hợp lí chưa? Nên xử lí thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? Bước 2: Quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK theo nhóm và trả lời câu hỏi: - Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ? - Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không ? Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình. GV cần lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho các em thấy nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người. Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. - HS quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhóm và trả lời. - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm tiến hành thảo luận các câu hỏi trong SGK - Một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Cá nhân trả lời - HS quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK theo nhóm và trả lời câu hỏi: - Các nhóm trình bày Thứ ngày tháng năm Tuần 20 : T nhiªn vµ x· hi : ÔN TẬP: Xà HỘI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Kể tên các kiến thức đã học về xã hội. Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh do GV sưu tầm hoặc do HS vẽ về chủ đề Xã hội. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1’) - HS hát tập thể một bài. 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết ôn tập nên được tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể tại trường và trình độ nhận thức của HS ở các vùng miền, GV tổ chức tiết học một cách thích hợp và hiệu quả. Sau đây là một số gợi ý cách tổ chức: * Phương án 1: Sưu tầm những thông tin (mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ông bà, …) về một trong những điều kiện ăn ở, vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay. Bước 1: Nếu có tranh ảnh, GV tổ chức cho HS trình bày trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh. Có thể phân công mỗi nhóm sưu tầm và trình bày về một nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục, … Bước 2: - GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa. * Phương án 2: Chơi trò chơi Chuyền hộp - GV soạn 1 hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong một hộp giấy nhỏ. - HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kỳ trong hộp để trả lời. Câu hỏi đã được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi. - HS trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh. - Các nhóm thảo luận mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương. - Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời. Thứ ngày tháng năm Tuần 20 : T nhiªn vµ x· hi : THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Biết được cây đều có thân, rễ, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực v ật - Quan st hình vẽ hoặc v thật v chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. II. Các kỹ năng sống cơ bản -Kĩ năng tìm kiếm v xử lý thơng tin : Phn tích , so sch tìm đặc điểm giống nhauvaf khác nhau của các loại cây . -Kĩ năng hợp tác : Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ . III. PP kĩ năng dạy học : Thực địa Quan st Thảo luận nhĩm IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các cây có ở sân trường, vườn trường. Giấy A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. Giấy khổ to, hồ dán. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên (20’) Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công - GV giao nhiệm vụ và gọi một vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay ở xung quanh sân trường. Bước 2 : - Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công. Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó Bước 3 : Làm việc cả lớp Hết thời gian quan sát các nhóm, GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như ở trang 77 SGK. Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, quả. GV có thể giới thiệu tên của một số cây trong SGK trang 76, 77 * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (10’) Bước 1: GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được. - Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. Bước 2 : Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó rồi trưng bày trước lớp. - GV yêu cầu một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp. - Các nhóm quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công - Các nhóm làm việc ngoài thiên nhiên - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. Hình 1 : Cây khế. Hình 2 : Cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên bờ tường), cây trắc bách diệp (cây cao nhất ở giữa hình) Hình 3 : Cây Kơ nia (cây có thân to nhất), cây cau (cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ nia). Hình 4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre,... Hình 5 : Cây hoa hồng. Hình 6 : Cây súng. - HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được. - Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp hoặc nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó rồi trưng bày trước lớp. - HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. Thứ ngày tháng năm Tuần 21: T nhiªn vµ x· hi : THÂN CÂY I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo). II.các kĩ năng sống cơ bản : kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong6b tin : Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại cây . Tìm kiếm , phân tích ,tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây voio71 đời sống của cây , đời sống động vật và con người . IIICác PP kĩ thuật dạy học : Thảo luận , làm việc theo nhóm Trò chơi IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 78, 79 SGK. - Phiếu bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm (12’) Bước 1: Làm việc theo cặp - Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm) ? - GV có thể hướng dẫn các em điền kết quả làm việc vào bảng sau: Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo Đứng Bò Leo Thân gỗ Thân thảo 1 2 - GV đi đến nhóm giúp đỡ, nếu HS không nhận ra các cây, GV có thể chỉ dẫn. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây). Đáp án Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo Đứng Bò Leo Thân gỗ Thân thảo 1 Cây nhãn x x 2 Cây bí đỏ x x 3 Cây dưa chuột x x 4 Cây rau muống x x 5 Cây lúa x x 6 Cây su hào x x 7 Các cây gỗ trong rừng x x - Tiếp theo GV đặt câu hỏi : Câ su hào có điểm gì đặc biệt? + Kết luận: - Các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân bò, thân leo. Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. Cây su hào có thân phình to thành củ. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi bingo (15’) Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. - GV chia lớp thành 2 nhóm. - Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau: Cấu tạo Cách mọc Thân gỗ Thân thảo Đứng Bò Leo - Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên một cây như ví dụ dưới đây (GV có thể thêm, bớt hoặc thay đổi tên cây cho phù hợp với các cây phổ biến ở địa phương) Xoài Mướp Cà chua Ngô Dưa hấu Bí ngô Kơ-nia Cau Tía tô Hồ tiêu Bàng Rau ngót Dưa chuột Mây Bưởi Cà rốt Rau má Phượng vĩ Lá lốt Hoa cúc - Yêu cầu cả hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm của nhóm mình. Khi GV hô “bắt đầu” thì lần lượt từng người bước lên gắn tấm biển phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp xúc. Người cuối cùng sau khi gắn xong thì hô “bingo”. Bước 2: Chơi trò chơi. GV làm trọng tài hoăc cử HS làm trọng tài điều khiển cuộc chơi . Bước 3: Đánh giá Sau khi các nhóm đã gắn xong các tấm phiếu viêt tên cây vao các cột tương ứng, GV yêu cầu cả lớp cùng chữa bài theo đáp án dưới đây: Lưu ý: Cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già thân hoá gỗ. * Củng cố, dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học - Hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo gợi ý - Một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp (mỗi HS chỉ nói đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 cây). - HS trả lời - Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1-3 phiếu tùy theo số lượng thành viên của mỗi nhóm - Nhóm nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc. Thứ ngày tháng năm Tuần 21:T nhiªn vµ x· hi : THÂN CÂY (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu được chức năng của thân cây đối với đơi sống của thực vật v ích lợi của thân cây đối với đơi sống của con người . II.các kĩ năng sống cơ bản : kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong6b tin : Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại cây . Tìm kiếm , phân tích ,tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây voio71 đời sống của cây , đời sống động vật và con người . III .Các PP kĩ thuật dạy học : Thảo luận , làm việc theo nhóm Trò chơi IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình trang 80, 81SGK. - Dặn HS làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học này một tuần. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp (13’) GV hỏi cả lớp xem những ai đã làm thực hành theo lời dặn của GV trong tiết học tuần trước và chỉ định một số em báo cáo kết quả. Nếu HS không có điều kiện làm thực hành, GV yêu cầu các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? - Nếu HS không giải thích được, GV giúp các em hiểu: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng cây vẫn bị héo do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. - GV có thể yêu cầu HS nêu lên các chức năng khác của thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa quả,…) * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (14’) Bước 1: GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sts các hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK. Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý sau: - Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật. - Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu ,thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ… - Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. Bước 2: Làm việc cả lớp GV có thể thay đổi cách trình bày kết quả thảo luận của nhóm bằng cách cho HS chơi đố nhau + Kết luận: Thân cây được dùng để làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng,… * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học - HS quan sát các hình 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi: + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa? + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, - HS nêu lên các chức năng khác của thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, hoa quả,…) - Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS nói về ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý - Đại diện của một nhóm đứng lên nói tên một cây và chỉ định một bạn của nhóm khác nói thân cây đó được dùng để làmm gì. HS trả lời được lại đặt ra một câu hỏi khác liên quan đến ích lợi của thân cây và chỉ định bạn ở nhóm khác trả lời Thứ ngày tháng năm Tuần 22 : T nhiªn vµ x· hi : Bài 43 RỄ CÂY I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - KĨ tªn mt s c©y c rƠ cc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 82,83 SGK. - GV và HS sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củmang đến lớp. - Giấy khổ A và băng keo. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 53 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Làm việc với SGK (13’) Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: - Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. - Quan sát hình 5 ,6, 7 trang 83 SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. Bước 2: Làm việc cả lớp GV chỉ định một vài HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. * Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (13’) - GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học - HS làm việc theo cặp: - Làm việc cả lớp - HS lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cây của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. Thứ ngày tháng năm Tuần 22 : T nhiªn vµ x· hi : RỄ CÂY (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu chức năng của rễ cây ®i víi ®i sng cđa thc vt vµ Ých lỵi cđa rƠ c©y ®i víi ®i sng cđa con ng­i II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 84, 85 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (13’) Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: - Nói lại việc bạn đã làmm theo yêu cầu trong SGK trang 82. - Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây sẽ không sống được. - Theo bạn, rễ có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp * Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuông đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (14’) Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu rễ của những cây có trong hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK. Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? Bước 2: Hoạt động cả lớp HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để la m gì. * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường,… * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi y - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chỉ cần trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. - 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu rễ của những cây có trong hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK. Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì. Thứ ngày tháng năm Tuần 23: T nhiªn vµ x· hi : LÁ CÂY I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Bit ®­ỵc cấu tạo ngoài của lá cây. - Bit ®­ỵc sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. HS Kh¸, gii: Bit ®­ỵc qu¸ tr×nh quang hỵp cđa l¸ c©y diƠn ra ban ngµy d­íi ¸nh s¸ng mỈt tri, cßn qu¸ tr×nh h« hp cđa c©y diƠn ra sut ngµy ®ªm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 86, 87 SGK. - Sưu tầm các lá cây khác nhau. - Giấy khổ Ao và băng keo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 55 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (13’) Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát những lá cây HS mang đến lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý: . Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được. . Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được. Bước 2: Làm việc cả lớp * Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá ; trên phiến có gân lá. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (14’) - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao và băng dính. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học - HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát những lá cây HS mang đến lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi y - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp[ các lá cây và dính vào giấy khổ Ao theo từng nhóm có kích thước và hình dạng tương tự nhau. Thứ ngày tháng năm Tuần 23: T nhiªn vµ x· hi: KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu chức năng của lá cây ®i víi ®i sng cđa thc vt vµ Ých lỵi cđa lá cây ®i víi ®i sng cđa con ng­i II.Cc kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Phn tích thơng tin để biết giá trị của lá cây đối với đời sống của cây, đồi sống động vật và con người. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trch nhiệm, cam kết thực hiện những hnh vi thn thiện với cc loại cy trong cuộc sống: Khơng bẻ cnh, bứt l, lm hại với cy. -Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặng, ứng phó với những hành vi làm hại cây. III. Cc PP kĩ thuật dạy học : - Quan st -Thảo luận, lm việc nhĩm. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 88, 89 SGK. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 58 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp (13’) + Mục tiêu : Biết nêu chức năng của lá cây. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. GV yêu cầu từng cặp H S dựa vào hình 1trong SGK trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. Ví dụ: - Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? - Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ? - Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? - Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp * Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. Lưu ý: GV có thể giảng thêm cho HS biết về vai trò quan trọng của việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây (nhờ hơi nước được thóat ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá; sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây…) * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (14’) Bước 1: Quan s¸t h×nh trong sgk Bước 2: GV cho tổ chức các nhóm thi đua xem trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc như: - Để ăn. Làm thuốc, Gói bánh, gói hàng. Làm nón. Lợp nhà. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Nhận xét tiết học - Từng cặp H S dựa vào hình 1trong SGK trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. - Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát ở các hình trang 89 SGK để nói về lợi ích của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương. Thứ ngày tháng năm Tuần 24 :T nhiªn vµ x· hi : HOA I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu chức năng của hoa ®i víi ®i sng cđa thc vt vµ Ých lỵi cđa hoa ®i víi ®i sng cđa con ng­i - KĨ tªn c¸c b phn cđa hoa - HS kh¸, gii: KĨ tªn mt s loµi hoa c mµu s¾c h­¬ng th¬m kh¸c nhau II.Cc kĩ năng sống cơ bản : -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khc nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. -Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trị, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa. III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Quan st v thảo luận tình huống thực tế. -Trưng bày sản phẩm IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 90, 91 SGK. - Gv và HS sưu tầm những bông hoa mang đến lớp V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 59 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (13’) Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91 SGK và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm ? - Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát ? Bước 2: Làm việc cả lớp * Kết luận: - Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc, mùi hương.Mỗi bông hoa thường có cánh hoa, .. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (14’) - Sau khi làm xong, các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và tự đánh giá có sự so sánh với sản phẩm của nhóm bạn. * Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp (5’) - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: . Hoa có chức năng gì ? . Hoa thường được làm gì ? Nêu ví dụ. . Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn ? + Kết luận: - Hoa là cơ quan sinh sản của cây - Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra. Các bông hoa được gắn vào giấy khổ Ao. HS có thể vẽ thêm các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật. - Cả lớp thảo luận Thứ ngày tháng năm Tuần 24 :T nhiªn vµ x· hi : QUẢ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu chức năng của qu¶ víi ®i sng cđa thc vt vµ Ých lỵi cđa qu¶ ®i víi ®i sng cđa con ng­i - Kể tên c¸c bộ phận thường có của một quả. - HS kh¸, gii: KĨ tªn mt s lo¹i qu¶ c h×nh d¹ng, kÝch th­íc, mi vÞ kh¸c nhau. Bit ®­ỵc c lo¹i qu¶ ¨n ®­ỵc vµ lo¹i qu¶ kh«ng ¨n ®­ỵc II.Cc kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khc nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. -Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người. III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Quan st v thảo luận thực tế -Trưng bày sản phẩm IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 92, 93 SGK. - GV và HS sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ : (4’): GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 (VBT) 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (14’) Bước 1: Quan sát các hình trong SGK - Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả. - Trong số các quả đó, bạn đã ăn những quả nào? Nói về mùi vị của quả đó. - Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? Bước 2: Quan sát các quả được mang đến - Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng, màu sắc, độ lớn của quả. - Quan sát bên trong: + Bóc hoặc gọt quả, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt. + Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó. + Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó. Bước 3: Làm việc cả lớp - GV lưu ý nên để mỗi nhóm trinh bày sâu về một loại quả. * Kết luận: Có nhiều loại quả , chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. * Hoạt động 2: Thảo luận (13’) Bước 1: - Quả thường được dung để làm gì? Nêu ví dụ. - Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào đượcdùng để chế biến thức ăn? - Hạt có chức năng gì? Bước 2: - GV cho các nhóm thi đua viết tên các loại quả hoặc hạt được dùng vào các việc sau: + An tươi; Làm mứt hoặc si-rô hay đóng hộp.... + Kết luận : Quả thường dùng để ăn tươi, Làm rau ... - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ nảy thành cây mới. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có trong SGK trang 92, 93 và thảo luận các câu hỏi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm thảo luận theo gợi ý Quả thường được dung để làm gì? - Quan sát cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào đượcdùng để chế biến thức ăn? - Đại diện trình bày Thứ ngày tháng năm Tuần 25:T nhiªn vµ x· hi : ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Bit ®­ỵc c¬ thĨ ®ng vt gm 3 phÇn: §Çu, m×nh vµ c¬ quan di chuyĨn. Nhn ra s ®a d¹ng phong phĩ cđa ®ng vt vỊ h×nh d¹ng, kÝch th­ỵc vµ cu t¹o ngoµi. Nªu ®­ỵc Ých lỵi hoỈc t¸c h¹i cđa mt s ®ng vt ®i víi con ng­i . Quan s¸t h×nh v hoỈc vt thtvµ ch ®­ỵc c¸c b phn bªn ngoµi cđa mt s ®ng vt. HS kh¸, gii: Nªu ®­ỵc mt s ®iĨm ging vµ kh¸c nhau cđa mt s con vt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 94, 95 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh động vật mang đến lớp. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. Vẽ và tô màu một con vật ưa thích. Giấy khổ A4, bút màu đủ dung cho HS. Giấy khổ to, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (1’) : HS hát một liên khúc có tên các con vật.(Ví dụ: bài”Chú ếch con”, “Chị ong nâu và em bé”, “Một con vịt”, Mẹ yêu không nào”…) Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý Bước 2: Hoạt động cả lớp Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung. Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trìng bày một câu hỏi. Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,… Hoạt động 2: LÀM VIỆC CÁ NHÂN Bước 1: GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em yêu thích. Lưu ý: GV dặn HS : Tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ. Bước 2: Trình bày - Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp. - GV yêu cầu một số HS lên giới thiệu bức tranh của mình. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá tranh vẽ của cả lớp. - Kế thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn con gì ?”. Ví dụ : - Con này có 4 chân phải không ? - Con này được nuôi trong nhà phải không ? - Sau khi trả lời một số câu hỏi, em HS đó phải đoán được tên con vật. - HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung. - HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em yêu thích. - Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào một tờ giấy khổ to và trưng bày trước lớp. Thứ ngày tháng năm Tuần 25:T nhiªn vµ x· hi : Tiết 50: CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nªu ®­ỵc Ých lỵi hoỈc t¸c h¹i cđa mt s c«n trng ®i víi con ng­i. Nªu tªn vµ ch ®­ỵc c¸c b phnbªn ngoµi cđa mt s c«n trng trªn h×nh v hoỈc vt tht. HS kh¸, gii: Bit c«n trng lµ nh÷ng ®ng vt kh«ng x­¬ng sng, ch©n c ®t, phÇn lín ®Ịu c c¸nh II.Cc kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Thảo luận nhĩm -Thuyết trình IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 96, 97 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (hoặc các côn trùng thật : bướm, châu chấu, chuồn chuồn…) và những thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ côn trùng có hại. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (1’) : HS hát một liên khúc có tên các con vật. 2. Kiểm tra bài cũ (4’): - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT) 3. Bài mới (29’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được. + Hãy chỉ đâu là đầu,ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ?. Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? - Sau khi các nhóm trình bày, GV yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng. Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là ....... Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI NHỮNG CÔN TRÙNGTHẬT VÀ CÁC TRANH ẢNH CÔN TRÙNG SƯU TẦM ĐƯỢC - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm kh«ng có ảnh hưởng gì đến con người. HS cũng có thể viêt tên hoặc những côn trùng không sưu tầm được. - Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to (nếu có điều kiện), nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá tranh vẽ của cả lớp. - Kế thúc tiết học, GV có thể cho HS chơi trò chơi “Đố bạn con gì ?”.Cách chơi : + Một HS được GV đeo hình vẽ một con vật ở sau lưng, em đó không biết đó là con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ. + HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng/sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. Cđng c, dỈn dß: Cô vừa dạy bài gì ? Nhận xét tiết học - HS quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm. - Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và trưng bày trước lớp. - Một số HS lên giới thiệu bức tranh của mình. Thứ ngày tháng năm Tuần 26:T nhiªn vµ x· hi : Tiết 51: TÔM, CUA I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu ích lợi của tôm và cua ®i víi ®i sng con ng­i Nªu tªn,chỉ và nói được các bộ phận bªn ngoµi của các con tôm, cua trªn h×nh v hoỈc vt tht HS kh¸, gii: Bit tôm và cua lµ nh÷ng ®ng vt kh«ng x­¬ng sng, c¬ thĨ chĩng ®­ỵc bao phđ mt líp v cng, c nhiỊu ch©n vµ ch©n ph©n thµnh c¸c ®t II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 98, 99 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh về nuôi đánh bắt và chế biến tôm cua. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Yêu cầu HS kể tên và nêu ích lợi hoặc tác hại của 1 loài côn trùng xung quanh. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. + Bạn có nhận xét gì về kích thước của các con vật? + Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Cơ thể của chúng bên trong có xương sống không? + Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt. Bước 2: - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung - Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơp bổ sung và rút ra đặc điểm chung của tôm, cua. Kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, ... - HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - 1 đến 2 đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN CẢ LỚP - H: Con người sử dụng tôm cua để làm gì và ghi vào giấy. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết. - Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. Kết luận : Tôm, cua đựơc dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, gà…) và làm hàng xuất khẩu. Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Yêu cầu một số HS: nối tiếp nhau nhắc lại từng đặc điểm của tôm, cua trước lớp. - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, các hoạt động nuôi, đắnh, bắt, chế biến tôm, cua. - GV nhận xét tiết học. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm, cua vào giấy. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Các HS khác nhận xét, bổ sng các kết quả. - Mỗi HS nêu đặc điểm của tôm, cua, các HS nối tiếp nhau. Thứ ngày tháng năm Tuần 26: T nhiªn vµ x· hi : Tiết 52 : CÁ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu ích lợi của c¸ ®i víi ®i sng con ng­i Nªu tªn , chỉ và nói được các bộ phận bªn ngoµi của c¸ trªn h×nh v hoỈc vt tht . HS kh¸, gii: Bit c¸ lµ ®ng vt c x­¬ng sng, c¬ thĨ chĩng th­ng c v¶y, c v©y. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 101, 102 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh về nuôi đánh bắt và chế biến cá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (2’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Người thợ lặn tài ba” 2. Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Cho HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng? + Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? + Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV yêu cầu cả lơp bổ sung và rút ra đặc điểm chung Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dươí nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường ... - HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN CẢ LỚP - Yêu cầu HS ghi vào giấy các ích lợi của cá mà em biết và lấy ví dụ. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết. - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. Kết luận : - Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm - Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá.... Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Nối tiếp nhắc từng đặc điểm của c¸. - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về tôm, cua hoặc các thôn gtin về các hoạt động nuôi , đắnh, bắt, chế biến c¸. - HS suy nghĩ , viết vào giấy các ích lợi của ca và tên loài cá đó. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Các HS khác nhân xét, bổ sung các kết quả. - Mỗi HS nêu đặc điểm của tôm, cua, các HS nối tiếp nhau. Tuần 27: T nhiªn vµ x· hi : CHIM I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu được ích lợi của chim đối với con người. Quan st vật thật hoặc hình vẽ v chỉ được cc bọ phận bn ngồi của chim. HS khá, giỏi: Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả cc lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, hai cnh, hai chn. Nu nhận xt cnh v chn của đại diện chim bay (đại bng), chim chạy (đ điểu) II.Các kĩ năng sống cơ bản : -Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Quan st, so snh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim. -Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm cc lựa chọn, cc cch lm để tuyên truyền bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái. III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Thảo luận nhĩm -Sưu tầm và xử lí thông tin -Giải quyết vấn đề IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 102, 103 SGK. Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (2’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết nhiều hơn”. 2. Bài mới (32’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay,, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh ? + Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? + Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì ?. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơp bổ sung và rút ra đặc điểm chung của các loài chim . - HS quan sát các hình trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2 : LÀM VIỆC VỚI CÁC TRANH ẢNH SƯU TẦM ĐƯỢC - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm phân loại những tranh ẩnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. - Các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên . - Kết thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi Chim gì HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm, cua vào giấy. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm cảu nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. - Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên . Thứ ngày tháng năm Tuần 27: T nhiªn vµ x· hi : THÚ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu ích lợi của các loài thú đối với con người. HS kh, giỏi: Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuơi con bằng sữa được gọi l th hay động vật cĩ v II.Các kĩ năng sống cơ bản : -Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. -Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Thảo luận nhĩm -Thu thập v xử lí thơng tin -Giải quyết vấn đề IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 104, 105 SGK. Sưu tầm tranh ảnh về các loài các loài thú nhà. Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật ? + Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật này ? + Khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ con hay dẻ trứng ? Chúng nuôi con bằng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơp bổ sung và rút ra đặc điểm chung của các loài thú . Kết luận: Thú có đặc điểm chung là :..... Hoạt động 2 : THẢO LUẬNCẢ LỚP - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Thảo luận để trả lời câu hỏi : Người ta nuôi thú để làm gì ? Kể tên một vài thú nuôi làm ví dụ ? - Y/C các nhóm lần lượt kể ích lợi của thú nhà và nêu VD - GV nhận xét và kết luận. Kết luận : Thú nuôi đem lại nhiều ích lợi. Chúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách : cho ăn đầy đủ, giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh… Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI AI LÀ HOẠ SĨ - Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó - Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm dán hình vẽ lên bảng và giơi thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ. - GV tổ chức cho HS nhận xét tuyên duơng các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ nhanh làm nhóm hoạ sĩ. - HS quan sát các hình trong SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm thảo luận câu hỏi và trả lời vào giấy. - Các nhóm lần lượt kể. - Các nhóm thảo luận, chọn một con vật, vẽ hình tô màu, chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. - Các nhóm dán kết quả lên bảng. Mỗi nhóm cử một dại diện lên giới thiệu về con vật vẽ được. Thứ ngày tháng năm 2010 Tuần 28 : T nhiªn vµ x· hi : TH (tiếp ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Quan st vật thật, hình vẽ chỉ được tên các bộ phận cơ thể của 1 số loài thú . Nêu được một số VD về th nh v th rừng. II.Các kĩ năng sống cơ bản : -Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. -Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm cc lựa chọn, cc cch lm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Thảo luận nhĩm -Thu thập v xử lí thơng tin -Giải quyết vấn đề IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 106, 107 SGK. Sưu tầm tranh ảnh về các loài các loài thú rừng . V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật ? + Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật này ? + Khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ con hay đẻ trứng ? Chúng nuôi con bằng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơp bổ sung và rút ra đặc điểm chung của các loài thú . Kết luận: - Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa mẹ. - Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên. Hoạt động 2 : THẢO LUẬNCẢ LỚP - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm phân loại những tranh ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng ? - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú rừng sưu tầm được. - Các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên . Kết luận : Thú rừng cung cấp các dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí và mĩ nghệ. Thú rừng giúp cuộc sống thiên nhiên tươi đẹp hơn. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI AI LÀ HOẠ SĨ - Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó - Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm dán hình vẽ lên bảng và giơi thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ. - GV tổ chức cho HS nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ nhanh làm nhóm hoạ sĩ. - HS quan sát các hình trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm phân loại những tranh ảnh sưu tầm được theo các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú rừng sưu tầm được. - Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên . - Các nhóm thảo luận, chọn một con vật, vẽ hình tô màu, chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. - Các nhóm dán kết quả lên bảng. Mỗi nhóm cử một dại diện lên giới thiệu về con vật vẽ được. Tuần 28 :T nhiªn vµ x· hi : MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu đ ược vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt sưởi ấm trái đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 110, 111 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : THẢO LUẬN THEO NHÓM Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau : - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? - Khi đi ra ngoài nắng bạn thấy như thế nào ? Tại sao ? - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Hoạt động 2 : QUAN SÁT NGOÀI TRỜI Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận nhóm theo gợi ý sau : - Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật ? - Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. - GV lưu ý HS về một số tác hại của ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời đối với sức khoẻvà đời sống con người như cháy nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô. Hoạt động 3 : LÀM VIỆC VỚI SGK Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. Bước 2 : - GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hàng ngày : Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? - GV bổ sung phần trình bày của HS và mở rộng cho HS biết về những thành tựu khoa học ngày nay trong việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời. - Tiến hành thảo luậnnhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát phong cảnh xung quanh trừờng và thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. - Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS liên hệ thực tế. Tuần 29 :TN&XH : THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Quan sát và chỉ được các bộ phận ca cc cây cối và con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. Biết phân loại được một số cây, con vật đã học II . Các kĩ năng sống cơ bản. Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình by ý kiến c nhn v khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm -Trính bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm bằng hình ảnh thơng tin... III. Cc PP kĩ thật dạy học -Quan sát thực địa -Lm việc nhĩm -Thảo luận IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 108, 109SGK. Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. Giấy khổ to, hồ dán. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động GV giới thiệu mục đích. Phát giấy vẽ cho HS. Yêu cầucác HS khi đi tham quan tự vẽ một loài cây hoặc một con vật đã quan sát, trong đó có chú thích các bộ phận. Dặn dò HS khi đi tham quan : + Không bẻ cành hái hoa, làm hại cây + Không trêu chọc, làm hại các con vật. + Trang phục gọn gàng không đùa nghịch. H Đ 1 : THỰC HÀNH THAM QUAN GV đưa HS đi tham quan ở ngay vườn trường. HS đi theo nhóm. Các nhóm trưởng quản lí các bạn không ra khỏi khu vực GV đã chỉ định cho nhóm. GV giới thiệu cho HS nghe về các con vật được quan sát. GV quản lí HS , nhắc nhở nhóm HS quản lí nhau, cùng tìm hiểu về các loài cây, con vật. Dặn dò HS về nhà vẽ tranh, vẽ một loài cây, con vật các em đã nhìn thấy. Mỗi HS nhận giấy vẽ. Lắng nghe hướng dẫn của GV. - HS tham quan :quan sát, vẽhoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy. Thứ ngày tháng năm 2010 Tuần 29 :TN&XH : THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN (tiếp) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi đi thăm thiên nhiên. Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và những động vật đã học. II . Các kĩ năng sống cơ bản. Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Tổng hợp cc thơng tin thu nhận được về các loài cây, con vật. Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật và động vật. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình by ý kiến c nhn v khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm -Trính bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhĩm bằng hình ảnh thơng tin... III. Cc PP kĩ thật dạy học -Quan sát thực địa -Lm việc nhĩm -Thảo luận IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. Giấy khổ to, hồ dán. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 3 : GIỚI THIỆU TRANH VẼ: - Yêu cầu HS đưa tranh của mình lên lớp. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : trong mỗi nhóm HS lần lượt giới htiệu cho các bạn nghe về tranh vẽ của mình. - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp. Hoạt động 4 : BẠN BIẾT GÌ VỀ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT ?: - GV chia HS thành 2 nhóm, nhóm động vật và nhóm thực vật,. Căn cứ theo bài vẽ của các em. - Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh động vật chia thành các nhóm nhóm, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 1 ; Yêu cầu các HS ở đội vẽ tranh thực vật chia thành các nhóm nhỏ, phát cho các nhóm phiếu thảo luận số 2. - HS đưa tranh của mình ra. - HS làm việc theo nhóm : Lần lượt từng HS giới thiệu về tranh vẽ của mình : Vẽ cây gì / con gì ? Chúng sống ở đâu ? Cá bộ phận chính cơ thể là gì ? Chúng có đặc điểm gì đặc biệt ? - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS chia thành các nhóm, nhận phiếu thảo luận. - Cho các nhóm thảo luận 10 phút. Sau đó yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - Hỏi : Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm gì ? * Kết luận :.... Hoạt động kết thúc : TRÒ CHƠI GHÉP ĐÔI - GV phổ biến luật chơi.Tổ chức cho HS chơi. - GV tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc. - Nhắc nhở HS luôn cố gắng bảo vệ thiên nhiên môi trường vì đó là bảo vệ cuộc sống của chính mình. - Tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - HS nhận xét bổ sung. - 1 HS trả lời. - HS chơi trò chơi. - HS cả lớp làm cổ động viên. Thứ ngày tháng năm 2010 Tuần 30 :TN&XH : TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng : - Nhận biết được Trái Đất rất lớn v cĩ hình cầu . - Biết cấu tạo của quả địa cầu - HS kh, giỏi: - Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo,Bắc bán cầu và Nam bán cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 112, 113. - Quả địa cầu. - 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK trang 112 nhưng không có phần chữ trong hình. - 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi : cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, xích đạo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 83 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1trong SGK trang 112. - HS quan sát hình 1trong SGK trang 112. - GV nói : Quan sát hình 1 , em thấy Trái Đất có hình gì - HS có thể trả lời : hình tròn, quả bóng, hình cầu. - GV chính xác hoá câu trả lời của HS : Trái Đất có hiình cầu, hơi dẹt ở hai đầu. Bước 2 : - GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em thấy các bộ phận : quả địa cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - HS quan sát quả địa cầu và nghe giới thiệu. - Đối với lớp có nhiều HS khá giỏi, GV có thể mở rộng cho HS biết : Quả địa cầu được gắn tren mộtgiá đỡ có trục xuyên qua. Nhưng trong thực tế không có trục xuyên qua và cũng không phải đặt trên giá đỡ nào cả. Trái Đất nằm lơ lửng trong không gian. - GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam nằm tên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn. Kết luận : Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Bước 1 : - GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. - HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Bước 2 : - HS trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên địa cầu. Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu - Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của GV. - GV cho HS nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải trích sơ lược về sự thể hiện màu sắc. Từ đó giúp HS hình dung được bề mặt Trái Đất không bằng phẳng. Kết luận : Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Gắn chữ vào sơ đồ câm Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV treo 2 hình phóng to như hình 2 trang 112 (nhưng không có chú giải) lên bảng. - GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 5 HS. - GV yêu cầu 2 nhóm lên bảng xếp thành hai hàng dọc. - GV phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa (mỗi HS trong nhóm 1 tấm bìa) - GV hướng dẫn luật chơi : - HS chơi theo hướng dẫn. + Khi GV hô bắt đầu, lần lượt từng HS trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng. + HS trong nhóm không được nhắc nhau. + Khi HS thứ nhất về chỗ thì HS thứ hai mới được lên gắn, cứ như thế cho đến hết 5 HS. Bước 2 : GV tổ chức cho HS chơi - Hai nhóm HS chơi theo hướng dẫn của GV. - Các HS khác quan sát và theo dõi hai nhóm chơi. Bước 3 : - GV tổ chức cho HS đánh giá hai nhóm chơi : + Nhóm nào gắn đúng trong thời gian ngắn nhất thì nhóm đó thắng cuộc. + Nhóm nào chơi không đúng luật sẽ bị ngừng cuộc chơi, GV có thể gọi nhóm khác lên để chơi. Thứ ngày tháng năm Tuần 30: TN&XH: Bài 60 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRI ĐẤT I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : - Biết Trái đất quay quanh mình nó và quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả sự chuyển động của Trái đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời II. Các kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. -Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình by v thực hnh quay quả địa cầu. -Phát triển kĩ năng tư duy sng tạo. III. Cc PP kĩ thuật dạy học : -Thảo luận nhĩm -Trị chơi -Viết tích cực IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 114, 115. - Quả địa cầu. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 84 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thực hành theo nhóm Bước 1 : - GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng quả địa cầu chuẩn bị được). - GV nêu câu hỏi : Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ? - HS trong nhóm quan sát hình 1 trong SKG trang 114 và trả lời câu hỏi : Nếu nhìn từ cực Bắc xuống Tráu Đất quay ngược chiều kim đồng hồ. - HS trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu như hướng dẫn ở phần thực hành trong SGK. Bước 2 : - GV gọi vài HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó. - HS thực hành quay. - Vài HS nhận xét phần thực hành của bạn. Kết luận : GV vừa quay quả địa cầu, vừa nói : Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng : Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu * Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK trang 115 . - Từng cặp HS chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi sau : - HS trả lời các câu hỏi + Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động ? Đó là những chuyển động nào ? + 2 chuyển động : chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời. + Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời. + Cùng hướng và đều ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. Bước 2 : - GV gọi vài HS trả lời trước lớp. - HS trả lời. - GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của HS. Kết luận : Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động : chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Trái Đất quay Bước 1 : GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm. Bước 2 : - GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi : - Các bạn khác trong nhóm quan sát hai bạn và nhận xét. + Gọi 2 bạn (một bạn đóng vai Mặt Trời, một bạn đóng vai Trái Đất). + Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời như hình dưới của trang 115 trong SGK. - Lưu ý : Nhóm trưởng cố gắng tổ chức trò chơi sao cho tất cả các bạn đều được đóng vai Trái Đất. Bước 3 : - GV gọi vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp. - GV và HS nhận xét cách biểu diễn của các bạn. Thứ ngày tháng năm 2010 Tuần 31: TN&XH: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng : - Nªu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: T mỈt tri ra xa dÇn, Tr¸i ®t lµ hµnh tinh th b¶tong hƯ mỈt tri . - HS Kh¸, gii: Bit ®­ỵc hƯ mỈt tri c 8 hµh tinhvµ ch t¸i ®t lµ hµnh tinh c s sng. II. Các kĩ năng sống cơ bản : -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh III. Cc PP kĩ thuật dạy học : -Quan st -Thảo luận nhĩm -Kể chuyện -Thực hnh IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 116, 117. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Quan sát trang theo cặp Bước 1 : GV giảng cho HS biết : Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời. - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với bạn các câu hỏi sau : - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. + Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ? + Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy ? + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời ? Bước 2 : GV gọi một số HS trả lời trước lớp - GV hoặc HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Bước 1 : - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi gợi ý : - HS thảo luận nhóm. + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ? + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp ? Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. * Hoạt động 3 : Thi kể về hành tinh trong hệ Mặt Trờii ( dành cho HS khá giỏi) Bước 1 : - GV chia nhóm và phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ Mặt Trời (GV giao nhiệm vụ này cho HS trước 1 - 2 tuần lễ) - Các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ Mặt Trời. - GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể trước lớp. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm. - GV khen những nhóm kể hay, đúng và nội dung phong phú. Thứ ngày tháng năm 2010 Tuần 31: TN&XH: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng : - Sư dơng mịi tªn ®Ĩ m« t¶ chiỊu chuyĨn ®ng cđa mỈt tr¨ng quanh tr¸i ®t. - HS kh¸, gii: So s¸nh ®­ỵc ® lín cđa tr¸i ®t, mỈt tr¨ng, mỈt tri: Tr¸i ®t lín h¬n mỈt tr¨ng. MỈt tri lín h¬n tr¸i ®t.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 118, 119. Quả địa cầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trang 118 trong SGK và trả lời với bạn theo các gợi ý sau : - HS quan sát hình 1 trang 118 trong SGK và trả lời theo nhóm đôi. + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. + Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái đất ( Cùng chiều hay ngược chiều). + Nhận xét độ lớn của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. Bước 2 : GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của HS. - Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. * Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái đất Bước 1 : - GV giảng cho HS cả lớp biết : Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. - HS nghe giảng. - GV hỏi : Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái đất ? - HS trả lời. - GV mở rộng cho HS biết : Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên - HS nghe giảng. - Đối với HS khá giỏi : GV giải thích cho HS biết tại sao Mặt Trăng chỉ hướng có một nửa bán cầu về phía Trái đất : .... Bước 2 : - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời như hình 2 trong SGK trang 119 vào vở ..... - HS vẽ theo yêu cầu. - HS trao đổi, nhận xét sơ đồ theo cặp. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất. Bước 1 : - GV chia nhóm và xác định vị trí làm việc của các nhóm. - GV hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm. Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm tiến hành chơi. - Thực hành chơi theo từng nhóm. Bước 3 : - GV gọi vài HS lên biểu diễn trước lớp. ************************************************************ Tuần 32 Thứ ngày tháng năm Bài 63 NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU - Biết sử dụng mơ hình để nói về hiện tuongnwj ngày và đêm trên Trái Đất . - Biết một ngày có 24 giờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 120, 121. - Đèn điện để bàn (hoặc đèn pin, nến). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2, 3 / 87 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Quan sát trang theo cặp Mục tiêu : Giải thích được tại sao có ngày và đêm. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 120, 121 và trả lời với bạn các câu hỏi sau : - HS nghe. + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được bề mặt của quả địa cầu ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? + Ban ngày. + Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? + Ban đêm. - (Đối với HS khá giỏi) Tìm vị trí của Hà Nội và La - ha - ba - na trên quả địa cầu (hoặc GV đánh đấu trước hai vị trí đó). - Khi Hà Nội là ban ngày thì La - ha - ba – na là ngày hay đêm ? - Là đêm, vì La - ha - ba - na cách Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất. Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp. - GV hoặc HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trăng chỉ chiếu sáng được một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm. * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Mục tiêu : - Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. - Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng quả địa cầu chuẩn bị được). - HS trong nhóm lần lượt làm thực hành như hướng dẫnở phần thực hành trong SGK . Bước 2 : - GV gọi một vài HS lên thực hành trước lớp. - HS khác nhận xét phần làm thực hành của bạn. Kết luận : Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. * Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp Mục tiêu : - Biết thời gian để Trái đất quay quanh mình nó là một ngày. - Biết một ngày có 24 giờ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu - GV quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dấu trở về vị trí cũ. - HS theo dõi thao tác của GV. - GV nói : Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được qui ước là một ngày. Bước 2 : - GV hỏi : + Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ ? + Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào ? - Thì một phần Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi ; còn phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn). Kết luận : Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngàym một ngày có 24 giờ. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Thứ ngày tháng năm Tuần 32 Bài 64 NĂM, THÁNG VÀ MÙA I. MỤC TIÊU Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng , bao nhiêu ngày và mấy mùa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 122, 123. - Một số quyển lịch. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2, 3 / 88 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm Mục tiêu : biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm thường có 365 ngày. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các gợi ý : - HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. + Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng ? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 32 ngày, 30 ngày, 28 hoặc 29 ngày ? Bước 2 : - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. - GV mở rộng cho các em biết : Có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 122 và giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - HS quan sát tranh và nghe. - GV hỏi : Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao vòng ? Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp Mục tiêu : Biết một năm thường có bốn mùa. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS làm việc với nhau theoău«i ý : - HS làm việc theo cặp theo gợi ý. + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Băc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông. + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12. - Đối với HS khá giỏi, có thể yêu cầu thêm : + Tìm vị trí của Việt Nam và trên quả địa cầu. + Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô - xtrây - li - a là mùa gì ? Tại sao ? + Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô - xtrây - li - a ở Nam bán cầu, các mùa ở Việt Nam và Ô - xtrây - li - a trái ngược nhau. Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời trước lớp. - HS lên trả lời trước lớp. - GV hoặc HS khác sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời. Kết luận : Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông Mục tiêu : HS biết đặc điêm khí hậu bốn mùa. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hỏi hoặc nói cho HS biết đặc trưng khí hậu bốn mùa, ví dụ : + Vào mùa xuân, em cảm thấy thế nào ? + Am áp,… + Vào mùa hạ, em cảm thấy thế nào ? + Nóng nực,… + Vào mùa thu, em cảm thấy thế nào ? + Mát mẻ,… + Vào mùa đông, em cảm thấy thế nào ? + Lạnh, rét,… Bước 2 : - GV hướng dẫn cách chơi : + Khi GV nói mùa xuân. + Thì HS cười. + Khi GV nói mùa ha. + Thì HS lấy tay quạt. + Khi GV nói mùa thu. + Thì HS để tay lên má. + Khi GV nói mùa đông. + Thì HS xuýt xoa. Bước 3 : - HS chơi theo nhóm hoặc cả lớp. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tuần 33 Thứ ngày tháng năm Bài 65 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất : nhiệt đới , ôn đới , hàn đới . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 124, 125. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 3 / 89 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Mục tiêu : Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trong SGK trang 124 và trả lời theo các gợi ý sau : - HS quan sát và trả lời. + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực. Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Mỗi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Mục tiêu : - Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới trên quả địa cầu. - HS nghe hướng dẫn. + Trước hết, GV yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu. + HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu. + GV xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Để xác định 4 đường đó, GV tìm 4 đường không liền nét ( - - - -) song song với xích đạo. Những đường đó là : chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.Sau đó GV có thể dùng phấn hoặc bút màu tô đậm 4 đường đó. (GV không cần giới thiệu tên 4 đường này với HS) + HS theo dõi. + GV hướng dẫn HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.Ví dụ : Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới nằm giữa đường xích đạo và chí tuyến Bắc. + HS nghe hướng dẫn và chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. + GV giơi thiệu hoặc khai thác vốn hiểu biết của HS giúp cho HS biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Bước 2 : - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo gợi ý : - HS làm việc theo nhóm theo gợi ý. + Đối với HS khá giỏi : Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ? + HS trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu. + Trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau (mỗi nhóm lựa chọn cách trưng bày riêng). + HS tập trưng bày trong nhóm (kết hợp chỉ trênquả địa cầu và chỉ trên tranh ảnh đã được sắp xếp sẵn. Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm trình bày kết quả. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của mỗi nhóm. Kết luận : Trên rái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới : thường nóng quanh năm ; ôn đới : ôn hoà , có đủ bốn mùa ; hàn đới : rất lạnh. Ở hai cực của Trái Đât quanh năm nước đóng băng. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Tìm vị trí các đới khí hậu Mục tiêu : - Giúp HS nắm vững vị trí của các đới khí hậu. - Tạo hứng thú trong học tập. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự như hình 1 trong SGK trang 124 (nhưng không có màu) và 6 dải màu (như các màu trên hình 1 trong SGK trang 124). - HS chhia nhóm và nhận đồ dùng. Bước 2 : - Khi GV hô “bắt đầu”, HS trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ. - HS tiến hành chơi. Bước 3 : - HS trưng bày sản phẩm. - GV hoặc HS đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. - Nhóm nào xong trước, đúng và đẹp, nhóm đó thắng. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tuần 33 Thứ ngày tháng năm Bài 66 BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU Biết trên bề mặt đất có 6 châu lục và 4 địa dương . Nói tên và chỉ được địa lí trên lược đồ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 126, 127. - Tranh ảnh về lục địa và đại dương. - Một số lược đồ phóng to, tương tự lược đồ hình 3 trong SGK tranh 127 nhưng không có phần chữ trong hình ; 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên của một châu lục hay một đại dương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 90 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1 SGK trang 126. - HS chỉ theo yêu cầu. Bước 2 : - GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu (màu xanh lơ hoặc xanh lam thể hiện phần nước). - HS theo dõi. - GV hỏi : Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất ? - HS trả lời. Bước 3 : - GV giải thích một cách đơn giản kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh để HS biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương. - HS nghe giải thích. - Lục địa : Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất. - Đại dương : Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa. Kết luận : Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : - Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới. - Chỉ được 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS làm việc với nhau theo gợi ý : - HS làm việc trong nhóm theo gợi ý. + Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hiình 3. + Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3. + Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ . Việt Nam ở châu lục nào ? Bước 2 : - GV gọi một số nhóm lên trình bày kết quả làm viêc của nhóm mình. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV hoặc HS sửa chữa và hoàn chỉnh phần trình bày. Kết luận : Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu MỸ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương : Thái Bình Dương, An Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. * Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Tìm vị trí các châu lục và các đại dương Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương. Bước 2 : - Khi GV hô “bắt đầu” HS trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm. - HS tiến hành chơi. Bước 3 : - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. - HS trong nhóm làm xong thhì trưng bày sản phẩm của nhóm mình trước lớp. - GV hoặc HS đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. - Nhóm nào xong trước nhóm đó sẽ thắng. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tuần 34 Thứ ngày tháng năm Bài 67 BỀ MẶT LỤC ĐỊA I.MỤC TIÊU Nêu được đặc điểm lục địa II.Các kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Biết xử lí cc thơng tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng... -Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ và d9au7 ra nhận xét. -Trị chơi nhận biết các dạng địa hình trn bề mặt lục địa. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 128, 129. - Tranh ảnh suối, sông, hồ do GV và HS sưu tầm.. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 3 / 91 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Mục tiêu : Biết mô tả bề mặt lục địa. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời theo các gợi ý sau : - HS quan sát và trả lời. + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. + Mô tả bề mặt lục địa. Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có chỗ dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Nhận biết được suối, sông, hồ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình 1 tranh 128 trong SGK và trả lời theo các gợi ý sau : - HS làm việc theo nhóm và trả lời theo các gợi ý. + Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ) + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? Bước 2 : - GV hỏi : Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ ? - HS dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi. Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. * Hoạt động 3 : Làm vịêc cả lớp Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV khai thác vốn hiểu biết của HS hoặc yêu cầu HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ. - HS nêu tên một số con suối, sông, hồ ở địa phương. Bước 2 : - GV yêu cầu HS trả lời. - Vài HS trả lời kết hợp với tranh ảnh. Bước 3 : - GV có thể giới thiệu thêm (bằng lời và tranh ảnh) cho HS biết một vài con sông, hồ,…nổi tiếng ở nước ta. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ trưởng kiểm tra Ban Gim hiệu ( Duyệt ) Tuần 34 Thứ ngày tháng năm Bài 68 BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa ni v đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng , giưa x sông và suối . II.Các kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Biết xử lí cc thơng tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng... -Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên III. Cc PP kĩ thuật dạy học : Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ và d9au7 ra nhận xét. -Trị chơi nhận biết các dạng địa hình trn bề mặt lục địa. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 130, 131. - Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS sưu tầm. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 92 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : - Nhận biết được núi, đồi. - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130 hoặc tranh ảnh sưu tầm, thảo luận và hoàn thành bảng sau : - HS thảo luận và hoàn thành bảng theo yêu cầu. Đáp án : Núi Đồi Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Độ cao Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Đỉnh Sườn Dốc Thoải Sườn Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả nhóm mình trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. * Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp Mục tiêu : - Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131 và trả lời theo gợi ý sau : - HS quan sát hình và trả lời theo gợi y. + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS trả lời câu hỏi trước lớp. Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. * Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở (chỉ cần vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó). - HS vẽ hình theo yêu cầu. Bước 2 : - GV yêu cầu HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn. - HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn theo cặp. Bước 3 : - GV trưng bày một số hình vẽ của HS trước lớp. - GV cùng HS nhận xét hình vẽ của bạn. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tuần 35 Thứ ngày tháng năm Bài 69 - 70 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II : TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU Khắc sâu những kiến thức đ học về chủ đề Tự nhiên : Kể tên một số cây , con vật ở địa phương . Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình no : đồng bằng , miền núi hay nông thôn , thành thị ,… Kể về mặt trời , Trái đất , ngày , tháng , năm . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 3 HS làm bài tập 1, 2, 3 / 93 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Quan sát cả lớp Mục tiêu : - HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương. - HS biết một số cây cối và con vật ở địa phương. Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương (tranh ảnh do GV và HS sưu tầm). - HS quan sát tranh * Hoạt động 2 : Vẽ tranh theo nhóm Mục tiêu : Giúp HS tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hỏi : Các em sống ở miền nào ? - HS trả lời. Bước 2 : - GV yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan sát được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm. - HS liệt kê. Bước 3 : - GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tô màu. Ví dụ : Đồng ruộng tô màu xanh lá cây ; đồi, núi tô màu da cam,… - HS vẽ theo gợi ý. * Hoạt động 3 : Làm vịêc cá nhân Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về động vật. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào vở. - HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV. Bước 2 : - HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. Bước 3 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp. - GV hpặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. * Hoạt động 4 : Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về thực vật. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia lớp thành một số nhóm. - GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm. Bước 2 : - GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,…), rễ cọc (hoặc rễ chùm,…). - HS trong nhóm sẽ ghi lên bảng tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc ,… Lưu ý : mỗi HS trong nóm chỉ được ghi một tên cây và khi HS thứ nhất viết xong về chỗ, HS thứ hai mới được lên viết. Bước 3 : - GV yêu cầu HS nhận xét và đánh giá sau mỗi lượt chơi (mỗi lượt chơi GV nói một đặc điểm của cây). - HS tiến hành chơi. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc. Lưu ý : + Nếu còn thời gian, GV có thể ôn tập cho HS các nội dung về “Mặt Trời và Trái Đất” bằng cách như sau : GV viết sẵn những nội dung cần củng cố cho HS vào các phiếu khác nhau. Từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm. HS trong nhóm htực hiện theo nội dung ghi trong phiếu. HS các nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời hoặc phần biểu diễn của nhóm bạn. GV nhận xét và khen thưởng những nhóm trả lời hoặc biểu diễn nhanh, đúng và đủ. + Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn : Kể và Mặt Trời. Kể về Trái Đất. Biểu diễn trò chời : “Trái Đất quay”. Biểu diễn trò chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”. Thực hành biểu diễn ngày và đêm trên Trái Đất. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ trưởng kiểm tra Ban Gim hiệu ( Duyệt )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an lop 3 - Tu Nhien Xa Hoi - 2011-tieuhoc.info.doc
Tài liệu liên quan